Một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý dự án xóa đói giảm nghèo thông qua Phát triển nông nghiệp bền vững và nâng cao sự tham gia của phụ nữ nghèo tại xã Công Bình

114 272 0
Một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý dự án xóa đói giảm nghèo thông qua Phát triển nông nghiệp bền vững và nâng cao sự tham gia của phụ nữ nghèo tại xã Công Bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI KHOA KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN *** LÊ VĂN HÙNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ DỰ ÁN “XĨA ĐĨI GIẢM NGHÈO THƠNG QUA PHÁT TRIỂN NƠNG NGHIỆP BỀN VỮNG VÀ TĂNG CƯỜNG SỰ THAM GIA CỦA PHỤ NỮ NGHÈO XÃ CƠNG BÌNH – HUYỆN NƠNG CỐNG – THANH HÓA” LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC HÀ NỘI - 2009 i Chuyên ngành Phát triển nông thôn khuyến nơng Lê Văn Hùng TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG NGHIỆP HÀ NỘI KHOA KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN *** LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ DỰ ÁN “XĨA ĐĨI GIẢM NGHÈO THƠNG QUA PHÁT TRIỂN NƠNG NGHIỆP BỀN VỮNG VÀ TĂNG CƯỜNG SỰ THAM GIA CỦA PHỤ NỮ NGHÈO XÃ CƠNG BÌNH – HUYỆN NƠNG CỐNG – THANH HÓA” Tên sinh viên: LÊ VĂN HÙNG Chuyên ngành đào tạo: Phát triển nông thôn khuyến nông Lớp: PTNT& KN 50 Niên khóa: 2005 - 2009 Giảng viên hướng dẫn: TS NGUYỄN THỊ MINH HIỀN HÀ NỘI - 2009 ii Chuyên ngành Phát triển nông thôn khuyến nông Lê Văn Hùng LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu, kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa sử dụng nghiên cứu khác để bảo vệ học vị Tôi xin cam đoan tất trích dẫn rõ nguồn gốc Hà Nội, tháng năm 2009 TÁC GIẢ LÊ VĂN HÙNG iii Chuyên ngành Phát triển nông thôn khuyến nông Lê Văn Hùng LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn này, tơi nhận quan tâm giúp đỡ nhiệt tình thầy, cô giáo trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội nói chung thầy khoa Kinh tế Phát triển nơng thơn nói riêng Nhân dịp xin bày tỏ: Trước hết xin dành lòng biết ơn sâu sắc đến giảng viên hướng dẫn khoa học TS Nguyễn Thị Minh Hiền, người tận tình giúp đỡ tơi suốt q trình nghiên cứu hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cám ơn Ban giám hiệu trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội, tập thể thầy cô giáo Khoa Kinh tế Phát triển nông thôn trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội dạy bảo, truyền thụ kiến thức lý tưởng cho suốt trình học tập nghiên cứu Tơi chân thành cảm ơn Trung tâm hỗ trợ phát triển phụ nữ trẻ em (DWC) – Ban quản lý dự án Phát triển nông nghiệp bền vững nâng cao tham gia phụ nữ nghèo xã Cơng Bình – huyện Nơng Cống – Thanh Hóa tạo điều kiện thuận lợi cho thu thập tài liệu để nghiên cứu Cảm ơn tập thể lớp Phát triển nông thôn khuyến nơng, khóa 50 – Khoa Kinh tế PTNT- Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội chia sẻ với tơi suốt q trình học tập Và cuối xin chân thành cảm ơn tới người thân bạn bè chia sẻ khó khăn, động viên tạo điều kiện cho tơi nghiên cứu để hồn thành luận văn TÁC GIẢ LUẬN VĂN LÊ VĂN HÙNG iv Chuyên ngành Phát triển nơng thơn khuyến nơng Lê Văn Hùng TĨM TẮT LUẬN VĂN I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Các dự án Phát triển nơng thơn đóng vài trị quan trọng q trình thay đổi dần mặt nơng thơn nước, phải kể đến đóng góp tổ chức phi lợi nhuận Tổ chức hỗ trợ phát triển phụ nữ trẻ em (DWC) tổ chức xã hội phi lợi nhuận thành lập năm 2003 thành viên nhóm nghiên cứu sách giảm nghèo (APPS) thực nhiều hoạt động xã hội góp phần cải thiện đời sống người dân nông thôn, đặc biệt giúp đỡ phụ nữ nghèo Những vấn đề đặt cho phát triển dự án sau kết thúc tầm quan trọng công tác quản lý dự án lý mà tác giả chọn đề tài “Một số giải pháp nâng cao hiệu quản lý dự án xóa đói giảm nghèo thơng qua Phát triển nông nghiệp bền vững nâng cao tham gia phụ nữ nghèo xã Cơng Bình” làm đề tài tốt nghiệp II MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Mục tiêu tổng quát đề tài từ phân tích thực trạng quản lý dự án để đưa giải pháp nâng cao hiệu công tác quản lý dự án Cụ thể đề tài nhằm: (1) Góp phần hệ thống hóa sở lý luận thực tiễn dự án, quản lý dự án Phát triển nông thơn; (2) Phân tích thực trạng cơng tác quản lý dự án; (3)Từ đánh giá chung hoạt động dự án, nêu lên số thuận lợi khó khăn ảnh hưởng đến cơng tác quản lý dự án; (4) Đề xuất số giải pháp hoàn thiện nâng cao hiệu công tác quản lý dự án, đặc biệt sau dự án kết thúc III PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Quan điểm tiếp cận nghiên cứu Vấn đề quản lý dự án tiếp cận quan điểm người thực dự án Phát triển nông thôn Phương pháp tiếp cận sử dụng đánh giá có tham gia đối tượng hưởng lợi Phân tích cơng tác quản lý dự án từ điều kiện quản lý chức quản lý dự án Phát triển nông thôn 3.2 Phương pháp thu thập thông tin Thông tin trình điều tra, nghiên cứu chia làm hai loại 3.2.1 Thông tin thứ cấp a) Thu thập thông tin thứ cấp Thông tin Loại tài liệu Nguồn cung cấp Cơ sở lý luận đề tài, dẫn chứng số liệu, thơng tin tình hình quản lý dự án Phát triển nông thôn nước giới Các loại sách Thư viện trường ĐH Nơng giảng, báo có liên nghiệp Hà Nội, thư viện quan đến đề tài, tài liệu từ khoa Kinh tế & Phát triển website có liên quan, nông thôn, tài liệu hướng luận văn nghiên cứu dẫn DWC, Internet công bố trước Số liệu chung địa bàn Báo cáo tình hình KT-XH DWC, UBND xã Cơng nghiên cứu, đề án dự án xã, đề án dự án Bình, Ban địa xã, Ban kết đánh giá dự án DWC, báo cáo đánh giá dự quản lý dự án án DWC b) Phương pháp thu thập thông tin thứ cấp - Liệt kê thông tin cần thiết thu thập, hệ thống hóa theo nội dung địa điểm dự kiến thu thập - Liên hệ với quan cung cấp thông tin - Tiến hành thu thập ghi chép, photocopy v Chuyên ngành Phát triển nông thôn khuyến nông Lê Văn Hùng 3.2.2 Thông tin sơ cấp a) Phương pháp chọn mẫu điều tra Thông tin số liệu thu thập đối tượng: Cơ quan điều phối dự án Cán điều phối dự án lãnh đạo xã trưởng thôn người dân tham gia dự án * Cơ quan điều phối dự án: điều tra thu thập thông tin dự án, cấu nhân tổ chức máy quản lý dự án, kết thực dự án gồm có kết triển khai hoạt động Kết đánh giá có tham gia người dân vào hoạt động dự án Báo cáo đánh giá công tác quản lý dự án, thuận lợi khó khăn tổ chức quản lý dự án Hoạt động ban quản lý dự án sau kết thúc Giải pháp nâng cao hiệu quản lý dự án Các số liệu cung cấp thông qua: 1) vấn Bà Bùi Thị Kim – giám đốc DWC; 2) Phỏng vấn hai (02) điều phối viên dự án * Cán lãnh đạo xã trưởng thôn: thu thập số liệu thực trạng hoạt động phát triển hoạt động dự án, số liệu số người tham gia hoạt động, đánh giá tác động hoạt động phương pháp tổ chức quản lý dự án Đánh giá trạng chất lượng kết quả, tình hình vận hành bảo dưỡng cơng trình, vấn đề đặt cho giai đoạn Đánh giá hiệu hoạt động kế hoạch tổ chức quản lý sau dự án kết thúc, thuận lợi, khó khăn vấn đề đặt cho quản lý dự án sau dự án kết thúc Giải pháp nâng cao hiệu quản lý dự án Thông tin cung cấp qua: vấn 01 cán quản lý dự án thuộc Hội LHPN huyện; Phỏng vấn 05 cán lãnh đạo gồm: chủ tịch UBND, chủ tịch Hội nông dân xã 03 trưởng thôn * Người dân tham gia dự án: Thu thập thông tin suất, sản lượng trồng, đánh giá tác động hoạt động đến sản xuất hộ Đánh giá hoạt động quản lý dự án, mức độ tham gia vào dự án Đánh giá vai trò chất lượng hoạt động ban quản lý dự án, mức độ hài lòng kết dự án đem lại Số liệu quy mô, sản lượng đánh giá hiệu tham gia hoạt động IPM, làm phân bón vi sinh, mức độ hài lịng CLB khuyến nơng, tính hợp lý cần thiết tổ chức đào tạo, tập huấn kỹ thuật, kỹ Đánh giá nhu cầu tham gia dự án nhu cầu loại thông tin cần cho sản xuất Đề xuất hoạt động giải pháp tổ chức hoạt động cho dự án sau kết thúc Những thông tin cung cấp bởi: Điều tra 30/187 hộ dân tham gia vào hoạt động dự án; điều tra thành viên CLB khuyến nông; tổ chức 03 thảo luận nhóm với tham gia 17 – 25 phụ nữ nghèo/cuộc Phiếu điều tra nội dung thảo luận nhóm tập trung vào vấn đề sau: 1) Tình hình kết đạt trồng trọt hộ tham gia dự án; 2) Chất lượng/mức độ hài lòng hoạt động dự án; 3) Sự tham gia vào hoạt động dự án; 4) Mong muốn hoạt động dự án; 5)Giải pháp nâng cao hiệu quản lý dự án b) Phương pháp thu thập số liệu - Phương pháp vấn KIP (Key Infomations Person) phương pháp vấn trực tiếp người nắm giữ thông tin quan trọng đối tượng nghiên cứu Đề tài sử dụng thông tin từ (Bà) Bùi Thị Kim – Giám đốc Trung tâm Hỗ trợ Phát triển Phụ nữ Trẻ em – trưởng ban điều hành dự án (Ơng) Nguyễn Xn Hiệp, Chủ tịch UBND xã Cơng Bình Nội dung vấn hình thức tổ chức quản lý thực dự án, thuận lợi khó khăn tổ chức quản lý - Phương pháp điều tra nhanh nông thôn – vấn cấu trúc: Từ bảng hỏi thiết kế, tiến hành điều tra trực tiếp người dân chọn - Phương pháp thảo luận nhóm áp dụng cho 03 nhóm người dân địa phương, gồm 01 nhóm thảo luận tổ chức lớp tập huấn cho cán khuyến nông cấp thơn, 01 nhóm vi Chun ngành Phát triển nơng thôn khuyến nông Lê Văn Hùng nông dân buổi sinh hoạt Câu lạc nông dân (tháng năm 2009) 01 nhóm thuộc lớp tập huấn lập kế hoạch phương pháp tham gia nội dung quy chế dân chủ Các lớp tập huấn sinh hoạt DWC điều hành Ngồi cịn vấn khơng thức số cá nhân/nhóm người nhằm thu thập thêm thông tin hoạt động vấn đề quản lý dự án Đồng thời giúp so sánh, kiểm chứng thông tin điều tra 3.2.3 Phương pháp xử lý thông tin * Xử lý thông tin thứ cấp Chọn lọc, tổng hợp phân tích thơng tin có liên quan phục vụ đề tài * Xử lý thông tin sơ cấp + Thơng tin định tính: Tổng hợp, phân loại so sánh + Thông tin định lượng: sử dụng phần mềm Excel để xử lý số liệu điều tra 3.2.4 Phương pháp phân tích 3.2.4.1 Phương pháp tổng quan lịch sử Là tóm tắt hiểu biết vấn đề, lĩnh vực có liên quan đến đề tài Cụ thể tổng quan tài liệu khái niệm dự án, dự án Phát triển nông thôn, khái niệm vấn đề có liên quan đến lý luận thực tiễn quản lý dự án Phát triển nông thôn Sử dụng phương pháp nghiên cứu sở lý luận thực tiễn đề tài 3.2.4.2 Phương pháp phân tích thống kê Là phương pháp dựa số liệu thu thập trình điều tra, tổng hợp thành tiêu chí khác áp dụng tiêu phân tích để tiến hành phân tích nhằm đưa quan điểm người nghiên cứu vấn đề Cụ thể, phương pháp sử dụng phân tích thực trạng cơng tác quản lý dự án, phân tích yếu tố tác động đến công tác quản lý dự án xóa đói giảm nghèo thơng qua phát triển nơng nghiệp bền vững nâng cao tham gia phụ nữ nghèo xã Cơng Bình, huyện Nơng Cống 3.2.4.3 Phương pháp so sánh Là phương pháp sử dụng so sánh thơng tin q trình điều tra So sánh tác động dự án dự án chưa triển khai kết đạt sau triển khai dự án 3.2.4.4 Phương pháp đánh giá có tham gia Đánh giá có tham gia người dân địa phương, cán quản lý dự án cán lãnh đạo Công cụ sử dụng thảo luận nhóm cho cơng tác quản lý dự án hoạt động quản lý dự án sau dự án kết thúc Đánh giá có tham gia sử dụng đánh giá tác động dự án đánh giá công tác quản lý dự án 3.2.4.5 Khung logic Khung logic (Logical Framework) sử dụng mơ tả phân tích hoạt động Ban quản lý dự án Dựa số hoạt động (bao gồm bố trí yếu tố đầu vào, trình thực hiện) kết đạt (đầu ra) nhằm đưa phân tích nhiều góc độ khác nhau: phân tích riêng rẽ cách thức tổ chức quản lý hoạt động phân tích tổng hợp tồn cơng tác quản lý dự án Khung logic trình bày bảng Phụ lục 3.3.4 Hệ thống tiêu nghiên cứu + Thống kê số lượng, thời gian quy mô hoạt động thực hiện, kết đạt hoạt động dự án + Các số phản ánh tham gia người dân vào dự án: lập kế hoạch, tổ chức thực hiện, giám sát, đánh giá, hưởng lợi vii Chuyên ngành Phát triển nông thôn khuyến nông Lê Văn Hùng + Chỉ số thể số lượng người dân tham gia hoạt động dự án: số hộ tham gia lớp tập huấn kỹ thuật, số hộ tham gia áp dụng IPM, số hộ tham gia làm phân vi sinh + Chỉ tiêu đánh giá khả phát triển bền vững dự án: tham gia người dân vào khai thác, sử dụng quản lý thành dự án + Chỉ tiêu phản ánh kết tham gia phụ nữ nghèo vào quản lý dự án: số phụ nữ nghèo tham gia dự án, mức hỗ trợ cho phụ nữ nghèo hoạt động: tập huấn kỹ thuật, áp dụng IPM, làm phân vi sinh + Chỉ số đánh giá mức độ hài lòng người dân dịch vụ khuyến nông, đánh giá tham gia người dân vào hoạt động dự án + Chỉ tiêu cấu tổ chức quản lý dự án: Số người Ban quản lý dự án, cấu trúc Ban quản lý dự án IV NHỮNG KẾT QUẢ CHÍNH ĐẠT ĐƯỢC Bài luận văn gồm năm phần Phần mở đầu vấn đề nghiên cứu mục tiêu phạm vi nghiên cứu Phần thứ hai tác giả trình bày lý luận chung dự án quản lý dự án, nêu lên vài nét thực trạng quản lý dự án, đặc biệt dự án Phát triển nông thôn nước giới Phần thứ ba khái quát số đặc điểm địa bàn có liên quan đến cơng tác quản lý dự án trình bày phương pháp tiếp cận vấn đề Phần thứ tư đề tài hoàn thành nội dung sau đây: (1) Khái quát dự án; (2) Phân tích cơng tác quản lý dự án dựa phân tích điều kiện chức quản lý dự án cho thấy Ban quản lý dự án đảm bảo đầy đủ điều kiện quản lý dự án (8S) hoạt động theo chức (5 chức bản), minh chứng cụ thể cho hiệu quản lý dự án thành công hoạt động mà dự án đạt được; (3) Từ đánh giá thực trạng dự án, đề tài nêu lên thuận lợi khó khăn ảnh hưởng đến quản lý dự án Những vấn đề đặt cho hoạt động dự án sau dự án kết thúc Những thuận lợi chủ yếu yếu tố người dự án: thái độ tiếp nhận hành động người hưởng lợi dự án, hợp tác quyền địa phương Khó khăn chủ yếu thúc đẩy tham gia người dân vào dự án, thể ý thức tham gia người dân vào bảo vệ trì hoạt động dự án, có ảnh hưởng lớn đến quản lý dự án sau kết thúc (4) Từ phân tích thực trạng quản lý dự án kết đạt được, đề tài rút học kinh nghiệm công tác quản lý dự án Phát triển nông thôn nói chung đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu quản lý dự án Theo đó, giải pháp chủ yếu là: a) Nhóm giải pháp cho giai đoạn kết thúc dự án; b) Giải pháp nhân lực cho Ban quản lý dự án sau dự án kết thúc; c) Giải pháp định hướng cho hoạt động sau kết thúc dự án; d) Giải pháp tài cho hoạt động sau kết thúc dự án Qua nghiên cứu này, tác giả hi vọng góp phần nâng cao hiệu quản lý dự án “xóa đói giảm nghèo thơng qua phát triển nơng nghiệp bền vững nâng cao tham gia phụ nữ nghèo xã Cơng Bình, Nơng Cống” đóng góp phần thực tiễn kinh nghiệm quản lý dự án Phát triển nông thôn nước ta viii Chuyên ngành Phát triển nông thôn khuyến nông Lê Văn Hùng MỤC LỤC TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI i KHOA KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN i TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI i KHOA KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN i DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU, SƠ ĐỒ Danh mục bảng TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI i KHOA KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN i Danh mục sơ đồ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI i KHOA KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN i Danh mục hộp TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI i KHOA KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN i DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CLB: DWC: KN: Câu Lạc Bộ Trung tâm hỗ trợ phát triển phụ nữ trẻ em (The Center for Promotion Development for Women and Children) Khuyến nông ix Chuyên ngành Phát triển nông thôn khuyến nông IPM: Lê Văn Hùng Quản lý dịch hại tổng hợp (Intergate Pets Management) UBND: Ủy ban nhân dân : NGOs: Các tổ chức phi phủ (Non – Government Organization) : PTNT: Phát triển nông thôn QLDA: Quản lý dự án x Chuyên ngành Phát triển nông thôn khuyến nông Lê Văn Hùng PHỤ LỤC 3: Phiếu điều tra TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI KHOA KINH TẾ & PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN -o0o PHIẾU ĐIỀU TRA NGƯỜI HƯỞNG LỢI DỰ ÁN PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP BỀN VỮNG XÃ CƠNG BÌNH Lưu ý: a) Xin ơng (bà) vui lịng giúp đỡ chúng tơi hồn thành điều tra cách chọn câu trả lời mà ông (bà) cho hợp lý số câu hỏi đây.Mỗi câu hỏi lựa chọn nhiều đáp án b) Chúng cam kết sử dụng thông tin trình điều tra để phục vụ cho mục đích khảo sát hoạt động quản lý dự án c) Với câu trả lời, xin đánh dấu X vào phương án lựa chọn vui lịng khơng để lại dấu vết hay ký hiệu riêng ô không lựa chọn Thông tin người điều tra Họ tên: Lê Văn Hùng Giới tính: Nam Đơn vị: Lớp PTNT&KN50 – Khoa Kinh tế & PTNT – Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội Địa chỉ: TT Trâu Quỳ - Gia Lâm – Hà Nội Phần câu hỏi Ông (bà) lần đầu biết đến dự án Phát triển nông nghiệp bền vững xã qua người □ □ □ Thơng báo UBND xã Từ cán dự án Không biết khơng quan tâm Họp thơn Hàng xóm □ □ Khi xây dựng kênh mương, ơng (bà) có biết xây dựng đâu ơng (bà) có tham gia bàn luận, cho ý kiến buổi họp thơn khơng? Có □ Khơng Nếu có, ơng (bà) có ý kiến việc xây dựng kênh mương □ Xây dựng kênh mương cần thiết dân đóng góp thêm Nên sửa lại kênh cũ khơng phải đóng góp thêm □ □ Xây dựng kênh không quan trọng làm việc khác □ Ý kiến khác: 90 Chuyên ngành Phát triển nông thôn khuyến nông Lê Văn Hùng Trong xây dựng kênh mương, Ơng (bà) có tham gia đóng góp khơng? Có □ Nếu có đóng góp gì: Đi đắp bờ kênh hưởng cơng ích Khơng □ □ Góp cọc tre, bao tải… theo số lượng phân cho Góp tiền mặt (nếu có, xin ghi rõ số tiền:……… ) Khơng phải làm gì, đóng góp □ □ □ Theo Ông (bà), kênh mương xây có giúp gia đình việc tưới nước cho ruộng thuận lợi khơng? □ Có Khơng □ Nếu có, giúp ích gì? Giảm cơng tưới nước (tát nước, thức đêm, chờ nước…) Giảm tiền nước phải đóng vụ (xin ghi rõ số tiền……/sào) Cây trồng (lúa hoa màu) cho sản lượng cao □ □ □ Sau kênh mương sử dụng được, ơng (bà) có phải đóng tiền bảo dưỡng, tu sửa hàng năm khơng? Có Khơng □ Mức đóng góp là………đ/sào/năm □Vì:UBND xã tu sửa quản lý Xã/thơn giao cho số người bảo vệ Không biết chưa rõ □ □ □ Xin hỏi ông (bà) hoạt động Câu lạc Khuyến nông mạng lưới thú y thành lập Ông (bà) có tuyên truyền thành lập mạng lưới khuyến nông sở mạng lưới thú y không? Có□ - Có□ Khơng□ Việc thành lập mạng lưới khuyến nơng thú y có cần thiết khơng? □ Có chưa cần □ Ý kiến khác (Xin ghi rõ) Không 91 Chuyên ngành Phát triển nông thôn khuyến nông Lê Văn Hùng Theo ông (bà), hoạt động mạng lưới khuyến nông thú y đánh nào? (Xin đánh dấu X vào ô tương ứng) Các tiêu chí Có nhiều hoạt động khuyến khích người dân tham gia Chăm sóc bố trí sản xuất quy củ Kịp thời đối phó với bệnh, dịch trồng, vật ni Tổ chức có hiệu hoạt động hỗ trợ sản xuất Thường xuyên có phát thơng tin, tin khuyến nơng Có số dịch vụ hỗ trợ chăm sóc kèm theo Chất lượng chăm sóc hỗ trợ sản xuất tốt Thành viên CLB chịu khó, dễ gần tích cực Các dịch vụ cung ứng giống trồng vật ni chất lượng tốt Chăm sóc trồng thú y phịng bệnh thường xun, đầy đủ Khuyến nơng Thú y □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ Gia đình Ơng (bà) có phải đóng góp cho hoạt động mạng lưới khuyến nông thú y hay khơng? □Mức đóng góp là………….đ/năm Khơng □ Chỉ phải trả tiền cho dịch vụ mà cần □ Không phải trả khoản nào, kể dịch vụ□ Có Xin hỏi Ơng (bà) việc tham gia đợt tập huấn dự án tổ chức mà ông (bà) tham gia - Ông (bà) tham gia buổi tập huấn nào? □ Do nhận giấy mời lãnh đạo thôn/xã □ Do đăng ký tham gia theo thông báo □ Do người khác đến báo vận động tham gia□ Tham gia để ghi tên xét thi đua cuối năm □ Do bầu chọn thơn - Khi tập huấn gia đình tham dự? Chồng□ Vợ□ Khi vợ đi, chồng □ 92 Chuyên ngành Phát triển nơng thơn khuyến nơng - Lê Văn Hùng Ơng (bà) đánh giá nội dung buổi tập huấn? Rất phù hợp với điều kiện gia đình Phù hợp với yêu cầu vốn đầu tư cao Nếu có hỗ trợ từ bên ngồi áp dụng □ □ □ Chưa phù hợp q phức tạp, địi hỏi nhiều kỹ thuật□ - Ơng (bà) có nhận xét người đứng lớp giảng buổi tập huấn? Dễ gần, thân ái, nói chuyện dễ nghe dễ hiểu □ Có trình độ chun mơn cao diễn đạt khó hiểu□ Chưa truyền đạt nhiều thơng tin, khó tiếp thu Khơng thân thiện, khơng có nhiều cách sáng tạo - □ □ Sau tham gia đợt tập huấn, gia đình áp dụng loại kỹ thuật sau đây, xin cho biết kết áp dụng? Lĩnh vực Có áp dụng Kỹ thuật trồng trọt Kỹ thuật chăn nuôi, thú y Kỹ thuật sản xuất Sản xuất phân vi sinh Trồng phân xanh Các vấn đề giới gia đình □ □ □ □ □ □ Kết Thành công Thất bại □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ Khác (Ghi rõ) Trong trường hợp gia đình áp dụng thành công kiến thức tập huấn vào sản xuất, ơng bà cho biết lợi ích mang lại sản xuất Thu nhập tính đơn vị diện tích tăng lên Giảm chi phí bảo vệ thực vật mua phân hóa học Năng suất trồng, vật nuôi tăng lên Năng suất trồng, vật nuôi giảm xuống 93 □ □ □ □ Chuyên ngành Phát triển nông thôn khuyến nông Lê Văn Hùng Năng suất trồng, vật nuôi thay đổi không đáng kể Giảm sâu bệnh phá hoại mùa Chưa thấy thay đổi nhiều có tốt Chỉ giữ nguyên giảm suất, thu nhập □ □ □ □ Ông (bà) thấy loại tập huấn sau cần thiết vào thời điểm gia đình? Tập huấn kỹ thuật trồng trọt Tập huấn kỹ thuật chăn nuôi, thú y Tập huấn kỹ thuật áp dụng □ □ □ Nâng cao nhận thức giới gia đình cộng đồng□ Khác (Xin ghi rõ) Phần này, xin hỏi ông (bà) hiểu biết nhu cầu việc quản lý thành mà dự án triển khai địa phương Trước dự án bắt đầu, ơng (bà) có dự buổi họp thôn triển khai dự án địa phương khơng? Có□ (chuyển câu tiếp theo) □ Lãnh đạo xã/thơn tổ chức khơng tham gia □ Khơng có thơng tin gì, kể buổi họp thơn□ Không Khi tham gia họp bàn, vấn đề thực xây dựng, tập huấn có đem bàn thảo trước thơn khơng? Có □(Chuyển câu tiếp) Khơng □ Không quan tâm □ Ý kiến nội hoạt động mà dự án tổ chức (xây dựng kênh mương, tổ chức lớp tập huấn) định nào? Được bàn thảo họp theo số đông□ Do lãnh đạo xã/thôn định Được người dân đề xuất lên thực Không bàn thảo họp □ □ □ Khi thực hoạt động dự án, ông (bà) nhận trợ giúp gì? □ Giúp vốn để áp dụng sản xuất 94 Chuyên ngành Phát triển nông thôn khuyến nông Lê Văn Hùng Có người hướng dẫn kỹ thuật giám sát thực hiện□ Trợ giúp vốn lẫn kỹ thuật thường xun kiểm tra□ Khơng nhận □ Trong trình thực hiện, áp dụng hoạt động dự án Gia đình có thường xun nhận kiểm tra đánh giá từ phía lãnh đạo từ người dự án khơng? Có thường xuyên □ (Chuyển câu tiếp) □ (Chuyển câu tiếp) □ Có khơng thường xun Khơng có đánh giá hay kiểm tra - Khi thực đánh giá, kiểm tra người thực hiện? □ □ □ □ Cán lãnh đạo xã Cán cấp thôn xã phối hợp Cán dự án Lãnh đạo xã, thôn cán dự án Lãnh đạo xã, thôn, cán dự án đại diện hội Phụ nữ/Nơng dân đại diện Đồn niên tham gia □ Một lần xin chân thành cảm ơn giúp đỡ ông (bà) hồn thành câu hỏi Kính chúc ơng (bà) gia đình mạnh khỏe, hạnh phúc 95 Chuyên ngành Phát triển nông thôn khuyến nông Lê Văn Hùng PHỤ LỤC 4: Quan điểm Phát triển bền vững Tiền đề lịch sử Những ý tưởng hàm ý phát triển bền vững sớm xuất xã hội loài người phải đến thập niên đầu kỷ XX, hàm ý phát triển, chuyển hoá thành hành động cao phong trào xã hội Tiên phong cho trào lưu phải kể đến giới bảo vệ môi trường Tây Âu Bắc Mỹ Uỷ ban bảo vệ môi trường Canada thành lập năm 1915, nhằm khuyến khích người tơn trọng chu kỳ tự nhiên, cho hệ có quyền khai thác lợi ích từ nguồn vốn thiên nhiên, nguồn vốn phải trì nguyên vẹn cho hệ tương lai để họ hưởng thụ sử dụng theo cách thức tương tự Trong báo cáo với nhan đề "Toàn giới bảo vệ động vật hoang dã", Hội nghị Paris (Pháp) năm 1928, Paul Sarasin nhà bảo vệ môi trường Thuỷ Sĩ đề cập đến việc cần phải bảo vệ thiên nhiên Mối quan hệ bảo vệ thiên nhiên sử dụng tài nguyên thiên nhiên mối quan tâm hàng đầu tổ chức quốc tế từ sau đại chiến giới II (UNDP, UNESCO, WHO, FAO, ICSU) Các tổ chức phối hợp chặt chẽ việc tìm hiểu diễn biến mơi trường tự nhiên, từ đưa chương trình hành động hướng quốc gia phát triển theo mô hình bền vững Năm 1951, UNESCO xuất tài liệu đáng lưu ý với tiêu đề "Thực trạng bảo vệ môi trường thiên nhiên giới vào năm 50" Tài liệu cập nhật vào năm 1954 coi số tài liệu quan trọng "Hội nghị môi trường người" (1972) Liên hiệp quốc tổ chức Stockholm (Thuỵ Điển) xem "tiền thân" báo cáo Brunđtland Thập kỷ 70, thuật ngữ xã hội bền vững tiếp tục xuất cơng trình nghiên cứu học giả phương Tây, với cơng trình Barry Cơmmner "Vịng trịn khép kín" (1971), Herman Daily "Kinh tế học nhà nước mạnh" (1973) cơng trình "Những đường sử dụng lượng mềm: hồ bình lâu dài" Amory Lovins (1977) Khái niệm phát triển bền vững tiếp tục đề cập bổ sung với đóng góp quan trọng thể tác phẩm Maurice Strong (1972), Ignacy Sachs (1975) Đặc biệt khái niệm đề cập tồn diện cơng trình Laster Brown "Xây dựng xã hội bền vững" (1981) 96 Chuyên ngành Phát triển nông thôn khuyến nông Lê Văn Hùng Đầu thập niên 80, thuật ngữ phát triển bền vững lần sử dụng chiến lược bảo tồn giới Hiệp hội bảo tồn thiên nhiên tài nguyên thiên nhiên quốc tế, Quỹ động vật hoang dã giới Chương trình mơi trường Liên hiệp quốc đề xuất, với trợ giúp UNESCO FAO Tuy nhiên khái niệm thức phổ biến rộng rãi giới từ sau báo cáo Brundrland (1987) Kể từ sau báo cáo Brundtland, khái niệm bền vững trở thành khái niệm chìa khố giúp quốc gia xây dựng quan điểm, định hướng, giải pháp tháo gở bế tắc vấn đề phát triển Đây xem giai đoạn mở đường cho "Hội thảo phát triển môi trường Liên hiệp quốc Diễn đàn tồn cầu hố tổ chức Rio de Janeiro (1992), Hội nghị thượng đỉnh giới phát triển bền vững Johannesburg (2002) Phát triển bền vững theo Brundtland Theo Brundtland: "Phát triển bền vững phát triển thoả mãn nhu cầu không phương hại tới khả đáp ứng nhu cầu hệ tương lai Đó trình phát triển kinh tế dựa vào nguồn tài ngun tái tạo tơn trọng q trình sinh thái bản, đa dạng sinh học hệ thống trợ giúp tự nhiên sống người, động vật thực vật Qua tuyên bố quan trọng, khái niệm tiếp tục mở rộng thêm nội hàm khơng dừng lại nhân tố sình thái mà cịn vào nhân tố xã hội, người, hàm chứa bình đẳng nước giàu nghèo, hệ Thậm chí cịn bao hàm cần thiết giải trừ quân bị, coi điều kiện tiên nhằm giải phóng nguồn tài cần thiết để áp dụng khái niệm phát triển bền vững Như vậy, khái niệm "Phát triển bền vững" đề cập báo cáo Brundtlanđ với nội hàm rộng, khơng nỗ lực nhằm hồ giải kinh tế mơi trường, hay chí phát triển kinh tế - xã hội bảo vệ môi trường Nội dung khái niệm cịn bao hàm khía cạnh trị xã hội, đặc biệt bình đẳng xã hội Với ý nghĩa này, xem "tiếng chng" hay nói cách khác "tấm biển hiệu” cảnh báo hành vi loài người giới đương đại Kể từ khái niệm xuất hiện, gây ý thu hút quan tâm toàn nhân ]oại (các tổ chức quốc tế, tổ chức phi phủ, đảng phái trị, nhà tư tưởng, phong trào xã hội, đặc biệt giới khoa học với việc làm dấy lên tranh luận khái niệm mà đến chưa ngã ngũ) 97 Chuyên ngành Phát triển nông thôn khuyến nông Lê Văn Hùng Một số quan điềm cho khái niệm "Phát triển bền vững' dừng lại cấp độ lý thuyết mơ hồ phức tạp Theo chúng tôi, khái niệm dừng lại cấp độ lý luận trừu tượng có đóng góp định Để hiểu rõ khái niệm khả áp dụng phạm vi hay cấp độ, cần phải định nghĩa thao tác hoá khái niệm khuôn khổ phạm vi hay cấp độ, khả áp dụng tính phù hợp khái,niệm đo lường thơng qua kiềm chứng thực tế “Phát triển bền vững” qua số nghiên cứu Việt Nam Khái niệm “Phát triển bền vững” biến đến Việt Nam vào khoảng cuối thập niên 80 đầu thập niên 90 Mặc dù xuất Việt Nam muộn lại sớm thể nhiều cấp độ Về mặt học thuật, thuật ngữ giới khoa học nước ta tiếp thu nhanh Đã có hàng loạt cơng trình nghiên cứu liên quan mà phải kể đến cơng trình giới nghiên cứu mơi trường tiến hành "Tiến tới môi trường bền vững” (1995) Trung tâm tài nguyên môi trường, Đại học Tổng hợp Hà Nội Cơng trình tiếp thu thao tác hoá khái niệm phát triển bền vững theo báo cáo Brundtland tiến trình địi hỏi đồng thời bốn lĩnh vực: Bền vững mặt kinh tế, bền vững mặt nhân văn, bền vững mặt môi trường, bền vững mặt kỹ thuật "Nghiên cứu xây dựng tiêu chí phát triển bền vững cấp quốc gia Việt Nam - giai đoạn I” (2003) Viện Môi trường phát triển bền vững, Hội Liên hiệp Hội Khoa học kỹ thuật Việt Nam tiến hành Trên sở tham khảo tiêu chí phát triển bền vững Brundtland kinh nghiệm nước: Trung Quốc Anh, Mỹ, tác giả đưa tiêu chí cụ thể phát triển bền vững quốc gia bền vững kinh tế, bền vững xã hội bền vững môi trường Đồng thời đề xuất số phương án lựa chọn tiêu chí phát triển bền vững cho Việt Nam "Quản lý môi trường cho phát triển bền vững (2000) Lưu Đức Hải cộng tiến hành trình bày hệ thống quan điểm lý thuyết hành động quản lý môi trường cho phát triển bền vững Cơng trình xác định phát triển bền vững qua tiêu chí: bền vững kinh tế, bền vững mơi trường, bền vững văn hố, tổng quan nhiều mơ hình phát triển bền vững mơ hình vịng trịn kinh kế, xã hội, mơi trường giao Jacobs Sadler (1990), mơ hình tương tác đa lĩnh vực kinh tế, trị, hành chính, công nghệ, quốc tế, sản xuất, xã hội WCED (1987), mơ hình liên hệ thống kinh tế, xã hội, sinh thái Villen (1990), mơ hình nhóm mục tiêu kinh tế, xã hội, môi trường Worl Bank 98 Chuyên ngành Phát triển nông thôn khuyến nông Lê Văn Hùng Chủ đề bàn luận sôi giới khoa học xã hội với cơng trình "Đổi sách xã hội - Luận giải pháp" (1997) Phạm Xuân Nam Trong cơng trình này, tác giả làm rõ hệ báo thể quan điểm phát triển bền vững: Phát triển xã hội, phát triển kinh tế, bảo vệ mơi trường, phát triển trị, tinh thần, trí tuệ, cuối báo quốc tế phát triển Trong viết gần đăng Tạp chí Xã hội học (2003) tác giả Bùi Đình Thanh với tiêu đề "Xã hội học Việt Nam trước ngưỡng kỷ XXI" tác giả hệ báo phát triển bền vững: Chỉ báo kinh tế, xã hội, mơi trường, trị, tinh thần, trí tuệ, văn hố, vai trị phụ nữ báo quốc tế Nhìn chung cơng trình nghiên cứu có điểm chung thao tác hoá khái niệm phát triển bền vững theo Brundtland, nhiên cần nói thêm thao tác cịn mang tính liệt kê, tính thích ứng báo với thực tế Việt Nam, cụ thể cấp độ địa phương, vùng, miền, hay lĩnh vực hoạt động đời sống xã hội chưa làm rõ 99

Ngày đăng: 07/06/2016, 22:58

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI

  • KHOA KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan