Chuyên đề nội khoa nhi khoa nhiễm

492 909 0
Chuyên đề nội khoa  nhi khoa  nhiễm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục tiêu: Xác định tỉ lệ nhiễm virút EpsteinBarr (EBV), và các đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của nhiễm EBV ở trẻ em từ 2 tháng đến 15 tuổi có viêm họng nhập viện điều trị tại Bệnh viện (BV) Nhi đồng Đồng Nai từ 1520123042013. Phương pháp: Nghiên cứu cắt ngang, trên các trẻ từ 2 tháng đến 15 tuổi có viêm họng điều trị nội trú tại BV Nhi đồng Đồng Nai trong thời gian kể trên, cho làm xét nghiệm realtime PCR tìm EBVDNA. Tất cả các ca viêm họng có nhiễm EBV được mô tả đặc điểm dịch tễ, lâm sàng, cận lâm sàng và điều trị. Kết quả: Có 217 ca viêm họng đưa vào nghiên cứu, trong đó 21 ca có EBVDNA dương tính, 206 ca EBVDNA âm tính. Tỉ lệ nhiễm EBV ở trẻ em viêm họng là 9,7%, tập trung ở nhóm từ 1 đến 3 tuổi. Về đặc điểm lâm sàng, ngoài tam chứng sốt, viêm họng, hạch to; có các dấu hiệu phát ban da (52,4%), phù quanh hốc mắt (47,6%), lách to (47,6%), gan to (19%) và phát ban khẩu cái (19%). Về đặc điểm cận lâm sàng, có trị tuyệt đối lympho bào ≥ 50% (81%), lympho bào không điển hình ≥ 10% (42,9%), tăng SGOT (33,3%) và tăng SGPT (23,8%). Các biến chứng của viêm họng có nhiễm EBV ở trẻ em là giảm tiểu cầu (19%), viêm gan (9,5%), viêm phổi (4,8%) và tắc nghẽn hô hấp trên (4,8%). Tỉ lệ trẻ em nhiễm EBV có tăng đơn nhân nhiễm khuẩn (TĐNNK) điển hình là 47,6%. Kết luận: Tỉ lệ nhiễm virút EpsteinBarr ở trẻ em viêm họng là 9,7%. Từ khóa: Viêm họng, virút EpsteinBarr, tăng bạch cầu đơn nhân nhiễm khuẩn.

MỤC LỤC CÁC ĐỀ TÀI KCKH CHUYÊN ĐỀ NỘI – NHI – NHIỄM TT Nội dung Khảo sát tỷ lệ nhiễm virus Epstein-barr trẻ em viêm họng Bệnh viện Nhi đồng Đồng Nai Trang Nguyễn Thị Tuyết Anh, Phạm Thị Minh Hồng Bệnh viện Nhi đồng - Đồng Nai Hiệu thở máy rung tần số cao điều trị suy hô hấp nặng trẻ sơ sinh Bệnh viện Nhi đồng Đồng Nai từ 6/2013 -11/2014 Huỳnh Thị Thanh cộng Bệnh Viện Nhi đồng - Đồng Nai Giá trị thang điểm Blatchford sửa đổi xuất huyết tiêu hóa cấp không tăng huyết áp tĩnh mạch cửa: Kết nghiên cứu đàon hệ tiến cứu đa trung tâm 15 Quách Trọng Đức, Đào Hữu Ngôi, Đinh Cao Minh, Nguyễn Hữu Chung, Hồ Xuân Linh, Nguyễn Thị Nhã Đoan, Lê Đình Quang, Võ Hồng Minh Công, Lê Kim Sang Bệnh Viện Đa khoa Đồng Nai Ứng dụng điện chẩn đoán biến chứng thần kinh ngoại biên bệnh nhân đái tháo đường type 21 Nguyễn Thị Thúy Hằng, Phạm Thị Lưu Luyến, Huỳnh Tấn Phúc,Vi Thị Đựng, Đào Kim Luân Bệnh Viện Đa khoa Đồng Nai Nghiên cứu đặc điểm bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính đợt cấp Bệnh viện Phổi Đồng Nai năm 2015 29 Nguyễn Ngọc Khánh, Phan Thị Ngọc Vân, Hoàng Thi Thơ Bệnh viện Phổi Đồng Nai Đánh giá kết hoạt động năm khoa tim mạch can thiệp Bệnh viện Đa khoa Thống Nhất Đồng Nai (01/01-31/12/2015) 34 Trần Minh Thành, Phạm Quang Huy, Võ Thành Nhân Bệnh viện Đa khoa Thống Nhất Đồng Nai Đề kháng kháng sinh kết tiệt trừ Helicobacter Pylori dựa vào kháng sinh đồ bệnh nhân viêm dày điều trị thất bại từ lần trở lên 43 Đặng Ngọc Quý Huệ, Trần Văn Huy, Trần Đức Anh Bệnh viện Đa khoa Thống Nhất Đồng Nai Mối tương quan số nhân trắc với yếu tố nguy tim mạch trẻ em thừa cân, béo phì 51 Hà Văn Thiệu cộng Bệnh viện Nhi đồng - Đồng Nai Rối loạn lipid máu: Tỷ lệ mắc kiến thức thái độ thực hành cán thuộc diện quản lý Ban Bảo vệ sức khỏe tỉnh Đồng Nai 57 Nguyễn Hữu Long, Hồ Thượng Dũng Bệnh viện Chợ Rẫy 10 Đặc điểm thính lực bệnh nhân đái tháo đường type 66 Lê Thị Phương Trâm, Nguyễn Hoài Sơn ,Phạm Thị Kim Hằng Bệnh viện Đa khoa Đồng Nai 11 Nghiên cứu đặc điểm bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính ổn định điều trị ngoại trú Bệnh viện Phổi Đồng Nai năm 2014 Nguyễn Ngọc Khánh, Mai Văn Mạnh, Nguyễn Văn Hai Bệnh viện Phổi Đồng Nai 72 12 Đánh giá mức độ kiểm soát hen phế quản theo câu hỏi ACT Bệnh viện Phổi Đồng Nai năm 2013 81 Nguyễn Ngọc Khánh, Mai Văn Mạnh, Nguyễn Văn Hai Bệnh viện Phổi Đồng Nai 13 Đánh giá đặc điểm bệnh nhân sốc nhiễm khuẩn Bệnh viện Đa khoa Thống Nhất Đồng Nai năm 2015 88 Vũ Thanh Tâm cộng Bệnh viện Đa khoa Thống Nhất Đồng Nai 14 Nhân trường hợp nhồi máu tim cấp biến chứng ngừng tuần hoàn, hô hấp cứu sống 92 Lâm Hùng Hạnh cộng Bệnh viện Đa khoa Thống Nhất Đồng Nai 15 Khảo sát rối loạn lipid máu bệnh nhân tăng huyết áp có đái tháo đường type Bệnh viện Đa khoa Thống Nhất Đồng Nai 95 Đinh Đức Hoà, Dương Hoài Vũ, Trần Thị Thanh Nga Bệnh viện Đa khoa Thống Nhất Đồng Nai 16 Nghiên cứu biến đổi nồng độ β2-Microglobulin PTH huyết bệnh nhân suy thận mạn lọc máu chu kỳ kết HDF online 101 Thái Phạm Thị Hòa, Nguyễn Thị Kim Phượng,Nguyễn Thị Thoa Bệnh viện Đa khoa Thống Nhất Đồng Nai 17 Đánh giá mức độ khuyết tật bệnh nhân tâm thần phân liệt 105 Tô Xuân Lân cộng Bệnh viện Tâm thần Trung ương 18 Khảo sát tần suất yếu tố nguy yếu tố tiên lượng bệnh nhân đột quỵ thiếu máu não cục cấp Bệnh viện Đa khoa khu vực Long Thành 111 Lê Quang Ánh cộng Sở Y tế Đồng Nai 19 Tình hình gan nhiễm mỡ khoa khám bệnh, Bệnh viện Đa khoa Cẩm Mỹ năm 2013 số yếu tố liên quan 117 Lưu Văn Tường, cộng Bệnh viện Đa khoa huyện Cẩm Mỹ 20 Khảo sát rối loạn chuyển hóa lipid bệnh nhân tăng huyết áp người bình thường 50 tuổi 122 Nguyễn Văn Thảo, Nguyễn Văn Hai, Nguyễn Văn Cao Bệnh viện Đa khoa khu vực Long Thành 21 CÁC ĐỀ TÀI KCKH CHUYÊN ĐỀ NGOẠI – SẢN Nhân hai trường hợp hội chẩn qua mạng internet dị tật thừa ngón, dính ngón bàn chân hoại tử đốt gần ngón bỏng điện 129 Phạm Đông Đoài, Phạm Văn Khương, Huỳnh Mạnh Nhi Bệnh viện Nhi đồng - Đồng Nai 22 Nhân trường hợp xoắn dày trẻ sơ sinh 135 Vũ Công Tầm, Phạm Anh Tuấn Bệnh viện Nhi đồng - Đồng Nai 23 Tỉ lệ yếu tố liên quan đến trầm cảm sau sinh phụ nữ nhiễm HIV 141 Nguyễn Mạnh Hoanvà cộng Bệnh viện Đa khoa Đồng Nai 24 Một số yếu tố nguy thai tử cung Bệnh viện Đa khoa khu vực Long Khánh Nguyễn Thị Lan Phương cộng Bệnh viện Đa khoa khu vực Long Khánh 149 25 Đánh giá hiệu giảm đau sau mổ lấy thai có phối hợp Morphin tiêm tủy sống Bệnh viện Quốc tế Đồng Nai năm 2015 155 Nguyễn Thị Hồng Vân, Phan Thị Hồng Loan Bệnh viện Quốc tế Đồng Nai 26 Hiệu Misoprostol đặt lưỡi xử lý thai – 12 tuần ngừng tiến triển Trung tâm CSSKSS Bình Dương 160 Bao Thị Kim Loan, Huỳnh Nguyễn Khánh Trang cs Trung tâm CSSKSS Bình Dương 27 Kết điều trị tuyến giáp đơn phẫu thuật nội soi Bệnh viện Đa khoa Đồng Nai 167 Lê Đức Nhân, Trần Trung Kiên, Trần Bảo Linh, Phạm Tuấn Lịch, Văn Thị Hà Ni, Nguyễn Hồng Nhật, Lê Thanh Hiệp Bệnh viện Đa khoa Đồng Nai 28 Đánh giá kết phẫu thuật thoát vị bẹn nội soi phúc mạc Bệnh viện Đa khoa Thống Nhất Đồng Nai (7/2013 – 7/2014) 172 Lê Mạnh Trí, Nguyễn Sơn, Trần Kim Long, Đỗ Quốc Tuyên, Nguyễn Thị Phương Bệnh viện Đa khoa Thống Nhất Đồng Nai 29 Tình hình chuyển dự phòng lây truyền HIV sản phụ có chẩn đoán sàng lọc HIV (+) sanh Bệnh viện Đa khoa Đồng Nai 2005-2010 176 Nguyễn Mạnh Hoan cộng Bệnh viện Đa khoa Đồng Nai 30 Đánh giá hiệu gây tê tủy sống với Bupivacaine Fentanyl với Bupivacaine đơn phẫu thuật bụng chi 182 Đinh Công Thành, Cao Nguyễn Trường Hải Bệnh viện Đa khoa khu vực Long Khánh 31 Mất thị lực đột ngột sau mổ lấy thai – ca lâm sàng 186 Nguyễn Thị Hồng Vân, Phan Thị Hồng Loan Bệnh viện Quốc tế Đồng Nai 32 Đánh giá kết phẫu thuật nội soi điều trị bướu giáp lành tính Bệnh viện Đa khoa Thống Nhất Đồng Nai từ 4/2014 - 10/2015 191 Nguyễn Sơn, Trần Kim Long cs Bệnh viện Đa khoa Thống Nhất Đồng Nai 33 Bước đầu đánh giá kết phẫu thuật tái tạo vú tức vạt lưng rộng điều trị ung thư vú Bệnh viện Đa khoa Đồng Nai 195 Lê Đức Nhân, Văn Thị Hà Ni, Lê Thanh Hiệp, Nguyễn Hồng Nhật,, Phạm Tuấn Lịch, Trần Trung Kiên, Trần Bảo Linh Bệnh viện Đa khoa Đồng Nai 34 Đánh giá kết nội soi cắt tử cung hoàn toàn bệnh lý phụ khoa lành tính bệnh viện Đa khoa Đồng Nai, 2010-2015 200 Nguyễn Mạnh Hoan cộng Bệnh viện Đa khoa Đồng Nai 35 CÁC ĐỀ TÀI KCKH CHUYÊN ĐỀ CẬN LÂM SÀNG – DƯỢC HỌC Nghiên cứu nguyên vi khuẩn đàm tính nhạy cảm kháng sinh chúng đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính 205 Nguyễn Văn Nam cộng Bệnh viện Đa khoa Đồng Nai 36 Đánh giá ngoại kiểm xét nghiệm huyết học phòng xét nghiệm khu vực phía bắc Đồng Nai năm 2014 Hồ Văn Thúc cộng Bệnh viện Đa khoa khu vực Long Khánh 210 37 Nghiên cứu giá trị chẩn đoán nội soi sinh thiết chẩn đoán ung thư đại trực trạng Bệnh viên Đa khoa Thống Nhất 216 Nguyễn Thanh Hải, Nguyễn Hoàng Mỹ Lệ, Phan Thuý Nga Bệnh viện Đa khoa Thống Nhất Đồng Nai 38 Nghiên cứu tính kháng Carbapenem số gen blaOXA thường gặp Acinetobacter baumannii 222 Nguyễn Sĩ Tuấn, Trần Minh Đức, Ngô Thị Bích Huyền,Phạm Văn Dũng Bệnh viện Đa khoa Thống Nhất tỉnh Đồng Nai 39 Nghiên cứu độc tính đánh giá tác dụng điều hòa rối loạn lipid máu từ dịch chiết chùm ngây (Morings Oleifera Lam) thực nghiệm 227 Nguyễn Thị Thu Hằng, Phạm Văn Long, Nguyễn Phương Dung, Hồ Văn Hoài Bệnh viện Y Dược cổ truyền Đồng Nai 40 Phân tích khả đáp ứng tiêu chuẩn ”thực hành tốt phòng kiểm nghiệm thuốc GLP” Trung tâm Kiểm nghiệm tỉnh Đồng Nai 238 Võ Thị Quỳnh Như, Nguyễn Lục Thơ Trung tâm Kiểm nghiệm tỉnh Đồng Nai 41 Mối liên quan thang điểm Karnofsky với kết sớm phẫu thuật ung thư tiêu hóa 245 Trương Tấn Chí cộng Bệnh viện Đa khoa Cao su Đồng Nai 42 Nghiên cứu nghiệm pháp dung nạp glucose người rối loạn glucose máu đói 251 Lê Thị Thu Trang, Nguyễn Ngọc Hải Yến, Nguyễn Thế Hiển Bệnh viện Đa khoa Mỹ Phước Bình Dương 43 Ứng dụng công nghệ thông tin quản lý tổng thể Bệnh viện Đa khoa Đồng Nai 258 Phan Huy Anh Vũ, Nguyễn Văn Phi, Phòng CNTT Bệnh viện Đa khoa Đồng Nai 44 Khảo sát nồng độ Procalcitin bệnh nhân nhiễm khuẩn điều trị Bệnh viện Đa khoa Thống Nhất Đồng Nai 2015 266 Nguyễn Ngọc Thanh Quyên, Lê Thế Dương, Bùi Thị Nhung Bệnh viện Đa khoa Thống Nhất Đồng Nai 45 Khảo sát tác dụng xạ laser công suất thấp nội tĩnh mạch điều trị chứng ngủ 271 Nguyễn Văn Nghị cộng Bệnh viện Y dược Cổ truyền Đồng Nai 46 CÁC ĐỀ TÀI KCKH CHUYÊN ĐỀ ĐIỀU DƯỠNG – ĐÀO TẠO Khảo sát kiến thức, thái độ, hành vi phòng chống bệnh tay chân miệng bà mẹ có tuổi đến khám Bệnh viện Nhi đồng Đồng Nai năm 2014 279 Nguyễn Lê Đa Hà, Đoàn Thị Kim Liên, Nguyễn Thị Liên Bệnh viện Nhi đồng - Đồng Nai 47 Thực trạng sinh mổ sinh đẻ từ tháng – tháng 12 năm 2014 289 Nguyễn Thị Đây, Dương Thị Thanh Hằng Bệnh viện Phụ sản Âu Biên Hòa - Đồng Nai 48 Thực trạng tiêm an toàn yếu tố liên quan Bệnh viện Đa khoa Đồng Nai năm 2014 Đoàn Thị Bông cộng Bệnh viện Đa khoa Đồng Nai 295 49 Nhân trường hợp tai biến mạch máu não có ngôn ngữ giảm chức cao cấp não ứng dụng hoạt động trị liệu để nâng cao chất lượng sống bệnh nhân 305 Bùi Thị Hương, Saito Akiko, Nguyễn Trọng Châu Bệnh viện Đa khoa Đồng Nai 50 Nghiên cứu chất lượng sống bệnh nhân suy thận mãn chạy thận nhân tạo định kỳ Bệnh viện Đa khoa Thống Nhất Đồng Nai năm 2014 310 Cao Thị Hải Yến, Huỳnh Tú Anh, Phạm Văn Dũng cs Bệnh viện Đa Khoa Thống Nhất Đồng Nai 51 Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến kết học tập sinh viên cao đẳng đào tạo theo học chế tín Trường cao đẳng Y tế Đồng Nai 317 Trịnh Hồng Minh, Lê Thị Kim Lượng, Nguyễn Bình Trọng, Võ Quang Tĩnh, Lai Quốc Hưng Trường cao đẳng Y tế Đồng Nai 52 49 trường hợp bị rắn cắn điều trị bệnh viện Nhi đồng Đồng Nai năm 2013 – 2014 324 Đoàn Thị Kim Liên, Phạm Thị Vân Anh, Nguyễn Văn Thành Bệnh viện Nhi đồng - Đồng Nai 53 Đặc điểm dịch tễ, lâm sàng tai nạn thương tích số yếu tố liên quan trẻ em nhập viện Bệnh viện Nhi đồng Đồng Nai từ 8/2012 – 7/2013 332 Phan Thanh Nguyệt, Nguyễn Quang Hinh, Nguyễn Thị Hà Bệnh viện Nhi đồng - Đồng Nai 54 Khảo sát yếu tố ảnh hưởng đến bệnh nhân hen phế quản thực trạng tự chăm sóc bệnh nhân hen phế quản nằm điều trị Bệnh viện Đa khoa thành phố Biên Hòa 340 Trần Duy Bảo cộng Bệnh viện Đa khoa thành phố Biên Hòa 55 Khảo sát thực trạng xin việc làm sau tốt nghiệp sinh viên ngành Dược Trường cao đẳng Y tế Đồng Nai 347 Nguyễn Thị Thanh Thủy, Trần Hồng Lê, Lê Thị Hạnh,Trương Như Kiều Phượng Trường cao đẳng Y tế Đồng Nai 56 Kiến thức, thái độ trước sau tập huấn phác đồ điều trị sốc phản vệ nhân viên y tế công tác Bệnh viện Quốc tế Đồng Nai năm 2015 354 Nguyễn Trọng Nơi, Nguyễn Thị Ngọc, Đinh Thiện Hòa Bệnh viện Quốc tế Đồng Nai 57 Khảo sát tuân thủ rửa tay vào thời điểm WHO nhân viên y tế Bệnh viện Quốc tế Đồng Nai năm 2015 360 Nguyễn Trọng Nơi, Nguyễn Thị Ngọc, Phạm Thị Thu Huyền Bệnh viện Quốc tế Đồng Nai 58 Thực trạng quản lý, xử lý chất thải rắn y tế Trạm y tế địa bàn thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai năm 2013 366 Nguyễn Thị Phương Thảo, Nguyễn Xuân Hùng Trung tâm y tế thành phố Biên Hòa 59 Nhiễm khuẩn bệnh viện yếu tố nguy liên quan Bệnh viện Đa khoa tỉnh Đồng Nai, Việt Nam Huỳnh Tú Anh cộng Supervisor: Professor Neoh, Choo-Aun Sở Y tế Đồng Nai 373 60 CÁC ĐỀ TÀI KCKH CHUYÊN ĐỀ Y HỌC DỰ PHÒNG Xác định tỷ lệ sử dụng dịch vụ y tế người dân tộc người yếu tố liên quan xã Minh Hòa huyện Dầu Tiếng 2015 383 Bùi Công Chiến, Huỳnh Minh Chín, Hoàng Thị Thu Trung tâm y tế huyện Dầu Tiếng - Bình Dương 61 Nghiên cứu đặc điểm nghiện chất dạng thuốc phiện đánh giá kết ban đầu điều trị thay Methadone huyện Long Thành năm 2015-2016 388 Nguyễn Thi Văn Văn, Hồ Thị Như Ý Trung tâm y tế huyện Long Thành 62 Nghiên cứu tỷ lệ sâu yếu tố liên quan trẻ lứa tuổi nhà trẻ mẫu giáo Xã Đồi 61, huyện Trảng Bom, tỉnh Đồng Nai năm 2013 396 Nguyễn Đình Công cộng Trung tâm y tế huyện Trảng Bom 63 Xét nghiệm NS1Ag đặc điểm dịch tễ, lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân sốt xuất huyết Dengue đến khám bệnh viện Đa khoa Dầu Giây, tỉnh Đồng Nai 20122014 403 Trần Minh Hòa cộng Trung tâm y tế Dự phòng Đồng Nai 64 Tỷ lệ tuân thủ chế độ điều trị thuốc yếu tố liên quan bệnh nhân tăng huyết áp huyện Thống Nhất, tỉnh Đồng Nai 410 Trần Ngọc Quang cộng Trung tâm y tế Dự phòng Đồng Nai 65 Nghiên cứu thực trạng môi trường lao động công ty sản xuất gạch men tỉnh Đồng Nai giai đoạn 2010 – 2014 dự báo mức độ ô nhiễm đến năm 2020 416 Nguyễn Minh Quang, Trần Văn Hợi Trung tâm Bảo vệ Sức khỏe Lao động & Môi trường 66 Đánh giá công tác khám giám định bệnh nghề nghiệp tỉnh Đồng Nai năm 2011 6/2015 424 Trần Thanh Nam cộng Trung tâm Giám định Y khoa Đồng Nai 67 Khảo sát tình hình bệnh nghề nghiệp cán viên chức lao động TTYT Cẩm Mỹ, huyện Cẩm Mỹ 431 Nguyễn Hồng Vân cộng Trung tâm y tế huyện Cẩm Mỹ 68 Tình hình suy dinh dưỡng yếu tố liên quan trẻ em tuổi người dân tộc huyện Định Quán, Đồng Nai năm 2012 438 Nguyễn Văn Tùng cộng Trung tâm y tế huyện Định Quán 69 Nghiên cứu chất lượng sống bệnh nhân điều trị lao huyện Trảng Bom, tỉnh Đồng Nai 446 Nguyễn Thị Kim Cúc cộng Trung tâm y tế huyện Trảng Bom 70 Nghiên cứu tình hình ổ bọ gậy nguồn hai loài muỗi Aedes Aegypti Aedes Albopictus tỉnh Đồng Nai năm 2014 453 Cao Trọng Ngưỡng cộng Trung tâm y tế Dự phòng tỉnh Đồng Nai 71 Xây dựng mô hình xã điểm vệ sinh an toàn thực phẩm giai đoạn 2010 – 2012 giai trò giữ vũng xã điểm an toàn vệ sinh thực phẩm năm 2013 địa bàn xã Hưng Lộc Mông Văn Bắc cộng Trạm y tế xã Hưng Lộc, Trung tâm y tế huyện Thống Nhất 459 72 Khảo sát kiến thức bệnh dại người dân phường Tân Mai thành phố Biên Hòa – Đồng Nai năm 2013 465 Nguyễn Văn Cai cộng 72 Nghiên cứu hành vi nguy lây nhiễm HIV/AIDS tác động chương trình can thiệp giảm tác hại nhóm đối tượng nguy cao (PNBD,NCMT) tỉnh Đồng Nai năm 2015 Trần Trung Tá, Vũ Thị Ngọc, Nguyễn Thị Ban, Nguyễn Thanh Hải Trung tâm Phòng chống HIV/AIDS 470 Chuyên đề: NỘI KHOA – NHI KHOA – NHIỄM Hội nghị KHKT ngành Y tế Đồng Nai lần VI - 2016 ĐẶT VẤN ĐỀ Vệ sinh an toàn thực phẩm (VSATTP) vấn đề cấp thiết thời có tầm quan trọng đặc biệt Quốc gia khu vực, có tỉnh Đồng Nai nói chung, huyện Thống Nhất, xã Hưng Lộc nói riêng Xã Hưng Lộc huyện Thống Nhất xã UBND huyện Thống Nhất Trung tâm y tế huyện chọn xây dựng mô hình xã điểm VSATTP năm 2012; dân số: 10.088; diện tích 2.108m2 Mục tiêu nghiên cứu đối tượng nghiên cứu * Mục tiêu xây dựng mô hình xã điểm VSNTTP - Thống kê đầy đủ thông tin theo qui trình khảo sát VSATTP - Xác định vai trò trách nhiệm ngành, cấp công tác quản lý chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm.Đặc biệt trạm y tế xã - Đề xuất giải pháp phù hợp với điều kiện tình hình thực tế địa phương để đưa công tác VSATTP đạt hiệu cao Mục tiêu cuối ngộ độc thực phẩm xảy - Các văn thực vệ sinh an toàn thực phẩm - Quyết định số 1408/QĐ-UBND ngày 30 tháng 07 năm 2007, Quyết định số 820/QĐ-UBND ngày 05 tháng 05 năm 2008 Chủ tịch UBND huyện Thống Nhất việc định xây dựng mô hình xã điểm VSATTP địa bàn huyện Thống Nhất, lấy xã Gia Tân 1, Gia Tân 2, xã Lộ 25 Bàu Hàm làm mô hình xã điểm giai đoạn 2007-2010 nhân rộng toàn huyện - Căn định số 1313/QĐ-UBND ngày 07 tháng 01 năm 2008 Chủ tịch UBND huyện Thống Nhất thành lập Ban đạo đảm bảo VSATTP huyện Thống Nhất - Thực Quyết định số 1408/QĐ-UBND ngày 30/7/2007 UBND huyện Thống Nhất việc xây dựng mô hình xã điểm VSATTP giai đoạn 2010-2012 Năm 2010 xã Hưng Lộc chọn xây dựng mô hình xã điểm giai đoạn 2010-2012 nhân rộng toàn huyện Được đạo Đảng ủy, HĐND, UBND Ban đạo VSATTP xã Hưng Lộc - Thực kế hoạch số 01/KH-TYT ngày 09/01/2010 kế hoạch số 04/KH-TYT ngày 25 tháng 07 năm 2010 Trạm y tế xã Hưng Lộc xây dựng mô hình xã điểm giai đoạn 2010-2012 - Qua thẩm định ngày 12/12/2012 xã hưng lộc đạt mô hình xã điểm VSATTP * Đối tượng nghiên cứu - Chỉ nghiên cứu sở thức ăn đường phố phân cấp quản lý tuyến xã Hưng Lộc - Số lượng sở nghiên cứu hàng năm số hoạt động tính đến năm 2012 38 Trong năm 2013: Số sở 36 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu thống kê – cắt ngang Nhận xét đánh giá Xây dưng mô hình xã điểm ATVSTP giai đoạn 2010 – 2012 - Bảng theo dõi sở nghiên cứu Dịch vụ ăn uống Dịch vụ nấu ăn Bếp ăn tập thể Sản xuất chế biến Số khác Tổng số 2010 45 02 01 01 00 49 2011 38 02 01 02 00 43 - Lập danh sách 100% sở cần nghiên cứu: (chỉ sở xã quản lý) 460 2012 32 02 01 03 00 38 Hội nghị KHKT ngành Y tế Đồng Nai lần VI - 2016 - Điều tra thống kê liệu cần thiết cho nghiên cứu năm 2010-2012, xác định đối tượng, chọn mẫu chuẩn đối tượng cần nghiên cứu đưa vào đối tượng cần nghiên cứu lần (2012) - Bảng thống kê cấp giấy đủ điều kiện VSATTP: 35/38 Dịch vụ ăn uống Dịch vụ nấu ăn Bếp ăn tập thể Sản xuất chế biến Số khác Tổng số 2010 00 00 00 00 00 00 2011 16 01 01 01 00 19 2012 13 01 00 02 00 16 Đã cấp GCN cộng dồn 29 02 01 03 00 35 Số chưa cấp: 03 Lý chưa khám sức khỏe Nhận xét: + Năm 2010 địa bàn xã quản lý 49 sở.s061 cấp giấy : 00 + Năm 2011 quản lý 43, số nghỉ chuyển kinh doanh khác cấp: 00 + Năm 2012 địa bàn quản lý 38, số cấp 16 cộng dồn 35/38 đạt 92% - Trình tự lập thủ tục đề nghị cấp giấy đủ điều kiện ATVSTP  Đoàn kiểm tra liên ngành xã điều tra thống kê 100% sở hoạt động lĩnh vực ATVSTP có địa bàn phân cấp sở tuyến xã quản lý.(gọi thức ăn đường phố)  Thống kê xem xét sở cấp giấy thời hạn cho phép đến thời điểm thống kê nghiên cứu  Nếu chưa cấp giấy chứng nhận điều kiện ATVSTP đưa vào đối tượng sở cần nghiên cứu năm 2012, qua hướng dẫn lập thủ tục xin cấp giấy gồm yêu cầu sau: - Điều kiện người  Khám sức khỏe có kết luận đủ sức khỏe để làm việc đoàn khám sức khỏe cấp giấy chứng nhận TTYT huyện thời gian năm đến ngày cấp giấy chứng nhận  Tập huấn kiến thức ATVSTP quan có thẩm quyền cấp giấy chứng nhận tập huấn kiến thức ATVSTP thời gian năm - Điều kiện sở vật chất, môi trường  - Khảo sát theo mẫu biên kiểm tra điều kiện ATVSTP sở kinh doanh, phục vụ ăn uống, thức ăn đường phố, sau chẩm điểm phải đạt > 90 điểm  Sau khảo sát nhận xét thấy đủ điều kiện người sở vật chất, môi trường sở viết đơn xin UBND xã cấp giấy chứng nhận đủ sở điều kiện ATVSTP có hồ sơ gửi kèm theo Khi nhận hồ sơ xin cấp giấy chứng nhận, BCĐ ATVSTP thành lập đoàn thẩm định đánh giá việc thực qui định Bộ Y tế VSATTP sở có nhận xét đánh giá, kết luận thẩm định, đạt cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện ATVSTP, thời gian 30 ngày: Nếu thẩm định kết luận chưa đạt gia hạn, thời gian khắc phục kiến nghị đoàn thẩm định thời gian tháng, tháng Sau hẹn ngày thẩm định lại Nếu đạt cấp giấy, không đạt trả lại hồ sơ - Hồ sơ gửi kèm theo xin thẩm định gồm có  Bản giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh có  Bản thuyết minh sở vật chất: cam kết, qui trình chế biến, đơn xin  Bản cam kết đảm bảo VSATTP  Giấy chứng nhận sức khỏe chủ sở người trực tiếp tham gia SXKD  Giấy chứng nhận tập huấn kiến thức ATVSTP  Thống kê số sở năm 2013 để đưa vào nghiên cứu 461 Hội nghị KHKT ngành Y tế Đồng Nai lần VI - 2016  Tổng số tại: 36, số sở cấp giấy: 36/36, đạt 100% số sở - Bảng thống kê sở thức an đường phố 2013 Loại hình dịch vụ Dịch vụ ăn uống Dịch vụ nấu ăn Bếp ăn tập thể Sản xuất chế biến Tổng số Số sở 33 36 Đã cấp giấy CN đủ Chưa cấp giấy CN điều kiện VSATTP đủ điều kiện VSATTP 33 0 34 Ghi - Lập sổ theo dõi quản lý 100% sở đưa vào đối tượng nghiên cứu ghi nhận đầy đủ thông tin hành chánh, số phục vụ, cách chế biến, thời gian bán hàng - Công tác truyền thông - Ký hợp đồng từ đầu năm với đài truyền xã phát hàng tuần lần hàng ngày vào tháng hành động VSATTP dịp tết nguyên đán, tết trung thu - Nội dung cần phát quy định pháp luật VSATTP, kiến thức đảm bảo VSATTP - Phối hợp tốt với TTYT tổ chức đến tận xã học tập kiến thức VSATTP khám sức khỏe cho chủ, nhân viên phục vụ sở theo quy định - Tuyên truyền nhắc nhở qui định ATVSTP trực tiếp kiểm tra giám sát sở - Công tác kiểm tra giám sát sở: tiêu phải đạt 100% (36/36 sở) TỔ CHỨC THỰC HIỆN Kiểm tra lần/năm/1 sở Nội dung kiểm tra sở theo mẫu biên kiểm tra có 10 nội dung (có biên kèm theo) Kiểm tra 10 nội dung có chấm điểm đánh giá, làm test nhanh mẫu thực phẩm, dương tính chuyển lên tuyến để kiểm nghiệm tiêu cần thiết - Kết kiểm tra: (biên 10 nội dung) - Số sở đạt tốt đạt 100 điểm, đạt 36/36.đạt 100% - Số sở không đạt: 00 NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ - Do làm tốt công tác tham mưu kiện toàn BCĐ,đoàn kiểm tra liên ngành vào hoạt động quy chế nên đạt kết tốt - Thành viên đoàn kiểm tra, cán chuyên trách cần thường xuyên tập huấn, học tập cập nhật thông tin để nâng cao chuyên môn nghiệp vụ để trình kiểm tra tránh sai sót - Công tác tuyên truyền quan tâm từ Đảng ủy, ủy ban nhân dân, ban ngành đoàn thể - Tuyên truyền cho sở nắm kiến thức VSATTP qua áp dụng vào sở để tránh ngộ độc thực phẩm xảy - Tuyên truyền cho người dân, tiêu dùng hiểu biết thực phẩm an toàn kiên tránh thực phẩm nghi ngờ không an toàn - Trong trình đến kiểm tra sở, đoàn kiểm tra liên ngành thực quy định 10 nội dung, nhắc nhở khắc phục khuyết điểm có - Đoàn thẩm định ý thẩm định 14 nội dung điều kiện VSATTP đạt quy định quy trình đề nghị cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện ATVSTP, không làm qua loa chiếu lệ 462 Hội nghị KHKT ngành Y tế Đồng Nai lần VI - 2016 - Đặc biệt sau cấp giấy phải tiếp tục thực giữ vững ATVSTP BÀN LUẬN - Vệ sinh an toàn thực phẩm vấn đề lớn có ảnh hưởng lớn sâu sắc đến đời sống, kinh tế xã hội nên Đảng nhà nước quan tâm, ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe người nhiều người lúc - Do yêu cầu sở phải thực thật tốt qui định không để xảy ngộ độc thực phẩm - Tại xã Hưng lộc năm 2012 có 35/38 sở thức ăn đường phố cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện vsattp đạt mô hình xã điểm - Ban đạo quan tâm sâu sát thường xuyên đạo Đoàn kiểm tra liên ngành thực tốt qui định đến sở, kiểm tra qui định 10 nội dung có đánh giá nhắc nhở trực tiếp sở, đề nghị khắc phục sửa chữa sớm thời gian định - Công tác tuyên truyền đóng vai trò quan trọng sở người dân hiểu biết VSATTP - Về mặt người tiêu dùng nghi ngờ thực phẩm không an toàn tránh ngay, kiên không dùng báo cho quan người có trách nhiệm biết xử lý theo luật định - Mục tiêu cuối đảm bảo trì giữ vững mô hình xã điểm VSATTP ngộ độc thực phẩm xảy KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ - Trạm Y tế xã Hưng Lộc xây dựng đạt mô hình xã điểm năm 2012 với 35/38 sở đạt 92% - Các sở cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện vệ sinh an toàn thực phẩm - Tiếp tục trì giữ vững xã điểm vệ sinh an toàn thực phẩm năm 2013 - Không có sở vi phạm vệ sinh an toàn thực phẩm - Từ năm 2010-2013 ngộ độc xảy NHỮNG KIẾN NGHỊ - Ngay từ đầu năm làm tốt công tác tổ chức - Kiện toàn Ban Chỉ Đạo ,Đoàn kiểm tra liên ngành, Đoàn thẩm định vệ sinh an toàn thực phẩm - Ký hợp đồng với Đài truyền xã có lịch tuyên truyền gởi băng đĩa tuyên truyền - Trong trình kiểm tra đoàn kiểm tra liên ngành cần ý hướng dẫn nhắc nhở sở thực quy định,nếu sai đề nghị khắc phục cho thời gian để sửa chữa - Cán chuyên trách, thành viên đoàn kiểm tra cần thường xuyên cập nhật thông tin, học tập kiến thức chuyên môn vệ sinh an toàn thực phẩm để tránh sai sót trình kiểm tra - Các sở cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện phải trì đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm CÁC BIỂU MẪU LIÊN QUAN ĐẾN VẤN ĐỀ AN TOÀN VỆ SINH THỰC PHẨM Bản cam kết thực 10 tiêu chuẩn vệ sinh ATTP đường phố Giấy chứng nhận tập huấn kiến thức VSATTP Giấy chứng nhận đủ sức khỏe làm việ Biên kiểm tra VSATTP sở Đơn đề nghị cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện vệ sinh ATTP Sơ đồ qui trình chế biến thực phẩm Sơ đồ mặt Biên thẩm định đủ điều kiện VSATTP Giấy chứng nhận đủ điều kiện VSATTP 463 Hội nghị KHKT ngành Y tế Đồng Nai lần VI - 2016 TÀI LIỆU THAM KHẢO Pháp lệnh vệ sinh an toàn thực phẩm Ủy ban thường vụ Quốc hội số 12/2003/PL-UBTVQH11 Nghị định 163/2004/NĐ-CP ngày 7/9/2004 qui định chi tiết thi hành số điều pháp lệnh Vệ sinh an toàn thực phẩm Quyết định số 41/2005/QĐ-BYT ngày 8/12/2005 việc ban hành “quy định điều kiện vệ sinh an toàn thực phẩm sở kinh doanh, dịch vụ, phục vụ ăn uống” Quyết định số 43/2005/QĐ-BYT quy định yêu cầu kiến thức vệ sinh an toàn thực phẩm người trực tiếp tham gia sản xuất, kinh doanh thực phẩm Quyết định số 21/2007/QĐ-BYT quy định điều kiện sức khỏe người tiếp xúc trực tiếp trình chế biến thực phẩm, bao gói sẵn sàng kinh doanh thực phẩm ăn Quyết định 4128/2001/QĐ-BYT quy định điều kiện bảo đảm vệ sinh an toàn thực phẩm kinh doanh, dịch vụ phục vụ ăn uống Báo cáo công tác VSATTP năm 2009 – Kế hoạch công tác VSATTP năm 2010 Chi cục an toàn vệ sinh thực phẩm Đồng Nai Luật Vệ sinh an toàn thực phẩm năm 2010 Quốc hội khóa XII, số 55/2010/QH12 ngày 17/6/2010 có hiệu lực ngày 01/07/2011 Nghị 46/NQTW Bộ trị ngày 23 tháng 02 năm 2005 Quyết định số: 11/2006/QĐ-BYT ngày 09/03/2006 Bộ Y tế việc ban hành quy chế cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện VSATTP sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm có nguy cao 10 Kế hoạch số 95/KH.TYT ngày 25/6/2013 TYT xã Hưng Lộc việc triển khai đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm, mô hình xã điểm thức ăn đường phố giai đoạn (2013 – 2014) 11 Báo cáo kết công tác trì mô hình xã điểm năm 2013 Trạm y tế xã Hưng Lộc 464 Hội nghị KHKT ngành Y tế Đồng Nai lần VI - 2016 KHẢO SÁT KIẾN THỨC VỀ BỆNH DẠI CỦA NGƯỜI DÂN TẠI PHƯỜNG TÂN MAI THÀNH PHỐ BIÊN HÒA NĂM 2013 Nguyễn Văn Trai TÓM TẮT Đặt vấn đề: nghiên cứu định lượng nhằm khảo sát kiến thức, thái độ, thực hành bệnh dại số yếu tố liên quan hiểu biết bệnh dại người dân phường Tân Mai, thành phố Biên Hòa năm 2013 Kết nghiên cứu tiền đề để đưa đến biện pháp nhằm nâng cao hiểu biết, nhận thức người dân để họ chủ động bảo vệ sức khỏe cho thân, gia đình cộng động Mục tiêu: nhằm xác định tỷ lệ người dân có kiến thức bệnh dại, xử lý bị súc vật nghi dại cắn số yếu tố liên quan hiểu biết bệnh dại người dân phường Tân Mai Phương pháp: nghiên cứu cắt ngang mô tả 600 người dân sinh sống phường Tân Mai, thành phố Biên Hòa, Đồng Nai Kết quả: qua khảo sát thấy đa số người dân có kiến thức bệnh dại, tỷ lệ người dân có ý thức tiêm phòng vật nuôi hạn chế, có mối liên quan hiểu biết bệnh dại trình độ học vấn nghề nghiệp công việc Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê Kết luận: tăng cường công tác truyền thông giáo dục sức khỏe để nâng cao hiểu biết, nhận thức người dân để họ chủ động bảo vệ sức khỏe cho thân, gia đình cộng động, có giải pháp hiệu quả, khả thi quản lý chặt chẽ thú nuôi, phải có kế hoạch chặt chẽ để triển khai tiêm phòng đầy đủ cho thú nuôi ABSTRACT Background: This is a quantitative study to examine the knowledge, attitude and practice on rabies and some related factors of rabies understanding of the people in Tan Mai Ward, Bien Air 2013 the results of this study will be the premise to take measures in order to improve understanding and awareness of the people to actively protect their health for themselves, their families and communities Objective: To determine the proportion of people with knowledge of rabies, when handled correctly suspected rabid animal bites and some related factors in understanding people's rabies Tan Mai Ward Methods: This is a descriptive cross-sectional study on 600 people living in Tan Mai Ward, Bien Hoa City, Dong Nai Results: The survey found the majority of people with knowledge of rabies, the proportion of people are conscious of the vaccinated animals is limited, with respect to the proper understanding of rabies for qualifications job and career advice This difference was statistically significant Conclusion: Further strengthening of communication and education to increase understanding and awareness of the people to actively protect their health for themselves, their families and communities, there are effective solutions , feasibility Pet strict management, have strict plans to deploy the full vaccination for pets ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh dại bệnh truyền nhiễm cấp tính hệ thàn kinh trung ương từ động vật lây sang người chất tiết, thông thường nước bọt bị nhiễm vi rút dại Ở Việt Nam virus dại lưu hành chủ yếu chó nhà, thấy mèo Bệnh dại nguy hiểm phát bệnh hầu hết bệnh nhân tử vong Phần lớn số tử vong bệnh dại hàng năm báo cáo lên Tổ chức Y tế giới (TCYTTG) từ nước vùng nhiệt đới Ở số vùng điạ lý, bệnh dại tồn lưu truyền từ động vật sang động vật Ở Việt Nam, nhiều năm qua bệnh dại vấn đề y tế quan trọng gây ảnh hưởng lớn kinh tế sức khoẻ người Bệnh dại gia tăng khoảng năm gần với số ca tử vong cao Nhờ công tác truyền thông mạnh mẽ người dân ý thức mối nguy hiểm bệnh dại 465 Hội nghị KHKT ngành Y tế Đồng Nai lần VI - 2016 nên thực biện pháp phòng ngừa sau bị chó mèo cắn bệnh dại có chiều hướng giảm dần Phường Tân Mai thuộc thành phố Biên Hòa, 90% dân số theo đạo thiên chúa người dân nơi thích ăn thịt chó nên việc nuôi chó, giết mổ chó xảy thường xuyên nguy lây nhiễm bệnh dại cao Chưa có đề tài khảo sát bệnh dại cách toàn diện thành phố Biên Hòa Do hiểu biết cuả người dân hạn chế nên chưa biết xử lý vết thương, không tiêm vắc xin, tiêm muộn, tiêm không đủ liều chưã thuốc đông y Các thông tin kiến thức thực hành chưa sâu sát với người dân, chưa tích cực nên người dân thiếu quan tâm Xuất phát từ tình hình nên thực đề tài nhằm mục tiêu: Xác định tỷ lệ người dân phường Tân Mai, thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai năm 2013 có kiến thức bệnh dại Tỷ lệ người dân xử lý bị súc vật nghi dại Một số yếu tố liên quan hiểu biết bệnh dại xử lý bị súc vật nghi dại cắn (trình độ, nghề nghiệp…) ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu Người dân sống phường Tân Mai, TP Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai năm 2013 Tiêu chí loại trừ Những người dân tạm trú phường Tân Mai năm Cán Y tế, trẻ em 15 tuổi Những người có vấn đề sức khỏe tâm thần, vi phạm pháp luật Đối tượng không đồng ý tham gia trả lời nghiên cứu Thời gian từ tháng đến tháng 12 năm 2013 Thiết kế nghiên cứu Mô tả cắt ngang Cỡ mẫu: 600, tính với phương pháp nghiên cứu mẫu, ước lượng tỉ lệ dân số, chọn mẫu ngẫu nhiên Nội dung nghiên cứu Đặc điểm đối tượng nghiên cứu Sự hiểu biết bệnh dại, cách xử trí bị súc vật nghi dai cắn Mối liên quan bệnh dại với trình độ học vấn nghề nghiệp đối tượng nghiên cứu Thu thập thông tin qua câu hỏi thiết kế sẵn cho người dân tự điền vào sau hướng dẫn, giải thích rõ Những kiện sau thu thập kiểm tra hoàn tất tác giả mã hoá tất số, xử lý số liệu chương trình phần mềm SPSS tính tỉ lệ % KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN Đặc tính chung mẫu nghiên cứu Giới Nam Nữ Cộng Bảng 1: Phân bố theo giới Số lượng 272 328 600 Tỷ lệ % 45,33 54,66 100 Bảng 2: Phân bố theo trình độ học vấn Theo lớp Số lượng Tỷ lệ % Cấp I, II 407 67,83 Cấp III, đại học 193 32,16 Cộng 600 100 466 Hội nghị KHKT ngành Y tế Đồng Nai lần VI - 2016 Bảng 3: Phân bố theo nghề nghiệp Nghề ngiệp Số lượng Công chức, viên chức 75 Công nhân, lao động 431 Khác 94 Cộng 600 Tỷ lệ % 12,50 71,83 15,66 100 Mẫu nghiên cứu có tỷ lệ nam, nữ có tỷ lệ tương đối đồng đều, trình độ có khác biệt, trình độ cấp III, đại học chiếm 32,16% đa phần đối tượng nghiên cứu công nhân lao động chiếm 71,83% kết nhiên cứu sẻ giúp có nhìn cụ thể cho đối tượng để có có kế hoạch tuyên truyền phù hợp Kiến thức bệnh dại Bảng 4: Kiến thức bệnh dại Kiến thức Số lượng Có kiến thức 415 Tỷ lệ 69,16% Không có kiến thức Cộng 30,83% 100 185 600 Bảng 5: Sự hiểu sâu thêm biết bệnh dại Bệnh dại vật sau cắn Bệnh dại có thể Vết thương có khả gây bệnh dại nhanh 512 329 499 Tỷ lệ (%) 85,33 54,83 83,16 88 271 101 Tỷ lệ (%) 14,66 45,16 16,83 Bệnh dại vi trùng, vi rút, ký sinh trùng gây 337 56,16 263 43,83 Những đối tượng cần tiêm phòng dại 323 53,83 277 46,16 Cách phòng ngừa bệnh dại 381 63,50 219 36,50 Đúng Sự hiểu biết bệnh dại Cộng Sai 600 Kết nghiên cứu 30,83% chưa có kiến thức bệnh dại, bệnh dại thường chó, mèo truyền cho người vật mà người dân thích nuôi nhà bệnh dại bệnh nguy hiểm mà mắc bệnh đưa đến tử vong tất yếu Tình hình nuôi súc vật địa phương Bảng 6: Tình hình nuôi súc vật địa phương Súc vật Số lượng Tỷ lệ % Chó Mèo Chó mèo 391 195 14 65,16 32,5 2.34 Cộng 600 100 Bảng 7: Tình hình tiêm phòng vật nuôi Súc vật Chó Mèo Cộng Số lượng 391 223 614 Tiêm phòng 57 12 69 467 Tỷ lệ % 14,57 5,38 11,23 Hội nghị KHKT ngành Y tế Đồng Nai lần VI - 2016 Bảng 8: Tình hình bị súc vật cắn Súc vật Số lần Tỷ lệ % Chó 375 68,55 Mèo Cộng 172 547 31,44 100 Xử trí bị súc vật nghi dại cắn Bảng 9: Xử trí vết thương bị động vật nghi dại cắn Cách xử trí Xử trí Xử trí không Cộng Số lần Tỷ lệ % 345 57,50 255 42,50 100 600 Bảng 10: Xử trí bị súc vật nghi dai cắn Đạt Cách xử trí Có tiêm phòng đầy đủ Tiêm phòng không đầy đủ Không tiêm ngừa, không dùng thuốc Dùng thuốc đông y Lấy nọc Cộng 421 112 29 547 Tỷ lệ (%) 76,96 20,47 5,30 1,46 0,5 Kết cho thấy xử lý ban đầu vết thương quan trọng hạn chế số lượng virut vật mắc bệnh nhiên kết có 42,50% xử lý không nặn máu, dắp thuốc cầm máu, khâu kín vết thương làm tăng nguy mắc bệnh Nhất sau bị chó, mèo cắn tỷ lệ người dân tiêm phòng không đủ liều cao (20,47%) đặc biệt tỷ lệ người dân lấy nọc, dùng thuốc đông y để điều trị mà điều giới Việt Nam chưa có công trình khoa học nghiên cứu hiệu dùng thuốc đông y điều trị bệnh dại Một số yếu tố liên quan đến hiểu biết bệnh dại Bảng 11: Liên quan đến trình độ văn hóa Trình độ Hiểu biết Hiểu biết chưa Tần số % Tần số % Cấp I, II 276 67.81 131 32.19 Cấp III, đại học 164 84.97 29 15.03 440 73.33 160 26.67 Cộng X2 P 0,000009 Sự khác biệt có ý nghĩa thông kê (p=0,00009) điều phù hợp người có trình độ văn hóa cao có hiểu biết tốt ngưới có học vấn thấp Bảng 12: Liên quan đến nghề nghiệp Nghề nghiệp Cán bộ, viên chức Công nhân lao động Cộng Hiểu biết Tần số 57 268 325 % 90.47 80.96 82.07 468 Hiểu biết chưa Tần số 63 71 % 9.53 19.04 17.93 X2 P 0.0196 Hội nghị KHKT ngành Y tế Đồng Nai lần VI - 2016 Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (p=0,196) điều phù hợp đa phần cán viên chức nhà nước có điều kiện học tập, nghiên cứu, tiếp cận thông tin tình hình dịch bệnh tốt người công nhân lao động KẾT LUẬN Qua nghiên cứu điều tra vấn 600 người dân sống phường Tân Mai thuộc thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai, năm 2013 đưa kết luận sau: Tỷ lệ người dân có kiến thức bệnh dại 69,16% Xử lý vết thương đạt 57,50% Xử lý sau bị động vật nghi dại cắn 57,50% Mối liên quan Có mối liên quan hiểu biết bệnh dại trình độ học vấn nghề nghiệp công việc Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê Trình độ văn hóa cấp III, đại học có hiểu biết bệnh dại cao gấp 1,25 lần so với người có trình độ văn hóa cáp I,II Cán viên chức có hiểu biết bệnh dại cao công nhân lao động 1,1 lần KIẾN NGHỊ - Cần tăng cường công tác truyền thông giáo dục sức khỏe để nâng cao hiểu biết, nhận thức người dân để họ chủ động bảo vệ sức khỏe cho thân, gia đình cộng động - Cần có giải pháp hiệu quả, khả thi quản lý chặt chẽ thú nuôi, đặc biệt chó, mèo - Từng địa phương phải có kế hoạch chặt chẽ để triển khai tiêm phòng đầy đủ cho thú nuôi - Nhà nước hỗ trợ thêm kinh phí cho địa phương triển khai hoạt động phòng chống bệnh dại - Quản lý, kiểm soát chặc chẽ tình trạng nhập lậu chó, mèo vào Việt Nam TÀI LIỆU THAM KHẢO Nhà xuất Y học (2006), Bệnh truyền nhiễm Bộ môn nhiễm Đại học Y dược Thành Phố Hồ Chí Minh Nhà xuất Y học năm chi nhánh Hà Nội (2011) “Bệnh học truyền nhiễm Bộ môn nhiễm Đại học Y dược Hà Nội” Cục Y tế Dự phòng môi trường (2009) “Cẩm nang phòng chống bệnh truyền nhiễm Viện vệ sinh dịch tể Trung ương (2009) “Cẩm nang phòng chống bệnh dại” Thủ tướng phủ Chỉ thị 92/TTg ngày 07/12/1996 việc tăng cường phòng chống bệnh dại Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn Công văn 3798/BNN/TY ngày 23/10/2013 việc Tăng cường phòng, chống bệnh Dại động vật Trạm Thú y thành phố Biên Hòa Công văn 75/CV/TY ngày 29/10/2013 Tổng hợp số liệu tiêm phòng bệnh dại từ năm 2008 - 2013 Viện vệ sinh dịch tể Trung ương – Dự án phòng chống dại- Bộ Y Tế (2009) Sổ tay điều cần biết bệnh dại 469 Hội nghị KHKT ngành Y tế Đồng Nai lần VI - 2016 NGHIÊN CỨU HÀNH VI NGUY CƠ LÂY NHIỄM HIV/AIDS VÀ TÁC ĐỘNG CỦA CHƯƠNG TRÌNH CAN THIỆP GIẢM TÁC HẠI TRÊN NHÓM ĐỐI TƯỢNG NGUY CƠ CAO (PNBD,NCMT) TẠI TỈNH ĐỒNG NAI NĂM 2015 Trần Trung Tá, Vũ Thị Ngọc, Nguyễn Thị Ban, Nguyễn Thanh Hải TÓM TẮT Mục tiêu: Xác định tỷ lệ nhiễm HIV/AIDS, mô tả hành vi nguy tác động chương trình can thiệp đối tượng nguy cao (NCMT, PNBD) tỉnh Đồng Nai năm 2015 Phương pháp: Nghiên cứu cắt ngang 600 mẫu (NCMT 300, PNBD 300) huyện Biên Hòa, Trảng Bom, Long Thành, Long Khánh Các đối tượng vấn trực tiếp thu thập thông tin đặc điểm chung, hành vi lây nhiễm tiếp cận chương trình can thiệp lấy mẫu máu xét nghiệm Kết quả: Trong 300 NCMT, tuổi trung bình 29 tuổi, tỷ lệ nhiễm HIV 11%, dùng BKT lần gần 98,3%, không dùng chung BKT tháng 86,7%, QHTD với PNBD 24/58 người có sử dụng BCS thường xuyên 33,3% tháng qua Nhóm NCMT tiếp cận BKT miễn phí tháng 45% tỷ lệ xét nghiệm làm tư vấn thấp có 1,34% ca điều trị ARV Trong 300 PNBD, tỷ lệ nhiễm HIV 3%, thường xuyên sử dụng bao cao su với khách hàng tháng 63%, tỷ lệ nhận BCS miễn phí tháng thấp có 30,3%, có 3,3% xét nghiệm biết kết Kết luận: Tỷ lệ nhiễm HIV NCMT cao, hành vi lây nhiễm cao tỷ lệ tiếp cận với chương trình can thiệp dự phòng NCMT, PNBD thấp chưa đủ để khống chế lan truyền HIV RESEARCH RICK BEHAVIORS OF HIV/AIDS AND THE IMPACT OF INTERVENTION PROGRAMS FOR HARM REDUCTION IN HIGH-RICK GROUPS (FSW,IDUS) IN DONG NAI PROVINCE IN 2015 Tran Trung Ta, Vu Thi Ngoc, Nguyen Thi Ban, Nguyen Thanh Hai SUMMARY Objective: Determine the prevalence of HIV / AIDS, describing risk behaviors and the impact of intervention programs for high-risk populations (IDUs, FSW will) in Dong Nai province in 2015 Methods: cross-sectional study on 600 samples (300 IDUs, FSW will 300) at Bien Hoa district, Trang Bom, Long Thanh, Long Khanh The subjects were interviewed to collect information directly common characteristics, behavior and approach of infection prevention programs and take blood samples Results: In 300 IDUs, average age 29 years, HIV prevalence of 11%, using clean needles 98.3% last time, not sharing needles in May 86.7%, having sex with FSW will 24 / 58 people including regular condom use in the last month by 33.3% BKT IDUs free access for months 45% and the rate of testing and counseling is very low with 1.34% no cases of any antiretroviral treatment In 300 FSW will, HIV prevalence of 3%, regular condom use with customers in January 63%, the percentage receiving free condoms in 30.3% 6-month low, at only 3.3% experience and know the results Conclusions: The prevalence of HIV among IDUs is still high, but the behavior of high infection rate of access to preventive interventions in IDUs, FSW will still low enough to be able to control the spread of HIV ĐẶT VẤN ĐỀ Dịch HIV/AIDS thách thức cho sức khỏe cộng đồng Việt Nam Lũy tích có 7.213 người nhiễm HIV, 2.779 người chuyển sang giai đoạn AIDS 1.525 tử vong AIDS Dịch có nhiều diễn biến phức tạp, khó can thiệp Chủ yếu tập trung đối tượng nguy cao tiêm chích ma túy, gái mại dâm,…và chủ yếu nằm nhóm tuổi từ 20 - 29 tuổi Đồng Nai tỉnh thuộc miền Đông Nam Bộ với số dân đông, số dân di cư lớn từ nơi khác đến để làm khu công nghiệp nên việc quản lý gặp nhiều khó khăn Trong số người 470 Hội nghị KHKT ngành Y tế Đồng Nai lần VI - 2016 nhiễm HIV nhóm NCMT chiếm hàng đầu với tỷ lệ 39,4% Mặc dù có xu hướng giảm dần nhờ can thiệp giảm tác hại dự án đặc biệt ngân hàng giới tài trợ tỷ lệ nhiễm nhóm cao Vì vậy, dịch HIV Đồng Nai nói chung tiềm ẩn nguy bùng phát can thiệp hiệu Nên việc tác động đến đối tượng có vai trò lớn nhằm ngăn chặn tốc độ lan truyền HIV/AIDS Để có thông tin thiếu hụt tỷ lệ nhiễm hành vi làm lây lan HIV nhóm nghiện chích ma túy mại dâm tiến hành nghiên cứu đề tài Mục tiêu nghiên cứu: Xác định tỷ lệ nhiễm HIV/AIDS mô tả hành vi nguy lây nhiễm đối tượng nguy cao (NCMT, PNBD) tỉnh Đồng Nai năm 2015 Đánh giá độ bao phủ chương trình can thiệp giảm tác hại đối tượng nguy cao (NCMT, PNBD) tỉnh Đông Nai năm 2015 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đối tượng, thời gian nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu NCMT có TCMT lần tháng qua PNBD có quan hệ tình dục lần tháng qua; từ 18 tuổi trở lên; đồng ý tham gia có mặt địa bàn - Thời gian nghiên cứu từ tháng 6/2015 đến tháng 9/2015 Cỡ mẫu Nhóm quần thể Nam nghiện chích ma túy Phụ nữ bán dâm Cỡ mẫu 300 mẫu (Biên Hòa 110, Long Khánh 65, Long Thành 70, Trảng Bom 55 ) 300 mẫu (Biên Hòa 135, Long Khánh 65, Long Thành 50, Trảng Bom 50) Phương pháp chọn mẫu thu thập số liệu Nghiên cứu cắt ngang tiến hành theo bước: -Vẽ đồ tụ điểm PNBD, NCMT thông qua đồng đẳng viên tai địa bàn nghiên cứu - Liệt kê tụ điểm ước lượng trung bình số NCMT, PNBD tụ điểm - Chọn ngẫu nhiên số tụ điểm cần thực giám sát trọng điểm; đồng đẳng viên tụ điểm phân công phát phiếu mời cho đối tượng NCMT, PNBD đủ cỡ mẫu; Các đối tượng ký thỏa thuận tham gia, vấn trực tiếp câu hỏi lấy máu , nước tiểu làm xét nghiệm HIV bệnh nhiễm khuẩn lây qua đường tình dục khác lậu/ giang mai Xử lý phân tích số liệu Số liệu mã hóa nhập vào phần mềm thống kê epidata 3.1 phân tích phần mền Excel, epi info Vấn đề y đức Đối tượng nghiên cứu thông báo mục đích nghiên cứu đồng ý tự nguyện tham gia nghiên cứu Người tham gia nghiên cứu giữ bí mật hoàn toàn Quyền lợi người tham gia nghiên cứu tư vấn giới thiệu đến dịch vụ thích hợp như: STI, Lao, OPC… 471 Hội nghị KHKT ngành Y tế Đồng Nai lần VI - 2016 KẾT QUẢ, BÀN LUẬN Đặc điểm chung đối tượng NCMT, PNBD Nhóm NCMT Tần số (300) Tỷ lệ (%) Phân bố theo tuổi < 20 tuổi 13 20-[...]... SGPT (23,8%) Các biến chứng của viêm họng có nhi m EBV ở trẻ em là giảm tiểu cầu (19%), viêm gan (9,5%), viêm phổi (4,8%) và tắc nghẽn hô hấp trên (4,8%) Tỉ lệ trẻ em nhi m EBV có tăng đơn nhân nhi m khuẩn (TĐNNK) điển hình là 47,6% Kết luận: Tỉ lệ nhi m virút Epstein-Barr ở trẻ em viêm họng là 9,7% Từ khóa: Viêm họng, virút Epstein-Barr, tăng bạch cầu đơn nhân nhi m khuẩn ABSTRACT INVESTIGATE THE RATE... nhi m EBV ­ Tỉ lệ nhi m chung 83 134 38,3 61,7 178 21 11 5 82,8 9,8 5,1 2,3 21 9,7 Đặc điểm viêm họng có nhi m EBV (n=21) Đặc điểm lâm sàng Viêm họng có nhi m EBV tập trung ở nhóm từ 1 đến 3 tuổi (16 ca, chiếm 76,2%), phân bố quanh năm, không ưu thế theo giới và nơi cư trú Đa số có sốt (20 ca, chiếm 95%), có biểu hiện viêm họng đa dạng, trong đó viêm họng giả mạc chiếm 42,9% Khoảng một nửa số ca nhi m... Mononucleosis ĐẶT VẤN ĐỀ Viêm họng là tình trạng viêm niêm mạc và các cấu trúc bên dưới của họng, biểu hiện bằng triệu chứng đau họng Phần lớn các trường hợp viêm họng ở trẻ em do virút và là bệnh lý lành tính, tự giới hạn [1] Các nguyên nhân đáng chú ý bao gồm nhi m Streptococcus tiêu huyết  nhóm A, tăng bạch cầu đơn nhân nhi m khuẩn (TĐNNK) do nhi m virút Epstein-Barr (EBV), virút Cytomegalo, nhi m Toxoplasma... tế Đồng Nai lần VI - 2016 KHẢO SÁT TỈ LỆ NHI M VIRÚT EPSTEIN-BARR Ở TRẺ EM VIÊM HỌNG TẠI BỆNH VIỆN NHI ĐỒNG ĐỒNG NAI Nguyễn Thị Tuyết Anh*, Phạm Thị Minh Hồng** TÓM TẮT Mục tiêu: Xác định tỉ lệ nhi m virút Epstein-Barr (EBV), và các đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của nhi m EBV ở trẻ em từ 2 tháng đến 15 tuổi có viêm họng nhập viện điều trị tại Bệnh viện (BV) Nhi đồng Đồng Nai từ 1/5/201230/4/2013... thấy huyết tương bệnh nhân nhi m EBV chứa đựng tải lượng DNA của virút cao nhất trong 7 ngày đầu khởi phát bệnh Tải lượng EBV có lẽ là phương pháp nhạy cảm hơn để xác định nhanh nhi m EBV ở giai đoạn sớm của bệnh, khi đó đáp ứng huyết thanh có thể chưa xuất hiện trong vài ngày đầu Chúng tôi có 21 ca nhi m EBV trên tổng số 217 ca viêm họng, chiếm 9,7% Trên thực tế, tỉ lệ nhi m EBV trong dân số chung... Anh 30%-40% trẻ em đã bị nhi m EBV trước 5 tuổi [3] và 80% trẻ em 3 tuổi ở Nhật đã có kháng thể với EBV [14] Tần suất chuyển đổi huyết thanh cao ở những nước đang phát triển, các nước ở miền nhi t đới - nơi có tình trạng kinh tế xã hội và vệ sinh tương đối thấp Tại Việt Nam, hiện chưa có nghiên cứu nào về vấn đề này Do đó chúng tôi thực hiện đề tài này nhằm khảo sát tỉ lệ nhi m EBV, và các đặc điểm... điểm lâm sàng, cận lâm sàng của nhi m EBV ở trẻ em viêm họng để góp phần vào việc chẩn đoán và điều trị bệnh PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Thiết kế nghiên cứu: cắt ngang Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu được thực hiện trong thời gian từ 1/5/2012 đến 30/3/2013, tại BV Nhi đồng Đồng Nai Đối tượng là trẻ từ 2 tháng đến 15 tuổi có viêm họng điều trị nội trú tại các khoa Tổng hợp, Nhi m và Huyết học-Thần kinh Các... tháng đến 15 tuổi có viêm họng điều trị nội trú tại BV Nhi đồng Đồng Nai trong thời gian kể trên, cho làm xét nghiệm real-time PCR tìm EBV-DNA Tất cả các ca viêm họng có nhi m EBV được mô tả đặc điểm dịch tễ, lâm sàng, cận lâm sàng và điều trị Kết quả: Có 217 ca viêm họng đưa vào nghiên cứu, trong đó 21 ca có EBV-DNA dương tính, 206 ca EBV-DNA âm tính Tỉ lệ nhi m EBV ở trẻ em viêm họng là 9,7%, tập... trong dân số chung có thể cao hơn vì theo y văn, trẻ nhỏ thường nhi m dưới mức lâm sàng 4 Hội nghị KHKT ngành Y tế Đồng Nai lần VI - 2016 Tỉ lệ nhi m EBV trên trẻ viêm họng trong nghiên cứu của chúng tôi cao nhất ở nhóm 1 đến 3 tuổi Theo Gao và cộng sự, trong 1 nghiên cứu hồi cứu gần 4 năm trên 418 trẻ em Trung Quốc TĐNNK do EBV, tỉ lệ nhi m cao nhất trong nhóm từ 4 tuổi đến 6 tuổi [7] Ở Mexico, Gonzalez... 52,4 47,6 Không phân tích 51,9 24,5 42,9 Không phân tích 48,6 30,9 23,8 *NC: nghiên cứu Về dịch tễ, tỉ lệ nhi m EBV rải đều quanh năm, không ưu thế theo mùa, như y văn ghi nhận Về lâm sàng, tỉ lệ phát ban da và phù quanh hốc mắt chúng tôi gặp tương đối nhi u hơn các tác giả khác, có thể do tỉ lệ nhi m cao ở nhóm tuổi nhỏ và do chúng tôi thực hiện nghiên cứu tiến cứu nên có chú trọng đánh giá các dấu

Ngày đăng: 13/06/2016, 19:19

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan