đề tài đánh giá kiến thức, thực hành chăm sóc trẻ tiêu chảy cấp của các bà mẹ có con dưới 5 tuổi bị tiêu chảy cấp đang điều trị tại khoa nhiễm BV sản nhi cà mau

61 2K 23
đề tài đánh giá kiến thức, thực hành chăm sóc trẻ tiêu chảy cấp của các bà mẹ có con dưới 5 tuổi bị tiêu chảy cấp đang điều trị tại khoa nhiễm BV sản nhi cà mau

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐÁNH GIÁ KIẾN TaHỨC, THỰC HÀNH CHĂM GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CÀ MAU SÓC TRẺSỞTIÊU CHẢY CẤP CỦA CÁC BÀ MẸ TRƯỜNG CAO ĐẲNG Y TẾ CÓ CON DƯỚI TUỔI BỊ TIÊU CHẢY CẤP ĐANG ĐIỀU TRỊ TẠI KHOA NHI BỆNH VIỆN SẢN NHI CÀ MAU Khóa luận tốt nghiệp cao đẳng điều dưỡng ĐÁNH GIÁ KIẾN THỨC, THỰC HÀNH CHĂM SÓC TRẺ TIÊU CHẢY CẤP CỦA CÁC BÀ MẸ CÓ CON DƯỚI TUỔI BỊ TIÊU CHẢY CẤP ĐANG ĐIỀU TRỊ TẠI KHOA NHIỄM BỆNH VIỆN SẢN NHI CÀ MAU Họ tên tác giả khóa luận: Huỳnh Minh Dương CÀ MAU - 2015 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CÀ MAU TRƯỜNG CAO ĐẲNG Y TẾ Khóa luận tốt nghiệp cao đẳng điều dưỡng ĐÁNH GIÁ KIẾN THỨC, THỰC HÀNH CHĂM SÓC TRẺ TIÊU CHẢY CẤP CỦA CÁC BÀ MẸ CÓ CON DƯỚI TUỔI BỊ TIÊU CHẢY CẤP ĐANG ĐIỀU TRỊ TẠI KHOA NHIỄM BỆNH VIỆN SẢN NHI CÀ MAU NGƯỜI HƯỚNG DẪN: Bào Thanh Hoàng Họ tên tác giả khóa luận: Huỳnh Minh Dương CÀ MAU - 2015 LỜI CẢM ƠN Thực khóa luận tốt nhiệp niềm vinh dự lớn sinh viên Trong trình làm khóa luận em học tập, tích lũy, kiểm tra kiến thức học nhận giúp đỡ nhiều từ thầy cô, bạn bè ban ngành Với lòng biết ơn sâu sắc, em xin chân thành cảm ơn: - Ban giám hiệu, phòng, môn Trường cao đẳng y tế Cà Mau - Các thầy cô giáo truyền đạt kiến thức quý báu cho em suốt trình học tập Đồng cảm ơn lãnh đạo tập thể nhân viên khoa Nhi Bệnh viện Sản Nhi Cà Mau, bà mẹ có bị tiêu chảy cấp đồng ý tham gia nghiên cứu tạo điều kiện thuận lợi cho em tiến hành thu thập liệu Đặc biệt em xin cảm ơn thầy Bào Thanh Hoàng bảo giúp đỡ em có định hướng đắn,tận tình hướng dẫn, dìu dắt em suốt trình nghiên cứu cho em nhiều ý kiến đóng góp quý báu để em hoàn thiện khóa luận Cuối em xin gửi lời cảm ơn tới tất người thân gia đình, bạn bè động viên, giúp đỡ em suốt trình học nghiên cứu Lời cam đoan Tôi xin cam đoan tất số liệu đề tài hoàn toàn trung thực, khách quan, thân thực Đề tài chưa công bố công trình nghiên cứu DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BV Bệnh viện TE Trẻ em TC/TCC Tiêu chảy/Tiêu chảy cấp NC Nghiên cứu ORS Oral Rehydration Salts Solution: Dung dịch bù nước điện giải đường uống WHO World health Organization : Tổ chức Y tế giới IMCI Integrated management of childhood illness Chương trình lồng ghép chăm sóc trẻ bệnh THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông CĐ, ĐH Cao đẳng, Đại học MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 11 1.1 Định nghĩa [6] 11 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 31 2.1 Thời gian địa điểm nghiên cứu 31 2.2 Đối tượng nghiên cứu 31 2.3 Phương pháp nghiên cứu .31 2.3.1 Thiết kế nghiên cứu 31 2.3.2 Phương pháp nghiên cứu 31 2.3.3 Cỡ mẫu 31 2.3.4 Kỹ thuật chọn mẫu 31 2.3.5 Phương pháp thu thập số liệu 32 2.3.6 Xử lí số liệu .32 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 33 3.1 Đặc điểm bà mẹ tham gia nghiên cứu .33 3.1.1 Đặc điểm tuổi 33 3.1.2 Đặc điểm nghề nghiệp bà mẹ .34 3.1.3 Đặc điểm trình độ học vấn bà mẹ 35 3.2 Đặc điểm trẻ nhóm nghiên cứu .36 3.2.1 Đặc điểm tuổi trẻ 36 3.2.2 Đặc điểm thứ tự trẻ gia đình .37 3.3 Kiến thức bệnh tiêu chảy cấp bà mẹ .37 3.3.1 Kiến thức nguyên nhân yếu tố nguy gây tiêu chảy 37 3.3.3 Kiến thức bà mẹ cách chăm sóc, xử trí trẻ tiêu chảy cấp 43 3.3.4 Kiến thức bà mẹ dung dịch bù nước, điện giải .44 3.4 Thực hành pha ORS bà mẹ có tuổi bị tiêu chảy cấp 45 Chương 4: BÀN LUẬN 47 4.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu .47 4.2 Kiến thức bệnh tiêu chảy cấp bà mẹ có tuổi điều trị khoa Nhi BV Sản Nhi Cà Mau 48 4.3 Thực hành pha ORS bà mẹ có tuổi bị tiêu chảy cấp .50 Chương 5: KẾT LUẬN 52 Chương 6: KIẾN NGHỊ 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO .54 BỘ CÂU HỎI 56 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1: Đặc điểm tuổi bà mẹ 33 Bảng 2: Đặc điểm nghề nghiệp bà mẹ 34 Bảng 3.3: Đặc điểm trình độ học vấn bà mẹ 35 Bảng 3.4: Đặc điểm tuổi trẻ bị tiêu chảy 36 Bảng 3.5: Đặc điểm thứ tự trẻ gia đình 37 Bảng 3.6: Thời điểm cho trẻ ăn bổ sung 37 Bảng 3.7: Tỉ lệ bà mẹ cho trẻ bú bình 38 Bảng 3.8: Cách vệ sinh bình sữa cho trẻ 39 Bảng 3.9: Cách pha sữa cho trẻ 39 Bảng 3.10: Thói quen vệ sinh tay trước chế biến thức ăn, trước cho trẻ ăn sau vệ sinh bà mẹ 40 Bảng 3.11: Kiến thức bà mẹ dấu hiệu nhận biết trẻ tiêu chảy cấp 41 Bảng 3.12: Chế độ dinh dưỡng cho trẻ TCC .43 Bảng 3.13: Chế độ vệ sinh cho trẻ TCC 44 Bảng 3.14: Các thuốc dùng cho trẻ bị TCC nhà .45 Bảng 3.15: Kiến thức bà mẹ dung dịch bù nước, điện giải 45 Bảng 3.16: Thực hành pha ORS bà mẹ 46 Bảng 3.17: Cách bà mẹ cho uống ORS trẻ bị nôn .47 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1: Đặc điểm tuổi bà mẹ 33 Biểu đồ 3.2: Đặc điểm nghề nghiệp bà mẹ 34 Biểu đồ 3.3:Đặc điểm trình độ học vấn bà mẹ 35 Biểu đồ 3.4: Đặc điểm tuổi trẻ bị tiêu chảy 36 Biểu đồ 3.5: Thời điểm cho trẻ ăn bổ sung .37 Biểu đồ 3.6: Tỉ lệ bà mẹ cho trẻ bú sữa bình 38 Biểu đồ 3.7: Cách pha sữa bà mẹ .39 Biểu đồ 3.8: Thói quen rửa tay bà mẹ 40 Biểu đồ 3.9: Chế độ dinh dưỡng cho trẻ 43 Biểu đồ 3.10: Thực hành pha ORS bà 46 ĐẶT VẤN ĐỀ Hiện nay, tiêu chảy nguyên nhân hàng đầu gây bệnh tật tử vong cho trẻ em[3] Ở nước phát triển người ta ước tính có tới 1,3 ngàn triệu lượt trẻ em bị tiêu chảy triệu trẻ em tuổi năm chết bệnh này, khoảng 80% trường hợp tử vong xảy nhóm trẻ tuổi Nguyên nhân tử vong thể bị nước điện giải Tiêu chảy cấp dễ dẫn đến tiêu chảy kéo dài suy dinh dưỡng Sức đề kháng trẻ bị suy dinh dưỡng thường giảm, trẻ lại dễ bị bội nhiễm, bệnh nhiễm trùng hay gặp viêm phổi Vòng xoắn bệnh lý: Tiêu chảy – Suy dinh dưỡng – Nhiễm trùng thúc phát triển làm cho tình trạng trẻ ngày nặng thêm Hậu cuối tử vong Bệnh tiêu chảy vấn đề y tế toàn cầu, gánh nặng kinh tế nước phát triển Việt Nam Việt Nam đứng thứ khu vực châu Á có trẻ em nhập viện tiêu chảy với tỉ lệ 54%, có nghĩa trẻ nhập viện có trẻ mắc tiêu chảy Trung bình trẻ tuổi mắc 2,2 đợt tiêu chảy năm Cùng với nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính, tiêu chảy nguyên nhân hàng đầu gây tử vong cho trẻ nước ta Nhờ triển khai chương trình phòng chống bệnh TC từ năm 1982 làm giảm đáng kể tỷ lệ tử vong từ 3,33% triển khai giảm xuống 0,084% năm 1993 [3] Từ năm 1995, việc xử trí TC trẻ em đưa vào chương trình lồng ghép (IMCI) tổ chức Y Tế giới (WHO) quỹ Nhi đồng Liên Hợp Quốc UNICEF khởi xướng xây dựng [7] Tuy nhiên, TC bệnh phổ biến Việc chăm sóc điều trị kịp thời trẻ bị tiêu chảy cấp điều quan trọng, cần đến sở y tế, phương pháp điều trị Tuy nhiên, vai trò bà mẹ việc phòng, phát hiện, theo dõi chăm sóc trẻ mắc bệnh có ý nghĩa quan trọng nhằm làm giảm tỉ lệ mắc bệnh hạn chế hậu đáng tiếc xảy Theo tổ chức Y Tế giới, quản lý, chăm sóc điều trị tốt cho trẻ bị TC nhà cứu sống khoảng 1,8 triệu trẻ năm [4] Từ nhiều nghiên cứu tình hình mắc tiêu chảy cấp trẻ nước giới cho thấy cần thiết công tác phòng chống, đặc biệt chăm sóc trẻ mắc bệnh Việc nâng cao kiến thức kĩ thực hành bà mẹ để phòng chống nước đóng vai trò quan trọng bậc việc điều trị TC cho trẻ nhà Do đó, em tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh giá kiến thức, thực hành chăm sóc trẻ tiêu chảy cấp bà mẹ có tuổi bị tiêu chảy cấp điều trị khoa Nhiễm BV Sản Nhi Cà Mau” với mục tiêu sau: Đánh giá kiến thức bà mẹ bệnh tiêu chảy cấp (nguyên nhân, yếu tố nguy gây tiêu chảy; dấu hiệu nước; cách chăm sóc, xử trí…) Đánh giá thực hành pha ORS bà mẹ có bị tiêu chảy cấp khoa Nhiễm BV Sản Nhi Cà Mau 10 Chương 4: BÀN LUẬN 4.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu - Đặc điểm bà mẹ tham gia nghiên cứu: 58.9% bà mẹ nằm độ tuổi từ 20-30 tuổi kết tương tự với nghiên cứu Nguyễn Thị Thơ đánh giá kiến thức bệnh tiêu chảy cấp hiệu việc giáo dục sức khỏe bà mẹ có bị tiêu chảy cấp khoa tiêu hóa bệnh viện Nhi Trung Ương năm 2002 (56.9%)[4] Về trình độ học vấn có 46.4% bà mẹ có trình độ học THPT điều có liên quan tới nhận thức hiểu biết bà mẹ bệnh tiêu chảy Tỉ lệ bà mẹ có nghề nghiệp cán viên chức chiếm tỉ lệ không cao (21.4%), phần lớn bà mẹ nông thôn nên chủ yếu làm nghề nông nhà nội trợ - Đặc điểm trẻ bị tiêu chảy cấp nhóm nghiên cứu: + Tỉ lệ trẻ bị tiêu chảy nằm độ tuổi từ 6-12 tháng tuổi chiếm tỉ lệ cao (41.1%), độ tuổi trẻ dễ mắc bệnh lứa tuổi khác nguồn dự trữ kháng thể mẹ truyền cho trẻ giảm,trẻ bắt đầu ăn bổ sung thời điểm trẻ bắt đầu biết bò biết nên đối mặt với nguy nhiễm trùng cao thay đổi hệ vi khuẩn chí ruột,hệ miễn dịch trẻ giai đoạn hoàn thiện trẻ bắt đầu tiếp xúc rộng rãi với môi trường làm gia tăng tác nhân gây bệnh + Phần lớn trẻ bị tiêu chảy cấp điều trị khoa Nhi thứ gia đình (chiếm 60.7%) Có thể thứ nên nhiều bà mẹ chưa có nhiều kinh nghiệm nuôi cách phòng chăm sóc trẻ tiêu chảy cấp 47 4.2 Kiến thức bệnh tiêu chảy cấp bà mẹ có tuổi điều trị khoa Nhi BV Sản Nhi Cà Mau - Khi hỏi thời gian cho trẻ ăn bổ sung có 21.4% bà mẹ cho ăn bổ sung tháng tuổi Kết nghiên cứu tương tự kết nghiên cứu Lưu Thị Minh Châu 24,6%[2] Việc cho trẻ ăn sớm trước tháng, thể trẻ chưa có đủ men amylase để tiêu hóa chất bột, tập quán làm tăng nguy tiêu chảy Nếu cho trẻ ăn bổ sung muộn, sau tháng, có nhiều khả trẻ đứng cân tăng trưởng chậm lúc sữa mẹ không cung cấp đủ chất dinh dưỡng cần thiết cho trẻ.Thời điểm cho trẻ ăn bổ sung tốt từ 4-6 tháng tuổi, có 44.7% bà mẹ nghiên cứu thực - Tỉ lệ bà mẹ cho bú sữa bình cao (69.6%), cao gấp 2.3 lần so với bà mẹ không cho trẻ bú sữa bình Tuy nhiên gần 50% bà mẹ pha sữa chưa tỉ lệ có ¼ tổng số bà mẹ vệ sinh bình cách Khi cho trẻ bú bình, chai vú cao su khó rửa tráng nước sôi rửa nước thường không loại bỏ hết vi khuẩn tạo điều kiện thuận lợi gây tiêu chảy Cần pha sữa theo tỉ lệ hướng dẫn, không nên pha đặc hay loãng pha không tỉ lệ, sữa không tiêu hóa gây tiêu chảy cho trẻ - 69.6% bà mẹ có thói quen thường xuyên rửa tay trước chế biến thức ăn, trước cho trẻ ăn sau vệ sinh, điều cho thấy phần lớn bà mẹ hiểu tầm quan trọng việc rửa tay, góp phần làm giảm nguy gây tiêu chảy cho trẻ - Tỉ lệ bà mẹ hiểu tiêu chảy cấp thấp, đạt 26.8% tương tự với nghiên cứu Phan Thị Cẩm Hằng bệnh viện Bạch Mai 21.1%[3] 48 Gần ¾ bà mẹ chưa hiểu tiêu chảy cấp Có 39.3% bà mẹ cho tiêu chảy cấp phân lỏng mà không đề cập tới số lần Đa số bà mẹ hiểu chưa đợt tiêu chảy, có 69.6% bà mẹ nghĩ đợt tiêu chảy thời gian kể từ ngày bị tiêu chảy tới ngày phân trẻ hoàn toàn bình thường mà thời gian kể từ ngày bị tiêu chảy tới ngày mà sau ngày phân trẻ hoàn toàn bình thường - Phần lớn bà mẹ dựa vào dấu hiệu mức độ khát nước môi khô để đánh giá mức độ nước trẻ Chỉ có 16.1% bà mẹ nhận biết trẻ nước qua mắt trũng 10.7% qua nếp véo da Điều cho thấy bà mẹ chưa hiểu đầy đủ dấu hiệu để đánh giá mức độ nước trẻ bị TCC - Chế độ dinh dưỡng cho trẻ bị tiêu chảy cấp chiếm phần quan trọng việc điều trị cho trẻ Tuy nhiên nghiên cứu này, tỉ lệ bà mẹ hiểu biết chế độ ăn cho trẻ TCC chưa cao (39.3%) Hơn 60% bà mẹ cho trẻ bị tiêu chảy cấp cần cho trẻ ăn kiêng dầu mỡ, chất nghĩ chúng làm trẻ bị tiêu chảy nặng thêm lâu khỏi Đây quan niệm sai lầm trẻ bị TCC cần cho trẻ ăn đầy đủ chất nhât chất đạm để thúc đẩy trình đổi tế bào ruột phòng bệnh suy dinh dưỡng cho trẻ Tỷ lệ trẻ ăn kiêng nghiên cứu cao so với nghiên cứu Nguyễn Thị Thơ khoa Tiêu Hóa bệnh viện Bạch Mai 40,2% [4] - Về việc dùng thuốc cho trẻ nhà, 35.7% bà mẹ dùng thuốc cầm tiêu chảy 28.6% dùng kháng sinh Theo khuyến cáo chuyên gia y tế, không dùng thuốc cầm tiêu chảy tác dụng tiêu diệt tác nhân gây bệnh mà làm giảm nhu động ruột, làm liệt ruột khiến phân không thải Trong đó, trẻ tiếp tục bị tiêu chảy mà phân không xuất, ứ đọng lại ruột gây chướng bụng, thủng ruột, tắc ruột chí dẫn 49 đến tử vong Việc tự ý dùng kháng sinh nguy hiểm, làm bệnh nặng hơn, gây loạn khuẩn đường tiêu hóa, gây tác dụng phụ trẻ bị dị ứng kháng sinh, ngộ độc thuốc khiến thời gian điều trị kéo dài làm sức khỏe trẻ thêm suy kiệt Tốt trẻ bị tiêu chảy cần bù nước chất điện giải dung dịch ORS, nhiên tỉ lệ bà mẹ dùng ORS cho trẻ nhà nghiên cứu chưa cao, đạt 25% - Kiến thức bà mẹ dung dịch bù nước, điện giải: Tỉ lệ bà mẹ biết gói ORS cao, đạt 80%, 62.5% bà mẹ hiểu tác dụng ORS điều giải thích hầu hết trẻ nghiên cứu sử dụng ORS điều trị bệnh tiêu chảy cấp Tuy nhiên, kết thấp nghiên cứu Nguyễn Thị Thơ năm 2012 92,2% có 94,4% bà mẹ biết tác dụng ORS bù nước điện giải Khi hỏi bà mẹ dùng dịch để thay ORS có 16.1% bà mẹ dùng nước dừa non, 44.6% dùng nước cháo muối, 26.8% dùng nước đun sôi đẻ nguội Như tỉ lệ bà mẹ hiểu đầy đủ dung dịch thay ORS chưa cao, vấn đề cần giáo dục sức khỏe 4.3 Thực hành pha ORS bà mẹ có tuổi bị tiêu chảy cấp - 39.3% bà mẹ pha ORS cách, nghiên cứu tương tự nghiên cứu Lưu Thị Minh Châu 39%[2] nghiên cứu T Seyalt cộng 42,8%[9] Vẫn 60% bà mẹ pha ORS không cách (chia nhỏ gói ORS pha làm nhiều lần pha gói với cốc nước) Khi trẻ bị tiêu chảy, tình trạng nước xảy ra, không điều trị kịp thời gây rối loạn chức thể, đe dọa tính mạng Uống ORS pha bù lượng nước giúp trẻ phục hồi Tuy nhiên, pha pha với nước quy định người uống bị thừa muối thiếu nước khiến tế bào bị nước nhiều Hệ 50 tế bào bị teo lại nguy hiểm cho tính mạng Nếu pha loãng quy định người uống bị thừa nước thiếu muối khiến nước tràn vào tế bào Hệ tế bào bị vỡ, bị ngộ độc đe dọa tính mang Như việc pha ORS quan trọng việc điều trị trẻ TCC - Cách bà mẹ cho uống ORS trẻ bị nôn: Có 32.1% bà mẹ cho trẻ uống cách, nghĩa ngừng 5-10 phút sau lại cho trẻ uống với tốc độ chậm Kết nghiên cứu thấp kết nghiên cứu Lưu Thị Minh Châu 53,3% [2] nghiên cứu Nguyễn Thị Thơ 66,6% [4] Lý do bà mẹ nghiên cứu nghĩ trẻ bị nôn nên ngừng cho uống lần tiếp tục cho uống vào lần sau, tỉ lệ chiếm cao nghiên cứu 51.8% Như tỷ lệ chưa biết cách cho trẻ uống ORS trẻ bị nôn cao Do việc tư vấn hướng dẫn bà mẹ biết cách cho uống ORS cần thiết 51 Chương 5: KẾT LUẬN - Phần lớn bà mẹ tham gia nghiên cứu nằm độ tuổi 20-30 tuổi có trình độ học vấn từ THPT trở lên - Tỉ lệ mắc tiêu chảy cao trẻ tuổi đặc biệt trẻ từ 6-12 tháng tuổi (41.1%) - 44.7% trẻ ăn bổ sung 4-6 tháng tuổi - Tỉ lệ bà mẹ cho trẻ bú sữa bình cao (69.6%) nhiên có ¼ bà mẹ vệ sinh bình cách ½ pha sữa theo hướng dẫn - Đa số bà mẹ có thói quen thường xuyên rửa tay trước chế biến thức ăn, trước cho trẻ ăn sau vệ sinh (69.6%) - 26.8% bà mẹ hiểu tiêu chảy cấp, 21.4% bà mẹ hiểu đợt tiêu chảy - 14.3% bà mẹ chưa biết cách nhận biết dấu hiệu nước - 60.7% bà mẹ cho trẻ bị TCC ăn kiêng chất tanh, dầu mỡ - 35.7% bà mẹ cho trẻ dùng thuốc cầm tiêu chảy nhà 25% dùng dung dịch bù nước điện giải - 62.5% bà mẹ biết tác dụng bù nước điện giải ORS có 39.3% pha ORS cách - Chỉ có 32.1% bà mẹ cho trẻ uống ORS bị nôn cách 52 Chương 6: KIẾN NGHỊ - Tăng cường tuyên truyền, giáo dục sức khỏe cho bà mẹ kiến thức bệnh tiêu chảy: nguyên nhân, tác hại tiêu chảy, cách pha cho trẻ uống ORS, tăng cường dinh dưỡng cho trẻ tiêu chảy vệ sinh cá nhân để phòng bệnh tiêu chảy… - Nhân viên y tế phải hướng dẫn giám sát chặt chẽ việc pha cho trẻ uống ORS bà mẹ - Cần có thông tin cụ thể tai nạn việc điều trị tiêu chảy cấp sai để giúp bà mẹ tránh hậu đáng tiếc - Tiếp tục đẩy mạnh thực chương trình quốc gia phòng chống bệnh tiêu chảy (CDD) 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Lê Văn An, Nguyễn Thị Anh Phương(2008), điều dưỡng nhi khoa,sách đào tạo cử nhân điều dưỡng,nhà xuất y học Lưu Thị Minh Châu (2001), Thực trạng ,kiến thức thái độ thực hành bà mẹ việc phòng chống TCC trẻ em 24 tháng Là thứ mấy? a b c từ trở lên 56 II Nguyên nhân yếu tố nguy gây tiêu chảy Trẻ bắt đầu ăn bổ sung từ a < tháng b 4-6 tháng c > tháng Chị có cho trẻ bú sữa chai/bình không? a Có b Không Nếu có trả lời tiếp từ câu 9-10 Chị vệ sinh bình sữa nào? a Luộc bình trước bữa bú b Tráng nước sôi, luộc bình c Chỉ rửa nước thường 10 Chị pha sữa cho trẻ nào? a Pha loãng hướng dẫn b Pha đặc hướng dẫn c Pha theo hướng dẫn 11 Chị có thường xuyên rửa tay trước chế biến thức ăn, trước cho trẻ ăn hay sau vệ sinh không? a Thường xuyên b Thỉnh thoảng c Chỉ thấy tay bẩn d Không rửa III Dấu hiệu nhận biết trẻ bị tiêu chảy cấp 12 Theo chị, tiêu chảy cấp gì? 57 a Đi phân lỏng nhiều nước b Đi nhiều lần ngày c Đi phân lỏng nhiều nước lần ngày kéo dài không 14 ngày d Không biết 13 Đợt tiêu chảy tính nào? a Là thời gian kể từ ngày bị tiêu chảy tới ngày phân trẻ hoàn toàn bình thường b Là thời gian kể từ ngày bị tiêu chảy tới ngày mà sau ngày phân trẻ hoàn toàn bình thường c Không biết 14 Để đánh giá mức độ nước trẻ, chị dựa vào dấu hiệu nào? (có thể chọn nhiều đáp án) a Mức độ khát b Mắt trũng c Môi khô d Nếp véo da e Tiêu chảy nhiều f Không biết 15 Khi cho trẻ uống nước cốc thìa, trẻ bị nước nặng thì: a Trẻ uống nước bình thường, không khát b Trẻ khát nước, uống cách háo hức, vồ lấy thìa hay cốc nước khóc ngừng cho trẻ uống c Trẻ không uống được, uống d Không biết 58 16 Khi trẻ li bì hôn mê dấu hiệu cho thấy: a Trẻ không nước b Trẻ bị nước c Trẻ bị nước nặng 17 Theo chị, nguyên nhân gây tử vong trẻ bị tiêu chảy cấp gì? a Sốt cao b Mất nước, điện giải c Suy dinh dưỡng d Nhiễm khuẩn IV Cách chăm sóc trẻ bị tiêu chảy cấp 18 Khi trẻ bị tiêu chảy cấp, chị cho trẻ bú sữa nào? a Ít bình thường b Như bình thường c Nhiều bình thường 19 Chế độ ăn cho trẻ bị tiêu chảy cấp? a Đầy đủ chất dinh dưỡng chất đạm b Ăn kiêng dầu mỡ, chất (cá, trứng ) 20 Khi trẻ bị tiêu chảy, nhà chị cho trẻ uống thuốc không? a Thuốc cầm ỉa b Thuốc kháng sinh c Men tiêu hóa d Dung dịch bù nước, điện giải e Không uống thuốc 21 Chị cho trẻ uống thuốc do: a Tự mua 59 b Có người mách c Mua theo đơn NVYT 22 Sau lần ngoài, chị vệ sinh cho trẻ nào? a Rửa nước lau khô b Rửa nước + xà phòng lau khô c Khác 23 Khi chị thay bỉm cho trẻ? a Thay sau lần trẻ b Thay vài lần ngày c Thay bỉm đầy V Các dung dịch bù nước điện giải 24 Chị có biết gói ORS không? a Có b Không 25 Theo chị, dung dịch ORS có tác dụng bệnh tiêu chảy? a Bù nước, điện giải tiêu chảy b Làm trẻ ngừng tiêu chảy c Không biết 26 Cách pha dung dịch ORS sau đúng? a Hòa gói ORS lần với lít nước đun sôi để nguội b Hòa gói với cốc nước c Chia nhỏ gói pha làm nhiều lần 27 Đo lượng nước để pha ORS nào? a Đo dụng cụ có thước đo xác b Ước lượng 60 c Không đo 28 Dung dịch ORS pha dùng bao lâu? a Pha lần phải uống hết lần đó,không hết đổ b 12h c 24h d Trên 24h 29 Khi uống, trẻ bị nôn thì: a Dừng 5-10 phút, sau lại cho uống tiếp với tốc độ chậm b Ngừng lại lần uống tiếp tục cho uống vào lần sau c Không cho uống 30 Các dung dịch khác thay ORS: a Nước cháo muối b Nước dừa non c Nước đun sôi để nguội d Không biết VI Kiến thức phòng bệnh 31 Theo chị, để phòng bệnh tiêu chảy cho trẻ cần: a Ăn chín, uống chín b Vệ sinh cá nhân: rửa tay trước ăn, sau vệ sinh… c Sử dụng hố xí hợp vệ sinh, xử lý phân tốt d Thực tiêm chủng đầy đủ, lịch e Tất đáp án 61 [...]... 12/2014 có 56 bà mẹ có con dưới 5 tuổi bị tiêu chảy cấp điều trị tại khoa Nhi m BV Sản Nhi Cà Mau đồng ý tham gia nghiên cứu, cho kết quả như sau: 3.1 Đặc điểm của bà mẹ tham gia nghiên cứu 3.1.1 Đặc điểm về tuổi Bảng 3.1: Đặc điểm về tuổi của các bà mẹ Nhóm tuổi Tần số Tỉ lệ (%) < 20 tuổi 10 17.9 Từ 20 -30 tuổi 33 58 .9 > 30 tuổi 13 23.2 Biểu đồ 3.1: Đặc điểm về tuổi của các bà mẹ mẹ Nhận xét: Tuổi của các. .. từ tháng 10 đến hết tháng 12/2014 Địa điểm: tại Khoa Nhi m BV Sản Nhi Cà Mau 2.2 Đối tượng nghiên cứu Những bà mẹ có con dưới 5 tuổi bị tiêu chảy cấp đang điều trị tại khoa Nhi m BV Sản Nhi Cà Mau Tiêu chuẩn loại trừ: + Không đồng ý tham gia nghiên cứu + Không có khả năng nghe, trả lời phỏng vấn hoặc bị rối loạn tâm thần + Có con bị tiêu chảy cấp kết hợp với các bệnh khác 2.3 Phương pháp nghiên cứu 2.3.1... bà mẹ có một vai trò quan trọng và tác động trực tiếp đến hiệu quả điều trị bệnh Ở Việt Nam và trên thế giới đã có một số nghiên cứu để đánh giá kiến thức, thái độ, thực hành của các bà mẹ có con bị tiêu chảy cấp Tại huyện Khoái Châu tỉnh Hưng Yên đã có nghiên cứu của tác giả Lưu Thị Minh Châu (2011), Thực trạng kiến thức, thái độ thực hành của các bà mẹ đối với việc phòng chống TCC ở trẻ em 24... khám lại nếu sau 5 ngày điều trị tại nhà không có tiến triển tốt 1.7.2 Mất nước do tiêu chảy (Tiêu chảy cấp có dấu hiệu mất nước): Chăm sóc theo phác đồ B 1.7.2.1 Chăm sóc tại cơ sở y tế 1.7.2.2 Cần bù nước và điện giải bằng cách uống dung dịch oresol trong 4 giờ với số lượng sau: 25 Tuổi Cân nặng < 4 tháng 4-11 tháng 12-23 tháng 2-4 tuổi 5- 14 tuổi Trên 15 tuổi 5 kg 5- 7.9 kg 9-10.9 kg 11- 15. 9 kg 16-29.9... phỏng vấn được thiết kế sẵn 2.3.3 Cỡ mẫu Tất cả các bà mẹ có con dưới 5 tuổi bị TCC vào khoa Nhi m bệnh viện Sản Nhi Cà Mau từ tháng 10/2014 đến hết tháng 12/2014 2.3.4 Kỹ thuật chọn mẫu Chọn theo phương pháp chủ đích 31 2.3 .5 Phương pháp thu thập số liệu Phỏng vấn các bà mẹ bằng bộ câu hỏi soạn sẵn để đánh giá kiến thức, thực hành về phòng bệnh và xử trí trẻ TCC 2.3.6 Xử lí số liệu Số liệu sau khi được... của Bùi Xuân Vũ, Nguyễn Thị Hồng Thủy, Hoàng Lê Phúc, Nguyễn Anh Tuấn (2009), Kiến thức của bà mẹ có con bị TCC nhập khoa tiêu hóa bệnh viện Nhi đồng 1 từ tháng 4 đến tháng 6/2009 về dấu hiệu nguy hiểm cần nhập viện và dấu hiệu nặng cần tái khám ngay của tiêu chảy Nghiên cứu của tác giả Nguyễn Thị Thơ (2012), đánh giá kiến thức về bệnh tiêu chảy cấp và hiệu quả của việc giáo dục sức khỏe ở các bà mẹ. .. các bà mẹ có con bị tiêu chảy cấp nằm trong nhóm tuổi từ 20- 30 chiếm tỉ lệ cao nhất, hơn ½ tổng số bà mẹ tham gia NC (58 .9%) 33 3.1.2 Đặc điểm về nghề nghiệp của các bà mẹ Bảng 3.2: Đặc điểm về nghề nghiệp của các bà mẹ Nghề nghiệp Tần số Tỉ lệ (%) Cán bộ viên chức 12 21.4 Công nhân, nông dân 19 33.9 Nội trợ 16 28.6 Nghề khác 9 16.1 Biểu đồ 3.2: Đặc điểm về nghề nghiệp của các bà mẹ Nhận xét: Tỉ lệ bà. .. việc giáo dục sức khỏe ở các bà mẹ có con bị tiêu chảy cấp tại khoa tiêu hóa bệnh viện Nhi Trung Ương Nghiên cứu của tác giả Nguyễn Thành Quang và CS (20 05) , Nghiên cứu một số yếu tố ảnh hưởng tới nguy cơ mắc tiêu chảy ở trẻ em dưới 24 tháng tuổi của huyện Khoái Châu tỉnh Hưng Yên 29 Chế độ dinh dưỡng đóng một vai trò không nhỏ trong điều trị tiêu chảy cấp Nghiên cứu của tác giả Nguyễn Thanh Tuấn, Phạm... Phạm Duy Tường (2003), Chế độ dinh dưỡng và điều trị cho trẻ từ 6- 24 tháng tuổi bị TCC tại cộng đồng Nghiên cứu của tác giả Nguyễn Thị thanh Ngọc, Hà Văn Như (2011), Kiến thức, thực hành về phòng và xử trí TC của mẹ có con dưới 2 tuổi ở phường Phúc Xá, Ba Đình, Hà Nội Nghiên cứu của tác giả Phùng Đắc Cam (2004), Xác định căn nguyên gây TCC ở trẻ em dưới 5 tuổi tại bệnh viện Xanh Pôn, Hà Nội 30 Chương

Ngày đăng: 07/06/2016, 20:13

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • ĐẶT VẤN ĐỀ

  • Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU

  • 1.1 Định nghĩa [6]

  • Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

    • 2.1 Thời gian và địa điểm nghiên cứu

    • 2.2 Đối tượng nghiên cứu

    • 2.3 Phương pháp nghiên cứu

      • 2.3.1 Thiết kế nghiên cứu

      • 2.3.2 Phương pháp nghiên cứu

      • 2.3.3 Cỡ mẫu

      • 2.3.4 Kỹ thuật chọn mẫu

      • 2.3.5 Phương pháp thu thập số liệu

      • 2.3.6 Xử lí số liệu

      • Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

        • 3.1 Đặc điểm của bà mẹ tham gia nghiên cứu

          • 3.1.1. Đặc điểm về tuổi

          • 3.1.2. Đặc điểm về nghề nghiệp của các bà mẹ

          • 3.1.3. Đặc điểm về trình độ học vấn của các bà mẹ

          • 3.2 Đặc điểm của trẻ trong nhóm nghiên cứu

            • 3.2.1 Đặc điểm về tuổi của trẻ

            • 3.2.2. Đặc điểm về thứ tự con của trẻ trong gia đình

            • 3.3 Kiến thức về bệnh tiêu chảy cấp của các bà mẹ

              • 3.3.1. Kiến thức về nguyên nhân và các yếu tố nguy cơ gây tiêu chảy

              • 3.3.3. Kiến thức của bà mẹ về cách chăm sóc, xử trí trẻ tiêu chảy cấp

              • 3.3.4. Kiến thức của bà mẹ về các dung dịch bù nước, điện giải

              • 3.4. Thực hành pha ORS của các bà mẹ có con dưới 5 tuổi bị tiêu chảy cấp.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan