NGHIÊN CỨU TỔNG HỢP NANO BẠC TỪ DUNG DỊCH AgNO3 BẰNG TÁC NHÂN KHỬ DỊCH CHIẾT NƯỚC LÁ BỒ NGÓT VÀ ỨNG DỤNG CỦA NÓ

89 1.6K 12
NGHIÊN CỨU TỔNG HỢP NANO BẠC  TỪ DUNG DỊCH AgNO3 BẰNG TÁC NHÂN  KHỬ DỊCH CHIẾT NƯỚC LÁ BỒ NGÓT VÀ ỨNG DỤNG CỦA NÓ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA HÓA HỌC -o0o - VÕ THỊ THU SƯƠNG NGHIÊN CỨU TỔNG HỢP NANO BẠC TỪ DUNG DỊCH AgNO3 BẰNG TÁC NHÂN KHỬ DỊCH CHIẾT NƯỚC LÁ BỒ NGÓT VÀ ỨNG DỤNG CỦA NÓ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC HỆ CHÍNH QUY Ngành: Sư phạm Hóa học Đà Nẵng – Năm 2016 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA HÓA HỌC -o0o - NGHIÊN CỨU TỔNG HỢP NANO BẠC TỪ DUNG DỊCH AgNO3 BẰNG TÁC NHÂN KHỬ DỊCH CHIẾT NƯỚC LÁ BỒ NGÓT VÀ ỨNG DỤNG CỦA NÓ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC HỆ CHÍNH QUY Ngành: Sư phạm Hóa học Sinhviênthựchiện Lớp : HOÀNG NHƯ TRANG : 12SHH Giáoviênhướngdẫn : PGS.TS LÊ TỰ HẢI Đà Nẵng – Năm 2016 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG CỘNG HOÀ XÃ HỘi CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐHSP Độc lập - Tự - Hạnh phúc KHOA HOÁ NHIỆM VỤ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Họ tên sinh viên : VÕ THỊ THU SƯƠNG Lớp : 12SHH Tên đề tài: Nghiên cứu tổng hợp nano bạc từ dung dịch AgNO3 tác nhân khử dịch chiết nước bồ ngót ứng dụng Nguyên liệu, dụng cụ thiết bị: a Nguyên liệu: bồ ngót b Dụng cụ: bình tam giác có nút nhám 100 ml, cốc thủy tinh 250 ml, pipet ml, 5ml, 10 ml, 50 m, , phễu chiết, nhiệt kế, chén sứ cái, bình định mức 50 ml, 100 ml, giấy lọc c Các thiết bị: bếp điện, cân phân tích, tủ sấy, lò nung, bình hút ẩm, máy khuấy từ gia nhiệt, máy đo pH, máy đo phổ UV-VIS, máy đo EDX, XRD, TEM, máy quay li tâm Nội dung nghiên cứu: - Xây dựng quy trình tạo nano bạc dung dịch AgNO3 từ dịch chiết nước bồ ngót - Thử tác dụng làm xúc tác quang hạt nano bạc tạo để phân huỷ xanh metylen Giáo viên hướng dẫn: PGS.TS Lê Tự Hải Ngày giao đề tài: 1/9/2015 Ngày hoàn thành: 30/01/2016 Chủ nhiệm Khoa (Ký ghi rõ họ, tên) Giáo viên hướng dẫn (Ký ghi rõ họ, tên) Sinh viên hoàn thành nộp báo cáo cho Khoa ngày 27 tháng 04 năm 2016 Kết điểm đánh giá: Ngày…tháng…năm 2016 CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG (Ký ghi rõ họ tên) Lời cảm ơn Đầu tiên, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS LÊ TỰ HẢI (Khoa Hóa- ĐH Sư Phạm Đà Nẵng) tận tình hướng dẫn, giúp đỡ em suốt thời gian vừa qua Em xin gửi lời cảm ơn tập thể Thầy, Cô giáo cán Khoa Hóa - trường Đại học Sư Phạm Đà Nẵng cung cấp kiến thức tiền đề để em hoàn thành khóa luận Cuối cùng, em xin gửi lời cảm ơn gia đình, bạn bè động viên giúp đỡ em nhiều suốt thời gian học tập, nghiên cứu hoàn thành khóa luận MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu Mục đích nghiên cứu .2 Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Bố cục luận văn .3 CHƯƠNG TỔNG QUAN .4 1.1 GIỚI THIỆU VỀ CÔNG NGHỆ NANO .4 1.1.1 Nguồn gốc công nghệ nano 1.1.2 Khái niệm công nghệ nano 1.1.3 Vật liệu nano .5 1.1.4 Ứng dụng vật liệu nano 1.1.5 Cơ sở khoa học công nghệ nano .7 1.1.6 Ứng dụng vật liệu nano 1.1.7 Các phương pháp tổng hợp vật liệu nano .10 1.2 HẠT NANO BẠC 12 1.2.1 Giới thiệu kim loại bạc .12 1.2.2 Đặc tính xúc tác quang bạc .14 1.2.3 Giới thiệu nano bạc 19 1.2.4 Tính chất hạt nano bạc 21 1.2.5 Các phương pháp chế tạo hạt nano bạc 24 1.2.6 Ứng dụng nano bạc 25 1.3 TỔNG QUAN VỀ CÂY BỒ NGÓT 31 1.3.1 Đặc điểm chung bồ ngót 31 1.3.2 Thành phần hóa học 33 1.3.3 Công dụng .34 1.4 SƠ LƯỢC VỀ XANH METYLEN 36 1.4.1 Phân loại khoa học 36 1.4.2 Ứng dụng 37 1.4.3 Ảnh hưởng đến môi trường sinh thái 38 CHƯƠNG NGUYÊN LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 39 2.1 NGUYÊN LIỆU, DỤNG CỤ VÀ HÓA CHẤT 39 2.1.1 Nguyên liệu .39 2.1.2 Dụng cụ hóa chất 39 2.2 XÁC ĐỊNH CÁC THÔNG SỐ HÓA LÝ 39 2.2.1 Xác định độ ẩm .39 2.2.2 Xác định hàm lượng tro 40 2.3 KHẢO SÁT CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUÁ TRÌNH CHIẾT LÁ BỒ NGÓT 41 2.3.1 Khảo sát thời gian chiết 41 2.3.2 Khảo sát tỉ lệ rắn/lỏng .41 2.4 ĐỊNH TÍNH CÁC NHÓM CHẤT HÓA HỌC TRONG DỊCH CHIẾT LÁ BỒ NGÓT 42 2.4.1 Định tính nhóm chất tanin 42 2.4.2 Định tính nhóm chất flavonoid .42 2.4.3 Định tính nhóm chất saponin 43 2.4.4 Định tính nhóm chất alkaloid 43 2.5 KHẢO SÁT CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUÁ TRÌNH TẠO NANO BẠC 43 2.5.1 Khảo sát ảnh hưởng pH 43 2.5.2 Khảo sát thể tích dịch chiết bồ ngót 44 2.5.3 Khảo sát nhiệt độ tạo nano bạc .44 2.6 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU HẠT NANO BẠC 44 2.6.1 Phương pháp phổ tử ngoại phổ khả kiến (UV-VIS) [29] 44 2.6.2 Phổ tán sắc lượng tia X (EDX) [2] 45 2.6.3 Phổ nhiễu xạ tia X (XRD) [8],[14] 47 2.6.4 Kính hiển vi điện tử truyền qua (TEM) 49 2.7 NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG XÚC TÁC QUANG CỦA NANO BẠC 50 2.7.1 Giới thiệu ánh sáng mặt trời .50 2.7.2 Nghiên cứu hoạt tính xúc tác quang nano bạc phân hủy xanh metylen 51 2.8 SƠ ĐỒ QUY TRÌNH THỰC NGHIỆM TẠO NANO BẠC TỪ DỊCH CHIẾT NƯỚC LÁ BỒ NGÓT 51 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 53 3.1 KẾT QUẢ XÁC ĐỊNH CÁC THÔNG SỐ HÓA LÍ 53 3.1.1 Xác định độ ẩm .53 3.1.2 Xác định hàm lượng tro 53 3.2 KẾT QUẢ KHẢO SÁT CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUÁ TRÌNH CHIẾT LÁ BỒ NGÓT 54 3.2.1 Ảnh hưởng tỉ lệ rắn/lỏng 54 3.2.2 Ảnh hưởng thời gian chiết 56 3.3 KẾT QUẢ ĐỊNH TÍNH THÀNH PHẦN NHÓM CHẤT HÓA HỌC TRONG DỊCH CHIẾT LÁ BỒ NGÓT 57 3.3.1 Định tính nhóm chất tanin .57 3.3.2 Định tính nhóm chất flavonoid .58 3.3.3 Định tính nhóm chất saponin 59 3.3.4 Định tính nhóm chất alkaloid 60 3.4 KẾT QUẢ KHẢO SÁT CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUÁ TRÌNH TẠO NANO BẠC .61 3.4.1 Khảo sát pH môi trường tạo nano bạc 61 3.4.2 Khảo sát tỉ lệ thể tích dịch chiết bồ ngót .63 3.4.3 Khảo sát nhiệt độ tạo nano bạc .64 3.5 KẾT QUẢ KHẢO SÁT ĐẶC TÍNH CỦA HẠT NANO BẠC .65 3.5.1 Kết chụp TEM 65 3.5.2 Kết đo XRD 66 3.5.3 Kết đo phổ EDX .67 3.6 KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG XÚC TÁC QUANG PHÂN HỦY XANH METYLEN CỦA NANO BẠC 68 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT EDX Phổ tán sắc lượng tia X TEM Kính hiển vi điện tử truyền qua UV – VIS Quang phổ hấp thụ phân tử XRD Phổ nhiễu xạ tia X 62 Sau 30 phút, màu vàng nâu đặc trưng nano bạc xuất hiện, đem đo UVVIS Chọn thời gian tối ưu với giá trị mật độ quang cao dung dịch nano bạc tạo thành không bị keo tụ Kết khảo sát phụ thuộc trình tạo nano bạc vào pH môi trường biểu diễn hình 3.8 0.650 1 -0 8 0.60 pH =7 0.55 0.50 0.45 0.40 0.35 A 0.30 0.25 p H = 54 -0 2 0.20 pH =8 0.15 1 -0 p H = -0 3 0.10 p H = 6 -0 0.05 0.000 400.0 420 440 460 480 500 nm 520 540 560 580 600.0 Hình 3.8 Ảnh hưởng pH đến trình tạo nano bạc Nhận xét: Từ hình 3.8 cho thấy pH tăng dần từ đến giá trị mật độ quang đo tăng dần đạt giá trị cao pH = 7, nghĩa lượng nano bạc tổng hợp tốt Nếu tiếp tục tăng giá trị pH giá trị mật độ quang giảm dần, giải thích: môi trường có pH lớn 7, lượng bạc tạo thành nhanh, dẫn đến tượng bị keo tụ, làm giảm mật độ quang Như vậy, chọn giá trị pH môi trường 7, đảm bảo giá trị mật độ quang cao (A=0,58818) dung dịch hạt 63 nano bạc tổng hợp bền, không bị keo tụ 3.4.2 Khảo sát tỉ lệ thể tích dịch chiết bồ ngót Để khảo sát ảnh hưởng pH môi trường đến khả tạo nano bạc xác định giá trị pH tối ưu, chúng tiến hành thí nghiệm với thông số cố định sau: - Khối lượng bồ ngót: 15g / 200ml nước - Thời gian chiết: 10 phút - Nồng độ dung dịch AgNO3: 1mM - Nhiệt độ phản ứng: nhiệt độ phòng 25oC - Thời gian tạo nano: 30 phút - Môi trường pH = - Thể tích dịch chiết biến thiên: 1ml ; 2ml; 3ml; 4ml; 5ml pha 30 ml dung dịch AgNO3 Sau 30 phút, màu vàng nâu đặc trưng nano bạc xuất hiện, đem đo UVVIS Chọn thời gian tối ưu với giá trị mật độ quang cao dung dịch nano bạc tạo thành không bị keo tụ Kết khảo sát phụ thuộc trình tạo nano bạc vào tỉ lệ thể tích dịch chiết bồ ngót biểu diễn hình 3.9 Hình 3.9 Ảnh hưởng thể tích dịch chiết bồ ngót đến trình tạo nano bạc 64 Nhận xét: Từ kết hình 3.9 cho thấy thể tích dịch chiết bồ ngót tăng dần từ ml đến ml giá trị mật độ quang tăng dần, nghĩa lượng nano bạc tổng hợp tăng, đạt giá trị lớn với thể tích dịch chiết 2ml (A=0,5685) Ở thể tích dịch chiết từ – ml, giá trị mật độ quang giảm dần giải thích: nồng độ này, hạt nano bạc tạo có kích thước lớn, dễ bị keo tụ Vậy chọn giá trị thể tích dịch chiết tối ưu 2ml 3.4.3 Khảo sát nhiệt độ tạo nano bạc Để khảo sát ảnh hưởng nhiệt độ đến khả tạo nano bạc xác định nhiệt độ tối ưu, chúng tiến hành thí nghiệm với thông số cố định sau: - Khối lượng bồ ngót: 15g / 200ml nước - Thời gian chiết: 10 phút - Nồng độ dung dịch AgNO3: 1mM - Tỉ lệ thể tích dịch chiết/ thể tích dung dịch AgNO3: 2ml/30ml - Thời gian tạo nano: 30 phút - Môi trường pH = - Nhiệt độ tạo nano biến thiên: 30oC ; 40oC ; 50oC ; 60oC ; 70oC Sau 30 phút, màu vàng nâu đặc trưng nano bạc xuất hiện, đem đo UVVIS Chọn thời gian tối ưu với giá trị mật độ quang cao dung dịch nano bạc tạo thành không bị keo tụ Kết khảo sát phụ thuộc trình tạo nano bạc vào nhiệt độ biểu diễn hình 3.10 65 Hình 3.10 Ảnh hưởng nhiệt độ đến trình tạo nano bạc Nhận xét: Từ kết hình 3.10 ta thấy nhiệt độ mức 30oC mật độ quang đạt giá trị cao (A=1,3873) Nhưng tiếp tục tăng nhiệt độ đến 40 – 70°C cường độ hấp phụ giảm Điều xuất keo tụ bạc, nghĩa hạt nano bạc tạo thành nhiệt độ 40oC, 50°C, 60°C, 70°C không bền Vì chúng quyết định chọn nhiệt độ tối ưu để điều chế nano bạc 30°C với mật độ quang tương ứng cao A=1,3873 3.5 KẾT QUẢ KHẢO SÁT ĐẶC TÍNH CỦA HẠT NANO BẠC 3.5.1 Kết chụp TEM Dùng kính hiển vi điện tử truyền qua (TEM) để xác định xác kích thước, hình dáng phân bố hạt nano bạc tạo thành 66 Hình 3.11 Ảnh TEM hạt nano bạc (thang đo 100 nm) Kết chụp ảnh TEM hình 3.14 cho thấy hạt nano bạc có kích thước trung bình vào khoảng 13 nm đến 33,4 nm Hạt nano bạc tạo thành có dạng hình cầu 3.5.2 Kết đo XRD Phương pháp nhiễu xạ XRD để phân tích cấu trúc tinh thể hạt nano bạc 67 Hình 3.12 Giản đồ nhiễu xạ tia X mẫu nano bạc Từ kết XRD hình 3.13 cho thấy đỉnh có cường độ cao trùng hợp với phổ chuẩn kim loại Ag vị trí giá trị góc 2 = 38,12o; 44,3o; 64,45o; 77,41o tương ứng với mạng {111}, {200}, {220} {311} cấu trúc Fcc kim loại Ag Với đỉnh ta khẳng định có mặt Ag kim loại mẫu hay nói cách khác Ag+ bị khử chuyển thành Ag kim loại 3.5.3 Kết đo phổ EDX Phương pháp đo phổ tán sắc lượng EDX để xác định thành phần 68 nguyên tố có mẫu, từ xác định độ tinh khiết nano bạc tạo thành Hình 3.13 Kết đo EDX mẫu nano bạc Thành phần hóa học mẫu nano bạc sau tổng hợp xác định phép đo phổ tán xạ lượng EDX trình bày hình 3.14 Phổ EDX cho thấy thành phần chủ yếu mẫu Ag 3.6 KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG XÚC TÁC QUANG PHÂN HỦY XANH METYLEN CỦA NANO BẠC Cân 1mg xanh metylen cân phân tích pha thành 100 ml ta dung dịch metylen xanh nồng độ 10 ppm Cân lấy 10 mg hạt nano bạc cho vào dung dịch khuấy thời gian 10 phút Đưa hệ ánh sáng mặt trời (vẫn khuấy máy khuấy từ) Sau thời gian 1h, 2h, 3h,…10h (cách giờ) lấy mẫu đo UV-Vis 69 so với mẫu trắng nano bạc Ta nhận kết sau: 1.50 1.4 1.3 1.2 m a u - 1 6 - 6 1.1 1.0 0.9 0.8 A 0.7 0.6 g io - 5 - g io - - 6 0.5 g io - 5 - 6 0.4 g io - - 0.3 g io - - 0.2 0.1 0.00 500.0 520 540 560 580 600 nm 620 640 660 680 700.0 Hình 3.14 Kết đo UV-VIS mẫu sau thời gian xúc tác quang từ 1h –5h Từ kết đo theo hình 3.14 3.15 ta thấy giá trị mật độ quang giảm dần tăng thời gian xúc tác quang từ 1h- 5h, tương ứng phân trăm lượng xanh metylen giảm lớn 72,88% thời điểm 5h Chi tiết kết phân hủy xanhmetylen ghi bảng 3.3 70 Bảng 3.3 Bảng kết đo UV-VIS mẫu nghiên cứu từ 1h-5h Mẫu Thời gian 1h 2h 3h 4h 5h 0,55674 0,52746 0,45556 0,36240 0,31484 52,03% 54,55% 60,75% 68,77% 72,88% nano bạc Mật độ quang 1,1606 Phần trăm xanhmetylen bị phân hủy Điều chứng tỏ nano bạc tạo thành có khả làm xúc tác phân hủy xanh metylen tác dụng ánh sáng mặt trời Do ta ứng dụng nano bạc lĩnh vực ứng dụng phân hủy xanh metylen làm giảm ô nhiễm môi trường Hình 3.15 Hình ảnh xanh metylen trước (mẫu 0) sau thêm nano bạc 71 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Trong khuôn khổ luận văn này, qua trình nghiên cứu thực nghiệm rút kết luận sau: Xác định số tiêu hóa lí bồ ngót - Độ ẩm bồ ngót: 48,93% Có thể bảo quản bồ ngót tươi thời gian tương đối 1-2 ngày để sử dụng - Hàm lượng tro bồ ngót: 9,4275% Các điều kiên tối ưu để thu dịch chiết bồ ngót - Thời gian chưng ninh: 10 phút - Tỉ lệ khối lượng bồ ngót / thể tích nước: 15 gam / 200 ml Định tính thành phần nhóm chất hóa học dịch chiết bồ ngót - Dịch chiết bồ ngót chứa nhóm chất tanin thủy phân, flavonoid nhóm chất saponin Các yếu tố tối ưu để tổng hợp hạt nano bạc - pH môi trường tạo nano bạc: - Tỉ lệ thể tích dịch chiết so với thể tích dung dịch AgNO3 mM: 2ml/30ml - Nhiệt độ tạo nano bạc: 30°C - Thời gian tạo nano bạc: Kết khảo sát đặc tính hạt nano bạc Từ kết đo TEM, EDX, XRD, khẳng định hạt nano bạc tổng hợp từ dung dịch bạc nitrat tác nhân khử dịch chiết nước bồ ngót có dạng hình cầu với kích thước từ 13 nm đến 33,4 nm hạt nano bạc tổng hợp tinh khiết 72 Kết xúc tác quang nano bạc Khả xúc tác quang phân hủy xanh metylen nano bạc tốt, nồng độ xanh metylen dung dịch giảm đáng kể sau xúc tác hạt nano bạc điều kiện ánh sáng mặt trời KIẾN NGHỊ - Cây bồ ngót loại thực vật có hầu hết địa bàn nước ta, chúng dễ trồng phát triển tốt, có nhiều ứng dụng y học Có thể tiếp tục mở rộng nghiên cứu cách toàn diện: nghiên cứu tổng hợp hạt nano bạc từ dung dịch bạc nitrat tác nhân khử dịch chiết phận khác bồ ngót thân, hoa, nhằm phát triển hướng mới, tổng hợp vật liệu nano vốn đa ứng dụng đời sống phương pháp hóa học lành tính, không gây độc hại người môi trường - Nano bạc có khả làm xúc tác quang tốt phân hủy xanh metylen, nghiên cứu ban đầu chứng minh xúc tác quang nano bạc phân hủy xanh metylen nên mong muốn mở hướng sâu toàn diện vào khảo sát yếu tố để xúc tác đạt tối ưu hướng nghiên cứu xúc tác quang phân hủy số chất khác TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT [1] Vũ Đình Cự, Nguyễn Xuân Chánh, Công nghệ nano điều khiển đến nguyên tử, phân tử, Nhà xuất khoa học kĩ thuật, 2004 [2] Nguyễn Hữu Đỉnh, Trần Thị Đà (1999), Ứng dụng số phương pháp phổ nghiên cứu cấu trúc phân tử, Nhà xuất Giáo dục [3] Trần Thu Hà (2011), Hiện tượng cộng hưởng plasmon bê mặt hạt nano kim loại, Luận văn thạc sĩ Vật Lý, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên Hà Nội [4] Nguyễn Hoàng Hải, Trung tâm Khoa học Vật liệu, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội Các hạt nano kim loại Tạp chí http://vatlyvietnam.org, 2007 Trang [5] Đỗ Tất Lợi (2004), Những thuốc vị thuốc Việt Nam, NXB Y học, Hà Nội [6] Nguyễn Đức Nghĩa (2007), Hóa học nano, NXB khoa học tự nhiên công nghệ, Hà Nội [7] Nguyễn Tiến Thắng (2011), công nghệ sinh học nano triển vọng ứng dụng, Kỷ yếu hội nghị Khoa học Môi trường Công nghệ sinh học năm 2011 [8] Nguyễn Đình Triều, Nguyễn Đình Thành (2001), Các phương pháp phân tích Vật lý Hóa lý, NXB Khoa Học KỹThuật Hà Nội [9] Nguyễn Ngọc Tú (2009), Nghiên cứu gel nước thông minh nhạy pH lai nano bạc Khóa luận tốt nghiệp [10] Uldrich J Newberry D (2006), Công nghệ nano-Đầu tư & đầu tư mạo hiểm, Sách dịch, NXB Trẻ [11] Nguyễn Xuân Văn (2011), Nghiên cứu chế tạo màng TiO2 nhằm mục tiêu ứng dụng quang xúc tác, Đại học Công nghệ - ĐH Quốc Gia Hà Nội TIẾNG ANH [12] Ahamd A., Mukherjee P., Senapati S., Mandal D., Ikhan M., Kummar R and Sastry M (2003), Extracellular biosynthesis of Silver nanoparticles using the fungus Fusarium oxysporrum, Colloids and Surfaces, Biointerfaces 28, pp.313 – 318 [13] Anh-Tuan Le*, P.T Huy, Phuong Dinh Tam, Tran Quang Huy, Phung Dac Cam, A.A Kudrinskiy, Yu A Krutyakov (2010), “Green synthesis of finely-dispersed highly bactericidal silver nanoparticles via modified Tollens technique”, Current Applied Physics, Vol 10, pp 910-916 [14] Badr Y., Mahmoud M.A (2006), Enhancement of the optical propertied of poly vinyl alcohol by doping with silver nanoparticles, J Appl Polym Sci, 99, pp.3068-3614 [15] Dhanya K Chandrasekharan, Pawan K.Khanna, Tsutomu V Kagiya and Cherupally Krishnan Nair (2011), Synthesis of Nanosilver using vitamin C derivative and studies on Radiation Protection, Cancer biotherapy and Radiopharmaceuticals [16] Jiang K M., Zhang Z., Pothukuchi S., Wong C.P (2006), “Variable Frequency Microwave Synthesis of Silver Nanopraticles”, Journal of Nanopraticle Research, Vol.8, pp.117 – 124 [17] Jose Ruben Mornes, Jose Luis Elechiguerra, Alejandra Camacho, Katherin Holt, Juan B kouri, Jose Tapia Ramirez and Miguel Jose Yacaman (2005), “The bactericidal effect of silver nanoparticles”, Nano technology 16, pp.2346 – 2353 [18] Kandarp Mavani, Mihir Shah (2013), Synthesis of silver nanoparticles by using Sodium Borohydride as a Reducing Agent, International Journal of engineering research & Technology [19] Kendall M Hurst (2006), Characteristics and Applications of Antibacterialnano – Silver, Department of Chemical Engineering Auburn University [20] Kildeby N L., Ole Z Andersen, Ramus E.roge, Tomlarsen, Rene Petrsen, Jacob F.Riis (2005), Silver Nanopraticle, 14, pp.15,16 [21] Kamat P V (2002), “Photophysical, Photochemical and Photocatalytic Aspects of Metal Nanoparticles”, Journal of Physical Chemistry, B, 106, 7729-7744 [22] Pingli, Juan Li, Changzhu Wu, Qing sheng Wu and Jian Li (2005), “Synergistic antibacterial effects of β – Lactam antibiotic combined with solver nanoparticles”, Nano technology 16, pp.1912 -1917 [23] Taneja B, Ayyub B, Chandra R (2002), “Size dependence of the optical spectrum in nanocrytalline silver”, Physical Review B, Vol 65, pp.245412.1-6 WEB SIDE [24] Giới thiệu Kính hiển vi Svtunhien.net,Trang (CN 24/09/2014) http://svtunhien.net/mybb/printthread.php?tid=693 [25] http://tailieuso.udn.vn/handle/TTHL_125/4966 (CN 24/09/2014) [26] http://www.ncbi.nlm.nih.gov/pubmed/3807907 (CN 24/09/2014) [27] http://www.ued.edu.vn/khoahoa/file.php/1/_themem/Hoa_hoc_he_ phan_ tan_ keo_ Th_Luc_.pdf [28] http://vi.wikipedia.org/wiki/ công_nghệ _nano [29] http://www.azonano.com/article.aspx?ArticleID=2318 [30] http://en.wikipedia.org/wiki/Nanotechnology [31] http://www.dieutri.vn/caythuocphunu/24-6-2015/S7047/Cay-rau-ngot.htm [32] https://sites.google.com/site/raurungvietnam/rau-than-go-nho/bo-ngot [33] List of nanotechnology applications en.wikipedia.org (CN 24/9/14) http://en.wikipedia.org/wiki/List_of_nanotechnology_applications [...]... với bạc ở kích thước lớn, vì bạc nano là vật liệu có diện tích bề mặt riêng rất lớn, có đặc tính kháng khuẩn rất tốt, làm xúc tác quang mà không gây tác dụng phụ, an toàn với sức khỏe con người Với những lý do đã nêu trên, tôi quyết định chọn đề tài nghiên cứu với nội dung: Nghiên cứu tổng hợp nano bạc từ dung dịch AgNO3 bằng tác nhân khử dịch chiết nước lá bồ ngót và ứng dụng của nó 2 Đối tượng và. .. bồ ngót và ứng dụng của nó 2 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Lá bồ ngót được thu mua tại các chợ trên địa bàn thành phố Đà Nẵng 3 Mục đích nghiên cứu - Xây dựng quy trình tạo nano bạc bằng dung dịch AgNO3 từ dịch chiết nước lá bồ ngót - Thử tác dụng làm xúc tác quang của hạt nano bạc tạo được để phân huỷ xanh metylen 4 Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu lý thuyết - Thu thập các thông tin tài liệu liên... Ảnh hưởng của pH đến quá trình tạo nano bạc 62 3.9 Ảnh hưởng của thể tích dịch chiết lá bồ ngót đến quá trình tạo nano bạc 63 3.10 Ảnh hưởng của nhiệt độ đến quá trình tạo nano bạc 65 3.11 Ảnh TEM của hạt nano bạc (thang đo 100 nm) 66 3.12 Giản đồ nhiễu xạ tia X của mẫu nano bạc 67 3.13 Kết quả đo EDX của mẫu nano bạc 68 3.14 3.15 Kết quả đo UV-VIS của mẫu sau thời gian xúc tác quang từ 1h –5h... 0) và sau khi thêm nano bạc 69 70 1 MỞ ĐẦU 1 Lý do chọn đề tài Bạc và các hợp chất của bạc từ xa xưa đã được con người dùng để phòng bệnh do đặc tính kháng lại một số chủng loại vi khuẩn, virus, tảo và nấm Từ đầu thế kỷ XIX đến giữa thế kỷ XX, bạc và các hợp chất của bạc càng được sử dụng rộng rãi hơn trong việc điều trị các vết bỏng và khử trùng Sau khi thuốc kháng sinh được phát minh và đưa vào... bồ ngót để tổng hợp hạt nano bạc - Trên cơ sở nghiên cứu này có thể ứng dụng nano bạc làm xúc tác quang phân hủy xanh metylen và sử dụng nano bạc trong nhiều lĩnh vực khác 6 Bố cục luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận và kiến nghị, nội dung luận văn gồm 3 chương như sau: Chương 1: Tổng quan Chương 2: Nguyên liệu và phương pháp nghiên cứu Chương 3: Kết quả và thảo luận 4 CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN 1.1 GIỚI... minh và đưa vào ứng dụng với hiệu quả cao người ta không còn quan tâm đến tác dụng kháng khuẩn của bạc nữa Tuy nhiên, từ những năm gần đây, người ta lại quan tâm trở lại khả năng diệt khuẩn, khả năng xúc tác và các ứng dụng khác của bạc, đặc biệt là dạng hạt có kích thước nano [13], [33] Các nghiên cứu đã cho thấy rằng khi ở kích thước nano (từ 1 – 100 nm), hoạt tính sát khuẩn của bạc tăng lên khoảng... với bạc dạng khối, như vậy 1 g bạc nano có thể sát khuẩn cho hàng trăm m2 chất nền Sỡ dĩ nano bạc hiện nay đang được nghiên cứu ứng dụng rộng rãi trong đời sống vì nano bạc ở trạng thái keo nên không bị thất thoát khi chùi rửa vậy nên khả năng kháng khuẩn sẽ có tác dụng trong suốt quá trình tồn tại của sản phẩm Ngoài ra nano bạc không gây tác dụng phụ cho người sử dụng, không gây độc cho người và vật... lá và rễ đều có tác dụng mát huyết, hoạt huyết, lợi tiểu, giải độc Lá rau ngót chữa ban sởi, ho, viêm phổi, sốt cao, đái rắt, tiêu độc Rễ còn có tác dụng lợi tiểu, thông huyết, kích thích tử cung co bóp Khi dùng làm thuốc thường chọn những cây sống 2 năm trở lên[32] Sự kết hợp của dung dịch AgNO3 với dịch chiết lá bồ ngót có thể thu được sản phẩm đó là bạc nano Với kích thước này, hạt nano bạc. .. trống và tăng hiệu suất lượng tử của quá trình quang xúc tác 18 c Đặc tính xúc tác của bạc Là một kim loại quý, ngoài giá trị thương mại và thẩm mỹ, bạc còn được biết đến bởi tính xúc tác quang của nó Nano bạc có diện tích bề mặt lớn và năng lượng bề mặt cao rất hữu ích cho việc làm xúc tác Khi được làm xúc tác thì các hạt nano bạc được phủ lên các chất mang như silicat phẳng… Chúng có tác dụng. .. dược phẩm sử dụng nano bạc 27 1.7 Ảnh SEM của các hạt nano bạc kết hợp với film polyolefin 27 1.8 Sản phẩm hàng tiêu dùng ứng dụng nano bạc 29 1.9 Hình minh họa hạt nano bạc tấn công và phá vỡ tế bào vi khuẩn 31 1.10 Cây bồ ngót 32 1.11 Hoa và quả bồ ngót 33 1.12 Xanh metylen 36 1.13 Dạng oxy hóa và dạng khử của xanh metylen 37 1.14 Cá lóc bị hội chứng lở loét 38 2.1 Quang phổ kế UV-VIS 45 2.2 Mô

Ngày đăng: 16/06/2016, 18:32

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan