NGHIÊN CỨU DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH CHƯƠNG DẪN XUẤT HALOGEN, ANCOL, PHENOL SGK HOÁ HỌC LỚP 11 NÂNG CAO

167 994 6
NGHIÊN CỨU DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH CHƯƠNG DẪN XUẤT HALOGEN, ANCOL, PHENOL SGK HOÁ HỌC LỚP 11 NÂNG CAO

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC MỞ ĐẦU ............................................................................................................ 1 1. Lí do chọn đề tài ............................................................................................ 1 2. Khách thể và đối tượng nghiên cứu ............................................................... 2 3. Mục đích nghiên cứu ...................................................................................... 2 4. Nhiệm vụ nghiên cứu ..................................................................................... 2 5. Đóng góp của đề tài ........................................................................................ 2 6. Phương pháp nghiên cứu ............................................................................... 3 7. Giới hạn của đề tài ......................................................................................... 3 CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI ...................... 4 1.1. Định hướng đổi mới chương trình giáo dục phổ thông ............................... 4 1.1.1. Năng lực là gì? .......................................................................................... 4 1.1.1.1. Khái niệm năng lực ................................................................................. 4 1.1.1.2. Các loại năng lực cơ bản ......................................................................... 4 1.1.2. Chương trình giáo dục định hướng năng lực ........................................... 5 1.1.2.1. Giáo dục dựa trên năng lực của học sinh.................................................. 5 1.1.2.2. Mối quan hệ giữa năng lực, kiến thức, kĩ năng, trình độ ........................... 8 1.2. Đổi mới phương pháp dạy học ở trường trung học..................................... 9 1.2.1. Đổi mới phương pháp dạy học nhằm chú trọng phát triển năng lực của học sinh .............................................................................................................. 9 1.2.2. Một số biện pháp đổi mới phương pháp dạy học ................................... 10 1.2.2.1. Cải tiến các phương pháp dạy học truyền thống ..................................... 11 1.2.2.2. Kết hợp đa dạng các phương pháp dạy học ............................................ 11 1.2.2.3. Vận dụng dạy học giải quyết vấn đề ....................................................... 11 1.2.2.4. Vận dụng dạy học theo tình huống ......................................................... 12 1.2.2.5. Vận dụng dạy học theo định hướng hành động ....................................... 12 1.2.2.6. Tăng cường sử dụng phương tiện dạy học và công nghệ thông tin hợp lí hỗ trợ dạy học ........................................................................................................ 12 1.2.2.7. Sử dụng các kĩ thuật dạy học phát huy tính tích cực và sáng tạo .............. 13 1.3. Các năng lực chuyên biệt của môn hóa học trong nhà trường THPT ....... 13 1.3.1. Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học ...................................................... 13 1.3.2. Năng lực thực hành hóa học .................................................................. 13 1.3.3. Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học ............................... 14 1.3.4. Năng lực vận dụng kiến thức vào cuộc sống ........................................... 14 1.3.5. Năng lực tính toán .................................................................................. 14 1.4. Giới thiệu một số phương pháp dạy học đặc trưng cho môn Hóa học nhằm hướng tới những năng lực chung cốt lõi và chuyên biệt của môn học trong trường THPT ................................................................................................... 15 1.4.1. Sử dụng thí nghiệm và các phương tiện trực quan khác trong dạy học hoá học ............................................................................................................. 15 1.4.1.1. Các phương pháp sử dụng TN khi nghiên cứu bài mới ............................ 15 1.4.1.2. Sử dụng các phương tiện dạy học khác như tranh ảnh, sơ đồ, biểu bảng trong dạy học hóa học ....................................................................................... 17 1.4.2. Tăng cường xây dựng và sử dụng bài tập hóa học theo định hướng phát triển năng lực cho học sinh .............................................................................. 18 1.4.2.1. Sử dụng bài tập thực nghiệm trong dạy học để rèn các kiến thức kĩ năng thực hành thí nghiệm góp phần phát triển năng lực thực hành hóa học cho HS .... 18 1.4.2.2.Tăng cường các dạng bài tập có sử dụng sơ đồ, hình vẽ ........................... 19 1.4.2.3. Sử dụng bài tập hóa học xây dựng tình huống có vấn đề, dạy học sinh giải quyết vấn đề, tổ chức cho học sinh tìm tòi, giải quyết vấn đề ............................... 20 1.4.2.4. Tăng cường xây dựng và sử dụng các bài tập giải quyết vấn đề, các bài tập gắn với bối cảnh, tình huống thực tiễn góp phần phát triển năng lực giải quyết vấn đề, năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn, năng lực xử lý thông tin ............... 20 1.5. Hướng dẫn biên soạn câu hỏi và bài tập gắn với thực tiễn ....................... 20 1.5.1. Cơ sở và nguyên tắc ............................................................................... 20 1.5.1.1. Cơ sở .................................................................................................... 20 1.5.1.2. Nguyên tắc thiết kế bài tập hóa học gắn với thực tiễn .............................. 20 1.5.2. Quy trình thiết kế hệ thống câu hỏibài tập theo hướng gắn với đời sống thực tiễn ........................................................................................................... 21 1.5.2.1. Lựa chọn đơn vị kiến thức ...................................................................... 21 1.5.2.2. Xác định mục tiêu giáo dục của đơn vị kiến thức ..................................... 21 1.5.2.3.Thiết kế hệ thống bài tập theo mục tiêu ................................................... 21 1.5.2.4. Kiểm tra thử .......................................................................................... 22 1.5.2.5. Chỉnh sửa ............................................................................................. 22 1.5.2.6. Hoàn thiện hệ thống bài tập ................................................................... 22 1.6. Kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển năng lực ........................... 22 1.6.1. Định hướng đổi mới kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của HS ........... 22 1.6.2. Đánh giá theo năng lực .......................................................................... 24 CHƯƠNG 2: XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH TRONG CHƯƠNG DẪN XUẤT HALOGEN – ANCOL – PHENOL ................................................................. 26 2.1. Chủ đề 1: DẪN XUẤT HALOGEN .......................................................... 26 2.1.1. Xây dựng bảng mô tả các mức yêu cầu cần đạt cho mỗi loại câu hỏibài tập trong chủ đề ............................................................................................... 26 2.1.2. Xây dựng hệ thống bài tập theo các mức độ đã mô tả theo chủ đề ........ 28 2.2. Chủ đề 2: ANCOL .................................................................................... 35 2.2.1. Xây dựng bảng mô tả các mức yêu cầu cần đạt cho mỗi loại câu hỏi bài tập trong chủ đề ............................................................................................... 35 2.2.2. Xây dựng hệ thống bài tập theo các mức độ đã mô tả theo chủ đề ........ 37 2.3. Chủ đề 3: PHENOL .................................................................................. 55 2.3.1. Xây dựng bảng mô tả các mức yêu cầu cần đạt cho mỗi loại câu hỏibài tập trong chủ đề ............................................................................................... 55 2.3.2. Xây dựng hệ thống bài tập theo các mức độ đã mô tả theo chủ đề ........ 57 CHƯƠNG 3. XÂY DỰNG MỘT SỐ GIÁO ÁN VÀ ĐỀ KIỂM TRA THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TRONG CHƯƠNG DẪN XUẤT HALOGEN – ANCOL – PHENOL ................................................................. 70 3.1. Một số giáo án dạy học trong chương ancol – phenol ............................... 70 3.1.1. Giáo án bài Dẫn xuất halogen của hiđrocacbon ..................................... 70 3.1.2. Giáo án bài Ancol: Cấu tạo, danh pháp, tính chất vật lí ........................ 85 3.1.3. Giáo án bài Ancol: Tính chất hoá học, điều chế và ứng dụng ................ 96 3.1.4. Giáo án bài Phenol ............................................................................... 112 3.2. Xây dựng đề kiểm tra chương ancol – phenol theo định hướng phát triển năng lực ......................................................................................................... 125 3.2.1. Đề kiểm tra 15 phút (áp dụng khi kết thúc một bài học) ...................... 125 3.2.2. Đề kiểm tra chương Dẫn xuất halogen – Ancol – Phenol ..................... 132 3.3. Xây dựng hệ thống bài tập chương Dẫn xuất halogen Ancol Phenol .. 141 KẾT LUẬN .................................................................................................... 157 TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................. 158

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA HOÁ -0 - ĐẶNG HỒ KHÁNH HUYỀN NGHIÊN CỨU DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH CHƯƠNG DẪN XUẤT HALOGEN, ANCOL, PHENOL SGK HOÁ HỌC LỚP 11 NÂNG CAO KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN SƯ PHẠM Đà Nẵng - 2016 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA HOÁ -0 - NGHIÊN CỨU DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH CHƯƠNG DẪN XUẤT HALOGEN, ANCOL, PHENOL SGK HOÁ HỌC LỚP 11 NÂNG CAO KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN SƯ PHẠM Sinh viên thực : Đặng Hồ Khánh Huyền Lớp : 12SHH Giáo viên hướng dẫn : ThS Ngô Minh Đức Đà Nẵng - 2016 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐHSP Độc lập – Tự – Hạnh phúc KHOA HÓA - NHIỆM VỤ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Họ tên sinh viên : ĐẶNG HỒ KHÁNH HUYỀN Lớp : 12SHH Tên đề tài: Nghiên cứu phương pháp dạy học theo định hướng phát triển lực cho học sinh chương dẫn xuất halogen – ancol – phenol Hoá học 11 nâng cao Nội dung nghiên cứu: - Nghiên cứu sở lí luận thực tiễn thực tiễn đổi phương pháp dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh - Xây dựng hệ thống câu hỏi/ tập thiết kế giáo án học chương dẫn xuất halogen – ancol – phenol sách giáo khoa lớp 11 nâng cao nhằm phát triển lực cho học sinh - Xây dựng đề kiểm tra cho chủ đề chương đề kiểm tra kết thúc chương theo định hướng phát triển lực học sinh Giáo viên hướng dẫn : ThS Ngô Minh Đức Ngày giao đề tài : 15/06/2015 Ngày hoàn thành : 22/04/2016 Chủ nhiệm Khoa Giáo viên hướng dẫn ( Ký ghi rõ họ, tên) ( Ký ghi rõ họ, tên) PGS TS Lê Tự Hải ThS Ngô Minh Đức Sinh viên hoàn thành nộp báo cáo cho Khoa ngày 27 tháng năm 2016 Kết điểm đánh giá:………… Ngày….tháng….năm 2016 CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG ( Ký ghi rõ họ, tên) CÁC CHỮ VIẾT NL : Năng lực GV : Giáo viên HS : Học sinh PTN : Phòng thí nghiệm TN : Thí nghiệm CTCT : Công thức cấu tạo CTPT : Công thức phân tử TCVL : Tính chất vật lí TCHH : Tính chất hóa học PTPƯ : Phương trình phản ứng PTHH : Phương trình hoá học PPDH : Phương pháp dạy học THPT : Trung học phổ thông SGK : Sách giáo khoa MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Khách thể đối tượng nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Đóng góp đề tài Phương pháp nghiên cứu Giới hạn đề tài CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Định hướng đổi chương trình giáo dục phổ thông 1.1.1 Năng lực gì? 1.1.1.1 Khái niệm lực 1.1.1.2 Các loại lực 1.1.2 Chương trình giáo dục định hướng lực 1.1.2.1 Giáo dục dựa lực học sinh 1.1.2.2 Mối quan hệ lực, kiến thức, kĩ năng, trình độ 1.2 Đổi phương pháp dạy học trường trung học 1.2.1 Đổi phương pháp dạy học nhằm trọng phát triển lực học sinh 1.2.2 Một số biện pháp đổi phương pháp dạy học 10 1.2.2.1 Cải tiến phương pháp dạy học truyền thống 11 1.2.2.2 Kết hợp đa dạng phương pháp dạy học 11 1.2.2.3 Vận dụng dạy học giải vấn đề 11 1.2.2.4 Vận dụng dạy học theo tình 12 1.2.2.5 Vận dụng dạy học theo định hướng hành động 12 1.2.2.6 Tăng cường sử dụng phương tiện dạy học công nghệ thông tin hợp lí hỗ trợ dạy học 12 1.2.2.7 Sử dụng kĩ thuật dạy học phát huy tính tích cực sáng tạo 13 1.3 Các lực chuyên biệt môn hóa học nhà trường THPT 13 1.3.1 Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học 13 1.3.2 Năng lực thực hành hóa học 13 1.3.3 Năng lực giải vấn đề thông qua môn hóa học 14 1.3.4 Năng lực vận dụng kiến thức vào sống 14 1.3.5 Năng lực tính toán 14 1.4 Giới thiệu số phương pháp dạy học đặc trưng cho môn Hóa học nhằm hướng tới lực chung cốt lõi chuyên biệt môn học trường THPT 15 1.4.1 Sử dụng thí nghiệm phương tiện trực quan khác dạy học hoá học 15 1.4.1.1 Các phương pháp sử dụng TN nghiên cứu 15 1.4.1.2 Sử dụng phương tiện dạy học khác tranh ảnh, sơ đồ, biểu bảng dạy học hóa học 17 1.4.2 Tăng cường xây dựng sử dụng tập hóa học theo định hướng phát triển lực cho học sinh 18 1.4.2.1 Sử dụng tập thực nghiệm dạy học để rèn kiến thức kĩ thực hành thí nghiệm góp phần phát triển lực thực hành hóa học cho HS 18 1.4.2.2.Tăng cường dạng tập có sử dụng sơ đồ, hình vẽ 19 1.4.2.3 Sử dụng tập hóa học xây dựng tình có vấn đề, dạy học sinh giải vấn đề, tổ chức cho học sinh tìm tòi, giải vấn đề 20 1.4.2.4 Tăng cường xây dựng sử dụng tập giải vấn đề, tập gắn với bối cảnh, tình thực tiễn góp phần phát triển lực giải vấn đề, lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn, lực xử lý thông tin 20 1.5 Hướng dẫn biên soạn câu hỏi tập gắn với thực tiễn 20 1.5.1 Cơ sở nguyên tắc 20 1.5.1.1 Cơ sở 20 1.5.1.2 Nguyên tắc thiết kế tập hóa học gắn với thực tiễn 20 1.5.2 Quy trình thiết kế hệ thống câu hỏi/bài tập theo hướng gắn với đời sống thực tiễn 21 1.5.2.1 Lựa chọn đơn vị kiến thức 21 1.5.2.2 Xác định mục tiêu giáo dục đơn vị kiến thức 21 1.5.2.3.Thiết kế hệ thống tập theo mục tiêu 21 1.5.2.4 Kiểm tra thử 22 1.5.2.5 Chỉnh sửa 22 1.5.2.6 Hoàn thiện hệ thống tập 22 1.6 Kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển lực 22 1.6.1 Định hướng đổi kiểm tra, đánh giá kết học tập HS 22 1.6.2 Đánh giá theo lực 24 CHƯƠNG 2: XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH TRONG CHƯƠNG DẪN XUẤT HALOGEN – ANCOL – PHENOL 26 2.1 Chủ đề 1: DẪN XUẤT HALOGEN 26 2.1.1 Xây dựng bảng mô tả mức yêu cầu cần đạt cho loại câu hỏi/bài tập chủ đề 26 2.1.2 Xây dựng hệ thống tập theo mức độ mô tả theo chủ đề 28 2.2 Chủ đề 2: ANCOL 35 2.2.1 Xây dựng bảng mô tả mức yêu cầu cần đạt cho loại câu hỏi / tập chủ đề 35 2.2.2 Xây dựng hệ thống tập theo mức độ mô tả theo chủ đề 37 2.3 Chủ đề 3: PHENOL 55 2.3.1 Xây dựng bảng mô tả mức yêu cầu cần đạt cho loại câu hỏi/bài tập chủ đề 55 2.3.2 Xây dựng hệ thống tập theo mức độ mô tả theo chủ đề 57 CHƯƠNG XÂY DỰNG MỘT SỐ GIÁO ÁN VÀ ĐỀ KIỂM TRA THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TRONG CHƯƠNG DẪN XUẤT HALOGEN – ANCOL – PHENOL 70 3.1 Một số giáo án dạy học chương ancol – phenol 70 3.1.1 Giáo án Dẫn xuất halogen hiđrocacbon 70 3.1.2 Giáo án Ancol: Cấu tạo, danh pháp, tính chất vật lí 85 3.1.3 Giáo án Ancol: Tính chất hoá học, điều chế ứng dụng 96 3.1.4 Giáo án Phenol 112 3.2 Xây dựng đề kiểm tra chương ancol – phenol theo định hướng phát triển lực 125 3.2.1 Đề kiểm tra 15 phút (áp dụng kết thúc học) 125 3.2.2 Đề kiểm tra chương Dẫn xuất halogen – Ancol – Phenol 132 3.3 Xây dựng hệ thống tập chương Dẫn xuất halogen - Ancol - Phenol 141 KẾT LUẬN 157 TÀI LIỆU THAM KHẢO 158 DANH MỤC HÌNH Hình 2.1 Đồ thị biểu diễn nhiệt độ sôi chất 30 Hình 2.2 Thí nghiệm tách HBr từ C2H5Br 31 Hình 2.3 Sơ đồ điều chế PVC 33 Hình 2.4 Sơ đồ thí nghiệm 38 Hình 2.5 Thí nghiệm phản ứng riêng glixerol 40 Hình 2.6 Thí nghiệm so sánh tính tan C2H5OH, C2H5OCH3 41 Hình 2.7 Thí nghiệm tính chất hóa học ancol 42 Hình 2.8 Đồ thị biểu diễn nhiệt độ sôi chất 45 Hình 2.9 Kem đánh Mr.COOL 47 Hình 2.10 Sơ đồ thí nghiệm 47 Hình 2.11 Thí nghiệm tính chất hóa học phenol 57 Hình 2.12 Thí nghiệm phenol tác dụng với brom 58 Hình 2.13 Sơ đồ thí nghiệm 61 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trong bối cảnh nước ta hội nhập quốc tế với ảnh hưởng xã hội tri thức toàn cầu hóa đặt cho giáo dục phải đào tạo lực lượng lao động phù hợp với yêu cầu thời đại Đó người lao động không giỏi lý thuyết mà có lực thực hành, trình độ mà có khả ứng dụng thành tựu khoa học vào sản xuất, người nói được, làm được, động, sáng tạo có khả thích ứng với nghề nghiệp,… Trước yêu cầu với việc đổi chương trình sách giáo khoa việc đổi phương pháp dạy học thực mạnh mẽ cấp học, ngành học Từ việc dạy học theo lối “truyền thụ chiều” sang dạy cách học, cách vận dụng kiến thức, rèn luyện kỹ năng, hình thành lực phẩm chất, đồng thời phải chuyển cách đánh giá kết giáo dục từ nặng kiểm tra trí nhớ sang kiểm tra, đánh giá lực vận dụng kiến thức giải vấn đề, coi trọng kiểm tra đánh giá kết học tập với kiểm tra, đánh giá trình học tập để có tác động kịp thời nhằm nâng cao chất lượng hoạt động dạy học giáo dục Việc dạy học suy cho trang bị cho học sinh hệ thống kiến thức, kĩ để em thích ứng với hoàn cảnh tương lai, để lập thân, lập nghiệp Như thay cho việc dạy học sinh lượng lớn kiến thức lý thuyết ta dạy cho họ cách huy động có hiệu kiến thức để giải tình xuất đối mặt với khó khăn bất ngờ xảy Nói cách khác dạy cho học sinh cách vận dụng tri thức lĩnh hội vào thực tiễn sống, hình thành lực cho cá nhân học sinh Hóa học môn khoa học thực nghiệm, có nhiều ứng dụng, có vai trò quan trọng đời sống kinh tế Môn học hình thành cho học sinh kĩ thao tác với hóa chất, dụng cụ thí nghiệm; kĩ quan sát, giải thích tượng hóa học; hình thành phương pháp nghiên cứu khoa học, giới quan khoa học; đạo đức, phẩm chất người lao động mới… Thực tế giảng dạy cho thấy cung cấp cho học sinh kiến thức lý thuyết nhanh quên Chỉ ứng dụng chúng vào thực tiễn sống giải thích số tượng tự Câu 10 Trong PTN, sau làm TN phenol Để rửa ống nghiệm đựng phenol, nên dùng cách sau đây? A Rửa xà phòng B Rửa nước C Rửa dung dịch HCl, sau rửa lại nước D Rửa dung dịch Na2CO3, sau rửa lại nước Câu 11 Dẫn xuất halogen gây tác hại cho tầng ozon, bị cấm sử dụng: A CHCl3 B CF2Cl2 C CH3Cl D ClBrCH-CF3 Câu 12 Phương pháp điều chế PVC thường dùng là: A CH ≡ CH CH2 = CHCl to, p, xt o B CH2 = CH2 CH2 = CHCl t , p, xt o C CH2 = CH2 D CH3–CH2Cl CH2Cl–CH2Cl CH2 = CHCl 500 C to, p, xt (CH2–CHCl)n (CH2–CHCl)n o CH2 = CHCl t , p, xt (CH2–CHCl)n (CH2–CHCl)n Câu 13 Cho bột magie vào đietyl ete khan, khuấy mạnh, không thấy tượng Nhỏ từ từ vào etyl bromua, khuấy Mg tan dần thi dung dịch đồng Các tượng giải thích sau: A Mg không tan đietyl ete mà tan etyl bromua B Mg không tan đietyl ete, Mg phản ứng với etyl bromua thành etyl magiebromua tan ete C Mg không tan đietyl ete tan hỗn hợp đietyl ete etyl bromua D Mg không tan đietyl ete, Mg phản ứng với etyl bromua thành C2H5MgBr tan ete 144 Câu 14 Cho thí nghiệm hình vẽ: H2O Nước brom CH3CH2Br KOH C2H5OH a) Phản ứng xảy bình cầu là: A CH3CH2Br + KOH to B CH2 = CH2 + Br2 C C2H5OH + C2H5OH D CH3CH2Br + KOH CH3CH2OH + KBr CH2Br–CH2Br 140oC ancol, t C2H5OC2H5 + H2O o CH2 = CH2 + KBr + H2O b) Hiện tượng xảy ống nghiệm là: A xuất kết tủa trắng B nước brom có màu đậm C nước brom bị màu D tượng Câu 15 Clorofom (CHCl3) nóng chảy -64oC sôi 61oC (dưới áp suất khí quyển) Nó dung môi để hoà tan nhiều chất béo mỡ bò, để bôi trơn Dùng phương pháp để tách clorofom từ dung dịch mỡ bò clorofom? A Lọc B Kết tủa C Chưng cất D Tách chiết Câu 16 Giải thích tượng: “Khi cầu thủ đá banh bị đau nằm lăn lộn đất nhân viên y tế cần dùng bình thuốc phun vào chỗ bị thương, sau cầu thủ bị thương đứng lên tiếp tục thi đấu” Hướng dẫn: Khi cầu thủ bị thương, chỗ bị thương đau đớn Người cán y tế dùng phương pháp làm lạnh cục cách phun chất làm lạnh tức thời chỗ bị thương Chất làm lạnh etyl clorua C2H5Cl hay gọi cloetan C2H5Cl hợp chất hữu có tos 12,3oC Ở nhiệt độ thường tăng áp suất biến thành chất lỏng Khi phun C2H5Cl lên chỗ bị thương, giọt etyl clorua tiếp xúc với da, nhiệt 145 độ thể làm etyl clorua sôi lên bốc nhanh Quá trình thu nhiệt mạnh làm cho da bị lạnh đông cục tê cứng Vì thần kinh cảm giác không truyền đau lên đại não Nhờ cầu thủ cảm giác đau Do đông cục nên vết thương không bị chảy máu Chú ý cloetan tạm thời không làm cho cầu thủ cảm giác đau mà tác dụng chữa trị vết thương Câu 17 Chất 3-MCPD (3-monoclopropanđiol) thường lẫn nước tương gây bệnh ung thư Chất có công thức cấu tạo là: A HOCH2CHOHCH2Cl B CH3CHClCH(OH)2 C CH3C(OH)2CH2Cl D HOCH2CHClCH2OH Câu 18 Độc chất 3-MCPD (3-monoclopropan-1,2-điol) có mặt nước tương vượt 1mg/kg gây bệnh ung thư cho người tiêu dùng Phương pháp sản xuất nước tương sau không an toàn chứa chất 3-MCPD vượt hàm lượng cho phép? A Thuỷ phân bánh dầu đậu phộng, đậu nành axit photphoric B Sản xuất theo phương pháp lên men đậu xanh, đậu nành C Cho axit clohiđric nồng độ thấp phản ứng với chất béo nguyên liệu (xương động vật, đậu nành, đậu phộng) để thuỷ phân axit đạm D Cho axit clohiđric nồng độ cao phản ứng với chất béo nguyên liệu để thuỷ phân axit đạm Câu 19 Điều khiển xe sau uống rượu gây tai nạn nghiêm trọng, để ngăn ngừa điều này, cảnh sát tiến hành xét nghiệm ngẫu nhiên lái xe để phát vi phạm cách dùng dụng cụ phân tích thở Hãy nêu nguyên tắc hoạt động dụng cụ phát lái xe uống rượu? Hướng dẫn: Thành phần loại nước uống có cồn rượu etylic, CTHH C2H5OH Đặc tính chủ yếu rượu etylic dễ bị oxi hoá rượu gặp chất oxy hoá chất oxy hoá dễ khử để trở thành dạng khử tương ứng chất oxy hoá Có nhiều chất oxy hoá tác dụng với rượu người ta chọn chất oxy hoá oxit crom hoá trị +6 có công thức CrO3 - chất oxy hoá 146 mạnh, chất dạng kết tinh thành tinh thể màu vàng da cam Bột oxit crom hoá trị 6+ gặp rượu etylic (C2H5OH) bị khử thành oxit crom hoá trị ba (+3) Crom (III) oxit hợp chất có màu xanh đen Các cảnh sát giao thông sử dụng dụng cụ phân tích có chứa bột crom (VI) oxit Khi lái xe hà thở vào dụng cụ phân tích, thở có chứa rượu rượu tác dụng với crom (VI) oxit biến thành crom (III) oxit, bột chuyển thành màu xanh đen Đây thiết bị kiểm tra rượu nhạy không người lái xe uống rượu mà lọt lưới Đây biện pháp nhằm cấm lái xe uống rượu mà lại lái xe, ngăn chặn xảy tai nạn đáng tiếc Câu 20 Ứng dụng sau phenol? A Làm nguyên liệu điều chế nhựa bakelit B Làm nguyên liệu để điều chế phẩm nhuộm C Làm chất sát trùng, tẩy uế,… D Làm nguyên liệu để điều chế thuỷ tinh hữu Câu 21 Cho thí nghiệm sau: Hiện tượng xảy thí nghiệm A có khí thoát B có khí thoát ra, đồng thời có kết tủa C nước brom bị màu xuất kết tủa trắng D tạo kết tủa đỏ gạch 147 Câu 22 Ở ống nghiệm có phản ứng xảy ra: A Ống B Cả ống C Ống D Không có ống nghiệm Câu 23 Đặc tính phenol khiến Đức quốc xã sử dụng phenol chế êm dịu chiến thứ hai? Hướng dẫn: Đặc tính: phenol độc Câu 24 Cho thí nghiệm hình vẽ sau: (1) (2) Cho biết tượng phản ứng xảy ống nghiệm 2? Giải thích tượng xảy ra? Thí nghiệm chứng tỏ tính chất hoá học phenol? Hướng dẫn: - Hiện tượng: Dung dịch ống nghiệm vẩn đục Do khí CO2 sinh từ ống nghiệm theo ống dẫn khí vào ống nghiệm gặp dung dịch C6H5ONa ( phenol tác dụng với NaOH tạo thành C6H5OH tan nước), phenol tách làm vẩn đục dung dịch - PTPƯ: C6H5OH + NaOH C6H5ONa + H2O C6H5ONa + CO2 + H2O C6H5OH + NaHCO3 - Thí nghiệm chứng tỏ tính axit yếu phenol (bị axit cacbonic đẩy khỏi 148 phenolat) Câu 25 Hãy nhận biết chất sau dựa vào tính chất hoá học chúng: phenol, glixerol, ancol etylic viết phương trình phản ứng xảy Hướng dẫn: Trích mẫu thử (X: không tượng) Chất Thuốc thử Phenol Dd Cu(OH)2 X Dd Brom Kết tủa trắng Glixerol Phức chất tan, màu xanh lam X ancol etylic X X - PTPƯ: 2C3H5(OH)3 + Cu(OH)2 [C3H5(OH)2O]2Cu + 2H2O màu xanh lam Kết tủa trắng Câu 26 Để tách phenol khỏi hỗn hợp phenol benzen ta làm theo cách sau đây? A Cho hỗn hợp tác dụng với dung dịch HCl dư, sau chiết lấy phần tan cho phản ứng với dung dịch NaOH dư, sau lại chiết để tách lấy phần phenol không tan B Cho hỗn hợp tác dụng với dung dịch NaOH dư, sau chiết lấy phần tan cho phản ứng với dung dịch CO2 dư, sau lại chiết để tách lấy phần phenol không tan C Hoà hỗn hợp vào nước dư, sau chiết lấy phần phenol không tan D Hoà hỗn hợp vào xăng, sau chiết lấy phần phenol không tan 149 Câu 27 Hợp chất glixerol dùng làm thuốc nổ A Glixerol trioleat B Glixerol trinitrat C Glixerol tristearat D Không có chất Câu 28 Đặc tính teflon mà teflon sử dụng làm chất tráng phủ lên chảo nồi để chống dính? A độ bền cao với dung môi hoá chất B độ bền nhiệt tốt C chịu ma sát tốt, dẫn nhiệt tốt D A B Câu 29 Có ống nghiệm chứa Cu(OH)2 Thêm vào ống nghiệm lượng dư dung dịch etan-1,2-điol, propan-1,3-điol, propan-1,2-điol, propan-1,2,3-triol Hiện tượng xảy hình sau: Dung dịch cho vào ống nghiệm là: A propan-1,3-điol B propan-1,2-điol C etan-1,2-điol D propan-1,2,3-triol Câu 30 Thời gian vừa qua báo chí đưa tin việc ngộ độc rượu Hậu Giang, Sóc Trăng Đa số người chết ngộ độc loại rượu chứa nhiều metanol Hãy giải thích metanol lại gây hại đến vậy? Hướng dẫn: Metanol (CH3OH) chất độc, cần lượng nhỏ vào thể gây mù, lượng lớn gây tử vong Do metanol bị oxi hóa enzim khử hiđro gan tạo fomanđehit CH3OH + [O]  HCHO + H2O 150 Câu 31 Tại y tế người ta thường dùng cồn 70o để sát trùng? Hướng dẫn: Cồn có khả thẩm thấu cao nên thấm sâu vào tế bào vi khuẩn, gây đông tụ protein làm cho vi khuẩn chết Tuy nhiên nồng độ cao làm protein bề mặt vi khuẩn đông tụ nhanh tạo lớp màng ngăn không cho cồn thấm sâu vào bên trong, làm giảm tác dụng diệt khuẩn Còn nồng độ thấp, khả làm đông tụ protein giảm, hiệu sát trùng Thực nghiệm cho thấy cồn 70o có tác dụng sát trùng tốt Do y tế , cồn 70o thường sử dụng để sát trùng Câu 32 Gần phương tiện thông tin đại chúng đưa nhiều thông tin chất đietilenglicol (DEG) Trung Quốc đưa vào loại kem đánh mang nhãn hiệu “Excel” “Mr.Cool” DEG có tác dụng ngăn kem đánh đông cứng lại, nhiên lại tác nhân gây ung thư gây tử vong Panama, cộng hoà Dominica loại kem đánh bị nghiêm cấm sử dụng giới DEG tạo từ phản ứng tách phân tử nước phân tử etilenglicol Viết phương trình phản ứng minh hoạ? Hướng dẫn: Câu 33 Phương pháp cấp cứu sơ bị bỏng phenol: “Rửa nhiều lần glixerol màu da trở lại bình thường rửa nước, sau băng chỗ bỏng tẩm glixerol” Hãy giải thích làm vậy? Hướng dẫn: Do tan phenol glixerol lớn nhiều da nên glixerol kéo/chiết dần phenol Câu 34 Trước người ta sản xuất phenol từ clobenzen Hiện phường pháp chủ yếu điều chế phenol công nghiệp từ benzen qua isopropylbenzen 151 Viết phương trình phản ứng minh họa Hướng dẫn: benzen isopropylbenzen phenol axeton Câu 35 Axit picric (2,4,6–trinitrophenol) loại thuốc nổ, dùng để chữa a) Hãy viết phương trình phản ứng điều chế axit picric từ phenol b) Hãy viết phương trình phản ứng axit picric với NH3, biết sản phẩm phản ứng amonipicrat (cũng dùng làm thuốc nổ) Hướng dẫn: a) PTPƯ: b) Câu 36 Để điều chế axit 2,4-điclophenolxiaxetic (2,4–D) dùng làm chất diệt cỏ, chất kích thích sinh trưởng thực vật, người ta cho phenol tác dụng với clo, sau với NaOH cho sản phẩm 152 tác dụng với Cl-CH2COONa, cuối cho tác dụng với dung dịch HCl Hãy viết phương trình phản ứng (các chất viết dạng công thức cấu tạo)? Hướng dẫn: a) PTPƯ: Câu 37 Từ khí thiên nhiên người ta sản xuất nhựa PVC theo sơ đồ: CH4 1500 C C2H2 HCl CH2=CHCl xt, to, p PVC a) Thể tích khí thiên nhiên cần lấy (đktc) để sản xuất PVC (hiệu suất trình 90%) A 716,8 m3 B 796,4 m3 C 358,4 m3 D 398,2 m3 b) Poli(vinyl clorua) (PVC) thuộc loại chất dẻo bị thải nhiều phế liệu sinh hoạt Làm để giảm lượng chất thải polivinylclorua? Hướng dẫn: a) Đáp án B b) PVC thuộc loại chất dẻo bị thải nhiều phế liệu sinh hoạt Đốt lợi sinh chất khí độc Các kĩ sư Nhật Bản tìm cách sử dụng chất dẻo cũ Từ phế liệu PVC, người ta chế tạo lát sàn nhà máy hoá chất: bền, không sợ axit kiềm, chịu lửa,… 153 Người ta xây dựng quy trình kỹ thuật để nghiền PVC thải, trộn với cao lanh ép áp suất cao khuôn kim loại nóng Câu 38 Trên nhãn chai rượu có ghi số: 12o, 18o, 45o ? a) Hãy giải thích ý nghĩa số b) Trong 200ml dung dịch rượu có 50ml rượu etylic Dung dịch rượu độ? c) Tìm số ml rượu etylic có 500ml rượu 45o d) Có thể pha ml rượu 25o từ 500ml rượu 45o ? e) Trình bày cách pha chế rượu 45o? Hướng dẫn: a) Rượu 45o có nghĩa 100 ml rượu có 45 ml rượu etylic (C2H5OH) nguyên chất - Rượu 12o: Trong 100 ml rượu có 12 ml rượu etylic (C2H5OH) nguyên chất - Rượu 18o: Trong 100 ml rượu có 18 ml rượu etylic (C2H5OH) nguyên chất b) Trong 200ml rượu  50ml rượu etylic Vậy 100ml rượu  x(ml) rượu etylic x= 100.50 200 = 25ml Vậy độ rượu 25o Ta có: Độ rượu = 𝑉𝑟ượ𝑢 𝑛𝑔𝑢𝑦ê𝑛 𝑐ℎấ𝑡 𝑉𝑑𝑢𝑛𝑔 𝑑ị𝑐ℎ 𝑟ượ𝑢 ×100 c) Áp dụng công thức tính độ rượu, ta có: 𝑉𝑟ượ𝑢 𝑒𝑡𝑦𝑙𝑖𝑐 = 500.45 100 = 225ml d) Trong 500ml rượu 45o có 225ml rượu etylic nguyên chất (từ câu c) Vậy số ml rượu 25o thu từ 500ml rượu 45o là: 225 25 x100 = 900(ml) = 0,9(l) e) Cách pha: Cho 45ml rượu etylic vào bình định mức, tiếp tục cho nước vào vạch 100ml ta thu rượu 45o Có thể dùng rượu kế để đo độ rượu Câu 39 Rượu có CTHH C2H5OH – phần tách rời sinh hoạt văn hóa, lễ hội giao tiếp người Việt Nam Ở nông thôn nước ta, đặc biệt nông thôn Nam Bộ, rượu phương tiện bày tỏ lòng hiếu khách người 154 dân Đồng Sông Cửu Long vùng có nghề sản xuất rượu lâu đời gắn liền với địa danh thương hiệu nức tiếng từ xưa rượu Phú Lễ (Bến Tre), rượu đế Gò Đen (Long An), Nhị Quý (Tiền Giang) Nguyên liệu để nấu rượu thường gạo, nếp, sắn (khoai mì) Mỗi loại nguyên liệu tạo thành hương vị đặc trưng rượu Rượu gạo loại rượu phổ biến Việt Nam Quy trình sản xuất sau: Gạo  nấu chín  để nguội  trộn bánh men  lên men  chưng cất  rượu gạo a) Khi chế biến rượu người ta cho men rượu vào để làm gì? b) Vì rượu để lâu ngon? c) Để rượu có chất lượng tốt, người ta thường chứa rượu thùng gỗ chôn sâu lòng đất, sâu tốt Hãy giải thích sao? d) Viết phương trình điều chế rượu từ quy trình trên? e) Từ 100 kg gạo chứa 81% tinh bột điều chế lít rượu etylic nguyên chất (d = 0,8 g/ml) từ rượu nguyên chất sản xuất lít rượu 46o (Biết hiệu suất điều chế 75%)? Hướng dẫn: a) Hệ vi sinh vật men rượu giữ vai trò quan trọng trình sản xuất rượu, ảnh hưởng trực tiếp đến suất chất lượng sản phẩm Nấm mốc thực trình đường hóa nấm men thực trình lên men rượu, hai nhóm vi sinh vật chủ yếu có men làm rượu b) Quá trình lên men rượu trình phức tạp, diễn theo nhiều giai đoạn, có qua giai đoạn trung gian tạo anđehit Anđehit làm giảm chất lượng, mùi vị rượu, hàm lượng anđehit thấp rượu ngon Rượu để lâu trình lên men rượu xảy hoàn toàn, sản phẩm anđehit trung gian chuyển thành rượu, rượu để lâu ngon c) Thùng rượu chôn sâu đất để không khí không bị biến đổi nhiều mặt đất Ở sâu khí oxi không nhiều, không làm cho rượu chua d) PTHH: (C6H10O5)n + C6H12O6 nH2O 2C2H5OH nC6H12O6 + 2CO2 155 e) Trong 100kg gạo chứa 81% tinh bột  mtb = 81(kg)  ntb = 0,5 (mol) PTPƯ: (C6H10O5)n  C6H12O6  2C2H5OH 0,5 mol mol m V = C2H5OH = C2H5OH 46.1.75 100 𝑚 𝑑 = = 34,5 (kg) = 34500 (g) 34500 = 43125(ml) = 43,125(l) 0,8 Ta lại có: Rượu 46o có 46ml rượu nguyên chất 100ml rượu Vậy 43125ml rượu nguyên chất có 43125.100 46 = 93750(ml) = 93,75(l) rượu  Kết luận: Từ 100 kg gạo chứa 81% tinh bột điều chế 43,125 lít rượu etylic nguyên chất (d = 0,8 g/ml) sản xuất 93,75 lít rượu 46 o (Hiệu suất 75%) Câu 41 Hỗn hợp X gồm phenol ancol etylic Cho 14 gam hỗn hợp tác dụng với Na dư thấy có 2,24 lít khí thoát (đktc) Tính % khối lượng chất hỗn hợp X Hướng dẫn: - PTPƯ: C2H5OH + Na C2H5ONa + a H2 0,5a C6H5OH + Na C6H5ONa + b H2 0,5b Gọi a, b số mol C2H5OH C6H5OH Theo ptpư, ta có hệ phương trình: 0,5a + 0,5b = 0,1 a = 0,1 (mol) 46a + 94b = 14 b = 0,1 (mol) %m C2H5OH = % m C H OH = 0,1 46 14 × 100% = 32,86% 0,1 94 14 × 100% = 67,14% 156 KẾT LUẬN Đối chiếu với mục đích nhiệm vụ mà đề tài đề từ ban đầu, trình thực khoá luận, đạt số kết sau: Nghiên cứu sở lí luận đề tài, từ đề cách phân loại BTHH gắn với thực tiễn sử dụng tập trình dạy học theo mức độ nhận thức học sinh, theo kiểu học Xây dựng hệ thống gồm 69 câu hỏi tập bao gồm định tính định lượng theo định hướng phát triển lực học sinh chương dẫn xuất halogen, ancol – phenol Xây dựng giáo án giảng dạy theo định hướng phát triển lực học sinh chương dẫn xuất halogen, ancol – phenol Xây dựng đề kiểm tra theo định hướng phát triển lực học sinh chương dẫn xuất halogen, ancol – phenol 157 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ giáo dục đào tạo, Tài liệu tập huấn “Dạy học kiểm tra đánh giá kết học tập theo định hướng phát triển lực học sinh” Hoàng Văn Quang (2011), “Thiết kế sử dụng câu hỏi định hướng học theo chuẩn kiến thức, kĩ phần dẫn xuất hiđrocacbon hoá học lớp 11 THPT”, Luận văn thạc sĩ Sư phạm hoá học Ngô Thị Nam, (2014), “Tuyển chọn, xây dựng sử dụng hệ thống tập thực tiễn dạy học phần hoá học hữu lớp 12 trường trung học phổ thông”, Luận văn thạc sĩ Sư phạm hoá học Nguyễn Thị Hoàn (2014), “Phát triển lực vận dụng kiến thức thông qua dạy học chương Dẫn xuất halogen – Ancol – Phenol hoá học lớp 11 THPT”, Luận văn thạc sĩ Sư phạm hoá học Nguyễn Thị Trà My (2015), “Nghiên cứu dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh chương Oxi – Lưu huỳnh hoá học lớp 10 nâng cao”, Khoá luận tốt nghiệm Cử nhân sư phạm Nguyễn Xuân Trường (2006), 385 câu hỏi đáp án hoá học đời sống, NXB Giáo dục Sách giáo khoa hoá học lớp 11 Nâng cao, NXB Giáo dục ThS Phan Văn An, Trường ĐHSP Đà Nẵng, “Một số vấn đề kĩ thuật xây dựng ngân hàng trắc nghiệm” 158 [...]... dựng - Đề xuất một số phương pháp dạy học nhằm tăng cường phát triển năng lực cho học sinh 5 Đóng góp của đề tài - Tổng kết một số cơ sở lí luận về phát triển năng lực cho học sinh trong dạy và học Hóa học lớp 11 ở trường THPT - Phương pháp dạy học theo định hướng phát triển năng lực cho học sinh và đề 2 xuất một số phương pháp tích cực trong dạy học hóa học lớp 11 THPT 6 Phương pháp nghiên cứu - Phương... thức, kĩ năng, thái độ qua từng bài học trong chương dẫn xuất halogen – ancol – phenol lớp 11 nâng cao, từ đó đề xuất một số biện pháp nhằm phát triển năng lực học sinh thông qua việc dạy học hóa học lớp 11 THPT 4 Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu lý luận về đổi mới phương pháp dạy học ở trường THPT - Nghiên cứu xây dựng hệ thống các bài tập theo từng mức để phù hợp với từng học sinh - Nghiên cứu việc... Phương pháp nghiên cứu lý luận: Nghiên cứu lý luận, tổng hợp các vấn đề lý luận có liên quan đến đề tài - Nghiên cứu chương trình dạy học hoá học lớp 11 trường THPT - Sưu tầm, biên soạn, phân tích các câu hỏi/bài tập và thiết kế bài giảng theo định hướng phát triển năng lực học sinh 7 Giới hạn của đề tài Phát triển năng lực nhận thức cho học sinh khi dạy chương Dẫn xuất halogen – Ancol – Phenol 3 CHƯƠNG... khái niệm năng lực cho thấy giáo dục định hướng phát triển năng lực không chỉ nhằm mục tiêu phát triển năng lực chuyên môn bao gồm tri thức, kĩ năng chuyên môn mà còn phát triển năng lực phương pháp, năng lực xã hội, năng lực cá thể Những năng lực này không thể tách rời nhau mà có mối quan hệ chặt chẽ 1.1.2 Chương trình giáo dục định hướng năng lực 1.1.2.1 Giáo dục dựa trên năng lực của học sinh Giáo... thành năng lực tự giải quyết vấn đề cho học sinh thì việc học mới có hiệu quả Chính những lí do trên, đối với một sinh viên cử nhân sư phạm hóa học, em muốn được tích lũy tư liệu giảng dạy và góp phần nâng cao chất lượng dạy học Hóa học ở trường THPT nên em đã chọn đề tài: Nghiên cứu phương pháp dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh trong chương Dẫn xuất Halogen – Ancol – Phenol, Hóa học. .. Halogen – Ancol – Phenol, Hóa học lớp 11, Nâng cao để làm đề tài cho khoá luận tốt nghiệp 2 Khách thể và đối tượng nghiên cứu 2.1 Khách thể nghiên cứu: Quá trình dạy học Hóa học ở trường trung học phổ thông Việt Nam hiện nay 2.2 Đối tượng nghiên cứu: Chương dẫn xuất halogen – ancol – phenol, Hóa Học lớp 11 Nâng cao 3 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu về phương pháp dạy học nhằm thu thập thông tin liên... của tri thức Trong chương trình dạy học định hướng phát triển năng lực, khái niệm năng lực được sử dụng như sau: - Năng lực liên quan đến mục tiêu của dạy học: mục tiêu dạy học được mô tả thông qua các năng lực cần hình thành - Trong các môn học, những nội dung và hoạt động cơ bản được liên kết với nhau nhằm hình thành các năng lực - Năng lực là sự kết nối tri thức, hiểu biết, khả năng, mong muốn… -... năng lực chuyên môn tạo thành nền tảng chung cho công việc giáo dục và dạy học Sau đây là bảng so sánh một số đặc trưng cơ bản của chương trình định hướng nội dung và chương trình định hướng phát triển năng lực: Chương trình định hướng Chương trình định hướng nội dung phát triển năng lực Mục tiêu - Mục tiêu dạy học được mô tả - Kết quả học tập cần đạt được mô tả giáo dục không chi tiết và không nhất chi... nhiệm vụ và giải quyết các vấn đề phát sinh trong thực tiễn khi điều kiện và bối cảnh thay đổi 1.2 Đổi mới phương pháp dạy học ở trường trung học 1.2.1 Đổi mới phương pháp dạy học nhằm chú trọng phát triển năng lực của học sinh Phương pháp dạy học theo quan điểm phát triển năng lực không chỉ chú ý tích cực hoá học sinh về hoạt động trí tuệ mà còn chú ý rèn luyện năng lực giải quyết 9 vấn đề gắn với những... dưỡng phát triển năng lực cho học sinh cần đặt đúng chỗ của chúng trong mục đích dạy học Năng lực của mỗi người dựa trên cơ sở tư chất Nhưng năng lực hình thành và phát triển chủ yếu là dưới tác dụng của sự rèn luyện thông qua dạy học và giáo dục 1.1.1.2 Các loại năng lực cơ bản Có nhiều năng lực khác nhau Việc mô tả cấu trúc và các thành phần của năng lực cũng khác nhau Cấu trúc chung của năng lực là

Ngày đăng: 16/06/2016, 18:05

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan