Luận án nghiên cứu thống kê cơ cấu kinh tế việt nam giai đoạn 1986 2012

267 368 0
Luận án nghiên cứu thống kê cơ cấu kinh tế việt nam giai đoạn 1986 2012

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Tính cấp thiết đề tài Đề tài nghiên cứu xác định từ lý sau đây: Thứ nhất, từ vai trò cấu chuyển dịch cấu kinh tế Xuất phát từ yêu cầu tăng trưởng phát triển kinh tế Phát triển kinh tế cần hiểu không tăng lên quy mô mà thay đổi cấu kinh tế (CCKT) theo hướng tích cực Sự thay đổi CCKT phản ánh trình độ phát triển sức sản xuất xã hội, biểu chủ yếu hai mặt: lực lượng sản xuất phát triển tạo điều kiện cho trình phân công lao động xã hội trở lên sâu sắc; hai phát triển phân công lao động xã hội làm cho mối quan hệ kinh tế thị trường ngày củng cố phát triển Sự thay đổi số lượng chất lượng CCKT, đặc biệt cấu theo ngành kinh tế phản ánh trình độ phát triển sức sản xuất xã hội Một quốc gia có CCKT hợp lý thúc đẩy kinh tế phát triển bền vững ngược lại, CCKT lạc hậu cản trở tăng trưởng, phát triển kinh tế Thứ hai, từ định hướng Đảng Nhà nước Việt Nam phát triển kinh tế xã hội chuyển dịch cấu kinh tế Trong tiến trình đổi đất nước, Đại hội VI bước đột phá đổi tư Đảng phát triển kinh tế Đó việc xác lập, xây dựng CCKT phù hợp với vận động quy luật khách quan trình độ kinh tế Đây sở thực tiễn, lý luận quan trọng cho Đại hội VII đề chủ trương hoàn thiện CCKT Đại hội VIII, IX đề chủ trương đẩy mạnh chuyển dịch CCKT theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa Đến nay, Việt Nam có CCKT tương đối hợp lý chuyển dịch theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa, giá trị tăng thêm (VA) nhóm ngành công nghiệp xây dựng (CNXD), dịch vụ (DV) chiếm tỷ trọng ngày lớn tổng sản phẩm quốc nội (GDP); Định hướng nhiệm vụ chủ yếu kế hoạch phát triển kinh tế Việt Nam phấn đấu GDP giai đoạn 2011-2015 tăng 7-8% năm CCKT đến năm 2015: Khu vực I, nông, lâm nghiệp thủy sản (NLTS): 17-18%; khu vực II (CNXD): 41-42%; khu vực III (DV): 4142%1 Những thành tựu mà Việt Nam đạt năm đầu chặng đường gần 30 năm đổi mới, phát triển có nguyên nhân tìm tòi, xác lập CCKT phù hợp Nghị Đại hội toàn quốc lần thứ XI Đảng Tuy nhiên, sau gần 30 năm đổi mới, bên cạnh thành tựu mà Việt Nam đạt được, đến mô hình tăng trưởng kinh tế có bất cập Với việc gia tăng nhanh vốn đầu tư (VĐT), lạm dụng khai thác tài nguyên thô, tận dụng lao động giá rẻ để theo đuổi mục tiêu tăng trưởng, mô hình tăng trưởng kinh tế Việt Nam đánh giá mô hình tăng trưởng dàn trải theo chiều rộng, hiệu dài hạn Mô hình chưa thực phát huy mạnh, lợi kinh tế Việt Nam Dẫn đến kinh tế phát triển chưa bền vững, chất lượng, hiệu quả, sức cạnh tranh kinh tế thấp Chuyển dịch CCKT bộc lộ nhiều bất cập như: chuyển dịch CCKT có xu hướng chững lại; tỷ trọng nhóm ngành CNXD tăng chậm, tỷ trọng nhóm ngành DV có xu hướng giảm sút, Hội nghị lần thứ ba Ban chấp hành Trung ương khóa XI rõ nguyên nhân chủ quan hạn chế yếu nội kinh tế với mô hình tăng trưởng CCKT lạc hậu, hiệu Hội nghị rõ cần đổi mô hình tăng trưởng, cấu lại kinh tế nhằm đưa kinh tế Việt Nam phát triển nhanh bền vững CCKT thúc đẩy hình thành mô hình tăng trưởng điều kiện để có chất lượng tăng trưởng Để thực mục tiêu đưa Việt Nam trở thành nước công nghiệp vào năm 2020, việc tổng kết học trình chuyển dịch CCKT Việt Nam giai đoạn từ đổi đến phân tích nguyên nhân thành công tồn giai đoạn cần thiết Thứ ba, từ vai trò thống kê nghiên cứu CCKT chuyển dịch CCKT Thống kê công cụ nhận thức quản lý Do vậy, nghiên cứu thống kê CCKT chuyển dịch CCKT Việt Nam cách hệ thống để đánh giá mức độ xu hướng chuyển dịch CCKT; mức độ vai trò ảnh hưởng nhân tố đến chuyển dịch CCKT; ảnh hưởng chuyển dịch CCKT đến tăng trưởng phát triển kinh tế Việt Nam giai đoạn cần thiết Nghiên cứu thống kê CCKT chuyển dịch CCKT cho phép xây dựng luận khoa học cho trình chuyển dịch CCKT theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa; xác định chất đặc trưng CCKT Việt Nam theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa thông qua nghiên cứu mang tính chất lý luận thực tiễn Thứ tư, từ vấn đề đặt thực tiễn thống kê CCKT chuyển dịch CCKT Nghiên cứu thống kê CCKT nhiệm vụ quan trọng nghiên cứu kinh tế nói chung nghiên cứu thống kê nói riêng Tuy nhiên, nghiên cứu thống kê CCKT chưa thực coi trọng giai đoạn nay, thể khía cạnh: thứ nhất, chưa có hệ thống tiêu thống kê riêng CCKT Thứ hai, phương pháp thống kê vận dụng phân tích CCKT chuyển dịch CCKT nghèo nàn thiếu kết hợp, dẫn đến chất lượng phân tích CCKT hạn chế, chưa đáp ứng nhiệm vụ cần thiết phân tích CCKT Thứ năm, xuất phát từ khoảng trống nghiên cứu nước CCKT chuyển dịch CCKT Qua tổng quan tình hình nghiên cứu nước CCKT chuyển dịch CCKT cho thấy, công trình nghiên cứu lĩnh vực chưa giải triệt để nhiệm vụ nghiên cứu CCKT chuyển dịch CCKT Xuất phát từ lý trên, tác giả lựa chọn đề tài “Nghiên cứu thống kê cấu kinh tế Việt Nam giai đoạn 1986-2012” làm luận án tiến sỹ 1.2 Tổng quan tình hình nghiên cứu nước CCKT chuyển dịch CCKT trường phái, lý thuyết kinh tế đề cập nhiều góc độ khác với nhiều cách tiếp cận khác nhau, điển hình lý thuyết: lý thuyết Karl Marx (1909); lý thuyết "cất cánh" Rostow, W.W (1960); lý thuyết nhị nguyên Lewis (1954); lý thuyết chuyển dịch cấu Syrquin M (1988); lý thuyết phát triển cân đối Nurkse (1961) Rosentein-Rodan (1943) Ngoài có lý thuyết tác động dịch chuyển cấu ngành kinh tế tới tăng trưởng kinh tế Fabricant (1942), Fonfria, A cộng (2005); Gyfason G.Zoega (2004),… Ở Việt Nam, CCKT chuyển dịch CCKT quan tâm, nghiên cứu từ lâu Đã có nhiều công trình nghiên cứu CCKT chuyển dịch CCKT, đặc biệt công trình nghiên cứu lý luận thực tiễn chuyển dịch CCKT Việt Nam, tiêu biểu công trình: Ngô Đình Giao (1994) “Chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa kinh tế quốc dân”; Đỗ Hoài Nam (1996),“Chuyển dịch cấu ngành kinh tế phát triển ngành trọng điểm, mũi nhọn Việt Nam”; Nguyễn Cúc (1997) “Tác động Nhà nước nhằm chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa nước ta nay”; Trương Thị Minh Sâm (2000) “Vấn đề chuyển dịch cấu kinh tế theo ngành Thành phố Hồ Chí Minh trình công nghiệp hóa-hiện đại hóa”; Nguyễn Trần Quế (2004) “Chuyển dịch cấu kinh tế Việt Nam năm đầu kỷ 21”; Bùi Tất Thắng (2006) “Chuyển dịch cấu ngành kinh tế Việt Nam” Trên giác độ nghiên cứu thống kê CCKT chuyển dịch CCKT có công trình điển hình Phan Công Nghĩa (2007) “Cơ cấu kinh tế chuyển dịch CCKT - Nghiên cứu thống kê cấu kinh tế, chuyển dịch cấu kinh tế”,… 1.2.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu nước Các nghiên cứu tiêu biểu CCKT chuyển dịch CCKT nước bao gồm: Lý thuyết Karl Marx (1909) cấu ngành kinh tế đưa phạm trù cấu ngành kinh tế CCKT hợp lý Theo Karl Marx, cấu ngành kinh tế hợp lý cấu có khả tạo trình tái sản xuất mở rộng Cơ cấu ngành kinh tế hợp lý phải đáp ứng điều kiện phù hợp với quy luật khách quan, phù hợp với xu kinh tế, trị khu vực giới; phản ánh khả khai thác, sử dụng nguồn lực kinh tế nước Lý thuyết "cất cánh" Rostow W.W (1960) mối quan hệ chuyển dịch CCKT với tăng trưởng thông qua lý thuyết giai đoạn phát triển Theo Rostow, trình phát triển quốc gia chia thành giai đoạn: Giai đoạn 1: xã hội truyền thống với cấu nông nghiệp làm chủ đạo Năng suất lao động (NSLĐ) thấp công cụ thủ công, tích lũy gần 0; tăng sản lượng chủ yếu dựa việc mở rộng diện tích canh tác, kinh tế biến đổi chậm, CCKT cấu nông Giai đoạn 2: giai đoạn chuẩn bị cất cánh cấu nông-công nghiệp làm chủ đạo Những hiểu biết khoa học-kỹ thuật bắt đầu áp dụng nông-công nghiệp Giáo dục mở rộng bắt đầu có cải tiến phù hợp với yêu cầu phát triển Nhu cầu đầu tư dẫn đến đời ngân hàng tổ chức huy động vốn Giao thương quốc tế thúc đẩy giao thông thông tin Năng suất thấp Giai đoạn 3: giai đoạn cất cánh: CCKT công nghiệp-nông nghiệp-dịch vụ với công nghiệp chế tạo đầu tàu có tốc độ tăng trưởng nhanh, lợi nhuận để lại để tái sản xuất, kích thích phát triển khu vực dịch vụ đô thị; khu vực nông nghiệp thương mại hóa, vốn nước khoa học công nghệ (KHCN) đóng vai trò quan trọng Giai đoạn 4: giai đoạn trưởng thành, CCKT công nghiệp-dịch vụnông nghiệp với nhiều ngành công nghiệp phát triển, nông nghiệp giới hóa, suất cao, nhu cầu thương mại quốc tế tăng mạnh, khoa học kỹ thuật ứng dụng mặt kinh tế Giai đoạn 5: giai đoạn tiêu dùng cao cấu ngành xét theo GDP thay đổi không nhanh; cấu thay đổi theo hướng tăng tỷ lệ dân cư đô thị, tăng lao động có tay nghề chuyên môn cao; thu nhập tăng nhanh dẫn đến gia tăng nhu cầu tiêu dùng hàng hóa dịch vụ cao cấp Các sách kinh tế hướng vào phúc lợi xã hội Thay đổi CCKT không nhanh Lý thuyết nhị nguyên Arthus Lewis (1954), giải thích mối quan hệ nông nghiệp công nghiệp trình tăng trưởng, gọi "mô hình hai khu vực cổ điển" Phân chia kinh tế thành khu vực: nông-công nghiệp nghiên cứu di chuyển lao động hai khu vực Sự phát triển công nghiệp định tăng trưởng kinh tế phụ thuộc vào khả thu hút lao động dư thừa từ nông nghiệp, phụ thuộc vào tích lũy vốn Mô hình Lewis giải mối quan hệ khu vực trình tăng trưởng Khi nông nghiệp có dư thừa lao động tăng trưởng kinh tế định khả tích lũy đầu tư khu vực công nghiệp Tuy nhiên, giả định không thực tế: tỷ lệ lao động thu hút sang khu vực công nghiệp tương ứng với tỷ lệ vốn tích lũy khu vực Thành thị thất nghiệp Nông thôn giải việc làm mà thành phố Trên sở giả thuyết mang tính kế thừa phát triển A Lewis, quan điểm thống với trường phái tân cổ điển dựa vào đặc điểm nước Châu Á gió mùa, Oshima, Harry T (1987) đưa lý thuyết mối quan hệ công nghiệp nông nghiệp trình chuyển dịch cấu từ kinh tế nông nghiệp chiếm ưu sang công nghiệp điều kiện cụ thể nước Châu Á gió mùa Theo ông, dư thừa lao động nông nghiệp lúc xảy nên mô hình A Lewis không phù hợp với Châu Á, vùng lúa nước Việc đầu tư đồng thời cho nông nghiệp công nghiệp theo mô hình hai khu vực tân cổ điển thiếu thực tế điều kiện nước phát triển Châu Á thiếu nguồn lực VĐT, lao động, kỹ quản lý quan hệ quốc tế Từ đây, Oshima đề xuất đầu tư phát triển kinh tế theo giai đoạn với mục tiêu, nội dung khác Giai đoạn 1: bắt đầu tăng trưởng: tạo việc làm cho thời gian nhàn rỗi theo hướng tăng cường đầu tư phát triển nông nghiệp Phù hợp với khả vốn, trình độ kỹ thuật nông thôn giai đoạn đầu Biện pháp: đa dạng hóa sản xuất nông nghiệp, xen canh, tăng vụ, trồng thêm rau quả, lấy củ, mở rộng chăn nuôi, trồng lâm nghiệp Giai đoạn kết thúc nông nghiệp có quy mô lớn Giai đoạn 2: hướng tới đầy đủ việc làm cách đầu tư phát triển đồng thời nông nghiệp công nghiệp (theo chiều rộng) Biện pháp: tiếp tục đa dạng hóa sản xuất nông nghiệp; phát triển ngành công nghiệp chế biến nông sản hàng hóa; phát triển tiểu thủ công nghiệp; phát triển ngành sản xuất phân bón, giống, yếu tố đầu vào; hoạt động đồng từ sản xuất, vận chuyển, bán hàng, tín dụng Giai đoạn kết thúc tăng trưởng việc làm nhanh tăng trưởng lao động, tiền lương thực tế tăng Giai đoạn 3: phát triển kinh tế theo chiều sâu nhằm giảm cầu lao động; công nghiệp nước bắt đầu vươn nước ngoài; dịch vụ phát triển phục vụ công nông nghiệp tăng mạnh làm thiếu lao động Biện pháp: nông nghiệp cần sử dụng máy móc thay lao động, áp dụng công nghệ sinh học; công nghiệp hướng xuất chuyển dịch cấu sản phẩm Giai đoạn kết thúc kinh tế phát triển đến giai đoạn cao Lý thuyết dịch chuyển CCKT Syrquin M (1988) mô tả trình chuyển dịch CCKT thời kỳ đại theo giai đoạn: sản xuất sơ cấp, công nghiệp hóa kinh tế phát triển Giai đoạn 1: sản xuất sơ cấp, tỷ trọng nông nghiệp giá trị gia tăng lớn; tích lũy tư khiêm tốn, tỷ lệ đầu tư thấp, tốc độ tăng trưởng suất nhân tố tổng hợp thấp Giai đoạn 2: giai đoạn công nghiệp hóa, đặc điểm bật giai đoạn có dịch chuyển từ khu vực sản xuất sơ cấp sang khu vực chế biến; tỷ lệ tích lũy vốn cao hầu hết giai đoạn gia tăng tỷ lệ đầu tư có xu hướng bù đắp suy giảm khối lượng vốn hàm sản xuất theo ngành; suất nhân tố tổng hợp gia tăng Giai đoạn giai đoạn kinh tế phát triển, khu vực dịch vụ trở thành khu vực quan trọng nhất, chiếm tỷ trọng lớn cấu GDP cấu lao động (CCLĐ) Trong giai đoạn này, đóng góp lớn vào tăng trưởng tăng suất nhân tố tổng hợp Lý thuyết phát triển cân đối Nurkse (1961) Rosentein (1943) không xếp thứ tự mức độ quan tâm đến ngành kinh tế mà cho phải phát triển đồng tất ngành kinh tế để chuyển dịch CCKT cách nhanh chóng Lý thuyết phù hợp với nước phát triển thực công nghiệp hóa hướng nội thay nhập Tuy nhiên, áp dụng vào thực tế bộc lộ nhược điểm định: việc phát triển kinh tế với cấu cân đối, hoàn chỉnh đẩy kinh tế đến chỗ khép kín tách biệt với giới bên ngoài, điều ngược với xu toàn cầu hóa diễn giới không tận dụng lợi ích từ môi trường bên đem lại Đồng thời, chiến lược vượt nguồn lực hầu nghèo để thực mục tiêu cấu đặt ra, thiếu vốn nguồn lực khác để thúc đẩy phát triển toàn diện ngành công nghiệp Để đánh giá tác động chuyển dịch CCKT đến tăng trưởng kinh tế, Fabricant (1942) xây dựng mô hình phân tích dịch chuyển tỷ trọng ngành Ưu điểm phương pháp cho phép tách tăng trưởng suất tổng thể kinh tế thành hai cấu thành: tăng trưởng suất nội ngành đóng góp dịch chuyển cấu nhờ di chuyển lao động ngành vào tốc độ tăng suất tổng thể Ban đầu phương pháp dịch chuyển tỷ trọng áp dụng cho kinh tế hai khu vực Lewis (1954) Sau phương pháp dịch chuyển tỷ trọng vận dụng cho kinh tế nhiều ngành vận dụng để đo lường đóng góp chuyển đổi cấu vào tăng trưởng suất nội ngành Bart van Ark (1995) ứng dụng phương pháp dịch chuyển tỷ trọng để phân tích tăng trưởng NSLĐ kinh tế Tây Âu Trong nghiên cứu gần tăng trưởng suất Châu Á, Bart van Ark Marcel Timmer (2003) khẳng định lại đóng góp chuyển dịch cấu vào tăng trưởng NSLĐ kinh tế có trình độ phát triển thấp (7 quốc gia Châu Á giai đoạn 1963-1996) Fonfria, A cộng (2005) nghiên cứu "phần thưởng chuyển dịch cấu" ngành công nghiệp chế tạo Tây Ban Nha cho kết tác động tĩnh động NSLĐ chuyển dịch cấu ngành gây chủ yếu âm, cho thấy dịch chuyển lao động từ ngành có NSLĐ thấp sang ngành có NSLĐ cao hạn chế Gyfason G.Zoega (2004) lượng hóa ảnh hưởng chuyển dịch cấu ngành tới tăng trưởng nước giới thông qua việc xem xét ảnh hưởng thay đổi tỷ trọng GDP ngành nông nghiệp chuyển dịch lao động nhập cư từ nông thôn thành thị, sử dụng số liệu Ngân hàng giới cho 86 quốc gia (không có Việt Nam) Như vậy, hầu hết lý thuyết CCKT chuyển dịch CCKT coi việc chuyển dịch CCKT, đặc biệt chuyển dịch cấu ngành kinh tế nội dung quan trọng phát triển thời kỳ công nghiệp hóa Các lý thuyết cho việc dịch chuyển nguồn lực từ khu vực nông nghiệp có suất thấp sang khu vực công nghiệp có suất cao thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Bên cạnh đó, lý thuyết hình thức chuyển dịch CCKT nước diễn phong phú, đa dạng khó tìm thấy khuôn mẫu chung cho quốc gia Chính vậy, việc tìm hiểu trình chuyển dịch CCKT quốc gia giai đoạn phát triển vấn đề phức tạp, đòi hỏi nhà nghiên cứu phải tiếp cận theo nhiều phương pháp khác 1.2.2 Tổng quan tình hình nghiên cứu nước Ở Việt Nam, tài liệu nghiên cứu CCKT chuyển dịch CCKT phong phú, điển hình công trình: Ngô Đình Giao (1994), tập trung trình bày sở lý luận cần thiết chuyển dịch CCKT theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa Đánh giá thực trạng chuyển dịch CCKT Việt Nam Đồng thời phương hướng, biện pháp, điều kiện cần thiết thực tế chuyển dịch CCKT theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa số ngành kinh tế vùng lãnh thổ Việt Nam Trong nghiên cứu này, tác giả chưa sâu vào phân tích mức độ xu chuyển dịch CCKT, chưa lượng hóa tác động nhân tố đến chuyển dịch CCKT, tác động chuyển dịch CCKT đến tăng trưởng phát triển kinh tế Việt Nam giai đoạn Đỗ Hoài Nam (1996), khái quát số vấn đề lý thuyết kinh nghiệm giới cấu ngành kinh tế; phân tích đặc điểm phát triển kinh tế khu vực Châu Á Thái Bình Dương tác động CCKT đến nước sau khu vực; Phân tích thực trạng cấu ngành kinh tế Việt Nam giai đoạn 1991-1994; phân tích yếu tố ảnh hưởng đến chuyển dịch cấu ngành kinh tế; định dạng cấu ngành lựa chọn ngành trọng điểm, mũi nhọn Việt Nam; đề xuất số giải pháp nhằm thúc đẩy chuyển dịch cấu ngành phát triển ngành mũi nhọn Việt Nam Trong phân tích thực trạng cấu ngành kinh tế, tác giả chủ yếu vận dụng hai phương pháp phân tổ kết cấu dãy số thời gian Do vậy, nghiên cứu này, tác giả chưa lượng hóa tác động nhân tố đến chuyển dịch CCKT, tác động chuyển dịch CCKT đến tăng trưởng phát triển kinh tế Việt Nam giai đoạn Lê Huy Đức (1996), trình bày vấn đề lý luận chuyển dịch cấu đầu tư; phân tích thực trạng cấu đầu tư CCKT Việt Nam thời kỳ 19861995; đề xuất phương hướng biện pháp điều chỉnh cấu đầu tư theo ngành kinh tế Việt Nam đến năm 2010 Trong nghiên cứu mình, tác giả sử dụng phương pháp: phân tổ kết cấu, dãy số thời gian, hồi quy-tương quan Tuy nhiên, vận dụng phương pháp hồi quy-tương quan, tác giả lượng hóa tác động lao động, VĐT xu hướng phát triển khoa học công nghệ đến GDP Chưa lượng hóa tác động chuyển dịch CCVĐT đến GDP Nguyễn Cúc (1997), phân tích vai trò nhà nước trình chuyển dịch CCKT; kinh nghiệm số nước công nghiệp Châu Á việc chuyển dịch CCKT; đánh giá thực trạng tác động nhà nước chuyển dịch CCKT Việt Nam giai đoạn này; đề xuất hoàn thiện sách nhằm chuyển dịch CCKT theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa Tuy nhiên, tác giả dừng lại phân tích định tính tác động sách đến CCKT mà chưa phân tích cụ thể nhân tố định lượng lao động, VĐT,… đến CCKT chuyển dịch CCKT Trương Thị Minh Sâm (2000), đưa tiêu chuẩn xác định CCKT theo ngành, lựa chọn ngành trọng điểm mũi nhọn cấu ngành kinh tế Đánh giá thực trạng đề xuất giải pháp để chuyển dịch tối ưu hóa cấu ngành kinh tế thành phố Hồ Chí Minh Mặc dù tác giả nhân tố tác động đến việc xây dựng chuyển dịch cấu theo ngành kinh tế tiêu chuẩn xác định cấu ngành kinh tế thành phố Hồ Chí Minh Tuy nhiên, tác giả chưa xây dựng mô hình lượng hóa nhân tố ảnh hưởng đến chuyển dịch cấu theo ngành kinh tế thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Trần Quế (2004), trình bày trình chuyển dịch cấu ngành kinh tế Việt Nam đầu kỷ 21; đánh giá thực trạng đề xuất giải pháp thúc đẩy chuyển dịch cấu theo ngành kinh tế Tuy nhiên, phân tích tác giả chủ yếu sử dụng phương pháp chính: phân tổ kết cấu, dãy số thời gian Do vậy, nghiên cứu này, tác giả chưa lượng hóa tác động nhân tố đến chuyển dịch CCKT chuyển dịch CCKT đến tăng trưởng kinh tế Bùi Tất Thắng (2006), trình bày vấn đề lý luận CCKT chuyển dịch cấu ngành kinh tế thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa; đánh giá thực trạng chuyển dịch cấu ngành kinh tế Việt Nam; từ đưa quan điểm giải pháp thúc đẩy chuyển dịch CCKT theo ngành Việt Nam giai đoạn 2000-2005 Trong nghiên cứu này, tác giả phân tích nhóm nhân tố ảnh hưởng tới chuyển dịch cấu ngành kinh tế Tuy nhiên, tác giả chưa lượng hóa ảnh hưởng nhân tố đến chuyển dịch cấu theo ngành kinh tế Nguyễn Đình Dương (2006), hệ thống hóa sở lý luận CCKT chuyển dịch CCKT; đánh giá thực trạng trình chuyển dịch CCKT địa bàn Hà Nội Đề xuất quan điểm, định hướng, giải pháp nhằm thúc đẩy chuyển dịch CCKT thủ đô Hà Nội đến năm 2020 Tác giả dừng lại đánh giá thực trạng chuyển dịch CCKT Hà Nội, chưa lượng hóa nhân tố ảnh hưởng đến chuyển dịch CCKT Hà Nội tác động chuyển dịch CCKT đến tăng trưởng kinh tế Hà Nội Tạ Đình Thi (2007), khái quát vấn đề chủ yếu lý luận thực tiễn chuyển dịch CCKT quan điểm phát triển bền vững; phân tích trạng chuyển dịch CCKT vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ quan điểm phát triển bền vững; đưa định hướng giải pháp chuyển dịch CCKT vùng kinh tế trọng điểm Bắc 10 Bộ quan điểm phát triển bền vững Mặc dù, nghiên cứu mình, tác giả lượng hóa ảnh hưởng chuyển dịch cấu ngành kinh tế theo tiêu đầu (cơ cấu GDP) đến gia tăng mức độ ô nhiễm môi trường Nhưng tác giả chưa lượng hóa ảnh hưởng chuyển dịch CCVĐT, CCLĐ theo ngành kinh tế đến tăng trưởng phát triển kinh tế Nguyễn Thị Tuệ Anh (2007), tổng quan sở lý luận chuyển dịch cấu ngành trình công nghiệp hóa; trình bày khung phân tích đóng góp ngành kinh tế chuyển dịch cấu ngành vào tăng trưởng suất; phân tích định lượng đóng góp ngành kinh tế chuyển dịch cấu ngành vào tăng trưởng suất Việt Nam giai đoạn 1991-2006, từ đề xuất số kiến nghị thúc đẩy chuyển dịch cấu ngành theo hướng công nghiệp hóa Tuy nhiên, tác giả lượng hóa ảnh hưởng chuyển dịch cấu ngành kinh tế đến tăng trưởng NLSĐ thông qua tiêu đầu vào lao động (tính cho 20 ngành cấp 1) theo phương pháp dịch chuyển tỷ trọng Nguyễn Khắc Minh, Nguyễn Việt Hùng, Nguyễn Thị Minh (2008), sử dụng hai phương pháp bảng I/O mô hình hồi quy liệu mảng đánh giá thay đổi cấu trúc kinh tế Trong đó, Nguyễn Khắc Minh, Nguyễn Việt Hùng (2008) phân tích thay đổi cấu trúc nguồn tăng trưởng công nghiệp Việt Nam giai đoạn 1996-2000 thông qua phân rã nguồn tăng trưởng từ phía cầu nhờ sử dụng bảng I/O Nguyễn Thị Minh (2008) phân tích ảnh hưởng chuyển dịch cấu đầu (cơ cấu GDP theo nhóm ngành kinh tế) đến tăng trưởng GDP giai đoạn 2001-2007 thông qua mô hình hồi quy liệu mảng Tuy nhiên, nghiên cứu nhóm tác giả dừng lại hai vấn đề: 1) đánh giá thay đổi cấu trúc đến nguồn tăng trưởng công nghiệp thông qua bảng I/O; 2) đánh giá ảnh hưởng chuyển dịch cấu ngành kinh tế theo tiêu đầu (cơ cấu GDP) đến tăng trưởng kinh tế (GDP) Việt Nam giai đoạn 2001-2007 thông qua phương pháp hồi quy liệu mảng Lương Minh Cừ, Đào Duy Huân, Phạm Đức Hải (2010), giới thiệu khái quát vấn đề lý luận, thực tiễn CCKT đưa mô hình tăng trưởng kinh tế Việt Nam Qua đó, nghiên cứu CCKT, mô hình tăng trưởng kinh tế thành phố Hồ Chí Minh theo hướng cạnh tranh; đánh giá trạng đề xuất giải pháp nhằm thúc đẩy chuyển đổi khu vực kinh tế thành phố Hồ Chí Minh Trong nghiên cứu này, nhóm tác giả chưa đánh giá mức độ xu chuyển dịch CCKT, ảnh hưởng nhân tố đến chuyển dịch CCKT ảnh hưởng chuyển dịch CCKT đến tăng trưởng phát triển kinh tế thành phố Hồ Chí Minh Quadratic R ,728 Regression Residual Total R Square ,530 Model Summary Adjusted R Square Std Error of the Estimate ,467 ANOVA Sum of Squares ,988 ,877 1,865 Df ,242 Mean Square 15 17 F ,494 ,058 Sig 8,452 ,003 Coefficients Unstandardized Coefficients B Std Error -,085 ,047 ,006 ,002 14,440 ,192 Case Sequence Case Sequence ** (Constant) Standardized Coefficients Beta -1,367 1,981 t Sig -1,824 2,643 75,254 ,088 ,018 ,000 Cubic R ,814 Regression Residual Total R Square ,662 Model Summary Adjusted R Square Std Error of the Estimate ,590 ANOVA Sum of Squares 1,235 ,630 1,865 Df ,212 Mean Square 14 17 F ,412 ,045 Sig 9,151 ,001 Coefficients Unstandardized Coefficients B Std Error -,327 ,037 -,001 14,874 Case Sequence Case Sequence ** Case Sequence ** (Constant) ,111 ,013 ,000 ,250 Standardized Coefficients Beta -5,263 11,738 -6,053 t Sig -2,943 2,784 -2,343 59,468 ,011 ,015 ,034 ,000 Compound R ,559 R Square ,312 Model Summary Adjusted R Square ,269 Std Error of the Estimate ,020 Tính lại: 0,292 ANOVA Mean Square F ,003 7,271 16 ,000 17 Coefficients Standardized Unstandardized Coefficients Coefficients B Std Error Beta Case Sequence 1,002 ,001 1,749 (Constant) 14,043 ,136 The dependent variable is ln(dgdpbtb) Regression Residual Total Sum of Squares ,003 ,006 ,009 Df Sig ,016 t 1121,230 103,584 Sig ,000 ,000 Power R ,303 R Square ,092 Model Summary Adjusted R Square ,035 Std Error of the Estimate ,023 Tính lại: 0,325 ANOVA Regression Residual Total Sum of Squares ,001 ,008 ,009 Df Mean Square 16 17 F ,001 ,001 Sig 1,613 ,222 Coefficients ln(Case Sequence) (Constant) The dependent variable is ln(dgdpbtb) Standardized Coefficients Beta Unstandardized Coefficients B Std Error ,009 ,007 14,118 ,209 t ,303 Sig 1,270 67,612 ,222 ,000 3.4.Vùng TN Linear R ,523 Regression Residual Total R Square ,274 Model Summary Adjusted R Square ,228 ANOVA Sum of Squares 1,097 2,913 4,010 Std Error of the Estimate ,427 Mean Square F Sig 1,097 6,027 ,026 16 ,182 17 Coefficients Standardized Unstandardized Coefficients Coefficients B Std Error Beta t Sig ,048 ,019 ,523 2,455 ,026 2,910 ,210 13,866 ,000 Case Sequence (Constant) Df Quadratic R ,849 Regression Residual Total Case Sequence Case Sequence ** (Constant) Model Summary Adjusted R Square Std Error of the Estimate ,683 ,273 ANOVA Sum of Squares Df Mean Square F 2,888 1,444 19,313 1,122 15 ,075 4,010 17 Coefficients Standardized Unstandardized Coefficients Coefficients B Std Error Beta -,203 ,053 -2,226 ,013 ,003 2,829 3,743 ,217 R Square ,720 Sig ,000 t Sig -3,851 4,894 17,248 ,002 ,000 ,000 Cubic R ,849 Model Summary Adjusted R Square R Square ,721 Std Error of the Estimate ,661 ,283 ANOVA Regression Residual Total Sum of Squares 2,890 1,120 4,010 Df Mean Square 14 17 F ,963 ,080 Sig 12,044 ,000 Coefficients Case Sequence Case Sequence ** Case Sequence ** (Constant) Unstandardized Coefficients B Std Error -,182 ,011 9,259E-5 3,706 ,148 ,018 ,001 ,334 Standardized Coefficients Beta -2,000 2,262 ,352 t Sig -1,230 ,590 ,150 11,113 ,239 ,565 ,883 ,000 Compound Model Summary Std Error of the Estimate ,492 ,130 Tính lại: 0,424 ANOVA Sum of Squares Df Mean Square F Sig Regression ,087 ,087 5,114 ,038 Residual ,271 16 ,017 Total ,358 17 Coefficients Standardized Unstandardized Coefficients Coefficients B Std Error Beta t Sig Case Sequence 1,013 ,006 1,636 169,079 ,000 (Constant) 2,931 ,188 15,620 ,000 The dependent variable is ln(dgdptn) R R Square ,242 Adjusted R Square ,195 Power R ,269 R Square ,073 Model Summary Adjusted R Square Std Error of the Estimate ,015 ,144 Tính lại: 0,477 ANOVA Sum of Squares ,026 ,332 ,358 Regression Residual Total ln(Case Sequence) (Constant) The dependent variable is ln(dgdptn) Df Mean Square F ,026 1,251 16 ,021 17 Coefficients Standardized Unstandardized Coefficients Coefficients B Std Error Beta ,049 ,044 ,269 3,016 ,285 Sig ,280 t Sig 1,118 10,593 3.5.Vùng ĐNB Linear R ,152 Regression Residual Total Case Sequence (Constant) Model Summary Adjusted R Square Std Error of the Estimate -,038 1,878 ANOVA Sum of Squares Df Mean Square F Sig 1,332 1,332 ,378 ,547 56,418 16 3,526 57,750 17 Coefficients Standardized Unstandardized Coefficients Coefficients B Std Error Beta T Sig ,052 ,085 ,152 ,615 ,547 34,787 ,923 37,671 ,000 R Square ,023 Quadratic R ,674 Regression Residual Total Model Summary Adjusted R Square ,381 ANOVA Sum of Squares Df 26,217 31,532 15 57,750 17 R Square ,454 Std Error of the Estimate 1,450 Mean Square 13,109 2,102 F Sig 6,236 ,011 ,280 ,000 Coefficients Unstandardized Coefficients B Std Error ,985 ,279 -,049 ,014 31,679 1,151 Case Sequence Case Sequence ** (Constant) Standardized Coefficients Beta 2,852 -2,779 t Sig 3,531 -3,441 27,530 ,003 ,004 ,000 Cubic R ,705 Model Summary Adjusted R Square Std Error of the Estimate ,389 1,441 ANOVA Sum of Squares Df Mean Square F 28,683 9,561 4,605 29,066 14 2,076 57,750 17 Coefficients Standardized Unstandardized Coefficients Coefficients B Std Error Beta ,221 ,754 ,640 ,049 ,091 2,762 -,003 ,003 -3,437 33,048 1,699 R Square ,497 Regression Residual Total Case Sequence Case Sequence ** Case Sequence ** (Constant) Sig ,019 t Sig ,293 ,537 -1,090 19,451 ,774 ,600 ,294 ,000 Compound R ,152 R Square ,023 Model Summary Adjusted R Square -,038 Std Error of the Estimate ,052 Tính lại: 1,892 ANOVA Df Mean Square F Sig Regression ,001 ,379 ,547 Residual 16 ,003 Total 17 Coefficients Standardized Unstandardized Coefficients Coefficients B Std Error Beta T Sig Case Sequence 1,001 ,002 1,164 419,554 ,000 (Constant) 34,752 ,897 38,760 ,000 The dependent variable is ln(dgdpdnb) Sum of Squares ,001 ,044 ,045 Power R ,330 R Square ,109 Model Summary Adjusted R Square ,053 Std Error of the Estimate ,050 Tính lại: 1,800 ANOVA Df Mean Square F Regression ,005 1,955 Residual 16 ,003 Total 17 Coefficients Standardized Unstandardized Coefficients Coefficients B Std Error Beta ln(Case Sequence) ,021 ,015 ,330 (Constant) 33,762 1,109 The dependent variable is ln(dgdpdnb) Sum of Squares ,005 ,040 ,045 Sig ,181 T 1,398 30,448 Sig ,181 ,000 3.6 Vùng ĐBSCL Linear R ,851 Model Summary Adjusted R Square Std Error of the Estimate ,707 ,766 ANOVA Sum of Squares Df Mean Square F Sig 24,636 24,636 41,937 ,000 9,399 16 ,587 34,035 17 Coefficients Standardized Unstandardized Coefficients Coefficients B Std Error Beta T Sig -,225 ,035 -,851 -6,476 ,000 19,591 ,377 51,978 ,000 R Square ,724 Regression Residual Total Case Sequence (Constant) Quadratic R ,923 Model Summary Adjusted R Square Std Error of the Estimate ,831 ,581 ANOVA Sum of Squares Df Mean Square F 28,971 14,486 42,913 5,063 15 ,338 34,035 17 Coefficients Standardized Unstandardized Coefficients Coefficients B Std Error Beta -,615 ,112 -2,319 ,020 ,006 1,511 20,888 ,461 R Square ,851 Regression Residual Total Case Sequence Case Sequence ** (Constant) Sig ,000 T Sig -5,500 3,584 45,299 ,000 ,003 ,000 Cubic R ,923 Model Summary Adjusted R Square Std Error of the Estimate ,821 ,599 ANOVA Sum of Squares Df Mean Square F 29,013 9,671 26,965 5,021 14 ,359 34,035 17 Coefficients Standardized Unstandardized Coefficients Coefficients B Std Error Beta -,715 ,313 -2,696 ,033 ,038 2,455 ,000 ,001 -,585 21,067 ,706 R Square ,852 Regression Residual Total Case Sequence Case Sequence ** Case Sequence ** (Constant) Sig ,000 T Sig -2,281 ,881 -,343 29,832 Compound R ,855 Regression Residual Total R Square ,731 Model Summary Adjusted R Square ,714 Sum of Squares ,077 ,028 ,105 ANOVA Df 16 17 Std Error of the Estimate ,042 Tính lại: 0.747 Mean Square ,077 ,002 F 43,512 Sig ,000 ,039 ,393 ,737 ,000 Coefficients Unstandardized Coefficients B Std Error Case Sequence ,987 ,002 (Constant) 19,610 ,406 The dependent variable is ln(dgdpdbscl) Standardized Coefficients Beta ,425 T 523,337 48,348 Sig ,000 ,000 Power R ,899 R Square ,808 Model Summary Adjusted R Square ,796 Std Error of the Estimate ,036 Tính lại: 0.649 ANOVA Df Mean Square F Regression ,085 67,264 Residual 16 ,001 Total 17 Coefficients Standardized Unstandardized Coefficients Coefficients B Std Error Beta ln(Case Sequence) -,088 ,011 -,899 (Constant) 20,794 ,485 The dependent variable is ln(dgdpdbscl) Sum of Squares ,085 ,020 ,105 IV Phương pháp san số mũ 4.1 Theo nhóm ngành kinh tế 4.1.1 NLTS 1/ Phương pháp Holt 2/ Phương pháp Brown Sig ,000 T -8,201 42,907 Sig ,000 ,000 4.1.2 CNXD 1/ Phương pháp Holt 2/ Phương pháp Brown 4.1.3 DV 1/ Phương pháp Holt 2/ Phương pháp Brown 4.2 Theo thành phần kinh tế 4.2.1 TPKT nhà nước 1/ Phương pháp Holt 2/ Phương pháp Brown 4.2.2 TPKT nhà nước 1/ Phương pháp Holt 2/ Phương pháp Brown 4.2.3 TPKT đầu tư nước 1/ Phương pháp Holt 2/ Phương pháp Brown PHỤ LỤC VI: MÔ HÌNH HỒI QUY Mô hình 2.37 Bảng 6.1: Kết ước lượng mô hình 2.37 Random-effects GLS regression Group variable: id Number of obs Number of groups = = 504 63 R-sq: Obs per group: = avg = max = 8.0 within = 0.8580 between = 0.9532 overall = 0.9447 corr(u_i, X) Wald chi2(6) Prob > chi2 = (assumed) Std Err z P>|z| = = lnGDP Coef TLVDT lnLD TLldcntre TLlddvtre NSLD_CN NSLD_DV _cons -.2502897 1.083407 0122203 0112403 0054039 0187749 -6.468088 0279667 0370068 001518 0014066 0004279 001343 4870467 sigma_u sigma_e rho 16710522 10434335 71947793 (fraction of variance due to u_i) -8.95 29.28 8.05 7.99 12.63 13.98 -13.28 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 3962.27 0.0000 [95% Conf Interval] -.3051033 1.010875 0092451 0084834 0045653 0161426 -7.422682 -.195476 1.155939 0151955 0139973 0062426 0214071 -5.513494 Bảng 6.2: Kết kiểm định Breusch-Pagan cho mô hình 2.37 Breusch and Pagan Lagrangian multiplier test for random effects lnGDP[id,t] = Xb + u[id] + e[id,t] Estimated results: Var lnGDP e u Test: sd = sqrt(Var) 7974735 0108875 0279242 8930137 1043434 1671052 Var(u) = chibar2(01) = Prob > chibar2 = 761.38 0.0000 Bảng 6.3: Kết kiểm định Hausman cho mô hình 2.37 Coefficients (b) (B) mohinhfe mohinhre TLVDT lnLD TLldcntre TLlddvtre NSLD_CN NSLD_DV -.2642917 1.071632 010339 0081656 0047423 0197329 -.2502897 1.083407 0122203 0112403 0054039 0187749 (b-B) Difference -.0140021 -.0117754 -.0018813 -.0030747 -.0006617 000958 sqrt(diag(V_b-V_B)) S.E .0098595 0555731 0007249 0007211 0002403 0005054 b = consistent under Ho and Ha; obtained from xtreg B = inconsistent under Ha, efficient under Ho; obtained from xtreg Test: Ho: difference in coefficients not systematic chi2(6) = (b-B)'[(V_b-V_B)^(-1)](b-B) = 31.21 Prob>chi2 = 0.0000 (V_b-V_B is not positive definite) Bảng 6.4: Kết kiểm định Wooldridge cho mô hình 2.37 Wooldridge test for autocorrelation in panel data H0: no first-order autocorrelation F( 1, 62) = 334.561 Prob > F = 0.0000 Bảng 6.5: Kết kiểm định Wald cho mô hình 2.37 Modified Wald test for groupwise heteroskedasticity in fixed effect regression model H0: sigma(i)^2 = sigma^2 for all i chi2 (63) = Prob>chi2 = 2663.14 0.0000 Bảng 6.6: Kết ước lượng Robust cho mô hình 2.37 Fixed-effects (within) regression Group variable: id Number of obs Number of groups = = 504 63 R-sq: Obs per group: = avg = max = 8.0 within = 0.8602 between = 0.9437 overall = 0.9360 corr(u_i, Xb) F(6,62) Prob > F = 0.3272 = = 200.42 0.0000 (Std Err adjusted for 63 clusters in id) lnGDP Coef TLVDT lnLD TLldcntre TLlddvtre NSLD_CN NSLD_DV _cons -.2642917 1.071632 010339 0081656 0047423 0197329 -6.192136 sigma_u 21746021 Robust Std Err .0832773 1460845 003057 0021804 0011716 0021699 1.950811 t -3.17 7.34 3.38 3.74 4.05 9.09 -3.17 P>|t| 0.002 0.000 0.001 0.000 0.000 0.000 0.002 [95% Conf Interval] -.4307607 7796132 004228 003807 0024002 0153953 -10.09175 -.0978228 1.363651 0164499 0125242 0070843 0240704 -2.29252 Mô hình 2.38: Bảng 6.7: Kết ước lượng cho mô hình 2.38 Random-effects GLS regression Group variable: id Number of obs Number of groups = = 567 63 R-sq: Obs per group: = avg = max = 9.0 within = 0.8670 between = 0.8066 overall = 0.8086 corr(u_i, X) Wald chi2(4) Prob > chi2 = (assumed) logGDPbq Coef TLldcn TLlddv NSLD_CN NSLD_DV _cons 0158222 0248497 0067978 036028 0828917 sigma_u sigma_e rho 19692473 10382011 78250491 Std Err z 0015064 0013676 0004093 0011961 0441868 10.50 18.17 16.61 30.12 1.88 P>|z| 0.000 0.000 0.000 0.000 0.061 = = 3306.73 0.0000 [95% Conf Interval] 0128697 0221693 0059956 0336837 -.0037127 0187747 0275301 0075999 0383722 1694962 (fraction of variance due to u_i) Bảng 6.8: Kết kiểm định Breusch-Pagan cho mô hình 2.38 Breusch and Pagan Lagrangian multiplier test for random effects logGDPbq[id,t] = Xb + u[id] + e[id,t] Estimated results: Var logGDPbq e u Test: sd = sqrt(Var) 2747887 0107786 0387794 5242029 1038201 1969247 Var(u) = chibar2(01) = Prob > chibar2 = 1166.90 0.0000 Bảng 6.9: Kết kiểm định Hausman cho mô hình 2.38 Coefficients (b) (B) mohinhfe mohinhre TLldcn TLlddv NSLD_CN NSLD_DV 0170656 0277979 0068854 0366336 0158222 0248497 0067978 036028 (b-B) Difference 0012434 0029482 0000876 0006056 sqrt(diag(V_b-V_B)) S.E .0005864 000513 0001558 0001421 b = consistent under Ho and Ha; obtained from xtreg B = inconsistent under Ha, efficient under Ho; obtained from xtreg Test: Ho: difference in coefficients not systematic chi2(4) = (b-B)'[(V_b-V_B)^(-1)](b-B) = 41.07 Prob>chi2 = 0.0000 (V_b-V_B is not positive definite) Bảng 6.10: Kết kiểm định Wooldridge cho mô hình 2.38 Wooldridge test for autocorrelation in panel data H0: no first-order autocorrelation F( 1, 62) = 116.178 Prob > F = 0.0000 Bảng 6.11: Kết kiểm định Wald cho mô hình 2.38 Modified Wald test for groupwise heteroskedasticity in fixed effect regression model H0: sigma(i)^2 = sigma^2 for all i chi2 (63) = Prob>chi2 = 4140.64 0.0000 Bảng 6.12: Kết ước lượng Robust cho mô hình 2.38 Fixed-effects (within) regression Group variable: id Number of obs Number of groups = = 567 63 R-sq: Obs per group: = avg = max = 9.0 within = 0.8679 between = 0.8033 overall = 0.8040 corr(u_i, Xb) F(4,62) Prob > F = -0.5861 = = 241.15 0.0000 (Std Err adjusted for 63 clusters in id) Robust Std Err logGDPbq Coef t TLldcn TLlddv NSLD_CN NSLD_DV _cons 0170656 0277979 0068854 0366336 -.0252837 0031789 0025256 0016686 002797 0630847 sigma_u sigma_e rho 26173945 10382011 86405426 (fraction of variance due to u_i) 5.37 11.01 4.13 13.10 -0.40 P>|t| 0.000 0.000 0.000 0.000 0.690 [95% Conf Interval] 010711 0227494 0035498 0310425 -.1513882 0234202 0328464 0102209 0422246 1008208 Mô hình 2.40: Bảng 6.13: Kết ước lượng cho mô hình 2.40 Random-effects GLS regression Group variable: id Number of obs Number of groups = = 567 63 R-sq: Obs per group: = avg = max = 9.0 within = 0.1861 between = 0.4691 overall = 0.4431 corr(u_i, X) Wald chi2(2) Prob > chi2 = (assumed) TLVAphinn Coef TLldcn TLlddv _cons 3886944 3803979 51.40544 sigma_u sigma_e rho 10.290728 3.9241283 87304984 Std Err .0542991 0510019 1.8542 z 7.16 7.46 27.72 = = 162.09 0.0000 P>|z| [95% Conf Interval] 0.000 0.000 0.000 2822702 2804361 47.77128 4951186 4803598 55.03961 (fraction of variance due to u_i) Bảng 6.14: Kết kiểm định Breusch-Pagan cho mô hình 2.40 Breusch and Pagan Lagrangian multiplier test for random effects TLVAphinn[id,t] = Xb + u[id] + e[id,t] Estimated results: Var TLVAphinn e u Test: sd = sqrt(Var) 233.1296 15.39878 105.8991 15.26858 3.924128 10.29073 Var(u) = chibar2(01) = Prob > chibar2 = 1605.72 0.0000 Bảng 6.15: Kết kiểm định Hausman cho mô hình 2.40 Coefficients (b) (B) mohinhfe mohinhre TLldcn TLlddv 3181385 3750377 3886944 3803979 (b-B) Difference -.0705559 -.0053602 sqrt(diag(V_b-V_B)) S.E .0156455 0142832 b = consistent under Ho and Ha; obtained from xtreg B = inconsistent under Ha, efficient under Ho; obtained from xtreg Test: Ho: difference in coefficients not systematic chi2(2) = (b-B)'[(V_b-V_B)^(-1)](b-B) = 21.08 Prob>chi2 = 0.0000 Bảng 6.16: Kết kiểm định Wooldridge cho mô hình 2.40 Wooldridge test for autocorrelation in panel data H0: no first-order autocorrelation F( 1, 62) = 51.249 Prob > F = 0.0000 Bảng 6.17: Kết kiểm định Wald đổi cho mô hình 2.40 Modified Wald test for groupwise heteroskedasticity in fixed effect regression model H0: sigma(i)^2 = sigma^2 for all i chi2 (63) = Prob>chi2 = 25960.01 0.0000 Bảng 6.18: Kết ước lượng Robust cho mô hình 2.40 Fixed-effects (within) regression Group variable: id Number of obs Number of groups = = 567 63 R-sq: Obs per group: = avg = max = 9.0 within = 0.1870 between = 0.4548 overall = 0.4302 corr(u_i, Xb) F(2,62) Prob > F = 0.3254 = = 32.90 0.0000 (Std Err adjusted for 63 clusters in id) TLVAphinn Coef TLldcn TLlddv _cons 3181385 3750377 52.72934 sigma_u sigma_e rho 11.627822 3.9241283 89775386 Robust Std Err .0671748 0654223 1.843038 t 4.74 5.73 28.61 P>|t| [95% Conf Interval] 0.000 0.000 0.000 183858 2442604 49.04517 (fraction of variance due to u_i) 452419 505815 56.41352 PHỤ LỤC VII Vùng I: Đồng Bằng Sông Hồng, gồm: 11 tỉnh/ thành phố: Hà Nội, Hải Phòng, Quảng Ninh, Hải Dương, Hưng Yên, Bắc Ninh, Vĩnh Phúc, Hà Nam, Thái Bình, Nam Định, Ninh Bình; Vùng II: Trung Du Miền núi Phía bắc, gồm 14 tỉnh/thành phố: Hà Giang, Cao Bằng, Bắc Kạn, Tuyên Quang, Lào Cai, Yên Bái, Thái Nguyên, Lạng Sơn, Bắc Giang, Phú Thọ; Lai Châu, Điện Biên, Sơn La, Hòa Bình; Vùng III: Bắc Trung Bộ Duyên Hải Miền Trung, gồm 14 tỉnh, thành phố: Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên-Huế , Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định, Phú Yên, Khánh Hòa; Ninh Thuận; Bình Thuận; Vùng IV: Tây Nguyên, gồm tỉnh/thành phố: Kon Tum, Gia Lai, Đắk Lắk, Đắk Nông, Lâm Đồng; Vùng V: Đông Nam Bộ, gồm tỉnh/ thành phố: Bình Phước, Tây Ninh, Bình Dương, Đồng Nai, Bà Rịa-Vũng Tàu, Tp Hồ Chí Minh; Vùng VI: Đồng Bằng Sông Cửu Long, gồm 13 tỉnh/thành phố: Long An, Tiền Giang, Bến Tre, Trà Vinh, Vĩnh Long, Đồng Tháp, An Giang, Kiên Giang, Cần Thơ, Hậu Giang, Sóc Trăng, Bạc Liêu, Cà Mau [...]... Chương 3: Phân tích cơ cấu kinh tế và chuyển dịch cơ cấu kinh tế của Việt Nam giai đoạn 1986- 2012 17 CHƯƠNG 1 NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ CƠ CẤU KINH TẾ VÀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ Chương 1 “Những vấn đề lý luận cơ bản về cơ cấu kinh tế và chuyển dịch cơ cấu kinh tế bao gồm 2 mục: 1/ Cơ cấu kinh tế và 2/ Chuyển dịch cơ cấu kinh tế 1.1 Cơ cấu kinh tế 1.1.1 Khái niệm cơ cấu kinh tế Có nhiều cách tiếp... (với ngành kinh tế chi tiết đến ngành cấp 1 và cấp 2; với TPKT chi tiết theo 5 thành phần) 6 Kết cấu của luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, luận án bao gồm 3 chương: Chương 1: Những vấn đề lý luận cơ bản về cơ cấu kinh tế và chuyển dịch cơ cấu kinh tế Chương 2: Hoàn thiện hệ thống chỉ tiêu và lựa chọn hệ phương pháp thống kê phân tích cơ cấu kinh tế và chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở Việt Nam Chương... (2012) , đã hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn ảnh hưởng của chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế tới tăng trưởng kinh tế; đánh giá hiện trạng ảnh hưởng của chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế tới tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam; đề xuất giải pháp thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế nhằm tăng cường ảnh hưởng tích cực đến tăng trưởng kinh tế Mặc dù đã lượng hóa được ảnh hưởng của chuyển dịch cơ cấu. .. CCKT của Việt Nam trong các giai đoạn; 12 đánh giá tác động của chuyển dịch cơ cấu theo ngành kinh tế tới tăng trưởng kinh tế Các nghiên cứu về thống kê CCKT mới chỉ đề xuất các chỉ tiêu phản ánh cơ cấu trong nội bộ ngành NLTS và các phương pháp luận nghiên cứu thống kê CCKT nói chung, CCKT nông nghiệp nông thôn Việt Nam nói riêng Còn thiếu những công trình nghiên cứu đề xuất hoàn thiện hệ thống chỉ tiêu... quan, so sánh dãy số song song, dịch chuyển tỷ trọng, véc tơ Nhằm giúp công tác nghiên cứu thuận lợi và đạt kết quả tốt, tác giả sử dụng 2 phầm mềm thống kê và kinh tế lượng là SPSS và STATA 5 Những đóng góp mới của luận án 5.1 Những đóng góp mới về mặt học thuật, lý luận Luận án đã đề xuất được Hệ thống chỉ tiêu thống kê về cơ cấu kinh tế (CCKT) bao gồm 9 nhóm: Cơ cấu GDP theo ngành kinh tế, cơ cấu vốn... ngành) kinh tế phản ánh sự đóng góp của các ngành (hoặc nhóm ngành) kinh tế vào GDP Do vậy, cơ cấu GDP theo ngành (hoặc nhóm ngành) kinh tế phản ánh vị trí, tầm quan trọng của các ngành (hoặc nhóm ngành) kinh tế trong toàn bộ nền kinh tế, là cơ sở đánh giá sự chuyển dịch CCKT và đóng góp của các ngành (hoặc nhóm ngành) kinh tế vào toàn bộ nền kinh tế Nghiên cứu cơ cấu GDP theo ngành (hoặc nhóm ngành) kinh. .. của Việt Nam đến năm 2020 3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: Nghiên cứu thống kê CCKT và chuyển dịch CCKT của Việt Nam - Phạm vi về không gian: Nghiên cứu CCKT và chuyển dịch CCKT của Việt Nam theo cả nhóm ngành kinh tế (Tổng cục Thống kê (TCTK) gọi là khu vực kinh tế) , thành phần kinh tế (TPKT) và vùng lãnh thổ (các phân tổ này được xác định theo tiêu chuẩn của TCTK) Tuy nhiên, để tránh... dịch CCKT của Việt Nam giai đoạn 1986- 2012 để khẳng định tính khả thi của hệ thống chỉ tiêu thống kê được đề xuất và hệ phương pháp thống kê được lựa chọn 2.2.2 Mục đích cụ thể về thực tiễn Trên cơ sở hệ thống chỉ tiêu và hệ phương pháp thống kê được đề xuất, vận dụng để tính toán, phân tích và đánh giá CCKT, chuyển dịch CCKT ở Việt Nam sau chặng đường gần 30 năm đổi mới (giai đoạn 1986- 2012) ; đưa ra... theo ngành kinh tế, cơ cấu lao động (CCLĐ) theo ngành kinh tế, cơ cấu GDP theo thành phần kinh tế (TPKT), CCVĐT theo TPKT, CCLĐ theo TPKT, cơ cấu GDP theo vùng lãnh thổ, CCVĐT theo vùng lãnh thổ, CCLĐ theo vùng lãnh thổ Hiện tại, ở Việt Nam chưa có một hệ thống chỉ tiêu thống kê độc lập về CCKT và cũng chưa có 15 nghiên cứu nào đề xuất hệ thống chỉ tiêu thống kê về CCKT một cách toàn diện trên cơ sở kết... ánh những nét đặc trưng của các bộ phận cấu thành tổng thể và cách mà chúng quan hệ với nhau trong quá trình phát triển kinh tế Trên thực tế có thể còn nhiều loại CCKT khác mà cách phân loại phụ thuộc vào mục đích nghiên cứu Như đã giới hạn trong phạm vi nghiên cứu, luận án chỉ tập trung nghiên cứu ba bộ phận cơ bản hợp thành CCKT là cơ cấu theo nhóm ngành kinh tế, cơ cấu theo vùng lãnh thổ và cơ cấu

Ngày đăng: 04/06/2016, 18:59

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan