THỰC TRẠNG về NHÂN CÁCH và TRÍ TUỆ cảm xúc của SINH VIÊN RĂNG hàm mặt, y học dự PHÒNG tại TRƯỜNG đại học y dược hải PHÒNG 2014

165 598 2
THỰC TRẠNG về NHÂN CÁCH và TRÍ TUỆ cảm xúc của SINH VIÊN RĂNG hàm mặt, y học dự PHÒNG tại TRƯỜNG đại học y dược hải PHÒNG   2014

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC HẢI PHÒNG - NGUYỄN THỊ HIỀN THỰC TRẠNG VỀ NHÂN CÁCH VÀ TRÍ TUỆ CẢM XÚC CỦA SINH VIÊN RĂNG HÀM MẶT, Y HỌC DỰ PHÒNG TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC HẢI PHỊNG - 2014 LUẬN VĂN Y TẾ CƠNG CỘNG THẠC SỸ Mã số: 60.72.03.01 HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS CAO THÚC SINH PGS.TS PHẠM VĂN HÁN LỜI CẢM ƠN Sau thời gian học tập nghiên cứu đến tơi hồn thành luận văn Thạc sỹ y học chuyên ngành Y tế công cộng Tôi xin chân thành cảm ơn: - Ban giám hiệu, Thầy cô giáo, Phòng đào tạo Sau đại học, Phòng Đào tạo Đại học, Khoa Y tế công cộng môn phòng ban liên quan Trường Đại học Y Dược Hải Phòng - Đã tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ tơi suốt q trình học tập Tơi bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới: - GS.TS Phạm Văn Thức – Hiệu trưởng trường Đại học Y Dược Hải Phòng tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt khóa học thực đề tài - PGS.TS Phạm Văn Hán – Phó hiệu trưởng phụ trách Đào tạo đại học, chủ nhiệm Khoa Y tế công cộng – Trường Đại học Y Dược Hải Phịng Người thầy ln tận tình bảo, hướng dẫn tơi suốt q trình thực đề tài hồn thành luận văn đóng góp nhiều ý kiến quý báo, sâu sắc để luận văn hoàn thiện - PGS.TS Đinh Văn Thức – Trưởng phòng Đào tạo Sau đại học, Trường Đại học Y Dược Hải Phịng tận tình dạy bảo, ln tạo thuận lợi cho tơi suốt khóa học thực đề tài Tơi vơ biết ơn: Tồn thể gia đình, cha mẹ, anh chị em, đặc biệt chồng người thân, bạn bè động viên, giúp đỡ nhiều mặt suốt q trình học tập nghiên cứu Hải Phịng, ngày 21 tháng 12 năm 2014 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ĐĐNC Đặc điểm nhân cách ĐHYDHP Đại học Y Dược Hải Phịng EQ Chỉ số trí tuệ cảm xúc IQ Trí thơng minh logic KQHT NC NXB Kết học tập Nghiên cứu Nhà xuất RHM SV TB TBK TTCX TLH YHDP Răng hàm mặt Sinh viên Trung bình Trung bình Trí tuệ cảm xúc Tâm lý học Y học dự phòng MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ .1 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Những cơng trình nghiên cứu nước ngồi có liên quan đến đề tài 1.1.2 Những cơng trình nghiên cứu nước có liên quan đến đề tài .6 1.2 Một số vấn đề lý luận đề tài nghiên cứu 1.2.1 Lý luận đặc điểm nhân cách 1.2.2 Đại cương trí tuệ trí tuệ cảm xúc 11 1.2.3 Đặc điểm nhân cách trí tuệ cảm xúc sinh viên .18 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 2.1 Đối tượng nghiên cứu 24 2.2 Địa điểm nghiên cứu 24 2.3 Thời gian nghiên cứu .24 2.4 Các phương pháp nghiên cứu 24 2.4.1 Thiết kế nghiên cứu 24 2.4.2 Cỡ mẫu chọn mẫu .24 2.5 Phương pháp thu thập số liệu 24 2.5.1 Công cụ thu thập số liệu 24 2.5.2 Tiến hành thu thập số liệu 25 2.6 Phương pháp sử lý phân tích số liệu 29 2.7 Sai số cách khắc phục sai số .29 2.8 Đạo đức nghiên cứu 29 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 30 3.1 Thực trạng nhân cách sinh viên năm thứ 1, năm thứ chuyên khoa Răng hàm mặt chuyên khoa Y học dự phòng 3.2 trườngĐại học Y Dược Hải Phòng năm 2014 Biểu mức độ trí tuệ cảm xúc sinh viên khoa chuyên Răng hàm mặt Y học dự phòng CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 49 4.1 Thực trạng nhân cách sinh viên năm thứ 1, năm thứ chuyên khoa Răng hàm mặt chuyên khoa YHDP trườngĐại học Y 4.2 Dược Hải Phòng năm 2014 Biểu mức độ trí tuệ cảm xúc sinh viên năm thứ1, năm thứ2 chuyên khoa Răng hàm mặt Y học dự phòng KẾT LUẬN 71 KHUYẾN NGHỊ 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO 74 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1: Phân bố đối tượng nghiên cứu .30 Bảng 3.2: Điểm trung bình theo khía cạnh ĐĐNC sinh viên 31 Bảng 3.3: Kết NC ĐĐNC sinh viên theo giới tính 32 Bảng 3.4: Kết NC ĐĐNC sinh viên năm năm 33 Bảng 3.5: ĐĐNC SV khoa Răng hàm mặt Y học dự phòng .35 Bảng 3.6: Kết NC ĐĐNC sinh viên xét theo kết học tập 37 Bảng 3.7: Kết nghiên cứu ĐĐNC sinh viên xét theo khu vực 39 Bảng 3.8: Điểm số EQ sinh viên khoa Răng hàm mặt YHDP 40 Bảng 3.9: Tần suất EQ sinh viên Răng hàm mặt YHDP 40 Bảng 3.10: Các yếu tố ảnh hưởng đến ĐĐNC TTCX sinh viên 83 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 3.1: Phân bố sinh viên theo khoa năm học 30 Hính 3.2: Tần suất EQ sinh viên Răng hàm mặt YHDP 41 Hình 3.3: Phân loại điểm số EQ SV Răng hàm mặt YHDP 42 Hình 3.4: Kết điểm số EQ sinh viên theo giới tính 42 Hình 3.5: Phân loại điểm số EQ theo giới tính .43 Hình 3.6: Kết điểm EQ sinh viên xét theo năm đào tạo 43 Hình 3.7: Phân loại điểm số EQ theo năm đào tạo .44 Hình 3.8: Kết điểm số EQ sinh viên Răng hàm mặt YTDP .45 Hình 3.9: Phân loại điểm số EQ theo ngành đào tạo 45 Hình 3.10: Kết điểm số EQ sinh vỉên theo kết học tập 46 Hình 3.11: Kết điểm số EQ sinh viên theo khu vực 47 ĐẶT VẤN ĐỀ Những thành tựu thu việc nghiên cứu trí tuệ làm thay đổi quan niệm trí tuệ Trí tuệ từ chỗ hiểu trí thơng minh ngày “trí tuệ người thể việc giải nhiệm vụ có tính hàn lâm mà việc giải nhiệm vụ sống hàng ngày Trí tuệ kết tương tác người với mơi trường…”[ 26; 23] Trí tuệ hiểu bao gồm trí thơng minh, trí tuệ cảm xúc trí sáng tạo Thuật ngữ “trí tuệ cảm xúc” (Emotional Interligence-EI) biết đến vào đầu năm 90 kỷ XX việc nghiên cứu, ứng dụng trí tuệ cảm xúc vào sống thu hút quan tâm ý nhiều người Đã có khơng ý kiến cho rằng: Chỉ số trí tuệ cảm xúc (TTCX) coi quan trọng IQ CQ thành bại người [26] Nhà Tâm lý học người Mỹ Daniel Goleman nhận định: “Trong nhân tố định thành bại đời, IQ chiếm 25%, lại 75% EQ tạo nên.” [4; 13] Vậy thực chất IQ hay EQ có vai trị định thành đạt người? Tại trí tuệ cảm xúc lại nhanh chóng thu hút ý rộng rãi vậy? Phải lý người ta nhận thấy xã hội phát triển, Khoa học - Kỹ thuật- Công nghệ ngày phát triển, có nguy làm tàn lụi xúc cảm tích cực cần thiết cho phát triển cá nhân xã hội, tượng tiêu cực đời sống cá nhân xã hội gia tăng đến mức báo động mà nguyên nhân chủ yếu xúc cảm tiêu cực phát triển không bị chế ngự đối tượng sinh viên chuyển bước giai đoạn tự chủ sống[12; 42] Theo tác giả Goleman: “Nghiên cứu EI để phát triển lực giúp sống phong phú hơn, thành công hơn, dường phương thuốc mang theo niềm hy vọng.”[ ] Tại Việt Nam, từ năm 2001 đến có số cơng trình khoa học cơng nghệ cấp nhà nước nghiên cứu phát triển trí tuệ cách toàn diện hơn, quan tâm đến số trí tuệ IQ, CQ, EQ góp phần phát triển văn hoá người phát triển nguồn nhân lực phục vụ nghiệp CNH- HĐH đất nước Việc nghiên cứu, bồi dưỡng, phát triển trí tuệ nói chung, TTCX nói riêng cho sinh viên nhiệm vụ đặc biệt quan trọng đảm bảo cho thành công học tập nghề nghiệp người chuyên gia tương lai lĩnh vực khác xã hội TTCX cần thiết cho người, sinh viên trường Đại học Y đặc biệt quan trọng Tuy nhiên việc nghiên cứu mối tương quan TTCX ĐĐNC sinh viên chưa đề cập nhiều Nghiên cứu mối quan hệ giúp cho việc giáo dục sinh viên trường đại học Y dược Hải Phòng rèn luyện, bồi dưỡng nâng cao TTCX tốt Xuất phát từ lý nói trên, chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Thực trạng nhân cách trí tuệ cảm xúc sinh viên hàm mặt, y học dự phòng trường Đại học Y Dược Hải Phòng năm 2014 ” với mục tiêu sau: Mô tả thực trạng nhân cách sinh viên sinh viên năm thứ thứ khoa hàm mặt, Y học dự phòng trường Đại học Y Dược Hải Phịng năm 2014 Mơ tả biểu mức độ trí tuệ cảm xúc đối tượng nghiên cứu CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Những công trình nghiên cứu nước ngồi có liên quan đến đề tài Trí tuệ người đối tượng nghiên cứu nhiều nhà khoa học, đặc biệt tâm lý học Trên giới có nhiều cơng trình nghiên cứu trí tuệ người với đa dạng lý thuyết khác trí tuệ Có thể khái qt thành thuyết đơn trí tuệ, thuyết đa trí tuệ Trong năm gần đây, TTCX nhiều nhà nghiên cứu đặc biệt ý Người ta nhận thấy trí thơng minh (IQ) q trình chật hẹp nói đến trí tuệ người IQ chưa đảm bảo cho thành đạt người mà muốn thành công sống cần hệ số cảm xúc cao Howard Garden (1983), học thuyết đa trí tuệ đề cập đến loại trí tuệ người khác (Interpersonal Intelligence), bao gồm lực nhận thức rõ ràng đáp ứng lại tâm trạng, khí chất, động nhu cầu người khác cách thích hợp Người có trí tuệ loại có khả khích lệ nâng đỡ người khác Nhưng phải đến năm 1990, thuật ngữ TTCX thực xuất lần báo tác giả người Mỹ: Peter Salovey John Mayer Hai ông cho TTCX khả làm chủ, điều khiển, kiểm sốt tình cảm, cảm xúc người khác, khả sử dụng thông tin để dẫn dắt, định hướng cách suy nghĩ hành động cá nhân Sau thời gian nghiên cứu, tác giả Mayer Salovey thức định nghĩa TTCX: IE khả nhận biết, bày tỏ xúc cảm, hoà xúc cảm vào suy nghĩ, hiểu, suy luận với xúc cảm, điều khiển, kiểm sốt xúc cảm người khác” [16], [9] Năm 1995, tiến sĩ tâm lý học (TLH) người Mỹ D Goleman xuất “Trí tuệ cảm xúc”gây tiếng vang lớn Mỹ giới Goleman khẳng định rằng: “Chúng ta có hai hình thức khác trí tuệ: trí tuệ lý trí trí tuệ cảm xúc Cách hướng dẫn sống định hai thứ trí tuệ Trí tuệ cảm xúc quan trọng IQ Trên thực tế khơng có TT cảm xúc trí tuệ lý trí khơng thể hoạt động cách thích đáng” [4 ; 28] Năm 1998, Daniel Goleman lại tiếp tục xuất “Làm việc với trí tuệ cảm xúc” (Working with Emotional Intelligence) So với mơ hình định nghĩa TTCX Salovey Mayer, ông bổ sung thêm lực cảm xúc xã hội là: lực ý thức, lực tự điều chỉnh, lực thúc đẩy, lực đồng cảm kỹ xã hội Cùng với cơng trình nghiên cứu lý luận TTCX loạt công cụ đo lường Năm 1985, Ruwen Bar-on tạo thuật ngữ (EQ) xuất tập EQ-I (Emotional Quotient Inventory; 1997) – Đây trắc nghiệm TTCX Với quan niệm trí thơng minh thể qua tập hợp lực chung, lực cụ thể kỹ Ơng khơng cho EQ thay IQ cần phải quan tâm hai phép đo để hiểu hết người tiềm họ thành công mặt khác sống Ông nhận diện khu vực bao quát mặt chức phù hợp với thành công sống bao gồm kỹ làm chủ xúc cảm mình, kỹ điều khiển xúc cảm liên cá nhân; tính thích ứng; kiểm sốt strees; tâm trạng chung Năm 1996-1997, thang đo khác thiết kế theo kiểu tự đánh giá EQ Map Cooper Tóm lại, giới việc hoàn thiện lý thuyết phương pháp đo TTCX thực mạnh mẽ Bên cạnh vấn đề nhân cách vấn đề tâm lý học, nhều nhà nghiên cứu quan tâm 61 Nguyễn Minh Ngọc YTCCK8 62 Phạm Thị Thanh Hằng YTCCK8 63 Đào Thị Thu Huyền YTCCK8 64 Nguyễn Thu Huyền YTCCK8 65 Vũ Ánh Tuyết YTCCK8 66 Lê Thùy Linh YTCCK8 67 Nguyễn Quỳnh Phương YTCCK8 68 Nguyễn Anh Son YTCCK8 69 Nguyễn Tuan Anh YTCCK8 70 Nguyễn Quốc Hiệp YTCCK8 71 Đặng Đức Chiến YTCCK8 72 Đoàn Thị My YTCCK8 73 Nguyễn Thu Hà YTCCK8 74 Vũ Thanh Thảo YTCCK8 75 Phạm Thanh Tùng YTCCK8 76 Nguyễn Thị Phương Thanh YTCCK8 77 BùiThị Huyền YTCCK8 78 Trần Nguyên Vũ YTCCK8 79 Đào Văn Tuấn YTCCK8 80 Phạm Thiị Huệ YTCCK8 81 Phạm Thị Đức Định YTCCK8 82 Nguyễn Thị Hà Lan YTCCK8 83 Vũ Thị Hồng Duyên YTCCK8 84 Hà Khang Vũ YTCCK8 85 Khắc Anh YTCCK8 86 Lại Quang Biển YTCCK8 87 Vuong Thi Luyen YTCCK8 88 Phan Trần Thùy Dung YTCCK8 89 Lê Đức Toàn YTCCK8 90 Nguyễn Đức Dương YTCCK8 91 Nguyễn Thị Xiêm YTCCK8 92 Nguyễn Gia Bảo YTCCK8 93 Nguyễn Dương Nguyệt Linh YTCCK8 94 Nguyễn Hương Giang YTCCK8 95 Trần Thị Vân Anh YTCCK8 96 Đoàn Thị My YTCCK8 97 Bùi Thị Hương YTCCK8 98 Đỗ Thùy Linh YTCCK8 99 Nguyễn Thị Uyên YTCCK8 100 Phạm Quỳnh An RHMTB K5 101 Nguyễn Hoàng Anh RHMTB K5 102 Lê Thị Vân Anh RHMTB K5 103 Trần Công Quyền Anh RHMTB K5 104 Nguyễn Ngọc Ánh RHMTB K5 105 Phan Thị Thùy Anh RHMTB K5 106 Lê Thị Bình RHMTB K5 107 Vương Ngọc Châu RHMTB K5 108 Lê Thanh Cúc RHMTB K5 109 Hà Duy Cường RHMTB K5 110 Trần Thi Dịu RHMTB K5 111 Bùi Minh Đức RHMTB K5 112 Nguyễn Anh Dũng RHMTB K5 113 Lê Thi Minh Hằng RHMTB K5 114 Vũ Thị Hiền RHMTB K5 115 Vũ Quang Hiển RHMTB K5 116 Nguyễn Thị Hoa RHMTB K5 117 Ngô Thị Hồng RHMTB K5 118 Đặng Văn Hùng RHMTB K5 119 Vũ Mạnh Hưng RHMTB K5 120 Phan Thanh Huyền RHMTB K5 121 Nguyễn Văn Khoa RHMTB K5 122 Hoàng Nhật Lệ RHMTB K5 123 Nguyễn Ngọc Linh RHMTB K5 124 Phạm Tuấn Linh RHMTB K5 125 Lê Thảo Ly RHMTB K5 126 Đặng Gia Nam RHMTB K5 127 Chu Hồng Ngọc RHMTB K5 128 Phạm Thành Nguyễn RHMTB K5 129 Pham Thi Lan Phương RHMTB K5 130 Tống Thị Quỳnh RHMTB K5 131 Chu Thị Thanh RHMTB K5 132 Ngô Thị Mai Thương RHMTB K5 133 Lê Thị Thúy RHMTB K5 134 Hoàng Việt Tiệp RHMTB K5 135 Triệu Thanh Trà RHMTB K5 136 Trần Thanh Tùng RHMTB K5 137 Nguyễn Văn Xuyến RHMTB K5 138 Nguyễn Thị Dinh RHMK5 139 Nguyễn Anh Dũng RHMK5 140 Nguyễn Hồng Dương RHMK5 141 Đỗ Thi Thanh Hà RHMK5 142 Nguyễn Thị Nguyệt Hà RHMK5 143 Vũ Thị Hiền RHMK5 144 Nguyễn Quỳnh Hoa RHMK5 145 Hoàng Thái Hoa RHMK5 146 Nguyễn Thanh Huyền RHMK5 147 Nguyễn Thu Lan RHMK5 148 Nguyễn Thị Thùy Linh RHMK5 149 Lê Thảo Ly RHMK5 150 Trần Phúc Minh RHMK5 151 Phạm Thị Quyên RHMK5 152 Nguyễn Văn Thắng RHMK5 153 Nguyễn Bích Thảo RHMK5 154 Nguyễn Thị Bích Thảo RHMK5 155 Phạm Thị Phương Thảo RHMK5 156 Vàng Thị Thu Thảo RHMK5 157 Tôn Việt Thông RHMK5 158 Nguyễn Võ Huyền Trang RHMK5 159 Tống Thị Hiền Trang RHMK5 160 Trương Thanh Trì RHMK5 161 Nguyễn Tâm Đoan YTCCK7 162 Nguyễn Thị Lan Hương YTCCK7 163 Nguyễn Thị Tình YTCCK7 164 Bùi Thị Mai YTCCK7 165 Nguyễn Thị Thu YTCCK7 166 Nguyễn Thị Nhàn YTCCK7 167 Lê Văn Thắng YTCCK7 168 Trần Anh Tiến YTCCK7 169 Phạm Văn Quân YTCCK7 170 Nguyễn Huyền My YTCCK7 171 Nguyễn Thị Minh Hiền YTCCK7 172 Trần Diệu Hồng YTCCK7 173 Vũ Thị Quy YTCCK7 174 Nguyễn Tâm Trinh YTCCK7 175 Trần Thị Chinh YTCCK7 176 Nguyễn Thúy Ngân YTCCK7 177 Trần Thị Yến YTCCK7 178 Nguyễn Tiến Đạt YTCCK7 179 Nguyễn Thị Phương Linh YTCCK7 180 Biện Mai Phương YTCCK7 181 Nguyễn Thị Mai YTCCK7 182 Ninh Quốc Tuyển YTCCK7 183 Vũ Minh Ngọc YTCCK7 184 Nguyễn Hải Hà YTCCK7 185 Vũ Xuân Quang YTCCK7 186 Quách Thùy Dương YTCCK7 187 Nguyễn Văn Cương YTCCK7 188 Nguyễn Thị Tâm YTCCK7 189 Đinh Thị Mỹ Hương YTCCK7 190 Nguyễn Thị Thủy Tiên YTCCK7 191 Nguyễn Hà Phương Thảo YTCCK7 192 Hoàng Thị Ngọc Ánh YTCCK7 193 Nguyễn Thị HàThu YTCCK7 194 Phạm Thuý An YTCCK7 195 Lê Đức Anh YTCCK7 196 Đỗ Việt Chung YTCCK7 197 Nguyễn Thị Quỳnh Giang YTCCK7 198 Đỗ Thị Thu Hà YTCCK7 199 Phạm Thị Ngọc Hà YTCCK7 200 Vũ Thu Hà YTCCK7 201 Phan Việt Hoàng YTCCK7 202 Hạ Thị Thanh Huyền YTCCK7 203 Phan Thị Hường YTCCK7 204 Nguyễn Thị Mai Lan YTCCK7 205 Bùi Thị Ngọc Minh YTCCK7 206 Nguyễn Công Quyết YTCCK7 207 Bùi Công Sơn YTCCK7 208 Hà Thị Phương Thanh YTCCK7 209 Vũ Văn Thành YTCCK7 210 Phạm Hà Thư YTCCK7 211 Ngơ Dỗn Thực YTCCK7 212 Bùi Quang Trung YTCCK7 213 Vũ Bảo Tú YTCCK7 214 Phạm Mỹ Tùng YTCCK7 215 Nguyễn Ngọc Yến YTCCK7 Hải phòng, ngày 25 tháng 10 năm 2014 Xác nhận Phụ lục Bảngđiểm phân bố câu yếu tố từ A đến Q4 trắcnghiệmCattell R.B a b c a b c 51 52 2 2 a 2 b c 2 76 b c a b c 10 1 10 12 10 12 1 12 53 78 54 79 10 12 80 10 13 a b b c 81 10 82 10 10 55 a b c 1 56 2 57 15 2 b 13 15 13 2 15 1 13 15 c 10 13 15 60 85 110 13 16 a b c b c b c a b 61 86 111 13 62 87 112 13 113 13 114 13 63 88 64 89 1 a a b c 15 84 2 1 1 c a b c 1 2 17 1 17 17 18 a b c a 18 2 18 2 18 2 18 18 2 a b c 16 1 18 16 2 18 c 2 a 17 15 59 b 15 a 1 1 15 a 83 a c c b 2 a b 3 a 58 c a 1 a 77 c 2 b 2 a 16 16 a a b c a b c 65 90 a b c 66 91 a b c 115 14 a b c 116 14 16 a b c a 16 2 67 92 117 14 2 16 68 93 118 14 16 119 14 4 69 94 70 95 a b c a b a b c 71 1 72 2 73 74 75 14 97 12 2 14 98 12 14 17 2 99 12 14 17 12 15 1 17 c 17 2 a b c 17 17 1 2 12 1 2 10 b 1 a 96 1 c a b c c b 14 16 b a 2 c 12 1 Phụ lục 9: BIÊN BẢN QUAN SÁT SINH VIÊN KHI THỰC HIỆN TỪNG BÀI TRẮC NGHIỆM 2 Người quan sát: Cá nhân hay nhóm sinh viên quan sát: Địa điểm quan sát: Thời gian quan sát: Trắc nghiệm thực hiện: Thái độ thực Stt Họ tên Tích cực Bình thường Tính độc lập Lơ Rất độc lập Độc lập Phụ lục 9: BIÊN BẢN QUAN SÁT SINH VIÊN KHI THỰC HIỆN TỪNG BÀI TRẮC NGHIỆM Phụ thuộ vào bạn Người quan sát: Cá nhân hay nhóm sinh viên quan sát: Địa điểm quan sát: Thời gian quan sát: Trắc nghiệm thực hiện: Thái độ thực Stt Họ tên Tích cực Bình thường Tính độc lập Lơ Rất độc lập Độc lập Phụ thuộ vào bạn

Ngày đăng: 05/06/2016, 21:38

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

  • CHƯƠNG 1

  • TỔNG QUAN TÀI LIỆU

    • 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề.

      • 1.1.1 Những công trình nghiên cứu ở nước ngoài có liên quan đến đề tài

      • 1.1.2 Những công trình nghiên cứu trong nước có liên quan đến đề tài

      • 1.2 Một số vấn đề lý luận cơ bản của đề tài nghiên cứu

        • 1.2.1 Lý luận về đặc điểm nhân cách.

          • 1.2.1.1. Nhân cách

          • 1.2.1.2. Đặc điểm nhân cách (ĐĐNC):

          • 1.2.1.3. Công cụ đo về ĐĐNC

          • 1.2.2 Đại cương về trí tuệ và trí tuệ cảm xúc

            • 1.2.2.1. Trí tuệ

            • 1.2.2.2. Trí tuệ cảm xúc

            • 1.2.3.1. Đặc điểm nhân cách của sinh viên

            • Tự đánh giá của sinh viên.

            • Vai trò của TTCX đối với sự hình thành và phát triển nhân cách

            • Quan hệ giữa ĐĐNC và TTCX của sinh viên

            • 1.2.3.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến ĐĐNC và TTCX của sinh viên

            • CHƯƠNG 2

            • ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

              • 2.1 Đối tượng nghiên cứu

              • 2.2 Địa điểm nghiên cứu

              • 2.3 Thời gian nghiên cứu

              • 2.4 Phương pháp nghiên cứu

                • 2.4.1 Thiết kế nghiên cứu.

                • 2.4.2 Cỡ mẫu và chọn mẫu

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan