Nghiên Cứu Đánh Giá Sinh Trưởng Và Phát Triển Của Cây Cao Su Trồng Tại Hà Giang

86 531 0
Nghiên Cứu Đánh Giá Sinh Trưởng Và Phát Triển Của Cây Cao Su Trồng Tại Hà Giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM PHẠM TRUNG KIÊN NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÂY CAO SU TRỒNG TẠI HÀ GIANG Chuyên ngành: LÂM HỌC Mã số: 60 62 60 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: TS ĐỖ ANH TUÂN \ THÁI NGUYÊN, NĂM 2011 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu thực tôi, số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa công bố Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Tác giả luận văn Phạm Trung Kiên ii LỜI CẢM ƠN Sau hai năm thực chương trình đào tạo thạc sỹ chuyên ngành Lâm nghiệp Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên Đến hoàn thành luận văn để bảo vệ tốt nghiệp Nhân dịp xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy cô giáo trực tiếp giảng dạy, trang bị cho kiến thức quý báu lĩnh vực khoa học, truyền cho lòng yêu nghề, tâm huyết với công việc Cảm ơn cán nhân viên khoa sau đại học Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, bạn bè đồng nghiệp quan, gia đình tạo điều kiện giúp đỡ hoàn thành khóa học Đặc biệt xin chân thành cảm ơn thầy Đỗ Anh Tuân trực tiếp giúp đỡ hoàn thành luận văn Tôi xin cảm ơn Sở Nông nghiệp phát triển nông thôn tỉnh Hà Giang, Công ty Cổ phần cao su Hà Giang, Cục Thống kê tỉnh Hà Giang, Trung Tâm khí tượng thủy văn Hà Giang tạo điều kiện thuận lợi cho thu thập số liệu để thực luận văn đạt hiệu Mặc dù cố gắng thực tốt nội dung đề tài nhiên thời gian ngắn, tài liệu thiếu, lực thân hạn chế chắn đề tài nhiều điểm khiếm khuyết, kính mong thầy cô giáo, bạn đồng nghiệp đóng góp ý kiến để luận văn hoàn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn./ Thái Nguyên, ngày 10 tháng năm 2011 Tác giả Phạm Trung Kiên iii MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ .1 Chương 1: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Nguồn gốc, xuất sứ cao su 1.2 Đặc điểm thực vật học 1.3 Điều kiện sinh thái 1.4 Vai trò cao su phát triển kinh tế 1.5 Tình hình nghiên cứu phát triển cao su nước 1.6 Tình hình nghiên cứu phát triển cao su Việt Nam 12 1.7 Tình hình nghiên cứu phát triển cao su tỉnh Hà Giang 18 Chương 2: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, DÂN SINH, KINH TẾ, XÃ HỘI VÙNG NGHIÊN CỨU 20 2.1 Đặc điểm tự nhiên 20 2.1.1 Vị trí địa lý 20 2.1.2 Khái quát đặc điểm tự nhiên 21 2.2 Đặc điểm kinh tế, xã hội vùng Dự án 25 2.2.1 Dân sinh - Kinh tế 25 2.2.2 Văn hóa- Giáo dục - Y tế 26 2.3 Thực trạng ngành lâm nghiệp 27 Chương 3: MỤC TIÊU, ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29 3.1 Mục tiêu nghiên cứu 29 3.2 Đối tượng nghiên cứu 29 3.3 Giới hạn nghiên cứu 29 3.4 Nội dung nghiên cứu 29 3.5 Phương pháp nghiên cứu 30 3.5.1 Phương pháp luận khoa học chọn loài trồng 30 iv 3.5.2 Phương pháp thu thập số liệu 32 Chương 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 39 4.1 Tìm hiểu phương thức, kỹ thuật trồng Cao su 39 4.2 Đặc điểm điều kiện lập địa khu vực nghiên cứu 40 4.2.1 Khí hậu 40 4.2.2 Địa hình 42 4.2.3 Đất đai 43 4.2 Kết theo dõi đánh giá sinh trưởng cao su qua năm 45 4.2.1 Sinh trưởng phát triển cao su năm 2009 45 4.2.1.1 Điểm xã Trung Thành, huyện Vị Xuyên 45 4.3.2 Kết theo dõi đánh giá sinh trưởng cao su năm 2010 51 4.3.3 Kết theo dõi đánh giá sinh trưởng cao su năm 2011 54 4.4 So sánh sinh trưởng phát triển cao su hai điều kiện lập địa 59 4.4.1 Đánh giá sinh trưởng chiều cao 59 4.4.2 Đánh giá sinh trưởng đường kính 60 Chương 5: KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ .65 5.1 Kết luận 65 5.2 Tồn 66 5.3 Kiến nghị 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO 68 PHỤ LỤC 71 v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT OTC Ô tiêu chuẩn Hvn Chiều cao vút D00 Đường kính gốc Dt Đường kính tán D1.0 Đường kính thân vị trí 1,0 m ORRAF Văn phòng vốn tái canh cao su CRAM Chợ đấu giá trung tâm FAO Tổ chức Nông lương giới KTCB Kiến thiết vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Dân số, lao động huyện vùng dự án 26 Bảng 4.1 Lượng phân vô bón thúc cho vườn cao su 40 Bảng 4.2 Một số yếu tố thời tiết từ năm 2006 - 2010 Hà Giang .41 Bảng 4.3: Bảng so sánh đặc điểm điều kiện lập địa nơi trồng yêu cầu sinh thái Cao su 44 Bảng 4.4 Kết đo đếm, số tiêu theo dõi cao su xã Trung Thành .46 Bảng 4.5 Bảng tổng hợp kết đo đếm số tiêu nghiên cứu cao su trồng xã vô Điếm - Bắc Quang 46 Bảng 4.6 Sâu bệnh hại giống cao su xã Trung Thành 50 Bảng 4.7 Sâu bệnh hại giống cao su xã Trung Thành 50 Bảng 4.8 Kết quan trắc cao su trồng xã Trung Thành năm 2010 51 Bảng 4.9 Kết quan trắc cao su trồng xã Vô Điếm năm 2010 .52 Bảng 4.10 Sâu bệnh hại giống cao su xã 54 Bảng 4.11 Kết tổng hợp số yếu tố thời tiết từ tháng 1- năm 2011 .55 Bảng 4.12 Tỷ lệ sống cao su tháng năm 2011 56 Bảng 4.13 Kết quan trắc cao su trồng xã Trung Thành 57 Bảng 4.14 Kết quan trắc cao su trồng xã Vô Điếm 58 Bảng 4.15 Một số tiêu sinh trưởng chiều cao dạng lập địa khác 59 Bảng 4.16 Một số tiêu sinh trưởng đường kính dạng lập địa khác 60 vii DANH MỤC CÁC HÌNH VÀ BIỂU ĐỒ Hình 2.1 Sơ đồ vùng quy hoạch trồng cao su tỉnh Hà Giang 20 Biểu đồ 1.1 Tỷ trọng diện tích trồng cao su nước đứng đầu giới .9 Biểu đồ 4.1 Mô tỷ lệ sống giống cao su năm 2009 47 Biểu đồ 4.2 Mô tăng trưởng đường kính gốc D00 48 Biểu đồ 4.3 Mô chiều cao vút cao su năm 49 Biểu đồ 4.4 Mô tỷ lệ sống hô hình năm 2010 .52 Biểu đồ 4.5 Mô tỷ lệ cao su sống tháng năm 201 56 Biểu đồ 4.6 Biểu đồ so sánh sinh trưởng chiều cao dạng lập địa .60 Biểu đồ 4.7 So sánh sinh trưởng đường kính lập địa khác 61 ĐẶT VẤN ĐỀ Hà Giang tỉnh vùng cao biên giới phía Bắc Việt Nam, diện tích tự nhiên 792.321 ha, diện tích rừng đất rừng 552.034 chiếm 70 % diện tích tự nhiên tỉnh, 80 % dân số sống nông thôn Vì sản xuất lâm nghiệp có vai trò quan trọng việc phát triển kinh tế xã hội tỉnh Những năm gần với việc ứng dụng tiến khoa học vào sản xuất, Ngành Nông lâm nghiệp tỉnh Hà Giang thực chuyển đổi cấu trồng vật nuôi mạnh mẽ theo hướng gắn sản xuất nông lâm nghiệp với thị trường, nâng cao chất lượng sản phẩm, bước giúp người dân xoá đói giảm nghèo làm giàu Hiện loại trồng cấp uỷ Đảng, quyền tỉnh quan tâm trồng cao su với quy mô đại điền, để làm việc tỉnh Hà Giang tiến hành công tác chuẩn bị đưa cán tham quan học tập tỉnh trồng thành công cao su, cử phó giám đốc Sở Nông nghiệp PTNT phụ trách riêng chương trình phát triển cao su, ban hành chế, sách phát triển cao su Tỉnh uỷ nghị chuyên đề cao su, Hội đồng nhân dân Tỉnh nghị số 22/2008/NQ-HĐND phát triển cao su Đảng tỉnh Hà Giang thống xác định chương trình phát triển cao su nhiệm vụ trọng tâm, nhằm tạo đột phá phát triển kinh tế - xã hội, chuyển đổi cấu kinh tế, phương thức sản xuất; giải việc làm, nâng cao đời sống thu nhập cho nhân dân Nghị Đại hội Đảng tỉnh Hà Giang khóa XV, nhiệm kỳ 2010-2015 khẳng định tiếp tục chương trình phát triển trồng 10.000 địa bàn tỉnh Hà Giang đến năm 2015 [19] Tỉnh tiến hành quy hoạch vùng phát triển cao su đại điền huyện Quang Bình, Bắc Quang, Vị Xuyên giai đoạn 2010-2015 với tổng diện tích quy hoạch trồng 10.000 [20], liên kết với Tập đoàn cao su Việt Nam thành lập Công ty Cổ phần cao su Hà Giang Năm 2008 tỉnh giao cho Sở Nông nghiệp phát triển nông thôn chủ trì tiến hành trồng thử nghiệm 9,2 cao su (gồm 07 giống: IAN 873; RRIC 121, GT 1; RRIM 600; LH 88/72, RRIM 712; RRIV 1), sau năm trồng nhận thấy có tiềm phát triển cao su Hà Giang, năm 2009 2010 Công ty cổ phần cao su Hà Giang tiến hành trồng khoảng 1.115 địa bàn 03 huyện vùng dự án, diện tích trồng chủ yếu đất trồng cam sau bị bệnh Greenning nhân dân chặt bỏ diện tích đất rừng nghèo kiệt chuyển đổi, qua năm trồng (2008-2010) bước đầu đánh giá cao su trồng địa bàn xã Vô Điếm huyện Bắc Quang xã Trung Thành huyện Vị xuyên cho thấy sinh trưởng tốt, bị sâu bệnh hại có triển vọng để phát triển nhân rộng Tuy nhiên việc đưa cao su loài lần trồng Hà Giang, suất đầu tư trồng lớn (từ trồng đến bắt đầu khai thác khoảng 115 triệu đồng /ha), chu kỳ kinh doanh dài (6-8 tuổi bắt đầu cho khai thác), nhiều quan ngại khả sinh trưởng phát triển, suất mủ cao su trồng Hà Giang, chưa có nghiên cứu cụ thể khả sinh trưởng phát triển cao su địa bàn tỉnh Mặt khác cao su trồng Hà Giang vùng truyền thống loài cần có công tác nghiên cứu, đánh giá kỹ lưỡng kết trồng thử nghiệm cao su từ mô hình sau lựa chọn chọn lựa giống có khả thích ứng với điều kiện tự nhiên địa phương, có suất, chất lượng mủ cao để khuyến cáo nhân rộng toàn vùng dự án Xuất phát từ yêu cầu thực tế tác giả thực đề tài “Nghiên cứu đánh giá sinh trưởng phát triển cao su trồng Hà Giang” 64 trâu bò loài thú rừng tùy theo điều kiện cụ thể nơi Các đơn vị phải tổ chức lực lượng trực gác bảo vệ vườn * Quản lý vườn cao su - Mỗi lô cao su phải có trụ xi măng ghi tên lô, năm trồng, diện tích, mật độ, giống phương pháp trồng - Mỗi lô có hồ sơ lý lịch gồm sơ đồ mặt bằng, phiếu kiểm kê hàng năm lý lịch lô * Chống rét cho cao su Tủ gốc băng cỏ khô; Tăng cường bón Kali trước giai đoạn vào đông - Nên để lại băng rừng tự nhiên trồng băng rừng lô trồng cao su để hạn chế gió bão gây gãy đổ cao su 65 Chương KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Việc đưa giống vào trồng địa phương đòi hỏi phải thận trọng, bối cảnh biến đổi khí hậu diễn mạnh mẽ Các trồng nông lâm nghiệp đối tượng dễ bị tác động nhiều Sự bất thường thời tiết gây chết hàng loạt trồng làm giảm xuất sản phẩm Đối với cao su trồng Hà Giang hai năm đầu (2008 2010) thời tiết thuận lợi, mùa đông có 3-7 ngày rét hại tỷ lệ sống cao, sinh trưởng tốt nhiều người lầm tưởng chắn cao su phát triển tốt Hà Giang tỉnh miền núi phía Bắc Kết địa phương phía bắc năm 2008 -2010 trồng với diện tích lớn, riêng tỉnh Hà Giang trồng 1.159,5 Tuy nhiên đợt rét tháng tháng năm 2011 (có 27 ngày rét hại liên tục), nhiệt độ trung bình ngày từ 9,8 - 13 0C làm chết 80 % diện tích trồng Cao su tỉnh Hà Giang trồng năm 2009-2010 Không riêng Hà Giang theo số liệu báo cáo Tập đoàn Cao su Việt Nam đợt rét đậm rét hại năm 2011 làm chết 2.300 tổng số 17.000 trồng tỉnh trung du, miền núi phía Bắc, thiệt hại nặng diện tích cao su trồng năm 2010, diện tích trồng cao su mô hình năm trồng năm 2008 xã Vô Điếm huyện Bắc Quang xã Trung Thành huyện Vị Xuyên có thời gian thích nghi với điều kiện khí hậu lâu hơn, hệ rễ, thân cành ổn định khả chống chịu rét tốt nên 06 giống (RRIC 121, GT 1; RRIM 600; LH 88/72, RRIM 712; RRIV 1) tỷ lệ sống lại từ 18,8 % - 56,3 % (đây tỷ lệ sống thấp) 66 Riêng giống IAN 873 điểm xã Trung Thành tỷ lệ sống 75%, điểm xã Vô Điếm tỷ lệ sống 81%, thân không bị tổn thương, sau đợt rét phục hồi nhanh phát triển tốt Như 07 giống trồng khảo nghiệm có giống IAN 873 tỏ chịu rét hại kéo dài có triển vọng trồng Hà Giang Tuy nhiên trồng cao su với mục đích khai thác lấy mủ cần tiếp tục nghiên cứu đánh giá hết giai đoạn kiến thiết bản, tiến hành mở miệng cạo mủ khẳng định mức độ sinh trưởng phát triển cho sản lượng chất lượng mủ Mặt khác nguyên tắc trồng tập trung liền vùng giống không 200 để phòng ngừa thiên tai, dịch bệnh (theo quy định tập đoàn cao su) việc tiếp tục trồng thử nghiệm giống chịu lạnh để bổ sung vào cấu giống trồng địa phương đáp ứng yêu cầu xây dựng vùng trồng cao su đại điền (10.000 dự án quy hoạch) 5.2 Tồn Bên cạnh kết đạt được, đề số tồn sau: Do hạn chế mặt thời gian nên đề tài chưa có điều kiện nghiên cứu thêm ảnh hưởng số nhân tố khác đến sinh trưởng phát triển giống cao su Hà Giang Địa bàn nghiên cứu phạm vi hẹp (2 xã), dạng địa hình độ dốc nhỏ, số mô hình Cơ cấu giống trồng thử nghiệm (07 giống) đề tài xác định giống cao su (IAN 873) có triển vọng trồng Hà Giang giai đoạn kiến thiết 5.3 Kiến nghị - Chưa nên trồng diện tích cao su quy mô lớn Hà Giang, cần thận trọng thực bước, tiếp tục đưa giống có khả chịu 67 rét, sương muối vào trồng khảo nghiệm địa bàn số xã vùng dự án, lựa chọn cấu giống có khả sinh trưởng phát triển tốt, cho sản phẩm mủ đạt xuất chất lượng theo yêu cầu triển khai trồng nhân rộng toàn vùng dự án - Cần nghiên cứu xác định loài trồng xen ngắn ngày phù hợp hàng trồng cao su giai đoạn kiến thiết để tạo thu nhập cho người dân, lấy ngắn nuôi dài - Cần tiếp tục theo dõi nghiên cứu cao su tái sinh sau bị cưa gốc sau rét để đánh giá khả sinh trưởng phát triển năm sau - Sau trồng thử nghiệm số mô hình thành công cần làm tốt công tác tuyên truyền địa bàn tỉnh vùng dự án để tạo đồng thuận, tin tưởng cán nhân dân triển khai dự án 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Bộ NN&PTNT (2004), Cẩm nang lâm nghiệp Việt Nam - Nguyên tắc lựa chọn giống trồng Bộ Nông nghiệp & PTNT (tổ chức tháng năm 2011), Kết báo cáo đánh giá tình hình phát triển cao su tỉnh miền núi phía Bắc Phan Thành Dũng (2006), Tình hình bệnh cao su Việt Nam, trạng hướng giải quyết, Báo cáo thuộc đề tài NC 06.09 Mai Văn Sơn làm chủ nhiệm đề tài Phạm Hải Dương (2006), Nghiên cứu chọn giống cao su thích hợp cho vùng dự án đa dạng hóa nông nghiệp Tây Nguyên miền Trung, Viện nghiên cứu cao su Việt Nam Trần Thị Thúy Hoa (2005), Nghiên cứu chọn giống cao su thích hợp cho vùng sinh thái, Đề tài cấp Bộ NN&PTNT, Viện Nghiêp cứu cao su Việt Nam Hội thảo tổng kết khoa học Viện Khoa học kỹ thuật nông lâm nghiệp miền núi phía Bắc (2007), Kết bước đầu theo dõi, đánh giá tập đoàn cao su Phú Hộ, Phú Thọ, Viện khoa học kỹ thuật nông lâm nghiệp miền núi phía Bắc Hội nghị Khoa học Công nghệ Nông nghiệp 2008 tỉnh miền núi phía Bắc, Kết khảo nghiện giống cao su Miền Bắc, NXB Nông nghiệp Nguyễn Thị Huệ (1997), Cây cao su - Kiến thức tổng quát kỹ thuật nông nghiệp, Nxb trẻ Hà Văn Khương (2006), Áp dụng tiến KHKT vào vườn cao su, Tổng công ty cao su Việt Nam, Báo cáo hội nghị cao su Thành phố Hồ Chí Minh 69 10 Vương Văn Quỳnh (2009), Nghiên cứu tác động môi trường rừng trồng cao su Việt Nam, Đề tài cấp Bộ NN&PTNT, Trường Đại học Lâm nghiệp 11 Trần Thanh (2007), Nghiên cứu ứng dụng số chất điều hòa sinh trưởng kích thích phát triển rễ chồi tum cao su, Đề tài nghiên cứu khoa học, Viện Nghiên cứu cao su Việt Nam 12 Đỗ Kim Thành (2006), Những tiến kỹ thuật áp dụng cho vườn caosu tiểu điền Việt Nam, Tham luận diễn đàn khuyến nông, Bến Cát, Bình Dương ngày 14/06/2006 13 Tạp chí Cao su Việt Nam (số 312; 1/4/2010) 14 Tống Viết Thịnh (2008), Tiến chuẩn nghiệm dinh dưỡng ; đánh giá phân hạng đất trồng cao, Viện nghiên cứu Cao su Việt Nam 15 Lê Hồng Tiễn (2006), Cao su Việt Nam thực trạng giải pháp phát triển, Nxb Lao động xã hội 16 Tổng công ty cao su Việt Nam (2004), Quy trình kỹ thuật cao su Nxb Giao thông vận tải 17 Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên, Giáo trình trồng rừng dành cho Cao học nghiên cứu sinh chuyên ngành lâm nghiệp 18 Lê Mậu Túy (2006), Thành tích dòng vô tính cao su triển vọng Việt Nam, Viện Nghiên Cứu cao su Việt Nam 19 Tỉnh ủy Hà Giang, Báo cáo chương trình phát triển cao su địa bàn tỉnh Hà Giang, ngày 01 tháng năm 2011 20 UBND tỉnh Hà Giang, Báo cáo quy hoạch vùng phát triển cao su đại điền huyện Quang Bình, Bắc Quang, Vị Xuyên tỉnh Hà Giang giai đoạn 2009 - 2015 21 Viện nghiên cứu cao su Việt Nam, Báo cáo Đề xuất cấu giống khuyến cáo giai đoạn 2011-2015 cho vùng trồng cao su Việt Nam 70 22 Viện Khoa học kỹ thuật nông lâm nghiệp miền núi phía Bắc (2007), Kết kiểm kê, quan trắc cao su huyện Than Uyên Phong Thổ tỉnh Lai Châu Tài liệu tiếng Anh 23 Tran Thi Thuy Hoa (2008), Vietnam on ambitious NR development drive, Rubber Asia, July- August 24 Laxman Joshi, Eric Penot (2006), Agro-forestry System based on rubber trees replacing the monoculture model of rubber tree 25 Xiong Daiqun and Jiang Jusheng (2006), The mode of enhancing rubber branch quality of China based on Ecology techiques 26 Nuchanat Na-Ranong (2006), Strategies of reseach and implementation in the field of rubber and rubber product in the future, Agriculture Department of Thailand 27 S.K.Dey and T.K.Pal (2006), Impacs of the planting density on growth and yield of rubber trees in Northeast India, Rubber Research Instiute of Indonesia 71 PHỤ LỤC 72 CÁC TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT CHỦ YẾU ĐỐI VỚI CÂY CAO SU (Do Tập đoàn cao su Việt Nam quy định) 1/ Thời gian kiến thiết bản: - Đất trồng cao su phân hạng Ia, Ib, IIa, IIb III - Thời gian kiến thiết lô cao su tính từ năm trồng quy định theo mức độ thích hợp vùng đất canh tác, cụ thể sau: + Vùng đất thích hợp hạng I (Ia, Ib): năm; + Vùng đất thích hợp hạng II (IIa, IIb): năm; + Vùng đất thích hợp hạng III: năm; - Mật độ trồng 555 cây/ha (6mx3m) 2/ Tiêu chuẩn vườn năm thứ nhất: Cây sống 95% trở lên, với 80% đạt tầng trở lên Tăng trưởng hàng năm vòng thân (Đo độ cao 1,0 m): Đơn vị tính: cm Hạng đất Năm Hạng Ia, Ib 10 20 30 39 48 Khai thác Khai thác Khai thác Hạng IIa, IIb 17 26 35 42 48 Khai thác Khai thác Hạng III 12 18 26 34 42 46 Khai thác 73 BIỂU ĐIỀU TRA TÌNH HÌNH SINH TRƯỞNG CỦA CÂY CAO SU TẠI MÔ HÌNH STT - Địa điểm điều tra - Tên người điều tra - Ngày điều tra - Giống điều tra Vanh Doo (cm) Vanh D1.0 (cm) Hvn (m) Hdc (m) Dt m) Tỷ lệ sống (%) Đánh giá sinh trưởng (%) Tốt Trung Bình … n * Ghi chú: - Chu vi Doo: Là chu vi thân vị trí gốc cách mặt đất 10 cm - Chu vi D1.0: Chu vi thân vị trí 1,0 m; - Hvn: Là chiều cao vút - Hdc: Chiều cao cành - Dt: Đường kính tán Kém 74 BIỂU ĐIỀU TRA SÂU BỆNH HẠI CÂY CAO SU TẠI MÔ HÌNH STT - Địa điểm điều tra - Tên người điều tra - Ngày điều tra - Giống điều tra Bệnh Bệnh héo Bệnh rụng Phấn trắng đầu đen mùa mưa Ghi … n * Ghi chú: - (+) Bệnh nhẹ < 10%; (++) Gây hại nhẹ 10 %-25% ; (+++) Gây hại trung bình (25-50%) - (++++) Gây hại nặng 50% -70%; (+++++) Gây hại nặng > 70% 75 PHIẾU ĐIỀU TRA ĐẤT Tên đất - Vị trí - Độ dốc - Số hiệu phẫu diện - Thực bì - Hướng dốc - Độ cao so với mực nước biển - Ngày điều tra - Thời tiết điều tra - Đá mẹ - Người điều tra Tầng đất Độ sâu tầng đất Màu sắc Độ chặt Thành phần giới Kết cấu Tỷ lệ Tỷ lệ rễ đá lẫn (%) (%) Chất sinh 76 MỘT SỐ HÌNH ẢNH CÂY CAO SU TRỒNG TẠI HÀ GIANG Cây cao su ghép Cây giống IAN 873 vườn ươm Giống cao su Trung Quốc vườn ươm xã Vô Điếm năm 2011 Cây cao su vườn ươm Cây cao su xã Trung Thành năm 2010 77 Kiểm tra cao su xã Vô Điếm năm 2010 Gốc cao su sau chết rét năm Giống cao su IAN 873 hồi phục sau 2011, xã Trung Thành rét năm 2011, xã Trung Thành Gốc cao su chết sau đợt rét năm 2011 xã Vô Điếm Cây cao su tái sinh sau cưa gốc Sau đợt rét năm 2011 xã Vô Điếm 78 Cây bị chết đợt rét năm 2011 Cây tái sinh sau bị cưa gốc (sau rét) Thực bì tán rừng cao su Kiểm tra cao su năm tháng 7- 2011 Giống IAN 873 Vô Điếm (tháng năm 2011) [...]... 2006) [24] 1.6 Tình hình nghiên cứu và phát triển cao su tại Việt Nam Cây cao su được di nhập vào Việt Nam từ năm 1897, sau thời gian thử nghiệm, năm 1906 - 1907 hình thành các đồn điền có quy mô ở Đông Nam Bộ đánh dấu giai đoạn sản su t lớn của ngành cao su Việt Nam Tại Tây Nguyên vào năm 1923 và phát triển mạnh trong giai đoạn 1960 - 1962 13 Vào năm 1976, diện tích cao su tại nước ta có khoảng 76.600... đất trồng cao su bao gồm 3 hạng đất trồng được cao su và 2 hạng đất không thể trồng được cao su Từ năm 1990 đến nay, đã ứng dụng thành công trên diện tích rộng tại các công ty cao su Đông Nam Bộ và Tây Nguyên Trên các diện tích áp dụng phân hạng đất trồng cao su theo FAO, các cơ sở áp dụng để định su t đấu thầu và khoán vườn cây hợp lý và hiệu quả hơn; không còn hiện tượng vườn cao su bị thanh lý do trồng. .. 2,5 và 5% và số lần bôi biến thiên từ 2 - 6 lần/năm tùy dòng vô tính, tuổi cây và tình trạng sinh lý cây (Đỗ Kim Thành, 2006) [12] Tác giả Hà Văn Khương đã nghiên cứu để áp dụng các tiến bộ KHKT vào vườn cao su Tổng công ty cao su Việt Nam (Hà Văn Khương, 2006) [9] Tác giả Trần Thanh có công trình nghiên cứu về ứng dụng một số chất điều hòa sinh trưởng kích thích phát triển rễ và chồi tum cao su (Trần... Tình hình nghiên cứu và phát triển cao su tại tỉnh Hà Giang Cùng với chủ trương của nhà nước là đưa cây cao su ra các tỉnh miền núi phía Bắc, Hội đồng nhân dân tỉnh Hà Giang ra nghị quyết số 22/2008/NQHĐND về phát triển cây cao su tỉnh cũng đã thuê đơn vị tư vấn thiết kế của Tập đoàn cao su Việt Nam tiến hành quy hoạch vùng phát triển cây cao su đại điền tại các huyện Quang Bình, Bắc Quang, Vị Xuyên... nhanh về diện tích trồng cao su, đã xuất hiện một số ý kiến trái ngược nhau về tác động môi trường của rừng trồng cao su, nên đã có nghiên cứu tác động môi trường của rừng trồng cao su ở Việt Nam (Vương Văn Quỳnh, 2009) [10] Do hiệu quả kinh tế cao và ổn định, cây cao su đã được phát triển nhanh chóng ở Việt Nam Tổng diện tích trồng cao su đến nay đã đạt xấp xỉ 700.000 ha Những nơi trồng nhiều nhất là... tích cao su trồng mới ở những vùng truyền thống ở miền Trung Tây Nguyên và Tây Nam Bộ, cây cao su đã được trồng mới tại một số tỉnh Tây Bắc và đầu tư trồng mới tại Lào và Campuchia, Nam Phi và Myanmar Theo mục tiêu của ngành cao su Việt Nam, đến năm 2015 tổng diện tích cao su tại mỗi quốc gia nêu trên đạt 100.000 ha, đồng thời tổng diện tích cao su nội địa sẽ đạt 800.000 ha Thời gian qua, ngành cao su. .. cho cây cao su bình quân là 1600 - 2800 giờ/năm, tốt nhất là vào khoảng 1600 - 1700 giờ/năm e) Đất đai Cây cao su có thể phát triển trên các loại đất khác nhau ở vùng khí hậu nhiệt đới ẩm ướt nhưng thành phần và hiệu quả kinh tế của cây là một vấn đề cần lưu ý khi nhân trồng cao su trên quy mô lớn, do vậy việc chọn lựa các vùng đất thích hợp cho cây cao su cần được đặt ra + Cao trình: Cây cao su thích... ha, Hà Giang 10.000 ha, Yên Bái 500 ha, Lào Cai 7.500 ha, Phú Thọ 2.000 ha Cây cao su sẽ là một trong những loài cây chủ đạo cho phát triển kinh tế ở miền núi Việt Nam Theo dự đoán thì diện tích trồng cao su có thể tăng lên hàng triệu ha nhờ cải thiện giống, áp dụng kỹ thuật trồng trên đất dốc và nhờ sự tham gia tích cực của hàng triệu hộ nông dân miền núi 1.7 Tình hình nghiên cứu và phát triển cao su. .. Malaysia là nước trồng và sản xuất cao su thiên nhiên hàng đầu thế giới, sản lượng cao su đạt cao nhất 1.661.000 tấn vào năm 1988, tiểu điền cao su chiếm 80% diện tích và 70% sản lượng, dự kiến đến năm 2010 diện tích trồng cao su của nước này sẽ tăng lên tới 1,5 triệu ha Malaysia là một điển hình trong nghiên cứu chọn lọc và khuyến cáo giống cao su thích nghi theo điều kiện sinh thái của môi trường để... năng su t mủ cao, chống chịu bệnh hại và thích nghi môi trường, năng su t gỗ cũng trở thành tiêu chí quan trọng trong chọn tạo giống cao su vì nhu cầu gỗ cao su để thay cho gỗ rừng ngày càng cao Để đáp ứng mục tiêu trên, Malaysia đã đạt mục tiêu tạo tuyển giống cao su đạt năng su t 3,5 tấn mủ/ha/năm bình quân chu kỳ và năng su t gỗ toàn cây đạt 1,5 m3 /cây vào cuối kỳ kinh doanh Hiệp hội nghiên cứu và phát

Ngày đăng: 04/06/2016, 11:47

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan