Đề tài PHÂN TÍCH THIẾT kế hệ THỐNG QUẢN lý SÁCH QUA PHƯƠNG PHÁP học hợp tác TRÊN e LEARNING

38 429 0
Đề tài PHÂN TÍCH THIẾT kế hệ THỐNG QUẢN lý SÁCH QUA PHƯƠNG PHÁP học hợp tác TRÊN e LEARNING

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG CAO ĐẲNG KỸ THUẬT LÝ TỰ TRỌNG TP HCM KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN: PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HỆ THỐNG QUẢN LÝ SÁCH QUA PHƯƠNG PHÁP HỌC HỢP TÁC TRÊN E-LEARNING NHĨM THỰC HIỆN GỒM: KTV: NGUYỄN MINH HỒNG KTV: LÊ THÀNH TRUNG LỚP: 11LT - TM NGƯỜI HƯỚNG DẪN: ThS.NGUYỄN NGỌC TRANG TP.HCM – Tháng 05/2013 PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HỆ THỐNG QUẢN LÝ SÁCH QUA PHƯƠNG PHÁP HỌC HỢP TÁC TRÊN E-LEARNING Mở đầu Lý chọn đề tài: Trước phát triển nhanh vũ bão sách điện tử, điện thoại thông minh máy tính bảng, văn hóa đọc sách ở thư viện truyền thống đương đầu với nhiều thử thách Tuy nhiên, nhiều bạn trẻ trung thành với đọc sách in, có nét hay riêng khơng thể thay Đọc sách nhu cầu thiếu xã hội đại ngày Đó đường để tích lũy tri thức, kỹ năng, kinh nghiệm cần thiết cho người Để phát triển nhu cầu cho bạn đọc đến với thư viện ngày nhiều hơn, thì cần phải có mợt kho sách khởng lờ, bên cạnh cần phải có cơng cụ quản lý sách cho bạn đọc dễ dàng cho việc tiếp cận với các sách thật đơn giản , không khó để tìm một quyển sách mà bạn cần đọc Khi bạn đến thư viện đọc sách bạn đã có một không gian yên tĩnh cho việc nghiên cứu của bạn và không có không gian nào tốt bạn sử dụng thư viện cho việc học tập của mình Bài giảng e-Learning khác hoàn toàn với khái niệm: giáo án điện tử, trình chiếu giảng điện tử (powerpoint) thường gọi Từ trước đến soạn giảng PowerPoint phải trực tiếp sử dụng nó, cịn giảng e-Learning giảng hồn tồn phụ thuộc vào tác động người học Bài giảng e-Learning dùng để học ngoại tuyến (off-line) trực tuyến (online) có khả tương tác với người học, giúp người học tự học mà khơng cần đến thầy dạy, không cần đến trường – lớp Do đó, để soạn giảng e-Learning bạn phải dự kiến tình xảy người học tác động vào giảng để có phương án xủ lý thích hợp (Nơm na giống lập trình hướng đối tượng) Trích dẫn trang http://cnthk1.yourme.net PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HỆ THỐNG QUẢN LÝ SÁCH QUA PHƯƠNG PHÁP HỌC HỢP TÁC TRÊN E-LEARNING Do lý tị mị muốn tìm hiểu làm để cải thiện việc học nhóm tốt hơn, nên nhóm em định thực đề tài PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HỆ THỐNG QUẢN LÝ SÁCH QUA PHƯƠNG PHÁP HỌC HỢP TÁC TRÊN ELEARNING Mục tiêu nghiên cứu: - Phân tích thiết kế hệ thống thơng tin cho việc Quản Lý Sách - Xây dựng biểu đồ, sơ đồ phần mềm Power designer - Cách học nhóm e-Learning Nhiệm vụ nghiên cứu: - Khảo sát thực trạng thư viện - Tìm hiểu phương pháp học nhóm http:\\www.elearning.lytc.edu.vn trường Cao Đẳng Kỹ Thuật Lý Tự Trọng - Sự dụng phần mềm power designer để vẽ biểu đồ sơ đồ - Phân tích thiết kế hệ thống thơng tin cho việc Quản Lý Sách - Lập phiếu khảo sát lấy ý kiến sinh viên trường Cao Đẳng Kỹ Thuật Lý Tự Trọng cần đến thư viện để mượn sách, có tìm hiểu phương pháp học nhóm http:\\www.elearning.lytc.edu.vn chưa Đối tượng nghiên cứu: - Phương pháp học nhóm e-Learning - Khảo sát Thư Viện Khoa Học Tổng Hợp TP.HCM xem cách làm việc thư viện Phạm vi nghiên cứu: - Sinh viên trường Cao Đẳng Kỹ Thuật Lý Tự Trọng thuộc ngành công nghệ thông tin Phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp quan sát : quan sát thực tế đa phần bạn sinh viên học môn phân tích thiết kế hệ thống thơng tin chưa sử dụng tốt Power designer vào việc vẽ sơ đồ - Phương pháp trưng cầu ý kiến câu hỏi: người nghiên cứu đặt câu hỏi PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HỆ THỐNG QUẢN LÝ SÁCH QUA PHƯƠNG PHÁP HỌC HỢP TÁC TRÊN E-LEARNING phương pháp học nhóm thơng qua việc học mơn phân tích thiết kế hệ thống thông tin trang e-Learning - Phương pháp thực nghiệm: Sinh viên làm quen sử dụng thành thạo phần mềm Power designer vào việc phân tích, sinh viên đến thư viện nhiều việc quản lý trả mượn sách đáp ứng nhu cầu sinh viên - Nghiên cứu tài liệu: đọc tài liệu, trang web liên quan đến việc phân tích sử dụng Power designer tìm hiểu thơng qua cách học nhóm mạng cách tốt để bổ sung kiến thức cho sinh viên Kế hoạch nghiên cứu: Kế hoạch nghiên cứu: từ ngày 24/01/2013 đến ngày 23/05/2013: - Tuần 1, (từ ngày 24/01/2013 đến ngày 27/02/2013): chọn đề tài nghiên cứu, đặt tên đề tài - Tuần 3, 4, (từ ngày 28/02/2013 đến ngày 13/ 03/2013): chuẩn bị tài liệu, soạn đề cương nghiên cứu - Tuần 6, (từ ngày 14/03/2013 đến ngày 27/03/2013): khảo sát thực trạng việc tự học Phân tích thiết kế hệ thống thơng tin việc học nhóm sinh viên trường CĐKT Lý Tự Trọng - Tuần 8, 9, 10, 11 (từ ngày 28/03/2013 đến ngày 24/04/2013): khảo sát thực tế thư viện khác Thành Phố Hồ Chí Minh để xem cách làm việc thư viện này, học nhóm http:\\www.elearning.lytc.edu.vn rút học nhóm mạng - Tuần 12 (từ ngày 25/04/2013 đến ngày 01/05/2013): lập phiếu khảo sát lấy ý kiến phản hồi từ sinh viên - Tuần 13(từ ngày 02/05/2013 đến ngày 08/05/2013): hoàn thành báo cáo - Tuần 14, 15(từ ngày 09/05/2013 đến ngày 23/05/2013): báo cáo đề tài Nội dung PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HỆ THỐNG QUẢN LÝ SÁCH QUA PHƯƠNG PHÁP HỌC HỢP TÁC TRÊN E-LEARNING Chương I: E-Learning gì? “Cơng nghệ thơng tin làm thay đổi lớn việc học Những người công nhân có khả cập nhật kỹ thuật lĩnh vực Mọi người nơi đâu có khả tham gia khóa học tốt dạy giáo viên giỏi nhất.” (The Road Ahead, Bill Gates) Nền kinh tế giới bước vào giai đoạn kinh tế tri thức Vì vậy, việc nâng cao hiệu chất lượng giáo dục, đào tạo nhân tố sống định tồn phát triển quốc gia, cơng ty, gia đình cá nhân Hơn nữa, việc học tập khơng bó gọn việc học phổ thông, học đại học mà học suốt đời E-learning giải pháp hữu hiệu giải vấn đề E-learning thuật ngữ thu hút quan tâm, ý nhiều người Tuy nhiên, người hiểu theo cách khác dùng ngữ cảnh khác Do đó, tìm hiểu khía cạnh khác E-learning Điều đặc biệt có ích cho người tham gia tìm hiểu lĩnh vực Khái niệm e-Learning E-learning (viết tắt Electronic Learning) thuật ngữ Hiện nay, theo quan điểm hình thức khác có nhiều cách hiểu E-Learning Hiểu theo nghĩa rộng, E-learning thuật ngữ dùng để mô tả việc học tập, đào tạo dựa công nghệ thông tin truyền thông, đặc biệt công nghệ thông tin Theo quan điểm đại, E-learning phân phát nội dung học sử dụng công cụ điện tử đại máy tính, mạng vệ tinh, mang Internet, Intranet,… nội dung học thu từ website, đĩa CD, băng video, audio… thông qua máy tính hay TV; người dạy người học giao tiếp với qua mạng hình thức như: e-mail, thảo luận trực tuyến (chat), diễn đàn (forum), hội thảo video… Có hai hình thức giao tiếp người dạy người học: giao tiếp đồng (Synchronous) giao tiếp không đồng (Asynchronous) Giao tiếp đồng hình thức giao tiếp có nhiều người truy cập mạng thời trao đổi thông tin trực tiếp với như: thảo luận trực tuyến, hội thảo video, nghe đài phát sóng trực tiếp, xem tivi phát sóng trực tiếp… Giao tiếp khơng đồng hình thức mà người giao tiếp không thiết phải truy cập mạng thời điểm, ví dụ như: khố tự học qua Internet, CD-ROM, e-mail, diễn đàn Đặc trưng kiểu học giảng viên phải chuẩn bị tài liệu khoá học trước khoá học diễn Học viên tự chọn lựa thời gian tham gia khố học Một số hình thức E-Learning PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HỆ THỐNG QUẢN LÝ SÁCH QUA PHƯƠNG PHÁP HỌC HỢP TÁC TRÊN E-LEARNING Có số hình thức đào tạo E-Learning, cụ thể sau: - Đào tạo dựa công nghệ (TBT - Technology-Based Training) hình thức đào tạo có áp dụng công nghệ, đặc biệt dựa công nghệ thông tin - Đào tạo dựa máy tính (CBT - Computer-Based Training) Hiểu theo nghĩa rộng, thuật ngữ nói đến hình thức đào tạo có sử dụng máy tính Nhưng thơng thường thuật ngữ hiểu theo nghĩa hẹp để nói đến ứng dụng (phần mềm) đào tạo đĩa CD-ROM cài máy tính độc lập, khơng nối mạng, khơng có giao tiếp với giới bên ngồi Thuật ngữ hiểu đồng với thuật ngữ CD-ROM Based Training - Đào tạo dựa web (WBT - Web-Based Training): hình thức đào tạo sử dụng cơng nghệ web Nội dung học, thông tin quản lý khố học, thơng tin người học lưu trữ máy chủ người dùng dễ dàng truy nhập thơng qua trình duyệt Web Người học giao tiếp với với giáo viên, sử dụng chức trao đổi trực tiếp, diễn đàn, e-mail chí nghe giọng nói nhìn thấy hình ảnh người giao tiếp với - Đào tạo trực tuyến (Online Learning/Training): hình thức đào tạo có sử dụng kết nối mạng để thực việc học: lấy tài liệu học, giao tiếp người học với với giáo viên - Đào tạo từ xa (Distance Learning): Thuật ngữ nói đến hình thức đào tạo người dạy người học khơng chỗ, chí khơng thời điểm Ví dụ việc đào tạo sử dụng cơng nghệ hội thảo cầu truyền hình cơng nghệ web Tình hình phát triển ứng dụng E-Learning giới - E-learning phát triển không đồng khu vực giới E-learning phát triển mạnh khu vực Bắc Mỹ châu Âu E-Learning có triển vọng, châu Á lại khu vực ứng dụng cơng nghệ - Tại Mỹ, dạy học điện tử nhận ủng hộ sách trợ giúp Chính phủ từ cuối năm 90 Theo số liệu thống kê Hội Phát triển Đào tạo Mỹ (American Society for Training and Development, ASTD), năm 2000 Mỹ có gần 47% trường đại học, cao đẳng đưa dạng khác mơ hình đào tạo từ xa, tạo nên 54.000 khoá học trực tuyến Theo chuyên gia phân tích Cơng ty Dữ liệu quốc tế (International Data Corporation, IDC), cuối năm 2004 có khoảng 90% trường đại học, cao đẳng Mỹ đưa mô hình E-Learning, số người tham gia học tăng 33% hàng năm khoảng thời gian 1999 - 2004 E-Learning không triển khai trường đại học mà công ty việc xây dựng triển khai diễn mạnh mẽ Có nhiều công ty thực việc triển khai E-learning thay cho phương thức đào tạo truyền thống mang lại hiệu cao Do PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HỆ THỐNG QUẢN LÝ SÁCH QUA PHƯƠNG PHÁP HỌC HỢP TÁC TRÊN E-LEARNING thị trường rộng lớn sức thu hút mạnh mẽ E-Learning nên hàng loạt công ty chuyển sang hướng chuyên nghiên cứu xây dựng giải pháp E-Learning như: Click2Learn, Global Learning Systems, Smart Force - Trong gần đây, châu Âu có thái độ tích cực việc phát triển công nghệ thông tin ứng dụng lĩnh vực kinh tế - xã hội, đặc biệt ứng dụng hệ thống giáo dục Các nước Cộng đồng châu Âu nhận thức tiềm to lớn mà công nghệ thông tin mang lại việc mở rộng phạm vi, làm phong phú thêm nội dung nâng cao chất lượng giáo dục - Cơng ty IDC ước đốn thị trường E-Learning châu Âu tăng tới tỷ USD năm 2004 với tốc độ tăng 96% hàng năm Ngồi việc tích cực triển khai ELearning nước, nước châu Âu có nhiều hợp tác đa quốc gia lĩnh vực E-learning Điển hình dự án xây dựng mạng xuyên châu Âu EuroPACE Đây mạng E-Learning 36 trường đại học hàng đầu châu Âu thuộc quốc gia Đan Mạch, Hà Lan, Bỉ, Anh, Pháp hợp tác với công ty E-learning Mỹ Docent nhằm cung cấp khoá học lĩnh vực khoa học, nghệ thuật, người phù hợp với nhu cầu học sinh viên đại học, sau đại học, nhà chuyên môn châu Âu - Tại châu á, E-Learning tình trạng sơ khai, chưa có nhiều thành cơng số lý như: quy tắc, luật lệ bảo thủ, tệ quan liêu, ưa chuộng đào tạo truyền thống văn hóa châu á, vấn đề ngôn ngữ không đồng nhất, sở hạ tầng nghèo nàn kinh tế lạc hậu số quốc gia châu Tuy vậy, rào cản tạm thời nhu cầu đào tạo châu lục trở nên ngày đáp ứng sở giáo dục truyền thống buộc quốc gia châu phải thừa nhận tiềm chối cãi mà E-Learning mang lại Một số quốc gia, đặc biệt nước có kinh tế phát triển châu có nỗ lực phát triển E-Learning đất nước như: Nhật Bản, Hàn Quốc, Singapore, Đài Loan,Trung Quốc, - Nhật Bản nước có ứng dụng E-Learning nhiều so với nước khác khu vực Môi trường ứng dụng E-Learning chủ yếu công ty lớn, hãng sản xuất, doanh nghiệp dùng để đào tạo nhân viên Tình hình phát triển ứng dụng E-Learning Việt Nam Vào khoảng năm 2002 trở trước, tài liệu nghiên cứu, tìm hiểu E-Learning Việt Nam khơng nhiều Trong hai năm 2003-2004, việc nghiên cứu E-learning Việt Nam nhiều đơn vị quan tâm Gần hội nghị, hội thảo công nghệ thông tin giáo dục có đề cập nhiều đến vấn đề E-Learning khả áp dụng vào môi trường đào tạo Việt Nam như: Hội thảo nâng cao chất lượng đào tạo ĐHQGHN năm 2000, Hội nghị giáo dục đại học năm 2001 gần Hội thảo PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HỆ THỐNG QUẢN LÝ SÁCH QUA PHƯƠNG PHÁP HỌC HỢP TÁC TRÊN E-LEARNING khoa học quốc gia lần thứ nghiên cứu phát triển ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông ICT/rda 2/2003, Hội thảo khoa học quốc gia lần II nghiên cứu phát triển ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông ICT/rda 9/2004, hội thảo khoa học “Nghiên cứu triển khai E-Learning” Viện Công nghệ Thông tin (ĐHQGHN) Khoa Công nghệ Thông tin (Đại học Bách khoa Hà Nội) phối hợp tổ chức đầu tháng 3/2005 hội thảo khoa học E-Learning tổ chức Việt Nam Các trường đại học Việt Nam bước đầu nghiên cứu triển khai E-learning Một số đơn vị bước đầu triển khai phần mềm hỗ trợ đào tạo cho kết khả quan: Đại học Công nghệ - ĐHQGHN, Viện CNTT - ĐHQGHN, Đại học Bách Khoa Hà Nội, ĐHQG TP HCM, Học viện Bưu Viễn thơng, Gần nhất, Trung tâm Tin học Bộ Giáo dục & Đào tạo triển khai cổng E-learning nhằm cung cấp cách có hệ thống thông tin E-Learning giới ViệtNam Bên cạnh đó, số cơng ty phần mềm Việt Nam tung thị trường số sản phẩm hỗ trợ đào tạo đào tạo Tuy sản phẩm chưa phải sản phẩm lớn, đóng gói hồn chỉnh bước đầu góp phần thúc đẩy phát triển E-Learning Việt Nam Việt Nam gia nhập mạng E-Learning châu (Asia E-learning Network - AEN, www.asia-elearning.net) với tham gia Bộ Giáo dục & Đào tạo, Bộ Khoa học - Công nghệ, trường Đại học Bách Khoa, Bộ Bưu Viễn Thơng Điều cho thấy tình hình nghiên cứu ứng dụng loại hình đào tạo quan tâm Việt Nam Tuy nhiên, so với nước khu vực E-Learning Việt Nam giai đoạn đầu nhiều việc phải làm tiến kịp nước Tham khảo http://elearning.lytc.edu.vn/mod/resource/view.php?id=19 http://news.vnu.edu.vn Chương II: Khảo sát thực trạng học e-Learning Tham khảo từ ưu điểm nhược điểm e-learning đúc kết thông qua thực tiễn áp dụng e-learning nhiều năm qua Mỹ Bài viết trích từ Đề án xây dựng đại học từ xa chất lượng cao Giáo sư Vũ Quốc Phóng, Đại học Ohio, Hoa Kỳ Những ưu điểm e-Learning PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HỆ THỐNG QUẢN LÝ SÁCH QUA PHƯƠNG PHÁP HỌC HỢP TÁC TRÊN E-LEARNING - Không bị hạn chế thời gian địa điểm - Đến với học sinh vùng xa, học sinh không truyền thống - Cho học sinh điều kiện để tiếp xúc với giáo sư mà họ cần - Tạo điều kiện giao tiếp dễ số học sinh - Hấp dẫn học sinh có động thúc đẩy học tập - Tăng mức độ thích nghi nhà trường - Tăng số lượng học sinh mà khơng cần đầu tư vào phịng học phương tiện học - Mở rộng thị trường giáo dục - Tạo hội để thử nghiệm để chia sẻ nguồn tài nguyên - Đẩy mạnh khả chấp nhận rủi ro Những ưu điểm e-learning Việt Nam, số ưu điểm ưu điểm thứ ưu điểm bật trường ĐH đào tạo từ xa Việt Nam mà nói đến Thật vậy, trường ĐH điều kiện tương đối thực học sinh Việt Nam tiếp xúc với giáo sư người Việt nước khác giới với quy mô rộng lớn Tất dự án khác sử dụng nguồn trí thức Việt kiều cho mục tiêu đào tạo đại học Việt Nam, theo tôi, có mức độ khả thi thấp cách đáng kể so với việc tập hợp họ lại trường đại học từ xa Như vậy, việc sử dụng nguồn trí thức Việt kiều nước ngồi tiến hành cách nhanh chóng, có hệ thống tổ chức tốt Trường ĐH đào tạo từ xa mà bàn đến môi trường thuận lợi để học sinh Việt Nam bắt đầu làm quen với giáo sư Việt kiều để tạo sở du học, môi trường thuận lợi để giáo sư Việt kiều tìm học trị cho mình, tìm giới thiệu học sinh Việt Nam sang nghiên cứu thạc sỹ, tiến sỹ trường đại học nước phát triển Như trường trạm tuyển mộ môi giới để đào tạo thạc sỹ tiến sỹ nước Điều yếu tố tích cực để thu hút học sinh Việt Nam đến với trường Những nhược điểm e-Learning - Giảm hội học hỏi từ bạn bè giao tiếp - Đòi hỏi phải hỗ trợ nhiều học sinh học tốt - Hạn chế sử dụng người lớn tuổi không thành thạo sử dụng máy tính - Hạn chế vay tiền học sinh (không phải lúc học sinh học trường đào tạo từ xa ngân hàng phủ cho vay tiền) - Khơng kích thích mơi trường học tích cực chủ động - Giảm khả truyền đạt lòng say mê từ giáo sư đến học sinh - Làm tăng khối lượng công việc giảng viên, có số giảng viên khơng quen khơng thích dạy qua mạng PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HỆ THỐNG QUẢN LÝ SÁCH QUA PHƯƠNG PHÁP HỌC HỢP TÁC TRÊN E-LEARNING - Chi phí cao (chi phí ban đầu, chi phí trì, chi phí nội dung, chi để khuyến khích giảng viên, chi cho trang thiết bị,…) - Làm nảy sinh vấn đề sở hữu trí tuệ - Làm nảy sinh vấn đề liên quan đến anh ninh mạng Học nhóm có hiệu khơng? Tại sao? Học nhóm, đặc biệt học nhóm từ xa cụm từ khơng cịn xa lạ nhiều bạn học sinh thời Chúng quen với việc học nhóm online http:\\www.elearning.lytc.edu.vn, biết tận dụng thời gian học nhóm cho thật hiệu Nhiều bạn nghĩ rằng: Học nhóm thoải mái hình thức vừa học vừa chơi, vừa học vừa nói chuyện, "tạt ngang tạt ngửa" bàn chuyện chuyện khác… Điều thật sai lầm Vì bạn tự hao tốn thời gian cách vơ ích Thực chất việc học nhóm để thành viên đóng góp giúp đỡ để đạt mục đích chung Đây mơi trường lý tưởng để rèn luyện kỹ làm việc theo nhóm cần cho bạn học sinh - sinh viên sống sau Làm để việc học nhóm có hiệu tốt hơn? * Trước hết, xác định trách nhiệm thân - Một nhóm học hiệu thành viên có ý thức tự giác: tự giác thời gian, tự giác “phát biểu”… - Trình bày chuẩn bị biết đặt câu hỏi - Tham gia, nỗ lực làm việc để hiểu quan điểm thành viên khác, ý kiến họ - Mỗi thành viên có quyền u cầu người khác phải trình bày ý kiến, phát biểu đóng góp - Có trách nhiệm với thành viên khác họ có trách nhiệm bạn PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HỆ THỐNG QUẢN LÝ SÁCH QUA PHƯƠNG PHÁP HỌC HỢP TÁC TRÊN E-LEARNING 10 Hình thành hệ thống thơng tin quản lý nhà sách Sau thu thập đầy đủ thông tin hoàn thành tất điều kiện cần thiết để tạo thành mơt hệ thống thơng tin Nhóm nghiên cứu sử dụng phần mềm PowerDesigner hỗ trợ cho việc đưa hệ thống thơng tin Từ mơ hình ERD tiến hành chuyển sang Microsoft Access Hình 7.1 : Relationships database quản lý nhà sách Hình 7.2: Nhập thử liệu bảng Nhân Viên PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HỆ THỐNG QUẢN LÝ SÁCH QUA PHƯƠNG PHÁP HỌC HỢP TÁC TRÊN E-LEARNING 24 Hình 7.3: Nhập thử liệu bảng Sách Hình 7.4: Nhập thử liệu bảng Thẻ Thư Viện Hình 7.5: Nhập thử liệu bảng Đọc Giả Hình 7.6: Nhập thử liệu bảng Phiếu Mượn Hình 7.7:Nhập thử liệu bảng Chi Tiết Phiếu Mượn PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HỆ THỐNG QUẢN LÝ SÁCH QUA PHƯƠNG PHÁP HỌC HỢP TÁC TRÊN E-LEARNING 25 Chương IV: Kết luận kiến nghị Kết luận Bài nghiên cứu dừng lại bước phân tích hệ thống thông tin cho hệ thống thông tin quản lý sách, cho việc trả mượn sách Hệ thống thông tin quản lý sách thư viện phân tích phương pháp học hợp tác E-Learning đáp ứng thông tin cần thiết việc quản lý sách thư viện Làm việc nhóm E-Learning cịn giải vần đề thời gian khơng gian nghiên cứu hệ thống thông tin Kết hợp hệ thống tin với việc dùng powerdesigner lợi thiết kế mơ hình cho hệ thống từ mơ hình trực tiếp chuyển đổi từ mơ hình sang mơ hình khác trực tiếp tạo Database MySQL hay Access từ mơ hình Kiết nghị Trong q trình nhóm làm nghiên cứu Phân tích thiết kế hệ thống quản lý sách phương pháp học e-Learning khảo sát thực tế, nhóm nghiên cứu có kiến nghị sau: + Khắc phục tình trạng lên mạng không đồng bạn sinh viên + Để sinh viên tham gia e-Learning nhiều cần có khuyến khích thầy + Có nhiều mơn học để sinh dễ dàng nghiên cứu e-Learning + Những thắc mắc sinh viên e-Learning góp ý bạn nhóm cần có góp ý thầy +Đơn giản việc ký PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HỆ THỐNG QUẢN LÝ SÁCH QUA PHƯƠNG PHÁP HỌC HỢP TÁC TRÊN E-LEARNING 26 Phần 1: Mở đầu Phần 2: Nội dung Chương I: E-Learning gì? Khái niệm e-Learning .3 Một số hình thức E-Learning Tình hình phát triển ứng dụng E-Learning giới .5 Tình hình phát triển ứng dụng E-Learning Việt Nam Chương II: Khảo sát thực trạng học e-Learning Những ưu điểm e-Learning Những nhược điểm e-Learning Học nhóm có hiệu khơng? Tại sao? Làm để việc học nhóm có hiệu tốt hơn? Chương III: Phân tích thiết kế hệ thống thơng tin Quản Lý Sách 11 Mô tả chi tiết hệ thống quản lý sách số biểu mẫu thu thập 11 Liệt kê chức .13 Xây dựng biểu đồ phân rã BFD 15 Mơ hình thực thể kết hợp ERD 16 Chuyển mơ hình ERD sang mơ hình quan hệ 16 Mô hình sơ đồ ngữ cảnh 17 Hình thành hệ thống thông tin quản lý nhà sách 23 Chương IV: Kết luận kiến nghị .25 PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HỆ THỐNG QUẢN LÝ SÁCH QUA PHƯƠNG PHÁP HỌC HỢP TÁC TRÊN E-LEARNING 27 Bảng Phân Công NGUYỄN MINH HOÀNG LÊ THÀNH TRUNG - Chọn đặt tên đề tài, chỉnh trang theo yêu cầu cấu trúc báo cáo - Đi khảo sát thực tế Thư Viện Khoa Tổng Hợp TP.HCM - Phân tích phiếu khảo sát đưa thông số thống kê theo mục tiêu - Đặt mục tiêu - Tham khảo chọn tài liệu liên quan - Đặt 15 câu hỏi khảo sát đến đề tài - Phân tích thơng tin thu dùng - Đưa câu hỏi thảo luận đề tài lên thơng tin thiết kế hệ thống trang E-Learning - Làm báo cáo đề tài quản lý sách nộp kết thúc môn - Nộp thuyết trình đề tài TIÊU CHÍ ĐỂ LẬP PHIẾU HỎI - Sự quan tâm bạn sinh viên thư viện - Sinh viên mong muốn đến thư viện - Khảo sát kỹ phân tích hệ thống thơng tin - Những hiểu biết sinh viên e-Learning - Khảo sát trạng học nhóm e-Learning PHIẾU KHẢO SÁT Trường Cao Đẳng Kỹ Thuật Lý Tự Trọng CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HỆ THỐNG QUẢN LÝ SÁCH QUA PHƯƠNG PHÁP HỌC HỢP TÁC TRÊN E-LEARNING 28 Khoa KHCB - QHQT Độc Lập – Tự Do – Hạnh Phúc -o0o - -o0o BẢNG KHẢO SÁT Tên đề tài: PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HỆ THỐNG QUẢN LÝ SÁCH QUA PHƯƠNG PHÁP HỌC HỢP TÁC TRÊN E-LEARNING Thân chào bạn! Nhóm nghiên cứu học lớp 11LT_TM Và xin bạn dành chút thời gian quý báu để điền vào câu hỏi cách đánh dấu x vào trống chọn hay nhiều câu trả lời mà bạn lựa chọn Những ý kiến đóng góp chân thành bạn giúp nhóm nghiên cứu hồn thiện cho làm Thơng tin sinh viên khảo sát: Họ tên: Lớp: Email (nếu có): Câu 1: Bạn giành thời gian đến thư viên ?  Ít  Nhiều Câu 2: Bạn cần đến thư viện ?  Đến mượn sách  Đến học  Đến lần cho biết Câu 3: Bạn nghĩ, tầm quan trọng quản lý thư viện ngày nay: PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HỆ THỐNG QUẢN LÝ SÁCH QUA PHƯƠNG PHÁP HỌC HỢP TÁC TRÊN E-LEARNING 29  Càng nâng lên thư viện lớn mạnh Sự lớn mạnh thể chỗ: thư viện có đầu sách  Càng nâng lên thư viện lớn mạnh Sự lớn mạnh thể chỗ: kinh phí hoạt động tăng đáng kể  Càng nâng lên thư viện lớn mạnh Sự lớn mạnh thể ở: kinh phí hoạt động, sưu tập nhân viên  Càng nâng lên thư viện lớn mạnh Sự lớn mạnh thể chỗ: đội ngũ nhà quản lý nhân viên Câu 4: Theo bạn, Thư viện cần có nhân viên có trình độ:  Cao đẳng, đại học với chuyên môn khác  Cao đẳng, đại học với chun mơn khác nhau, trình độ ngoại ngữ cơng nghệ thơng tin đặc biệt quan trọng  Nhân viên có trình độ ngoại ngữ công nghệ thông tin đặc biệt quan trọng  Cao đẳng, đại học với chuyên ngành thư viện Câu 5: Thống kê thư viện bao gồm nhiều thành phần Quan trọng là:  Thống kê nhu cầu độc giả, vốn tài liệu  Thống kê dịch vụ thư viện, nguồn lực thư viện  Thống kê cán thư viện, nguồn lực thư viện  Thống kê mạng lưới, cán bộ, vốn tài liệu công tác phục vụ thư viện trung tâm thông tin Câu 6: Các bước trình nghiên cứu thống kê, gồm:  Điều tra, tổng hợp phân tích thống kê  Điều tra, xử lý tổng hợp thống kê  Xử lý, phân tích số liệu, đưa số liệu thống kê  Phân tích số liệu, xử lý tổng hợp thống kê Câu 7: Thống kê phục vụ thư viện, bao gồm: PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HỆ THỐNG QUẢN LÝ SÁCH QUA PHƯƠNG PHÁP HỌC HỢP TÁC TRÊN E-LEARNING 30  Thống kê số lượng người dùng tin, số lượng tài liệu, lượt người đọc đến thư viện  Thống kê số lượng đầu sách, số lượng tài liệu, lượt người đọc đến thư viện  Thống kê số lượng sở liệu, số lượng tài liệu, lượt người đọc đến thư viện  Thống kê vốn tài liệu, số lượng tài liệu, lượt người đọc đến thư viện Câu 8: Thống kê số lượng người đọc đến thư viện xác định:  Số lượt người đến thư viện  Số lượt bạn đọc đến thư viện có sử dụng dịch vụ thư viện  Số lượt bạn đọc đến thư viện  Số lượt bạn đọc đến tự học thư viện Câu 9: Đối với phận phục vụ bạn đọc thư viện, tiêu chí sau quan trọng nhất:  Tôn trọng bạn đọc  Đúng giấc  Phục vụ nhiệt tình  Hướng dẫn bạn đọc cách chu đáo Câu 10: Người làm cơng tác thư viện cần phải có kiến thức về:  Khoa học thư viện  Về chuyên môn nghiệp vụ  Về công nghệ thông tin  Về khoa học thư viện công nghệ thông tin Câu 11: Theo hiểu biết bạn học nhóm cần có kỹ nào?  Kỹ làm theo nhóm, thái độ tinh thần trách nhiệm  Kỹ làm việc theo nhóm, lực tổ chức quản lý  Năng lực tổ chức quản lý, hiệu công việc PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HỆ THỐNG QUẢN LÝ SÁCH QUA PHƯƠNG PHÁP HỌC HỢP TÁC TRÊN E-LEARNING 31  Kỹ luật lao động, làm việc theo nhóm, kỹ cơng việc, lực tổ chức quản lý, thái độ tinh thần trách nhiệm, hiệu công việc, phẩm chất khác Câu 12: Theo bạn học nhóm có lợi ích gì? Ý kiến: Câu 13: Những lý khiến bạn thích học nhóm?  Tận dụng tập thể  Khả thích nghi cao  Khám phá thân  Tạo thói quen tốt  Làm việc nhóm giúp bạn khám phá tất điều tiềm ẩn nơi thân bạn Câu 14: Tại học e – learning lại đem hiệu cao hơn?  Học qua mạng  Không ngại mắc lỗi học mạng khơng biết  Elearning mơ sát thực tế so với hình thức học lớp Hầu hết kiến thức mà nhân viên thu lượm được, làm việc giao tiếp thơng qua máy tính Câu 15: Tại học e – learning chủ động thời gian địa điểm?  Cho phép học tập nơi thời điểm  Không cần phải đến trường ngày loại hình đào tạo khác  Tiết kiệm thời gian chi phí lại Chân Thành Cám Ơn Bạn PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HỆ THỐNG QUẢN LÝ SÁCH QUA PHƯƠNG PHÁP HỌC HỢP TÁC TRÊN E-LEARNING 32 Thông kê kết khảo sát Nhóm nghiên cứu phát 60 phiếu thu 56 có phiếu khơng hợp lệ, kết khảo sát sau:  Về tiêu chí: Sự quan tâm bạn sinh viên thư viện Câu hỏi khảo sát: • Bạn giành đến với thư viện bao lâu? Thì có 46 phiếu tương đương 92% ý kiến sinh viên trả lời ít, phiếu tương đương 8% trả lời nhiều • Bạn cần đến thư viện? Thì có 40 phiếu tương tương 80% ý kiến sinh viên trả lời đến mượn sách, phiếu tương đương 18% trả lời đến học bài, 2% trả lời đến lần cho biết • Bạn nghĩ, tầm quan trọng quản lý thư viện ngày nay? Thì có 26 phiếu tương đương 52% ý kiến trả lời lớn mạnh thư viện thể chổ: thư viện có đầu sách, phiếu tương đương 18% trả lời lớn mạnh thư viện chỗ: kinh phí hoạt động tăng đáng kể, 11 phiếu tương đương 22% trả lời lớn mạnh thư viện chỗ: kinh phí hoạt động, sưu tập nhân viên, phiếu tương đương 8% trả lời lớn mạnh thư viện chỗ: đội ngũ nhà quản lý nhân viên PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HỆ THỐNG QUẢN LÝ SÁCH QUA PHƯƠNG PHÁP HỌC HỢP TÁC TRÊN E-LEARNING 33  Về tiêu chí: Sinh viên mong muốn đến thư viện Câu hỏi khảo sát: • Theo bạn , cần có nhân viên có trình độ? Thì có phiếu tương đương 16% ý kiến trả lời cao đẳng, đại học với chuyên môn khác nhau, 20 phiếu tương đương 40% trả lời cao đẳng, đại học với chun mơn khác nhau, trình độ ngoại ngữ cơng nghệ thơng tin đặc biệt quan trọng, 16 phiếu tương đương 32% trả lời nhân viên có trình độ ngoại ngữ cơng nghệ thông tin đặc biệt quan trọng, phiếu tương đương 12% trả lời cao đẳng, đại học với chuyên ngành thư viện • Thống kế thư viện gồm nhiều thành phần quan trọng là? Thì có 20 phiếu tương đương 40% trả lời thống kê nhu cầu đọc giả, vốn tài liệu, có phiếu tương đương 8% trả lời thống kê dịch vụ thư viện, nguồn lực thư viện, có phiếu tương đương 16% trả lời thống kế cán thư viện, nguồn lực thư viện, có 18 phiếu tương đương 32% trả lời thống kê mạng lưới cán bộ, vốn tài liệu công tác phục vụ thư viện trung tâm thơng tin • Các bước q trình nghiên cứu thơng kê gồm? Thì có 16 phiếu tương đương 32% trả lời điều tra, tổng hợp phân tích thông kê, 10 phiếu tương đương 20% trả lời điều tra xỷ lý tổng hợp thống kê, 18 phiếu tương đương 36% trả lời xỷ lý, phân tích số liệu, đưa số liệu thơng kê, phiếu tương đương 12% trả lời phân tích số liệu, xỷ liệu tổng hợp thông kê PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HỆ THỐNG QUẢN LÝ SÁCH QUA PHƯƠNG PHÁP HỌC HỢP TÁC TRÊN E-LEARNING 34  Về tiêu chí: Khảo sát kỹ phân tích hệ thống thơng tin Câu hỏi khảo sát: • Thống kê phục vụ thư viện bao gồm? Thì có 28 phiếu tương đương 56% trả lời thống kê số lượng người dùng tin, số lượng tài liệu, lượt người đọc đến thư viện, 10 phiếu tương đương 20% trả lời thống kê số lượng đầu sách, số lượng tài liệu, lượt người đọc đến thư viện, phiếu tương đương 16% trả lời thống kê số lượng sở liệu, số lượng tài liệu, lượt người đọc đến thư viện, phiếu tương đương 8% trả lời thống kê vốn tài liệu, số lượng tài liệu, lượt người đọc đến thư viện • Thống kê số lượng người đọc đến thư viện xác định? Thì có 30 phiếu tương đương 60% trả lời số lượt người đến thư viện,13 phiếu tương đương 26% trả lời Số lượt bạn đọc đến thư viện có sử dụng dịch vụ thư viện, phiếu tương đương 10% trả lời số lượt bạn đọc đến thư viện, phiếu tương đương 6% trả lời Số lượt bạn đọc đến tự học thư viện • Đối với phận phục vụ bạn đọc thư viện, tiêu chí sau quan trọng nhất? Thì có 17 phiếu tương đương 34% trả lời tôn trọng bạn đọc, phiếu tương đương 16% trả lời Đúng giấc, 10 phiếu tương đương 20% trả lời phục vụ nhiệt tình, 15 phiếu tương đương 30% trả lời hướng dẫn bạn đọc cách chu đáo  Về tiêu chí: Những hiểu biết sinh viên e-Learning Câu hỏi khảo sát: PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HỆ THỐNG QUẢN LÝ SÁCH QUA PHƯƠNG PHÁP HỌC HỢP TÁC TRÊN E-LEARNING 35 • Người làm cơng tác thư viện cần phải có kiến thức về? Thì có 14 phiếu tương đương 28% trả lời khoa học thư viện, 16 phiếu tương đương 32% trả lời chuyên môn nghiệp vụ, 11 phiếu tương đương 22% trả lời công nghệ thông tin, phiếu tương đương 18% trả lời khoa học thư viện công nghệ thơng tin • Theo hiểu biết bạn học nhóm cần có kỹ nào? Thì có 22 phiếu tương đương 44% trả lời kỹ làm theo nhóm, thái độ tinh thần trách nhiệm, phiếu tương đương 8% trả lời kỹ làm việc theo nhóm, lực tổ chức quản lý, phiếu tương đương 12% trả lời Năng lực tổ chức quản lý, hiệu công việc, 18 phiếu tương đương 36% trả lời kỹ luật lao động, làm việc theo nhóm, kỹ công việc, lực tổ chức quản lý, thái độ tinh thần trách nhiệm, hiệu cơng việc, phẩm chất khác • Theo bạn học nhóm có lợi ích gì? Tổng hợp ý kiến bạn có 26 phiếu tương đương 52% trả lời kỹ học nhóm, 14 phiếu tương đương 28% trà lời có nhiều kiến thức, phiếu tương đương 10% trả lời giải công việc, phiếu tương đương 6% trả lời giải vấn đề,2 phiếu tương đương 4% trả lời học để chơi  Về tiêu chí: Khảo sát trạng học nhóm e-Learning Câu hỏi khảo sát: PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HỆ THỐNG QUẢN LÝ SÁCH QUA PHƯƠNG PHÁP HỌC HỢP TÁC TRÊN E-LEARNING 36 • Những lý khiến bạn thích học nhóm? Thì có 21 phiếu tương đương 42% trả lời Tận dụng tập thể, phiếu tương đương 8% trả lời Khả thích nghi cao, phiếu tương đương 12% trả lời Khám phá thân,12 phiếu tương đương 24% trả lời Tạo thói quen tốt, phiếu tương đương 14% trả lời Làm việc nhóm giúp bạn khám phá tất điều tiềm ẩn nơi thân bạn • Tại học e – learning lại đem hiệu cao hơn? Thì có 25 phiếu tương đương 50% trả lời Học qua mạng, 12 phiếu tương đương 24% trả lời Không ngại mắc lỗi học mạng khơng biết mình, 13 phiếu tương đương 26% trả lời Elearning mơ sát thực tế so với hình thức học lớp Hầu hết kiến thức mà nhân viên thu lượm được, làm việc giao tiếp thơng qua máy tính • Tại học e – learning chủ động thời gian địa điểm? Thì có 13 phiếu tương đương 26% trả lời Cho phép học tập nơi thời điểm, 25 phiếu tương đương 50% trả lời Không cần phải đến trường ngày loại hình đào tạo khác, 12 phiếu tương đương 24% trả lời Tiết kiệm thời gian chi phí lại TÀI LIỆU THAM KHẢO PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HỆ THỐNG QUẢN LÝ SÁCH QUA PHƯƠNG PHÁP HỌC HỢP TÁC TRÊN E-LEARNING 37 - Giới thiệu trang E-Learning : • http:\\www.elearning.lytc.edu.vn - Sách kham khảo : • Nguyễn Văn Vỵ (2002), Phân tích thiết kế hệ thống thơng tin, Hướng cấu trúc hướng đối tượng Nhà xuất Thống kê Hà Nội • Trần Văn Lăng - Đào Văn Tuyết - Choi seong (2004), E-learning hệ thống đào tạo từ xa Nhà xuất Thống kê - Web kham khảo : • http://tailieu.vn • http://www.sybase.com PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HỆ THỐNG QUẢN LÝ SÁCH QUA PHƯƠNG PHÁP HỌC HỢP TÁC TRÊN E-LEARNING 38

Ngày đăng: 11/06/2016, 19:24

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan