Nghiên cứu các hình thức tổ chức sản xuất nông nghiệp tại huyện Yên Sơn tỉnh Tuyên Quang

105 488 1
Nghiên cứu các hình thức tổ chức sản xuất nông nghiệp tại huyện Yên Sơn tỉnh Tuyên Quang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM HÀ KIM TRUYỀN NGHIÊN CỨU CÁC HÌNH THỨC TỔ CHỨC SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP TẠI HUYỆN YÊN SƠN TỈNH TUYÊN QUANG LUẬN VĂN THẠC SĨ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN THÁI NGUYÊN - 2015 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM HÀ KIM TRUYỀN NGHIÊN CỨU CÁC HÌNH THỨC TỔ CHỨC SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP TẠI HUYỆN YÊN SƠN TỈNH TUYÊN QUANG Ngành: Phát triển nông thôn Mã số: 60 62 01 16 LUẬN VĂN THẠC SĨ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN THỊ MINH THỌ THÁI NGUYÊN - 2015 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học hàm, học vị Tôi xin cam đoan: Mọi giúp đỡ cho việc thực luận văn cám ơn, thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Thái Nguyên, ngày 28 tháng 12 năm 2015 TÁC GIẢ LUẬN VĂN Hà Kim Truyền ii LỜI CẢM ƠN Trong thời gian nghiên cứu thực luận văn "Nghiên cứu hình thức tổ chức sản xuất nông nghiệp huyện Yên Sơn tỉnh Tuyên Quang" nhận giúp đỡ nhiệt tình quan, tổ chức cá nhân Tôi xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc tới tất tập thể, cá nhân tạo điều kiện giúp đỡ suốt trình thực nghiên cứu luận văn Trước hết xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên, Khoa Kinh tế Phát triển nơng thơn, Phịng Đào tạo trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên thầy cô giáo, người trang bị kiến thức cho suốt q trình học tập Với lịng biết ơn chân thành sâu sắc nhất, xin trân trọng cảm ơn Cô giáo, Tiến sĩ Nguyễn Thị Minh Thọ, trực tiếp bảo, hướng dẫn khoa học giúp đỡ tơi suốt q trình nghiên cứu, hồn thành luận văn Tôi xin trân trọng gửi lời cảm ơn Sở Nông nghiệp PTNT, Sở Kế hoạch Đầu tư, Cục Thống kê, Chi cục Phát triển nông thôn, Liên minh HTX tỉnh, Phịng Nơng nghiệp PTNT huyện Yên Sơn, Các Hợp tác xã nông lâm nghiệp, cá nhân chủ Trang trại, tổ trưởng Tổ hợp tác địa bàn huyện Yên Sơn giúp đỡ, cung cấp thông tin, số liệu cho suốt trình thực nghiên cứu luận văn Xin chân thành cảm ơn tất bạn bè, đồng nghiệp động viên, giúp đỡ nhiệt tình đóng góp nhiều ý kiến q báu để tơi hồn thành luận văn Do thời gian nghiên cứu có hạn, đề tài mang tính mới, luận văn tơi hẳn khơng thể tránh khỏi sơ suất, thiếu sót, tơi mong nhận đuợc đóng góp thầy giáo tồn thể bạn đọc Xin trân trọng cảm ơn! Thái Nguyên, ngày 28 tháng 12 năm 2015 TÁC GIẢ LUẬN VĂN Hà Kim Truyền iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC .iii LỜI CAM ĐOAN iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT v DANH MỤC CÁC BẢNG vi DANH MỤC BIỂU ĐỒ vii MỞ ĐẦU 1 Đặt vấn đề Mục tiêu nghiên cứu Nội dung nghiên cứu Bố cục đề tài Ý nghĩa thực tiễn đề tài Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Khái niệm đặc điểm nông thôn 1.1.2 Khái niệm số hình thức tổ chức sản xuất nơng thơn 1.1.3 Vai trị hình thức tổ chức sản xuất nơng nghiệp nơng thơn 1.1.4 Kinh nghiệm phát triển hình thức tổ chức sản xuất nông nghiệp nông thôn Việt Nam giới [8] 10 1.2 Cơ sở thực tiễn 25 Chương NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 2.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 27 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 27 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu 27 2.2 Nội dung nghiên cứu 27 2.2.1 Nội dung 27 iv 2.2.2 Câu hỏi nghiên cứu đề tài 28 2.3 Phương pháp nghiên cứu 28 2.3.1 Phương pháp chọn điểm nghiên cứu 28 2.3.2 Phương pháp điều tra thu thập số liệu 28 2.4 Phương pháp xử lý số liệu 30 2.5 Phương pháp phân tích 30 2.6 Các tiêu nghiên cứu 31 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 32 3.1 Khái quát đặc điểm địa bàn huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang 32 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 32 3.1.2 Tình hình dân số lao động địa bàn huyện Yên Sơn 34 3.1.3 Tài nguyên đất 35 3.2 Thực trạng phát triển hình thức tổ chức sản xuất nơng nghiệp chủ yếu huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang 37 3.2.1 Hợp tác xã nông lâm nghiệp- thủy sản 37 3.2.2 Tổ hợp tác 43 3.2.3 Doanh nghiệp nông nghiệp(DNNN) 46 3.2.4 Trang trại 49 3.3 Những thuận lợi khó khăn trình phát triển hình thức tổ chức sản xuất nông nghiệp huyện Yên Sơn 53 3.3.1 Thuận lợi 53 3.3.2 Khó khăn 55 3.4 Một số giải pháp khắc phục khó khăn nâng cao hiệu hình thức tổ chức sản xuất 58 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO 62 PHỤ LỤC 64 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học hàm, học vị Tôi xin cam đoan: Mọi giúp đỡ cho việc thực luận văn cám ơn, thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Thái Nguyên, ngày 28 tháng 12 năm 2015 TÁC GIẢ LUẬN VĂN Hà Kim Truyền vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Dân số lao động địa bàn huyện Yên Sơn 34 Bảng 3.2 Tình hình sử dụng đất địa bàn huyện Yên Sơn 35 Bảng 3.3 Tình hình chung HTX địa bàn huyện Yên Sơn năm 2014 37 Bảng 3.4 Hiệu hoạt động hợp tác xã qua năm 40 Bảng 3.4 Kết hoạt động sản xuất kinh doanh THT qua năm 2012-2014 44 Bảng 3.5 Kết hoạt động sản xuất kinh doanh Doanh nghiệp nông nghiệp qua năm 2012-2014 47 Bảng 3.6 Tình hình chung trang trại địa bàn huyện năm 2014 49 Bảng 3.7 Kết sản xuất kinh doanh trang trại địa bàn huyện Yên Sơn qua năm 2012-2014 51 Bảng 3.8 Những khó khăn cần ưu tiên giải trình phát triển hình thức tổ chức sản xuất nông nghiệp huyện Yên Sơn 55 vii DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Sự biến động tổng số thành viên HTX qua năm 2012-2014 40 Biểu đồ 3.2 Kết SX-KD HTX qua năm 2012-2014 42 Biểu đồ 3.3 Biến động tổng doanh thu tổng lãi HTX qua năm 2012-2014 45 Biểu đồ 3.4 Doanh thu lãi bình quân trang trại qua năm 2012 - 2014 51 MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Sau gần 30 năm thực đổi mới, nông nghiệp, nông dân, nông thôn Việt Nam đạt thành tựu đáng kể: an ninh lương thực đảm bảo, Việt Nam trở thành quốc gia xuất sản phẩm nông sản hàng đầu giới, đời sống vật chất, tinh thần người dân nâng cao… Có thành cơng nhờ vào sách giao đất cho người dân trực tiếp sản xuất, lực lượng sản xuất giải phóng, hộ nơng dân trở thành đơn vị kinh tế tự chủ Những thay đổi lớn vị trí, vai trị kinh tế hộ khơi dậy tiềm to lớn hộ gia đình nơng dân, từ chỗ khơng thiết tha đến ruộng đất, nơng dân có ý thức chăm sóc sử dụng đất đai có hiệu hơn, nói kinh tế nơng nghiệp nước ta phát triển phần lớn nhờ vào động kinh tế hộ Tuy nhiên, bước vào thời kỳ hội nhập, với xu sản xuất hàng hóa tập trung, số lượng lớn, đặc biệt yêu cầu chất lượng sản phẩm, nguồn gốc xuất xứ ngày cao thị trường ngồi nước, kinh tế hộ bộc lộ ngày nhiều điểm yếu như: phát triển manh mún, quy mơ nhỏ, bền vững, sức cạnh tranh kém, ứng dụng khoa học kỹ thuật, cơng nghệ vào sản xuất cịn hạn chế Thực tiễn đòi hỏi cấu hình thức tổ chức sản xuất nơng nghiệp nơng thơn chuyển dịch dần sang hình thức tổ chức sản xuất khác hiệu hợp tác xã, tổ hợp tác, trang trại, doanh nghiệp nông nghiệp Yên Sơn huyện miền núi tỉnh Tuyên Quang với 80% dân số khu vực nông thơn.Trên địa bàn huyện có tuyến giao thơng đường quan trọng: Quốc lộ 2, quốc lộ 37 tuyến đường thuỷ: Sông Lô, sông Gâm, sông Đáy Huyện nằm bao bọc lấy thành phố Tuyên Quang (là trung tâm kinh tế - văn hố - trị lớn toàn tỉnh) Các tuyến 82 BẢNG SẮP XẾP MỨC ĐỘ ƯU TIÊN KHÓ KHĂN CẦN GIẢI QUYẾT CỦA TỔ HỢP TÁC Ứng Vấn đề Chỉ tiêu Vốn tiêu thụ sản phẩm Thị Mức độ dụng trường khoa học Dịch đầu vào Bệnh công Tần suất sản phẩm nghệ vào ưu tiên giải sản xuất Vốn (V) Vấn đề tiêu thụ sản phẩm (TTSP) Thị trường đầu vào sản phẩm (TTĐV) V V V V V I TTSP TTSP TTSP II KHCN DB V DB IV III V TTSP V TTSP KHCN V TTSP DB Ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất (KHCN) Dịch Bệnh (DB) DB + Trong kinh tế hộ nơng dân chủ hộ người lao động trực tiếp, tùy vào điều kiện cụ thể, họ thuê thêm lao động; + Quy mơ sản xuất kinh tế hộ gia đình thường nhỏ, vốn đầu tư Sản xuất kinh tế hộ cịn mang nặng tính tự cung, tự cấp, hướng tới mục đích đáp ứng nhu cầu tiêu dùng trực tiếp hộ chủ yếu; + Quá trình sản xuất chủ yếu dựa vào sức lao động thủ công cơng cụ truyền thống, suất lao động thấp Vì vậy, tích lũy hộ chủ yếu dựa vào lao động gia đình chính; + Trình độ quản lý chuyên môn nghiệp vụ chủ hộ hạn chế, chủ yếu theo kinh nghiệm từ đời trước truyền lại cho đời sau Do đó, nhận thức chủ hộ pháp luật, kinh doanh, kinh tế thị trường hạn chế.[7] 1.1.3 Vai trị hình thức tổ chức sản xuất nông nghiệp nông thôn Việt Nam nước nông nghiệp, với 70% dân số sống vùng nông thôn canh tác nông nghiệp Trong chiến lược phát triển nơng nghiệp q trình xây dựng nơng thôn Việt Nam cho thấy hình thức tổ chức nơng nghiệp nơng thơn đóng vai trị thiết yếu việc liên kết hộ nơng dân lên sản xuất hàng hóa tập trung quy mô lớn, đặc biệt tạo sức cạnh tranh hàng hóa chuỗi giá trị nơng sản Các hình thức tổ chức sản xuất nông nghiệp nông thôn không đóng vai trị phát triển kinh tế mà cịn góp phần đảm bảo ổn định an ninh, trật tự vùng nông thôn, tạo nhiều công ăn việc làm cho người dân vùng 84 BẢNG SẮP XẾP MỨC ĐỘ ƯU TIÊN KHÓ KHĂN CẦN GIẢI QUYẾT CỦA TRANG TRẠI Ứng Vấn đề Chỉ tiêu Vốn tiêu thụ sản phẩm Thị dụng trường khoa học Dịch đầu vào bệnh công Mức độ Tần suất ưu tiên giải sản phẩm nghệ vào sản xuất Vốn (V) Vấn đề tiêu thụ sản phẩm (TTSP) V V V V V I TTSP TTSP TTSP II KHCN TTĐV IV KHCN III V Thị trường đầu vào sản phẩm V TTSP V TTSP KHCN V TTSP TTĐV (TTĐV) Ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất (KHCN) Dịch bệnh (DB) KHCN 85 BẢNG TỔNG HỢP KẾT QUẢ ĐIỀU TRA KHÓ KHĂN CỦA DOANH NGHIỆP NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN YÊN SƠN Khó khăn Vấn Cơ STT Tên Doanh nghiệp Địa (xã) Vốn Đất chế, Lao đai động sách Công ty CP chè Sông Lô Kim Phú x Công ty CP chè Mỹ Lâm Mỹ Bằng Công ty TNHH MTV Lâm nghiệp Nguyễn Văn Trỗi Công ty TNHH MTV Lâm nghiệp Yên Sơn thụ sản phẩm trường đầu vào sản phẩm khoa học Tiếp cận công nghệ thông tin vào sản thị trường dựng Dịch Bệnh Khác thương hiệu, nhãn hiệu sản xuất phẩm x x x x x x Đội Bình x x x Trung Sơn x x x x x x x Thị x Công ty TNHH chè Bảo Phát Tứ Quận Tần suất đề tiêu Chưa xây Ứng dụng 0 5 x 0 86 BẢNG SẮP XẾP MỨC ĐỘ ƯU TIÊN KHÓ KHĂN CẦN GIẢI QUYẾT CỦA DOANH NGHIỆP NÔNG NGHIỆP Chưa xây Vấn đề Chỉ tiêu Vốn dựng tiêu thụ thương hiệu, sản phẩm nhãn hiệu sản phẩm Vốn (V) Vấn đề tiêu thụ sản phẩm (TTSP) V V Ứng Mức độ dụng khoa học công Đất đai Tần suất nghệ vào ưu tiên giải sản xuất V V V I TTSP TTSP TTSP II KHCN THSP IV KHCN III V Chưa xây dựng thương hiệu, nhãn hiệu sản V TTSP V TTSP KHCN V TTSP THSP phẩm (THSP) Ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất (KHCN) Đất đai (ĐĐ) KHCN 87 BẢNG TỔNG HỢP KẾT QUẢ ĐIỀU TRA HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT QUA NĂM CỦA CÁC DOANH NGHIỆP NÔNG NGHIỆP Kết sản xuất kinh doanh THT qua năm 2012-2014 Năm 2012 Số TT Năm 2013 Lợi Tên doanh nghiệp Doanh thu Chi Phí Lợi nhuận Doanh (trước thu Chi Phí thuế) Tổng 135,569 133,504 Năm 2014 2,065 Lợi nhuận Doanh thu Chi Phí (trước thuế) 164,637 164,181 nhuận (trước thuế) 456 166,022 165,016 1,006 Công ty CP chè Sông Lô 51,241 50,914 326 68,688 68,579 109 59,851 60,122 -271 Công ty CP chè Mỹ Lâm 60,400 60,379 21 69,408 70,388 -980 68,513 69,542 -1,029 4,283 2,735 1,548 4,959 4,052 907 7,286 5,511 1,776 3,220 3,379 -158 3,332 3,332 - 4,822 4,747 75 16,425 16,097 329 18,250 17,830 420 25,550 25,094 456 Công ty TNHH MTV Lâm nghiệp Nguyễn Văn Trỗi Công ty TNHH MTV Lâm nghiệp Yên Sơn Công ty TNHH chè Bảo Phát 10 1.1.4 Kinh nghiệm phát triển hình thức tổ chức sản xuất nơng nghiệp nơng thôn Việt Nam giới [8] * Hợp tác xã: Hợp tác xã (HTX) giới hình thành vào năm 1761 Vương quốc Anh, sau phát triển hầu giới, không phân biệt nước có kinh tế phát triển hay phát triển; HTX có vai trị quan trọng việc phát triển kinh tế ổn định xã hội HTX tổ chức kinh tế mang tính xã hội cao, HTX hoạt động doanh nghiệp dựa giá trị nguyên tắc tương trợ, tự chịu trách nhiệm, dân chủ, bình đẳng, cơng đồn kết, tạo nên sức mạnh việc giúp hộ gia đình, cá thể, tiểu chủ hoạt động kinh doanh có hiệu hơn, tăng khả cạnh tranh mạnh thị trường Hơn thế, nhiều nước, HTX coi tổ chức để thơng qua Nhà nước thực nhiều chương trình quan trọng như: xố đói giảm nghèo, ứng dụng cơng nghệ mới, cơng nghiệp hố nơng nghiệp nơng thơn, khơi phục phát huy ngành nghề truyền thống, chuyển dịch cấu kinh tế, tham gia bảo đảm an ninh trị xã hội Do vị trí vai trị quan trọng HTX vậy, nên số lượng người tham gia xã viên HTX ngày đông, tổ chức HTX ngày hoàn thiện mở rộng phạm vi hoạt động nước quốc tế Mỗi nước có hệ thống tổ chức HTX từ sở đến toàn quốc, tổ chức HTX châu lục đến khu vực toàn giới Liên minh HTX quốc tế (ICA) tổ chức cao phong trào HTX toàn giới từ năm 1946 ICA đối tác Liên hiệp quốc vấn đề kinh tế-xã hội thông qua Ủy ban kinh tếxã hội (COPAC) Liên hiệp quốc 89 ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Cơ chế, sách Theo anh (chị) đâu nguyên nhân? Thiếu sách hỗ trợ Chính sách chưa sát với thực tế Nguyên nhân khác ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Lao động Theo anh (chị) đâu nguyên nhân? Thiếu nguồn nhân lực chất lượng cao Tỷ lệ lao động qua đào tạo thấp Công tác dạy nghề chưa hiệu Nguyên nhân khác ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Vấn đề tiêu thụ sản phẩm Theo anh (chị) đâu nguyên nhân? Khó tìm đầu cho sản phẩm Giá sản phẩm thiếu cạnh tranh Chất lượng sản phẩm thấp Sản phẩm chưa đăng ký nhãn hiệu hàng hóa 90 Nguyên nhân khác ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Thị trường đầu vào sản phẩm Theo anh (chị) đâu nguyên nhân? Giá đầu vào cao Chất lượng nông sản đầu vào thấp Nguồn cung đầu vào không ổn định Nguyên nhân khác ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Ứng dụng khoa, công nghệ vào sản xuất Theo anh (chị) đâu nguyên nhân? Thiếu vốn đầu tư máy móc, thiết bị Cơng tác triển khai tập huấn, hướng dẫn kỹ thuật thiếu yếu Nguyên nhân khác ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Tiếp cận thông tin thị trường Theo anh (chị) đâu nguyên nhân? Thiếu kênh thông tin thị trường 91 Công tác khảo sát thị trường chưa trọng Nguyên nhân khác ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Dịch Bệnh Theo anh (chị) đâu nguyên nhân? Cơng tác phịng, chống dịch bệnh cịn nhiều bất cập Dịch bệnh ngày diễn biến phức tạp Ý thức phòng, chống dịch bệnh người lao động thấp Nguyên nhân khác ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Chưa xây dựng thương hiệu, nhãn hiệu sản phẩm Theo anh (chị) đâu nguyên nhân? Thiếu hướng dẫn quan chức Người sản xuất chưa ý thức vai trò thương hiệu, nhãn hiệu Nguyên nhân khác ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Khó khăn khác………………………………………………………… Theo anh (chị) đâu nguyên nhân? 92 ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ……….… ………………………………………………………………… ……………………………… Câu 2: Anh (chị) đánh số thứ tự khó khăn mà anh (chị) cho cần ưu tiên giải … Vốn … Đất đai … Cơ chế, sách … Lao động … Vấn đề tiêu thụ sản phẩm … Thị trường đầu vào sản phẩm … Ứng dụng khoa, công nghệ vào sản xuất … Tiếp cận thông tin thị trường … Dịch Bệnh … Chưa xây dựng thương hiệu, nhãn hiệu sản phẩm … Khó khăn khác……………………………………… Giám đốc Hợp tác xã Người vấn (ký, ghi rõ họ tên) 11 - Mơ hình kinh tế hợp tác xã số nước Châu Á: + Tại Ấn Độ: Ở Ấn Độ, tổ chức hợp tác xã (HTX) đời từ lâu chiếm vị trí quan trọng kinh tế nước này, đó, Liên minh HTX Quốc gia Ấn Độ (NCUI) tổ chức cao nhất, đại diện cho toàn HTX Ấn Độ NCUI có 212 thành viên, gồm 17 liên đồn HTX chuyên ngành cấp quốc gia, 171 liên đoàn HTX thuộc bang 24 liên hiệp HTX đa chức cấp quốc gia Mục tiêu NCUI hỗ trợ phát triển phong trào HTX Ấn Độ, giáo dục hướng dẫn nông dân xây dựng phát triển HTX Nhiệm vụ quan trọng NCUI công tác đào tạo với hệ thống đào tạo cấp: Viện Đào tạo quốc gia có nhiệm vụ đào tạo cấp cao đẳng quản lý kinh doanh HTX; Viện Đào tạo cấp đào tạo trung cấp quản lý, kinh doanh HTX; Trung tâm đào tạo cấp quận, huyện đào tạo cán HTX sở, đào tạo nghề Do có sách phân cấp đào tạo hợp lý nên Ấn Độ có đội ngũ cán có trình độ cao, thúc đẩy khu vực kinh tế HTX phát triển, mơ hình HTX trở thành lực lượng vững mạnh, tham gia vào hầu hết hoạt động kinh tế đất nước Là nước nông nghiệp, phát triển kinh tế Ấn Độ phụ thuộc nhiều vào việc phát triển nông nghiệp Người nông dân coi HTX phương tiện để tiếp nhận tín dụng, đầu vào nhu cầu cần thiết dịch vụ Khu vực HTX có sở hạ tầng rộng lớn, hoạt động lĩnh vực tín dụng, chế biến nơng sản, hàng tiêu dùng, hàng thủ công mỹ nghệ xây dựng nhà với tổng số vốn hoạt động khoảng 18,33 tỷ USD Nhận rõ vai trị HTX chiếm vị trí trọng yếu lĩnh vực kinh tế quốc dân, Chính phủ Ấn Độ thành 94 Chính sách chưa sát với thực tế Nguyên nhân khác ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Lao động Theo anh (chị) đâu nguyên nhân? Thiếu nguồn nhân lực chất lượng cao Tỷ lệ lao động qua đào tạo thấp Công tác dạy nghề chưa hiệu Nguyên nhân khác ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Vấn đề tiêu thụ sản phẩm Theo anh (chị) đâu nguyên nhân? Khó tìm đầu cho sản phẩm Giá sản phẩm thiếu cạnh tranh Chất lượng sản phẩm thấp Sản phẩm chưa đăng ký nhãn hiệu hàng hóa Nguyên nhân khác ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Thị trường đầu vào sản phẩm Theo anh (chị) đâu nguyên nhân? Giá đầu vào cao Chất lượng nông sản đầu vào thấp Nguồn cung đầu vào không ổn định Nguyên nhân khác ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… 95 Ứng dụng khoa, công nghệ vào sản xuất Theo anh (chị) đâu nguyên nhân? Thiếu vốn đầu tư máy móc, thiết bị Cơng tác triển khai tập huấn, hướng dẫn kỹ thuật thiếu yếu Nguyên nhân khác ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Tiếp cận thông tin thị trường Theo anh (chị) đâu nguyên nhân? Thiếu kênh thông tin thị trường Công tác khảo sát thị trường chưa trọng Nguyên nhân khác ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Dịch Bệnh Theo anh (chị) đâu ngun nhân? Cơng tác phịng, chống dịch bệnh nhiều bất cập Dịch bệnh ngày diễn biến phức tạp Ý thức phòng, chống dịch bệnh người lao động thấp Nguyên nhân khác ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Chưa xây dựng thương hiệu, nhãn hiệu sản phẩm Theo anh (chị) đâu nguyên nhân? Thiếu hướng dẫn quan chức Người sản xuất chưa ý thức vai trò thương hiệu, nhãn hiệu 96 Nguyên nhân khác ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Khó khăn khác……………………………………………………… Theo anh (chị) đâu nguyên nhân? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ……….… ………………………………………………………………… ……………………………… Câu 2: Anh (chị) đánh số thứ tự khó khăn mà anh (chị) cho cần ưu tiên giải … … … … … … … … … … … Vốn Đất đai Cơ chế, sách Lao động Vấn đề tiêu thụ sản phẩm Thị trường đầu vào sản phẩm Ứng dụng khoa, công nghệ vào sản xuất Tiếp cận thông tin thị trường Dịch Bệnh Chưa xây dựng thương hiệu, nhãn hiệu sản phẩm Khó khăn khác……………………………………… Tổ trưởng Tổ hợp tác Người vấn (ký, ghi rõ họ tên)

Ngày đăng: 13/06/2016, 09:43

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan