MỘT góc NHÌN về THÀNH tựu và hạn CHẾ của hội NHẬP QUỐC tế TRONG GIÁO dục đại học ở VIỆT NAM

41 598 3
MỘT góc NHÌN về THÀNH tựu và hạn CHẾ của hội NHẬP QUỐC tế TRONG GIÁO dục đại học ở VIỆT NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PGS.TS Võ Văn Sen, Hiệu trưởng, Trường ĐH KHXH&NV, ĐHQG-HCM, • Chuyên gia Lịch sử VN đương đại, Lịch sử Kinh tế-văn hóa VN, Chiến tranh VN, v.v ; đại biểu Hội đồng Nhân dân TPHCM • Hội viên Hội khoa học Lịch Sử VN; Tạp chí Lịch sử Mỹ, Tổ chức sử gia Mỹ; Hiệp hội Hàn Quốc học ĐNA (KSASA) • Học giả ĐH Harvard (Hoa Kỳ), Đại học Thương mại Quản trị kinh doanh Nagoya (Nhật Bản); tham gia hội thảo Hoa Kỳ, Nhật Bản, Thái Lan, Philippin, Áo, Malaysia, Ấn Độ, Úc, Hongkong, Hàn Quốc, Trung Quốc, Nga • Tác giả đồng tác giả 60 đầu sách báo viết tiếng Việt tiếng Anh tạp chí uy tín nước ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH MỘT GÓC NHÌN VỀ THÀNH TỰU VÀ HẠN CHẾ CỦA HỘI NHẬP QUỐC TẾ TRONG GIÁO DỤC ĐẠI HỌC Ở VIỆT NAM Ngày tháng năm 2014 PGS.TS Võ Văn Sen Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Đặt vấn đề Quốc tế hoá giáo dục đại học (GDĐH): trình hội nhập quốc tế yếu tố quốc tế liên văn hoá tích hợp vào chức năng, nhiệm vụ, cách cung ứng tiến trình tổ chức thực giáo dục bậc đại học Hội nghị TW (khoá X): “Khẩn trương xây dựng đề án tổng thể cải cách giáo dụcđào tạo .” Đặt vấn đề Nghị Hội nghị TW 8, Ban chấp hàng TW Đảng khoá XI đưa định đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo - Tiêu chí GATS: (1) Cung ứng xuyên biên giới/ Cross-border supply; (2) Tiêu thụ nước/Consumption abroad; (3) Sự diện thương mại/ presence of commerce; (4) Sự diện thể nhân/presence of natural persons Những thành tựu Xét theo tiêu chí GATS: (1) Cung ứng xuyên biên giới: đào tạo theo chương trình liên kết, đào tạo theo chương trình nhượng quyền (franchise), đào tạo qua mạng Nhiều trường đại học Hà Nội, Tp Hồ Chí Minh, Đà Nẵng số địa phương khác triển khai, bước đầu có hiệu Những thành tựu Ví dụ: Trường ĐHKHXH&NV, ĐHQG-HCM: (1) Khoa Nhân học, nhờ Ford Foundation lợi ích từ việc hợp tác với trường ĐH Toronto (Canada) ĐH Washington (Mỹ), chương trình đào tạo đội ngũ GV không ngừng nâng cao; (2) Khoa Xã hội học Khoa CTXH hưởng lợi từ hợp tác với Quỹ Rosa Luxembourg (Bỉ): không ngừng hoàn thiện chương trình đào tạo Những thành tựu Ví dụ: Trường ĐHKHXH&NV, ĐHQG-HCM: (3) Khối ngành khu vực học, ngữ văn nước Nhật Bản học, Hàn Quốc học, NV Đức, NV Tây Ban Nha v.v nhận lợi ích từ HTQT Riêng ngành NV Tây Ban Nha, nhờ phối hợp với ĐSQ TBN, GV thiện nguyện người xứ đến làm việc giảng dạy Trường, trực tiếp kích thích phát triển CTĐT Những thành tựu Ở ví dụ khác, + Khoa Quốc tế (ĐHQG-HN) trải qua 10 năm phát triển, hợp tác quốc tế sâu rộng công tác đào tạo với nhiều đại học ĐH HELP (Malaysia); ĐH East London; ĐH Keuka (Mỹ), ĐH Paris Sud, ĐH Nantes (Pháp); ĐH Long Hoa (Đài Loan) v.v hai cấp đào tạo đại học sau đại học +Đại học Quốc tế ĐHQGTP.HCM trường hợp điển Nhờ vậy, chương trình đào tạo dần đạt chuẩn quốc tế quốc tế công nhận Những thành tựu + Tiêu chí GATS 2: Tiêu thụ nước Việt Nam tham gia sâu rộng trình hội nhập đào tạo quốc tế thông qua hoạt động du học, dần nâng cao tỷ lệ lưu học sinh 2009: VN gửi 5% tổng số LHS tòan cầu Nhiều trường đại học VN kiến lập CT liên kết đào tạo hai nước, chẳng hạn CT 3+1, 3+2, 2+2 Các đại học đầu: ĐHQG-HN, ĐHQGHCM, Đại học Kinh tế Quốc dân, Đại học Huế, Đại học Đà Nẵng, Đại học Cần Thơ v.v Những thành tựu Tiêu chí GATS 3: Sự diện thương mại VN khuyến khích diện thương mại nhà cung ứng giáo dục nước theo chế lợi nhuận không lợi nhuân, hình thức văn phòng đại diện, sở liên kết sở 100% vốn nước từ năm 2000 ĐH RMIT Tp Hồ Chí Minh; ĐH Pháp ĐHQG-HCM; ĐH Việt – Đức (Bình Dương); chương trình liên kết với đại học Mỹ ĐHQG – Hà Nội Các nhóm giải pháp + Nhiều nước hình thành thị trường giáo dục, ĐH VN phải hòa nhập với giới, cần nhận thức vai trò, trách nhiệm ĐH xu chung Đại học VN cần xem thực thể kinh tế đặc thù, vừa vai trò điều tiết tri thức xã hội vừa mang tính kinh tế Đại học VN cần chấp nhận chế thị trường giáo dục chuyển dần sang mô hình cung ứng chuẩn thị trường xuyên biên giới 26 Các nhóm giải pháp b Nhóm giải pháp đổi tư phương pháp giáo dục Chỉ đầu tư cho phương tiện kỹ thuật để nâng cao hiệu giảng dạy không chưa đủ, cốt lõi phải thay đổi tư giáo dục, quan niệm mục tiêu, yêu cầu, nội dung đào tạo trường đại học, từ thay đổi cách dạy - học, cách tổ chức đánh giá - thi cử quản trị đại học 27 Các nhóm giải pháp + Bàn thay đổi tư giáo dục, giáo sư Arne Carlsen (BI) tập trung điểm: - Xây dựng chương trình đào tạo tiên tiến theo chuẩn quốc tế cho lứa tuổi, trọng GD kiến thức nhân cách, coi trọng đảm bảo chất lượng đầu ra; rút ngắn CTĐT, coi trọng việc “học tập suốt đời”; - Xây dựng số chương trình đào tạo định hướng nghề nghiệp ứng dụng đạt chuẩn, liên kết đào tạo với doanh nghiệp, thực “thương mại hóa” giáo dục đại học tăng sức cạnh tranh; 28 Các nhóm giải pháp - Liên kết đào tạo với trường uy tín giới, qua nâng cao uy tín đơn vị cải cách chương trình đào tạo đơn vị mình; - Đổi phương pháp tổ chức dạy học theo phương châm “lấy người học làm trung tâm”, tăng cường NCKH để vừa phục vụ giảng dạy vừa phục vụ xã hội; - Xây dựng đội ngũ giáo viên cán quản lý đủ số lượng, đáp ứng yêu cầu chất lượng, kể chất lượng ngoại ngữ (ưu tiên Anh ngữ); 29 Các nhóm giải pháp - Xây dựng giáo trình điện tử tài liệu tham khảo, hoàn thiện trang học liệu mở, ứng dụng mạnh mẽ công nghệ thông tin truyền thông hệ thống giáo dục phục vụ quản lý chất lượng dạy học; - Đổi chế tài giáo dục đại học bao gồm thực cho vay học phí, khuyến khích đào tạo chất lượng cao, công khai tài chính, nguồn lực chất lượng; - Học tập học kinh nghiệm nước công nhận, chuyển đổi tín chuẩn đầu ra; phát triển nguồn nhân lực bền vững 30 Các nhóm giải pháp c Nhóm giải pháp nâng cao nghiên cứu khoa học công bố khoa học - Chính sách khuyến khích hợp tác quốc tế NCKH: tham gia nhóm NC, mở hội thảo, tọa đàm; khuyến khích nhà nghiên cứu nước nghiên cứu, giảng dạy, tham dự hội thảo v.v để cọ sát nhận thức mô hình đại học tiên tiến - Chính sách khen thưởng cho nhà khoa học công bố KH chất lượng cao TC có uy tín nước & quốc tế; coi tiêu chuẩn để xét danh hiệu học hàm, học vị -Tiếp cận với chuẩn quốc tế nghiên cứu công bố khoa học, nâng cao lực cạnh tranh 31 Các nhóm giải pháp d Nhóm giải pháp dành cho Đại học Quốc gia - ĐHQG = đại học nghiên cứu (research university), cần đảm bảo đầy đủ tiêu chí GATS nêu trên; - GS Arne Carlsen (BI): phải “cải cách trường ĐH đơn ngành thành ĐH đa ngành, đa lĩnh vực cách sáp nhập nhóm trường ĐH lại với nhau” Xu hướng phù hợp với mô hình ĐHQG, ĐHQG cần nỗ lực xây dựng sức mạnh hệ thống 32 Các nhóm giải pháp - ĐHQG cần lập nhóm chuyên trách xây dựng đề án liên kết hợp tác quốc tế, kết nối ban hữu quan trường thành viên để đảm bảo sức mạnh hệ thống, làm sở đối trọng với đối tác quốc tế Đội ngũ phải (1) nắm vững khung pháp lý liên quan đến trình hội nhập VN; (2) nắm Hiệp định GATS VN đang, (3) có kỹ xây dựng đề án, đàm phán, giải tranh chấp quốc tế; (4) phân tích tác động hội nhập, quản lý hội nhập, khả cạnh tranh giáo dục VN; (5) có kiến thức bổ trợ khác ngoại ngữ, tin học, công nghệ thông tin 33 Các nhóm giải pháp - ĐHQG cần xây dựng đội ngũ cán có tầm nhìn quốc tế quản trị đại học, đào tạo nghiên cứu khoa học, đảm bảo tính liên tục tính kế thừa giai đoạn phát triển hợp tác quốc tế; ĐHQG cần tăng cường hợp tác chiến lược với đại học tiên tiến giới thuê nhiều nhà khoa học, nhà quản lý hàng đầu giới đến làm việc, kể giáo sư đạt giải Nobel ĐHQG-HCM cần quốc tế hoá tạp chí khoa học, trọng xuất tạp chí khoa học tiếng Anh với hệ thống bình duyệt theo tiêu chuẩn quốc tế, đồng thời thực sách khen thưởng thỏa đáng 34 Các nhóm giải pháp - ĐHQG cần nâng cao nhận thức toàn đội ngũ cán giảng viên tầm quan trọng hợp tác quốc tế việc nâng cao chất lượng giáo dục ĐH - ĐHQG cần đào tạo cán tham gia hội nhập quốc tế tất ngành học, đồng thời có kế hoạch khai thác mối quan hệ học thuật quốc tế kinh nghiệm, khả đội ngũ cán bộ, giảng viên từ nước tiên tiến trở 35 Các nhóm giải pháp e Nhóm giải pháp riêng trường đại học - Đại học VN phải hòa vào“thị trường giáo dục" giới, phải chấp nhận “luật chơi”, phải “trình diễn” chất lượng đào tạo trước XH tham gia sâu vào trình “cung ứng giáo dục xuyên biên giới” giáo dục có “tiêu thụ nước” mạnh mẽ; - Nắm bắt sách, chế có, chủ động nêu nhu cầu điều kiện cần có để làm sở cho Bộ GD-ĐT Nhà nước nắm bắt thông tin, tạo hành lang pháp lý, tránh “xé rào”, “lách luật” 36 Các nhóm giải pháp - Xây dựng diện thương mại trường ĐH thời kinh tế thị trường; xây dựng lộ trình thương mại hóa song hành trách nhiệm xã hội đặc thù trường ĐH xã hội chủ nghĩa Việt Nam - Học tập mô hình quốc tế, đẩy mạnh đổi phương pháp tổ chức dạy học, tăng cường NCKH vừa phục vụ giảng dạy vừa phục vụ xã hội 37 Kết luận HTQT giáo dục ĐH xu tất yếu hội nhập quốc tế, giáo dục đại học VN cần phát triển hội nhập, tiêu chí cung ứng xuyên biên giới, tiêu thụ nước ngoài, diện thương mại diện thể nhân giáo dục ĐH tiên tiến phải lđược tuân thủ 38 Kết luận GD đại học VN tiến gần với khu vực, dù tồn nhiều thử thách chủ quan lẫn khách quan Nhà nước cần tạo tảng chế, sách phù hợp để mang ĐH VN giới; ngược lại ĐH VN có ĐHQG cần nhạy bén nắm bắt hội chủ động xây dựng mô hình đại học chất lượng hội nhập quốc tế./ 39 Cảm ơn! Thank you! 40 [...]... diễn ra ở các đại học có truyền thống Ở sự hiện diện thương mại, chưa có trường đại học nào ở Việt Nam vận hành theo mô hình thương mại hóa mà vẫn giữ được các mục tiêu đặc thù của một ĐH ở VN; các nhà cung ứng giáo dục nước ngoài cũng chỉ ở mức độ thăm dò (ngoại trừ Đại học RMIT) 17 2 Những hạn chế tiêu biểu + Ở cấp độ vĩ mô, luật giáo dục chưa “cởi trói” cho các ĐH Cơ chế xin-cho và việc hạn định... thông tin khoa học (ISI), từ 1996 đến 2011 Việt Nam mới có 13.172 bài, chỉ bằng 20% của Thái Lan (69.637), 17% của Malaysia (75.530), và 10% của Singapore (126.881) 21 2 Những hạn chế tiêu biểu + Hệ quả: tốc độ và hiệu quả của hội nhập quốc tế của giáo dục đại học VN chưa cao Myanmar với 18 ĐH lọt vào tốp 100 các ĐH Đông Nam Á (Thái Lan: 41 trường) thì VN chỉ có 7 trường (số liệu năm 2008 của TTXVN) Mãi... Nhật Bản học, v.v tại Trường ĐHKHXH&NV (ĐHQG-HCM) cũng như tại Đại học Cần Thơ, Đại học Trà Vinh v.v) 11 1 Những thành tựu cơ bản + Trong NCKH: tiêu chí sự hiện diện thể nhân là một kênh quan trọng trong việc kết nối các nhà khoa học xuyên quốc gia Thành quả NCKH, các lý thuyết, định luật, phương pháp và cách tiếp cận tiên tiến của khoa học thế giới đóng góp to lớn cho sự trưởng thành của NCKH ở VN Trao... tàu của giáo dục đại học VN, cần có một cơ chế riêng đặc biệt trong chủ động nguồn thu ngân sách Hiện tại chỉ số ít các ngành (bộ môn/khoa) tiến hành triển khai áp dụng các chương trình đào tạo hiện đại, gần với chuẩn quốc tế Nguyên nhân: hạn chế năng lực, điều kiện tài chính và cơ chế pháp lý Trong ba nguyên nhân này đã có 2 nguyên nhân khách quan 20 2 Những hạn chế tiêu biểu + Công bố KH quốc tế VN... UCLA (Mỹ) mở lớp đào tạo Quản trị đại học Hệ thống cơ sở vật chất, thiết bị máy móc hiện đại, thư viện – thư viện điện tử và cổng thông tin – website được trang bị để phù hợp 15 2 Những hạn chế tiêu biểu + Qua hơn 20 năm đổi mới giáo dục ĐH, VN vẫn đang trong giai đoạn khởi điểm của quá trình hội nhập quốc tế Xét trên tất cả các tiêu chí của GATS thì ĐH VN đều đang ở giai đoạn tiếp cận ban đầu Trong cung... theo cơ chế thương mại Chính vì thế, các cơ chế, chính sách nhà nước phải nắm bắt xu thế này, chủ động tạo hành lang thông thoáng cho một “thị trường” giáo dục đại 25 học 3 Các nhóm giải pháp + Nhiều nước đang hình thành một thị trường giáo dục, ĐH VN phải hòa nhập với thế giới, vì vậy cần nhận thức về vai trò, trách nhiệm của ĐH trong xu thế chung ấy Đại học VN cần được xem như một thực thể kinh tế đặc... cạnh tranh của giáo dục VN; (5) có các kiến thức bổ trợ khác như ngoại ngữ, tin học, công nghệ thông tin 33 3 Các nhóm giải pháp - ĐHQG cần xây dựng đội ngũ cán bộ có tầm nhìn quốc tế trong quản trị đại học, đào tạo và nghiên cứu khoa học, đảm bảo tính liên tục và tính kế thừa của các giai đoạn phát triển hợp tác quốc tế; ĐHQG cần tăng cường hợp tác chiến lược với các đại học tiên tiến thế giới và thuê... thức của toàn bộ đội ngũ cán bộ giảng viên về tầm quan trọng của hợp tác quốc tế trong việc nâng cao chất lượng giáo dục ĐH - ĐHQG cần đào tạo cán bộ tham gia hội nhập quốc tế ở tất cả các ngành học, đồng thời có kế hoạch khai thác các mối quan hệ học thuật quốc tế và kinh nghiệm, khả năng của đội ngũ cán bộ, giảng viên từ các nước tiên tiến trở về 35 ... kết hợp tác quốc tế, kết nối các ban hữu quan và các trường thành viên để đảm bảo sức mạnh hệ thống, làm cơ sở đối trọng với đối tác quốc tế Đội ngũ này phải (1) nắm vững khung pháp lý liên quan đến quá trình hội nhập của VN; (2) nắm được Hiệp định GATS VN đã và đang, (3) có kỹ năng xây dựng đề án, đàm phán, giải quyết tranh chấp quốc tế; (4) phân tích tác động của hội nhập, quản lý hội nhập, khả năng... cầu giáo dục đại học; (2) sự cần thiết của việc phân loại trường đại học; (3) hợp tác giữa các trường cùng với quá trình liên kết mạng lưới; (4) nhu cầu học tập suốt đời của người dân; (5) tác động mạnh mẽ của công nghệ thông tin và truyền thông; (6) trách nhiệm xã hội của các trường đại học; (7) sự thay đổi trong vai trò của Chính phủ (theo Phạm Đỗ Nhật Tiến 2009) 24 3 Các nhóm giải pháp + Hợp tác quốc

Ngày đăng: 09/06/2016, 23:15

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide Number 1

  • Slide Number 2

  • Slide Number 3

  • Slide Number 4

  • Slide Number 5

  • Slide Number 6

  • Slide Number 7

  • Slide Number 8

  • Slide Number 9

  • Slide Number 10

  • Slide Number 11

  • Slide Number 12

  • Slide Number 13

  • Slide Number 14

  • Slide Number 15

  • Slide Number 16

  • Slide Number 17

  • Slide Number 18

  • Slide Number 19

  • Slide Number 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan