Đấu tranh ngoại giao trong kháng chiến chống mĩ cứu nước

38 600 3
Đấu tranh ngoại giao trong kháng chiến chống mĩ cứu nước

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC MỤC LỤC CHUYÊN ĐỀ: ĐẤU TRANH NGOẠI GIAO TRONG KHÁNG CHIẾN CHỐNG MĨ CỨU NƯỚC Người thực hiện: Nguyễn Thị Thu Hằng PHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu đề tài PHẦN 2: NỘI DUNG .4 2.1 ĐIỀU KIỆN LỊCH SỬ HÌNH THÀNH ĐƯỜNG LỐI ĐỐI NGOẠI CỦA ĐẢNG TA TRONG KHÁNG CHIẾN CHỐNG MĨ CỨU NƯỚC 2.1.1.Tình hình Việt Nam sau năm 1954 2.1.2 Hoàn cảnh quốc tế sau năm 1954 - nhân tố có ảnh hưởng lớn đến chủ trương, sách đối ngoại Đảng .6 2.1.3 Truyền thống ngoại giao dân tộc, tư tưởng ngoại giao Hồ Chí Minh kinh nghiệm đối ngoại Đảng 2.2 QUÁ TRÌNH ĐẤU TRANH NGOẠI GIAO CỦA ĐẢNG TRONG KHÁNG CHIẾN CHỐNG MĨ (1954 - 1975) 10 2.2.1 Đấu tranh ngoại giao từ năm 1954 đến năm 1967 10 2.2.2 Hội nghị Pari kết thúc chiến tranh Việt Nam (1967-1973) 19 2.2.2.1 Buộc Mĩ xuống thang chiến tranh, chấp nhận ngồi vào bàn đàm phán .19 2.2.2.2.Giai đoạn đầu đàm phán Pari - Cuộc đấu tranh ta Mĩ xoay quan vấn đề hình thức thành phần hội nghị (1968 - 1969) .23 2.2.2.3 Đàm phán măc (từ 1969 đến 1972) 24 2.2.2.4 Đàm phán thưc chất – kí kết (7/1972 đến 1/1973) 27 2.2.2.5 Những học kinh nghiệm đẩu tranh ngoại giao kháng chiến chống Mĩ cứu nước 31 2.3 VẬN DỤNG CHUYÊN ĐỀ VÀO GIẢNG DẠY 32 PHẦN 3: KẾT LUẬN 35 TÀI LIỆU THAM KHẢO .37 Đấu tranh ngoại giao kháng chiến chống Mĩ cứu nước CHUYÊN ĐỀ: ĐẤU TRANH NGOẠI GIAO TRONG KHÁNG CHIẾN CHỐNG MĨ CỨU NƯỚC Người thực hiện: Nguyễn Thị Thu Hằng Trường THPT Chuyên Hùng Vương PHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Lý chọn đề tài Từ vua Hùng mở nước Văn Lang, lịch sử Việt Nam bắt đầu thời đại dựng nước giữ nước Trải qua bao lần đương đầu với lực ngoại xâm hùng mạnh, ông cha ta để lại cho hệ hôm nhiều học kinh nghiệm, nhiều nét đặc sắc nghệ thuật tiến hành chiến tranh bảo vệ Tổ quốc Một số học vô giá đấu tranh ngoại giao: Bài học thứ kiên giữ vững độc lập dân tộc; học thứ hai cứng rắn nguyên tắc mềm dẻo sách lược; học thứ ba phải biết kết hợp đấu tranh quân ngoại giao; học thứ tư biết mình, biết người, nắm bắt xu để xác định mục tiêu, đường lối Từ Đảng Cộng sản Việt Nam đời, kinh nghiệm đấu tranh quân sự, trị, ngoại giao cha ông ta nâng lên tầm cao Ngay sau cách mạng Tháng Tám thành công, kết hợp đấu tranh quân sự, trị, ngoại giao, đặc biệt với sách lược ngoại giao linh hoạt, Đảng ta Chủ tịch Hồ Chí Minh đưa nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa khỏi tình “ngàn cân treo sợi tóc”, giữ vững quyền cách mạng Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược trở lại (1945 - 1954) với đỉnh cao chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ, buộc thực dân Pháp phải kí Hiệp định Giơnevơ công nhận độc lập, chủ quyền, thống toàn vẹn lãnh thổ cho ba nước Đông Dương, thể rõ vai trò đấu tranh ngoại giao thắng lợi kháng chiến chống Pháp Nửa sau kỉ XX, Việt Nam lại phải đối mặt với âm mưu xâm lược đế quốc Mĩ Cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước dân tộc ta đối đầu quốc gia nhỏ bé, tiềm lực yếu so với nước đế quốc lớn mạnh, Đấu tranh ngoại giao kháng chiến chống Mĩ cứu nước sừng sỏ, đứng đầu hệ thống tư chủ nghĩa Cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước nhân dân ta diễn bối cảnh giới nhiều biến động, thay đổi phức tạp, có tác động trực tiếp đến công kháng chiến ta Trong đụng đầu lịch sử đầy thử thách này, học truyền thống dân tộc Đảng ta phát huy cao độ theo ngoại giao trở thành mặt trận quan trọng chiến lược kháng chiến đến ngày toàn thắng Vì lẽ đó, đấu tranh ngoại giao kháng chiến chống Mĩ đúc kết nét đặc sắc, tiêu biểu nghệ thuật quân Việt Nam nói chung nghệ thuật đấu tranh ngoại giao Việt Nam nói riêng Việc nghiên cứu trình đấu tranh ngoại giao Đảng Nhà nước ta kháng chiến chống Mĩ ý nghĩa khoa học góp phần bổ sung tài liệu chuyên sâu đấu tranh ngoại giao công kháng chiến chống Mĩ, mà có giá trị thực tiễn sâu sắc, qua rút học kinh nghiệm vận dụng cho đấu tranh ngoại giao nghiệp cách mạng Đi sâu tìm hiểu đấu tranh ngoại giao kháng chiến chống Mĩ giúp cho công tác giảng dạy phần lịch sử Việt Nam giai đoạn 1954- 1975, công tác bồi dưỡng học sinh giỏi cấp trường phổ thông đạt chất lượng tốt Xuất phát từ lý trên, chọn vấn đề: “Đấu tranh ngoại giao kháng chiến chống Mĩ cứu nước” làm đề tài nghiên cứu 1.2 Mục đích nghiên cứu đề tài - Tập hợp, hệ thống hoá nguồn tư liệu trình đấu tranh ngoại giao Đảng kháng chiến chống Mĩ cứu nước - Làm rõ đường lối đấu tranh mặt trận ngoại giao suốt kháng chiến chống Mĩ dân tộc, đặc biệt hai thời điểm đầu cuối kháng chiến - Dùng tài liệu phục vụ cho việc giảng dạy phần lịch sử Việt Nam trường phổ thông trung học Đấu tranh ngoại giao kháng chiến chống Mĩ cứu nước PHẦN 2: NỘI DUNG 2.1 ĐIỀU KIỆN LỊCH SỬ HÌNH THÀNH ĐƯỜNG LỐI ĐỐI NGOẠI CỦA ĐẢNG TA TRONG KHÁNG CHIẾN CHỐNG MĨ CỨU NƯỚC 2.1.1.Tình hình Việt Nam sau năm 1954 Năm 1954 với chiến thắng Điện Biên Phủ, buộc thực dân Pháp phải kí Hiệp định Giơnevơ, chấm dứt chiến tranh, công nhận độc lập chủ quyền thống toàn vẹn lãnh thổ Việt Nam Đây thắng lợi lớn nhân dân Việt Nam, Lào, Campuchia, nhân dân Pháp nhân dân yêu chuộng hoà bình giới Thắng lợi mở đường cho cách mạng Việt Nam bước vào thời kì phát triển mới, với điều kiện thuận lợi mới, đầy khó khăn, phức tạp Đất nước tạm thời bị chia cắt làm hai miền với hai chế độ trị khác nhau: miền Bắc, hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân, bước vào thời kì độ lên chủ nghĩa xã hội, trở thành sở vững cho đấu tranh thực thống nước nhà Ở miền Nam, quyền Aisenhao kiên biến miền Nam Việt Nam thành quốc gia riêng, thành trì chống chủ nghĩa cộng sản, sở để chứng minh cho dân chủ châu Á Mĩ Để thực âm mưu trên, Mĩ áp đặt miền Nam Việt Nam chủ nghĩa thực dân kiểu Ngày 7/7/1954, Mĩ đưa Ngô Đình Diệm lên làm Thủ tướng quyền Sài Gòn Ngày 17/7/1955, Diệm tuyên bố từ chối hiệp thương tổng tuyển cử Ngày 23/10/1955, với biện pháp mua chuộc lừa bịp, Ngô Đình Diệm tổ chức “trưng cầu dân ý”, phế truất Bảo Đại tự lên Tổng thống ngụy quyền, tiến hành bầu cử riêng rẽ, lập Quốc hội lập hiến (tháng 5/1956), ban hành hiến pháp gọi “Việt Nam Cộng hòa” (tháng 10/1956) Ngay sau lên nắm quyền, Ngô Đình Diệm công khai nhận viện trợ Mĩ đô la, vũ khí, dụng cụ chiến tranh nhân viên quân sự, Mĩ lập quân gây chiến tranh lãnh thổ miền Nam Việt Nam Trái với điều khoản Hiệp định Giơnevơ, chúng tiến hành đàn áp phong trào cách mạng, mở hành quân càn quét, chiến dịch tố cộng, diệt cộng… Điều nghiêm trọng chúng phá hoại điều khoản quan trọng Hiệp định Giơnevơ không thực thống nước nhà tổng tuyển cử tự nước vào tháng năm 1956 Đấu tranh ngoại giao kháng chiến chống Mĩ cứu nước Tất việc làm Mĩ - Diệm không mục đích tách hẳn phần lãnh thổ Viêt Nam từ vĩ tuyến 17 trở vào để lập quốc gia riêng biệt, chí phần lãnh thổ nước Mĩ tuyên bố Ngô Đình Diệm tháng 5/1957 Washington: “Biên giới Hoa Kì kéo dài đến vĩ tuyến 17” Âm mưu biến miền Nam Việt Nam thành thuộc địa kiểu quân Mĩ Đông Nam Á Như vậy, sau chín năm kháng chiến (1945 - 1954), miền Nam chưa ngày hoà bình Một lần nữa, cách mạng miền Nam lại đứng trước thử thách tưởng chừng khó vượt qua Tình hình cho thấy đế quốc Mĩ trở lực ngăn cản việc lập lại hoà bình Đông Dương trở thành kẻ thù chính, trực tiếp nhân dân Đông Dương Sự nghiệp giải phóng dân tộc nhân dân Việt Nam đến chưa hoàn thành Cuộc đấu tranh nước Việt Nam độc lập, hoà bình, dân chủ chưa kết thúc Lúc này, trách nhiệm lịch sử lại lần đặt lên vai Đảng Lao động Việt Nam Trước tình hình đó, đường lối cách mạng Đảng đề thời kì triển khai qua Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng hoàn thiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ III Đảng (9/1960) Đại hội đề nhiệm vụ chiến lược cách mạng nước nhiệm vụ cách mạng miền; rõ vị trí, vai trò cách mạng miền, mối quan hệ cách mạng hai miền Cách mạng xã hội chủ nghĩa miền Bắc có vai trò định phát triển cách mạng nước Cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân miền Nam có vai trò định trực tiếp nghiệp giải phóng miền Nam Cách mạng hai miền có quan hệ mật thiết, gắn bó tác động lẫn nhằm hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân nước, thực hòa bình thống nước nhà Sau Hiệp định Giơnevơ đặc điểm tình hình đất nước Việt Nam quy định hai chiến lược cách mạng khác hai miền, đồng thời chi phối việc xác định chủ trương sách đối ngoại thời kỳ Thực chất, sách đối ngoại biểu sách đối nội phạm vi quốc Đấu tranh ngoại giao kháng chiến chống Mĩ cứu nước tế, phản ánh quan điểm, lập trường Đảng lợi ích cách mạng Việt Nam 2.1.2 Hoàn cảnh quốc tế sau năm 1954 - nhân tố có ảnh hưởng lớn đến chủ trương, sách đối ngoại Đảng Tình hình giới từ thập kỉ 50 kỉ XX tác động sâu sắc đến tiến trình cách mạng Việt Nam, đưa lại cho cách mạng Việt Nam thuận lợi khó khăn định Những đặc điểm là: Hệ thống nước Xã hội chủ nghĩa ngày lớn mạnh thu nhiều thành tựu to lớn công khôi phục kinh tế xây dựng đất nước Đặc biệt, giai đoạn chứng kiến phát triển mạnh mẽ Liên Xô lực, điều kiện để Liên Xô thực sách đối ngoại tích cực trở thành thành trì phong trào giải phóng dân tộc hoà bình giới Nhờ kháng chiến chống Mĩ cứu nước nhân dân ta nhận viện trợ to lớn Liên Xô nước xã hội chủ nghĩa anh em Phong trào giải phóng dân tộc Á, Phi, Mĩ Latinh giai đoạn có bước phát triển mới, làm tan rã mảng hệ thống thuộc địa chủ nghĩa đế quốc, chủ nghĩa thực dân, đưa nhiều quốc gia bước vào thời kỳ độc lập trị, thoát khỏi tình trạng lệ thuộc kinh tế Tháng 4/1955, Hội nghị Băngđung triệu tập với tham gia 29 nước Á, Phi Hội nghị đánh dấu việc nước Á, Phi bước lên vũ đài lịch sử, đoàn kết với mặt trận thống dân tộc bị áp chống chủ nghĩa đế quốc thực dân Sau Hội nghị Băngđung, phong trào giải phóng dân tộc phát triển mạnh mẽ vũ bão, nhiều nước Á, Phi, Mĩ Latinh giành độc lập mức độ khác Từ phát triển thắng lợi phong trào giải phóng dân tộc, đời hàng loạt quốc gia độc lập có chủ quyền từ sau Chiến tranh giới thứ hai, Phong trào không liên kết hình thành Hội nghị cấp cao lần thứ họp Bêôgrat (9/1961) có vai trò vị trí quan trọng đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân, chủ nghĩa phân biệt chủng tộc, đấu tranh giành độc lập trị, kinh tế, văn hóa hướng tới giới công bằng, bình đẳng phát triển Thêm vào phát triển mạnh mẽ phong trào đấu tranh hòa bình, dân chủ tiến xã hội giai cấp công nhân nhân dân tiến nước tư diễn sôi nhiều hình thức, có tác dụng công phá vào sào Đấu tranh ngoại giao kháng chiến chống Mĩ cứu nước huyệt Chủ nghĩa tư Như vậy, thấy rằng, sau chiến thắng Điện Biên Phủ năm 1954, tình hình giới có thuận lợi đáng kể: chủ nghĩa xã hội trở thành hệ thống giới, phong trào giải phóng dân tộc phong trào dân chủ hoà bình, tiến giới nổ rộng rãi, sôi Sức mạnh tổng hợp ba yếu tố tạo nên tiến công toàn diện vào chủ nghĩa đế quốc, cổ vũ phong trào cách mạng giới nói chung, phong trào cách mạng Việt Nam sau năm 1954 nói riêng Cũng thời kỳ này, nội chủ nghĩa tư có biến động đáng kể Là cường quốc số giới, mục tiêu quán sách đối ngoại Mĩ giành, giữ ảnh hưởng thị trường giới trở thành bá chủ giới Mục tiêu xuyên suốt kỉ qua nhà cầm quyền Mĩ đặt lên hàng đầu Để thực tham vọng đó, tổng thống Mĩ liên tiếp thi hành sách đối ngoại phản động, đề chiến lược toàn cầu chống lại Liên Xô nước xã hội chủ nghĩa, chống phong trào giải phóng dân tộc, phong trào công nhân nô dịch nước đồng minh Để đạt điều Mĩ thi hành loạt sách “ sách thực lực”, lập khối quân (Nato, Seato, Cento) hàng nghìn quân khắp nơi, chạy đua vũ trang, phát động hàng chục chiến tranh xâm lược can thiệp vũ trang khắp châu lục, âm mưu biến Đông Dương thành sân sau Sau thời gian dài tiến hành chiến tranh lạnh chạy đua vũ trang, ganh đua hai cường quốc Xô - Mĩ bắt đầu chững lại, thay vào xu hoà hoãn Xu khẳng định rõ với Hiệp định đình chiến Triều Tiên Hiệp định Giơnevơ Đông Dương Để thực mục tiêu đó, Liên Xô đề nghị với Mĩ giảm bớt chạy đua vũ trang, giữ nguyên trạng Châu Âu với hiệu “Thi đua hoà bình”, “Chung sống hoà bình, tập trung xây dựng kinh tế, ổn định tình hình trị” Đối với phong trào cách mạng giới, Liên Xô chủ trương đấu tranh giành quyền phương pháp hoà bình Nhìn chung, lúc Đông Nam Á nói chung Đông Dương nói riêng mối quan tâm hàng đầu Liên Xô Thời gian cuối thập niên 50, Liên Xô tập trung viện trợ cho số nước Ở Châu Á có Ấn Độ, Inđônêxia; Châu Phi có Ai Cập; Châu Mĩ có Cuba Liên Xô coi nước đồng Đấu tranh ngoại giao kháng chiến chống Mĩ cứu nước minh chiến lược quan trọng Còn Việt Nam, Liên Xô tự đặt vị trí quan sát viên, tránh đụng đầu với Mĩ Thực tế lịch sử cho thấy, thay đổi quan điểm Liên Xô quan hệ với Việt Nam diễn cách chậm chạp gặp phải nhiều lực cản từ phía Mĩ Sau hoà bình lập lại Đông Dương (1954), Trung Quốc tăng cường quan hệ với nước xã hội chủ nghĩa, trì mở rộng quan hệ với Liên Xô, tỏ thái độ hoà hoãn với Mĩ tìm cách bình thường hoá với số nước phương Tây Trên đường tập hợp lực lượng, Trung Quốc chủ trương lấy vấn đề ủng hộ Việt Nam làm hiệu thu phục nhân tâm, xem Việt Nam đối tác trung gian tốt để đưa đàm phán với Liên Xô Mĩ cần thiết Những người lãnh đạo Trung Quốc muốn chấm dứt chiến tranh Việt Nam theo giải pháp kiểu Triều Tiên, không muốn tiếp tục cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân giải phóng miền Nam, giành toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc Song song với xu hoà hoãn Xô - Mĩ, thời gian này, lịch sử giới chứng kiến bất đồng nảy sinh phe xã hội chủ nghĩa, đặc biệt mâu thuẫn gay gắt Liên Xô - Trung Quốc xung quanh vấn đề lí luận, đường lối chung phong trào cộng sản quốc tế Mối quan hệ Liên Xô - Trung Quốc Mĩ có tác động mạnh mẽ tới Việt Nam nói riêng, nước thuộc địa nói chung thời kì Cả Liên Xô Trung Quốc xu hoà hoãn với Mĩ mâu thuẫn với muốn sử dụng Việt Nam thương thuyết quyền lợi họ Trong hoàn cảnh vậy, Việt Nam chịu sức ép lớn từ hai phía Liên Xô, Trung Quốc Việt Nam phải có sách chiến lược tổng thể quan hệ Việt Nam - Trung Quốc - Liên Xô - Mĩ chồng chéo, đan xen Đường lối đối ngoại Đảng Nhà nước Việt Nam thời kì phải sở phân tích cách hợp lí, phù hợp với nước, dựa nguyên tắc đối ngoại chung vừa thu hẹp bất đồng nước đồng minh vừa giữ vững đường lối độc lập, tự chủ 2.1.3 Truyền thống ngoại giao dân tộc, tư tưởng ngoại giao Hồ Chí Minh kinh nghiệm đối ngoại Đảng Ngoại giao truyền thống Việt Nam bắt nguồn từ truyền thống văn hoá dân tộc Việt Nam, đồng thời kết hoạt động giao lưu quốc tế nước Đấu tranh ngoại giao kháng chiến chống Mĩ cứu nước Việt Nam từ ngàn xưa với nước láng giềng trình đấu tranh bảo vệ độc lập, chủ quyền dân tộc phát triển, xây dựng đất nước Lịch sử kháng chiến chống ngoại xâm Việt Nam chứng minh: yêu chuộng hoà bình chất ngoại giao Việt Nam Điều xuất phát từ lí tưởng nhân nghĩa dân tộc “đem đại nghĩa để thắng tàn”, “lấy chí nhân để thay cường bạo” Chúng ta xem trọng giữ gìn quan hệ hữu nghị hoà bình với nước láng giềng, “hoà nước dụng binh; hoà biên không sợ có báo động” kiên trì lập trường, giữ vững nguyên tắc độc lập, chủ quyền dân tộc Tiếp thu truyền thống ngoại giao dân tộc, lí luận chủ nghĩa Mác - Lê-nin xuất phát từ tầm nhìn, trí tuệ ưu việt mình, Hồ Chí Minh nhà ngoại giao kiệt xuất hình thành, phát triển đề xuất quan điểm, luận điểm thời đại đường lối quốc tế, sách đối ngoại ngoại giaoViệt Nam thời đại Chủ tịch Hồ Chí Minh đánh giá cao vị trí, vai trò đối ngoại, vai trò nhân dân quốc tế, nhân tố bên đấu tranh giành độc lập, bảo vệ, xây dựng Tổ quốc Người nêu rõ: phải đặt cách mạng giải phóng dân tộc Việt Nam gắn bó với cách mạng vô sản giới, kết hợp chặt chẽ chủ nghĩa yêu nước chân chủ nghĩa quốc tế sáng Dựa vào sức chính, đồng thời tranh thủ ủng hộ nhân loại tiến bộ, ủng hộ quốc tế không quên nghĩa vụ quốc tế cao Đấu tranh ngoại giao không nhiệm vụ riêng Đảng, Nhà nước mà nhiệm vụ nhân dân Bởi nghiệp cách mạng Việt Nam nghiệp nhân dân, mở rộng mối liên hệ với nhân dân giới Ngoại giao nhân dân lực lượng quan trọng mặt trận ngoại giao Ngoại giao không thương lượng bàn đàm phán, mà chiến tranh nhân dân, người dân bình thường tham gia vào hoạt động mang tính ngoại giao Những hành vi ứng xử phân minh, nhân đạo nhân dân ta góp phần làm cho quốc tế hiểu rõ thiện chí hoà bình, tính chất nghĩa đấu tranh giải phóng dân tộc Việt Nam Trong trình kháng chiến chống chiến tranh xâm lược đế quốc, đấu tranh ngoại giao kết hợp với đấu tranh quân nhằm mục tiêu cuối đánh bại ý chí xâm lược kẻ thù, đấu tranh quân định, Đấu tranh ngoại giao kháng chiến chống Mĩ cứu nước đấu tranh ngoại giao phản ánh thắng lợi đấu tranh quân Chủ tịch Hồ Chí Minh thường nói: “Thực lực chiêng, ngoại giao tiếng, chiêng có to tiếng lớn” Song ngoại giao vũ khí bảo vệ phát huy thành cách mạng, mặt trận đấu tranh góp phần tích cực giành bảo vệ độc lập dân tộc, chủ quyền quốc gia, xây dựng phát triển đất nước Công đấu tranh ngoại giao Đảng ta kháng chiến chống Pháp nửa đầu kỉ XX để lại học kinh nghiệm quý báu cho đấu tranh ngoại giao kháng chiến chống Mĩ Trên sở tình hình giới, tình hình nước, truyền thống ngoại giao dân tộc, kinh nghiệm đấu tranh ngoại giao Đảng quan điểm ngoại giao Chủ tịch Hồ Chí Minh, Đảng ta đề đường lối đấu tranh ngoại giao từ 1954 đến 1975, góp phần quan trọng vào thắng lợi chung dân tộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước 2.2 QUÁ TRÌNH ĐẤU TRANH NGOẠI GIAO CỦA ĐẢNG TRONG KHÁNG CHIẾN CHỐNG MĨ (1954 - 1975) 2.2.1 Đấu tranh ngoại giao từ năm 1954 đến năm 1967 Hiệp định Giơnevơ tạm thời chia nước ta thành hai miền: miền Bắc hoàn toàn giải phóng tiến lên chủ nghĩa xã hội Ở miền Nam, đế quốc Mĩ nhảy vào thay chân Pháp, dựng nên quyền tay sai Ngô Đình Diệm, âm mưu biến miền Nam Việt Nam thành thuộc địa kiểu mới, thành quân Mĩ Đông Dương Đông Nam Á Trong bối cảnh đó, hội nghị Ban chấp hành trung ương Đảng lần thứ (15-18/7/1954) Đảng ta nhận định: “Dù đất nước tạm thời bị chia cắt vĩ tuyến 17 hay 16, ta có thời gian chuẩn bị trận đánh lớn nữa” Tháng 9/1954, Bộ trị định “tình hình mới, nhiệm vụ sách mới” Đảng, Nghị nêu lên sách đối ngoại ta lúc “Chống sách chiến tranh đế quốc Mĩ, chống Mĩ tổ chức khối xâm lược Đông Nam Á, cố bảo vệ hòa bình Đông Dương Nghị nêu “Đối với Pháp, tiếp tục dùng hình thức thương lượng đàm phán để điều chỉnh, tránh căng thăng gây tan vỡ, mở rộng quan hệ mậu dịch sở bình đẳng có lợi với Pháp Mở rộng quan hệ hợp tác với nước Ấn Độ, phát triển cố tình hữu nghị với Liên Xô, Trung Quốc nước dân chủ khác” 10 Đấu tranh ngoại giao kháng chiến chống Mĩ cứu nước 2.2.2.3 Đàm phán măc (từ 1969 đến 1972) Sau thất bại chiến lược “Chiến tranh cục bộ”, đầu năm 1969 Nichxơn lên nắm quyền đề chiến lược toàn cầu “Ngăn đe thực tế” tiếp tục chiến tranh xâm lược thực dân mới, thực chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” miền Nam mở rộng chiến tranh toàn Đông Dương với chiến lược “Đông Dương hóa chiến tranh” Trước tình hình đó, ta kịp thời cố lực lượng, tiến công địch ba vùng chiến lược, trọng phát triển chiến tranh du kích, chống phá kế hoạch “bình định” địch Thắng lợi trị mở đầu giai đoạn chống “Việt Nam hóa chiến tranh” đời Chính phủ cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam ngày 6/6/1969 Đó Chính phủ hợp pháp nhân dân miền Nam Vừa đời, Chính phủ cách mạng lâm thời 23 nước công nhận, có 21 nước đặt quan hệ ngoại giao Từ đầu năm 1969, tình hình đàm phán Pari dậm chân chỗ chưa thống chỗ ngồi mẫu bàn đàm phán Chính quyền Sài Gòn không chịu ngồi chung bên đối diện với Mặt trận Dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam Mĩ ngại, cho công nhận Mặt trận Dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam Cuối cùng, theo sáng kiến Liên Xô, hai bên thỏa thuận ngồi theo bàn tròn có khoảng cách đàm phán thức bốn bên khai mạc vào ngày 25/1/1969 Mặc dù bị trì hoãn hai đoàn ta tìm cách vạch trần âm mưu ý đồ Mĩ Mĩ muốn kéo dài đàm phán để che đậy dư luận giới, che đậy nỗ lực quân Mĩ quyền Sài Gòn riết tiến hành bán đảo Đông Dương, dùng sức mạnh chiến trường để tạo áp lực bàn hội nghị, buộc nhân dân Việt Nam phải chấp nhận điều khoản phía Mĩ đặt Trước âm mưu thủ đoạn Mĩ, Đảng Nhà nước ta chủ trương tiếp tục giữ vững phát huy chiến lược tiến công địch chiến trường, đẩy mạnh đấu tranh ngoại giao, tăng cường hoạt động quốc tế Ngày 8/5/1969 phiên họp toàn thể lần thứ 16 Hội nghị Pari, đại biểu Mặt trận Dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam bất ngờ đưa “Giải pháp toàn 10 điểm” bao gồm mặt quân sự, trị, đối nội, đối ngoại nhân dân Miền Nam Nội dung chủ yếu “Giải pháp toàn 10 điểm” là: 24 Đấu tranh ngoại giao kháng chiến chống Mĩ cứu nước Tôn trọng quyền tự nhân dân Việt Nam Phải rút hết quân Mĩ, nhân viên quân sự, vũ khí dụng cụ chiến tranh Mĩ, hủy bỏ quân Mĩ miền Nam Việt Nam Vấn đê lực lượng vũ trang Việt Nam miên Nam Việt Nam bên Việt Nam giải Nhân dân miền Nam tự giải việc nội can thiệp nước ngoài, bầu quốc hội lập hiến, xây dựng hiến pháp, lập nên phủ liên hiệp thức Thành lập phủ liên hiệp lâm thời nguyên tắc bình đẳng dân chủ tôn trọng lẫn nhằm thực miền Nam Việt Nam hòa bình, dân chủ trung lập Nhân dân Việt Nam thực sách ngoại giao hòa bình, trung lập, thực sách láng giềng tốt với Campuchia Lào, lập quan hệ với tất nước Thực bước thống nước Việt Nam phương pháp hòa bình sở bàn bạc hai miền Trong chờ đợi thực thống hòa bình Việt Nam, lập lại quan hệ bình thường mặt quan hệ hai miền Hai miền Nam - Bắc chờ đợi thống cam kết không liên minh tham gia liên minh quân nào, không cho phép nước có quân đội nhân viên quân đất Giải hậu chiến tranh: vấn đề tù binh, vấn đề thiệt hại chiến tranh Việt Nam 10 Thỏa thuận giám sát quốc tế việc rút quân, vũ khí dụng cụ chiến tranh Như vậy, hội nghị Pari, Mặt trận Dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam người đưa giải pháp hoàn chỉnh với thái độ xây dựng yêu cầu phải để buộc đối phương vào thương lượng “Giải pháp toàn 10 điểm” Mặt trận dư luận giới kể Mĩ hoan nghênh ủng hộ rộng rãi Với 10 điểm ta đặt sở cho việc đàm phán giành lại quyền chủ động bàn hội nghị chiếm lĩnh dư luận "Giải pháp toàn 10 điểm" cố cho cục diện vừa đành vừa đàm, vai trò Mặt trận Dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam đề cao Trong bị động, ngày 14/5/1969 tổng thống Nichxơn đưa kê hoạch 25 Đấu tranh ngoại giao kháng chiến chống Mĩ cứu nước điểm để đối phó với giải pháp toàn 10 điểm Mặt trận Kế hoạch Nichxơn nêu quan điểm “có có lại”, đòi hai bên phải xuống thang, lần bàn đàm phán Pari có hai kế hoạch hòa bình làm sở cho thương lượng để giải vấn đề Việt Nam Như lập trường hai bên khác hai điểm: Kế hoạch Mĩ quân đội miền Bắc rút với quân Mĩ giữ quyền Sài Gòn Hai điểm chủ yếu Việt Nam là: Giữ quân đội miền Bắc miền Nam, xóa bỏ quyền Sài Gòn Mấu chốt ta “quân Mĩ phải quân ta lại, ý ta giữ nguyên lực lượng miền Nam để tiến lên tiếp tục tiến công địch” Đây vấn đề then chốt mà hai bên thương lượng lâu dài Ngoài đấu tranh diễn đàn công khai thời kỳ đầu diễn đàn đàm phán bốn bên, đoàn Việt Nam Dân chủ Cộng hòa có số gặp riêng với đoàn Mĩ không đạt kết đáng kể Khi kháng chiến bước vào thời điểm khó khăn dân tộc Việt Nam phải chịu tốn thất lớn lao, vào lúc 47 phút ngày 2/9/1969, Chủ tịch Hồ Chí Minh qua đời Biến đau thương thành hành động cách mạng, nhân dân miên Nam nước quyêt tâm thực di chúc Người đánh thắng giặc Mĩ, thống Tổ quốc Trong hai năm 1970-1971, nhân dân ta với nhân dân hai nước Campuchia Lào giành thắng lợi có ý nghĩa chiến lược mặt trận quân trị Ngày 24 25/4/1970 Hội nghị cấp cao ba nước Đông Dương họp nhằm đối phó lại việc Mĩ đạo bọn tay sai làm đảo lật đổ Chính phủ trung lập Xihanuc Campuchia (18/3/1970) để chuẩn bị cho bước phiêu lưu quân mới; biểu thị tâm nhân dân ba nước Đông Dương đoàn kết chiến đấu chống Mĩ Thất bại hành quân xâm lược Campuchia buộc Mĩ phải nối lại đàm phán với ta Vì chủ trương Việt Nam không cắt đứt Hội nghị Pari nên trưởng đoàn ta, sau thời gian vắng mặt để phản đối Mĩ hạ thấp vai trò Hội nghị trở lại Pari để tiếp tục đấu tranh Ngày 14/9/1970 bàn đàm phán, đại diện Chính phủ cách mạng Lâm thời đưa giải pháp “Tám điểm nói thêm”, đòi Hoa Kỳ định thời hạn rút hết quân Mĩ trước ngày 31/6/1971 Ngày 7/10/1970 R.Nichxơn đề nghị ngừng bắn ngày sau thông báo rút thêm mười nghìn quân Mĩ trước Nô-en 26 Đấu tranh ngoại giao kháng chiến chống Mĩ cứu nước năm 1970 Trên mặt trận ngoại giao, đế quốc Mĩ thực sách lược đối ngoại thâm độc xảo quyệt nhằm hạn chế ủng hộ vật chất tinh thần hai nước lớn xã hội chủ nghĩa Liên Xô - Trung Quốc kháng chiến nhân dân ta, thông qua hai nước để ép ta giảm bớt nỗ nực quân chiến trường xuống mức thấp nhất, buộc ta phải chấp nhận điều kiện đối phương bàn hội nghị, kết thúc chiến tranh có lợi cho Mĩ quyền Sài Gòn Cũng năm 1971 ta tiếp tục chủ động tiến công địch hai mặt trận quân ngoại giao Những thắng lợi quân Lào Campuchia tạo thêm ưu cho Việt Nam thương lượng để vào giải vấn đề Tuy nhiên năm 1971, chiến trường miền Nam quân dân ta chưa tạo chiến thắng có ý nghĩa chiến lược làm thay đổi tương quan lực lượng Đầu tháng 2/1972, để tăng sức ép với Mĩ phối hợp hoạt động quân chuẩn bị Chính phủ cách mạng lâm thời đưa diễn đàn Pari đề nghị “Hai điểm nói rõ thêm” yêu cầu Mĩ đưa thời hạn dứt khoát cho việc rút quân khỏi miền Nam Việt Nam quyền Nguyễn Văn Thiệu phải thực quyền tự dân chủ nhân dân hiệp định Giơnevơ quy định Như vậy, đến tháng 2/1972 Hội nghị Pari chưa đạt thỏa thuận để đến chấm dứt chiến tranh Tuy nhiên đấu tranh ngoại giao Việt Nam tạo nên sứ ép dư luận buộc quyền Mĩ phải bị động rút dần quân, lúng túng mắc sai lầm chiến lược, lực lượng ta có thời gian tận dụng sai lầm địch, giành lại ưu chiến trường 2.2.2.4 Đàm phán thưc chất – kí kết (7/1972 đến 1/1973) Để tạo áp lực bàn đàm phán, Hội nghị Quân ủy trung ương 6/1971 vạch nhiệm vụ tiến công chiến lược năm 1972, Quân ủy xác định ba hướng chiến lược chính: Trị Thiên - Tây Nguyên Đông Nam Bộ Chấp hành Nghị Trung ương Đảng Quân ủy Trung ương ngày 30/3/1972, quân ta mở tiến công chiến lược lấy Quảng Trị làm hướng tiến công chủ yếu bên cạnh hướng Đông Nam Bộ Tây Nguyên phát triển rộng khắp chiến trường miền Nam 27 Đấu tranh ngoại giao kháng chiến chống Mĩ cứu nước Sau gần ba tháng tiến công địch, quân ta chọc thủng ba phòng tuyến mạnh địch Quảng Trị, Tây Nguyên, Đông Nam Bộ, loại khỏi vòng chiến đấu 20 vạn tên địch, giải phóng nhiều vùng đất đai rộng lớn đông dân Thắng lợi chiến trường Miền Nam, làm thay đổi phần quan trọng so sánh lược lượng có lợi cho ta, mở tình cách mạng thuận lợi, cục diện đánh - đàm nhịp nhàng Hội nghị Pari đấu tranh nhân dân giới chống Mĩ hòa bình diễn mạnh mẽ Sau thắng lợi Xuân - Hè năm 1972, Mĩ thất bại gặp nhiều khó khăn Phía ta, so sánh lược lượng cải thiện Trước chuyển biến tình hình đó, tháng 7/1972, Bộ trị định có tính chất chiến lược “đánh cho Mĩ cút” Đây giai đoạn chuyển hướng chiến lược, từ chiến lược chiến tranh chuyển sang chiến lược hòa bình Bắt đầu từ đàm phán vào thực chất, tháng (7,8,9) Pari, Lê Đức Thọ Kissinger có loạt gặp riêng bàn vấn đề cách thực chất Tới tháng 10/1972, ngoan cố Mĩ thương lượng hòa bình Việt Nam kéo dài năm mà không tiến triển Ngày 8/10/1972 gặp riêng, Kissinger - Lê Đức Thọ chủ động giao cho phía Mĩ dự thảo “Hiệp định chấm dứt chiến tranh xâm lược, lập lại hòa bình Việt Nam” dự thảo “ Thỏa thuận quyền tự nhân dân miền Nam” gồm 10 chương, 23 điều, quân sự, Việt Nam thời hạn 60 ngày rút hết quân Mĩ nước Đây đòn tiến công ngoại giao lớn, sau năm thương lượng Sau dự thảo đưa ra, hai bên thỏa thuận điều khoản, câu chữ Hiệp định, đến 17/10/1972, ta Mĩ thỏa thuận hầu hết vấn đề sở dự thảo ta, Mĩ chấm dứt dính líu quân sự, ngừng bắn hai miền Nam Bắc, Mĩ rút quân, công nhận Việt Nam có hai quyền, hai quân đội, hai vùng kiểm soát, công nhận quyền tự nhân dân miền Nam, công nhận quyền tự dân chủ miền Nam Việt Nam Ngày 20/10/1972 Nichxơn gửi công hàm cho thủ tướng Phạm Văn Đồng xác nhận “văn hiệp định xem hoàn thành”, thỏa thuận ký vào ngày 31/10/1972 Nhưng phía Mĩ lật lọng, Mĩ đòi tiếp tục đàm phán, đòi sửa số điều khoản quan trọng không nói đến thực điều cam kết Nichxơn muốn vượt qua bầu cử Tổng thống Mĩ tháng 11, chuẩn bị phiêu lưu quân mới, ép ta nhân nhượng điều khoản có lợi cho Mĩ Trước thái độ lật lọng Mĩ, theo thị Bộ Chính trị, ngày 28 Đấu tranh ngoại giao kháng chiến chống Mĩ cứu nước 26/10/1972 Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa tuyên bố “Tình hình đàm phán vấn đề Việt Nam nay” vạch rõ thái độ thiếu nghiêm chỉnh, thiếu thiện chí Mĩ Tuyên bố khẳng định thông báo có lợi hoàn toàn cho hòa bình không ảnh hưởng đến đàm phán hai bên thỏa thuận xong thời gian kí Hiệp định Việt Nam Dân chủ Cộng hòa giữ nguyên điều cam kết với Mĩ không thay đổi văn Hiệp định thỏa thuận Đây đòn ngoại giao mạnh mà ta giáng vào đầu Nichxơn Phía Mĩ, sau Nichxơn trúng cử tổng thống (8/11/1972), Nichxơn trở mặt, lật ngược toàn vấn đề thực chất, nêu lại yêu sách đòi rút quân miền Bắc, đòi hủy điều khoản “hai quyền, hai quân đội, miền Nam Việt Nam” Với kế hoạch chuẩn bị từ trước, từ 18 đến 29/12/1972, Nichxơn định leo thang cuối cùng, trắng trợn mở tập kích đường không với quy mô lớn vào miền Bắc nước ta Mĩ sử dụng khoảng 700 lần B52, 3.884 lần máy bay chiến thuật chiến đấu tăng cường đánh vào Hà Nội, Hải Phòng số mục tiêu bắc vĩ tuyến 20 Tuy dốc toàn lực lượng vào trận đánh cuối đế quốc Mĩ chịu thất bại thảm hại bầu trời Hà Nội, dự đoán Chủ tịch Hồ Chí Minh: Mĩ định thua chịu thua sau thua bầu trời Hà Nội Với tầm vóc chiến thắng này, dư luận phương tây ví trận thắng trận Điện Biên Phủ không Do bị thất bại chiến trường, lần Mĩ lại phải tuyên bố ngừng ném bom bắn phá từ vĩ tuyến 20 trở khẩn thiết đề nghị Việt Nam đến Pari để bàn bạc hoàn thành văn thỏa thuận Ngày 23/1/1973 Hiệp định Pari kết thúc chiến tranh lập lại hòa bình Việt Nam kí tắt đồng chí Lê Đức Thọ Kissinger Ngày 27/1/1973 văn Hiệp định kí thức Toàn văn kiện Pari kết thúc chiến tranh lập lại hòa bình Việt Nam gồm Hiệp định chính, bốn Nghị định thư tám Hiểu biết Có thể tóm tắt nội dung Hiệp định Pari kết thúc chiến tranh Việt Nam sau: Hiệp định Pari Việt Nam gồm chín chương, hai ba điều, chia làm tám loại vấn đề • Hoa Kì nước cam kết tôn trọng độc lập, chủ quyền, thống toàn vẹn lãnh thổ Việt Nam 29 Đấu tranh ngoại giao kháng chiến chống Mĩ cứu nước • Cuộc ngừng bắn miền Nam Việt Nam thực vào 24 ngày 27-1-1973 Hoa Kì cam kết chấm dứt hoạt động quân chống miền Bắc Việt Nam • Hoa Kì rút hết quân đội quân đồng minh thời hạn 60 ngày kể từ kí hiệp định, hủy bỏ quân Mĩ, cam kết không tiếp tục dính líu quân can thiệp vào công việc nội miền Nam Việt Nam • Nhân dân miền Nam tự định tương lai trị thông qua tổng tuyển cử tự do, can thiệp nước • Hai bên tiến hành trao trả tù binh dân thường bị bắt • Các bên công nhận thực tế miền Nam Việt Nam có hai quyền, hai quân đội, hai vùng kiểm soát ba lực lượng trị (lực lượng cách mạng, lực lượng hòa bình trung lập lực lượng quyền Sài Gòn) • Hoa Kì cam kết góp phần vào việc hàn gắn vết thương chiến tranh Việt Nam Đông Dương, tiến tới thiết lập quan hệ mới, bình đẳng có lợi hai nước Nghị định thư có nội dung chủ yếu: - Nghị định thư ngừng bắn ban liên hợp quân Nghị định thư ủy ban giám sát kiểm soát quốc tế - Nghị định thư trao trả người bị bắt - Nghị định thư tháo gỡ làm hiệu lực mìn Một số Hiểu biết bên thỏa thuận cam kết thực Hiệp định Pari Việt Nam kí kết kết đấu tranh kiên cường bất khuất quân dân ta hai miền đất nước, tạo bước ngoặt cho kháng chiến chống Mĩ cứu nước dân tộc Với Hiệp định Pari, ta buộc “Mĩ cút” – thắng lợi lịch sử quan trọng, tạo thời thuận lợi để nhân dân ta tiến lên “đánh cho Ngụy nhào” Sau hiệp định Pari có hiệu lực, tháng 5/1973 Bộ Chính trị định đấu tranh đòi thi hành hiệp định Nhiệm vụ đối ngoại lúc là: • Phối hợp đấu tranh quân trị, đấu tranh đòi thi hành Hiệp định Pari, góp phần làm thay đổi so sánh lực lượng chiến trường • Đẩy lùi khả Mĩ ngăn cản ta giải phóng hoàn toàn miền Nam Bằng đường lối đấu tranh ngoại giao chủ động, sáng tạo củã Đảng 30 Đấu tranh ngoại giao kháng chiến chống Mĩ cứu nước kháng chiến chống Mĩ cứu nước, hoạt động đấu tranh ngoại giao phối hợp chặt chẽ, nhịp nhàng với đấu tranh vũ trang chiến trường Với nghệ thuật vừa đánh vừa đàm nhân dân ta bước đánh bại ý chí xâm lược đế quốc Mĩ, buộc chúng phải xuống thang chiến tranh ngồi vào bàn đàm phán Thắng lợi Hiệp định Pari mở cho cách mạng nước ta triển vọng to lớn tiến ỉên giải phóng hoàn toàn miền Nam giành toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc 2.2.2.5 Những học kinh nghiệm đẩu tranh ngoại giao kháng chiến chống Mĩ cứu nước Đấu tranh ngoại giao kháng chiến chống Mĩ (1954- 1975) để lại cho học kinh nghiệm quý báu, là: - Kiên giữ vững độc lập dân tộc tình huống, đặt lợi ích dân tộc lên hết - Đường lối, sách đối ngoại Đảng phải xây dựng sở độc lập, tự chủ, kết hợp sức mạnh dân tộc sức mạnh thời đại - Giữ vững nguyên tắc độc lập dân tộc có sách lược ngoại giao chủ động, linh hoạt, mềm dẻo, thích hợp - Kết hợp đấu tranh quân đấu tranh ngoại giao, kiên chiến đấu chiến trường cần tạo vừa đánh vừa đàm, lúc dùng ngoại giao phục vụ chiến trường, lúc dùng thắng lợi chiến trường phục vụ ngoại giao - Luôn nêu cao tư tưởng ngoại giao hoà bình, hoà hiếu truyền thống nhân văn Việt Nam - Mục tiêu đối ngoại thời kì, giai đoạn cách mạng Việt Nam phải phù hợp với xu quốc tế Trong cần trọng quan hệ với nước xã hội chủ nghĩa, nước láng giềng, khu vực, quan tâm xử lí đắn quan hệ với nước lớn giới - Ngoại giao nhân dân đóng vai trò quan trọng sách đối ngoại Đảng - Quán triệt quan điểm độc lập, tự chủ, dựa vào sức chính, sở tranh thủ tối đa đồng tình ủng hộ quốc tế cách mạng Việt Nam 31 Đấu tranh ngoại giao kháng chiến chống Mĩ cứu nước 2.3 VẬN DỤNG CHUYÊN ĐỀ VÀO GIẢNG DẠY * Chuyên đề sử dụng tài liệu bổ trợ cho giáo viên Chuyên đề sử dụng tài liệu bổ trợ có ích cho giáo viên Lịch sử tất trường Trung học Phổ thông giảng dạy phần Lịch sử Việt Nam giai đoạn từ 1954 đến 1975 Giáo viên tìm thấy chuyên đề tư liệu xác, thú vị, hấp dẫn mà sách giáo khoa chưa thể hết Qua đó, giúp dạy giáo viên lớp trở nên sinh động, có chiều sâu * Vận dụng vào giảng dạy chuyên đề lớp chuyên - Với lớp chuyên Sử, giáo viên có điều kiện dạy chuyên đề chuyên sâu Chuyên đề "Đấu tranh ngoại giao kháng chiến chống Mĩ cứu nước" thuộc phần kiến thức quan trọng Lịch sử 12, nằm nội dung ôn thi học sinh giỏi cấp Giáo viên cung cấp cho học sinh tư liệu từ chuyên đề, giới thiệu sách tham khảo chuẩn, chia nhóm cho học sinh tìm hiểu vấn đề trước buổi học Đến buổi học, giáo viên tổ chức cho học sinh thảo luận vấn đề giao - Một số vấn đề quan trọng "Đấu tranh ngoại giao kháng chiến chống Mĩ" giao học sinh nghiên cứu: Điều kiện lịch sử hình thành đường lối đối ngoại Đảng ta kháng chiến chống Mĩ cứu nước Chủ trương, đường lối đối ngoại Đảng ta kháng chiến chống Mĩ cứu nước Đấu tranh đòi Mĩ - Diệm thi hành Hiệp định Giơnevơ miền Nam Việt Nam từ 1954 - 1960 Quá trình kết hợp đấu tranh quân đấu tranh ngoại giao kháng chiến chống Mĩ cứu nước Vai trò đấu tranh ngoại giao kháng chiến chống Mĩ cứu nước Quá trình đấu tranh giành quyền dân tộc Hiệp định Pari 1973 chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình Việt Nam 32 Đấu tranh ngoại giao kháng chiến chống Mĩ cứu nước Quá trình đấu tranh giành thắng lợi bước bàn ngoại giao Pari Bài học kinh nghiệm rút từ đấu tranh ngoại giao kháng chiến chống Mĩ cứu nước việc vận dụng học ngoại giao Việt Nam - Sau giảng dạy chuyên đề, giáo viên cho học sinh vận dụng kiến thức học vào làm tập lịch sử Ở đây, xin giới thiệu số câu hỏi, tập có liên quan đến nội dung chuyên đề: Lập bảng hệ thống thắng lợi quân sự, trị, ngoại giao nhân dân Việt Nam từ 1954 - 1975 Quyền dân tộc Việt Nam ghi nhận Hiệp định Sơ (6/3/1946), Hiệp định Giơnevơ (21/7/1954) Hiệp định Pari (27/1/1973)? Khái quát trình đấu tranh nhân dân ta để bước giành quyền dân tộc sau hiệp định (Đề Tuyển sinh Đại học năm 2007-2008) Quá trình diễn biến Hội nghị Pari chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình Việt Nam Trong kháng chiến chống Mĩ cứu nước (1954 - 1975), nhân dân Việt Nam hoàn thành nhiệm vụ "đánh cho Mĩ cút" thắng lợi nào? Phân tích tác động thắng lợi phát triển cách mạng miền Nam Phân tích kết hợp mặt trận quân mặt trận ngoại giao quân dân hai miền Nam - Bắc hai năm 1972 - 1973 Hãy so sánh điểm giống khác Hiệp định Giơnevơ Đông Dương Hiệp định Pari Việt Nam năm 1973 theo nội dung sau: Hoàn cảnh kí kết, nội dung bản, ý nghĩa lịch sử Hiệp định Tóm tắt hoạt động ngoại giao Đảng ta từ năm 1954 đến năm 1973 33 Đấu tranh ngoại giao kháng chiến chống Mĩ cứu nước Trình bày nhận xét nội dung kiện mốc nhân dân ta hoàn thành nhiệm vụ "đánh cho Mĩ cút" Phân tích điều kiện lịch sử hình thành đường lối đối ngoại Đảng ta kháng chiến chống Mĩ cứu nước 10 Từ đấu tranh ngoại giao Đảng nhân dân ta kháng chiến chống Mĩ cứu nước, rút học kinh nghiệm lịch sử Trong bối cảnh giới nay, học kinh nghiệm Đảng ta vận dụng để giữ gìn độc lập chủ quyền quốc gia phát triển đất nước? 11 Những học kinh nghiệm đấu tranh ngoại giao cha ông ta vận dụng đấu tranh ngoại giao Đảng Nhà nước Việt Nam thời kì 1954 - 1975? 34 Đấu tranh ngoại giao kháng chiến chống Mĩ cứu nước PHẦN 3: KẾT LUẬN Ngoại giao quốc gia phải phục vụ lợi ích dân tộc Trong thời bình, cần phải giữ gìn hòa bình, tranh thủ môi trường quốc tế thuận lợi để xây dựng phát triển đất nước Trong thời chiến, bảo vệ độc lập, chủ quyền, thống toàn vẹn lãnh thổ Trong kháng chiến chống Mĩ cứu nước dân tộc Việt Nam, lãnh đạo Đảng, mặt trận ngoại giao kết hợp ăn ý với mặt trận quân tạo nên “vừa đánh vừa đàm” Sự kết hợp ba mặt trận trị, quân sự, ngoại giao tạo thành sức mạnh tổng hợp đưa kháng chiến ta đến ngày toàn thắng Tuy nhiên, đấu tranh này, ngoại giao không đơn phản ánh đấu tranh chiến trường mà phát huy tính tích cực, chủ động Với phương châm giương cao cờ độc lập, hòa bình, đề cao nghĩa, ta hình thành mặt trận nhân dân giới ủng hộ, chi viện cho kháng chiến chống Mĩ nhân dân ta Bằng ngoại giao, ta gắn kháng chiến chống Mĩ cứu nước Việt Nam với đấu tranh nhân dân giới hòa bình, độc lập dân tộc, dân chủ tiến xã hội, góp phần vào lớn mạnh hệ thống xã hội chủ nghĩa Thực tế lịch sử chứng minh, đấu tranh bảo vệ độc lập, hạnh phúc mình, nhân dân Việt Nam mặt trận ngoại giao tích luỹ học kinh nghiệm phong phú nhận thức, tư tưởng, nghệ thuật vận dụng, sách lược tổ chức triển khai thực sách đối ngoại Lợi ích dân tộc, mục tiêu giải phóng dân tộc xã hội với kinh nghiệm tích luỹ trở thành nhân tố quan trọng mang tính nguyên tắc cho Đảng Nhà nước Việt Nam đề định hướng cho đường lối đối ngoại Việt Nam giai đoạn Trong bối cảnh quốc tế phức tạp nay, nhiều lực phản động nhăm nhe đe dọa đến độc lập, chủ quyền, thống toàn vẹn lãnh thổ dân tộc Đấu tranh ngoại giao trở thành mặt trận đặc biệt quan trọng Những học đấu tranh ngoại giao cha ông ta, học đấu tranh ngoại 35 Đấu tranh ngoại giao kháng chiến chống Mĩ cứu nước giao kháng chiến chống Pháp hết nghệ thuật đấu tranh ngoại giao Đảng kháng chiến chống Mĩ cứu nước thực trở thành vũ khí bảo vệ phát huy thành cách mạng, mặt trận đấu tranh góp phần tích cực giành bảo vệ độc lập dân tộc, chủ quyền quốc gia, xây dựng phát triển đất nước 36 Đấu tranh ngoại giao kháng chiến chống Mĩ cứu nước TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban đạo tổng kết chiến tranh trực thuộc Bộ trị (1995), Tổng kết kháng chiến chống Mỹ cứu nước – Thắng lợi Bài học, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Ban đạo tổng kết chiến tranh trực thuộc Bộ trị (2000), Chiến tranh cách mạng Việt Nam – Thắng lợi Bài học, NXb Chính trị quốc gia, Hà Nội Ban tổng kết lịch sử ngoại giao (Bộ Ngoại giao) (1991), Chuyên đề “Tổng kết lịch sử ngoại giao Việt Nam 1945-1990” Nguyễn Đình Bin (2002), Ngoại giao Việt Nam 1945-2000, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước vĩ đại, tập (1954-1960) (1974), NXB Sự thật, Hà Nội Lê Duẩn (1981), Tình hình giới sách đối ngoại chúng ta, NXB Sự thật, Hà Nội Lê Mậu Hãn (1998), Đại cương Lịch sử Việt Nam, tập3, NXB Giáo dục Lê Mậu Hãn (1993), “Chiến lược đoàn kết hợp tác nước Đông Nam Á Chủ tịch Hồ Chí Minh – quan điểm lịch sử triển vọng”, Tạp chí Lịch sử Đảng(3), tr 25-27 Học viện Quan hệ quốc tế (1985), Thắng lợi có tính thời đại đấu tranh mặt trận đối ngoại nhân dân ta, NXB Sự thật, Hà Nội 10 Học viện Quan hệ quốc tế (1990), Chủ tịch Hồ Chí Minh với công tác ngoại giao, NXB Sự thật, Hà Nội 11 Khắc Huỳnh (2005), “Ngoại giao Việt Nam thời kỳ chống Mỹ cứu nước (1954-1975)”, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử (4), tr 11-25 12 Lưu Văn Lợi (1998), Năm mươi năm ngoại giao Việt Nam, tập 2, NXB Công an nhân dân, Hà Nội 13 Ngọc Mão, Vũ Thị Hồng Chuyên (2005), “Nhìn lại quan hệ Xô - Việt thời kỳ 1945-1975”, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử (3), tr 58-66 14 Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam (1961), NXB Sự thật, Hà Nội 15 Trần Nhâm (1995), Nghệ thuật biết thắng bước, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 37 Đấu tranh ngoại giao kháng chiến chống Mĩ cứu nước 16 Nguyễn Dy Niên (2002), Tư tưởng ngoại giao Hồ Chí Minh, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 17 Nguyễn Dy Niên (2000), “Ngoại giao Việt Nam thời đại Hồ Chí Minh”, Tạp chí cộng sản (18), tr 10-13 18 Sự thật quan hệ Việt Nam – Trung Quốc 30 năm qua (1981), NXB Sự thật, Hà Nội 19 Nguyễn Anh Thái (2006), Lịch sử giới đại, NXB Giáo dục, Hà Nội 20 Trần Văn Trà (2005), Kết thúc 30 năm chiến tranh chống Mỹ, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 38 [...]... hợp đấu tranh quân sự và đấu tranh ngoại giao trong kháng chiến chống Mĩ cứu nước 5 Vai trò của đấu tranh ngoại giao trong kháng chiến chống Mĩ cứu nước 6 Quá trình đấu tranh giành các quyền dân tộc cơ bản trong Hiệp định Pari 1973 về chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở Việt Nam 32 Đấu tranh ngoại giao trong kháng chiến chống Mĩ cứu nước 7 Quá trình đấu tranh giành thắng lợi từng bước trên bàn ngoại. .. nhất và toàn vẹn lãnh thổ của dân tộc Đấu tranh ngoại giao trở thành mặt trận đặc biệt quan trọng Những bài học về đấu tranh ngoại giao của cha ông ta, những bài học về đấu tranh ngoại 35 Đấu tranh ngoại giao trong kháng chiến chống Mĩ cứu nước giao trong kháng chiến chống Pháp và hơn hết là nghệ thuật đấu tranh ngoại giao của Đảng trong kháng chiến chống Mĩ cứu nước thực sự trở thành vũ khí bảo vệ... trị, đấu tranh đòi thi hành Hiệp định Pari, góp phần làm thay đổi so sánh lực lượng trên chiến trường • Đẩy lùi khả năng Mĩ ngăn cản ta giải phóng hoàn toàn miền Nam Bằng đường lối đấu tranh ngoại giao chủ động, sáng tạo củã Đảng trong 30 Đấu tranh ngoại giao trong kháng chiến chống Mĩ cứu nước cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước, hoạt động đấu tranh ngoại giao đã phối hợp chặt chẽ, nhịp nhàng với đấu tranh. .. chức cho học sinh thảo luận về các vấn đề đã giao - Một số vấn đề quan trọng trong "Đấu tranh ngoại giao trong kháng chiến chống Mĩ" có thể giao học sinh nghiên cứu: 1 Điều kiện lịch sử hình thành đường lối đối ngoại của Đảng ta trong kháng chiến chống Mĩ cứu nước 2 Chủ trương, đường lối đối ngoại của Đảng ta trong kháng chiến chống Mĩ cứu nước 3 Đấu tranh đòi Mĩ - Diệm thi hành Hiệp định Giơnevơ ở miền... động ngoại giao của Đảng ta từ năm 1954 đến năm 1973 33 Đấu tranh ngoại giao trong kháng chiến chống Mĩ cứu nước 8 Trình bày và nhận xét nội dung cơ bản của sự kiện là mốc nhân dân ta căn bản hoàn thành nhiệm vụ "đánh cho Mĩ cút" 9 Phân tích những điều kiện lịch sử hình thành đường lối đối ngoại của Đảng ta trong kháng chiến chống Mĩ cứu nước 10 Từ cuộc đấu tranh ngoại giao của Đảng và nhân dân ta trong. .. 1975? 34 Đấu tranh ngoại giao trong kháng chiến chống Mĩ cứu nước PHẦN 3: KẾT LUẬN Ngoại giao của bất kì quốc gia nào đều phải phục vụ lợi ích dân tộc Trong thời bình, đó là cần phải giữ gìn hòa bình, tranh thủ môi trường quốc tế thuận lợi để xây dựng và phát triển đất nước Trong thời chiến, đó là bảo vệ độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ Trong cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước của... gay go quyết liệt giữa ta và Mĩ, là đỉnh cao của hoạt động ngoại giao của Đảng ta và cũng là một thắng lợi có tính bước ngoặt của ta trong cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước 23 Đấu tranh ngoại giao trong kháng chiến chống Mĩ cứu nước 2.2.2.3 Đàm phán và măc cả (từ 1969 đến giữa 1972) Sau thất bại chiến lược Chiến tranh cục bộ”, đầu năm 1969 Nichxơn lên nắm quyền đã đề ra chiến lược toàn cầu “Ngăn đe... nghìn quân Mĩ trước Nô-en 26 Đấu tranh ngoại giao trong kháng chiến chống Mĩ cứu nước năm 1970 Trên mặt trận ngoại giao, đế quốc Mĩ thực hiện sách lược đối ngoại thâm độc và xảo quyệt nhằm hạn chế sự ủng hộ về vật chất và tinh thần của hai nước lớn xã hội chủ nghĩa là Liên Xô - Trung Quốc đối với cuộc kháng chiến của nhân dân ta, thông qua hai nước này để ép ta giảm bớt nỗ nực quân sự trên chiến trường... lược ngoại giao chủ động, linh hoạt, mềm dẻo, thích hợp - Kết hợp giữa đấu tranh quân sự và đấu tranh ngoại giao, kiên quyết chiến đấu trên chiến trường nhưng khi cần có thể tạo ra thế vừa đánh vừa đàm, lúc dùng ngoại giao phục vụ chiến trường, lúc dùng thắng lợi trên chiến trường phục vụ ngoại giao - Luôn nêu cao tư tưởng ngoại giao hoà bình, hoà hiếu và truyền thống nhân văn Việt Nam - Mục tiêu đối ngoại. .. Pari về kết thúc chiến tranh ở Việt Nam (1967-1973) 2.2.2.1 Buộc Mĩ xuống thang chiến tranh, chấp nhận ngồi vào bàn đàm phán Thực hiện Nghị quyết của Đảng, trên chiến trường miền Nam Việt Nam ta liên tiếp đánh thắng các cuộc phản công của địch trong hai mùa khô 1965-1966 19 Đấu tranh ngoại giao trong kháng chiến chống Mĩ cứu nước và 1966-1967 Ở miền Bắc, ta đánh thắng một bước cuộc chiến tranh phá hoại

Ngày đăng: 06/06/2016, 06:29

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • CHUYÊN ĐỀ: ĐẤU TRANH NGOẠI GIAO

  • TRONG KHÁNG CHIẾN CHỐNG MĨ CỨU NƯỚC

  • Người thực hiện: Nguyễn Thị Thu Hằng

  • PHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ

  • 1.1. Lý do chọn đề tài.

  • 1.2. Mục đích nghiên cứu của đề tài.

  • PHẦN 2: NỘI DUNG

  • 2.1. ĐIỀU KIỆN LỊCH SỬ HÌNH THÀNH ĐƯỜNG LỐI ĐỐI NGOẠI CỦA ĐẢNG TA TRONG KHÁNG CHIẾN CHỐNG MĨ CỨU NƯỚC.

  • 2.1.1.Tình hình Việt Nam sau năm 1954.

  • 2.1.2. Hoàn cảnh quốc tế sau năm 1954 - một nhân tố có ảnh hưởng lớn đến chủ trương, chính sách đối ngoại của Đảng.

  • 2.1.3. Truyền thống ngoại giao của dân tộc, tư tưởng ngoại giao Hồ Chí Minh và kinh nghiệm đối ngoại của Đảng

  • 2.2. QUÁ TRÌNH ĐẤU TRANH NGOẠI GIAO CỦA ĐẢNG TRONG KHÁNG CHIẾN CHỐNG MĨ (1954 - 1975)

  • 2.2.1. Đấu tranh ngoại giao từ năm 1954 đến năm 1967.

  • 2.2.2. Hội nghị Pari về kết thúc chiến tranh ở Việt Nam (1967-1973)

  • 2.2.2.1. Buộc Mĩ xuống thang chiến tranh, chấp nhận ngồi vào bàn đàm phán.

  • 2.2.2.2.Giai đoạn đầu của đàm phán Pari - Cuộc đấu tranh giữa ta và Mĩ xoay quan vấn đề hình thức và thành phần hội nghị (1968 - 1969).

  • 2.2.2.3. Đàm phán và măc cả (từ 1969 đến giữa 1972)

  • 2.2.2.4. Đàm phán thưc chất – kí kết (7/1972 đến 1/1973)

  • 2.2.2.5. Những bài học kinh nghiệm về đẩu tranh ngoại giao trong kháng chiến chống Mĩ cứu nước.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan