Kế hoạch chủ đề bé và GIA ĐÌNH của bé

10 718 0
Kế hoạch chủ đề bé và GIA ĐÌNH của bé

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Có một số hiểu biết về bản thân. Biết mình giống bạn qua một số đặc điểm; giới tính, hình dáng bên ngoài ( cao, thấp, mập…) Có hiểu biết một số bộ phận cơ thể, cách gìn giữ vệ sinh, chăm sóc chúng. Nhận biết được các giác quan, tác dụng của chúng, sử dụng các giác quan để nhận biết đồ chơi, đồ dùng như : cứng, mềm, trơn…nghe to, nghe nhỏ… Có hiểu biết thức ăn có lợi cho sức khỏe. Biết tên và những đặc điểm của các bạn trong nhóm lớp. Những việc bé và các bạn có thể cùng làm, cùng nhau chơi. Biết các hoạt động của bé tại nhóm lớp.

KẾ HOẠCH CHỦ ĐỀ “ BÉ VÀ GIA ĐÌNH CỦA BÉ” ( Thời gian thực : ) I MỤC TIÊU: Phát triển thể chất: - Có khả thực vận động theo nhu cầu thể ( đi, chạy, bò…) - Có khả vận động để sử dụng số đồ dùng sinh hoạt hàng ngày: rửa tay, mặc quần áo, cất dọn đồ chơi… - Biết ích lợi sức khỏe, gìn giữ vệ sinh thân thể, tay chân, miệng, quần áo… Phát triển nhận thức: - Có số hiểu biết thân Biết giống bạn qua số đặc điểm; giới tính, hình dáng bên ( cao, thấp, mập…) - Có hiểu biết số phận thể, cách gìn giữ vệ sinh, chăm sóc chúng - Nhận biết giác quan, tác dụng chúng, sử dụng giác quan để nhận biết đồ chơi, đồ dùng : cứng, mềm, trơn…nghe to, nghe nhỏ… - Có hiểu biết thức ăn có lợi cho sức khỏe - Biết tên đặc điểm bạn nhóm lớp - Những việc bé bạn làm, chơi - Biết hoạt động bé nhóm lớp Phát triển ngôn ngữ: - Nghe hiểu yêu cầu đơn giản người lớn, dùng từ để nói thân, thực nhiệm vụ - Biết lắng nghe trả lời lễ phép với người, phát âm rõ, đủ nghe - Hiểu nội dung câu truyện ngắn Đọc thơ với giúp đỡ cô Phát triển tình cảm - xã hội - thẩm mỹ: - Biết thể tình cảm với người - Mạnh dạn giao tiếp với người gần gũi - Biết số việc không làm - Thích làm số việc đơn giản GV SOẠN: Trang KẾ HOẠCH CHĂM SÓC GIÁO DỤC CHỦ ĐỀ NHÁNH: Bé bạn bé TUẦN 1: TỪ 8/9 ĐẾN 12/9/2014 1/ Hoạt động đón trẻ: - Cô đón trẻ, trò chuyện với phụ huynh tình hình sức khỏe trẻ, nhắc nhở phụ huynh cắt móng tay cho cháu - Cho trẻ chơi: - Thứ 2: chơi đồ chơi, hỏi tên trẻ - Thứ 3: Xếp hình tam giác, trò chuyện tên cô giáo - Thứ 4: Xem ca nhạc - Thứ 5: Xếp hình chữ nhật, hỏi trẻ tên bạn lớp - Thứ 6: Xếp hình nhà, xem tranh chủ đề 2/ HOẠT ĐỘNG THỂ DỤC SÁNG: * Bài: A/ Mục đích yêu cầu: - Giúp cho trẻ tập động tác VĐ: Tay, lườn, lưng bụng, chân theo cô hướng dẫn - Trẻ thực động tác kỹ theo cô hướng dẫn - GD trẻ tập thể dục buổi sáng giúp thể khoẻ mạnh B/ Chuẩn bị: C/ Các bước tiến hành:  Khởi động: trẻ từ chậm- nhanh- chậm  Trọng động: BT PTC: - Xòe tay: Trẻ xòe tay - Giấu tay: Trẻ giấu tay - Lắc lư đầu: tay nắm vành tay lắc lư đầu - Khom lưng: Cúi xuống, tay thả lỏng, cổ tay vẩy vẩy - Bật nhãy: Bật nhãy chơi - Hồi tỉnh: Trẻ nhẹ nhàng hít thở 3/ HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI: * QSTN: QS lớp * TCVĐ: Kéo cưa lừa xẻ * Chơi tự do: Chơi với đồ chơi trời, xé a/ Mục đích: - Giúp trẻ biết quang cảnh lớp trường, vận động tay chân thoải mái - Trẻ thực kỹ động tác theo hướng dẫn cô, trẻ nói to rỏ ràng, tròn câu - GD trẻ không chạy nhãy, chơi VĐ không chen lấn, xô đẩy bạn b/ Chuẩn bị: Cầu tuột, xích đu, chuối c/ Tiến hành: - Ra sân cô dẫn trẻ dạo chơi vòng quanh sân trường, vừa vừa đọc: nu na nu nống GV SOẠN: Trang - QS bầu trời Vì nheo mắt Vì có ông mặt trời Ông mặt trời chiếu tia nắng buổi sáng tốt cho thể Chơi: Giặt chiếu phơi khô Cô cho trẻ dừng lại bên lớp trường Cô giới thiệu tên lớp trường Nhắc nhở trẻ chào cô, chào anh chị lớp * VĐTT:Kéo cưa lừa xẻ Cô giới thiệu tên trò chơi: Cô nói cách chơi Cô cho trẻ chơi 2-3 lần * Chơi tự do: Các đồ chơi trời, chơi với Cô giới thiệu tên đồ chơi Trẻ tự đến chơi theo ý thích: Xích đu bập bênh… * Nhặt lá: Cô cho trẻ nhặt vàng quanh trường Cô GD trẻ không vứt rác lung tung * Kết thúc: Cô tập trung trẻ, nhận xét vào lớp 4/ HOẠT ĐỘNG VUI CHƠI: Nội dung Góc hoạt động với đồ vật TC: Xâu vòng Mục đích - Trẻ biết xếp hình kỹ xếp chồng, xếp cạnh - Trẻ biết xâu vòng hoa tặng mẹ Góc thao tác vai Trò chơi: Ru em bé, cho em búp bê ăn Góc sách truyện - Quan sát tranh ảnh bé chơi với bạn - Trẻ biết thực vai chơi với em búp bê thành thạo: Ru em bé ngủ, bế em, cho em bé ăn… - Trẻ biết bạn trai, bạn gái Biết kể bạn lớp - Trẻ biết chơi bạn, không tranh giành đồ chơi Chuẩn bị - Các khối hình chữ nhật, hình tam giác - Búp bê - Hoa đủ cho trẻ xâu vòng ( màu đỏ, màu xanh) - Búp bê, đồ nấu ăn, giường ngủ, tủ, bàn, ghế… - Các loại tranh ảnh bé chơi với bạn, có bạn trai, bạn gái Dự kiến chơi Hoạt động 1: Đàm thoại, giới thiệu góc chơi - Giờ hoạt động vui chơi đến Ở góc hoạt động với đồ vật chơi xâu vòng xếp hình - Ai thích chơi ỏ góc thao tác vai? - Khi chơi với em bé phải làm gì? - Ở góc sách truyện xem nhiều tranh ảnh bạn Hoạt động 2: Tiến hành cho trẻ chơi góc - Trẻ góc chơi, trẻ chơi cô hướng dẫn nhập vai với trẻ Kết thúc: Trẻ thu dọn đồ chơi 5/ Hoạt động chiều: * Xem phim, ca nhạc, trò chuyện tên trẻ GV SOẠN: Trang - 1/ yêu cầu: - Giúp trẻ thuộc hát, biết tên trẻ - Trẻ hát tròn câu - GD trẻ yêu thích âm nhạc 2/ chuẩn bị: 3/ Tiến hành: Cô cho trẻ xem phim hoạt hình Xem ca nhạc Trẻ xem hát theo hát Trò chuyện tên trẻ Tên gì? Con trai hay gái GV SOẠN: Trang HOẠT ĐỘNG VẬN ĐỘNG * Thứ 2: Ngày 8/9/2014 • BTPTC: Ồ bé không lắc • VĐCB: Đi đường hẹp nhặt đồ chơi chạy • TCVĐ: Nu Na nu nống 1/ Yêu cầu: - Trẻ biết Đi đường hẹp nhặt đồ chơi chạy - Trẻ thực kỹ theo hướng dẫn cô - GD trẻ ý, chơi không tranh giành đồ chơi với bạn 2/ chuẩn bị: - Cô vẽ đường hẹp khoảng 3-4m 3/ Tiến hành: - Khởi động: Trẻ chậm- nhanh- chậm đứng lại thành vòng tròn - Trọng động: Bài tập PTC: Ồ bé không lắc o Đưa tay nắm lấy tai: tay đưa trước, nắm lấy vành tai, nghiêng đầu trái phải o Ồ bé không lắc: Tay trái từ trái sang phải, đổi tay ngược lại o Đưa tay nào….cái mình: tay đưa trước, nắm lấy eo, nghiêng thân trái phải o Ồ bé không lắc: Tay trái từ trái sang phải, đổi tay ngược lại o Đưa tay….cái đùi: tay đưa trước, để tay lên gối, khụy gối o Ồ bé không lắc: Tay trái từ trái sang phải, đổi tay ngược lại o À,a, á, à, a, á, à: Tay đưa lên cao, xoay vòng * VĐCB: Đi đường hẹp nhặt đồ chơi chạy - Cô cho trẻ đứng thành hàng dọc đối diện - Cô cho trẻ xem đường vạch mà cô vẽ, giới thiệu tên - Cô làm mẫu lần - Cô theo đường hẹp mà cô vẽ - GD trẻ nhẹ nhàng, không chạy nhãy - Cô làm mẫu lần kết hợp giải thích - Cho cá nhân trẻ lên chơi - Cho trẻ chơi tập thể (3-4 cháu) - Trẻ chơi tốt chơi lại lần - Cô hỏi tên vận động * VĐTT: Nu Na nu nống - Cô giới thiệu tên trò chơi - Cô nói cách chơi - Trẻ chơi thành thạo - Cô GD trẻ - Cho trẻ chơi lần * Hồi tỉnh: Cô cho trẻ nhẹ nhàng quanh lớp vòng - Nhận xét, kết thúc 5/ ĐÁNH GIÁ: 1/ Đánh giá kết đạt sau tổ chức hoạt động ngày: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… GV SOẠN: Trang HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC ÂM NHẠC: * Thứ 3: ngày 9/9/2014 • Dạy hát: Đi chơi với búp bê • Nghe hát: Cả nhà thương • TCAN: Nu na nu nống • NBTN: Các phận thể bé 1/ Yêu cầu: - Giúp trẻ ôn lại hát, hát theo cô rỏ ràng, tròn câu, thích nghe cô hát, vận động theo nhạc tích cực - Trẻ hát tròn câu, thực động tác vòng tròn, biết vỗ tay theo nhịp hát, hưởng ứng nghe cô hát - GD trẻ biết yêu quý dân ca 2/ Chuẩn bị: - Máy, dĩa, trống lắc cô 3/ Tiến hành: * Dạy hát: - Cô giới thiệu tên hát, tên tác giả - Cô cho trẻ xem cd lần nhạc hát: chơi với búp bê - Cô tập trung trẻ lại trò chuyện hát - Bài hát tên gì? - Ai sáng tác? - Con nghe hát có thích không? - Cô hát cho trẻ nghe lần, kết hợp cử điệu - Cô dạy trẻ hát hát nhiều lần - Cô mời trẻ lên dạy hát cho trẻ theo nhiều hình thức * Nghe hát: Cả nhà thương - Cô giới thiệu tên hát, tác giả - Cô hát cho trẻ nghe lần - Cô Gd trẻ học nhà biết chào hỏi ông bà - Cô hát trẻ vỗ tay theo cô 2-3 lần * TCAN: Nu na nu nống - Cô hát vận động theo nhạc lần - Cô giới thiệu tên hát Tên tác giả - Cô nói cách vận động theo nhạc: trẻ vừa ngồi vừa hát hát - Cô cho lớp vận động theo nhạc lần - Nhận xét, tuyên dương - NBTN: Các phận thể - Cô tay vào phận thể cô hỏi trẻ - Cô hỏi phận thể trẻ - Mắt đâu? Miệng đâu… - Hỏi mắt gì, miệng làm gì… - GD trẻ giữ vệ sinh thể 5/ ĐÁNH GIÁ: 1/ Đánh giá kết đạt sau tổ chức hoạt động ngày: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… GV SOẠN: Trang ………………………………………………………………………………………… HOẠT ĐỘNG NHẬN BIẾT TẬP NÓI Thời gian thực hiện:Thứ tư: 10/9/2014 • Nhận biết tập nói: Trò chuyện nhận biết bạn trai bạn gái Mục đích: - Kiến thức: Trẻ biết tên bạn, biết bạn trai, bạn gái - Kỹ năng: + Phát triển kỹ nhận biết gọi tên + Phát âm rõ ràng, rành mạch + Rèn luyện khả ý, ghi nhớ - Giáo dục: Trẻ biết chơi đoàn kết, yêu thương bạn Chuẩn bị: - em búp bê mặc váy Và búp bê trai - Đàn ghi hát “ em búp bê” - Phòng sẽ, cô trẻ gọn gàng Cách thức tiến hành: Hoạt động 1: Ổn định tổ chức gây hứng thú, giới thiệu bài: - Trẻ hát “ em búp bê” đàn - Con vừa hát gì? - Trong hát có ai? - Em búp bê có ngoan không? Hoạt động 2: - Em búp bê xuất Mình chào bạn Mình xin tự giới thiệu tên Ngọc Anh, năm tuổi - Bạn Ngọc Anh gái hay trai? - Vì biết bạn gái? - À, Bạn Ngọc Anh gái bạn ý mặc váy có mái tóc dài - Vậy lớp bạn gái? - Hôm lớp có bạn đến chơi với đấy, chào đón bạn Tùng - Tùng chào bạn Tớ đố bạn biết gái hay trai? - Vì biết bạn trai - Cô tổng kết lại - lớp bạn trai? Hoạt động 3: Trò chơi “ Tìm bạn thân” - Cô cho trẻ ngồi thành vòng tròn Tất trẻ nhắm mắt lại, trẻ trốn Cô cho trẻ mở mắt ra, gọi trẻ đoán xem bạn trốn Nếu trẻ đoán trẻ trốn chạy tất vỗ tay hoan hô Nếu trẻ không đoán nhờ bạn ngồi cạnh trợ giúp Kết thúc: Cô nhận xét cho trẻ làm chim bay nhẹ nhàng uống nước 5/ ĐÁNH GIÁ: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… GV SOẠN: Trang ………………………………………………………………………………………… HOẠT ĐỘNG TẠO HÌNH: * Thời gian thực hiện:Thứ năm 11/9/2014 Đề tài: Xếp nhà cho bạn búp bê Mục đích: - Kiến thức: + Trẻ biết sử dụng kỹ xếp chồng để xếp nhà + Trẻ biết hát “ Ngôi nhà mới” - Kỹ năng: + Phát triển khả ý lắng nghe trẻ + rèn luyện khéo léo bàn tay ngón tay - Giáo dục: Trẻ biết yêu quý, chơi đoàn kết với bạn Chuẩn bị: - nhà mẫu cô, trẻ rổ đựng khối gỗ để xếp nhà - Đàn ghi hát “ Ngôi nhà mới” cách thức tiến hành: Hoạt động 1: ổn định tạo hứng thú, giới thiệu - Trò chuyện với trẻ nhà trẻ - Nhà ntn? - Thỏ chưa có nhà để ở, giúp thỏ làm nhà nhé! Hoạt động 2: Trẻ quan sát vật mẫu - Cô giới thiệu cho trẻ quan sát vật mẫu - Cô có đây? - ( Cô làm tặng bạn Thỏ nhà đẹp) * Cô phân tích làm mẫu - Xếp khối gỗ riêng lẻ thành nhà nhỏ nhà đẹp - Cho trẻ nhắc lại kỹ * Tiến hành cho trẻ thực - Cô phát cho trẻ rổ đựng khối gỗ - Khi trẻ xếp nhà cô ý quan sát, hướng dẫn, sủa sai cho trẻ Hoạt động 3: Nhận xét sản phẩm - Trẻ trưng bày sản phẩm - Trẻ tự giới thiệu sp - Cô khen trẻ Hoạt động 4: hát “ Ngôi nhà mới” - Lần 1: Cô hát cho trẻ nghe - Lần 2: Cô hát kết hợp điệu minh họa - Cô hát, trẻ hưởng ứng cô * Kết thúc: Cô cho trẻ nhẹ nhàng thu dọn đồ chơi 5/ ĐÁNH GIÁ: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… GV SOẠN: Trang HOẠT ĐỘNG KỂ CHUYỆN: * Thời gian thực hiện: Thứ 6: 12/9/2014 Đề tài: Kể truyện “ Gà, Vịt giúp nhau” Mục đích: - Kiến thức: + Trẻ biết tên truyện, tên nhân vật truyện + Trẻ hiểu nội dung câu truyện - Kỹ năng: + Phát triển khả ý lắng nghe trẻ + Phát triển ngôn ngữ mạch lạc - Giáo dục: Trẻ biết giúp đỡ bạn bè, chơi đoàn kết với bạn Chuẩn bị: - Đọc thơ “ Bạn mới” - Tranh truyện “ gà, Vịt giúp nhau” - Rối que nhân vật - Que Cách thức tiến hành: Hoạt động 1: Ổn định tạo hứng thú, giới thiệu vào - Trẻ đọc thơ “ Bạn mới” - Con vừa đọc thơ gì? - Bài thơ nói điều gì? - Khi bạn đến lớp phải làm sao? - Có câu chuyện gà ngoan ngoãn biết giúp đỡ bạn Hoạt động 2: Cô kể truyện - Lần 1: Cô kể diễn cảm, không tranh - Cô vừa kể truyện gì? - Trong truyện có nhân vật nào? - Lần 2: Cô kể kết hợp tranh minh họa - Cô vừa kể truyện gì? - Cho trẻ lên nhân vật truyện Hoạt động 3: Trích dẫn kết hợp đàm thoại - gà bơi, muốn qua ao, Vịt làm gì? - Khi Vịt bị ngã xuống hố gà làm gì? - GD: Các phải biết giúp đõ bạn bè người, chơi đoàn kết với bạn, nhớ nhé! Hoạt động 4: Xem kịch rối - Cô chuẩn bị rối que, cho trẻ vừa xem kịch, vừa nghe truyện * Kết thúc: Trẻ cô đọc thơ “ Bạn mới” GV SOẠN: Trang HOẠT ĐỘNG VỚI ĐỒ VẬT Đề tài: Xâu vòng màu đỏ, màu xanh Mục đích: - Kiến thức: + Trẻ biết xâu vòng màu đỏ, màu xanh + Trẻ phân biệt màu xanh đỏ - Kỹ năng: + Phát triển khả ý lắng nghe trẻ + rèn luyện khéo léo bàn tay ngón tay - Giáo dục: Trẻ biết lời cô, chơi đoàn kết với bạn Chuẩn bị: - vòng mẫu cô, trẻ rổ đựng hạt vòng màu đỏ - Đàn ghi hát “ Quà tặng tuổi thơ” cách thức tiến hành: Hoạt động 1: ổn định tạo hứng thú, giới thiệu - Chơi TC : Đoán đồ vật - Con nhặt đồ vật gì? - Cô làm vòng đẹp Hoạt động 2: Trẻ quan sát vật mẫu - Cô giới thiệu cho trẻ quan sát vật mẫu - Cô có đây? - ( Cô làm vòng đẹp, vòng có màu đỏ màu xanh) * Cô phân tích làm mẫu - Cô cầm sợi dây tay phải, hạt vòng cô cầm tay trái, cô xâu sợi dây vào hạt vòng, tiếp tục hết hạt vòng cô buộc đầu sợi dây vào với nhau, cô vòng đẹp * Tiến hành cho trẻ thực - Cô phát cho trẻ rổ đựng hạt vòng màu đỏ sợi dây - Khi tre xâu cô ý hướng dẫn, quan sát trẻ, sau trẻ xâu xong cô buộc đầu sợi dây giúp trẻ Hoạt động 3: Nhận xét sản phẩm - Trẻ trưng bày sản phẩm - Trẻ tự giới thiệu sp - Cô khen trẻ Hoạt động 4: Nghe hát “ Quà tặng tuổi thơ” - Lần 1: Cô hát cho trẻ nghe - Lần 2: Cô hát kết hợp điệu minh họa - Cô hát, trẻ hưởng ứng cô * Kết thúc: Cô cho trẻ nhẹ nhàng thu dọn đồ chơi ĐÁNH GIÁ: Đánh giá kết đạt sau tổ chức hoạt động ngày: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Ký duyệt BGH GV lập kế hoạch GV SOẠN: Trang 10

Ngày đăng: 11/06/2016, 15:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan