Đồ án xử lý khí thải lò đốt vỏ hạt điều

71 1.6K 14
Đồ án xử lý khí thải lò đốt vỏ hạt điều

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đồ án xử lý khí thải: Thiết kế hệ thống xử lý khí thải lò đốt vỏ hạt điều với công suất 1100 kgh. Nhiệm vụ yêu cầu: Đưa ra hệ thống xử lý khí thải tương ứng; tính toán cyclone xử lý bụi và tính ống khói xử lý CO2

Mục Lục MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU GVHD: ThS.Lâm Vĩnh Sơn Nhóm 6_13DMT02 Trang1/71 Lời mở đầu LỜI MỞ ĐẦU Như ta biết thời đại ngày thời đại công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, sống ngày nhộn nhịp, dân số giới ngày tăng đòi hỏi sản phẩm sản xuất từ ngành công nghiệp, nông nghiệp phải tăng để phục vụ nhu cầu sống Bên cạnh lợi ích mà người đạt kèm theo số hiểm họa phát sinh từ trình hoạt động công ty xí nghiệp đặc biệt hoạt động khu công nghiệp thải bầu trời lượng khí độc ô nhiễm đáng kể (SOx, NOx, COx, HCl, H2SO4, H2S….) Các loại khí độc nguyên nhân làm ảnh hưởng mạnh đến sức khỏe người động vật, gây nên tượng hiệu ứng nhà kính, mưa axit, làm cân hệ sinh thái,… Do để giảm mối hiểm họa đó, giúp cho môi trường sinh thái lành cần có biện pháp, quy trình xử lý có hiệu Nếu không xử lý tốt dẫn đến hàng loạt hậu môi trường lường trước Chúng em xin chân thành biết ơn thầy Th.S Lâm Vĩnh Sơn tận tình hướng dẫn tạo điều kiện thuận lợi cho em hoàn thành môn đồ án môn học này! GVHD: ThS.Lâm Vĩnh Sơn Nhóm 6_13DMT02 Trang2/71 Chương 1: Tổng quan ngành chế biến hạt điều CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ NGÀNH CHẾ BIẾN HẠT ĐIỀU I) SƠ LƯỢC VỀ HẠT ĐIỀU 1) Cấu tạo hạt điều Cấu tạo hạt điều gồm có phần: nhân vỏ + Nhân chiếm khoảng 25 -35% hạt, có giá trị dinh dưỡng cao + Vỏ hạt điều chiếm 65 – 75% hạt gồm có lớp: • Lớp vỏ dai, cứng, láng nhẵn • Lớp vỏ xốp tổ ong, chứa dầu vỏ hạt, gọi dầu “cashew” • Lớp vỏ cứng dá bao bọc phần nhân vỏ lụa 2) Thành phần hạt điều a) Nhân hạt điều Dầu béo 47,13% Hợp chất Nito 9,7% Tinh bột 5,9% Bảng 1.1: Thành phần nhân hạt điều (Nguồn: Phạm Đình Thanh,2003) Hình 1.1: Nhân hạt điều Nhân ép nguội thu dầu béo có màu vàng nhạt không mùi, không vị, số lưu hóa nhân gần giống dầu hạnh nhân: 78-83% axit linoleic, 14-15% alic, 4% axit linolinic, tỷ trọng 0,924 – 0,925 nhiệt độ 16-18 oC đặc lại Tuy nhiên, thành phần chủ yếu thành phần ép nguội nhân điều sitostorin phytostcarin đặc biệt b) Vỏ hạt điều Độ ẩm 13,17% Tro 6,74% Cellulose 17,35% Chất chứa Nito (Protein) 4,06% Đường 20,85% Chất hòa tan ete 35,10% (axit anacardic) Bảng 1.2: Thành phần vỏ hạt (Nguồn: Phạm văn Nguyên, 1991) Thành phần hóa học dầu vỏ: Thành phần chủ yếu dầu vỏ hạt axit anacardic, có lượng nhỏ cardol 2-methylcardol Trong thực tiễn tách GVHD: ThS.Lâm Vĩnh Sơn Nhóm 6_13DMT02 Trang3/71 Chương 1: Tổng quan ngành chế biến hạt điều nhân dầu vỏ hạt phương pháp xử lý nhiệt 200 oC (phương pháp chao dầu) axit anacardic chuyển hóa thành cardanol 3) Tính chất dầu hạt điều Cardol chiếm khoảng 13% công thức tổng quan C 24H32O2 chất lỏng màu vàng đỏ nhạt, để không khí chất chuyển thành màu nâu, chất có tác dụng kích thích mắt, gây ho, viêm đường hô hấp Nhưng cardol tác dụng xấu đến với đường tiêu hóa không tan vào dịch tiêu hóa Axit nacardic thứ bột chuyển màu xanh lơ, suốt, có vị nồng thơm, tan rượu, cồn ete, nóng chảy 26oC, công thức tổng quát C 24H32O3 có 76,66% Cacbon; 9,3% Hydro; 13,94% Oxy Cardanol có điểm nóng chảy 53 – 55 oC thành phần quan trọng dầu vỏ, màu sáng II) GIỚI THIỆU CHUNG VỀ NGÀNH CHẾ BIẾN HẠT ĐIỀU Như ta biết, Việt Nam có gần 400.000 trồng điều, 300.000 đưa vào khai thác, tập trung vào tỉnh miền Trung – Tây Nguyên miền Đông Nam Bộ, năm cho sản lượng khoảng 350.000 Đặc biệt, tỉnh Bình Dương có tốc độ phát triển diện tích trồng điều nhanh nhất, từ 65.000 năm 2000 lên 110.000 vào cuối năm 2004 tỉnh đứng đầu nước diện tích, sản lượng hạt điều thô (năm 2004 đạt 97.000 tổng số 350.000 tấn) với 70 sở, nhà máy chế biến Ngoài vùng trồng điều tập trung số tỉnh Bình Phước (170.000 ha), Bình Thuận (16.000 ha), Bình Định (14.000 ha), Bà Rịa – Vũng Tàu (12.000 ha) Tại vùng trồng điều phát triển mạnh chiếm khoảng 2/3 diện tích điều nước Cây điều có nguồn gốc từ Brazil, thân cao Hạt điều nhiều người biết đến thị trường giới, hạt điều bao phủ vỏ hạt chứa nhiều dầu ăn mòn, phần thường gọi hạt, gắn kết với phần Phần hạt chiếm khoảng 10% tổng khối lượng Hầu sản xuất điều chế biến phần hạt mà không ý đến phần quả, chủ yếu lấy từ phần vỏ lụa trở vào Hạt điều lần Ấn Độ xuất vào năm 1992 1925, với khối lượng 1000 năm Ngày nay, hạt điều trở thành mặt hàng quan trọng thương mại giới với khối lượng xuất 100 000 tấn/năm Các nước xuất chủ yếu Tanzania, Kenya, Mozambique, Brazil Nigieria Các nước nhập chủ yếu Mỹ, Nga, Anh, Bắc Ai len, Đức, Đông Âu, Úc Canada Phần chế biến, có nhiều hương thơm, so sánh với loại trái khác loại chứa nhiều vitamin C Một cam chứa khoảng 50mg vitamin C Kỹ thuật sản xuất nước điều đơn GVHD: ThS.Lâm Vĩnh Sơn Nhóm 6_13DMT02 Trang4/71 Chương 1: Tổng quan ngành chế biến hạt điều giản, sản phẩm đễ thị trường nước chấp nhận, nước điều sử dụng nồng độ tự nhiên cô đặc đến 60o Brix Điều thu hoạch chín, lúc phần nhân phát triển hoàn toàn Đều chín tự động rụng xuống, thu nhặt chuyển đến nhà máy chế biến Nước phải trích vòng sau thu nhặt, không dễ bị nhiễm khuẩn làm giảm chất lượng thay đổi mùi vị nước điều thành phẩm Hiệu suất chiết nước điều khoảng 80%, với nồng độ dung dịch khoảng 12 o Brix Nước điều giàu tanin ta nên tiến hành trích nước quả chín hoàn toàn hàm lượng tanin giảm III) TÌNH HÌNH CHẾ BIẾN HẠT ĐIỀU Ở VIỆT NAM Hình 1.2 : Sơ đồ chế biến hạt điều Việt Nam Gần xuất nhiều nhà máy chế biến điều nhân đủ loại quy mô Các công ty thương mại nhảy vào khai thác Hiện nước có 90 nhà máy chế biến hạt điều với 300.000 công nhân chế biến tổng vốn đầu tư khoảng 1.000 tỉ đồng, chưa kể đến góp mặt hàng trăm lò tư nhân Hiện lực chế biến GVHD: ThS.Lâm Vĩnh Sơn Nhóm 6_13DMT02 Trang5/71 Chương 1: Tổng quan ngành chế biến hạt điều toàn nhà máy chế biến lò tư nhân cần tối thiểu khoảng 500.000 tấn/năm, sản lượng nước mức tối đa 350.000 tấn/năm Tình trạng thiếu nguyên liệu trầm trọng đẩy nhà máy chế biến lao vào “tử chiến” tranh mua nguyên liệu giá, lúc, nơi Hậu mùa làm ăn năm nay, giá đầu vào nhà máy cao đầu ra, chất lượng nguyên liệu bị giảm sút, tình trạng thua lỗ treo lơ lửng đầu doanh nghiệp Nhiều năm qua doanh nghiệp chế biến điều Việt Nam gần làm việc tách từ hạt điều thô nhân để đóng thùng xuất Hiện nay, phần lớn nhà máy chế biến hạt điều Việt Nam có quy mô nhỏ, sản xuất kết hợp khí thủ công Hiện có doanh nghiệp đầu tư vào sản phẩm nhân điều tinh chế, sản phẩm hạt điều chế biến sẵn thị trường đơn điệu, chưa đáp ứng nhu cầu tiêu dùng IV) QUY TRÌNH CHẾ BIẾN HẠT ĐIỀU Chế biến nước điều a) Nguyên tắc Nước điều phải trích ly không sau rơi khỏi cây, bảo quản thùng gỗ để tránh bị phân hủy b) Tách hạt Ngay đến xưởng, điều lấy khỏi thùng gỗ chuyển đến băng tải, ta tiến hành tách cuống thủ công Tay mang găng cao su, dùng hai ngón tay day kéo hạt khỏi Quả hạt đưa qua sàng rung, hạt nhỏ rơi xuống lại chuyển đến phận khác c) Rửa Do rơi điều có dính đất trình tách bóc tay, điều bị bẩn phải rửa với nước clo (5ppm), ban đầu rửa khuấy đảo sau phun nước áp lực lớn d) Trích nước Quả điều chuyển đến máy ép băng tải cao su sau đưa ngược trở lại mâm thép Phần xơ đưa cuối vít đùn, nước lắng lại đáy máy ép, nước lúc có nhiều xơ nhỏ Xơ rơi khỏi vít đùn đưa đến máy ép thứ để thu hồi điều, nước thêm vào máy ép thứ e) Lọc Nếu muốn, phần vỏ nước điều tách thiết bị tách ly tâm f) Diệt khuẩn theo phương pháp Pasteur thu hồi hương Nước diệt khuẩn theo phương pháp Pasteur thiết bị trao đổi nhiệt nhiệt độ 85 – 90 oC vài giây bơm đến thiết bị bốc nhanh gắn với hệ thống thu hồi hương, nhiệt độ thấp, số chất ngưng tụ dễ bay GVHD: ThS.Lâm Vĩnh Sơn Nhóm 6_13DMT02 Trang6/71 Chương 1: Tổng quan ngành chế biến hạt điều trạng thái ngưng tụ Các chất dễ bay hương thơm đặc trưng nước điều Trong giai đoạn diệt khuẩn số enzyme không mong muốn bị làm hoạt tính số hương thơm bị trình bay thu hồi Nồng độ hương sản phẩm cao từ 500- 1000 lần so với nước điều tự nhiên g) Bay Nước điều cô đặc từ 12 o lên 16o Bix thiết bị bay bề mặt, thiết bị bay tuần hoàn thiết bị bay ly tâm Các loại thiết bị bay sử dụng cánh khuấy khuấy đảo nhằm tránh phân hủy nhiệt Để tiết giảm nước (dùng để gia nhiệt) ta nên dùng thiết bị bay hai cấp h) Làm lạnh Nước điều phải làm lạnh khỏi thiết bị bay hơi, nhiệt độ cao làm thay đổi hương thơm Làm lạnh thiết bị làm lạnh vỏ áo có cánh khuấy Các loại thùng chứa dùng để chứa sản phẩm nước điều trước đóng gói, với dung tích 200 lít Mỗi lô có tỳ lệ Brix/axít, độ pH, hương i) Đóng gói Nước điều cô đặc đóng thùng -8 oC túi PE 200 lít đặt thùng thép Thùng đặt cân đổ đầy nước điều vào khối lượng 250 kg Đóng kín túi PE lại đặt thùng vào vị trí, thùng phải gắn phiếu ghi đầy đủ thông số: trọng lượng cuối cùng, tỷ lệ Brix/axit, pH, Brix số lô Sấy khô phần bã: bã sau khỏi máy ép sấy khô ép lại thành khối để làm thức ăn gia súc 4) Chế biến điều nhân a) Tồn trữ Hạt điều sau tách khỏi phải phơi khô chế biến Hạt điều phơi sân phơi ánh nắng mặt trời, bề dày lớp phơi không 10 cm Thời gian phơi phải ngày, sau cất giữ suốt mùa thu hoạch b) Làm phân tích cỡ Hạt điều phải làm trước phân loại kích thước Mỗi loại chứa loại thùng khác chế biến theo loại Hình 1.3: Thiết bị dùng để phân cỡ sơ GVHD: ThS.Lâm Vĩnh Sơn Nhóm 6_13DMT02 Trang7/71 Chương 1: Tổng quan ngành chế biến hạt điều (Nguồn : Báo cáo đề tài nghiên cứu khoa học – Ths: Lâm Vĩnh Sơn) c) Điều hoà độ ẩm Nếu muốn tồn trữ hạt điều theo loại kích cỡ khác phải điều hòa độ ẩm trước mang chế biến, điều hòa độ ẩm cách phun nước vào 10 phút sau xả, tiếp tục làm vài lần hạt điều hấp thu đủ lượng nước cần thiết Nếu hạt điều không qua tồn trữ mà chế biến không cần phải điều hòa độ ẩm trước chế biến d) Nướng hạt ly tâm Hạt điều phải nướng theo kích thước khác để tất hạt đồng nhất, ngược lại hạt nhỏ bị lửa cháy trước hạt khác vừa nướng đủ lửa Công đoạn nướng hạt thực dầu vỏ hạt, dầu vỏ phun gia nhiệt Nhiệt độ nướng khoảng 185 – 190 oC vòng 1.5 phút, tỷ lệ dầu vỏ hạt với hạt điều khoảng 30/50 Sau nướng, hạt phải làm nguội cách xịt nước lạnh, sau ly tâm để trích bỏ phần dầu vỏ hạt sót lại e) Tách vỏ Quá trình tách vỏ loại bỏ dầu cách đập vào đầu hạt, hạt bị vỡ theo đường nứt tự nhiên Trung bình ngày công nhân tách vỏ tách kg nhân, hay tương đương với 27 kg hạt nướng, hay 32 kg hạt thô, hay 10 hạt phút Một điều quan trọng tiến hành tách vỏ không nhân bị vỡ, hạt điều nguyên có giá cao thị trường Tro võ bám vào tay dụng cụ nhằm tránh phá hỏng nhân làm hại da tay dầu từ vỏ hạt Dầu vỏ hạt kết hợp với tro vỏ tách dễ dàng khỏi nhân Hình 1.4: Thiết bị tách vỏ giới kết hợp thủ công (Nguồn : Báo cáo đề tài nghiên cứu khoa học – Ths: Lâm Vĩnh Sơn) GVHD: ThS.Lâm Vĩnh Sơn Nhóm 6_13DMT02 Trang8/71 Chương 1: Tổng quan ngành chế biến hạt điều f) Sấy khô lột vỏ lụa Để dễ dàng lột vỏ lụa khỏi nhân, hạt điều phải sấy khô lột vỏ lụa dao gỗ thép phương pháp giới khác Làm khô mâm không khí nóng, thiết bị làm khô gia nhiệt vỏ hạt đốt cháy Dầu vỏ hạt điều trích nướng hạt, bán với giá cao dùng làm nguyên liệu sản xuất nhựa resin dùng cho thắng xe tải Hình 1.5: Lò sấy (Nguồn : Báo cáo đề tài nghiên cứu khoa học – Ths: Lâm Vĩnh Sơn) g) Phân loại đóng gói Hạt điều phân loại theo nhiều loại khác dựa vào kích thước, màu sắc, độ vỡ nhân Nhân hạt đóng thùng thiếc, thùng nặng 11.25 kg Thùng thiếc đóng kín hút chân không bơm khí CO2 vào GVHD: ThS.Lâm Vĩnh Sơn Nhóm 6_13DMT02 Trang9/71 Chương 2: Tổng quan ô nhiễm không khí phương pháp xử lý khí thải CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ KHÍ THẢI I KHÁI NIỆM Ô nhiễm không khí vấn đề tổng hợp, xác định biến đổi môi trường theo hướng không tiện nghi, bất lợi sống người, động vật thực vật, mà lại hoạt động người gây với qui mô, phương thức mức độ khác nhau, trực tiếp gián tiếp tác động làm thay đổi mô hình, thành phần hóa học, tính chất vật lý sinh vật môi trường không khí Theo TCVN 5966- 1995, ô nhiễm không khí có mặt chất khí sinh từ hoạt động người trình tự nhiên với nồng độ đủ lớn thời gian đủ lâu ảnh hưởng đến thoải mái, dễ chịu, sức khỏe, lợi ích người môi trường Đối với môi trường không khí nhà cần phải kể thêm yếu tố khí hậu nhiệt độ, độ ẩm, xạ, gió II TÍNH CHẤT Tùy theo thành phần nhiên liệu, lượng nhiên liệu tính chất mà chất ô nhiễm có nồng độ, có tính chất tính tải lượng khác Trong tất nhà máy để phục vụ cho tất trình phục vụ công nghệ nồi trình sinh hoạt người có trình đốt nhiên liệu, đặc biệt giao thông vận tải nguồn ô nhiễm di động với lượng nhiên liệu sử dụng lớn, thành phần, nồng độ, tính chất nhiên liệu giống trình công nghiệp + Chất ô nhiễm từ nguồn đốt chủ yếu động ô tô thường gây ô nhiễm không khí cách trực tiếp nguy hiểm khói thải mặt đất khu đông người thành phố + Chất ô nhiễm từ nguồn đốt chủ yếu lò nung, lò nhiệt điện có công suất lớn thường nằm xa khu dân cư thải khí độ cao Ngoài trung tâm nhiệt điện đại trang bị hệ thống xử lý bụi khí độc ( chủ yếu SO 2) trước thải vào khí III THÀNH PHẦN + + + + + + Các loại khí oxit: CO, CO2, SO2, NOx Các hợp chất khí halogen: HCl, HF, HBr Các chất hữu tổng hợp RH, bay xăng, sơn Các khí quang hóa: PAN, O3 Các chất lơ lửng: sương mù, bụi,khí thải sinh hoạt than bếp Nhiệt, tiếng ồn, phóng xạ GVHD: ThS.Lâm Vĩnh Sơn Nhóm 6_13DMT02 Trang10/71 Chương 5: Tính toán chi tiết công trình + Chiều cao toàn tháp Hth = Hp + Hc + Hd = 1,1 + 1+ 2,5 = 4,6 (m)  Tính trở lực tháp + Áp dụng công thức: Trong đó: • : tổn thất đệm khô • : tổn thất đệm ướt Tháp hấp thụ đạt hiệu suất cao vận tốc khí vận tốc điểm đảo pha  Trở lực tháp đệm hệ khí – lỏng điểm đảo pha xác định công thức: = (1+ K) = [1+ A ( Trong đó: • : tổn thất áp suất đệm ướt điểm đảo pha có tốc độ khí tốc độ khí qua đệm khô (N/m2) • : tổn thất đệm khô (N/m2) • Gx, Gy: lưu lượng lỏng khí (kg/h) • : khối lượng riêng lỏng khí (kg/m3) • : độ nhớt lỏng khí (Ns/m2) • A: hệ số  Tổn thất áp suất đệm khô Trở lực qua lớp chắn lỏng hay trở lực qua lớp vòng đệm khô tách lỏng ( tổn thất áp suất đệm khô Rey > 400 tính theo công thức IX 121 trang 189 “ Sổ tay trình thiết bị tập 2” Trong đó: • H = 1,1 (m): chiều cao lớp đệm • = 1,1687 (kg/m3) : khối lượng riêng pha khí • = 195 (m2/m3): diện tích bề mặt riêng phần • Vt = 0,75 (m3/m3): thể tích tự vật chêm • (m/s): vận tốc khí qua tiết diện tháp • (Pa.s): độ nhớt động lực pha khí  Các hệ số A,m,n,c phụ thuộc vào hệ Tra bảng IX.7 trang 189 sổ tay QTTBCNHC, tập ta hệ số ð A = 8.4 GVHD: ThS.Lâm Vĩnh Sơn Nhóm 6_13DMT02 m = 0.405 Trang57/71 Chương 5: Tính toán chi tiết công trình n = 0.225 c = 0.015  Tổn thất áp suất đệm ướt = [1+ A ( = 220,75 [1 + 8,4.(  Trở lực tháp 2) Tính khí a) Chọn vật liệu Do phải chịu tác dụng hóa học với khí thải dung dịch nên vật liệu chế tạo tháp hấp thụ đường ống dẫn khí chọ loại thép hợp kim thuộc nhóm thép không rỉ, bền nhiệt chiu nhiệt, chúng có tính chịu ăn mòn cao điều kiện làm việc thiết bị + Kí hiệu thép: X18H10T (C 0,12%; Cr 18%; N 10%; T nằm khoảng 11,5%) + Giới hạn bền: + Giới hạn chảy: ) + Chiều dày thép: b = 25 (mm) + Độ dãn tương đối: = 40% + Hệ số dẫn nhiệt: λ = 16,3 (W/m.oC) + Khối lượng riêng : ρ = 7850 (kg/m3) Chọn công nghệ gia công hàn tay hồ quang điện, cách hàn giáp mối bên + Hệ số hiệu chỉnh: η =1 + Hệ số an toàn bền kéo: nk = 2,6 + Hệ số an toàn bền chảy: nc= 1,5 b) Tính bề dày thân tháp Tính bề dày tháp mà ta biết thông số sau: + Đường kính D = 2,5 (m) = 2500 (mm) + Chiều cao H = 4,6 (m) + Khối lượng riêng pha lỏng = 1012 ( kg/ m3) + Tốc độ ăn mòn CO2 = 0,1 mm/năm + Hệ số bền mối φ: thân hình trụ hàn dọc , hàn tay hồ quang điện , hàn giáp mối hai bên , đường kính ≥ 700mm " hệ số bền mối hàn φh = 0,95 ( Sổ tay trình thiết bị Công Nghệ Hóa Chất tập , XIII.8, trang 362)  Xác định áp suất làm việc tháp P = pmt +pl Trong : GVHD: ThS.Lâm Vĩnh Sơn Nhóm 6_13DMT02 Trang58/71 Chương 5: Tính toán chi tiết công trình • pmt : áp suất pha khí thiết bị , pmt = 1at = 0,1013 (N/mm2) • pl : áp suất thủy tĩnh cột chất lỏng thiết bị pl =ρ.g.H = 1012 9,81 ( 4,6.10-6)= 0,04567 (N/mm2) ( H lấy chiều cao tháp để đề phòng trường hợp ngập lụt hay tắt nghẽn)  P = pmt +pl = 0,1013+0,04567 = 0,14697 (N/mm2) c) Xác định áp suất riêng phần tháp  Theo giới hạn bền ( bảng XIII.3 trang 356 “sổ tay trình thiết bị tập 2”)  Theo giới hạn chảy Ta lấy giá trị bé ứng suất cho phép làm ứng suất cho phép tiêu chuẩn  d) Bề dày thân hình trụ hàn làm việc chịu áp suất tính theo lý thuyết vỏ mỏng Ta có : = 0,95 = 948,06 >25 + Bề dày tối thiểu thân là: S’ = = = 1,318 (mm) + Chọn hệ số bổ sung để quy tròn kích thước C= C1 + C2 + C3 ( Công thức XIII.17 trang 363 “Sổ tay trình thiết bị tập 2”)  C1 = (mm) : hệ số bổ sung bào mòn hóa học thời hạn sử dụng thết bị 15 năm với tốc độ ăn mòn 0.1 mm/năm  C2= hệ số bổ sung bào mòn học  C3 =0.8 hệ số bổ sung dùng sai âm (tra bảngXIII-9- tập trình thiết bị )  C= C1 + C2 + C3 =1 + + 0.8 = 1,8 (mm) + Bề dày thực thiết bị là: S = S’ + C = 1,318 + 1,8 = 3,118 (mm)  Chọn S = (mm) + Kiểm tra điều kiện bền: (mm) < 0,1  Hoàn toàn thoả mãn + Áp suất cho phép thân thiết bị khí bề dày S = (mm) >P  Vậy thân tháp có bề dày: S = (mm) thỏa mãn điều kiện bền áp suất làm việc  Kết luận:  Tháp cao: 4,6 (m) GVHD: ThS.Lâm Vĩnh Sơn Nhóm 6_13DMT02 Trang59/71 Chương 5: Tính toán chi tiết công trình  Đường kính: 2,5 (m)  Bề dày: (mm) e) Tính nắp đáy thiết bị + + +  Chọn vật liệu làm đáy nắp thiết bị loại vật liệu làm thân tháp Chọn nắp đáy thiết bị dạng elip chuẩn, có gờ h = 25 (mm) Đường kính tháp D = 2500 (mm) Tỷ số Rt =  Hệ số bền mối hàn: = 0,95 = 948,06 > 50  S’ = + Bề dày thực cuả đáy (nắp): S = S’ + C = 1,318 + 1,8 = 3,118 (mm) + Chọn bề dày đáy (nắp ) bề dày thân: = (mm) < 0,1 + Áp suất cho phép thân thiết bị khí bề dày S = (mm) >P  Vậy bề dày đáy ( nắp ) S = (mm) Tra bảng XIII.11,XIII.10 trang 382 - 384 sổ tay trình thiết bị Công Nghệ Hóa Chất tập ta : D (mm) 2600 ht (mm ) 650 Bề mặt (m2) 7,67 Bảng 5.16: Thông số đáy nắp Thể tích Đường kính Khối lượng đáy phân phối (kg/m ) (kg) (m ) (mm) 2,515 3139 7850 730 f) Tính đường ống dẫn khí + Vận tốc khí ống khoảng 10 – 30 (m/s) + Chọn vận tốc ống dẫn khí vào vận tốc ống dẫn khí ra, v= v1 = v2 = 20 (m/s)  Ống dẫn khí vào: + Lưu lượng khí vào: Gđ = 2,24 (m3/s)  Đường kính ống dẫn khí vào: dv =  d1 =  d2 = Trong đó: Qc = Q + Chọn đường kính ống: d= 400 (mm) + Vận tốc dòng khí vào tháp: v = GVHD: ThS.Lâm Vĩnh Sơn Nhóm 6_13DMT02 Trang60/71 Chương 5: Tính toán chi tiết công trình Theo bảng XIII.32 – trang 434 - Sổ tay trình thiết bị công nghệ hóa chất tập 2, chiều dài đoạn ống nối (ứng với đường kính ống 400 mm) 150(mm)  Ống dẫn khí + Lấy dr = dv = 400 (mm) h) Tính đường ống dẫn lỏng + Vận tốc lỏng : 1- (m/s) + Lưu lượng dòng lỏng đầu vào L = (m3/s) + Đường kính ống dẫn lỏng vào dv =  Chọn đường kính chuẩn D = 70 (mm) + Vận tốc dòng lỏng vào tháp v= Theo bảng XIII.32 – trang 434 - Sổ tay trình thiết bị công nghệ hóa chất tập 2, chiều dài đoạn ống nối (ứng với đường kính ống 70 mm) 110(mm) i) Tính bích Bích dùng để ghép nắp với thân thiết bị để nối phần thiết bị với Chọn kiểu bích liền áp suất nhiệt độ không cao Vật liệu thép X18H10T  Tính bích nối vào thân tháp Chọn bích liền thân, thép để nối thiết bị Tra bảng XIII.27- trang 418 sổ tay QTTBCNHH tập 2, ta có: + Đường kính tháp : Dt = 2500 (mm) + Đường kính tháp : Dn = 2500 + 2.4 = 2508 (mm) + Đường kính bích : D = 2770 (mm) + Đường kính tâm Bulong : Db = 2710(mm) + Đường kính mép vát : DI = 2670 (mm) + Đường kính Bulong : db = 27 (mm) (loại M27) + Số Bulong : Z = 60 (cái) + Chiều cao bích : h = 35 (mm) + Khối lượng bích  Tính bích nối ống dẫn lỏng vào thiết bị  Ống dẫn lỏng vào Chọn bích liền kim loại đen để nối thiết bị Theo bảng XIII.26 – trang 409 - Sổ tay trình thiết bị công nghệ hóa chất tập + Đường kính ống : Dt = 20 (mm) + Đường kính ống : Dn = 25 (mm) + Đường kính bích : D = 90 (mm) + Đường kính tâm Bulong : Db = 65 (mm) + Đường kính mép vát : DI = 60 (mm) + Đường kính Bulong : db = 10 (mm) (loại M10) GVHD: ThS.Lâm Vĩnh Sơn Nhóm 6_13DMT02 Trang61/71 Chương 5: Tính toán chi tiết công trình + Số Bulong : Z = (cái) + Chiều cao bích : h = 12 (mm) + Khối lượng bích :  Ống dẫn khí vào Chọn bích liền kim loại đen để nối thiết bị Theo bảng XIII.26 – trang 409 - Sổ tay trình thiết bị công nghệ hóa chất tập + Đường kính ống : Dt = 400 (mm) + Đường kính ống : Dn = 426 (mm) + Đường kính bích : D = 535 (mm) + Đường kính tâm Bulong : Db = 495 (mm) + Đường kính mép vát : DI = 465 (mm) + Đường kính Bulong : db = 20 (mm) (loại M20) + Số Bulong : Z = 16 (cái) + Chiều cao bích : h = 22 (mm) + Khối lượng bích :  Tổng khối lượng bích: mb = 2m1 + 2m2 + 2m3 = (2.298,4) + (2.0,553) + (2.14,2) = 626,306 (kg) j) Ống tháo đệm + Áp suất làm việc cho phép [P] = 1,38 (N/mm2) + Chọn đường kính ống tháo đệm d = 400 (mm) + Vật liệu thép không gỉ X18H10T + Ống tháo đệm hàn vào thân thiết bị, bên có lắp mặt bích + Dựa theo bảng XIII.32 – trang 434 - Sổ tay trình thiết bị công nghệ hóa chất tập + Chiều dài đoạn ống nối 150 (mm) k) Lưới đỡ đệm Lưới đỡ đệm cấu tạo nửa vỉ thép không gỉ nối lại với Bên có hàn lỗ tay để dễ dàng cầm nắm tháo lắp Bề mặt lưới cấu tạo thép không gỉ Chọn đường kính lưới đỡ đệm theo bảng IX.22 – trang 230 - Sổ tay trình thiết bị công nghệ hóa chất tập nội suy + Đường kính tháp : D = 2500 (mm) + Kích thước đệm : 25 x 25 x (mm) + Chiều rộng bước b = 22 (mm) + Chiều dày h = (mm) + Thể tích tự : Vt = 0,75 (m3/m3) + Khối lượng riêng vật liệu đệm : = 600 (kg/m3) GVHD: ThS.Lâm Vĩnh Sơn Nhóm 6_13DMT02 Trang62/71 Chương 5: Tính toán chi tiết công trình + Chiều cao lớp đệm : hd = 1,1(m) + Đường kính lưới Dl = 1165 (m) + Khối lượng đệm + Khối lượng dung dịch đệm  Khối lượng tổng cộng mà lưới đỡ đệm phải chịu M = mđ + mdd = 2429,8 + 4098,3 = 6528,1 (kg) + Diện tích bề mặt lưới đỡ đệm: S= l) Bộ phận phân phối chất lỏng Chọn theo tiêu chuẩn thép X18H10T : dùng đĩa phân phối loại – bảng IX.22 trang 230 - Sổ tay trình thiết bị công nghệ hóa chất tập nội suy : Bảng 5.17 : Thông số đĩa phân phối chất lỏng Đường kính Đĩa phân phối loại tháp Đường kính Ống dẫn chất lỏng (mm) đĩa Dd dxS t Số lượng lỗ (chiếc) Mm 1200 750 44,5 x 2,5 70 91 +  + + + +  Ta có bề dày đĩa:4 (mm) Ống nhập liệu Ta chọn kích thước ống nhập liệu giống ống tháo đệm Sử dụng kính quan sát để theo dõi trình vận hành Đường kính kính quan sát d = 400 (mm) Chiều dài đoạn ống nối l = 150 (mm) Lớp tách ẩm Lớp tách ẩm có tác dụng tác lỏng khỏi khí trước hỗn hợp khí thoát qua ống dẫn khí Chọn lớp tách ẩm dày h= 300 (mm), dùng vật liệu đệm cho vào làm tôn dập xéo + Thể tích lớp tách ẩm = = m) Chân đỡ Để chọn chân đỡ thích hợp, ta phải tính tải trọng toàn tháp Chọn vật liệu làm chân đỡ thép CT3 ( + Khối lượng thân = + Khối lượng đáy nắp Tra bảng XIII.11-trang 384- sổ tay QTCNTBHC tập md=mn= 730 (kg) GVHD: ThS.Lâm Vĩnh Sơn Nhóm 6_13DMT02 Trang63/71 Chương 5: Tính toán chi tiết công trình + Khối lượng dung dịch thấm qua đệm: Trong đó: • D= 2,5 (m): đường kính tháp • Hd = 1,1 (m): chiều cao lớp đệm • Vt=0,75 (m3/m3): thể tích tự vật liệu đệm + Khối lượng đệm = + Khối lượng lớp tách ẩm = + Khối lượng phận phân phối lỏng không đáng kể + Khối lượng lưới đỡ đệm = + Khối lượng bích: mb = 626,306 (kg) + Khối lượng lưới đỡ đệm : M = mđ + mdd = 2429,8 + 4098,3 = 6528,1 (kg)  Khối lượng tổng cộng toàn tháp (kg) + Tải trọng toàn tháp G = 9750,646 9,81 = 95653,8 (N) + Ta chọn chân đỡ gồm chân + Tải trọng chân = (N) + Theo bảng XIII.35-trang 437 – Sổ tay QTTBCNHC tập + Bề mặt đỡ : 514.104 (m2) + Tải trọng cho phép bề mặt đỡ :0,78.10-6 (N/m2) Bảng 5.18: Thông số chân đỡ tháp L B B1 B2 H h s l d Mm 260 200 225 330 400 225 16 100 27 n) Tai treo + Ta chọn tháp có tai treo, làm thép CT3 + Tải trọng tai treo : (N) + Ta chọn tải trọng cho phép lên tai treo= (N) Theo bảng XIII-36 – trang 438- sổ tay QTTBCNHC tập + Bề mặt đỡ : 297.104 (m2) + Tải trọng cho phép bề mặt đỡ :1,34.10-6 (N/m2) + Khối lượng tai treo : 7,35 (kg) Bảng 5.19 : Thông số tai treo tháp GVHD: ThS.Lâm Vĩnh Sơn Nhóm 6_13DMT02 Trang64/71 Chương 5: Tính toán chi tiết công trình L B B1 H 190 160 170 280 S l a d 10 80 25 30 mm o) Ống khói  Tính chiều cao ống khói Chiều cao ống khói tối thiểu đảm bảo nồng độ khí sát mặt đất giới hạn cho phép xác định sau: H= A* M * F * m * n Cmax * V * ∆T Trong đó: • A: hệ số phụ thuộc phân bố nhiệt độ theo chiều cao kí , khoảng 200- 400 • Ta chon A = 200 • Ccp = 1866 (mg/m3) • M: tải lượng ô nhiễm, g/s • M = Ccp Q = 1866 10-3 (g/s) = 4180 (mg/s) • H : chiều cao ống khói (m) • T : hiệu nhiệt độ làm việc nhiệt độ trời, • T = (273 + 30) - ( 273 + 25) = 50C • F: hệ số vô thứ nguyên , F= + Chọn m.n = + Ta có Yc =0,00105735 + Mà , , = CO nra = (0,00105735) 322,409 = 0,34 (kmol)  Cra = (g/m3) = 1866 (mg/m3) = (30 +273) – (26 +273) = 4oC V= 8015,58 (m3/h) = 2,227 (m3/s) + Tính Ho, chọn m0 =1, n0 =1 Ho = (m)  Tính m1,n1, H1 + m1 hệ số phụ thuộc vào f với Với d =0,4 (m) = 17,73 (m/s) =  m1 = + n1 hệ số phụ thuộc vào Vm với Vm =  Vm = + 0,5< Vm <  n1 = 0,532 GVHD: ThS.Lâm Vĩnh Sơn Nhóm 6_13DMT02 Trang65/71 Chương 5: Tính toán chi tiết công trình Vậy H1 = = = 0,212 (m) =  không thỏa điều kiện  Tính m2,n2,H2 m2 hệ số phụ thuộc vào f với f = với d =0,4 (m) = 17,73 (m/s) = m2 = ( n2 hệ số phụ thuộc vào Vm với Vm =  Vm = = 2,26 Vm >  n2 = Vậy H2 = = = = 1,075 > 0,5  không thỏa điều kiện  Tính m3,n3,H3 + m3 hệ số phụ thuộc vào f với f = + với d =0,4 (m) = 17,73 (m/s) + = m3 = + n3 hệ số phụ thuộc vào Vm với Vm =  Vm = = 1,239 + 0,5< Vm <  n3 = 0,532 + Vậy H3 = = = = 0,835 > 0,5  không thỏa điều kiện  Tính m4,n4,H4 + m4 hệ số phụ thuộc vào f với f = + với d =0,4 (m) = 17,73 (m/s) + = m4 = + n4 hệ số phụ thuộc vào Vm với Vm =  Vm = = 1,049 + 0,5< Vm <  n4 = 0,532 + Vậy H4 = = = = 0,0004 < 0,5  thỏa điều kiện  Kiểm tra lại nồng độ CO2 thải < CCO2 cho phép + Chia ống khói thành đoạn đánh số thứ tự từ xuống với chiều cao đoạn ống khói sau: H1 = H2 = H3 = H4 = H5 = (mm) + Xác định đường kính đoạn ống khói Chọn β = 89,5o d1 = d + FE = 0,4 + GVHD: ThS.Lâm Vĩnh Sơn Nhóm 6_13DMT02 Trang66/71 Chương 5: Tính toán chi tiết công trình + + + + + + Tương tự ta tính đường kính đoạn ống khói sau:  d2 = d1 + = 0,4524 +  d3 = d2 + = 0,5048 +  d4 = d3 + = 0,5572 +  d5 = d4 + = 0,6096 + Xác định bích nối đọan ống khói Tra bảng XIII.27 trang 47 ‘’Sổ tay QTTB tập 2’’ Bích đoạn nối ống khói số 1,2 Chọn bích loại vật liệu làm thép CT3 Dt1 = 0,4524 (m) = 450 (mm), chọn Dt1 = 500 (mm) Dt2 = 0,5048 (mm), chọn Dt2 = 505 (mm) Kích thước nối Dt Dn Bu-lông D Db DI db z mm 500 508 630 580 550 M20 16 Bích nối ống khói số Chọn bích loại vật liệu làm thép CT3 Dt3 = 0,5572 (m) = 557 (mm), chọn Dt3 = 560 (mm) Dt Dn D Db Kích thước nối Bu-lông DI db z mm 600 608 740 690 650 M20 + Bích nối ống khói số Chọn bích loại vật liệu làm thép CT3 + Dt4 = 0,61(m) = 610 (mm), chọn Dt4 = 650 (mm) Dt Dn 650 658 Dt Dn 700 708 D Db 20 Kích thước nối Bu-lông DI db z Mm 790 740 700 M20 + Bích nối ống khói số Chọn bích loại vật liệu làm thép CT3 + Dt5 = 0,67 (m) = 670 (mm), chọn Dt5 = 700 (mm) D Db 20 Kích thước nối Bu-lông DI db z Mm GVHD: ThS.Lâm Vĩnh Sơn Nhóm 6_13DMT02 830 780 750 M20 24 h mm 20 đoạn h mm 20 đoạn h mm 20 đoạn h mm 20 Trang67/71 Kết luận kiến nghị KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ I) Kết luận + Với sơ đồ công nghệ thiết kế không ô nhiễm môi trường không thải khí CO2 chất thải khác + Làm môi trường tận thu lại vỏ hạt điều làm nguyên liệu đốt + Mức độ đầu tư rẻ, máy móc dễ vận hành, không cần trình độ chuyên môn cao II) Kiến nghị + Trong tương lai cần sản xuất giảm khí phát sinh, tuần hoàn tái sử dụng, sản xuất tiết kiệm lượng đạt hiệu cao + Đổi mới, nâng cấp công nghệ xử lý theo hướng tốn hóa chất, lượng ít, phát sinh chất thải thứ cấp, đạt tiêu chuẩn, chi phí xử lý thấp GVHD: ThS.Lâm Vĩnh Sơn Nhóm 6_13DMT02 Trang68/71 Phụ lục hình PHỤ LỤC HÌNH Chương I III IV V Tên hình 1.1: Nhân hạt điều 1.2: Sơ đồ chế biến hạt điều VN 1.3: Thiết bị dung để phân cỡ sơ 1.4: Thiết bị tách vỏ giới kết hợp thủ công 1.5: Lò sấy 3.1: Thiết bị xử ký bụi kiểu buồng lắng 3.2: Thiết bị lọc túi vải 3.3: Thiết bị lọc bụi Cyclone 3.4: Thiết bị lọc bụi điện 3.5: Hiệu suất tách bụi số kiểu thiết bị 4.1: Sơ đồ dây chuyền khối lò đốt khí thải vỏ hạt điều 4.2: Mô hình vật lý hệ thống xử lý khí thải lò đốt vỏ hạt điều 4.3: Lò sản xuất 4.4: Chụp hút 4.5: Lò đốt xử lý 4.6: Cyclone 4.7: Lọc tay áo 4.8: Thiết bị hấp thụ CO2 4.9: Bảng điều khiển bếp ga 5.1: Đồ thị đường cân đường làm việc GVHD: ThS.Lâm Vĩnh Sơn Nhóm 6_13DMT02 Trang 11 12 13 26 27 27 29 30 37 38 39 39 40 40 41 41 42 60 Trang69/71 Phụ lục bảng PHỤ LỤC BẢNG Chương I III IV V Tên bảng 1.1: Thành phần nhân hạt điều 1.2: Thành phần vỏ hạt 3.1: Ảnh hưởng nồng độ CO2 không khí 3.2: Vùng lọc hiệu xử lý phương pháp 3.3: Bảng so sánh phương pháp lọc 4.1: Thành phần khói thải sau buồng đốt vỏ 4.2: Thành phần dầu bốc lên chảo chao 4.3: Thành phần dầu bốc lên chảo chao (tt) 4.4: Kết nghiên cứu chế độ đốt buồng đốt lò đốt vỏ hạt điều 5.1: Thành phần, khối lượng chất sinh từ trình đốt vỏ hạt điều (660 kg) dùng dầu DO 5.2: Thành phần, khối lượng chất dầu vỏ (231,66 kg) 5.3: Thành phần phần trăm C, H, O chất 5.4: Thành phần % chất có dầu vỏ 5.5: Tổng thành phần % chất hạt điều 5.6: Tổng thành phần % chất có vỏ hạt điều 5.7: Khối lượng chất bảng 660 (kg) vỏ hạt điểu 5.8: Thành phần khối lượng chất dầu 5.9: Lượng khí thải sau đốt xử lý 5.10: Hiệu lọc theo khối lượng 5.11: Hiệu lọc theo khối lượng 5.12: Nồng độ C thông số ô nhiễm khí thải công nghiệp 5.13: Hệ số lưu lượng dòng chảy 5.14: Hệ số vùng khu vực 5.15: Số liệu xác định số bậc truyền khối 5.16: Thông số đáy nắp 5.17: Thông số đĩa phân phối chất lỏng 5.18: Thông số chân đỡ tháp 5.19: Thông số tai treo tháp GVHD: ThS.Lâm Vĩnh Sơn Nhóm 6_13DMT02 Trang 7 24 30 30 34 34 34 35 42 42 42 43 43 43 43 45 46 49 50 50 51 51 60 59 72 73 74 Trang70/71 Tài liệu tham khảo TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Thái Vũ Bình, giảng kỹ thuật xử lý ô nhiễm không khí tiếng ồn, Trường Đaị Học Công Nghiệp Thành Phố Hồ Chí Minh [2] Trần Ngọc Chấn, ô nhiễm không khí xử lý khí thải tập1,2, 3, nhà xuất khoa học kỹ thuật, 2001 [3] Lâm Minh Triết, kỹ thuật môi trường, nhà xuất khoa học kỹ thuật, 2007 [4] Một số website tham khảo + www.google.com.vn + www.tailieu.vn + www.123.doc [5] Nguyễn Duy Động.Thông gió kỹ thuật xử lý khí thải NXB Giáo Dục, 2001 [6] Trần Ngọc Chấn Ô nhiễm không khí xử lý khí thải tập NXB Khoa Học Kỹ Thuật Hà Nội, 2004 [7] Trần Ngọc Chấn Ô nhiễm không khí xử lý khí thải tập NXB Khoa Học Kỹ Thuật Hà Nội, 2004 [8] Trần Ngọc Chấn Ô nhiễm không khí xử lý khí thải tập NXB Khoa Học Kỹ Thuật Hà Nội, 2004 [9] Trần Xoa, Nguyễn Trọng Khuôn Sổ tay trình thiết bị công nghệ hóa chất tập I, NXB Khoa Học Kỹ Thuật Hà Nội, 2006 [10] Trần Xoa, Nguyễn Trọng Khuôn Sổ tay trình thiết bị công nghệ hóa chất tập II NXB Khoa Học Kỹ Thuật Hà Nội, 2006 [11] Sổ tay trình thiết bị tập tập “ Nhà Xuất Bản Khoa Học Kỹ Thuật” [12] Ths.Lâm Vĩnh Sơn Xây dựng mô hình vật lý mô công nghệ xử lý khí thải lò đốt vỏ hạt điều phục vụ công tác giảng dạy GVHD: ThS.Lâm Vĩnh Sơn Nhóm 6_13DMT02 Trang71/71 [...]... Phương pháp gián tiếp là dùng phương tiện trao đổi nhiệt (gián tiếp), chất thải độc hại ngưng tụ được thu hồi dễ dàng, không cần phải có thiết bị xử lý phân tách GVHD: ThS.Lâm Vĩnh Sơn Nhóm 6_13DMT02 Trang17/71 Chương 3: Tổng quan về khí cần xử lý và đối tượng xử lý CHƯƠNG 3: TỔNG QUAN VỀ KHÍ CẦN XỬ LÝ VÀ ĐỐI TƯỢNG XỬ LÝ I TỔNG QUAN VỀ KHÍ CẦN XỬ LÝ 1) Tổng quan về bụi a) Tính chất hóa lý của bụi Bụi... nguồn thải và đề xuất công nghệ xử lý khí thải + Phenol từ dẫn xuất cardanol, cadol gây nhiễm độc cấp tính, nếu nhiễm nặng phenol sẽ gây rối loạn tiêu hoá, rối loạn thần kinh, dị ứng da… VI QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ XỬ LÝ 1 Sơ đồ công nghệ Chao dầu (đốt sản xuất) Đốt xử lý Cyclone xử lý bụi thô Lọc tay áo Tháp hấp thụ CO2 Hấp phụ bằng than hoạt tính Ống khói Thải ra theo QCVN 19:2009/BTNMT Hình 4.1: Sơ đồ dây... tháp đệm + Chất thải sau hệ thống xử lý khí thải được xử lý lại nên thêm một hệ thống xử lý chất thải lỏng thứ cấp mà chúng ta có điều kiện quan tâm nghiên cứu đến 2 a Phương pháp hấp phụ Nguyên lý + Hơi và khí độc khi đi qua lớp hấp phụ bị giữ lại nhờ hiện tượng hấp phụ Nếu ta chọn các chất hấp phụ chọn lọc thì có thể loại bỏ được các chất độc hại mà không ảnh hưởng đến thành phần các khí không có hại... chảo Khí sinh ra từ lò đốt sản xuất gồm 2 nguồn: khói thải do đốt vỏ hạt điều và hơi điều và hơi dầu điều Cả 2 sẽ được dẫn qua lò đốt xử lý Tại đây khí sẽ được đốt bằng điện nhờ 2 thanh điện trở nóng Sau đó khí được dẫn qua xyclon để xử lý bụi thô, khí tiếp tục qua lọc tay áo để xử lý bụi tinh Khí lúc này sẽ được dẫn qua tháp hấp thụ CO2 để loại CO2 Sau cùng qua một lớp than hoạt tính để khử mùi và thải. .. khí vào thiết bị hấp phụ) + Hiệu quả hấp phụ kém nếu nhiệt độ khí thải khá cao (tương tự như hấp thụ) + Với các chất khí bị hấp phụ có khả năng bắt cháy cao việc thực hiện nhả hấp phụ bằng dòng khí có nhiệt độ cao cũng sẽ vấp phải nguy cơ cháy tháp hấp phụ GVHD: ThS.Lâm Vĩnh Sơn Nhóm 6_13DMT02 Trang15/71 Chương 2: Tổng quan về ô nhiễm không khí và các phương pháp xử lý khí thải + Như vậy trong xử lý. .. nghệ xử lý khí thải 1 PHÂN TÍCH NGUỒN THẢI VÀ ĐỀ XUẤT CÔNG NGHỆ XỬ LÝ KHÍ THẢI I ĐẶC TÍNH NGUỒN THẢI 1 Sơ lược về nguồn thải Vỏ hạt điều được đưa vào làm nguyên liệu dùng đốt ở lò chao dầu, vỏ có chứa dầu cashew làm cho khói thải của lò đốt đen đậm đặc mang nhiều bụi, chứa các chất độc hại gây nguy hiểm đối với con người Từ đây có thể thấy được việc đầu tư xử lý khí thải cho lò đốt vỏ hạt điều để đạt... hồi Trái tim của quá trình này là máy lọc khí tinh GVHD: ThS.Lâm Vĩnh Sơn Nhóm 6_13DMT02 Trang25/71 Chương 3: Tổng quan về khí cần xử lý và đối tượng xử lý STT 1 2 3 4 5 6 7 Bảng 3.2: Vùng lọc và hiệu quả xử lý của các phương pháp Thiết bị xử lý Kích thước hạt phù hợp Hiệu quả xử lý m (%) Buồng lắng bụi 2000-100 40-70 Cyclone hình nón 100-5 45-85 Cyclone tổ hợp 100-5 65-95 Lọc có vật đệm 100-10 Đến 99... 6_13DMT02 Trang26/71 Chương 3: Tổng quan về khí cần xử lý và đối tượng xử lý - Chi phí không cao - Có thể phục hồi túi lọc Cyclon - Cyclone có thể lọc đựợc e 90 – 95% bụi có kích thước ≥ 10 μm Lọc bụi - Lọc bụi tĩnh điện có thể tĩnh giảm 95 – 99% nồng độ bụi điện Máy lọc - Máy lọc khí ướt tinh có khí ướt thể lọc được 95% bụi tinh Nồng độ bụi trong khí thải sau xử lý đạt ≤ 50 mg/Nm3 - Nếu bụi của nhà máy... ô nhiễm không khí và các phương pháp xử lý khí thải biến nhất là phương pháp làm giảm nhiệt độ (làm lạnh) Các chất hữu cơ bay hơi được làm lạnh đến điểm sương, bị ngưng tụ và tách khỏi dòng khí thải Có thể làm lạnh trực tiếp hay làm lạnh gián tiếp + Phương pháp trực tiếp là dùng tác nhân lạnh trực tiếp tiếp xúc với khí thải, gây hiệu ứng ngưng tụ các chất ô nhiễm độc hại, sau đó tách khí độc hại đã... đáng kể gây ra quá trình cháy không hoàn toàn của vỏ hạt điều dẫn đến sự thăng giáng cúa các CÔN + Khói phát thải sinh từ lò đốt: Thành phần chính của khói thải ngoài bụi còn có hỗn hợp khí thải chính gồm có CO, CxHy (các hydro cacbon), hơi dầu có trong hạt điều dạng chưa cháy hoặc cháy GVHD: ThS.Lâm Vĩnh Sơn Nhóm 6_13DMT02 Trang29/71 Chương 4: Phân tích nguồn thải và đề xuất công nghệ xử lý khí thải

Ngày đăng: 15/06/2016, 15:48

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan