Vai trò tham gia của người dân trong xây dựng nông thôn mới tại huyện yên sơn, tỉnh tuyên quang

103 650 2
Vai trò tham gia của người dân trong xây dựng nông thôn mới tại huyện yên sơn, tỉnh tuyên quang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM PHẠM THỊ HOÀN VAI TRÒ THAM GIA CỦA NGƯỜI DÂN TRONG XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI TẠI HUYỆN YÊN SƠN, TỈNH TUYÊN QUANG LUẬN VĂN THẠC SĨ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN THÁI NGUYÊN - 2015 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM PHẠM THỊ HOÀN VAI TRÒ THAM GIA CỦA NGƯỜI DÂN TRONG XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI TẠI HUYỆN YÊN SƠN, TỈNH TUYÊN QUANG Chuyên ngành: Phát triển nông thôn Mã số: 60.62.01.16 LUẬN VĂN THẠC SĨ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS ĐÀO THANH VÂN THÁI NGUYÊN - 2015 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực hoàn toàn chưa sử dụng để bảo vệ học vị Tôi cam đoan rằng, giúp đỡ để thực luận văn cảm ơn thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Tác giả luận văn Phạm Thị Hoàn ii LỜI CẢM ƠN Trước hết với tình cảm chân thành lòng biết ơn sâu sắc, xin gửi lời cảm ơn đến PGS.TS Đào Thanh Vân - Người trực tiếp hướng dẫn giúp đỡ hoàn thành luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn thầy giáo, cô giáo Bộ môn Phát triển nông thôn, Khoa Kinh tế Phát triển nông thôn, Phòng Đào tạo - Trường Đại học Nông Lâm - Đại học Thái Nguyên trực tiếp giảng dạy giúp đỡ suốt trình học tập nghiên cứu Tôi xin cảm ơn UBND huyện Yên Sơn; UBND bà nhân dân xã Mỹ Bằng, Chân Sơn, Xuân Vân cung cấp số liệu thực tế thông tin cần thiết để hoàn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Trường Đại học Tân Trào - Trung tâm Thực nghiệm thực hành Chuyển giao KHCN tạo điều kiện tốt cho theo học hoàn thành khoá học Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn đồng nghiệp, bạn bè, toàn thể gia đình, người thân động viên thời gian học tập nghiên cứu đề tài Thái Nguyên, ngày 05 tháng 11 năm 2015 Tác giả luận văn Phạm Thị Hoàn iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vii DANH MỤC CÁC BẢNG viii DANH MỤC CÁC HÌNH, BIỂU ĐỒ ix MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết Mục tiêu nghiên cứu Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Các khái niệm 1.1.2 Đặc trưng nông thôn 1.1.3 Nguyên tắc xây dựng nông thôn 1.1.4 Lý luận tham gia người dân 1.1.5 Những nội dung chủ yếu xây dựng nông thôn 11 1.1.6 Quan điểm Đảng Nhà nước ta xây dựng nông thôn 12 1.1.7 Quan điểm Đảng Nhà nước ta vai trò người dân phát triển nông thôn giai đoạn 15 1.1.8 Những quan điểm nâng cao vai trò người dân 17 1.2 Cơ sở thực tiễn 20 1.2.1 Kinh nghiệm số nước tăng cường tham gia người dân phát triển nông thôn 20 1.2.2 Tình hình xây dựng Nông thôn Việt Nam 23 1.2.3 Tình hình XDNTM vai trò tham gia người dân XDNTM tỉnh Tuyên Quang 26 iv Chương NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 35 2.1 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 35 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 35 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu 35 2.2 Nội dung nghiên cứu 35 2.2.1 Thực trạng điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội tình hình xây dựng NTM huyện Yên Sơn tỉnh Tuyên Quang 35 2.2.2 Đánh giá thực trạng vai trò tham gia người dân xây dựng NTM 35 2.2.3 Kết đạt chương trình xây dựng NTM huyện Yên Sơn 36 2.2.4 Những khó khăn, thuận lợi việc tham gia xây dựng NTM 36 2.2.5 Các giải pháp nhằm tăng cường tham gia người dân thực xây dựng nông thôn địa phương 36 2.3 Phương pháp nghiên cứu 36 2.3.1 Chọn điểm nghiên cứu 36 2.3.2 Phương pháp thu thập số liệu 37 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 39 3.1 Đánh giá thực trạng điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội tình hình xây dựng NTM huyện Yên Sơn tỉnh Tuyên Quang 39 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 39 3.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 40 3.1.3 Đánh giá thuận lợi khó khăn 41 3.1.4 Định hướng xây dựng NTM huyện Yên Sơn 42 3.1.5 Thực trạng xây dựng nông thôn huyện Yên Sơn so với 19 tiêu chí Quốc gia Nông thôn 45 3.1.6 Thực trạng XDNTM điểm nghiên cứu đến 31/12/2014 so với 19 tiêu chí Quốc gia NTM 47 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực hoàn toàn chưa sử dụng để bảo vệ học vị Tôi cam đoan rằng, giúp đỡ để thực luận văn cảm ơn thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Tác giả luận văn Phạm Thị Hoàn vi 3.5.3 Tập trung xây dựng xây dựng dứt điểm trước sở hạ tầng phục vụ phát triển sản xuất, nâng cao thu nhập cho người dân 75 3.5.4 Xây dựng nhiều mô hình phát triển kinh tế với hình thức sản xuất phù hợp với điều kiện trình độ người dân nông thôn Đưa khoa học công nghệ áp dụng vào nông thôn 76 3.5.5 Nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực 77 3.5.6 Sơ kết tổng kết để rút kinh nghiệm điều chỉnh kịp thời chế, sách 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO 82 PHỤ LỤC 84 vii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT XD Xây dựng NTM Nông thôn BQL Ban quản lý UBND Uỷ ban nhân dân KHCN Khoa học công nghệ CNH-HĐH Công nghiệp hóa - Hện đại hóa GTVT Giao thông vận tải VH-TT-DL Văn hóa - Thể thao - Du lịch PTNT Phát triển nông thôn SX-KD Sản xuất - Kinh doanh HTX Hợp tác xã KH - KT Khoa học - Kỹ thuật viii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Tổng hợp kết thực tiêu chí nông thôn năm 2014 địa bàn huyện Yên Sơn 45 Bảng 3.2 Đánh giá xã đạt tiêu chí nông thôn theo nhóm 46 Bảng 3.3 Tổng hợp kết thực tiêu chí NTM năm 2014 địa bàn xã chọn làm điểm nghiên cứu 47 Bảng 3.4 Người dân biết chủ trương, sách Đảng Nhà nước xây dựng NTM 49 Bảng 3.5 Người dân biết chương trình xây dựng NTM địa phương 49 Bảng 3.6 Các kênh thông tin mà người dân nhận Chương trình xây dựng NTM 50 Bảng 3.7 Trao đổi thông tin hộ dân BQL NTM xã 51 Bảng 3.8 Đánh giá người dân cần thiết XD NTM 51 Bảng 3.9 Tỷ lệ người dân tham gia vào chương trình xây dựng NTM 53 Bảng 3.10 Lý người dân tham gia vào xây dựng NTM 53 Bảng 3.11 Sự tham gia người dân tuyên truyền xây dựng NTM 54 Bảng 3.12 Tỷ lệ người dân tham gia quy chế dân chủ sở 54 Bảng 3.13 Người dân tham gia tập huấn, ứng dụng kỹ thuật sản xuất 56 Bảng 3.14 Người dân đóng góp tiền xây dựng công trình 57 Bảng 3.15 Người dân đóng góp ngày công lao động XD công trình 58 Bảng 3.16 Người dân tham gia giám sát hoạt động xây dựng công trình 60 Bảng 3.17 Công tác quản lý tài sản chung thôn 61 Bảng 3.18 Đánh giá người dân cách thực chương trình xây dựng NTM 62 Bảng 3.19 Đánh giá người dân kết mà chương trình xây dựng NTM mang lại 63 Bảng 3.20 Ý kiến người dân cách tốt để thực hoạt động xây dựng NTM 64 Bảng 3.21 Phân tích ma trận SWOT 72 78 Thực tế trình thực 19 tiêu chí chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng NTM có nhiều tiêu chí chưa phù hợp, khó thực bất cập Cụ thể như: - Tiêu chí thu nhập trước quy định xã đạt tiêu chí thu nhập phải có thu nhập bình quân đầu người/năm lớn 1,2 lần so với mức thu nhập bình quân đầu người tỉnh thực khó xác định Hiện Bộ Lao động, thương binh xã hội sửa đổi thành thu nhập bình quân đầu người/năm đạt cụ thể triệu đồng theo lộ trình năm - Tiêu chí nhà dân cư Bộ Xây dựng quy định phải đảm bảo “3 cứng” gồm cứng, tường cứng mái cứng Nhưng áp dụng vào nông thôn miền núi người dân nhà lợp cọ vừa mát, vừa có tuổi thọ lên đến 20 năm lại không công nhận đạt tiêu chí nhà chưa phù hợp Có trách nhiệm người đóng góp công sức, tiền để thực hoạt động mang tính lợi ích chung Người dân lập kế hoạch dự án quản lý điều hành, kiểm tra giám sát, đánh giá chương trình dự án phát triển cộng đồng Sự định tự quản người dân đánh giá mức độ cao lẽ thể tăng lực, quyền lực người dân Mang tính bền vững người dân thể vai trò làm chủ với trách nhiệm cao 1.1.4.2 Mức độ tham gia Người dân thường tham gia chương trình, dự án phát triển nông thôn với mức độ: Không có tham gia Cán điều khiển: Người dân làm thực theo ý cán bộ, không hiểu rõ Như người dân bị gọi làm công ích, đóng góp tiền cho hoạt động mà không biết, không thảo luận Tham gia mang tính hình thức: Cán có gọi dân đến, cho dân phát biểu ý kiến có lệ, việc cán theo ý Tham gia Người dân thông báo giao nhiệm vụ: Người dân thông báo, hiểu rõ việc mà cán muốn họ tham gia, sau người dân đóng góp công sức hay tiền theo khả Người dân hỏi ý kiến: Kế hoạch công tác cán thiết kế quản lý, người dân mời tham gia thảo luận, hỏi lấy ý kiến, cán lắng nghe nghiêm túc, sau cán điều chỉnh kế hoạch (nếu cần thiết) cho phù hợp với dân thực Tham gia thực Cán khởi xướng, người dân tham gia lấy định: Cán người khởi xướng, có ý tưởng Người dân chủ động tham gia cán khâu lập kế hoạch, định chọn phương án tổ chức thực 80 - Thứ hai, sau năm thực chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng NTM, tổng số tiêu chí NTM đạt 30 xã toàn huyện Yên Sơn 273 tiêu chí, so với năm 2013 toàn huyện đạt 215 tiêu chí Để đạt kết nhờ có đạo trực tiếp Ban đạo xây dựng NTM , phối hợp chặt chẽ ngành, cấp từ trung ương đến địa phương việc triển khai thực XDNTM đoàn kết chung tay, góp sức xây dựng NTM người dân toàn huyện Tuy nhiên việc xây dựng NTM huyện Yên Sơn nhiều khó khăn; chất lượng quy hoạch chưa cao, triển khai thực quy hoạch chậm, việc phát triển kinh tế có chuyển biến tích cực song chưa bền vững, điều kiện kinh tế người dân khó khăn nên việc chỉnh trang nhà dân cư hộ nghèo, hộ khó khăn bước đầu cần đầu tư nhiều kinh phí thân hộ gia đình khó khăn Vì huy động đóng góp người dân cho chương trình xây dựng nông thôn xã gặp nhiều khó khăn Vậy khó khăn, cản trở việc huy động tham gia người dân xây dựng NTM do: + Thu nhập người dân thấp + Các hộ chưa tự giác tham gia đóng góp + Một số hộ thiếu lao động, thiếu đất để sản xuất + Trình độ nhận thức, tiếp thu tiến khoa học kỹ thuật thấp Thứ ba: Để tăng cường tham gia người dân thực xây dựng NTM địa phương cần: + Tăng cường công tác tuyên truyền giáo dục trách nhiệm người dân việc xây dựng cộng đồng chung, lợi ích từ việc xây dựng NTM, lợi ích cụ thể họ hưởng, họ có quyền làm chủ cộng đồng, bảo vệ tài sản công sức, tiền mà họ đóng góp + Quan tâm đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ, trang bị kiến thức cho nông dân, tạo điều kiện để nông dân phát huy vai trò làm chủ Trước thực công việc người dân phải bàn bạc tham gia 81 từ đầu, khâu quan trọng, có tính chất lâu dài Trước triển khai, người dân cần tham gia định cần đầu tư làm trước, làm sau phù hợp với nguồn lực địa phương Trung ương hỗ trợ Nông dân phải thực hiểu được, thấy họ làm cho Người nông dân tham gia trực tiếp xây dựng số công trình mà họ làm Khi đó, vai trò chủ thể người nông dân phát huy, đóng góp sức lực cho công xây dựng nông thôn Kiến nghị Chương trình xây dựng nông thôn triển khai mở rộng tất tỉnh nước đưa thành chương trình mục tiêu quốc gia Tuy nhiên, việc triển khai xây dựng NTM phải phù hợp với điều kiện địa phương: - Xây dựng mô hình NTM phải đưa hình thức tổ chức thực có tham gia cộng đồng người dân tất lĩnh vực từ khâu đề xuất, lập đề án, tham gia ý kiến, đóng góp tiền của, lao động, giám sát đến quản lý, sử dụng tài sản - Vận dụng tối đa việc tham gia đóng góp sức lao động người dân địa phương triển khai thực hạng mục thi công công trình, giải lao động nông nhàn, phần giảm đóng góp tiền phần vốn đối ứng, mặt khác người dân trực tiếp làm công trình mà sau họ người quản lý sử dụng - Các hoạt động triển khai xây dựng, hạng mục thi công công trình địa phương hàng năm phải đánh giá tiến độ hoàn thành chất lượng, địa phương hoàn thành dứt điểm công trình hỗ trợ đầu tư tiếp tục thực công trình dự kiến năm sau; không hoàn thành tiến độ bị loại khỏi danh sách tham gia chương trình - Chương trình thực sau 05 năm tổng kết rút kinh nghiệm cho giai đoạn 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ NN & PTNT (2005), “Chương trình phát triển nông thôn làng xã giai đoạn 2006 - 2010”, Hà Nội Ban Bí thư Trung ương Đảng khóa X, Thông báo số 238 kết luận Ban Bí Ban Chấp hành Đảng tỉnh (khoá XV), Nghị số 27-NQ/TU ngày 23/11/2011 Ban Chấp hành Đảng tỉnh (khoá XV) Ban Chấp hành Đảng huyện (khoá XXI), Chương trình hành động số 13-CTr/HU ngày 29/02/2012 xây dựng nông thôn giai đoạn 2011 - 2015, định hướng đến năm 2020 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2009), Thông tư số 54/2009/TT-BNNPTNT ngày 21/8/2009 hướng dẫn thực Bộ tiêu chí Quốc gia Nông thôn mới, Hà Nội Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2010), Thông tư số 07/2010/TT-BNNPTNT ngày 08/02/2010 hướng dẫn quy hoạch phát triển sản xuất nông nghiệp cấp xã theo Bộ tiêu chí Quốc gia Nông thôn mới, Hà Nội Chính phủ (2008), Quyết định số 24/2008/NQ-CP “Ban hành chương trình hành động Chính phủ thực nghị thứ Ban chấp hành Trung ương đảng khóa X nông nghiệp, nông dân, nông thôn” Đảng cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Đảng cộng sản Việt Nam (2008), Nghị số 26-NQ/TW ngày tháng năm 2008 “Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương khóa X nông nghiệp, nông dân nông thôn ”, Hà Nội 10 Giáo trình Quản trị doanh nghiệp (2005), Đại học Kinh tế quốc dân 11 HĐND tỉnh Tuyên Quang (2010), Nghị số 22/2010/NQ-HĐND ngày 27/12/2010 chế, sách bê tông hoá đường giao thông nông thôn giai đoạn 2011 - 2015 địa bàn tỉnh Tuyên Quang, Tuyên Quang 83 12 HĐND tỉnh Tuyên Quang (2012), Nghị số 20/NQ-HĐND ngày 13/12/2012 mức hỗ trợ xây dựng số công trình hạ tầng kinh tế xã hội nông thôn thuộc Chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng nông thôn tỉnh Tuyên Quang, giai đoạn 2013-2015, Tuyên Quang 13 Quyết định 800/QĐ-TTg, phê duyệt Chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng NTM giai đoạn 2010 - 2020, đảm bảo cho nông thôn phát triển có quy hoạch kế hoạch, trách phát triển tự phát, trùng chéo nhiều chương trình, dự án gây lãng phí nguồn lực khó cho việc tiếp cận, quản lý địa phương 14 Hồ Văn Thông (chủ biên), (2005), Thể chế dân chủ phát triển nông thôn Việt Nam nay, NXB Chính trị Quốc gia - Hà Nội 15 Thủ tướng Chính phủ, Quyết định số 491/QĐ-TTg ngày 16 tháng năm 2009 ban hành Bộ tiêu chí Quốc gia Nông thôn 16 Trung tâm thông tin Nông nghiệp PTNT - Bộ Nông nghiệp PTNT (2002), Phát triển nông nghiệp phong trào nông thôn (Saemaul) Hàn Quốc, Hà Nội 17 UBND xã Mỹ Bằng, Chân Sơn, Xuân Vân huyện Yên Sơn tỉnh Tuyên Quang, Báo cáo kết thực Chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng nông thôn năm 2013,2014; dự kiến kế hoạch 2015 18 UBND huyện Yên Sơn, Số liệu tổng kết công tác kinh tế, văn hóa, xã hội du lịch UBND huyện Yên Sơn năm 2013- 2014 19 UBND huyện Yên Sơn, Báo cáo kết xây dựng NTM huyện Yên Sơn năm 2013- 2014, phương hướng nhiệm vụ 2015 20 Uỷ ban nhân dân huyện, Kế hoạch số 42a/KH-UBND ngày 02/5/2012 Uỷ ban nhân dân huyện ban hành để triển khai thực hiện, đồng thời đạo quan, đơn vị Ủy ban nhân dân xã xây dựng kế hoạch cụ thể hóa Chương trình hành động số 13-CTr/HU Ban Chấp hành Đảng huyện 21 Viện Quy hoạch KTNN - Dự án “Chiến lược phát triển điểm dân cư Người dân khởi xướng cán định: Người dân khởi xướng, lập kế hoạch, cán dân định chọn phương án tổ chức thực Người dân khởi xướng, định chọn phương án có hỗ trợ cán bộ: Người dân khởi xướng, lập kế hoạch, định chọn phương án tổ chức thực hiện, kiểm tra giám sát Cán đóng vai trò người dân cần Người dân tự lập kế hoạch, tổ chức thực hiện, cán hỗ trợ cần thiết Các mức độ tham gia minh họa phương thức "Nhà nước nhân dân làm" với bước dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra cộng thêm bước xuất phát dân nhận từ nhà nước bước cuối dân tự nên chọn nhận Sự tham gia người dân địa phương vào việc xây dựng mô hình NTM coi nhân tố quan trọng, định thành bại việc áp dụng phương pháp tiếp cận phát triển dựa vào nội lực cộng đồng làm chủ thí điểm xây dựng mô hình NTM Khi tham gia phát triển xóm, làng với hỗ trợ Nhà nước, người dân cộng đồng dân cư nông thôn bước tăng cường kỹ năng, lực quản lý nhằm tận dụng triệt để nguồn lực chỗ bên Khi xem xét trình tham gia người dân hoạt động phát triển xóm làng, vai trò người dân thể hiện: Dân biết, dân bàn, dân đóng góp, dân làm, dân kiểm tra, dân quản lý dân hưởng lợi Như vậy, vai trò người dân theo trật tự định, trật tự hoàn toàn phù hợp với quan điểm Đảng ta "lấy dân làm gốc” [21] Các nội dung nâng cao vai trò người dân việc tham gia xây dựng mô hình nông thôn hiểu: - Dân biết: Quyền lợi, nghĩa vụ hiểu biết người nông dân kiến thức địa đóng góp vào trình quy hoạch nông thôn, trình khảo sát thiết kế công trình xây dựng sở hạ tầng nông thôn Mặt khác, người dân có điều kiện tham gia hiệu vào giai đoạn sau 85 Phần II Hiểu biết người dân xây dựng mô hình nông thôn mới: 2.1 Ông (bà) có biết chủ trương, sách Đảng Nhà nước xây dựng nông không? Có Không Có nghe chưa hiểu rõ 2.2 Ông (bà) có biết chương trình xây dựng nông thôn địa phương không? Có Không Có nghe chưa hiểu rõ 2.3 Nếu có, ông (bà) biết qua kênh thông tin nào? Từ cấp ủy, quyền địa phương Qua tổ chức đoàn thể địa phương Các phương tiện thông tin đại chúng Qua nguồn khác 2.4 Ông (bà) có thường xuyên trao đổi thông tin xây dựng nông thôn với cán Ban quản lý xây dựng nông thôn địa phương không? Thường xuyên Không thường xuyên Không 2.5 Ông (bà) đánh cần thiết xây dựng nông thôn mới? Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết 86 Phần III: Sự tham gia người dân vào xây dựng nông thôn 3.1 Ông (bà) có tự nguyện tham gia vào xây dựng nông thôn không? Tự nguyện hoàn toàn Tham gia được, không tham gia Bắt buộc phải tham gia Không tham gia 3.2 Lý ông (bà) tham gia vào xây dựng mô hình nông là? Được lựa chọn Vì mục tiêu cá nhân Vì phát triển chung cộng đồng Lý khác 3.3 Lý ông (bà) không tham gia vào xây dựng mô hình nông thôn mới? Không quan tâm Không lựa chọn Không có thời gian Không hỗ trợ kinh phí Lý khác 3.4 Ông (bà) có tham gia tuyên truyền, vận động người dân tham gia xây dựng NTM không? (có/không): Nếu có hình thức tuyên truyền gì? Tuyên truyền miệng Treo băng zôn, hiệu Viết tin, cho Đài phát địa phương 3.5 Ông (bà) cho biết xã, thôn có thường tổ chức họp để người dân tham gia thảo luận chiến lược phát triển, việc lập kế hoạch công tác quy hoạch xây dựng nông thôn không? Có Không 87 3.6 Trong họp đó, ông (bà) có tự phát biểu, tham gia đóng góp ý kiến không? Có Không Nếu có, mức độ ông (bà) tham gia ý kiến nào? Tham gia nhiệt tình Lắng nghe, quan sát, tham gia ý kiến 3.7 Ông (bà) có định, chọn lựa giải pháp, xác định vấn đề ưu tiên địa phương hay không? (có/không):…………………… 3.8 Gia đình ông (bà) tham gia lớp bồi dưỡng, tập huấn kỹ thuật nào? Kỹ thuật chăn nuôi Kỹ thuật trồng trọt Về tiểu thủ công nghiệp Về thương mại dịch vụ 3.9 Gia đình ông (bà) tham gia xây dựng nông thôn hình thức nào? Hiến đất, vật kiến trúc Đóng góp tiền, tài sản Đóng góp công lao động Tất hình thức 3.10 Gia đình tham gia đóng góp vào hoạt động? Lao động Hoạt động Xây dựng nhà làm việc, hội trường, nhà văn hóa Xây dựng, cải tạo kênh mương, trạm bơm Xây dựng đường giao thông Các hoạt động khác Tiền Số người Số ngày Đơn giá Thành tiền mặt tham gia công lao BQ (1.000đ) động (1.000đ/ngày) 88 3.11 Ông (bà) có tham gia giám sát hoạt động xây dựng NTM không? (có/không)…… Nếu có, ông (bà) giám sát hoạt động nào? Xây dựng hội trường, nhà văn hóa Xây dựng đường giao thông Xây dựng, cải tạo kênh mương, trạm bơm Hoạt động khác Nếu không sao? Thôn có Ban giám sát Không quan tâm 3.12 Ông (bà) có tham gia vào công tác quản lý tài sản chung thôn không? Có Không Nếu có hình thức quản lý gì? Phần IV Những đánh giá chung người dân 4.1 Ông (bà) đánh giá cách thực mô hình có phù hợp với điều kiện gia đình, địa phương không? (phù hợp/chưa phù hợp) Nếu chưa phù hợp, lý sao? ………………………… 4.2 Theo ông (bà) kết mà chương trình xây dựng nông thôn mang lại gì? (Xếp theo thứ tự quan trọng từ - n)? Phát triển kinh tế, tăng thu nhập Chất lượng đời sống tinh thần, vật chất nâng lên Cải thiện cảnh quan môi trường Tính dân chủ địa phương nâng lên Tăng cường đoàn kết, gắn bó cộng đồng dân cư 4.3.Theo ông (bà), để thực hoạt động xây dựng nông thôn cách tốt cần phải nào? Người dân tự làm Thuê bên Nhờ quyền, ban ngành, đoàn thể giúp đỡ Kết hợp người dân hỗ trợ bên trình xây dựng công trình; Người dân nắm thông tin đầy đủ công trình mà họ tham gia như: mục đích xây dựng công trình, quy mô công trình, yêu cầu đóng góp từ cộng đồng, trách nhiệm quyền lợi cộng đồng người dân hưởng lợi - Dân bàn: Sự tham gia ý kiến người dân liên quan đến kế hoạch phát triển sản xuất, liên quan đến giải pháp, hoạt động nông dân địa bàn như: bàn luận mở hướng sản xuất mới, đầu tư xây dựng công trình phúc lợi công cộng, giải pháp thiết kế, phương thức khai thác công trình, tổ chức quản lý công trình, mức đóng góp định mức chi tiêu từ nguồn thu, phương thức quản lý tài nội cộng đồng dân cư hưởng lợi - Dân đóng góp: Là yếu tố không phạm trù vật chất, tiền bạc, công sức mà phạm trù nhận thức quyền sở hữu tính trách nhiệm, tăng tính tự giác người dân cộng đồng Hình thức đóng góp tiền, sức lao động, vật tư chỗ đóng góp trí tuệ - Dân làm: Là tham gia lao động trực tiếp từ người dân vào hoạt động phát triển nông thôn như: đầu tư xây dựng sở hạ tầng, hoạt động nhóm khuyến nông, khuyến lâm, nhóm tín dụng tiết kiệm công việc liên quan đến tổ chức tiếp nhận, quản lý sử dụng công trình Người dân trực tiếp tham gia vào trình cụ thể việc lập kế hoạch có tham gia cho hoạt động thi công, quản lý tu bảo dưỡng, từ việc tham gia tạo hội cho người dân có việc làm, tăng thu nhập cho người dân - Dân kiểm tra: Thông qua chương trình, hoạt động có giám sát đánh giá người dân, để thực quy chế dân chủ sở Đảng Nhà nước nói chung nâng cao hiệu chất lượng công trình Ở công trình có nhiều bên tham gia, kiểm tra, giám sát cộng đồng hưởng lợi có tác động tích cực trực tiếp đến chất lượng công trình tính minh bạch việc sử dụng nguồn lực Nhà nước người dân vào xây dựng, quản lý vận hành công trình Việc kiểm tra tiến hành tất công đoạn trình đầu tư khía cạnh kỹ thuật tài 90 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH NÔNG THÔN MỚI CỦA XÃ (HUYỆN YÊN SƠN) CHỌN LÀM ĐIỂM NGHIÊN CỨU Bê tông hóa đường giao thông thôn Đá Bàn, xã Mỹ Bằng, huyện Yên Sơn (Nhà nước cho xi măng, nhân dân góp tiền, cát sỏi, công lao động) Nhà văn hóa thôn 15, xã xã Mỹ Bằng, huyện Yên Sơn 91 Mô hình thâm canh chè xã Mỹ Bằng huyện Yên Sơn (Mô hình sản xuất hộ gia đình tham gia xây dựng nông thôn mới) Lễ công bố Quyết định cộng nhận xã Mỹ Bằng chuẩn NTM 92 Con đường vào UBND xã Chân Sơn huyện Yên Sơn bê tông hóa (Đây đường Nhà nước nhân dân làm) Mương dẫn nước tưới tiêu xã Xuân Vân chương trình NTM xây dựng (Đây công trình nhà nước nhân dân làm) [...]... vai trò của người dân trong XD NTM cho thời gian tới, tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: Vai trò tham gia của người dân trong xây dựng nông thôn mới tại huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang 2 Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu chung Đánh giá thực trạng vai trò tham gia của người dân trong xây dựng nông thôn mới ở huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang Trên cơ sở đó đề xuất những giải pháp nhằm nâng cao vai trò tham. .. tham gia của người dân trong XD NTM huyện Yên Sơn 48 3.2.1 Sự hiểu biết của người dân về chương trình xây dựng nông thôn mới 48 3.2.2 Sự tham gia của người dân vào xây dựng NTM 52 3.2.3 Người dân tham gia tập huấn khoa học - kỹ thuật 55 3.2.4 Sự tham gia của người dân trong huy động nguồn lực để XD NTM 56 3.2.5 Sự tham gia của người dân trong công tác giám sát xây dựng. .. hình xây dựng NTM tại huyện Yên Sơn tỉnh Tuyên Quang 35 2.2.2 Đánh giá thực trạng vai trò tham gia của người dân trong xây dựng NTM 35 2.2.3 Kết quả đạt được của chương trình xây dựng NTM ở huyện Yên Sơn 36 2.2.4 Những khó khăn, thuận lợi trong việc tham gia xây dựng NTM 36 2.2.5 Các giải pháp nhằm tăng cường sự tham gia của người dân trong thực hiện xây dựng nông thôn mới. .. trò tham gia của người dân trong xây dựng nông thôn mới cho thời gian tới 2.2 Mục tiêu cụ thể - Đánh giá thực trạng vai trò tham gia của người dân trong XD NTM ở huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang - Đánh giá những thuận lợi,khó khăn của người dân khi tham gia XD NTM tại địa phương - Đề xuất các giải pháp nhằm tăng cường sự tham gia của người dân trong thực hiện XD NTM tại địa phương cũng như trong khu... vai trò của người dân 17 1.2 Cơ sở thực tiễn 20 1.2.1 Kinh nghiệm của một số nước về tăng cường sự tham gia của người dân trong phát triển nông thôn 20 1.2.2 Tình hình xây dựng Nông thôn mới ở Việt Nam 23 1.2.3 Tình hình XDNTM và vai trò tham gia của người dân trong XDNTM ở tỉnh Tuyên Quang 26 10 - Dân quản lý: Các thành quả của các hoạt động mà người dân đã tham gia; ... 3 1.1.2 Đặc trưng của nông thôn mới 4 1.1.3 Nguyên tắc xây dựng nông thôn mới 5 1.1.4 Lý luận về sự tham gia của người dân 5 1.1.5 Những nội dung chủ yếu về xây dựng nông thôn mới 11 1.1.6 Quan điểm của Đảng và Nhà nước ta về xây dựng nông thôn mới 12 1.1.7 Quan điểm của Đảng và Nhà nước ta về vai trò của người dân và trong phát triển nông thôn giai đoạn hiện nay 15... trạng xây dựng nông thôn mới ở huyện Yên Sơn tỉnh Tuyên Quang đã và đang diễn ra như thế nào? Có đạt được mục tiêu đề ra hay không? Đặc biệt là vai trò của người dân được thể hiện như thế nào trong quá trình tham gia xây dựng nông thôn mới? Sự tham gia có tích cực hay không tích cực? Thuận lợi, khó khăn của người dân trong quá trình xây dựng nông thôn mới ở đây? Bài học kinh nghiệm nào cần rút ra trong. .. xây dựng NTM huyện Yên Sơn 42 3.1.5 Thực trạng xây dựng nông thôn mới tại huyện Yên Sơn so với 19 tiêu chí Quốc gia về Nông thôn mới 45 3.1.6 Thực trạng XDNTM tại các điểm nghiên cứu đến 31/12/2014 so với 19 tiêu chí Quốc gia về NTM 47 15 1.1.7 Quan điểm của Đảng và Nhà nước ta về vai trò của người dân và trong phát triển nông thôn giai đoạn hiện nay 1.1.7.1 Một số đặc điểm của nông. .. vậy, vai trò của người dân vẫn theo một trật tự nhất định, các trật tự ở đây hoàn toàn phù hợp với quan điểm của Đảng ta "lấy dân làm gốc” [21] Các nội dung trong nâng cao vai trò của người dân trong việc tham gia xây dựng mô hình nông thôn mới được hiểu: - Dân biết: Quyền lợi, nghĩa vụ và sự hiểu biết của người nông dân về những kiến thức bản địa có thể đóng góp vào quá trình quy hoạch nông thôn, ... quá trình xây dựng nông thôn mới? Cần có các giải pháp gì để giúp người dân nâng cao được vai trò tham gia thực hiện tốt chương trình nông thôn mới đảm bảo chương trình có hiệu quả và có tính bền vững? Để trả lời cho những câu hỏi trên và góp phần thúc đẩy việc thực hiện XD NTM trên địa bàn tỉnh Tuyên Quang nói chung, đánh giá đúng thực trạng vai trò tham gia của người dân ở huyện Yên Sơn trong XD NTM,

Ngày đăng: 14/06/2016, 10:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan