Dạy học truyện ngắn lão hạc trong chương trình ngữ văn lớp 8 theo đặc trưng thể loại

116 1K 6
Dạy học truyện ngắn lão hạc trong chương trình ngữ văn lớp 8 theo đặc trưng thể loại

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN THỊ MẾN DẠY HỌC TRUYỆN NGẮN “LÃO HẠC” TRONG CHƢƠNG TRÌNH NGỮ VĂN LỚP THEO ĐẶC TRƢNG THỂ LOẠI LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM NGỮ VĂN Hà Nội - 2015 i ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN THỊ MẾN DẠY HỌC TRUYỆN NGẮN “LÃO HẠC” TRONG CHƢƠNG TRÌNH NGỮ VĂN LỚP THEO ĐẶC TRƢNG THỂ LOẠI LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM NGỮ VĂN CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DA ̣Y HỌC (BỘ MÔN NGỮ VĂN) Mã số: 60 14 01 11 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS HÀ VĂN ĐỨC Hà Nội - 2015 ii LỜI CẢM ƠN Trong trình thực nghiên cứu đề tài: Dạy học truyện ngắn Lão Hạc chương trình Ngữ văn lớp theo đặc trưng thể loại, đã nhâ ̣n đươ ̣c rấ t nhiề u sự quan tâm, giúp đỡ thầy cô, bạn bè gia đình Nhân dip̣ này , em xin gửi lời cảm ơn chân thành đế n quý Thầ y giáo , Cô giáo Trường Đại học Giáo dục, Đa ̣i ho ̣c Quố c gia Hà Nô ̣i đã nhiê ̣t tình giảng dạy tạo điều kiện thuận lợi cho em thời gian ho ̣c ập t Em xin bày tỏ lòng biế t ơn chân thành, sâu sắ c tới PGS TS Hà Văn Đức người thầ y đã tâ ̣n tình hư ớng dẫn, giúp đỡ em suốt quá trình làm hoàn thiện luận văn Trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu, đồng nghiệp trường THCS Thị trấn Gia Bình, huyện Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh tạo điều kiện, giúp đỡ để tơi hồn thành khóa học luận văn Trân trọng cảm ơn gia đình bạn bè thân thiết quan tâm, chia sẻ với tơi suốt q trình học tập nghiên cứu Mặc dù có nhiều cố gắng, luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót cần góp ý, sửa chữa Tác giả mong nhận ý kiến đóng góp thầy giáo, giáo bạn đồng nghiệp để luận văn hồn thiện Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nợi, tháng 11 năm 2015 Tác giả Nguyễn Thị Mến i DANH MỤC VIẾT TẮT ĐC Đối chứng GV Giáo viên HĐ Hoạt động HS Học sinh SGK Sách giáo khoa SGV Sách giáo viên THCS Trung học sở TN Thực nghiệm Tr Trang ii MỤC LỤC Trang Lời cảm ơn i Danh mục viết tắt ii Mục lục iii Danh mục bảng v MỞ ĐẦU Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 12 12 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Thể loại dạy học tác phẩm văn chương theo đặc trưng thể loại 12 1.1.2 Đặc trưng loại hình tác phẩm tự 15 1.1.3 Đặc trưng thể loại truyện ngắn 20 24 1.2 Cơ sở thực tiễn 1.2.1 Thực tiễn dạy học tác phẩm văn chương nhà trường 24 1.2.2 Thực trạng dạy học tác phẩm Lão Hạc Nam Cao trường THCS 25 Chƣơng 2: ĐỊNH HƢỚNG DẠY HỌC TRUYỆN NGẮN LÃO HẠC 36 CỦA NAM CAO THEO ĐẶC TRƢNG THỂ LOẠI 36 2.1 Giới thiệu chung Nam Cao truyện ngắn Lão Hạc 2.1.1 Cuộc đời nghiệp 36 2.1.2 Truyện ngắn Nam Cao 38 2.1.3 Truyện ngắn Lão Hạc Nam Cao 44 2.2 Định hƣớng dạy học truyện ngắn Lão Hạc Nam Cao theo 47 đặc trƣng thể loại 2.2.1 Định hướng chung 47 2.2.2 Dạy học truyện ngắn Lão Hạc theo đặc trưng thể loại 51 64 Chƣơng 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 64 3.1 Mục đích thực nghiệm 64 3.2 Yêu cầu thực nghiệm 65 3.3 Địa bàn, đối tƣợng thời gian thực nghiệm 3.3.1 Địa bàn đối tượng thực nghiệm 65 3.3.2 Thời gian dạy thực nghiệm 65 iii 65 3.4 Bài dạy tiến trình thực nghiệm 3.4.1 Bài dạy thực nghiệm 65 3.4.2 Tiến trình thực nghiệm 66 67 3.5 Thiết kế giáo án thực nghiệm 92 3.6 Kết dạy thực nghiệm 3.6.1 Kết từ giáo án thực nghiệm dạy thực nghiệm 92 3.6.2 Kết thực nghiệm từ kiểm tra học sinh 92 93 3.7 Đánh giá kết thực nghiệm KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 96 Kết luận 96 Khuyến nghị 98 TÀI LIỆU THAM KHẢO 99 PHỤ LỤC 103 iv DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 1.1 Tổng hợp từ giáo viên trường THCS Thị trấn Gia Bình giáo viên trường THCS Quỳnh Phú - Huyện Gia Bình- Tỉnh Bắc Ninh 30 Bảng 1.2 Tổng hợp 148 phiếu trường THCS Thị trấn Gia Bình THCS Quỳnh Phú - huyện Gia Bình - Tỉnh Bắc Ninh 33 Bảng 3.1 Thống kê kết kiểm tra 45 phút học sinh 93 v MỞ ĐẦU Lí chọn để tài 1.1 “văn học nhân học”, M.Gorki, đại văn hào Nga nhận định Thật vậy, ai phải học để tiếp thu tri thức, để làm người Văn học lại chìa khóa vạn mở rộng lịng nhân ái, phát triển nhân cách tốt đẹp Một tác phẩm đời không phản ánh sống phong phú, muôn vẻ quanh ta mà cịn thể thái độ, tình cảm nhà văn với vạn vật Nhờ thế, văn học không dừng lại giá trị văn chương mà cịn ngun liệu xây đắp tình u thương người với người Như vậy, thấy văn học có vai trị vơ quan trọng đời sống người Nhưng thực tiễn sư phạm cho chúng ta thấy rằng, việc dạy học văn nhà trường phổ thơng bộc lộ nhiều hạn chế Nguyên nhân phần GV đứng lớp chưa nhận thức đúng đắn ngành nghề nghệ thuật này, chưa ý thức hết tầm quan trọng kiến thức loại thể tác phẩm, từ dẫn đến tình trạng phiến diện, suy diễn, chí gị ép nội dung tư tưởng tác phẩm 1.2 Nam Cao có vị trí quan trọng văn học Việt Nam đại Ông tài lớn, nhà văn xuất sắc góp phần cách tân đại hóa văn xi quốc ngữ Cả đời Nam Cao trình phấn đấu không mệt mỏi cho nhân cách cao đẹp – nhân cách đời nhân cách sáng tạo nghệ thuật Sự nghiệp sáng tác Nam Cao khơng dài, gói gọn 15 năm (1936- 1951), gia tài văn chương Nam Cao để lại cho đời không đồ sộ tác phẩm ơng cịn trường tồn với thời gian, lớp lớp hệ bạn đọc đón nhận nồng nhiệt Các tác phẩm Nam Cao thể chủ nghĩa nhân văn cao cả, phong cách nghệ thuật đa dạng phong phú Nếu Chí Phèo, Sống mòn đại diện xuất sắc cho phong cách nghệ thuật Nam Cao theo kiểu điển hình hóa đầy kịch tính Lão Hạc, Đời thừa thân khác cho tài phong cách theo lối kết cấu với kiểu diễn biến tâm lý giọng điệu trữ tình khác biệt 1.3 Tác phẩm Lão Hạc chương trình THCS truyện ngắn hay, đặc sắc đề tài người nông dân Việt Nam Bên cạnh đó, cịn số tác phẩm có đề tài như: Tắt đèn (Ngơ Tất Tố), Chí Phèo (Nam Cao)… Nhưng giảng dạy, phần lớn giáo viên khai thác, khám phá giá trị thực chung mà chưa chú ý đến chiều sâu kịch tính tác phẩm, chưa khai thác chiều sâu tư tưởng, giá trị nghệ thuật riêng truyện Yêu cầu cấp thiết phải xác định đúng “chất loại” phân tích tác phẩm văn chương Bởi giảng dạy tác phẩm văn chương theo thể loại phương diện lớn việc giảng dạy tác phẩm văn học thống hình thức nội dung, giảng dạy đúng với quy luật chất văn học, đồng thời bảo đảm hiệu giáo dục cao Xuất phát từ lý trên, chúng tiến hành lựa chọn thực đề tài: Dạy học truyện ngắn Lão Hạc chương trình Ngữ văn lớp theo đặc trưng thể loại Với đề tài này, chúng tơi hi vọng góp phần nhỏ bé để tìm biện pháp, cách thức dạy học thích hợp hơn, hiệu dạy học truyện ngắn Lão Hạc nói riêng truyện ngắn khác nói chung nhà trường phổ thơng 2.Lịch sử nghiên cứu Sự nghiệp văn học Nam Cao vơ phong phú, di sản có giá trị ý nghĩa to lớn nhiều mặt Nhiều nhà nghiên cứu phê bình, chuyên gia phương pháp, thầy cô giáo giảng dạy văn học đông đảo bạn đọc quan tâm dày công nghiên cứu tìm hiểu giá trị trước tác ơng nhiều phương diện, góc độ khác 2.1 Mợt số cơng trình nghiên cứu tiêu biểu Nam Cao Nam cao cầm bút vẻn vẹn có 15 năm giá trị văn chương ông ngày tỏa sáng Những tác phẩm nhà văn thực “vượt lên tất bờ cõi giới hạn” Có thể khẳng định thập kỉ vừa qua, việc nghiên cứu nhà văn Nam Cao đạt nhiều thành tựu đáng kể Giới nghiên cứu phê bình đọc tác phẩm Nam Cao không dừng lại giá trị có sẵn mà cố gắng “tìm tịi”, “sáng tạo”, khơi sâu vào “địa tầng” văn chương Nam Cao Tiêu biểu phải kể đến cơng trình nghiên cứu, viết nhà nghiên cứu Hà Minh Đức, Phong Lê, Nguyễn Đăng Mạnh, Trần Đình Sử, Trần Đăng Suyền… Trong Nam Cao - nhà văn thực xuất sắc in năm 1961, Hà Minh Đức nét độc đáo tác phẩm Nam Cao cho rằng: “Nam Cao thiên phân tích biểu nội tâm nhân vật Do hầu hết tác phẩm Nam Cao thường kết cấu theo lối tâm lý”.[9, tr.184] Phong Lê viết Đặc trưng bút pháp thực Nam Cao có nhận định sâu sắc, bút pháp thực Nam Cao qua sáng tác Một bút pháp chủ trương lách vào tận đáy sâu thật Lách vào ý nghĩ, suy tính: “Đọc Nam Cao ta có dịp phanh phui so lặp lại đến tận đáy sâu thật, qua chiêm nghiệm đa dạng, đa đời Bên sống chết Bên chết mịn Bên chết đói có chết no Bên khùng điên có nhẫn nhục Bên người lương thiện kẻ lọc lõi Bên người bình thường có loại dị dạng Bên thuận có nghịch Bên bi hài Bên tĩnh lặng ồn náo…”.[40, tr.437] Nguyễn Đăng Mạnh Nhà văn - tư tưởng phong cách vẻ đẹp tư tưởng nhân đạo tác phẩm Nam Cao: “Nam Cao người hay băn khoăn vấn đề nhân phẩm, thái độ khinh trọng người Anh thường dễ bất bình trước tình trạng người bị lăng nhục bị đầy đọa vào cảnh nghèo đói đường Nhiều tác phẩm xuất sắc anh trực diện đặt vấn đề anh đứng minh oan, chiêu tuyết cho người bị miệt thị cách bất công” [22, tr.221] Trong Nhớ Nam Cao học ông, Nguyễn Đăng Mạnh có nhận định sắc sảo: “Nam Cao người hay băn khoăn vấn đề nhân phẩm, thái độ khinh, trọng người Ông thường dễ bất bình tình trạng người bị lăng nhục bị đày đọa vào cảnh nghèo đói đường” [40, tr.95] sinh có thêm nhiều kinh nghiệm việc tiếp cận, chiếm lĩnh loại thể truyện ngắn nhà trường phổ thông Sau dạy thực nghiệm kiểm tra kết học tập học sinh, chúng tơi có đánh sau: - HS qua học thực nghiệm nắm kiến thức thể loại truyện ngắn nói chung, tác phẩm Lão Hạc Nam Cao nói riêng, rèn luyện kỹ đọc - hiểu tác phẩm theo đặc trưng thể loại - Việc tổ chức dạy học theo đặc trưng thể loại kết hợp với phương pháp dạy học khác tạo hội cho HS trở thành chủ thể tích cực, sáng tạo Các em tỏ hứng thú, nỗ lực học tập, mạnh dạn phát biểu ý kiến, trình bày phát hiện, suy nghĩ, cảm nhận thân, trao đổi, đối thoại, thảo luận với bạn, tạo cho lớp bầu khơng khí sơi nổi, dân chủ - Qua bảng thống kê kết kiểm tra 45 phút lớp thực nghiệm đối chứng, chúng ta thấy kết kiểm tra lớp thực nghiệm cao hẳn lớp đối chứng Kết bước đầu đem lại hướng khả quan tính khả thi đề tài luận văn mà chúng nghiên cứu - Trong khoảng thời gian có hạn, thực nghiệm phạm vi chưa rộng dấu hiệu bước đầu cho thấy dạy học truyện ngắn Lão Hạc theo đặc trưng thể loại hướng khả quan 95 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận 1.1 Mỗi tác phẩm văn học tồn hình thức loại thể định, đòi hỏi phương pháp, cách thức phân tích giảng dạy phù hợp với Vì thế, điều quan trọng tiếp nhận hay giảng dạy văn văn học phải phân biệt biểu khác văn cụ thể, mong bắt trúng nội dung, tư tưởng tác phẩm Trong chương trình Ngữ văn THCS truyện ngắn chiếm vị trí quan trọng Do đường tiếp cận đúng hướng để dạy học thể loại đạt hiệu xuất phát từ đặc trưng thi pháp thể loại 1.2 Thực trạng dạy học văn cịn đơn điệu, tẻ nhạt khiến học sinh khơng hứng thú học văn dẫn đến chất lượng môn văn ngày giảm sút Các tác phẩm văn học có giá trị chưa có chỗ đứng xứng đáng lịng người yêu nghệ thuật Một nguyên nhân quan trọng dẫn tới thực trạng phân tích tác phẩm văn học chúng ta không xác định đúng “chất loại” “thể” Xa rời chất loại thể tác phẩm, thực chất xa rời tác phẩm linh hồn lẫn thể xác Vì vậy, khai thác tác phẩm văn học không làm cho tác phẩm trở nên sống động, giàu sức hấp dẫn mà ngược lại làm cho tác phẩm khô khan, chết cứng Dạy học văn theo đặc trưng thể loại dạy học sinh cách thức, biện pháp tiếp cận, lĩnh hội tác phẩm Cách dạy tránh việc xem học sinh khách thể thụ động, chịu tác động chiều từ GV Như HS không tiếp nhận kiến thức từ bên ngồi mà có kiến thức, phương pháp tiếp cận tác phẩm Bởi trang bị kiến thức loại thể văn học, hướng dẫn, tổ chức học theo đặc trưng thể loại, người học hiểu gặp tác phẩm tự phải phân tích phát triển cốt truyện, đánh giá đúng nhân vật tác phẩm cảm, hiểu ý vị lời kể tác giả Như việc dạy học tác phẩm văn chương theo đặc trưng thể loại 96 giúp người học hứng thú, tích cực, chủ động học việc dạy học văn trở nên hiệu 1.3 Luận văn tập trung nghiên cứu vấn đề Dạy học truyện ngắn Lão Hạc chương trình Ngữ văn lớp theo đặc trưng thể loại Muốn dạy tốt truyện ngắn Lão Hạc nói riêng, truyện ngắn chương trình phổ thơng nói chung, người giáo viên cần tự trang bị cho học sinh đặc trưng có tính ổn định thể loại như: nhân vật, cốt truyện, kết cấu, ngôn ngữ giọng điệu Qua nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh trình tiếp cận, chiếm lĩnh tác phẩm Muốn vậy, người dạy cần phải sử dụng linh hoạt số phương pháp biện pháp dạy học truyện ngắn như: đọc diễn cảm thể diễn biến tâm lí nhân vật; xây dựng hệ thống câu hỏi nâng cao mức độ cảm thụ học sinh; phương pháp so sánh, giảng - bình u cầu đổi dạy học nói chung, giảng dạy tác phẩm văn chương theo loại thể nói riêng vấn đề cấp thiết tình hình Thông qua việc soạn giáo án dạy thực nghiệm truyện ngắn Lão Hạc, chúng khẳng định phương pháp biện pháp hướng dẫn giảng dạy tác phẩm có tính khả thi Giờ học sơi nổi, giáo viên khai thác vấn đề trọng tâm tác phẩm, học sinh hiểu nắm nội dung, ấn tượng em tác phẩm sâu sắc, lòng say mê, hứng thú việc tiếp nhận khám phá tác phẩm nhiệt tình nghiêm túc Thực đề tài này, chúng nhận thấy dạy học truyện ngắn Lão Hạc theo đặc trưng thể loại vô cần thiết Nhưng người giáo viên đứng trước tác phẩm văn học cụ thể lại có đường tiếp cận, chiếm lĩnh riêng Vì thế, đề tài chúng tơi coi tài liệu tham khảo cho học sinh, sinh viên đặc biệt thiết thực giáo viên trước thực tế dạy học tác phẩm văn chương trường phổ thơng Chúng tơi hi vọng góp phần nhỏ bé vào việc dạy học truyện ngắn Lão Hạc ( Nam Cao) nói riêng truyện ngắn nhà trường phổ thơng nói chung đạt hiệu 97 Khuyến nghị 2.1 Đối với giáo viên Cần trang bị vốn kiến thức dạy học truyện ngắn, kiến thức tác phẩm Lão Hạc Nam Cao, nâng cao trình độ chuyên môn, đổi phương pháp dạy học 2.2 Đối với học sinh Cần chuẩn bị trước đến lớp, chủ động chiếm lĩnh kiến thức 2.3 Đối với nhà quản lí Tạo điều kiện sở vật chất, xây dựng giảng mẫu tác phẩm Lão Hạc Nam Cao, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên để nâng cao hiệu dạy học 98 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê A (Chủ biên) (2007), Dạy học Ngữ văn theo hướng tích hợp Nhà xuất Đại học Sư phạm Lê Huy Bắc (2005), Hỏi - Đáp kiến thức Ngữ Văn Nhà xuất Giáo dục Lê Huy Bắc (2008), Những vấn đề thể loại lịch sử văn học Nhà xuất Giáo dục Trần Hịa Bình (và số tác giả) (2003), Bình văn Nhà xuất Giáo dục Trần Đình Chung (2007), Hệ thống câu hỏi Đọ- Hiểu văn Ngữ văn 8.Nhà xuất Giáo dục Nguyễn Viết Chữ (2006), Phương pháp dạy học tác phẩm văn chương theo loại thể Nhà xuất Đại học sư phạm, Hà Nội Nguyễn Viết Chữ (2009), Phương pháp dạy học tác phẩm văn chương nhà trường Nhà xuất Giáo dục Việt Nam Phan Cự Đệ (và số tác giả) (2005), Văn học Việt Nam1900 - 1945 Nhà xuất Giáo dục Hà Minh Đức (1961), Nam cao - nhà văn thực xuất sắc Nhà xuất Văn hóa 10 Hà Minh Đức (2002), Tuyển tập Nam Cao, tập 1,2 Nhà xuất Giáo dục 11 Nguyễn Văn Đƣờng (chủ biên) (2007), Thiết kế giảng Ngữ văn 8, tập Nhà xuất Hà Nội 12 Lê Bá Hán (và số tác giả) (2000), Từ điển thuật ngữ văn học Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội 13.Tạ Đức Hiền (và số tác giả) (2005), Tuyển chọn văn hay thi học sinh giỏi trung học sở Nhà xuất Hà Nội 99 14 Nguyễn Thị Mai Hoa - Đinh Chí Sáng (2005), Một số kiến thức - kĩ tập nâng cao Ngữ văn Nhà xuất Giáo dục 15 Nguyễn Trọng Hoàn (2005), Đọc- hiểu văn Ngữ văn Nhà xuất Giáo dục 16 Nguyễn Thi Thanh Hƣơng (1998), Phương pháp tiế p nhận tác phẩm văn ̣ chương Nhà xuất Giáo dục 17 Nguyễn Đức Khuông (2012), Dạy học theo chuẩn kiến thức, kĩ môn Ngữ văn Nhà xuất Đại học Sư phạm 18 Nguyễn Văn Long (2009), Phân tích tác phẩm văn học đại Việt Nam từ góc nhìn thể loại Nhà xuất Giáo dục 19 Phan Tro ̣ng Luâ ̣n (2009), Phương pháp dạy học Văn Nhà xuất Quốc Gia Hà Nội 20 Phan Trọng Luận (chủ biên) (2008), Phương pháp dạy học Văn , tập 1, Nhà xuất Đại học Sư phạm 21 Phƣơng Lựu (Chủ biên) (2004), Lí luận văn học Nhà xuất Giáo dục 22 Nguyễn Đăng Mạnh (1979), Nhà văn tư tưởng phong cách Nhà xuất Tác phẩm mới, Hà Nội 23 Nguyễn Đăng Mạnh (1996), Những giảng tác gia Văn học Nhà xuất Quốc Gia Hà Nội 24 Vũ Nho (chủ biên) (2010), Kiểm tra đánh giá thường xun định kì mơn Ngữ văn lớp 8, tập Nhà xuất Giáo dục Việt Nam 25 Nguyễn Khắc Phi (tổng chủ biên) (2011), Sách giáo viên Ngữ văn 8, tập Nhà xuất Giáo dục 26 Nguyễn Khắc Phi (chủ biên ) (2011), Ngữ Văn 8, tập Nhà xuất Giáo dục 27 Đoàn Đức Phƣơng(1997), Giảng văn Văn học Việt Nam Nhà xuất Giáo dục 100 28 Đoàn Đức Phƣơng(2008), Phương pháp luận nghiên cứu Văn học Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội 29 Nguyễn Huy Quát (2001), Một số vấ n đề phương pháp dạy học Văn nhà trường, Nhà xuất Giáo dục 30 Nguyễn Huy Quát (2008), Nghiên cứu văn học đổi phương pháp dạy – học Văn, Nhà xuất Đại học Thái Nguyên 31 Vũ Dƣơng Quỹ (2004), Bình giảng văn 8, Nhà xuất Giáo dục 32 Lê Xuân Soan - Lê Phƣơng Liên (2005), Thiết kế dạy Ngữ văn 8, tập Nhà xuất Đa ̣i ho ̣c Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh 33 Trần Đăng Suyền(2008), Nam Cao truyện ngắn chọn lọc Nhà xuất Giáo dục 34 Trần Đăng Suyền (2003), Nhà văn thực đời sống cá tính sáng tạo Nhà xuất Văn Học 35 Trần Đăng Suyền (2004), Chủ nghĩa thực Nam Cao Nhà xuất Giáo dục 36 Trần Đình Sử (1998), Dẫn luận thi pháp học Nhà xuất Giáo dục 37 Trần Đình Sử (1998), Giáo trình lí luận văn học (tập 2) Nhà xuất Giáo dục 38 Trần Thị Thành ( Chủ biên) (2013), Bồi dưỡng tập làm văn lớp qua văn hay Nhà xuất Giáo dục Việt Nam 39 Đỗ Ngọc Thống( Chủ biên) (2006), Bài tập trắc nghiệm Ngữ văn Nhà xuất Giáo dục 40 Bích Thu (2005), Nam Cao tác gia tác phẩm Nhà xuất Giáo dục 41 Phạm Thị Thu (2012), Dạy học tác phẩm Chí Phèo, Đời thừa Nam Cao theo đặc trưng thể loại Luận văn thạc sĩ sư phạm Ngữ văn, Trường Đại học Giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội 101 42 Nguyễn Văn Tùng (2003), Phân tích tác phẩm Nam Cao nhà trường Nhà xuất Giáo dục 43 Nguyễn Trí (và số tác giả) (2001), Một số vấn đề đổ phương pháp dạy học Văn – Tiếng Việt Nhà xuất Giáo dục 44 Cao Bích Xuân (2006), Các dạng tập làm văn cảm thụ thơ văn lớp Nhà xuất Giáo dục 102 PHỤ LỤC Phục lục : PHIẾU ĐIỀU TRA THƢ̣C TRẠNG DẠY HỌC TRUYỆN NGẮN LÃO HẠC CỦA NAM CAO THEO ĐẶC TRƢNG THỂ LOẠI (Dành cho giáo viên) Thầ y (cô) giáo viên dạy môn…………Trường:…………………………… Nam: □ Nữ: □ Tuổ i nghề:……… - Xin q thầy ( cơ) vui lịng trả lời câu hỏi cách đánh dấu (x) vào ô mà Thầy ( Cô) cho phù hợp - Đối với phần câu hỏi ý kiến, xin quý Thầy ( Cơ) vui lịng trình bày ngắn gọn ý kiến CÂU HỎI Câu : Trƣớc dạy học tác phẩm thuộc thể loại mới, Thầy ( Cơ) có trang bị cho HS kiến thức đặc trƣng loại thể khơng? Vì ? Có □ Vì…………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… …… Khơng □ Vì……………………………………………………………………….……… ………………………………………………………………………………… …… Câu 2: Thầy (Cơ) cảm thấy thích dạy truyện ngắn ? Rất thích □ Bình thường □ Khơng thích □ Câu 3: Thầy (Cơ) u cầu học sinh chuẩn bị trƣớc học truyện ngắn? Đọc truyện ngắn trước nhà, gạch chân chi tiết quan trọng □ Tóm tắt tác phẩm □ Trả lời câu hỏi phần Hướng dẫn học □ Tất công việc □ 103 Câu 4: Thầ y (cơ) có dạy tác phẩm Lão Hạc Nam Cao theo đă ̣c trƣng thể loa ̣i không? Thường xuyên □ Thỉnh thoảng □ Chưa bao giờ □ Câu : Nhâ ̣n xét của thầ y (cô) sƣ̉ du ̣ng phƣơng pháp này? Hiê ̣u quả cao □ Bình thường □ Khơng hiê ̣u quả □ Câu 6: Thầ y (cơ) có khó khăn dạy học tác phẩm từ đặc trƣng thể loại? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn quý thầ y (cô)! 104 Phục lục : PHIẾU ĐIỀU TRA THƢ̣C TRẠNG DẠY HỌC TRUYỆN NGẮN LÃO HẠC CỦA NAM CAO THEO ĐẶC TRƢNG THỂ LOẠI (Dành cho học sinh) Họ tên học sinh:…………………………………………………………… Trường:………………………………………………………………………… Nữ Nam - Các em vui lòng trả lời câu hỏi cách đánh dấu (x) vào ô mà em cho phù hợp - Đối với phần câu hỏi xin ý kiến, em vui lịng trình bày ngắn gọn ý kiến CÂU HỎI Câu : Trước dạy học tác phẩm thuộc thể loại mới, Thầy (Cơ) có trang bị cho em kiến thức đặc trưng loại thể khơng ? Hoặc Thầy (Cơ) có chú ý đến đặc trưng loại thể trình hướng dẫn em tìm hiểu tác phẩm khơng ? □ Có □ Khơng Câu : Em học truyện ngắn chưa? □ Được học □ Chưa học Câu : Em hiểu truyện ngắn? □ Hiểu □ Hiểu mơ hồ □ Không hiểu Câu : Theo em, HS cần chuẩn bị trước học truyện ngắn ? □ Đọc truyện ngắn trước nhà, gạch chân chi tiết quan trọng □ Tóm tắt tác phẩm □ Trả lời câu hỏi phần Hướng dẫn học □ Tất công việc Câu 4: Em có thích truyện ngắn Lão Hạc Nam Cao khơng? Thích □ Khơng thić h □ 105 Bình thường □ Câu 5: Khi dạy học thầy (Cô) dạy kĩ nhân vật cốt truyện? □ Dạy kĩ □ Bình thường □ Khơng kĩ Câu 6: Em có ý kiế n hay đề nghi ̣gì viê ̣c da ̣y ho ̣ c truyện ngắn Lão Hạc Nam Cao trường phổ thông không? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Chân thành cảm ơn em Chúc các em học tập tốt! 106 Phục lục : ĐỀ KIỂM TRA SAU KHI DẠY THƢ̣C NGHIỆM TRUYỆN NGẮN LÃO HẠC CỦA NAM CAO THEO ĐẶC TRƢNG THỂ LOẠI Thời gian : 45’ I MỤC TIÊU ĐỀ KIỂM TRA Đánh giá kết học tập học sinh, sau học xong truyện ngắn Lão Hạc Nam Cao dạy phương pháp đặc trưng thể loại II ĐỀ KIỂM TRA A PHẦN TRẮC NGHIỆM (3 điểm) Câu 1: Tác phẩm Lão Hạc đƣợc viết theo thể loại nào? A Truyện ngắn B Truyện dài C Truyện vừa C Tiểu thuyết Câu 2: Ý nói nội dung tác phẩm Lão Hạc? A Tác động đói miếng ăn vào đời sống người B Phẩm chất cao quý người nông dân C Số phận đau thương người nông dân D Cả ba ý đúng Câu 3: Trong tác phẩm Lão Hạc, lão Hạc lên ngƣời nhƣ nào? A Là người nông dân có số phận đau thương phẩm chất cao q B Là người nơng dân sống ích kỉ đến mức gàn dở ngu ngốc C Là người nông dân có thái độ sống vơ cao thượng D Là người nơng dân có sức sống tiềm tàng mạnh mẽ Câu 4: Ý nói nguyên nhân sâu xa khiến lão Hạc phải lựa chọn chết? A Lão Hạc ăn phải bả chó B Lão Hạc ân hận trót lừa cậu Vàng C Lão Hạc thương D Lão Hạc không muốn phiền lụy đến người Câu 5: Nhân vật ông giáo giữ vai trị truyện Lão Hạc A Nhân vật chứng kiến câu chuyện 107 B Nhân vật tham gia vào câu chuyện C Nhân vật nghe lại câu chuyện D Nhân vật kể chuyện Câu 6: Chứng kiến chết lão Hạc ông giáo nghĩ: “ Không! Cuộc đời chƣa hẳn đáng buồn, hay đáng buồn nhƣng lại đáng buồn theo nghĩa khác” Theo em “Nghĩa khác” đáng buồn gì? A Lão Hạc phải tìm đến chết vật vã, đau đớn, thương tâm B Con người có nhân cách cao đẹp lão Hạc mà phải tìm đến chết C Lão Hạc bị đẩy đến đường phải tự giải thoát chết D Lão Hạc chết mà không gặp trăng trối B PHẦN TỰ LUẬN ( điểm) Qua văn truyện ngắn Lão Hạc Nam Cao, em trình bày suy nghĩ số phận phẩm chất ngƣời nông dân trƣớc cách mạng tháng Tám III ĐÁP ÁN, BIỂU ĐIỂM I Phần trắc nghiệm ( điểm, câu 0.5 điểm) Câu Đáp án A D A C D B II Phần tự luận Mở bài: (1 điểm) - Giới thiệu tác giả, tác phẩm - Dẫn dắt vào vấn đề Thân bài: (5 điểm) a Truyện ngắn Lão Hạc Nam Cao giúp ta hiểu tình cảnh thống khổ ngƣời nông dân trƣớc cách mạng (2 điểm) - Lão Hạc + Nỗi khổ vật chất 108 + Nỗi khổ tinh thần - Con trai lão Hạc: Vì nghèo đói khơng có hạnh phúc bình dị mong muốn khiến anh phẫn chí, bỏ làng đồn điền cao su với giấc mộng viển vơng có bạc trăm Nghèo đói đẩy anh vào bi kịch khơng lối b Truyện ngắn Lão Hạc giúp ta hiểu đƣợc vẻ đẹp tâm hồn cao quý ngƣời nơng dân (2 điểm) - Lịng nhân hậu: Tình cảm, chăm sóc lão Hạc với cậu Vàng - Tình yêu thương sâu nặng: Của lão Hạc dành cho trai - Giàu lòng tự trọng: Lão từ chối giúp đỡ ông giáo, dù chết khơng phiền hà đến làng xóm c Truyện giúp ta hiểu tha hóa biến chất phận tầng lớp nông dân xã hội đƣơng thời (1 điểm) - Binh Tư miếng ăn mà sinh làm liều chất lưu manh chiến thắng nhân cách người - Vợ ông giáo nghèo đói mà nhỏ nhen, tàn nhẫn, vơ cảm trước nỗi đau người khác Kết bài: (1 điểm) - Khái quát lại nội dung - Khẳng định lão Hạc điển hình đời số phận người nông dân xã hội cũ 109

Ngày đăng: 09/06/2016, 15:08

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan