PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VÀ PHẨM CHẤT CHO HỌC SINH THÔNG QUA HỆ THỐNG BÀI TẬP HÓA HỌC CHưƠNG TRÌNH HÓA VÔ CƠ LỚP 10 Ở TRưỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG

152 610 2
PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VÀ PHẨM CHẤT CHO HỌC SINH THÔNG QUA HỆ THỐNG BÀI TẬP HÓA HỌC  CHưƠNG TRÌNH HÓA VÔ CƠ LỚP 10  Ở TRưỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC MỞ ĐẦU .................................................................................................................... 1 1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI......................................................................................... 1 2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU ................................................................................. 2 3. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU ................................................................................. 2 4. ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU .............................................................................. 2 5. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ........................................................................ 2 6. ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI ................................................................................... 3 7. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU ................................................................................. 3 NỘI DUNG ................................................................................................................ 4 CHƢƠNG 1: BÀI TẬP HÓA HỌC VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VÀ PHẨM CHẤT HÓA HỌC .......................................................... 4 1.1. Bài tập hóa học ................................................................................................... 4 1.1.1. Khái niệm bài tập hóa học 2 ......................................................................... 4 1.1.2. Tác dụng của bài tập hóa học 12 .................................................................. 5 1.1.3. Phân loại bài tập hóa học 12 ........................................................................ 7 1.1.4. Qui trình giải bài tập hóa học 12 ................................................................ 10 1.1.5. Mối quan hệ giữa nắm vững kiến thức và giải bài tập hóa học vận dụng… ................................................................................................................................... 11 1.2. Vấn đề phát triển năng lực và phẩm chất ngƣời học .................................... 12 1.2.1. Bản chất của năng lực trí tuệ 3 .................................................................. 12 1.2.2. Tư duy hóa học ............................................................................................... 14 1.3. Quan hệ giữa BTHH và việc phát triển năng lực phẩm chất của học sinh 9 .............................................................................................................................. 18 1.4. Tình hình đổi mới phƣơng pháp dạy học và bài tập hóa học theo hƣớng phát triển năng lực phẩm chất của ngƣời học hiện nay ...................................... 20 1.4.1. Cơ sở vật chất, phòng thí nghiệm .................................................................. 20 1.4.2. Về phương pháp dạy học ............................................................................... 20 1.4.3. Về bài tập hóa học .......................................................................................... 23 CHƢƠNG 2: NỘI DUNG VÀ NHỮNG BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC PHẨM CHẤT HÓA HỌC CHO HỌC SINH ............................................. 24 2.1. Chuẩn bị cho ngƣời giáo viên hóa học, ngƣời giáo viên hóa học cần phải làm gì để dạy theo hƣớng phát triển năng lực 5 ................................................ 24 2.1.1. Giáo viên ......................................................................................................... 24 2.1.2. Người học sinh phải làm gì để học giỏi môn hóa học một cách thông minh ................................................................................................................................... 26 2.2. Những biện pháp phát triển năng lực phẩm chất hóa học cho học sinh thông qua BTHH ..................................................................................................... 27 2.2.1. Phẩm chất tư duy 7, 12 ............................................................................. 27 2.2.2. Sử dụng bài tập 4, 6, 10 ......................................................................... 38 2.3. Hệ thống bài tập hóa học chƣơng trình hóa vô cơ lớp 10 ở trƣờng trung học phổ thông 1, 6, 4, 13, 14 ...................................................................... 48 2.3.1. Chương halogen ............................................................................................. 48 2.3.2. Chương oxi ..................................................................................................... 59 CHƢƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM ......................................................... 73 3.1. Mục đích thực nghiệm sƣ phạm ..................................................................... 73 3.2. Đề kiểm tra thực nghiệm sƣ phạm và giáo án (xem phần phụ lục) ............. 74 3.3. Kiểm tra kết quả thực nghiệm, xử lý kết quả thực nghiệm ......................... 74 3.3.1 Kết quả kiểm tra .............................................................................................. 74 3.3.2. Nhận xét chung .............................................................................................. 80 I. Kết luận ................................................................................................................ 82 II. Kiến nghị ............................................................................................................. 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO ...................................................................................... 84 PHỤ LỤC

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KHOA HÓA HỌC ================ PHAN THỊ THANH NHÀN Đề tài: PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VÀ PHẨM CHẤT CHO HỌC SINH THÔNG QUA HỆ THỐNG BÀI TẬP HÓA HỌC CHƢƠNG TRÌNH HÓA VÔ CƠ LỚP 10 Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN SƢ PHẠM Đ Nẵng, 04/ 2016 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KHOA HÓA HỌC ================ Đề tài: PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VÀ PHẨM CHẤT CHO HỌC SINH THÔNG QUA HỆ THỐNG BÀI TẬP HÓA HỌC CHƢƠNG TRÌNH HÓA VÔ CƠ LỚP 10 Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN SƢ PHẠM Sinh viên thực : Phan Thị Thanh Nhàn Lớp : 12SHH Giáo viên hƣớng dẫn : ThS Phan Văn An Đ Nẵng, 04/ 2016 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƢỜNG ĐHSP Độc lập – Tự – Hạnh phúc KHOA HÓA NHIỆM VỤ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Họ tên sinh viên: Phan Thị Thanh Nhàn Lớp : 12SHH Tên đề tài: Phát triển lực phẩm chất cho học sinh thông qua hệ thống tập hóa học chƣơng trình hóa vô lớp 10 trƣờng trung học phổ thông Nguyên liệu, dụng cụ thiết bị: - Hệ thống câu hỏi tự luận trắc nghiệm khách quan dùng để luyện tập kiểm tra – đánh giá kiến thức học sinh - Gần 200 học sinh trƣờng trung học phổ thông thuộc thành phố Đà Nẵng Quảng Nam - Máy vi tính, phần mềm tin học Nội dung nghiên cứu: - Nghiên cứu sở lý luận thực tiễn phát triển lực phẩm chất cho học sinh trung học phổ thông - Sƣu tầm xây dựng tập tự luận tập trắc nghiệm khách quan - Sử dụng hệ thống tập tự luận tập trắc nghiệm khách quan để luyện kiểm tra – đánh giá học sinh THPT - Xử lí kết số liệu thực nghiệm toán học thống kê kết hợp với phần mềm tin học Giáo viên hƣớng dẫn: ThS Phan Văn An Ngày giao đề tài: 9/2015 Ngày hoàn thành: 5/2016 Chủ nhiệm khoa Giáo viên hƣớng dẫn (Ký ghi rõ họ, tên) (Ký ghi rõ họ, tên) Sinh viên hoàn thành nộp báo cáo cho khoa ngày tháng năm 2016 Kết điểm đánh giá Ngày tháng năm 2016 CHỦ NHIỆM HỘI ĐỒNG (Ký ghi rõ họ tên) LỜI CẢM ƠN Với lời biết ơn sâu sắc, e xin chân thành cảm ơn thầy giáo – Thạc sĩ Nguyễn Văn An tận tình bảo, giúp đỡ động viên em suốt trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Em xin cảm ơn thầy, cô khoa Hóa – Trường Đại học Sư Phạm – Đà Nẵng dìu dắt, nâng đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho em suốt trình học tập nghiên cứu trường Qua em xin lời cảm ơn đến giáo viên em học sinh hai trường THPT: Thái Phiên – Đà Nẵng, Thái Phiên – Quảng Nam tạo điều kiện giúp đỡ em hoàn thành luận văn Và cuối e xin chân thành cảm ơn cô chủ nhiệm tất bạn sinh viên lớp 12SHH động viên, giúp đỡ e thời gian học tập vừa qua Do hạn chế thời gian kinh nghiệm nên đề tài không tránh khỏi hạn chế thiếu sót định Em kính mong góp ý hướng dẫn thêm từ thầy cô Em xin chân thành cảm ơn Đà Nẵng, tháng năm 2016 Sinh viên Phan Thị Thanh Nhàn MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI .1 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU .2 NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI NỘI DUNG NGHIÊN CỨU NỘI DUNG CHƢƠNG 1: BÀI TẬP HÓA HỌC VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VÀ PHẨM CHẤT HÓA HỌC 1.1 Bài tập hóa học 1.1.1 Khái niệm tập hóa học [2] 1.1.2 Tác dụng tập hóa học [12] 1.1.3 Phân loại tập hóa học [12] 1.1.4 Qui trình giải tập hóa học [12] 10 1.1.5 Mối quan hệ nắm vững kiến thức giải tập hóa học vận dụng… 11 1.2 Vấn đề phát triển lực phẩm chất ngƣời học 12 1.2.1 Bản chất lực trí tuệ [3] 12 1.2.2 Tư hóa học .14 1.3 Quan hệ BTHH việc phát triển lực phẩm chất học sinh [9] 18 1.4 Tình hình đổi phƣơng pháp dạy học tập hóa học theo hƣớng phát triển lực phẩm chất ngƣời học 20 1.4.1 Cơ sở vật chất, phòng thí nghiệm 20 1.4.2 Về phương pháp dạy học .20 1.4.3 Về tập hóa học 23 CHƢƠNG 2: NỘI DUNG VÀ NHỮNG BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC PHẨM CHẤT HÓA HỌC CHO HỌC SINH .24 2.1 Chuẩn bị cho ngƣời giáo viên hóa học, ngƣời giáo viên hóa học cần phải làm để dạy theo hƣớng phát triển lực [5] 24 2.1.1 Giáo viên 24 2.1.2 Người học sinh phải làm để học giỏi môn hóa học cách thông minh 26 2.2 Những biện pháp phát triển lực phẩm chất hóa học cho học sinh thông qua BTHH .27 2.2.1 Phẩm chất tư [7], [12] .27 2.2.2 Sử dụng tập [4], [6], [10] 38 2.3 Hệ thống tập hóa học chƣơng trình hóa vô lớp 10 trƣờng trung học phổ thông [1], [6], [4], [13], [14] 48 2.3.1 Chương halogen .48 2.3.2 Chương oxi .59 CHƢƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 73 3.1 Mục đích thực nghiệm sƣ phạm .73 3.2 Đề kiểm tra thực nghiệm sƣ phạm giáo án (xem phần phụ lục) 74 3.3 Kiểm tra kết thực nghiệm, xử lý kết thực nghiệm 74 3.3.1 Kết kiểm tra 74 3.3.2 Nhận xét chung 80 I Kết luận 82 II Kiến nghị .83 TÀI LIỆU THAM KHẢO 84 PHỤ LỤC NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÍ HIỆU TRONG KHÓA LUẬN - Học sinh: HS - Thực nghiệm: TN - Giáo viên: GV - Số oxi hóa: SOXH - Dung dịch: dd - Phƣơng trình hóa học: PTHH - Loãng: l - Giáo dục đào tạo: GD-ĐT - Điều kiện tiêu chuẩn: đktc - Bài tập hóa học: BTHH - Điện phân dung dịch: đpdd - Màng ngăn: m.n - Đối chứng: ĐC - Nhiệt độ: DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1: Bảng kết kiểm tra oxi – ozon trƣờng THPT Thái Phiên – Đà Nẵng 74 Bảng 3.2: Bảng kết kiểm tra oxi – ozon trƣờng THPT Thái Phiên – Quảng Nam 75 Bảng 3.3: Bảng kết kiểm tra axit sunfuric – muối sunfat trƣờng THPT Thái Phiên – Đà Nẵng 76 Bảng 3.4: Bảng kết kiểm tra axit sunfuric – muối sunfat trƣờng THPT Thái Phiên – Quảng Nam 77 Bảng 3.5: Bảng kết kiểm tra tiết trƣờng THPT Thái Phiên – Đà Nẵng 78 Bảng 3.6: Bảng kết kiểm tra tiết trƣờng THPT Thái Phiên – Quảng Nam 79 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Hình 3.1 Biểu đồ kết kiểm tra oxi - ozon trƣờng THPT Thái Phiên – Đà Nẵng Error! Bookmark not defined Hình 3.2: Biểu đồ kết kiểm tra oxi – ozon trƣờng THPT Thái Phiên – Quảng Nam 76 Hình 3.3 Biểu đồ kết kiểm tra axit sunfuric – muối sunfat trƣờng THPT Thái Phiên – Đà Nẵng Error! Bookmark not defined Hình 3.4: Biểu đồ kết kiểm tra axit sunfuric – muối sunfat trƣờng THPT Thái Phiên – Quảng Nam Error! Bookmark not defined Hình 3.5: Biểu đồ kết kiểm tra tiết trƣờng THPT Thái Phiên – Đà Nẵng 79 Hình 3.6: Biểu đồ kết kiểm tra tiết trƣờng THPT Thái Phiên – Quảng Nam 80 PbSO4 không tan CaSO4, - CaSO4, Ag2SO4 tan Ag2SO4 tan Nhận biết ion sunfat Các muối sunfat bền với - Thuốc thử: dung dịch muối bari Ba(OH)2 nhiệt - Hiện tƣợng: kết tủa trắng, - GV yêu cầu HS cho biết thuốc không tan axit kiềm thử đƣợc sử dụng để nhận biết ion sunfat tƣợng gì? HS: thuốc thử đƣợc sử dụng để nhận biết ion sunfat dung PT: dịch muối bari dung dịch H2SO4 + BaCl2 → BaSO4↓ + Ba(OH)2, tạo kết tủa màu trắng 2HCl BaSO4 (trắng) - GV yêu cầu HS hoàn thành phƣơng trình phản ứng: Na2SO4+Ba(OH)2→ BaSO4↓ + 2NaOH H2SO4 + BaCl2 → (trắng) Na2SO4 + Ba(OH)2 → HS: lên bảng viết phƣơng trình Củng cố, dặn dò (18 phút) a) Củng cố Hoàn thành phiếu học tập b) Dặn dò - Học cũ làm tập SGK: 2, Đề kiểm tra 15 phút, axit sunfuric muối sunfat Câu 1: Cho 20,95 gam hỗn hợp Zn Fe tan hết dung dịch H 2SO4 loãng, thu đƣợc dung dịch X 7,84 lít khí (đktc) Cô cạn dung dịch X thu đƣợc lƣợng muối khan A 45,55 gam B 54,55 gam C 27,28 gam D 55,54 gam Câu 2: Có thể phân biệt hai dung dịch HCl, H2SO4 loãng đƣợc đựng lọ nhãn thuốc thử A giấy quỳ tím B Zn C Al D BaCl2 Câu 3: H2SO4 đặc tiếp xúc với vải, giấy, đƣờng làm chúng hóa đen tính chất hóa học sau đây? A Oxi hóa mạnh B Axit mạnh C Háo nƣớc D Tính khử mạnh Câu 4: Dung dịch axit sunfuric loãng đặc, nóng tác dụng với chất sau cho loại muối? A Fe B Cu C Zn D Ag Câu 5: Axit sunfuric đặc thƣờng đƣợc dùng để làm khô khí ẩm Khí sau đƣợc làm khô axit sunfuric đặc? A H2S B NH3 C H2 D CO2 Câu 6: Trên miệng cốc đựng dung dịch H2SO4 đặc để tờ giấy có vài gam chất rắn CuSO4.5H2O Sau thời gian, tƣợng xảy A chất rắn chuyển từ màu xanh sang màu trắng B tƣợng C chất rắn chuyển từ màu trắng sang màu xanh D chất rắn có màu xanh đậm Câu 7: Cho 6,4g Cu tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc dƣ Thể tích khí thu đƣợc điều kiện tiêu chuẩn A 4,48 lít B 3,36 lít C 1,12 lít D 2,24 lít Câu 8: Cho 5,4g kim loại R tan hoàn toàn H2SO4 đặc nóng, phản ứng kết thúc thu đƣợc 6,72 lít SO2 sản phẩm khử đo đktc Kim loại R A Fe B Al C Mg D Cu Câu 9: Cho chất C, Fe, BaCl2, , Fe3O4, FeCO3, FeS, H2S, HI, AgNO3, HCl, Na2SO3, FeSO4 lần lƣợt tác dụng với H2SO4 đặc, nóng Số phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hóa - khử A B C D Câu 10: Cho phản ứng sau: Fe + H2SO4 →Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O Số phân tử H2SO4 bị khử số phân tử H2SO4 tạo muối lần lƣợt A 3, B 6, C 6, D 3, Bài 34: LUYỆN TẬP OXI – LƯU HUỲNH (tiết 2) I CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG Kiến thức - Biết đƣợc: + Tính chất vật lí, trạng thái tự nhiên, tính chất oxit axit, ứng dụng, phƣơng pháp điều chế SO2, SO3 + Tính chất vật lí H2SO4, ứng dụng sản xuất H2SO4 - Hiểu đƣợc: + SO2 (vừa có tính oxi hoá vừa có tính khử) + H2SO4 có tính axit mạnh ( tác dụng với kim loại, bazơ, oxit bazơ muối, ) + H2SO4 đặc, nóng có tính oxi hoá mạnh (oxi hoá hầu hết kim loại, nhiều phi kim hợp chất) tính háo nƣớc Kĩ - Rèn luyện kĩ viết phƣơng trình cân phản ứng oxi hóa khử - Rèn luyện khả giải tập nhận biết tính toán hóa học Thái độ - Hứng thú học tập môn hóa học - Có ý thức vận dụng lí thuyết vào giải tập II TRỌNG TÂM - Ôn tập kiến thức lƣu huỳnh đioxit, lƣu huỳnh trioxit, axit sunfuric - Rèn luyện kỹ viết phƣơng trình phản ứng giải tập có liên quan III PHƢƠNG PHÁP - Đàm thoại, nêu giải vấn đề IV CHUẨN BỊ - GV: Hệ thống câu hỏi tập lƣu huỳnh đioxit, lƣu huỳnh trioxit, axit sunfuric, giáo án powerpoint, chuẩn bị máy chiếu dạy học, phiếu học tập - HS: Ôn tập kiến thức học rèn luyện cách vận dụng kiến thức V HƢỚNG DẪN THỰC HIỆN Ổn định lớp: ( phút) Kiểm tra sỉ số Kiểm tra cũ ( phút) Câu hỏi: Nêu tính chất hóa học đặc trƣng axit sunfuric đặc Cho ví dụ minh họa Trả lời: Tính chất hóa học đặc trƣng axit sunfuric đặc tính oxi hóa mạnh tính háo nƣớc +6 +2 +4 t  Cu SO4 + S O2 +2H 2O Tính oxi hóa mạnh: Cu +2H2 S O4  Tính háo nƣớc: H SO đ C12H22O11   12C + 11H2O Nội dung giảng GV chia lớp làm đội, đội A B, đội thi với nhau, đội đƣợc nhiều điểm chiến thắng Thành viên đội hội ý với trả lời, GV có quyền gọi thành viên đội giải thích câu trả lời Hoạt động 1: PHẦN - Mỗi đội khởi động cho phần ôn tập việc trả lời câu hỏi dƣới dạng trắc nghiệm gói câu hỏi giải thích - Có gói câu hỏi, đội đƣợc quyền chọn gói, gói gồm câu hỏi - Thời gian suy nghĩ trả lời cho câu phút Gói 1: Câu 1: Câu diễn tả không tính chất hóa học lƣu huỳnh hợp chất lƣu huỳnh A Lƣu huỳnh vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử B Hiđro sunfua có tính khử C Lƣu huỳnh đioxit có tính khử D Axit sunfuric có tính oxi hóa Câu 2: Oxi không phản ứng với chất sau đây? A Cu B Fe C Au D Zn Câu 3: Để làm khô khí H2S có lẫn nƣớc, dùng A H2SO4 đặc B CuSO4 khan C.CaO D P2O5 Câu 4: Cho 14,5 gam hỗn hợp Mg, Zn, Fe tác dụng hết với dung dịch H2SO4 loãng thấy thoát V lít H2 (đktc) Cô cạn dung dịch sau phản ứng, khối lƣợng muối khan thu đƣợc 43,3 gam Giá trị V A 6,72 B 3,36 C 2,24 D 4,48 Câu 5: Để điều chế oxi phòng thí nghiệm phản ứng nhiệt phân, ngƣời ta không dùng A KClO3 B KMnO4 C KNO3 D NH4NO2 Đáp án: Câu 1: C Lƣu huỳnh đioxit có tính khử → Vừa khử vừa oxi hóa Câu 2: C Au Câu 3: D P2O5 Vì chất H2SO4 đặc, CuSO4 khan, CaO phản ứng với H2S Câu 4: A 6,72 lít Gọi CTC M ( Fe phản ứng với H2SO4 tạo muối Fe(II)→ M có hóa trị II Gọi x số mol H2 M + 14,5 => = H2SO4 → MSO4 + 98x 43,3 = x mol H2 2x (g) => Bảo toàn khối lƣợng: 14,5 + 98x = 43,3 + 2x => x= 0,3 => = 0,3 mol => V= 6,72 lit Câu 5: D NH4NO2 Vì 2KClO3 2KMnO4 2KNO3 NH4NO2 2KCl + 3O2↑ K2MnO4 + MnO2 + O2↑ 2KNO2 + O2↑ N2 +2H2O => không tạo O2 Gói 2: Câu 1: Câu sau không diễn tả tính chất chất? A O2 O3 có tính oxi hóa, nhƣng O3 có tính oxi hóa mạnh B H2O H2O2 có tính oxi hóa, nhƣng H2O có tính oxi hóa yếu C H2SO3 H2SO4 có tính oxi hóa, nhƣng H2SO4 có tính oxi hóa mạnh D H2S H2SO4 có tính oxi hóa, nhƣng H2S có tính oxi hóa yếu Câu 2: Khí CO2 có lẫn khí SO2 Để loại bỏ tạp chất cần sục hỗn hợp khí vào A Dung dịch brom dƣ B dung dịch Ba(OH)2 C dung dịch Ca(OH)2 D dung dịch NaOH Câu 3: Khi cho 56 gam Fe tác dụng với H2SO4 đặc, nóng thể tích khí SO2 (đktc) tạo A 18,6 lít B 33,6 lít C 42,8 lít D 36,2 lít Câu 4: Chất vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử A O3 B H2SO4 C H2S D H2O2 Câu : Để phân biệt khí SO2 SO3 dùng A Ba(OH)2 B Quì tím C NaOH D BaCl2 Đáp án: Câu 1: D H2S H2SO4 có tính oxi hóa, nhƣng H2S có tính oxi hóa yếu Sai H2S thể tính khử Câu 2: A Dung dịch brom dƣ Vì SO2 làm màu dung dịch brom, CO2 không phản ứng Câu 3: B 33,6 lít 2Fe + 6H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 3SO2 +6 H2O → 0,1 => = 0,15 0,15(mol) 22,4 = 3,36 lít Câu 4: D H2O2 Câu 5: D BaCl2 SO2 + BaCl2 → BaSO3 + HCl → BaCl2 + H2SO4 không tƣợng SO3 + H2O → H2SO4 H2SO4 + BaCl2 → BaSO4↓ + 2HCl Hoạt động 2: TRÕ CHƠI Ô CHỮ kết tủa trắng GV thông báo: Có câu hỏi tƣơng ứng với hàng ngang, đội đƣợc chọn hàng ngang cho lƣợt chơi Từ khóa hàng dọc có chữ Mỗi câu hỏi ứng với hàng ngang có câu hỏi phụ Em trả lời câu hỏi phụ có thƣởng Mỗi đội chọn câu hỏi cho mình, em học sinh giơ tay giành quyền trả lời cho câu hỏi phụ nhận thƣởng Từ khóa hàng dọc? đáp án: oxi hóa Câu 1: Trong công nghiệp sản xuất axit sufuric, ngƣời ta dùng axit sufuric đặc hấp thụ SO3 tạo ………? Đáp án: oleum Câu hỏi phụ: Tại không cho H2O phản ứng trực tiếp với SO3 để thành axit sunfuric mà lại dùng axit sunfuric đặc hấp thụ với SO3 tạo Oleum cho phản ứng với nước để tạo thành axit sunfuric? Vì phản ứng SO3 H2O tỏa nhiệt lớn nên làm nƣớc bay tạo H2SO4 dạng sƣơng mù khó hấp thụ Vì dùng H2SO4 hấp thụ SO3 thành dạng H2SO4.nSO3 (Oleum) pha loãng với nƣớc ta thu axit dƣới dạng lỏng Câu 2: Trong công nghiệp, điều chế SO2 từ nguyên liệu nào? Đáp án: Quặng pirit Câu hỏi phụ: Hãy viết phương trình phản ứng? Phƣơng trình: 4FeS2 + 11O2 2Fe2O3 + 8SO2 Câu 3: Để nhận biết ion sunfat ngƣời ta dùng hóa chất nào? Đáp án: Bariclorua Câu hỏi phụ: Bằng phương pháp hóa học trình bày cách nhận biết dung dịch sau: NaOH, HCl, H2SO4, H2O Viêt phương trình - Dùng quì tím + hóa đỏ HCl H2SO4 + hóa xanh NaOH + không đổi màu H2O - Tiếp tục cho dung dịch BaCl2 vào ống nghiệm HCl H2SO4 Nếu có kết tủa trắng xuất nhận biết đƣợc H2SO4 Còn lại không tƣợng HCl PT: BaCl2 + H2SO4 → BaSO4↓ + 2HCl Câu 4: Khi da tiếp xúc trực tiếp với axit sunfuric đặc bị bỏng Thực nghiệm thể tính chất H2SO4 đặc? Đáp án: Háo nƣớc Câu hỏi phụ: Dựa vào tính chất đó, em nêu cách pha loãng axit? Vì sao? - Cho từ từ axit sunfuric đặc vào nƣớc, khuấy Vì: Axit sunfuric có tính háo nƣớc mạnh, ta cho nƣớc vào axit lƣợng nƣớc ít, làm cho nƣớc sôi tỏa nhiệt lớn gây nguy hiểm Khi cho axit sunfuric vào nƣớc axit sunfuric đặc nặng nƣớc, nên axit chìm xuống đáy nƣớc, sau phân bố toàn dung dịch Nhƣ có phản ứng xảy ra, nhiệt lƣợng sinh đƣợc phân bố dung dịch, phản ứng êm dịu Câu 5: Khi dẫn dòng khí SO2 qua nƣớc ta thu đƣợc dung dịch gì? Đáp án: axitsunfurơ Câu hỏi phụ: Sục 2,24 lít khí SO2 (đktc) vào 100ml dung dịch NaOH 3M Xác định muối tạo thành sau phản ứng? = 0,1 mol = 0,1 Ta có = 0,3 mol =3 => Tạo muối trung hòa Na2SO3 Câu 6: Tính chất hóa học axit sunfuric loãng? Đáp án: Tính axit Câu hỏi phụ: Nêu cụ thể viết PT phản ứng thể tính chất đó? - Làm quì tím hóa đỏ - Tác dụng kim loại trƣớc H2 : Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2 - Tác dụng bazo, oxit bazo VD: CuO + H2SO4→ CuSO4 + H2O Ba(OH)2 + H2SO4 → BaSO4 + 2H2O - Tác dụng nhiều muối Na2CO3 + H2SO4 → Na2SO4 + CO2 + H2O Hoạt động 3: Phần 3: Hoàn thành sơ đồ tƣ làm tập Bài tập Câu 1: Viết phƣơng trình thực dãy chuyển hóa sau: a, KClO3 → O2 → O3 → O2 → SO2 →SO3 →H2SO4 b, S → SO2 S→FeS→H2S → H2SO4 → SO2 SO2 Câu 2: Cho 6,8 gam hỗn hợp Fe Mg vào dung dịch H2SO4 loãng dƣ thu đƣợc 3,36 lít khí (đktc) Tính % khối lƣợng kim loại hỗn hợp Câu 3: Hòa tan 1,69 gam oleum vào lƣợng nƣớc dƣ ta thu đƣợc dung dịch A Để trung hòa hết lƣợng dung dịch A cần 200ml dung dịch NaOH 0,2M Tìm công thức oleum Câu 4: Hòa tan 11,5 gam hỗn hợp Cu, Mg, Al vào dung dịch HCl dƣ thu 5,6 lít khí H2 (đktc), dung dịch A chất rắn B Đun nóng chất rắn B H2SO4 đặc tan hết thu đƣợc 2,24 lít khí (đktc) Xác định khối lƣợng muối dung dịch A Câu 5: Bằng phƣơng pháp hóa học nhận biết dung dịch nhãn sau: a) NaCl, NaNO3 , Na2SO4, HCl, Ca(OH)2 b) Ba(OH)2, KOH, HNO3, H2SO4, K2SO4 ( dùng quỳ tím) Dặn dò: (1 phút) - Học bài, làm tập - Ôn tập chuẩn bị kiểm tra BÀI KIỂM TRA CHƢƠNG OXI – LƢU HUỲNH Thời gian làm bài: 45 phút Họ, tên thí sinh…………………….……… Lớp:……………… A PHẦN TRẮC NGHIỆM (4đ) Câu 1: Dãy chất sau gồm chất tác dụng đƣợc với dung dịch H2SO4 loãng? A Cu, ZnO, NaOH, CaOCl2 B CuO, Fe(OH)2, Al, NaCl C Mg, ZnO, Ba(OH)2,CaCO3 D Na, CaCO3, Mg(OH)2, BaSO4 Câu 2: Hòa tan 2,4 gam Mg dung dịch H2SO4 đặc nóng dƣ thu đƣợc 2,24 lít khí X ( sản phẩm khử đo điều kiện tiêu chuẩn) X A SO2 B H2 C H2S D SO3 Câu 3: Khí oxi điều chế đƣợc có lẫn nƣớc Dẫn khí oxi ẩm qua chất sau để đƣợc khí oxi khô? A Al2O3 B CaO C dung dịch Ca(OH)2 D dung dịch HCl Câu 4: Hơi thuỷ ngân độc, làm vỡ nhiệt kế thuỷ ngân chất bột đƣợc dùng để rắc lên thuỷ ngân gom lại là: A Vôi sống B Cát C Muối ăn D Lƣu huỳnh Câu 5: Trong phản ứng: SO2 + 2H2S → 3S + 2H2O, câu diễn tả tính chất chất? A Lƣu huỳnh bị oxi hóa hiđro bị khử B Lƣu huỳnh SO2 bị khử, lƣu huỳnh H2S bị oxi hóa C Lƣu huỳnh SO2 bị oxi hóa lƣu huỳnh H2S bị khử D Lƣu huỳnh bị khử chất bị oxi hóa Câu 6: Thí nghiệm dùng để điều chế khí O2 phòng thí nghiệm cách phân hủy hợp chất giàu oxi, phƣơng pháp nhiệt phân hợp chất mà lƣợng oxi tạo nhƣ nhaukhi dùng lƣợng mol hóa chất A KMnO4/KClO3 B KClO3/K2Cr2O7 C K2Cr2O7/KMnO4 D KMnO4/H2O2 Câu 7: Thuốc thử dùng để phân biệt dung dịch H2SO4 loãng, Ba(OH)2, HCl A Cu B dung dịch BaCl2 C dung dịch NaNO3 D dung dich NaOH Câu 8: Hòa tan hết 12,8g kim loại M dung dịch H2SO4 đặc, nóng, thu đƣợc 4,48 lít khí (đktc) Kim loại M A Fe B Mg C Cu D Al Câu 9: Cho lần lƣợt chất sau : FeS, Fe3O4, Fe2O3, FeO, Fe(OH)2, Fe(OH)3, FeSO4, Fe2(SO4)3 tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc, nóng Số phản ứng oxi hoá - khử A B C D Câu 10: Hoà tan hoàn toàn 2,81g hỗn hợp gồm Fe2O3, MgO, ZnO 500ml dd H2SO40,1M (vừa đủ) Sau phản ứng, cô cạn dung dịch thu đƣợc muối khan có khối lƣợng là: A 3,81g B 5,81g C 4,81g D 6.81g Câu 11: Kim loại bị thụ động với axit H2SO4 đặc nguội A Cu; Al; Mg B Al; Fe; Cr C Cu; Fe; Cr D Zn; Cr; Ag Câu 12: Hòa tan 6,76g oleum vào nƣớc đƣợc dung dịch Y, để trung hòa dung dịch Y cần 200 ml dung dịch NaOH 1M Công thức phân tử oleum A H2SO4.2SO3 B H2SO4.5SO3 C H2SO4.3SO3 D H2SO4.4SO3 Câu 13: Cho phƣơng trình phản ứng: aAl + bH2SO4 → c Al2(SO4)3 + d SO2 + e H2O Tỉ lệ a:b A 2:3 B 1:1 C 1:3 D 1:2 Câu 14: Cho 20,95 gam hỗn hợp Zn Fe tan hết dung dịch H 2SO4 loãng, thu đƣợc dung dịch X 7,84 lít khí (đktc) Cô cạn dung dịch X thu đƣợc lƣợng muối khan A 45,55 gam B 54,55 gam C 27,28 gam D 55,54 gam Câu 15: Hấp thụ 2,24 lít SO2 (đktc) vào 150 ml dung dịch NaOH 1M thu đƣợc dung dịch A Chất tan có dung dịch A A Na2SO3 NaOH dƣ B Na2SO3 C NaHSO3 D.NaHSO3 Na2SO3 Câu 16: Cho lƣu huỳnh lần lƣợt phản ứng với chất sau (trong điều kiện thích hợp): H2, O2, H2SO4 đặc nóng, Al, Fe, F2 Có phản ứng chứng minh đƣợc tính khử lƣu huỳnh? A B C D Câu 17: Cho chất tham gia phản ứng: (1) S + F (2) SO + H2S (3) SO + O (4) S + H SO (đặc, nóng) (5) H S + Cl (dƣ) + H2O (6) SO + Br + H O Số phản ứng tạo sản phẩm mà lƣu huỳnh có số oxi hoá +6 A B C D Câu 18: Cho sơ đồ phản ứng sau : X + H2SO4 (đặc, nóng) → Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O Số chất X thực phản ứng A B C D Câu 19: Lƣu huỳnh tác dụng với dung dịch kiềm nóng theo phản ứng sau: S + KOH → K2S + K2SO3 + H2O Trong phản ứng này, tỉ lệ số nguyên tử lƣu huỳnh bị khử số nguyên tử bị oxi hóa A : B : C : D : Câu 20: Tác nhân chủ yếu gây mƣa axit A CO CH4 B CH4 NH3 C SO2 NO2 D CO CO2 B PHẦN TỰ LUẬN (6đ) Câu 1: (2đ) Hoàn thành chuỗi phản ứng (ghi rõ điều kiện có) KClO3 O2 SO2  H2SO4  oleum Câu 2: (1,5đ) : Bằng phƣơng pháp hóa học, phân biệt dung dịch chứa lọ nhãn sau: NaOH, HCl, H2SO4, NaCl Viết phƣơng trình phản ứng Câu 3: (2,5đ) Cho m gam hỗn hợp X gồm Fe Cu Chia hỗn hợp X thành phần Phần 1: cho tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng, dƣ thu đƣợc 1,12 lít khí (đktc) Phần 2: cho tác dụng vừa đủ với V lít dung dịch H2SO4 đặc, nguội (98% ,D= 1,84g/ml) thu đƣợc 4,1216 lít khí (đktc) a, Tính m phần trăm theo khối lƣợng kim loại X b, Tính V ĐÁP ÁN Đề kiểm tra 15 phút, oxi – ozon 1B-2C-3D-4B-5C-6C-7B-8B-9A-10B Đề kiểm tra 15 phút, axit sunfuric muối sunfat 1B-2D-3C-4C-5D-6A-7D-8B-9C-10D BÀI KIỂM TRA CHƢƠNG OXI – LƢU HUỲNH A PHẦN TRẮC NGHIỆM 1C-2A-3B-4D-5B-6B-7B-8C-9A-10A-11B-12C-13C-14B-15D-16C-17A18D-19C-20C B PHẦN TỰ LUẬN Câu 4: a, Phần 1: Cu + H2SO4 loãng → không xảy Fe + H2SO4 loãng → FeSO4 + H2 0,05 ←0,05 Vì chia phần nên số mol Cu Fe nhƣ phần phần nFe/p1 = 0,05 → nFe/X = 0,05.2 = 0,1→ mFe/X = 0,1.56 = 5,6g Phần 2: Fe + H2SO4 đặc nguội → không xảy Cu + 2H2SO4 → CuSO4 + SO2 + 2H2O 0,184 0,368 ←0,184 nCu/p2 = 0,184 mol → n Cu/X = 0,184.2 = 0,368 mol→ mCu/X = 0,368 64 = 23,552g → mX = mFe/X + mCu/X = 29,152g → %Fe = 5,6.100 = 19,21% 29,152 %Cu = 100 – 19,21 = 80,79% b, = 0,368 98 = 36,064g → → = = m H SO4 100 C % mddH2 SO4 D = 36,064.100 = 36,8g 98 = 20 ml = 0,02 lít [...]... nhằm phát triển tối đa năng lực và phẩm chất của học sinh Thông qua bài tập hóa học có thể tổng hợp đƣợc kiến thức dƣới nhiều dạng khác nhau để học sinh rèn luyện, phát triển tƣ duy, khái quát kiến thức dƣới dạng tổng quát nhất Trên cơ sở đó tôi đã chọn đề tài: Phát triển năng lực và phẩm chất cho học sinh thông qua hệ thống bài tập hóa học chương trình hóa vô cơ lớp 10 ở trường trung học phổ thông ... dựng hệ thống bài tập Hóa vô cơ chƣơng trình lớp 10 - Sử dụng hệ thống bài tập đó nhằm nâng cao năng lực và phẩm chất cho học sinh trung học phổ thông 3 NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU Để thực hiện mục đích trên, nhiệm vụ nghiên cứu đƣợc đề ra nhƣ sau: - Nghiên cứu cơ sở lí luận về bài tập hóa học, về vấn đề phát triển năng lực phẩm chất học sinh, quan hệ giữa bài tập hóa học và việc phát triễn năng lực phẩm chất. .. và bài tập hóa học phát triển năng lực phẩm chất cho học sinh 4 NỘI DUNG CHƢƠNG 1: BÀI TẬP HÓA HỌC VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VÀ PHẨM CHẤT HÓA HỌC 1.1 Bài tập hóa học Trong dạy học hóa học ở trƣờng phổ thông, bài tập hóa học đƣợc coi là một trong những phƣơng pháp dạy học có hiệu quả cao Có thể nói quá trình học tập là quá trình giải một hệ thống bài tập đa dạng Trong thực tế, một bài giảng,... chất lƣợng, tính khả thi của đề tài 6 ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI Lựa chọn, xây dựng và sử dụng hợp lý hệ thống bài tập Hóa vô cơ lớp 10 nhằm phát triển năng lực phẩm chất của học sinh trung học phổ thông 7 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Những dạng bài tập tổng hợp chƣơng oxi lớp 10 Vấn đề phát triển năng lực nhận thức Mối quan hệ giữa bài tập hóa học và phát triển tƣ duy Khả năng sử dụng các phƣơng pháp dạy học và bài. .. phẩm chất của học sinh - Tìm hiểu tình hình đổi mới phƣơng pháp dạy học và bài tập hóa học theo hƣớng phát triển năng lực phẩm chất của ngƣời học hiện nay - Nghiên cứu nội dung và những biện pháp phát triển năng lực phẩm chất hóa học của học sinh - Lựa chọn, xây dựng và sử dụng vào dạy học hệ thống bài tập hóa vô cơ lớp 10 ở trƣờng trung học phổ thông - Thực nghiệm sƣ phạm nhằm đánh giá chất lƣợng, tính... khả năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn Môn hóa học là môn khoa học trong nhóm môn khoa học tự nhiên Môn hóa học ở phổ thông cung cấp cho học sinh những tri thức hóa học phổ thông tƣơng đối hoàn chỉnh về các chất, sự biến đổi các chất, mối liên hệ giữa công nghệ hóa học, môi trƣờng và con ngƣời Để học giỏi môn hóa học học sinh cần có những phẩm chất và năng lực nhƣ: có hệ thống kiến thức hóa học cơ. .. sinh Trong dạy học hóa học, bài tập hóa học vừa là mục đích vừa là nội dung và cũng vừa là phƣơng pháp dạy học, vừa là phƣơng tiện dạy học hiệu quả Hiện nay học sinh đƣợc tiếp xúc với khối lƣợng lớn các bài tập hóa học thông qua sách vở, báo, internet Vì thế ngƣời giáo viên cần phải nghiên cứu bài tập hóa học trên cơ sở tƣ duy của học sinh, áp dụng hệ thống bài tập trong dạy học hóa học một cách linh... quả của hệ thống bài tập đã sử dụng nhằm nâng cao năng lực phẩm chất của học sinh 4 ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU Hệ thống bài tập Hóa vô cơ lớp 10 nhằm phát triển năng lực phẩm chất của học sinh trung học phổ thông 5 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Để hoàn thành các nhiệm vụ đã đặt ra, chúng tôi đã sử dụng các phƣơng pháp nghiên cứu sau: - Phƣơng pháp nghiên cứu lý thuyết: nghiên cứu cơ sở lý luận có liên quan đến... - Bài tập mở bài, tạo tình huống dạy học - Bài tập vận dụng khi giảng bài mới - Bài tập củng cố, hệ thông hóa kiến thức - Bài tập về nhà - Bài tập kiểm tra Ngoài ra có thể dựa vào đặc điểm của hoạt động nhận thức có thể chia thành - Bài tập tái hiện: bài tập yêu cầu học sinh nhớ lại, tái hiện kiến thức, kĩ năng đã học - Bài tập sáng tạo: Bài tập yêu cầu học sinh phải áp dụng những kiến thức, kĩ năng. .. quá trình dạy học, dùng bài tập trong quá trình hình thành kiến thức, khai thác kiến thức, phát triển tƣ duy, hình thành kĩ năng, kĩ xảo cho ngƣời học và kiểm tra, đánh giá chất lƣợng học tập Nhƣ vậy có thể xem bài tập là một vũ khí sắc bén cho giáo viên, học sinh trong quá trình dạy học nhằm nâng cao chất lƣợng đào tạo 1.1.2 Tác dụng của bài tập hóa học [12] 1.1.2.1 Bài tập hóa học giúp học sinh

Ngày đăng: 16/06/2016, 18:19

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan