Phong trào yêu nước chống Pháp ở Khánh Hòa từ cuối thế kỷ XIX đến năm 1930

76 864 4
Phong trào yêu nước chống Pháp ở Khánh Hòa từ cuối thế kỷ XIX đến năm 1930

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Khánh Hòa tỉnh duyên hải Nam Trung Bộ có vị trí chiến lược quan trọng Trong suốt chiều dài lịch sử, nhân dân Khánh Hòa hình thành phát triển truyền thống yêu nước, đoàn kết, lao động cần cù, sáng tạo, đấu tranh anh dũng chống giặc ngoại xâm để bảo vệ độc lập dân tộc Giữa kỷ XIX, thực dân Pháp xâm lược Việt Nam đặt chân lên mảnh đất Khánh Hòa, từ đầu nhân dân Khánh Hòa nước đứng lên đấu tranh chống Pháp, ngăn cản bước tiến chúng Từ đây, phong trào yêu nước diễn liên tục, mạnh mẽ, phát triển có chuyển biến quan trọng chất: từ phong trào yêu nước theo lập trường phong kiến danh nghĩa Cần Vương cuối kỷ XIX đến phong trào yêu nước theo lập trường dân chủ tư sản đầu kỉ XX theo lập trường vô sản vào năm 20 kỷ XX đến Đảng Cộng sản Việt Nam đời Dưới lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam từ năm 1930, phong trào đấu tranh chống thực dân Pháp xâm lược nhân dân Khánh Hòa diễn liên tục nhiều hình thức Phong trào yêu nước chống Pháp Khánh Hòa góp phần quan trọng vào thắng lợi chung nước, vừa phản ánh nét chung lịch sử dân tộc vừa mang nét đặc thù riêng địa phương Việc nghiên cứu phong trào yêu nước chống Pháp nhân dân Khánh Hòa từ cuối kỷ XIX đến năm 1930 có ý nghĩa khoa học thực tiễn Về khoa học, Khóa luận góp phần dựng lại tranh toàn cảnh, có hệ thống trình hình thành, phát triển phong trào yêu nước chống Pháp Khánh Hòa từ cuối kỷ XIX đến năm 1930 Từ đó, rút đặc điểm, tính chất, ý nghĩa phong trào yêu nước chống Pháp Khánh Hòa Khóa luận làm rõ mối liên hệ phong trào yêu nước Khánh Hòa tỉnh miền Trung đặt mối quan hệ với lịch sử dân tộc Việt Nam Về thực tiễn, kết nghiên cứu nguồn tư liệu tham khảo quan trọng cho việc nghiên cứu, biên soạn, giảng dạy lịch sử địa phương trường Đại học, Cao đẳng phổ thông trung học Khánh Hòa; góp phần tuyên truyền, giáo dục truyền thống yêu quê hương, đất nước, lòng tự hào dân tộc cho tầng lớp nhân dân công xây dựng bảo vệ Tổ quốc Xuất phát từ ý nghĩa khoa học thực tiễn trên, định chọn đề tài: “Phong trào yêu nước chống Pháp Khánh Hòa từ cuối kỷ XIX đến năm 1930” để làm Khóa luận tốt nghiệp Lịch sử nghiên cứu vấn đề Nghiên cứu phong trào yêu nước chống Pháp Khánh Hòa từ cuối kỷ XIX đến năm 1930 số tác giả đề cập đến, cụ thể: Nguyễn Thế Anh (1973), Phong trào kháng thuế miền Trung qua châu Triều Duy Tân, Nxb Văn học Sách tập hợp châu triều Duy Tân vụ chống thuế miền Trung vào năm 1908, có nhắc đến phong trào chống thuế Khánh Hòa án Trần Quý Cáp Nguyễn Công Bằng (2002), với viết Phong trào yêu nước chống Pháp Khánh Hòa cuối kỷ XIX (1885 – 1886) Bài viết nêu lên cách khái quát diễn biến phong trào chống Pháp lãnh đạo Trịnh Phong Ban Tuyên giáo Huyện ủy Diên Khánh - Phòng Văn hóa thông tin Diên Khánh (1998), Trần Quý Cáp chí sĩ yêu nước Bài viết nói thân thế, nghiệp đời hoạt động Trần Quý Cáp lúc Quảng Nam đến chuyển đến làm giáo thụ Ninh Hòa (Khánh Hòa) hy sinh Thông qua lịch sử Đảng huyện Diên Khánh (1930 – 1975), phản ánh hoạt động phong trào Cần Vương huyện Diên Khánh, tỉnh Khánh Hòa lãnh đạo Trịnh Phong biểu tình ngày 16 tháng 07 năm 1930 nhân dân huyện Tân Định Nhà nghiên cứu Phong Lan (8/2002), với viết “Trần Quý Cáp với Khánh Hòa”, Tạp chí xưa nay, Số (122), tr 34 – 35 Bài viết trình bày sơ lược hoàn cảnh xuất thân Trần Quý Cáp, trình ông sinh sống, hoạt động làm việc ông chuyển đến làm giáo thụ Ninh Hòa -Khánh Hòa Nguyễn Thị Sâm (2002), với viết: Vai trò Hà Huy Tập vận động Đảng Cộng Sản Việt Nam tỉnh Khánh Hòa, viết nêu khái quát thân nghiệp vai trò Hà Huy Tập trình vận động đấu tranh chống Pháp để tiến tới thành lập Đảng tỉnh Khánh Hòa Nguyễn Đình Tư (2003), Non nước Khánh Hòa, Nxb Thanh niên Đề cập vị trí địa lý, người, truyền thống đấu tranh nhân dân Khánh Hòa lịch sử, nhiên có tính khái quát Nguyễn Q Thắng (2006), Phong trào Duy Tân khuôn mặt tiêu biểu, Nxb Văn hóa thông tin Viết phong trào Duy Tân (1903-1908), biểu tình chống thuế Trung kỳ, lãnh tụ chiến sĩ Duy Tân có nhắc đến nhà cách mạng Trần Quý Cáp, Phan Châu Trinh, Huỳnh Thúc Kháng Lưu Ánh Tuyết (8/2002), có nghiên cứu “Trịnh Phong phong trào chống Pháp Khánh Hòa cuối kỷ XIX”, Tạp chí xưa nay, Số 122, tr 59 – 60 Bài viết khái quát diễn biến, kết phong trào nêu lên số đặc điểm phong trào yêu nước chống Pháp hưởng ứng chiếu Cần Vương vua Hàm Nghi lãnh đạo Trịnh Phong Uỷ ban nhân dân tỉnh Khánh Hòa (2003), có viết Địa chí Khánh Hòa, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Khái quát địa lý tự nhiên phong trào yêu nước nhân dân Khánh Hòa từ cuối kỷ XIX đến năm 1945 Có thể nói, công trình đề cập đến phong trào yêu nước chống Pháp Khánh Hòa từ cuối kỷ XIX đến năm 1930 nhiều khía cạnh khác nhau, chưa có công trình riêng trình bày cách đầy đủ có hệ thống phong trào yêu nước chống Pháp Khánh Hòa từ cuối kỷ XIX đến năm 1930 Các công trình nghiên cứu giúp có nguồn tư liệu hướng nghiên cứu đắn sở kế thừa kết nhà nghiên cứu trước Đồng thời dựa vào nguồn tư liệu lưu trữ địa phương tỉnh Khánh Hòa, Khóa luận sâu làm sáng tỏ cách toàn diện có hệ thống lịch sử phong trào yêu nước chống Pháp nhân dân tỉnh Khánh Hòa Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu phong trào yêu nước chống Pháp Khánh Hòa từ cuối kỷ XIX đến năm 1930 - Phạm vi nghiên cứu : + Về thời gian: Khóa luận tập trung nghiên cứu phong trào yêu nước chống Pháp Khánh Hòa từ 1885 đến năm 1930 + Về không gian: Phong trào yêu nước chống Pháp Khánh Hòa Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu - Mục đích nghiên cứu: + Nghiên cứu đề tài nhằm dựng lại tranh toàn cảnh có hệ thống trình hình thành, phát triển phong trào yêu nước chống Pháp Khánh Hòa từ cuối kỷ XIX đến năm 1930; làm rõ đóng góp nhân dân Khánh Hòa nghiệp dựng nước giữ nước + Ngoài ra, Khóa luận bổ sung nguồn tư liệu quan trọng cho việc nghiên cứu, biên soạn, giảng dạy lịch sử địa phương tỉnh Qua góp phần giáo dục truyền thống yêu nước, lòng tự hào dân tộc, lòng biết ơn hệ cha anh ngã xuống hòa bình độc lập dân tộc; thấy trách nhiệm nghiệp xây dựng bảo vệ tổ quốc - Nhiệm vụ nghiên cứu: + Khái quát vị trí địa lý, người truyền thống đấu tranh nhân dân Khánh Hòa + Hệ thống cách toàn diện phong trào yêu nước chống Pháp xâm lược Khánh Hòa từ cuối kỷ XIX đến năm 1930 Qua làm sáng tỏ trình chuyển biến chất: từ phong trào yêu nước theo lập trường phong kiến sang lập trường dân chủ tư sản chuyển sang lập trường vô sản lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam + Rút đặc điểm, tính chất, ý nghĩa phong trào yêu nước chống Pháp Khánh Hòa từ cuối kỷ XIX đến năm 1930 Nguồn tư liệu phương pháp nghiên cứu - Nguồn tư liệu: Khóa luận viết sở nguồn tư liệu thành văn gồm: sách, báo, thơ văn đăng tạp chí có liên quan đến phong trào yêu nước chống Pháp nhân dân Khánh Hòa từ cuối kỷ XIX đến năm 1930 Một số tài liệu phong trào chống Pháp cuối kỷ XIX đến 1930 Đảng tỉnh Khánh Hòa - Phương pháp nghiên cứu: Khóa luận thực sở quan điểm nhà kinh điển chủ nghĩa Mác – Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh, văn kiện Đảng, Nhà nước Đồng thời để thực tốt Khóa luận, sử dụng số phương pháp nghiên cứu: lịch sử - logic, sưu tầm tư liệu, so sánh, tổng hợp, điền dã, để xem xét, đánh giá phong trào yêu nước chống Pháp Khánh Hòa từ cuối kỉ XIX đến năm 1930 Đóng góp Khóa luận - Khóa luận nghiên cứu đề tài “Phong trào yêu nước chống Pháp Khánh Hòa từ cuối kỷ XIX đến năm 1930” góp phần thu thập nhiều tài liệu phong trào yêu nước chống Pháp Khánh Hòa từ cuối kỷ XIX đến năm 1930 - Dựng lại tranh lịch sử phong trào yêu nước chống Pháp Khánh Hòa từ cuối kỷ XIX đến năm 1930 cách có hệ thống toàn diện sở kế thừa phát triển kết nghiên cứu nhà sử học - Rút đặc điểm, tính chất, ý nghĩa phong trào yêu nước chống Pháp Khánh Hòa từ cuối kỷ XIX đến năm 1930 - Bổ sung tập hợp tài liệu góp phần phục vụ công tác nghiên cứu, giảng dạy học tập lịch sử dân tộc, lịch sử địa phương; giáo dục truyền thống yêu nước, khơi dậy lòng tự hào dân tộc cho hệ trẻ Khánh Hòa Bố cục Khóa luận Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo Phụ lục Nội dung Khóa luận gồm chương: Chương 1: Khái quát mảnh đất, người tình hình kinh tế - xã hội tỉnh Khánh Hòa trước năm 1885 Chương 2: Phong trào yêu nước chống Pháp Khánh Hòa từ cuối kỷ XIX đến năm 1930 Chương 3: Đặc điểm, tính chất, ý nghĩa phong trào yêu nước chống Pháp Khánh Hòa từ cuối kỷ XIX đến năm 1930 CHƯƠNG KHÁI QUÁT VỀ MẢNH ĐẤT, CON NGƯỜI VÀ TÌNH HÌNH KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA TỈNH KHÁNH HÒA TRƯỚC NĂM 1885 1.1 Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên người Khánh Hòa 1.1.1 Vị trí địa lý Địa danh Khánh Hòa bắt đầu xuất từ năm 1832 triều vua Minh Mạng, trấn Bình Hòa đổi thành tỉnh Khánh Hòa Sau tháng 10 năm 1975 tỉnh Khánh Hòa Phú Yên sáp nhập gọi tỉnh Phú Khánh, lấy tỉnh lụy Nha Trang Đến ngày 30 tháng năm 1989, theo Nghị kỳ họp thứ Quốc hội khóa VIII nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam định tách hai tỉnh lại cũ Hiện (năm 2016) tỉnh Khánh Hòa gồm có thành phố trực thuộc tỉnh là: thành phố Nha Trang thành phố Cam Ranh; thị xã Ninh Hòa huyện: Vạn Ninh, Diên Khánh, Khánh Vĩnh, Khánh Sơn, Cam Lâm, Trường Sa Khánh Hòa tỉnh thuộc duyên hải Nam Trung Bộ nước ta “Trên đồ Việt Nam, Khánh Hòa nằm tọa độ địa lý từ 108 040’33’’ đến 109027’55’’ kinh độ Đông từ 11042’50’’ đến 12052’15’’ độ vĩ Bắc”[5, tr 30] Về giáp ranh giới: Phía Bắc Khánh Hòa giáp tỉnh Phú Yên, phía Nam giáp tỉnh Ninh Thuận, phía Tây giáp tỉnh ĐakLak Lâm Đồng, phía Đông giáp biển Đông Khánh Hòa có hình dạng hẹp thon hai đầu, có diện tích 5.197km Khánh Hòa có vị trí đặc biệt quan trọng nước Địa bàn tỉnh nằm trục quốc lộ 1A có tuyến đường sắt Bắc – Nam chạy qua; phía Tây Khánh Hòa tựa lưng vào tỉnh Tây Nguyên ĐakLak, Lâm Đông cửa ngõ xuống đồng số tỉnh Tây Nguyên qua quốc lộ 26; tỉnh có nhiều cảng biển quan trọng, đặc biệt cảng Cam Ranh, ba cảng biển có điều kiện thiên nhiên thuận lợi Khánh Hòa có đường hàng không nằm hành lang bay đường bay nội địa Bắc – Nam Hệ thống giao thông đường bộ, đường sắt, đường thủy đường hàng không tạo điều kiện thuận lợi để nhân dân Khánh Hòa phối hợp liên kết với địa phương khác sau phong trào yêu nước chống Pháp phát triển gặp khó khăn Bên cạnh đó, Khánh Hòa vùng đất nằm nhô xa phía biển Đông gần đường hàng hải quốc tế, thuận lợi cho vận tải viễn dương dịch vụ đường thủy Với vị trí tạo điều kiện thuận lợi cho việc giao lưu kinh tế, văn hóa Khánh Hòa với tất tỉnh khắp miền đất nước Đồng thời điều kiện thuận lợi để vào đầu kỷ XX sách báo yêu nước, chủ nghĩa Mác - Lênin trào lưu, tư tưởng tiến nhanh chóng lan truyền đến Khánh Hòa giúp nhân dân Khánh Hòa tiếp thu tư tưởng cứu nước mới, góp phần vào đấu tranh giải phóng đất nước Ngoài Khánh Hòa có vị trí địa lý có ý nghĩa chiến lược mặc quốc phòng tỉnh Khánh Hòa nằm gần đường hàng hải quốc tế có huyện đảo Trường Sa 1.1.2 Điều kiện tự nhiên Bên cạnh nằm vị trí vô thuận lợi có ý nghĩa quan trọng, Khánh Hòa thiên nhiên ưu đãi với nhiều điệu kiện tự nhiên thuận lợi như: Khánh Hòa tỉnh có đường bờ biển dài đẹp nước ta, kéo dài từ mũi Đại Lãnh (Cap Varella) tới cuối Vịnh Cam Ranh có chiều dài khoảng 385km (tính theo mép nước) Bờ biển có nhiều loại khác nhau: bờ biển đá, bờ biển cát, bờ biển vũng vịnh, bờ biển đá chiếm 2/3 lại bờ biển cát Dọc bờ biển có nhiều vũng, vịnh, bãi triều, bãi cát trắng, với nhiều cửa lạch, đầm, bán đảo, hàng trăm đảo lớn, nhỏ vùng biển rộng với diện tích hàng trăm km 2, điều kiện thuận lợi để thiết lập cảng biển, phát triển nghề nuôi trồng thủy hải sản, làm muối, dịch vụ du lịch phát triển hệ sinh thái rừng ngập mặn Như với đường bờ biển dài nhô xa phía biển Đông điều kiện thuận lợi để thực dân Pháp dòm ngó tiến hành xâm lược Nhưng nhân dân Khánh Hòa có ý thức chủ động việc xây dựng hệ thống phòng thủ cửa biển Nha Trang, Rọ Tượng Hòn Khói nhằm ngăn chặn tàu Pháp đặt chân đến đất liền Biển không đem lại cho Khánh Hòa phong cảnh đẹp, phổi vĩ đại điều tiết môi trường mà nơi thuận lợi cho loài thủy hải sản sinh sống, đồng thời đem lại nguồn thu nhập ổn định đời sống kinh tế cho người dân nơi Vùng biển Khánh Hòa vùng có tài nguyên biển giàu đa dạng nguồn lợi sinh vật biển Với vùng biển rộng dài tạo điều kiện thuận lợi cho nhân dân Khánh Hòa đánh bắt khai thác thủy hải sản nhằm thúc đẩy đời sống kinh tế phát triển Ngoài đảo đá, Khánh Hòa có đảo san hô Huyện đảo Trường Sa Trước cách mạng tháng 08 năm 1945, Trường Sa đơn vị hành thuộc tỉnh Bà Rịa Ngày 21 tháng 12 năm 1933, Thống đốc Nam Kỳ M.J.Krautheimer ký nghị định 4702/CP đặt quần đảo Trường Sa vào địa phận tỉnh Bà Rịa Đến thời quyền Sài Gòn, ngày 22 tháng 10 năm 1956, Ngô Đình Diệm kí sắc lệnh số 143 – NV đổi tên tỉnh thành miền Nam Việt Nam, theo tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu đổi tên thành tỉnh Tuy Phước, quần đảo Trường Sa trực thuộc tỉnh Tuy Phước Ngày 06 tháng 09 năm 1973, quyền Sài Gòn sáp nhập đảo Trường Sa, An Bang, Sông Tử Đông, Song Tử Tây, Loại Ta, Thị Tứ, Nam Yết, Sinh Tồn, Jtu Aba đảo phụ cận quần đảo Trường Sa vào xã Phước Hải - quận Đất Đỏ - tỉnh Tuy Phước Sau thống đất nước ngày 09 tháng 12 năm 1982, Hội đồng Bộ trưởng nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam kí định số 193/HĐBT tổ chức thành lập huyện Trường Sa thuộc tỉnh Đồng Nai “Ngày 28 tháng 12 năm 1982, Nghị quốc hội khóa VII sáp nhập huyện Trường Sa vào tỉnh Phú Khánh (gồm tỉnh Phú Yên Khánh Hòa); đến ngày 30 tháng 06 năm 1989, tỉnh Phú Khánh tách thành tỉnh Phú Yên Khánh Hòa, huyện đảo Trường Sa trực thuộc tỉnh Khánh Hòa”[4, tr 37] Huyện đảo Trường Sa bao gồm đảo lớn nhỏ, bãi đá, bãi ngầm nằm quần đảo Trường Sa Huyện đảo Trường Sa nằm biển Đông, phía Đông Đông – Nam bờ biển nước ta, nằm tọa độ địa lý phạm vi 050’00’ vĩ độ Bắc từ 111030’00’’ đến 117020’00’’ kinh độ Đông, cách Cam Ranh 248 hải lý, cách Vũng Tàu 305 hải lý (tính từ đảo Trường Sa lớn) Quần đảo Trường Sa chia làm cụm: cụm Song Tử, Loại Ta, Thị Tứ, Nam Yết, Sinh Tồn, Trường Sa, Thám Hiểm (An Bang), Bình Nguyên Ở huyện đảo Trường Sa có nhiều loại thực vật sinh sống như: bang biển, mù u, loại thân thảo như: cỏ công, cỏ xạ tử, sâm nam… Bên cạnh có loại động vật như: rắn mối, đồi mồi, ốc tai tượng, rùa biển, hải sâm, bào ngư … đặc biệt có nhiều loại chim biển chim yến, chim nhạn… Nhà bác học Lê Quý Đôn viết “Phủ Biên Tạp Lục” sau: “Các thứ chim có hàng ngàn, hàng vạn thấy người đậu quanh không tránh Thứ chim đàn che kín mặt đất, mặt trời tiếng kêu át tiếng sóng Chim yến, chim nhạn biển đẻ trứng hốc đá nhiều Nhiều người biển bị nạn trôi dạt lên đảo nhờ trứng chim, thịt chim mà khỏi chết đói” [35, tr 226] Như thấy huyện đảo Trường Sa nơi có vị trí chiến lược, an ninh, quốc phòng quan trọng nước Thông qua đường biển đến nước như: Trung Quốc, Philippin, Malaysia, Inđônêxia ngược lại đường nước bạn kéo quân đến xâm lược nước ta cách nhanh chóng dễ dàng, đường buôn bán hàng hải quốc tế quan trọng Huyện đảo Trường Sa góp bảo vệ sườn phía Đông Tổ quốc, chắn quan trọng bao quanh vùng biển dải bờ biển nước ta, đồng thời có nhiều tài nguyên biển có giá trị kinh tế, dầu khí Khánh Hòa tỉnh nằm khu vực Duyên Hải miền Trung, chịu ảnh hưởng khí hậu nhiệt đới gió mùa, Khánh Hòa nằm vĩ độ thấp lệch phía xích đạo, nằm sâu vùng nội chí tuyến nên khí hậu Khánh Hòa tương đối ôn hòa, quanh năm nắng ấm, mát mẻ thường có hai mùa rõ rệt là: mùa mưa mùa nắng Như khí hậu ôn hòa mát mẽ, mùa mưa ngắn xảy thiên tai lũ lụt, gió bão điều kiện thuận lợi cho nhân dân Khánh Hòa trồng trọt loại cây: lương thực, công nghiệp, ăn quả; chăn nuôi thủy hải sản, gia súc gia cầm Núi Khánh Hòa chiếm ¾ tổng số 5.535km2 diện tích toàn tỉnh phía Tây – Nam bao trùm huyện Khánh Vĩnh Khánh Sơn Ở có nhiều núi cao, tập trung mật độ lớn dọc ranh giới nối với cao nguyên Lâm Đồng Các dãy núi cao làm bình phong che chắn không cho gió Tây – Nam khô nóng đổ mạnh vào vùng đồng Diên Khánh Nha Trang tạo cho vùng có khí hậu mát mẻ Rừng Khánh Hòa chiếm phần lớn kiểu rừng nhiệt đới, bên cạnh có kiểu rừng đới, ôn đới núi cao không nhiều Như với địa hình đa phần rừng núi, điều kiện thuận lợi để sau góp phần giúp nhân dân Khánh Hòa rút quân ẩn nấp vào rừng núi phát huy lối đánh du kích gây cho Pháp nhiều tổn thất Khánh Hòa tỉnh có nhiều sông ngòi Dọc bờ biển trung bình từ đến 7km có cửa sông, suối đổ biển Toàn tỉnh có khoảng 40 sông tiêu biểu có hai sông sông Cái Nha Trang (còn gọi sông Cù hay sông Phú Lộc) dài 75km sông Cái Ninh Hòa (còn gọi sông Dinh, sông Vĩnh An hay sông Vĩnh Phú) dài 49km Tuy hai sông thuộc loại nhỏ khu vực Trung Bộ với tổng diện tích lưu vực xấp xỉ 3/5 diện tích toàn tỉnh Những sông tỉnh nguồn cung cấp nước phù sa quan trọng cho nông nghiệp địa phương phát triển Như vậy, vị trí địa lí điều kiện tự nhiên tạo cho Khánh Hòa có vị trí chiến lược quan trọng kinh tế quốc phòng Những yếu tố quan trọng giúp cho người dân Khánh Hòa bám trụ sinh sống lâu dài, điều 10 kiện thuận lợi để nhân dân Khánh Hòa tổ chức đấu tranh chống Pháp xâm lược 1.1.3 Truyền thống đấu tranh nhân dân Khánh Hòa trước năm 1885 Trải qua hàng nghìn năm lịch sử để tồn phát triển người dân Khánh Hòa đoàn kết sống chan hòa bên nhau, chung lưng đấu cật, ứng phó với thiên nhiên, vượt qua khó khăn thử thách để xây dựng sống Người dân Khánh Hòa cần cù, sáng tạo, chịu khó lao động sản xuất có tinh thần đoàn kết giúp đỡ nhau, chia ngọt, sẻ bùi vượt qua khó khăn gian khổ mối quan hệ tình làng nghĩa xóm có tính cộng đồng cao Cùng với trình đấu tranh chinh phục thiên nhiên, người dân Khánh Hòa kiên cường, dũng cảm, có tinh thần yêu nước, sẵn sàng xả thân cứu nước nghĩa lớn Khánh Hòa mảnh đất có bề dày lịch sử đấu tranh chống phong kiến ngoại xâm Dưới thời Tây Sơn, để phát huy truyền thống đấu tranh yêu nước dân tộc, nhân dân Khánh Hòa tham gia ủng hộ khởi nghĩa Tây Sơn ba anh em Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ lãnh đạo chống ách thống trị chúa Nguyễn Trong khoảng thời gian (1790 - 1795), địa bàn Diên Khánh, Nha Trang diễn nhiều trận chiến liệt quân Nguyễn Ánh Tây Sơn, nhân dân Khánh Hòa nhiệt tình tham gia vào phong trào yêu nước nhà Tây Sơn lãnh đạo để chống Nguyễn Ánh Tháng 09 năm 1792, vua Quang Trung qua đời Lợi dụng nhà Tây Sơn suy yếu Nguyễn Ánh đánh đổ nhà Tây Sơn Năm 1802, sau đánh bại nhà Tây Sơn, Nguyễn Ánh lên vua, đặt Niên hiệu Gia Long lập nhà Nguyễn, lần lịch sử lãnh thổ Việt Nam mở rộng đặt quản lý Nguyễn Ánh Dưới thời nhà Nguyễn, nhân dân Khánh Hòa nhân dân nước phải chịu thống trị hà khắc chế độ phong kiến vua quan Nhà Nguyễn thực thi nhiều sách tất lĩnh vực kinh tế văn hóa - xã hội nhằm xây dựng, củng cố vương triều để bảo vệ lợi ích dòng tộc Nguyễn Năm 1858, thực dân Pháp xâm lược nước ta, sau thất bại ban đầu nhà Nguyễn không tâm chiến đấu để bảo vệ độc lập dân tộc Dưới thời vua Tự Đức quan lại triều thần khả tổ chức, tập hợp lực lượng nhân dân để chống Pháp Về đối ngoại tiếp tục chủ trương “bế quan tỏa cảng”, từ chỗ nhân nhượng đến đầu hàng kẻ thù Trong phận nhân dân lên chống Pháp mà tiêu biểu khởi nghĩa Trương Định Nam Kỳ năm 1859 62 biểu tình trống cờ đỏ búa liềm Một số tương đối lớn phụ nữ đầu biểu tình”[7, tr 67 - 68] Bọn Pháp hoàn toàn bị bất ngờ, sau đến chiều hôm ấy, bọn cai trị Pháp Nha Trang tăng viện binh, đưa Tân Định hai ô tô chở đầy lính, phối lợp với bọn quan lại huyện mở khủng bố, nhằm lùng bắt hàng trăm đảng viên quần chúng tham gia biểu tình Bọn mật thám làng Phú Lộc (Diên Khánh) bắt ông: Tư Phùng (Huỳnh Kỳ Phùng), Ba Rìu (Thái Lâm) giam tra nhà lao Nha Trang, ông Lê Huân Phú Cốc (Diên Lâm) làm trợ giáo Ninh Hòa tham gia vào phong trào nên bị chúng bắt đưa quê không cho dạy học Cuộc biểu tình ngày 16 tháng 07 năm 1930 đấu tranh lớn Đảng Cộng sản phát động Nam Trung Bộ, nối tiếp đấu tranh nhân ngày Quốc tế lao động Dưới lãnh đạo Xứ ủy Nam kỳ, Đảng tỉnh Khánh Hòa Đảng huyện Tân Định; biểu tình ngày 16 tháng 07 năm 1930, gián đòn bất ngờ làm xáo động máy thống trị bọn thực dân quan lại đây, đánh dấu bước phát triển cao phong trào cách mạng tỉnh, mở phong trào đấu tranh cho nhân dân Khánh Hòa, hòa vào trào lưu chung nước góp phần châm ngòi nổ cho cao trào cách mạng nước ta năm 1930-1931 Trong thơ: “Khánh Hòa, Nha Trang ơi” nhà thơ Giang Nam người quê hương Ninh Hòa có câu thơ đề cập đến kiện sau: “Những năm ba mươi, cờ đỏ búa liềm Mọc đỉnh Ổ Gà, mẹ nhớ không Đất lịch sử ru nôi người từ thuở nhỏ ”[6, tr 32] 2.2.3.6 Tình hình Khánh Hòa sau biểu tình Tân Định Sau biểu tình, Tỉnh ủy lâm thời cử đồng chí Đỗ Long vào gặp Xứ ủy Nam kỳ báo cáo tình hình Xứ ủy chủ trương tiếp tục vận động quần chúng đấu tranh, biểu tình, rải truyền đơn chống khủng bố Thực chủ trương Xứ ủy, Tỉnh ủy lâm thời tổ chức họp phố Mười Căn (Nha Trang) gồm đồng chí Trần Hữu Duyệt, Đỗ Long, Trần Đình Giáp, Trương Hiệu; họp đánh giá lại toàn tình hình định: Tiếp tục rải truyền đơn chống khủng bố Chuẩn bị vận động quần chúng tổ chức biểu tình Nha Trang nhân ngày Quốc tế chống chiến tranh đế quốc ngày 01 tháng 08 ngày kỷ niệm Cách mạng Tháng 10 Nga ngày 07 tháng 11 63 Kế hoạch dự định tổ chức biểu tình từ ngoại ô tiến vào thị trấn Nha Trang tiến hành vào ngày 07 tháng 11 năm 1930 Sau biểu tình ngày 16 tháng 07 năm 1930, bọn đế quốc phong kiến tay sai tiến hành khủng bố, truy bắt số người tham gia biểu tình Tuy nhiên thực chủ trương Xứ ủy Tỉnh ủy lâm thời tiếp tục cho rải truyền đơn, treo cờ đỏ búa liềm tháng tiếp đó, Đảng Tỉnh tiếp tục mở rộng lãnh đạo phong trào cách mạng Tỉnh ủy liền định cán Huyện ủy với đồng chí lại hoạt động phục hồi sở chuẩn bị mở tiếp biểu tình thứ hai, đến tháng 10 năm 1930 đồng chí Huyện ủy lại bị địch bắt Vì sau đồng chí Lê Dung bị địch bắt, đồng chí Đỗ Long cử phụ trách huyện Tân Pháp tăng cường lực lượng canh tuần, kiểm soát gắt gao, tung bọn mật thám theo dõi hoạt động ta Nhóm sở cốt cán công nhân đồn điền Suối Dầu nhận thị Đảng tỉnh Khánh Hòa chịu trách nhiệm vận động lãnh đạo mit tinh Do cảnh giác cao địch nên làm trở ngại việc vận động quần chúng đấu tranh, Tỉnh ủy Khánh Hòa không tổ chức biểu tình Nha Trang Cũng thời gian kế hoạch bị lộ Lê Quý Đôn đảng viên sở làm tay sai cho tên mật thám Bùi Định, Lê Quý Đôn đến nhận truyền đơn kỷ niệm Cách mạng tháng Mười Nga, đồng chí phân phối truyền đơn ta thiếu cảnh giác để lộ quan bí mật nên Lê Quý Đôn báo cho bọn mật thám kéo đến phố Mười Căn để vây bắt số đồng chí chủ chốt Đảng tỉnh Khánh Hòa, tịch thu tài liệu chuẩn bị cho ngày lễ sở cốt cán đồn điền Suối Dầu sa vào tay giặc Các đồng chí bị địch bắt như: đồng chí Trần Hữu Duyệt, Trần Đình Giáp bị bắt vào tháng 10 năm 1930 phố Mười Căn (Nha Trang), hai đồng chí Trần Đình Quế, Lê Thị Em; đồng chí Bùi Thị Trung Lương phụ trách liên lạc Khánh Hòa Đà Lạt bị bắt Cầu Dứa; vợ chồng hai đồng chí Thái Thị Bôi Lê Văn Hiến từ Quảng Nam vào Nha Trang năm bị địch bắt dịp Vợ chồng hai đồng chí bị bắt việc xảy do: đảng viên từ Phan Rang Nha Trang nhận tài liệu tuyên truyền cổ động Đảng, việc giao tài liệu tiến hành đêm ngày 02 tháng 11 nhà chị Thái Thị Bôi đến 30 phút sáng ngày 03 tháng 11, người liên lạc lên xe lửa Nha Trang bị địch bắt Cảnh sát thu gọn gói tài liệu, bị tra hỏi, người liên lạc liền khai dẫn chúng 64 đến nhà chị Bôi, đến sáng ngày hôm tên trưởng cảnh sát người Pháp toán lính khám xét nhà bắt hai vợ chồng chị Bôi Đêm hôm ấy, đồng chí Trương Hiệu Tỉnh ủy viên ngủ nhà chị Bôi chạy thoát, sau đồng chí bị địch truy lùng riết Năm 1930, nhà lao Nha Trang nhà lao thành Diên Khánh chật ních người, tù trị Nam Trung Bộ bị bắt địch tập trung đưa để chờ ngày đày Buôn Mê Thuột, Lao Bảo Cả nam nữ phạm tội bị giam chung nhà lao tất bị cùm chân Các tù trị sinh hoạt cách có tổ chức, vừa đấu tranh đòi cải thiện chế độ nhà tù khắc nghiệt, vừa tổ chức học tập, nâng cao trình độ trị Báo cáo trị quý I năm 1930 công sứ Pháp Nha Trang viết: “Nhà tù tỉnh Nha Trang trở thành trường học thường xuyên chủ nghĩa cộng sản Đầu tháng 04, cho phép chuyển vài phạm nhân có cở, tạm thời làm suy giảm lòng nhiệt thành tín đồ cộng sản”[8, tr 70] Lần lượt đồng chí bị án nặng đày đến nhiều nơi, có đồng chí Trần Hữu Duyệt bị kết án tử hình, sau giảm xuống 15 năm khổ sai đày Lao Bảo; đồng chí: Dương Chước, Đỗ Long, Trần Đình Giáp, Trần Đình Quế, Lê Anh bị đày Lao Bảo; đồng chí: Lê Dung, Huỳnh Trượng, Nguyễn Long, Nguyễn Thạnh, Dương Khúc Chẩn, Nguyễn Thế bị đày Buôn Mê Thuột; đồng chí Trương Hiệu bị bắt trường học Đảng Sài Gòn bị kết án tù khổ sai đày Lao Bảo Có thể bầu không khí trị tỉnh tháng cuối năm 1930 căng thẳng Các vụ rải truyền đơn treo cờ đỏ liên tiếp diễn bị bọn thống trị Pháp tăng cường bắt bớ, vây hãm Báo cáo trị công sứ Pháp Nha Trang từ tháng 06 năm 1930 đến tháng 05 năm 1931 viết: “Nhiều bắt tiếp tục diễn tháng đặt biệt tăng cường vào cuối tháng 10 đầu tháng 11 Nha Trang vùng xung quanh, bắt người cầm đầu đồng lõa biểu tình dự định diễn 48 tiếng đồng hồ sau đó, tịch thu súng lục, vô số truyền đơn cờ đỏ với biểu tượng cộng sản”[8, tr 71] Như vậy, phong trào yêu nước chống Pháp Khánh Hòa từ sau chiến tranh giới thứ đến năm 1930 có bước phát triển nhảy vọt, đặc biệt sau Đảng đời Đảng tỉnh Khánh Hòa thành lập qua biểu tình quần chúng nhân dân Tân Định Nha Trang chứng tỏ phong trào cách mạng 65 Khánh Hòa năm đầu thành lập Đảng phát triển mạnh sâu rộng Cuộc biểu tình huyện Tân Định vào ngày 16 tháng 07 năm 1930, thể lãnh đạo tài tình, thông minh, sáng suốt, biết nhận định tình hình tiến hành biểu tình Xứ ủy Nam kỳ Đảng tỉnh Khánh Hòa, điều gián đòn bất ngờ làm xáo động máy thống trị đế quốc quan lại đây, hòa vào trào lưu chung cao trào cách mạng 1930-1931 Gương chiến đấu đảng viên cộng sản quần chúng giác ngộ để lại nhân dân Khánh Hòa ấn tượng sâu sắc tốt đẹp Sự đàn áp liên tục xảo huyệt thực dân Pháp làm cho phong trào đấu tranh cách mạng nhân dân Khánh Hòa tạm lắng xuống, nguyên nhân làm bùng nổ đấu tranh Những đảng viên không bị lộ tù quần chúng giác ngộ tìm cách hoạt động làm cho máy thống trị địch lo lắng có lúc căng thẳng Tiểu kết chương Từ đầu kỷ XX đến năm 1930, phong trào yêu nước chống Pháp Khánh Hòa có nhiều chuyển biến quan trọng Do tác động tình hình giới; khai thác thuộc địa lần thứ thực dân Pháp Việt Nam; phong trào Duy Tân (1906 – 1908) phong trào chống thuế Trung kỳ (1908) diễn làm cho phong trào yêu nước chống Pháp Khánh Hòa có chuyển biến chuyển từ lập trường phong kiến cuối kỷ XIX sang lập trường dân chủ tư sản đầu kỷ XX Thể thông qua phong trào chống thuế (1908), phong trào có tham gia của: nông dân, công nhân người phu Mục tiêu phong trào chống chế độ thực dân, phong kiến đòi quyền lợi kinh tế ngày quyền tự dân chủ tối thiểu cho nhân dân Tuy nhiên, phong trào chống thuế Khánh Hòa diễn không sôi mạnh mẽ tỉnh Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định, Phú Yên phong trào thể rõ tinh thần lực cách mạng nông dân, công nhân nghiệp giải phóng dân tộc Sau chiến tranh giới thứ nhất, với thắng lợi Cách mạng tháng 10 Nga (1917) chủ nghĩa Mác - Lênin Nguyễn Ái Quốc truyền bá vào Việt Nam nói chung, có Khánh Hòa Vì vậy, nhân dân Khánh Hòa lực lượng trí thức, viên chức nhanh chóng tiếp thu luồng tư tưởng – tư tưởng 66 vô sản làm cho phong trào yêu nước chống Pháp Khánh Hòa có chuyển biến chuyển từ lập trường dân chủ tư sản sang lập trường vô sản Những hoạt động tổ chức Tân Việt Cách Mạng Đảng góp phần thúc đẩy người yêu nước nhà máy, xí nghiệp theo đường cách mạng vô sản Sau Đảng Cộng sản Việt Nam đời Đảng tỉnh Khánh Hòa thành lập phong trào yêu nước chống Pháp Khánh Hòa có thay đổi phát triển thành phần lãnh đạo, hình thức tổ chức phương pháp đấu tranh Thể qua phong trào đấu tranh hưởng ứng ngày quốc tế lao động ngày 01 tháng 05 biểu tình Tân Định (16 - 07 - 1930) qua cho thấy nhạy bén chủ động, sáng tạo nhân dân cán địa phương phong trào yêu nước chống thực dân Pháp xâm lược CHƯƠNG ĐẶC ĐIỂM, TÍNH CHẤT, Ý NGHĨA CỦA PHONG TRÀO YÊU NƯỚC CHỐNG PHÁP Ở KHÁNH HÒA TỪ CUỐI THẾ KỶ XIX ĐẾN NĂM 1930 3.1 Đặc điểm phong trào yêu nước chống Pháp Khánh Hòa từ cuối kỷ XIX đến năm 1930 Trên sở dựng lại tranh lịch sử cách có hệ thống, toàn diện phong trào yêu nước chống Pháp Khánh Hòa từ cuối kỷ XIX đến năm 1930 rút số đặc điểm sau : - Phong trào yêu nước chống Pháp Khánh Hòa từ cuối kỷ XIX đến năm 1930 có chuyển biến liên tục tư tưởng, thành phần lãnh đạo lực lượng tham gia Những biến đổi kinh tế góp phần tạo nên sở vật chất, tinh thần cho tiếp thu luồng tư tưởng mới, đưa phong trào đấu tranh nhân dân ta chuyển biến từ lập trường phong kiến sang khuynh hướng dân chủ tư sản, chuyển qua tư tưởng vô sản Phong trào yêu nước chống Pháp Khánh Hòa có chuyển biến phù hợp hòa vào trào lưu chung nước Phong trào yêu nước chống Pháp Khánh Hòa từ cuối kỷ XIX đến năm 1930 nhằm mục đích đấu tranh giải phóng dân tộc Cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc chịu tác động nhân tố khách quan chủ quan phương diện kinh tế, trị, xã hội Sau xâm 67 lược Việt Nam, thực dân Pháp tiến hành khai thác thuộc địa, bóc lột kinh tế làm biến đổi mạnh mẽ cấu kinh tế - xã hội Việt Nam Cuối kỷ XIX, phong trào yêu nước chống Pháp nhân dân Khánh Hòa diễn với hình thức đấu tranh chủ yếu vũ trang chống pháp Hình thức thu hút lực lượng lớn nông dân tham gia Vai trò lãnh đạo phong trào chủ yếu sĩ phu yêu nước, cử nhân tú tài như: Trịnh Phong, Nguyễn Trung Mưu, Lê Nghị, Nguyễn Khánh, Nguyễn Dị Đầu kỷ XX, phong trào Cần Vương thất bại, nhân dân Khánh Hòa lại tìm kiếm đường cứu nước – đường dân chủ tư sản Phong trào yêu nước chống Pháp Khánh Hòa bắt đầu có chuyển biến chuyển từ tư tưởng phong kiến sang tư tưởng dân chủ tư sản, vai trò lãnh đạo có thay đổi: tầng lớp sĩ phu yêu nước có nguồn gốc phong kiến chịu ảnh hưởng trào lưu dân chủ tư sản nên theo đường cứu nước mới, tiêu biểu có Hồ Sĩ Tạo, Trần Qúy Cáp Lực lượng tham gia phong trào nông dân mà mở rộng với tham gia của: công nhân, trí thức, người phu đấu tranh để đòi quyền dân sinh dân chủ, chống lại ách thống trị bọn thực dân Pháp Trước biến đổi tình hình giới nước sau chiến tranh giới thứ nhất, đặc biệt thắng lợi Cách mạng tháng Mười Nga Nguyễn Ái Quốc tìm đường cứu nước cho dân tộc Việt Nam từ chủ nghĩa yêu nước chuyển sang chủ nghĩa Mác – Lênin Điều tác động đến phong trào yêu nước Khánh Hòa, làm cho phong trào có chuyển biến tư tưởng từ lập trường dân chủ tư sản chuyển sang vô sản, kéo theo thay đổi thành phần lãnh đạo, lực lượng tham gia phong trào - Phong trào yêu nước chống Pháp Khánh Hòa từ cuối kỷ XIX đến năm 1930 kế thừa phát triển truyền thống đấu tranh kiên cường bất khuất nhân dân Khánh Hòa Tỉnh Khánh Hòa có vị trí chiến lược quan trọng kinh tế, trị, an ninh, quốc phòng nên thường bị lực ngoại xâm đến xâm lược Với tình yêu quê hương, đất nước nhân dân Khánh Hòa có truyền thống đoàn kết, đấu tranh kiên cường bất khuất chống kẻ thù xâm lược ách áp bất công Truyền thống phát huy từ thời Tây Sơn nhân dân Khánh Hòa tham gia ủng hộ khởi nghĩa Tây Sơn ba anh em Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ lãnh đạo chống lại ách thống trị chúa Nguyễn Sau Nguyễn Ánh đánh bại triều Tây 68 Sơn, năm 1802 nhà Nguyễn thành lập Dưới thời nhà Nguyễn, nhân dân Khánh Hòa nhân dân nước phải chịu thống trị hà khắc chế độ phong kiến vua quan; vậy, nhân dân Khánh Hòa đứng lên đấu tranh chống lại áp bức, bóc lột cường quyền chế độ phong kiến Đến cuối kỷ XIX, đầu kỷ XX hệ yêu nước Khánh Hòa lại tiếp tục đứng lên đấu tranh chống thực dân Pháp xâm lược So với tỉnh miền Trung, Khánh Hòa phong trào yêu nước chống Pháp không diễn mạnh mẽ sôi có nhiều phong trào đấu tranh diễn như: Cuối kỷ XIX có phong trào Bình Tây cứu quốc đoàn; đến đầu kỷ XX có phong trào chống thuế năm 1908; sau Đảng đời nhân dân Khánh Hòa lại đứng lên đấu tranh mạnh mẽ, tiêu biểu phong trào đấu tranh hưởng ứng ngày quốc tế lao động biểu tình huyện Tân Định Những phong trào đấu tranh thể tinh thần yêu nước nồng nàn, truyền thống đấu tranh anh dũng, bất khuất nhân dân Khánh Hòa Chính chủ nghĩa yêu nước chân dân tộc Việt Nam truyền thống đấu tranh nhân dân địa phương động lực thúc đẩy phát triển phong trào yêu nước chống Pháp từ cuối kỷ XIX đến năm 1930 - Phong trào đấu tranh yêu nước có đặc điểm giống với tỉnh miền Trung diễn sớm sau vua Hàm Nghi chiếu Cần Vương lần thứ vào tháng 07 năm 1885 Sau tháng 08 năm 1885 nhân dân Khánh Hòa tiến hành chống Pháp Cuộc đấu tranh kéo dài liên tục bền bỉ, quy mô sau lớn thu hút nhiều tầng lớp, giai cấp nhân dân từ đồng đến miền núi tham gia vào phong trào - Phong trào chống Pháp Khánh Hòa từ cuối kỷ XIX đến năm 1930 kéo dài không diễn mạnh mẽ sôi tỉnh Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định, Phú Yên Phong trào nổ lẻ tẻ số địa điểm như: huyện Diên Khánh, huyện Tân Định, thị trấn Nha Trang Ở số huyện phong trào đấu tranh nhân dân chưa có liên kết để tiến hành đấu tranh cách đồng loạt quy mô toàn tỉnh - Phong trào đấu tranh chống Pháp từ năm 1885 đến cuối năm 1930 Khánh Hòa diễn theo nhiều khuynh hướng đấu tranh khác như: khuynh hướng phong kiến, dân chủ tư sản, vô sản mục đích cuối phong trào nhằm hướng tới giải phóng dân tộc thoát khỏi ách thống trị thực dân phong kiến 69 - Phong trào yêu nước chống Pháp Khánh Hòa từ cuối kỷ XIX đến năm 1930 diễn nhiều hình thức đấu tranh phong phú như: biểu tình, đình công, rải truyền đơn, treo cờ Đảng Mặc dù diễn nhiều hình thức đấu tranh khác kết cuối bị thực dân Pháp đàn áp 3.2 Tính chất phong trào yêu nước chống Pháp Khánh Hòa từ cuối kỷ XIX đến năm 1930 Phong trào yêu nước chống Pháp Khánh Hòa từ cuối kỷ XIX đến năm 1930, thể tinh thần yêu nước, kế thừa truyền thống đấu tranh anh dũng, kiên cường bất khuất nhân dân Khánh Hòa Sau xâm lược Việt Nam, thực dân Pháp đặt thống trị hà khắc nước, tiến hành khai thác thuộc địa quy mô lớn, ban hành nhiều sách tất lĩnh vực đặt nhiều thứ thuế vô lý nhằm áp bức, bóc lột nhân dân ta cách tối đa Điều tác động có ảnh hưởng lớn đến đời sống nhân dân nước nói chung nhân dân Khánh Hòa nói riêng, khiến họ phải chịu cảnh lầm than, cực Vì ách thống trị bọn thực dân phong kiến nhân dân Khánh Hòa đường khác phải đứng lên đấu tranh chống lại ách thống trị Phong trào yêu nước chống Pháp từ cuối kỷ XIX đến năm 1930 phong trào cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân nhằm lật đổ bọn thực dân Pháp phong kiến góp phần vào phong trào đấu tranh nước để tiến tới giải phóng dân tộc Ở Khánh Hòa, phong trào đấu tranh mang tính chất ôn hòa so với phong trào đấu tranh tỉnh miền Trung như: Phú yên, Bình Định, Quảng Nam, Quảng Ngãi 3.3 Ý nghĩa phong trào yêu nước chống Pháp Khánh Hòa từ cuối kỷ XIX đến năm 1930 Phong trào yêu nước chống Pháp nhân dân Khánh Hòa từ cuối kỷ XIX đến năm 1930 gián cho địch đòn bất ngờ làm xáo động máy thống trị bọn thực dân quan lại cai trị đây, qua thể bước phát triển phong trào cách mạng tỉnh, góp phần cổ vũ mạnh mẽ vào phong trào chung nước để nhanh chóng tiến tới giải phóng dân tộc Phong trào yêu nước chống Pháp nhân dân Khánh Hòa từ cuối kỷ XIX đến năm 1930 không diễn mạnh mẽ sôi tỉnh miền Trung Nhưng nhân dân Khánh Hòa thể rõ tinh thần dân tộc, ý chí kiên cường, bất khuất liên tục chiến đấu, bất chấp thủ đoạn kẻ thù, gây cho Pháp nhiều thiệt hại góp phần kéo dài thời gian xâm lược bình định tất tỉnh miền Trung chúng 70 Phong trào yêu nước chống Pháp theo cờ phong kiến dân chủ tư sản thất bại, điều chứng minh hai tư tưởng không đáp ứng yêu cầu lịch sử đặt Tuy vậy, phong trào yêu nước theo lập trường phong kiến tư sản góp phần thúc đẩy cho đấu tranh theo lập trường vô sản Khánh Hòa Từ Đảng đời Đảng tỉnh Khánh Hòa thành lập phong trào yêu nước chống Pháp diễn mạnh mẽ, gây cho địch nhiều bất ngờ Sự đời Đảng tỉnh Khánh Hòa với đường lối đấu tranh rõ ràng, có tổ chức góp phần đẩy mạnh phong trào đấu tranh chống Pháp Khánh Hòa diễn với nhiều hình thức đa dạng phong phú như: biểu tình, mit tinh, rải truyền đơn, treo cờ Đảng Mảnh đất Khánh Hòa nơi tập hợp nhiều nhân sĩ, trí thức yêu nước tham gia vào hoạt động đấu tranh khuynh hướng từ phong kiến đến dân chủ tư sản sang vô sản Họ chiến đấu hy sinh anh dũng mảnh đất Sự thất bại phong trào yêu nước chống pháp Khánh Hòa gắn liền với gương chiến đấu kiên cường, anh dũng hy sinh quê hương đất nước như: Trịnh Phong, Nguyễn Khanh, Nguyễn Dị, Trần Đường, Trần Qúy Cáp, Trần Hữu Duyệt Đồng thời, phong trào tác động cổ vũ lòng yêu nước ý chí căm thù giặc nhân dân Khánh Hòa nói riêng nước nói chung Phong trào yêu nước chống Pháp từ cuối kỷ XIX đến năm 1930 diễn chuẩn bị lâu dài chu đáo mặt, thất bại thể tinh thần yêu nước, tâm chiến đấu chống Pháp nhân dân địa phương Những phong trào đấu tranh nhân dân Khánh Hòa từ cuối kỷ XIX đến năm 1930 góp phần vào thắng lợi chung nước nghiệp giải phóng dân tộc 71 KẾT LUẬN Khánh Hòa tỉnh thuộc duyên hải miền Trung, có vị trí địa lý điều kiện tự nhiên thuận lợi Với tình yêu quê hương đất nước nhân dân Khánh Hòa từ xưa có truyền thống đoàn kết, đấu tranh kiên cường bất khuất chống kẻ thù xâm lược, thể nhân dân Khánh Hòa tham gia nhiệt tình vào khởi nghĩa Tây Sơn chóng lại thống trị bọn quan lại, địa chủ, cường hào địa phương thời nhà Nguyễn Như vậy, với đặc điểm thuận lợi góp phần giúp nhân dân Khánh Hòa tiếp tục phát huy truyền thống yêu nước đấu tranh chống Pháp xâm lược vào cuối kỷ XIX đến năm 1930 Năm 1885, sau vụ binh biến kinh thành Huế thất bại, Tôn Thất Thuyết phò vua Hàm Nghi đến Sơn Phòng Tân Sở (Quảng Trị) sau tháng 07 năm 1885 nhân danh vua Hàm Nghi, Tôn Thất Thuyết chiếu Cần Vương lần thứ kêu gọi nhân dân giúp vua cứu nước Ngay sau vua Hàm Nghi chiếu Cần Vương nhân dân Khánh Hòa hưởng ứng chiếu Cần Vương đứng lên chống pháp Tiêu biểu Phong trào Bình Tây cứu quốc đoàn lãnh đạo Trịnh Phong diễn sôi Tuy nhiên, Pháp có ưu nghĩa quân ta lực lượng, vũ khí nên nhanh chóng đàn áp phong trào bắt xử chém nhiều tướng lĩnh có Trịnh Phong Đầu kỷ XX, phong trào Cần Vương thất bại, chứng minh đường cứu nước theo cờ phong kiến không phù hợp, cần phải có đường cứu nước Tác động tình hình giới hệ tư tưởng dân chủ tư sản Phan Bội Châu, Phan Chu Trinh làm cho phong trào yêu nước chống Pháp Khánh Hòa có chuyển biến chuyển từ tư tưởng phong kiến sang tư tưởng dân chủ tư sản Đầu kỷ XX Pháp tiến hành sách khai thác thuộc địa lần thứ nhất, đặt chế độ thuế khóa nặng nề máy cai trị hà khắc làm biến đổi kinh tế - xã hội Việt Nam nói chung Khánh Hòa riêng Nhiều phong trào đấu tranh diễn như: phong trào Duy Tân (1906 – 1908) phong trào chống thuế Trung kỳ (1908) Ở Khánh Hòa tiến hành phong trào chống thuế nhằm đòi quyền lợi kinh tế ngày quyền tự tối thiểu cho nhân dân Qua thể phong trào yêu nước chống Pháp nhân dân Khánh Hòa có chuyển biến phù hợp với 72 trào lưu chung lịch sử dân tộc Tuy nhiên, phong trào chống thuế miền Trung cuối bị thực dân Pháp đàn áp Sau chiến tranh giới thứ biến đổi tình hình giới nước làm cho phong trào yêu nước chống Pháp Khánh Hòa có chuyển biến Đặc biệt thắng lợi Cách mạng tháng 10 Nga chủ nghĩa Mác – Lênin truyền bá vào Việt Nam Nhân dân Khánh Hòa tìm đến với đường cứu nước đường cách mạng vô sản Năm (1925 – 1927) Hà Huy Tập Ngô Đức Diễn “Hội Phục Việt” cử vào Khánh Hòa hoạt động truyền bá chủ nghĩa Mác – Lênin cho công nhân, nông dân, trí thức, niên nhân dân lao động Hai đồng chí phát triển sở Đảng địa phương hướng phong trào yêu nước Khánh Hòa sang lập trường vô sản Đến năm 1930 Đảng Cộng sản Việt Nam đời Đảng tỉnh Khánh Hòa thành lập Từ đây, phong trào yêu nước chống Pháp Khánh Hòa có bước phát triển mạnh mẽ, lãnh đạo Đảng tỉnh Khánh Hòa, nhân dân Khánh Hòa đứng lên đấu tranh liên tục với nhiều hình thức phong phú Tiêu biểu phong trào đấu tranh kỷ niệm ngày Quốc tế lao động; biểu tình huyện Tân Định ngày 16 tháng 07 năm 1930 Có thể nói, phong trào diễn liên tục kéo dài cuối bị thực dân Pháp đàn áp Mặc dù vậy, phong trào tác động vào máy quyền thực dân gây cho chúng nhiều khó khăn góp phần thúc đẩy phong trào yêu nước chống Pháp phạm vi nước Như vậy, từ năm 1885 đến 1930 phong trào yêu nước chống Pháp Khánh Hòa trải qua bước thăng trầm với tư tưởng, đường lối, hình thức đấu tranh khác nhau: cuối kỷ XIX phong trào đấu tranh nhân dân chịu tác động tư tưởng phong kiến, đấu tranh vũ trang chống Pháp Đầu kỷ XX phong trào Cần Vương thất bại với tác động sĩ phu, tư sản, tiểu tư sản làm cho phong trào chống Pháp Khánh Hòa có chuyển biến mang màu sắc tư tưởng dân chủ tư sản Đến Đảng Cộng sản Việt Nam đời Đảng tỉnh Khánh Hòa thành lập phong trào đấu tranh nhân dân có bước chuyển biến: chuyển từ tư tưởng dân chủ tư sản sang vô sản Mặc dù đấu tranh theo đường khác mục đích cuối nhằm giải phóng dân tộc Qua phong trào đấu tranh thể tinh thần yêu nước, truyền thống đấu tranh kiên cường, bất khuất, nhân dân Khánh Hòa, góp phần thúc đẩy phong trào yêu nước chống nước phát triển 73 Hiện đất nước ta hòa bình thống nhờ hy sinh anh hùng chiến sĩ Thế hệ trẻ nước nói chung Khánh Hòa nói riêng cần phải sức bảo vệ, giữ gìn phát triển quê hương đất nước để xứng đáng với công lao mà ông cha ta anh hùng chiến sĩ hy sinh, chiến đấu bảo vệ Tổ quốc Trong bối cảnh đất nước ta tiến hành công xây dựng đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa, đặc biệt công đổi đất nước, nhân dân Khánh Hòa sức phát triển kinh tế - xã hội, tiến hành công nghiệp hóa, đại hóa để hội nhập với giới Vấn đề biển Đông vấn nóng bỏng cấp thiết đặt ra, việc tranh chấp hai quần đảo Trường Sa Hoàng Sa Việt Nam với Trung Quốc thường xuyên diễn Quần đảo Trường Sa thuộc địa phận tỉnh Khánh Hòa, chắn quan trọng bao quanh vùng biển dải bờ biển Việt Nam Trước vấn đề đó, nhân dân nước đặc biệt nhân dân Khánh Hòa cần phải chủ động bảo vệ, sức phòng thủ, canh giữ biển đảo mà ông cha ta từ xưa để lại Ra sức tăng cường công tác tuyên truyền giáo dục cho học sinh, sinh viên, viên chức Nâng cao ý thức bảo vệ chủ quyền lợi ích quốc gia biển trước âm mưu lực thù địch, hội cực đoan lợi dụng bất đồng chủ quyền lãnh thổ nước ta với nước để kích động chia rẻ quan hệ quốc tế ta, xuyên tạc đường lối ngoại giao đắn Đảng Nhà nước TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thế Anh (1971), Kinh tế xã hội Việt Nam vua triều Nguyễn, Nxb Lửa Thiêng, Sài Gòn 74 Nguyễn Thế Anh (1973), Phong trào kháng thuế miền Trung qua châu Triều Duy Tân, Nxb Văn học Ban chấp hành Đảng Nha Trang (2002), Lịch sử Đảng Nha Trang (1925 – 1975), Nxb Khánh Hòa Ban đạo kỉ niệm Khánh Hòa 350 năm (2002), Khánh Hòa 350 năm điều cần biết, Nxb Khánh Hòa Ban tuyên giáo Tỉnh ủy Khánh Hòa (2002), Khánh Hòa 350 năm hình thành phát triển, Nxb Khánh Hòa Ban tuyên giáo Tỉnh ủy Khánh Hòa (09/2013), Khánh Hòa mốc son lịch sử, Nxb Khánh Hòa Ban tuyên giáo Tỉnh ủy Khánh Hòa (1994), Lịch sử Đảng Đảng Cộng Sản Việt Nam tỉnh Khánh Hòa (1930 – 1945), Nxb Khánh Hòa Ban tuyên giáo Tỉnh ủy Khánh Hòa (2001), Lịch sử Đảng Đảng Cộng Sản Việt Nam tỉnh Khánh Hòa (1930 – 1975), Nxb Khánh Hòa Báo cáo hàng năm từ tháng năm 1926 đến năm 1927 Tòa sứ Nha Trang Tài liệu lưu trữ Ban Tuyên giáo tỉnh Khánh Hòa 10 PGS.TS Đinh Trần Dương (2006), Tân Việt Cách Mạng Đảng vận động thành lập Đảng Cộng Sản Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội 11 Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Đảng toàn tập, tập 1, Nxb, Chính trị Quốc gia Hà Nội 12 Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Đảng toàn tập, tập 2, Nxb, Chính trị Quốc gia Hà Nội 13 Hà Huy Tập tiểu sử tự thuật (2002), Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội 14 Hồ Chí Minh toàn tập, tập (1995), Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội 15 Hồ Chí Minh toàn tập, tập (1981), Nxb Sự Thật Hà Nội 16 Hội liên hiệp phụ nữ tỉnh Phú Khánh (1987), Lịch sử đấu tranh cách mạng phụ nữ tỉnh Phú Khánh (1930 – 1975), Nxb Khánh Hòa 17 Huyện ủy Diên Khánh (1995), Lịch sử đấu tranh cách mạng huyện Diên Khánh (1930 – 1975), Nxb Khánh Hòa 18 Huyện ủy Ninh Hòa (2005), Lịch sử Đảng Đảng Cộng Sản Việt Nam huyện Ninh Hòa (1930 - 1975), Nxb Khánh Hòa 75 19 Nguyễn Văn Khánh (1999), Cơ cấu kinh tế xã hội Việt Nam thời thuộc địa (1858 - 1945), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 20 Phong Lan (8/2002), “Trần Quý Cáp với Khánh Hòa”, Tạp chí xưa nay, Số (122), tr 34 – 35 21 Đinh Xuân Lâm (chủ biên), Nguyễn Văn Khánh – Nguyễn Đình Lễ (2009), Đại cương lịch sử Việt Nam, Nxb Giáo dục Việt Nam 22 Sơn Nam (2003), Phong trào Duy Tân Bắc, Trung, Nam; Miền Nam đầu kỷ XX – Thiên địa hội Minh Tân, Nxb Trẻ 23 Quốc sử quán triều Nguyễn (1968), Đại Nam Thực Lục Chính Biên, tập 19, đệ kỷ 178, Nxb Khoa học xã hội Hà Nội 24 Quốc sử quán triều Nguyễn (1973), Đại Nam Thực Lục Chính Biên, tập 27, Nxb Khoa học xã hội Hà Nội 25 Quốc sử quán triều Nguyễn (1974), Đại Nam Thực Lục Chính Biên, tập 30, Nxb Khoa học xã hội Hà Nội 26.Quốc sử quán triều Nguyễn (1976), Đại Nam Thực Lục Chính Biên, tập 36, Nxb Khoa học xã hội Hà Nội 27 Quốc sử quán triều Nguyễn (1971), Đại Nam Nhất Thống Chí, tập 27, Nxb Khoa học xã hội Hà Nội 28 Dương Kinh Quốc (1981), Việt Nam kiện lịch sử (1858 – 1896), Nxb Khoa học xã hội 29 Dương Kinh Quốc (1999), Việt Nam kiện lịch sử (1858 – 1918), Nxb Giáo dục Hà Nội 30 Trương Hữu Quýnh (chủ biên) (1997), Tình hình ruộng đất nông nghiệp đời sống nông dân triều Nguyễn, Nxb Thuận Hóa, Huế 31 Nguyễn Q Thắng (2006), Phong trào Duy Tân khuôn mặt tiêu biểu, Nxb Văn hóa thông tin 32 Lâm Quang Trực, Hệ thống phòng thủ dọc biển phong trào Cần Vương Khánh Hòa (1885 - 1886) Báo cáo khoa học, đánh máy 33 Lưu Ánh Tuyết (8/2002), “Trịnh Phong phong trào chống Pháp Khánh Hòa cuối kỷ XIX”, Tạp chí xưa nay, Số (122), tr 59 – 60 34 Nguyễn Đình Tư (2003), Non nước Khánh Hòa, Nxb Thanh niên 76 35 Uỷ ban nhân dân tỉnh Khánh Hòa (2003), Địa chí Khánh Hòa, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội 36 Nguyễn Văn Xuân (1995), Phong trào Duy Tân, Nxb Đà Nẵng MỤC LỤC PHỤ LỤC [...]... góp phần giúp nhân dân Khánh Hòa tiếp tục phát huy truyền thống yêu nước trong cuộc đấu tranh chống thực dân pháp xâm lược từ cuối thế kỷ XIX đến năm 1930 18 CHƯƠNG 2 PHONG TRÀO YÊU NƯỚC CHỐNG PHÁP Ở KHÁNH HÒA TỪ CUỐI THẾ KỶ XIX ĐẾN NĂM 1930 2.1 Phong trào yêu nước chống Pháp của nhân dân Khánh Hòa cuối thế kỉ XIX 2.1.1 Phong trào chống Pháp hưởng ứng chiếu Cần Vương ở Khánh Hòa (1885 – 1888) 2.1.1.1... chống Pháp ở Khánh Hòa từ đầu thế kỷ XX đến hết chiến tranh thế giới lần thứ nhất 2.2.2.1 Ảnh hưởng của phong trào Duy Tân, chống thuế ở Trung kỳ đến phong trào yêu nước ở Khánh Hòa Cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX kinh tế - xã hội nước ta có những chuyển biến sâu sắc thì ở phương Đông đang diễn ra nhiều phong trào dân tộc và cải cách theo khuynh hướng dân chủ tư sản Điển hình là phong trào duy tân ở. .. cho Pháp nhiều tổn thất Tuy vậy, với lực lượng lớn mạnh của quân Pháp, phong trào yêu nước chống Pháp của nhân dân đã 31 bị dặp tắt hoàn toàn Mặc dù thất bại nhưng đã thể hiện tinh thần yêu nước, quyết tâm chống Pháp để bảo vệ quê hương đất nước của nhân dân địa phương 2.2 Phong trào yêu nước chống Pháp ở Khánh Hòa từ đầu thế kỷ XX đến năm 1930 2.2.1 Khánh Hòa đầu thế kỷ XX Sau thất bại của khởi nghĩa... Khánh Hòa đầu thế kỷ XX với những chuyển biến trên các lĩnh vực chính trị, kinh tế, văn hóa, giáo dục đã tạo điều kiện mới cho phong trào yêu nước chống Pháp đầu thế kỷ XX phát triển Các sĩ phu yêu nước ở Khánh Hòa nhanh chóng tiếp thu những trào lưu tư tưởng mới và có vai trò quan trọng góp phần làm chuyển biến phong trào yêu nước ở Khánh Hòa theo khuynh hướng dân chủ tư sản 2.2.2 Phong trào yêu nước. .. cứu nước, điều này đã được nhân dân cả nước tích cực hưởng ứng Từ đó một phong trào yêu nước chống Pháp hưởng ứng chiếu Cần Vương của nhân dân các tỉnh đã diễn ra sôi nổi kéo dài đến cuối thế kỷ XIX Đặc biệt nhân dân và các sĩ phu yêu nước Khánh Hòa cũng lập tức hưởng ứng chiếu Cần Vương Năm 1885, phong trào chống Pháp hưởng ứng chiếu Cần Vương trên địa bàn Khánh Hòa dưới sự lãnh đạo của Trịnh Phong. .. – Diên Khánh) 2.1.1.3 Một số cuộc nổi dậy của đồng bào miền núi ở Khánh Hòa (1887 – 1888) Sau khi Trịnh Phong bị giết hại, phong trào yêu nước chống Pháp hưởng ứng chiếu Cần Vương ở Khánh Hòa không dừng lại ở đó mà nhân dân nơi đây vẫn tiếp tục đấu tranh Thực dân Pháp sau khi cơ bản dẹp yên được phong trào yêu nước ở Khánh Hòa, chúng liền vội vã tiến hành các biện pháp nhằm ổn định tình hình ở đây E.Aymonier... Phong, phong trào yêu nước chống Pháp của nhân dân Khánh Hòa bùng nổ vào đầu tháng 08 năm 1885 Sự bùng nổ của phong trào là kết quả của quá trình chuẩn bị nhiều năm trước đó, do đó phong trào ở Khánh Hòa diễn ra khá nhanh chóng - Diễn biến của phong trào Bình Tây cứu quốc đoàn (1885 - 1886) + Trong thời gian từ tháng 08/1885 đến 07/1886 Trong thời gian từ tháng 08 đến tháng 10 năm 1885: Trịnh Phong tiếp... đấu tranh chính trị, kinh tế, văn hóa, mở mang dân trí, công khai chống lại các hủ tục lạc hậu Phong trào đã châm ngòi nổ cho phong trào chống thuế ở Trung kỳ nói chung và chống thuế ở Khánh Hòa nói riêng Phong trào đã có ảnh hưởng đến trình độ giác ngộ và tinh thần đấu tranh của nhân dân đòi cải cách đời sống về mọi mặt Tháng 03 năm 1908, phong trào chống thuế ở Trung kỳ diễn ra rầm rộ, quyết liệt,... tiêu diệt từng bộ phận, tiến tới tiêu diệt toàn bộ nghĩa quân Mặc dù Pháp đã vạch rõ các đường bao vây tấn công phong trào nhưng với tinh thần quyết tâm chống Pháp và sự chuẩn bị chu đáo từ xây dựng lực lượng đến công tác hậu cần, do đó phong trào chống Pháp ở Khánh Hòa đã tạo được thế chủ động, sẵn sàng đánh địch khi chúng đến Quân Pháp với lực lượng đông được trang bị vũ khí hiện đại, tấn công ở cả hai... tạo duyên cớ bùng nổ phong trào chống thuế, xin xâu của nhân dân Quảng Nam Phong trào tiếp tục lan tràn đến các tỉnh miền Trung Thực dân Pháp đã áp dụng những chính sách thuế khóa nặng nề ở khắp các tỉnh Trung kỳ Vì vậy cuộc biểu tình chống thuế ở Quảng Nam đã tác động và thúc đẩy các tỉnh lân cận ở Trung kỳ đấu tranh, trong có tỉnh Khánh Hòa 2.2.2.2 Phong trào chống thuế ở Khánh Hòa (1908) * Nguyên

Ngày đăng: 07/06/2016, 11:44

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan