TỔ CHỨC dạy học PHÉP TU từ SO SÁNH CHO học SINH lớp 3 THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG lực GIAO TIẾP

100 681 1
TỔ CHỨC dạy học PHÉP TU từ SO SÁNH CHO học SINH lớp 3 THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG lực GIAO TIẾP

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC VÀ MẦM NON HỌ VÀ TÊN: NGUYỄN THỊ PHƯƠNG DUNG NGÀY SINH: 13/3/1994 LỚP: ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TIỂU HỌC K13A TỔ CHỨC DẠY HỌC PHÉP TU TỪ SO SÁNH CHO HỌC SINH LỚP THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIAO TIẾP Chuyên ngành: Giáo dục Tiểu học Hải Phịng, năm 2016 TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHỊNG KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC VÀ MẦM NON HỌ VÀ TÊN: NGUYỄN THỊ PHƯƠNG DUNG NGÀY SINH: 13/3/1994 LỚP: ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TIỂU HỌC K13A TỔ CHỨC DẠY HỌC PHÉP TU TỪ SO SÁNH CHO HỌC SINH LỚP THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIAO TIẾP Chuyên ngành: Giáo dục Tiểu học Người hướng dẫn khoa học: Th.S Nguyễn Thị Dung Hải Phịng, năm 2016 CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Tên đề tài: Tổ chức dạy học phép tu từ so sánh cho học sinh lớp theo hướng phát triển lực giao tiếp Họ tên sinh viên: Nguyễn Thị Phương Dung Ngày sinh: 13/03/1994 Lớp: ĐHSPTH K13.1 Khóa: 2012 – 2016 - Trường Đại học Hải Phòng Người hướng dẫn: ThS Nguyễn Thị Dung – GV Khoa GDTH&MN NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ Ý thức tổ chức kỉ luật trình nghiên cứu Trong trình nghiên cứu, sinh viên Nguyễn Thị Phương Dung thực tốt yêu cầu người hướng dẫn, có thái độ nghiên cứu khoa học nghiêm túc, có tinh thần học hỏi cầu tiến cao, em dành thời gian khoa học cho việc nghiên cứu đề tài Với nỗ lực, say mê thái độ làm việc nghiêm túc, em hoàn thành khóa luận tiến độ đảm bảo chất lượng Khả nghiên cứu vận dụng phương pháp Sinh viên Nguyễn Thị Phương Dung sinh viên chăm chỉ, cần cù, chịu khó, có khả tự nghiên cứu khoa học, biết cách tìm tịi tài liệu nhiều nguồn khác nhau, nắm bắt nhanh vấn đề khoa học vận dụng vào trình nghiên cứu hiệu Bên cạnh đó, em có khả hiểu phương pháp dạy học, biết phân tích, tổng hợp kiến thức vận dụng linh hoạt vào thực tiễn dạy học Tiểu học Bước đầu sinh viên khẳng định tính khả thi vấn đề nghiên cứu, góp phần nâng cao chất lượng dạy học Tiếng Việt Tiểu học nói chung dạy học Luyện từ câu lớp nói riêng Nhận xét khác Là người hướng dẫn, đánh giá cao tinh thần học hỏi, say mê nghiên cứu khoa học linh hoạt nhạy bén sinh viên Nguyễn Thị Phương Dung vận dụng phương pháp vào trình nghiên cứu phát triển lực giao tiếp cho học sinh lớp Khóa luận đảm bảo tính nội dung có ý nghĩa thực tiễn cao, tài liệu tham khảo dành cho giáo viên Tiểu học sinh viên chun ngành Giáo dục Tiểu học Kính trình hội đồng xem xét! Hải Phòng, ngày 22 tháng năm 2016 GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN Th.s Nguyễn Thị Dung LỜI CẢM ƠN Để thực thành công đề tài này, em nhận nhiều quan tâm, giúp đỡ từ thầy giáo, gia đình, bạn bè Với lịng thành kính, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới Th.s Nguyễn Thị Dung, người hết lịng tận tình hướng dẫn, giúp đỡ em suốt trình học tập, nghiên cứu hồn thành khóa luận Em xin trân trọng cảm ơn thầy cô giáo khoa Giáo dục Tiểu học Mầm non tạo điều kiện thuận lợi cho em suốt học tập nghiên cứu Trân trọng cảm ơn gia đình, bạn bè ln ủng hộ, khuyến khích, động viên em suốt q trình thực khóa luận Hải Phịng, ngày 22 tháng năm 2016 Sinh viên Nguyễn Thị Phương Dung MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮTCÁC TỪ VIẾT TẮT TRONG HS GV SGK SGK TV3 NXB Học sinh Giáo viên Sách giáo khoa Sách giáo khoa Tiếng Việt Nhà xuất LỜI MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trong hệ thống giáo dục, bậc Tiểu học có vị trí quan trọng, bậc học móng cho bậc học Giáo dục Tiểu học sở ban đầu góp phần đào tạo lớp người phát triển cách tồn diện để gánh vai sứ mệnh lịch sử ngành giáo dục Ở Việt Nam, năm gần giáo dục Tiểu học quan tâm đặc biệt Những năm qua có cơng trình nghiên cứu, bao sáng kiến cải cách nội dung, đổi phương pháp dạy học cho phù hợp với phát triển xã hội Giáo dục phổ thơng nước ta nói chung giáo dục Tiểu học nói riêng thực bước chuyển từ chương trình giáo dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận lực người học, nghĩa từ chỗ quan tâm tới việc học sinh học đến chỗ học sinh vận dụng qua việc học Để thực điều đó, định phải thực thành công việc chuyển từ phương pháp dạy học theo lối “truyền thụ chiều” sang dạy cách học, cách vận dụng kiến thức, rèn luyện kỹ năng, hình thành lực phẩm chất cho học sinh (HS) Chương trình Ttiểu học địi hỏi người thầy khắp miền Tổ quốc phải nỗ lực phấn đấu, khắc phục khó khăn, tích cực đổi phương pháp dạy học để đạt mục tiêu giáo dục đề Trong chương trình Tiểu học, Tiếng Việt mơn học có chức “kép” (vừa môn khoa học, vừa môn công cụ) môn học chiếm nhiều thời lượng Môn Tiếng Việt cung cấp khối lượng kiến thức cho HS trước bước vào đời Đồng thời giúp HS rèn luyện, nâng cao trình độ sử dụng phương tiện học tập lĩnh hội tri thức khoa học, nâng cao kỹ sử dụng Tiếng Việt Học Tiếng Việt không dừng lại hiểu biết nó, mà điều quan trọng sử dụng ngày thành thạo hơn, tốt vào hoạt động giao tiếp đa dạng xã hội Để đạt mục tiêu trên, phân môn Luyện từ câu góp phần khơng nhỏ, ngồi việc củng cố mẫu câu mở rộng vốn từ cho HS phân mơn Luyện từ câu cịn giúp em làm quen với phiện pháp tu từ, có biện pháp tu từ so sánh Đây mảng kiến thức cho HS lớp Qua học em nhận biết hình ảnh so sánh, vật so sánh so sánh với khổ thơ, đoạn văn, em cần phân biệt kiểu so sánh hình ảnh so sánh ấy; thấy ý nghĩa, tác dụng biện pháp so sánh biểu đạt ngôn ngữ làm cho vật lên sinh động gần gũi Việc giúp em tìm hiểu hay, đẹp tác phẩm để qua dạy em biết cách sử dụng biện pháp tu từ vào học Vậy, vấn đề đặt là: Giáo viên (GV) cần có hình thức tổ chức, phương pháp dạy học để em tích cực tham gia vào hoạt động học tập phát triển lực đểqua dạy đạt hiệu cao Trong thực tế, GV HS lớp gặp nhiều khó khăn dạy học phép tu từ so sánh, hiệu dạy học phép tu từ so sánh chưa cao HS lớp nhận biết hình ảnh so sánh việc vận dụng kiến thức phép so sánh vào nói, viết nhiều hạn chế GV lúng túng lựa chọn phương pháp hướng dẫn HS tìm hiểu cách so sánh tác dụng phép so sánh Việc đánh giá kỹ sử dụng phép so sánh HS chưa có tiêu chí cụ thể, nhiều khi, đánh giá GV cịn mang tính chất cảm tính kinh nghiệm chủ quan Vậy dạy học so sánh cho hiệu quả, vừa góp phần tạo hứng thú học tập, vừa góp phần làm phong phú tâm hồn trẻ thơ, đồng thời phát triển lực giao tiếp nhận thức HS giúp HS thêm yêu, thêm quý Tiếng Việt hướng tới gìn giữ sáng giàu đẹp Tiếng Việt Đó nỗi băn khoăn sinh viên ngành Ssư phạm Tiểu học chúng tơi nói riêng nhiều GV Tiểu học nước nói chung Xuất phát từ lí chúng tơi mạnh dạn lựa chọn nghiên cứu đề tài: “Tổ chức dạy học phép tu từ so sánh cho học sinh lớp theo hướng phát triển lực giao tiếp” Lịch sử vấn đề Tổ chức dạy học theo hướng phát triển lực bàn đến nhiều từ năm 90 kỷ 20 ngày trở thành xu hướng giáo dục quốc tế Tuy nhiên việc xây dựng chương trình giáo dục theo hướng phát triển lực nước ta thực năm gần Vì việc dạy học theo hướng phát triển quan tâm sâu sắc nhà trường xã hội Để tạo sở vũng cho việc nghiên cứu đề tài, xin điểm qua cơng trình nghiên cứu, sách, tài liệu đề cập tới so sánh phương pháp dạy học theo hướng phát triển lực: Trong tác phẩm “Phong cách học Tiếng Việt” tác giả Nguyễn Thái Hịa đưa khái niệm so sánh, ơng nêu lên khác biệt so sánh tu từ so sánh so sánh logic, hình thức so sánh gồm yếu tố: so sánh, sở so sánh, từ so sánh so sánh Ngoài tác giả cịn bình hình ảnh so sánh đẹp văn thơ Nguyễn Du, Hồ Chí Minh, Phạm Tuân hay Trần Đăng Khoa Trong tác phẩm “99 phương tiện biện pháp tu từ” Đinh Trọng Lạc ông đưa so sánh tu từ gì, phân biệt so sánh luận lí so sánh tu từ Đồng thời tác giả nêu lên chức so sánh tu từ gồm chức nhận thức chức biểu cảm dùng nhiều phong cách Tiếng Việt như: phong cách sinh hoạt hàng ngày, phong cách luận lời nói nghệ thuật Trong “Phương pháp dạy học Tiếng Việt Tiểu học II” GS.TS Lê Phương Nga cung cấp sở khoa học, đặc điểm HS Tiểu học trình chiếm lĩnh tiếng Việt Trong có phần phương pháp dạy học Luyện từ câu tác giả nêu lên khái quát đầy đủ cách thức tổ chức dạy học, dạng tập phân môn luyện từ câu Trong giáo trình “Hoạt động giao tiếp với dạy học Tiếng Việt Tiểu học” Phan Phương Dung Đặng Kim Nga, tác giả giả nghiên cứu sâu rõ ràng vấn đề hoạt động giao tiếp việc dạy học Tiếng Việt Tiểu học Giáo trình gồm ba chương Chương đề cập đến vấn đề giao tiếp hoạt động giao tiếp; chương hai xoáy sâu từ câu hoạt động giao tiếp; chương ba – phần trọng tâm, có ý nghĩa thực tiễn – dạy học Tiếng Việt theo quan điểm giao tiếp Giáo trình vạch hướng cụ thể cho hoạt động dạy học nhà trường theo quan điểm giao tiếp: từ việc lựa chọn tri thức Tiếng Việt, xác lập quy tắc sử dụng Tiếng Việt đến việc xác định kĩ sử dụng Tiếng Việt cần rèn luyện cho HS Và việc lựa chọn, sử dụng phương pháp, hình thức tổ chức dạy học Tiếng Việt… Trong tạp chí giáo dục: “Vài ý kiến dạy học biện pháp tu từ Tiếng Việt trường phổ thông” tác giả Mai Xuân Miên đồng thời chất hình thức lực cần có học sinh tìm hiểu tu từ học Trong tạp chí Khoa học Giáo dục số 68, tháng 5/2011 tác giả Đỗ Ngọc Thống viết “Xậy dựng chương trình giáo dục theo hướng tiếp cận lực” Bài viết đề cập đến việc xây dựng chương trình giáo dục phổ thông theo hướng tiếp cận lực Trong bài, tác giả tập trung vào vài cách tiếp cận nhiều nước vận dụng lần phát triển chương trình gần nhất, đặc biệt hướng tiếp cận lực Luận văn thạc sĩ: “Tổ chức hoạt động dạy học so sánh, nhân hóa cho học sinh lớp 3” thạc sĩ Nguyễn Thị Dung nêu lên đặc điểm tác dụng phép 10 - Trường học Mặt nước hồ tựa Bài 4: Ca dao có câu: Tháp Mười đẹp bơng sen Việt Nam đẹp có tên Bác Hồ Chỉ hình ảnh so sánh hai câu ca dao trên? Nêu cảm nhận em cách so sánh đó? ( hình ảnh so sánh có ý nghĩa gì?) 86 MẪU PHIẾU ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH Họ tên: Trường: Lớp: Bài 1: Đọc câu thơ, câu văn sau làm tập cách điền vào bảng: a Những ngón tay thon thon búp măng b Cánh đồng trông xa thảm màu vàng c Những gà nở trơng hịn tơ Câu a) Sự vật so sánh Từ so sánh Sự vật so sánh b) c) Bài 2: Khoanh trịn vào chữ trước câu có hình ảnh so sánh A Nắng ánh sáng mặt trời B Nắng dòng lửa xối xuống mặt đất C Nắng tạo dòng lửa xối xuống mặt đất Bài Viết lại câu văn cho sinh động, gợi cảm cách sử dụng biện pháp so sánh: a) Đằng đông, mặt trời đỏ ửng từ từ nhô lên b) Cánh đồng quê em đẹp c) Tiếng suối ngân nga hay quá! Bài 4: Đặt hai câu có hình ảnh so sánh vật với TÀI LIỆU THAM KHẢO 87 16 Lê A, Nguyễn Quang Ninh, Bùi Minh Toán, 1997, Phương pháp dạy học Tiếng Việt, NXBGD 17 Nguyễn Thị Dung, Các hoạt động dạy học so sánh, nhân hóa cho học sinh lớp – Luận văn thạc sĩ 18 Phan Phương Dung, Đặng Kim Nga, Hoạt động giao tiếp với dạy học Tiếng Việt Tiểu học, 2009, NXB ĐHSP 19 Hữu Đạt, 2001, Phong cách học Tiếng Việt đại, NXB ĐHQG Hà Nội 20 Phạm Minh Hạc, 2002, Tuyễn tập Tâm lí học, NXBGD 21 Lê Phương Nga, Đặng Kim Nga, 2007, Phương pháp dạy học Tiếng Việt Tiểu học, NXBGD NXB ĐHSP 22 Lê Phương Nga, Nguyễn Trí, 1999, Phương pháp dạy học Tiếng Việt Tiểu học, NXB ĐHQG Hà Nội 23 Đinh Trọng Lạc, Nguyễn Thái Hòa, 1997, Phong cách học Tiếng Việt, NXBGD 24 Đinh Trọng Lạc, 1994, 99 phương tiện biện pháp tu từ tiếng Việt, NXBGD 25 Nguyễn Văn Nở, 2011, Giáo trình phong cách học Tiếng Việt, NXB Đại học Cần Thơ 26 Đinh Thị Oanh, Vũ Kim Dung, Phạm Thị Thanh, 2006, Tiếng Việt phương pháp dạy học Tiếng Việt Tiểu học, NXBGD 27 Cù Đình Tú,2001, Phong cách học đặc điểm tu từ Tiếng Việt, NXBGD 28 Cù Ðình Tú, Lê Anh Hiền, Nguyễn Thái Hồ, Võ Bình, 1982, Phong cách học tiếng Việt, NXBGD 29 Một số tạp chí luận văn khác 30 Sách giáo khoa, sách giáo viên Tiếng Việt tập 1, NXBGD 88

Ngày đăng: 04/06/2016, 11:04

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 3.5.1. Đo nghiệm kết quả thực nghiệm

  • 2. Bài mới

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan