skkn dạy học văn bản “đàn ghi ta của lorca” (thanh thảo) theo hướng khai thác chất thơ của tác phẩm

68 357 0
skkn dạy học văn bản “đàn ghi ta của lorca” (thanh thảo) theo hướng khai thác chất thơ của tác phẩm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HƯNG YÊN TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG MỸ HÀO SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Dạy học văn “Đàn ghi ta Lorca” (Thanh Thảo) theo hướng khai thác chất thơ tác phẩm Người thực hiện: Nguyễn Thị Thu Giang Giáo viên trường THPT Mỹ Hào Mỹ Hào, tháng năm 2014 Dạy học văn “Đàn ghi ta Lorca” (Thanh Thảo) theo hướng khai thác chất thơ tác phẩm MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Trang Lí chọn đề tài………………………………………………………………………2 1.1.Cơ sở lí luận………………………………………………………………………… 1.2 Cơ sở thực tiễn……………………………………………………………………….2 2.Mục đích nghiên cứu, nhiệm vụ nghiên cứu……………………………………………4 3.Đối tượng phạm vi nghiên cứu………………………………………………………4 4.Phương pháp nghiên cứu……………………………………………………………….4 CHƯƠNG 1: VAI TRÒ CỦA CHẤT THƠ TRONG DẠY HỌC THƠ TRỮ TÌNH…….7 1.1 Quan niệm chất thơ tác phẩm văn học………………………………………7 1.1.1 Chất thơ thơ trữ tình………………………………………………………………11 1.1.2 Chất thơ thơ mang dáng dấp tượng trưng, siêu thực……………………….13 1.1.3 Tác động tích cực chất thơ tác phẩm văn chương đến hứng thú tiếp nhận cảm xúc thẩm mĩ học sinh trình dạy học………………………………16 1.2 Đánh giá thực trạng dạy học thơ “Đàn ghi ta Lorca” trường THPT chương trình sách giáo khoa ngữ văn (Ban bản)………………………………………………21 CHƯƠNG 2: CÁCH THỨC VẬN DỤNG CHẤT THƠ TRONG “ĐÀN GHI TA CỦA LORCA” VÀO DẠY HỌC BÀI THƠ………………………………………………… 24 2.1 Biểủ chất thơ Đàn ghi ta Lorca………………………………… 24 2.2 Một giới hình tượng, hình ảnh đa sắc màu văn hóa tư thơ Thanh Thảo……………………………………………………………………………………….24 2.3 Sự đồng điệu tâm hồn trữ tình đối tượng trữ tình………………… 30 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM…………………………………………… 39 3.1 Mục đích thực nghiệm……………………………………………………………… 39 3.2 Yêu cầu thực nghiệm…………………………………………………………………39 3.3 Thời gian địa bàn thực nghiệm……………………………………………………39 3.4 Nội dung phương pháp tiến hành thực nghiệm………………………………… 39 3.5 Thiết kế giáo án thực nghiệm……………………………………………………… 40 3.6 Kết thực nghiệm…………………………………………………………………64 3.7 Đánh giá kết thực nghiệm……………………………………………………….64 KẾT LUẬN………………………………………………………………………………66 Nguyễn Thị Thu Giang- GV trường THPT Mỹ Hào Dạy học văn “Đàn ghi ta Lorca” (Thanh Thảo) theo hướng khai thác chất thơ tác phẩm PHẦN MỞ ĐẦU 1.Lí chọn đề tài 1.1 Cơ sở lí luận Thi phẩm “Đàn ghi ta Lorca” (Thanh Thảo) lựa chọn đưa vào chương trình ngữ văn 12, tập I từ năm 2008 đến thu hút quan tâm nhiều nhà nghiên cứu văn học, giáo viên học sinh Đây thơ hay độc đáo phương diện nội dung tư tưởng hình thức nghệ thuật, thi phẩm xuất sắc Thanh Thảo đồng thời sáng tác tiêu biểu cho xu hướng cách tân thơ Việt giai đoạn văn học sau 1975 Tác phẩm viết theo khuynh hướng thơ tượng trưng, siêu thực với cách biểu đạt lạ Nhưng để cảm hiểu hay, thơ lại thách thức không nhỏ với người dạy người học.Chính vậy, việc giảng dạy giáo viên, học tập học sinh thơ không dễ thành công Đối với học sinh, thơ khó học lối biểu đạt cách sử dụng ngôn từ lạ Thanh thảo khiến em lúng túng cách giải mã ngôn từ, dẫn đến khó liên tưởng, tưởng tượng nhiều chi tiết, hình ảnh tác phẩm Đối với giáo viên, thơ khó dạy chỗ: thơ có lối sử dụng hình ảnh táo bạo, ngôn ngữ giàu giá trị biểu trưng có khả mở nhiều tầng bậc ý nghĩa liên tưởng phong phú Nhiều giáo viên dạy thơ dạy truyện mải mê hướng dẫn học sinh tìm hiểu vẻ đẹp hình tượng Lorca mà quên thơ Thanh Thảo, tấc lòng tri âm, tiếng nói cảm thông sâu sắc, đánh giá cao Thanh Thảo với Lorca… Việc xác định chủ đề tư tưởng thơ tầng ý nghĩa hình ảnh thơ không đơn giản không dễ thống không đưa cách cắt nghĩa, lí giải phù hợp Thực tế cho thấy có nhiều cách hiểu xa rời văn chí sai lệch giá trị đích thực thơ 1.2 Cơ sở thực tiễn Việc giảng dạy môn văn nhà trường phổ thông trung học nhiều vấn đề cần suy ngẫm Một vấn đề cộm làm đưa môn văn vị trí vai trò nó- môn học khoa học xã hội nhân văn giàu Nguyễn Thị Thu Giang- GV trường THPT Mỹ Hào Dạy học văn “Đàn ghi ta Lorca” (Thanh Thảo) theo hướng khai thác chất thơ tác phẩm tính thẩm mĩ nghệ thuật ngôn từ Nghĩa quan tâm đến tác động chất thơ đến cảm xúc thẩm mĩ học sinh Bởi chất thơ làm nên đẹp, lí tưởng, thơ mộng, bay bổng sống tâm hồn người Biết phát đối tượng khách quan phần nên thơ nó, cung cấp cho dáng hình, giải thích, lí tưởng đẹp Đó nhiệm vụ chung nghệ thuật trực tiếp thi ca Chất thơ tác phẩm văn học vấn đề dễ xác định nói nhà văn Nguyễn Tuân “Định nghĩa chất thơ cho thật xác toàn thập thấy khó định nghĩa chất uymua” Nhưng khó nghĩa có cách hiểu cụ thể chất thơ tác phẩm văn chương thần bí , siêu việt, văn học gắn liền với sống sản phẩm tinh thần người nghệ sỹ hành trình khám phá chất thơ tác phẩm văn học thực chất tìm hiểu đẹp làm xúc động lòng người chất văn chương muôn đời Khám phá chất thơ tác phẩm văn học trước hết phải ngôn ngữ nghệ thuật văn thơ văn Bởi ngôn ngữ chất liệu, phương tiện biểu mang tính đặc trưng văn học, ngôn ngữ yếu tố mà nhà văn, nhà thơ sử dụng để sáng tạo tác phẩm, nói Maiacôpxki: Phải phí tốn ngàn cân quặng chữ Mới thu chữ mà Những chữ làm cho rung động Triệu trái tim hàng triệu năm dài Và từ kí hiệu đầy bí ẩn giúp cho khám phá tầng bậc ý nghĩa sâu xa định hướng đắn giá trị đích thực tác phẩm văn học Thực tế nhiều dạy văn nay, giáo viên chưa thật trọng đến điều này.Việc đọc văn tiến hành khoảng thời gian hạn hẹp cho học sinh đọc lấy lệ Điều thể rõ khâu thiết kế giáo án cho dạy Giáo viên chủ yếu giúp em có kiến thức, biết khai thác tác phẩm theo đặc trưng thể loại mà không ý nhiều đến chất văn, chất thơ thể qua tác phẩm Xuất phát từ lí trên, nghiên cứu đề tài: Dạy học văn “Đàn ghi ta Lorca” (Thanh Thảo) theo hướng khai thác chất Nguyễn Thị Thu Giang- GV trường THPT Mỹ Hào Dạy học văn “Đàn ghi ta Lorca” (Thanh Thảo) theo hướng khai thác chất thơ tác phẩm thơ tác phẩm Với mong muốn có đóng góp cho việc học tập giảng dạy tác phẩm thành công 2.Mục đích nghiên cứu, nhiệm vụ nghiên cứu 2.1.Mục đích nghiên cứu - Khẳng định giá trị mặt nội dung tư tưởng hình thức nghệ thuật thơ - Đề xuất cách thức dạy thơ có hiệu 2.2.Nhiệm vụ nghiên cứu - Tìm hiểu chất thơ tác phẩm Đàn ghi ta Lorca (Thanh Thảo) - Hướng dẫn học sinh đọc, vận dụng chất thơ trình đọc- hiểu thơ “Đàn ghi ta Lorca” - Thiết kế giáo án theo nội dung để thực nhiệm vụ dạy học 3.Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1.Đối tượng nghiên cứu - Cơ sở lí luận nội dung chất thơ tác phẩm “Đàn ghi ta Lorca” - Nghiên cứu, phân tích giáo án dạy đồng nghiệp văn Đàn ghi ta Lorca (Thanh Thảo) (Ngữ văn 12- tập I) trường THPT Mỹ Hào – Tỉnh Hưng Yên 3.2.Phạm vi nghiên cứu Trong khuôn khổ SKKN mình, tập trung nghiên cứu việc vận dụng chất thơ tác phẩm trình dạy đọc- hiểu thơ 4.Phương pháp nghiên cứu - Tổng hợp, khái quát, lựa chọn lại vấn đề lí luận có liên quan đến đề tài - Khảo sát thực tiễn dạy học thơ Đàn ghi ta Lorca lớp 12 theo sách giáo khoa ( Ban bản) - Phương pháp thực nghiệm sư phạm (điều tra, vấn, phương pháp chuyên gia….) Nguyễn Thị Thu Giang- GV trường THPT Mỹ Hào Dạy học văn “Đàn ghi ta Lorca” (Thanh Thảo) theo hướng khai thác chất thơ tác phẩm CHƯƠNG VAI TRÒ CỦA CHẤT THƠ TRONG DẠY HỌC THƠ TRỮ TÌNH 1.1 Quan niệm chất thơ tác phẩm văn học Trong sáng tác văn học nghệ thuật, chất thơ xem đặc tính quan trọng đem lại hút kì diệu cho hình tượng nghệ thuật tác phẩm Chất thơ biểu đẹp ngôn ngữ âm điệu, đẹp cảm xúc ý tưởng… Chất thơ khám phá sống nghệ thuật đa dạng, độc đáo đem lại vẻ đẹp xúc động tâm hồn cho người đọc Thông thường người ta cho chất thơ thuộc tính riêng thơ có Nhưng thực chất thơ tìm thấy thể loại văn học khác văn xuôi ( tiểu thuyết, truyện ngắn, tản văn….), kịch… Chất thơ tạo nên từ hình ảnh đẹp, giàu sức biểu cảm, từ ngôn từ giàu nhạc điệu, bay bổng thoát….Vậy “ chất trữ tình bay bổng, diệu kì hình ảnh , âm điệu, ngôn ngữ…vốn thơ ca, đến lúc lại tìm thấy hầu hết thể loại” Tác phẩm văn chương thẩm thấu nhà văn đẹp sống nghệ thuật Người ta thường nói đến chất thơ tác phẩm văn học đời sống, nói đến chất thơ nói đến nhân tố thuộc nội dung, chất thơ nằm sống mặt kết tinh tiêu biểu, văn xuôi Nhưng nói thi hào Huy Gô, chất thơ bộc lộc cách diễn cảm, mầu sắc qua cấu trúc ngôn ngữ thi ca Trong đời sống hàng ngày, nói đến chất thơ thường có thói quen nghĩ đến đẹp, thơ mộng, lí tưởng, bay bổng khung cảnh thiên nhiên thơ mộng, sơn thủy hữu tình, người gái đẹp, tâm hồn lãng mạn Người ta nghĩ đến chất thơ cảnh đời lam lũ, mệt nhọc hay cảnh tượng bề bộn, tăm tối Quan niệm dường trở thành thói quen cảm nghĩ nhiều người, có phần chưa đủ Cần thấy có đối tượng nên thơ đối tượng không nên thơ, biết phát đối tượng khách quan phần nên thơ nó, cung cấp cho dáng hình, cách giải thích, lí tưởng đẹp Đó nhiệm vụ chung nghệ thuật trực tiếp thi ca Nguyễn Thị Thu Giang- GV trường THPT Mỹ Hào Dạy học văn “Đàn ghi ta Lorca” (Thanh Thảo) theo hướng khai thác chất thơ tác phẩm Khác với chất thơ đời sống thường quan niệm đẹp, thơ mộng, tồn khách quan, chất thơ nghệ thuật bao gồm thống phẩm chất đối tượng khách quan với cảm hứng sáng tạo chủ quan nhà thơ Thực tế khách quan chọn lọc mặt kết tinh tiêu biểu, chi tiết, hình ảnh chân thực tiền đề trực tiếp để tạo nên chất thơ, thực phong phú có tác dụng gây cảm xúc góp phần biểu thành cảm xúc thẩm mỹ Nhưng nhân tố quan trọng để tạo nên chất thơ phần cảm xúc suy nghĩ chủ quan người nghệ sĩ Những hình tượng thơ ca chân chứa đựng lí tưởng đẹp, sức tưởng tượng phong phú cảm xúc lắng đọng sâu sắc Chất thơ phẩm chất tổng hợp tạo nên từ nhiểu nhân tố Những nhân tố có nội dung cấu tạo thể loại khác, thơ biểu tập trung hòa hợp, liên kết cách vững tạo nên phẩm chất Xác định chất thơ vấn đề khó, khó Đúng nhà văn Nguyễn Tuân nhận xét “Định nghĩa chất thơ cho thật xác toàn thập, thấy cúng khó định nghĩa cho chất uymua (humour) Nhưng quan niệm “thơ thần bí, siêu việt, thơ gắn liền với sống, với tâm hồn người lực sáng tạo người nghệ sĩ việc tìm hiểu chất thơ lại cần thiết quan trọng để làm sở lí luận vào địa hạt thơ ca.” Chất thơ tác phẩm văn học trước hết gắn liền với rung động cảm xúc trực tiếp Nếu xem chất giàu cảm xúc lực tinh thần thuộc chất người nghệ sĩ điều trước hết phải có người thi sĩ, Nói Xuân Diệu : “Là thi sĩ nghĩa ru với gió Mơ theo trăng vơ vẩn mây Để linh hồn ràng buộc với muôn dây” Cảm xúc nhân tố quan trọng tạo nên hình tượng Có nhiều cách để tạo nên cảm xúc qua miêu tả hình ảnh, qua liên tưởng, so sánh qua nghệ thuật sử dụng ngôn ngữ Nhưng điều định lòng “thơ tiếng Nguyễn Thị Thu Giang- GV trường THPT Mỹ Hào Dạy học văn “Đàn ghi ta Lorca” (Thanh Thảo) theo hướng khai thác chất thơ tác phẩm lòng” (Ngô Giang Tiệp- đời Thanh) “Thơ từ trái tim trở với trái tim” (Worthworth) Chất thơ trước hết lòng chất thơ bắt nguồn từ thực sống muôn màu Một tranh thiên nhiên, khung cảnh lao động người, hay cảnh đời lam lũ… Cũng tiền đề làm nên vẻ đẹp nên thơ tác phẩm văn học Trong tác phẩm văn học thơ có nhiều câu cấu tạo nên chủ yếu cảm xúc, túy chất liệu tâm hồn “Từ bừng nắng hạ Mặt trời chân lí chói qua tim Hồn vườn hoa Rất đậm hương rộn tiếng chim” (Tố Hữu) Tuy nhiên, cảm nghĩ nhà thơ phải lấy điểm tựa phần thực chọn lọc Trong thơ cần đến tranh đời sống thực.Tuy nhiên thực đời sống vào thơ không theo diện mà theo điểm Những hình ảnh tiêu biểu chọn lọc để miêu tả liên kết nhận thức liên tưởng người đọc thành tranh giàu sức sống, sinh động chân thực Đó phần tiêu biểu thực, tính chất chọn lựa, chắt lọc từ đời sống trực tiếp tạo thành chất thơ Do đó, chất liệu hình ảnh đời sống thực có giá trị thơ có tính chất tiêu biểu, điển hình có khă gây xúc cảm Đó quy luật chi phối rõ rệt đến việc sáng tạo hình ảnh thơ Có thể hình ảnh có sức gợi cảm mạnh mẽ kết tinh nhiều sống Cuộc sống nói lên hình ảnh tâm trạng bộc lộc kín đáo đằng sau hình ảnh miêu tả khách quan Hiện thực nét tinh chất có tác dụng gây cảm xúc mạnh mẽ có khẳ nói lên nhiều mặt tiêu biểu đời sống Chính tiền đề chất thơ nhiều thân chất thơ cô đọng Chất thơ gắn liền với trí tưởng tượng, trí tưởng tượng lực tư góp phần tích cực vào hoạt động nhận thức người, đặc biệt nhận thức nghệ thuật Trí tưởng tượng đường dây nối liền tượng tưởng riêng rẽ, Nguyễn Thị Thu Giang- GV trường THPT Mỹ Hào Dạy học văn “Đàn ghi ta Lorca” (Thanh Thảo) theo hướng khai thác chất thơ tác phẩm cách biệt thành nguồn mạch thống Trí tưởng tượng chắp cánh cho tâm hồn bay lên vượt khỏi giới hạn xác định địa điểm thời điểm cụ thể mà trở với khứ, sống ước mơ với tương lai Trí tưởng tượng động lực tinh thần định phút nhổ neo cho thuyền tìm mảnh đất xa xôi bến bờ xa lạ, giấc mơ có khả trở thành thực Tưởng tượng them vào có thật phần nên có có, chuẩn bị tích cực cho hành động sáng tạo thân sáng tạo Nói đến thơ ca nói đến sức tưởng tượng Nhà thơ Sóng Hồng đặc điểm quan trọng thơ “Thơ nghệ thuật kì diệu bậc trí tưởng tượng” Apooline có lí nhận xét: “Cái lĩnh vực phong phú, biết đến nhất, lĩnh vực có chiều rộng không ngờ tưởng tượng, lạ người ta dành danh hiệu nhà thơ chủ yếu cho người tìm niềm vui rải rác không gian đồ sộ tưởng tượng” Chất thơ gắn liền với đẹp Thơ nói đến đẹp sống mà nói sống với lí tưởng đẹp Không phải ngẫu nhiên Etgapô cho rằng: “Cái đẹp địa hạt hợp pháp thơ ca” Còn Bô-đơ-le xem thơ “ước mong người vươn tới cao đẹp cao thượng” Chúng ta kể thêm nhiều quan niệm khác cách nói nhiều thiếu mức độ quan niệm Seli “Thơ ca biến vật thành đẹp, làm tăng vẻ đẹp cài đẹp nhất, đem lại vẻ đẹpcho xấu xí nhất”.Cái đẹp phẩm chất quy luật chung nhận thức sáng tạo nghệ thuật Toàn phẩm chất hợp thành chất thơ sáng tạo nghệ thuật Chất thơ nhà thơ hình thành với đặc điểm riêng trình độ lực tinh thần, hoàn cảnh cá nhân qui định Có thể thông qua thành phần cấu tạo chất thơ mà tìm hiểu mặt định phong cách thơ tác giả Cái đẹp thơ thống thẩm mĩ phẩm chất thực khách quan với đẹp tâm hồn người nghệ sỹ Do đó, có nhiều quan niệm khác chất thơ văn học tổng hợp ý kiến cách hiểu sau: “Với trí tưởng tượng phong phú rung động sâu xa tâm hồn, nhà thơ phản ánh thực xã hội tâm trạng người Nguyễn Thị Thu Giang- GV trường THPT Mỹ Hào 10 Dạy học văn “Đàn ghi ta Lorca” (Thanh Thảo) theo hướng khai thác chất thơ tác phẩm thông qua hệ thống cảm nghĩ hình ảnh tiêu biểu cho đời sống sở ngôn ngữ gợi cảm chọn lọc giàu nhịp điệu” Chất thơ tác phẩm văn học tạo nên nguồn cảm hứng lãng mạn, khẳng định “cái tôi” đầy tình cảm, cảm xúc hướng tới lí tưởng Chính cảm hứng lãng mạn nâng đỡ người vượt lên thực khổ đau, đen tối, gian khổ để hướng tới tương lai tươi sáng Cảm hứng lãng mạn trở thành cảm hứng chủ đạo không thơ mà còn nhiều thể loại văn học khác để người ta nói tới chất thơ 1.1.1 Chất thơ thơ trữ tình Người ta thường nói đến chất thơ tác phẩm văn học chất thơ biểu đậm đặc sâu sắc thơ trữ tình Có lẽ điều dễ hiểu “Từ thời cổ đại đến nay, văn chương nhân loại có loại thơ: thơ sử thi, thơ bi kịch, thơ tự sự, thơ trữ tình, thơ trào phúng, phúng thích, thơ sự, thơ quảng bá ý tưởng, tuyên truyền, quảng cáo, thơ thoại kịch Mỗi bàn thơ, người ta bàn thơ trữ tình, coi tiêu biểu thơ…” Điểm mấu chốt để phân biệt thơ trữ tình với thể thơ khác mục đích phương thức biểu đạt riêng Thơ trữ tình mục đích “ viết nhằm biểu đạt tình cảm ,cảm xúc, đánh giá người xung quanh” mà để bày tỏ “rung động cụ thể, cảm tính, hình ảnh, giàu màu sắc nhạc tính” Nếu nói văn học phản ánh thực thực thơ trữ tình chủ yếu thực tâm hồn nhà thơ, người tạo văn Hay nói cách khác chất thơ thơ trữ tình trước hết thể cảm xúc trực tiếp chủ thể tác giả- người sáng tác văn thơ Những cung bậc tình cảm nhà thơ dù niềm vui hồ hởi hay nỗi buồn sâu lắng, thiết tha, dù kéo dài triền miên, trĩu nặng tâm hồn hay thoáng qua giây lát gắn liền với đời sống bên sâu xa tiếng nói thầm kín trái tim tâm hồn người nghệ sĩ Phải thâm nhập vào giới tâm hồn chủ thể, hình dung trạng thái xúc cảm tác giả trình hình thành văn nhìn vào nội dung nói tới thơ sau hoàn thành Muốn phải thâm nhập vào tiếng nói chủ thể để cảm thông, lắng nghe, hình dung… phải đọc lên cho cảm xúc hình ảnh, nhịp điệu Thơ trữ tình Nguyễn Thị Thu Giang- GV trường THPT Mỹ Hào 11 Dạy học văn “Đàn ghi ta Lorca” (Thanh Thảo) theo hướng khai thác chất thơ tác phẩm Lắng nghe - Lorca- “kỵ sĩ” văn chương đơn độc không gian bao la miền đất quê hương với vầng trăng, yên ngựa - Một Lorca đơn độc hành trình đấu tranh cho công lí HS trình - Chàng không giấu nỗi buồn bày mệt mỏi cảm nhận, - Lorca- Một ca sĩ dân gian tự ấn ngạo nghễ, phiêu du tượng ban => Ca ngợi, đồng cảm với Lorca CH:- Lorca chim đầu người chiến sĩ dũng cảm, kiên hoạ mi tự ca hát, bay lượn thân cường đấu tranh cho tự do, công lí bầu trời đầy giông tố - Nhịp thơ: lúc tha thiết, trầm lắng Hình tượng đem lại cho HS phân dồn dập, ngẹn ngào em cảm xúc gì? tích, cắt => Cảm xúc chủ thể trữ tình: -Nhận xét em nhịp nghĩa, trao Xót thương, đồng cảm sâu sắc, điệu thơ ba khổ đầu? đổi để thấy thấu hiểu, chia sẻ vẻ đẹp - Nhịp điệu: lúc nhanh mạnh, lúc chi tiết nghệ dồn dập tha thiết GV hướng dẫn tiểu kết: thuật ●Tiểu kết “chất thơ” 18 CH: Vẻ đẹp mẻ, giàu dòng thơ đầu rung động thẩm mỹ mà hình - Thế giới hình tượng , hình ảnh tượng Cây đàn ghi ta hình nghệ thuật độc đáo , đa sắc màu tượng Lorca mang lại cho em văn hóa nhuốm màu sắc tượng khổ thơ đầu gì? trưng siêu thực - Các câu thơ với kết cấu phóng túng đem lại suy tư cảm Nguyễn Thị Thu Giang- GV trường THPT Mỹ Hào 55 Dạy học văn “Đàn ghi ta Lorca” (Thanh Thảo) theo hướng khai thác chất thơ tác phẩm GV củng cố xúc mênh mang Ba khổ thơ đầu tiếng đàn ghi => Sự đồng điệu sâu sắc tâm ta Lorca đời hồn chủ thể trữ tình (cảm xúc trần thế, giới nghệ thuật Thanh Thảo ) với đối tượng trữ muôn màu, đậm chất nhân tình ( cảm xúc Lorca) Đó văn hình tượng Lorca tiếng lòng đồng cảm sâu sắc song hành âm hưởng ngợi ca Thanh Thảo dành cho ngợi ca Lorca nghệ sĩ người chiến sĩ dũng cảm, người tài hoa, chiến sĩ dũng nghệ sĩ tài hoa Lorca cảm tiến TBN => Vẻ đẹp hào hùng, bi tráng để lại lòng người đọc Lorca niềm yêu mến cảm phục => Vẻ đẹp tiếng đàn ghi ta nhiều Trình bày cung bậc, sắc màu * GV dẫn dắt chuyển chủ suy nghĩ đề:“Chú chim hoạ mi Tây phân tích Ban Nha” ngày chấm dứt sống ngắn ngủi tiếng súng Phần 2: dòng thơ tiếp bạo tàn Thanh Thảo suy “Tiếng đàn cỏ mọc hoang” tư trước - Nghệ thuật: So sánh độc đáo, câu ấy? thơ giàu chất suy tưởng nghệ thuật tượng trưng, siêu thực - Hành trình cách tân, sáng tạo văn CH: Em cắt nghĩa ý chương Lorca bị dang dở thơ khổ thơ trên? Hiện - Không chôn vùi “tiếng tồn nhiều cách hiểu đàn” Lorca khác nhau, đối chiếu - Sức sống tiềm tàng, bền bỉ, giản so sánh cho biết ý kiến cá Thảo luận dị, kiên cường cỏ dại nghệ Nguyễn Thị Thu Giang- GV trường THPT Mỹ Hào 56 Dạy học văn “Đàn ghi ta Lorca” (Thanh Thảo) theo hướng khai thác chất thơ tác phẩm thuật chân nhân em? => Sức sống nghệ thuật Lorca * “Giọt nước mắt vầng trăng long GV gợi ý: Dòng thơ “giọt lanh đáy giếng” nước mắt vầng trăng” Phát biểu - Lối liên tưởng độc đáo từ xây dựng theo nguyên tắc hình ảnh tượng trưng, tương phản chủ nghĩa siêu thực: gián tạo nên mối quan hệ hai cách, lược bớt mối quan giới hoàn toàn cách biệt, xa lạ hệ từ hình ảnh (vầng trăng >< đáy giếng) “giọt HS Chuẩn nước mắt”, “vầng trăng” có bị bình - Không có quan hệ từ tạo thể có quan hệ từ nào? phong phú liên tưởng, tạo Ở tác giả có sử dụng tầng ý nghĩa quan hệ từ không? GVbình: Viết nhân sĩ - Sự giao thoa, lung linh niềm bên trời Tây, Thanh Thảo đau xót, tiếc thương, lòng tự hào mặt giữ nét văn niềm tin vĩnh hằng, hóa đặc thù xứ sở sinh nghệ thuật người anh hùng, mặt khác Lắng nghe Lorca ông kéo văn hóa lại gần với truyền thống văn hóa Việt Nam Nói đặt liền kề giá trị văn hóa để cốt xa lạ không lạ lẫm, mà trở thành phần tâm thức người đọc Việt Vậy ●Tiểu kết “chất thơ” nên có chuyện “vầng dòng thơ trăng”, “đáy giếng”, có - Khẳng định Nguyễn Thị Thu Giang- GV trường THPT Mỹ Hào 57 Dạy học văn “Đàn ghi ta Lorca” (Thanh Thảo) theo hướng khai thác chất thơ tác phẩm chuyện Lorca sang sông gợi liên tưởng đến cách đức Bồ nghệ thuật, thơ ca Lor – ca Thực qua hình tượng nghệ Đề Đạt Ma sang sông với thuật đa sắc màu văn hóa giày… Thanh Thảo giành cho Bút pháp liền kề thơ Siêu người nghệ sỹ tài hoa xứ sở thực phát huy mạnh vai bò tót niềm ngưỡng vọng trò kết nối trường thiêng liêng văn hóa với Nhà thơ - Với liên tưởng độc sáng tạo giải phóng tối đáo, mẻ, sức tưởng đa lực văn hóa ngôn tượng mạnh mẽ táo bạo từ Vậy nên, nói Thanh Thảo đem đến không sử dụng phong phú giai điệu, tiết tấu, người đọc Suy nghĩ, không khí thiêng liêng, mờ trả lời ảo, phiêu bồng cho hình cảm nhận vẻ đẹp tượng nghệ thuật Tây Ban Nha tâm hồn thi sĩ Lorca vẻ đẹp Việt Nam đồng cảm sẻ chia Thanh Thảo 3.Phần 3: dòng thơ cuối CH: Quyết định từ biệt - đường tay đứt: ẩn dụ: giới, mở đường cho đời người hữu hạn, chết, cách tân nghệ thuật người số mệnh ngắn ngủi Lor – đến sau Lor – ca có hành ca động gì? - dòng sông rộng vô cùng: >Ở Thanh Thảo sử giới vô biên, ranh giới vô dụng biện pháp nghệ thuật hạn thực hư vô gì? Tác dụng biện pháp Cái chết đến định mệnh nghệ thuật ấy? Lorca bơi sang ngang Nguyễn Thị Thu Giang- GV trường THPT Mỹ Hào 58 Dạy học văn “Đàn ghi ta Lorca” (Thanh Thảo) theo hướng khai thác chất thơ tác phẩm ghi ta bạc Ghi - Lorca không chết chàng giã từ hữu hạn (số phận Người) để đến với vô hạn cõi tạo hoá vô biên (dòng sông rộng vô cùng) với phương tiện siêu thoát nghệ thuật (ghi ta) Lorca với ghi ta song hành, siêu thoát Hành động: Bình : Lor – ca thản  ném bùa cô gái di gan “ném bùa” hộ mệnh, “ném  ném trái tim trái tim” sống để giải thoát hệ luỵ trần gian -Điệp từ “ném” (2 lần): bình Lá bùa biểu tượng cho thản, coi thường chết Lor – ca đẹp huyền bí trái tim ông tâm đi, giã từ giới, giã biểu tượng cho tình yêu có từ ràng buộc, hệ luỵ thể giúp tâm hồn bạn đọc xao trần gian để bước vào cĩ vĩnh động không yên “Chàng ném bùa Chàng ném trái tim li – la li – la li - la”, Lor – ca “mang đẹp, tình yêu đến giáp mặt với chết, hoá vào chết để mở nẻo đường kì ảo cho sống” (Thanh Thảo) Nguyễn Thị Thu Giang- GV trường THPT Mỹ Hào 59 Dạy học văn “Đàn ghi ta Lorca” (Thanh Thảo) theo hướng khai thác chất thơ tác phẩm CH: Cách kết thúc thơ có + Âm tiếng đàn li – la li – la điểm đặc biệt? Âm li – la: lặp lại nhiều lần thi “li – la li – la li - la” cuối phẩm thơ mở trường o liên tưởng nào? o Thuyết trình người o âm “li – la li – la li - la” - Bài ca Bản độc tấu ghi ta ngợi ca Lor – ca o Sự giao thoa âm Bình: Chuỗi âm thi ảnh: không gợi kết thúc thơ tiếng đàn ghi ta réo rắt mà ca gợi hoa Tử đinh hương người, độc – loài hoa tím ngắt tấu ghi ta ngợi ca Lor – người ca Đó giao chuộng phương Tây ưa thoa âm thi ảnh: không gợi tiếng đàn ghi ta réo rắt mà gợi hoa Tử đinh hương – loài hoa tím ngắt người phương Tây ưa chuộng Chuỗi âm liên tiếp gợi hình ảnh hoa Tử đinh hương với nở liên tiếp Đó hoa Nguyễn Thị Thu Giang- GV trường THPT Mỹ Hào 60 Dạy học văn “Đàn ghi ta Lorca” (Thanh Thảo) theo hướng khai thác chất thơ tác phẩm Thanh Thảo, hoa người đời dâng trước tượng đài Lor – ca, hoa thể sống nảy nở từ chết đau thương nhà thi sĩ hoa thể sống bất diệt nghệ thuật Lor – ca ->Chuyển ý, nêu CH: Một ● Yếu tố nhạc cảm thơ đặc trưng quan - Thể thơ tự với trường trọng thơ tượng trưng, đoạn câu thơ ngắn, dài linh siêu thực yếu tố âm nhạc hoạt thơ Bài thơ Đàn ghi ta Sự liên kết mạch cảm xúc, suy Lor – ca thơ giàu tưởng liên tưởng nhạc tính, điều thể - nào? Từ láy: “lang thang”, “đơn độc”, “chếch choáng”, “mỏi mòn”, “nghêu ngao”, “bê bết” - Sử dụng hình thức trùng điệp cấu trúc: “tiếng ghi ta nâu Thuyết trình: Bài thơ đầu tiếng đàn kết thúc máu chảy” - Âm hưởng tiếng đàn “li âm hưởng – la li – la li - la” cuối Chất tiếng đàn không nhạc thơ sử dứt; mạch liên tưởng dụng thành công, Nguyễn Thị Thu Giang- GV trường THPT Mỹ Hào 61 Dạy học văn “Đàn ghi ta Lorca” (Thanh Thảo) theo hướng khai thác chất thơ tác phẩm phóng túng giúp không phù hợp với việc hình ảnh thơ gắn kết thành ngợi ca người nghệ sĩ gắn bó thể hoàn chỉnh Từ hình với đàn mà tạo nên ảnh người nghệ sĩ với “tấm dư âm, vang áo choàng đỏ gắt” đến “tiếng ngân lòng người đọc hát ghêu ngao”, từ ánh mắt Và hết, chất nhạc hướng “bầu trời cô gái ấy” biểu niềm tiếc thương niềm “lặng im bất đến thảng Thanh ” tất hướng Thảo người nghệ sĩ việc thể hình tượng xứ Tây Ban Cầm vĩ đại người nghệ sĩ Tây Ban Nha đầy bi kịch ●Tiểu kết chất thơ - Hình ảnh Lorca cõi vô biên đàn ghi ta siêu thoát - Ngôn ngữ thơ mờ ảo, thiêng liêng GV tổng kết: Nếu tiếng “li – - Cảm xúc chủ thể trữ tình: la li – la li - la” phần đầu Niềm xót thương, trân trọng Lorca thơ gợi âm hưởng réo rắt chuyển thành niềm tin tiếng đàn âm li tiếng đàn ngân nga, chết – la li – la li – la kết thúc lại hồi sinh gieo mầm sống gợi lên số ám ảnh Lorca số phận, đời nghệ sĩ tài hoa đầy bi kịch Nguyễn Thị Thu Giang- GV trường THPT Mỹ Hào 62 Dạy học văn “Đàn ghi ta Lorca” (Thanh Thảo) theo hướng khai thác chất thơ tác phẩm Hoạt động 4: Tổng hợp, đánh giá khái quát - Phương pháp: Vấn đáp, thuyết minh - Thời gian: phút Giáo viên Học sinh IV Hướng dẫn đánh giá nội dung: Nội dung tư tưởng chủ đạo thơ? IV Ghi Qua điều vừa học thơ Hãy đổi coi thành công nghệ thuật Thanh Thảo thơ? CH: Kiến thức cần đạt (GV ghi bảng, HS ghi vở) IV Tổng kết Nội dung: - Tấm lòng đồng cảm, ngợi ca Thanh Thảo dành cho Lorca người nghệ sĩ tài hoa, chiến sĩ dũng cảm - Từ niềm đồng cảm sâu sắc ngợi ca chuyển hoá thành niềm tin Thanh Thảo sức sống vĩnh nghệ thuật Lorca, tình yêu người khát vọng chân Lorca Nghệ thuật - Bài thơ tiêu biểu cho phong cách nghệ thuật Thanh Thảo: + Ngôn ngữ thơ lạ, giàu tính nhạc, tính tạo hình, biểu cảm + Thể thơ tự do, không viết hoa, lối kết hợp phóng túng, ngẫu hứng + Nhiều chi tiết nghệ thuật đặc sắc + Kết cấu mở để lại nhiều dư âm + Đậm màu sắc nghệ thuật siêu thực, tượng trưng + Cấu trúc thơ hoà với nhạc, tự với trữ tình + Có nét đồng điệu với giới nghệ thuật cảu Lorca Nguyễn Thị Thu Giang- GV trường THPT Mỹ Hào 63 Dạy học văn “Đàn ghi ta Lorca” (Thanh Thảo) theo hướng khai thác chất thơ tác phẩm Hoạt động 5: Luyện tập, củng cố - Phương pháp: Nêu vấn đề - Thời gian: phút Học sinh Giáo viên Kiến thức cần đạt (GV ghi bảng, HS ghi vở) Có thể nói giá trị thơ vẻ * Gợi ý: đẹp mẻ, giàu rung động thẩm mỹ Thảo - Nghệ thuật thơ tiếng lòng tri âm Thanh Thảo luận theo Thanh Thảo có nét tương với Lorca Vì người đọc nhận bàn đồng với nghệ thuật đồng điệu sâu sắc nhà thơ trình bày sáng tác Lorca ( Cách tân, Lorca nhiều phương diện em (5 phút) sáng tạo, màu sắc tượng trưng đóng góp mẻ siêu thực ) Thảo qua thơ? - Nội dung tư tưởng thơ: Cho HS thảo luận phát biểu lớp hướng cao cả, chân Em bình mối quan hệ tri âm chính, khát vọng nhân Thanh Thảo Lorca? bản, tiến GV nêu vấn đề để học sinh bộc - Hình ảnh thơ Thanh lộ khả cảm thụ, tiếp nhận phiếu Thảo có ảnh hưởng từ thơ ca học tập trả lời ngắn * Hướng dẫn học bài, soạn tiêp Thực Lorca (đàn ghi ta, yên yêu ngựa, vầng trăng ) cầu => Bài thơ Đàn ghi ta theo: Lorca – thơ Vẻ đẹp hình tượng Lorca qua Việt lại đậm đà sắc thơ? Tây Ban Nha, sóng sánh vẻ Vẻ đẹp hình tượng tiếng đàn đẹp thơ Lorca Điều ghi ta thơ minh chứng cho thật: Tình Những sáng tạo nghệ thuật cảm yêu mến, trân trọng mà Thanh Thảo tác phẩm? Thanh Thảo dành cho Lorca Nguyễn Thị Thu Giang- GV trường THPT Mỹ Hào 64 Dạy học văn “Đàn ghi ta Lorca” (Thanh Thảo) theo hướng khai thác chất thơ tác phẩm Cảm xúc chủ thể trữ tình thật sâu sắc, mãnh liệt thơ? 3.6 Kết thực nghiệm Để so sánh tính khả thi phương án dạy học thơ Đàn ghi ta Lorca mà SKKN đề xuất với phương án dạy học khác, tiến hành dạy đối chứng so sánh kết tiếp nhận tác phẩm, khả nhận thức, tư HS lớp thực nghiệm Sau thực nghiệm, tiến hành kiểm tra kết học tập HS (trình độ, lực hai lớp chọn thể nghiệm đối chứng tương đối nhau) thông qua câu hỏi kiểm tra sau: Câu hỏi: Anh (chị) phân tích vẻ đẹp hình tượng Ph.G.Lorca qua thơ Đàn ghi ta Lorca? Sau chấm HS lớp 12A1,12A3, 12A12, 12A13 trường THPT Mỹ Hào-tỉnh Hưng Yên, thu kết sau từ viết HS Lớp Số HS 12 A3 45 (đốichứng) 12A12 45 (thựcnghiệm 12A13 45 (thựcnghiêm) 12A1 (đối chứng) 45 Kết Giỏi Khá Trung bình Yếu 13 24 4,44% 28,88% 53,33% 15,55% 21 15 11,11% 46,66% 33,33% 8,88% 23 13 13,33% 51,11% 28,88% 6,66% 15 23 2,22% 33,33% 51,11% 13,33% 3.7 Đánh giá kết thực nghiệm Nguyễn Thị Thu Giang- GV trường THPT Mỹ Hào 65 Dạy học văn “Đàn ghi ta Lorca” (Thanh Thảo) theo hướng khai thác chất thơ tác phẩm + Với việc vận dụng Chất thơ tác phẩm vào việc dạy học thơ Đàn ghi ta Lorca (Thanh Thảo), tạo hứng thú cho HS với học, em mạnh dạn thể cảm nhận cá nhân hay, thơ Điều cho thấy, cách tiếp cận khai thác thơ theo hướng tìm hiểu chất thơ văn coi “hai khó” phát huy tính tích cực, chủ động HS, tránh lối học khiên cưỡng áp dặt theo lối dạy học truyền thống + Kết thống kê cho thấy: Những lớp giảng dạy theo giáo án có sử dụng phương án khai thác chất thơ tác phẩm luận văn đề xuất (12A12,12A13) thu kết tốt lớp giảng dạy theo giáo án khác (12A1, 12A3) Kết nghiên cứu kết thực nghiệm cho thấy dạy học văn Đàn ghi ta Lorca theo hướng khai thác chất thơ văn mà luận văn đề xuất mang tính khả thi cao Nguyễn Thị Thu Giang- GV trường THPT Mỹ Hào 66 Dạy học văn “Đàn ghi ta Lorca” (Thanh Thảo) theo hướng khai thác chất thơ tác phẩm KẾT LUẬN Theo P.G Lorca “Thơ không chấp nhận trạng thái bàng quan” cho thấy làm thơ óc, túy tỉnh táo lí trí phán đoán phân tích mà thơ đòi hỏi phải đưa vào toàn người cảm xúc Muốn cảm thơ hiểu thơ tất yếu nhìn thấy phần tư tưởng mà phải chạm đến phần gợi cảm thơ chất thơ Nói để lần khẳng định rằng: dạy tác phẩm văn chương nói chung giảng thơ nói riêng muốn thành công cần đặc biệt ý đến việc khơi gợi chất thơ ngôn ngữ nghệ thuật Đàn ghi ta Lorca viết theo lối cấu trúc ru-bich, tiêu biểu cho kiểu tư thơ Thanh Thảo, mang dáng dấp thơ tượng trưng, siêu thực xa lạ với HS nên HS chiếm lĩnh thơ không dễ dàng Trên sở lí luận, luận văn tiến hành tìm hiểu chất thơ Đàn ghi ta Lorca, cách thức vận dụng chất thơ để dạy học thơ trình dạy học nhằm bồi dưỡng cảm xúc thẩm mỹ định hướng nhận thức giá trị đích thực tác phẩm Trên sở khảo sát thực trạng dạy học thơ, mạnh dạn trình bày ý tưởng xây dựng thiết kế dạy học thơ với trọng đặc biệt đến vai trò chất thơ cảm hiểu vẻ đẹp thi phẩm Chúng coi chìa khóa mở cách tiếp cận thơ từ góc độ văn bản- sở tin cậy để chiếm lĩnh giá trị nội dung mang tính nhân văn hình thức nghệ thuật lạ, độc đáo thi phẩm Tuy nhiên phương án dạy học tối ưu luận văn không tránh khỏi thiếu xót Vì vậy, mong nhận góp ý thầy cô giáo, bạn bè, đồng nghiệp để SKKN hoàn thiện Nguyễn Thị Thu Giang- GV trường THPT Mỹ Hào 67 Dạy học văn “Đàn ghi ta Lorca” (Thanh Thảo) theo hướng khai thác chất thơ tác phẩm TÀI LIỆU THAM KHẢO Mai Bá Ấn Bích Khê chủ nghĩa tượng trưng Tạp chí văn học 2.Nguyễn Ái Học Phương pháp tư hệ thống dạy học văn Nxb Giáo dục Việt Nam,2010 Nguyễn Thanh Hùng Đa dạng hiệu câu hỏi dạy học văn, NCGD 2/1995 Nguyễn Hùng Đọc hiểu tác phẩm văn chương nhà trường Nxb Giáo dục, 2008 Nguyễn Thị Dư Khánh Thi pháp học vấn đề giảng dạy văn học nhà trường Nxb Giáo dục, 2009 Phan Trọng Luận Phương pháp dạy học văn Nxb Đạ i học quốc gia Hà Nội, 2001 Phan Trọng Luận Trần Đình Sử Hướng dẫn thực hiên chương trình sách giáo khoa lớp 12 môn văn Nxb Giáo dục, 2008 Nguyễn Đăng Mạnh Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn Nxb Giáo dục, 2002 Nguyễn Đăng Mạnh Nhà văn Việt Nam đại chân dung phong cách Văn học, 2003 10 Cao Tố Nam Vài suy nghĩ hệ thống câu hỏi giảng văn tinh thần đổi Tạp chí ngôn ngữ số 12, 2001 11.Chu Văn Sơn Thơ, điệu hồn cấu trúc Nxb Giáo dục, 2007 12 Trần Đình Sử Một số vấn đề thi pháp học đại Bộ giáo dục đào tạo vụ giáo viên Hà Nội, 1993 13.Thanh Thảo Khối vuông Rubich.Nxb Tác phẩm mới, H.1985 Nguyễn Thị Thu Giang- GV trường THPT Mỹ Hào 68 Dạy học văn “Đàn ghi ta Lorca” (Thanh Thảo) theo hướng khai thác chất thơ tác phẩm Nguyễn Thị Thu Giang- GV trường THPT Mỹ Hào 69 [...]... về cái gốc của văn chương muôn thủa chính là chất thơ trong tác phẩm văn học Chỉ có khai thác chất Nguyễn Thị Thu Giang- GV trường THPT Mỹ Hào 23 Dạy học văn bản “Đàn ghi ta của Lorca” (Thanh Thảo) theo hướng khai thác chất thơ của tác phẩm thơ như một nội dung văn hóa thẩm mĩ của văn bản mới là con đường gần nhất đưa người đọc tiệm cận với tâm hồn thi nhân và vẻ đẹp của “Đàn ghi ta của Lorca” CHƯƠNG... 17 Dạy học văn bản “Đàn ghi ta của Lorca” (Thanh Thảo) theo hướng khai thác chất thơ của tác phẩm 1.1.3.2 Tác động tích cực của chất thơ trong tác phẩm văn chương đến hứng thú tiếp nhận và cảm xúc thẩm mĩ của học sinh trong quá trình dạy học Ngày nay trong khoa học nghiên cứu về giáo dục học, tâm lí học, lí luận văn học hiện đại chúng ta đề cập đến khái niệm: hứng thú, cảm xúc thẩm mĩ, năng lực văn. .. Hình tượng cây đàn trong thơ Lorca và trong bài thơ “Đàn ghi ta của Lorca” Nguyễn Thị Thu Giang- GV trường THPT Mỹ Hào 24 Dạy học văn bản “Đàn ghi ta của Lorca” (Thanh Thảo) theo hướng khai thác chất thơ của tác phẩm Hình tượng trung tâm của tác phẩm là hình tượng đàn ghi ta và Lorca.Vì đàn ghi ta chính là thơ Lorca, là bản mệnh của Lorca Đọc thơ Lorca ta thương bắt gặp hình tượng một chàng kĩ sĩ đi... trong tác phẩm văn học nói chung Riêng với thơ, thì giọng điệu còn là một trong những yếu tố quan Nguyễn Thị Thu Giang- GV trường THPT Mỹ Hào 12 Dạy học văn bản “Đàn ghi ta của Lorca” (Thanh Thảo) theo hướng khai thác chất thơ của tác phẩm trọng nhất làm nên chất thơ trong thơ trữ tình, cũng là yếu tố giúp ta nhận ra cảm hứng chủ đạo của tác phẩm Nói về sức mạnh biểu cảm của yếu tố âm nhạc trong thơ, ... 16 Dạy học văn bản “Đàn ghi ta của Lorca” (Thanh Thảo) theo hướng khai thác chất thơ của tác phẩm lôi cuốn hấp dẫn cho tác phẩm, khiến cho tác phẩm văn chương nhanh chóng có được tiếng nói đồng cảm, đồng tình, đồng điệu với người đọc Nếu nhà văn có tư tưởng mới lạ,có cánh khám phá đời sống tinh tế, sâu sắc nhưng tác phẩm ấy không được viết bằng cảm xúc chân thành mãnh liệt của người nghệ sĩ thì tác phẩm. .. DỤNG CHẤT THƠ TRONG “ĐÀN GHI TA CỦA LORCA” VÀO DẠY HỌC BÀI THƠ 2.1 Biểủ hiện của chất thơ trong Đàn ghi ta của Lorca Đàn ghi ta của Lorca là một bài thơ hay, khó, mới mẻ, vẫn đang là một thách thức với cả người học và người dạy Đi tìm chất thơ của thi phẩm là công việc cần thiết để phát hiện và cảm nhận được nguồn cảm hứng thẩm mĩ thi ca của một nhà thơ tài hoa về một người nghệ sĩ bậc thầy Chất thơ. .. giáo khoa ngữ văn (Ban cơ bản) Nguyễn Thị Thu Giang- GV trường THPT Mỹ Hào 21 Dạy học văn bản “Đàn ghi ta của Lorca” (Thanh Thảo) theo hướng khai thác chất thơ của tác phẩm Bài thơ “Đàn ghi ta của Lorca” được lựa chọn và đưa vào chương trình ngữ văn 12 từ năm 2008 đến nay đã được 6 năm nhưng vẫm là một thi phẩm khó gây nhiều tranh luận trong giới chuyên môn, thu hút được sự quan tâm của GV và HS Có... với chất lượng tư tưởng nghệ thuật cao hơn Cái “tôi” trữ tình là một trong những nhân tố quan trọng tạo nên phong cách nhà thơ Có một điều đặc biệt trong thi phẩm “Đàn ghi ta của Lorca” đó là sự đồng điệu về tâm hồn giữa chủ thể trữ tình và đối tượng trữ tình Nguyễn Thị Thu Giang- GV trường THPT Mỹ Hào 30 Dạy học văn bản “Đàn ghi ta của Lorca” (Thanh Thảo) theo hướng khai thác chất thơ của tác phẩm Thơ. .. trong thơ phương Đông truyền thống chỉ xuất hiện bên cạnh các yếu tố khác Còn trong thơ lãng mạn, từ yếu tố Nguyễn Thị Thu Giang- GV trường THPT Mỹ Hào 14 Dạy học văn bản “Đàn ghi ta của Lorca” (Thanh Thảo) theo hướng khai thác chất thơ của tác phẩm nhạc truyền thống, các nhà thơ đã ảnh hưởng chủ nghĩa tượng trưng nên có xu hướng biến mỗi từ trong thơ thành một bán âm của nhạc Một đặc điểm nổi bật của thơ. .. thơ Lorca được làm mới để chuyên chở những cảm nhận về chính thơ Lorca và về thân phận của các nhà thơ trong thời hoành hành của bạo lực.Có thể khẳng định có một thế giới đa sắc màu văn hóa trong Đàn ghi ta của Lorca Câu thơ “những tiếng đàn bọt nước” đem lại sự cảm thụ Nguyễn Thị Thu Giang- GV trường THPT Mỹ Hào 25 Dạy học văn bản “Đàn ghi ta của Lorca” (Thanh Thảo) theo hướng khai thác chất thơ của

Ngày đăng: 06/06/2016, 06:44

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan