Xác định tỷ lệ phối trộn rong bún (enteromorpha) làm thức ăn cho cá chép giai đoạn cá giống

36 313 0
Xác định tỷ lệ phối trộn rong bún (enteromorpha) làm thức ăn cho cá chép giai đoạn cá giống

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY ĐÔ KHOA SINH HỌC ỨNG DỤNG =======  ====== TIỂU LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHUYÊN NGÀNH NUÔI TRỒNG THỦY SẢN MÃ SỐ: 52620301 XÁC ĐỊNH TỶ LỆ PHỐI TRỘN RONG BÚN (Enteromorpha) LÀM THỨC ĂN CHO CÁ CHÉP GIAI ĐOẠN CÁ GIỐNG Sinh viên thực LÊ THỊ MỸ XUYÊN MSSV: 1153040117 Lớp: NTTS6 Năm 2015 i TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY ĐÔ KHOA SINH HỌC ỨNG DỤNG TIỂU LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHUYÊN NGÀNH NUÔI TRỒNG THỦY SẢN MÃ SỐ: 526203310 XÁC ĐỊNH TỶ LỆ PHỐI TRỘN RONG BÚN (Enteromorpha) LÀM THỨC ĂN CHO CÁ CHÉP GIAI ĐOẠN CÁ GIỐNG Cán hướng dẫn Sinh viên thực PGS TS NGUYỄN VĂN BÁ ThS TRẦN NGỌC HUYỀN LÊ THỊ MỸ XUYÊN MSSV 1153040117 Lớp NTTS6 Năm 2015 ii LỜI CẢM TẠ Trong thời gian 42 ngày thực đề tài, gặp nhiều khó khăn với giúp đỡ động viên từ nhiều phía giúp hoàn thành tốt đề tài Trước hết chân thành cảm ơn đến với Ban Giám Hiệu trường Đại học Tây Đô tạo điều kiện để học tập, trao đổi kiến thức chuyên môn kỹ nghề nghiệp thời gian qua Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc đến Thầy Nguyễn Văn Bá Cô Trần Ngọc Huyền, Khoa Sinh học ứng dụng - Trường Đại học Tây Đô, tận tâm khuyên bảo suốt thời gian làm thí nghiệm tạo điều kiện thuận lợi trình thực hoàn thành tiểu luận tốt nghiệp Xin chân thành cảm ơn tất quý Thầy, Cô Khoa Sinh học ứng dụng Trường Đại học Tây Đô dạy bảo truyền đạt cho kiến thức quý báo suốt thời gian học tập trường động viên thời gian thực đề tài Cám ơn bạn lớp Nuôi trồng Thủy sản khóa gắn bó, san sẻ vượt qua khó khăn suốt chặng đường dài học tập Cuối lòng biết ơn sâu sắc đến gia đình động viên tinh thần, hổ trợ vật chất tạo điều kiên thuận lợi cho hoàn thành chương trình học Xin chân thành cảm ơn tất người giúp đỡ chia với để có thành công hôm nay! iii TÓM TẮT Nghiên cứu sử dụng rong Bún làm thức ăn cho cá Chép thực 42 ngày Thí nghiệm gồm có nghiệm thức, nghiệm thức lặp lại lần với khối lượng cá trung bình ban đầu 4,13 g/con, tỉ lệ phối trộn rong Bún với thức ăn công nghiệp 10, 20, 30 40% , nghiệm thức đối chứng cho cá ăn hoàn toàn thức ăn công nghiệp Cá nuôi thùng xốp 60L cho ăn lần/ngày Kết thí nghiệm cho thấy tỉ lệ sống cá đạt từ 83,3 - 89,3%, cao NT1 (10% Rong bún) đạt 89,3%, thấp NT2 (20% Rong bún) đạt 83,3% , khác biệt ý nghĩa thống kê nghiệm thức Tốc độ tăng trưởng khối lượng chiều dài đạt cao NT4 (40% Rong bún) tăng trọng 3,05 g/ngày chiều dài đạt 3,11 cm/ ngày Từ khóa: cá Chép, rong Bún, tỉ lệ sống, tăng trọng, tăng trưởng, chiều dài iv MỤC LỤC CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Nội dung nghiên cứu CHƯƠNG 2: LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU 2.1 Đặc điểm sinh học rong Bún 2.1.1 Hình thái 2.1.2 Phân loại 2.1.3 Môi trường sống 2.1.4 Phân bố 2.1.5 Sinh sản 2.1.6 Thành phần dinh dưỡng 2.1.7 Các nghiên cứu sử dụng rong Bún nuôi trồng thủy sản 2.4 Tổng quan cá Chép 2.4.1 Phân loại 2.4.2 Đặt điểm hình thái 2.4.3 Phân bố 2.4.4 Đặt điểm sinh trưởng 2.4.5 Đặt điểm dinh dưỡng 2.4.6 Đặt điểm sinh sản CHƯƠNG 3: VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Thời gian địa điểm nghiên cứu 3.1.1 Thời gian nghiên cứu 3.1.2 Địa điểm nghiên cứu 3.2 Nguyên liệu, vật liệu 3.2.1 Vật liệu 3.2.2 Nguyên liệu 3.2.2 Nguồn nước v 3.2.2 Đối tượng nghiên cứu 10 3.2.3 Nguyên liệu nghiên cứu 10 3.3 Phương pháp bố trí thí nghiệm 10 3.3.1 Phương pháp thu rong 10 3.3.2 Phương pháp xử lí rong 10 3.3.3 Phương pháp phối chế thức ăn 10 3.3.4 Bố trí thí nghiệm 10 3.3.5 Chăm sóc quản lí 11 3.3.2 Thu thập số liệu 11 3.4 Phương pháp xử lí số liệu 13 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 14 4.1 Ảnh hưởng tỉ lệ phối trộn rong Bún (Enteromorpha sp.) đến tăng trưởng tỉ lệ sống cá Chép (Cyprinus capio) 14 4.1.1 Các yếu tố môi trường 14 4.1.2 Ảnh hưởng tỉ lệ phối trộn rong Bún lên tỉ lệ sống cá Chép 15 4.1.3.Tăng trưởng khối lượng 16 4.2 Tăng trưởng chìều dài 18 4.3 Phân hóa sinh trưởng 19 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 20 5.1 Kết luận 20 5.2 Đề xuất 20 TÀI LIỆU KHAM KHẢO 21 vi DANH SÁCH BẢNG Bảng 3.1 Thành phần độ đạm TACN……………………………………………10 Bảng 4.1 Các tiêu đánh giá môi trường thời gian thí nghiệm………….….15 Bảng 4.3 Tăng trưởng khối lượng cá sau 42 ngày thí nghiệm……………….17 Bảng 4.4 Tăng trưởng chiều dài cá sau 42 ngày thí nghiệm……………… 19 vii DANH SÁCH HÌNH Hình 2.1 Hình thái bên rong Bún ………………….………………………… Hình 4.1 Tỷ lệ sống cá Chép thí nghiệm ………………………………… 16 Hình 4.2 Biểu đồ tỷ lệ phân hóa cá sau 42 ngày nuôi…………………………… 22 viii CHƯƠNG GIỚI THIỆU 1.1 Đặt vấn đề Nuôi trồng thủy sản đồng sông Cửu Long (ĐBSCL) thời gian qua khẳng định nghề sản xuất mang lại hiệu kinh tế xã hội cao, góp phần thay đổi cấu kinh tế vùng nông thôn ven biển; giải vấn đề việc làm, tăng thu nhập xóa đói giảm nghèo thu hút quan tâm đầu tư nhiều thành phần kinh tế nước Nuôi trồng thủy sản ĐBSCL chuyển sang sản xuất hàng hóa bước trở thành nghề sản xuất chính, phát triển rộng khắp chiếm vị trí quan trọng địa phương vùng Năm 2014 giá trị sản xuất thủy sản nước đạt 188 nghìn tỷ đồng tăng 6,5% so với năm 2013 Rong Bún (Enteromorpha) thuộc ngành rong lục có giá trị dinh dưỡng cao sử dụng làm thức ăn cho loài thủy sản (Cruz-Suasrez et al., 2006 ; Asino et al., 2010 ) mà có vai trò quan trọng trình hấp thụ chấc hữu cơ, làm giảm mức độ ô nhiễm môi trường thủy vực nuôi thủy sản (FAO 2003 ; EURO FISH Magazine, 2007 ) Kết khỏa sát dự án rong biển ITB-Việt Nam (2011 ) cho thấy rong Bún xuất tự nhiên với sinh lượng lớn thủy vực nước lợ tỉnh ĐBSCL, đối tượng có tiềm thay đạm bột cá nuôi trồng thủy sản Cá chép (Cyprinus capio) loài cá nuôi phổ biến từ lâu hộ gia đình nguồn thức ăn cá phong phú, cá ăn tạp bao gồm loại mùn bã hữu cơ, loài thực vật,…nên nuôi cá chép nhiều mô hình khác kết hợp với nhiều loại thức ăn khác nhằm mang lại hiệu kinh tế cao Để tận dụng khả tiết kiệm chi phí thức ăn cho việc nuôi cá chép, sử dụng nguồn thức ăn có sẵn tự nhiên Bên cạnh đánh giá hàm lượng dinh dưỡng có rong Bún nên đề tài “Xác định tỷ lệ phối trộn rong bún (Enteromorpha) làm thức ăn cho cá Chép giai đoạn cá giống” thực 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Xác định tỷ lệ phối trộn thích hợp thức ăn công nghiệp rong Bún giúp cá tăng trưởng tốt, từ góp phần cải thiện kỹ thuật nuôi 1.3 Nội dung nghiên cứu Thay TACN rong Bún tỉ lệ phối trộn khác ương cá chép giai đoạn cá giống CHƯƠNG LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU 2.1 Đặc điểm sinh học rong Bún 2.1.1 Hình thái Các loài rong Bún thuộc giống Enteromorpha khó để phân biệt với (Budd Pizzola, 2002 ) nhánh Enteromorpha có dạng ống, màu xanh lục bị tẩy trắng thay đổi điều kiện môi trường, cấu tạo sợi rong chứa tế bào hình trụ phẳng, nhiều lớp tế bào, nhiều quan phức tạp 2.1.2 Phân loại Trên toàn giới có 135 loài Enteromorpha mô tả (Index Nominum Algarum, 2002 ), việc phân loại hệ thống chi sau: Ngành: Chlorophyta Lớp: Chlorophyceace Bộ: Ulvales Họ: Monostromataceace Giống: Enteromorpha Tên khoa học: Enteromorpha sp Hình 2.1 Hình thái bên rong Bún (nguồn: tự chụp) CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 4.1 Ảnh hưởng tỉ lệ phối trộn rong Bún (Enteromorpha sp.) đến tăng trưởng tỉ lệ sống cá Chép (Cyprinus capio) 4.1.1 Các yếu tố môi trường Sau 42 ngày ương cá Chép giai đoạn từ cá hương lên cá giống với mức phối trộn rong Bún với thức ăn công nghiệp với tỉ lệ phối trộn khác nhau, biến động yếu tố môi trường thí nghiệm trình bày bảng 4.1 Bảng 4.1 Các tiêu đánh giá môi trường thời gian thí nghiệm Nhiệt độ (0C) Nghiệm thức pH Sáng Chiều Sáng Chiều NT1 26,2 ± 0,47 29,3 ± 1,51 7,77 ± 0,26 8,26 ± 0,27 NT2 26 ± 1,51 29,4 ± 1,55 7,75 ± 0,25 8,27 ± 0,25 NT3 26,3 ± 0,52 29,3 ± 1,52 7,81 ± 0,24 8,3 ± 0,25 NT4 26,2 ± 0,47 28,7 ± 4,29 7,75 ± 0,25 8,32 ± 0,24 NT5(ĐC) 26,2 ± 0,49 29,3 ± 1,53 7,77 ± 0,25 8,32 ± 0,24 Qua bảng 4.1 , xét khoảng thời gian yếu tố nhiệt độ nghiệm thức tương đối ổn định chênh lệch không đáng kể Nhiệt độ yếu tố ảnh hưởng lớn đến đời sống cá nuôi như: sinh trưởng, dinh dưỡng, sinh sản, di cư…Theo Phạm Minh Thành (2005 ) nhiệt độ thích hợp cho sinh trưởng phát triển cá Chép 24 - 300C Từ kết thí nghiệm cho thấy nhiệt độ dao động ngày không 40C trung bình dao động khoảng 26,2 29,30C phù hợp với phát triển cá Chép Bên cạnh đó, pH yếu tố môi trường có ảnh hưởng lớn đến đời sống cá Dựa vào bảng 4.1 cho thấy pH nước bể biến động không 14 lớn nằm khoảng 7,75 - 8,32 Nhìn chung, pH nước bể chênh lệch không nhiều Theo Trương Quốc Phú (2009 ), loài thủy sinh vật phát triển tốt pH nằm khoảng 7,5 - 8,5, sinh trưởng chậm chết chết pH nằm khoảng Như vậy, pH nước thí nghiệm nằm khoảng thích hợp cho cá sinh trưởng phát triển bình thường 4.1.2 Ảnh hưởng tỉ lệ phối trộn rong Bún lên tỉ lệ sống cá Chép Phần trăm % 90 89.36 88.7 89 88 87 86 86 86 NT2 85 84 NT1 NT3 83.3 NT4 83 DC 82 81 80 NT Hình 4.1 Tỷ lệ sống cá Chép NT thí nghiệm Sau 42 ngày thí nghiệm, tỉ lệ sống cá Chép cao khác biệt ý nghĩa thống kê (p>0,05 ) nghiệm thức, dao động khoảng 83,3 - 89,3% Điều cho thấy rong Bún phối trộn với thức ăn không ảnh hưởng đến Chép tỉ lệ sống cá Kết tương tự nghiên cứu so sánh khả sử dụng rong Bún làm thức ăn trực tiếp thay thức ăn công nghiệp cho cá rô phi Siddik (2012 ) cá nâu nuôi ao đất Nguyễn Thị Ngọc Anh ctv.,(2013 ) Theo hai tác giả việc cho ăn rong Bún hoàn toàn cho ăn kết hợp với thức ăn viên tỉ lệ sống cá từ 80 - 85% khác biệt ý nghĩa so với nghiệm thức đối chứng cho ăn hoàn toàn thức ăn viên Tuy nhiên, Yousif et al (2004 ), sử dụng rong Bún (Enteromorpha) khô bổ sung vào phần ăn cho cá dìa (Siganus canaliculatus) thu tỉ lệ sống 86% tốt so với nghiệm thức đối chứng (thức ăn chứa bột cá) 78% Đặt biệt, cho cá ăn kết hợp thức ăn đối chứng với rong Bún tươi, cá có tỉ lệ sống cao 90% Theo Phạm Kim Ngân, 2014 khẳng định đạm bột rong Bún thay 40% đạm bột cá sử dụng làm thức ăn cho cá ương nuôi cá kèo độ mặn 10‰, giúp tăng tỉ lệ sống cá đến 89% so với thức ăn công nghiệp (tỷ lệ sống cá đạt 80% ), sử dụng rong Bún làm thức ăn cho cá góp phần giảm chi phí thức ăn tăng thu nhập cho người nuôi 15 Theo Nguyễn Thị Ngọc Anh (2004 ) nuôi cá Nâu ao đất với nghiệm thức: NT1 (cho cá ăn hoàn toàn thức ăn công nghiệp), NT2 (cho cá ăn hoàn toàn rong tươi kết hợp bổ sung TACN ngày/lần), NT3 (cho cá ăn hoàn toàn rong tươi kết hợp bổ sung TACN ngày/lần) Kết cho thấy tỉ lệ sống cá cao NT2 (88,83% ) cao so với NT1 (87,50% ) NT3 (87,67% ) 4.1.3.Tăng trưởng khối lượng Cá có khối lựơng trung bình ban đầu 4,135g sau 42 ngày nuôi tốc độ tăng trưởng cá tốt so với nghiệm thức đối chứng, thể qua bảng 3.3 Bảng 4.3 Tăng trưởng khối lượng cá sau 42 ngày thí nghiệm Nghiệm thức Khối lượng đầu (g) Khối lượng cuối (g) Tăng trọng (g) DWG (g/ngày) Wđ Wc W NT1 4,135 7,10 ± 0,19 2,82 ± 1,03a NT2 4,135 6,91 ± 0,38 2,90 ± 1,07a 0,069±0,025a 1,23±0,33a NT3 4,135 6,83 ± 0,22 2,96 ±1,26 a 0,064± 0,03a 1,16±0,42a NT4 4,135 7,19 ± 0,16 3,05 ±1,27 b 0,072± 0,03b 1,28±0,4b NT5(ĐC) 4,135 7,04 ± 0,64 2,89 ± 1,31a 0,069±0,031a 1,22±0,45a 0,067±0,02a SGR (%ngày) 1,26±0,32b Các giá trị cột có chữ số khác thể khác biệt có ý nghĩa (p0,05 ) Kết phân tích thống kê cho thấy nghiệm thức đối chứng khác biệt ý nghĩa thống kê (p>0,05 ) so với nghiệm thức NT1, NT2, NT3 lại khác biệt có ý nghĩa (p0,05 ) Theo Nguyễn Ngọc Anh (2014 ) sử dụng rong Bún làm thức ăn cho cá Nâu nuôi ao đất với nghiệm thức: NT1 (cho cá ăn hoàn toàn thức ăn), NT2 (cho cá ăn hoàn toàn thức ăn công nghiệp xen kẽ ngày cho ăn rong tươi), NT3 (cá cho ăn hoàn toàn thức ăn công nghiệp xen kẽ ngày cho ăn rong tươi) Cho thấy nghiệm thức khác biệt ý nghĩa Tuy nhiên, NT2 cá tăng trưởng cao (61,73% ) so với NT1 (57,3% ) NT3 (55,43% ) Do đó, sử dụng rong thay phần thức ăn công nghiệp giúp giảm chi phí thức ăn nâng cao suất Tốc độ tăng trưởng tuyệt đối (DWG) Tốc độ tăng trưởng tuyệt đối (DWG) cá Chép đạt cao nghiệm thức 40% rong (0,072g/ngày ) thấp nghiệm thức 30% rong (0,064g/ngày Tương tự, tăng trọng cá nghiệm thức đối chứng khác biệt tốc độ tăng trưởng cá so với nghiệm thức lại khác biệt ý nghĩa thống kê Nghiên cứu Yousif et al., 2004 cho cá Dìa xám cho ăn rong tươi kết hợp thức ăn viên cho kết cá tăng trưởng tốt so với cá ăn hoàn toàn thức ăn công nghiệp Theo Nguyễn Thị Ngọc Anh (2014 ) nuôi cá Nâu ao đất với nghiệm thức: NT1 (cho ăn hoàn toàn thức ăn công nghiệp), NT2 (cho cá ăn hoàn toàn băng rong tươi kết hợp bổ sung thức ăn công nghiệp ngày/1lần , NT3 (cá cho ăn hoàn toàn rong tươi kết hợp bổ sung thức ăn công nghiệp ngày/1lần Kết thí nghiệm cho thấy cá NT2 tốc độ tăng trưởng cá đạt cao (0,34 9/ngày ) cao so với NT1 NT3 (0,32 g/ngày ) (0,31 g/ngày ) Tốc độ tăng trưởng tương đối (SGR) Tốc độ tăng trưởng tương cá đạt cao nghiệm thức 75% (1,28 g/ngày ), thấp nghiệm thức đối chứng (1,22 g/ ngày ) Tuy nhiên, NT1 NT4 khác biệt ý nghĩa thống kê với nhau, NT2, NT3, NT5(ĐC) khác biệt có ý nghĩa thống kê với 17 4.1.4 Tăng trưởng chiều dài Bảng 4.4 Tăng trưởng chiều dài cá sau 42 ngày thí nghiệm Nghiệm thức Chiều dài đầu (cm) Chiều dài cuối (cm) LG cm DLG cm SLG cm NT1 NT2 NT3 NT4 5,030 5,030 5,030 5,030 7,12±0,05 7,06±0,22 7,08±0,22 7,24±0,05 3,82 ±2,47d 2,03±0,51a 2,66±0,61b 3,11±0,55c 0,05±0,014a 0,05±0,012a 0,06±0,015b 0,07±0,013c 0,850±0,31b 0,540±0,35a 1,122±0,267c 1,326±0,178d NT5(ĐC) 5,030 7,22±0,2 3,08±0,53c 0,07±0,013c 1,317±0,174d Các giá trị cột có chử số khác thể khác biệt có ý nghĩa (p0,05 ) nghiệm thức đối chứng so với tất nghiệm thức lại Kết tăng trưởng cá nghiệm thức có khác ảnh hưởng thành phần dinh dưỡng rong khả tiêu hóa nguồn dinh dưỡng từ rong cá Chiều dài cá cao NT1 NT4 Tuy nhiên NT5 (ĐC) khác biệt ý nghĩa so với NT4, khác biệt có ý nghĩa so với nghiệm thức lại Kết nghiên cứu Trần Thị Thanh Hiền (2014 ) cho thấy rong Bún thay phần thức ăn viên nuôi cá Tai tượng Sử dụng rong Bún làm thức ăn cho cá Nâu với mức thay từ 10 - 50% đạm bột cá đạm bột rong Bún, kết cho thấy, cá Nâu tăng trưởng đạt tỷ lệ sống cao (81 - 84% ) (Đoàn Tuấn Lộc, 2012 ) Tuy bước đầu có số kết nghiên cứu sử dụng rong làm thức ăn cho loài thủy sản kết mang lại khả quan Theo kết nghiên cứu thành phần dinh dưỡng rong Bún thực Qing et al (2006 ), tác giả báo cáo rằng, rong Bún Enteromorpha linza chứa 18 loại acid amin khoáng chất, cao loại rong khác, tỉ lệ acid amin thiết yếu không thiết yếu (EAA/NEAA) 0,62 Những acid amin thiết yếu như: Glutamic acid, Aspartic acid, Alanine, Leucine, Proline, Serine Methionine chiếm khoảng 53% hàm lượng acid amin rong E linza Ngoài ra, rong Bún giàu acid béo mạch cao không no (PUFA) -linolenoic (18 : 3n – ), linoleonic acid (18 : 2n – 18 ), octadectetraenoic (18 : 4n-3 ) số acid béo thiết yếu khác AA (Arachidonic acid 20 : 4n - 6), EPA (Eicosapentaenoic acid 20:5n-3 ) (Khotimchenko et al., 2002 ;Aguilera-Morales et all., 2005 ) Hơn rong Bún E linza giàu vitamin khoáng chất Mg, Fe, Ca, K, Na, P, Zn, tỉ lệ Ca/P 1,9 Theo Manivannan et al., (2008 ), rong Bún E intestinalis có hàm lượng Ca 0,31 ppm , cao so với loài rong biển khác Rong Bún xuất ao nuôi quảng canh với số lượng lớn, ao nuôi tôm rong tôm ăn phần số lượng lớn cản trở việc lấy oxi tôm, rong tàn gây ô nhiễm nguồn nước Nếu tận dụng nguồn rong có sẵn n ày để nuôi loài cá ăn rong, từ cải tiến kỹ thuật nuôi 4.1.5 Phân hóa sinh trưởng khối lượng 50 45 40 35 30 25 20 15 10 43.33 38.89 36.11 31.11 35.56 32.78 28.33 35.56 31.11 49 chiếm tỷ lệ cao NT4 (4,44% ) Đối với nhóm cá có khối lượng từ < cao NT3 (43.33% ) Đối với cá có khối lượng < tập trung nghiệm thức Nhóm cá có khối lượng > chiếm tỷ lệ thấp cao NT4 (4,44% ) Mức độ phân hóa khối lượng cá tương đối đồng chênh lệch nhiều Cá phân hóa theo đàn chứng tỏ mức sinh trưởng cá đồng chênh lệch nhiều nghiệm thức 19 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 5.1 Kết luận Trong thí nghiệm sử dụng rong Bún phối trộn làm thức ăn cho cá Chép, kết cho thấy nhiệt độ pH biến động không đáng kể Nhiệt độ nước dao động khoảng 26,2 - 29,30C , pH biến động không lớn nằm khoảng 7,75 - 8,32 thích hợp cho phát triển cá Chép Tỷ lệ sống cá cao NT1 đạt 89,3% thấp NT2 đạt 83,2% Tốc độ tăng trưởng cá đạt cao NT4 đạt (3,05g ) thấp NT1 (2,82g) Cá chép cho ăn rong Bún phối trộn với thức ăn công nghiệp không ảnh hưởng đến tỉ lệ sống cá mà giúp cá tăng trưởng tốt so với cá ăn hoàn toàn thức ăn công nghiệp Qua thí nghiệm phối trộn rong Bún với TACN tỷ lệ 20 – 30% dẫn giúp cá tăng trưởng tốt 5.2 Đề xuất Tiếp tục nghiên cứu sử dụng rong Bún làm thức ăn cho cá Chép với tỉ lệ phối trộn khác Nghiên cứu sử dụng rong Bún phối chế làm thức ăn cho nhiều loại cá khác 20 TÀI LIỆU KHAM KHẢO Aguide to the seaweed industry, Fishers Technical Aguilersa-Morales, 2005 Assessement the nutrient content of Enteromorpha Alabama 269p Boyd, C.E.1998.Water quality in pond for Aquacuture Birmingham puplishing Bud Pizzola, P 2002 Enteromopha intestinalis Gub weed Marine Life Infomation Netword: Biology and Sensivity Key information Sud – programme [on-life] Plymouth: Marine Biological Association of the United Kingdom Co Dere Studies assessing the nutritional content of Enteromorpha Dương Nhựt Long, 2004 Giáo trình nuôi thủy sản nước Khoa thủy sản-Trường đại học Cần Thơ Dương Tuấn, 1981 Sinh lý hô hấp In xí nghiệp in Phú Khánh Tủ sách đại học Cần Thơ Đinh Thị Kim Nhung, 2013 Đánh giá khả thay thức ăn công nghiệp đạm rong Bún (Enteromopha) làm thức ăn cho tôm thẻ chân trắng Tạp chí khoa học, 2013 Trường Đại học Cần Thơ Đoàn Tuấn Lộc, 2012 Đánh giá khả thay đạm bột cá đạm rong Bún ương cá Nâu (Scatophagus argus) Tạp chí khoa học trường Đại học Cần Thơ El- Tawil, N.E 2010 Effect of geen seaweeds (Ulva sp.) as feed supplements in red Tilapia (Oreochrois sp.) diet on growth performance, feed utilization and body composition Journal of the Arabian Aquaculture Society 5, 179-193 FAO FAO, 2003 A guide to the seaweed industry, Fisheries Technical Fish Biol Tech FAO, Rome, 204 p Gibson, R., B Hextall and A Roger 2001 Photgraphic guide to sea and shore life of Britain and North – West Europe Oxford University Press, Oxford Hora S.L and T.V.R Pillay,1962 Handbook on fishculture in the Pacific Region Lan Anh, 2009 Đặc điểm sinh thái sinh học loài cá có giá trị kinh tế vùng ĐBSCL - Việt Nam Nguyễn Thị Ngọc Anh, 2014 Thử nghiệm rong Bún làm thức ăn cho cá Nâu ao đất Tạp chí khoa học-trường Đại học Cần Thơ Nguyễn Thị Ngọc Anh, Trần Thị Thanh Hiền, Trần Ngọc Hải, Ngô Thị Thu Thảo, Lý Văn Khánh Trần Nguyễn Hải Nam, 2014 Đáng giá thành phần dinh dưỡng rong 21 Bún (Enteromorpha intestinalis) sử dụng rong làm thức ăn cho loài thủy sản ĐBSCL Đề tài Nghiên cứu Khoa học, Trường Đại học Cần Thơ, 109 trang Nguyễn Văn Kiểm, 1999 Kỹ thuật sinh sản nhân tạo cá ĐBSCL Trường Đại học Cần Thơ Nguyễn Văn Kiểm, 2004 So sánh số đặc trưng hình thái, sinh lí loại cá Chép ĐBSCL Luận án tiến sĩ, Khoa thủy sản- Đại học Cần Thơ Nguyễn Văn Luận, 2011 Khảo sát phân bố, biến động sinh lượng thành phần sinh hóa rong Bún (Enteromorpha sp.) ĐBSCL Luận văn tốt nghiệp đại học ngành Sinh học biển Khoa Thủy Sản- Trường Đại học Nha Trang Phạm Kim Ngân, 2012 Đánh giá khả thay đạm bột cá đạm bột rong Bún (Enteromopha sp.) thức ăn viên cho cá Kèo (Pseudabocryptes elongates) Tạp chí khoa học trường Đại học Cần Thơ Phạm Minh Thành Nguyễn Văn Kiểm, 2005 Kỹ thuật nuôi sản xuất cá nước Phạm Minh Thành Nguyễn Văn Kiểm, 2009 Cơ sở khoa học kỹ thuật cá giống Nhà xuất Nông Nghiệp sản xuất Phạm Văn Trang Trần Văn Vĩ, 1983 Nghiên cứu đặc điểm dinh dưỡng cá Chép Đặc điểm sinh học biển - trường Đại học Nha Trang Trần Kim Thiêu Nguyễn Thị Ngoan, 2005 Ảnh hưởng loài rong biển khác lên môi trường sống, tăng trưởng tỉ lệ sống tôm sú Tạp chí khoa học khoa Thủy Sản- trường Đại học Sinh học Biển Yousif 2004 Nghiên cứu sử dụng rong Bún kết hợp với thức ăn viên làm thức ăn cho cá Dìa xám Luận văn thạc sĩ Khoa Thủy Sản - Trường Đại học Cần Thơ 22 EXCEL khối lượng chiều dài ban đầu cá Chép STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 TB W 4,77 3,52 5,73 5,30 4,73 3,57 4,10 3,45 4,33 4,40 4,88 4,24 5,93 5,00 3,83 4,17 3,86 3,52 3,70 4,02 3,82 3,60 3,23 3,69 3,67 2,65 3,83 3,50 4,00 5,00 4,135 L 5,50 4,80 5,50 5,70 5,60 5,00 5,20 4,90 5,50 5,20 5,60 5,00 5,00 4,80 5,50 5,00 4,70 5,10 4,50 5,00 4,50 4,70 4,80 5,10 4,80 4,50 5,00 4,80 5,00 4,60 5,030 23 BẢNG TB VA ĐLC VỀ KHỐI LƯỢNG TỪNG NGHIỆM THỨC NT1 NT2 1,15 0,87 0,82 0,95 0,15 7,33 6,99 6,41 6,91 0,38 NT3 1,09 0,99 0,62 0,90 0,20 6,99 6,98 6,52 6,83 0,22 NT4 1,41 1,36 0,84 1,20 0,26 TB ĐLC TB ĐLC BẢNG TB VA ĐLC VỀ CHIỀU DÀI TỪNG NGHIỆM THỨC CHIỀU DÀI NT1 NT2 NT3 NT4 NT5((ĐC) 7,05 0,63 7,27 0,46 7,07 0,48 7,23 0,58 0,59 7,18 0,49 7,16 0,51 7,11 0,44 7,3 0,55 7,18 0,48 7,14 0,45 6,75 0,39 7,07 0,37 7,18 0,5 7,49 0,37 7,12 0,52 7,06 0,45 7,08 0,43 7,24 0,54 7,22 0,48 0,05 0,08 0,22 0,05 0,02 0,05 0,05 0,03 0,20 0,09 Bảng số liệu tỷ lệ sống cá Chép STT 10 11 12 13 14 15 NT 1 2 3 4 5 SR 84 92 92 80 90 80 86 86 86 90 84 92 88 88 82 24 7,33 7,28 6,95 7,19 0,16 1,69 0,85 1,06 1,20 0,36 NT5 ĐC 6,61 1,38 6,58 1,14 7,94 0,8 7,04 1,11 0,64 0,24 6,88 7,34 7,07 7,10 0,19 Trung bình độ lệch chuẩn tỷ lệ sống nghiệm thức tb NT1 89,3 NT2 83,3 NT3 86 NT4 88,7 NT5(ĐC) 86 dlc 4,6 5,8 4,2 3,5 KẾT QUẢ CHẠY SPSS Khối lượng Descriptives 95% Confidence Interval for Mean N WG DWG SGR Mean Std Deviation Std Error Lower Bound Upper Bound Minimum Maximum NT1 134 2.82164 1.034530 089370 2.64487 2.99841 555 5.250 NT2 122 2.90643 1.070141 096886 2.71462 3.09825 265 7.245 NT3 129 2.69636 1.255403 110532 2.47765 2.91506 130 7.125 NT4 133 3.04861 1.271985 110295 2.83043 3.26678 725 8.735 DC 129 2.89147 1.308564 115213 2.66351 3.11944 170 6.890 Total 647 2.87323 1.196004 047020 2.78090 2.96556 130 8.735 NT1 134 06724 024681 002132 06302 07146 013 125 NT2 122 06919 025487 002307 06462 07376 006 172 NT3 129 06416 029904 002633 05895 06937 003 170 NT4 133 07253 030319 002629 06733 07773 017 208 DC 129 06874 031134 002741 06332 07417 004 164 Total 647 06838 028490 001120 06618 07058 003 208 NT1 134 1.26251 319993 027643 1.20784 1.31719 300 2.098 NT2 122 1.23298 330504 029922 1.17374 1.29222 148 2.410 NT3 129 1.15726 418479 036845 1.08435 1.23016 071 2.385 NT4 133 1.27960 404463 035071 1.21023 1.34898 385 2.703 DC 129 1.21984 447938 039439 1.14180 1.29787 093 2.334 Total 647 1.23096 388882 015289 1.20094 1.26098 071 2.703 25 WG Duncan DWG Subset for alpha = 0.05 NT N Duncan Subset for alpha = 0.05 NT3 129 2.69636 NT1 134 2.82164 2.82164 DC 129 2.89147 2.89147 NT2 122 2.90643 2.90643 NT4 133 NT 3.04861 Sig .201 167 N NT3 129 06416 NT1 134 06724 06724 DC 129 06874 06874 NT2 122 06919 06919 NT4 133 07253 SGR Duncan Subset for alpha = 0.05 NT N NT3 129 1.15726 DC 129 1.21984 1.21984 NT2 122 1.23298 1.23298 NT1 134 1.26251 NT4 133 1.27960 Sig .139 265 Chiều dài Descriptives 95% Confidence Interval for Mean Std N LG DLG Mean Deviation Std Error Lower Upper Bound Bound Minimum Maximum NT1 134 3.81836 2.466235 213050 3.39695 4.23976 870 7.900 NT2 122 2.02943 509249 046105 1.93815 2.12070 570 3.370 NT3 129 2.65550 614778 054128 2.54840 2.76261 1.170 4.070 NT4 133 3.10692 549264 047627 3.01271 3.20113 1.870 4.870 DC 129 3.07783 528911 046568 2.98569 3.16997 1.770 4.570 Total 647 2.95529 1.354571 053254 2.85071 3.05986 570 7.900 NT1 134 05049 013897 001201 04811 05286 021 119 NT2 122 04831 012112 001097 04614 05048 014 080 NT3 129 06343 014932 001315 06083 06604 028 100 26 SLR NT4 133 07387 013272 001151 07160 07615 040 120 DC 129 07344 012587 001108 07125 07563 040 110 Total 647 06204 017241 000678 06071 06337 014 120 NT1 134 84519 306816 026505 79276 89761 380 3.726 NT2 122 54361 349673 031658 48094 60629 057 1.221 NT3 129 1.12232 266948 023503 1.07582 1.16883 498 1.630 NT4 133 1.32580 178277 015459 1.29522 1.35638 886 1.852 DC 129 1.31660 173959 015316 1.28629 1.34690 846 1.771 Total 647 1.03636 395895 015564 1.00580 1.06693 057 3.726 LG Duncan Subset for alpha = 0.05 NT N NT2 122 NT3 129 DC 129 3.07783 NT4 133 3.10692 NT1 134 Sig 2.02943 2.65550 3.81836 1.000 1.000 849 DLG Duncan Subset for alpha = 0.05 NT N NT2 122 04831 NT1 134 05049 NT3 129 DC 129 07344 NT4 133 07387 Sig .06343 193 1.000 797 27 1.000 Tỉ lệ sống Descriptives SR 95% Confidence Interval for Mean N Mean Std Deviation Std Error Lower Bound Upper Bound Minimum Maximum NT1 47.67 2.309 1.333 41.93 53.40 45 49 NT2 43.67 1.155 667 40.80 46.54 43 45 NT3 46.00 000 000 46.00 46.00 46 46 NT4 47.33 2.082 1.202 42.16 52.50 45 49 DC 46.00 1.732 1.000 41.70 50.30 44 47 15 46.13 2.031 524 45.01 47.26 43 49 Total SR Duncan Subset for alpha = 0.05 NT N NT2 43.67 NT3 46.00 46.00 DC 46.00 46.00 NT4 47.33 NT1 47.67 Sig .134 282 Means for groups in homogeneous subsets are displayed 28 [...]... khi cho cá ăn kết hợp thức ăn đối chứng với rong Bún tươi, cá có tỉ lệ sống cao nhất 90% Theo Phạm Kim Ngân, 2014 khẳng định đạm bột rong Bún có thể thay thế 40% đạm của bột cá sử dụng làm thức ăn cho cá trong ương nuôi cá kèo ở độ mặn 10‰, giúp tăng tỉ lệ sống của cá đến 89% so với thức ăn công nghiệp (tỷ lệ sống của cá chỉ đạt 80% ), sử dụng rong Bún làm thức ăn cho cá góp phần giảm chi phí thức ăn. .. al., 2004 cho rằng cá Dìa xám được cho ăn rong tươi kết hợp thức ăn viên cho kết quả cá tăng trưởng tốt hơn so với cá ăn hoàn toàn thức ăn công nghiệp Theo Nguyễn Thị Ngọc Anh (2014 ) khi nuôi cá Nâu trong ao đất với các nghiệm thức: NT1 (cho ăn hoàn toàn thức ăn công nghiệp), NT2 (cho cá ăn hoàn toàn băng rong tươi kết hợp bổ sung thức ăn công nghiệp 2 ngày/1lần , NT3 (cá cho ăn hoàn toàn bằng rong tươi... 2.1.7 Các nghiên cứu sử dụng rong Bún trong nuôi trồng thủy sản Nhiều nghiên cứu cho thấy khả năng sử dụng rong biển làm thức ăn cho thủy sản nuôi tùy vào từng loài, tập tính ăn của loài, giai đoạn phát triển và tùy sử dụng loài rong nào làm thức ăn Các loài cá ăn tạp có khả năng sử dụng hiệu của các loài rong hơn các loài thức ăn từ động vật Do đó sử dụng rong biển làm thức ăn có ảnh hưởng tới tăng... rong Bún làm thức ăn cho cá tai tựơng với các nghiệm thức: NT1 (cho cá ăn hoàn toàn bằng thức ăn công nghiệp), NT2 (cho cá ăn hoàn toàn bằng rong) , NT3 (1 ngày rong 1 ngày thức ăn công nghiệp) Kết quả, 16 NT1 cá tăng trưởng cao nhất (4,38g ) so với NT2 (2,88 ) và NT3 (4,25g ) Tuy nhiên, NT1 và NT3 khác biệt không ý nghĩa thống kê (p>0,05 ) Theo Nguyễn Ngọc Anh (2014 ) sử dụng rong Bún làm thức ăn cho. .. (2014 ) sử dụng rong Bún làm thức ăn cho cá Nâu nuôi trong ao đất với 3 nghiệm thức: NT1 (cho cá ăn hoàn toàn bằng thức ăn) , NT2 (cho cá ăn hoàn toàn bằng thức ăn công nghiệp xen kẽ 2 ngày cho ăn rong tươi), NT3 (cá cho ăn hoàn toàn bằng thức ăn công nghiệp xen kẽ 3 ngày cho ăn rong tươi) Cho thấy các nghiệm thức khác biệt không có ý nghĩa Tuy nhiên, NT2 cá tăng trưởng cao nhất (61,73% ) so với NT1... tỉ lệ sống của cá Chép cao và khác biệt không có ý nghĩa thống kê (p>0,05 ) giữa các nghiệm thức, dao động trong khoảng 83,3 - 89,3% Điều này cho thấy rong Bún được phối trộn với thức ăn không ảnh hưởng đến Chép tỉ lệ sống cá Kết quả tương tự đối với các nghiên cứu so sánh khả năng sử dụng rong Bún làm thức ăn trực tiếp thay thế thức ăn công nghiệp cho cá rô phi của Siddik (2012 ) và cá nâu nuôi trong... tốt hơn so với cá ăn hoàn toàn bằng thức ăn công nghiệp Qua thí nghiệm có thể phối trộn rong Bún với TACN ở tỷ lệ 20 – 30% dẫn giúp cá tăng trưởng tốt 5.2 Đề xuất Tiếp tục nghiên cứu sử dụng rong Bún làm thức ăn cho cá Chép với các tỉ lệ phối trộn khác nhau Nghiên cứu sử dụng các rong Bún phối chế làm thức ăn cho nhiều loại cá khác 20 TÀI LIỆU KHAM KHẢO Aguide to the seaweed industry, Fishers Technical... Thị Thanh Hiền (2014 ) cho thấy rong Bún có thể thay thế một phần thức ăn viên trong nuôi cá Tai tượng Sử dụng rong Bún làm thức ăn cho cá Nâu với mức thay thế từ 10 - 50% đạm bột cá bằng đạm bột rong Bún, kết quả cho thấy, cá Nâu vẫn tăng trưởng và đạt tỷ lệ sống cao (81 - 84% ) (Đoàn Tuấn Lộc, 2012 ) Tuy mới bước đầu có một số kết quả nghiên cứu về sử dụng rong làm thức ăn cho các loài thủy sản và... nuôi cá Chép (mật độ 2 con/lít) phối trộn rong Bún với TACN gồm 5 nghiệm thức được bố trí hoàn toàn ngẫu nhiên, mỗi nghiệm thức được lặp lại 3 lần trong đó nghiệm thức đối chứng sử dụng 100% TACN, còn lại 4 nghiệm thức mỗi nghiệm thức được bố trí theo tỉ lệ phối trộn rong Bún + TACN lần lượt theo tỉ lệ: 10 Nghiệm thức ĐC: Cho cá Chép cho ăn 100% TACN Nghiệm thức 1: 90% TACN + 10% rong Bún Nghiệm thức. .. TACN + 20% rong Bún Nghiệm thức 3: 70% TACN + 30% rong Bún Nghiệm thức 4: 60% TACN + 40% rong Bún 3.3.5 Chăm sóc và quản lí Cho cá ăn theo nhu cầu, cho ăn ngày 3 lần 7h, 13h và 17h Cách cho ăn: Rong Bún được phơi khô sấy nhuyễn và trộn nhào với thức ăn, kích cỡ thức ăn thay đổi tùy theo giai đoạn phát triển của cá Thay nước 1 ngày/lần, mỗi lần thay 30 - 50% lượng nước Thí nghiệm được tiến hành trong 42

Ngày đăng: 13/06/2016, 12:19

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan