NÂNG CAO HIỆU QUẢ dạy học TÍCH hợp GIÁO dục BIẾN đổi KHÍ hậu TRONG môn địa lí lớp 12

38 398 0
NÂNG CAO HIỆU QUẢ dạy học TÍCH hợp GIÁO dục BIẾN đổi KHÍ hậu TRONG môn địa lí lớp 12

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NAM ĐỊNH TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG A HẢI HẬU BÁO CÁO SÁNG KIẾN NÂNG CAO HIỆU QUẢ DẠY HỌC TÍCH HỢP GIÁO DỤC BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TRONG MƠN ĐỊA LÍ LỚP 12 Tác giả: Trần Thị Thu Trình độ chun mơn: Cử nhân Chức vụ: Giáo viên Địa Lí Đơn vị: Trường THPT A Hải Hậu Hải Hậu tháng năm 2015 1 Tên sáng kiến : NÂNG CAO HIỆU QUẢ DẠY HỌC TÍCH HỢP GIÁO DỤC BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TRONG MƠN ĐỊA LÍ LỚP 12 Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: - Dạy mơn Địa lí trường THPT - Khối 12 Thời gian áp dụng sáng kiến: - Năm học 2014 – 2015 Tác giả: - Họ tên: Trần Thị Thu - Năm sinh: 1986 - Nơi trường trú: Hải Long – Hải Hậu – Nam Định - Trình độ chun mơn: Cử nhân Địa Lí - Chức vụ cơng tác: Giáo viên - Nơi làm việc: Trường THPT A Hải Hậu - Địa liên hệ: Trần Thị Thu Giáo viên giảng dạy môn Địa Lí, Trường THPT A Hải Hậu, Nam Định - Điện thoại: 0975753465 Đồng tác giả: - Không Đơn vị áp dụng sáng kiến - Trường THPT A Hải Hậu, thị trấn Yên Định – Hải Hậu – Nam Định - Điện thoại: 0350.3877.089 NÂNG CAO HIỆU QUẢ DẠY HỌC TÍCH HỢP GIÁO DỤC BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TRONG MƠN ĐỊA LÍ LỚP 12 I ĐIỀU KIỆN, HOÀN CẢNH TẠO RA SÁNG KIẾN Bước sang kỉ XXI, nhân loại phải đối mặt với loạt vấn đề mang tính tồn cầu biến đổi khí hậu, nhiễm nguồn nước ngọt, biển đại dương, suy giảm đa dạng sinh học, suy thoái đất hoang mạc hóa… Trong biến đổi khí hậu toàn cầu xem thách thức nguy lớn mà nhân loại Việt Nam phải đương đầu vượt qua Biến đổi khí hậu (BĐKH) có tác động sâu sắc, mạnh mẽ đến hoạt động sản xuất, đời sống sinh vật người; môi trường tự nhiên, kinh tế - xã hội tất châu lục, quốc gia giới Biến đổi khí hậu nguy lớn làm giảm suất nơng nghiệp, gia tăng tình trạng thiếu nước, gia tăng tượng thời tiết cực đoan, phá vỡ tình trạng cân hệ sinh thái làm gia tăng bệnh tật Theo đánh giá Liên hợp Quốc, Việt Nam năm nước giới chịu ảnh hưởng nặng nề biến đổi khí hậu Theo báo cáo phát triển người 2007 2008 Chương trình phát triển Liên Hợp Quốc (UNDP), nhiệt độ Trái Đất tăng thêm 20C, có 22 triệu người VN nhà 45% diện tích đất nơng nghiệp vùng đồng sông Cửu Long ngập nước biển Các tượng như: lượng mưa thất thường biến đổi, nhiệt độ tăng cao hơn, tình hình thời tiết khốc liệt hơn, tần suất cường độ đợt bão lũ, triều cường tăng đột biến, dịch bệnh xuất lan tràn năm gần nước ta có liên quan nhiều đến tượng biến đổi khí hậu Nhận thức biến đổi khí hậu cần thiết tất người dân quốc gia, vùng lãnh thổ giới để có hành động cụ thể góp phần vào việc ứng phó giảm nhẹ tác động, thích ứng với biến đổi khí hậu Là người phải đương đầu trực tiếp với tác động ghê gớm biến đổi khí hậu, nhiên nhiều học sinh chưa biết chưa nhận thức đầy đủ hiểm họa biến đổi khí hậu chưa chuẩn bị kĩ lưỡng để đương đầu thích ứng với Vì vậy, việc nâng cao nhận thức lực thích ứng với thách thức biến đổi khí hậu cho học sinh lên vấn đề cấp bách mà cần quan tâm giải Giáo dục giải pháp quan trọng trình làm thay đổi nhận thức, hành vi, thái độ học sinh biến đổi khí hậu Trong mơn học chương trình THPT, mơn Địa lí mơn có nhiều nội dung giáo dục biến đổi khí hậu cho học sinh đặc biệt chương trình Địa lí lớp 12 thông qua kiến thức địa lí tự nhiên, vấn đề sử dụng bảo vệ tự nhiên, sách tài nguyên thiên nhiên biện pháp để bảo vệ tự nhiên Việt Nam…Là giáo viên Địa lí, tơi mong muốn ý thức trách nhiệm việc giáo dục biến đổi khí hậu cho học sinh mục tiêu phát triển bền vững Vì tơi lựa chọn đề tài nghiên cứu “Nâng cao hiệu dạy học tích hợp giáo dục biến đổi khí hậu mơn Địa lí lớp 12” II THỰC TRẠNG Trong năm gần đây, vấn đề giáo dục biến đổi khí hậu trở thành mục tiêu thiên niên kỉ Nhờ mà vấn đề giáo dục biến đổi khí hậu nhận quan tâm Đảng, nhà nước, cấp, ngành Ngày 27/7/2010, Bộ Giáo dục Đào tạo tổ chức hội thảo đóng góp ý kiến cho kế hoạch hành động ứng phó biến đổi khí hậu dự án “Đưa nội dung ứng phó với biến đổi khí hậu vào chương trình Giáo dục đào tạo” giai đoạn 2011 – 2015 Theo đó, tất bậc học tích hợp nội dung ứng phó với biến đổi khí hậu vào chương trình giảng dạy, tùy theo độ tuổi, đặc điểm tâm sinh lý học sinh Tuy nhiên từ thực tế trình giảng dạy, tơi nhận thấy nội dung tích hợp giáo dục biến đổi khí hậu nhà trường phổ thơng đặc biệt mơn Địa lí lớp 12 nhiều hạn chế, chưa thể rõ mục tiêu phần đa dừng mức độ liên hệ thực tế Bên cạnh việc tiếp cận giáo dục biến đổi khí hậu địa phương chưa thực quan tâm Một phận khơng nhỏ học sinh lớp 12 cịn thiếu quan tâm, hiểu biết vấn đề biến đổi khí hậu, chưa biết chưa nhận thức đầy đủ, xác hiểm họa mà biến đổi khí hậu gây giới, Việt Nam địa phương nguyên nhân gây tình trạng đó, dẫn đến thiếu hiểu biết, kĩ để tự bảo vệ mình, để thích ứng, giảm nhẹ biến đổi khí hậu Với đường bờ biển dài 3260km, phần lớn dân cư sinh sống vùng ven biển, Việt Nam quốc gia chịu nhiều đe dọa từ việc biến đổi khí hậu Trong với đặc thù tỉnh ven biển, Nam Định có địa phương chịu tác động trực tiếp tượng nói Vì việc nâng cao nhận thức, hiểu biết, trang bị kĩ năng, lực hành động ứng phó với biến đổi khí hậu học sinh lớp 12 biện pháp hữu hiệu nhất, kinh tế có tính bền vững biện pháp để thực mục tiêu bảo vệ môi trường phát triển bền vững đất nước địa phương III CÁC GIẢI PHÁP A KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Khái niệm biến đổi khí hậu Biến đổi khí hậu (BĐKH) thay đổi khí hậu mà nguyên nhân trực tiếp hay gián tiếp hoạt động người làm thay đổi thành phần khí tồn cầu tác động thêm vào biến động khí hậu tự nhiên thời gian so sánh (Cơng ước chung Liên Hợp Quốc biến đổi khí hậu Hội nghị Thượng đỉnh Môi trường Rio de Janeiro (Braxin) năm 1992) Nói cách khác, biến đổi khí hậu biến đổi trạng thái khí hậu so với trung bình dao dộng khí hậu trì thời gian dài, thường vài thập kỷ hàng trăm năm lâu Như biến đổi khí hậu Trái Đất diễn theo quy mơ tồn cầu, khơng có hạn chế hay ràng buộc không gian, thời gian đã, ảnh hưởng lớn đến tự nhiên hoạt động sản xuất, sinh hoạt người Nguyên nhân biến đổi khí hậu Nguyên nhân tự nhiên: Sự thay đổi nguồn lượng xạ Mặt Trời tương tác vận động Trái Đất vũ trụ, thay đổi xạ Mặt Trời, gia tăng tác động khí CO2 hoạt động phun trào núi lửa, động đất, cháy rừng gây ra… Nguyên nhân ảnh hưởng hoạt động sản xuất người: Trong lịch sử phát triển xã hội loài người, đặc biệt bước sang thời kỳ cơng nghiệp, người thơng qua hoạt động sản xuất sử dụng ngày nhiều nhiên liệu hoá thạch để sản xuất lượng, hoạt động công nghiệp thải vào bầu khí lượng lớn khí CO2, CH4, CFC, N2O, PFC… gây hiệu ứng nhà kính, làm nhiệt độ Trái Đất tăng lên Tình hình thị phát triển mạnh mẽ, việc sử dụng ngày nhiều phương tiện giao thông, hoạt động sản xuất nông nghiệp đặc biệt nạn đốt phá rừng, cháy rừng thải vào khí nhiều khí CO2 mà cịn làm giảm hẳn khả hấp thụ khí CO2 khơng khí, tăng khả giữ lại lượng xạ sóng dài khiến cho nhiệt độ Trái Đất tăng lên Từ đó, làm thay đổi q trình tự nhiên hồn lưu khí quyển, vịng tuần hồn nước, vịng tuần hồn sinh vật Có thể nói, hoạt động sản xuất người nguyên nhân chủ yếu gây biến đổi khí hậu Trái Đất Đặc điểm biến đổi khí hậu BĐKH diễn chậm, từ từ, khó phát hiện, khó ngăn chặn đảo ngược BĐKH diễn phạm vi tồn cầu, có ảnh hưởng đến tất lĩnh vực có liên quan đến đời sống hoạt động sản xuất người, nhiên mức độ tác động biến đổi khí hậu diễn không đồng nơi Các vùng đồng thấp ven biển, người nghèo, người già, phụ nữ trẻ em đối tượng dễ bị tổn thương chịu ảnh hưởng nặng nề biến đổi khí hậu BĐKH diễn với cường độ ngày tăng hậu khó lường trước BĐKH nguy lớn mà người phải đối mặt với tự nhiên suốt lịch sử phát triển loài người Biến đổi khí hậu Việt Nam a Biểu * Trên phạm vi nước Nhiệt độ: Trong khoảng 50 năm qua (1951 – 2000), nhiệt độ trung bình năm Việt Nam tăng lên 0,70C Nhiệt độ trung bình tháng I, nhiệt độ trung bình tháng VII nhiệt độ trung bình năm tăng phạm vi nước Nhiệt độ mùa đông tăng nhanh so với mùa hè nhiệt độ vùng sâu đất liền tăng nhanh so với nhiệt độ vùng ven biển hải đảo Vào mùa đông, nhiệt độ tăng nhanh Tây Bắc Bộ, Đông Bắc Bộ, Đồng Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ (khoảng 1,3 - 1,50C/50 năm) Nam Trung Bộ, Tây Nguyên Nam Bộ có nhiệt độ tháng I tăng chậm so với vùng khí hậu phía Bắc (khoảng 0,6 - 0,90C/50 năm).Tính trung bình nước, nhiệt độ mùa đông nước ta tăng lên 1,20C/50 năm Nhiệt độ tháng VII tăng khoảng 0,3 - 0,50C/50 năm tất vùng khí hậu nước ta Nhiệt độ trung bình năm tăng 0,5 - 0,60C/50 năm Tây Bắc, Đông Bắc Bộ, Đồng Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ, Tây Nguyên Nam Bộ mức tăng nhiệt độ trung bình năm Nam Trung Bộ thấp hơn, vào khoảng 0,30C/50 năm Vào cuối kỉ XXI, nhiệt độ trung bình năm tăng lên 2,60C Tây Bắc, 2,50C Đông Bắc, 2,40C vùng Đồng sông Hồng, 2,80C Bắc Trung Bộ, 1,90C Nam Trung Bộ, 1,60C Tây Nguyên 2,40C Nam Bộ so với trung bình thời kì 1980 – 1999 Lượng mưa: Lượng mưa trung bình năm có xu hướng tăng vùng khí hậu phía Nam giảm vùng khí hậu phía Bắc Khu vực Nam Trung Bộ có lượng mưa vào mùa khô, mùa mưa lượng mưa năm tăng mạnh so với vùng khác nước ta, nhiều nơi đến 20% 50 năm qua Số ngày mưa lớn có xu tăng lên tương ứng, nhiều biến động mạnh xảy khu vực miền Trung Số đợt khơng khí lạnh ảnh hưởng đến Việt Nam: Theo thống kê, số đợt khơng khí lạnh ảnh hưởng đến Việt Nam giảm rõ rệt vòng thập kỷ qua Từ 29 đợt năm (giai đoạn 1971 - 1980) xuống 15 - 16 đợt năm từ năm 1994 2007 Bên cạnh đó, số ngày mưa phùn miền Bắc giảm nửa (từ 30 ngày/năm thập kỷ 1961 - 1970 xuống 15 ngày/năm thập kỷ 1991 - 2000) Về xoáy thuận nhiệt đới, trung bình hàng năm có khoảng 12 bão áp thấp nhiệt đới hoạt động Biển Đơng, khoảng 45% số nảy sinh Biển Đông 55% số từ Thái Bình Dương di chuyển vào Trung bình năm có – bão đổ vào vùng biển nước ta Nếu tính số bão ảnh hưởng đến thời tiết nước ta cịn nhiều nữa, trung bình 45 năm gần đây, năm có gần 8,8 bão Khu vực bờ biển miền Trung từ 16 đến 180B khu vực bờ biển Bắc Bộ từ 200B trở lên có tần suất hoạt động bão, áp thấp nhiệt đới cao dải ven biển nước ta Số lượng xoáy thuận nhiệt đới hoạt động khu vực Biển Đơng có xu hướng tăng nhẹ, số ảnh hưởng đổ vào đất liền Việt Nam khơng có xu hướng biến đổi rõ ràng Khu vực đổ bão áp thấp nhiệt đới vào Việt Nam có xu hướng lùi dần phía Nam lãnh thổ nước ta, số lượng bão mạnh, bão dị thường có xu hướng gia tăng, mùa bão có dấu hiệu kết thúc muộn thời gian gần Mức độ ảnh hưởng bão đến nước ta có xu hướng mạnh lên Hạn hán có xu tăng lên với mức độ không đồng vùng trạm vùng khí hậu Hiện tượng nắng nóng có dấu hiệu gia tăng rõ rệt nhiều vùng nước, đặc biệt Trung Bộ Nam Bộ Biến đổi mực nước biển: Theo Bộ Tài nguyên Môi trường, khoảng 50 năm qua, Việt Nam, nhiệt độ trung bình năm tăng khoảng 0,70C mực nước biển dâng cao với mức tăng – mm/năm hay – cm/thập kỷ, nghĩa gần nửa kỷ vừa qua, nước biển Việt Nam dâng lên khoảng 15 – 20 cm Dự báo đến kỷ XXI, mực nước biển dâng thêm 30cm đến cuối kỷ 21 mực nước biển dâng lên 75cm so với thời kỳ 1980 - 1999 Tương đương với mực nước biển dâng 75cm phạm vi ngập khu vực Thành phố Hồ Chí Minh 204 km2 (10%), Đồng sơng Cửu Long diện tích ngập 7.580 km2 (19%) Ngồi biến đổi khí hậu nước ta cịn biểu thông qua biến động sinh vật tự nhiên môi trường sinh sống khu vực ven biển , đặc biệt hệ sinh thái cửa sông, rừng ngập mặn * Tại tỉnh Nam Định Về nhiệt độ: Số liệu khí tượng khu vực Nam Định 20 năm qua cho thấy nhiệt độ trung bình năm khu vực Nam Định năm 1990 khoảng 23,70C, đến năm 2009 khoảng 24,30C, nhiệt độ trung bình năm tăng 0,60C vịng 20 năm qua (tăng khoảng 0,030C/năm) Về lượng mưa: Theo số liệu trạm khí tượng tỉnh Nam Định tổng lượng mưa năm có xu hướng giảm dần từ năm 2000 trở lại Lượng mưa năm bình quân nhiều năm đạt khoảng 1650mm Mỗi năm trung bình có khoảng 150 ngày có mưa Lượng mưa phân phối không theo thời gian năm Về mực nước biển dâng: Theo số liệu Viện địa chất vật lý biển Việt Nam, năm mực nước biển khu vực Nam Định tăng lên 2,15mm Cùng với đó, đường bờ biển bị lấn vào trung bình 10m b Tác động biến đổi khí hậu Là quốc gia có đường bờ biển dài 3.260 km, vùng biển rộng lớn với diện tích khoảng triệu km2 biển Đơng 3.000 hịn đảo lớn nhỏ, hai quần đảo lớn xa bờ, Việt Nam đánh giá năm nước chịu hậu nặng nề BĐKH BĐKH có tác động lớn đến tự nhiên, hoạt động sản xuất đời sống người Trong đó, lĩnh vực chịu tác động mạnh mẽ biến đổi khí hậu tổng hợp qua sơ đồ sau: Tác động củ iến đổi h hậu Đến môi trường Đến hoạt động Đến yếu tố tự nhiên kinh tế xã hội - Nông nghiệp - Lâm nghiệp - Ngư nghiệp, thuỷ sản - Năng lượng - Công nghiệp - Giao thông vận tải - Xây dựng - Du lịch - Vấn đề di dân - An ninh xã hội - Chất lượng sống, y tế, sức khoẻ cộng đồng - Bảo tồn di tích văn hố, lịch sử - Bảo tồn phong tục tâp quán - Môi trường đất - Môi trường nước, lượng mưa, dịng chảy sơng ngịi, nguồn nước mặt, nước ngầm, lượng bốc , lũ lụt, hạn hán, xâm nhập mặn, triều cường - Mơi trường khơng khí - Mơi trường biển Hệ sinh thái đa dạng sinh học BĐKH góp phần làm gia tăng diện tích ngập lụt, gây khó khăn cho nước, tăng xói lở bờ biển nhiễm mặn nguồn nước ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp nước sinh hoạt, gây rủi ro lớn cơng trình xây dựng ven biển đê biển, đường giao thông, bến cảng, nhà máy, đô thị khu dân cư ven biển Theo kịch BĐKH, nước biển dâng cho Việt Nam, đến cuối kỷ 21, mực nước biển dâng cao thêm 1m, ước tính khoảng 40% diện tích đồng sơng Cửu Long, 11% diện tích đồng sơng Hồng 3% diện tích tỉnh khác thuộc vùng ven biển bị ngập, riêng thành phố Hồ Chí Minh bị ngập đến 20% diện tích; khoảng 10 -12% dân số bị ảnh hưởng trực tiếp tổn thất lên tới 10% GDP Đối với Nam Định, BĐKH đe dọa diện tích lớn đất nơng nghiệp, có 8.765 đất bị nhiễm mặn, có 950 đất trồng màu, 3.000 đầm tơm Diện tích đất nông nghiệp bị nhiễm mặn tập trung huyện ven biển Nghĩa Hưng, Hải Hậu, Giao Thủy Nhiệt độ tăng lên ảnh hưởng đến hệ sinh thái tự nhiên, số lồi có nguồn gốc ơn đới nhiệt đới bị dẫn đến suy giảm tính đa dạng sinh học Đối với vườn quốc gia Xuân Thủy (Giao Thủy – Nam Định), sinh vật chịu thách thức lớn biến đổi khí hậu Các dải rừng phi lao Cồn Lu trồng từ cuối năm 90, khép tán đạt chiều cao gần thành thục (gần 10m); khoảng vài năm trở lại - sau bị nước biển lúc triều cường ngập tràn qua bị ngâm nước nhiều ngày, rừng phi lao khơng thể thích ứng kịp nên bị chết đứng hàng loạt Rừng ngập mặn, bình thường đạt độ thành thục vươn lên khỏi mặt nước lúc triều cường; nhiên mực nước biển dâng ngày cao, sinh khối loài ngập mặn khu vực hữu hạn Bởi khả loài ngập mặn đại trà Trang Sú có chiều cao hạn chế khó lịng thích ứng Các chức ưu việt rừng ngập mặn như: “phòng hộ đê biển, cung cấp môi sinh an lành…” bị suy giảm đáng kể Đối với sản xuất nông nghiệp, nhiệt độ tăng làm cấu trồng, vật ni mùa vụ bị thay đổi số vùng, vụ đơng miền Bắc bị rút ngắn lại chí khơng cịn vụ đơng, vụ mùa kéo dài Điều đòi hỏi phải thay đổi kỹ thuật canh tác, chuyển đổi cấu trồng Nhiệt độ tăng tính biến động nhiệt độ lớn hơn, với biến động yếu tố thời tiết khác thiên tai làm tăng khả phát triển sâu bệnh, dịch bệnh dẫn đến giảm suất sản lượng, tăng nguy rủi ro nông nghiệp an ninh lương thực Mực nước biển dâng gây thiệt hại đáng kể cho hệ sinh thái vùng cửa sông, ven biển, ảnh hưởng đến môi trường sống loài thủy sản nước phát triển ngành thủy sản Đối với ngành giao thông vận tải, thiên tai bão, lũ lụt, trượt lở đất có ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động nhiều loại phương tiện giao thông đường hàng không, đường thủy, đường bộ, đường sắt Hoạt động xây dựng cơng trình giao thơng bị chi phối biến đổi khí hậu, chi phí cho xây dựng đổi cơng nghệ hạn chế chất thải khí nhà kính, nạo vét luồng lạch cho giao thơng đường thủy ngày tăng lên Đối với ngành du lịch, BĐKH theo xu Trái Đất nóng lên tạo điều kiện thuận lợi để kéo dài mùa du lịch hè khiến cho miền biển miền núi có hội phát triển loại hình du lịch nghỉ mát, nghỉ dưỡng đồng thời làm cho bãi tắm ven biển đảo, cảnh quan rạn san hô nước, rừng ngập mặn khu vực bãi triều bị biến đổi Dòng khách du lịch nước quốc tế biến động bất thường lệ thuộc vào điều kiện thời tiết, khí hậu thiên tai khác Sự biến động nguồn nguyên liệu ảnh hưởng lớn đến ngành công nghiệp chế biến nông, lâm, thủy hải sản Nguồn cung cấp nước cho nhiều ngành công nghiệp lượng, dệt, khai thác chế biến khống sản…cũng gặp nhiều khó khăn Sự gia tăng nhiệt độ ảnh hưởng đến lĩnh vực khác lượng, xây dựng, thương mại,… Nhiệt độ tăng, độ ẩm cao làm gia tăng sức ép nhiệt thể người, người già trẻ em, làm tăng bệnh tật, đặc biệt bệnh nhiệt đới, bệnh truyền nhiễm thông qua phát triển loài vi khuẩn, côn trùng vật chủ mang bệnh, chế độ dinh dưỡng vệ sinh môi trường suy giảm Sự gia tăng tượng thời tiết cực đoan thiên tai, tần số cường độ biến đổi khí hậu mối đe dọa thường xuyên, trước mắt lâu dài tất lĩnh vực, vùng cộng đồng Bão, lũ lụt, hạn hán, mưa lớn, nắng nóng, tố lốc thiên tai xảy hàng năm nhiều vùng nước, gây thiệt hại cho sản xuất đời sống Tại Việt Nam, tính riêng năm 2007, thiên tai làm 435 người chết tích, 7.800 nhà bị sập đổ, 113.800 lúa bị hư hại, phá hủy làm hư hỏng nặng 1.300 công trình đập, cầu, cống, làm sạt lở 1.500 km đê, thiệt hại ước tính 11.600 tỷ đồng, tương đương 1% GDP Đầu tháng 8/2008 đầu tháng 7/2009, mưa lũ sạt lở tỉnh miền núi phía Bắc gây thiệt hại lớn người cải Đầu năm 2008, trận rét lịch sử kéo dài 40 ngày làm 150.000 hec-ta lúa, 9.600 héc-ta mạ bị chết Tại tỉnh miền núi phía Bắc, tính riêng giống trồng vật ni, thiệt hại lên tới khoảng 180 tỷ đồng, gia súc bị chết thiệt hại khoảng 200 tỷ đồng BĐKH làm cho thiên tai nói trở nên ác liệt trở thành thảm họa, gây rủi ro lớn cho phát triển kinh tế, xã hội xoá thành nhiều năm phát triển Những vùng/khu vực dự tính chịu tác động lớn tượng khí hậu cực đoan nói dải ven biển Trung Bộ, vùng núi phía Bắc Bắc Trung Bộ, vùng đồng Bắc Bộ đồng sông Cửu Long Theo báo cáo năm 2011 Bộ Tài nguyên Môi trường, chu kỳ 10 năm từ 2001 - 2010, loại thiên tai như: bão, lũ, lũ quét, sạt lở đất, úng ngập, hạn hán, xâm nhập mặn thiên tai khác gây thiệt hại đáng kể người tài sản, làm chết tích 9.500 người, giá trị thiệt hại tài sản ước tính chiếm khoảng 1,5% GDP/năm Ứng phó với biến đổi khí hậu hành động ứng phó với biến đổi khí hậu a Ứng phó với biến đổi khí hậu: Ứng phó với BĐKH có hai khía cạnh: giảm nhẹ BĐKH thích ứng với Giảm nhẹ: Theo Ban Liên Chính phủ biến đổi khí hậu (IPCC) giảm nhẹ có nghĩa can thiệp người nhằm làm giảm nguồn phát thải khí nhà kính, cải thiện bể chứa khí nhà kính Thích ứng: Thích ứng đề cập đến khả tự điều chỉnh hệ thống để thích nghi với biến đổi khí hậu nhằm giảm nhẹ nguy thiệt hại, để đối phó với hậu (có thể xảy ra) tận dụng hội b Hành động ứng phó với biến đổi khí hậu Ứng phó BĐKH, quản lí tài ngun bảo vệ mơi trường khơng có ý nghĩa sống cịn mà nhân tố định đến phát triển bền vững quốc gia, dân tộc Ý thức điều đó, gần cộng đồng quốc tế có đồng thuận nỗ lực ngăn chặn ảnh hưởng nguy hại biến đổi khí hậu tồn cầu Những cam kết quốc tế cụ thể hóa vào năm 1997 Nghị định thư Kyoto đời thức có hiệu lực vào năm 2005 liên quan đến chương trình khung biến đổi khí hậu mang tầm quốc tế Liên hợp quốc với mục tiêu cắt giảm khí thải gây hiệu ứng nhà kính Hiện có 141 nước kí vào Nghị định thư Kyoto, có 30 nước cơng nghiệp Việt Nam kí Nghi định thư Kyoto vào ngày 3/12/1998 phê chuẩn vào ngày 25/9/2002 Ngày 12/01/2009, TP.Hồ Chí Minh, Bộ Tài ngun Mơi trường thức cơng bố Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với BĐKH Ở cấp độ chiến lược – kế hoạch cụ thể, Chính phủ kịp thời từ đề cập đến có chiến lược chuyên đề để cụ thể hóa chủ trương Đảng vấn đề biến đổi khí hậu Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011 - 2020 nêu rõ quan điểm “Phát triển kinh tế - xã hội phải coi trọng bảo vệ cải thiện môi trường, chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu” Hay gần nhất, Chính phủ có Nghị số 08/NQ-CP ngày 23/01/2014 với kế hoạch hành động thực Nghị số 24-NQ/TW chủ động ứng phó với BĐKH Ở cấp độ sách – hành động, để cụ thể hóa chủ trương Chính phủ, Việt Nam sớm xây dựng, ban hành văn sách, quy phạm pháp luật, tạo hành lang pháp lý cho công tác phịng chống giảm nhẹ thiên tai, ứng phó với BĐKH như: Luật Đê điều; Luật Tài nguyên nước; Luật Bảo vệ phát triển rừng… Đối với thân người dân để ứng phó với BĐKH, cần phải nâng cao ý thức môi trường thông qua hành động cụ thể cá nhân Trước tiên, thay đổi thói quen hàng ngày sử dụng tiết kiệm nguồn lượng điện, sử dụng tiết kiệm bảo vệ nguồn nước, tham gia tích cực vào hoạt động trồng rừng, xây dựng môi trường xanh – – đẹp… Thứ hai, cần phải nhận thức đầy đủ nguyên nhân hậu BĐKH để vận dụng hoàn cảnh cụ thể Thứ ba, nghiên cứu khoa học ứng dụng thành tựu vào sống đóng góp thiết thực Hiện nay, giới tập trung vào việc nghiên cứu, ứng dụng nguồn lượng lượng Mặt Trời, sức gió, sóng biển để tạo sản phẩm thân thiện với môi trường Trong xây dựng ý đến kiến trúc sinh thái, du lịch xuất nhiều sản phẩm du lịch sinh thái hướng tích cực Thứ tư, tham gia tích cực vào cơng tác tun truyền gia đình, địa phương, cộng đồng vấn đề môi trường (như hạn chế xả chất thải bẩn, trồng chăm sóc xanh, xe đạp cự ly thích hợp tăng cường sử dụng phương tiện giao thông công cộng, hạn chế tiến tới không dùng túi ni lông, sử dụng nước tiết kiệm ) Tổ chức, tham gia vào hoạt động văn hoá, văn nghệ, giải trí thể thao…để đưa vấn đề bảo vệ môi trường xâm nhập vào cộng đồng cách hữu hiệu 10 a Vẽ biểu đồ thể biến động tổng diện tích có rừng độ che phủ rừng giai đoạn 1943 – 2009 b Nhận xét biến động diện tích rừng giai đoạn nói - Hướng dẫn đọc mới: + Tìm hiểu vấn đề môi trường nước ta + Hoạt động bão, hậu quả, biện pháp phòng chống bão Phạm vi, nguyên nhân, hậu quả, biện pháp phịng chống loại thiên tai khác + Tìm hiểu nội dung Chiến lược quốc gia bảo vệ tài nguyên môi trường V PHỤ LỤC PHIẾU HỌC TẬP SỐ Nhiệm vụ: Đọc SGK, phân tích bảng 14.1 Sự biến đổi diện tích rừng qua số năm, dựa vào kiến thức tìm hiểu thân, trả lời câu hỏi: Nêu tình trạng suy giảm tài nguyên rừng nước ta …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… Nguyên nhân suy giảm tài nguyên rừng …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… Hậu suy giảm tài nguyên rừng biện pháp bảo vệ …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… Có ý kiến cho rằng: Suy giảm tài nguyên rừng nguyên nhân gây biến đổi khí hậu Em có đồng ý với ý kiến khơng? Vì sao? PHIẾU HỌC TẬP SỐ Nhiệm vụ: Đọc SGK, phân tích bảng 14.2 Sự đa dạng thành phần lồi suy giảm số lượng loài thực vật, động vật, dựa vào kiến thức tìm hiểu thân, trả lời câu hỏi: Chứng minh tài nguyên sinh vật nước ta có tính đa dạng cao Sự suy giảm tính đa dạng sinh học nước ta biểu mặt nào? …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… Nguyên nhân suy giảm đa dạng sinh học …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ………… Biện pháp bảo vệ đa dạng sinh học …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ……… Dựa vào kiến thức tìm hiểu, em giới thiệu ngắn gọn vườn quốc gia Xuân Thủy (Giao Thủy – Nam Định) …………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… 24 PHIẾU THÔNG TIN PHẢN HỒI SỐ – Tài nguyên rừng Suy giảm tài nguyên rừng trạng - Tổng diện tích rừng tăng lên tài nguyên rừng bị suy thối chất lượng rừng chưa thể phục hồi - Độ che phủ rừng đạt gần 40% phần lớn rừng non phục hồi rừng trồng chưa khai thác - 70% diện tích rừng rừng nghèo rừng phục hồi Nguyên nhân: - Tình trạng khai thác mức - Tập quán du canh, du cư - Cháy rừng, chiến tranh Hậu biện pháp bảo vệ a Hậu quả: - Về mơi trường: Tăng diện tích đất trống, đồi núi trọc, nguy xói mịn đất, tài ngun sinh vật giảm sút, cân sinh thái, ô nhiễm môi trường… - Về kinh tế - xã hội: Ảnh hưởng tới nhiều ngành kinh tế, đe dọa, ảnh hưởng tới chất lượng môi trường sống sinh vật người… b Biện pháp bảo vệ: - Trồng rừng, nâng cao độ che phủ rừng - Sự quản lí Nhà nước quy hoạch, bảo vệ phát triển rừng thể thông qua quy định nguyên tắc quản lí, sử dụng phát triển loại rừng: rừng sản xuất, rừng đặc dụng, rừng phòng hộ - Triển khai Luật bảo vệ phát triển rừng - Quy hoạch, giao quyền sử dụng đất bảo vệ rừng cho người dân Suy giảm tài nguyên rừng số nguyên nhân gây biến đổi khí hậu giới Việt Nam vì: làm tăng hàm lượng khí CO2 khí quyển, làm nhiệt độ Trái Đất tăng lên, gây biến đổi khí hậu PHIẾU THƠNG TIN PHẢN HỒI SỐ – Đ dạng sinh học Tài ngun sinh vật nước ta có tính đa dạng cao Thực trạng suy giảm đa dạng sinh học a Tài ngun sinh vật nước ta có tính đa dạng cao - Đa dạng số lượng thành phần loài (số lượng loài biết: thực vật 14500 loài, thú 300 loài, chim 830 loài…) - Các kiểu hệ sinh thái (HST rừng nhiệt đới ẩm rộng thường xanh, HST rừng nhiệt đới gió mùa: rừng thường xanh, rừng nửa rụng lá, rừng thưa nhiệt đới khô…) - Nguồn gen quý b Hiện trạng suy giảm + Số lượng loài động thực vật bị dần: Thực vật 500 loài, thú 96 loài, chim 57 loài… + Số lượng lồi có nguy tuyệt chủng: thực vật 100, thú 62, chim 29… + Nguồn tài nguyên sinh vật nước, đặc biệt nguồn hải sản bị giảm sút rõ rệt Nguyên nhân 25 - Do người làm thu hẹp diện tích rừng tự nhiên từ làm nghèo tính đa dạng sinh vật - Do người làm nghèo tính đa dạng: săn bắt bừa bãi… - Do tình trạng khai thác q mức tình trạng nhiễm mơi trường nước vùng biển ven bờ Biện pháp bảo vệ đa dạng sinh học - Xây dựng mở rộng vườn quốc gia khu bảo tồn tự nhiên - Ban hành Sách đỏ Việt Nam - Quy định việc khai thác Giới thiệu vườn quốc gia Xuân Thủy (Giao Thủy – Nam Định) Vườn Quốc gia Xuân Thủy thuộc huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định, nằm khu vực bờ biển thuộc lưu vực sông Hồng, cửa sông Hồng đổ biển, hay gọi cửa Ba Lạt Khu bảo tồn bao gồm cồn cát xen kẽ chúng bãi triều Xuân Thủy có 14 kiểu sinh cảnh, bao gồm sinh cảnh tự nhiên sinh cảnh nhân tạo Sinh cảnh có giá trị đa dạng sinh học cao bãi bồi rừng ngập mặn tự nhiên bị tác động Do đa dạng tình trạng tương đối nguyên vẹn sinh cảnh, vườn quốc gia nơi dừng chân trú đơng quan trọng lồi chim nước di cư Qua đợt khảo sát năm 1988 1994, quan sát 20.000 cá thể chim nước khu vực Vườn quốc gia nơi thường xuyên ghi nhận loài chim bị đe dọa bị đe dọa mức độ toàn cầu Ghi nhận đáng ý Xuân Thủy tồn quần thể lồi Cị thìa lớn Việt Nam, vài năm gần đây, số lượng lớn ghi nhận khu vực 65 cá thể Ngày 20/9/1988, Văn phịng Cơng ước vùng đất ngập nước có tầm quan trọng quốc tế thức cơng nhận Xn Thủy khu Ramsar với diện tích 12.000ha Bài 15 BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG VÀ PHÒNG CHỐNG THIÊN TAI I MỤC TIÊU BÀI HỌC Sau học, HS cần: 1.1 Về kiến thức - Hiểu số vấn đề bảo vệ môi trường nước ta: cân sinh thái nhiễm mơi trường (nước, khơng khí, đất) - Nắm phân bố hoạt động số loại thiên tai chủ yếu (bão, ngập lụt, lũ quét, hạn hán, động đất) thường xuyên gây tác hại đến đời sống kinh tế nước ta Biết cách phòng chống với loại thiên tai - Hiểu nội dung chiến lược Quốc gia bảo vệ tài nguyên môi trường 1.2 Về kĩ - Tìm hiểu, quan sát thực tế, thu thập tài liệu môi trường 1.3 Về thái độ, hành vi - Có ý thức bảo vệ mơi trường phịng chống thiên tai địa phương 1.4 Định hướng phát triển lực - Năng lực sử dụng đồ - Năng lực sử dụng hình ảnh - Năng lực học tập thực địa - Năng lực hợp tác 26 - Năng lực sử dụng công nghệ thông tin II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 2.1 Chuẩn bị giáo viên - Phương tiện dạy học + Atlat Địa lý Việt Nam + Hình ảnh suy thoái tài nguyên, phá hủy cảnh quan thiên nhiên ô nhiễm môi trường + Máy chiếu, camera tinh vật thể - Tài liệu: SGK, Sách giáo viên, Giáo trình Địa lí tự nhiên Việt Nam, tài liệu biến đổi khí hậu Việt Nam… 2.2 Chuẩn bị học sinh - Sưu tầm số hình ảnh hậu thiên tai địa phương - Atlat Địa lí Việt Nam - Tìm hiểu vấn đề môi trường, thiên tai nước ta địa phương III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP 3.1 Ổn định tổ chức lớp 3.2 Kiểm tra cũ: - Hãy nêu tình trạng suy giảm tài nguyên rừng đa dạng sinh vật nước ta Các biện pháp bảo vệ rừng bảo vệ đa dạng sinh vật 3 Tiến trình học Vào bài: GV hướng dẫn HS tìm hiểu mục tiêu ngày Môi trường giới năm nay: “Hãy hành động để ngăn nước biển dâng” nhằm nhấn mạnh vai trò, tầm quan trọng việc bảo vệ môi trường, ứng phó biến đổi khí hậu khu vực dễ bị tổn thương hải đảo khu vực ven biển giới thiệu số thiên tai chủ yếu Việt Nam Hoạt động củ GV HS Nội dung ch nh Hoạt động 1: Tìm hiểu vấn đề bảo vệ môi trường (10 phút) Bài 15 BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG VÀ PPDH: Thảo luận nhóm (cặp/nhóm) PHỊNG CHỐNG THIÊN TAI HTDH: Học tập theo nhóm Bước 1: Tổ chức lớp phân công Bảo vệ môi trường nhiệm vụ: a Các vấn đề bảo vệ mơi trường GV chia lớp thành nhóm nhỏ, phân - Tình trạng cân sinh thái mơi cơng nhiệm vụ cụ thể cho nhóm: trường biểu gia tăng thiên Thời gian: phút tai bão, lũ lụt, hạn hán, Nhiệm vụ: tượng biến đổi thất thường thời tiết, Nhóm 1: Tìm hiểu: khí hậu - Biểu tình trạng cân - Tình trạng nhiễm mơi trường: sinh thái mơi trường Lấy ví dụ cụ + Ơ nhiễm mơi trường nước thể + Ơ nhiễm khơng khí - Ngun nhân hậu tình + Ơ nhiễm đất… trạng cân sinh thái môi - Các vấn đề khác khai thác, sử dụng trường tiết kiệm tài nguyên khoáng sản, sử dụng Nhóm 2: Tìm hiểu: hợp lý vùng cửa sông, ven biển để 27 - Biểu tình trạng nhiễm mơi trường Lấy ví dụ cụ thể - Nguyên nhân hậu tình trạng ô nhiễm môi trường Bước 2: Các nhóm thảo luận theo nội dung phân công Bước 3: Đại diện nhóm trình bày kết làm việc Các nhóm khác nhận xét, bổ sung GV chuẩn kiến thức, nhấn mạnh đến hậu vấn đề môi trường Bước 4: GV yêu cầu HS suy nghĩ, đề xuất giải pháp để bảo vệ môi trường GV tổng kết, định hướng hành động cho học sinh: - Bỏ rác nơi quy định, tham gia vào phong trào trồng cây, vệ sinh giữ gìn môi trường nhà trường, địa phương nơi sinh sống - Sử dụng tiết kiệm điện, nước… Hoạt động 2: Tìm hiểu hoạt động bão Việt Nam, hậu biện pháp phòng chống (10 phút) PPDH: Đàm thoại – gợi mở, nêu giải vấn đề HTDH: Học tập cá nhân CH1: Quan sát Bản đồ Khí hậu Việt Nam (hoặc Atlat Địa lí Việt Nam), kết hợp đọc SGK, trình bày hoạt động bão Việt Nam theo dàn ý: - Thời gian hoạt động bão - Hướng di chuyển tần suất bão - Phạm vi ảnh hưởng, vùng chịu hậu nặng nề bão - Nhận xét hoạt động bão Việt Nam năm gần (sự thay đổi tần suất, cường độ, đường bão…) HS: suy nghĩ, trả lời GV: Chuẩn kiến thức, nhấn mạnh gia tăng số lượng, cường độ, phức tạp đường đi, hướng di chuyển bão biểu rõ tránh làm nghèo hệ sinh thái làm hỏng vẻ đẹp cảnh quan thiên nhiên có ý nghĩa du lịch b Nội dung bảo vệ môi trường - Sử dụng tài nguyên hợp lí, lâu bền - Đảm bảo chất lượng môi trường sống người Một số thiên tai chủ yêú biện pháp phòng chống a/ Bão - Hoạt động bão Việt Nam + Từ tháng đến tháng 11, tập trung nhiều vào tháng 9, sau đến tháng 10 tháng + Mùa bão chậm dần từ Bắc vào Nam + Bão mạnh dải ven biển Trung Bộ đặc biệt từ Thanh Hóa đến Quảng Ngãi sau Đồng Bắc Bộ + Trung bình năm có – bão đổ vào vùng bờ biển nước ta, số bão ảnh hưởng đến thời tiết nước ta, trung bình 45 năm gần 8,8 bão .- Hậu bão Bão gây tác hại lớn cho sản xuất đời sống nhân dân vùng ven biển + Trên biển: Bão gây sóng to dâng cao – 10m lật úp tàu thuyền + Gió bão làm mực nước biển dâng cao, 28 nét tình trạng biến đổi khí hậu CH2: Vì nước ta chịu tác động mạnh bão? Nêu hậu bão gây nước ta biện pháp phòng chống HS: Suy nghĩ, trả lời GV: chuẩn kiến thức - Nước ta chịu tác động mạnh bão nước ta giáp biển Đơng với đường bờ biển kéo dài, nằm vành đai nội chí tuyến nửa cầu Bắc nơi hoạt động dải hội tụ nhiệt đới CH3: Địa phương thường xuyên chịu tác động bão Hãy kể tên số bão điển hình ảnh hưởng đến địa phương cho biết thân em có hành động để ứng phó với thiên tai HS: suy nghĩ, trả lời GV nhấn mạnh kĩ để phòng chống bão gia đình, nhà trường Hoạt động 3: Tìm hiểu thiên tai ngập lụt, lũ quét, hạn hán (15 phút) PPDH: Thảo luận nhóm HTDH: Học tập theo nhóm Bước 1: Tổ chức lớp phân công nhiệm vụ: GV nhắc lại đơn vị nhóm phân cơng nhiệm vụ phân cơng cho nhóm chuẩn bị (theo mẫu phiếu học tập): - Nhóm 1, 4: Tìm hiểu tượng ngập lụt - Nhóm 2, 5: Tìm hiểu tượng lũ qt - Nhóm 3, 6: Tìm hiểu tượng hạn hán Bước 2: Các nhóm trình bày nội dung phân cơng Các nhóm khác nhận xét, đặt câu hỏi Bước 3: GV nhận xét phần trình bày HS kết luận ý nhóm, nhấn mạnh tần suất loại gây ngập mặn vùng ven biển + Gây ngập lụt diện rộng, tàn phá cơng trình vững nhà cửa, công sở… - Biện pháp phịng chống + Dự bão xác q trình hình thành hướng di chuyển bão + Thơng báo cho tàu thuyền đánh cá trở đất liền + Củng cố hệ thống đê kè ven biển + Sơ tán dân có bão mạnh + Chống lũ lụt đồng bằng, chống xói mịn, lũ qt miền núi b/ Ngập lụt, lũ quét hạn hán (Phiếu thơng tin phản hồi) 29 thiên tai nói có chiều hướng tăng lên phạm vi tác động ngày mở rộng Bước 4: Định hướng kĩ học sinh cần có để ứng phó với loại thiên tai nói trên: - Biết bơi đợt lũ lụt - Sử dụng tiết kiệm nước sạch, không vứt rác bừa bãi gây ô nhiễm nguồn nước… Hoạt động 4: Tìm hiểu loại thiên tai khác (3 phút) PPDH: Đàm thoại – gợi mở HTDH: Học tập cá nhân GV yêu cầu HS đọc SGK, dựa vào kiến thức thân, kể tên loại thiên tai khác xảy nước ta HS: suy nghĩ, trả lời GV chuẩn kiến thức, tổng kết nội dung phần 2, yêu cầu HS nắm biện pháp bảo vệ mơi trường, phịng chống, ứng phó với loại thiên tai khu vực khác nhau: + Vùng đồi núi: xây dựng cơng trình lợi thủy lợi, trồng bảo vệ rừng, áp dụng kĩ thuật canh tác đất dốc, sử dụng đất hợp lí quy hoach điểm dân cư tránh vùng xảy lũ quét, động đất nguy hiểm + Vùng đồng bằng: xây đập, hồ chứa nước, cống cấp nước, tháo lũ, đê sông, đê biển…đồng thời kết hợp với việc sử dụng hợp lí đất, rừng, nguồn nước, dự báo phịng tránh kịp thời trận bão, lụt, hạn hán - Vùng ven biển biển: Xây dựng cơng trình thủy lợi thoát lũ, ngăn thủy triều, lai tạo giống chịu mặn chịu phèn Hoạt động 5: Tìm hiểu chiến lược quốc gia bảo vệ tài nguyên môi trường (3 phút) CH: Dựa vào nội dung SGK nêu nhiệm vụ chủ yếu chiến lược d Các thiên tai khác - Động đất, lốc, mưa đá, sương muối Chiến lược quốc gia bảo vệ mơi trường - Duy trì hệ sinh thái q trình sinh thái chủ yếu, có ý nghĩa định đến đời sống người 30 quốc gia bảo vệ tài nguyên môi trường? HS: Trả lời GV: Nhận xét, nhấn mạnh tầm quan trọng việc thực nhiệm vụ đảm bảo mục tiêu phát triển bền vững, đặt vấn đề cho HS tiếp tục suy nghĩ: Để thực chiến lược quốc gia bảo vệ môi trường học sinh cần phải có hành động cụ thể gì? - Đảm bảo giàu có đất nước vốn gen lồi ni trồng loại hoang dại, có liên quan đến lợi ích lâu dài nhân dân Việt Nam nhân loại - Đảm bảo việc sử dụng hợp lí nguồn tài nguyên thiên nhiên, điều khiến việc sử dụng giới hạn phục hồi - Đảm bảo chất lượng môi trường phù hợp với yêu cầu đời sống người - Phấn đấu đạt tới tình trạng ổn định dân số mức cân với khả sử dụng hợp lí tài nguyên tự nhiên - Ngăn ngừa nhiễm mơi trường, kiểm sốt cải tạo môi trường IV TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP 4.1 Tổng kết GV hướng dẫn HS tổng kết bài, yêu cầu HS nêu vấn đề chủ yếu bảo vệ môi trường nước ta, phạm vi phân bố số loại thiên tai chủ yếu, hậu biện pháp phòng chống * Đánh giá: Đóng vai trị tun truyền viên, em truyền tải đến bạn lớp thông điệp bảo vệ môi trường 4.2 Hướng dẫn học tập Hãy viết báo cáo ngắn tìm hiểu thiên tai gần nước ta V Phụ lục Phiếu học tập Phần Bảo vệ môi trường Phiếu học tập số 1: Nhiệm vụ: Tìm hiểu tình trạng cân sinh thái môi trường Trả lời câu hỏi: Biểu tình trạng cân sinh thái mơi trường Lấy ví dụ cụ thể ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ……… Nguyên nhân, hậu tình trạng cân sinh thái mơi trường ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………… Phiếu học tập số 2: Nhiệm vụ: Tìm hiểu tình trạng nhiễm mơi trường Trả lời câu hỏi: 31 Biểu tình trạng nhiễm mơi trường Lấy ví dụ cụ thể ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ……… Nguyên nhân, hậu tình trạng nhiễm mơi trường ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………… Phiếu thông tin phản hồi số 1: Nhiệm vụ: Tìm hiểu tình trạng cân sinh thái môi trường Trả lời câu hỏi: Biểu tình trạng cân sinh thái mơi trường Lấy ví dụ cụ thể - Sự gia tăng thiên tai bão lụt, hạn hán biến đổi thất thường thời tiết khí hậu (biểu biến đổi khí hậu) - Ví dụ: Mưa, lũ xảy với tần suất ngày cao Mưa đá diện rộng miền Bắc năm 2006, lũ quét nghiêm trọng Tây Nguyên 2007; rét đậm rét hại miền Bắc tháng 2/2008, bão mạnh, di chuyển phức tạp (Bão Sơn Tinh – Bão số năm 2012)… Nguyên nhân, hậu tình trạng cân sinh thái môi trường - Nguyên nhân: Do suy giảm tài nguyên rừng (chặt phá rừng bừa bãi, cháy rừng…), hoạt động sản xuất sinh hoạt người phát thải ngày nhiều khí thải, chất thải vào mơi trường - Hậu quả: Tác động mạnh đến tự nhiên, hoạt động sản xuất nông nghiệp, giao thông vận tải, dịch vụ…và sức khỏe người Phiếu thông tin phản hồi số 2: Nhiệm vụ: Tìm hiểu tình trạng nhiễm môi trường Trả lời câu hỏi: Biểu tình trạng nhiễm mơi trường Lấy ví dụ cụ thể - Ơ nhiễm mơi trường nước, nhiễm khơng khí, nhiễm đất trở thành vấn đề nghiêm trọng thành phố lớn, khu công nghiệp, khu đông dân cư số vùng cửa sơng ven biển Ngun nhân, hậu tình trạng ô nhiễm môi trường - Nguyên nhân: + Do hầu thải công nghiệp sinh hoạt nước ta đổ thẳng sông hồ, chưa qua xử lí Cường độ phát thải khí thải (do hoạt động sản xuất, giao thông vận tải, sinh hoạt…) ngày tăng + Do suy giảm tài nguyên rừng + Do sử dụng loại hóa phẩm, phân bón, thuốc trừ sâu…trong hoạt động nơng nghiệp… - Hậu quả: Ảnh hưởng nghiêm trọng đến hoạt động sản xuất đời sống nhân dân 32 Phần 2: Một số thiên tai chủ yếu biện pháp phòng chống PHIẾU HỌC TẬP Nhiệm vụ: Đọc SGK, mục kết hợp hiểu biết thân hoàn thiện bảng sau: Các thiên tai Ngập lụt Lũ quét Hạn hán Nơi xảy Thời gian hoạt động Hậu Nguyên nhân Biện pháp phòng chống Câu hỏi bổ Vùng đồng Tại nói lũ qt Vì lượng nước sung nước ta hay bị ngập lụt thiên tai bất thiếu hụt vào mùa nhất? Vì sao? thường nguy khô miền Bắc hiểm nước ta? không nhiều miền Nam Thông tin phản hồi Các thiên Ngập lụt Lũ quét Hạn hán tai Nơi xảy ĐBSH ĐBSCL Thời gian hoạt động Mùa mưa (T5 - T10) Riêng duyên hải miền Trung từ tháng – 12 Hậu Phá huỷ mùa màng, tắc nghẽn giao thơng, nhiễm mơi trường - Địa hình thấp - Mưa nhiều, tập trung theo mùa - Ảnh hưởng thuỷ triều, (cụ thể: ĐBSH diện Nguyên nhân Ở lưu vực sông suối miền núi, nơi có địa hình chia cắt mạnh, độ dốc lớn, lớp phủ thực vật, bề mặt đất dễ bị bóc mịn có mưa lớn Nhiều địa phương: + Ở miền Bắc: thung lũng khuất gió Yên Chau, Sông Mã (Sơn La), Lục Ngạn (Bắc Giang) – mùa khô kéo dài – tháng - Miền Nam: Nam Bộ, vùng thấp Tây Nguyên: – tháng, ven biển cực Nam Trung Bộ: – tháng Tháng - tháng Mùa khô (tháng 11 10 miền Bắc tháng 4) Tháng 10 - 12 miền Trung Thiệt hại tính Mất mùa, cháy rừng, mạng tài sản thiếu nước cho sản xuất, dân cư sinh hoạt - Địa hình dốc - Mưa ít, cân ẩm - Mưa nhiều tập nhỏ trung theo mùa - Rừng bị chặt phá 33 mưa bão rộng, lũ tập trung hệ thống sông lớn, mặt đất thấp, xung quanh có đê sơng, đê biển bao bọc Ở ĐBSCL không mưa lũ gây mà triều cường Ở Trung Bộ mưa bão, nước biển dâng lũ nguồn Biện pháp Xây dựng công - Trồng rừng, - Trồng rừng, xây dựng trình lũ ngăn quản lý sử hệ thống thuỷ lợi phòng thủy triều dụng đất đai hợp - Trồng chịu hạn chống lý - Thực biện pháp kĩ thuật, thủy lợi, trổng rừng, kĩ thuật nông nghiệp đất dốc - Quy hoạch điểm dân cư tránh vùng xảy lũ quét nguy hiểm * Trong kiểm tra, đánh giá: Xây dựng câu hỏi có tích hợp nội dung biến đổi khí hậu GV xây dựng nhiều dạng câu hỏi tập khác câu hỏi trắc nghiệm có hặc nhiều lựa chọn, câu hỏi đúng/sai, có/khơng phức hợp, câu hỏi mở, câu hỏi đóng để kiểm tra kiến thức, đánh giá việc vận dụng kiến thức, kĩ năng, thái độ học sinh vào tình cụ thể tình gắn liền với thực tiễn Ví dụ: * Câu hỏi trắc nghiệm Câu hỏi Đặc điểm đặc điểm chung khí hậu Việt Nam: A Có mùa đơng lạnh kéo dài - tháng toàn lãnh thổ B Tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm C Có phân hố đa dạng D Mang tính chất thất thường Câu hỏi: Hệ khí hậu nhiệt đới gió mùa hoạt động sản xuất nơng nghiệp nước ta là: A Thuận lợi cho nơng nghiệp nhiệt đới 34 B Có thể tiến hành thâm canh, tăng vụ C Tính thất thường chế độ nhiệt ẩm gây trở ngại cho sản xuất nông nghiệp D Tất ý * Câu hỏi đóng: Câu hỏi: Sự suy giảm đa dạng sinh học nước ta biểu khía cạnh nào? Các biện pháp để bảo vệ đa dạng sinh học nước ta nay? Câu hỏi: Để sử dụng hợp lí cải tạo tự nhiên vùng Đồng sông Cửu Long, vấn đề quan trọng hàng đầu cần phải quan tâm gì? Vì sao? * Câu hỏi mở: Câu hỏi: Nam Định tỉnh ven biển hàng năm phải đối mặt với nhiều loại thiên tai Theo em, thiên tai có ảnh hưởng lớn đến hoạt động sản xuất đời sống tỉnh ta? Biện pháp để phòng chống? Câu hỏi: Tại nói việc phát triển cấu nơng – lâm – ngư nghiệp góp phần phát triển bền vững Bắc Trung Bộ IV HIỆU QUẢ DO SÁNG KIẾN MANG LẠI Qua năm nghiên cứu thực đề tài quan điểm đổi mới, tăng cường dạy học tích hợp, đưa nội dung, vấn đề mang tính thực tiễn vào q trình giảng dạy mơn Địa lí có nội dung biến đổi khí hậu, tơi đạt kết sau: - Việc xác định mục tiêu, địa tích hợp, lựa chọn nội dung tích hợp giáo dục biến đổi khí hậu học cụ thể trở nên đơn giản hơn, cụ thể hiệu - Việc tích hợp giáo dục biến đổi khí hậu vào học mơn Địa lí lớp 12 với nội dung, vấn đề mang tính thực tiễn, phù hợp với nội dung học, giúp cho học trở lên sinh động hơn, học sinh tích cực, chủ động q trình học tập, tự tin việc thể kiến, quan điểm cá nhân Hiệu giáo dục nâng lên rõ rệt - Học sinh có quan tâm nhiều tới vấn đề biến đổi khí hậu, có ý thức tham gia vào hoạt động cộng đồng hưởng ứng vấn đề biến đổi khí hậu, có hành động cụ thể để thích ứng, giảm nhẹ tác động biến đổi khí hậu Kích thích học sinh nghiên cứu khoa học để tìm giải pháp nhằm giảm nhẹ, thích ứng với biến đổi khí hậu - Thông qua việc trả lời câu hỏi, giải vấn đề liên quan đến biến đổi khí hậu, kĩ trả lời câu hỏi tập theo hướng đổi học sinh cải thiện rõ rệt Hiệu thể kết kiểm tra cuối kì, số lượng học sinh khá, giỏi tăng lên, số lượng học sinh yếu giảm xuống V ĐỀ XUẤT VÀ KIẾN NGHỊ Đề xuất Tích hợp giáo dục biến đổi khí hậu vào giảng dạy mơn Địa lí cần thiết, đáp ứng yêu cầu đổi Giáo dục Đào tạo, nhiên để dạy học tích hợp giáo dục biến đổi khí hậu số vấn đề khác giáo dục di sản, giáo dục dân số, sức khỏe sinh sản có hiệu người giáo viên cần phải nghiên cứu kĩ nội dung học, chắt lọc nội dung tích hợp, tránh dàn trải đưa nhiều nội 35 dung tích hợp đưa nhiều vấn đề tích hợp vào học, rõ mục tiêu giáo dục, phá vỡ cấu trúc học, hiệu giáo dục không cao Kiến nghị Để nâng cao hiệu tích hợp giáo dục biến đổi khí hậu, đề nghị Sở Giáo dục cần tổ chức lớp tập huấn giáo dục biến đổi khí hậu để nâng cao kĩ năng, nghiệp vụ cho giáo viên Nhà trường trang bị đầy đủ phương tiện dạy học, hỗ trợ kinh phí để đổi phương pháp dạy học, hình thức tổ chức dạy học, nâng cao hiệu dạy học nói chung dạy học tích hợp giáo dục biến đổi khí hậu nói riêng Do kinh nghiệm giảng dạy chưa nhiều nên trình xây dựng sáng kiến khó tránh khỏi thiếu sót, tơi mong nhận đóng góp ý kiến Hội đồng chấm, thầy cô giáo đồng nghiệp sáng kiến đầy đủ hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! Hải Hậu, ngày 28 tháng năm 2015 Người thực Trần Thị Thu 36 CƠ QUAN ĐƠN VỊ ÁP DỤNG SÁNG KIẾN (xác nhận, đánh giá, xếp loại) ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… (Ký tên, đóng dấu) 37 TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách giáo khoa, sách giáo viên Địa lí lớp 12 – Lê Thơng (Tổng chủ biên), Nguyễn Viết Thịnh (Chủ biên) Chuẩn kiến thức, kĩ Địa lí 12 (NXB Giáo dục): Phạm Thị Sen, Nguyễn Hải Châu, Nguyễn Đức Vũ Giáo dục biến đổi khí hậu phát triển bền vững – Trung tâm nghiên cứu hỗ trợ phát triển bền vững – PGS.TS Trần Đức Tuấn Biến đổi khí hậu tác động Việt Nam – Viện khoa học khí tượng thủy văn mơi trường – TS Nguyễn Văn Thắng, GS TS Nguyễn Trọng Hiệu Tài liệu tập huấn: Dạy học kiểm tra, đánh giá kết học tập theo định hướng phát triển lực học sinh – Mơn Địa lí cấp trung học phổ thông Phương pháp dạy học Địa lí theo hướng tích cực – Đặng Văn Đức, Nguyễn Thu Hằng 38

Ngày đăng: 06/06/2016, 11:57

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan