Khảo sát tỷ lệ rối loạn trầm cảm và các yếu tố liên quan ở bệnh nhân tai biến mạch máu não

71 1.4K 8
Khảo sát tỷ lệ rối loạn trầm cảm và các yếu tố liên quan ở bệnh nhân tai biến mạch máu não

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TÊ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐỖ TƯ DUY TRẦN MINH THƯ KHẢO SÁT TỶ LỆ RỐI LOẠN TRẦM CẢM VÀ CÁC YÊU TỐ LIÊN QUAN Ở BỆNH NHÂN TAI BIÊN MẠCH MÁU NÃO Người hướng dẫn: TS BS NGÔ TÍCH LINH Chuyên ngành: Tâm Thần LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA CẤP I THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2015 MỤC LỤC DANH MỤC VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG ĐẶT VẤN ĐỀ………………………………………………… .1 Mục tiêu nghiên cứu……………………………….………………… .3 Mục tiêu tổng quát……………………………………………… Mục tiêu cụ thể………………………………………………….… Chương I: Tổng quan tài liệu………………………………… 1.1 Tai biến mạch máu não……………………………………… 1.1.1 Định nghĩa… ……………………………………… 1.1.2 Dịch tể học……………… …………………………… .4 1.1.3 Nguyên nhân TBMMN…………………… 1.1.4 Triệu chứng học TBMMN……………… … 1.1.5 Biến chứng TBMMN…………………… .10 1.1.6 Di chứng TBMMN……………………… … 10 1.1.7 Một số rối loạn tâm lý xãy sau TBMMN……………… 12 1.1.8 Chẩn đoán TBMMN………………………………… 13 1.1.9 Điều trị TBMMN……………………………………… 14 1.2 Rối loạn trầm cảm……….…………… …………………… 17 1.2.1 Định nghĩa rối loạn trầm cảm…………………………… 17 1.2.2 Dịch tể học rối loạn trầm cảm………………………… 17 1.2.3 Tác hại rối loạn trầm cảm…………… ……… 18 1.2.4 Rối loạn trầm cảm chưa chẩn đoán điều trị mức… 19 1.3 Rối loạn trầm cảm TBMMN……… ………………………… 20 1.3.1 Tần suất diển tiến rối loạn trầm cảm………………… .20 1.3.2 Những biểu trầm cảm sau TBMMN……………… 21 1.3.3 Đánh giá trầm cảm sau TBMMN………………………… 23 1.3.4 Chẩn đoán trầm cảm sau TBMMN…………………… 25 Chương II: Đối tượng phương pháp nghiên cứu…………………… … 27 2.1 Đối tượng nghiên cứu…………………………………………………… 27 2.2 Phương pháp nghiên cứu……………………………………… .27 2.3 Phương pháp thu thập số liệu………………… .……………….28 2.4 Các biến số nghiên cứu………………… ………………………28 Chương III: Kết quả……………………………………… .31 3.1 Đặc điểm mẩu……………………………………… … 31 3.2 Nghề nghiệp thu nhập……………………………… 32 3.3 Yếu tố nguy TBMMN……………………………… … 33 3.4 Đặc điểm TBMMN……………………………………… 35 3.5 Trầm cảm bệnh nhân TBMMN……………………………… 36 3.6 TBMMN trầm cảm…………………………………… … 45 3.7 Phân bố triệu chứng trầm cảm……………………………… 48 Chương IV: Bàn luận………………………………………… .58 Kết luận 63 Kiến nghị……………………………………………… …… .64 Tài liệu tham khảo .65 Phụ lục 68 Phụ lục .73 Danh sách bệnh nhân DANH MỤC CHỮ VIÊT TẮT TBMMN: Tai biến mạch máu não BDI: Beck Depression Inventory – Thang điểm trầm cảm Beck DSM IV: Diagnostic and Statistical manual of Mental disorders IV GDS: Geriatric Depression Scale – Thang điểm trầm cảm cho người cao tuổi HAM-D: Hamilton Depression Rating Scale – Thang điểm trầm cảm Hamilton ICD 10: International Classification of Diseases 10 – Phân loại bệnh quốc tế 10 WHO: World Health Organization – Tổ chức Y Tế Thế Giới TPHCM: Thành phố Hồ Chí Minh DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1: Phân bố theo nhóm tuổi………………………… 32 Bảng 3.2: Phân bố theo giới tính……………………………… .32 Bảng 3.3: Phân bố theo nơi cư ngụ…………………………………… 33 Bảng 3.4: Phân bố theo tình trạng hôn nhân………………….……………… 33 Bảng 3.5: Phân bố theo việc làm….………………………………… 33 Bảng 3.6: Phân bố theo thu nhập….…………………………… 34 Bảng 3.7: Phân bố theo bảo hiểm y tế………………………… …… 34 Bảng 3.8: Phân bố theo tiền sử hút thuốc lá….…………………………… 34 Bảng 3.9: Phân bố theo tiền sử uống rượu.….….…………… 35 Bảng 3.10: Phân bố theo tiền sử tăng huyết áp….………………………… 35 Bảng 3.11: Phân bố theo tiền sử đái tháo đường…………………… .35 Bảng 3.12: Phân bố theo tiền sử tăng huyết áp+đái thái đường….… …….36 Bảng 3.13: Phân bố theo thời gian mắc bệnh….…………… 36 Bảng 3.14: Phân bố theo vị trí tổn thương………………… 36 Bảng 3.15: Phân bố theo mức độ tàn phế……………… 37 Bảng 3.16: Phân bố theo tỷ lệ trầm cảm….……………… .37 Bảng 3.17: Trầm cảm theo nhóm tuổi…………………… .38 Bảng 3.18: Phân bố theo Trầm cảm phân bố theo giới tính……………… 39 Bảng 3.19: Nơi cư ngụ trầm cảm………………………… 40 Bảng 3.20: Phân bố học vấn trầm cảm………………………… .41 Bảng 3.21: Việc làm trầm cảm….… ……… ………………….42 Bảng 3.22: Hôn nhân trầm cảm ……… ……………………… .43 Bảng 3.23: Thu nhập trầm cảm …………………… …………… 44 Bảng 3.24: Trầm cảm phân bố theo bảo hiểm y tế….……………… .45 Bảng 3.25: Thời gian mắc bệnh TBMMN trầm cảm ………………… 46 Bảng 3.26: Vị trí tổn thương bán cầu trầm cảm …… …………… 47 Bảng 3.27: Di chứng TBMMN trầm cảm….…………………… 48 Bảng 3.28: Phân bố khí sắc trầm cảm ……………………… 49 Bảng 3.29: Phân bố triệu chứng hứng thú….………………… .50 Bảng 3.30: Phân bố triệu chứng tăng giảm cân… ………… .51 Bảng 3.31: Phân bố triệu chứng rối loạn giấc nghủ….………… 52 Bảng 3.32: Phân bố triệu chứng chậm chạp tâm thần vận động……… 53 Bảng 3.33: Phân bố triệu chứng mệt mỏi……….…………………… 54 Bảng 3.34: Phân bố triệu chứng ý nghĩ bị tội….……………….… 55 Bảng 3.35: Phân bố triệu chứng chậm chạp tinh thần….… 56 Bảng 3.36: Phân bố triệu chứng nghĩ đến chết.……… …… 57 ĐẶT VẤN ĐỀ Tai biến mạch máu não vấn đề thời cấp bách vấn đề sức khoẻ cộng tính thường gặp hậu nặng nề Theo thống kê Tổ chức Y tế Thế giới, tỷ lệ mắc chung giới tai biến mạch máu não 500 - 800/100.000 dân Ở Việt Nam, tỷ lê mắc ngày gia tăng trở thành vấn đề lớn Số bệnh nhân tai biến mạch máu não tăng từ 1,7 đến 2,5 lần thời kỳ - năm [1] Bệnh cảnh lâm sàng tai biến mạch máu não thường xảy đột ngột nặng nề với triệu chứng thần kinh khu trú, bệnh lý tâm thần tim mạch nặng, dễ tử vong Bệnh gây ảnh hưởng lớn tới sức khoẻ, thể chất, tâm thần chất lượng sống người bệnh Tỷ lệ bệnh nhân sống sau giai đoạn cấp tính có tỷ lệ di chứng cao, bệnh nhân cần trợ giúp phần hoàn toàn sinh hoạt hàng ngày, tỷ lệ tàn phế tai biến mạch máu não đứng hàng đầu bệnh thần kinh Tuy nhiên, bệnh lại dự phòng thông qua việc điều trị bệnh gây tai biến mạch máu não tăng huyết áp, bệnh tim mạch , điều chỉnh chế độ ăn uống, sinh hoạt hạn chế yếu tố nguy [2] Trầm cảm sau TBMMN tình trạng bệnh lý tâm thần có tỷ lệ cao, ảnh hưởng nhiều tới tiến triển hồi phục BN sau TBMMN Bệnh xuất tuần đầu sau TBMMN tháng giai đoạn hồi phục với tỷ lệ 20 - 80% Trầm cảm xuất không đơn giản phản ứng cá nhân sau Stress mạnh mà hậu nhiều thay đổi rối loạn cân chất hóa học thần kinh trung gian tái tổ chức sinh lý não Biểu lâm sàng đa dạng gặp triệu chứng giống bệnh trầm cảm bệnh nhân buồn chán, quan tâm thích thú, giảm khí sắc, ngại hoạt động, nói không muốn tiếp xúc với người xuất ý tưởng chán sống xuất triệu chứng khác lo lắng, dằn vặt, khóc lóc [3] Trầm cảm sau tai biến mạch máu não dẫn đến kết cục sức khỏe tồi tệ Điều làm giảm tuân thủ điều trị, làm tăng biến chứng tàn tật bệnh, tăng tử vong, tăng sử dụng dịch vụ y tế chi phí chăm sóc y tế Tuy nhiên tình trạng trầm cảm phát sớm điều trị tích cực với bệnh lý góp phần giúp cho bệnh nhân thấy tích cực hơn, giảm đau, mệt mỏi, tuân thủ điều trị từ mang lại hiệu điều trị khả quan Do đó, lâm sàng bác sĩ đa khoa nói chung,các nhà thần kinh học nói riêng cần ý đến bệnh trầm cảm đưa phương pháp điều trị tích cực từ đầu nhằm cải thiện sức khỏe, chất lượng sống tiên lượng bệnh nhân TBMMN Chính vậy, tiến hành nghiên cứu “ Khảo sát tỷ lệ rối loạn trầm cảm yếu tố liên quan bệnh nhân tai biến mạch máu não bệnh viện Nguyễn Tri Phương ” MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Mục tiêu tổng quát Khảo sát tỷ lệ rối loạn trầm cảm yếu tố liên quan bệnh nhân tai biến mạch máu não bệnh viện Nguyễn Tri Phương Mục tiêu cụ thể Xác định tỉ lệ rối loạn trầm cảm bệnh nhân tai biến mạch máu não điều tri khoa nội thần kinh bệnh viện Nguyễn Tri Phương từ tháng 03/2015 đến 05/2015 Khảo sát mối liên quan rối loạn trầm cảm số yếu tố kinh tế xã hội: tuổi, giới tính, trình độ học vấn, nghề nghiệp, nơi cư trú, thời gian bệnh, di chứng Xác định tỉ lệ triệu chứng thường gặp bệnh nhân trầm cảm 10 Tình trạng nghề nghiệp Theo nghiên cứu, đối tượng người già, nội trợ chiếm tỷ lệ cao 46%, Tỷ lệ đối lượng làm việc chiếm tỷ lệ cao 46,5% điều thấy rõ đột quỵ gánh nặng cho xã hội Thu nhập bảo hiểm y tế Theo nghiên cứu, tỷ lệ hộ nghèo chiếm 17%, hộ đủ ăn chiếm 71% tỷ lệ bệnh nhân có bảo hiểm y tế 52,5% Thu nhập bệnh nhân ảnh hưởng đến trầm cảm, bệnh nhân có thu nhập thấp bị trầm cảm nhiều Trong trình vấn, bệnh nhân có than phiền việc thu nhập cá nhân thấp lại phải thêm chi phí cho việc điều trị bệnh nhiều chi phí khác cho gia đình khiến họ bị nhiều áp lực Theo kết phân tích Học viện quốc gia tuổi già Hoa kỳ[33], người có thu nhập cá nhân thấp có tỷ lệ trầm cảm 51% Sự khác biệt kết nghiên cứu thực quốc gia có kinh tế khác Yếu tố nguy Theo y văn, có nhiều yếu tố nguy như: tăng huyết áp, đái tháo đường, bệnh tim mạch, rối loạn lipid máu, hút thuốc lá, uống rượu,…góp phần gây nên bệnh cảnh đột quỵ Trong nghiên cứu này, xét số yếu tố nguy như: tăng huyết áp chiếm tỷ lệ 33%, đái tháo đường chiếm tỷ lệ 6,5%, hút thuốc chiếm tỷ lệ 55,5%, uống rượu chiếm tỷ lệ 35,5% Các yếu tố chiếm tỷ lệ cao 200 bệnh nhân đột quỵ nghiên cứu Tăng huyết áp, đái tháo đường bệnh mãn tính, Có thể phải thích ứng với bệnh điều khó khăn, bệnh nhân cần trợ giúp người thân, nhân viên y tế, nên họ không thích ứng với tình trạng bệnh họ có cảm giác vô vọng, cô ñơn, thiếu tự tin, mệt nhọc dễ cáu gắt Theo William cộng [34], biểu kéo dài khiến cho bệnh nhân dễ rơi vào trạng thái trầm cảm Nghiên cứu Lukassen Canada (2005) cho thấy, tỷ lệ nghiện rượu 32,3% nhóm bệnh nhân bị mắc trầm cảm, so với nhóm không bị trầm cảm 9,5% Những yếu tố nhân cách, tâm lý xã hội, lối sống, tình trạng sức khỏe 57 sử dụng để giải thích gánh nặng trầm cảm nghiện rượu nam giới phụ nữ [35] Tần suất trầm cảm sau TBMMN mối liên quan trầm cảm sau TBMMN yếu tố liên quan Tần suất trầm cảm sau TBMMN Trong nhóm nghiên cứu gồm 200 bệnh nhân có 73 bệnh nhân trầm cảm chẩn đoán theo DSM-IV chiếm tỷ lệ 36,5% Nghiên cứu tác giả Fuh J L cộng môn Thần Kinh đại học y khoa Yang Ming Đài Loan 62,2%[26], tác giả Pohjasvaara cộng môn Tâm Thần đại học Helsinki Phần Lan 40,1% [27] Tác giả Bảo Hùng (2005) 31,16%, Nguyễn Thành Long (2011) 32,7% Trong nghiên cứu trước đây, dựa theo liệt kê riêng lẻ, triệu chứng trầm cảm tìm thấy từ 20 – 50 % bệnh nhân từ tuần đến năm sau đột quỵ Theo nghiên cứu House cộng [28], tần suất bị trầm cảm sau tháng bị TBMMN 15 – 40% Năm 1984 Robinson cộng sự, theo dõi bệnh nhân TBMMN sau tháng thấy tỉ lệ trầm cảm thay đổi từ 40- 60% Ở nghiên cứu người ta chọn mẫu bệnh viện sử dụng thang điểm khác Robinson cộng [29,30]sau dung tiêu chuẩn DSM - III để chẩn đoán trầm cảm nặng sau đột quy Theo kết khảo sát, thời gian mắc trầm cảm sau TBMMN: tháng 29,5%, sau 12 tháng 60% Theo Amstrom cộng [18] nghiên cứu 80 bệnh nhân đột quị tìm thấy tần suất trầm cảm giai đoạn cấp 25% sau tháng 31% Từ nghiên cứu khác nhau, người ta thấy có thay đổi tần suất sau đột quỵ, theo có điều việc dùng tiêu chuẩn chẩn đoán tiêu chuẩn chọn bệnh khác Tuy nhiên tần suất trầm cảm sau đột quỵ nói chung khoảng 30 – 50% Như tỷ lệ trầm cảm sau TBMMN lớn nhiều so với tỷ lệ trầm cảm dân số chung (4%) Điều cho thấy TBMMN ảnh hưởng lớn đến bệnh nhân bị trầm cảm Tỷ lệ trầm cảm sau TBMMN theo giới 58 Theo kết nghiên cứu 200 bệnh nhân, có 37 bệnh nhân nam 36 bệnh nhân nữ bị trầm cảm sau TBMMN (bảng 3.17) Như nghiên cứu bệnh nhân đột quỵ tỷ lệ trầm cảm nữ nhiều nam (tổng số nẫu), tương tự khảo sát Nguyễn Thành Long (2011) Tỷ lệ trầm cảm sau TBMMN theo tuổi Theo kết phân tích bảng 3.16, thấy bệnh nhân độ tuổi từ 40 – 60 tuổi có 26 người bị trầm cảm sau TBMMN độ tuổi từ 60 tuổi trở lên có 56 người, số 73 bệnh nhân trầm cảm sau TBMMN mẫu nghiên cứu 200 bệnh nhân Như vậy, theo kết tỷ lệ trầm cảm bệnh nhân sau TBMMN độ tuổi từ 60 trở lên cao so với độ tuổi 60 tuổi tỷ lệ khác biệt có ý nghĩa thống kê Điều phù hợp với ghi nhận Harold I Kaplan [31] tỷ lệ trầm cảm thường cao bệnh nhân lớn tuổi Sự liên quan trầm cảm sau đột quỵ tổn thương bán cầu Qua kết nghiên cứu cho thấy chưa có liên quan trầm cảm sau TBMMN tổn thương bán cầu não phải hay bán cầu não trái Điều tương tự nghiên cứu Herrmann M - Bộ môn Thần Kinh đại học Freiburg Đức [31], nghiên cứu phân tích liên quan trầm cảm sau giai đoạn cấp TBMMN giải phẩu bệnh học, nghiên cứu ông không tìm thấy khác biệt bệnh nhân trầm cảm tổn thương bán cầu não phải hay bán cầu não trái Theo Robinson [30], bệnh nhân TBMMN thiếu máu bán cầu não trái bị trầm cảm nhiều so với bệnh nhân thiếu máu bán cầu não phải Tuy nhiên nghiên cứu khác nhiều tác giả không đồng ý với nhận xét trên, có House A cộng Amstrom cộng tìm thấy nghiên cứu họ tổn thương bán cầu não trái dự báo quan trọng trầm cảm giai đoạn cấp Khi tổn thương khu trú vùng trước bán cầu não trái tỷ lệ trầm cảm cao gấp lần so với tổn thương vùng sau bán cầu não trái, 10 lần cao so với tổn thương bán cầu não phải Tuy nhiên sau tháng khác biệt không Tác giả Pohjasvaara cộng [31] có nhận định nghiên cứu họ Như nói trên, tác giả có kết khác nói đến liên quan trầm cảm sau TBMMN tổn thương bán cầu não phải hay bán cầu não trái Có tác giả thấy tỷ lệ trầm cảm sau TBMMN cao bệnh nhân tổn 59 thương bán cầu não trái, có tác giả lại cho tỷ lệ không liên quan đến vị trí tổn thương Sự liên quan trầm cảm sau TBMMN di chứng TBMMN Theo kết cho thấy có liên quan trầm cảm mức độ tổn thương mức độ khuyết tật vừa nặng (theo thang điểm Rankin) với tỷ lệ 60,1% Các mức độ lại: không khuyết tật: 29,9%, khuyết tật nhẹ: 43,3%, khuyết tật vừa: 36,7% Các biểu trầm cảm Trong trường hợp chẩn đoán trầm cảm (theo DSM-IV), nhóm khảo sát ghi nhận 79,4% trường hợp có cảm xúc trầm, theo Spaiieta ghi nhân 100% trường hợp Có 84,9% trường hợp có hứng thú, theo y văn 100% Có 78% trường hợp ngủ theo y văn 78,8% Có 44% trường hợp nghĩ đến chết, theo y văn 15% Các biểu nhóm nghiên cứu có khác biệt so với y văn, giải thích nhóm nghiên cứu khảo sát triệu chứng trầm cảm chủ yếu từ tuần đầu sau TBMMN KÊT LUẬN TBMMN bệnh lý phổ biến Thần Kinh học, bệnh gây tử vong cao, để lại di chứng nặng nề Ngoài ra, việc điều trị hạn chế để lại biến chứng, di chứng nặng nề Trầm cảm di chứng thường gặp, làm tăng khả TBMMN Đã có nhiều công trình nghiên cứu nhiều khía cạnh vấn đề Theo y văn nghiên cứu nhiều tác giả, nhận thấy triệu chứng trầm cảm hữu sau TBMMN Tỷ lệ mắc trầm cảm sau TBMMN cao Tỷ lệ tử vong trầm cảm sau TBMMN lớn nhiều so với bệnh nhân TBMMN không trầm cảm Những nghiên cứu đưa ý kiến việc điều trị trầm cảm sau TBMMN để góp phần làm giảm tỷ lệ tử vong cho bệnh nhân TBMMN Qua thực nghiên cứu thu kết sau: Tìm tần suất trầm cảm sau TBMMN 36,5%, tần suất tương tự tần suất nhiều tác giả: Robinson, Pohasvaara, Bảo Hùng… Tìm thấy liên quan trầm cảm thời gian mắc bệnh:sau 12 tháng khả mắc trầm cảm cao tháng Tìm thấy liên quan trầm cảm người bệnh không bảo hiểm y tế: bệnh nhân bảo hiểm y tế khả mắc trầm cảm cao bệnh nhân có bảo hiểm y tế Tìm thấy liên quan bệnh 60 nhân TBMMN có nhóm tuổi từ 60-69 80 tuổi khả mắc trầm cảm cao nhóm tuổi < 49 tuổi Các biểu trầm cảm: cảm xúc trầm 79,4%, hứng thú 84,9%, Nghĩ đến chết 44%, chậm chạp tinh thần vận động 80,8%, mệt mỏi 75%, thay đổi cân nặng 32,9% 61 KIÊN NGHỊ Từ kết thu thập qua khảo sát 200 bệnh nhân TBMMN cho thấy tỷ lệ trầm cảm sau TBMMN cao 36,5% Chúng kiến nghị nên tầm soát bệnh nhân TBMMN nhằm tìm biểu trầm cảm để có kế hoạch điều trị sớm giúp bệnh nhân phục hồi nâng cao chất lượng sống Đồng thời kiến nghị sách hỗ trợ để người dân tham gia bảo hiểm y tế nhằm giảm bớt gánh nặng cho gia đình xã hội 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Vũ Anh Nhị (2012), sổ tay đột quỵ, Đại học y dược Tp Hồ Chí Minh Vũ Anh Nhị (2006), Thần Kinh học, Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh Bùi Quang Huy (2005), Trầm cảm, Nhà xuất Y học Hà Nội Vũ Anh Nhị (2004), Cách tiếp cận bệnh nhân TBMMN “Điều trị phòng ngừa TBMMN” “xử trí TBMMN”, Đại học y dược Tp Hồ Chí Minh Vũ Anh Nhị, TBMMN “Thần kinh học: lâm sàng điều trị” Nhà xuất Cà Mau Mai Lan (2012), “Dân số vàng” “Dân trí thấp: giáo dục Việt Nam hành động gì?” Báo Pháp luật TP Hồ Chí Minh (số 25/2/2012) Đặng hoàng Hải (2008), “Trầm cảm người trưởng thành Tp Hồ Chí Minh, tỷ lệ mắc hiệu giáo dục điều trị”, luận án tiến sỹ y học Nguyễn Văn Siêm (2010), "Nghiên cứu dịch tể lâm sàng rối loạn trầm cảm xã đồng Sông Hồng".Y học thực hành, 717 (5), pp 71-74 Ngô Tích Linh (2005), “Rối loạn trầm cảm nặng”, Tâm thần học, Đại học y dược Tp Hồ Chí Minh 10 Trần Đình Xiên, 1995, “Các rối loạn khí sắc”, Tâm thần học, Đại học Y dược TP Hồ Chí Minh TIẾNG ANH 11 World Health Organization (2012) 12 World Health Organization (2008) 13 Tintle N., Bacon B., Kostyuchenko S., Gutkovich Z., Bromet E J (2011), "Depression and its correlates in older adults in Ukraine".Int J Geriatr Psychiatry, 26 (12), pp 1292-9 14 Pratt L A., Brody D J (2008), "Depression in the United States household population, 2005-2006".NCHS Data Brief, (7), pp 1-8 15 Chiu E (2004), "Epidemiology of depression in the Asia Pacific region".Australas Psychiatry, 12 Suppl, pp S4-10 16 Adriaanse M C., Dekker J M., Heine R J., Snoek F J., Beekman A J., et al (2008), "Symptoms of depression in people with impaired glucose metabolism or Type diabetes mellitus: The Hoorn Study".Diabet Med, 25 (7), pp 843-9 63 17 Kessler R C., Berglund P., Demler O., Jin R., Koretz D., et al (2003), "The epidemiology of major depressive disorder: results from the National Comorbidity Survey Replication (NCS-R)".JAMA, 289 (23), pp 3095-105 18 Fedoroff JB, Starstein, Parikh RM, Robinson R G et al (1991), “Are depressive symtoms non specfic in patients with acute stroke?”, AmiPsychiatry, 148 (9): 1172-1176 19 Robinson RG, Starstein SE (1990), “Current research in affectivedisosorders following stroke”, J Neuropsychi Clin Neurosciences, (1), pp1-14 20 Sacco RL, Kubos KLI, Starr LB, et al (1984), “mood disorders in stroke patients, importance of location of lesion”, Brain 107, pp 81-93 21 Astrom M, Adosson R, Asplund K, (1993), “Major depression in stroke patients a three years longitual study”, Stroke, 24:97682 22 Singh A, Herrmann N, et al, 2000, “Functinal and Neuroantomic Correlations in Poststroke Depression”, Stroke, 31:637-644 23 Mayberg HS, Robinson RG, Wong DF, et al, (1988), “PET imaging of cortical S2 receptors after stroke: letaralized changes and relationship to depression”, AmJ Psychiatry, 145 (8), pp 937-943 24 Diller L, Bishop DS, (1995), “Depression and stroke”, Topics in stroke rehabilitation, (2), pp 44-45 25 Fuh Jong-Ling, Liu Hsiu-chih, et al, (1997), “Poststroke Depression Among the Chinese Elderly in a Rural Community”, Stroke, (28), pp 1126-1129 26 Pohjasvaara, Leppavuori A, et al, 1998, “Frequency and Clinical Determinalts of Poststroke Depression”, Stroke, 29, pp 2311-2317 27 House A Dennis M, Warlow C, et al, 1990, “mood disorder after stroke and their relation to lesion location”,Brain, pp 1113-1129 28 Fedoroff JB, Starsein SE, Parikh RM, Robinson R G, et al, 1991, “Are depressive Symtoms non specific in patients with acute stroke?”, Amj P sychiatry, 148 (9), pp 1172-1176 29 Lipsey, Robinson RG, et al, 1984, “Nortriptiline treatment of poststroke depression: a double-blind study”, lancet,1, pp 297-300 30 Harold I Kaplan, Benjamin J Sadock, 1998, “mood disorder”, Synopsis of psychiatry, pp524-572 31 Robinson RG, Starstein SE (1990), “Mood disorders in stroke patients, importance of location of lesion, Brain, (107), pp 81-93 64 32 P Bech, M Kastrup, O J Rafaelsen, 1989, “ Echeiies de depression” (correspondance avec le DSM-III), masson, pp 21-57 33 National academy on an aging society (2000),“Chroni c and disabling conditions”, 9, 1-6 34 William AR, et al,(2008) “Depression in patients with Diabetes: Does it impact clinical goals?”, JABFM,21: p 392 – 397 35 Lukassen J., M P Beaudet (2005), “Alcohol dependence and depression among heavy drinkers in Canada”,Soc Sci Med, 61, (8), pp 1658-1667 65 PHỤ LỤC 1: BẢNG THU THẬP SỐ LIỆU PHẦN THÔNG TIN CHUNG Câu Họ Tên: ( viết tắt tên bệnh nhân )……………………….Năm sinh: Số nhập viện: Ngày khám bệnh: Câu Giới tính: Nam _ Tái khám: Nữ _ Câu Địa chỉ: Tỉnh/thành phố:…………… _ Thành thị ( phường)…… _ Nông thôn ( xã, thị trấn)… Câu Trình độ học vấn Anh/chị (chỉ chọn ý) _ Mù chữ (Không học) _ Học xong Tiểu học (cấp 1) _ Học xong THCS (cấp 2) _ Học xong THPT (cấp 3) _ Học xong trung cấp/ cao đẳng/ đại học Câu 5.Tình trạng hôn nhân Anh/chị? (chỉ chọn ý) _ Đã kết hôn _ Chưa kết hôn 66 _ Ly hôn ly thân _ Góa vợ, góa chồng Câu 6.Nghề nghiệp Anh/chị gì? (Chỉ chọn ý) _ Có việc làm _ Không có việc làm _ Không có khả lao động/ nội trợ/ người cao tuổi Câu 7.Thu nhập hàng tháng? _ < 500.000 đồng Mức Nghèo _ 500.000 – 2.000.000 đồng Mức đủ ăn _> 2.000.000 đồng> Mức Câu 8.Bạn có bảo hiểm y tể không? _ Có Câu 9.Anh/chị có hút thuốc lá? _ Không _ < 20 gói/ năm _ > 20 gói/ năm Câu 10.Anh/chị có uống rượu không? _ Không _ Thỉnh thoảng có uống _ Uống hàng ngày Câu 11.Anh/chị có bệnh lý kèm? 67 _ Không _ Không _ Có _ Tên bệnh: PHẦN TAI BIÊN MẠCH MÁU NÃO A Thời gian mắc bệnh? _ Thời gian mắc bệnh < tháng _ Thời gian mắc bệnh 1-[...]... cấu trúc cảm xúc bị tổn thương trực tiếp hoặc gián tiếp do tổn thương hay mất liên kết khớp thần kinh [11] Trong thực tế, hai giả thuyết trên không loại trừ nhau Ở phần lớn các bệnh nhân TBMMN, trầm cảm sớm có thể do yếu tố sinh học, còn trầm cảm muộn do độ nặng của tổn thương chức năng và các hậu quả xã hội, nghề nghiệp Ảnh hưởng của rối loạn trầm cảm ở bệnh nhân tai biến mạch máu não: 31 Trầm cảm làm... trung ương rối loạn Trong tai biến mạch máu não thường gặp chóng mặt tiền đình trung ương Nguyên nhân là do rối loạn hệ tuần hoàn sau như nhồi máu tiểu não hoặc thân não, chảy máu hoặc thiếu máu cục bộ động mạch sống-nền thoáng qua Trong bối cảnh bệnh mạch máu não, hầu như chóng mặt bao giờ cũng kết hợp với các triệu chứng khác của rối loạn chứng năng thân não hoặc tiểu não: nystagmus, rối loạn vận nhãn,... đoán tai biến mạch máu não điều trị nội trú tại bệnh viện Nguyễn Tri Phương • Dân số chọn mẫu Bệnh nhân điều trị nội trú tại khoa Nội Thần kinh bệnh viện nguyễn Tri Phương được chẩn đoán tai biến mạch máu não từ tháng 03/2015 đến tháng 05/2015 Tiêu chuẩn chọn mẫu: Bệnh nhân > 18 tuổi Bệnh nhân được chẩn đoán tai biến mạch máu não Bệnh nhân đồng ý tham gia nghiên cứu Tiêu chuẩn loại trừ: Bệnh nhân không... trầm cảm trên bệnh nhân có suy giảm nhận thức sau TBMMN là vô cùng khó khăn đặc biệt ở những bệnh nhân nhồi máu ở vùng trán và dưới vỏ Bất chấp giới hạn này, Starkstein và cộng sự đã nghiên cứu 13 cặp bệnh nhân TBMMN bị trầm cảm và không trầm cảm có vị trí, kích thước tổn thương tương xứng với nhau Ở những bệnh nhân tổn thương bán cầu não phải thì không có sự khác biệt giữa nhóm trầm cảm và không trầm. .. QUAN TÀI LIỆU 1 Tai biến mạch máu não 1.1.1 Định nghĩa Tai biến mạch máu não hay đột quỵ là một hội chứng lâm sàng, đặc trưng bởi hiện tượng mất chức năng não cục bộ cấp tính và kéo dài trên 24 giờ, có thể gây tử vong và nguyên nhân là do mạch máu (thiếu máu cục bộ hoặc chảy máu não) gây ra triệu chứng thần kinh khu trú (đôi khi toàn thể), không do chấn thương 1.1.2 Dịch tể học Tai biến mạch máu não. .. và do các bác sĩ chuyên khoa thần kinh, săn sóc đặc biệt tiến hành và phải kiểm soát chặt chẽ biến chứng chảy máu 23 - Aspirin 325mg/ngày được khuyến cáo sử dụng ở các bệnh nhân nhồi máu não trước 48 giờ 1.2 Rối loạn trầm cảm 1 2.1 Định nghĩa rối loạn trầm cảm Theo Tổ chức Y Tế Thế Giới (WHO), trầm cảm là một rối loạn tâm thần phổ biến, biểu hiện bằng tâm trạng chán nản, mất hứng thú và niềm vui, cảm. .. giác có tội và tự đánh giá thấp bản thân, rối loạn giấc ngủ và rối loạn thèm ăn, giảm sinh lực và mất tập trung Những vấn đề này có thể trở thành mãn tính hoặc tái phát và dẫn đến suy giảm đáng kể khả năng tự chăm sóc bản thân của người bệnh, tồi tệ nhất rối loạn trầm cảm có thể dẫn đến tự tử [12] 1.2.2 Dịch tể học rối loạn trầm cảm Rối loạn trầm cảm là bệnh phổ biến tiến triển mạn tính và tần suất... 2008 tỉ lệ rối loạn trầm cảm của người dân Thành phố Hồ Chí Minh là khoảng 6,5 % [7] Còn tác giả Nguyễn Văn Siêm năm 2010 nghiên cứu ở tỉnh Hà Tây thì tỉ lệ rối loạn trầm cảm là 8,35 % dân số trên 15 tuổi [8] Rối loạn trầm cảm là một rối loạn phối hợp Ngày nay người ta nhận thức ra rằng rối loạn trầm cảm không chỉ liên quan đến chuyên khoa tâm thần mà nó còn đóng vai trò quan trọng trong một số bệnh lý... 1.3 Rối loạn trầm cảm và tai biến mạch máu não: 1.3.1 Tần suất và diễn tiến của trầm cảm sau TBMMN 27 Khoảng 30-50% bệnh nhân bị trầm cảm sau TBMMN, tăng dần trong khoảng thời gian từ 6 tháng đến 2 năm lên đến 60% [17] Robinson thấy 27% là trầm cảm nặng, 22% là trầm cảm nhẹ trong 3 tháng đầu sau TBMMN [19,20] House thấy có 11% bị trầm cảm sau 1 tháng và 5% 1 năm sau TBMMN [20], House ước lượng tỉ lệ. .. hiện lo lắng, khóc lóc một cách rõ ràng nhưng có ít mặc cảm tội lỗi, bất lực và có ý nghĩ tự sát Suy giảm nhận thức ở bệnh nhân trầm cảm sau TBMMN cũng tương tự hội chứng sa sút giả ở bệnh nhân trầm cảm nguyên phát Giảm chú ý, giảm tập trung và chậm chạp tâm thần vận động là những triệu chứng thường gặp ở bệnh nhân trầm cảm nhưng cũng có thể thấy ở bệnh nhân TBMMN không có trầm cảm, không nói (mất ngôn

Ngày đăng: 13/06/2016, 17:42

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • ĐẶT VẤN ĐỀ

    • Tai biến mạch máu não là một vấn đề thời sự cấp bách trong các vấn đề sức khoẻ cộng đổng bởi tính thường gặp và hậu quả nặng nề của nó. Theo thống kê của Tổ chức Y tế Thế giới, tỷ lệ mắc chung trên thế giới của tai biến mạch máu não là 500 - 800/100.000 dân. Ở Việt Nam, tỷ lê mắc ngày càng gia tăng và đang trở thành vấn đề lớn. Số bệnh nhân tai biến mạch máu não tăng từ 1,7 đến 2,5 lần trong từng thời kỳ 3 - 5 năm [1].

    • Bệnh cảnh lâm sàng tai biến mạch máu não thường xảy ra đột ngột và rất nặng nề với các triệu chứng thần kinh khu trú, bệnh lý tâm thần và tim mạch nặng, dễ tử vong. Bệnh gây ảnh hưởng lớn tới sức khoẻ, thể chất, tâm thần và chất lượng cuộc sống của người bệnh. Tỷ lệ bệnh nhân sống sau giai đoạn cấp tính có tỷ lệ di chứng cao, bệnh nhân cần trợ giúp một phần hoặc hoàn toàn trong sinh hoạt hàng ngày, tỷ lệ tàn phế do tai biến mạch máu não đứng hàng đầu trong các bệnh thần kinh. Tuy nhiên, bệnh lại có thể dự phòng được thông qua việc điều trị các bệnh gây ra tai biến mạch máu não như tăng huyết áp, bệnh tim mạch..., điều chỉnh chế độ ăn uống, sinh hoạt và hạn chế các yếu tố nguy cơ [2].

    • Trầm cảm sau TBMMN là tình trạng bệnh lý tâm thần có tỷ lệ cao, ảnh hưởng nhiều tới tiến triển và hồi phục của BN sau TBMMN. Bệnh có thể xuất hiện ngay tuần đầu sau TBMMN hoặc ở những tháng tiếp theo trong giai đoạn hồi phục với tỷ lệ 20 - 80%. Trầm cảm xuất hiện không chỉ đơn giản là một phản ứng của cá nhân sau Stress mạnh mà còn là hậu quả của nhiều thay đổi và rối loạn cân bằng các chất hóa học thần kinh trung gian và tái tổ chức sinh lý não. Biểu hiện lâm sàng đa dạng có thể gặp triệu chứng giống bệnh trầm cảm như bệnh nhân buồn chán, mất quan tâm thích thú, giảm khí sắc, ngại hoạt động, nói ít và không muốn tiếp xúc với mọi người hoặc xuất hiện ý tưởng chán sống hoặc có thể xuất hiện các triệu chứng khác như lo lắng, dằn vặt, khóc lóc [3].

    • Trầm cảm sau tai biến mạch máu não dẫn đến kết cục sức khỏe tồi tệ hơn. Điều đó làm giảm sự tuân thủ điều trị, làm tăng biến chứng tàn tật của bệnh, tăng tử vong, tăng sử dụng dịch vụ y tế và chi phí chăm sóc y tế. Tuy nhiên nếu tình trạng trầm cảm được phát hiện sớm và điều trị tích cực cùng với bệnh lý nền góp phần giúp cho bệnh nhân thấy tích cực hơn, giảm đau, mệt mỏi, tuân thủ điều trị hơn từ đó mang lại hiệu quả điều trị khả quan hơn. Do đó, trong lâm sàng các bác sĩ đa khoa nói chung,các nhà thần kinh học nói riêng cần chú ý đến bệnh trầm cảm hơn và đưa ra phương pháp điều trị tích cực từ đầu nhằm cải thiện sức khỏe, chất lượng cuộc sống và tiên lượng ở bệnh nhân TBMMN. Chính vì vậy, chúng tôi tiến hành nghiên cứu “ Khảo sát tỷ lệ rối loạn trầm cảm và các yếu tố liên quan ở bệnh nhân tai biến mạch máu não tại bệnh viện Nguyễn Tri Phương ”.

    • MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

    • Mục tiêu tổng quát

    • Khảo sát tỷ lệ rối loạn trầm cảm và các yếu tố liên quan ở bệnh nhân tai biến mạch máu não tại bệnh viện Nguyễn Tri Phương.

    • Mục tiêu cụ thể

    • Xác định tỉ lệ rối loạn trầm cảm ở bệnh nhân tai biến mạch máu não điều tri tại khoa nội thần kinh bệnh viện Nguyễn Tri Phương từ tháng 03/2015 đến 05/2015

    • Khảo sát mối liên quan giữa rối loạn trầm cảm và một số yếu tố kinh tế xã hội: tuổi, giới tính, trình độ học vấn, nghề nghiệp, nơi cư trú, thời gian bệnh, di chứng.

    • Xác định tỉ lệ các triệu chứng thường gặp ở bệnh nhân trầm cảm

    • CHƯƠNG I

    • TỔNG QUAN TÀI LIỆU

      • 1. Tai biến mạch máu não

        • 1.1.1 Định nghĩa

          • Tai biến mạch máu não hay đột quỵ là một hội chứng lâm sàng, đặc trưng bởi hiện tượng mất chức năng não cục bộ cấp tính và kéo dài trên 24 giờ, có thể gây tử vong và nguyên nhân là do mạch máu (thiếu máu cục bộ hoặc chảy máu não) gây ra triệu chứng thần kinh khu trú (đôi khi toàn thể), không do chấn thương.

          • 1.1.2 Dịch tể học

            • Tai biến mạch máu não là bệnh thường gặp trong chuyên khoa thần kinh và trong cấp cứu nội khoa.

            • Tỷ lệ mới mắc bệnh:

            • - Tỷ lệ mới mắc của đột quị khoảng 200 bệnh nhân mới trên 100.000 dân trong một năm.

            • - Tuổi bệnh nhân càng cao thì tỉ lệ mới mắc đột quỵ càng tăng. Theo các số liệu của y văn thì chỉ có khoảng ¼ số trường hợp mới mắc là dưới 65 tuổi, và ½ số trường hợp mới mắc là trên 75 tuổi

            • Tỉ lệ hiện mắc bệnh:

            • Tỷ lệ hiện mắc bệnh trong cộng đồng (cả bệnh cũ lẫn bệnh mới) khoảng 1-2% dân cư.

            • Tỷ lệ tử vong:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan