SKKN nâng cao chất lượng môn toán lớp 7a2 trường trung học cơ sở suối đá thông qua việc sử dụng bản đồ tư duy trong dạy học chương 1 đường thẳng vuông góc – đường thẳng song song hình học 7

35 456 0
SKKN nâng cao chất lượng môn toán lớp 7a2 trường trung học cơ sở suối đá thông qua việc sử dụng bản đồ tư duy trong dạy học chương 1 đường thẳng vuông góc – đường thẳng song song   hình học 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đề tài: Nâng cao chất lượng môn Toán lớp 7A2 trường Trung học sở Suối Đá thông qua việc sử dụng đồ tư dạy học chương I: Đường thẳng vuông góc – Đường thẳng song song _ Hình học Người thực hiện: 1) Đinh Văn Phước 2) Nguyễn Thế Châu Đơn vị: Trường Trung học sở Suối Đá, xã Suối Đá, huyện Dương Minh Châu, tỉnh Tây Ninh I TÓM TẮT ĐỀ TÀI Giáo dục nước ta đường đổi phát triển Một yêu cầu giáo dục phổ thông phải tập trung phát triển trí tuệ, thể chất, hình thành phẩm chất, lực công dân, phát triển khả sáng tạo, tự học, khuyến khích học tập suốt đời Để thực yêu cầu đó, việc đổi phương pháp, phương tiện dạy học nhu cầu tất yếu mà thầy cô giáo phải đặc biệt ý Sử dụng đồ tư dạy học áp dụng nhiều nước có giáo dục tiên tiến giới gần nghiên cứu, áp dụng Việt Nam, giúp giáo viên truyền thụ kiến thức cách sinh động, hệ thống mô hình hóa để học sinh học, tự học tích cực, sáng tạo, có tư tổng thể học, giúp dễ hiểu, dễ nhớ, dễ vận dụng kiến thức Từ kiến thức diễn đạt nhiều trang sách vận dụng thực tế, đồ tư tinh lọc lại sơ đồ, ngược lại, từ sơ đồ này, học sinh hình dung, liên tưởng phát triển kiến thức cách logic Sử dụng đồ tư yêu cầu học sinh phải tự suy nghĩ để thiết lập nội dung học theo cách hiểu nên đồ tư thực công cụ chống “đọc -chép”, “học vẹt” hiệu Qua thực tế giảng dạy môn Toán lớp trường Trung học sở Suối Đá năm gần đây, nhóm nghiên cứu nhận thấy số học sinh có xu hướng không thích ngại học môn Toán Một số em học tập chăm thành tích học tập chưa cao Các em thường học biết ấy, học phần sau liên hệ với phần trước Nhiều em học sinh chưa biết cách học, cách ghi kiến thức vào não mà học thuộc lòng, học vẹt cách máy móc, thuộc không nhớ kiến thức trọng tâm, không nắm kiện bật tài liệu liên tưởng đến kiến thức liên quan Bên cạnh đó, giáo viên lúng túng việc tổ chức hoạt động lớp Những tiết ôn tập chương, tiết học có nhiều nội dung, giáo viên liệt kê ý khiến thầy trò chưa hệ thống lại kiến thức cách đầy đủ, gây khó khăn cho việc giải tập vận dụng Thực trạng đòi hỏi thầy phải đổi phương pháp dạy học giúp trò hứng thú học tập, có điều kiện ghi nhớ khắc sâu kiến thức, làm chủ kiến thức học Vì chọn nghiên cứu thực đề tài “Nâng cao chất lượng môn Toán lớp 7A2 trường Trung học sở Suối Đá thông qua việc sử dụng đồ tư dạy học chương I: Đường thẳng vuông góc – Đường thẳng song song _ Hình học 7” Nghiên cứu tiến hành học sinh lớp 7A2 trường Trung học sở Suối Đá năm học 2014 - 2015 Kết cho thấy tác động có ảnh hưởng rõ rệt đến chất lượng học tập môn Toán học sinh Phần lớn học sinh nắm bắt được kiến thức lý thuyết, cách vận dụng giải bài tập chương I: Đường thẳng vuông góc – Đường thẳng song song _ Hình học Điều chứng minh việc sử dụng đồ tư dạy học cho học sinh làm nâng cao chất lượng môn Toán lớp 7A2 trường Trung học sở Suối Đá Chọn hai nhóm tương đương hai lớp trường Trung học sở Suối Đá: lớp 7A2 (29 học sinh) làm nhóm thực nghiệm; lớp 7A1 (29 học sinh) làm nhóm đối chứng Nhóm thực nghiệm hướng dẫn cho học sinh cách sử dụng đồ tư trình học tập Kết cho thấy tác động có ảnh hưởng rõ rệt đến chất lượng học tập môn Toán Điểm trung bình (giá trị trung bình) bài kiểm tra sau tác động nhóm thực nghiệm 6,8879; nhóm đối chứng 5,5517 Kết kiểm chứng t-test cho thấy p = 0,0008 < 0,05 có nghĩa có khác biệt lớn điểm trung bình nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng Điều chứng minh việc sử dụng đồ tư dạy học cho học sinh làm nâng cao chất lượng môn Toán lớp 7A2 trường Trung học sở Suối Đá II GIỚI THIỆU Hiện trạng Thực tế trình giảng dạy chương I: Đường thẳng vuông góc – Đường thẳng song song _ Hình học tác giả nhận thấy học sinh nhìn thấy, tiếp thu nhớ kiến thức cách rời rạc, không thấy mối liên quan nội dung kiến thức với nhau, chí có học sinh quên kiến thức hình học lớp nhiều, từ việc hiểu, nhớ vận dụng kiến thức trở nên khó khăn, nhiều học sinh lúng túng giải tập, thực lời giải tập sai nhiều Có thể kể số nguyên nhân: + Học sinh lười học, bị hỏng kiến thức quên khái niệm hình học ban đầu lớp như: khái niệm tia, đoạn thẳng, trung điểm đoạn thẳng, nửa mặt phẳng, góc, tia phân giác góc, … dẫn đến khó tiếp thu kiến thức mới, giải tập định hướng rõ ràng, giải xong hay sai + Cách ghi chép học em chưa khoa học + Kỹ phân tích, thu thập liệu quan sát kênh hình em yếu + Phương pháp giảng dạy giáo viên nhàm chán, chưa hấp dẫn học sinh + Giáo viên đủ thời gian để hướng dẫn cụ thể cho học sinh Giải pháp thay Để khắc phục tình trạng nâng cao kỹ ghi chép, phân tích, tổng hợp kiến thức cho học sinh lớp trường Trung học sở Suối Đá, tác giả chọn giải pháp: Sử dụng đồ tư dạy học chương I: Đường thẳng vuông góc – Đường thẳng song song _ Hình học Giải pháp giúp cho học sinh có phương pháp học tập khoa học, dễ tiếp thu, nhớ liên kết kiến thức học với nhau, nâng cao khả sáng tạo hứng thú, giúp nâng cao chất lượng học tập môn Toán Một số đề tài gần Việc sử dụng đồ tư trình dạy học nghiên cứu triển khai vào ngành giáo dục, có nhiều viết như: - Bài viết: “Sử dụng đồ tư dạy học địa lí trường trung học sở” thạc sĩ Vương Thị Phương Hạnh – Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam - Sáng kiến kinh nghiệm: “Sử dụng sơ đồ tư dạy học môn Toán trung học sở” thầy Nguyễn Quang Dũng, trường Trung học sở Thị trấn Thới Bình, huyện Thới Bình, tỉnh Cà Mau năm 2012 - Đề tài: “Sử dụng sơ đồ tư dạy học lịch sử trường trung học phổ thông” thầy Nguyễn Chí Thuận, trường Trung học phổ thông Dĩ An, tỉnh Bình Dương năm 2012 Nhóm nghiên cứu muốn có nghiên cứu cụ thể sử dụng đồ tư dạy học môn Hình học lớp đánh giá hiệu việc nâng cao chất lượng giảng dạy học tập môn tại đơn vị trường Trung học sở Suối Đá Qua giúp học sinh tiếp tục áp dụng việc sử dụng đồ tư vào học tập môn học khác vận dụng thực tế sống Vấn đề nghiên cứu: Việc sử dụng đồ tư dạy học chương I: Đường thẳng vuông góc – Đường thẳng song song _ Hình học có nâng cao chất lượng môn Toán lớp 7A2 trường Trung học sở Suối Đá không? Giả thuyết nghiên cứu: Sử dụng đồ tư dạy học chương I: Đường thẳng vuông góc – Đường thẳng song song _ Hình học có nâng cao chất lượng môn Toán lớp 7A2 trường Trung học sở Suối Đá III PHƯƠNG PHÁP Khách thể nghiên cứu Khách thể sử dụng để thực nghiên cứu đề tài học sinh lớp 7A1 lớp 7A2 trường Trung học sở Suối Đá đối tượng có nhiều thuận lợi cho việc nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng phía đối tượng học sinh giáo viên * Về học sinh : Chọn hai lớp 7A1 7A2, hai lớp có nhiều điểm tương đồng: trình độ học sinh, số lượng, giới tính, thành phần dân tộc, độ tuổi Lớp 7A1 Lớp 7A3 Số học sinh Nam Nữ Dân tộc kinh Dân tộc Tà mun Đúng độ tuổi 29 29 17 16 12 13 28 29 29 29 Ý thức học tập học sinh hai lớp: đa số học sinh ngoan, tích cực, chủ động tham gia hoạt động học tập Bên cạnh hai lớp nhiều học sinh lực tư hạn chế, thụ động, tham gia hoạt động học tập hoạt động tập thể lớp * Về giáo viên: + Nguyễn Thế Châu: trình độ chuyên môn Đại học sư phạm Toán, kinh nghiệm công tác giảng dạy mười năm, có lòng nhiệt huyết, nhiệt tình trách nhiệm cao công tác giảng dạy giáo dục học sinh, dạy hai lớp 7A1 7A2 năm học 2014 – 2015 + Đinh Văn Phước: Hiệu trưởng trường Trung học sở Suối Đá, trình độ chuyên môn Đại học sư phạm Toán, dạy tự chọn môn Toán lớp 7A3 năm học 2014 – 2015 Thiết kế nghiên cứu Kiểm tra trước sau tác động nhóm tương đương: - Bài kiểm tra trước tác động: Tác giả đề kiểm tra khảo sát kiến thức hình học lớp 6, bám sát chuẩn kiến thức kỹ năng, nhờ giáo viên có kinh nghiệm kiểm chứng độ giá trị nội dung thông qua kiểm duyệt tổ trưởng môn, tổ chức cho hai nhóm học sinh làm kiểm tra, giáo viên chấm Từ kết kiểm tra, kiểm chứng độ tin cậy liệu theo phương pháp chia đôi liệu, tính hệ số tương quan chẵn - lẻ rhh = 0,6361 độ tin cậy Spearman Brown rSB = 0,7776 ( ≥ 0,7) cho thấy liệu đáng tin cậy Sử dụng phương pháp kiểm chứng t-test độc lập, điểm trung bình nhóm thực nghiệm trước tác động 5,4138 nhóm đối chứng 5,7241 tính p = 0,5392 (> 0,05), cho thấy chênh lệch điểm trung bình hai nhóm thực nghiệm đối chứng trước tác động ý nghĩa Kết luận kết học tập hai nhóm trước tác động tương đương Bảng Kiểm chứng để xác định hai nhóm tương đương: Giá trị trung bình Lớp thực nghiệm (7A2) 5,4138 Chỉ số p Lớp đối chứng (7A1) 5,7241 0,5392 > 0,05 - Bài kiểm tra sau tác động: Tác giả đề kiểm tra tiết chương I – phân môn Hình học theo phân phối chương trình, quy định môn, bám sát chuẩn kiến thức kỹ năng, nhờ giáo viên có kinh nghiệm kiểm chứng độ giá trị nội dung thông qua kiểm duyệt tổ trưởng môn, tổ chức cho học sinh làm kiểm tra, giáo viên chấm Từ kết điểm kiểm tra, kiểm chứng độ tin cậy liệu theo phương pháp chia đôi liệu, tính hệ số tương quan chẵn - lẻ rhh tính độ tin cậy Spearman Brown rSB Sau sử dụng phương pháp kiểm chứng t-test độc lập, tính p để suy chênh lệch điểm trung bình hai nhóm thực nghiệm đối chứng sau tác động có ý nghĩa hay ý nghĩa Kết sau tác động: Lớp thực nghiệm (7A2) Lớp đối chứng (7A1) 6,8879 5,5517 Giá trị trung bình Chỉ số p 0,0008 < 0,05 Bảng thiết kế nghiên cứu: Nhóm Kiểm tra trước tác động Tác động Kiểm tra sau tác động Lớp 7A2 (Thực nghiệm) 5,4138 Sử dụng đồ tư dạy học 6,8879 Lớp 7A1 (Đối chứng) 5,7241 Không sử dụng đồ tư dạy học 5,5517 Ở thiết kế này, tác giả sử dụng phép kiểm chứng t-test độc lập Quy trình nghiên cứu a) Chuẩn bị - Tổ chức cho học sinh làm quen với đồ tư duy: Giáo viên giới thiệu với học sinh số đồ tư giáo viên tự thiết kế sưu tầm, gợi ý hướng dẫn học sinh nhận biết cấu tạo Hướng dẫn học sinh thuyết trình, diễn giảng mạch nội dung kiến thức hàm chứa đồ tư Ví dụ: Giáo viên đính đồ tư dấu hiệu chia hết lên bảng, yêu cầu lớp quan sát đọc đồ tư qua lượt, sau tổ chức cho học sinh hoạt động nhóm đôi trao đổi ý kiến với với hỗ trợ, gợi ý giáo viên cho học sinh hiểu, sau gọi đại diện học sinh vài nhóm lên thuyết trình Bản đồ tư dấu hiệu chia hết (Toán 6) (Phụ lục Hình 1) - Hướng dẫn học sinh vẽ đồ tư duy: + Giáo viên giới thiệu với học sinh cách thể nội dung đồ tư cách vận dụng phương pháp ghi chép tác giả STELLA CATRELL sau: ● Dùng từ khóa dùng ý ● Dùng cụm từ không viết thành câu ● Dùng từ viết tắt ● Có tiêu đề ● Đánh số ý ● Mũi tên số ● Sử dụng màu sắc để ghi ● Ghi chép nguồn gốc thông tin để tra cứu lại + Giáo viên tập cho học sinh vẽ đồ tư cách hoàn thiện đồ tư giáo viên vẽ sẵn khuyết, thiếu nhánh dạng phiếu học tập bìa lớn bảng đen Giáo viên tổ chức cho học sinh tự vẽ đồ tư theo chủ đề mà em thích bài, chương vừa học xong Nhắc nhở học sinh chuẩn bị bút màu, phấn màu, cục tẩy, giấy A4, A0 cho tiết học có sử dụng đồ tư + Giáo viên hướng dẫn học sinh vẽ đồ tư theo bước sau: Bước 1: Vẽ chủ đề trung tâm: Bắt đầu cụm từ (từ khóa) hay hình ảnh, hình vẽ trung tâm cho to, rõ Từ khóa thường tên bài, chủ đề hay nội dung kiến thức cần khai thác Từ khóa trung tâm nên viết chữ in hoa Bước 2: Vẽ nhánh cấp một: Các nhánh cấp nên vẽ dày gắn liền với trung tâm, tiêu đề nhánh thường nội dung học hay chủ đề (tên mục sách giáo khoa) Nếu có nhiều nhánh cấp nhánh nên vẽ chéo góc để dễ vẽ thêm nhánh cấp hai Thay đổi màu sắc từ nhánh cấp sang nhánh cấp khác Bước 3: Vẽ nhánh cấp hai, ba hoàn thiện đồ tư Các nhánh cấp hai vẽ mảnh nhánh cấp một, nhánh cấp ba mảnh nhánh cấp hai, … Các nhánh con, cháu cấp hai, ba nhánh nhánh trước đó, ý triển khai ý trước Nên tận dụng từ khóa, hình ảnh, biểu tượng, cách viết tắt để tiết kiệm không gian thời gian Nên phát huy sáng tạo cách viết tắt cho riêng Mỗi nhánh cấp nhánh con, cháu tỏa từ điểm nên vẽ màu - Ứng dụng công nghệ thông tin dạy học đồ tư duy: Trong trình thiết kế kế hoạch học, tác giả sử dụng phần mềm iMindmap 7.1 để vẽ đồ tư duy, sau xuất file hình chèn vào kế hoạch học Word, Powerpoint nhanh chóng tiện lợi + Giao diện khởi động phần mềm iMindmap 7.1: (Phụ lục Hình 2) + Giao diện để chọn biểu tượng, nhập tiêu đề đồ tư phần mềm iMindmap 7.1: (Phụ lục Hình 3) + Xuất file hình để chèn vào kế hoạch học Word Powerpoint: chọn File\Export\Image\Next, làm theo hướng dẫn (Phụ lục Hình 4, Hình 5) b) Tổ chức dạy học với đồ tư duy: - Hướng cho học sinh có thói quen tư logic theo hình thức sơ đồ hóa đồ tư Cho học sinh vẽ đồ tư hình thức cá nhân theo nhóm - Bản đồ tư để củng cố kiến thức sau tiết học hệ thống kiến thức sau chương, phần, … Sau học, giáo viên hướng dẫn, gợi ý để học sinh tự hệ thống kiến thức trọng tâm, kiến thức cần nhớ học cách vẽ đồ tư Mỗi học vẽ kiến thức trang giấy rời kẹp lại thành tập Việc làm giúp em dễ ôn tập, xem lại kiến thức cần cách nhanh chóng, dễ dàng - Dùng đồ tư để dạy mới: Giáo viên đưa từ khóa để nêu kiến thức yêu cầu học sinh phát triển nhánh lại cách đặt câu hỏi, gợi ý để em tìm từ liên quan đến từ khóa hoàn thiện đồ Qua đồ học sinh nắm kiến thức học khắc sâu cách dễ dàng - Điều quan trọng hướng cho học sinh có thói quen lập đồ tư trước sau học hay chủ đề, chương, … để giúp em có cách xếp kiến thức cách khoa học, logic - Một số hoạt động chủ yếu tiến hành lớp: + Hoạt động 1: Lập đồ tư Học sinh lập đồ tư theo nhóm hay cá nhân gợi ý giáo viên + Hoạt động 2: Báo cáo thuyết minh đồ tư Giáo viên gọi vài học sinh gọi đại diện nhóm học sinh lên báo cáo thuyết minh đồ tư mà thân nhóm lập Hoạt động vừa giúp giáo viên biết rõ việc hiểu kiến thức em, vừa cách rèn cho em khả trình bày ý tưởng trước đông người, giúp em mạnh dạn hơn, tự tin + Hoạt động 3: Thảo luận, chỉnh sửa hoàn thiện đồ tư Tổ chức cho học sinh thảo luận, bổ sung, chỉnh sửa để hoàn thiện đồ tư kiến thức học Giáo viên người cố vấn, trọng tài giúp cho học sinh hoàn thiện đồ tư duy, từ dẫn dắt đến kiến thức trọng tâm Bản đồ tư sơ đồ mở nên không yêu cầu tất nhóm học sinh có chung kiểu đồ tư Giáo viên nên chỉnh sửa cho học sinh mặt kiến thức góp ý thêm đường nét, màu sắc hình thức + Hoạt động 4: Củng cố kiến thức đồ tư Cho học sinh trình bày thuyết minh kiến thức thông qua đồ tư mà em vừa thiết kế mà lớp chỉnh sửa hoàn thiện đồ tư giáo viên chuẩn bị sẵn (vẽ bảng phụ giấy bìa) c) Tiến hành dạy thực nghiệm: - Lớp thực nghiệm 7A2: Tổ chức dạy học với hoạt động dạy học phụ đồ tư song song với hoạt động - Lớp đối chứng 7A1: Tổ chức dạy học với hoạt động theo kế hoạch học không sử dụng đồ tư - Thời gian thực nghiệm: Từ tuần 01 đến hết tuần 08 (từ tiết 01 đến tiết 16) học kỳ I theo tuần chuyên môn quy định chung năm học 2014-2015 Đo lường thu thập liệu - Lấy kết kiểm tra khảo sát, đề chung kết kiểm tra trước tác động Bài kiểm tra sau tác động kiểm tra tiết theo phân phối chương trình sau học xong chương I: Đường thẳng vuông góc – Đường thẳng song song _ Hình học Bài kiểm tra trước tác động theo hình thức trắc nghiệm kiểm tra sau tác động theo hình thức tự luận - Quy trình đề, kiểm tra chấm kiểm tra: + Ra đề kiểm tra: Tác giả đề kiểm tra đáp án sau lấy ý kiến đóng góp giáo viên có kinh nghiệm nhóm Toán thông qua kiểm duyệt tổ trưởng tổ Toán – Lý để bổ sung, chỉnh sửa cho phù hợp (kiểm chứng độ giá trị nội dung) + Tổ chức kiểm tra hai lớp thời điểm, đề Sau tổ chức chấm điểm theo đáp án xây dựng 10 IV PHÂN TÍCH DỮ LIỆU VÀ BÀN LUẬN KẾT QUẢ Phân tích liệu Từ kết kiểm tra, kiểm chứng độ tin cậy liệu theo phương pháp chia đôi liệu tính hệ số tương quan chẵn - lẻ rhh = 0,6303 tính độ tin cậy Spearman Brown rSB = 0,7732 cho thấy liệu đáng tin cậy Tổng hợp kết chấm kiểm tra trước sau tác động: Lớp thực nghiệm (7A2) Điểm trung bình Trước tác động Sau tác động Trước tác động Sau tác động 5,4138 6,8879 5,7241 5,5517 Độ lệch chuẩn Giá trị p t-test Lớp đối chứng (7A1) 1,4556 0,5392 1,5999 0,0008 Mức độ ảnh hưởng (SMD) 0,8352 Từ kết nghiên cứu ta thấy hai nhóm đối tượng nghiên cứu trước tác động hoàn toàn tương đương Sau có tác động phương pháp giảng dạy cho kết hoàn toàn khả quan Bằng phép kiểm chứng t-test độc lập để kiểm chứng độ chênh lệch điểm trung bình, kết p = 0,0008 < 0,05 cho thấy độ chênh lệch điểm trung bình hai nhóm có ý nghĩa Điều minh chứng điểm trung bình nhóm thực nghiệm cao nhóm đối chứng ngẫu nhiên mà kết tác động Chênh lệch giá trị trung bình chuẩn SMD = 0,8352 nên theo bảng tiêu chí Cohen kết luận mức độ ảnh hưởng tác động áp dụng giải pháp lớn Giả thuyết kiểm chứng: “Sử dụng đồ tư dạy học chương I: Đường thẳng vuông góc – Đường thẳng song song _ Hình học có nâng cao chất lượng môn Toán lớp 7A2 trường Trung học sở Suối Đá” 11 đồ tư cho nhóm 4.5 Hướng dẫn học sinh tự học: - Đối với học tiết này: Học thuộc ba tính chất Tập diễn đạt ba tính chất hình vẽ ký hiệu hình học; Làm tập 42, 43, 44 SGK tr98 Hướng dẫn: Vẽ hình theo yêu cầu đối chiếu với tính chất để trả lời câu hỏi - Đối với học tiếp theo: Ôn tập tính chất hai đường thẳng song song (bài 5) RÚT KINH NGHIỆM PHỤ LỤC Bản đồ tư duy: 22 Tiết 14 Tuần – Ngày dạy: / /2014 ÔN TẬP CHƯƠNG I MỤC TIÊU - Kiến thức: Học sinh hệ thống hoá kiến thức đường thẳng vuông góc, đường thẳng song song; hiểu thấy liên quan kiến thức học - Kỹ năng: Học sinh sử dụng thành thạo dụng cụ để vẽ hai đường thẳng vuông góc, hai đường thẳng song song, biết cách kiểm tra hai đường thẳng cho trước có vuông góc hay song song không - Thái độ: Học sinh có tính cẩn thận, suy luận có TRỌNG TÂM Đường thẳng vuông góc đường thẳng song song CHUẨN BỊ - GV: Êke, thước đo góc, thước thẳng, phấn màu, đồ tư chương I, máy chiếu - HS: Thước êke, thước đo góc, thước thẳng, bút màu, đồ tư TIẾN TRÌNH 4.1 Ổn định tổ chức kiểm diện: 4.2 Kiểm tra miệng: Kết hợp với ôn tập 4.3 Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HĐ1: Vào Tiết học giúp em có nhìn tổng quát vấn đề học đường thẳng vuông góc đường thẳng song song HĐ2: Ôn tập lí thuyết I Ôn tập lý thuyết - GV yêu cầu HS trình bày thuyết Bản đồ tư duy: (Phụ lục) trình đồ tư chương I (HS chuẩn bị) - Một HS thuyết trình, HS lớp nhận xét, bổ sung - GV nhận xét, bổ sung, hoàn chỉnh đồ tư mạch kiến thức chương Giới thiệu đồ tư GV chuẩn bị cho HS tham khảo 23 HĐ3: Bài tập II Bài tập - HS đọc đề BT55/SGK/103, GV vẽ lại hình 38 lên bảng BT55 SGK tr103 - Hai HS vẽ đường thẳng theo yêu cầu đề - HS nhận xét, sửa sai cho bạn - GV chốt lại kết quả, nhắc nhở HS vẽ - a qua M vuông góc với d hình cẩn thận xác - b qua N vuông góc với d - c qua M song song với e - l qua N song song với e - HS đọc đề BT56/SGK/104, tự thực cá nhân hai phút BT56 SGK tr104 - GV gọi HS lên bảng trình bày - HS nhận xét - GV chốt lại kết toán - Gọi HS sửa tập BT57/SGK/104, GV hướng dẫn vẽ tia Om song song với a áp dụng tính chất hai đường thẳng song song BT57/SGK/104 - Một HS thực bảng, lớp thực - Qua O, kẻ tia Om // a, ta có: ¶ = A ¶ = 380 (so le ) O 1 - HS nhận xét - Vì a // b Om // a suy Om // b, ta có: ¶ + B ¶ = 1800 (hai góc O 2 phía) - GV nhận xét, hoàn chỉnh lời giải (chú ¶ = 132 (gt) Mà B ý hướng dẫn cách trình bày logic) ¶ =1800– 1320 = 480 suy O - Do tia Om nằm hai tia OA, OB nên ¶ + O ¶ = 380 + 480 = 860 · x = AOB =O 4.4 Câu hỏi tập củng cố: 24 - GV cho HS quan sát đồ tư duy, nêu lại kiến thức chương I: + Tính chất hai góc đối đỉnh + Định nghĩa hai đường thẳng vuông góc, hai đường thẳng song song, đường trung trực đoạn thẳng + Dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song + Tính chất hai đường thẳng song song + Tiên đề Ơ-clit đường thẳng song song + Quan hệ tính vuông góc với tính song song 4.5 Hướng dẫn học sinh tự học: - Đối với tiết nọc này: Học thuộc câu trả lời 10 câu hỏi ôn tập chương I - Đối với tiết học tiếp theo: Ôn tập lý thuyết: định nghĩa, định lí, tiên đề Ơclit; làm tập 58, 60 SGK tr104 Hướng dẫn 58: Đặt tên cho đường thẳng, giao điểm áp dụng tính chất quan hệ tính vuông góc với tính song song, tính chất hai đường thẳng song song để lập luận RÚT KINH NGHIỆM PHỤ LỤC Bản đồ tư ôn tập kiến thức chương I 25 26 PHỤ LỤC ĐỀ KIỂM TRA TRƯỚC TÁC ĐỘNG VÀ ĐÁP ÁN Đề kiểm tra Câu 1: (1 điểm) Khoanh tròn chữ đứng trước khẳng định đúng: Trong hình Nếu tia Oy nằm hai tia Ox Oz thì: · · + xOz = ·yOz A xOy · · + ·yOz = xOz B xOy · = ·yOx C ·yOz + xOz · · · + zOy = xOy D xOz Hình Câu 2: (1 điểm) Khoanh tròn chữ đứng trước khẳng định sai: Trong hình 2, ta có: · A xOy ·yOz hai góc kề bù · B xOy ·yOz hai góc bù · C xOy ·yOz hai góc phụ · D xOy + ·yOz = 1800 Hình Câu 3: (1 điểm) Khoanh tròn chữ đứng trước khẳng định sai: Trong hình 3, ta có: A Điểm M nằm hai điểm A B B Điểm M trung điểm đoạn thẳng AB C AM = MB = AB Hình D Hai điểm A B nằm phía điểm M Câu 4: (1 điểm) Khoanh tròn chữ đứng trước khẳng định đúng: A Góc vuông góc có số đo 900 B Góc nhọn nhỏ góc vuông C Góc lớn góc vuông góc tù D Góc bẹt góc có hai cạnh nằm đường thẳng Câu 5: (1 điểm) Khoanh tròn chữ đứng trước khẳng định đúng: Trong hình 5, ta có: · · A aOb cOd hai góc bù · · B aOb bOd hai góc kề bù · · C aOc bOd hai góc kề · · D aOb bOc hai góc phụ Hình 27 Câu 6: (1 điểm) Khoanh tròn chữ đứng trước câu trả lời đúng: Trong hình có tất góc? A Một góc B Hai góc C Ba góc D Bốn góc Hình Câu 7: (2 điểm) a) Vẽ đoạn thẳng MN dài 4cm b) Vẽ trung điểm I đoạn thẳng MN câu a Câu 8: (2 điểm) a) Vẽ góc xOy có số đo 600 b) Vẽ tia phân giác Om góc xOy câu a Đáp án - Biểu điểm Câu (1đ) Câu (1đ) Câu (1đ) Câu (1đ) Câu (1đ) Câu (1đ) B C D A B C 1đ 1đ 1đ 1đ 1đ 1đ 2đ Câu (2đ) (Đoạn thẳng MN: điểm; trung điểm I: điểm) 2đ Câu (2đ) (Góc xOy: điểm; tia phân giác Om: điểm) (Ghi chú: Câu đến câu 8: chia liệu thành câu hỏi nhỏ để tính độ tin cậy Spearman Brown) 28 PHỤ LỤC ĐỀ KIỂM TRA SAU TÁC ĐỘNG VÀ ĐÁP ÁN Đề kiểm tra Câu 1: (1 điểm) Phát biểu tính chất hai góc đối đỉnh Vẽ hình minh họa Câu 2: (2 điểm) Vẽ đoạn thẳng AB dài 4cm, vẽ đường trung trực d đoạn thẳng Câu 3: (2 điểm) a) Hãy phát biểu định lí diễn tả hình vẽ bên b) Viết GT KL định lí kí hiệu Câu 4: (1 điểm) Cho hình vẽ bên Chứng tỏ a song song với b Câu 5: (2 điểm) Cho hình vẽ bên · Biết a ⊥ c, b ⊥ c, ADC = 1300 · Tính BCD Câu 6: (2 điểm) Cho hình vẽ Biết a // b Tính số đo x góc AOB Đáp án - Biểu điểm - Tính chất: Hai góc đối đỉnh - Hình minh họa: 0,5 đ 0,5 đ Câu (1đ) 29 2đ Câu (2đ) (Đoạn thẳng AB: điểm; trung điểm M: 0,5 điểm; đường thẳng d qua M vuông góc với AB: 0,5 điểm) - Định lí: Hai đường thẳng phân biệt vuông góc với đ đường thẳng thứ ba hai đường thẳng song song - Giả thiết – Kết luận: Câu GT a ⊥ c; b ⊥ c 0,5 đ (2đ) KL a // b 0,5 đ Ta có: Câu (1đ) 0,5 đ µ =B µ = 600 -A µ B µ vị trí đồng vị -A Suy a song song với b 0,25 đ Ta có: AB ⊥ a 0,25 đ AB ⊥ b 0,25 đ Câu Do a // b µ +C µ = 1800 (2đ) Suy D hay 130 + Cµ = 180 0,5 đ 0,5 đ Vậy Cµ = 180 – 130 = 50 Qua O, kẻ đường thẳng c song song với a Vì a // b c // a nên c // b µ µ Câu Ta có: A = O1 = 45 (hai góc so le trong) µ =O µ = 300 (hai góc so le trong) B (2đ) · µ1 + O µ = 450 + 300 = 750 Do AOB =O 0 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,25 đ (Ghi chú:Câu đến câu 6: chia liệu thành câu hỏi nhỏ để tính độ tin cậy Spearman Brown) 30 PHỤ LỤC BẢNG PHÂN TÍCH DỮ LIỆU NHÓM THỰC NGHIỆM (7A2) Kiểm Kiểm S tra tra T Tên học sinh trước sau T tác tác động động Quỳnh Anh Tấn Bình Quốc Dy 8,25 Thành Đạt 9 Nguyễn Đông Thanh Hải 5,5 Hoàng Hảo 8 Kim Hạnh Thái Hòa 8,5 10 Thu Hương 7,75 11 Mai Ly 7,5 12 Thị Lý 13 Thúy My 6,5 14 Kim Ngân 15 Thu Nguyên 6,5 16 Tuấn Nhi 17 Minh Nhựt 6,5 18 Tấn Phát 19 Văn Phương 4,5 20 Thanh Sang 4,5 21 Mỹ Tâm 7,5 22 Tấn Tâm 6 23 Văn Tình 8,5 24 Hồng Trăm 25 Huế Trân 26 Thanh Triều 6,5 27 Thanh Trúc 28 Thanh Vi 8,5 29 Thanh Rớt 5,75 Mốt Trung vị Giá trị trung bình Độ lệch chuẩn p Mức độ ảnh 5,4138 0,5392 S T T 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 6,8879 1,4556 0,0008 0,8352 NHÓM ĐỐI CHỨNG (7A1) Kiểm Kiểm tra tra Tên học sinh trước sau tác tác động động Thúy An Gia Bình Phương Du 5,5 Hoàng Dung 4,5 Thanh Duy Xuân Duyên Văn Hào Ngọc Hân Văn Hiếu 3 Ngọc Huệ 5,5 Lê Tấn Lộc 4 Nguyễn Tấn Lộc Minh Lượng Cẩm Ly 5,5 Công Lý 5 Trà My Văn Nam 7,5 Trọng Nghĩa Hoàng Oanh Hoàng Phúc Thu Quyên 4 Phát Tài Minh Thảo 5 Quang Thịnh 4,5 Thủy Tiên 8,5 Thùy Trang 8,5 Ngọc Trung Thành Trung 4,5 Thanh Tuấn 5,5 6 5,7241 31 5 5,5517 1,5999 hưởng SMD 32 BẢNG KIỂM CHỨNG ĐỘ TIN CẬY TRƯỚC TÁC ĐỘNG LỚP THỰC NGHIỆM 7A2 TT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 Họ tên học sinh Võ Thị Quỳnh Anh Nguyễn Tấn Bình Nguyễn Quốc Dy Nguyễn Thành Đạt Hà Nguyễn Đông Lê Thanh Hải Nguyễn Hoàng Hảo Lưu Kim Hạnh Nguyễn Thái Hòa Huỳnh Thu Hương Nguyễn Thị Mai Ly Nguyễn Thị Lý Phạm Thị Thúy My Lê Phạm Kim Ngân Nguyễn T Thu Nguyên Huỳnh Tuấn Nhi Lê Minh Nhựt Nguyễn Tấn Phát Nguyễn Văn Phương Nguyễn Thanh Sang Mai Thị Mỹ Tâm Huỳnh Tấn Tâm Nguyễn Văn Tình Phan Thị Hồng Trăm Ngô Thị Huế Trân Trần Thanh Triều Trần Thị Thanh Trúc Đinh Thị Thanh Vi Huỳnh Thanh Rớt rSB C1 C2 C3 C4 C5 C6 C7 C8 Tổng Lẻ Chẵn 1 1 4 1 1 1 1 4 1 1 2 1 2 1 1 1 3 1 2 1 1 1 2 1 1 1 3 1 1 2 1 1 2 1 1 1 3 1 2 1 1 1 2 1 1 1 2 1 1 1 2 1 2 3 1 1 2 4 1 1 1 1 1 2 1 1 1 1 1 1 1 1 0,636 rhh 0,777 (Độ tin cậy Spearman-Brown) 33 BẢNG KIỂM CHỨNG ĐỘ TIN CẬY SAU TÁC ĐỘNG LỚP THỰC NGHIỆM 7A2 TT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 Họ tên học sinh Võ Thị Quỳnh Anh Nguyễn Tấn Bình Nguyễn Quốc Dy Nguyễn Thành Đạt Hà Nguyễn Đông Lê Thanh Hải Nguyễn Hoàng Hảo Lưu Kim Hạnh Nguyễn Thái Hòa Huỳnh Thu Hương Nguyễn Thị Mai Ly Nguyễn Thị Lý Phạm Thị Thúy My Lê Phạm Kim Ngân Nguyễn T, Thu Nguyên Huỳnh Tuấn Nhi Lê Minh Nhựt Nguyễn Tấn Phát Nguyễn Văn Phương Nguyễn Thanh Sang Mai Thị Mỹ Tâm Huỳnh Tấn Tâm Nguyễn Văn Tình Phan Thị Hồng Trăm Ngô Thị Huế Trân Trần Thanh Triều Trần Thị Thanh Trúc Đinh Thị Thanh Vi Huỳnh Thanh Rớt rSB C1 C2 C3 C4 C5 C6 Tổng Lẻ Chẵn 0,5 2 1,5 4,5 4,5 0,5 0,5 3 0,5 2 0,75 8,25 4,5 3,75 2 0,5 1,5 4,5 4,5 2 0,5 1,5 4,5 3,5 1,5 1,5 1,5 5,5 2,5 0,75 1,25 3,25 4,75 1,5 0,5 2,5 2,5 2 1,5 8,5 4,5 1,5 1,25 7,75 3,75 2 0,5 1,5 0,5 7,5 4,5 0,5 1 0,5 2,5 2,5 1,5 0,5 1,5 6,5 3,5 0,5 1,5 4 0,5 2 0,75 0,75 0,5 6,5 3,25 3,25 0,5 2 0,5 2,5 2,5 0,75 1,75 6,5 3,75 2,75 1,5 0,5 2,5 2,5 1,5 4,5 2,5 2 1,5 4,5 2,5 0,5 2 7,5 4,5 0,5 2 0,5 3,5 2,5 2 0,5 1,5 1,5 8,5 4,5 2 0,5 1,5 4,5 4,5 1 2 1,5 0,5 0,5 6,5 3,5 0,5 0,5 2 1,5 8,5 4,5 1,75 5,75 3,75 rhh 0,6303 (Độ tin cậy Spearman-Brown) 0,7732 34 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH Hình Hình Hình 35 Hình Hình 36 [...]... C1 C2 C3 C4 C5 C6 C7 C8 Tổng Lẻ Chẵn 1 1 1 1 0 1 2 1 8 4 4 1 1 1 1 1 5 2 3 1 1 1 1 1 2 1 8 4 4 1 1 1 1 1 2 2 9 5 4 1 1 1 2 2 7 3 4 1 1 1 1 1 1 6 3 3 1 1 1 2 2 7 4 3 1 1 1 0 1 1 1 2 2 7 4 3 1 1 1 1 1 1 6 3 3 1 1 1 1 4 2 2 1 1 1 1 4 2 2 1 1 1 2 5 3 2 1 1 1 1 2 6 3 3 1 1 2 4 2 2 1 1 2 1 5 3 2 1 1 1 1 4 2 2 1 1 1 3 2 1 1 1 1 1 4 2 2 1 1 2 4 3 1 1 1 1 2 2 7 3 4 1 1 2 2 6 3 3 1 1 1 1 2 2 8 4 4 1 1 1 1 1 1... KHUYẾN NGHỊ 1 Kết luận Việc sử dụng bản đồ tư duy trong dạy học chương I: Đường thẳng vuông góc – Đường thẳng song song _ Hình học 7 có nâng cao chất lượng môn Toán lớp 7A2 trường Trung học cơ sở Suối Đá 2 Khuyến nghị Đối với giáo viên: - Bản thân giáo viên cần đẩy mạnh hơn nữa việc sử dụng bản đồ tư duy trong dạy học ở các lớp phụ trách, ở tất cả các hoạt động dạy học như kiểm tra miệng, dạy bài mới,... 1 1 1 2 2 7 3 4 1 1 2 2 6 3 3 1 1 1 1 2 2 8 4 4 1 1 1 1 1 1 6 4 2 1 1 1 1 4 2 2 1 1 1 1 1 5 3 2 1 1 1 1 1 1 6 4 2 1 1 2 4 3 1 1 1 1 3 2 1 0,636 rhh 1 0 ,77 7 (Độ tin cậy Spearman-Brown) 6 33 BẢNG KIỂM CHỨNG ĐỘ TIN CẬY SAU TÁC ĐỘNG LỚP THỰC NGHIỆM 7A2 TT 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 Họ tên học sinh Võ Thị Quỳnh Anh Nguyễn Tấn Bình Nguyễn Quốc Dy Nguyễn Thành... rSB C1 C2 C3 C4 C5 C6 Tổng Lẻ Chẵn 0,5 2 2 1 2 1, 5 9 4,5 4,5 1 2 1 0,5 1 0,5 6 3 3 0,5 2 2 1 2 0 ,75 8,25 4,5 3 ,75 1 2 2 0,5 1, 5 2 9 4,5 4,5 1 2 2 0,5 1, 5 1 8 4,5 3,5 1 1,5 1, 5 1, 5 5,5 2,5 3 1 2 1 0 ,75 1, 25 2 8 3,25 4 ,75 2 1 1,5 0,5 5 2,5 2,5 1 2 2 1, 5 2 8,5 4,5 4 1 2 1, 5 1, 25 2 7, 75 3 ,75 4 1 2 2 0,5 1, 5 0,5 7, 5 4,5 3 0,5 2 1 1 0,5 5 2,5 2,5 1 2 1, 5 0,5 1, 5 6,5 3 3,5 1 2 1 0,5 2 1, 5 8 4 4 0,5 2 2 0 ,75 ... 2 0 ,75 0 ,75 0,5 6,5 3,25 3,25 0,5 2 2 0,5 5 2,5 2,5 1 2 1 0 ,75 1, 75 6,5 3 ,75 2 ,75 1 2 1, 5 0,5 5 2,5 2,5 1 2 1, 5 4,5 2,5 2 1 2 1, 5 4,5 2,5 2 0,5 2 2 2 1 7, 5 4,5 3 0,5 2 2 0,5 1 6 3,5 2,5 1 2 2 0,5 1, 5 1, 5 8,5 4,5 4 1 2 2 0,5 1, 5 2 9 4,5 4,5 1 1 2 1 2 7 4 3 1 1,5 2 0,5 0,5 1 6,5 3,5 3 1 2 1 0,5 2 0,5 7 4 3 1 2 2 1, 5 2 8,5 4,5 4 1 2 1, 75 1 5 ,75 3 ,75 2 rhh 0,6303 (Độ tin cậy Spearman-Brown) 0 ,77 32 34 PHỤ... LỤC Bản đồ tư duy: 22 Tiết 14 Tuần 7 – Ngày dạy: / /2 014 ÔN TẬP CHƯƠNG I 1 MỤC TIÊU - Kiến thức: Học sinh hệ thống hoá được kiến thức về đường thẳng vuông góc, đường thẳng song song; hiểu và thấy được sự liên quan giữa các kiến thức đã học - Kỹ năng: Học sinh sử dụng thành thạo các dụng cụ để vẽ hai đường thẳng vuông góc, hai đường thẳng song song, biết cách kiểm tra hai đường thẳng cho trước có vuông. .. kiến thức cơ bản của chương I: + Tính chất hai góc đối đỉnh + Định nghĩa hai đường thẳng vuông góc, hai đường thẳng song song, đường trung trực của đoạn thẳng + Dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song + Tính chất của hai đường thẳng song song + Tiên đề Ơ-clit về đường thẳng song song + Quan hệ giữa tính vuông góc với tính song song 4.5 Hướng dẫn học sinh tự học: - Đối với tiết nọc này: Học thuộc... đường trung trực của đoạn thẳng ấy sao cho EH = FH = 2 cm - Qua H, vẽ d vuông góc với EF, d là đường trung trực của EF (HS tự vẽ hình) - Câu 2: Hoàn chỉnh bản đồ tư duy cho Bản đồ tư duy: (Phụ lục) bài học vào giấy A4 theo gợi ý 4.5 Hướng dẫn học sinh học: - Đối với bài học tiết này: hoàn chỉnh bản đồ tư duy; học thuộc định nghĩa, tính chất hai đường thẳng vuông góc, đường trung trực của một đoạn thẳng; ... Văn Nam 4 7, 5 Trọng Nghĩa 6 5 Hoàng Oanh 8 7 Hoàng Phúc 6 4 Thu Quyên 4 4 Phát Tài 2 4 Minh Thảo 5 5 Quang Thịnh 5 4,5 Thủy Tiên 7 8,5 Thùy Trang 7 8,5 Ngọc Trung 6 3 Thành Trung 4 4,5 Thanh Tuấn 9 5,5 6 6 5 ,72 41 31 5 5 5,5 5 17 1, 5999 hưởng SMD 32 BẢNG KIỂM CHỨNG ĐỘ TIN CẬY TRƯỚC TÁC ĐỘNG LỚP THỰC NGHIỆM 7A2 TT 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 Họ tên học sinh... Phạm Gia Đức – Tôn Thân – Vũ Hữu Bình – Hoàng Ngọc Hưng - Nguyễn Hữu Thảo, Dự án phát triển giáo dục trung học cơ sở Bộ Giáo dục – Đào tạo, 2002 - Thiết kế bản đồ tư duy dạy – học môn Toán (dùng cho giáo viên và học sinh phổ thông) , Trần Đình Châu – Đặng Thị Thu Thủy, Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam, 2 011 - Dạy tốt - học tốt các môn bằng bản đồ tư duy (dùng cho giáo viên, sinh viên sư phạm, học sinh THCS,

Ngày đăng: 16/06/2016, 16:50

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1. MỤC TIÊU

  • 1. MỤC TIÊU

  • 1. MỤC TIÊU

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan