Luyện thi THPT Quốc gia môn Ngữ văn bằng bản đồ tư duy

3 404 1
Luyện thi THPT Quốc gia môn Ngữ văn bằng bản đồ tư duy

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

ÔN TẬP PHẦN ĐỌC HIỂU: CÁC BIỆN PHÁP TU TỪ TRONG VĂN BẢN + CÁC THAO TÁC LẬP LUẬN A. Lí thuyết I. Các biện pháp tu từ. 1. So sánh: Là đối chiếu sự vật, sự việc này với sự vật, sự việc khác có nét tương đồng để làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt. VD: Trẻ em như búp trên cành 2. Nhân hoá: Là cách dùng những từ ngữ vốn dùng để miêu tả hành động của con người để miêu tả vật, dùng loại từ gọi người để gọi sự vật không phải là người làm cho sự vật, sự việc hiện lên sống động, gần gũi với con người. VD: Chú mèo đen nhà em rất đáng yêu. 3. Ẩn dụ: Là cách dùng sự vật, hiện tượng này để gọi tên cho sự vật, hiện tượng khác dựa vào nét tương đồng (giống nhau) nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt. VD: Gần mực thì đen, gần đèn thì rạng. 4. Hoán dụ: Là cách dùng sự vật này để gọi tên cho sự vật, hiện tượng khác dựa vào nét liên tưởng gần gũi nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt. VD: Đầu bạc tiễn đầu xanh (Người già tiễn người trẻ: dựa vào dấu hiệu bên ngoài). 5. Điệp ngữ: là từ ngữ (hoặc cả một câu) được lặp lại nhiều lần trong khi nói và viết nhằm nhấn mạnh, bộc lộ cảm xúc VD: Võng mắc chông chênh đường xe chạy Lại đi, lại đi trời xanh thêm. 6. Chơi chữ: là cách lợi dụng đặc sắc về âm, nghĩa nhằm tạo sắc thái dí dỏm hài hước. VD: Mênh mông muôn mẫu màu mưa Mỏi mắt miên man mãi mịt mờ 7. Nói quá là biện pháp tu từ phóng đại mức độ, qui mô, tính chất của sự vật, hiện tượng được miêu tả để nhấn mạnh, gây ấn tượng, tăng sức biểu cảm. VD: Lỗ mũi mười tám gánh lông Chồng khen chồng bảo râu rồng trời cho. 8 Nói giảm, nói tránh là một biện pháp tu từ dùng cách diễn đạt tế nhị, uyển chuyển, tránh gây cảm giác quá đau buồn, ghê sợ, nặng nề; tránh thô tục, thiếu lịch sự. Ví dụ: Bác Dương thôi đã thôi rồi Nước mây man mác ngậm ngùi lòng ta. * Lưu ý: + Có khi hình ảnh ẩn dụ được dùng bao trùm toàn bộ tác phẩm, lúc ấy nó không còn là hình ảnh mà trở thành một hình tượng. VD: Nhớ rừng, Tre Việt Nam, Sóng, Dế mèn + Có loại ẩn dụ chuyển đổi cảm giác: cảm giác của giác quan này được sử dụng miêu tả cho cảm giác của giác quan khác. VD: Ngoài thềm rơi chiếc lá đa. Tiếng rơi rất mỏng (vừa nói được cái tiếng rơi rất nhẹ rất êm, vừa hình dung được cái dáng cong cong, mỏng mảnh của cái lá, vừa cho thấy cảm nhận, trí tưởng tượng, cách diễn đạt rất tinh tế của người viết VD: Tiếng ghi-ta tròn bọt nước vỡ tan… + Nhân hóa thực chất là ẩn dụ (có loại ẩn dụ nhân hóa, có loại ẩn dụ vật hóa) II. Các thao tác lập luận - Phân tích là chia nhỏ đối tượng thành các yếu tố, bộ phận để xem xét rồi khái quát, phát hiện bản chất của đối tượng. Chia tách vấn đề để tìm hiểu giúp ta biết cặn kẽ, thấu đáo. - So sánh nhằm đối chiếu hai hay nhiều sự vật hoặc các mặt trong cùng một sự vật, hiện tượng… để chỉ ra những nét giống nhau hoặc khác nhau giữa chúng.Từ đó, thấy được đặc điểm và giá trị của mỗi sự vật, hiện tượng được so sánh. - Bác bỏ là dùng lí lẽ và dẫn chứng để gạt bỏ những quan điểm, ý kiến sai lệch hoặc thiếu chính xác, Từ đó, nêu ý kiến của mình để thuyết phục người nghe, (người đọc). - Bình luận là đề xuất và thuyết phục người đọc (người nghe) tán đồng với nhận xét, sự đánh giá, bàn bạc của mình về một hiện tượng, vấn đề. - Ngoài 4 thao tác cơ bản trên, người viết còn có thể vận dụng thêm các thao tác như chứng minh, giải thích, diễn dịch, quy nạp… 1 B. Bài tập: BT1: Chỉ ra, nêu cụ thể biểu hiện và phân tích hiệu quả của các phép tu từ trong những đoạn thơ, đoạn văn sau: 1) Con gặp lai nhân dân như nai về suối cũ Cỏ đóng giêng hai, chim én gặp mùa Như đứa trẻ thơ đói lòng gặp sữa Chiếc nôi ngừng bỗng gặp cánh tay đưa. 2. “Pháp chạy, Nhật hàng, vua Bảo Đại thoái vị. Dân ta đã đánh đổ các xiềng xích thực dân gần 100 năm nay để gây dựng nên nước Việt Nam đoọc lập. Dân ta lại đánh đổ chế độ quân chủ mấy mươi thế kỷ mà lạp nên chế độ Dân chủ Cộng hòa 3. Hắn về lớp này trông khác hẳn, mới đầu chẳng ai biết hắn là ai. Trông đặc như thằng săng đá! Cái đầu thì cạo trọc lốc, cái răng cạo trắng hớn, cái mặt thì đen mà VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí LUYỆN THI THPT QUỐC GIA MÔN NGỮ VĂN BẰNG BẢN ĐỒ TƯ DUY Kiến thức môn Văn xếp thành hệ thống rõ ràng Để ghi nhớ, thí sinh nên học theo phương pháp sơ đồ tư duy, tức sơ đồ hóa nội dung học, sử dụng “từ khóa” cách ngắn gọn, đơn giản, dễ hiểu Ngữ văn môn quan trọng, bắt buộc kỳ thi THPT quốc gia để xét tốt nghiệp cho học sinh lớp 12 Đây môn học nhiều thí sinh lựa chọn để xét tuyển vào trường đại học, cao đẳng có mặt khối thi C, D Tuy nhiên, việc học môn Văn lại áp lực lớn với nhiều em, chí sợ hãi hay chán ghét Nguyên nhân em chưa biết cách học, chưa có chiến lược ôn thi hiệu Với gần 15 năm kinh nghiệm giảng dạy, luyện thi, chấm thi đại học, cao đẳng, cô Phạm Thị Thu Phương, giáo viên THCS & THPT Nguyễn Tất Thành (Đại học Sư phạm Hà Nội) tư vấn chia sẻ kinh nghiệm ôn thi hiệu cho thí sinh Theo cô Phương, từ năm 2015, ngành giáo dục thực đổi hình thức thi cử, với cấu trúc đề thi THPT quốc gia môn Ngữ văn có thay đổi lớn Đề thi gồm phần: Phần đọc hiểu văn chiếm điểm; Phần làm văn chiếm điểm, có câu hỏi nghị luận xã hội điểm câu nghị luận văn học điểm Phần đọc hiểu chủ yếu kiểm tra, đánh giá lực đọc - hiểu, cảm thụ kiến thức tiếng Việt thí sinh với văn hoàn toàn mới, nằm sách giáo khoa Để làm tốt phần thí sinh cần ôn tập toàn kiến thức tiếng Việt học từ trước đến biết vận dụng để viết đoạn văn ngắn bày tỏ quan điểm, thái độ, tình cảm với vấn đề đặt văn Phần làm văn đòi hỏi thí sinh phải có kiến thức văn học, lịch sử, xã hội phong phú kỹ làm khoa học, logic, chặt chẽ Trọng tâm kiến thức chương trình lớp 12 "Như nội dung ôn thi lớn Ở thời điểm này, em cách kỳ thi tháng, nhiều em chưa biết học gì, học nào? Chính lẽ nên việc học, thi em chưa đạt kết tốt nhất", cô Phương nhận xét Theo cô, em lớp 12 hệ cần hiểu rằng, kết VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí em kỳ thi không kết mà trình ôn luyện Vì vậy, bắt đầu sớm có thể, khởi động sớm lợi Quá trình ôn luyện gồm giai đoạn Giai đoạn học kiến thức mới, học đâu đấy, tích lũy kiến thức bề rộng chiều sâu Đây giai đoạn xây dựng kiến thức tảng, em chủ quan, hời hợt tảng có vững xây tòa tháp lớn Giai đoạn kết hợp học luyện đề Việc luyện đề nên tháng 1-2, em nắm khoảng 70% kiến thức Ở giai đoạn này, em luyện với tần suất tuần/đề sau tăng dần lên tuần/đề, dạng lập dàn ý chi tiết Việc giúp em củng cố kiến thức, làm quen với dạng bài, vấn đề lạ, học hỏi phương pháp làm Giai đoạn tổng ôn toàn kiến thức, tiếp tục luyện đề Đây bước bỏ qua, thích hợp bước vào tháng 6, học sinh tháng ôn tập Hãy rà soát toàn kiến thức kỹ cách làm đề hoàn chỉnh, đề/ tuần Cô Phương nhấn mạnh, thí sinh thử sức với đề thi thử với tinh thần, thái độ nghiêm túc, tuân thủ quy định thời gian thực yêu cầu đề thi thật Việc giúp em làm quen với tâm lý thi cử, biết cách phân bố thời gian hợp lý, rèn luyện kỹ làm bài, trình bày tốt Nhờ đó, em phát điểm mạnh, điểm yếu hay lỗ hổng thân để có khắc phục kịp thời "Tôi tin với chiến lược khoa học, thái độ học tập nghiêm túc cố gắng không ngừng nghỉ, đại học cánh cửa xa vời với em", cô nói Nữ giáo viên chia sẻ, kiến thức môn Văn xếp thành hệ thống rõ ràng Để ghi nhớ, thí sinh nên học theo phương pháp sơ đồ tư duy, tức sơ đồ hóa nội dung học, sử dụng “từ khóa” cách ngắn gọn, đơn giản, dễ hiểu Trên sở đó, em không nắm bắt đầy đủ tất khía cạnh vấn đề, sâu vào vấn đề mà nhận thấy mối quan hệ vấn đề Thí sinh cần hình thành tư so sánh, phương pháp quan trọng Khi học phần Văn, em cần xâu chuỗi kiến thức, có khái quát, tổng hợp tác phẩm theo chủ đề, tìm điểm giống khác Như vậy, kiến thức khắc sâu Đặc biệt, gặp kiểu so sánh em không lúng túng, bỡ ngỡ VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí "Tuy nhiên, điều quan trọng để em làm tất điều chăm chỉ", cô nhấn mạnh Cần ghi nhớ Cô Phương cho hay, để thi chiếm cảm tình giám khảo, thí sinh cần trình bày thật sẽ, tránh gạch xóa, chữ viết to, rõ ràng, dễ đọc Phần đọc hiểu em trả lời ngắn gọn, súc tích, hỏi đáp nấy, tránh lan man, dài dòng gây thời gian không thêm điểm Phần làm tối đa vòng 30 phút Phần làm văn, viết phải đảm bảo bố cục phần: mở bài, thân kết bài; chia luận điểm, tách đoạn văn rõ ràng, ý liên kết ý, đoạn Thí sinh nên viết đoạn văn theo kiểu diễn dịch, câu chủ đề đầu đoạn văn để tiện cho người chấm đọc tìm nội dung văn Nhưng trước viết, em phân tích đề thật kỹ, xác định sai kiểu bài, sai vấn đề cần nghị luận, bị trừ điểm nặng, chí điểm Sau đó, lập dàn ý cho văn, đừng bỏ qua bước để không bị thiếu ý, lặp ý Mỗi kiểu có phương pháp làm riêng Trong trình học, em phải tìm phương pháp để làm đạt kết cao Câu hỏi nghị luận xã hội nên viết tối đa khoảng 50 phút Thời gian lại dành cho câu nghị luận văn học việc soát bài, sửa lỗi S Ở G D & Đ T GIA LAI Đ Ề THI T H Ử TỐT NGHIỆP THPT QUỐC GIA NĂM 2015 TRƯ ỜNG THPT TÔN ĐỨC THẮNG Môn: NG Ữ VĂN Th ời gian làm bài: 180 phút, kh ông k ể thời gian phát đề Câu I (2.0đi ểm). Đ ọc đoạn thơ sau đây và trả lời các câu hỏi: “ti ếng ghi ta nâu b ầu trời cô gái ấy ti ếng ghi ta lá xanh biết mấy ti ếng ghi ta tròn bọt nước vỡ tan ti ếng ghi ta ròng ròng máu ch ảy ” (Trích Đàn ghi ta c ủa Lor -ca, Thanh Th ảo) 1. Đo ạn th ơ trên đã sử dụng những biện pháp tu từ chính nào? 2. Nội dung chính của đoạn th ơ? 3. Câu thơ “ti ếng ghi ta / ròng ròng máu ch ảy” tư ợng trưng cho điều gì? Câu II (3.0 đi ểm ) "Tôi thà làm m ột ngôi sao băng rực rỡ còn hơn làm m ột hành tinh vĩnh cửu nhưng mờ nhạt và tôi muốn mỗi nguyên t ử của tôi bốc cháy trong ánh sáng chói lọi" (J.Lơnđơn) Em hãy vi ết một bài văn ngắn (kho ảng 600 từ ) trình bày suy ngh ĩ của mình về câu nói trên. Câu III.(5.0 đi ểm). C ảm nhận c ủa Anh/chị về vẻ đẹp con ng ười Việt Nam trong thời chống Mĩ qua nhân vật Tnú (R ừng x à nu – Nguy ễn Trung Th ành ) và nhân v ật Việt (Nh ững đứa con trong gia đ ình – Nguy ễn Thi) . Thí sinh không đư ợc sử dụng tài liệu. Giám thị không giải thích gì thêm. ………………………… H ết …………………………… H ọ v à tên của thí sinh: ……………… ….……… S ố báo danh: ………… ……………….…… Ch ữ ký của giám thị 1: ……………… ………….Ch ữ kí của giám thị 2:…………… ………. S Ở G D & Đ T GIA LAI HƯ ỚNG DẪ N CH ẤM NĂM 2015 TRƯ ỜNG THPT TÔN ĐỨC THẮNG Môn: NG Ữ VĂN Th ời gian làm bài: 180 phút, không kể thời gian phát đề HƯ ỚNG DẪN CHẤM THI (Bản Hướng dẫn chấ m thi gồm 03 trang) I. Hư ớng dẫn chung - Giám kh ảo cần nắm vững yêu cầu của hướng dẫn chấm để đánh giá tổng quát bài làm của thí sinh, tránh cách chấm đếm ý cho điểm. - Do đ ặc trưng của bộ môn Ngữ văn nên giám khảo cần chủ động, linh hoạt trong việc vận d ụng đáp án và thang đi ểm; khuyến khích những bài viết có cảm xúc và sáng tạo. - Vi ệc chi tiết hóa điểm số của các ý (nếu có) phải đảm bảo không sai lệch với tổng điểm của mỗi ý v à đư ợc thống nhất trong Hội đồng chấm thi. II. Đáp án và thang đi ểm Đáp án Đi ểm Đ ọc đoạn thơ sau đây và trả lời các câu hỏi: “ti ếng ghi ta nâu b ầu trời cô gái ấy ti ếng ghi ta lá xanh biết mấy ti ếng ghi ta tròn bọt nước vỡ tan ti ếng ghi ta ròng ròng máu ch ảy ” (Trích Đàn ghi ta của Lor-ca, Thanh Thảo) 4. Đo ạn th ơ trên đã sử dụng những biện pháp tu từ chính nào? 5. Nội dung chính của đoạn th ơ? 6. Câu thơ “ti ếng ghi ta / ròng ròng máu ch ảy” tư ợng trưng cho điều gì? 2.0 đi ểm - Đi ệp ngữ, s o sánh, ẩn dụ chuyển đổi cảm giác, nhân hóa . - Nh ấn mạnh đến hì nh tư ợng tiếng đàn cùng với vẻ đẹp tâm hồn, của Lor – ca và khát v ọng cách tân nghệ thuật thông qua việc sử dụng lối thơ tượng trưng siêu th ực. 0.5 đi ểm 0.5đi ểm - V ẻ đẹp tâm hồn (tình yêu cu ộc sống, yêu nghệ thuật ), n ỗi đau và cái chết của Lor-ca. 0.5 đi ểm - S ự đau đớn, nghẹn ng ào của Thanh Thảo đối với thiên tài Lor -ca và n ền nghệ thu ật Tây Ban Nha. 0.5 đi ểm Câu I (2.0đi ểm) 1 2 3 Lưu ý : Thí sinh có th ể trình bày theo các cách khác nhau nhưng phải nêu đủ các ý trên, di ễn đạt r õ ràng mới đạt điểm tối đa. "Tôi thà làm m ột ngôi sao băng rực rỡ còn hơn làm một hành tinh vĩnh cửu nhưng m ờ nhạt và tôi muốn mỗi nguyên t ử của tôi bốc cháy trong ánh sáng chói l ọi" (J.Lơnđơn) Em hãy vi ết một bài văn ngắn ( kho ảng 600 từ ) trình bày suy ngh ĩ của mình v ề câu nói tr ên. 3.0 đi ểm a. Yêu c ầu về kĩ năng: Biết cách làm bài văn nghị luận xã hội. Kết cấu chặt chẽ, diễn đạt lưu loát; không m ắc các lỗi: chính tả, d ùng từ, ngữ pháp,… b. Yêu c ầu về kiến thức : Thí sinh có th ể trình bày theo nhiều cách, nhưn g lí l ẽ và dẫn chứng phải hợp lí; Cần làm rõ các ý chính sau: Ý1. Gi ải thích ý kiến 0.50 đi ểm - Câu nói so sánh s ự đối lập giữa thời gian rất dài của đời người và thời gian rất ng ắn của một ngày để nhấn mạnh: giá trị cuộc sống của mỗi ngày là cơ sở đ ể tạo nên ch ất lượng, ý nghĩa cuộc sống của một đời người . 0.25 đi ểm - Th ực chất, ý nghĩa câu nói: trong cuộc đời con người m ỗi TÀI LIỆU LTĐH MÔN VĂN Thầy Lê Phước Nghiệp TRUNG TÂM LTĐH 17 QUANG TRUNG ĐT: 07103 751 929 Trang 1 TRUNG TÂM GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO 17 QUANG TRUNG Thầy Lê Phước Nghiệp Cần Thơ 2014 Địa chỉ: 17 Quang Trung – Xn Khánh – Ninh Kiều – Cần Thơ Điện thoại: 0939.922.727 – 0915.684.278 – (07103)751.929 TÀI LIỆU LTĐH MÔN VĂN Thầy Lê Phước Nghiệp TRUNG TÂM LTĐH 17 QUANG TRUNG ĐT: 07103 751 929 Trang 2 PHẦN I : VĂN HỌC VIỆT NAM TRƯỚC 1945. HAI ĐỨA TRẺ - THẠCH LAM I. CẢM THỤ TÁC PHẨM “Hai đứa trẻ” là một bức tranh chân thực và cảm động, về cuộc sống của con người nghèo khổ ở một phố huyện xa xơi, hẻo lánh, hàng đêm có một chuyến tàu lửa đi qua. Câu chuyện còn bộc lộ tâm sự và ước vọng mơ hồ thật tội nghiệp và thật đáng thương của hai đứa trẻ. Qua câu chuyện “Hai đứa trẻ” nhà văn Thạch Lam đã bộc lộ niềm cảm thơng và thương xót của mình đối với cuộc sống của những con người lao động nghèo khổ, nhất là đối với hiện thực cuộc sống tăm tối và ước vọng mơ hồ của tuổi thơ. Đó chính là tấm lòng nhân đạo của nhà văn. 1. Cảnh chiều tối ở phố huyện và tâm trạng của Liên: a) Cảnh chiều tàn: Nhà văn Thạch Lam đã chọn những âm thanh, màu sắc và hình ảnh khá tiêu biểu, độc đáo để vẽ nên cảnh chiều tàn nơi một phố huyện xa xơi, hẻo lánh” “Tiếng trống thu khơng trên cái chòi của huyện nhỏ ; từng tiếng một vang ra để gọi buổi chiều”. “Phương tây, đỏ rực như lửa cháy và những đám mây ánh hồng như hòn than sắp tàn”. “Dãy tre làng trước mặt đen lại và cắt hình rõ rệt trên nền trời”. “Một buổi chiều êm ả như ru, văng vẳng tiếng ếch nhái kêu ran ngồi đồng ruộng theo gió nhẹ đưa vào”. “Trong cửa hàng hơi tối, muỗi đã bắt đầu vo ve”. “Chợ họp giữa phố vãn từ lâu. Người về hết và tiếng ồn ào cũng mất. Trên đất chỉ còn rác rưởi, vỏ bưởi, vỏ thị, lá nhãn và lá mía”. b) Cảnh sống ở phố huyện lúc chiều tối: – “Một vài người bán hàng về muộn đang thu xếp hàng hố, đòn gánh đã xỏ sẵn vào quang rồi…” – Cửa hàng tạp hố của chị em Liên vắng khác. – Mẹ con chị Tý “dọn cái hàng nước dưới gốc cây bàng, bên cạnh cái mộc gạch”. Chị Tý bán rất ế ẩm “chả kiếm được bao nhiêu, nhưng chiều nào chị cũng dọn hàng, từ chập tối cho đến đêm”. TÀI LIỆU LTĐH MÔN VĂN Thầy Lê Phước Nghiệp TRUNG TÂM LTĐH 17 QUANG TRUNG ĐT: 07103 751 929 Trang 3 – Cụ Thi, một bà già hơi điên vào qn chị Liên mưa rượu với tiếng cười khanh khách. Uống xong rượu cụ lảo đảo bước ra ngồi rồi “đi lẫn vào bóng tối, tiếng cười khanh khách nhỏ dần về phía làng”. Những chi tiết này cho chúng ta thấy cuộc sống của người dân nghèo nơi phố huyện này thật vất vả, khốn khó như kéo lê cuộc đời mình trong bóng tối, khơng có được chút ánh sáng của ngày mai. c) Tâm trạng của Liên: Cảnh chiều tàn và cuộc sống tối tăm của người dân nghèo ở đây đã gợi lên một nỗi buồn thấm thía trong lòng Liên: “Liên ngồi n lặng bên mấy quả thuốc sơn đen; đơi mắt chị bóng tối ngập đầy dần và cái buồn của buổi chiều q thấm thía vào tâm hồn ngây thơ của chị; Liên khơng hiểu sao, nhưng chị thấy lòng buồn man mác trước cái giờ khắc của ngày tàn”. Phải chăng cái nghèo khổ của chính gia đình Liên và cái nghèo khổ của những người chung quanh đã làm cho Liên buồn? Có lẽ là thế, bởi chính cái nghèo khổ đã cướp đi một phần tuổi thơ của Liên, bao niềm vui và mơ ước của Liên đã tàn lụi và héo hắt như cảnh chiều tà. Cái chi tiết: “Liên trơng thấy động lòng thương” mấy đứa trẻ con nhà nghèo ở ven chợ “nhưng chính chị cũng khơng có tiền để cho chúng” đã cho ta thấy nỗi xót xa của Liên trong cái cảnh nghèo. “Hai chị em Liên đứng sững nhìn theo cụ Thi đi lần vào bóng tối” càng làm tăng thêm nỗi xót xa, đau đớn đến tái tê trong lòng Liên. 2. Cảnh phố huyện về đêm và tâm tình của hai đứa trẻ: a) Khung cảnh phố huyện về đêm : – Đêm thật im vắng và mát mẻ “một đêm mùa hạ êm như nhung và thoảng qua gió mát”. – Đêm ngập tràn bóng tối: “Đường phố và các ngõ con dần dần chứa đầy bóng tối, từ một vài cửa hàng còn thức, nhưng cửa chỉ để Ôn tập vật lí 12 bằng phương pháp bản đồ tư duy Chương I: Dao động cơ Võ Kim Thiên – thienumt1987@gmail.com (0123456.4715) Trang - 1 - LỜI NÓI ĐẦU Cùng với việc đổi mới phương pháp giảng dạy và đổi mới trong hình thức thi. Chúng tôi xin giới thiệu với quý Thầy cô cùng các em học sinh, bộ tài liệu Ôn thi quốc gia bằng phương pháp bản đồ tư duy. Đó là hệ thống những kiến thức cơ bản và có phần nâng cao để vận dụng trong việc giải bài tập, chủ yếu là công thức. Tuy nhiên, với khuôn khổ là những bản đồ thì không thể thể hiện hết bản chất của vật lí 12. Vì vậy có những bài tập mà một hoặc nhiều sơ đồ không thể diễn tả được. Do đó bài tập trắc nghiệm trong tài liệu này phần lớn là những dạng cơ bản có trong sơ đồ, đặc biệt là những dạng bài toán thường xuất hiện trong các đề thi của những năm trước. 32 bản đồ tư duy này được soạn trên phần mềm iMinMap 7 và kết hợp với vài ứng dụng khác như Office 2013; Snagit 12.2; A color picker utility, Geometer’s Sketchpad… Các câu hỏi trắc nghiệm được trích từ các đề thi tốt nghiệp, cao đẳng, đại học những năm trước và nhiều đề thi thử của các thầy, cô và các trường được đăng trên thuvienvatly. Với bản gốc của 32 bản đồ tư duy (32 file, dạng File “.imx”, được mở bẳng phần mềm iMinmap) dễ dàng chỉnh sữa, bổ sung, với phần trắc nghiệm thì các câu hỏi được định dạng theo cách tự động, có thể di chuyển lên xuống mà không cần phải chỉnh lại thứ tự số câu. Bản đăng trên thuvienvatly lần này là bản chưa chính thức, còn đang chỉnh sửa. Hi vọng lần đăng sau cùng (File word + giải) sẽ hoàn thiện hơn. Rất mong được sự góp ý của cộng đồng thuvienvatly. U Minh Thượng, tháng 7 năm 2015 Trường THPT U Minh Thượng Ôn thi vật lí 12 bằng bản đồ tư duy Trần Văn Hậu – THPT U Minh Thượng – tranvanhauspli25gvkg@gmail.com Trang - 2 - Mục lục LỜI NÓI ĐẦU 1 Mục lục 2 SƠ ĐỒ 1 - CÁC LOẠI DAO ĐỘNG 4 TRẮC NGHIỆM: 5 SƠ ĐỒ 2 - ĐỒ THỊ - QUÁ TRÌNH CHUYỂN ĐỘNG 8 TRẮC NGHIỆM: 9 SƠ ĐỒ 3 - ĐẠI CƯƠNG VỀ DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA 11 VÒNG TRÒN LƯỢNG GIÁC VÀ SƠ ĐỒ TRỤC THỜI GIAN 12 TRẮC NGHIỆM: 13 SƠ ĐỒ 4 - CON LẮC LÒ XO 20 TRẮC NGHIỆM: 21 SƠ ĐỒ 5 - PHƯƠNG TRÌNH DAO ĐỘNG 26 TRẮC NGHIỆM: 27 SƠ ĐỒ 6 - CON LẮC ĐƠN 30 TRẮC NGHIỆM: 31 SƠ ĐỒ 7 – CON LẮC ĐƠN CHỊU ẢNH HƯỞNG CÁC YẾU TỐ NGOÀI 35 TRẮC NGHIỆM 36 SƠ ĐỒ 8 - TỔNG HỢP DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA 38 TRẮC NGHIỆM 39 SƠ ĐỒ 9 – DAO ĐỘNG TẮT DẦN 42 TRẮC NGHIỆM 44 SƠ ĐỒ 10 – SÓNG CƠ 45 TRẮC NGHIỆM 46 SƠ ĐỒ 11 – GIAO THOA SÓNG 51 TRẮC NGHIỆM 52 SƠ ĐỒ 12: GIAO THOA SÓNG MỞ RỘNG 55 TRẮC NGHIỆM: 56 SƠ ĐỒ 13: SÓNG DỪNG 58 TRẮC NGHIỆM: 59 SƠ ĐỒ 14: SÓNG ÂM 63 TRẮC NGHIỆM: 64 SƠ ĐỒ 15: ĐẠI CƯƠNG VỀ DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU 68 TRẮC NGHIỆM: 69 SƠ ĐỒ 16: CÁC MẠCH ĐIỆN XOAY CHIỀU 71 TRẮC NGHIỆM: 72 SƠ ĐỒ 17: MẠCH RLC NỐI TIẾP 76 TRẮC NGHIỆM 77 SƠ ĐỒ 18: CỰC TRỊ HIỆU ĐIỆN THẾ 88 TRẮC NGHIỆM 89 SƠ ĐỒ 19: R ĐỔI - CỰC TRỊ CÔNG SUẤT – CỰC TRỊ CỦA DÒNG ĐIỆN 94 TRẮC NGHIỆM 95 SƠ ĐỒ 20: MÁY BIẾN ÁP – TRUYỀN TẢI ĐIỆN NĂNG 103 TRẮC NGHIỆM 104 SƠ ĐỒ 21: MÁY ĐIỆN 107 TRẮC NGHIỆM: 108 SƠ ĐỒ 22: MẠCH DAO ĐỘNG LC 112 TRẮC NGHIỆM 113 SƠ ĐỒ 23: SÓNG ĐIỆN TỪ 121 TRẮC NGHIỆM 122 SƠ ĐỒ 24: TÁN SẮC ÁNH SÁNG 127 TRẮC NGHIỆM 128 Ôn tập vật lí 12 bằng phương pháp bản đồ tư duy Chương I: Dao động cơ Võ Kim Thiên – thienumt1987@gmail.com (0123456.4715) Trang - 3 - SƠ ĐỒ 25: GIAO THOA ÁNH SÁNG 132 TRẮC NGHIỆM 133 SƠ ĐỒ 26: CÁC LOẠI QUANG PHỔ 138 TRẮC NGHIỆM 139 SƠ ĐỒ 27: CÁC BỨC XẠ KHÔNG NHÌN THẤY 143 TRẮC NGHIỆM 144 SƠ ĐỒ 28: QUANG ĐIỆN 149 TRẮC NGHIỆM 150 SƠ ĐỒ 29: MẪU BO – LAZE 156 TRẮC NGHIỆM 157 SƠ ĐỒ 30: HẠT NHÂN – NĂNG LƯỢNG 161 TRẮC NGHIỆM 162 SƠ ĐỒ 31: PHÓNG XẠ 166 TRẮC NGHIỆM 167 SƠ ĐỒ 32: NĂNG LƯỢNG – ĐỘNG LƯỢNG TRONG PHẢN ỨNG HẠT NHÂN 173 TRẮC NGHIỆM 174 Trường THPT U Minh Thượng Ôn thi vật lí 12 bằng bản đồ tư duy Trần Văn Hậu – THPT U Minh Thượng –

Ngày đăng: 13/06/2016, 21:40

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan