Một số giải pháp nâng cao chất lượng quản lý hoạt động dạy học môn GDQP AN của tổ chuyên môn môn tại trơừng THPT quan sơn 2

25 282 0
Một số giải pháp nâng cao chất lượng quản lý hoạt động dạy học môn GDQP  AN của tổ chuyên môn môn tại trơừng THPT quan sơn 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC Trang A MỞ ÐẦU ……………………………………………………………… 1 Lý chọn đề tài .1 Mục đích nghiên cứu …………………………………………………… .2 Khách thể đối tượng nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu B NỘI DUNG Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN Lịch sử vấn đề nghiên cứu Một số vấn đề liên quan 2.1 Tổ chuyên môn 2.2 Hoạt động dạy học, quản lý hoạt động dạy học 2.3 Quốc phòng - an ninh, giáo dục quốc phòng - an ninh ……………… Sự cần thiết phải nâng cao chất lượng HĐDH môn GDQP&AN trường trung học phổ thông ………………………………………………………… .8 3.1 Tình hình quốc tế …………………………………………………… 3.2 Tình hình khu vực Đông Nam Á ………………………… ……… 3.3 Tình hình Việt Nam ……………………………………… …… 3.4 Nhiệm vụ Quốc phòng – An ninh nước ta …… …… 10 Thực trạng hoạt động dạy học trường THPT Quan Sơn …… 10 4.1 Thực trạng quy mô phát triển học sinh .…… 10 4.2 Thực trạng chất lượng học sinh …… 11 4.3 Thực trạng hoạt động dạy học trường THPT Quan Sơn …… 11 Chương MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC MÔN GDQP&AN CỦA TỔ TRƯỞNG CHUYÊN MÔN ………… .12 Nguyên tắc đề xuất giải pháp .12 1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính khoa học 12 1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính mục tiêu 12 1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính khoa học 12 1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi 12 Các giải pháp .…… 12 Khảo nghiệm tính cần thiết khả thi giải pháp đề 21 C KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 22 Kết luận 22 Kiến nghị 22 BẢNG VIẾT TẮT QPTD ANND GDQP&AN GDQP HĐDH THPT THCS GV NV HS DH GD&ĐT QLGD CNTT TTCM QTDH CNH, HĐH PPDH PTDH BGH NCKH SKKN TBDH SGK : Quốc phòng toàn dân : An ninh nhân dân : Giáo dục quốc phòng an ninh : Giáo dục quốc phòng : Hoạt động dạy học : Trung học phổ thông : Trung học sở : Giáo viên : Nhân viên : Học sinh : Dạy học : Giáo dục đào tạo : Quản lý giáo dục : Công nghệ thông tin : Tổ trưởng chuyên môn : Quá trình dạy học : Công nghiệp hóc, đại hóa : Phương pháp dạy học : Phương tiện dạy học : Ban giám hiệu : Nghiên cứu khoa học : Sáng kiến kinh nghiệm : Thiết bị dạy học : Sách giáo khoa A PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đất nước ta thực hai nhiệm vụ chiến lược quan trọng: Xây dựng chủ nghĩa xã hội bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa hoàn cảnh nước ta mở cửa hội nhập, phát triển, tình hình giới khu vực có biến động khó lường Các lực thù địch tìm cách chống phá cách mạng nước ta cách liệt chiến lược “Diễn biến hoà bình”, bạo loạn lật đổ Vì nhiệm vụ tăng cường củng cố QPTD, ANND trở nên quan trọng Thực theo thị số 12-CT/TW, ngày 03/05/2007 Bộ Chính trị tăng cường lãnh đạo Đảng công tác GDQP&AN tình hình Công tác giáo dục quốc phòng cho toàn dân triển khai thực thống nhất, đồng đến cấp, ngành toàn dân, bước vào nếp Hội đồng GDQP từ Trung ương đến địa phương củng cố kiện toàn, phát huy tốt trách nhiệm làm tham mưu cho cấp ủy Đảng, quyền, thực có hiệu nhiệm vụ giáo dục quốc phòng, an ninh Bồi dưỡng kiến thức quốc phòng, an ninh cho đối tượng cấp ủy, quyền lãnh đạo, đạo thực nghiêm túc, chặt chẽ, nội dung chương trình; đối tượng mở rộng; đạt kết định Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X rõ: “Tiếp tục đổi nâng cao chất lượng công tác giáo dục, bồi dưỡng kiến thức quốc phòng - an ninh cho cán bộ, công chức cho toàn dân; có nội dung phù hợp với đối tượng đưa vào chương trình khoá nhà trường theo cấp học, bậc học” Quán triệt quan điểm đạo Đảng công tác GDQP&AN, Chỉ thị 12-CT/TW ngày 03/5/2007 Bộ Chính trị rõ: “Giáo dục quốc phòng - an ninh phận giáo dục quốc dân, việc phổ cập tăng cường giáo dục quốc phòng, an ninh nhiệm vụ chung Đảng, Nhà nước toàn xã hội…” GDQP&AN cho học sinh nhiệm vụ quan trọng Nhằm đào tạo người phát triển toàn diện, hiểu biết số nội dung quốc phòng, an ninh; truyền thống đấu tranh chống ngoại xâm dân tộc, trách nhiệm công dân bảo vệ Tổ quốc; nâng cao lòng yêu nước, yêu chủ nghĩa xã hội; có ý thức cảnh giác trước âm mưu thủ đoạn lực thù địch, có kiến thức đường lối quân sự, an ninh cần thiết để tham gia vào nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Để đạt mục tiêu GDQP&AN cho học sinh công tác quản lý hoạt động dạy học (HĐDH) môn GDQP&AN tổ trưởng chuyên môn trường THPT đóng vai trò quan trọng, góp phần định đến chất lượng dạy học GDQP&AN trở thành môn học khóa trường THPT tổ chức thực ngày nghiêm túc có hiệu Nội dung chương trình, phương pháp tổ chức giảng dạy học tập môn học GDQP&AN không ngừng đổi hoàn thiện Tuy trường THPT thành lập, lãnh đạo Chi ủy, Ban giám hiệu, đồng tâm hiệp lực tập thể GV, NV nên chất lượng giáo dục nói chung môn GDQP&AN nói riêng bước mang lại hiệu Vì lý chọn đề tài nghiên cứu: “Một số giải pháp nâng cao chất lượng quản lý hoạt động dạy học môn GDQP&AN tổ trưởng chuyên môn trường THPT Quan Sơn 2” Mục đích nghiên cứu Khảo sát thực trạng việc quản lý môn GDQP&AN tổ trưởng chuyên môn Trên sở đề xuất số giải pháp cải tiến công tác quản lý tổ trưởng chuyên môn, nâng cao chất lượng dạy học môn GDQP&AN Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu: Công tác quản lý HĐDH môn GDQP&AN tổ trưởng chuyên môn 3.2 Đối tượng nghiên cứu: Một số giải pháp nâng cao chất lượng quản lý HĐDH môn GDQP&AN tổ trưởng chuyên môn Giả thuyết khoa học Nếu tổ trưởng chuyên môn nghiên cứu, xác định sở lý luận, đánh giá thực trạng áp dụng giải pháp cách đồng sở khoa học nâng cao chất lượng HĐDH môn GDQP&AN Nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu 5.1 Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1.1 Nghiên cứu sở lý luận quản lý HĐDH môn học GDQP&AN trường THPT 5.1.2 Khảo sát thực trạng công tác quản lý HĐDH môn học GDQP&AN tổ trưởng chuyên môn trường THPT Quan Sơn 5.1.3 Đề xuất khảo nghiệm tính khả thi giải pháp nhằm nâng cao chất lượng quản lý HĐDH môn GDQP&AN tổ trưởng chuyên môn 5.2 Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu thực trạng thăm dò tính khả thi giải pháp đề xuất trường THPT Quan Sơn Phương pháp nghiên cứu 6.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận: Nghiên cứu tài liệu, nghị Ðảng, văn Nhà nước quản lý hoạt động dạy học môn GDQP&AN trường THPT 6.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: - Phương pháp quan sát: Quan sát tìm hiểu kế hoạch, hoạt động dạy học, hoạt động chuyên môn, hồ sơ chuyên môn, hồ sơ quản lý - Phương pháp điều tra, đánh giá: Sử dụng phiếu điều tra CBQL để phân tích thực trạng thăm dò tính cần thiết, tính khả thi giải pháp - Tổng kết kinh nghiệm quản lý hoạt động dạy học môn GDQP&AN tổ trưởng chuyên môn trường THPT - Phương pháp lấy ý kiến chuyên gia - Phương pháp thống kê toán học để xử lý số liệu thu B PHẦN NỘI DUNG Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN Lịch sử vấn đề nghiên cứu Quản lý HĐDH nhà quản lý giáo dục nói chúng tổ trưởng chuyên môn nói riêng đóng vai trò quan trọng, định chất lượng GD&ĐT nên nhiều người quan tâm, nghiên cứu Bằng lý luận phương pháp luận khoa học chủ nghĩa Mác - Lê nin, khoa học giáo dục nghiên cứu nhiều giải pháp nâng cao chất lượng quản lý hoạt động dạy - học Đặc biệt giải pháp nâng cao chất lượng quản lý HĐDH môn nhà giáo dục nước quan tâm Họ đặc biệt quan tâm đến vị trí, vai trò, mục tiêu giáo dục đào tạo; nội dung, phương pháp dạy - học, phương tiện, thiết bị dạy học nhà trường, loại hình nhà trường, sở vật chất sở vật chất phục vụ giáo dục Với mục đích đưa giáo dục Việt Nam tiến kịp xu thời đại, nhà khoa học, sư phạm, giáo dục Việt Nam quan tâm, nghiên cứu tìm giải pháp QLGD, quản lý HĐDH có hiệu để thực thành công mục tiêu giáo dục Các nhà nghiên cứu tiên phong như: Hà Thế Ngữ, Nguyễn Ngọc Quang, Hà Sĩ Hồ khám phá lĩnh vực công trình nghiên cứu có hệ thống QLGD, quản lý trường học, quản lý HĐDH Kế sau công trình nghiên cứu vấn đề QLGD, quản lý HĐDH tác giả Lưu Xuân Mới, Phạm Thành Nghị, Nguyễn Minh Đạo, Đặng Quốc Bảo, Phạm Minh Hạc Trong công trình nghiên cứu này, tác giả nêu lên nguyên tắc chung việc quản lý HĐDH đưa giải pháp quản lý vận dụng quản lý trường học, QLGD Các tác giả khẳng định vị trí quan trọng công tác quản lý HĐDH nhiệm vụ trọng tâm người cán quản lý trường học nói chung tổ trưởng chuyên môn nói riêng việc thực mục tiêu giáo dục Một số vấn đề liên quan 2.1 Tổ chuyên môn 2.1.1 Vị trí tổ chuyên môn Theo Điều lệ trường trung học sở, trường trung học phổ thông trường phổ thông có nhiều cấp học ban hành theo Quyết định số 07/2007/QĐBGD&ĐT ngày 02/4/2007 Bộ GD&ĐT, cấu tổ chức trường THCS, THPT trường phổ thông có nhiều cấp học gồm có: - Hội đồng trường trường công lập, Hội đồng quản trị trường tư thục, Hội đồng thi đua khen thưởng, Hội đồng kỷ luật, Hội đồng tư vấn khác, tổ chuyên môn, tổ văn phòng phận khác (nếu có); - Các tổ chức Đảng, Công đoàn, Đoàn niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh tổ chức xã hội - Tổ chuyên môn phận cấu thành trong máy tổ chức, quản lý trường THCS, THPT Trong trường, tổ, nhóm chuyên môn có mối quan hệ hợp tác với nhau, phối hợp các phận nghiệp vụ khác tổ chức Đảng, đoàn thể nhà trường nhằm thực chiến lược phát triển nhà trường, chương trình giáo dục HĐDH hoạt động khác hướng tới mục tiêu giáo dục 2.1.2 Chức tổ chuyên môn - Giúp Hiệu trưởng điều hành hoạt động nghiệp vụ chuyên môn liên quan đến dạy học; - Trực tiếp quản lý giáo viên tổ theo nhiệm vụ quy định - Tổ chuyên môn đầu mối để Hiệu trưởng quản lý nhiều mặt, chủ yếu hoạt động chuyên môn, tức HĐDH trường - Tổ trưởng chuyên môn phải người có khả xây dựng kế hoạch; điều hành tổ chức, hoạt động tổ theo kế hoạch giáo dục, phân phối chương trình môn học Bộ GD&ĐT kế hoạch năm học nhà trường; tổ chức bồi dưỡng chuyên môn cho GV tổ; đánh giá, xếp loại đề xuất khen thưởng, kỉ luật GV thuộc tổ quản lý Do đó, TTCM phải người có phẩm chất đạo đức tốt; có lực, trình độ, kinh nghiệm chuyên môn; có uy tín đồng nghiệp, học sinh TTCM phải người có khả tập hợp giáo viên tổ, biết lắng nghe, tạo đoàn kết tổ, gương mẫu, công bằng, kiên trì, khéo léo giao tiếp, ứng xử 2.1.3 Nhiệm vụ tổ chuyên môn - Xây dựng kế hoạch hoạt động chung tổ, hướng dẫn xây dựng quản lý kế hoạch nhân tổ viên theo kế hoạch giáo dục, phân phối chương trình môn học Bộ GD&ĐT kế hoạch năm học nhà trường; - Tổ chức bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ; tham gia đánh giá, xếp loại thành viên tổ theo quy định Bộ Giáo dục Đào tạo; - Đề xuất khen thưởng, kỷ luật giáo viên - Tổ chuyên môn sinh hoạt hai tuần lần 2.1.4 Vai trò tổ trưởng chuyên môn quản lý dạy học trường a Quản lý giảng dạy giáo viên - Xây dựng kế hoạch hoạt động chung tổ theo tuần tháng, học kì năm học nhằm thực chương trình, kế hoạch dạy học hoạt động khác theo kế hoạch giáo dục, phân phối chương trình môn học Bộ GD&ĐT kế hoạch năm học cá nhà trường - Xây dựng kế hoạch cụ thể dạy chuyên đề, tự chọn, ôn thi tốt nghiệp, dạy bồi dưỡng học sinh giỏi, phụ đạo học sinh yếu - Xây dựng kế hoạch cụ thể sử dụng đồ dùng dạy học, thiết bị dạy học đúng, đủ theo tiết phân phối chương trình - Hướng dẫn xây dựng quản lý việc thực kế hoạch cá nhân, soạn giảng tổ viên (kế hoạch cá nhân dạy chuyên đề, tự chọn, ôn thi tốt nghiệp, dạy bồi dưỡng học sinh giỏi, phụ đạo học sinh yếu kém; sử dụng đồ dùng dạy học, thiết bị dạy học đúng, đủ theo tiết phân phối chương trình; soạn giáo án theo phân phối chương trình, chuẩn kiến thức, kĩ sách giáo khoa, thảo luận soạn khó; viết sáng kiến kinh nghiệm nâng cao chất lượng dạy học, đổi phương pháp dạy học, đổi kiểm tra đánh giá, phát bồi dưỡng học sinh giỏi, phụ đạo học sinh yếu ) - Tổ chức bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho GV tổ, GV tuyển dụng (đổi PPDH kiểm tra, đánh giá; dạy học theo chuẩn kiến thức kĩ năng; sử dụng đồ dùng dạy học, thiết bị dạy học, ứng dụng CNTT dạy học góp phần đổi phương pháp dạy học, phương pháp kiểm tra, đánh giá ) - Điều hành hoạt động tổ (tổ chức họp tổ theo định kì quy định hoạt động chuyên môn, nghiệp vụ hoạt động giáo dục khác; lưu trữ hồ sơ tổ; thực báo cáo cho Hiệu trưởng theo quy định) - Quản lý, kiểm tra việc thực quy chế chuyên môn giáo viên (thực hồ sơ chuyên môn; soạn giảng theo kế hoạch dạy học phân phối chương trình, chuẩn kiến thức kĩ năng; đề kiểm tra, thực việc cho điểm theo quy định; kế hoạch dự thành viên tổ ) - Dự giáo viên tổ theo quy định (4 tiết/giáo viên/năm học) - Các hoạt động khác (đánh giá, xếp loại giáo viên; đề xuất khen thưởng, kỉ luật giáo viên Việc đỏi hỏi tổ trưởng chuyên môn phải nắm thật rõ tổ viên ưu điểm hạn chế việc thực nhiệm vụ giảng dạy phân công) b Quản lý học tập học sinh - Nắm kết học tập học sinh thuộc môn quản lý để có biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục; - Đề xuất, xây dựng kế hoạch, tổ chức hoạt động nội, ngoại khóa để thực mục tiêu giáo dục - Các hoạt động khác (theo phân công Hiệu trưởng) 2.1.5 Sinh hoạt tổ chuyên môn - Sinh hoạt tổ chuyên môn hoạt động chuyên môn thiếu hoạt động nhà trường; dịp để trao đổi chuyên môn góp phần nâng cao chất lượng dạy học Thông qua sinh hoạt tổ chuyên môn xuất nhiều ý tưởng Do vậy, tổ trưởng cần tạo điều kiện để giáo viên nói lên ý tưởng, kinh nghiệm Nội dung sinh hoạt tổ chuyên môn cần đa dạng, phong phú phải có chuẩn bị trước nội dung cách thức tổ chức thực - Việc sinh hoạt tổ chuyên môn thực theo định kì quy định Điều lệ trường THCS, THPT (2 tuần/lần Thời gian Hiệu trưởng quy định tuỳ yêu cầu tính chất, nội dung công việc); 2.2 Hoạt động dạy học, quản lý hoạt động dạy học 2.2.1 Hoạt động dạy học: Trong lịch sử phát triển giáo dục nhà trường, dạy học tồn tượng xã hội đặc biệt, trình hoạt động phối hợp người dạy người học Nhờ đó, cá nhân làm phong phú vốn học vấn kho tàng trí tuệ nhân loại thông qua trình dạy học HĐDH bao gồm hai hoạt động thống biện chứng: hoạt động giảng dạy GV hoạt động học tập HS Trong đó, lãnh đạo, tổ chức, điều khiển GV, người học tự giác, tích cực tự tổ chức, tự điều khiển hoạt động học tập nhằm thực nhiệm vụ dạy học Trong HĐDH, hoạt động giảng dạy GV có vai trò chủ đạo, hoạt động học HS có vai trò tự giác, chủ động, tích cực Hoạt động giảng dạy GV hoạt động học tập HS có liên hệ tác động lẫn Nếu thiếu hai hoạt động đó, việc dạy học không diễn Theo tác giả Thái Văn Thành Chu Thị Lục thì: “Dạy học phận trình sư phạm tổng thể, trình tác động qua lại GV HS nhằm truyền thụ vã lĩnh hội tri thức khoa học, kỹ năng, kỹ xảo hoạt động nhận thức thực tiễn, sở phát triển lực tư hình thành giới quan khoa học” HĐDH hoạt động chung người dạy người học, hai hoạt động song song tồn phát triển trình thống Quá trình phận hữu trình giáo dục tổng thể Trong đó: - Vai trò nhà sư phạm định hướng, thực việc truyền thụ tri thức, kỹ kỹ xảo đến người học cách hợp lý, khoa học, có vai trò tác dụng chủ đạo - Người học tiếp thu cách có ý thức, độc lập sáng tạo hệ thống kiến thức, kỹ kỹ xảo, hình thành lực thái độ đắn Người học chủ thể sáng tạo việc học, việc hình thành nhân cách thân Như vậy, hoạt động dạy - học bao gồm hai hoạt động quan hệ mật thiết với nhau; hoạt động dạy thầy với vai trò đạo, tổ chức điều khiển việc lĩnh hội, chiếm lĩnh tri thức, kỹ năng, kỹ xảo thái độ hoạt động học trò nhằm tổ chức điều kịên đảm bảo cho lĩnh hội tri thức, kỹ thái độ chuyển chúng thành kinh nghiệm cá nhân Trong hoạt động dạy, công việc thầy tổ chức, điều khiển hoạt động chiếm lĩnh tri thức học sinh HĐDH ngày phải đáp ứng yêu cầu thực tiễn với phương pháp dạy học phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo người học, bồi dưỡng cho người học lực tự học, khả thực hành, lòng say mê học tập ý chí vươn lên Hoạt động học, thể việc HS tiếp nhận nhiệm vụ kế hoạch giáo viên đề ra, có kỹ thực thao tác học tập nhằm giải nhiệm vụ giáo viên yêu cầu, tự điều chỉnh hoạt động học tập kiểm tra giáo viên tự kiểm tra thân, tự tổ chức, tự điều khiển, tự đánh giá hoạt động dạy học để đạt kết tốt Nội dung hoạt động học là: tri thức, kỹ thái độ HĐDH thường diễn thời gian, gọi QTDH Quá trình dạy học:”là trình hoạt động hai chủ thể, tổ chức, hướng dẫn điều khiển giáo viên, học sinh nhận thức lại văn minh nhân loại rèn luyện hình thành kỹ hoạt động, tạo lập thái độ sống tốt đẹp” - QTDH toàn vẹn, tích hợp thành tố: mục đích nhiệm vụ dạy học, nội dung dạy học, phương pháp PTDH, GV với hoạt động dạy HS với hoạt động học, kết dạy học Các thành tố tương tác với nhau, thâm nhập vào nhau, quy định lẫn để tạo nên thống biện chứng giữa: + Dạy học + Truyền đạt điều khiển dạy + Lĩnh hội tự điều khiển học + Khái niệm khoa học điểm xuất phát dạy, lại điểm kết thúc học - Quá trình dạy học hoạt động cộng tác chủ thể: giáo viên - học sinh, giáo viên - nhóm học sinh - Quá trình dạy học trình nhận thức học sinh tổ chức, điều khiển giáo viên Với tác động sư phạm mình, thầy tổ chức, điều khiển hoạt động học tập trò Một kết luận có giá trị thực tiễn rút từ phân tích người quản lý nhà trường là: Hành động quản lý (điều khiển HĐDH) tổ trưởng chuyên môn nói riêng chủ yếu tập trung vào hoạt động dạy thầy trực tiếp với thầy, gián tiếp với trò, thông qua hoạt động dạy thầy quản lý hoạt động học trò điều kiện vật chất kỹ thuật 2.2.2 Quản lý hoạt động dạy học: a Quản lý hoạt động dạy học: Là hệ thống tác động có định hướng, có kế hoạch chủ thể quản lý lên tất nguồn lực nhằm đẩy mạnh hoạt động dạy giáo viên hoạt động học sinh viên để đạt mục tiêu dạy học định Từ sở lí luận trên, định nghĩa: “Quản lý hoạt động dạy học quản lý hoạt động truyền thụ kiến thức, kĩ cho người học người thầy thông qua hoạt động dạy” Hay nói khác “Quản lý trình tổ chức, điều khiển, lãnh đạo hoạt động thầy giảng dạy sinh viên, đảm bảo cho sinh viên thực đầy đủ có chất lượng cao yêu cầu qui định phù hợp với mục đích dạy học trường THPT” Quá trình dạy học hệ thống hành động liên tiếp GV với HS (được GV hướng dẫn), nhằm làm cho HS tự giác nắm vững hệ thống kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo trình nắm vững lực nhận thức, nắm yếu tố văn hóa lao động trí óc chân tay, hình thành sở giới quan nhân sinh quan đắn Nếu xét dạy học hệ thống quan hệ hoạt động dạy hoạt động học quan hệ điều khiển Do đó, quản lý HĐDH chủ yếu tập trung trực tiếp vào quản lý hoạt động dạy thầy, thông qua hoạt động dạy thầy quản lý hoạt động học trò để đạt mục tiêu dạy học b Nội dung quản lý hoạt động dạy học: * Tiếp cận theo chức quản lý, nội dung quản lý HĐDH là: + Quản lý công tác kế hoạch dạy học + Quản lý công tác tổ chức thực kế hoạch dạy học + Quản lý công tác đạo thực kế hoạch dạy học + Quản lý công tác kiểm tra, đánh giá hoạt động dạy học * Tiếp cận theo thành tố QTDH, nội dung quản lý HĐDH là: + Quản lý mục tiêu, chương trình, kế hoạch dạy học + Quản lý nội dung, phương pháp dạy học đánh giá kết 2.3 Quốc phòng - an ninh, giáo dục quốc phòng - an ninh: 2.3.1 Quốc phòng, an ninh: + Quốc phòng: “Quốc phòng công giữ nước sức mạnh toàn dân tộc, sức mạnh quân đặc trưng, lực lượng vũ trang nhân dân làm nòng cốt” Nền quốc phòng nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam mang tính chất toàn dân, toàn diện có kế thừa truyền thống dân tộc Mục đích nhằm bảo vệ vững Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa góp phần bảo vệ hoà bình khu vực giới Xây dựng củng cố quốc phòng nhiệm vụ toàn dân, toàn quân, hệ thống quyền lãnh đạo Đảng cộng sản Việt Nam gắn chặt với nhiệm vụ giữ vững an ninh trị, trật tự an toàn xã hội Quốc phòng toàn dân quốc phòng mang tính chất "của dân, dân, dân", phát triển theo phương hướng toàn dân, toàn diện, độc lập tự chủ, tự lực tự cường ngày đại, kết hợp chặt chẽ kinh tế với quốc phòng an ninh, lãnh đạo Đảng, quản lí, điều hành Nhà nước, nhân dân làm chủ, nhằm giữ vững hòa bình, ổn định đất nước, sẵn sàng đánh bại kẻ thù xâm lược bạo loạn lật đổ lực thù địch, phản động, bảo vệ vững Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa + An ninh quốc gia: “An ninh quốc gia ổn định, phát triển bền vững chế độ xã hội chủ nghĩa Nhà nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, bất khả xâm phạm độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc” 2.3.2 Giáo dục Quốc phòng, an ninh: Nhằm góp phần đào tạo người phát triển toàn diện, hiểu biết số nội dung quốc phòng, an ninh, truyền thống đấu tranh chống ngoại xâm dân tộc, trách nhiệm nghĩa vụ công dân bảo vệ Tổ quốc; nâng cao lòng yêu nước, yêu chủ nghĩa xã hội, có ý thức cảnh giác trước âm mưu thủ đoạn lực thù địch; có kiến thức đường lối quân sự, an ninh cần thiết để tham gia vào nghiệp xây dựng, củng cố quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân, sẵn sàng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa Luật Quốc phòng quy định: “Giáo dục quốc phòng, an ninh môn học khoá nhà trường từ trung học phổ thông trở lên”, nhằm giúp học sinh thực mục tiêu “hình thành bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất lực công dân, đáp ứng yêu cầu nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc” Sự cần thiết phải nâng cao chất lượng HĐDH môn GDQP&AN trường trung học phổ thông 3.1 Tình hình quốc tế - Quan hệ nước lớn tiếp tục đan xen hai mặt đấu tranh thoả hiệp Một mặt, lợi ích dân tộc, quốc gia giai cấp mà họ đại diện, họ tìm cách xoa dịu mâu thuẫn, tìm điểm tương đồng để hợp tác tránh đối đầu Mặt khác, đấu tranh chống chủ nghĩa đơn phương, lộng hành lực hiếu chiến gia tăng - Phong trào nhân dân giới chống chiến tranh bảo vệ hoà bình, độc lập tiếp tục phát triển Cuộc đấu tranh chống mặt trái toàn cầu hoá chủ nghĩa tư chi phối tiếp tục dâng cao Tuy nhiên, lực lượng đấu tranh cho hoà bình, độc lập dân tộc, tiến xã hội chưa có sức mạnh thống - Xu toàn cầu hoá kinh tế tiếp tục phát triển Hiện có 150 nước tham gia WTO, thời gian tới có nhiều nước tham gia Cuộc cách mạng khoa học công nghệ lĩnh vực vật liệu, công nghệ sinh học tin học diễn mạnh mẽ Tình hình mở nhiều hội mới, đồng thời đặt nhiều thách thức - Tình hình kinh tế giới không ổn định, khủng hoảng Trung tâm kinh tế lớn tiếp tục trầm trọng gây thêm bất ổn thị trường tài Khoảng cách nước công nghiệp phát triển ngày rộng Các tranh chấp biển tranh chấp nguồn dầu khí gay gắt 3.2 Tình hình khu vực Đông Nam Á - Chủ nghĩa khủng bố hoạt động số nước gây thảm hoạ cho nhân dân quyền nơi đó; mâu thuẫn sắc tộc, tôn giáo làm bùng nổ xung đột số khu vực nghiêm trọng Sự tranh chấp nước lớn ngày tăng Bằng hiệp định song phương đa phương hợp tác chống khủng bố, lực phản động can thiệp sâu vào nội khu vực, kích động li khai, lôi kéo nước phát triển vào quỹ đạo mình, kiềm chế nước lớn khu vực - Sự tranh chấp lãnh thổ nước có đường biên giới chung đặc biệt việc tranh chấp biển đảo phức tạp Để đến thống chung chuyện sớm chiều mà đòi hỏi nước phải nhượng đến thỏa hiệp, có việc tranh chấp lãnh thổ giải - Trước tình hình gắn kết ASEAN vị trí hiệp hội trường quốc tế gặp nhiều thách thức, ASEAN tiếp tục nhân tố quan trọng hoà bình, ổn định, hợp tác phát triển khu vực 3.3 Tình hình Việt Nam 3.3.1 Thuận lợi: Việt Nam quốc gia độc lập, có chủ quyền Lãnh thổ Việt Nam chỉnh thể thống nhất, bất khả xâm phạm, với diện tích đất liền 331.689 km2, với 4.550 Km đường biên giới nơi sinh sống 85 triệu dân thuộc 54 thành phần dân tộc anh em đoàn kết đại gia đình dân tộc Việt Nam + Thuận lợi tiềm lực vị quốc tế nước ta tăng cường Sau 20 năm đổi mới, Đảng lãnh đạo nhân dân giành thành tựu to lớn Tăng trưởng kinh tế liên tục nhiều năm đạt 7%, xếp vào loại cao giới (riêng năm 2012 đạt 5,03%) Chỉ số phát triển người (HDI) năm 2012 127/187 quốc gia Do sách ngoại giao cởi mở, chủ động hội nhập, phương châm “là bạn, đối tác tin cậy nước” Chúng ta đặt quan hệ ngoại giao với 182 nước + Đảng Cộng sản Việt Nam có lĩnh trị vững vàng, dày dạn kinh nghiệm; đường lối đổi Đảng kiểm chứng qua thực tiễn đắn, nhân dân đồng tình ủng hộ + Nhân dân Việt Nam có truyền thống yêu nước, đoàn kết, tin tưởng vào lãnh đạo Đảng vào chế độ xã hội + Lực lượng vũ trang tuyệt đối trung thành với Đảng, với Tổ quốc nhân dân, vươn lên làm tròn nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc tình hình đổi 10 Với thuận lợi trên, hoàn toàn có khả giữ vững hoà bình, ổn định để thực thắng lợi nghiệp CNH, HĐH đất nước 3.3.2 Khó khăn: + Thách thức lớn an ninh trật tự nước ta mối đe doạ (các nguy cơ): tụt hậu xa kinh tế so với nhiều nước khu vực giới; nạn tham nhũng tệ quan liêu; “diễn biến hoà bình”, mối đe doạ diễn biến đan xen phức tạp, xem nhẹ mối đe doạ + Những yếu công tác xây dựng Đảng, xây dựng hệ thống trị, vấn đề kinh tế, xã hội xúc, mâu thuẫn nội nhân dân, không kịp thời khắc phục nguy an ninh trật tự nước ta + Hoạt động “diễn biến hoà bình”, bạo loạn lật đổ lực thù địch gia tăng Các lực phản động tiếp tục sử dụng chiêu dân chủ, nhân quyền để can thiệp vào nội nước ta + Các hoạt động chanh chấp, xâm lấn, chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ nước ta Đặc biệt diễn quần đảo Trường sa Hoàng sa 3.4 Nhiệm vụ Quốc phòng – An ninh nước ta nay: Để bảo vệ vững độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ, giữ vững hoà bình, ổn định đất nước, sẵn sàng đánh bại hành động xâm lược bạo loạn lật đổ lực thù địch với cách mạng Việt Nam, Đảng ta xác định “Trong đặt trọng tâm vào nhiệm vụ xây dựng chủ nghĩa xã hội, không phút lơi lỏng nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc, coi trọng quốc phòng - an ninh, coi nhiệm vụ chiến lược, gắn bó chặt chẽ” Về quốc phòng: “Tiếp tục đổi mới, nâng cao chất lượng giáo dục, bồi dưỡng kiến thức quốc phòng Nâng cao nhận thức trách nhiệm nhiệm vụ quốc phòng, bảo vệ Tổ quốc tình hình mới” Về an ninh: “Tăng cường giáo dục, nâng cao nhận thức toàn Đảng, toàn dân thách thức lớn nghiệm vụ bảo vệ an ninh quốc gia, trật tự an toàn xã hội tình hình Chủ động phát hiện, kiên đấu tranh ngăn chặn làm thất bại âm mưu, hoạt động chống phá cách mạng lực thù địch, không để bị động, bất ngờ” Thực trượng hoạt động dạy học trường THPT Quan Sơn 4.1 Thực trạng quy mô phát triển học sinh Trường THPT Quan Sơn thành lập theo định số 217/QĐ-UBND ngày 21/01/2010 Chủ tịch ủy ban nhân dân tỉnh Thanh Hóa Với nhiệm vụ giáo dục bậc THPT cho học sinh xã (Sơn Điện, Sơn Thủy, Mường Mìn Na Mèo) vùng cao biên giới, 99% học sinh em đồng bào dân tộc (Thái, Mường H.Mông) Từ thành lập trường số lượng học sinh toàn trường dao động từ 410 – 447 HS số lớp dao động từ 10 – 12 lớp Bảng 1: Quy mô phát triển học sinh trường THPT Quan Sơn 2009-2010 2010-2011 2011-2012 2012-2013 Số HS Số lớp Số HS Số lớp Số HS Số lớp Số HS Số lớp 447 10 437 11 410 12 392 12 4.4 Cơ sở vật chất, TBDH: 11 Qua bảng 2, đối chiếu với Danh mục thiết bị dạy học quy định Bộ GD&ĐT lưu lượng HS tại, thấy sở vật chất phục vụ cho việc giảng dạy học tập thiếu số lượng, chủng loại Bên cạnh số CSVC-TBDH xuống cấp hay thiếu Bảng 2: Thực trạng sở vật chất, thiết bị dạy học S Số Chất Mức độ Sân bãi – TBDH TT lượng lượng sử dụng sân đất Thường xuyên Sân bãi học thực hành Thường xuyên Súng cắt bổ loại TB Thường xuyên Súng AK luyện tập Composite 10 Khá Thường xuyên Máy bắn tập 04 tốt Thường xuyên Lựu đạn thật phi (cắt bổ) 20 TB Thường xuyên Lựu đạn tập 20 viên tốt Thường xuyên Đạn AK luyện tập 04 TB Thường xuyên Kính kiểm tra ngắm 04 tốt Thường xuyên Đồng tiền di động 02 tốt Thường xuyên 10 Tranh ảnh TB Thường xuyên 11 Đĩa CD 04 tốt Thường xuyên 12 Bia loại 02 Khá Thường xuyên 13 Kính ngắm bắn 4.3 Thực trạng chất lượng học sinh Từ trường thành lập, học sinh xã vùng cao biên giới điều kiện kinh tế đặc biệt khó khăn, xuống núi học làm lán, làm chòi trọ học Đồng thời, phối hợp giáo dục nhà trường – gia đình – xã hội ngày thể rõ nét Các gia đình có điều kiện thuận lợi để quan tâm đến em, thường xuyên đôn đốc em rèn luyện đạo đức tác phong chuẩn bị bài, làm tập học tập nhà Do đó, chất lượng giáo dục đại trà ngày nâng cao so với từ năm học 2009 – 2010 trở trước Bảng 3: Kết xếp loại học sinh qua năm TT Hạnh kiểm Học lực Tốt SL % 20092010 20101011 20112012 20122013 Khá SL % T.Bình SL % 298 66,7 99 22,3 35 7,9 Yếu Giỏi Khá SL % SL % SL % T.Bình Yếu-Kém SL % SL % 12 3,0 0,9 84 18,8 305 68,2 54 12,1 257 58,7 105 24,0 59 13,6 16 3,7 0,5 94 21,3 304 69,8 37 249 60,7 101 24,6 38 22 5,4 0,7 74 18,1 273 66,6 60 14,6 245 62,5 89 22,7 41 10,5 17 4,3 0,8 87 22,2 276 68,1 26 9,3 8,4 6,6 4.4 Thực trạng hoạt động dạy học môn GDQP&AN trường Được quan tâm Ban giám hiệu nhiệt huyết giáo viên tạo động lực cho học sinh say mê, yêu thích môn GDQP&AN Từ năm học 12 2009 – 2010 đến 100% học sinh tham gia học tập môn GDQP&AN có ý thức thái độ học tập tích cực, tự giác, kết học tập khả quan Bảng 4: Kết học môn GDQP&AN qua năm TT Giỏi Khá T.Bình Yếu-Kém SL Tỷ lệ SL Tỷ lệ SL Tỷ lệ SL Tỷ lệ 200920010 20101011 20112012 20122013 21 4,7 153 34,2 247 55,3 26 5,8 19 4,3 141 32,3 252 57,7 25 5,7 19 4,6 146 35,6 221 53,9 24 5,9 20 4,9 148 36,1 220 53,7 22 5,3 Bảng 5: Kết thi HSG môn GDQP&AN qua năm TT 2010-2011 2011-2012 2012-2013 Cấp Cấp tỉnh Cấp Cấp tỉnh Cấp Cấp tỉnh trường trường trường 25 27 11 21 Hàng năm tổ chuyên môn Toán – Tin – T.Dục – GDQP&AN đạo bồi dưỡng học sinh mũi nhọn, điều kiện cở sở vật chất – thiết bị dạy học nhiều thiếu thốn Thầy trò xác định “vừa thực nhiệm vụ dạy học, vừa lao động xây dựng cảnh quan sở vật chất”, để có nhà trường khang trang niềm tin của Đảng nhân dân dân tộc địa bàn huyện Quan Sơn nói chung xã vùng cao biên giới nói riêng Chương MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC MÔN GDQP&AN CỦA TỔ TRƯỞNG CHUYÊN MÔN Các nguyên tắc đề xuất giải pháp: 1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính khoa học: Để đảm bảo tính khoa học, giải pháp đưa phải sở lý luận khoa học kết hợp với thực tiễn khách quan có tính đến yếu tố tác động môi trường vào hệ thống 1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính mục tiêu: Mục tiêu tìm giải pháp quản lý hữu hiệu HĐDH tổ trưởng chuyên môn Để thực mục tiêu trên, giải pháp đề xuất phải xuất phát từ sở lý luận sở thực tiễn liên quan đến vấn đề nghiên cứu, đồng thời chúng phải hướng đến việc nâng cao chất lượng quản lý HĐDH tổ trưởng chuyên môn trường THPT Quan Sơn 1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn: Để đảm bảo tính thực tiễn, giải pháp đề xuất phải xuất phát từ nhu cầu cần thiết công tác quản lý HĐDH môn GDQP&AN tổ trưởng chuyên môn điều kiện đổi nội dung, chương trình dạy học đáp ứng tình hình nhiệm vụ quốc phòng, an ninh giai đoạn 1.4 Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi: Các giải pháp đề phải phù hợp với tình hình phát triển giới, đất nước, địa phương đặc biệt phù hợp với phát triển trình dạy 13 học trường Vấn đề chất lượng đào tạo đề tài tranh luận mang tính thời sự, có nhiều quan điểm khác nhau, tiếp cận góc độ khác Bởi vậy, cần phải hiểu thấu đáo, đầy đủ, tránh nhìn sơ lược, cảm tính để từ xây dựng phương pháp, qui trình quản lí đề giải pháp cách có sở khoa học, sở thực tiễn, phù hợp với qui luật xu phát triển bối cảnh cụ thể Xây dựng giải pháp bước nâng cao chất lượng giảng dạy môn GDQP&AN yêu cầu cần thiết, cấp bách chiến lược xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa Các giải pháp Giải pháp 1: Tăng cường công tác quản lý nội dung, chương trình, mục tiêu dạy học môn GDQP&AN tổ trưởng chuyên môn 1.1 Mục tiêu giải pháp: - Duy trì nếp dạy học, thực mục tiêu, đủ chương trình, nội dung dạy học môn học - Giúp tổ trưởng chuyên môn có sở để quản lý tốt hoạt động giảng dạy giáo viên môn 1.2 Nội dung giải pháp: - Đầu năm học, TTCM phải nắm văn hướng dẫn Sở GD&ĐT thực giảng dạy học môn GDQP&AN sở làm để tham mưu với BGH khung chương trình môn học - Tổ trưởng tổ chức cho giáo viên nghiên cứu nắm vững nội dung, chương trình, mục tiêu dạy cụ thể - Tổ trưởng tham mưu với BGH đạo việc xây dựng thời khóa biểu cách khoa học không chồng chéo, phải mang tính lôgic phù hợp với điều kiện nhà trường Thời khóa biểu phản ánh cách khoa học phân công, điều hành lao động GV hoạt động học tập HS Quản lý, xây dựng tốt thời khóa biểu biện pháp có hiệu thực nội dung, chương trình, mục tiêu môn học - Tổ trưởng kiểm tra thực nội dung, chương trình môn học bao gồm: + Kiểm tra tiến độ dạy học đến tuần, tháng + Kiểm tra hồ sơ chuyên môn giáo viên, dự thăm lớp + Kiểm tra việc thực nội dung, chương trình, đánh giá trình độ giảng dạy giáo viên - Tổ trưởng tổ chức buổi sinh hoạt chuyên môn, đánh giá rút kinh nghiệm việc thực nội dung chương trình, tìm hiểu nguyên nhân có biện pháp khắc phục tồn hoạt động dạy học 1.3 Điều kiện thực giải pháp: - Tổ trưởng phải nắm nội dung, chương trình, mục tiêu môn học GDQP&AN vận dụng linh hoạt vào tình hình cụ thể nhà trường - Giáo viên chấp hành nghiêm quy định tổ chức dạy, học đánh giá môn học GDQP&AN Bộ GD&ĐT Sở GD&ĐT Giải pháp 2: Chú trọng công tác quản lý kế hoạch dạy học tổ trưởng chuyên môn 2.1 Mục tiêu giải pháp: 14 - Thực quản lý hoạt động dạy học kế hoạch - Thực nghiêm kế hoạch dạy học theo năm, kỳ, tháng, tuần, ngày - Giúp tổ trưởng điều hành, tổ chức HĐDH kế hoạch đề 2.2 Nội dung giải pháp: - Tổ trưởng yêu cầu giáo viên nạp kế hoạch cá nhân, kế hoạch bồi dưỡng đội tuyển… trước năm học - Tổ trưởng xây dựng kế hoạch tổ dựa sở kế hoạch cá nhân, phải đảm bảo tính khoa học phù hợp điều kiện tổ, nhà trường - Tổ trưởng quán triệt cụ thể hóa nhiệm vụ năm học đến giáo viên tổ, phân công, phân nhiệm đến nhóm, cá nhân - Tổ trưởng đạo lập kế hoạch năm học, kế hoạch kỳ, tháng, tuần cách chi tiết theo trình tự có sở khoa học: + Từng giáo viên lập kế hoạch cá nhân sở trách nhiệm giao nhiệm vụ người giáo viên + Lập kế hoạch tổ sở kế hoạch nhóm cá nhân giáo viên + Tổ trưởng phê duyệt kế hoạch cá nhân, nhóm chuyên môn Trình duyệt kế hoạch tổ chuyên môn với Ban giám hiệu - Tổ trưởng chủ động xây dựng kế hoạch mời giáo viên thỉnh giảng quan quân sự, công an huyện số nội dung mang tính thời sự, nội dung đòi hỏi phải trải qua kinh nghiệm thực tế - Triển khai việc kiểm tra, giám sát, điều chỉnh thường xuyên, kịp thời nhằm đảm bảo kế hoạch thực có hiệu quả, tiến độ - Bồi dưỡng kỹ lập kế hoạch cho GV: Kế hoạch đặc trưng người đại Do đó, người tổ trưởng giáo viên môn cần trang bị kỹ lập kế hoạch để thực tốt việc kế hoạch hóa HĐDH 2.3 Điều kiện thực giải pháp: - Có quan tâm, đạo, tạo điều kiện Cấp uỷ, BGH nhà trường - Kế hoạch lập phải sở phù hợp với điều kiện thực tế nhà trường, tổ, khả năng, trình độ lực giáo viên hữu giáo viên thỉnh giảng để có tính khả thi cao việc thực thi kế hoạch - Tổ trưởng, giáo viên có tinh thần trách nhiệm, có ý thức xây dựng tổ chuyên môn ngày phát triển Giải pháp 3: Đổi quản lý tổ trưởng chuyên môn hoạt động dạy giáo viên 3.1 Mục tiêu giải pháp: - Tổ trưởng quản lý chặt chẽ hoạt động dạy GV bao gồm việc thực kế hoạch, chương trình dạy học, soạn theo đề cương chi tiết môn học trước giảng dạy, thực hành giảng dạy, kiểm tra, đánh giá kết học tập HS - Tổ trưởng nắm chất lượng giáo viên tổ, đề xuất với Ban giám hiệu có biện pháp bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ, nâng cao chất lượng đội ngũ - Tổ trưởng nắm trình độ, tay nghề giáo viên để phân công giảng dạy cách hợp lý đảm bảo nâng cao chất lượng hoạt động dạy học 3.2 Nội dung giải pháp: 15 - Tổ trưởng quản lý việc thực kế hoạch chương trình dạy học qua việc kiểm tra chuyên môn, trực tiếp, thông qua kế hoạch dạy học, giảng, sổ đầu Tổ trưởng điều khiển thực chương trình dạy học dựa yêu cầu hướng dẫn chương trình Cần kiểm soát nội dung sau: + Tính đầy đủ kiến thức nội dung học + Sử dụng PPDH phù hợp cho nội dung cho học + Thông qua báo cáo tiến trình giảng dạy qua mạng nội tổ trưởng chuyên môn nắm tiến độ thực chương trình so với kế hoạch - Kiểm soát nâng cao chất lượng việc chuẩn bị giảng giáo viên: + Chỉ đạo nhóm chuyên môn thảo luận nội dung, hướng dẫn giáo viên lập kế hoạch soạn giảng, bảo vệ giảng trước giảng dạy Đối với nội dung khó, nội dung cập nhật nên thống nhóm trước soạn + Chỉ đạo nhóm chuyên môn tổ chức trao đổi phương pháp giảng dạy khó, tư liệu cần bổ sung vào giảng thông qua đợt tập huấn hay đổi phương pháp, cập nhật kiến thức + Chỉ đạo cải tiến công tác biên soạn giáo án công việc cần thiết người giáo viên với yêu cầu cụ thể sau: * Giáo án phải thể bước HĐ dạy học GV HS theo tiến trình logic giảng, thể mối liên hệ phần kiến thức giảng với nội dung yêu cầu hoạt động học tập tích cực sáng tạo học sinh * Nội dung kiến thức phải đầy đủ, xác, đảm bảo tính vừa sức phải nhấn mạnh vào trọng tâm giảng * Trong giáo án cần thiết kế hệ thống câu hỏi để dẫn dắt hoạt động nhận thức HS, hệ thống câu hỏi phải từ dễ đến khó phù với nội dung giảng Có ba dạng câu hỏi thường áp dụng giảng bài, là: câu hỏi củng cố kiến thức kỹ áp dụng; câu hỏi đánh giá khả tổng hợp, phân tích vấn đề; câu hỏi ứng dụng kiến thức thực hành - Đối với số dạy có ứng dụng CNTT giảng dạy nên sưu tầm nhiều tranh ảnh, hình ảnh minh họa sinh động dẫn chứng sát thực - Tổ trưởng hướng dẫn thành viên tổ áp dụng chuẩn đánh giá lên lớp để phục vụ đánh giá lên lớp cách chuẩn xác, công - Tổ trưởng đạo thực nghiêm túc quy định kiểm tra, đánh giá học sinh Bộ GD&ĐT, có kiểm tra, kiểm soát thường xuyên Xử lý nghiêm minh sai phạm quy định, quy chế kiểm tra, đánh giá học sinh - Tổ trưởng quản lý hoạt động dạy giáo viên theo tinh thần đổi PPDH kiểm tra, đánh giá học sinh: + Đổi theo hướng tích cực hóa người học + Đổi mớit heo hướng công nghệ hóa + Đổi theo hướng dạy học lấy học sinh làm trung tâm + Đổi phương pháp kiểm tra như: Xây dựng ngân hàng đề kiểm tra tiết, đề thi học kỳ, đề thi học sinh giỏi Ngoài xây dựng ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm cho khối lớp 10, 11, 12 3.3 Điều kiện thực giải pháp: 16 - Tổ trưởng nắm nội dung, chương trình phải có nghiệp vụ chuyên môn tốt có lực quản lý - GV tâm huyết với nghề nghiệp, có chuyên môn vững vàng tìm tòi, sáng tạo, có ý thức phấn đấu nghiệp giáo dục Giải pháp 4: Tăng cường tổ chức, quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ, đổi phương pháp dạy học nghiên cứu khoa học 4.1 Mục tiêu giải pháp: - Tạo chuyển biến nhận thức tổ trưởng GV yêu cầu nâng cao chất lượng đội ngũ để hoàn thành tốt nhiệm vụ giảng dạy gắn liền với NCKH - Nâng cao lực đội ngũ giáo viên tổ, không ngừng bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ, thực đổi PHDH theo hướng tích cực hoá người học thực tốt nhiệm vụ NCKH 4.2 Nội dung giải pháp: - Tổ trưởng tham mưu đề xuất với BGH thành lập Ban đạo bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ, đổi PPDH trường Trên sở ban đạo xây dựng chương trình kế hoạch hành động, tổ chức thực kế hoạch, kiểm tra, đánh giá việc bồi dưỡng, đổi PPDH tổng kết rút kinh nghiệm - Quán triệt nội dung bồi dưỡng toàn diện, phong phú, bao gồm phẩm chất đạo đức, tư tưởng trị, kiến thức bản, kĩ sư phạm, lực quản lí Cụ thể nội dung sau: + Bồi dưỡng nâng cao nhận thức trị, phẩm chất, đạo đức, lối sống, lương tâm nghề nghiệp + Bồi dưỡng nâng cao nhận thức yêu cầu đổi phương pháp dạy học, quán triệt tinh thần “Việc học lấy tự học làm cốt, có thảo luận, hướng dẫn thêm” + Bồi dưỡng nâng cao nhận thức tầm quan trọng công tác bồi dưỡng tự bồi dưỡng Việc tích cực bồi dưỡng,người giáo viên đại hóa thân họ từ góp phần đại hóa giáo dục + Tổ trưởng đạo giáo viên có kinh nghiệm xây dựng số giảng mẫu, thống chuẩn đánh giá tiết dạy theo hướng đổi Bồi dưỡng kỹ phân tích sư phạm dạy, kỹ công cụ sắc bén để người tổ trưởng thực hiệu chức tư vấn thúc đẩy công tác kiểm tra chuyên môn + Bồi dưỡng kỹ thực phương pháp dạy học đại, kỹ kiểm tra, đánh giá học sinh theo hướng đổi kỹ sử dụng, bảo quản thiết bị dạy học đại + Xác định việc thực nhiệm vụ NCKH, viết SKKN nhiệm vụ quan trọng người giáo viên góp phần nâng cao chất lượng đội ngũ chất lượng HĐDH Cần bám sát vào quy định Bộ GD&ĐT nhiệm vụ giáo viên để tổ chức thực đồng thời nhiệm vụ giảng dạy nghiên cứu khoa học - Đối với công tác bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cần: + Xây dựng kế hoạch, nội dung bồi dưỡng, tự bồi dưỡng tổ xuất phát từ yêu cầu dạy học phù hợp với nhu cầu thực tiễn Tổ chức đưa nội dung bồi dưỡng xây dựng theo kế hoạch đến với GV nhiều hình thức 17 + Xây dựng đội ngũ giáo viên giỏi làm nòng cốt công tác bồi dưỡng Phân công giáo viên giỏi giúp đỡ chuyên môn nghiệp vụ giáo viên giáo viên hạn chế Phát huy vai trò chủ động nhóm chuyên môn công tác tự bồi dưỡng bồi dưỡng giáo viên nhà trường + Kiểm tra đánh giá kết tự bồi dưỡng, bồi dưỡng GV cách thực chất Không thể đánh giá qua sổ tự bồi dưỡng GV qua số liệu báo cáo nhóm Tổ trưởng phải quan tâm đến chuyển biến nhận thức GV, phát triển lực kỹ vận dụng GV sau bồi dưỡng Kết việc tự bồi dưỡng tham gia bồi dưỡng phải thể kết mở rộng tầm nhìn, nhận thức rõ sứ mệnh cá nhân, tập thể, nâng cao khả tham gia vào trình quản lý, đổi mới, nâng cao chất lượng HĐDH Kịp thời tuyên dương nhân tố tích cực, điều chỉnh biểu lệch lạc tự bồi dưỡng, bồi dưỡng giáo viên + Tổ chức tổng kết đánh giá, rút kinh nghiệm công tác bồi dưỡng tự bồi dưỡng nghiêm túc, rút học kinh nghiệm - Đối với việc thực đổi phương pháp dạy học: + Bồi dưỡng giáo viên PPDH tích cực: Thống sử dụng phương pháp gợi mở, thảo luận, nêu vấn đề, tự nghiên cứu, thực hành … để học sinh động não, tranh luận, đề xuất giả thuyết, tìm cách khám phá giải vấn đề + Bồi dưỡng GV làm quen với hình thức tổ chức dạy học, giúp cho việc phát huy tính tích cực tạo điều kiện thực hành cho HS + Bồi dưỡng GV sử dụng phương tiện dạy học đại vào đổi phương pháp, ứng dụng CNTT dạy học Tham mưu đề xuất với Ban giám hiệu xếp thời khóa biểu hợp lý để tận dụng tối đa phương tiện có nhà trường, để phục vụ tốt cho việc giảng dạy môn GDQP&AN + Tổ trưởng đạo cho giáo viên tổ chức dạy thử nghiệm, dự giờ, đánh giá, xác định kết quả, rút học kinh nghiệm + Tổ chuyên môn tổ chức tổng kết đánh giá rút kính nghiệm nhóm chuyên môn, đề xuất khen thưởng giáo viên tích cực đổi PPDH - Về công tác NCKH, viết SKKN: + Tổ trưởng đạo thực nhiệm vụ NCKH, viết SKKN nhiệm vụ bắt buộc GV yêu cầu thực cách nghiêm túc Đây yếu tố góp phần vào việc nâng cao chất lượng đội ngũ, nâng cao chất lượng dạy học Thực giao nhiệm vụ từ đầu năm học cho GV Đối với đề tài mang tính thiết thực cho việc nâng cao chất lượng, đổi phương pháp dạy học yêu cầu giáo viên nhóm triển khai ứng dụng cách hiệu + Triển khai thực nhiệm vụ NCKH, viết SKKN theo kế hoạch đăng ký đầu năm học + Tổ chức nghiệm thu đề tài SKKN cách nghiêm túc, khoa học + Đánh giá, rút kinh nghiệm việc thực nhiệm vụ NCKH, viết SKKN giáo viên hàng năm, phải có khen thưởng, kỷ luật 4.3 Điều kiện thực giải pháp: - Đội ngũ có ý thức trau dồi chuyên môn, nghiệp vụ, có tinh thần cầu tiến 18 - Được ủng hộ lãnh đạo, hợp tác GV tạo động lực mong muốn nâng cao trình độ thành viên tổ chuyên môn - Mỗi GV phải có thái độ nghiêm túc việc NCKH, viết SKKN coi nhiệm vụ thường xuyên, bên cạnh việc giảng dạy Có chất lượng đội ngũ nâng lên - Giáo viên cần có đủ thời gian cần thiết cho hoạt động bồi dưỡng, tự bồi dưỡng NCKH Giải pháp 5: Tổ trưởng tăng cường quản lý hoạt động học, tự học HS 5.1 Mục tiêu giải pháp: - Bồi dưỡng cho học sinh có động cơ, thái độ học tập đắn, lòng say mê học tập môn học GDQP&AN - Bồi dưỡng cho HS phương pháp tự học, từ vấn đề tự học mà HS có thông tin phản hồi để GV có biện pháp điều chỉnh kịp thời nhằm nâng cao chất lượng DH 5.2 Nội dung giải pháp: - Xác định mục đích xây dựng động cơ, thái độ học tập cho HS: Bằng trách nhiệm uy tín mình, người GV cần ý bồi dưỡng cho HS động hứng thú với môn học Trước hết, cần giới thiệu cho HS mục đích, yêu cầu, nội dung môn học phương pháp làm việc thầy trò; giúp người học nắm nét chung môn học, để tự xem xét điều chỉnh hoạt động nhận thức thân Qua nội dung giảng phong phú, sinh động, câu chuyện lịch sử danh nhân có liên quan tới công tác QP, AN; thành tựa khoa học kỹ thuật công nghệ quân sự, an ninh, phát minh người GV tạo cho HS lòng yêu thích môn học - Bồi dưỡng rèn luyện cho HS số kỹ tự học như: Kỹ đọc, kỹ ghi chép, kỹ ghi nhớ, kỹ ôn tập, kỹ tự kiểm tra đánh giá, kỹ làm việc theo nhóm, kỹ thực hành Cần mạnh dạn cho HS làm việc độc lập với sách theo hướng dẫn thầy, qua rèn luyện khả tự học cho họ Đối với kỹ tự kiểm tra đánh giá, GV cần tập cho HS tự nhận xét đánh giá thân hoàn thành nhiệm vụ gì: học tập, rèn luyện, tu dưỡng Cụ thể có thực hiểu giảng không, làm % khối lượng tập, áp dụng lý thuyết học giải thích vấn đề thực tiễn - Tăng cường tổ chức, quản lý hoạt động tự học HS, cần giao nhiệm vụ tự học cho HS cách đầy đủ, rõ ràng với yêu cầu từ dễ đến khó Ở thể vai trò chủ động, tích cực HS việc tổ chức điều khiển GV Khi giao nhiệm vụ cần hướng dẫn tài liệu học tập cho HS, cần nêu rõ phần cần đọc kỹ, phần đọc lướt qua Tăng cường kiểm tra công tác tự học HS cách hệ thống, thường xuyên; nên kiểm tra tự học hàng ngày, hàng tuần từ đề biện pháp điều chỉnh kịp thời nhằm nâng cao hiệu chất lượng học tập HS - Yêu cầu GV hướng dẫn cho HS phương pháp tự học, tài liệu cần đọc, cách thu thập thông tin cần thiết, cách ghi chép, cách báo cáo kết - Tổ trưởng đạo GV thực giao nhiệm vụ tự học cho HS kiểm tra kết tự học HS Đối với học lý thuyết cần giao nhiệm vụ tự học 19 theo yêu cầu nội dung GV môn Đối với học có phần thực hành nhiều, cần giao nhiệm vụ cụ thể, tổ chức tự học lớp, giao cho em tự nghiên cứu sở SGK, tài liệu học tập tự thực trước lớp học - Đánh giá kết tự học HS thông qua mức độ hoàn thành nhiệm vụ giao Việc làm cần thực nghiêm túc HS tự học hoàn thành nhiệm vụ tự học từ rèn luyện cho em khả tự học học suốt đời - Trước giảng dạy nên kiểm tra việc đọc tài liệu, nghiên cứu tài liệu HS Một số nội dung học khó GV hướng dẫn giao cho nhóm, tổ thảo luận nghiên cứu Kiểm tra việc thực thảo luận nhóm tốt phát huy tính tự lập, tư duy, sáng tạo học tập Đây biện pháp tốt để nâng cao chất lượng học tập học sinh 5.3 Điều kiện thực giải pháp: - Tổ trưởng quan tâm đạo thực đổi phương pháp dạy học, biến trình đào tạo thành trình tự đào tạo - Giáo viên môn phải tâm huyết tận tình hướng dẫn giúp đỡ học sinh - Học sinh phải có tinh thần, thái độ học tập nghiêm túc đắn - Có quan tâm đạo, kiểm tra sát Ban giám hiệu Giải pháp 6: Đổi công tác kiểm tra, đánh giá chuyên môn tổ trưởng chuyên môn giáo viên 6.1 Mục tiêu giải pháp: - Tư vấn thúc đẩy nghiệp vụ sư phạm giáo viên, khơi dậy khả tự điều chỉnh hạn chế; khuyến khích phát huy mặt tốt - Đánh giá thực chất lực chuyên môn giáo viên làm sở cho việc xây dựng đội ngũ bồi dưỡng đội ngũ vững mạnh 6.2 Nội dung giải pháp: - Lập kế hoạch kiểm tra công bố kế hoạch từ đầu năm học để thành viên tổ biết phối hợp thực Kiểm tra tiến hành thường xuyên, trước, sau giáo viên thực hoạt động dạy học - Xác định rõ mục đích kiểm tra có chuẩn đánh giá tốt Mục đích kiểm tra nhằm phát khơi gợi tiềm sẵn có giáo viên, phát khó khăn khách quan tác động đến HĐDH để tìm cách tháo gỡ, khắc phục, giúp họ thực tốt nhiệm vụ Kết kiểm tra sở cho việc đánh giá xác hoạt động dạy học GV Đồng thời tạo điều kiện cho giáo viên phát huy nội lực, ngày hoàn thiện việc thực HĐDH - Công tác kiểm tra chuyên môn đánh giá hoạt động GV đạt hiệu tiến hành sở chuẩn đánh giá với tiêu chí rõ ràng cụ thể Chú trọng mục đích tối ưu kiểm tra đánh giá thúc đẩy người ngày phát triển toàn diện Chuẩn đánh giá hoạt động dạy học GV theo quy chế giáo dục THPT, quy chế tổ chức hoạt động nhà trường - Đổi phương pháp kiểm tra chuyên môn thực kết hợp kiểm tra với việc tư vấn, thúc đẩy nghiệp vụ sư phạm GV, tạo tâm thoải mái cho người kiểm tra Kiểm tra với tinh thần trách nhiệm cao, đánh giá thực chất, tránh kiểm tra sơ sài đánh giá sai lệch Đổi phương pháp kiểm tra theo hướng xây dựng mối quan hệ hai chiều người kiểm tra người kiểm 20 tra tuân thủ quy chế tra, kiểm tra Kết hợp đánh giá với tư vấn nhằm giúp GV tự đánh giá lực sư phạm để rút học kinh nghiệm làm sở cho việc nâng cao chất lượng dạy học - Phối hợp hình thức kiểm tra hoạt động dạy giáo viên gồm: Kiểm tra lên lớp, kiểm tra hồ sơ chuyên môn, kiểm tra kết giảng dạy + Trong trình kiểm tra lên lớp, với việc kiểm tra nghiệp vụ sư phạm, người tổ trưởng cần ý đến lực lựa chọn vận dụng PPDH GV quan trọng hình thành lực tự học cho HS Mặt khác cần ý đến kỹ sử dụng phương tiện dạy học tiết dạy GV Sau dự phải thực phân tích dạy để thực tốt chức tư vấn + Trong kiểm tra hồ sơ chuyên môn, cần kiểm tra việc soạn giáo án GV có phù hợp với mục đích, mục tiêu học tinh thần đổi phương pháp theo hướng tích cực hóa người học + Trong kiểm tra đánh giá giảng dạy giáo viên cần lưu ý so sánh kết thời điểm trước với thời điểm kiểm tra để kết luận xác nỗ lực GV trình nâng cao chất lượng dạy học 6.3 Điều kiện để thực giải pháp: - Tổ trưởng đội ngũ kiểm tra phải có lực chuyên môn cao, vững nghiệp vụ kiểm tra, có kĩ phân tích sư phạm dạy, có nghệ thuật tư vấn lực đánh giá xác, tạo niềm tin nơi người kiểm tra - Có hợp tác, đồng thuận giáo viên kiểm tra - Có quan tâm đạo tạo điều kiện sở vật chất, trang thiết bị phục vụ cho công tác kiểm tra, đánh giá Giải pháp 7: Tăng cường quản lý TBDH tổ trưởng chuyên môn 7.1 Mục tiêu giải pháp: - Bảo quản tốt khoa học TBDH, dùng bền đảm bảo an toàn sử dụng - Sử dụng cách hiệu TBDH phục vụ dạy môn GDQP&AN 7.2 Nội dung giải pháp: - Làm tốt công tác tham mưu cho Cấp uỷ, Ban Giám hiệu nhà trường tăng cường đầu tư TBDH cho HĐDH môn GDQP&AN - Tuyên truyền, giáo dục ý thức bảo vệ TBDH, vị trí vai trò quan trọng TBDH việc đổi phương pháp, nâng cao chất lượng dạy học - Xây dựng quy chế bảo quản sử dụng TBDH cách chặt chẽ Lập sổ theo dõi, ghi chép việc mượn trả, thống kê tần suất sử dụng thiết bị - Có kho, tủ, giá bảo quản; xếp khoa học, dễ lấy, dể sử dụng thiết bị Bảo đảm, bảo quản tốt, dùng bền, an toàn, tiết kiệm thiết bị dạy học có - Tạo điều kiện thuận lợi cho GV khai thác, sử dụng TBDH như: Thủ tục mượn, trả nhanh gọn qui trình, tổ chức tập huấn sử dụng PTDH mới, đại, tập huấn phần mềm phục vụ cho việc soạn giáo án điện tử - Để đảm bảo TBDH theo danh mục phải cần nguồn kinh phí lớn, nhà trường khó trang bị đủ Chính TTCM tham mưu cho BGH xếp kế hoạch, thời khóa biểu cách khoa học tận dụng quay vòng tối đa nguồn TBDH có nhà trường để đảm bảo cho học HS có điều kiện học tập tốt 21 - Kiểm tra, phân loại đánh giá TBDH theo năm học, sở dự báo số lượng học sinh năm tới để từ xây dựng kế hoạch bổ sung, sửa chữa - Xây dựng quy định bảo quản, bảo dưỡng, trang thiết bị 7.3 Điều kiện thực giải pháp: - Lãnh đạo cấp cần quan tâm tới xây dựng CSVC, tăng cường TBDH - Tổ trưởng, giáo viên nhận thức tầm quan trọng TBDH việc nâng cao chất lượng dạy học từ có ý thức khai thác, sử dụng, bảo quản TBDH cách khoa học hợp lý Khảo nghiệm tính cần thiết khả thi giải pháp đề xuất: Để đánh giá tính cần thiết tính khả thi giải pháp quản lý đề xuất, tham khảo ý kiến 25 cán quản lý, tổ trưởng chuyên môn, giáo viên trường THPT huyện (Quan Sơn, Quan Hoá Mường Lát) với kết thu bảng sau: Kết thăm dò tính cần thiết tính khả thi giải pháp T T Tính cần thiết % Tên giải pháp Rất cần thiết Tăng cường công tác quản lý nội dung, chương trình, mục tiêu dạy học môn 95 GDQP&AN tổ trưởng chuyên môn Chú trọng công tác quản lý kế hoạch dạy học 90 tổ trưởng chuyên môn Đổi quản lý tổ trưởng chuyên môn 90 hoạt động dạy giáo viên Tăng cường tổ chức, quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ, đổi 100 PPDH nghiên cứu khoa học Tổ trưởng tăng cường quản lý hoạt động 90 học, tự học học sinh Đổi công tác kiểm tra, đánh giá chuyên 90 môn tổ trưởng chuyên môn GV Tăng cường quản lý TBDH tổ trưởng 90 chuyên môn Tính khả thi % Cần Không Khả thiết cần thi thiết cao Khả Không thi khả thi 90 10 10 90 10 10 90 10 0 95 05 10 90 10 10 90 10 10 90 10 Qua phiếu điều tra, đa số ý kiến cho giải pháp tác giả đề xuất cần thiết mang tính khả thi cao việc nâng cao chất lượng quản lý HĐDH môn GDQP&AN tổ trưởng chuyên môn 22 C KẾT LẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận 1.1 Đề tài nghiên cứu cách có hệ thống khái niệm tổ chuyên môn, hoạt động dạy học quản lý hoạt động dạy học, quốc phòng – an ninh giáo dục quốc phòng an ninh Đề tài vận dụng khái niệm vào trình nghiên cứu công tác quản lý HĐDH môn GDQP&AN tổ trưởng chuyên môn Chính lý luận định hướng cho nghiên cứu thực trạng đề xuất gíải pháp nâng cao chất lượng quản lý HĐDH môn GDQP&AN trường THPT Quan Sơn 1.2 Kết nghiên cứu thực trạng làm rõ vấn đề quản lý HĐDH môn GDQP tổ trưởng chuyên môn trường THPT Quan Sơn Qua kết điều tra, khẳng định chất lượng quản lý HĐDH môn GDQP&AN tổ trưởng chuyên môn có chuyển biến tích cực hiệu 1.3 Từ sở lý luận hoạt động thực tiễn nêu trên, đề tài đề xuất giải pháp nhằm góp phần nâng cao chất lượng quản lý HĐDH môn GDQP&AN tổ trưởng chuyên môn trường THPT Quan Sơn 2 Kiến nghị 2.1 Với Bộ GD&ĐT - Tiến hành thay sách giáo khoa biên soạn chuẩn kiến thức kỹ môn GDQP&AN cho bậc THPT để đồng môn học 2.2 Với Sở GD&ĐT Thanh Hóa - Tham mưu cho Bộ GD&ĐT UBND tỉnh đầu tư CSVC – TBDH cho trường thành lập 2.3 Với nhà trường - Cần quan tâm tạo điều kiện thuận lợi để năm học sau đội tuyển dự thi đạt hiệu cao năm học trước - Tính phụ cấp chi trả tiền trang phục theo học kỳ Vì chế độ, mà trường công lập nợ chế độ giáo viên 23 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Chính trị (2007) Chỉ thị số 12-CT/TW ngày 3/5/2007 Về tăng cường lãnh đạo Đảng công tác GDQP-AN tình hình Bộ GD & ĐT (2007) Quy định tổ chức dạy, học đánh giá kết môn học GDQP-AN Bộ Giáo dục Ðào tạo, điều lệ trýờng Trung học, Ban hành kèm theo Quyết ðịnh số 07/2007/QÐ-BGD-ĐT ngày 02 tháng nãm 2007 Bộ trýởng Bộ GD&ĐT Chỉ thị số 12-CT/TW ngày 03/05/2007 Bộ trị tăng cường lãnh đạo Đảng công tác giáo dục quốc phòng - an ninh tình hình Chỉ thị số 417/CT-TTg ngày 31/3/2010 Thủ tướng Chính phủ việc tăng cường đạo, thực công tác GDQP-AN năm 2010 năm Chính phủ (2007) Nghị định số 116/2007/NĐ-CP ngày 11/7/2007 Giáo dục quốc phòng – an ninh Đảng cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII, NXB trị quốc gia, Hà Nội Đảng cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX, NXB trị quốc gia, Hà Nội Đảng cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X, NXB trị quốc gia, Hà Nội 10 Đỗ Ngọc Đạt (2001), Bài giảng lý luận dạy học đại, NXB ĐH quốc gia Hà Nội 11 Giáo trình Quản lý giáo dục đào tạo (2003), Trường CBQL Giáo dục đào tạo, Hà Nội 12 Phạm Minh Hạc (1989), Một số vấn đề giáo dục khoa học giáo dục, NXB GD Hà Nội 13 Quốc hội (2005), Luật giáo dục, NXB Chính trị Quốc gia 14 Quốc hội (2006), Luật quốc phòng, NXB Chính trị Quốc gia 15 Thái Văn Thành, Chu Thị Lục (2000), Giáo dục học II, Trường Đại học Vinh 24 [...]... lệ 20 0 920 010 20 101011 20 1 120 12 20 122 013 21 4,7 153 34 ,2 247 55,3 26 5,8 19 4,3 141 32, 3 25 2 57,7 25 5,7 19 4,6 146 35,6 22 1 53,9 24 5,9 20 4,9 148 36,1 22 0 53,7 22 5,3 Bảng 5: Kết quả thi HSG môn GDQP& AN qua các năm TT 20 10 -20 11 20 11 -20 12 20 12- 2013 Cấp Cấp tỉnh Cấp Cấp tỉnh Cấp Cấp tỉnh trường trường trường 25 1 27 11 21 7 Hàng năm tổ chuyên môn Toán – Tin – T.Dục – GDQP& AN đã chỉ đạo bồi dưỡng học. .. và H.Mông) Từ khi thành lập trường số lượng học sinh toàn trường dao động từ 410 – 447 HS và số lớp dao động từ 10 – 12 lớp Bảng 1: Quy mô phát triển học sinh của trường THPT Quan Sơn 2 2009 -20 10 20 10 -20 11 20 11 -20 12 20 12- 2013 Số HS Số lớp Số HS Số lớp Số HS Số lớp Số HS Số lớp 447 10 437 11 410 12 3 92 12 4.4 Cơ sở vật chất, TBDH: 11 Qua bảng 2, đối chiếu với Danh mục thiết bị dạy học quy định của Bộ... hiện giải pháp: - Tổ trưởng phải nắm chắc nội dung, chương trình, mục tiêu của môn học GDQP& AN vận dụng linh hoạt vào tình hình cụ thể của nhà trường - Giáo viên chấp hành nghiêm quy định về tổ chức dạy, học và đánh giá môn học GDQP& AN của Bộ GD&ĐT và Sở GD&ĐT Giải pháp 2: Chú trọng công tác quản lý kế hoạch dạy học của tổ trưởng chuyên môn 2. 1 Mục tiêu của giải pháp: 14 - Thực hiện quản lý hoạt động dạy. .. Đổi mới quản lý của tổ trưởng chuyên môn 90 về hoạt động dạy của giáo viên Tăng cường tổ chức, quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ, đổi mới 100 PPDH và nghiên cứu khoa học Tổ trưởng tăng cường quản lý hoạt động 90 học, tự học của học sinh Đổi mới công tác kiểm tra, đánh giá chuyên 90 môn của tổ trưởng chuyên môn đối với GV Tăng cường quản lý TBDH của tổ trưởng 90 chuyên môn Tính khả thi %... về tổ chuyên môn, hoạt động dạy học và quản lý hoạt động dạy học, quốc phòng – an ninh và giáo dục quốc phòng an ninh Đề tài đã vận dụng những khái niệm cơ bản đó vào quá trình nghiên cứu công tác quản lý HĐDH môn GDQP& AN của tổ trưởng chuyên môn Chính những lý luận này đã định hướng cho chúng tôi nghiên cứu thực trạng và đề xuất những gíải pháp nâng cao chất lượng quản lý HĐDH môn GDQP& AN ở trường THPT. .. THPT Quan Sơn 2 1 .2 Kết quả nghiên cứu thực trạng đã làm rõ vấn đề quản lý HĐDH môn GDQP của tổ trưởng chuyên môn trường THPT Quan Sơn 2 Qua kết quả điều tra, có thể khẳng định rằng chất lượng quản lý HĐDH môn GDQP& AN của tổ trưởng chuyên môn đã có những chuyển biến tích cực và hiệu quả 1.3 Từ những cơ sở lý luận và hoạt động thực tiễn nêu trên, đề tài đã đề xuất 7 giải pháp cơ bản nhằm góp phần nâng cao. .. 6,6 4.4 Thực trạng về hoạt động dạy học môn GDQP& AN của trường Được sự quan tâm của Ban giám hiệu và sự nhiệt huyết của các giáo viên đã tạo động lực cho học sinh say mê, yêu thích môn GDQP& AN Từ năm học 12 2009 – 20 10 đến nay 100% học sinh tham gia học tập môn GDQP& AN và có ý thức và thái độ học tập tích cực, tự giác, kết quả học tập khá khả quan Bảng 4: Kết quả học môn GDQP& AN qua các năm TT Giỏi... loại học sinh qua các năm TT Hạnh kiểm Học lực Tốt SL % 20 0 920 10 20 101011 20 1 120 12 20 122 013 Khá SL % T.Bình SL % 29 8 66,7 99 22 ,3 35 7,9 Yếu Giỏi Khá SL % SL % SL % T.Bình Yếu-Kém SL % SL % 12 3,0 4 0,9 84 18,8 305 68 ,2 54 12, 1 25 7 58,7 105 24 ,0 59 13,6 16 3,7 2 0,5 94 21 ,3 304 69,8 37 24 9 60,7 101 24 ,6 38 22 5,4 3 0,7 74 18,1 27 3 66,6 60 14,6 24 5 62, 5 89 22 ,7 41 10,5 17 4,3 3 0,8 87 22 ,2 276 68,1 26 ... giảng dạy, thực hành giảng dạy, kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của HS - Tổ trưởng nắm chắc chất lượng giáo viên trong tổ, đề xuất với Ban giám hiệu có biện pháp bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ, nâng cao chất lượng đội ngũ - Tổ trưởng nắm chắc được trình độ, tay nghề của giáo viên để phân công giảng dạy một cách hợp lý đảm bảo nâng cao chất lượng hoạt động dạy học 3 .2 Nội dung của giải pháp: 15 - Tổ. .. vật chất – thiết bị dạy học còn nhiều thiếu thốn Thầy và trò đều xác định rằng “vừa thực hiện nhiệm vụ dạy và học, vừa lao động xây dựng cảnh quan và cơ sở vật chất , để có được nhà trường khang trang là niềm tin của của Đảng bộ và nhân dân các dân tộc trong địa bàn huyện Quan Sơn nói chung và 4 xã vùng cao biên giới nói riêng Chương 2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC MÔN GDQP& AN CỦA TỔ TRƯỞNG

Ngày đăng: 05/06/2016, 22:09

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan