Nghiên Cứu Hiện Trạng Ứng Dụng Tiến Bộ Khoa Học Kỹ Thuật Trong Trồng Rừng Nguyên Liệu Ván Dăm Bằng Cây Keo Lai Ở Huyện Đồng Hỷ Tỉnh Thái Nguyên

95 381 0
Nghiên Cứu Hiện Trạng Ứng Dụng Tiến Bộ Khoa Học Kỹ Thuật Trong Trồng Rừng Nguyên Liệu Ván Dăm Bằng Cây Keo Lai Ở Huyện Đồng Hỷ Tỉnh Thái Nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

i ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TRƯƠNG VĂN HÀ NGHIÊN CỨU HIỆN TRẠNG ỨNG DỤNG TIẾN BỘ KHOA HỌC KỸ THUẬT TRONG TRỒNG RỪNG NGUYÊN LIỆU VÁN DĂM BẰNG CÂY KEO LAI Ở HUYỆN ĐỒNG HỶ TỈNH THÁI NGUYÊN Chuyên ngành: Lâm học Mã số: 60.62.60 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Đặng Kim Vui 2.ThS Trần Công Quân THÁI NGUYÊN - 2011 i LỜI CAM ĐOAN Tên là: Trương Văn Hà Học viên cao học khóa 17 chuyên ngành: Lâm Nghiệp Niên khóa 2009 - 2011 Tại trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên Đến tơi hịa thành luận văn nghiên cứu cuối khóa học Tơi xin cam đoan - Đây cơng trình nghiên cứu tơi thực - Số liệu kết luận văn trung thực - Các kết luận khoa học luận văn chưa công bố nghiên cứu khác - Các thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm lời cam đoan trên./ Người cam đoan Trương Văn Hà ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành trương trình đào tạo thạc sĩ nhà trường tác giả thực đề tài:“Nghiên cứu trạng ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật trồng rừng nguyên liệu ván dăm Keo lai huyện Đồng Hỷ tỉnh Thái Nguyên” Trong trình thực hoàn thành luận văn tốt nghiệp tác giả quan tâm, giúp đỡ tạo điều kiện lãnh đạo Công ty TNHH MTV Ván dăm Thái Nguyên Được thầy giáo PGS.TS Đặng Kim Vui - Giám đốc Đại học Thái Nguyên thầy giáo ThS Trần Cơng Qn - Giảng viên khoa Lâm Nghiệp tận tình hướng dẫn, giúp đỡ với trách nhiệm cao giúp tác giả hoàn thành luận văn Nhân dịp tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới quan tâm, giúp đỡ quý báu Tác giả xin gửi lời cảm ơn tới toàn thể cán bộ, giảng viên phụ trách Đào tạo sau Đại học dành cho tác giả điều kiện thuận lợi trình học tập, thực hoàn thành luận văn Tác giả xin gửi lời cảm ơn tới bạn bè người thân gia đình động viên, khích lệ tạo điều kiện giúp đỡ trình học tập, nghiên cứu hoàn thành đề tài Xin chân thành cảm ơn ! Tác giả Trương Văn Hà iii MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục từ, cụm từ viết tắt vi Danh mục bảng vii Danh mục hình vẽ viii Chương MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu 1.4 Ý nghĩa đề tài 1.4.1 Ý nghĩa khoa học 1.4.2 Ý nghĩa thực tiễn sản xuất Chương TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 2.1 Tổng quan tài liệu 2.1.1 Cơ sở khoa học 2.1.2 Tình hình nghiên cứu giới 2.1.3 Tình hình nghiên cứu Việt Nam 13 2.2 Tổng quan khu vực nghiên cứu 31 2.2.1 Điều kiện tự nhiên huyện Đồng Hỷ 31 2.2.2 Điều kiện dân sinh - kinh tế xã hội huyện Đồng Hỷ 34 Chương NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 38 3.1 Địa điểm thời gian nghiên cứu 38 iv 3.1.1 Địa điểm 38 3.1.2 Thời gian tiến hành 38 3.2 Nội dung nghiên cứu 38 3.3 Phương pháp nghiên cứu 38 3.3.1 Kế thừa số liệu thứ cấp 38 3.3.2 Phương pháp điều tra thực địa 39 3.3.3 Phương pháp điều tra khảo sát kết hợp với tiếp cận thông tin định tính, định lượng với phương pháp như: RRA, PRA 41 3.3.4 Phương pháp quan sát 41 3.3.5 Phương pháp xử lý phân tích số liệu 41 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 46 4.1 Tình hình trồng rừng nguyên liệu công ty TNHH MTV VDTN tỉnh Thái Nguyên 46 4.2 Những TBKT trồng rừng nguyên liệu ván dăm áp dụng địa bàn huyện Đồng Hỷ 48 4.2.1 Xác định dạng lập địa đánh giá độ thích hợp trồng 48 4.2.2 Ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật khâu chọn tạo giống công ty TNHH MTV VDTN 49 4.2.3 Về phương thức làm đất 51 4.2.4 Kỹ thuật bón phân 53 4.2.5 Về mật độ trồng 54 4.2.6 Về chăm sóc tưới nước 55 4.2.7 Tình hình sâu bệnh hại 56 4.3 Đánh giá tình hình sinh trưởng phát triển rừng trồng 57 4.3.1 Chỉ tiêu đường kính D1.3 57 4.3.2 Chỉ tiêu chiều cao Hvn 58 v 4.4 Dự tính hiệu kinh tế, xã hội, mơi trường mơ hình điều tra 62 4.4.1 Các thông số sử dụng tính tốn 62 4.4.2 Đánh giá hiệu kinh tế số mô hình trồng rừng 62 4.4.3 Đánh giá hiệu mặt kinh tế, xã hội, môi trường 71 4.5 Thuận lợi, khó khăn đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu ứng dụng TBKT trồng rừng nguyên liệu ván dăm 74 4.5.1 Vai trò tổ chức xã hội 74 4.5.2 Phân tích sơ đồ SWOT 76 4.5.3 Đề xuất số giải pháp 77 Chương KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 80 5.1 Kết luận 80 5.2 Kiến nghị 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO 82 I Tiếng Việt 82 II Tiếng Anh 85 PHỤ LỤC vi DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT STT : Số thứ tự OTC : Ô tiêu chuẩn FAO : Tổ chức nông lương giới PAM : Dự án trồng rừng ĐCP : Độ che phủ TBKT : Tiến kỹ thuật PRA : Đánh giá nhanh nông thôn có tham gia VNĐ : Việt Nam đồng USD : Đơ la D1.3 : Đường kính vị trí mét Hvn : Chiều cao vút Dbq : Đường kính bình qn Hbq : Chiều cao bình quân DT : Đường kính tán M : Trữ lượng Vbq : Thể tích bình qn ĐT : Đơng Tây NB : Nam Bắc Tb : Trung bình NN&PTNT : Nông Nghiệp phát triển nông thôn KNKL : Khuyến nông khuyến lâm Công ty TNHH MTV VDTN: Công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên ván dăm Thái Nguyên vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Thiết kế kỹ thuật trồng rừng Keo lai Công ty TNHH MTV Ván Dăm Thái Nguyên 25 Bảng 2.2 Tình hình khí hậu thuỷ văn huyện Đồng Hỷ 32 Bảng 3.1 Mẫu biểu phiếu điều tra tình hình sinh trưởng rừng trồng 40 Bảng 3.2 Mẫu bảng xếp kết điều tra 42 Bảng 4.1 Bảng thống kê diện tích trồng rừng nguyên liệu 46 Bảng 4.2 Bảng thống kê nguồn Keo giống sử dụng vườn ươm 50 Bảng 4.3 Bảng tổng hợp phương pháp làm đất trồng rừng 52 Bảng 4.4 Bảng tổng hợp mơ hình bón phân trồng rừng 53 Bảng 4.5 Thống kê tình hình sâu bệnh hại rừng trồng Keo lai 56 Bảng 4.6 Kết nghiên cứu đường kính trung bình (D1.3) 57 Bảng 4.7 Kết nghiên cứu chiều cao trung bình (Hvn) 58 Bảng 4.8 Bảng hạch toán kinh tế mơ hình 63 Bảng 4.9 Bảng hạch tốn kinh tế mơ hình 64 Bảng 4.10 Bảng hạch tốn kinh tế mơ hình 66 Bảng 4.11 Bảng hạch tốn kinh tế mơ hình 67 Bảng 4.12 Bảng hạch toán kinh tế mơ hình 69 Bảng 4.13 Bảng hạch tốn kinh tế mơ hình 70 Bảng 4.14 Bảng tổng hợp tiêu kinh tế mô hình 71 Bảng 4.15 Bảng tổng hợp thu nhập tốc độ sinh trưởng mơ hình 72 Bảng 4.16 Kết điều tra số công lao động mơ hình trồng rừng thâm canh 73 Bảng 4.17 Bảng xếp hạng cho điểm tác động số mơ hình trồng rừng ứng dụng TBKT đến môi trường 73 Bảng 4.18 Kết phân tích vai trị tổ chức đến việc phát triển mơ hình trồng rừng ngun liệu ván dăm huyện Đồng Hỷ 74 Bảng 4.19 Ý kiến đề nghị người dân 77 viii DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 2.1 Giản đồ vũ nhiệt Gaussen -Walter huyện Đồng Hỷ 33 Hình 4.1 Đồ thị biểu diễn diện tích trồng rừng nguyên liệu 47 Hình 4.2 Đồ thị biểu diễn đường kính trung bình D1.3 58 Hình 4.3 Đồ thị biểu diễn chiều cao trung bình Hvn 59 Hình 4.4 Sơ đồ VENN mối quan hệ tổ chức xã hội phát triển mơ hình trồng rừng ngun liệu huyện Đồng Hỷ 75 Hình 4.5 Sơ đồ SWOT phát triển mơ hình trồng ứng dụng TBKT 76 Chương MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Tính đến 31/12/2009 Việt Nam có 13.258.843 đất có rừng, nhiều 140.070 so với năm 2008, diện tích rừng tự nhiên 10.339.305 rừng trồng 2.919.538 Độ che phủ rừng toàn quốc năm 2009 39,1% tăng 0,4% so với năm 2008 (Bộ NN&PTNT, 2010) [3] Tuy diện tích rừng độ che phủ rừng tăng lên đáng kể xuất chất lượng rừng cịn thấp Hầu hết diện tích rừng tự nhiên rừng trung bình rừng nghèo, khơng cịn khả đáp ứng nhu cầu sản xuất Đặc biệt rừng trồng, năm vừa qua suất nâng lên 20m3/ha/năm chưa đáp ứng đủ nguyên liệu cho nhu cầu sản xuất xã hội Theo số lượng thống kê Bộ NN&PTNT tính đến năm 2010 trữ lượng gỗ nước 871 triệu m3, gỗ rừng tự nhiên 798 triệu m3 6,4 tỷ tre nứa, rừng trồng 73 triệu m3, chiếm 8,4% tổng trữ lượng gỗ (Bộ NN&PTNT, 2010) [2] Tuy nhiên, sản lượng gỗ chủ yếu phục vụ cho ngành chế biến giấy gỗ ván sàn Phần lớn gỗ dùng để chế biến sản phẩm đồ mộc đặc biệt đồ mộc gia dụng đồ thủ công mỹ nghệ phải nhập Kim ngạch xuất gỗ sản phẩm gỗ tháng đầu năm 2011 nước đạt 1,9 tỷ USD, tăng 16,8% so với kỳ năm 2010 kim ngạch nhập gỗ sản phẩm gỗ 605 triệu USD tăng 19,8% so với kỳ năm 2010 (Thông xã Việt Nam, 2011) [36] Điều lần khẳng định thiếu hụt nguyên liệu nước đáng kể Chiến lược phát triển lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 2006 - 2020 đề mục tiêu xuất sản phẩm gỗ đến năm 2020 đạt tỷ USD Tốc độ tăng 72 Bảng 4.15 Bảng tổng hợp thu nhập tốc độ sinh trưởng mơ hình Cân đối thu chi Tốc độ sinh trưởng (1000VNĐ) (m3/ha/năm) 43 489,80 23,920 Mơ hình 41 980,00 22,880 Mơ hình 22 585,06 18,893 Mơ hình 43 905,00 27,857 Mơ hình 23 006,40 17,650 Mơ hình 17 402,17 14,360 Mơ hình Năm Mơ hình Từ bảng 4.14 4.15 đưa nhận xét sau: Các mô hình có cỡ tuổi giống nên mơ hình có NPV, cân đối thu chi, tốc độ sinh trưởng lớn mơ hình đánh giá cao mặt tài mơ hình 4, sau đến mơ hình 1, 2, 5, cuối mơ hình Cịn hệ số hiệu đồng tiền vốn bỏ sau chu kỳ thu chuyển giá trị đồng tiền thời điểm tỷ lệ thu hồi vốn nội (IRR) mơ hình cao nhất, đến mơ hình 1,4,5,3 cuối mơ hình Vậy tổng hợp lại thấy tất mơ hình mơ hình lựa chọn nhiều Mặc dù việc lựa chọn mơ hình để đưa khuyến cáo cịn dựa vào việc đánh giá lợi ích tác động dạng mơ hình mặt xã hội môi trường 4.4.3.2 Hiệu mặt xã hội Xã hội quan tâm nhiều đến việc đáp ứng nhu cầu việc làm cho người dân Mơ hình trồng rừng giải việc làm cho người dân địa phương góp phần ổn định xã hội Mỗi mơ hình trồng rừng có số cơng lao động khác nhau, mơ hình có số cơng lao động nhiều, đáp ứng việc làm cho người dân nhiều hơn, thu nhập người dân ổn định khả người dân áp dụng cao 73 Bảng 4.16 Kết điều tra số công lao động mơ hình trồng rừng thâm canh Mơ hình Số công lao động Đơn giá/ngày công (đồng) Thành tiền (đồng) Mơ hình 103 56.019 5.770.000 Mơ hình 98 51.122 5.010.000 Mơ hình 153 57.940 8.865.000 Mơ hình 118 54.490 6.430.000 Mơ hình 127 63.430 8.055.000 Mơ hình 139 63.130 8.775.000 Qua bảng 4.16 ta thấy số công lao động thấp mô hình cao mơ hình 3; công lao động thu nhập nhập thấp mô hình cao mơ hình 4.4.3.3 Hiệu mặt môi trường Bảng 4.17 Bảng xếp hạng cho điểm tác động số mô hình trồng rừng ứng dụng TBKT đến mơi trường Tiêu chí Mơ hình Giảm Duy trì Cải thiện độ Hạn chế xói mịn độ ẩm mầu mỡ cỏ dại Tổng điểm Xếp hạng Mơ hình 5 17 III Mơ hình 4 18 II Mơ hình 3 15 IV Mơ hình 4 5 19 I Mơ hình 5 18 II Mơ hình 4 14 V Từ bảng 4.17 cho thấy mơ hình có tổng số điểm cao người dân chọn hệ thống có khả bảo vệ môi trường tốt mô hình có tổng số điểm thấp đánh giá mơ hình hiệu mặt mơi trường 74 Kết luận: Tổng hợp đánh giá cho thấy mơ hình mang lại hiệu cao kinh tế, đảm bảo người dân có mức thu nhập tương đối ổn định, đồng thời có hiệu tốt mơi trường đặc biệt khả cải tạo đất cao 4.5 Thuận lợi, khó khăn đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu ứng dụng TBKT trồng rừng nguyên liệu ván dăm 4.5.1 Vai trò tổ chức xã hội Vai trò tổ chức xã hội thể rõ qua bảng 4.18 sau: Bảng 4.18 Kết phân tích vai trị tổ chức đến việc phát triển mơ hình trồng rừng ngun liệu ván dăm huyện Đồng Hỷ TT Tên tổ chức Khuyến nông khuyến lâm Hội nông dân Quỹ tín dụng huyện Hội phụ nữ Cơng ty TNHH MTV VDTN Quỹ xóa đói giảm nghèo Đoàn niên Chức năng, nhiệm vụ Tầm quan trọng Tập huấn kỹ thuật, theo dõi tình hình phát triển Rất quan trọng trồng, vật nuôi Tổ chức học hỏi kinh nghiệm cho vay Quan trọng vốn Cho dân vay vốn để sản Quan trọng xuất Tham gia phong trào văn hóa tạo quỹ hỗ trợ Quan trọng phát triển mơ hình trồng rừng thâm canh Đầu tư giống, phân bón… Hỗ trợ hộ nghèo phát triển sản xuất Kết hợp người dân bảo vệ mơ hình trồng rừng thâm canh Mức độ tác động Rất nhiều Nhiều Nhiều Ít Rất quan trọng Rất nhiều Quan trọng Vừa Quan trọng Ít 75 Qua bảng 4.18 ta thấy tổ chức ảnh hưởng lớn đến người dân quan trọng trình trồng rừng thâm canh địa bàn huyện, ngồi tổ chức giúp người dân khỏi cảnh nghèo đói đặc biệt quan tâm đoàn thể huyện Để thấy rõ chức năng, nhiệm vụ tầm quan trọng tổ chức xã hội huyện đến việc phát triển mơ hình trồng rừng thâm canh, chúng tơi tiến hành điều tra vấn với người dân lập sơ đồ VENN sau: Quỹ xóa đói giảm nghèo Hội nơng dân tập thể Đồn niên Quỹ tín dụng huyện PHÁT TRIỂN MƠ HÌNH TRỒNG RỪNG NGUN LIỆU Hội phụ nữ Khuyến nông khuyến lâm Công ty TNHH MTV VDTN Hình 4.4 Sơ đồ VENN mối quan hệ tổ chức xã hội phát triển mô hình trồng rừng nguyên liệu huyện Đồng Hỷ Trong sơ đồ VENN tổ chức xã hội thể hình trịn, lớn nhỏ hình nói lên chức nhiệm vụ tổ chức đó, mức độ gần xa thể mức độ ảnh hưởng tới phát triển mơ hình trồng rừng Như Cơng ty TNHH MTV VDTN quan Khuyến nông Khuyến lâm có chức 76 nhiệm vụ lớn mức độ ảnh hưởng chặt chẽ đến công tác trồng rừng nguyên liệu ván dăm huyện Đồng Hỷ 4.5.2 Phân tích sơ đồ SWOT Qua điều tra tơi xây dựng sơ đồ SWOT việc phát triển mô hình trồng rừng nguyên liệu ván dăm địa bàn huyện Đồng Hỷ thấy bên cạnh điểm yếu, thách thức cịn có nhiều điểm mạnh, hội giúp đưa biện pháp kỹ thuật kịp thời để phát triển mơ hình trồng rừng cách bền vững thể hình sau: S: Điểm mạnh W: Điểm yếu - Quỹ đất dành cho trồng rừng lớn - Chưa ứng dụng phân chia lập địa - Nguồn nhân lực dồi cho trồng rừng - Người dân ham học hỏi - Chưa đánh giá mức độ thích hợp - Sâu bệnh hại thấp loài trồng - Cây trồng vốn hỗ trợ - Thiếu kỹ thuật - Thiếu vốn - Thiếu quan tâm giúp đỡ địa phương O: Cơ hội T: Thách thức - Có chương trình chuyển giao - Đường giao thơng khó khăn kỹ thuật - Thiếu nước tưới cho trồng - Được hỗ trợ công ty TNHH - Thị trường đầu cho sản phẩm MTV VDTN - Được tổ chức đoàn thể quan tâm Hình 4.5 Sơ đồ SWOT phát triển mơ hình trồng ứng dụng TBKT 77 4.5.3 Đề xuất số giải pháp Bảng 4.19 Ý kiến đề nghị người dân (30 hộ dân) Ý kiến Khó khăn Số lượng Xếp hạng Thiếu vốn 22/30 I Thiếu kỹ thuật 11/30 III Giống suất thấp 7/30 V Thiếu nước 0/30 VI Thị trường không ổn định 18/30 II Chưa phân chia lập địa 0/30 VI Không tập huấn kỹ thuật 9/30 IV Lao động sẵn có 28/30 I Quỹ đất lâm nghiệp nhiều 25/30 II Gần khu sản xuất giống 0/30 IV Được đoàn thể quan tâm 20/30 III Đầu tư vốn 26/30 I Phân chia lập địa 0/30 III Tăng đầu tư cho trồng 25/30 II Vay vốn với lãi xuất thấp 21/30 III Mở lớp tập huấn kỹ thuật 15/30 V Cải tạo giao thông thủy lợi 18/30 IV Cung cấp giống tốt 28/22 I Mở rộng thị trường 23/30 II Thuận lợi Hướng phát triển Giải pháp Qua trình điều tra, vấn hộ gia đình trồng rừng địa bàn huyện Đồng Hỷ, xin đưa số giải pháp nhằm nâng cao hiệu cho việc trồng rừng thâm canh sau 78 Về kỹ thuật: - Trước tiên phải nói đến cơng tác chọn cải thiện giống trồng lâm nghiệp, tuân thủ nghiêm ngặt theo quy định Bộ NN&PTNT ban hành danh sách loài chủ lực trồng rừng sản xuất vùng sinh thái lâm nghiệp Cây phải đảm bảo tiêu chuẩn chiều cao, đường kính bệnh - Phải thiết lập vườn giống tốt để lấy hom, tạo giống đủ số lượng đảm bảo chất lượng - Quá trình trồng rừng thâm canh cần ý tới làm đất, bón phân, chăm sóc, bảo vệ Nay cần chăm sóc năm trì mật độ thích hợp - Chú ý tới cơng tác phịng cháy chữa cháy rừng trồng băng xanh, làm tốt công tác dự báo cháy rừng Kết hợp với công tác phịng trừ sâu bệnh hại - Khai thác: Có phương thức khai thác trắng khai thác chọn khai thác phải đảm bảo tái sinh rừng, không để đất trống thời gian dài Về sách: - Hiện có tranh chấp chồng chéo quản lý sử dụng diện tích đất lâm nghiệp địa bàn, điều sớm giải để người dân yên tâm nhận đất trồng rừng - Công ty TNHH MTV VDTN cần tiếp tục nghiên cứu, bàn luận với người dân để thỏa thuận mức khoán sản phẩm cho phù hợp với cấp đất khác nhau, vốn đầu tư, hỗ trợ kỹ thuật, giống, phân bón…hiện chưa hợp lý thiết kế khai thác giảm sản lượng gỗ người dân - Khi khai thác Công ty tiến hành, giá gỗ tính theo giá thị trường người dân bỏ cơng trồng, chăm sóc, quản lý bảo vệ, nhà máy thu 50m3/ha, phần lại người dân hưởng 79 - Để đảm bảo thực tốt sách Cơng ty ký hợp đồng chặt chẽ với hộ dân để không bên phá vỡ hợp đồng - Công ty cần quan tâm ý kiến đời sống người dân cán đội sản xuất Về tổ chức Công ty ván dăm cần sát việc quản lý tổ chức sản xuất Các đội sản xuất phụ trách toàn khâu để tạo nguồn nguyên liệu cho nhà máy 80 Chương KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Từ kết nghiên cứu rút số kết luận sau: - Huyện Đồng Hỷ có diện tích đất lâm nghiệp: 24.692,73 (chiếm 53,94% diện tích tự nhiên huyện; chiếm 13,74% diện tích đất lâm nghiệp tồn tỉnh) Tồn đất rừng Công ty TNHH MTV VDTN quản lý, giao khoán cho hộ dân để trồng, quản lý, chăm sóc rừng Khí hậu tương đối phù hợp với nhiệt độ bình qn năm 23,20C, độ ẩm khơng khí bình quân 81,3%, tổng lượng mưa năm tới 2030 mm Huyện Đồng Hỷ tính đến tháng 12 năm 2010 có 114.893 nhân khẩu, dân tộc kinh chiếm đa số - Việc áp dụng TBKT trồng rừng nguyên liệu ván dăm giúp cho Keo lai sinh trưởng phát triển tốt hẳn so với việc không áp dụng TBKT đường kính, chiều cao Đồng nghĩa với việc mang lại hiệu kinh tế cao cho người tham gia trồng rừng - Khi nghiên cứu mô hình trồng rừng Keo lai có nhiều mơ hình thực có hiệu kinh tế cao mơ hình 4,1,2 mơ hình 5, NPV (Lợi nhuận rịng đạt từ 14,412 - 29,538 triệu đồng/ha), IRR đạt 25 - 38% BCR đạt 1,58 - 2,26 lần - Qua hướng dẫn kỹ thuật cán kỹ thuật thuộc Công ty TNHH MTV VDTN cán kỹ thuật phịng Nơng nghiệp huyện Đồng Hỷ, đa số người trồng rừng tuân thủ quy trình quy phạm trồng rừng, nhiên việc áp dụng tiến kỹ thuật chưa thật đầy đủ, không làm đất mà cuốc hố trồng; Có bón phân trồng tỷ lệ bón thấp, khơng tưới nước nên tỷ lệ sống thấp, phải trồng dặm nhiều lần, rừng sinh trưởng không đều, suất đạt 14,360 đến 27,857 m3/ha/năm 81 - Trồng rừng Keo lai tạo thêm công ăn việc làm cho số lao động huyện, mơ hình có tác dụng bảo vệ mơi trường đất, mơi trường nước, chống xói mịn Như vậy, mơ hình trồng Keo lai thỏa mãn mặt kinh tế - xã hội - môi trường 5.2 Kiến nghị Từ kết luận tồn tại, đưa số đề nghị sau: - Cơng ty TNHH MTV VDTN cần có kế hoạch trình tổng cơng ty lâm nghiệp Việt Nam xây dựng hồ sơ chi trả dịch vụ môi trường rừng - Cần có kế hoạch, dự án cụ thể để đánh giá mức độ thích hợp đất đai lồi trồng Sao cho người dân yên tâm đầu tư tiền sức lực vào đất rừng - Cần tiếp tục nghiên cứu sâu rộng hơn, điều chỉnh nhược điểm trồng rừng thâm canh để nâng cao hiệu sử dụng nguồn lực - Cần đầu tư thâm canh mức để trồng rừng đạt suất chất lượng cao, đáp ứng nhu cầu gỗ cho công ty TNHH MTV VDTN nói riêng xã hội nói chung - Các mơ hình thí điểm mang tính khoa học kỹ thuật, hiệu tính khả thi cao để người dân tham quan học hỏi kinh nghiệm - Công ty người dân cần thỏa thuận lại mức khoán sản lượng phù hợp cấp đất xuất đầu tư - Người dân phải hỗ trợ vốn, khoa học kỹ thuật, giống có chất lượng đảm bảo để đẩy mạnh phát triển kinh tế hộ - Tiếp tục trì theo dõi mơ hình lâu dài để có kết luận xác hơn, nghiên cứu bổ xung số biện pháp kỹ thuật khác làm đất, tưới nước, tỉa thưa ni dưỡng… Phải có quy hoạch cụ thể với sách khuyến khích thu hút người dân địa bàn tham gia tích cực vào trồng rừng nguyên liệu ván dăm theo hướng thâm canh quy mô lớn 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng Việt Bộ Nông nghiệp & PTNT (2011), "Kim ngạch xuất ngành gỗ Việt Nam quý I năm 2011", Cổng thông tin điện tử, chuyên trang gỗ ngày 20/4/2011 Bộ Nông nghiệp & PTNT (2011), "Số liệu thống kê rừng Việt Nam năm 2010", Cổng thông tin điện tử, Thống kê - báo cáo Bộ NN&PTNT (2010), "Quyết định số 2140/QĐ-BNN-TCLN ngày 09/8/2010 việc công bố trạng rừng tồn quốc năm 2009" Bộ Nơng nghiệp & PTNT (2007), Chiến lược phát triển lâm nghiệp giai đoạn 2006 - 2010, ban hành kèm theo Quyết định số 18/2007/QĐ-TTg ngày 05 tháng 02 năm 2007 Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Tấn Dũng ký Bộ Nông nghiệp & PTNT (2001), Văn tiêu chuẩn kỹ thuật lâm sinh, tập 1,2 Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội Chi cục Thống kê huyện Đồng Hỷ (2010), Báo cáo tổng kết năm 2010 Trần Văn Con cs (2006), Phục hồi hệ sinh thái rừng thoái hoá, Tổng quan kết nghiên cứu phát triển Việt Nam, Nxb Thống kê, Hà Nội, (Trang 96) Trần Văn Con (2005), Hệ thống hoá biện pháp kỹ thuật lâm sinh áp dụng cho trồng rừng sản xuất tỉnh miền núi phía Bắc, Viện khoa học Lâm nghiệp Việt Nam Trần Thị Duyên (2007), Luận văn thạc sĩ khoa học Lâm nghiệp, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên 10 Phạm Thế Dũng cs (2004), "Năng suất rừng trồng Keo lai vùng Đông Nam Bộ vấn đề kỹ thuật, lập địa cần quan tâm", Thông tin khoa học kỹ thuật lâm nghiệp, Viện khoa học Lâm nghiệp Việt Nam 83 11 Ngô Quang Đê, Nguyễn Hữu Vĩnh, Phạm Xuân Hoàn (1996), Kỹ thuật giống rừng, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 12 Ngô Quang Đê cộng (2001), Trồng rừng, Dùng cho cao học Lâm nghiệp nghiên cứu sinh mà trồng rừng, chọn giống hạt giống lâm nghiệp, điều tra qui hoạch rừng, lâm học, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 13 Võ Đại Hải (2003), "Xây dựng mơ hình trồng rừng thơng Caribe (P Caribaea Morelet) có suất cao nguồn giống chọn lọc", Báo cáo tổng kết đề tài, Viện KHLN Việt Nam, Hà Nội 14 Vũ Tiến Hinh, Phạm Ngọc Giao (1997), Điều tra rừng, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 15 Lê Đình Khả, (2006), Lai giống rừng,, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội 16 Lê Đình Khả, Hà Huy Thịnh (2005) Danh lục giống lâm nghiêp cải thiện tiến Việt Nam, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội 17 Lê Đình Khả, Dương Mộng Hùng (2003), Giống rừng, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 18 Lê Đình Khả, (1999), Nghiên cứu sử dụng giống lai tự nhiên Keo tai tượng Keo tràm Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 19 Lê Đình Khả, Hồ Quang Vinh (1998), "Giống Keo lai vai trò cải thiện giống biện pháp thâm canh khác tăng suất rừng trồng", Tạp chí Lâm nghiệp (số 9), tr 48-51 20 Lê Đình Khả, Nguyễn Đình Hải, Hồ quang Vinh, (1997), "Kết khảo nghiệm giống lai tự nhiên Keo tai tượng Keo tràm", Tạp chí Lâm nghiệp, (số 12) năm 1997 21 Lê Đình Khả, (1997), "Không dùng hạt Keo lai để gây trồng rừng mới", Tạp chí lâm nghiệp (số 6) 22 Ngơ Kim Khơi, (1998), Thống kê tốn học lâm nghiệp, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 84 23 Ngô Kim Khôi, Nguyễn Hải Tuất, Nguyễn Văn Tuấn (2001), Tin học ứng dụng lâm nghiệp, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 24 Phùng Ngọc Lan (1986), "Chọn cấu loài trồng rừng thâm canh quan điểm sản lượng", Tạp chí lâm nghiệp, (số 9) năm 1986 25 Vũ Biệt Linh cộng (1996), Nghiên cứu số sở khoa học công nghệ cho thâm canh rừng gỗ lớn diện tích rừng rộng thường xanh Chương trình khoa học cơng nghệ quốc gia, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội, (tr 70 - 92) 26 Phạm Quang Minh (1987), Quy trình trồng rừng thâm canh (Dự thảo), Vụ Lâm nghiệp - Bộ Lâm nghiệp 27 Nguyễn Hoàng Nghĩa (2004), Chọn giống kháng bệnh có suất cao cho bạch đàn keo, Viện khoa học lâm nghiệp Việt Nam, Hà Nội 28 Phân viện điều tra qui hoạch rừng Đông Bắc Bộ (2001), Báo cáo kết điều tra lập địa xây dựng đổ dạng đất tỉnh Thái Nguyên, Thái Nguyên 29 Đinh Văn Quang (2002), "Xác định lập địa phục vụ trồng rừng công nghiệp cho số vùng sinh thái Việt Nam" thuộc đề tài KC 06.05 NN 30 Nguyễn Xuân Quát (1995), Trồng rừng thâm canh, kiến thức lâm nghiệp xã hội tập II, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 31 Trần Công Quân (2009), "Nghiên cứu phân chia lập địa trồng rừng kinh doanh nguyên liệu công ty lâm nghiệp ván dăm Thái nguyên" Đề tài cấp bộ, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên 32 Nguyễn Huy Sơn cs (2006), Kỹ thuật trồng rừng thâm canh số loài gỗ nguyên liệu, Nxb Thống kê, Hà Nội 33 Đỗ Đình Sâm, Ngơ Đình Quế (1994), Đánh giá tiềm sản xuất đất lâm nghiệp vùng Đông Nam Bộ, Viện khoa học lâm nghiệp Việt Nam 34 Nguyễn Xuân Xuyên cộng tác viên (1985), "Thâm canh rừng trồng", Thông tin chuyên đề KHKT & KTLN, (số 6) năm 1985 (tr 11) 85 35 Từ điển bách khoa Nông nghiệp (1996), Thâm canh rừng, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 36 Thông xã Việt Nam (2011), "Kim ngạch xuất - nhập ngành gỗ tháng đầu năm 2011" II Tiếng Anh 37 Baur George N (1976), Cơ sở sinh thái học kinh doanh rừng mưa, Vương Tấn Nhị dịch, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật, Hà Nội, (Trang 245, 250, 288, 552, 555 - 556, 579 - 581) 38 Bolstand, P V Et al (1988), Heigh-growth gains 40 months after fertilization of young Pinus caribeae var Hondurensis in eastern Colombia, Turrialba, (38), pp 233-241 39 Bowen M R (1981), Acacia mangium, Anote on seed collection, handling and storage techniques including some experrrimental data and information on Acacia auriculiformis and probable Acasia mangium x Acacia auriculiformis hybrid, (3), FAO/UNDP, pp 39 40 Evans J (1992), Plantation forestry in the tropics, Clarendon Press, Oxford 41 FAO (1984), "Land evaluation for forestry" FAO foretry paper 48, FAO Rome 42 Goncalves J L M et al (2004), Sustainability of Wood Production in Eucalypt Plantations of Brazil Site Management and Productivity in Tropical Plantation Forests (Proceedings of Workshops in Congo July 2001 and China February 2003) CIFOR 43 Gan, E and Sim Boon Liang (1991), Nursery indentification of hybrid seedling in open pollinated seedlots, Breeding Technologies for Tropical Acacia, ACIAR Proceeding, (37), pp 76-87 44 Herrero,G.et al (1988), Effect of dose and type of phosphate on the development of Pinus caribeae var caribeae, I quartizite ferrallitic soil Agrotecnia de Cuba, (20), pp 7-16 86 45 Pandey, D (1983), Growth and yiel of plantation species in the tropics, Forest Research Davision, FAO, Rom.phosphat 46 Rufelds, C.W (1988), Acacia mangium willd versus hybrid A auriculiformis and hybrid, A.auriculiformis seedling morphology study, Forest Research Centre Publication Malaysia, (41), pp 109 47 Rufelds, C.W (1987), Quantitative comparison of Acacia mangium willd versus hybrid A auriculiformis, Forest Research Centre Publication Malaysia, (40), pp 22

Ngày đăng: 04/06/2016, 19:37

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan