Tài liệu ôn thi sinh 12 cơ bản (lý thuyết và bài tập)

111 799 1
Tài liệu ôn thi sinh 12 cơ bản (lý thuyết và bài tập)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG THPT NGUYỄN DU – BÌNH ĐỊNH - Giáo viên: Bùi Hữu Tuấn PHẦN NĂM: DI TRUYỀN HỌC CHƯƠNG I CƠ CHẾ DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ KIẾN THỨC CẦN NHỚ: I Cơ sở phân tử di truyền biến dị Gen - Gen đoạn phân tử ADN mang thơng tin mã hố cho chuỗi pôlipeptit hay phân tử ARN - Cấu trúc chung gen bao gồm vùng trình tự nuclêơtit: + Vùng điều hồ nằm đầu 3’ mạch mã gốc gen, mang tín hiệu khởi động kiểm sốt q trình phiên mã + Vùng mã hố mang thơng tin mã hố axit amin Các gen sinh vật nhân sơ có vùng mã hố liên tục (gen không phân mảnh) Phần lớn gen sinh vật nhân thực có vùng mã hố khơng liên tục (gen phân mảnh) + Vùng kết thúc nằm đầu 5’ mạch mã gốc gen, mang tín hiệu kết thúc phiên mã Mã di truyền - Mã di truyền mã ba, nuclêơtit đứng mã hố cho axit amin Mã di truyền đọc từ điểm xác định liên tục theo ba nuclêôtit (không chồng gối lên nhau) Mã di truyền có tính đặc hiệu, tính thối hố tính phổ biến + Tính đặc hiệu: ba mã hoá cho loại axit amin + Tính thối hố: nhiều ba khác mã hoá cho loại axit amin + Tính phổ biến: lồi sinh vật có chung mã di truyền - Có loại ba kết thúc (UAA, UAG, UGA) ba AUG vừa mã mở đầu, vừa mã hố cho mêtiơnin (sinh vật nhân thực) foocmin-mêtiônin (sinh vật nhân sơ) Quá trình nhân đơi ADN ADN nhân đơi theo ngun tắc bổ sung nguyên tắc bán bảo tồn Nhờ đó, hai phân tử ADN tạo hoàn toàn giống giống với phân tử ADN mẹ - Ngun tắc bổ sung: Trong q trình nhân đơi ADN, dựa hai mạch khuôn, enzim ADN pôlimeraza sử dụng nuclêôtit tự môi trường nội bào để tổng hợp nên mạch theo nguyên tắc bổ sung: A – T, G - X Vì enzim ADN pôlimeraza tổng hợp mạch theo chiều 5’ → 3’, nên: + Trên mạch khuôn 3’ → 5’ mạch bổ sung tổng hợp liên tục (cùng chiều tháo xoắn) + Trên mạch khuôn 5’ → 3’ mạch bổ sung tổng hợp đoạn Okazaki ngắn (ngược chiều tháo xoắn) Sau đoạn Okazaki nối lại nhờ enzim ligaza - Nguyên tắc bán bảo tồn: Trong phân tử ADN mạch tổng hợp, cịn mạch ADN mẹ Sinh tổng hợp prôtêin (sự biểu gen) Q trình tổng hợp prơtêin trải qua hai giai đoạn: phiên mã dịch mã a Phiên mã: thông tin di truyền mạch mã gốc gen (mạch 3’ → 5’) phiên mã thành phân tử mARN (mạch mã sao) theo nguyên tắc bổ sung: A – U, T – A, G – X, X – G - Ở tế bào nhân sơ, mARN sau phiên mã mARN trưởng thành sử dụng để dịch mã - Ở phần lớn tế bào nhân thực, mARN sau phiên mã dạng sơ khai, sau phải cắt bỏ intron nối êxon với tạo mARN trưởng thành b Dịch mã: q trình tổng hợp prơtêin, tARN mang axit amin tương ứng đặt vị trí mARN (theo nguyên tắc bổ sung: A – U, G - X) ribôxôm để tổng hợp nên chuỗi pôlipeptit Như vậy, thông tin di truyền ADN (gen) biểu thành tính trạng thể thông qua chế phiên mã từ ADN sang mARN dịch mã từ mARN sang prôtêin từ prơtêin quy định tính trạng, tính chất thể Sự điều hoà hoạt động gen KISU TRƯỜNG THPT NGUYỄN DU – BÌNH ĐỊNH - Giáo viên: Bùi Hữu Tuấn Hoạt động gen chịu kiểm sốt chế điều hồ Điều hồ hoạt động gen điều hoà lượng sản phẩm gen tạo tế bào, đảm bảo cho hoạt động sống tế bào phù hợp với điều kiện mơi trường với phát triển bình thường thể - Ở sinh vật nhân sơ, điều hoà chủ yếu diễn giai đoạn phiên mã opêron, dựa vào tương tác prơtêin điều hồ với trình tự đặc biệt vùng điều hoà gen Gen điều hoà (R) giữ vai trị quan trọng việc đóng mở gen cấu trúc opêron (Z, Y, A) để tổng hợp prôtêin cần thiết vào lúc cần thiết - Ở sinh vật nhân thực, chế điều hoà thể nhiều mức độ: điều hoà trước phiên mã, phiên mã sau phiên mã, điều hoà dịch mã sau dịch mã Ngồi cịn có gen gây tăng cường gen gây bất hoạt tham gia chế điều hoà Đột biến gen - Đột biến gen biến đổi nhỏ cấu trúc gen Những biến đổi thường liên quan tới cặp nuclêôtit (được gọi đột biến điểm) hay số cặp nuclêôtit - Thường gặp dạng đột biến điểm như: thay cặp nuclêôtit, thêm cặp nuclêôtit, cặp nuclêôtit - Cơ chế phát sinh đột biến gen: bắt cặp không (sai nguyên tắc bổ sung) nhân đôi ADN, sai hỏng ngẫu nhiên, tác động tác nhân gây đột biến (vật lí, hố học, sinh học) Đột biến gen phụ thuộc vào liều lượng, cường độ loại tác nhân cấu trúc gen - Đột biến gen có lợi có hại, số đột biến gen khơng có lợi không gây hại làm cho sinh vật ngày đa dạng, phong phú nguồn nguyên liệu cho q trình tiến hố chọn giống - Đột biến thành gen trội biểu thể mang đột biến, đột biến thành gen lặn biểu thể đồng hợp tử gen lặn Đột biến tế bào xôma biểu phần thể (gọi thể khảm) II Cơ sở tế bào di truyền biến dị Nhiễm sắc thể sở vật chất di truyền biến dị mức tế bào - Ở mức tế bào, thông tin di truyền tổ chức thành NST + Ở vi khuẩn, có NST chứa phân tử ADN trần, dạng vòng NST chứa đầy đủ thơng tin giúp cho tế bào tồn phát triển Ngoài ra, số tế bào nhân sơ chứa phân tử ADN nhỏ, dạng vòng tế bào chất plasmit + Ở sinh vật nhân thực, NST nằm nhân tế bào có hình thái, số lượng cấu trúc đặc trưng cho loài Cấu trúc NST sinh vật nhân thực có mức xoắn khác nhau: Phân tử ADN → đơn vị nuclêôxôm → sợi → sợi nhiễm sắc → crômatit - Cấu trúc xoắn giúp NST xếp gọn nhân tế bào giúp điều hoà hoạt động gen NST dễ dàng di chuyển q trình phân bào - NST có chức khác như: lưu trữ, bảo quản truyền đạt thông tin di truyền, giúp tế bào phân chia vật chất di truyền cho tế bào điều hoà hoạt động gen - Bộ NST lưỡng bội (2n) tế bào xôma đơn bội (n) giao tử Bộ NST di truyền ổn định qua hệ tế bào nhờ có nguyên phân qua thể hệ thể nhờ kết hợp trình nguyên phân, giảm phân thụ tinh Đột biến nhiễm sắc thể Đột biến NST gồm hai loại đột biến cấu trúc NST đột biến số lượng NST a Đột biến cấu trúc NST - Đột biến cấu trúc NST biến đổi cấu trúc NST dẫn đến xếp lại gen, làm thay đổi hình dạng cấu trúc NST - Các dạng đột biến cấu trúc NST: đoạn, lặp đoạn, đảo đoạn chuyển đoạn - Cơ chế phát sinh đột biến cấu trúc NST là: tác động tác nhân gây đột biến làm NST bị đứt gãy, ảnh hưởng tới q trình tự nhân đơi NST trao đổi đoạn không tương ứng crômatit khác nguồn b Đột biến số lượng NST * Đột biến số lượng NST gồm dạng thể lệch bội thể đa bội - Thể lệch bội biến đổi số lượng NST, xảy hay số cặp NST tương đồng KISU TRƯỜNG THPT NGUYỄN DU – BÌNH ĐỊNH - Giáo viên: Bùi Hữu Tuấn tế bào + Thể lệch bội thường có dạng: thể không, thể một, thể ba, thể bốn + Cơ chế phát sinh thể lệch bội không phân li hay số cặp NST tương đồng phân bào - Thể đa bội gồm hai dạng tự đa bội dị đa bội + Tự đa bội tăng số nguyên lần NST đơn bội loài lớn 2n (đa bội lẻ: 3n, 5n, 7n , đa bội chẵn: 4n, 6n, 8n ) Cơ chế phát sinh không phân li tất cặp NST tương đồng phân bào + Dị đa bội tượng làm gia tăng số NST đơn bội hai loài khác tế bào Cơ chế phát sinh kết hợp giao tử khơng giảm nhiễm (2n) từ hai lồi khác nhau, hay lai xa kết hợp với đa bội hoá + Đa bội thể diễn thực vật, xảy động vật * Hậu chung đa bội tế bào đa bội có số lượng ADN tăng gấp bội, trình sinh tổng hợp chất hữu diễn mạnh mẽ, tế bào to, quan sinh dưỡng lớn, phát triển khoẻ, chống chịu tốt BÀI GEN, MÃ DI TRUYỀN VÀ QUÁ TRÌNH NHÂN ĐƠI ADN Câu 1: Gen gì? A Gen đoạn phân tử ADN mang thông tin mã hố cho chuỗi pơlipeptit B Gen đoạn phân tử ADN mang thông tin mã hố cho chuỗi pơlipeptit hay phân tử ARN C Gen đoạn phân tử ARN mang thơng tin mã hố cho chuỗi pơlipeptit hay số phân tử ARN D Gen đoạn phân tử ADN mang thơng tin mã hố cho số loại chuỗi pôlipeptit hay số loại phân tử ARN Câu 2: Điều không với cấu trúc gen? A Vùng kết thúc nằm cuối gen mang tín hiệu kết thúc phiên mã B Vùng khởi đầu nằm đầu gen mang tín hiệu khởi đầu kiểm sốt q trình dịch mã C Vùng khởi đầu nằm đầu gen mang tín hiệu khởi đầu kiểm sốt q trình phiên mã D Vùng mã hố gen mang thơng tin mã hố axit amin Câu 3: Điểm khác gen cấu trúc gen điều hoà A khả phiên mã gen B chức prơtêin gen tổng hợp C vị trí phân bố gen D cấu trúc gen Câu 4: Đặc điểm đặc điểm mã di truyền? A Tính phổ biến B tính đặc hiệu C Tính thối hố D Tính bán bảo tồn Câu 5: Mã di truyền có tính thối hố tượng A có nhiều ba khác mã hoá cho axit amin B có nhiều axit amin mã hố ba C có nhiều hai mã hố đồng thời nhiều axit amin D ba mã hoá axit amin Câu 6: Đặc tính mã di truyền phản ánh tính thống sinh giới? A Tính liên tục B Tính đặc hiệu C Tính phổ biến D Tính thối hố Câu 7: Thơng tin di truyền mã hoá ADN dạng A trình tự nuclêơtit quy định trình tự axit amin chuỗi pơlipeptit B trình tự nuclêơtit quy định trình tự axit amin chuỗi pơlipeptit C trình tự nuclêơtit quy định trình tự axit amin chuỗi pơlipeptit D trình tự nuclêơtit quy định trình tự axit amin chuỗi pôlipeptit Câu 8: Một axit amin phân tử prơtêin mã hố gen dạng A mã B mã hai C mã ba D mã bốn Câu 9: Vì mã di truyền mã ba? A Vì mã hai khơng tạo phong phú thơng tin di truyền B Vì số nuclêôtit mạch gen dài gấp lần số axit amin chuỗi pơlipeptit C Vì số nuclêôtit hai mạch gen dài gấp lần số axit amin chuỗi pôlipeptit KISU TRƯỜNG THPT NGUYỄN DU – BÌNH ĐỊNH - Giáo viên: Bùi Hữu Tuấn D Vì nuclêơtit mã hố cho axit amin số tổ hợp 43 = 64 ba đủ để mã hoá 20 loại axit amin Câu 10: Số ba mã hoá cho axit amin A 61 B 42 C 64 D 21 Câu 11: Giả sử gen cấu tạo từ loại nuclêôtit guanin xitôxin Trên mạch mang mã gốc gen đó, có tối đa ba? A B 64 C D 16 Câu 12: Bộ ba ba vơ nghĩa (khơng mã hố axit amin) làm nhiệm vụ báo hiệu kết thúc việc tổng hợp prôtêin? A AUA, AUG, UGA B UAA, UAG, UGA C UAX, AXX, UGG D UAA, UGA, UXG Câu 13: Bộ ba mở đầu mARN A UAA B AUG C AAG D UAG Câu 14: Các ba khác A trật tự nuclêôtit B thành phần nuclêôtit C số lượng nuclêôtit D trật tự thành phần nuclêôtit Câu 15: Mã di truyền mARN đọc theo A chiều từ 3’ đến 5’ B Hai chiều tuỳ theo vị trí enzim C ngược chiều di chuyển ribôxôm D chiều từ 5’ đến 3’ Câu 16: Đặc điểm không với mã di truyền? A Mã di truyền mã ba, nghĩa ba nuclêôtit quy định axit amin B Mã di truyền mang tính thối hố, nghĩa loại axit amin mã hoá hai hay nhiều ba C Mã di truyền đọc từ điểm xác định liên tục theo cụm ba nuclêôtit, không gối lên D Mã di truyền mang tính riêng biệt, lồi sinh vật có mã di truyền riêng Câu 17: Sự nhân đôi ADN xảy phận tế bào nhân thực? A Lục lạp, trung thể, ti thể B Ti thể, nhân, lục lạp C Lục lạp, nhân, trung thể D Nhân, trung thể, ti thể Câu 18: Q trình nhân đơi ADN cịn gọi trình A tái bản, tự B phiên mã C dịch mã D mã Câu 19: Trong chu kì tế bào, nhân đơi ADN nhân diễn A pha G1 kì trung gian B pha G2 kì trung gian C pha S kì trung gian D pha M chu kì tế bào Câu 20: Sự nhân đơi ADN sở nguyên tắc bổ sung bán bảo tồn có tác dụng A đảm bảo trì thơng tin di truyền ổn định qua hệ tế bào B đảm bảo trì thông tin di truyền ổn định qua hệ thể C đảm bảo trì thơng tin di truyền ổn định qua hệ tế bào thể D đảm bảo trì thơng tin di truyền từ nhân tế bào chất Câu 21: Trong q trình nhân đơi, enzim ADN pơlimeraza di chuyển mạch khuôn ADN A theo chiều từ 5’ đến 3’ B theo chiều từ 3’ đến 5’ C di chuyển cách ngẫu nhiên D theo chiều từ 5’ đến 3’ mạch 3’ đến 5’ mạch Câu 22: Q trình tự nhân đơi ADN, có mạch tổng hợp liên tục mạch cịn lại tổng hợp gián đoạn enzim ADN – pôlimeraza A trượt mạch khuôn theo chiều 3’ → 5’ tổng hợp mạch bổ sung theo chiều từ 5’ → 3’ B trượt mạch khuôn theo chiều 5’ → 3’ tổng hợp mạch bổ sung theo chiều từ 3’ → 5’ C có lúc trượt mạch khn theo chiều ’ → 3’ có lúc trượt mạch khuôn theo chiều ’ → ’ mạch tổng hợp theo chiều từ 5’ → 3’ D có lúc trượt mạch khn theo chiều ’ → 3’ có lúc trượt mạch khuôn theo chiều ’ → ’ mạch tổng hợp theo chiều từ 3’ → 5’ Câu 23: Q trình tự nhân đơi ADN, enzim ADN pơlimeraza có vai trị A tháo xoắn phân tử ADN, bẻ gãy liên kết hiđrô mạch ADN lắp ráp nuclêôtit tự theo nguyên tắc bổ sung với mạch khuôn ADN B bẻ gãy liên kết hiđrô mạch ADN KISU TRƯỜNG THPT NGUYỄN DU – BÌNH ĐỊNH - Giáo viên: Bùi Hữu Tuấn C lắp ráp nuclêôtit tự theo nguyên tắc bổ sung với nuclêôtit mạch khuôn ADN D bẻ gãy liên kết hiđrô mạch ADN, cung cấp lượng cho q trình tự nhân đơi Câu 24: Ngun tắc bổ sung thể chế tự nhân đôi ADN A A liên kết với U, T liên kết với A, G liên kết với X, X liên kết với G B A liên kết với X, G liên kết với T C A liên kết với U, G liên kết với X D A liên kết với T, G liên kết với X Câu 25: Trong q trình nhân đơi ADN, nuclêơtit tự tương ứng với nuclêôtit mạch phân tử ADN theo cách A nuclêôtit loại kết hợp với nuclêơtit loại B dựa ngun tắc bổ sung (A – T, G – X) C bazơ nitric có kích thước lớn bổ sung với bazơ nitric có kích thước bé D ngẫu nhiên Câu 26: Đoạn okazaki A đoạn ADN tổng hợp cách liên tục mạch ADN cũ trình nhân đơi B đoạn ADN tổng hợp thành đoạn ngắn theo hướng ngược chiều tháo xoắn ADN q trình nhân đơi C đoạn ADN tổng hợp thành đoạn ngắn theo hướng chiều tháo xoắn ADN trình nhân đơi D đoạn ADN tổng hợp hai mạch phân tử ADN cũ q trình nhân đơi Câu 27: Các mạch đơn tổng hợp q trình nhân đơi ADN hình thành theo chiều A chiều với mạch khuôn B 3’ đến 5’ C 5’ đến 3’ D chiều tháo xoắn ADN Câu 28: Nguyên tắc bán bảo tồn chế nhân đôi ADN A Hai ADN hình thành sau nhân đơi, hoàn toàn giống giống với ADN mẹ ban đầu B Hai ADN hình thành sau nhân đơi, có ADN giống với ADN mẹ cịn ADN có cấu trúc thay đổi C Trong ADN mới, ADN gồm có mạch cũ mạch tổng hợp D Sự nhân đôi xảy mạch ADN hai hướng ngược chiều Câu 29: Sự nhân đơi ADN ngồi nhân (trong ti thể, lạp thể) diễn A độc lập với nhân đôi ADN nhân B phụ thuộc với nhân đôi ADN nhân C phụ thuộc với nhân đôi tế bào D trước nhân đôi ADN nhân Câu 30: Cơ chế nhân đôi ADN nhân sở A đưa đến nhân đôi NST B đưa đến nhân đôi ti thể C đưa đến nhân đôi trung tử D đưa đến nhân đôi lạp thể Câu 31: Sau kết thúc nhân đôi, từ ADN mẹ tạo nên A hai ADN, ADN có mạch cũ mạch tổng hợp B ADN hoàn toàn ADN cũ C hai ADN hoàn toàn D hai ADN, mạch có xen đoạn cũ đoạn tổng hợp Câu 32: Phân tử ADN vi khuẩn E.coli chứa N15 phóng xạ Nếu chuyển E.coli sang mơi trường có N14 sau lần chép có phân tử ADN cịn chứa N15? A Có phân tử ADN B Có phân tử ADN C Có phân tử ADN D Có 16 phân tử ADN Câu 33: Sự nhân đơi ADN sinh vật nhân thực có khác biệt với nhân đôi ADN E.coli về: - Chiều tổng hợp; – Các enzim tham gia; – Thành phần tham gia; - Số lượng đơn vị nhân đôi; – Nguyên tắc nhân đôi Tổng hợp A 1, B 2, C 2, D 3, Câu 34: Trên đoạn mạch khuôn phân tử ADN có số nuclêơtit loại sau: A = 60, G = 120, X = 80, T = 30 Sau lần nhân đơi địi hỏi mơi trường nội bào cung cấp số nuclêôtit loại bao nhiêu? A A = T = 180, G = X = 110 B A = T = 150, G = X = 140 KISU TRƯỜNG THPT NGUYỄN DU – BÌNH ĐỊNH - Giáo viên: Bùi Hữu Tuấn C A = T = 90, G = X = 200 D A = T = 200, G = X = 90 Câu 35: Phân tử ADN dài 1,02 mm Khi phân tử nhân đôi lần, số nuclêôtit tự mà môi trường nội bào cần cung cấp A 1,02 × 105 B × 105 C × 106 D × 106 BÀI PHIÊN MÃ VÀ DỊCH MÃ Câu 1: Các loại bazơ nitơ có cấu trúc phân tử ARN A ađênin, timin, guanin, xitôzin B ađênin, uraxin, guanin, xitôzin C ađênin, timin, guanin, xitôzin, uraxin D ađênin, purin, guanin, xitôzin Câu 2: Phân tử đường có cấu trúc ARN A fructơzơ B ribôzơ C đêôxiribôzơ D mantôzơ Câu 3: Sinh vật có ARN đóng vai trị vật chất di truyền A số vi sinh vật cổ B số loài sinh vật nhân thực C số loài vi khuẩn D số loài virut Câu 4: Loại ARN mang ba đối mã (anticôđon)? A mARN B tARN C rARN D ARN vi rút Câu 5: Loại ARN có nhiều chủng loại tế bào? A mARN B tARN C rARN D tARN rARN Câu 6: Dạng thông tin di truyền sử dụng trực tiếp tổng hợp prôtêin A mARN B tARN C rARN D ADN Câu 7: Thành phần sau không tham gia trực tiếp dịch mã? A mARN B tARN C Ribôxôm D ADN Câu 8: Phân tử mARN tạo từ mạch khuôn gen gọi A mã B mã gốc C đối mã D dịch mã Câu 9: Mô tả phân tử tARN nhất? A tARN pôlinuclêôtit mạch thẳng, có số nuclêơtit tương ứng với số nuclêơtit mạch khuôn gen cấu trúc B tARN pơlinuclêơtit, có đoạn mạch thẳng nuclêơtit phân tử liên kết sở nguyên tắc bổ sung, có đoạn cuộn xoắn tạo nên thuỳ tròn, đầu mang axit amin đặc hiệu đầu mang ba đối mã (anticôđon) C tARN pôlinuclêôtit cuộn xoắn đầu sở nguyên tắc bổ sung tất nuclêơtit phân tử, có đoạn tạo nên thuỳ tròn, đầu mang axit amin đặc hiệu đầu mang ba đối mã (anticôđon) D tARN pôlinuclêôtit cuộn lại đầu, có đoạn cặp bazơ liên kết theo nguyên tắc bổ sung, có đoạn tạo nên thuỳ tròn, đầu mang axit amin đặc hiệu thuỳ trịn mang ba đối mã (anticơđon) Câu 10: Chức mARN A chứa thông tin để tổng hợp loại chuỗi pôlipeptit sinh vật nhân thực sinh vật nhân sơ B chứa thông tin để tổng hợp loại chuỗi pôlipeptit sinh vật nhân thực hay số chuỗi pôlipeptit sinh vật nhân sơ C chứa thông tin để tổng hợp loại chuỗi pôlipeptit sinh vật nhân sơ hay số chuỗi pôlipeptit sinh vật nhân thực D chứa thông tin để tổng hợp loại chuỗi pôlipeptit sinh vật nhân sơ nhân thực Câu 11: Nội dung sau không phiên mã? A Sự truyền thông tin di truyền từ phân tử ADN mạch kép sang phân tử ARN mạch đơn B Sự trì thơng tin di truyền qua hệ tế bào thể C Sự truyền thông tin di truyền từ nhân nhân D Sự tổng hợp loại ARN mARN, tARN, rARN Câu 12: Sự tổng hợp ARN thực A theo nguyên tắc bổ sung mạch gen (mạch 3’ → 5’) B theo nguyên tắc bán bảo tồn C theo nguyên tắc bổ sung hai mạch gen D theo nguyên tắc bổ sung bán bảo tồn KISU TRƯỜNG THPT NGUYỄN DU – BÌNH ĐỊNH - Giáo viên: Bùi Hữu Tuấn Câu 13: Trên mạch tổng hợp ARN gen, enzim ARN pôlimeraza di chuyển theo chiều A từ 3’ đến 5’ B từ gen C chiều ngẫu nhiên D từ 5’ đến 3’ Câu 14: mARN tổng hợp theo chiều A từ 3’ đến 5’ B mạch khuôn C từ 5’ đến 3’ D ngẫu nhiên Câu 15: Hoạt động không enzim ARN pôlimeraza thực phiên mã? A ARN pôlimeraza trượt dọc theo gen, tổng hợp mạch mARN bổ sung với khuôn theo nguyên tắc bổ sung (A – U, T – A, G – X, X – G) theo chiều 3’ đến 5’ B Mở đầu phiên mã enzim ARN pôlimeraza bám vào vùng khởi đầu làm gen tháo xoắn C ARN pơlimeraza đến cuối gen gặp tính hiệu kết thúc dừng phân tử mARN vừa tổng hợp giải phóng D ARN pơlimeraza trượt dọc theo gen, tổng hợp mạch mARN bổ sung với khuôn theo nguyên tắc bổ sung (A – U, T – A, G – X, X – G) theo chiều 5’ đến 3’ Câu 16: Nguyên tắc bổ sung thể chế phiên mã A A liên kết với U, T liên kết với A, G liên kết với X, X liên kết với G B A liên kết với X, G liên kết với T C A liên kết với U, G liên kết với X D A liên kết với T, G liên kết với X Câu 17: Sự hình thành phân tử mARN phiên mã thực theo cách A nhóm OH vị trí thứ 3’ đường ribơzơ thuộc nuclêơtit trước gắn vào nhóm phơtphat vị trí 5’ đường ribơzơ thuộc nuclêơtit sau B nhóm OH vị trí thứ 3’ đường ribơzơ thuộc nuclêơtit sau gắn vào nhóm phơtphat vị trí 5’ đường ribơzơ thuộc nuclêơtit trước C nhóm OH vị trí thứ 3’ đường đêơxiribơzơ thuộc nuclêơtit trước gắn vào nhóm phơtphat vị trí 5’ đường đêơxiribơzơ thuộc nuclêơtit sau D nhóm OH vị trí thứ 3’ đường đêơxiribơzơ thuộc nuclêơtit sau gắn vào nhóm phơtphat vị trí 5’ đường đêơxiribơzơ thuộc nuclêơtit trước Câu 18: Trình tự sau phù hợp với trình tự nuclêơtit phiên mã từ gen có đoạn mạch bổ sung AGX TTA GXA? A TXG AAT XGT B UXG AAU XGU C AGX TTA GXA D AGX UUA GXA Câu 19: Trong trình phiên mã gen A nhiều tARN tổng hợp từ gen để phục vụ cho q trình dịch mã B có mARN tổng hợp từ gen chu kì tế bào C nhiều rARN tổng hợp từ gen để tham gia vào việc tạo nên ribơxơm phục vụ cho q trình dịch mã D có nhiều mARN tổng hợp theo nhu cầu prơtêin tế bào Câu 20: Sự giống hai q trình nhân đơi phiên mã A chu kì tế bào thực nhiều lần B thực toàn phân tử ADN C có xúc tác ADN pơlimeraza D việc lắp ghép đơn phân thực sở nguyên tắc bổ sung Câu 21: Nguyên tắc khuôn mẫu thể A chế tự nhân đôi phiên mã B chế dịch mà tự nhân đôi C chế phiên mã dịch mã D chế tự nhân đôi, phiên mã dịch mã Câu 22: Q trình tổng hợp chuỗi pơlipeptit diễn phận tế bào nhân thực? A Nhân B Tế bào chất C Màng tế bào D Thể Gơngi Câu 23: Trong q trình dịch mã, axit amin tự môi trường nội bào A trực tiếp tới ribôxôm để tham gia dịch mã B tới ribơxơm dạng hoạt hố ATP C hoạt hố nhờ ATP, sau liên kết với tARN đặc hiệu tạo nên phức hợp aa-tARN nhờ enzim đặc hiệu tới ribôxôm tham gia dịch mã D kết hợp với tiểu đơn vị bé ribôxôm để tham gia dịch mã KISU TRƯỜNG THPT NGUYỄN DU – BÌNH ĐỊNH - Giáo viên: Bùi Hữu Tuấn Câu 24: Axit amin mêtiơnin mã hố mã ba A AUU B AUX C AUG D AUA Câu 25: ARN vận chuyển (tARN) mang axit amin mở đầu tiến vào ribơxơm có ba đối mã A UAX B AUX C AUA D XUA Câu 26: Nguyên tắc bổ sung thể chế dịch mã A A liên kết với U, T liên kết với A, G liên kết với X, X liên kết với G B A liên kết với X, G liên kết với T C A liên kết với U, G liên kết với X D A liên kết với T, G liên kết với X Câu 27: Ribôxôm dịch chuyển mARN nào? A Dịch chuyển hai mARN B Dịch chuyển một mARN C Dịch chuyển bốn mARN D Dịch chuyển ba mARN Câu 28: Pơlixơm (pơliribơxơm) có vai trị gì? A Đảm bảo cho trình dịch mã diễn liên tục B Làm tăng suất tổng hợp prôtêin loại C Làm tăng suất tổng hợp prôtêin khác loại D Đảm bảo cho trình dịch mã diễn xác Câu 29: Sự hình thành chuỗi pôlipeptit luôn diễn theo chiều mARN? A 5’ đến 3’ B 3’ đến 5’ C đến D đến Câu 30: Hai chế diễn theo nguyên tắc giống A tự phiên mã B tự dịch mã C tự nhân đôi D phiên mã dịch mã Câu 31: Ở vi khuẩn, axit amin đưa đến ribôxôm trình dịch mã A valin B mêtiơnin C alanin D formyl mêtiônin Câu 32: Ở sinh vật nhân thực, axit amin đưa đến ribôxôm trình dịch mã A valin B mêtiơnin C alanin D formyl mêtiơnin Câu 33: Pơlipeptit hồn chỉnh tổng hợp tế bào nhân thực A bắt đầu axit amin mêtiônin B bắt đầu axit amin foocmin mêtiônin C kết thúc axit amin mêtiônin D kết thúc mêtiơnin vị trí bị cắt bỏ Câu 34: Quá trình dịch mã kết thúc A ribôxôm rời khỏi mARN trở lại dạng tự với tiểu phần lớn bé B ribơxơm gắn axit amin mêtiơnin vào vị trí cuối chuỗi pôlipeptit C ribôxôm tiếp xúc với mã ba UAU, UAX, UXG D ribôxôm tiếp xúc với mã ba UAA, UAG, UGA Câu 35: Khi dịch mã, ba đối mã (anticôđon) tiếp cận với ba mã (côđon) theo chiều nào? A Từ 5’ đến 3’ B Từ 3’ đến 5’ C Tiếp cận ngẫu nhiên D Luân phiên theo A P Câu 36: Đối với trình dịch mã di truyền điều không với ribôxôm A trượt từ đầu 5’ đến 3’ mARN B bắt đầu tiếp xúc với mARN từ mã ba AUG C tách thành hai tiểu phần sau hoàn thành dịch mã D giữ nguyên cấu trúc sau hồn thành việc tổng hợp prơtêin Câu 37: Nội dung không đúng? A Ở tế bào nhân sơ, sau tổng hợp, foocmin mêtiônin cắt khỏi chuỗi pơlipeptit B Sau q trình dịch mã hồn tất, ribơxơm tách khỏi mARN nguyên cấu trúc để chuẩn bị cho trình dịch mã C Trong dịch mã tế bào nhân thực, tARN mang axit amin mở đầu mêtiônin đến ribôxôm để bắt đầu dịch mã D Tất prôtêin sau dịch mã cắt bỏ axit amin mở đầu tiếp tục hình thành cấu trúc bậc cao để trở thành prơtêin có hoạt tính sinh học Câu 38: Bản chất mối quan hệ ADN – ARN – Prơtêin A Trình tự ribơnuclêơtit → trình tự nuclêơtit → trình tự axit amin KISU TRƯỜNG THPT NGUYỄN DU – BÌNH ĐỊNH - Giáo viên: Bùi Hữu Tuấn B Trình tự nuclêơtit mạch bổ sung → trình tự ribơnuclêơtit → trình tự axit amin C Trình tự cặp nuclêơtit → trình tự ribơnuclêơtit → trình tự axit amin D Trình tự ba mã gốc → trình tự ba mã → trình tự axit amin BÀI ĐIỀU HỒ HOẠT ĐỘNG GEN Câu 1: Điều hồ hoạt động gen A điều hồ lượng mARN gen tạo B điều hoà lượng sản phẩm gen tạo C điều hoà lượng tARN gen tạo D điều hoà lượng rARN gen tạo Câu 2: Điều hoà hoạt động gen sinh vật nhân sơ hiểu A gen có dịch mã hay khơng B gen có phiên mã dịch mã hay khơng C gen có biểu kiểu hình hay khơng D gen có phiên mã hay khơng Câu 3: Trình tự gen opêron Lac sau: A Gen điều hoà (R) → vùng vận hành (O) → gen cấu trúc: gen Z – gen Y – gen A B Vùng khởi động (P) → vùng vận hành (O) → gen cấu trúc: gen Z – gen Y – gen A C Vùng vận hành (O) → vùng khởi động (P) → gen cấu trúc: gen Z – gen Y – gen A D Gen điều hoà (R) → vùng khởi động (P) → vùng vận hành (O) → gen cấu trúc Câu 4: Điều sai điều hòa opêron lac E.coli? A Sự phiên mã bị kì hãm chất ức chế gắn vào vùng O lại diễn bình thường chất cảm ứng làm bất hoạt chất ức chế B Khi môi trường có lactơzơ (chất cảm ứng) gắn vào prơtêin ức chế làm thay đổi cấu hình khơng gian, khơng gắn vào vùng O Nhờ mARN pơlimeraza thực q trình phiên mã nhóm gen cấu trúc C Khi mơi trường khơng có lactôzơ, prôtêin ức chế gắn vào vùng O, ngăn cản phiên mã nhóm gen cấu trúc, enzim phiên mã mARN pôlimeraza không hoạt động D Khi mơi trường có lactozơ, prơtêin ức chế gắn vào vùng O, ngăn cản phiên mã nhóm gen cấu trúc, enzim phiên mã mARN pơlimeraza khơng hoạt động Câu 5: Đối với opêron E.coli tín hiệu điều hoà hoạt động gen thể A khơng có saccarơzơ, gen cấu trúc khơng biểu hiện, cịn mơi trường tế bào có saccarơzơ gen cấu trúc biểu hiện, nghĩa phiên mã để tổng hợp prôtêin B khơng có glucơzơ, gen cấu trúc khơng biểu hiện, cịn mơi trường tế bào có glucơzơ gen cấu trúc biểu hiện, nghĩa phiên mã để tổng hợp prôtêin C khơng có mantơzơ, gen cấu trúc khơng biểu hiện, cịn mơi trường tế bào có mantơzơ gen cấu trúc biểu hiện, nghĩa phiên mã để tổng hợp prôtêin D khơng có lactơzơ, gen cấu trúc khơng biểu hiện, cịn mơi trường tế bào có lactơzơ gen cấu trúc biểu hiện, nghĩa phiên mã để tổng hợp prôtêin Câu 6: Cơ chế điều hoà opêron lac E.coli dựa vào tương tác yếu tố nào? A Dựa vào tương tác prôtêin ức chế với vùng P B Dựa vào tương tác prôtêin ức chế với nhóm gen cấu trúc C Dựa vào tương tác prôtêin ức chế với vùng O D Dựa vào tương tác prôtêin ức chế với thay đổi mơi trường Câu 7: Đối với opêron E.coli tín hiệu điều hồ hoạt động gen A đường lactôzơ B đường saccarôzơ C đường mantôzơ D đường glucơzơ Câu 8: Sinh vật nhân sơ điều hồ opêron chủ yếu diễn giai đoạn A trước phiên mã B phiên mã C dịch mã D sau dịch mã Câu 9: Trong chế điều hoà hoạt động gen sinh vật nhân sơ, vai trị gen điều hồ R A nơi gắn vào prôtêin ức chế để cản trở hoạt động enzim phiên mã B mang thông tin cho việc tổng hợp prôtêin ức chế tác động lên vùng khởi động C mang thông tin cho việc tổng hợp prôtêin ức chế tác động lên vùng vận hành KISU TRƯỜNG THPT NGUYỄN DU – BÌNH ĐỊNH - Giáo viên: Bùi Hữu Tuấn D mang thông tin cho việc tổng hợp prôtêin Câu 10: Ở sinh vật nhân thực, điều hoà hoạt động gen diễn A giai đoạn trước phiên mã B giai đoạn phiên mã C giai đoạn dịch mã D từ trước phiên mã đến sau dịch mã Câu 11: Theo giai đoạn phát triển cá thể theo nhu cầu hoạt động sống tế bào A tất gen tế bào hoạt động B phần lớn gen tế bào hoạt động C có số gen tế bào hoạt động D tất gen tế bào có lúc đồng loạt hoạt động có đồng loạt dừng BÀI ĐỘT BIẾN GEN Câu 1: Đột biến A biến đổi vật chất di truyền xảy cấp độ phân tử B biến đổi vật chất di truyền xảy cấp độ tế bào C biến đổi vật chất di truyền xảy cấp độ NST D biến đổi vật chất di truyền xảy cấp độ phân tử hay cấp độ tế bào Câu 2: Đột biến gen A biến đổi tạo alen B biến đổi tạo nên kiểu hình C biến đổi cặp nuclêôtit gen D biến đổi cặp nuclêôtit gen Câu 3: Thể đột biến thể mang đột biến A biểu kiểu hình B nhiễm sắc thể C gen hay đột biến nhiễm sắc thể D gen Câu 4: Đột biến gen xảy sinh vật nào? A Sinh vật nhân sơ B Sinh vật nhân thực đa bào C Sinh vật nhân thực đơn bào D tất loài sinh vật Câu 5: Trong dạng đột biến sau, dạng thuộc đột biến gen? I - Mất cặp nuclêôtit II - Mất đoạn làm giảm số gen III - Đảo đoạn làm trật tự gen thay đổi IV - Thay cặp nuclêôtit cặp nuclêôtit khác V - Thêm cặp nuclêôtit VI - Lặp đoạn làm tăng số gen Tổ hợp trả lời là: A I, II, V B II, III, VI C I, IV, V D II, IV, V Câu 6: Nguyên nhân gây đột biến gen A bazơ nitơ bắt cặp sai NTBS tái ADN, sai hỏng ngẫu nhiên, tác động tác nhân vật lí, hố học, sinh học môi trường B sai hỏng ngẫu nhiên tái ADN, tác nhân hoá học, tác nhân sinh học môi trường C bắt cặp không đúng, tác nhân vật lí mơi trường, tác nhân sinh học mơi trường D tác nhân vật lí, tác nhân hố học mơi trường hay mơi tường ngồi thể Câu 7: Loại đột biến gen phát sinh bắt cặp nhầm nuclêôtit không theo nguyên tắc bổ sung ADN nhân đôi A thêm cặp nuclêôtit B thêm cặp nuclêôtit C cặp nuclêôtit D thay cặp nuclêôtit cặp nuclêôtit khác Câu 8: Dạng đột biến gen thay cặp nuclêơtit hình thành thường phải qua A lần tự ADN B lần tự ADN C lần tự ADN D lần tự ADN Câu 9: Guanin dạng kết cặp với timin tái tạo nên A nên phân tử timin đoạn mạch ADN gắn nối với KISU 10 TRƯỜNG THPT NGUYỄN DU – BÌNH ĐỊNH - Giáo viên: Bùi Hữu Tuấn D Các hoạt động có ý thức người Câu 12: Điều sau nguyên nhân diễn sinh thái? A Do cạnh tranh hợp tác loài quần xã B Do thay đổi điều kiện tự nhiên, khí hậu C Do hoạt động khai thác tài nguyên thiên nhiên người D Do cạnh tranh gay gắt loài quần xã Câu 13: Tầm quan trọng việc nghiên cứu diễn sinh thái nào? A Có thể kịp thời đề xuất biện pháp khắc phục biến đổi bất lợi môi trường, sinh vật, người B Có thể chủ động xây dựng kế hoạch việc bảo vệ khai thác hợp lí nguồn tài nguyên thiên nhiên C Có thể chủ động điều khiển diễn sinh thái hoàn toàn theo ý muốn người D Có thể hiểu biết quy luật phát triển quần xã sinh vật, dự đốn quần xã xuất trước quần xã thay tương lai CHƯƠNG III HỆ SINH THÁI, SINH QUYỂN VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG KIẾN THỨC CẦN NHỚ: Hệ sinh thái - Khái niệm: + Hệ sinh thái bao gồm quần xã sinh vật sinh cảnh + Các sinh vật quần xã tác động lẫn đồng thời tác động qua lại với thành phần vô sinh sinh cảnh + Hệ sinh thái hệ thống sinh học hoàn chỉnh tương đối ổn định - Thành phần cấu trúc hệ sinh thái: KISU 97 TRƯỜNG THPT NGUYỄN DU – BÌNH ĐỊNH - Giáo viên: Bùi Hữu Tuấn + Thành phần vô sinh (sinh cảnh): ánh sáng, khí hậu, đất, nước, xác sinh vật + Thành phần hữu sinh: sinh vật sản xuất, sinh vật tiêu thụ, sinh vật phân giải - Các kiểu hệ sinh thái: + Các hệ sinh thái tự nhiên: hệ sinh thái cạn (hệ sinh thái rừng, đồng cỏ, savan ), hệ sinh thái nước (hệ sinh thái nước mặn, hệ sinh thái nước ngọt) + Các hệ sinh thái nhân tạo: đồng ruộng, ao, hồ, rừng trồng, thành phố Trao đổi chất hệ sinh thái * Trao đổi chất quần xã: - Một chuỗi thức ăn gồm nhiều loài có quan hệ dinh dưỡng với lồi mắt xích chuỗi Trong chuỗi, mắt xích vừa có nguồn thức ăn mắt xích phía trước, vừa nguồn thức ăn mắt xích phía sau - Trong hệ sinh thái có loại chuỗi thức ăn: + Chuỗi thức ăn mở đầu sinh vật tự dưỡng → động vật ăn sinh vật tự dưỡng → loài động vật ăn động vật + Chuỗi thức ăn mở đầu sinh vật phân giải mùn bã hữu → động vật ăn sinh vật phân giải → loài động vật ăn động vật - Lưới thức ăn: Một loài sinh vật tham gia đồng thời vào nhiều chuỗi thức ăn khác nhau, nhiều chuỗi thức ăn kết hợp thành lưới thức ăn - Tháp sinh thái: Trong lưới thức ăn, tất lồi có mức dinh dưỡng hợp thành bậc dinh dưỡng Gồm có bậc dinh dưỡng cấp (sinh vật sản xuất) bậc dinh dưỡng cấp 2, cuối bậc dinh dưỡng cấp cao * Trao đổi chất quần xã với ngoại cảnh: - Chu trình trao đổi chất tự nhiên, theo đường từ môi trường truyền vào thể sinh vật, qua bậc dinh dưỡng từ thể sinh vật truyền trở lại mơi trường - Chu trình cacbon: Chu trình ln chuyển cacbon từ mơi trường ngồi vào thể sinh vật từ sinh vật trở lại môi trường qua số đường Cacbon vào chu trình dạng cacbon điơxit (CO2) - Chu trình nitơ: Chu trình luân chuyển nitơ chia giai đoạn chính: + Các hợp chất đạm amôni, nitrit nitrat hình thành từ nitơ khơng khí đất qua đường vật lí, hố học sinh học + Các hợp chất đạm amôni, nitrit nitrat sinh vật sản xuất hấp thụ chuyển qua lưới thức ăn, từ sinh vật sản xuất chuyển lên sinh vật tiêu thụ bậc cao Khi sinh vật chết, prôtêin xác sinh vật lại tiếp tục phân giải thành đạm mơi trường + Vịng tuần hồn khép kín qua hoạt động số vi khuẩn phản nitrat, vi khuẩn phân giải đạm đất, nước giải phóng nitơ khơng khí Một phần hợp chất nitơ khơng trao đổi liên tục theo vịng tuần hồn kín mà lắng đọng trầm tích sâu mơi trường đất, nước - Chu trình nước Trái Đất: Nước mưa rơi xuống Trái Đất, chảy mặt đất, phần thấm xuống mạch nước ngầm, phần lớn tích luỹ đại dương, sơng, hồ Nước mưa trở lại khí dạng nước thơng qua hoạt động thát nước bốc nước mặt đất Sinh - Sinh lớp vỏ Trái Đất gồm toàn sinh vật sống lớp đất, nước không khí Trái Đất - Sinh chia thành nhiều khu sinh học khác nhau: + Các khu sinh học cạn: rừng nhiệt đới, savan, hoang mạc sa mạc, rừng rụng ôn đới, thảo nguyên, rừng gỗ Địa Trung Hải, rừng kim phương bắc, đồng rêu đới lạnh + Các khu sinh học nước gồm: khu nước đứng (các đầm, ao, hồ ) khu nước chảy (các sông, suối) + Khu sinh học biển: chia theo chiều ngang gồm vùng ven bờ, vùng khơi chia theo chiều thẳng đứng gồm lớp nước mặt, lớp nước lớp nước (lớp nước đáy) Dòng lượng hệ sinh thái hiệu suất sinh thái KISU 98 TRƯỜNG THPT NGUYỄN DU – BÌNH ĐỊNH - Giáo viên: Bùi Hữu Tuấn - Trong chu trình dinh dưỡng, lượng truyền từ bậc dinh dưỡng thấp lên bậc dinh dưỡng cao Càng lên bậc dinh dưỡng cao lượng giảm, phần lượng bị thất thoát dần qua nhiều cách: + Năng lượng qua hô hấp + Năng lượng qua chất thải (qua phân, tiết, thức ăn thừa ) phận rơi rụng (lá rụng thực vật; lông rụng, lột xác động vật) - Năng lượng truyền theo chiều từ sinh vật sản xuất qua bậc dinh dưỡng tới môi trường - Hiệu suất sinh thái tỉ lệ % chuyển hoá lượng bậc dinh dưỡng hệ sinh thái BÀI42 HỆ SINH THÁI Câu 1: Hệ sinh thái bao gồm A sinh vật luôn tác động lẫn B quần xã sinh vật sinh cảnh quần xã (môi trường vô sinh quần xã) C lồi quần tụ với khơng gian xác định D tác động nhân tố vơ sinh lên lồi Câu 2: Tại hệ sinh thái hệ thống sinh học hoàn chỉnh tương đối ổn định? A Vì sinh vật quần xã tác động lẫn đồng thời tác động với thành phần vô sinh sinh cảnh B Vì sinh vật quần xã tác động với thành phần vô sinh sinh cảnh C Vì sinh vật quần xã ln tác động lẫn D Vì sinh vật quần xã cạnh tranh với đồng thời tác động với thành phần vô sinh sinh cảnh Câu 3: Hệ sinh thái biểu chức tổ chức sống nào? A Biểu trao đổi chất lượng sinh vật nội quần xã B Biểu trao đổi chất lượng sinh vật nội quần xã quần xã với sinh cảnh chúng C Biểu trao đổi chất lượng quần xã với sinh cảnh chúng D Biểu trao đổi chất lượng sinh vật nội quần thể quần thể với sinh cảnh chúng Câu 4: Một hệ thưc nghiệm có đầy đủ nhân tố môi trường vô sinh, người ta cấy vào tảo lục vi sinh vật phân huỷ Hệ gọi A quần thể sinh vật B quần xã sinh vật C hệ sinh thái D tổ hợp sinh vật khác loài Câu 5: Trong hệ sinh thái, thành phần hữu sinh bao gồm yếu tố nào? A Sinh vật tiêu thụ, sinh vật phân giải, chất hữu B Sinh vật sản xuất, sinh vật tiêu thụ, sinh vật phân giải C Sinh vật sản xuất, sinh vật tiêu thụ, chất hữu D Sinh vật sản xuất, sinh vật phân giải, chất hữu Câu 6: Về nguồn gốc hệ sinh thái phân thành kiểu A Các hệ sinh thái tự nhiên nhân tạo B Các hệ sinh thái rừng biển C Các hệ sinh thái lục địa đại dương D Các hệ sinh thái cạn nước Câu 7: Khu sinh học phổi xanh hành tinh? A Khu sinh học rừng rộng rụng theo mùa rừng hỗn tạp ôn đới Bắc Bán Cầu B Khu sinh học rừng xanh nhiệt đới C Khu sinh học rừng kim phương bắc D Khu sinh học đồng rêu Câu 8: Một hệ sinh thái có đặc điểm: lượng mặt trời lượng đầu vào chủ yếu, cung cấp thêm phần vật chất số lượng lồi hạn chế Đó A Hệ sinh thái biển B Hệ sinh thái thành phố C Hệ sinh thái rừng mưa nhiệt đới D Hệ sinh thái nông nghiệp KISU 99 TRƯỜNG THPT NGUYỄN DU – BÌNH ĐỊNH - Giáo viên: Bùi Hữu Tuấn Câu 9: Các hệ sinh thái cạn có tính đa dạng sinh học nghèo nàn nhất? A Các hệ sinh thái hoang mạc B Các hệ sinh thái thảo nguyên C Các hệ sinh thái rừng (rừng mưa nhiệt đới, rừng rộng rụng theo mùa vùng ôn đới, rừng kim) D Các hệ sinh thái nông nghiệp vùng đồng Câu 10: Các hệ sinh thái cạn có vai trị quan trọng cân sinh thái Trái Đất? A Các hệ sinh thái hoang mạc B Các hệ sinh thái thảo nguyên C Các hệ sinh thái rừng (rừng mưa nhiệt đới, rừng rộng rụng theo mùa vùng ôn đới, rừng kim) D Các hệ sinh thái nông nghiệp vùng đồng Câu 11: Các hệ sinh thái cạn có vai trị quan trọng cần bảo vệ trước tiên? A Các hệ sinh thái hoang mạc B Các hệ sinh thái thảo nguyên C Các hệ sinh thái rừng (rừng mưa nhiệt đới, rừng rộng rụng theo mùa vùng ôn đới, rừng kim) D Các hệ sinh thái núi đá vôi Câu 12: Hoang mạc, đồng cỏ, đồng ruộng, rừng bụi, rừng rậm nhiệt đới A ví dụ hệ sinh thái B ví dụ tương tác sinh vật C giai đoạn diễn sinh thái D quần xã có đầu vào đầu chu trình dinh dưỡng Câu 13: Các hệ sinh thái nước có độ đa dạng sinh vật cao A vùng biển xa khơi B vùng ven bờ biển C Đầm, ao hồ D sông, suối BÀI 43 TRAO ĐỔI VẬT CHẤT TRONG HỆ SINH THÁI Câu 1: Trao đổi chất quần xã biểu qua A trao đổi vật chất sinh vật quần xã với sinh cảnh B trao đổi vật chất sinh vật quần xã qua chuỗi lưới thức ăn C trao đổi vật chất quần xã với mơi trường vơ sinh D chu trình trao đổi chất tự nhiên Câu 2: Chuỗi thức ăn dãy gồm nhiều lồi sinh vật có quan hệ với A nguồn gốc B nơi chốn C dinh dưỡng D sinh sản Câu 3: Một chuỗi thức ăn gồm A nhiều lồi sinh vật có quan hệ dinh dưỡng với loài mắt xích chuỗi Trong chuỗi, mắt xích nguồn thức ăn mắt xích phía sau B nhiều lồi sinh vật có quan hệ cạnh tranh dinh dưỡng với loài mắt xích chuỗi Trong chuỗi, mắt xích vừa có nguồn thức ăn mắt xích phía trước, vừa nguồn thức ăn mắt xích phía sau C nhiều lồi sinh vật có quan hệ dinh dưỡng với lồi mắt xích chuỗi Trong chuỗi, mắt xích có nguồn thức ăn mắt xích phía trước D nhiều lồi sinh vật có quan hệ dinh dưỡng với lồi mắt xích chuỗi Trong chuỗi, mắt xích vừa có nguồn thức ăn mắt xích phía trước, vừa nguồn thức ăn mắt xích phía sau Câu 4: Chu trình dinh dưỡng quần xã cho ta biết A mức độ gần gũi cá thể quần xã B đường trao đổi vật chất lượng quần xã C nguồn thức ăn sinh vật tiêu thụ D mức tiêu thụ chất hữu sinh vật Câu 5: Quan hệ dinh dưỡng quần xã quan trọng A cho ta biết mức độ gần gũi cá thể quần xã B cho ta biết dòng lượng quần xã C tất động vật trực tiếp gián tiếp phụ thuộc vào thực vật D từ lượng thức ăn sử dụng bậc dinh dưỡng xác định sinh khối quần xã Câu 6: Những sinh vật sau không thuộc sinh vật tiêu thụ? KISU 100 TRƯỜNG THPT NGUYỄN DU – BÌNH ĐỊNH - Giáo viên: Bùi Hữu Tuấn A Động vật ăn trùng B Động vật ăn thực vật C Lồi người D Nấm, vi khuẩn Câu 7: Trật tự sau không với chuỗi thức ăn? A Cây xanh → Chuột → Mèo → Diều hâu B Cây xanh → Chuột → Cú → Diều hâu C Cây xanh → Rắn → Chim → Diều hâu D Cây xanh → Chuột → Rắn → Diều hâu Câu 8: Vì chuỗi thức ăn hệ sinh thái thường không dài? A Do lượng bị hấp thụ nhiều bậc dinh dưỡng B Do lượng mặt trời sử dụng quang hợp C Do lượng bị hấp thụ nhiều sinh vật sản xuất D Do lượng lớn qua bậc dinh dưỡng Câu 9: Chuỗi thức ăn hệ sinh thái nước thường dài hệ sinh thái cạn A hệ sinh thái nước có đa dạng sinh học B mơi trường nước không bị lượng ánh sáng mặt trời đốt nóng C mơi trường nước có nhiệt độ ổn định D môi trường nước giàu chất dinh dưỡng môi trường cạn Câu 10: Lưới thức ăn A tập hợp chuỗi thức ăn, có loài sử dụng nhiều dạng thức ăn loài làm thức ăn cho nhiều loài trở thành điểm nối chuỗi thức ăn với B tập hợp chuỗi thức ăn, có lồi sử dụng nhiều dạng thức ăn loài làm thức ăn cho nhiều loài trở thành điểm nối chuỗi thức ăn với C tập hợp chuỗi thức ăn, có lồi sử dụng nhiều dạng thức ăn loài làm thức ăn cho nhiều loài trở thành điểm nối chuỗi thức ăn với D tập hợp chuỗi thức ăn, có số lồi sử dụng nhiều dạng thức ăn loài làm thức ăn cho nhiều loài trở thành điểm nối chuỗi thức ăn với Câu 11: Chuỗi lưới thức ăn biểu thị mối quan hệ sau loài sinh vật hệ sinh thái? A Quan hệ dinh dưỡng sinh vật B Quan hệ thực vật với động vật ăn thực vật C Quan hệ động vật ăn thịt bậc với động vật ăn thịt bậc D Quan hệ động vật ăn thịt với mồi Câu 12: Ở bậc dinh dưỡng, phần lớn lượng bị tiêu hao A hô hấp, tạo nhiệt thể sinh vật B chất thải (phân động vật, chất tiết) C phận rơi rụng thực vật (lá rụng, củ, rễ) D phận rơi rụng động vật (rụng lông, lột xác) Câu 13: Điều không để xác định độ lớn bậc dinh dưỡng? A Xác định lượng bậc dinh dưỡng B Xác định số lượng cá thể bậc dinh dưỡng C Xác định sinh khối bậc dinh dưỡng D Xác định số lượng loài bậc dinh dưỡng Câu 14: Tháp lượng xây dựng dựa A số lượng tích luỹ đơn vị diện tích, đơn vị thời gian, bậc dinh dưỡng B số lượng tích luỹ đơn vị thời gian, bậc dinh dưỡng C số lượng tích luỹ đơn vị diện tích hay thể tích, đơn vị thời gian, bậc dinh dưỡng D số lượng tích luỹ đơn vị thể tích, đơn vị thời gian, bậc dinh dưỡng Câu 15: Tháp số lượng xây dựng dựa A số lượng cá thể bậc dinh dưỡng B số lượng cá thể đơn vị thể tích C số lượng cá thể đơn vị diện tích D số lượng cá thể đơn vị thời gian Câu 16: Tháp sinh khối xây dựng dựa A khối lượng tổng số tất sinh vật đơn vị diện tích bậc dinh dưỡng KISU 101 TRƯỜNG THPT NGUYỄN DU – BÌNH ĐỊNH - Giáo viên: Bùi Hữu Tuấn B khối lượng tổng số tất sinh vật đơn vị thể tích bậc dinh dưỡng C khối lượng tổng số tất sinh vật đơn vị thời gian bậc dinh dưỡng D khối lượng tổng số tất sinh vật đơn vị diện tích hay thể tích bậc dinh dưỡng Câu 17: Tháp hay tháp hoàn thiện A tháp lượng B tháp lượng tháp số lượng C tháp lượng sinh khối D tháp sinh khối tháp số lượng Câu 18: Trong hệ sinh thái, chuỗi thức ăn số chuỗi thức ăn sau cung cấp sinh khối có lượng lượng cao cho người (sinh khối thực vật chuỗi nhau)? A Thực vật → dê → người B Thực vật → người C Thực vật → động vật phù du → cá → người D Thực vật → cá → chim → trứng chim → người BÀI 44 CHU TRÌNH SINH ĐỊA HỐ VÀ SINH QUYỂN Câu 1: Chu trình sinh địa hố A chu trình chuyển hố chất vô hữu tự nhiên, theo đường từ mơi trường ngồi truyền qua bậc dinh dưỡng, từ truyền trở lại mơi trường B chu trình chuyển hố chất vơ hữu tự nhiên, theo đường từ môi trường truyền vào thể sinh vật, qua bậc dinh dưỡng, từ thể sinh vật truyền trở lại mơi trường C chu trình chuyển hố chất vô tự nhiên, theo đường từ môi trường truyền vào thể sinh vật, truyền trở lại mơi trường D chu trình chuyển hố chất vô tự nhiên, theo đường từ môi trường truyền vào thể sinh vật, qua bậc dinh dưỡng, từ thể sinh vật truyền trở lại mơi trường Câu 2: Một chu trình sinh địa hố gồm có phần nào? A Tổng hợp chất, tuần hoàn vật chất tự nhiên, phân giải chất hữu B Tổng hợp chất, tuần hoàn vật chất tự nhiên lắng đọng phần vật chất đất, nước C Tổng hợp chất, phân giải lắng đọng phần vật chất đất, nước D Tổng hợp chất, tuần hoàn vật chất tự nhiên, phân giải lắng đọng phần vật chất đất, nước Câu 3: Chu trình sinh địa hố có vai trị A trì cân vật chất sinh B trì cân lượng sinh C trì cân vật chất lượng sinh D trì cân quần xã Câu 4: Điều không chu trình cacbon? A Cacbon trao đổi quần xã: quần xã, hợp chất cacbon trao đổi thông qua chuỗi thức ăn lưới thức ăn B Cacbon từ môi trường vô vào quần xã: khí cacbon khí thực vật hấp thu, thông qua quang hợp tổng hợp nên chất hữu có cacbon C Cacbon trở lại moi trường vơ cơ: q trình hơ hấp thực vật, động vật trình phân giải chất hữu thành chất vô đất vi sinh vật thải lượng lớn khí cacbơnic vào bầu khí D Tất lượng cacbon quần xã sinh vật trao đổi liên tục theo vịng tuần hồn kín Câu 5: Chu trình cacbon sinh A trình phân giải mùn bã hữu đất B q trình tái sinh tồn vật chất hệ sinh thái C trình tái sinh phần vật chất hệ sinh thái D trình tái sinh phần lượng hệ sinh thái Câu 6: Điều không chu trình nitơ? A Vịng tuần hồn khép kín qua hoạt động số vi khuẩn phản nitrat, vi khuẩn phân giải đạm đất, nước giải phóng nitơ vào khơng khí KISU 102 TRƯỜNG THPT NGUYỄN DU – BÌNH ĐỊNH - Giáo viên: Bùi Hữu Tuấn B Khí nơi dự trữ nitơ chủ yếu Phần chu trình nitơ là sinh vật phân giải biến prôtêin xác sinh vật thành hợp chất đạm amôn, nitrat C Các hợp chất nitơ ln trao đổi theo vịng tuần hồn kín − D Thực vật hấp thụ dạng đạm dạng muối amôn ( NH 4+ ) nitrat ( NO3 ) cấu tạo nên thể sống Trong quần xã, ni tơ luân chuyển qua lưới thức ăn Khi sinh vật chết, prôtêin xác sinh vật lại tiếp tục phân giải thành đạm mơi trường Câu 7: Chu trình nitơ A liên quan tới yếu tố vô sinh hệ sinh thái B q trình tái sinh tồn vật chất hệ sinh thái C trình tái sinh phần vật chất hệ sinh thái D trình tái sinh phần lượng hệ sinh thái Câu 8: Điều không với chu trình nước? A Trong khí quyển, nước ngưng tụ tạo thành mưa rơi xuống lượng lớn đại dương B Trong tự nhiên, nước vận động tạo nên chu trình nước tồn cầu C Trong khí quyển, nước ngưng tụ tạo thành mưa rơi xuống lượng lớn lục địa D Sự bốc nước diễn từ đại dương, mặt đất thảm thực vật Câu 9: Chu trình nước A liên quan tới nhân tố vô sinh hệ sinh thái B sa mạc C phần chu trình tái tạo vật chất hệ sinh thái D phần tái tạo lượng tronghệ sinh thái Câu 10: Ý không với hiệu việc thay đổi loại trồng hợp lí (trồng luân canh xen kẽ)? A Tăng xuất trồng B Tăng hỗ trợ loại trồng C Tận dụng hiệu suất sử dụng đất D Làm cho đất không bị cạn kiệt nguồn dinh dưỡng Câu 11: Sinh bao gồm toàn thể sống tồn A lớp nước khơng khí Trái Đất B lớp đất khơng khí Trái Đất C lớp đất, nước khơng khí Trái Đất D lớp đất nước Trái Đất Câu 12: Sinh chia thành nhiều khu sinh học, A khu rừng nhiệt đới, rừng rụng ôn đới, rừng kim vùng đại dương B toàn khu sinh học cạn, khu sinh học nước khu sinh học biển C toàn khu sinh học cạn phân bố theo vĩ độ mức khô hạn vùng Trái Đất D toàn hồ, ao khu nước chảy sông, suối BÀI 45 DÒNG NĂNG LƯỢNG TRONG HỆ SINH THÁI VÀ HIỆU SUẤT SINH THÁI Câu 1: Dòng lượng hệ sinh thái diễn nào? A bắt nguồn từ môi trường, sinh vật sản xuất hấp thụ biến đổi thành quang năng, sau lượng truyền qua bậc dinh dưỡng cuối lượng truyền trở lại môi trường B bắt nguồn từ môi trường, sinh vật sản xuất hấp thụ biến đổi thành lượng hoá học, sau lượng truyền hết qua bậc dinh dưỡng C từ sinh vật sản xuất hình thành lượng hố học, sau lượng truyền qua bậc dinh dưỡng cuối lượng truyền trở lại môi trường D bắt nguồn từ môi trường, sinh vật sản xuất hấp thụ biến đổi thành lượng hố học, sau lượng truyền qua bậc dinh dưỡng cuối lượng truyền trở lại môi trường Câu 2: Điều sau khơng với dịng lượng hệ sinh thái? A Càng lên bậc dinh dưỡng cao lượng tăng dần B Năng lượng truyền qua bậc dinh dưỡng từ thấp lên cao C Năng lượng bị thất thoát dần qua bậc dinh dưỡng D Càng lên bậc dinh dưỡng cao lượng giảm dần KISU 103 TRƯỜNG THPT NGUYỄN DU – BÌNH ĐỊNH - Giáo viên: Bùi Hữu Tuấn Câu 3: Điều nguyên nhân thất thoát lượng lớn quan bậc dinh dưỡng? A Do phần lượng động vật sử dụng, khơng đồng hố mà thải môi trường dạng chất tiết B Do phần lượng sinh vật làm thức ăn không sử dụng (rễ Lá rơi rụng, xương, da, lông ) C Do phần lượng qua huỷ diệt sinh vật cách ngẫu nhiên D Do phần lượng qua hô hấp tạo nhiệt bậc dinh dưỡng Câu 4: Trong hệ sinh thái, sinh khối bậc dinh dưỡng kí hiệu chữ từ A đến E Trong đó: A = 500 kg; B = 600 kg; C = 5000 kg; D = 50 kg; E = kg → → → → → → A A B C D B E D A C C E → D → C → B D C → A → D → E Câu 5: Hiệu suất sinh thái A tỷ lệ % chuyển hoá lượng bậc dinh dưỡng cuối hệ sinh thái B tổng tỷ lệ % chuyển hoá lượng bậc dinh dưỡng hệ sinh thái C tỷ lệ % chuyển hoá lượng bậc dinh dưỡng sinh vật sản xuất sinh vật tiêu thụ bậc hệ sinh thái D tỷ lệ % chuyển hoá lượng bậc dinh dưỡng hệ sinh thái Câu 6: Trong rừng, hổ khơng có vật ăn thịt chúng A hổ có vuốt chân sắc chống trả lại kẻ thù B hổ có sức mạnh khơng lồi địch C hổ chạy nhanh, vật ăn thịt khó lịng đuổi D hổ có số lượng ít, sản lượng thấp, khơng thể tạo nên quần thể vật ăn thịt dù đủ số lượng tối thiểu để tồn Câu 7: Hoạt động người gây hậu phá hoại môi trường lớn nhất? A Săn bắt động vật hoang dã B Khai thác khoáng sản C Đốt rừng lấy đất trồng trọt D Chăn thả gia súc Câu 8: Biện pháp khơng có tác dụng hạn chế ô nhiễm môi trường? A Xây dựng nhà máy, xí nghiệp xa khu dân cư B Hạn chế gây tiếng ồn phương tiện giao thông C Xây dựng công viên xanh, trồng D Xây dựng thêm nhà máy tái chế chất thải thành nguyên liệu, đồ dùng Câu 9: Biện pháp tác dụng hạn chế nhiễm nguồn nước? A Tạo bể lắng lọc nước thải B Sử dụng nhiều lượng khơng sinh khí thải (năng lượng gió, mặt trời) C Chơn lấp đốt ác cách khoa học D Xây dựng nhà máy xử lí rác Câu 10: Nguyên nhân dẫn đến hiệu ứng nhà kính Trái Đất A động vật phát triển nhiều nên làm tăng lượng CO2 qua hô hấp B bùng nổ dân số nên làm tăng lượng CO2 qua hô hấp C thảm thực vật có xu hướng giảm dần quang hợp tăng dần hơ hấp có thay đổi khí hậu D đốt nhiều nhiên liệu hoá thạch thu hẹp diện tích rừng Câu 11: Biện pháp có tác dụng hạn chế nhiễm chất phóng xạ? A Lắp đặt thiết bị lọc khí cho nhà máy B Sử dụng nhiều lượng khơng sinh khí thải (năng lượng gió, mặt trời) C Quản lí thật chặt chẽ chất gây nguy hiểm cao D Xây dựng nhà máy xử lí rác Câu 12: Biện pháp khơng có tác dụng hạn chế ô nhiễm tác nhân sinh học? A Lắp đặt thiết bị lọc khí cho nhà máy B Tạo bể lắng lọc nước thải C Xây dựng nhà máy xử lí rác D Chơn lấp đốt rác cách khoa học Câu 13: Biện pháp có tác dụng hạn chế nhiễm chất thải rắn? A Lắp đặt thiết bị lọc khí cho nhà máy KISU 104 TRƯỜNG THPT NGUYỄN DU – BÌNH ĐỊNH - Giáo viên: Bùi Hữu Tuấn B Tạo bể lắng lọc nước thải C Xây dựng nhà máy xử lí rác D Sử dụng nhiều lượng khơng sinh khí thải (năng lượng gió, mặt trời) Câu 14: Biện pháp có tác dụng hạn chế ô nhiễm hoạt động tự nhiên, thiên tai? A Đẩy mạnh nghiên cứu khoa học để dự báo tìm biện pháp phịng tránh B Xây dựng thêm nhà máy tái chế chất thải thành nguyên liệu, đồ dùng C Xây dựng nhà máy xử lí rác D Chôn lấp đốt rác cách khoa học Câu 15: Biện pháp có tác dụng lớn tới cân sinh thái? A Sử dụng có hiệu nguồn tài nguyên B Bảo vệ loài sinh vật C Phục hồi trồng rừng D Kiểm soát giảm thiểu nguồn chất thải gây ô nhiễm Câu 16: Nếu hệ sinh thái bị ô nhiễm thuỷ ngân với mức độ ngang nhau, người hệ sinh thái hệ sinh thái bị nhiễm độc nhiều nhất? A Tảo đơn bào → động vật phù du → cá → người B Tảo đơn bào → động vật phù du → giáp xác → cá → chim → người C Tảo đơn bào → cá → người D Tảo đơn bào → thân mềm → cá → người Câu 17: Khả gây đột biến người sinh vật, gây số bệnh di truyền, bệnh ung thư tác nhân gây ô nhiễm mơi trường gây ra? A Ơ nhiễm hố chất bảo vệ thực vật chất độc hoá học B Ơ nhiễm chất phóng xạ C Ơ nhiễm chất khí thải từ hoạt động cơng nghiệp sinh hoạt D Ơ nhiễm chất thải rắn Câu 18: Chất thải rắn gây ô nhiễm có tác động gây độc hại cho người? A Các chất thải công nghiệp đồ cao su, đồ nhựa, giấy, dụng cụ kim loại, đồ thuỷ tinh, tro xỉ B Các chất thải từ hoạt động nông nghiệp chủ yếu rác thải hữu thực phẩm hư hỏng, C Chất thải từ hoạt động xây dựng gồm đất, đá, vôi, cát D Chất thải từ khai thác khoáng sản gồm đất, đá Câu 19: Điều không với hiệu trồng gây rừng vùng đất trống đồi núi trọc? A Hạn chế hạn hán, lũ lụt B Hạn chế mức độ đa dạng sinh học C Hạn chế xói mịn đất D Cải tạo khí hậu Câu 20: Biện pháp quan trọng để sử dụng hợp lí nguồn tài nguyên nước A tiết kiệm nước việc ăn uống B tiết kiệm việc tưới tiêu cho trồng C hạn chế nước chảy biển D không làm ô nhiễm cạn kiệt nguồn nước Câu 21: Tài nguyên tài nguyên lượng vĩnh cửu? A Dầu lửa B Năng lượng thuỷ triều C Bức xạ mặt trời D Năng lượng gió KISU 105 TRƯỜNG THPT NGUYỄN DU – BÌNH ĐỊNH - Giáo viên: Bùi Hữu Tuấn PHỤ LỤC PHẦN ĐÁP ÁN ÔN TẬP TỐT NGHIỆP BÀI GEN, MÃ DI TRUYỀN VÀ Q TRÌNH NHÂN ĐƠI ADN 10 → 10 11 → 20 B B B D A C D C D A C B B D D D B A C C 21 → 30 31 → 40 B A C D B B C C A A A B C C C BÀI PHIÊN MÃ VÀ DỊCH MÃ 10 → 10 11 → 20 B B D B A A D A D B B A A C A A A D D D 21 → 30 31 → 40 D B C C A C D B A D D B D D A D B D BÀI ĐIỀU HOÀ HOẠT ĐỘNG GEN → 10 11 → 20 10 B B B D D C A B C D C BÀI ĐỘT BIẾN GEN 10 → 10 11 → 20 D C A D C A D B C B A C A C A A C A B C 21 → 30 31 → 40 C A D A C D A A C B D A D B A C B B A BÀI NHIỄM SẮC THỂ VÀ ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ 10 → 10 11 → 20 C C B B C C A B A B C D C B C D B C B A 21 → 30 A A C D D D D C A BÀI ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG NHIỄM SẮC THỂ 10 → 10 11 → 20 C B D A C B C A C A A B C B D D C C B B 21 → 30 B KISU 106 TRƯỜNG THPT NGUYỄN DU – BÌNH ĐỊNH - Giáo viên: Bùi Hữu Tuấn BÀI QUY LUẬT PHÂN LI 10 → 10 11 → 20 B C D B A B B D B A C C C A C D C D D D 21 → 30 31 → 40 D A C A D B D D D D C C A A D C B BÀI QUY LUẬT PHÂN LI ĐỘC LẬP 10 → 10 11 → 20 D C A B D A C A A A C B A C B B B A B C 21 → 30 C BÀI 10 TƯƠNG TÁC GEN VÀ TÁC ĐỘNG ĐA HIỆU CỦA GEN 10 → 10 11 → 20 C C A C A B C C A B B B A B D A D C A A 21 → 30 C A B C B A D D D BÀI 11 LIÊN KẾT GEN VÀ HOÁN VỊ GEN 10 → 10 11 → 20 C D B D C A D B C D B B B A C C A A D D 21 → 30 31 → 40 C C B B A C B C A B D B B BÀI 12 DI TRUYỀN LIÊN KẾT VỚI GIỚI TÍNH VÀ DI TRUYỀN NGỒI NHÂN 10 → 10 11 → 20 A C A B D D A C C C B B C D D D A B A D 21 → 30 31 → 40 C A D D A A B A A D C B B D D C B C B B BÀI 13 ẢNH HƯỞNG CỦA MÔI TRƯỜNG LÊN SỰ BIỂU HIỆN CỦA GEN → 10 11 → 20 KISU 10 B D B B B D C D C D B C A A B 107 TRƯỜNG THPT NGUYỄN DU – BÌNH ĐỊNH - Giáo viên: Bùi Hữu Tuấn BÀI 16,17 CẤU TRÚC DI TRUYỀN CỦA QUẦN THỂ 10 → 10 11 → 20 A A B A A D A B A B D B C A D D D B B C 21 → 30 31 → 40 41 → 50 C C A D D C C D A C D C A A B A A C B D D B BÀI 18 CHỌN GIỐNG VẬT NUÔI VÀ CÂY TRỒNG DỰA TRÊN NGUỒN BIẾN DỊ TỔ HỢP → 10 11 → 20 10 B C D A B D C D B C A D B C D A C BÀI 19 TẠO GIỐNG BẰNG PHƯƠNG PHÁP GÂY ĐỘT BIẾN VÀ CÔNG NGHỆ TẾ BÀO 10 → 10 11 → 20 B B D B A D D A C D A B C C C A C B B C 21 → 30 D A A C D D D B B BÀI 20 TẠO GIỐNG NHỜ CÔNG NGHỆ GEN 10 → 10 11 → 20 C D C B C B B D C C B C B B A B A B A C 21 → 30 D B A B A D A A D B BÀI 21 DI TRUYỀN Y HỌC → 10 11 → 20 21 → 30 31 → 40 10 B B B C D B C C A D A C A D A C B D A A C D B D A C D B D D B D BÀI 22 BẢO VỆ VỐN GEN CỦA LOÀI NGƯỜI VÀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ XÃ HỘI CỦA DI TRUYỀN HỌC → 10 KISU B A C B B C D D 108 10 TRƯỜNG THPT NGUYỄN DU – BÌNH ĐỊNH - Giáo viên: Bùi Hữu Tuấn BÀI 24 CÁC BẰNG CHỨNG TIẾN HOÁ → 10 11 → 20 10 B B A B B B D A B D B B D B C B A B D A BÀI 25 HỌC THUYẾT LAMAC VÀ HỌC THUYẾT ĐACUYN 10 → 10 11 → 20 A D C A C A D A D A C B B C A B C A C A 21 → 30 C C B C C D BÀI 26 HỌC THUYẾT TIẾN HOÁ TỔNG HỢP HIỆN ĐẠI 10 → 10 11 → 20 D B C A C C B A D D C D B A C C A B C A 21 → 30 31 → 40 41 → 50 A A A D A A B B B B B D D C A D D A D C A B B C C C B D A D 51 → 60 A D D D D B BÀI 27 QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH QUẦN THỂ THÍCH NGHI → 10 11 → 20 10 A B B A A A B B A B B BÀI 28 LOÀI → 10 11 → 20 10 A B A A D B A A D C A BÀI 29,30 Q TRÌNH HÌNH THÀNH LỒI 10 → 10 11 → 20 A B B B B A A B D A A A D D A D A D B D 21 → 30 A A C D D D C B BÀI 31 TIẾN HOÁ LỚN → 10 11 → 20 KISU 10 A D B B C B A C C C A D D D 109 TRƯỜNG THPT NGUYỄN DU – BÌNH ĐỊNH - Giáo viên: Bùi Hữu Tuấn BÀI 32 NGN GĨC SỰ SỐNG 10 → 10 11 → 20 C D A D D B B D C A C B B B D C A A D A 21 → 30 A B D B B D A B B A BÀI 33 SỰ PHÁT TRIỂN CỦA SINH GIỚI QUA CÁC ĐẠI ĐỊA CHẤT → 10 11 → 20 10 C A B C A B D C D A D B B D D B B BÀI 34 SỰ PHÁT SINH LOÀI NGƯỜI → 10 11 → 20 10 C C C C B B C A A B A B A C BÀI 35 MÔI TRƯỜNG SỐNG VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI 10 → 10 11 → 20 B A D C B A A C C D C A A C D D B A C D 21 → 30 B B A B C C C B D BÀI 36 QUẦN THỂ SINH VẬT VÀ CÁC MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC CÁ THỂ TRONG QUẦN THỂ → 10 11 → 20 10 D B C B D C C C D C D D C A C BÀI 37, 38 CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN THỂ SINH VẬT 10 → 10 11 → 20 C A B D A C B A D C B A C A B C A C B A 21 → 30 31 → 40 A D A C D D D A A A A A B A BÀI 39 BIẾN ĐỘNG SỐ LƯỢNG CÁ THỂ CỦA QUẦN THỂ SINH VẬT → 10 KISU A D D D B B D D 110 10 TRƯỜNG THPT NGUYỄN DU – BÌNH ĐỊNH - Giáo viên: Bùi Hữu Tuấn BÀI 40 QUẦN XÃ SINH VẬT VÀ MỘT SỐ ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN XÃ SINH VẬT 10 → 10 11 → 20 D B B D B B C A B B B D D D A C B C B B 21 → 30 31 → 40 A C B B B D B A C B C D C C BÀI 41 DIỄN THẾ SINH THÁI → 10 11 → 20 10 C C A B A D C D D D D A C BÀI 42 HỆ SINH THÁI → 10 11 → 20 10 B A B C B A B D A C C A BÀI 43 TRAO ĐỔI VẬT CHẤT TRONG HỆ SINH THÁI → 10 11 → 20 10 B C D B B D C D C D A A D C A D A D BÀI 44 CHU TRÌNH SINH ĐỊA HOÁ VÀ SINH QUYỂN → 10 11 → 20 10 D D A D C C C C C B C B BÀI 45 DÒNG NĂNG LƯỢNG TRONG HỆ SINH THÁI VÀ HIỆU SUẤT SINH THÁI 10 → 10 11 → 20 D A C D D D C A B D C A C A C B B A B D 21 → 30 A KISU 111

Ngày đăng: 03/06/2016, 22:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PHẦN NĂM: DI TRUYỀN HỌC

    • CHƯƠNG I. CƠ CHẾ DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ

      • BÀI 1. GEN, MÃ DI TRUYỀN VÀ QUÁ TRÌNH NHÂN ĐÔI ADN

      • BÀI 2. PHIÊN MÃ VÀ DỊCH MÃ

      • BÀI 3. ĐIỀU HOÀ HOẠT ĐỘNG GEN

      • BÀI 4. ĐỘT BIẾN GEN

      • BÀI 5. NHIỄM SẮC THỂ VÀ ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ

      • BÀI 6. ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG NHIỄM SẮC THỂ

      • CHƯƠNG II. TÍNH QUY LUẬT CỦA HIỆN TƯỢNG DI TRUYỀN

        • BÀI 8. QUY LUẬT PHÂN LI

        • BÀI 9. QUY LUẬT PHÂN LI ĐỘC LẬP

        • BÀI 10. TƯƠNG TÁC GEN VÀ TÁC ĐỘNG ĐA HIỆU CỦA GEN

        • BÀI 11. LIÊN KẾT GEN VÀ HOÁN VỊ GEN

        • BÀI 12. DI TRUYỀN LIÊN KẾT VỚI GIỚI TÍNH VÀ DI TRUYỀN NGOÀI NHÂN

        • BÀI 13. ẢNH HƯỞNG CỦA MÔI TRƯỜNG LÊN SỰ BIỂU HIỆN CỦA GEN

        • CHƯƠNG III. DI TRUYỀN HỌC QUẦN THỂ

          • BÀI 16,17. CẤU TRÚC DI TRUYỀN CỦA QUẦN THỂ

          • CHƯƠNG IV. ỨNG DỤNG DI TRUYỀN HỌC

            • BÀI 18. CHỌN GIỐNG VẬT NUÔI VÀ CÂY TRỒNG

            • DỰA TRÊN NGUỒN BIẾN DỊ TỔ HỢP

            • BÀI 19. TẠO GIỐNG BẰNG PHƯƠNG PHÁP GÂY ĐỘT BIẾN

            • VÀ CÔNG NGHỆ TẾ BÀO

            • BÀI 20. TẠO GIỐNG NHỜ CÔNG NGHỆ GEN

            • CHƯƠNG V. DI TRUYỀN HỌC NGƯỜI

              • BÀI 21. DI TRUYỀN Y HỌC

              • BÀI 22. BẢO VỆ VỐN GEN CỦA LOÀI NGƯỜI

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan