Giáo dục truyền thống yêu nước qua các tác phẩm văn học việt nam trong ngữ văn 10

25 1K 0
Giáo dục truyền thống yêu nước qua các tác phẩm văn học việt nam trong ngữ văn 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Cơ sở lý luận Chủ nghĩa yêu nước nhân tố hàng đầu bảng giá trị tinh thần người Việt Nam Bác Hồ kính yêu viết: “Dân ta có lòng nồng nàn yêu nước Đó truyền thống quý báu ta…” Với văn học giới thiếu không tồn nội dung yêu nước văn học, văn học văn học phát triển khập khiễng, định hướng Không phải ngẫu nhiên mà kho tàng Văn học Việt Nam có số lượng không nhỏ tác phẩm giáo dục người truyền thống yêu nước đáng tự hào người Việt Chủ nghĩa yêu nước trở thành nội dung lớn xuyên suốt chiều dài lịch sử văn học Mỗi tác phẩm văn học người Việt sáng tạo tự nhiên, chảy dòng chảy truyền thống yêu nước Vì giáo dục truyền thống yêu nước cho học sinh qua tác phẩm văn học Việt Nam vô cần thiết quan trọng 1.2 Cơ sở thực tiễn Trong ''Di chúc'' chủ tịch Hồ Chí Minh, Bác viết: “Bồi dưỡng hệ cách mạng cho đời sau việc quan trọng cần thiết'' Đó trách nhiệm mà ngành giáo dục phải thực cấp tốc lúc này: bồi dưỡng nhân tài khơi dậy truyền thống yêu nước Bên cạnh nhiệm vụ xây dựng Tổ quốc, quốc gia khác giới, nhân dân ta ý thức rõ vai trò to lớn việc bảo vệ Tổ quốc Trong tình hình nay, chủ nghĩa xã hội bị xuyên tạc, mặt trái kinh tế thị trường, suy thoái đạo đức lối sống… làm suy giảm niềm tin hệ trẻ vào tương lai chủ nghĩa xã hội Muốn có chủ nghĩa xã hội trước hết cần có người xã hội chủ nghĩa, điều phụ thuộc vào phần lớn ý chí người, sức mạnh tri thức mà dân 11 tộc sở hữu Vì việc khơi gợi truyền thống yêu nước, giáo dục ý thức trách nhiệm công dân ngày trở nên quan trọng cấp thiết Thực Nghị số 29-NQ/TW, ngày 4/11/2013 Hội nghị Trung ương (khóa XI) đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo BCH Trung ương Đảng đưa quan điểm đạo: “Phát triển giáo dục đào tạo nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài” Với mục tiêu tổng quát: “Giáo dục người Việt Nam phát triển toàn diện phát huy tốt tiềm năng, khả sáng tạo cá nhân; yêu gia đình, yêu Tổ quốc, yêu đồng bào; sống tốt làm việc hiệu quả”, cụ thể là: “Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, trọng giáo dục lý tưởng, truyền thống, đạo đức, lối sống” Thực Công văn số: 4509/BGDĐT-GDTrH ngày 03/9/2015 Bộ Giáo dục Đào tạo việc Hướng dẫn thực nhiệm vụ giáo dục trung học năm học 2015-2016: “…tập trung dạy cách học, cách nghĩ; bảo đảm cân đối trang bị kiến thức, rèn luyện kỹ định hướng thái độ, hành vi cho học sinh” Nếu không giáo dục truyền thống yêu nước cho học sinh cách hệ thống khó có người phát triển toàn diện đạo BCH Trung ương Đảng, việc thực nhiệm vụ năm học trở nên khó khăn nhiều Việc giáo dục truyền thống yêu nước có sức hút định ảnh hưởng lớn đến việc hình thành phát triển nhân cách học sinh bậc THPT sức mạnh trị quốc gia Tuy nhiên, thực tiễn: giáo dục truyền thống yêu nước cho học sinh trường THPT lại chưa thành hệ thống, chưa đánh giá ý nghĩa tầm quan trọng Cùng với thực trạng hệ lụy đáng buồn xã hội phát triển Cuộc sống hối khiến người trở nên sống vội vàng, vô cảm, thờ trước nỗi đau người xung quanh Vật chất dư thừa, đầy đủ làm cho người đặc biệt niên mục tiêu để phấn đấu, mà chìm đắm sống hưởng thụ, ích kỉ Vì cần phải đẩy mạnh công tác giáo dục tư 22 tưởng cho niên để em sống lành mạnh, có lý tưởng tốt đẹp, từ tạo sức mạnh gìn giữ truyền thống văn hóa tốt đẹp đất nước Hiện nay, chưa có công trình nghiên cứu tích hợp giáo dục truyền thống yêu nước cho học sinh trường THPT, miền núi huyện Mường Khương- tỉnh Lào Cai vấn đề lại trở nên mẻ Từ sở lí luận thực tiễn trên, từ tầm quan trọng việc giáo dục truyền thống yêu nước cho học sinh, xuất phát từ mục tiêu đào tạo nhân lực tình hình để góp phần đổi toàn diện, trăn trở ngành giáo dục, người viết xin trình bày SKKN: “Giáo dục truyền thống yêu nước qua tác phẩm văn học Việt Nam chương trình Ngữ văn 10” Phạm vi, đối tượng nghiên cứu - Phạm vi nghiên cứu: Với SKKN này, xác định rõ phạm vi nghiên cứu tác phẩm văn học Việt Nam chương trình Ngữ văn 10 (chương trình chuẩn) - Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu học sinh khối 10, cụ thể lớp 10A2, 10A3 trường THPT số Mường Khương Trong Nghị Bộ trị cải cách giáo dục rõ: “Trong bối cảnh nay, cần giáo dục hệ trẻ yêu quê hương, Tổ quốc Xã hội chủ nghĩa tinh thần quốc tế vô sản, ý thức làm chủ tập thể tinh thần đoàn kết thân ái, yêu nhân dân, yêu lao động, yêu khoa học, có ý thức kỉ luật, tôn trọng bảo vệ công,có đức tính thật khiêm tốn dũng cảm” Vì vậy, giáo viên trực tiếp giảng dạy môn Ngữ văn chọn nghiên cứu SKKN với mục đích: Giáo dục truyền thống yêu nước cho học sinh qua tác phẩm văn học trình giảng dạy Từ khơi gợi nhận thức em tinh thần yêu nước lòng tự hào dân tộc qua học gần gũi lớp, góp phần đổi giáo 33 dục cách toàn diện- công việc cần thiết ngành giáo dục Điểm sáng kiến kinh nghiệm Bộ Giáo dục nhiều nội dung chương trình giáo dục tích hợp, nhiên nội dung giáo dục truyền thống yêu nước chưa nghiên cứu thành hệ thống Văn học Việt Nam chương trình Ngữ văn THPT Với SKKN mình, muốn góp phần làm sáng tỏ tầm quan trọng yêu cầu việc giáo dục truyền thống yêu nước qua tác phẩm văn học Việt Nam chương trình Ngữ văn 10 Từ đề xuất việc tích hợp giáo dục truyền thống yêu nước tác phẩm Văn học Việt Nam Giúp người học nhận thức ý thức trách nhiệm với công việc học tập nhiệm vụ khác sống Học sinh giáo dục biểu cụ thể truyền thống yêu nước, giúp em tích cực làm việc tốt, làm việc có ý nghĩa sống hàng ngày 44 Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA VIỆC GIÁO DỤC TRUYỀN THỐNG YÊU NƯỚC QUA CÁC TÁC PHẨM VĂN HỌC VIỆT NAM TRONG CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN 10 1.1 Các khái niệm có liên quan đến vấn đề nghiên cứu Truyền thống yếu tố sinh hoạt xã hội phong tục tập quán lối sống đạo đức dân tộc hình thành trình lưu truyền từ đời sang đời khác Truyền thống yêu nước nguyên tắc đạo đức trị tình cảm xã hội mà nội dung lòng trung thành với Tổ quốc, lòng tự hào khứ dân tộc, ý chí bảo vệ lợi ích quốc gia Biểu truyền thống yêu nước: Biểu lòng yêu nước ban đầu sơ khai, chưa hình thành rõ người sống bầy đàn thời kì nguyên thủy Nhưng trình tiến hóa phát triển mình, lòng yêu nước ngày thể rõ nét đặc biệt qua đấu tranh bảo vệ quyền lợi dân tộc vùng lãnh thổ Mỗi người dù tuổi già tóc bạc hay xuân, họ không tiếc phần máu xương đời tươi đẹp để chiến đấu bảo vệ thành mà người trước để lại Mỗi tấc đất quê hương thấm đượm giọt mồ hôi, nước mắt máu đồng bào ruột thịt, nên quân giặc giày xéo lên chủ quyền tất xung phong trận, giết giặc, thật đáng tự hào 55 Yêu nước truyền thống thiêng liêng người, biểu cụ thể sau: + Đó lòng yêu quê hương, yêu nơi chôn cắt rốn, yêu người ruột thịt, yêu xóm làng, bờ tre gốc lúa (yêu thiên nhiên người đất nước) + Có lòng tự hào dân tộc, tự hào chiến công vẻ vang cha ông khứ hào hùng, tự hào hãnh diện người Việt Nam kiên trung bất khuất Tự hào, biết ơn lớp lớp người anh hùng lưu danh dũng cảm xả thân cộng đồng + Tinh thần đoàn kết chống giặc ngoại xâm bảo vệ chủ quyền độc lập + Có tinh thần cần cù sáng tạo lao động để xây dựng phát triển đất nước nhiều lĩnh vực Tuy nhiên nói nghĩa để biểu lòng yêu nước ta làm công việc vĩ đại mà người cần biểu cụ thể gần gũi thực hành đời sống hàng ngày Việc học sinh không vứt rác bừa bãi làm ảnh hưởng đến cảnh quan môi trường, tham gia sôi tích cực hoạt động Đoàn trường, giúp đỡ bạn gặp khó khăn lớp… Những hành động nhỏ bé, thiết thực thầy cô bồi đắp ngày qua giảng, qua tác phẩm văn chương Thông qua tác phẩm em giáo dục truyền thống yêu nước, hành trang để sau em trở thành công dân Việt Nam ưu tú 1.2 Các văn đạo hướng dẫn thực vấn đề sáng kiến Nghị số 29-NQ/TW, ngày 4/11/2013 Hội nghị Trung ương (khóa XI) đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo Nghị số 88/2014/QH13 Quốc hội đổi chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông Quyết định Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án đổi chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông 66 Công văn số: 4509/BGDĐT-GDTrH ngày 03/9/2015 Bộ Giáo dục Đào tạo việc Hướng dẫn thực nhiệm vụ giáo dục trung học năm học 20152016 Chỉ thị số 3131/CT-BGDĐT ngày 25/8/2015 Bộ Giáo dục Đào tạo nhiệm vụ trọng tâm năm học 2015-2016 Chương trình hành động số 153-CTr/TU ngày 06/01/2014 Tỉnh ủy Lào Cai “Đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế” 77 Chương THỰC TRẠNG CỦA VIỆC GIÁO DỤC TRUYỀN THỐNG YÊU NƯỚC QUA CÁC TÁC PHẨM VĂN HỌC VIỆT NAM TRONG CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN 10 2.1 Vài nét địa bàn thực sáng kiến Mường Khương huyện biên giới phía Bắc Việt Nam nằm tỉnh Lào Cai, cách thành phố Lào Cai 55 km phía Đông Bắc Mường Khương có dân số 50 nghìn người bao gồm 14 dân tộc khác Người H'Mông dân tộc đa số huyện (chiếm 41,8% tổng người) Bản Lầu xã thuộc huyện Mường Khương, tỉnh Lào Cai, Việt Nam Đây xã vùng thấp huyện Mường Khương Xã Bản Lầu nằm phía Tây Nam, cách trung tâm huyện lỵ 30 km Phía Đông giáp xã Bản Xen, huyện Mường Khương Phía Nam giáp xã Bản Cầm Bản Phiệt, huyện Bảo Thắng Phía Tây giáp Trung Quốc Phía Bắc giáp xã Lùng Vai, huyện Mường Khương Xã Bản Lầu gồm thôn: Cốc Chứ, Làng Ha, Lùng Cẩu, Na Nhung 1, Na Nhung 2, Na Lin, Bổ Quý, Trung Tâm, Na Pao, Lùng Tao, Thủ Lùng, Na Mạ 1, Na Mạ 2, Đồi Gianh, Pạc Bo, Na Lốc 1, Na Lốc 2, Na Lốc 3, Na Lốc 4, Cốc Phương 88 Nằm địa bàn xã Bản Lầu, Trường THPT số Mường Khương có mười năm hình thành phát triển Đến nay, trường có thành tích ổn định, bền vững so với trường THPT địa bàn tỉnh Năm học 2015-2016, trường THPT số Mường Khương có 12 lớp học, chia làm ba khối, đó, khối 10 có 133 học sinh Được nhà trường giao nhiệm vụ giảng dạy hai lớp 10A2, 10A3 năm học này, vận dụng phương pháp giảng dạy phù hợp nhằm đổi phương pháp đáp ứng yêu cầu học tập học sinh Trong số lượng học sinh lớp 10A2, 10A3 lớp sau: Trường THPT số Mường Số lớp khối Tổng số Số HS lớp Số HS lớp 10 học sinh 133 10A2 37 10A3 31 Khương Nhìn chung, học sinh trường THPT Trường THPT số Mường Khương đại đa số em đồng bào miền núi, có đời sống đặc biệt khó khăn, có tinh thần hiếu học, yêu chữ, say mê học tập Vì thế, thực sáng kiến trường, người viết khơi gợi truyền thống yêu nước học sinhthế hệ niên tương lai huyện 2.2 Những thuận lợi- khó khăn việc giáo dục truyền thống yêu nước qua tác phẩm văn học Việt Nam chương trình Ngữ văn 10 2.2.1 Thuận lợi Dân tộc Việt Nam ta có bề dày lịch sử truyền thống yêu nước Yêu nước gắn với chống ngoại xâm trở thành lý tưởng sống cao đẹp niên thời chiến Trong thời đại công nghệ thông tin người học sinh tiếp cần với nhiều nguồn kiến thức truyền thống yêu nước 99 10 Về phía nhà trường truyền thống yêu nước quan tâm giáo dục nhiều môn học môn Lịch sử, môn Giáo dục công dân, môn Giáo dục quốc phòng, môn Ngữ văn… 2.2.2 Khó khăn Xã hội đại, học sinh tiếp xúc với nhiều nguồn thông tin, lứa tuổi chưa có khả lựa chọn vấn đề cách chín chắn nên em dễ hiểu sai lệch vấn đề, hiểu vấn đề cách cứng nhắc, không linh hoạt, vận dụng thực tế Trong nhà trường, học sinh học nhiều môn học, có nhiều nội dung kiến thức học sinh cần nắm bắt, nghiên cứu nên nhiều e chưa nhận thức hết tầm quan trọng việc giáo dục truyền thống yêu nước nhà trường Xã hội tồn nhiều tượng xuống cấp đạo đức, thói hư tật xấu ăn chơi sa đọa, lười lao động, sống lý tưởng mục đích… tượng dẫn dắt người niên trở nên hư hỏng quên truyền thống yêu nước quý báu dân tộc Một số tượng tiêu cực xã hội tồn khiến học sinh niềm tin vào sống xã hội, mờ nhạt dần tinh thần yêu nước em Về phía nhà trường quan tâm giáo dục truyền thống yêu nước nặng truyền đạt lý thuyết, chưa có tính thực tế sáng tạo nên chưa thu hút nhiều học sinh 2.3 Nguyên nhân thực trạng 2.3.1 Nguyên nhân khách quan Do phân phối chương trình nặng cung cấp kiến thức hàn lâm nên thời gian để giáo viên gợi mở liên hệ giáo dục thực tế hạn chế Do đặc trưng môn Ngữ văn, cần thiết phải phân tích hình tượng để tìm hiểu ý nghĩa tư tưởng văn bản, từ rút học liên hệ thực tế có tính giáo dục thời gian để liên hệ thực tế 1010 11 2.3.2 Nguyên nhân chủ quan Giáo viên: Một thực tế việc dạy văn cảm xúc người dạy khô cứng, thiếu phương pháp kỹ năng, chí thiếu kiến thức thực tế Giáo viên chưa trọng đổi phương pháp dạy học, nặng kiến thức thuyết trình, chưa quan tâm đến chủ thể người học Đồng thời giáo viên chưa linh hoạt dạy học tích hợp nội dung kiến thức học Hàng năm, sở giáo dục thực việc bồi dưỡng giáo viên nhằm nâng cao trình độ, dường chưa có chuyển biến cách dạy, nhiều hình thức phiến diện, sức ì giáo viên lớn, có thói quen dạy học cũ từ trước lười đổi Đặc biệt giáo viên chưa lưu tâm việc dạy người qua dạy chữ Học sinh: Do tâm lý lứa tuổi chưa hoàn thiện, em mải chơi, chưa có suy nghĩ sâu sắc nên chưa quan tâm nhận thức truyền thống tốt đẹp dân tộc Nhiều học sinh học văn theo kiểu cực chẳng đã; đủ điểm để qua, để lên lớp hay vượt qua kỳ thi mà chút hứng thú Nếu học phổ thông gặp phải giáo viên dạy văn “không có lửa” lực học văn tệ Đối tượng học văn theo kiểu đối phó, chiếu lệ, hậu trơ lì cảm xúc, tư cảm xúc nhuốm màu kim tiền điều khó tránh khỏi Thói quen lười biếng, thụ động người học thực làm cùn mòn, thủ tiêu cảm hứng học văn Phần đông người học ngày xa rời thói quen đọc sách, văn hóa nghe - nhìn lấn lướt thực trạng đáng báo động 1111 12 Chương TÍCH HỢP GIÁO DỤC TRUYỀN THỐNG YÊU NƯỚC QUA CÁC TÁC PHẨM VĂN HỌC VIỆT NAM TRONG CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN 10 3.1 Giáo dục tích hợp truyền thống yêu nước qua giảng Chiến thắng Mtao Mxây (Trích “Đăm Săn” - Sử thi Tây Nguyên) - Nội dung kiến thức học: Giúp học sinh thấy vẻ đẹp người anh hùng chiến bảo vệ cộng đồng - Nội dung giáo dục tích hợp: Từ việc cảm nhận vẻ đẹp người anh hùng Đăm Săn giáo viên giáo dục học sinh tinh thần trách nhiệm công dân với sống xung quanh Mỗi công dân phải biết trọng danh dự thân, gắn bó tha thiết với sống gia đình, làng xóm, nơi sinh sống, phải xác định rõ tầm quan trọng cá nhân công xây dựng đổi địa phương Truyện An Dương Vương Mị Châu - Trọng Thủy (Truyền thuyết) - Nội dung kiến thức học: 1212 13 Giúp em nắm nguyên nhân nước Âu Lạc học lịch sử việc xây dựng bảo vệ đất nước - Nội dung giáo dục tích hợp: Thông qua nhân vật An Dương Vương giáo dục cho học sinh học thành công việc xây dựng bảo vệ đất nước Đồng thời công dân phải có ý thức cảnh giác với kẻ thù, không chủ quan khinh địch dù hoàn cảnh Với nhân vật Mị Châu cần giáo dục cho học sinh biết cách dung hòa ba mối quan hệ: cá nhân- gia đình- đất nước đặt lợi ích cộng đồng cao lợi ích cá nhân, giải lợi ích cộng đồng lợi ích cá nhân thực Đặc biệt hoàn cảnh đất nước ta mở rộng hội nhập giao lưu với nhiều quốc gia giới tinh thần cảnh giác cần coi trọng Tấm Cám (Truyện cổ tích) - Nội dung kiến thức học: Giúp học sinh nắm vẻ đẹp đời Tấm với sức sống mãnh liệt người trước vùi dập kẻ ác - Nội dung giáo dục tích hợp: Từ đời Tấm lần hóa thân Tấm giáo dục cho học sinh tinh thần đấu tranh đến để bảo vệ thiện, đẹp Giúp em hình thành lối sống lành mạnh tốt đẹp từ nhỏ để lớn lên em trở thành người công dân có trách nhiệm với mục tiêu công xã hội Tam đại gà (Truyện cười) - Nội dung kiến thức học: Giúp học sinh thấy chất dốt “thầy” - Nội dung giáo dục tích hợp: Từ học dốt giấu lại lộ anh học trò dốt làm thầy giáo dục người học sinh mạnh dạn có tinh thần học hỏi để hoàn thiện không nên giấu dốt Đồng thời mối người học sinh cần phải khiêm tốn, trung thực 1313 14 học tập sống để trở thành người có kiến thức có học vấn, người trình xây dựng đất nước Nhưng phải hai mày (Truyện cười) - Nội dung kiến thức học: Giúp học sinh cảm nhận chất tham những, ăn đút lót quan lại địa phương số phận bi thảm người lao động thấp cổ bé họng xưa - Nội dung giáo dục tích hợp: Từ việc cảm nhận sống cực người dân thấp cổ bé họng, chất tham lam trắng trợn quan lại địa phương xã hội phong kiến giúp học sinh thấy sống xã hội phong kiến bất công đáng lên án Từ giúp em thấy tính ưu việt xã hội cố gắng xây đắp cho xã hội thêm công văn minh Ca dao than thân, yêu thương tình nghĩa (Ca dao) - Nội dung kiến thức học: Giúp học sinh nắm nội dung nghệ thuật ca dao than thân yêu thương tình nghĩa - Nội dung giáo dục tích hợp: Từ sống người xã hội phong kiến đặc biệt sống người lao động nghèo, người phụ nữ ta thấy xã hội phong kiến trọng nam khinh nữ nhiều bất công, rẻ rúng giá trị thân phận người Từ giáo dục em trân trọng sống xã hội tại, yêu thương, cảm thông sâu sắc với sống bất hạnh người, đặc biệt đấu tranh tiến phụ nữ Tỏ lòng (Phạm Ngũ Lão) - Nội dung kiến thức học: Giúp học sinh cảm nhận vẻ đẹp người, thời đại nhà Trần 1414 15 - Nội dung giáo dục tích hợp: Từ nội dung học giáo viên khơi gợi cho em niềm tự hào thời đại hào hùng rạng rỡ lịch sử dân tộc- thời đại Đông A Đồng thời giáo dục em hình thành phẩm chất người chân sống phải có lý tưởng cao đẹp – phải biết cống hiến tinh túy cho Tổ quốc, phải có chí khí, sẵn sàng xả thân hi sinh cho nghiệp xây dựng bảo vệ đất nước Cảnh ngày hè - Nguyễn Trãi - Nội dung kiến thức học: Giúp học sinh cảm nhận vẻ đẹp tranh cảnh ngày hè sinh động vẻ đẹp tâm hồn nhà thơ Nguyễn Trãi - Nội dung giáo dục tích hợp: Từ nội dung học người giáo viên khơi gợi cho em tình yêu thiên nhiên, yêu sống bình dị chốn quê mùa lam lũ với người lao động chân chính, chất phác Thông qua giáo dục em yêu công việc lao động chân tay, yêu người lao động Nhàn (Nguyễn Bỉnh Khiêm) - Nội dung kiến thức học: Giúp học sinh cảm nhận vẻ đẹp sống nhân cách Nguyễn Bỉnh Khiêm qua lối sống Nhàn - Nội dung giáo dục tích hợp: Từ vẻ đẹp đời vẻ đẹp nhân cách trí tuệ tác giả, giáo viên khơi gợi em lòng yêu mến, kính trọng tác giả- nhà Nho có trí tuệ sáng suốt, uyên thâm Từ thái độ quay lưng với công danh, danh lợi thời buổi nhiễu nhương giáo dục học sinh có lối sống tích cực với đời, trước thị phi phải giữ lĩnh cứng cỏi, tâm hồn sáng 10 Đọc Tiểu Thanh Kí (Nguyễn Du) 1515 16 - Nội dung kiến thức học: Giúp học sinh hiểu số phận bất hạnh Tiểu Thanh, cô gái tài sắc xã hội phong kiến - Nội dung giáo dục tích hợp: Từ việc cảm nhận đời bất hạnh Tiểu Thanh giáo viên giúp em hình thành lối sống biết cảm thông chia sẻ với người bất hạnh đời Từ khơi gợi lòng đồng cảm, yêu thương, trái tim biết rung động trước nỗi khổ đau người- phẩm chất quan trọng người Xã hội chủ nghĩa 11 Phú sông Bạch Đằng - Trương Hán Siêu - Nội dung kiến thức học: Giúp học sinh cảm nhận nội dung yêu nước tư tưởng nhân văn phú - Nội dung giáo dục tích hợp: Từ nội dung học giáo viên khơi gợi em lòng tự hào dòng sông Bạch Đằng lịch sử, nơi ghi dấu nhiều chiến công oanh liệt ông cha ta Đồng thời qua lời kể bô lão chiến trận sông, giúp em thấy tài trí, đức độ, tầm nhìn chiến lược cổ nhân Từ giúp em trân trọng khứ lịch sử hào hùng dân tộc 12 Đại cáo bình Ngô - Nguyễn Trãi - Nội dung kiến thức học: Giúp học sinh nắm nét đời, nghiệp, giá trị thơ văn tác giả Nguyễn Trãi; cảm nhận tác phẩm văn luận kiệt xuất với nhiều giá trị đặc sắc nội dung nghệ thuật - Nội dung giáo dục tích hợp: + Từ cảm nhận vẻ đẹp đời vị anh hùng dân tộc Nguyễn Trãi- người hết lòng tận trung báo quốc, tận lực phấn đấu hạnh phúc nhân dân 1616 17 giúp học sinh có lối sống cao đẹp nhà thơ, tận tụy cống hiến cho dân tộc có thái độ tích cực hăm hở giúp nước giúp đời, không nề hà công việc khó khăn hay vấn đề tuổi tác + Núi sông bờ cõi, cương vực lãnh thổ đất nước cha ông bao đời đổ máu xương tôn tạo, đấu tranh, bảo vệ có được, người cần trân trọng yêu quý nắm đất chân mình, cố gắng học hành để đền đáp xương máu cha ông đổ xuống 13 Tựa “Trích diễm thi tập” - Hoàng Đức Lương - Nội dung kiến thức học: Giúp học sinh nắm lý khiến thơ văn không lưu truyền hết đời, tâm huyết tác giả làm công việc biên soạn văn chương -Nội dung giáo dục tích hợp: Qua nội dung học giáo viên đặt câu hỏi với học sinh : việc sưu tầm, biên soạn, gìn giữ thơ văn xưa để lưu truyền đến việc nào? Trả lời câu hỏi khiến em thấy khó khăn công việc bảo tồn di sản văn hóa cha ông Từ giúp em yêu mến trân trọng di sản văn hóa, thấy rõ vai trò trách nhiệm thân việc bảo vệ giữ gìn di sản văn hóa đất nước 14 Hiền tài nguyên khí quốc gia – Thân Nhân Trung - Nội dung kiến thức học: Giúp học sinh nắm tầm quan trọng hiền tài với quốc gia ý nghĩa to lớn việc khắc bia tiến sĩ - Nội dung giáo dục tích hợp: Đảng nước ta coi trọng phát triển giáo dục, coi giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu… với chế độ sách cụ thể xây dựng hệ thống trường lớp học khang trang đến tận thôn bản; hỗ trợ tiền ăn, cho học sinh bán trú…Từ giáo viên khơi gợi em ý thức trách nhiệm học 1717 18 tập để trở thành người hiền tài, biết đem trí tuệ để phục vụ lại công xây dựng phát triển đất nước, tránh tượng chảy máu chất xám phổ biến xã hội 15 Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn – (Trích “Đại Việt sử kí toàn thư”) Ngô Sĩ Liên - Nội dung kiến thức học: Giúp học sinh cảm phục tự hào tài năng, đức độ Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn - Nội dung giáo dục tích hợp: Từ việc tổ chức cho em đọc hiểu câu chuyện Trần Quốc Tuấn, giáo viên nêu câu hỏi: em có thái độ tình cảm với Trần Quốc Tuấn? Các em thấy Hưng Đạo Đại Vương vị anh hùng dân tộc, vị tướng có tầm nhìn chiến lược thương yêu nhân dân, người trung thành tận tụy với đất nước Từ giáo dục em có lòng yêu mến, kính trọng, tự hào sâu sắc vị Quốc Công, có ý thức trách nhiệm học tập để đền đáp không phụ lòng mong mỏi hệ người trước 16 Chuyện chức phán đền Tản Viên (Trích “Truyền kì mạn lục”) – Nguyễn Dữ - Nội dung kiến thức học: Giúp học sinh cảm phục phẩm chất Ngô Tử Văn - Nội dung giáo dục tích hợp: Sau tổ chức cho em nắm nội dung học, giáo viên đặt câu hỏi phát vấn: em có cảm nhận trước phẩm chất nhân vật Ngô Tử Văn? Từ hướng em học tập theo phẩm chất tốt đẹp Tử Văn Đồng thời khơi gợi em tinh thần dám công khai đấu tranh chống lại xấu, ác xã hội mà sống 17 Tình cảnh lẻ loi người chinh phụ (Trích “Chinh phụ ngâm”) – Đoàn Thị Điểm (?) 1818 19 - Nội dung kiến thức học: Giúp học sinh hiểu tâm trạng cô đơn buồn khổ khát khao hạnh phúc lứa đôi người chinh phụ có chồng chiến trận chiến tranh phong kiến phi nghĩa - Nội dung giáo dục tích hợp: Từ việc tổ chức cho học sinh nắm nội dung học giáo viên giáo dục em có thái độ lên án chiến tranh phong kiến phi nghĩa, đồng thời khơi gợi em cảm thông chia sẻ với sống người chinh phụ, từ biết trân trọng sống tốt đẹp xã hội hôm 18 Truyện Kiều, với hai đoạn trích “Trao duyên” “Chí khí anh hùng” – Nguyễn Du - Nội dung kiến thức học: Giúp học sinh nắm Tiểu sử đời, nghiệp tác giả Nguyễn Du thực xã hội phong kiến tàn bạo, số phận bi thảm người qua tác phẩm Truyện Kiều - Nội dung giáo dục tích hợp: Nguyễn Du tác giả, nhà văn hóa lớn dân tộc, danh nhân văn hóa nhân loại, giáo viên đặt câu hỏi khơi gợi: Em học tập điều qua đời nhiều thăng trầm tác giả? Từ giáo dục em có lối sống biết lắng nghe, biết quan sát bộc lộ cảm xúc trước tượng sống, tránh lối sống thờ ơ, lạnh lùng, vô cảm, phải biết trân trọng đẹp tài xã hội; làm người phải trọng tình nghĩa, đặc biệt xã hội thực dụng tình nghĩa đề cao thước đo phẩm chất làm người 3.2 Hiệu sáng kiến Sau áp dụng sáng kiến, nhận thấy ý thức trách nhiệm với cộng đồng, tinh thần yêu nước em có tiến So sánh kết trước áp dụng sau áp dụng sáng kiến, đồng thời qua nhiều giai đoạn kiểm chứng thu 1919 20 nhận kết thay đổi nhận thức, số học sinh muốn kết nạp vào Đoàn TNCS Hồ Chí Minh tăng cao Đây lực lượng xung kích nhà trường đầu hoạt động tập thể Đoàn niên tổ chức Kết cụ thể sau: Trường THPT số Mường Khương Trước thực nghiệm (Khảo sát đầu năm) Số học Lớp 10A2 10A3 Sĩ số 37 31 Đội Đoàn viên viên 28 25 Sau thực nghiệm Học kì I Học kì II Số học Số học sinh sinh sinh muốn muốn trở trở thành thành đoàn đoàn đoàn viên 10 viên 15 12 viên 22 16 Đoàn viên 15 12 muốn trở thành Đoàn viên 22 16 Qua bảng số liệu khảo sát, người viết nhận thấy đầu năm tỉ lệ học sinh đoàn viên tất lớp thấp Sau lần kết nạp Đoàn viên lần thứ nhất, tỉ lệ đoàn viên tăng chưa cao, số học sinh muốn trở thành Đoàn viên biến chuyển, đặc biệt chi đoàn 10A2 đến hết năm học tỉ lệ Đoàn viên đạt 100% 2020 21 Ta thấy số đoàn viên hai lớp thuộc khối 10, trực tiếp giảng dạy tăng lên đáng kể Như vậy, thay đổi nhận thức học sinh sớm chiều, trình nhận thức uốn nắn thầy cô giáo Nguyên nhân phần lớn ý thức em thay đổi sau học, đặc biệt thông điệp tích hợp mà giáo viên gợi Bất quốc gia dân tộc chế độ xã hội muốn tồn phát triển phải quan tâm đến niên, phát triển niên quan hệ đến vận mệnh tương lai đất nước, dân tộc mà ảnh hưởng đến tương lai nhân loại Do vậy, niên lực lượng quan trọng quốc gia Đây nguồn quần chúng đông đảo cho Đảng Vì vậy, giáo dục truyền thống yêu nước cho niên học sinh, cho hệ tương lai đất nước đem lại hiệu giá trị vô to lớn Cũng trình giảng dạy nhận thấy: gắn giáo dục truyền thống yêu nước qua giảng ý thức trách nhiệm học sinh nâng cao hơn, em hiểu rõ vai trò ý nghĩa to lớn việc đến trường Đây nguyên hạn chế tỉ lệ học sinh bỏ học trường THPT địa bàn huyện Mường Khương năm học qua Với công tác chuyên môn, đồng nghiệp áp dụng biện pháp giáo dục tích hợp vào học, người học xác định vị trí trung tâm khám phá tri thức nên em hứng thú, hào hứng với tiết học Từ học Ngữ văn không bị gò bó nặng nề kiến thức giáo điều mà vô cởi mở, sôi Để thấy rõ hiệu SKKN, người viết thống kê số lượng học sinh có thay đổi nhận thức trách nhiệm sau giáo viên kết hợp biện pháp giáo dục truyền thống yêu nước qua tác phẩm Ngữ văn 10 sau: Trường THPT số Mường Khương: Lớp Lớp 10A2 Lớp 10A3 2121 22 Đầu năm Cuối năm Đầu năm Cuối năm 17/37 33/37 15/31 26/31 45,95% 89,19% 48,39% 83,87% Số lượng học sinh có ý thức, trách nhiệm tốt Tỉ lệ 3.3 Ứng dụng vào thực tiễn 3.3.1 Bài học kinh nghiệm Với hiệu “Tiên học lễ, hậu học văn” mục tiêu giáo dục tất môn hướng vào giáo dục đạo đức hình thành nhân cách học sinh Vì giáo dục đạo đức ý thức trách nhiệm cho công dân việc làm có ý nghĩa vô to lớn Tôi cho để giáo dục đạo đức hiệu cần việc giáo dục truyền thống yêu nước qua học lớp Sau áp dụng sáng kiến vào trình giảng dạy rút kinh nghiệm sau: Người giáo viên cần nỗ lực tích cực từ khâu soạn giáo án đến bước lên lớp Trong học, giáo viên cần khéo léo lồng ghép nội dung giáo dục tích hợp, liên hệ thực tế cụ thể gắn với kiện thời nóng bỏng để khơi gợi trách nhiệm em tình cụ thể sống Giáo viên cần tâm huyết với nghề dạy học, quan tâm đến tư tưởng học sinh, đặc biệt học sinh cá biệt Cần có sổ ghi chép theo dõi để nhận thấy chuyển biến em mà có tác động kịp thời Trao đổi với giáo viên chủ nhiệm gia đình học sinh để nắm bắt hoàn cảnh, sống em từ có liên hệ thực tế phù hợp cho em 3.3.2 Ý nghĩa 2222 23 Về phía giáo viên: thêm nhiệt huyết, yêu nghề nâng cao tư tưởng qua giảng Về phía học sinh: hứng thú với môn học, sống chan hòa có ý thức đạo đức kỷ luật cao học tập sống, sống có trách nhiệm với cộng đồng Về phía xã hội: thêm tin tưởng vào nghiệp giáo dục Đảng Nhà nước thông qua hoạt động giáo dục nhà trường 3.3.3 Tính khả thi khả áp dụng triển khai sáng kiến Đứng trước yêu cầu đổi toàn diện giáo dục, SKKN áp dụng triển khai chương trình Ngữ văn 10 bậc THPT Ngoài tích hợp giáo dục truyền thống yêu nước qua môn học khác môn Ngữ văn môn Lịch sử, Địa lí, Giáo dục công dân…trong nhà trường PHẦN KẾT LUẬN Là trường học thành lập địa bàn kinh tế xã hội đặc biệt khó khăn, người học lại đa số em người dân tộc thiểu số, để giáo dục cho em phải nhận thức sâu sắc truyền thống yêu nước khó khăn Nhưng qua giảng mình, người giáo viên biết tích hợp biểu cụ thể lòng yêu nước giúp cho học sinh hiểu yêu nước khái niệm trừu tượng, to tát mà thực yêu nước biểu qua hành động, việc làm cụ thể thiết thực Yêu nước yêu thiên nhiên đất nước, yêu cảnh trí quê hương mình, nơi sinh ra, lớn lên trưởng thành Yêu nước khắc sâu hình ảnh đất nước tim dù đâu nhớ dải đất hình chữ S anh hùng màu cờ đỏ vàng năm cánh, tự hào từ thẳm sâu cất lên lời hát Quốc ca trang nghiêm thành kính… Tôi mong góp phần vào 2323 24 nghiệp giáo dục chung tỉnh nhà thời kỳ đổi mới: Giáo dục truyền thống yêu nước cho học sinh Kiến nghị 2.1 Với giáo viên: Tận tâm với nghề, gìn giữ phẩm chất trị đạo đức nhà giáo để học sinh noi theo; không ngừng nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ 2.2 Với Sở Giáo dục đào tạo Lào Cai Tiếp tục đầu tư đổi sở vật chất, trang thiết bị như: xây dựng phòng truyền thống, cung cấp nhiều đầu sách mới, xây dựng nhà đa để thu hút học sinh vào hoạt động vui chơi bổ ích Khuyến khích phổ biến sáng kiến hay, tích cực đến giáo viên học sinh tỉnh Tham mưu với Bộ Giáo dục đổi chương trình sách giáo khoa hành chưa đáp ứng tốt yêu cầu phát triển phẩm chất lực học sinh; nặng dạy chữ, nhẹ dạy người, chưa coi trọng hướng nghiệp… TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách giáo khoa Ngữ văn 10 (ban bản) - Nhà xuất giáo dục 2008 “Thiết kế giảng Ngữ văn 10” (tập1-2)- Nguyễn Văn Đường, Nhà xuất Hà Nội “Thiết kế giảng Ngữ văn 10” (tập1-2)- Phan Trọng Luận, Nhà xuất giáo dục Phương pháp dạy học văn- Phan Trọng Luận- Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội Một số lời dạy mẩu chuyện gương đạo đức Chủ tịch Hồ Chí Minh – Ban tư tưởng – văn hóa Trung ương- Nhà xuất Chính trị Quốc gia 2424 25 Lí luận văn học- Phương Lựu (chủ biên)- Nhà xuất Giáo dục Tư liệu Ngữ văn 10 (phần văn học)- Đoàn Thị Thu Vân (chủ biên)- Nhà xuất Giáo dục Phân tích bình giảng tác phẩm văn học 10- Nguyễn Khắc Phi (chủ biên) – Nhà xuất Giáo dục Sách Giáo dục công dân 10 - Nhà xuất giáo dục 10 Tuyển tập 15 năm tạp chí Văn học Tuổi trẻ (Tập 1,2) năm 2008 - Nhà xuất Giáo dục 2525

Ngày đăng: 05/06/2016, 15:54

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan