Tìm hiểu một số đặc điểm sinh học của cá phèn vàng (polynemus dubius)

37 534 1
Tìm hiểu một số đặc điểm sinh học của cá phèn vàng (polynemus dubius)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY ĐÔ KHOA SINH HỌC ỨNG DỤNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHUYÊN NGÀNH NUÔI TRỒNG THỦY SẢN MÃ SỐ: 52620301 TÌM HIỂU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA CÁ PHÈN VÀNG (Polynemus dubius) Sinh viên thực NGUYỄN THỊ KIM NGÂN MSSV: 0853040073 Lớp: NTTS K3 Cần Thơ, 2012 TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY ĐÔ KHOA SINH HỌC ỨNG DỤNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHUYÊN NGÀNH NUÔI TRỒNG THỦY SẢN MÃ SỐ: 52620301 TÌM HIỂU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA CÁ PHÈN VÀNG (Polynemus dubius) Cán hướng dẫn Sinh viên thực ThS NGUYỄN HỮU LỘC NGUYỄN THỊ KIM NGÂN MSSV: 0853040073 Lớp: NTTS K3 Cần Thơ, 2012 XÁC NHẬN CỦA HỘI ĐỒNG BẢO VỆ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Luận văn kèm theo với tựa đề “Tìm hiểu số đặc điểm sinh học cá Phèn Vàng” sinh viên Nguyễn Thị Kim Ngân thực báo cáo Hội đồng chấm luận văn thông qua Phản biện Uỷ viên Ths Trần Ngọc Tuyền Nguyễn Hữu Lộc Cần Thơ, ngày 25 tháng năm 2012 Chủ tịch Hội đồng PGs Ts Nguyễn Văn Kiểm LỜI CẢM TẠ Trước hết em xin chân thành cảm ơn Ban Giám Hiệu Trường Đại Học Tây Đô quý thầy cô Khoa Sinh Học Ứng Dụng nhiệt tình dạy giúp đỡ em suốt trình học tập Em xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến thầy Nguyễn Hữu Lộc – Khoa Sinh Học Ứng Dụng – Trường Đại Học Tây Đô tận tình động viên, dạy cho em suốt thời gian làm đề tài Xin cảm ơn ngư dân huyện Kế Sách – Sóc Trăng chia nhiệt tình giúp đỡ em suốt trình thực đề tài Xin cảm ơn tất bạn tập thể lớp NTTS K3 động viên, giúp đỡ đóng góp ý kiến bổ ích để hoàn thành thực tập tốt nghiệp Cuối lời em xin gửi lời chúc sức khỏe đến quý thầy cô, chúc quý thầy cô công tác tốt thành công nghiệp giảng dạy Xin chân thành cảm ơn! Cần Thơ, ngày 25 tháng năm 2012 Nguyễn Thị Kim Ngân TÓM TẮT Mục tiêu nghiên cứu xác định số đặc điểm sinh học cá Phèn Vàng nhằm góp phần tìm số giải pháp để phát triển bảo vệ nguồn lợi loài cá tự nhiên Đề tài tập trung nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng, đặc điểm dinh dưỡng, đặc điểm sinh sản cá Phèn Vàng Mẫu cá thu tháng lần, lần từ 30 mẫu trở lên Các tiêu sinh trưởng, dinh dưỡng, sinh sản cá Phèn Vàng phân tích phòng thí nghiệm Khoa Sinh Học Ứng Dụng – Trường Đại Học Tây Đô Kết cho thấy: cá Phèn Vàng loài ăn động vật, thức ăn chủ yếu cá bao gồm giun (54,2%), loại thức ăn không xác định (20,8%), giáp xác (17,5%) cá (7,5%) Hệ số tương quan chiều dài ruột chiều dài thân RLG = 0,41 Phương trình hồi quy W = 0.0148L2.7387 với hệ số tương quan R2 = 0.9649 Hệ số thành thục tương đối cao thấp khoảng thời gian từ tháng GSI = 0,35% Từ khóa: cá Phèn Vàng, đặc điểm sinh học, Polynemus dubius LỜI CAM KẾT Tôi xin cam kết khóa luận hoàn thành dựa kết nghiên cứu kết chưa dùng cho khóa luận cấp khác Cần Thơ, ngày 25 tháng năm 2012 Nguyễn Thị Kim Ngân MỤC LỤC Trang LỜI CẢM TẠ i TÓM TẮT ii LỜI CAM KẾT iii MỤC LỤC iv DANH SÁCH BẢNG vi DANH SÁCH HÌNH vi CHƯƠNG ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Giới thiệu 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Nội dung nghiên cứu CHƯƠNG LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU 2.1 Lịch sử phân loại cá 2.2 Một số nghiên cứu cá Phèn Vàng 2.2.1 Đặc điểm phân loại 2.2.2 Đặc điểm hình thái 2.2.3 Đặc điểm phân bố 2.2.4 Tính ăn 2.3 Hình thái giải phẫu cá 2.3.1 Mối tương quan chiều dài khối lượng thân cá 2.3.2 Sự phát triển tuyến sinh dục 2.3.3 Ống tiêu hóa CHƯƠNG VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 11 3.1 Thời gian địa điểm 11 3.2 Vật liệu nghiên cứu 11 3.3 Phương pháp nghiên cứu 11 3.3.1 Phương pháp thu mẫu 12 3.3.2 Phương pháp phân tích mẫu 12 3.3.2.1 Đặc điểm sinh trưởng 12 3.3.2.2 Đặc điểm dinh dưỡng 13 3.3.2.3 Hệ số điều kiện (CF) 14 3.3.2.4 Hệ số thành thục sinh dục (GSI) 14 3.3.3 Phương pháp thu thập xử lý số liệu 15 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 16 4.1 Tương quan chiều dài tổng khối lượng 16 4.2 Xác định tính ăn cá 17 4.2.1 Hình thái giải phẫu hệ thống ống tiêu hóa cá Phèn Vàng 17 4.2.2 Tính ăn 19 4.2.2.1 Tương quan chiều dài ruột chiều dài thân 19 4.2.2.2 Phương pháp tần số xuất 20 4.2.2.3 Phương pháp số lượng 21 4.3 Hệ số điều kiện (CF) 22 4.4 Sự phát triển tuyến sinh dục 23 4.5 Hệ số thành thục sinh dục GSI 24 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 25 5.1 Kết luận 25 5.2 Đề xuất 25 TÀI LIỆU THAM KHẢO 26 PHỤ LỤC A Phụ lục 1: Kết phân tích tiêu sinh học cá Phèn (đợt 1) A Phụ lục 2: Kết phân tích tiêu sinh học cá Phèn (đợt 2) B Phụ lục 3: Kết phân tích tiêu sinh học cá Phèn (đợt 3) C Phụ lục 4: Kết phân tích tiêu sinh học cá Phèn (đợt 4) D DANH SÁCH BẢNG Trang Bảng 3.1: Hệ số tương quan chiều dài khối lượng cá 12 Bảng 4.1: Sự biến thiên tỷ lệ Li/L0 theo kích thước cá Phèn Vàng 19 Bảng 4.2: Hệ số điều kiện CF 23 Bảng 4.3: Các giai đoạn phát triển tuyến sinh dục cá Phèn Vàng 24 Bảng 4.4: Hệ số thành thục sinh dục (GSI) cá Phèn Vàng 25 DANH SÁCH HÌNH Trang Hình 2.1: Hình dạng cá Phèn Vàng Hình 3.1: Bản đồ tỉnh Sóc Trăng khu vực thu mẫu 11 Hình 4.1: Tương quan chiều dài trọng lượng cá Phèn Vàng 16 Hình 4.2: Hình thái miệng cá Phèn Vàng 17 Hình 4.3: Hình thái lược mang cá Phèn Vàng 18 Hình 4.4: Hình thái dày cá Phèn Vàng 18 Hình 4.5: Hình thái ruột cá Phèn Vàng 19 Hình 4.6: Các loại thức ăn dày cá Phèn Vàng 20 Hình 4.7: Tần số xuất loại thức ăn cá Phèn Vàng 21 Hình 4.8: Thành phần số lượng loại thức ăn cá Phèn Vàng 22 Hình 4.9: Hệ số điều kiện (CF) 23 Hình 4.10: Biến động giai đoạn thành thục cá Phèn Vàng 24 Hình 4.11: Hệ số thành thục sinh dục (GSI) cá Phèn Vàng 24 CHƯƠNG ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Giới thiệu Hội nghề cá Việt Nam (2007) xác định vùng biển Việt Nam có khoảng 2.030 loài cá Riêng cá sông Mekong thu thập phân loại 91 họ cá Nhưng theo nhà phân loại học Rainboth (1996), có khoảng 2000 loài (Mekong River Commission, 2001) Những dẫn liệu cho thấy đa dạng thành phần loài cá sông Mekong đa dạng dẫn đến phong phú số loài cá vùng hạ lưu Theo thống kê Trương Thủ Khoa Trần Thị Thu Hương (1993), riêng cá nước đồng sông Cửu Long có 173 loài thuộc 13 Bộ Perciformes cá có phân bố rộng, giá trị kinh tế cao đồng sông Cửu Long nói riêng giới nói chung Dẫn liệu cập nhật cho thấy Siluriformes gồm 156 họ, 7000 loài cá phân bố rộng khắp toàn thới giới Trong 156 họ cá nêu có số có giá trị kinh tế nuôi khai thác phổ biến như: Serranidae, Carangidae, Thunnidae, Gerridae, Leiognathidae, Lutjanidae, Pomacentridae, Sparidae, Sciaenidae, Latilidae, Eleotridae, Gobiidae, Anabantidae, Mastacembelidae, Phần lớn, loài Siluriformes thích nghi với môi trường nhiệt độ ấm áp, chúng có mặt khắp vùng biển nước ta gồm nhiều loài có sản lượng lớn khai thác số loài chọn làm giống nuôi thủy sản (Ferraris, 2007) Các hoạt động nuôi thủy sản, đặc biệt nuôi trồng thủy sản nước lợ, Đồng Bằng Sông Cửu Long nói riêng, trở nên động, góp phần lớn vào việc phục vụ nhu cầu nước xuất Bên cạnh giống loài thủy sản trọng phát triển nhằm phục vụ nhu cầu người tiêu dùng nước sản xuất nêu nhiều giống loài thủy sản khác có giá trị kinh tế mà chưa quan tâm tìm hiểu nhiều Việc nghiên cứu để đưa giống loài thủy sản có giá trị kinh tế vào nuôi mục tiêu chương trình đa dạng hóa mô hình nuôi trồng thủy sản nước ta Cá Phèn Vàng ví dụ cụ thể Cá Phèn loài cá nước có nhiều số khu vực vùng đồng sông Cửu Long, nhiên nguồn giống thu tự nhiên phụ thuộc vào thời vụ đánh bắt Hơn nữa, sản lượng cá tự nhiên suy giảm nhanh năm gần đây, đặc biệt cá bố mẹ Trong nghiên cứu sinh học cá Phèn Vàng hạn chế Vì vậy, nhằm cung cấp thêm dẫn liệu khoa học có liên quan đến đặc điểm sinh học cá Phèn Vàng đồng thời làm sở cho nghiên cứu đối tượng nên đề tài “Tìm hiểu số đặc điểm sinh học cá Phèn Vàng (Polynemus dubius)” thực 10 Xác định số lượng trung bình loại thức ăn: Lấy thức ăn dày cá pha loãng với nước cất Sau cho buồng đếm ml quan sát kính hiển vi để đếm số lượng loại thức ăn Tính lượng thức ăn loại, ta có công thức T x 1000 x Thể tích nước pha loãng Y= AxN Trong Y: Số lượng loại thức ăn (cá thể) T: Số lượng loại thức ăn đếm A: Hệ số thấu kính vật kính (A = 1) N: Số ô đếm Nếu thức ăn động vật có kích cỡ lớn đếm toàn số lượng cá thể có ống tiêu hóa cá 3.3.2.3 Hệ số điều kiện (CF) Theo Nguyễn Bạch Loan (1998), bên cạnh mối tương quan chiều dài khối lượng cá thể có biến động trình sinh trưởng Sự biến động cá thể phân tích qua hệ số điều kiện (CF) Hệ số điều kiện (Condition factor, CF) cá tính theo công thức sau: CF = W/Lb Trong đó: CF hệ số điều kiện W khối lượng cá (g) L chiều dài chuẩn cá (mm) b số mũ mối tương quan chiều dài khối lượng 3.3.2.4 Hệ số thành thục sinh dục (GSI) Xác định biến đổi mức độ thành thục (Gonadosomatic Index, GSI) theo thời gian GSI xác định cho đợt thu mẫu số phản ánh mùa vụ sinh sản cá xác định sau: GSI (%) = (GW/BW)*100 Trong đó: GSI hệ số thành thục sinh dục GW khối lượng tuyến sinh dục cá BW khối lượng cá không nội quan 23 Xác định sức sinh sản tuyệt đối Sức sinh sản tuyệt đối (F) cá xác định theo Banegal, 1967 (được trích dẫn I F Pravdin, 1973) F = n G/g Trong G: khối lượng buồng trứng (g) g: khối lượng mẫu trứng lấy để đếm (g) n: số lượng trứng có mẫu (mẫu trứng lấy để đếm vị trí: đầu, cuối buồng trứng) Xác định sức sinh sản tương đối Sức sinh sản tương đối cá biểu thị số lượng trứng đơn vị trọng lượng cá 3.3.3 Phương pháp thu thập xử lý số liệu Sử dụng phần mềm 13.0 SPSS để tính giá trị trung bình, độ lệch chuẩn phần mềm Excel để thống kê số liệu sử dụng công thức tính toán 24 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 4.1 Tương quan chiều dài tổng khối lượng Sinh trưởng trình gia tăng kích thước tích lũy thêm lượng Quá trình đặc trưng cho loài cá thể qua mối tương quan chiều dài trọng lượng (Nikolsky, 1963) Tương quan chiều dài khối lượng xác định dựa vào số liệu 120 mẫu cá Phèn Vàng có chiều dài tổng (TL) dao động từ 3,17 – 25,4cm tương ứng với khối lượng từ – 144g, phương trình hồi qui xác định W = 0,0148L2,7387 với hệ số tương quan R2 = 0,96 2.7387 y = 0.0148x R = 0.9649 160 trọng lượng (g) 140 120 100 80 60 40 20 0 10 20 30 chiều dài tổng (cm) Hình 4.1: Tương quan chiều dài khối lượng cá Phèn Vàng Từ kết xác định chứng tỏ tương quan chiều dài khối lượng cá Phèn Vàng (R2 = 0,96) chặt chẽ Theo Đặng Văn Giáp (1997), hệ số tương quan |R| > 0,90 chặt chẽ, kích thước cá thu phản ánh đặc tính chung chủng quần cá Phèn Vàng tự nhiên Quá trình sinh trưởng tuân theo qui luật phát triển chung đa số loài cá (I F Pravdin, 1973), nghĩa giai đoạn đầu trước thành thục sinh dục, cá chủ yếu tăng nhanh chiều dài, sau chiều dài tăng chậm khối lượng tăng nhanh, cá đạt kích cỡ gần tối đa khối lượng chiều dài tăng không đáng kể 25 4.2 Xác định tính ăn cá Thức ăn nguồn cung cấp nguyên liệu cho hoạt động sống tăng trưởng sinh vật Nhờ hoạt động hệ tiêu hóa mà vật chất dinh dưỡng từ môi trường chuyển vào thể dạng thức ăn nhằm cung cấp dinh dưỡng cho trình trao đổi chất thể (Đỗ Thị Thanh Hương Nguyễn Văn Tư, 2010) Khi nghiên cứu đặc điểm dinh dưỡng cá, vấn đề tính ăn ý nhiều Có nhiều cách để xác định tính ăn cá, số thường nhắc đến là: Cấu tạo lược mang, miệng, hình thái ruột, phân tích loại thức ăn có quan tiêu hóa cá Các kết nghiên cứu chứng minh mối quan hệ rõ ràng hình thái cấu tạo quan tiêu hóa với thành phần thức ăn diện hệ tiêu hóa loài 4.2.1 Hình thái giải phẫu hệ thống ống tiêu hóa cá Phèn Vàng Kết phân tích hệ thống ống tiêu hóa cá Phèn Vàng từ kích thước 3,17 – 25,4cm cho thấy : Hệ thống tiêu hóa cá Phèn Vàng gồm phận hầu hết loài cá khác Cũng miệng, hầu, thực quản, manh tràng, ruột thông qua qua hậu môn Miệng: Cá Phèn Vàng có miệng rộng dưới, rạch miệng xiên Dựa vào cấu tạo miệng cá Phèn Vàng dự đoán loài cá ăn động vật tầng đáy Hình 4.2: Hình thái miệng cá Phèn Vàng Shirota (1970) đo lường kích cỡ miệng nhiều loài cá, cá nước cá biển suốt thời gian phát triển cá Ông cho loài cá khác khác tỷ lệ độ rộng miệng mở chiều dài thân cá xét đến Mặt khác ông kết luận có miệng nhỏ phát triển chậm cá có miệng lớn (Trích dẫn Hồ Mỹ Hạnh, 2003) Răng: Cá Phèn Vàng có nhỏ mịn, hình nón, có mía vòm miệng Lược mang: Lược mang cá Phèn Vàng cứng, nhọn, xếp thưa xương cung mang hướng vào xoang miệng hầu Trên cung mang thứ hai, lược mang ngắn lược mang cung mang thứ Riêng cung mang lại, lược mang nhú nhỏ hình giun, màu trắng Lược mang cá Phèn Vàng cấu tạo khác với loài cá ăn thực 26 vật lược mang cá Linh ống có dạng hình que, mảnh, dài, cung mang có hai hàng lược mang xếp dày (Lê Thị Mai Xuân, 2008) Hình 4.3: Hình thái lược mang cá Phèn Vàng Thực quản: Là phần nối tiếp xoang miệng hầu Thực quản ngắn, có vách dày, mặt thực quản có nếp gấp Dạ dày: Nằm xoang nội quan, phần nối tiếp thực quản Dạ dày thường có quan hệ với thức ăn kích thước mồi Những loài cá có dày lớn ăn mồi có kích thước lớn ngược lại (Smith, 1991) Theo Mai Xuân (2008) cá Linh ống loài cá ăn thực vật, cá dày thật, có phần ống ngắn (khoảng – cm) phình to sau phần thực quản, phần có vách mỏng Qua kết giải phẫu dày cá Phèn Vàng có dạng chữ Y, vách dày, có nhiều nếp gấp nên co giản (hình 4.4) Có thể chứa thức ăn có kích thước lớn Dạ dày thường có quan hệ với thức ăn kích thước mồi Những loài cá có dày lớn ăn mồi có kích thước lớn ngược lại (Smith, 1991) Tuy nhiên dày cá Phèn Vàng không giống với dày dạng túi cá ăn động vật cá Leo miêu tả Nguyễn Bạch Loan (2004) Vì dự đoán cá Phèn Vàng ăn tạp thiên động vật Hình 4.4: Cấu tạo dày cá Phèn Vàng 27 Ruột: Là đoạn cuối ống tiêu hóa, có chức tiêu hóa thức ăn hấp thu chất dinh dưỡng Ruột cá Phèn Vàng nếp gấp, ngắn, khoang ruột trước lớn khoang ruột sau, có vách dày chứa mồi kích thước lớn từ dày chuyển xuống (Hình 4.5) Hình 4.5: Cấu tạo ruột cá Phèn Vàng Manh tràng: cá Phèn Vàng có nhiều manh tràng thượng vị nối liền với dày Theo Nguyễn Bạch Loan (2004) manh tràng đặc trưng cho loài cá ăn động vật Kết xác định hình thái, cấu tạo hệ thống tiêu hóa sơ nhận xét cá Phèn Vàng loài ăn động vật 4.2.2 Tính ăn 4.2.2.1 Tương quan chiều dài ruột chiều dài thân Một số thường sử dụng để xác định tính ăn cá số tương quan chiều dài ruột chiều dài thân Theo Alikunhi Rao (1951), trích dẫn Phạm Phương Loan (2006), chiều dài ống tiêu hóa loài ăn động vật phụ thuộc vào loại thức ăn tự nhiên mà chúng tiêu thụ, chiều dài ống tiêu hóa tăng theo gia tăng tỉ lệ loại thức ăn thực vật phần ăn cá Bảng 4.1: Sự biến thiên tỷ lệ Li/L0 theo kích thước cá Phèn Vàng (n = 120) Các tiêu đo Chiều dài tổng (cm) Chiều dài ruột (cm) Tương quan chiều dài ruột chiều dài tổng (RLG) Trung bình 14,5 ± 5,49 5,67 ± 1,84 0,41 ± 0,08 Min 3,17 1,71 0,24 Max 25,40 13.39 0,60 Kết nghiên cứu bảng 4.1 cho thấy tương quan chiều dài ruột chiều dài thân cá Phèn Vàng RLG (Relative Length of Gut) 0,41 Theo nhận định Nikolsky (1963), loài cá có tính ăn thiên động vật có giá trị Li/L0 ≤ 1, cá ăn tạp có Li/L0 = – 3, cá ăn thiên thực vật Li/L0 ≥ Khi đối chiếu với kết nghiên cứu Nikolsky (1963) tương quan chiều dài ruột chiều dài tổng (RLG) 0,41 kết luận cá Phèn Vàng thuộc loài cá ăn động vật Huỳnh Thành Phát (2011) nghiên cứu Cá Nanh Heo cho thấy loài ăn động vật, hai mãnh vỏ thức ăn ưa thích chúng Hệ số tương quan chiều dài ruột chiều dài thân RLG = 0,90 28 Mặt khác phân tích tương quan chiều dài ruột chiều dài tổng (RLG) cá Nanh Heo cá Leo dã khẳng định đối tượng ăn động vật Hệ số RLG cá Nanh Heo 0,90 cá Leo 0,65 (Nguyễn Văn Triều ctv., 2006 Huỳnh Thành Phát, 2011) Tuy nhiên, phân tích tương quan chiều dài ruột chiều dài tổng cá ăn tạp thiên động vật có RLG cá Bông Lao 1,52 cá ngát 1,12 (Phạm Thanh Liêm, 2005 Nguyễn Bạch Loan, 2004) So sánh với RLG cá Phèn Vàng 0,41 cho thấy cá Phèn loài cá ăn động vật 4.2.2.2 Phương pháp tần số xuất Phương pháp tần số xuất cách xác định loại thức ăn diện ống tiêu hóa cá Phương pháp cho phép định tính thành phần thức ăn tần số xuất loại thức ăn số mẫu quan sát, giúp suy đoán tính lựa chọn thức ăn cá Sau xử lý phân tích 120 mẫu cá Phèn Vàng với kích cỡ cá từ TL = 3,17 – 25,4cm, khối lượng Wt = – 144g Kết phân tích theo phương pháp tần số xuất cho thấy thành phần thức ăn ống tiêu hóa cá Phèn Vàng khác biệt rõ rệt (Hình 4.7) Kết phân tích thành phần thức ăn ống tiêu hóa cá Phèn Vàng theo phương pháp tần số xuất trình bày hình 4.7 cho thấy dày cá Phèn Vàng có loại thức ăn là: giáp xác, giun, cá loại thức ăn không xác định Hình 4.6: Một số loại thức ăn diện hệ tiêu hóa cá Phèn Vàng Trong số loại thức ăn trên, thức ăn giun có tần số xuất cao (54,2%), loại thức ăn không xác định (20,8%), kế giáp xác cá với tỷ lệ (17,5%) (7,5%) Ngoài ra, phân tích thành phần thức 29 ăn ống tiêu hóa thấy cát, sỏi nhỏ hòa lẫn với thức ăn, thức ăn ngẫu nhiên mà trình bắt mồi cá ăn phải Tần số xuất (%) 60 54.2 50 40 30 10 20.8 17.5 20 7.5 cá giáp xác giun TĂ không xđ loại thức ăn Hình 4.7: Tần số xuất loại thức ăn cá Phèn Vàng Cá diện ống tiêu hóa cá với tần số thấp (7,5%), thức ăn ưa thích loài Giáp xác xuất ống tiêu hóa cá với tần số (17,5%), chủ yếu loài giáp xác nhỏ tôm, tép Loại thức ăn diện dày cá Phèn Vàng dạng phần thể Thức ăn không xác định thành phần chiếm tỷ lệ cao (20,8%), loại thức ăn bị tiêu hóa phần, xác định loại thức ăn Qua kết quan sát suy đoán thịt giáp xác bị phân hủy mùn bã hữu Thức ăn giun xuất ống tiêu hóa cá với tần số xuất cao (54,2%) Khi kết hợp với quan sát hệ thống tiêu hóa, tương quan chiều dài ruột chiều dài thân, kết luận cá Phèn Vàng loài ăn động vật Kết phù hợp với A.F Poulsen et al (2004) Eric Baran et al (2007) 4.2.2.3 Phương pháp số lượng Theo Phạm Thanh Liêm Trần Đắc Định (2004), phương pháp số lượng loại thức ăn ghi nhận tính thành phần phần trăm tổng số loại thức ăn diện dày Thành phần số lượng loại thức ăn dày cá Phèn Vàng thể qua hình 4.8 30 Số lượng thức ăn (%) 100 86.7 90 80 70 60 50 40 30 20 33.3 28 10.7 10 cá giáp xác giun TĂ không xđ loại thức ăn Hình 4.8: Thành phần số lượng loại thức ăn cá Phèn Vàng Phương pháp cho kết tương tự, nghĩa giun chiếm tỉ lệ cao (86,7%) thức ăn không xác định (33,3%), giáp xác (28,0%) thấp cá (10,7%) Điều phù hợp với nhận định A.F Poulsen et al (2004) Eric Baran et al (2007), cá Phèn Vàng loài ăn động vật, thức ăn chủ yếu giun, giáp xác cá Theo Nikolxki (1963), thức ăn ưa thích loại thức ăn mà cá thường xuyên sử dụng chiếm tỷ trọng lớn khối lượng thức ăn mà cá ăn vào Giun xuất với tần số cao nhất, thức ăn ưa thích cá Phèn Vàng giun Thức ăn tự nhiên cá phụ thuộc nhiều yếu tố, có yếu tố định cấu trúc ống tiêu hóa cá, sinh vật môi trường giai đoạn phát triển khác cá Kết quan sát hình thái giải phẫu ống tiêu hóa, kết hợp số tương quan chiều dài ruột chiều dài thân (RLG) 0,41 khẳng định Cá Phèn Vàng (Botia modesta Bleeker, 1865) có trọng lượng 1g chiều dài 3,17cm trở lên loài ăn đông vật thức ăn ưa thích chúng giun 4.3 Hệ số điều kiện (CF) Bên cạnh mối tương quan chiều dài khối lượng cá thể có biến động trình sinh trưởng Sự biến động cá thể phân tích qua hệ số điều kiện (CF) Dựa vào tương quan chiều dài chuẩn khối lượng tổng, xác định hệ số điều kiện (CF) Kết phân tích ghi nhận hệ số điều kiện (CF) cao khoảng thời gian 10/02 /2012 (0,035±0,02) giảm dần đến 20/04/2012 (Hình 4.9) Như giai đoạn cá tích lũy vật chất dinh dưỡng để chuyển hóa thành sản phẩm sinh dục chuyển hóa thấp mẫu cá thu thời gian đa số thành thục giai đoạn I – II 31 Bảng 4.3: Hệ số điều kiện CF Hệ số điều kiện CF Thời gian Số mẫu Trung bình Std 10/02 0,035 0,02 30 18/03 0,028 0,006 30 07/04 0,027 0,005 30 20/04 0,026 0,004 30 Hệ số điều kiện (CF) 0.04 0.035 0.03 0.025 0.02 0.015 0.01 0.005 10/02 18/03 07/04 20/04 thời gian Hình 4.9: Hệ số điều kiện (CF) 4.4 Sự phát triển tuyến sinh dục Kết phân tích mẫu cho thấy tuyến sinh dục cá Phèn Vàng thành thục giai đoạn I – II, III IV, giai đoạn III giai đoạn IV chiếm tỷ lệ cao khoảng thời gian 10/02/2012 (tỷ lệ 43,3% 10%), sau giảm dần Sự phát triển tuyến sinh dục cá Phèn giai đoạn III (43,3%) vào tháng có xuất tuyến sinh dục giai đoạn IV (10%) cho thấy thời điểm sinh sản quần thể cá trưởng thành Điều cho thấy thời gian thành thục sinh dục cá Phèn Vàng dự đoán từ tháng – Kết thu mẫu ghi nhận cá Phèn có khối lượng 1g nhiều vào vào thời điểm tháng 2/2012, cho thấy quần thể cá Phèn Vàng trưởng thành sinh sản trước thời điểm thu mẫu Qua nghiên cứu cho thấy cá Phèn có mùa sinh sản gần với thời điểm mùa vụ sinh sản cá Đối (từ tháng đến tháng 3) (Phạm Trần Nguyên Thảo ctv., 2006) 32 Bảng 4.4: Các giai đoạn phát triển tuyến sinh dục cá Phèn Vàng Các giai đoạn phát triển (%) Thời gian Số mẫu I – II III IV 10/02 30 46,7 43,3 10 18/03 30 80 16,7 3,3 07/04 30 96,7 3,3 20/04 30 96,7 3,3 giai đoạn thành thục (%) 100% 90% 80% 70% 60% giai đoạn IV 50% giai đoạn III 40% giai đoạn I-II 30% 20% 10% 0% 10/2 18/03 7/4 20/04 thời gian Hình 4.10: Biến động giai đoạn thành thục cá Phèn Vàng 4.5 Hệ số thành thục sinh dục GSI Kết cho thấy hệ số thành thục cá cao khoảng thời gian 10/02/2012 (2,61±4,27) sau giảm dần (Hình 4.11) Khối lượng tuyến sinh dục tiêu để đánh giá tình trạng thành thục cá, qua để dự đoán mùa vụ sinh sản cá thông qua hệ số thành thục sinh dục (GSI) Sự thay đổi theo mùa khối lượng tuyến sinh dục thấy rõ cá Phèn Vàng khối lượng sản phẩm sinh dục giảm nhanh chóng Bảng 4.5: Hệ số thành thục sinh dục (GSI) cá Phèn Vàng Thời gian Hệ số thành thục sinh dục GSI (%) 33 Số mẫu Trung bình Std 10/02 2.61 4.27 30 18/03 2.30 3.76 30 07/04 1.70 5.47 30 20/04 0.35 1.04 30 GSI (%) 2.5 1.5 0.5 10/2 18/03 7/4 20/04 thời gian Hình 4.11: Hệ số thành thục sinh dục (GSI) cá Phèn Vàng Trong thời gian nghiên cứu thu cá Phèn Vàng thành thục sinh dục, khối lượng buồng trứng giai đoạn III IV lớn 5g 14g Khối lượng buồng tinh giai đoạn III lớn 0,16 Dựa vào tiêu nghiên cứu cá Phèn Vàng hệ số điều kiện CF, phát triển tuyến sinh dục, hệ số thành thục GSI suy luận cuối mùa vụ sinh sản cá Phèn Vàng kết thúc vào cuối tháng CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 34 5.1 Kết luận Qua kết nghiên cứu số đặc điểm sinh học cá Phèn Vàng từ tháng 2/2012 đến tháng 5/2012 Sóc Trăng rút số kết luận sau: Tương quan chiều dài khối lượng cá Phèn Vàng có dạng phương trình W = 0,0148L2,7387, với hệ số tương quan R2 = 0,96 Cá Phèn Vàng loài ăn động vật, giun thức ăn ưa thích chúng Hệ số tương quan chiều dài ruột chiều dài thân RLG = 0,41 Hệ số điều kiện (CF) cao khoảng thời gian từ tháng (0,036) giảm dần từ tháng (0,028) Trong thời gian nghiên cứu thu cá Phèn Vàng thành thục sinh dục, khối lượng buồng trứng giai đoạn III IV lớn 5g 14g Khối lượng buồng tinh giai đoạn III lớn 0,16g Hệ số thành thục sinh dục cao khoảng thời gian từ tháng (2,61%) Thấp khoảng thời gian từ tháng 4/2012 (0,35%) 5.2 Đề xuất: Cần tiếp tục nghiên cứu thời gian dài để có đủ dẫn liệu đặc điểm sinh học cá Phèn Vàng TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng việt 35 Dương Nhựt Long, 2003 Giáo trình kĩ thuật nuôi thủy sản nước Khoa Thủy Sản – Đại Học Cần Thơ Dương Tuấn, 1978 Sinh lý học động vật cá Trường Đại học Hải Sản Đặng Văn Giáp, 1997 Phân tích liệu khoa học chương trình MS - Excel Nhà xuất Giáo Dục Đoàn Hồng Châu Lam Mỹ Lan, 1995 Đặc điểm sinh học cá Bống Tượng, luận văn tốt nghiệp, Khoa Thủy Sản – trường Đại học Cần Thơ Đỗ Thị Thanh Hương Nguyễn Văn Tư, 2010 Một số vấn đề sinh lý cá giáp xác Nhà xuất Nông Nghiệp TP Hồ Chí Minh Huỳnh Thành Phát, 2011 Nghiên cứu đặc điểm sinh học cá Nanh Heo (Botia modesta Bleeker, 1865) Luận văn tốt nghiệp đại học Khoa Sinh Học Ứng Dụng – Đại học Tây Đô Lê Như Xuân, Phạm Minh Thành, Nguyễn Văn Kiểm, Nguyễn Văn Bé, Dương Trí Dũng, Nguyễn Văn Thường, Nguyễn Quang Thủy Từ Thanh Dung, 1994 Kỹ thuật nuôi cá nước Sở khoa học công nghệ môi trường An Giang Lê Như Xuân, 1996 Báo cáo khoa học: Nghiên cứu bổ sung đặc điểm sinh học kỹ thuật nuôi số loài cá có giá trị kinh tế Đồng Bằng Sông Cửu Long, khoa Thủy Sản – trường Đại học Cần Thơ Lê Thị Mai Xuân, 2008 Nghiên cứu số đặc điểm sinh học cá Linh Ống Cirrhinus jullieni Sauvage Linh Rìa Labiobarbus lineatus Sauvage Mai Đình Yên, 1992 Định loại cá nước Nam Bộ Nhà xuất khoa học kỹ thuật Mai Đình Yên, Vũ Trung Tạng, Bùi Lai Trần Mai Thiên, 1979 Ngư loại học Nhà xuất Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội Ngô Sỹ Vân Đỗ Thị Mai Hương (2007) Ngư loại học Trường Cao đẳng Thủy Sản Bắc Ninh Nguyễn Bạch Loan, 1998 Đặc điểm phân loại sinh học số loài cá họ cá Tra Pangasiidae hạ lưu sông Mêkong, Việt Nam Luận án thạc sĩ Khoa Thủy Sản – trường Đại học Cần Thơ Nguyễn Ngọc Hiển, 2011 Nghiên cứu số đặc điểm sinh học cá kèo (Pseudapocryptes elongatus, Cuvier 1816) phân bố tỉnh Sóc Trăng Luận văn tốt nghiệp đại học Khoa Sinh Học Ứng Dụng – Đại học Tây Đô Nguyễn Phương Thảo, 2011 Bước đầu tìm hiểu đặc điểm sinh học cá Bống Dừa (0xyeleotris urophthalmus) Luận văn tốt nghiệp đại học Khoa Sinh Học Ứng Dụng – Đại học Tây Đô 36 Nguyễn Văn Hảo, 2005 Cá nước Việt Nam, nhà xuất Nông Nghiệp Hà Nội; Tập III Phạm Minh Thành Nguyễn Văn Kiểm, 2009 Cơ sở khoa học kỹ thuật sản xuất cá giống Nhà xuất Nông Nghiệp TP Hồ Chí Minh Phan Phương Loan, 2006 Nghiên cứu đặc điểm sinh học cá Leo (Wallago attu) An Giang Luận văn cao học Khoa Thủy Sản – Trường Đại học Cần Thơ Phạm Thành Liêm Trần Đắc Định, 2004 Phương pháp nghiên cứu sinh học cá Tủ sách Đại học Cần Thơ Trần Đắc Định, Hà Phước Hùng, Nguyễn Trọng Hồ Nguyễn Văn Lành, 2002 Nghiên cứu đặc điểm sinh học cá kèo (Pseudapocryptes elongatus, Cuvier, 1816) phân bố vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long Báo cáo đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường, Đại học Cần Thơ Trần Thị Thanh Hiền Nguyễn Anh Tuấn, 2009 Dinh dưỡng thức ăn thủy sản Nhà xuất Nông Nghiệp TP Hồ Chí Minh Trương Hồng Ni, 2011 Thành phần loài phân bố loài cá theo tuyến sông Đốc tỉnh Cà Mau Luận văn tốt nghiệp đại học ngành Sinh học biển Khoa Thủy Sản – trường Đại học Cần Thơ Trương Thủ Khoa Trần Thị Thu Hương, 1993 Định loại cá nước vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long Khoa thủy sản – trường Đại học Cần Thơ Tiếng Anh Biswas S.P, 1993 Manual of Methods in Fish Biology South Asian Publishers, Pvt Ltd, New Delhi Tài liệu dịch Berg, L.S (1940) Phân loại cá Nhà xuất Khoa Học Kỹ Thuật Hà Nội Nikolsky G.V, 1963 Sinh thái học cá Nhà xuất Nông Nghiệp Pravdin I.F, 1973 Hướng dẫn nghiên cứu cá Nhà xuất khoa học kỹ thuật Hà Nội Xakun N.A.Buskaia, 1982 Xác định giai đoạn phát dục nghiên cứu chu kỳ sinh dục cá Nhà xuất Nông Nghiệp 37 [...]... tiêu nghiên cứu Nhằm cung cấp các dẫn liệu cơ sở về một số đặc điểm sinh học cá Phèn Vàng (Polynemus dubius), làm nền tảng để tiến hành nghiên cứu sinh sản nhân tạo, ương nuôi và bảo vệ nguồn lợi loài cá này trong tương lai 1.3 Nội dung nghiên cứu Xác định một số chỉ tiêu sinh học của cá Phèn Vàng (Polynemus dubius) bao gồm:  Mối tương quan giữa chiều dài và khối lượng thân cá theo từng giai đoạn phát... – trường Đại học Cần Thơ Nguyễn Ngọc Hiển, 2011 Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học của cá kèo (Pseudapocryptes elongatus, Cuvier 1816) phân bố ở tỉnh Sóc Trăng Luận văn tốt nghiệp đại học Khoa Sinh Học Ứng Dụng – Đại học Tây Đô Nguyễn Phương Thảo, 2011 Bước đầu tìm hiểu đặc điểm sinh học của cá Bống Dừa (0xyeleotris urophthalmus) Luận văn tốt nghiệp đại học Khoa Sinh Học Ứng Dụng – Đại học Tây Đô 36... thời điểm sinh sản của quần thể cá trưởng thành Điều này cho thấy thời gian thành thục sinh dục của cá Phèn Vàng có thể dự đoán từ tháng 2 – 3 Kết quả thu mẫu đã ghi nhận được cá Phèn con có khối lượng 1g rất nhiều vào vào thời điểm tháng 2/2012, cho thấy quần thể cá Phèn Vàng trưởng thành đã sinh sản trước thời điểm thu mẫu Qua nghiên cứu cho thấy cá Phèn có mùa sinh sản gần với thời điểm mùa vụ sinh. .. cứu một số đặc điểm sinh học cá Phèn Vàng từ tháng 2/2012 đến tháng 5/2012 tại Sóc Trăng có thể rút ra một số kết luận sau: Tương quan giữa chiều dài và khối lượng của cá Phèn Vàng có dạng phương trình W = 0,0148L2,7387, với hệ số tương quan R2 = 0,96 Cá Phèn Vàng là loài ăn động vật, trong đó giun là thức ăn ưa thích của chúng Hệ số tương quan giữa chiều dài ruột và chiều dài thân RLG = 0,41 Hệ số. .. loài cá này cũng rất sơ lược về phân bố, về tập tính dinh dưỡng và tập tính di cư của loài Trong nước, một số tác giả chỉ đứng ở mức độ mô tả hình thái phân loại và phân bố cá Phèn Vàng Tiêu biểu có Trương Thủ Khoa và Trần Thị Thu Hương (1993), những nghiên cứu về các đặc điểm sinh học khác của cá Phèn Vàng cũng như vấn đề mà loài cá này chưa được đề cập tới 2.2 Một số nghiên cứu trên cá Phèn Vàng. .. động các giai đoạn thành thục của cá Phèn Vàng 4.5 Hệ số thành thục sinh dục GSI Kết quả cho thấy hệ số thành thục của cá cao nhất trong khoảng thời gian 10/02/2012 (2,61±4,27) và sau đó giảm dần (Hình 4.11) Khối lượng tuyến sinh dục là một chỉ tiêu để đánh giá tình trạng thành thục của cá, qua đó để dự đoán mùa vụ sinh sản của cá thông qua hệ số thành thục sinh dục (GSI) Sự thay đổi theo mùa của khối... ăn trong ống tiêu hóa của cá Phèn Vàng theo phương pháp tần số xuất hiện được trình bày ở hình 4.7 cho thấy trong dạ dày cá Phèn Vàng có các loại thức ăn là: giáp xác, giun, cá con và các loại thức ăn không xác định được Hình 4.6: Một số loại thức ăn hiện diện trong hệ tiêu hóa cá Phèn Vàng Trong số các loại thức ăn trên, thức ăn là giun có tần số xuất hiện cao nhất (54,2%), các loại thức ăn không... lượng thân cá Theo Mai Đình Yên và ctv (1979), sinh trưởng của cá là khuynh hướng tăng về chiều dài và khối lượng cơ thể Quá trình sinh trưởng sẽ diễn ra trong đời sống của cá Phèn Vàng, tuy nhiên cá ở tuổi càng già thì tốc độ sinh trưởng càng chậm Sinh trưởng là cơ chế tự điều chỉnh sự tái sản xuất của loài, điều chỉnh số lượng của quần chủng và kích thước của các cá thể trong quần chủng Sinh trưởng... khối lượng cá Phèn Vàng Từ kết quả xác định được chứng tỏ sự tương quan giữa chiều dài và khối lượng của cá Phèn Vàng (R2 = 0,96) rất chặt chẽ Theo Đặng Văn Giáp (1997), hệ số tương quan |R| > 0,90 là rất chặt chẽ, kích thước cá thu được đã phản ánh đặc tính chung của chủng quần cá Phèn Vàng ngoài tự nhiên Quá trình sinh trưởng này tuân theo qui luật phát triển chung của đa số các loài cá (I F Pravdin,... Quang Thủy và Từ Thanh Dung, 1994 Kỹ thuật nuôi cá nước ngọt Sở khoa học và công nghệ môi trường An Giang Lê Như Xuân, 1996 Báo cáo khoa học: Nghiên cứu bổ sung đặc điểm sinh học và kỹ thuật nuôi một số loài cá có giá trị kinh tế ở Đồng Bằng Sông Cửu Long, khoa Thủy Sản – trường Đại học Cần Thơ Lê Thị Mai Xuân, 2008 Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học cá Linh Ống Cirrhinus jullieni Sauvage và Linh Rìa

Ngày đăng: 12/06/2016, 22:24

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan