Bước đầu đánh giá tác dụng của từ trường nhân tạo đối với hồi phục một số chức năng thần kinh ở bệnh nhân nhồi máu não

101 685 1
Bước đầu đánh giá tác dụng của từ trường nhân tạo đối với hồi phục một số chức năng thần kinh ở bệnh nhân nhồi máu não

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẶT VẤN ĐỀ Theo Tổ chức Y tế Thế giới, mỗi năm có khoảng 15 triệu người bị đột quỵ não, trong đó 5 triệu người tử vong, 5 triệu người tàn tật vĩnh viễn. Đột quỵ não là nguyên nhân gây tử vong đứng hàng thứ hai trên thế giới sau nhồi máu cơ tim và là căn nguyên hàng đầu gây tàn phế với 92,6% di chứng vận động [5][64]. Đột quỵ não gây ra 5,7 triệu trường hợp tử vong trong năm 2005, con số này sẽ tăng tới 6,5 triệu vào năm 2015 và 7,8 triệu vào năm 2030. Ước tính mỗi năm có khoảng 730.000 người Mỹ bị đột quỵ não, trong đó ¾ trường hợp là đột quỵ mới, ¼ bị đột quỵ não tái diễn. 90% các trường hợp đột quỵ não xảy ra ở các nước có thu nhập thấp và trung bình, tỷ lệ tàn tật cao gấp bẩy lần so với các nước phát triển [33][89][94]. Trong những năm gần đây tỷ lệ bệnh có xu hướng gia tăng ở các nước Châu Á. Theo thông báo chung của Tổ chức Y tế Thế giới, tỷ lệ hiện mắc của đột quỵ não là 500 đến 800/100.000 dân. Ở Việt Nam tỷ lệ hiện mắc từ 104/100.000 dân ở một số quận Hà Nội đến 106/100.000 dân ở Huế, 157/100.000 dân ở thị xã Hà Đông và 104/100.000 dân tại thành phố Hồ Chí Minh [5]. Đột quỵ não thực sự là một gánh nặng cho các nước chậm và đang phát triển. Tỷ lệ nhồi máu não ở Châu Á chiếm 70-80% các trường hợp đột quỵ não [5][29][67]. Cơ chế gây chết tế bào não trải qua nhiều bước trung gian cho đến nay vẫn chưa được biết đầy đủ. Vì vậy vẫn chưa có thuốc điều trị đặc hiệu trừ yếu tố hoạt hóa mô (rtPA) được Hiệp hội Thực phẩm và Thuốc Hoa Kỳ xác nhận. Trong vòng năm mươi năm qua tỷ lệ bị đột quỵ não đã giảm nhưng hậu quả của đột quỵ não không có sự thay đổi. Việc tìm ra các phương thức điều trị hữu hiệu vẫn còn một chặng đường dài. Một hướng mà các nhà khoa học rất hy vọng là cắt đứt vòng xoắn của phản ứng viêm trong nhồi máu não [34][35][49][58][71][86]. Từ trường là một phương pháp điều trị đã được nghiên cứu nhiều trên thế giới nhưng vẫn còn mới mẻ ở Việt Nam. Với đặc tính tác dụng ưu việt lên quá trình viêm, mạch máu và hệ thần kinh, từ trường được đánh giá là một phương pháp điều trị tiềm năng trong nhồi máu não. Trên thế giới đã có khá nhiều nghiên cứu về từ trường, cả nghiên cứu cơ bản và ứng dụng như Nga, Đức, Nhật Bản, Trung Quốc, Pakistan, Ấn Độ, Hoa Kỳ, …. Ở Việt Nam cũng đã có một số nghiên cứu về ảnh hưởng của từ trường trong lĩnh vực sinh – y học, nhưng số lượng chưa nhiều, đặc biệt chưa có công trình nào nghiên cứu sâu về ảnh hưởng của từ trường lên quá trình hồi phục thần kinh ở bệnh nhân sau nhồi máu não. Vì vậy, chúng tôi tiến hành đề tài “Bước đầu đánh giá tác dụng của từ trường nhân tạo đối với hồi phục một số chức năng thần kinh ở bệnh nhân nhồi máu não”. Mục tiêu của đề tài: Đánh giá tác dụng của từ trường nhân tạo trong hồi phục một số chức năng thần kinh ở bệnh nhân nhồi máu não.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN THỊ PHƯƠNG CHI NGHIÊN CỨU TÁC DỤNG CỦA TỪ TRƯỜNG NHÂN TẠO ĐỐI VỚI PHỤC HỒI CHỨC NĂNG THẦN KINH Ở BỆNH NHÂN NHỒI MÁU NÃO LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC HÀ NỘI- 2009 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN THỊ PHƯƠNG CHI NGHIÊN CỨU TÁC DỤNG CỦA TỪ TRƯỜNG NHÂN TẠO ĐỐI VỚI PHỤC HỒI CHỨC NĂNG THẦN KINH Ở BỆNH NHÂN NHỒI MÁU NÃO Chuyên ngành: Phục hồi chức Mã số: 607243 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Trọng Lưu HÀ NỘI – 2009 -1- LỜI CẢM ƠN Với tất kính trọng, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến: Ban Giám hiệu, Khoa Sau đại học, Bộ môn Phục hồi chức Trường Đại học Y Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi cho suốt trình học tập thực luận văn Tập thể y bác sĩ Trung tâm Đột quỵ não Bệnh viện Trung ương Quân đội 108 nhiệt tình giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi để hoàn thành số liệu nghiên cứu cách khách quan TS Nguyễn Trọng Lưu, Chủ nhiệm khoa Vật lý trị liệu – Phục hồi chức Bệnh viện Trung ương Quân đội 108, tận tình giúp đỡ, hướng dẫn tạo điều kiện thuận lợi cho trình học tập nghiên cứu Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến: Các thầy cô giáo Bộ môn Phục hồi chức nhiệt tình hướng dẫn, chia sẻ kinh nghiệm, tạo điều kiện cho trình học tập thực đề tài Những người thân gia đình bạn bè động viên, giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho trình học tập nghiên cứu Tôi xin chân thành cảm ơn tập thể Khoa Vật lý trị liệu – Phục hồi chức Bệnh viện Trung ương Quân đội 108, đặc biệt xin cảm ơn chị Vũ Thị Kim Oanh nhiệt tình giúp đỡ thời gian thực đề tài Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến: GS TS Nguyễn Xuân Nghiên PGS TS Dương Xuân Đạm GS TS Lê Đức Hinh PGS TS Cao Minh Châu PGS TS Vũ Thị Bích Hạnh Những người thầy nhiệt tình đóng góp ý kiến quý báu, chân thành để hoàn thiện luận văn tốt Hà Nội, ngày tháng 10 năm 2009 -2- LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu tự thực hiện, không trùng lặp với công trình nghiên cứu tác giả khác; số liệu luận văn trung thực chưa công bố công trình nghiên cứu khác Hà Nội, ngày tháng 10 năm 2009 Nguyễn Thị Phương Chi -4- MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU U CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU U 1.1 Đặc điểm giải phẫu sinh lý tuần hoàn não 1.1.1 Đặc điểm giải phẫu chức tuần hoàn não 1.1.2 Đặc điểm sinh lý tuần hoàn não 12 1.2 Nhồi máu não 13 1.2.1 Định nghĩa 13 1.2.2 Các yếu tố nguy thiếu máu não cục 13 1.2.3 Bệnh học nhồi máu não 14 1.2.4 Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng đột quỵ nhồi máu não 19 1.2.5 Điều trị nhồi máu não 21 1.3 Điều trị từ trường 24 1.3.1 Cơ sở ứng dụng từ trường điều trị 24 1.3.2 Một số nghiên cứu ứng dụng từ trị liệu 27 1.3.4 Liều điều trị từ trường liều an toàn 30 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 32 U 2.1 Đối tượng nghiên cứu 32 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân 32 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 32 2.1.3 Chống định điều trị từ trường 32 2.2 Phương pháp nghiên cứu 33 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 33 2.2.3 Chọn mẫu 33 2.2.4 Các thông tin thu thập cho nghiên cứu 33 2.2.5 Xử lý số liệu 34 2.2.6 Đánh giá 34 2.2.7 Phương pháp điều trị 36 -5- 2.2.8 Đạo đức nghiên cứu: 37 SƠ ĐỒ THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU 38 U CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 39 U 3.1 Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng đối tượng nghiên cứu 39 3.1.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 39 3.1.2 Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng 42 3.2 Tác dụng từ trường nhân tạo lên trình phục hồi 49 3.2.1 Đặc điểm lâm sàng hai nhóm vào viện 49 3.2.2 Sự biến đổi mạch, huyết áp tác dụng từ trường nhân tạo 50 3.2.3 Sự phục hồi thần kinh hai nhóm 53 3.2.4 Thời điểm can thiệp số lần điều trị từ trường với phục hồi thần kinh 55 3.3 Tác dụng phụ từ trường 57 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 58 4.1 Các yếu tố liên quan đến nhồi máu não 58 4.1.1 Giới tính 58 4.1.2 Tuổi đột quỵ não 59 4.1.3 Béo phì, tăng lipid máu 60 4.1.4 Tăng huyết áp 61 4.1.5 Đái tháo đường tăng đường máu 62 4.1.6 Chỉ số bạch cầu khiếm khuyết thần kinh 64 4.1.7 Bán cầu tổn thương phân bố khu vực tổn thương 65 4.1.8 Vị trí tổn thương đặc điểm lâm sàng 65 4.2 Tác dụng từ trường nhân tạo lên trình phục hồi thần kinh 66 4.2.1 Ảnh hưởng từ trường nhân tạo lên tần số mạch 66 4.2.2 Ảnh hưởng từ trường nhân tạo lên huyết áp 67 4.2.3 Phục hồi thần kinh 68 4.2.4 Tác dụng phụ từ trường 72 KẾT LUẬN 74 -6- KIẾN NGHỊ 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO 77 PHỤ LỤC 88 PHỤ LỤC 91 DANH SÁCH BỆNH NHÂN NGHIÊN CỨU 97 U -3- CHỮ VIÊT TẮT CHT Chụp cộng hưởng từ CLVT Chụp cắt lớp vi tính ĐTĐ Đái tháo đường HATT Huyết áp tâm thu HATTr Huyết áp tâm trương HDL Lipoprotein tỷ trọng cao (High- Density Lipoprotein) LDL Lipoprotein tỷ trọng thấp (Low- Density Lipoprotein) TCYTTG Tổ chức Y tế giới THA Tăng huyết áp -7- ĐẶT VẤN ĐỀ Theo Tổ chức Y tế Thế giới, năm có khoảng 15 triệu người bị đột quỵ não, triệu người tử vong, triệu người tàn tật vĩnh viễn Đột quỵ não nguyên nhân gây tử vong đứng hàng thứ hai giới sau nhồi máu tim nguyên hàng đầu gây tàn phế với 92,6% di chứng vận động [5][64] Đột quỵ não gây 5,7 triệu trường hợp tử vong năm 2005, số tăng tới 6,5 triệu vào năm 2015 7,8 triệu vào năm 2030 Ước tính năm có khoảng 730.000 người Mỹ bị đột quỵ não, ¾ trường hợp đột quỵ mới, ¼ bị đột quỵ não tái diễn 90% trường hợp đột quỵ não xảy nước có thu nhập thấp trung bình, tỷ lệ tàn tật cao gấp bẩy lần so với nước phát triển [33][89][94] Trong năm gần tỷ lệ bệnh có xu hướng gia tăng nước Châu Á Theo thông báo chung Tổ chức Y tế Thế giới, tỷ lệ mắc đột quỵ não 500 đến 800/100.000 dân Ở Việt Nam tỷ lệ mắc từ 104/100.000 dân số quận Hà Nội đến 106/100.000 dân Huế, 157/100.000 dân thị xã Hà Đông 104/100.000 dân thành phố Hồ Chí Minh [5] Đột quỵ não thực gánh nặng cho nước chậm phát triển Tỷ lệ nhồi máu não Châu Á chiếm 70-80% trường hợp đột quỵ não [5][29][67] Cơ chế gây chết tế bào não trải qua nhiều bước trung gian chưa biết đầy đủ Vì chưa có thuốc điều trị đặc hiệu trừ yếu tố hoạt hóa mô (rtPA) Hiệp hội Thực phẩm Thuốc Hoa Kỳ xác nhận Trong vòng năm mươi năm qua tỷ lệ bị đột quỵ não giảm hậu đột quỵ não thay đổi Việc tìm phương thức điều trị hữu hiệu chặng đường dài Một hướng mà nhà khoa học hy vọng cắt đứt vòng xoắn phản ứng viêm nhồi máu não [34][35][49][58][71][86] Từ trường phương pháp điều trị nghiên cứu nhiều giới mẻ Việt Nam Với đặc tính tác dụng ưu việt lên -8- trình viêm, mạch máu hệ thần kinh, từ trường đánh giá phương pháp điều trị tiềm nhồi máu não Trên giới có nhiều nghiên cứu từ trường, nghiên cứu ứng dụng Nga, Đức, Nhật Bản, Trung Quốc, Pakistan, Ấn Độ, Hoa Kỳ, … Ở Việt Nam có số nghiên cứu ảnh hưởng từ trường lĩnh vực sinh – y học, số lượng chưa nhiều, đặc biệt chưa có công trình nghiên cứu sâu ảnh hưởng từ trường lên trình hồi phục thần kinh bệnh nhân sau nhồi máu não Vì vậy, tiến hành đề tài “Bước đầu đánh giá tác dụng từ trường nhân tạo hồi phục số chức thần kinh bệnh nhân nhồi máu não” Mục tiêu đề tài: Đánh giá tác dụng từ trường nhân tạo hồi phục số chức thần kinh bệnh nhân nhồi máu não - 85 - 74 Leo Massari, et al (2006), “Biophysical Stimulation with Pulsed Electromagnetic Fields in Osteonecrosis of the Femoral Head”, J Bone Joint Surg Am Vol 88: 56-60 75 Kari Matz, et al (2006), “Disorders of Glucose Metabolism in Acute Stroke Patients”, Diabetes Care, Vol 29(4): 792-797 76 Mentes BB, et al (1996), “Influence of pulsed electromagnetic fields on healing of experimental colonic anastomosis”, Dis Colon Rectum, Vol 39(9): 1031-1038 77 Michael T McCormick, et al (2008), “Management of Hyperglycemia in Acute Stroke: How, When, and for Whom?”, Stroke, Vol 39: 2177-2185 78 Mohammad Reza Rezvanfar, et al (2009), “Hyperglycemia and Mortality in Critically ill patients”, Pak J Med Sci.Vol 25(2): 232-237 79 Cassandra E Morris, Thomas C Skalak (2007), “Chronic static magnetic field exposure alters microvessel enlargement resulting from surgical intervention”, J Appl Physiol Vol 103: 629-636 80 H Naess, U Waje-Andreassen, et al (2006), “High Incidence of Infarction of the Left Cerebral Hemisphere among Young Adults”, Journal of Stroke and Cerebrovascular Diseases, Vol 15(6): 241-244 81 National Health and Medical Research Coulcin (2003), Clinical Practice Guidelines for the Management of Overweight and Obesity in Adults, pages 47, 48 82 Patino O, et al (1996), “Effect of magnetic fields on skin wound healing”, Experimental study, Medicina (B Aires), Vol 56(1): 41-44 83 Alexandre Y Poppe, et al (2009), “Admission Hyperglycemia Predicts a Worse Outcome in Stroke Patients Treated With Intravenous Thrombolysis”, Diabetes Care, Vol 32: 617–622 84 Ralph L Sacco, Greg Albers, Mark J Alberts, et al (2006), “Guidelines for Prevention of Stroke in Patients With Ischemic Stroke or Transient Ischemic Attack: A Statement for Healthcare Professionals From the - 86 - American Heart Association/American Stroke Association Council on Stroke”, Stroke, Vol 37: 577-617 85 Safeer M, et al (2008), “Frequency of Risk Factors of Cerebral Infarction in Stroke patients A study of 100 cases in Naseer Teaching Hospital, Peshawar”, Pak J Med Sci Vol 24(1): 109-113 86 Sarah J Spencer, Abdeslam Mouihate, et al (2007) “Peripheral Inflamation Exacerbates Damage after Global Ischemia Independently of Temperature and Acute Brain Inflammation”, Stroke, Vol 38: 1570-1577 87 Andrea Semplicini, Andrea Maresca, et al (2003), "Hypertension in Acute Ischemic Stroke: A Compensatory Mechanism or an Additional Damaging Factor?”, Arch Intern Med Vol 163: 211-216 88 Naomi M Shupak (2003), “Therapeutic Uses of Pulsed Magnetic-Field Exposure: A Review”, The Radio Science Bulletin, Vol 307: 9-32 89 The Lancet Neurology (2007), Lancet Neurology series highlights worldwide stroke epidemic Published online Febuary 7, 2007 90 Guillermoe Umpierrez, et al (2002), “Hyperglycemia: An Independent Marker of In-Hospital Mortality in Patients with Undiagnosed Diabetes”, The Journal of Clinical Endocrinology and Metabolism, Vol 87(3): 978–982 91 Carlos Vallbona, Carlton F Hazlewood, Gabor Jurida (1997), “Response of Pain to Static Magnetic Fields in Postpolio Patients: A Double-Blind Pilot Study”, Arch Phys Med Rehabil, Vol 78: 1200-1203 92 Viktorov VA, Malcov YuV (1994), “Development of magnetotherapeutic devices of the Polyus series”, Biomedical engineering, Vol 28(3): 150-153 93 Nils Wahlgren, et al (2008), “Thrombolysis with alteplase 3–4,5 h after acute ischaemic stroke: an observational study”, The Lancet, Vol 327: 13031309 94 World Health Organization (2007), Worldwide statistics, World Health report-2007 who.int/whr/2002/en - 87 - 95 World Health Organization, International Obesity Taskforce and International Association for the study of obesity (2000), The Asia-pacific Perspective: Redefining obesity and its measurement Hong Kong: WHO, IOTF and IASO 96 World Health Organization (2006), The WHO STEPS wise approach to stroke surveillance, WHO STEPS Stroke Manual - 88 - PHỤ LỤC CÁC THANG ĐIỂM ĐÁNH GIÁ Bảng 1: Thang điểm Glasgow Khám Đáp ứng mắt Đáp ứng lời nói Đáp ứng vận động Biểu Hiện chi tiết Điểm Mở mắt tự nhiên Mở mắt gọi Mở mắt gây đau Không mở mắt dù có kích thích đau Trả lời tên họ, địa (định hướng tốt) Trả lời lẫn lộn (nhầm lẫn, không định hướng tốt) Trả lời hiểu không thích hợp Trả lời hiểu (ú không rõ) Im lặng Thi hành mệnh lệnh vận động Các cử động cho thấy xác vị trí kích thích đau Co chân tay cách yếu ớt Co cứng vỏ não kích thích đau Duỗi cứng não kích thích đau Không đáp ứng với kích thích đau TỔNG SỐ ĐIỂM: 15 ĐIỂM - 89 - Bảng 2: Thang điểm Orgogozo Khám Biểu chi tiết Điểm Độ tỉnh táo Bình thường, thức tỉnh tự phát Ngủ gà, thức tỉnh tự phát Sững sờ, phản ứng đau Hôn mê, không phản ứng 15 10 Giao tiếp lời nói Bình thường, không hạn chế Khó khăn, đủ thông tin Không thể nói, lặng thinh 10 Cử động mặt Cân đối hay cân xứng nhẹ Bại, liệt rõ Quay lệch đầu mắt Không có bất thường Liệt, xu hướng quay sang bên Lệch thường xuyên sang bên 10 Có thể nâng bình thường Nâng cánh tay lên cao Không đường ngang vai Cố gắng nâng cách yếu ớt 10 Trương lực cánh tay Trương lực bình thường Mềm nhẽo co cứng Cử động ngón tay/ngón Bình thường, cử động khéo léo Những cử động khéo léo bị hạn chế Cầm nắm Không thể cầm nắm 15 10 Nâng cẳng chân lên cao Bình thường Có thể chống lại lực cản Có thể chống lại trọng lực Cố gắng nâng cách yếu ớt 15 10 Trương lực cẳng chân Bình thường (dù phản xạ nhậy) Mềm nhẽo co cứng Có thể chống lại lực cản 10 Có thể chống lại trọng lực Nâng yếu bàn chân rũ xuống TỔNG ĐIỂM: /100 ĐIỂM Gấp mu bàn chân lên - 90 - Bảng 3: Độ khả theo thang điểm Rankin Độ Mô tả Bình thường, không triệu chứng Mất khả không rõ rệt có vài triệu chứng, có khả tự thực công việc hàng ngày Mất khả nhẹ, hông có khả thực tất công việc trước có khả tự chăm sóc thân không cần trợ giúp Mất khả trung bình, cần vài trợ giúp có khả tự lại không cần trợ giúp Mất khả nặng, không tự lại được, khả đáp ứng nhu cầu thể mà giúp đỡ Mất khả nặng, nằm liệt giường, đại tiểu tiện không tự chủ, cần chăm sóc y tế liên tục Bảng 4: Bảng đánh giá sức theo Hội đồng Nghiên cứu Y học Anh ( Medical Research Coulcin of Great Britain (MRC)) Độ Mô tả Liệt hoàn toàn Co tối thiểu Co không chống trọng lực Co yếu, chống lại trọng lực Co chống trọng lực sức cản Sức hoàn toàn bình thường - 91 - PHỤ LỤC PHIẾU ĐÁNH GIÁ TÁC DỤNG CỦA TỪ TRƯỜNG XOAY CHIỀU 50Hz TRÊN BỆNH NHÂN NHỒI MÁU NÃO Mã/Số bệnh án: …… Lần bị:…………………… Phiếu điều trị Vật lý:… Họ tên: ……………………………… Tuổi: …… Giới: Nam □ / Nữ □ Địa chỉ: ………………………………………………… Điện thoại: ……… Nghề nghiệp: ……………………………… Tay chân □ Trí óc □ Lý vào viện: …………………………………………………………………… Ngày bị bệnh (giờ bị): ………………… Ngày vào viện (giờ): …………… …………………………………………… Ngày viện: Tay thuận: Phải □ / Cân nặng (kg): ………… …………… Trái □ Chiều cao(m): …………… BMI: ……………… Vòng bụng (cm): ……… Vòng mông (cm): ………… VB/VM = Chẩn đoán: ……………………………………………………………………… Phương pháp điều trị: Tiền sử thân: NK □ / TT □ Tăng HA: Không □ Có □ Ngày bắt đầu điều trị: ……… Nếu có, điều trị: Có □ Không □ Tăng Lipid máu: Không □ Có □ Không biết □ Đái tháo đường: Không □ Có □ Béo phì: Không □ Có □ Hút thuốc: Không □ Có □ Điếu/ngày: ………… Uống rượu: Typ □ Typ □ Năm hút: ………… Không □ Có □ ml/ngày: ………… Năm uống rượu: …… TIAs: Không □ Có □ Ngày phát hiện: …… NMCT: Không □ Có □ Ngày phát hiện: …… Rung nhĩ-LN Không □ Có □ Ngày phát hiện: …… Khác (ghi rõ) ……………………………………………… - 92 - Tiền sử gia đình: THA: Có □ Không □ ĐTĐ: Có □ Không □ Đột quỵ: Có □ Không □ Kết CT scan sọ não: Ngày chụp: ………………………………… /Cộng hưởng từ Bán cầu não bị tổn thương: Phải □ / Trái □ Kích thước tổn thương: …………………… …………………………………………………………………………………… Kết CT scan /MRI sọ não lần (nếu có): …………………………………… …………………………………………………………………………………… Điện tâm đồ: Bình thường □ Xét nghiệm máu: Chỉ số Hồng cầu Hemoglobin Hematocrit Bạch cầu Tiểu cầu Glucose Acid uric Cholesterol Triglycerid HDL-Chol LDL-Chol MĐ MC Na+ Điện K+ giải ClCa++ Rung nhĩ-LN □ NMCT □ Trước điều trị Sau điều trị Thay đổi - 93 - Bảng theo dõi mạch huyết áp trình điều trị Ngày Lần Mạch(lần/p) Nhiệt độ (0C) Huyết áp (mmHg) T S T S T S 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Ghi - 94 - Bảng theo dõi diễn biến đột quỵ não (ý thức vận động): Tháng Ngày Mở mắt Tự phát Khi gọi Khi bị đau Không mở mắt Đáp Rõ ràng ứng Nhầm lẫn Từ không hợp nghĩa lời Âm vô nghĩa nói Không trả lời Đáp Theo y lệnh tốt ứng Có định hướng với đau Co yếu ớt vận Gấp cứng chi động Duỗi cứng chi Không động đậy Tổng điểm (/15) Sức Bình thường Bại nhẹ tay Bại nhẹ Bại nặng Bại nặng Liệt hoàn toàn Sức chân Bình thường Bại nhẹ Bại nhẹ Bại nặng Bại nặng Liệt hoàn toàn Sức tay chân theo thang điểm MRC (Medical Research Council of Great Britain) Anh: Độ 0: Liệt hoàn toàn Độ 1: Co tối thiểu Độ 2: Co không chống trọng lực Độ 3: Co yếu, chống lại trọng lực Độ 4: Co chống trọng lực sức cản Độ 5: Sức hoàn toàn bình thường - 95 - Bảng đánh giá khiếm khuyết thần kinh: Thang điểm Orgogozo Khám Biểu chi tiết Điểm Lần đánh giá Độ tỉnh táo Bình thường, thức tỉnh tự phát Ngủ gà, thức tỉnh tự phát Sững sờ, phản ứng đau Hôn mê, không phản ứng 15 10 Giao tiếp lời nói Bình thường, không hạn chế Khó khăn, đủ thông tin Không thể nói, lặng thinh 10 Cử động mặt Cân đối hay cân xứng nhẹ Bại, liệt rõ Quay lệch Không có bất thường Liệt, xu hướng quay sang bên Lệch thường xuyên sang bên 10 Có thể nâng bình thường Không đường ngang vai Cố gắng nâng cách yếu ớt 10 đầu mắt Nâng cánh tay lên cao Trương lực Cơ cánh tay Trương lực bình thường Mềm nhẽo co cứng Cử động ngón tay/ngón Bình thường, cử động khéo léo Những cử động khéo léo bị hạn chế Cầm nắm Không thể cầm nắm 15 10 Nâng cẳng chân lên cao Bình thường Có thể chống lại lực cản Có thể chống lại trọng lực Cố gắng nâng cách yếu ớt 15 10 Trương lực cẳng chân Bình thường (dù phản xạ nhậy) Mềm nhẽo co cứng Gấp mu bàn chân lên Có thể chống lại lực cản Có thể chống lại trọng lực Nâng yếu bàn chân rũ xuống Tổng điểm (/100): 10 - 96 - Tác dụng phụ điều trị từ trường: - Thời điểm xuất hiện: - Mô tả triệu chứng: - Diễn biến triệu chứng: - 97 - DANH SÁCH BỆNH NHÂN NGHIÊN CỨU Stt Họ tên Tuổi Giới Số BA Ngàyvào viện Ngày viện Nguyễn Thị Ph 54 Nữ 4588 03.06.09 16.06.09 Trần Thị Đ 84 Nữ 4462 31.05.09 17.06.09 Trần Văn L 84 Nam 5701 11.04.09 27.04.09 Hoàng Thị S 37 Nữ 7146 04.05.09 22.05.09 Nguyễn N 54 Nam 3558 04.05.09 21.05.09 Nguyễn Văn S 66 Nam 3376 27.04.09 15.05.09 Nguyễn Văn Th 70 Nam 7901 13.05.09 27.05.09 Mai Duy T 76 Nam 2900 13.04.09 06.05.09 Lê Thừa D 74 Nam 7404 06.05.09 22.05.09 10 Tạ Thị Ch 59 Nữ 8080 16.05.09 04.06.09 11 Nguyễn Thị Gi 66 Nữ 8269 19.05.09 05.06.09 12 Đàm Thị V 66 Nữ 4465 01.06.09 16.06.09 13 Nguyễn Hữu Tr 65 Nam 4573 03.06.09 16.06.09 14 Nguyễn Văn Ch 77 Nam 6678 24.04.09 11.04.09 15 Đỗ Thành Tr 74 Nam 6588 23.04.09 08.04.09 16 Kiều Thị Th 53 Nữ 8959 28.05.09 10.05.09 17 Cao Cự L 63 Nam 2290 17.02.09 06.03.09 18 Kiều Thế Đ 62 Nam 1542 09.02.09 23.02.09 19 Nguyễn Xuân C 65 Nam 676 05.02.09 20.02.09 20 Đỗ Thị Th 75 Nữ 1679 05.03.09 17.03.09 21 Bùi Thị Th 75 Nữ 1776 09.03.09 20.03.09 22 Nguyễn Thị A 73 Nữ 3526 09.03.09 20.03.09 23 Trần Thị S 67 Nữ 3514 09.03.09 24.03.09 24 Nguyễn H 77 Nam 19413 26.12.09 08.01.09 25 Phạm Văn D 63 Nam 11332 18.12.08 05.01.09 - 98 - Stt Họ tên Tuổi Giới Số BA Ngày vào viện Ngày viện 26 Lê Vĩnh Ph 78 Nam 1149 03.02.09 16.02.09 27 Lê Đăng Q 69 Nam 2688 23.02.09 10.03.09 28 Nguyễn Thị Th 80 Nữ 45 03.01.09 20.01.09 29 Tạ Thị Th 71 Nữ 01.01.09 21.01.09 30 Phan Th 66 Nam 1103 03.02.09 20.02.09 31 Đỗ Huy B 76 Nam 1987 13.03.09 03.04.09 32 Nguyễn Thị O 74 Nữ 19405 25.12.08 06.01.09 33 Ngô Văn Th 54 Nam 964 11.02.09 19.02.09 34 Nguyễn Văn D 64 Nam 1802 02.12.09 17.12.09 35 Bùi Văn C 65 Nam 18211 04.12.08 23.12.08 36 Cao Đức T 57 Nam 19016 19.12.08 31.12.08 37 Lê Văn H 72 Nam 19330 24.12.08 06.01.09 38 Phan Thanh M 68 Nam 4242 19.03.09 08.04.09 39 Vũ Đức L 51 Nam 4016 17.03.09 09.04.09 40 Tạ Vấn Đ 55 Nam 9400 04.06.09 19.06.09 41 Trần Chí T 47 Nam 9311 03.06.09 19.06.09 42 Chu Văn Th 74 Nam 5300 04.04.09 17.04.09 43 Phạm Tài L 74 Nam 5291 04.02.09 17.04.09 44 Nguyễn Văn Th 52 Nam 2515 31.03.09 16.04.09 45 Nguyễn Văn Th 62 Nam 5209 02.04.09 17.04.09 46 Nguyễn Thị Gi 86 Nữ 4834 29.03.09 16.04.09 47 Lê Thị T 85 Nữ 5294 04.04.09 17.04.09 48 Bùi Quang V 71 Nam 6134 16.04.09 29.04.09 49 Tạ Quốc D 64 Nam 8047 15.05.09 28.05.09 50 Phạm Thị Minh T 70 Nữ 70 06.01.09 23.01.09 - 99 - Stt Họ tên Tuổi Giới Số BA Ngày vào viện Ngày viện 51 Nguyễn Tiến H 62 Nam 19571 30.12.08 15.01.09 52 Đào Hồng B 75 Nữ 1703 16.02.09 06.03.09 53 Hoàng Văn X 54 Nam 8415 20.05.09 11.06.09 54 Nguyễn Khắc Ph 67 Nam 7097 04.05.09 11.06.09 55 Đặng Tuấn Ng 77 Nam 5303 04.04.09 05.05.09 56 Lê Đức Kh 75 Nam 2943 14.04.09 04.05.09 57 Phạm Thị S 67 Nữ 6070 16.04.09 05.05.09 58 Nguyễn Thị M 55 Nữ 3329 26.04.09 11.04.09 59 Phùng Thị D 66 Nữ 6809 27.04.09 11.04.09 60 Nguyễn Thị M 78 Nữ 2989 28.02.09 17.03.09 61 Nguyễn Thị B 75 Nữ 3383 06.03.09 17.03.09 62 Phan Thanh M 78 Nam 1878 16.02.09 27.02.09 63 Lê Thị S 73 Nữ 1844 13.02.09 02.03.09 64 Cao Xuân T 71 Nam 2930 26.02.09 12.03.09 65 Nguyễn Ngọc Th 70 Nam 1662 10.02.09 23.02.09 66 Trần Thị H 79 Nữ 1254 04.02.09 19.02.09 67 68 69 70 71 72 73 74 75 76 77 78 72 55 72 81 78 62 79 73 63 70 69 72 Nam Nữ Nữ Nữ Nam Nam Nam Nam Nữ Nữ Nam Nam 2045 8567 1410 2529 1788 3416 344 19570 1440 3617 10117 9500 16.02.09 23.05.09 06.02.09 20.02.09 10.03.09 08.03.09 08.01.09 30.12.08 26.02.09 10.03.09 15.06.09 06.06.09 27.02.09 09.06.09 27.02.09 06.03.09 27.03.09 09.04.09 23.01.09 16.01.09 17.03.09 24.03.09 29.06.09 22.06.09 Ngô Hùng H Cao Thị Th Đỗ Thị L Phạm Thị Th Lê Quý T Hoàng Minh Đ Nguyễn Văn C Nguyễn Thế H Hoàng Thị L Trần Thị Th Phạm Kh Đỗ Văn D [...]... học của cơ thể sớm hơn điện trường Từ trường của cơ thể vô cùng nhỏ bé và khó nhận thấy, trường điện từ của não khoảng 10-13 mT và trường điện từ chung của cơ thể bằng khoảng 10-6 địa từ trường (khoảng 0,6-0,7nT) Nếu dùng một từ trường bên ngoài tác động vào cơ thể sẽ làm thay đổi từ trường tự thân của tổ chức dẫn tới điều chỉnh hoạt động chức năng của tổ chức cơ thể [3][12][19][68] Tác dụng của từ trường. .. hoặc cộng hưởng từ sọ não có hình ảnh nhồi máu não cấp 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ - Bệnh nhân có thiếu máu cục bộ thoảng qua: các triệu chứng hồi phục hoàn toàn trong 24 giờ - Nhồi máu não chảy máu - Glasgow từ 8 điểm trở xuống - Đến viện sau bẩy ngày tính từ khi khởi phát - Đột quỵ não tái phát trong thời gian nằm viện - Nhạy cảm với từ trường 2.1.3 Chống chỉ định điều trị từ trường - Mang máy tạo nhịp... ràng, từ trường không có tác dụng đặc hiệu lên một quá trình nào đó mà nó có một tác dụng khá tổng hợp, có tác dụng bảo vệ tế bào não, tái tạo thần kinh, ngăn ngừa lắng đọng thành mạch Điều này mang đến hy vọng rằng từ trường có thể hỗ trợ cùng thuốc trong điều trị nhồi máu não giai đoạn cấp và điều trị dự phòng 1.3.2 Một số nghiên cứu ứng dụng từ trị liệu Phương pháp điều trị từ trường ngày càng trở nên... sàng đột quỵ nhồi máu não 1.2.4.1 Đặc điểm lâm sàng Khởi phát của nhồi máu não phụ thuộc vào căn nguyên và vị trí của ổ nhồi máu não - Nhồi máu não do tắc mạch: Khởi phát đột ngột và triệu chứng khu trú xuất hiện tối đa ngay từ đầu, ít khi có cơn thiếu máu não cục bộ thoáng qua xảy ra trước Bệnh cảnh lâm sàng rất đa dạng do cục tắc bong ra và đi tới nhiều nơi, có thể gây tắc mạch bất cứ mạch máu nhỏ nào... tăng hematocrit làm cho áp lực tưới máu não bị giảm Thực tế ít gặp cơ chế nhồi máu não đơn thuần mà thường phối hợp huyết khối - tắc mạch và cơ chế huyết động do giảm lưu lượng tưới máu tại chỗ phía trên vị trí tắc Tắc động mạch não giữa chiếm 90% số nhồi máu não và 2/3 số đột quỵ não lần đầu ở hệ tuần hoàn trước [5][11] 1.2.3.2 Giải phẫu bệnh ổ nhồi máu Ổ nhồi máu gồm hai vùng: vùng trung tâm là ổ... tưới máu - Nhồi máu não do huyết khối: Khởi phát cấp tính nặng dần từng bậc từ nhiều phút đến vài giờ thậm trí vài ngày Thường có cơn thiếu máu não thoáng qua báo trước Nhồi máu não gây ra các triệu chứng và dấu hiệu cục bộ tương quan với vùng não được cung cấp bởi những mạch máu nuôi dưỡng chúng Các triệu chứng về thiếu hụt thần kinh xuất hiện nhanh chóng ngay sau nhồi máu, các triệu chứng phù não. .. tổn thương của ổ nhồi máu - 20 - 1.2.4.2 Đặc điểm cận lâm sàng - Chụp cắt lớp vi tính sọ não (CLVT) hoặc cộng hưởng từ (CHT) Chụp CLVT để phân biệt giữa nhồi máu và chảy máu não, loại trừ các thương tổn phối hợp (u não, áp xe não) và xác định vị trí thương tổn Hình ảnh điển hình của nhồi máu não là một vùng giảm đậm theo sơ đồ cấp máu của động mạch não Vùng giảm đậm có hình thang (động mạch não giữa),... chứng thần kinh + Phục hồi chức năng sớm và kiên trì, hòa nhập bệnh nhân với cộng đồng - Kiểm soát đường máu: Tăng đường máu ở bệnh nhân nhồi máu não làm tăng tỷ lệ tử vong và tàn tật Tăng đường máu (trên 6,7mmol/l) làm tăng toan hóa ổ tổn thương, giảm lưu lượng tuần hoàn tại chỗ 24% (so với truyền nước muối sinh lý), tăng tạo ra các sản phẩm oxy hóa - khử (sản phẩm của bạch cầu) tới 140% Tăng đường máu. .. bào thần kinh trực tiếp và phù não nặng nề hơn Các nhà nghiên cứu đột quỵ não khuyên nên sử dụng insulin để điều trị tăng đường máu ở các bệnh nhân nhồi máu não Insulin đóng vai trò như một chất bảo vệ thần kinh trực tiếp (làm giảm sự tạo thành các gốc tự do) và gián tiếp qua việc làm giảm glucose máu - Điều chỉnh huyết áp: Khi đột quỵ não xảy ra mạch máu não giãn tối đa do cơ chế bảo vệ tự động, máu. .. tổ chức cơ thể đều tồn tại một từ trường tự thân thay đổi tùy theo trạng thái hoạt động của cơ thể Điện trường sinh học của cơ thể thể hiện bằng điện tâm đồ, điện cơ đồ, điện não đồ, và từ trường sinh học được thể hiện bằng từ tâm đồ, từ não đồ, từ cơ đồ Từ trường nội sinh của cơ thể được coi là một nguồn thông tin quan trọng trong hoạt động sống của cơ thể Nhiều tác giả thấy rằng sự biến đổi từ trường

Ngày đăng: 11/06/2016, 08:18

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Bia1.pdf

  • Bia2.pdf

  • LV-Nop.pdf

    • ĐẶT VẤN ĐỀ

    • CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU

      • 1.1. Đặc điểm chính về giải phẫu và sinh lý tuần hoàn não

        • 1.1.1. Đặc điểm giải phẫu chức năng tuần hoàn não [5][9][14]

        • 1.1.2. Đặc điểm sinh lý tuần hoàn não [5][9][12]

      • 1.2. Nhồi máu não [5][9][14][41][96]

        • 1.2.1. Định nghĩa

      • 1.2.2. Các yếu tố nguy cơ của thiếu máu não cục bộ

        • 1.2.3. Bệnh học nhồi máu não

        • 1.2.4. Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng đột quỵ nhồi máu não

        • 1.2.5. Điều trị nhồi máu não [5][9][37][44][52][70][75][87]

      • 1.3. Điều trị bằng từ trường [3][12][19][26][68][88]

        • 1.3.1. Cơ sở ứng dụng từ trường trong điều trị

        • 1.3.2. Một số nghiên cứu ứng dụng từ trị liệu

        • 1.3.4. Liều điều trị từ trường và liều an toàn

      • CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

        • 2.1. Đối tượng nghiên cứu

          • 2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân

          • 2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ

          • 2.1.3. Chống chỉ định điều trị từ trường

        • 2.2. Phương pháp nghiên cứu

          • 2.2.1. Thiết kế nghiên cứu

          • 2.2.3. Chọn mẫu

          • 2.2.4. Các thông tin thu thập cho nghiên cứu

          • 2.2.5. Xử lý số liệu

          • 2.2.6. Đánh giá

          • 2.2.7. Phương pháp điều trị

          • 2.2.8. Đạo đức nghiên cứu:

      • SƠ ĐỒ THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU

      • CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

        • 3.1. Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của đối tượng nghiên cứu

          • 3.1.1. Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu

          • 3.1.2. Đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng

        • 3.2. Tác dụng của từ trường nhân tạo lên quá trình phục hồi

          • 3.2.1. Đặc điểm lâm sàng của hai nhóm khi vào viện

          • 3.2.2. Sự biến đổi mạch, huyết áp dưới tác dụng của từ trường nhân tạo

          • 3.2.3. Sự phục hồi thần kinh ở hai nhóm

          • 3.2.4. Thời điểm can thiệp và số lần điều trị từ trường với phục hồi thần kinh

        • 3.3. Tác dụng phụ của từ trường

      • CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN

        • 4.1. Các yếu tố liên quan đến nhồi máu não

          • 4.1.1. Giới tính ((Bảng 3.2, 3.3, 3.10; Biểu đồ 3.1)

          • 4.1.2. Tuổi và đột quỵ não (Bảng 3.2, 3.3; Biểu đồ 3.2)

          • 4.1.3. Béo phì, tăng lipid máu (Bảng 3.2, 3.12, 3.13, 3.14)

          • 4.1.4. Tăng huyết áp (Bảng 3.2, 3.5)

          • 4.1.5. Đái tháo đường và tăng đường máu (Bảng 3.2, 3.11, 3.12, 3.13, 3.14)

          • 4.1.6. Chỉ số bạch cầu và khiếm khuyết thần kinh (Bảng 3.12, 3.13)

          • 4.1.7. Bán cầu tổn thương và phân bố khu vực tổn thương (Bảng 3.4, 3.6)

          • 4.1.8. Vị trí tổn thương và đặc điểm lâm sàng (Bảng 3.7, 3.8, 3.9; Biểu đồ 3.3)

        • 4.2. Tác dụng của từ trường nhân tạo lên quá trình phục hồi thần kinh

          • 4.2.1. Ảnh hưởng của từ trường nhân tạo lên tần số mạch (Bảng 3.16, 3.17; Biểu đồ 3.7)

          • 4.2.2. Ảnh hưởng của từ trường nhân tạo lên huyết áp (Bảng 3.16, 3.17; Biểu đồ 3.5, 3.6)

          • 4.2.3. Phục hồi thần kinh

          • 4.2.4. Tác dụng phụ của từ trường

      • KẾT LUẬN

      • KIẾN NGHỊ

      • TÀI LIỆU THAM KHẢO

      • PHỤ LỤC 1

      • PHỤ LỤC 2

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan