NGHIÊN CỨU QUY HOẠCH CÁC ĐIỂM DI TÍCH LỊCH SỬ VĂN HÓA Ở KHU VỰC ĐÔNG BÌNH SƠN VÀ HUYỆN ĐẢO LÝ SƠN

50 563 0
NGHIÊN CỨU QUY HOẠCH CÁC ĐIỂM DI TÍCH LỊCH SỬ VĂN HÓA Ở KHU VỰC ĐÔNG BÌNH SƠN VÀ HUYỆN ĐẢO LÝ SƠN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH QUẢNG NGÃI SỞ VĂN HÓA VÀ THÔNG TIN ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU QUY HOẠCH CÁC ĐIỂM DI TÍCH LỊCH SỬ VĂN HÓA Ở KHU VỰC ĐÔNG BÌNH SƠN VÀ HUYỆN ĐẢO LÝ SƠN  Chủ nhiệm đề tài: Nghệ sĩ ưu tú Tạ Hiền Minh  Thư ký đề tài: Cử nhân Đoàn Ngọc Khôi Quảng Ngãi - 1996 MỤC LỤC ĐỀ TÀI: CHƯƠNG I ĐẶC ĐIỂM ĐỊA LÝ, LỊCH SỬ CỦA HUYỆN BÌNH SƠN VÀ CÁC XÃ TRONG KHU VỰC CÔNG NGHIỆP DUNG QUẤT I.- ĐẶC ĐIỂM ĐỊA LÝ, LỊCH SỬ CỦA HUYỆN BIÌH SƠN 1/ Đặc điểm địa lý tự nhiên: .4 2/- Đặc điểm lịch sử địa dư: II – ĐẶC ĐIỂM ĐỊA LÝ, LỊCH SỬ CỦA BỐN XÃ VÙNG ĐÔNG BÌNH SƠN: .6 2/ Xã Bình Đông: .8 3/ Xã Bình Hải: 10 4/ Xã Bình Trị: .11 CHƯƠNG II 13 CÁC DI TÍCH LỊCH SỬ VĂN HÓA VÀ DANH LAM THẮNG CẢNH Ở XÃ BÌNH HẢI, BÌNH TRỊ, BÌNH THUẬN VÀ BÌNH ĐÔNG 13 A CÁC DI TÍCH KHẢO CỔ VÀ KIẾN TRÚC CỔ 13 I NGUỒN GỐC SỰ HÌNH THÀNH VÀ THỰC TRẠNG DI TÍCH 13 II CÁC Di TÍCH KHẢO CỔ HỌC: 18 1/ Di tích Giếng Tiên: .18 2/ Hòn Yàng: 20 3/ Di tích Đồng Nghệ: 21 4/ Bến Mủ Bú : 22 5/ Hóc Mọi: 24 Cách địa điểm tìm rìu đá phía Đông 150 mét nơi tìm tượng Ganésa Đây tượng Chàm đẹp tượng Chàm tìm thấy Quảng Ngãi nói riêng dọc miền Trung nói chung, mô tả vị thần Ganésa (thần may mắn) đầu voi người ngồi xếp tay cầm bát Pho tượng Chàm thờ chùa Linh Tiên .24 III - CÁC DI TÍCH KIẾN TRÚC: 24 1/ Đình làng Tân Hy: 24 2/ Miếu Võ Hậu: 25 3/ Nhà thờ họ huynh: 26 4/ Miếu Tam Vị: .27 5/ Miếu bà Vương Ngọc: .28 5/ Hệ thống lăng cá Ông: .29 a/ Xã Bình thuận: 29 b / Xã Bình Đông 29 c/ Xã Bình Trị: 30 d/ Xã Bình Hải: 30 6/ Linh Tiên Tự: 31 B/ DI TÍCH LỊCH SỬ, CÁCH MẠNG, KHÁNG CHIẾN: .32 I THỰC TRẠNG DI TÍCH LỊCH SỬ TRÊN ĐỊA BÀN CÁC XÃ BÌNH HẢI, BÌNH TRỊ, BÌNH THUẬN VÀ BÌNH ĐÔNG HUYỆN BÌNH SƠN: 32 II.- CÁC DI TÍCH LỊCH SỬ TIÊU BIỂU CẦN ĐƯỢC KIỂM KÊ, QUI HOẠCH BẢO TỒN 35 1/ Dí tích lịch sử Giếng Vương Thanh Thủy: 35 2/ Hệ thống di tích địa đạo: 36 a-/ Địa đạo Thanh Thủy: 36 b/ Địa đạo xóm Nam: .38 c/ Địa đạo Tuyết Diêm: 39 3/- Hệ thống dí tích chiến thắng: 40 a/ Di tích chiến thắng Bến Lăng .40 b/ Di tích Đá Lớn Đồi Ông Dược: 41 c/ Di tích chiến thắng Núi Rú: 41 d/ Di tích chiến thắng Phước' Hòa: 42 4/- Di tích tội ác: 42 III MỘT VÀI BIỆN PHÁP BẢO TỒN QUI HOẠCH DI TÍCH LỊCH SỬ CÁCH MẠNG VÀ KHÁNG CHIẾN 44 C - THẮNG CẢNH KHU VỰC DUNG QUẤT: .45 - TỔNG QUAN: .45 II- MỘT SỐ THẮNG CẢNH TIÊU BIỂU: 46 1/- Cảng Sa Cần: .46 a/ Tên gọi: 46 b/ Miêu tả: 46 c/ Giá trị du lịch: .47 d/- Đinh hướng phát triển: .47 2/ Đoạn bở biển từ Bình Thạnh - Bình Hải: .48 a/ Các danh thắng bật: 48 b/ Giá trị du lịch: 48 c/ Đinh hướng khai thác - phát triển: 49 III - MỘT SỐ VẤN ĐỀ NỔI BẬT CẦN CHÚ Ý TỪ KẾT QUẢ KHẢO SÁT CÁC THẮNG CẢNH SA CẦN VÀ DỌC BỜ BIỂN SA CẦN – SA KỲ 49 CHƯƠNG I ĐẶC ĐIỂM ĐỊA LÝ, LỊCH SỬ CỦA HUYỆN BÌNH SƠN VÀ CÁC XÃ TRONG KHU VỰC CÔNG NGHIỆP DUNG QUẤT I.- ĐẶC ĐIỂM ĐỊA LÝ, LỊCH SỬ CỦA HUYỆN BIÌH SƠN 1/ Đặc điểm địa lý tự nhiên: Huyện Bình Sơn có diện tích tự nhiên 463,3 km 2, vị trí địa lý: Phía Bắc giáp với tỉnh Quảng Nam-Đà Nẵng, phía Tây giáp huyện Trà Bồng, phía Nam giáp huyện Sơn Tịnh, phía Đông giáp biển Đông Dân số có 170.000 người, với thành phần dân tộc có người Kinh, người Việt gốc Hoa người Cor Toàn huyện có 23 xã thị trấn, có xã vùng biển Bình Hải, Bình Châu, Bình Trị, Bình Đông, Bình Thuận, Bình Thanh Bình Chánh Đại phận dân cư xã sống nghề biển Hiện nay, địa bàn xã triển khai qui hoạch xây dựng sở hạ tầng cho khu công nghiệp cảng biển nước sâu Dung Quất… Huyện Rình Sơn có dòng sông lớn sông Trà Bồng, bắt nguồn từ phía Tây huyện Trà Bồng đổ biển qua cửa biển Sa Cần Đây cửa biển tiếng mà giao thương vói bên diễn từ sớm Đặc điểm sông Trà Bồng lòng sông sâu, đầy ắp nước nên thuyền bè xuôi ngược buôn bán tấp nập từ xưa cho đến Đặc điểm địa hình huyện Bình Sơn đồi núi thấp (có lẽ mà gọi Bình Sơn) Núi cao phía Tây núi Đồng Tranh (Thọ An cao 785m, phía biển núi thấp nhấp san sát nhau, địa hình khiến cho vùng trồng lúa bị thu hẹp, nhỏ xen kẽ nên người nông dân canh tác nông nghiệp phần lớn đất gò đồi Cây trồng thích hợp đồi gò ăn quả, mì, bắp, khoai lang Huyện Bình Sơn có bờ biển dài 54 km, có nhiều vũng nước sâu cửa biển, thuận lợi cho tàu thuyền đánh cá buôn bán lưu trú gặp gió bão vũng Dung Quất, vũng Việt Thanh, vũng Nho Na; vùng Dung Quất vùng Việt Thanh qui hoạch để xây dựng cảng biển nước sâu phục vụ cho nhà máy lọc dầu số cảng thương mại Dọc theo chiều dài bờ biển huyện Bình Sơn có nhiều cảnh đẹp tiếng thiên nhiên người tạo nên, : - Mũi Ba Làng An (Batangan) hải đăng (Bình Châu), - Bãi biển An Cường (Bình Hải), - Bãi biển Nước Nhỉ (Bình Trị), - Cửa Sa Cần (Bềnh Đông, Bình Thạnh), - Bãi biển Khe Hai (Bình Thạnh), Đặc biệt nhờ ưu có bờ biển dài nên nghề đánh bắt hải sản xã ven biển huyện Bình Sơn có từ lâu đời, vùng cửa Sa Cần xã Bình Châu dân phát triển nghề nuôi tôm Về giao thông, huyện Bình Sơn có ưu thuận lợi đầy đủ đường lẫn đường thủy Huyện có 18 km đường sắt xuyên Việt gồm ga Trị Bình, Bình Sơn 16 km đường quốc lộ số Đồng thời huyện có cửa Sa Kỳ, dòng sông mà Bồng cửa Sa Cần tạo nên mạng lưới giao thông thủy quan trọng nối liền huyện với đảo Lý Sơn, với huyện Trà Bồng nơi khác Ngoài huyện Bình Sơn có hệ thống đường liên huyện tỉnh lộ 663 Bình Sơn - Trà Bồng đường liên xã chằng chịt, thuận tiện dễ Hiện địa bàn huyện Bình Sơn xuất đường công vụ nối quốc lộ số Bình Hiệp đến Dung Quất Trong tương lai, huyện Bình Sơn xuất đường cao tốc phục vụ cho khu công nghiệp lọc hóa dầu cảng biển nước sâu Dung Quất 2/- Đặc điểm lịch sử địa dư: Nghiên cứu khảo sát xã Bình Hải, Bình Đông, Bình Trị, Bình Thuận ta tách rời tính chất lịch sử địa dư xã, bối cảnh không gian lịch sử chung huyện Bình Sơn mà phải gắn liền tính chất nguồn gốc vùng đất xã với lịch sử địa dư huyện Bình Sơn Bởi thay đổi địa dư hành huyện liên quan trực tiếp đến xã Vùng đất huyện Bình Sơn, tỉnh Quảng Ngãi, theo Đại Nam Nhất Thống chí, trước đời Tần vùng đất nhỏ bé thuộc đất Việt Thường Thị, đến đời nhà Tần thuộc Tượng Quận, đời Hán thuộc quận Nhật Nam Sau đó, người xứ khởi nghĩa chống ách đô hộ nhà Hán lập nên quốc gia Lâm ấp Khoảng thời gian sau cải tên thành quốc gia chămpa (Chiêm Thành) Năm 1402 Hồ Quí Ly chinh phạt Chămpa thu Chiêm Động (Quảng Nam) Cổ Lũy Động (Quảng Ngãi) Nhà Hồ chia đất làm châu: Thăng, Hoa, Tư, Nghĩa Hai châu Thăng, Hoa thuộc Quảng Nam - Đà Nẵng ngày Còn hai châu Tư, Nghĩa thuộc Quảng Ngãi (Châu Tư nằm phía Bắc sông Trà Khúc, châu Nghĩa nằm phía Nam sông Trà Khúc) Bấy vùng đất huyện Bình Sơn thuộc châu Tư Năm 1471 Vua Lê Thánh Tôn đem quân chinh phạt Chămpa thu vùng đất từ Quảng Nam đến Phú Yên (ngày nay) đặt Thừa Tuyên Quảng Nam Riêng vùng đất Quảng Ngãi đặt phủ Tư Nghĩa gồm huyện Nghĩa Giang, Bình Sơn Mộ Hoa Như vậy, huyện Bình Sơn thức có tên gọi từ triều vua Lê Thánh Tôn (1471) Từ triều vua Lê Thánh Tôn 1471 đến 1898, huyện Bình Sơn gồm tổng, 53 xã Mãi đến năm 1899, niên hiệu Thành Thái thứ 11, chia phần huyện Bình Sơn để thành lập huyện huyện Sơn Tịnh Đổi tên huyện Bình Sơn thành phủ Bình Sơn với tổng gồm 80 xã (xã tương ứng với làng): - Tổng Bình Thượng: 17 xã - Tổng Bình Trung: 23 xã - Tổng Bình Hạ: 21 xã - Tổng Bình Điền: 19 xã Các xã Bình Hải, Bình Trị, Bình Đông, Bình Thuận thuộc tổng Bình Hạ Bình Điền Tháng năm 1945, phủ Bình Sơn cải tên thành phủ Nguyễn Tự Tân, xã mang tên nhà yêu nước khác huyện Hiện nay, sau tách xã Bình Yến, Bình Vĩnh đảo Lý Sơn để thành lập huyện đảo Lý Sơn, huyện Bình Sơn 23 xã thị trấn II – ĐẶC ĐIỂM ĐỊA LÝ, LỊCH SỬ CỦA BỐN XÃ VÙNG ĐÔNG BÌNH SƠN: Bình Thuận xã nằm vị trí trung tâm cảng biển nước sâu khu công nghiệp lọc hóa dầu Dung Quất Nơi có mũi Co Co bao bọc, chắn sóng chắn gió tạo thành vũng nước sâu tự nhiên đảm bảo cho tàu thuyền lớn neo đậu thuận lợi Vũng nước sâu từ xưa có tên gọi Vũng Quít Sau người vẽ đồ thời Pháp gợi trại tên thành Dung Quất -Vị trí địa lý: xã Bình Thuận nằm phía Đông huyện lỵ Bình Sơn, cách trung tâm huyện lỵ khoảng 20 km Phía Bắc phía Đông giáp biển, phía Tây giáp Vũng Dung Quất xã Bình Đông, phía Nam giáp xã Bình Trị Xã Bình thuận có diện tích tự nhiên l959,5 (= l9,595 km 2) Dân số có 1.678 hộ gồm 7.104 Bình Thuận có thôn Thuận Phước, Đông Lỗ Tuyết Diêm - Thôn Thuận Phước gồm có xóm: Đồng Quýt, Cây Thị, Ngòi Thuộc - Thôn Đông Lỗ gồm có xóm: Đồng Đá, Đồng Cũ, Cửa Làng, Trung khởi - Thôn Tuyết Diêm chia làm vức (xóm): Vức , Vức 2, Vức 34 Địa hình xã phần lớn đất đồi nhà đất cát ven biển Một số vùng đất bị “sa mạc hóa” chẳng hạn vùng đất, thôn Đông Lỗ (trên khu vực Ủy ban nhân dân xã) cát phủ trắng phau có loài hoang dại mớn sống Diện tích đất chiếm 210 Dọc theo ven biển xã Bình Thuận tồn nhiều cồn cát cổ có độ cao từ - 10 m Trên cồn cát tồn loài khác phi lao Thực tế dải cát ven biển xã Bình Thuận không thấy khác cát trắng Trên địa bàn xã Bình Thuận có nhiều đồi núi, nhìn chung nơi có núi đá: đá dăm kết, sỏi, đất kết von đá ong Không có loại lớn Trong xã có núi núi Cây Tắc, núi Cổ Ngựa, núi Nam Trâm, núi Chóp Chài, núi Rừng Rang, núi Vức Thành Trong núi núi Nam Trầm núi tiếng Trong sách Đại Nam Nhất Thống chí Quốc sử quán triều Nguyễn biên soạn ghi rõ: Núi Nam Trâm Đông huyện Bình Sơn, đỉnh núi cao, thuyền buôn đời Mình, Thanh lấy núi làm tiêu điểm để biển Quả thật, đứng sát bờ hiển với đỉnh cao 141 m, núi Nam Trâm nhô cao biển mà tàu thuyền từ khơi xa trông vào bờ nhìn thấy núi trước tiên Đồng thời độ cao quan sát xung quanh thuận lợi nên núi Nam Trâm điểm tranh chấp ta địch suốt kháng chiến Chống Mỹ (l954 - 1975) Ngoài đồi núi cồn Cát, diện tích lại xã Bình Thuận đất nông nghiệp Đất nông nghiệp xã chiếm 935 gồm đất vườn, trồng loại hoa màu phụ chiếm diện tích 566 Diện tích đất trồng lúa chiếm 369 Hầu vùng trồng lúa xã phân bố xen kẽ vùng hóc núi, quanh khu vực bàu nước Dân cư xã Bình Thuận sinh sống chủ yếu nông nghiệp ngư nghiệp Ngư nghiệp tồn làng; Vức 1, Vức Vức 34, Thuận Phước chiếm tỷ lệ khoảng 60% lại dân làm nông nghiệp làng Đông Lỗ, Vức 34, Thuận Phước Trên sở phân chia ngành nghề, tính chất sinh hoạt kinh tế khác dẫn đến hệ tôn giáo tín ngưỡng dân làm nông nghiệp dân làm ngư nghiệp hoàn toàn không giống - Dân làm nông nghiệp Thuận Phước, Đông Lỗ, Vức 34 theo tôn giáo Phật giáo Tuy nhiên chiến tranh hủy hoại chùa Thuận Phước vốn xây dựng từ lâu đời Đồng thời người chiến tranh khiến họ trôi dạt nơi, sau năm 1975 trở quê có họ trở thành lương dân không theo tôn giáo Một phận nhỏ khoảng 7-8 người dân xóm Cây Thị (Thuận Phước) theo đạo Cao Đài Địa điểm hành lễ họ Thánh Thất Phước Hòa (Bình Trị) Ngư dân Vức , Vức 2, Vức 34, thôn Tuyết Diêm theo tín ngưỡng thờ cá Ông (tục gọi Lăng Ông Nam Hải) hàng năm cúng tổ vào ngày 15/2 Trải qua biến thiên thời gian, trình đấu tranh dựng nước giữ nước người, ngày địa bàn xã Bình Thuận lại số di tích sau: - Di tích Bến lăng Vức 1, thôn Tuyết Diêm nơi thờ cá ông Nam Hải Ngoài xã có số dấu tích người nguyên thủy rìu đá tìm thấy hồ Bàu Cá Cái Dọc theo bờ biển mũi Co Co tìm thấy mảnh sành sứ tàu buôn nước bị đắm Bước sang giai đoạn lịch sử cận đại, vùng đất xã Bình Thuận để lại nhiều di tích lịch sử hai kháng chiến chống Pháp Mỹ Đó di tích: Địa đạo kháng chiến chống Pháp Vức 1, thôn Tuyết Diêm, Hang đá Vức nơi giặc Pháp gây thảm sát hàng loạt đồng bào vô tội vào năm 1952 Núi Nam Trâm nơi đội chủ lực ta chiếm suốt chiến tranh mà bao lần địch tìm cách vây diệt chúng bị thất bại trước sức chiến đấu bền bỉ gan quân ta 2/ Xã Bình Đông: Xã Bình Đông nằm phía bờ Nam hạ lưu sông Trà Bồng, nơi dòng sông đỗ biển qua cửa Sa Cần Xã Bình Đông nằm cách trung tâm huyện lỵ Bình Sơn hướng đông cách trung tâm tỉnh lỵ Quảng Ngãi hướng Đông Bắc - Vị trí địa lý: xã Bình Đông phía Bắc giáp sông Trà Bồng, Nam giáp xã Bình thuận, Đông giáp biển (vũng Dung Quất), Tây giáp xã Bình Trị Diện tích tự nhiên xã Bình Đông 1435 (l4,35km 2) Dân số xã có 2.187 hộ với tổng số 8682 người, số lượng nam chiếm 4400 người, nữ chiếm 4200 người Xã Bình Đông gồm có thôn: Tân Hy, Sơn Trà, Thượng Hòa Ba thôn chia thành 12 xóm (vức): - Thôn Tân Hy gồm có xóm: - Thôn Thượng Hòa gồm có xóm : - Thôn Sơn Trà gồm có xóm: Tuy nằm bên cạnh dòng sông Trà Bồng địa hình xã Bình Đông đồng để tận hưởng ưu thiên nhiên mà trái lại địa hình xã núi non, gò cao số đồng nhỏ xen kẽ Phải nói xã vùng biển Bình Đông xã có số lượng núi đồi nhiều Chúng ta liệt kê tên núi đồi theo thôn sau: - Thôn Tân Hy: Núi Chùa, đồi ông Thược, núi Bà Hải, núi Lăng, Hòn Bà, núi Đá Cuội, Đá Địch, Bà Tui, ông Dược, Bu Hãnh, Mủ Rú, Hòn Ngang, Rừng Hồ, Ruộng Tự, Đá Trống Chầu, Đá Vòi, Ông Thơ, Đá Dơi, Gò Cao, Ông Tẩn, Hóc Sơn, Hóc Mồng, Đất Đỏ, Đá Vách - Thôn Thượng Hòa: Như Đá Vách, Ông Hoa, Hồ Chình, Ông Xoan, ông Trum, Đá Hang - Thôn Sơn Trà: Hòn Đình, Hòn Lũy, Hòn Ông, Núi Bàu Đá, Hòn Cò, Hòn Lui Các núi xã Bình Đông hầu hết núi đá phân hủy Thảm thực vật núi loại thấp Đồng phân bố rải rác, xen kẽ quanh bàu nước hay hóc núi Xã Bình Đông gồm bàu nước sau: Bàu Lát, Bàu Đen, Bàu Riêng, Bàu Sòng, Bàu Súng Các bàu nước cung cấp nước thường xuyên cho vùng ruộng canh tác cạnh Riêng phía Thượng Hòa phía Tây thôn Tân Hy có hai đập nước dùng để chứa nước tưới cho vùng ruộng xung quanh Chính đặc thù địa hình có đến 50% số dân xã Bình Đông làm nghề đánh bắt thủy hải sản Bình Đông có tổng công suất tàu thuyền 2400 CV có 52 tàu lớn Từ tính chất nghề biển nghề đóng vai trò quan trọng nên thu hút phần lớn nhân lực xã, tạo nên đa dạng phức tạp phân chia sản phẩm sở phương tiện đánh bắt, vốn đầu tư Hiện ngư dân Xã Bình Đông Có ba cách phân chia sản phẩm sau: a /Lối phân chia theo kiểu chủ thợ: Lối phân chia phổ biến thôn Tân Hy Tại tình trạng tiểu chủ còn, người làm thuê ghe chút vốn liếng sức lao động Khi thuyền cập bến sản phẩm đánh bất chia thành phần sau (sau trừ chi phí nhiên liệu): - Ghe: phần - Mành lưới, neo: phần - Công lao động người phần - Người lái ghe chia 1/2 b/ Phân chia theo kiểu góp vốn: Lối phân chia phổ biến Sơn Trà Những người dân để làm thuyền đánh cá có vốn cổ phần tạo dựng nên ghe Sản phẩm đánh bắt sau trừ chi phí xăng dầu lại chia Đây kiểu ăn chia sản phẩm phổ biến c/ Ngoài đánh cá mành đèn khơi phân chia sản phẩm sau: Sau trừ chi phí, lại chia đôi: 50% giá trị sản phẩm cho chủ tàu 50% cho nguồn lao động d/ Kiểu phân chia sản phẩm người câu mực theo cách hoàn toàn khác: Chủ phương tiện dùng tàu chở thúng người câu mực khơi xa Các thúng câu mực có nhiệm vụ đóng cho chủ tàu 20% tổng giá trị sản phẩm mực câu thúng Nếu mực câu chủ phương tiện không lấy tiền công chuyên chở người ghe thúng Như qua phân chia sản phẩm, đầu tư vốn, phương tiện sức lao động khiến cho có suy nghĩ rằng: Nghề cá ngư dân Bình Đông phát triển sớm Trên sở đời sống kinh tế có ảnh hưởng mang tính chất định đời sống tôn giáo tín ngưỡng dân chúng xã Dân làm nông nghiệp đa số theo Phật giáo, số (khoảng 24 người) theo Thiên chúa giáo, lại không theo tôn giáo Dân làm nghề biển tất theo tín ngưỡng thờ cúng cá Ông Các di tích lăng thờ cá Ông địa bàn xã Bình Đông nhiều, gồm có lăng Sơn Trà, Tân Hy, Thượng Hòa Riêng Thượng Hòa có đến lăng Các lăng cá Ông xây dựng lâu đời từ thời Minh Mạng Hàng năm ngư dân tập trung lăng vào đêm ngày 24/4 (âm lịch) để cúng tế Ngày địa bàn xã Bình Đông lưu lại nhiều loại hình di tích thời kỳ lịch sử khác phong phú đa dạng, gồm loại di tích sau: Di tích khảo cổ gồm có: Hóc Mọi, Giếng Chàm, Dấu chân Phật Di tích kiến trúc cổ gồm Chùa Linh Tiêu, lăng thờ cá Ông, đình làng Tân Hy, nhà thờ họ cổ xưa nhà thờ họ Huỳnh họ Ngô, họ Nguyễn , miếu bà Võ Hậu Di tích lịch sử cách mạng gồm địa đạo chiến tranh địa đạo đồi ông Thược đầu năm 1965, địa đạo đồi bà Quất đào năm 1946 Di tích đồi Đá địch nơi chiến đấu giằng co du kích xã Bình Đông địch suốt chiến tranh chống Mỹ cứu nước 3/ Xã Bình Hải: Xã Bình Hải nằm phía Đông huyện Bình Sơn, cách trung tâm tỉnh lỵ Quảng Ngãi 50 km hướng Đông Bắc Xã Bình Hải có diện tích tự nhiên 1012 (l0,12 km2) - Vị trí địa lý: Phía Bắc giáp vũng Việt Thanh, Nam giáp hai xã Bình Hòa Bình Phú, phía Tây giáp xã Bình Trị Xã Bình Huế có 2064 hộ với số dân 9175 người, nữ có 4759 người, nam 4416 người (theo điều tra 6/1996) Dân Bình Hải nhiều có theo tín ngưỡng tôn giáo khác Phật giáo, Thiên chúa giáo, Tin Lành, Cao Đài - Có 200 hộ với 700 tín đồ theo Phật giáo, địa điểm hành lễ chùa (" xóm Phước Thiện Ngôi chùa xây dựng khoảng năm 1955 nét cổ xưa - Thiên chúa giáo du nhập vào xã Bình Hải từ năm 1960 Trong xã có 180 hộ với 900 tín đồ theo đạo Thiên chúa giáo Nơi hành lễ nhà thờ xây dựng xóm 3, thôn Phước Thiện - Đạo Cao Đài du nhập vào xã Bình Hải từ năm 1962 Trong xã có 110 hộ với 350 tín đồ theo đạo Cao Đài Địa điểm hành lễ Thánh thất xóm thôn Phước Thiện Thánh thất xây dựng từ năm 1964 trùng tu sửa chữa vào năm l996 - Đạo Tin Lành du nhập vào Bình Hải năm tháng kháng chiến chống Mỹ Hiện có 100 hộ theo đạo Tin Lành với 250 tín đồ Tuy nhiên họ nhà thờ để hành lễ Xã Bình hải có thôn: Vạn Tường, An Cưòng, Thanh Thủy, Phước Thiện Mỗi thôn có nhiều xóm - Thôn Vạn Tường gồm có xóm Hải Nam, Hải Thanh, Hải Thượng, Hải Chánh, Hải An - Thôn Phước thiện trước thời Nguyễn gọi làng Tổng Binh, Phước Thiện có Xóm 1, xóm 2, Xóm - Thôn An Cường thời xưa gọi Mễ Giáng, gồm có xóm Hải Khương, Hải Phú, Hải Thạnh, Xóm kinh tế - Thôn Thanh Thủy gồm có xóm Hải Hòa, Hải Thạnh, Hải Yến, Hải Khương Địa hình xã Bình Hải kiến tạo theo dạng bán sơn địa, có số núi núi Động Tranh (Thanh nhảy), Hàng Đô, Động Hàng (Vạn Tường), Động 2/ Hệ thống di tích địa đạo: Trong kháng chiến cứu nước, nhân dân xã Bình Hải, Bình Trị, Bình Đông, Bình Thuận với nhân dân tỉnh đóng góp sức người sức đáng kể cho công kháng chiến Họ luôn sẵn sàng chiến đấu, đánh bại hành quân càn quét giặc Pháp - Mỹ xâm lược Nhiều hình thức đánh giặc giữ làng nhân dân sử dụng có hiệu sáng tạo Đặc biệt nhân dân du kích xã nói dựa vào địa hình địa thuận lợi đồi núi để đào hào chiến đấu, hầm bí mật, địa đạo để chống lại chiến tranh hủy diệt, bom pháo mặt đất kẻ thù Nhân dân xã nói bám trụ chỗ sẵn sàng chiến đấu đánh địch đổ đường biển đường không, lập nên chiến công oanh liệt, góp phần nước đánh bại thực dân pháp đế quốc Mỹ xâm lược Một số di tích địa đạo tiêu biểu lại đến ngày phải kể đến di tích địa đạo Thanh Thủy (Bình Hải), địa đạo An Lộc (Bình Trị), địa đạo Tuyết Diêm (Bình Thuận) a-/ Địa đạo Thanh Thủy: Di tích địa đạo Thanh Thủy nằm Động Bồ Bồ, sau lưng xóm Hải Thành, thôn Thanh Thủy, xã Bình Hải, cách Ủy ban nhân dân xã địa điểm xây dựng tượng đài chiến thắng Vạn Tường 2,5 km hướng Đông Nam bờ biển Thanh Thủy km Vị trí địa đạo nằm khu vực qui hoạch dự kiến xây dựng thành phố Vạn Tường Qua khảo sát thực địa tìm hiểu nhân dân địa phương cán chủ chốt xã trước đây, người trực tiếp tổ chức tham gia đào địa đạo cho biết: Địa đạo Thanh Thủy bắt đầu đào từ năm 1950, đến năm 1953 hoàn thành Chính quyền xã huy động nhân dân xã đào với mục đích dùng để ẩn nấp tránh bom đạn máy bay giặc Pháp đánh phá thường xuyên vào vùng biển từ Phước Thiện đến An Cường Đồng thời địa đạo dùng cho du kích, đội trú quân chuẩn bị chiến đấu chống quân Pháp đổ đường biển Ban đầu địa đạo đào có tổng chiều dài khoảng 500 mét trục đường theo hướng Tây Nam, sâu xuống lòng đất 4,5 mét, cao từ 1,5 mét đến 1,7 mét, rộng từ 0,8 mét đến 1,2 mét Trần khoét hình vòng cung, dọc theo trục đường hầm cột kèo chống đỡ đảm bảo độ bền, đường hầm đào dựa theo bờ rẫy để lấy bề dày tốt (bề dày từ trần hầm dẫn mặt đất bên trên) Vả lại vùng đất sỏi laterit hóa vùng đồi núi ven biển rắn đá nên tăng thêm độ bền đường hầm Từ trục đường hầm toả cửa, có 1cửa đầu địa đạo, đào sâu xuống lòng đất 4,5 mét, sau đào ngang hông tạo thành đường hầm, cửa phụ nối với đường xóm đào cạn cửa tạo thành nhiều bậc thang cho dễ lên xuống Tháng năm 1952 dựa vào địa đạo hầm hào chiến đấu đây, du kích thôn Thanh Thủy Phước Thiện đồng chí Nguyễn Chai huy chặn đánh địch đổ vào bờ biển, diệt 30 tên Bước sang giai đoạn chống Mỹ cứu nước, năm 1963 - 1964 địa đạo Thanh Thủy tiếp tục mở rộng qui mô, tạo nên hệ thống đường hầm dài 1km với 10 cửa, cửa nối liền với giao thông hào, hầm hí mật chạy khắp thôn xóm Thanh Thủy, đồng thời miệng hầm trồng ngụy trang để đảm bảo bí mật, an toàn nhằm sử dụng để chiến đấu, sơ tán dân, bảo toàn lực lượng cách mạng lâu dài Trong suốt thời gian chống Mỹ từ 1965 đến 1972, địa đạo Thanh Thủy sử dụng địa cách mạng vững miền Đông huyện Bình Sơn Lực lượng du kích địa phương xã lân cận tháng ngày ác liệt năm 1969, 1970 dựa vào địa đạo để chiến đấu chống địch bảo tồn lực lượng Lực lượng vũ trang huyện, tỉnh chuyển quân miền Đông để mở trận đánh lớn sử dụng địa đạo làm nơi ém quân Ngoài ra, đồng chí lãnh đạo huyện, tỉnh công tác đạo phong trào miền Đông Bình Sơn trú ẩn Biết rõ tầm quan trọng địa đạo, hầm hào thôn Thanh Thủy nên Mỹ ngụy thường xuyên công, càn quét vào Song với ý chí bất khuất kiên cường cán chiến sĩ dân quân du kích đánh bại càn quét chúng, bảo vệ khu địa đạo để trì lực lượng cách mạng Năm 1969 - l970 Mỹ ngụy dùng mìn đánh sập miệng hầm dùng xe tăng cày đi, xáo lại đoàn hầm cách mặt đất dày nên không bị sập miệng hầm xây dựng theo nhiều hướng nên bọn địch phát Địa đạo Thanh Thủy có qui mô độ dài đường hầm vững đủ sức chống lại loại bom đạn, nhờ du kích nhân dân địa phương bám đánh Mỹ ngụy ngày giải phóng hoàn toàn quê hương Tuy nhiên, để có công trình đồ sộ lòng đất vậy, cán bộ, chiến sĩ nhân dân xã Bình Hải tốn bao công sức lao động ròng rã suốt năm trời mưa bom bão đạn, điều kiện thiếu ánh sáng, thiếu phương tiện Chỉ với xẻng, cuốc cầm tay họ làm nên tích để lại cho ngày di tích lịch sử vô quí giá, phản ánh tinh thần kiên cường, ý chí bất khuất sáng tạo tuyệt Đảng nhân dân Bình Sơn nói riêng Quảng Ngãi nói chung việc xây dựng làng hầm chiến đấu lòng đất để chống lại chiến tranh hủy diệt tàn bạo kẻ thù Và đến nay, địa đạo có ý nghĩa quân sự, an ninh quốc phòng việc xây dựng làng chiến đấu có khả phòng vệ chiến tranh đại Hiện nay, số 10 miệng hầm địa đạo Thanh Thủy bị sụp lỡ san lấp hoàn toàn Đường hầm lòng đất xác định từ rẫy bà Nguyễn Thị Đánh chạy xuống phía nam xóm Hải Thạnh, thôn Thanh Thủy Trong số miệng hầm lại miệng hầm phía Bắc, nằm vực mờ nhạt, miệng hầm góc phía Tây Bắc phát tương đối nguyên vẹn Miệng hầm hố lớn tròn, sâu mét, cặp ngang đáy hố lỗ hình tròn cao mét, rộng 0,8 mét, miệng hầm lòng hầm bên nhiều gai góc rậm rạp, đất ẩm xông lên mùi hăng hắc, nên xuống khảo sát Song nữa, đạo Thủy địa đạo số địa đạo đào kháng chiến chống Pháp chống Mỹ địa bàn tỉnh ta tìm miệng hầm Việc phát miệng hầm tạo tiền đề lớn cho việc khôi phục bảo tồn khu di tích để phát huy giá trị tham quan, du lịch, giáo dục truyền thống cách mạng b/ Địa đạo xóm Nam: Di tích địa đạo xóm Nam thuộc thôn An Lộc, xã Bình Trị, cách đường công vụ Ủy ban nhân dân xã km hướng đông Nam Khác với địa đạo Thanh Thủy Bình Hải đào kháng chiến chống Pháp, địa đạo xóm Nam đào kháng chiến chống Mỹ Năm 1963, yêu cầu đảm bảo an toàn cho đội chủ lực đóng quân An Lộc, thôn có thuận lợi địa hình thiên nhiên, việc liên lạc với xã vùng Bình Hải, Bình Thuận, Bình Phước dễ dàng Vì từ hầm bí mật ban đầu, đội phối hợp nhân dân đào thành khu địa đạo, có chiều dài đường hầm 200 mét, cách mặt đất mét, tạo thành tầng với cửa thông có cửa cửa phụ Khu vực chọn đào địa đạo gồm vườn nhà ông Nguyễn Nhuế, vườn bà Nguyễn Thể Khanh, vườn ông Nguyên Đảng vườn ông Nguyên Luận Theo ông Nguyễn Nhuế, người trực tiếp tham gia đào địa đạo sống trụ bám địa đạo từ năm 1964 ngày giải phóng kể lại: Đến năm 1965, việc tiếp tục đào thêm nhằm nới rộng qui mô địa đạo tiến hành, lúc Mỹ nhảy vào tiến hành đánh phá ác liệt Nhân dân sống giao thông hào, hầm địa đạo Do để chiến đấu bảo vệ làng xóm quê hương, vượt qua bom đạn, chống lại càn quét địch, đạo Chi Đảng xã Bình Trị, nhân dân huy động hàng ngàn ngày công đào ròng rã tháng, để đắp khối lượng lớn đất đá Đến cuối năm 1966 với hệ thống giao thông hào nối khắp đường thôn lối xóm, Bình Trị xây dựng xong đường hầm địa đạo dài gần 1000 mét, với 10 cửa thông ngõ xóm nhà dân Đây sở cách mạng cốt cán để chiến đấu sơ tán dân Mỹ ngụy càn quét Từ năm 1965 đến năm 1975, với bom pháo máy bay, hạm đội, đồn bót đóng xã miền Đông bắn phá thường xuyên vào đây, Mỹ Ngụy biến xóm Nam, Bình Trị thành bãi chiến trường Song địa đạo trú ẩn tồn chỗ dựa vững quân du kích đội chủ lực nhân dân trụ bám đánh địch Ngoài ra, địa đạo nơi cất giữ hàng bán, thuốc men đạn dược từ chiến trường miền tây chuyển vào năm 1966 - 1967 Và đây, nhiều đảng viên kết nạp, nhiều em bé cất tiếng khóc chào đời Cuộc sống đâm chồi nảy lộc dù hoàn cảnh gay go ác liệt Điều đáng ý suốt thời gian chống Mỹ, địch không chế ngự thôn An Lộc khu vực xung quanh địa đạo, cho dù có lúc chúng bắn pháo sập cửa hầm, nhân dân dỡ nhà, đốn gia cố lại để chống sụp lỡ, đảm bảo cho trú ẩn an toàn Nhờ nhân dân An Lộc trụ bám chỗ để sản xuất, chiến đấu phục vụ chiến đấu đập tan đợt càn quét địch bảo vệ xóm làng ngày giải phóng hoàn toàn quê hương Hiện trạng địa đạo xóm Nam An Lộc phần lớn cửa hầm bị san lấp để xây dựng nhà cửa, làm vườn sau giải phóng Theo dẫn nhân dân địa phương có khả lại cửa hầm, cửa phía Nam vườn nhà ông Nguyễn Nhuế cửa phía Bắc vườn nhà bà Nguyễn Thị Khanh Song qua khảo sát cửa hầm lại nằm gốc bụi tre, rễ tre che lấp miệng hầm, nhìn thấy lỗ sâu tròn có đường kính 0,3 mét Vì để xác định xác miệng hầm cần thiết phải tiến hành khai quật c/ Địa đạo Tuyết Diêm: Di tích địa đạo Tuyết Diêm nằm Vức 1, thôn Tuyết Diêm xã Bình Thuận, cách trụ sở Ủy ban nhân dân xã km hướng Đông Bắc Tuyết Diêm tên gọi di tích tên gọi làng chài ven biển thuộc xã Bình Thuận, có diện tích chưa đầy km Trong năm kháng chiến, thực dân Pháp bao vây đánh phá xã ven biển từ Bình Hải, Bình Đông thường xuyên đổ lên thôn Tuyết Diêm dệt phá ghe thuyền, giết người, phá chài lưới ngư dân Đứng trước tình hình đó, Đảng ta chủ trương toàn dân bám trụ, toàn dân giết giặc, xây dựng làng chiến đấu, địa đạo chiến đấu đánh bại đổ càn quét thực dân Pháp Vì năm 1950 Đảng nhân dân Bình Thuận bỏ hàng ngàn ngày công đào địa đạo Tuyết Diêm để sơ tán sẵn sàng chiến đấu đánh bại âm mưu càn quét thực dân Pháp Qui mô địa đạo lúc đào từ đầu phía Nam xóm Vức thôn Tuyết Diêm đến tận đầu phía Bắc bên xóm, sườn đồi đất đỏ bazan phía Nam đảo cổ Cò Cò Địa đạo có chiều dài 1000 mét, đường hầm cao 1,5 mét, rộng mét, cách đoạn lại có lỗ thông cửa hầm (8 cửa tất cả), cửa mở biển, cửa mạch nối liền giao thông hào lán báo hiệu giặc đến phía Đông phía Bắc Tại cửa hầm có khung gỗ để chống sụt lở Còn lại cửa khác phân cách 100 mét, bố trí cửa mở lên phía Tây phía Nam Năm 1951, thực dân Pháp lại đổ vào vùng biển này, nhân dân du kích dựa vào địa đạo bám trụ đánh trả bãi chông, bẫy mìn gây cho chúng nhiều thiệt hại Bước sang thời kỳ chống Mỹ cứu nước, đường hầm địa đạo đào nối dài thêm ra, đến năm 1968 toàn đường hầm dài 1500 mét trổ thêm nhiều miệng hầm Một số miệng hầm đặt hầm chông bẫy mìn Lúc Mỹ ngụy xây dựng đồn bốt ấp chiến lược để tách dân, đánh phá phong trào cách mạng xã nhà Để đối phó với kẻ thù, lúc lực lượng du kích, đội huyện đại đội 21, đại đội 31 ban ngày tạm trú đường hầm, ban đêm triển khai thành tiểu tổ để tập kích vào bốt Mỹ ngụy núi Nam Trâm, ấp chiến lược Đông Lỗ, làm tiêu hao nhiều sinh lực địch Tiêu biểu năm 1967, 30 du kích xã Bình Thuận phối hợp với đội huyện, lợi dụng địa hình địa đạo đánh phản công bất ngờ đại đội Mỹ càn quét vào đây, tiêu diệt 14 tên, làm bị thương 20 tên Từ Mỹ ngụy tìm cách đánh phá địa đạo năm 1969, chúng nhiều lần tổ chức càn quét với trợ giúp máy bay oanh kích tập trung triệt phá khu địa đạo Tuyết Diêm Song với ý chí bất khuất tinh thần dũng cảm kiên cường hàng trăm chiến sĩ đồng bào bám trụ đánh trả liệt Năm 1970 tiểu đoàn hải thuyền Mỹ đột nhập vào bao vây địa đạo nhờ biết ý đồ địch nhân dân báo nên du kích địa đạo thoát hiểm Sau chúng phát miệng hầm đánh sập Vả lại lúc Mỹ thường xuyên đánh bom vào địa đạo tiếp tế bên vào khó khăn nên từ địa đạo không sử dụng Hiện tại, khu địa đạo Tuyết Diêm trước nhân dân xây dựng nhà cửa san sát nhau, phá vỡ cảnh quan dấu vết lại khu địa đạo Các miệng hầm cũ bị dân xây nhà công trình chồng lên nên việc khảo sát phát miệng hầm có nhiều khó khăn Vì việc tìm kiếm miệng hầm cũ điều cần thiết trước mắt giúp cho việc khôi phục bảo tồn đường hầm điền kiên cho phép để với hệ thống địa đạo Thanh Thủy phát huy giá trị lịch sử, giáo dục truyền thống, tham quan du lịch hệ tương lai thời kháng chiến chống ngoại xâm ông cha ta 3/- Hệ thống dí tích chiến thắng: a/ Di tích chiến thắng Bến Lăng Di tích Bến Lăng thuộc xóm Lãng, thôn Tân Hy, xã Bình Đông, cách Ủy ban nhân dân xã 1500 mét hướng Tây Nam Bến Lăng bến ghe đậu Làng chài Tân Hy, nằm bên bờ Tây sông Trà Bồng; bến có Lăng thờ cá Ông nên gọi Bến Lăng Tuy bến ghe đậu, song địa hình có núi Lăng ăn tận sông, với nhiều ghềnh đá lớn thuận tiện cho việc động kín đánh Mỹ Vì vậy, tháng năm 1965, từ Chu Lai, Mỹ dùng bo-bo đổ vào Bến Lăng để thăm dò địa hình chuẩn bị cho hành quân lớn càn quét vào xã Bình Đông Dựa vào ghềnh đá tiểu đội du kích xã Bình Đông gồm người đồng chí Nguyễn Thanh Hải làm tiểu đội trưởng (trong có Ngô Thanh Trang Huỳnh Thị Thanh Tra mà sau phong danh hiệu anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân) phục kích đánh diệt gọn tên Mỹ, thu súng Đây trận đánh Mỹ chiến trường tỉnh ta từ quân Mỹ đổ quân vào Chu Lai Thể dũng khí chiến thắng quân dân ta, từ kinh nghiệm thực tiễn trận đánh này, huyện đạo triển khai rộng cách đánh Mỹ xã huyện, phải biết dựa vào địa hình địa phương với tinh thần chiến thắng cao ta đánh thắng Mỹ tình Hiện nay, dấu tích di tích Bến Lăng ghềnh đá, Lăng Ông; điểm xảy trận đánh cách 30 năm Phía tây nam di tích giáp nhà ông Đoàn Kết, bắc giáp nhà dân, đông giáp sông Trà Bồng Di tích Bến Lăng trận đánh Mỹ cần kiểm kê có kế hoạch bảo tồn hệ thống di tích chiến thắng tỉnh ta b/ Di tích Đá Lớn Đồi Ông Dược: Di tích chiến thắng Đá Lớn Đồi Ông Dược nằm phía nam sát đường liên xã Bình Trị Bình Đông, xóm Trường thôn Tân Hy, xã Bình Đông, cách di tích Bến Lăng gần km hướng đông bắc Để trả đũa cho trận thua đau Bến Lăng vào tháng 6/1965, sau tháng (7/1965) bọn Mỹ mở trận càn gồm tiểu đoàn có xe bọc thép lội nước phối hợp với binh vượt sông Trà Bồng đánh vào hướng Tây Bắc Tân Hy Lực lượng du kích xã kịp thời phối hợp với phận trinh sát quân khu, dựa vào hào giao thông rìa làng điểm cao khống chế núi Đá Đồi Ông Dược, ém quân sẵn chờ cho đội hình xe lội nước địch tiến vào đồng Trường Trũng đầy nước lầy lội, cách điểm phục sẵn ta chừng 40-50 mét, bất ngờ ta đồng loạt bắn xối xả vào đội hình dịch làm cho đội hình chúng rối loạn, ta xung phong tiêu diệt chỗ 72 tên địch, bắn cháy xe bọc thép M.118, số lại bỏ chạy Chiến thắng Đồi Ông Dược trận đánh lớn tiêu diệt nhiều sinh lực địch sau chiến thắng Bến Lăng huyện Bình Sơn Qua trận đánh ta tích lũy thêm nhiều kinh nghiệm sáng tạo cách đánh hữu hiệu trận đánh Có thể nói trận đánh tập dược để chuẩn bị cho chiến thắng Vạn Tường 8/1965 Hiện nay, giao thông hào di tích không dân san lấp để làm nhà sản xuất, riêng núi Đá Đồi Ông Dược nguyên vẹn, tản đá lớn, tự nhiên, nơi ta ém quân đánh địch Vì việc đặt bia ghi nội dung kiện lịch sử sử dụng tản đá khắc thẳng nội dung kiện vào mặt đá, vừa đỡ tốn vừa thể tự nhiên hòa hợp với môi trường bảo tồn di tích c/ Di tích chiến thắng Núi Rú: Di tích Núi Rú thuộc xóm Vũng Cảm, thôn Tân Hy, xã Bình Đông; cách đường liên xã Bình Trị - Bình Đông km hướng Nam đình Tân Hy 800 mét hướng Đông Núi Rú đồi cao hình chóp lên vùng ven biển Bình Đông, bắc giáp hố Ông Giăng, Nam giáp Hóc Mồng, Đông giáp ruộng Đập, Tây giáp đình Tân Hy Vì điểm cao khống chế lợi hại nên Mỹ dự định chiếm điểm cao để xây dựng thành điểm, thực âm mưu tìm diệt bình định hòng tiêu diệt lực lượng ta Biết rõ bọn địch công vào Núi Rú, lực lượng du kích xã kết hợp với đội huyện, quân khu triển khai đội hình, xây dựng giao thông hào, vật cản, bãi mìn triền núi sườn đồi hai bên Núi Rú, ém quân chờ sẵn Đúng dự định ta, ngày 14/4/1966 tiểu đoàn lính Mỹ đổ vào thôn Tân Hy, tiến núi Rú Bằng lối đánh táo bạo, bất ngờ, sau chiến đấu ta đẩy lùi làm thiệt hại nặng tiểu đoàn lính Mỹ, tiêu diệt nhiều tên (bỏ xác chỗ không lấy tên) Thu súng đại liên, nhiều súng AR 15 máy PRC 25 Hiện cảnh quan di tích chiến thắng Núi Rú thay đổi nhiều, song điểm Núi Rú nguyên vẹn xưa, cần gắn bia vào đá tự nhiên để lưu lại kiện lịch sử d/ Di tích chiến thắng Phước' Hòa: Di tích chiến thắng Phước Hòa thuộc thôn Phước Hòa, xã Bình Trị, nằm chợ Phước Hòa, bên phải đường công vụ, cách trụ sở Ủy ban nhân dân xã 100 mét hướng Tây Bắc Vị trí phân bố di tích nằm vùng dự kiến quy hoạch xây dựng nhà máy lọc dầu số Chợ Phước Hòa chợ lớn miền Đông Bình Sơn, sát phía đông chợ núi Lớn, nhân dân gọi đồn Mỹ, phía Nam Bắc nhà dân, phía Tây đường công vụ Trong kháng chiến chống Mỹ, chợ Phước Hòa có vị trí quan trọng nằm đường liên lạc xã phía Nam phía Bắc miền Đông huyện Bình Sơn Vì để khống chế đánh phá tuyến đường giao lưu, hậu cần này, Mỹ xây đựng đồn cho Phước Hòa, có đại đội lính Mỹ đóng thường trực Từ chúng thường xuyên tổ chức đợt càn quét vùng xung quanh, giết hại dân lành, đốt nhà, phá hoại mùa màng đồng bào ta Tháng năm 1968, lực lượng du kích xã Bình Trị phối hợp với đội huyện đánh vào chốt điểm chợ Phước Hòa, diệt gọn đại đội Mỹ đại đội lính bảo an ngụy Sau tháng, tháng 6/1968 Mỹ ngụy điều tiểu đoàn ngụy càn quét, chiếm lại chốt điểm chợ Phước Hòa, bị đội huyện kết hợp với lực lượng quân khu phục sẵn đánh cho tan tác, diệt hàng trăm tên địch Chiến thắng Phước Hòa chiến thắng lớn quân dân huyện Bình Sơn năm 1968, tiêu diệt hoàn toàn tiểu đoàn Mỹ, bảo vệ vững vùng giải phóng Hiện nay, chợ Phước Hòa xây dựng chợ cũ trước đây, nơi xảy trận đánh liệt, diệt nhiều Mỹ ngụy năm xưa Vì vậy, để lưu lại dấu ấn chiến công lịch sử cần đặt bia lưu niệm 4/- Di tích tội ác: + Di tích vụ thám sát Đá Hang Vức 1, thôn Tuyết Diêm, xã Bình Thuận, bờ biển phía Nam đảo Cò Cò (Dùng Quất) núi Hòn Nhơn Đá Hang hang đá thiên nhiên, gồm nhiều tảng đá cao lớn mét ghép lại với nhau, trần hang cao đến mét tảng đá dày bắt ngang tạo thành Lòng hang chỗ rộng đến mét, dài 10 mét, có nhiều ngõ ngách nhỏ hẹp, có cửa lớn cửa vào phía đông nam cửa phía tây sát mé biển Đầu tháng năm 1951 thực dân Pháp đổ quân đánh chiếm đảo Lý Sơn làm tiền đồn án ngữ ven biển Từ chúng thường xuyên tổ chức càn quét, đổ lên thôn ven biển Phước Thiện, An Cường (Bình Hải), Tân Hy (Bình Đông), Tuyết Diêm (Bình Thuận) để không cướp của, đốt phá ghe thuyền ngư dân mà gây vụ giết người hàng loạt Tiêu biểu vụ thảm sát Đá Hang ngày 30/5/1951 Theo ông Đặng Vãn Hương thôn Tuyết Diêm, xã Bình Thuận, người trực tiếp chứng kiến vụ thảm sát kể lại ngày 30/5/1951, thực dân Pháp dùng thuyền đổ vào làng chài Vức 1, thôn Tuyết Diêm Khi đột nhập vào làng, chúng đốt nhà, phá ghe thuyền bắn phá bừa bãi vào hầm trú ẩn nhân dân vùng Nhân dân di tản phía Hòn Nhơn chạy vào hang Đá Hang ẩn nấp để tránh tai hoạ Giặc Pháp lùng sục tìm kiếm Khi phát đồng bào ta trú ẩn đó, chúng dùng lựu đạn súng tiểu liên bắn xối xả vào người dân vô tội tập trung Họ gồm toàn phụ nữ, người già trẻ em Trên hang xác người chồng chất lên Tại chúng giết 42 người dân vô tội, có 33 người thôn Tuyết Diêm (Bình Thuận), người Bình Dương người khác Bình Thạnh không rõ họ tên Hiện nay, trạng hang Đá Hang nguyên vẹn trước Cách hang không xa phía Đông, trước có khu mộ chôn nạn nhân bị thảm sát, song sau thân nhân họ dời nơi khác Di tích Đá Hang nơi ghi lại tội ác giặc Pháp xâm lược nhân dân ta nơi tưởng niệm 42 đồng bào ta bị giặc giết hại, nơi để hàng năm nhân dân vùng đến thăm viếng Vì vậy, để giữ lại di tích cần phải khắc tên nạn nhân bị thảm sát ốp vào vách hang Đá Hang đặt phù điêu tưởng niệm Danh sách 33 nạn nhân Vức 1, thôn Tuyết Diêm, xã Bình Thuận bị giặc Pháp sát hại Đá Hang ngày 30/51951 Nguyễn Thị Gắm 18 Đặng Thị Lẹ Bụi Thị Mõ 19 Dương Thị Cẩn Nguyễn Thị Kết 20 Cháu Bé Nguyễn Diều 21 Ông Thuế Nguyễn Bánh 22 Bùi Dân Bụi Dệ 23 Nguyễn Cáo Nguyễn Chí 24 Lý Lá Võ Diệu 25 Lê Nghiên Lê Dí 26 Nguyễn Thâm 10 Nguyễn Trà 27 Nguyễn Diều 11 Võ Dị 28 Nguyễn Thị Rộng 12 Ngô xuyên 29 Nguyên Bộ 13 Đặng Hang 30 Đặng Quanh 14 Nguyễn Thị Hàng 31 Nguyễn Thị 15 Nguyễn Thị Siêng 32 Nguyễn Đúc 16 Nguyễn Hậu 33 Phạm Thị Thuế 17 Nguyễn Trí Ngoài ra, người dân xã Bình Dương người xã Bình Thạnh chưa biết họ tên III MỘT VÀI BIỆN PHÁP BẢO TỒN QUI HOẠCH DI TÍCH LỊCH SỬ CÁCH MẠNG VÀ KHÁNG CHIẾN Việc kiểm kê, định hướng bảo tồn di tích lịch sử địa bàn xã Bình Hải, Bình Trị, Bình Thuận, Bình Đông công việc cấp bách, có vị trí ý nghĩa to lớn, giải mối quan hệ nhu cầu phát triển kinh tế, xây dựng nhà máy lọc dầu số 1, khu công nghiệp Dung Quất thành phố Vạn Tường với công tác bảo vệ khai thác di tích phân bố địa bàn Vì để có định hướng bảo tồn qui hoạch cách khoa học thiết phải vào thực trạng, đặc điểm di tích lịch sử giá trị lịch sử di tích, vị trí phân bố khả phát huy tác dụng sau vừa trình bày Từ đặc điểm thực trạng đưa vài định hướng bảo tồn bước đầu cụ thể sau + Đối với di tích chiến thắng, nơi lưu niệm kiện lịch sử chiến trường, phương án bảo tồn hợp lý cắm mốc giới qui định địa điểm qui hoạch cụ thể để tiến hành xây dựng bia biển ghi dấu kiện giới thiệu nội dung di tích Ở di tích có tản đá tự nhiên dấu tích, phận cấu thành di tích không cần xây bia mà khắc nội dung kiện lên biển đá ốp vào đá tự nhiên Như vừa hòa hợp với môi trường thiên nhiên không phần trang nghiêm hào hùng (Ví dụ di tích chiến thắng Bến Lăng, Núi Đá Đồi ông Dược, Bình Đông) Còn di tích chiến thắng khác cần qui hoạch địa điểm để xây dựng bia biển + Với di tích địa đạo cần cắm mốc giới qui định thật cụ thể khu vực bảo vệ di tích phạm vi tối thiểu phù hợp với điều kiện đất đai, cụ thể địa phương hướng qui hoạch khu công nghiệp Dung Quất đảm bảo điều kiện cần thiết để bảo vệ nguyên vẹn yếu tố gốc cấu thành di tích đường hầm, cửa địa đạo đồng thời khoanh lại phạm vi giới hạn Đặc biệt cần ý đến di tích địa đạo Thanh Thủy (Bình Hải) giữ nguyên vẹn miệng địa đạo đường hầm nguyên vẹn lòng đất Còn di tích địa đạo xóm Nam, An Lộc (Bình Trị), địa đạo Tuyết Diêm (Bình Thuận) cần xây dựng bia biển ghi dấu kiện nội dung lịch sử Đối với di tích tội ác cần khắc tên nạn nhân bị thảm sát ốp thẳng vào vách Đá Hang để nhân dân biết có ý thức giữ gìn bảo vệ Từ việc dựng bia tạo thành địa điểm thăm viếng, nơi tưởng niệm đồng bào bị giặc sát hại cho nhân dân quanh vùng C - THẮNG CẢNH KHU VỰC DUNG QUẤT: - TỔNG QUAN: Khu vực Dung Quất định bao gồm vũng Dung Quất (có vịnh lớn từ Thanh Long đến mũi Co Co, vịnh nhỏ từ mũi Co Co đến cửa Sa Cần); vùng ven biển thuộc xã Bình Thuận, Bình Thành, Bình Trị, Bình Đông Bình Hải (huyện Bình Sơn) Sự mở rộng khung cảnh cần thiết khảo sát di tích, thắng cảnh nhằm mục tiêu khai thác du lịch văn hóa Đặc điểm rõ khu vực "chiếm lấy" vùng bờ biển chuỗi bờ biển đẹp Quảng Ngãi nói đẹp Việt Nam, kéo dài từ cửa Sa Cần đến cửa Đại, Cổ Lũy, với hình thể lồi lõm, nhấp nhô, nhiều mũi đá nhô biển (Thanh Long, Co Co, Batarigan, ), nhiều sót (Hòn Ông, Hòn Bà, ) nhiều vịnh lớn nhỏ (Vũng Quýt, Việt Thanh, Nho Na ), đảo Lý Sơn khơi tiềm tàng nhiều di tích giá trị, ven bờ bãi ngang, bãi lặng, ghềnh đá, khe nước ngọt, nước xanh biếc bốn mùa, có khả trở thành bãi tắm lý tưởng Một đặc điểm khác đáng lưu tâm tập trung nhiều di tích khu vực này, bật di tích chiến thắng Vạn Tường, di tích vụ thảm sát Bình Hòa, khu di tích Chăm pa Tuyết Diêm Lịch sử khai phá vùng đất triều đại phong kiến ghi đậm dấu ấn vợ vua anh hùng Lê Thánh Tôn, triều Lê Năm Hồng Đức thứ (Canh Dần -1470), tin vua Chiêm Trà Toàn lại thêm lần đem quân đánh phá Hóa Châu (Biên giới phía Nam quốc gia Đại Việt) nhà vua tự thân chinh thống suái thủy bộ, có trung Lê Huy Cát, Hoàng Nhân Thiểm, Lê Thế, Nguyên Đức Trung, mở hành quân Nam đến dũng mãnh lịch sử Đầu năm 1471- (Hồng Đức thứ 2) đại binh Vương Sở tiến đến cửa Tân Áp (còn có tên Tam Ấp, tức cửa An Hòa (Quảng Nam) giáp với tỉnh (Quảng Ngãi) vào cửa Thể Cần thuộc vùng vịnh Dung Quất Sau nghiên cứu địa hình thủy thế, nhà vua cho đại quân từ Thể Cần men theo vịnh nhỏ đổ lên vùng Phước Thiện (nay thuộc xã Bình Hải) Lực lượng trung quân đóng Phước Thiện, nên từ xưa nơi có tên tục “Tổng binh" Nơi vua ngự Gò Hồng (Khu đất rộng nằm ranh giới thôn An Lộc, Lệ Thủy (Bình Trị) Phước Thiện (Bình Hải) Ở đây, vào mùa khô, thiếu nước uống, nên vua truyền phải đào giếng lấy nước Hiện vùng lại giếng thế, tục gọi “Giếng Vương" Sự trình bày khái lược trên, phần cho thấy gắn bó thắng cảnh với dấu vết lịch sử, làm nên linh hồn thiên nhiên, hay nói cách khác mối quan hệ thiên - địa - nhân có tan hòa, thẩm thấu gắn kết thắng cảnh khu vực Dung Quất, tạo cho giá trị đặc biệt II- MỘT SỐ THẮNG CẢNH TIÊU BIỂU: 1/- Cảng Sa Cần: a/ Tên gọi: Sa Cần có tên gọi khác Thể Cần, Thái Cần, Sơn Trà Thể Cần Thái Cần từ Hán Việt có nghĩa "hái rau câu' Truyền thuyết kể rằng, đại quân Lê Thánh Tôn đến vùng này, binh sĩ thấy có nhiều rau câu vua lệnh hái loại rau biển để làm dự trữ lương thực nên có tên Thái Cần Thể Cần Tên Sơn Trà cách gọi người địa phương, cảng nằm sát với thôn Sơn Trà (xã Bình Đông) Sa Cần, xét mặt ngữ nghĩa thực tế không mang ý Có thể có ảnh hưởng mặt liên kết tên gọi với Sa Kỳ chăng? b/ Miêu tả: Sa Cần, từ trước kỷ XV, thuộc đất Cổ Lũy Động Vương quốc Chămpa An Nam tứ chí lộ đồ thư, soạn triều Lê (Thế kỷ XVI) họa đồ, miêu tả xác định Sa Cần cửa biển tính từ phía Bắc phủ Tư Nghĩa (tỉnh Quảng Ngãi ngày nay) 14 cửa biển thuộc thừa tuyên Quảng Nam Đại Nam Nhất Thống chí, VIII, tỉnh Quảng Ngãi, chép: "Tấn Thái Cần cách huyện Bình Sơn 10 dặm phía Đông Bắc, cửa biển rộng 45 trượng, thủy triều lên sâu trượng, thuỷ triều xuống sâu thuộc Có ghềnh đá, ghềnh ông, ghềnh Thạch Bàn, cửa lạch rộng, nước sâu tàu thuyền lại; phía Nam ghềnh, cửa lạch hẹp, nước cạn tàu thuyền qua lại Phía Nam có vịnh gọi Vụng Quýt" Vụng Quýt, tức vịnh Dung Quất, tiếng địa phương gọi Dũng Quýt (tương tự bãi bàng, nơi có nhiều bàng, thuộc thôn Thuận Phước, xã Bình Thuận); đồ quân Mỹ ghi Zunqiu Vậy Dung Quất cách gọi chệch di vụng Quýt Cửa Sa Cần nằm áp sát vịnh Dung Quất, phía Bắc, cách thị trấn Châu ổ 12 km, bề phía Đông Bắc với cự ly khác, cụ thể sau: - Sa Cần - Thị xã Quảng Ngãi 39 km - Sa Cần - Sa Kỳ 18 km - Sa Cần - Chu Lai km - Sa Cần - Đà Nẵng 95 km - Sa Cần - Lý Sơn 20 km -Sa Cần - Đường hàng hải quốc tế 190 km Từ đỉnh núi Nam Châm (Nam Trâm), nhìn tổng thể Sa Cần ta dễ dàng nhận có tên Hòn ông, Hòn Bà, Hòn Cò, Hòn Đình, Hòn Lũy phân bố theo ngũ hành Giữa mênh mông trời nước, sóng vỗ dập dềnh dập dềnh bề sóng nước giữ ổn định với điểm định vị Lý Sơn, Nam Trâm, Tam Thai, Phú Thuận c/ Giá trị du lịch: Sa Cần mặt gắn liền với tổng thể khu vực Dung Quất - thành phố Vạn trường, địa điểm xây dựng nhà máy lọc dầu số 1, khu công nghiệp phức hợp thành phố tập trung bước đầu 10 vạn dân cư Sa Cần nằm vị trí liên kết với cảng Đà Nẵng, sân bay quốc tế Chu Lai thành phố Núi Thành (tỉnh Quảng Nam) theo quy hoạch Do vậy, dân số vùng tập trung đông, nhu cầu giải trí, nghỉ dưỡng nảy sinh, Sa Cần có điều kiện hình thành sở hạ tầng phục vụ du lịch, giải nhu cầu chỗ, thu hút khách thập phương Mặt khác, Sa Cần lại gắn với dải bờ biển đẹp, nhiều giá trị du lịch Sa Cần - Mỹ Khê - Phú Thọ đảo Lý Sơn bán đảo Bàn Than xa Ngũ hành Sơn, Đà Nẵng Vì vậy, có khả mở rộng liên kết du lịch thông qua tuyến đường biển, đường hàng triển vọng phát triển mạnh tương lai không xa Trong đề tài nghiên cứu qui hoạch, phát triển quần thề văn hoa - du lịch Quảng Ngãi sở Văn hóa thông tin sở Khoa học Công nghệ Môi trường phối hợp thực (nghiệm thu năm 1995), Sa Cần nhìn tuyến du lịch Quảng Ngãi - Dung Quất - Vạn Tường – Lý Sơn, quyến du lịch văn hóa trọng điểm tỉnh Quảng Ngãi Như vậy, hình dung Sa Cần điểm du lịch nằm mối liên hệ với điểm Bình Hòa, Vạn Tường, địa đạo Bình Châu, Lý Sơn, Bình Dương điểm di tích khảo cổ học tiến hành khai quật năm 1997 Từ nhận tính ưu trội để phát triển du lịch Sa Cần du lịch dã ngoại - đường biển liên kết với điểm du lịch liên quan d/- Đinh hướng phát triển: - Theo tiến độ triển khai xây dựng khu công nghiệp Dung Quất, thành phố Vạn Tường, thành phố Núi Thành, hình thành đội du thuyền phục vụ du lịch đường biển, đưa khách thăm thú điểm Hòn Ông, Hòn Bà, Co Co xa Lý Sơn, Batangan, Mỹ Khê, An Hải, Ngũ Hành Sơn - Tại khu vực xây dựng nhà nghỉ dưỡng, quy mô vừa phải, kiến trúc hài hòa để du khách đón gió biển ngắm cảnh, thưởng thức ăn đường vị biển 2/ Đoạn bở biển từ Bình Thạnh - Bình Hải: a/ Các danh thắng bật: - Bãi biển Khe Hai: Khe Hai thuộc xã Bình Thạnh, cách trấn Châu Ổ 16 km phía Đông (theo đường Châu Ổ - Bình Nguyên - Bình Chánh - Bình Thạnh) Bãi tắm nằm khu vực cảng Sa Cần, tiếp Giáp với bãi Rạng (Quảng Nam), nối liền với vịnh Dung Quất phía Nam Bãi biển Nước Nhỉ: Bãi tắm Bình Trị thuộc xã Bình Trị, nằm khu vực vĩnh Việt Thanh, cách thị trấn Châu Ổ 15 km phía Đông Nam Hai đường quan trọng nối bãi Bình Trị với Châu Ổ thị xã Quảng Ngãi đường tỉnh lộ 621 đường công vụ Dung Quất Đặc điểm bãi tắm có vách đá dựng đứng, nước từ vách đá chảy thành khe, nên có tên khe nước - Bãi biển An Cường: Bãi tắm An Cưòng nằm áp phía Bắc mũi An Cường, thuộc thôn An Cường, xã Bình Hải, cách mũi Phước Thiện km phía Nam Hai mũi Phụng Thiện An Cường cắt vùng bờ biển, tạo thành vũng Nho Na, phía Nam vũng Nho Na bờ biển đẹp, nước xanh biếc, cát vàng óng, sóng lớn; ven bờ nhiều phi lao, dứa dại lâu niên thảo mộc động cát - Cửa Lở: Cửa Lở nằm phía Bắc mũi Phước Thiện, thuộc thôn Phước Thiện, xã Bình Hải, cách thị trấn Châu Ổ 14 km, cách khu vực Vạn Tường km phía Đông cách vũng Dung Quất 10 km phía Nam Ở có đoạn bờ biển dài gần km với sóng đá nhấp nhô nhiều bãi đá xếp liền nhau, chạy dài phía biển Có đoạn sóng đá đột ngột nhô lên thành vách, có đoạn trảng đá phẳng lì Đây kết trình biển tiến lùi, tác động xâm thực thủy triều, sóng biển b/ Giá trị du lịch: - Thiên nhiên hào phóng đặc biệt ưu đãi cho vùng ven biển phía Bắc tỉnh Quảng Ngãi với dải bờ biển đẹp, nhiều bãi tắm biển giá trị, với phong cảnh thiên nhiên kỳ thú, nước biển xanh biếc bốn mùa Đoạn bờ biển lại gắn liền với di tích khảo cổ, tôn giáo - tín ngưỡng, chiến tranh cách mạng có tầm cỡ quốc gia Du lịch biển du lịch liên kết loại hình, khu vực hướng khai thác quan trọng dải bờ biển Sa Kỳ - Sa Cần Các bãi tắm Khe Hai, Bình Trị, An Cường khu Cửa Lở cần sớm khảo sát quy hoạch để đưa vào khai thác du lịch, nằm tuyến du lịch Quảng Ngãi - Vạn Tường - Dung Quất - Lý Sơn c/ Đinh hướng khai thác - phát triển: Trước mắt cần quy hoạch tổng thể khu vực bờ biển từ Sa Cần đến Sa Kỳ, xác định trường khai thác cần thiết quan trọng đặt dấu bờ biển, nơi có nhiều bãi tắm, khu picnic giá trị tổng thể quy hoạch - phát thêm vùng Dung Quất để ngăn ngừa tình trạng xâm hại thắng cảnh xây dựng, phát triển công trình công nghiệp không tiên liệu yếu tố môi trường - Dải ven biển này, đẹp bị xâm thực mạnh biển, cần sớm có biện pháp ngăn chặn, việc trồng xanh (đặc biệt phi lao) để chắn gió, chấm dứt tình trạng phá rừng ven biển, tạo dải xanh tiếp liền vùng ven biển, làm môi trường, điều hòa khí hậu - Một vấn đề khác đáng ý vận động nhân dân quanh vùng thực nếp sống văn minh, gia đình văn hóa, giữ gìn tốt vệ sinh ven biển, bãi cát, tránh phóng uế bùa bãi gây ô nhiễm môi trường làm biến dạng cảnh quan thiên nhiên - Trong thời gian đến, cần có kế hoạch xây dựng số nhà nghỉ dã ngoại để tiếp đón du khách đến vui chơi, tắm biển Thực tế, năm gần số người đến tắm biển, thăm thú dọc bãi biển ngày đông, đối tượng thiếu niên, song ngành hữu quan ý mức nên chưa vào nề nếp chưa mang ý nghĩa khai thác du lịch Vì vậy, cần có huy động lực lượng ngành, cấp, trước hết ngành du lịch kịp thời bắt tay vào dự án khai thác, bảo vệ cần thiết cấp bách III - MỘT SỐ VẤN ĐỀ NỔI BẬT CẦN CHÚ Ý TỪ KẾT QUẢ KHẢO SÁT CÁC THẮNG CẢNH SA CẦN VÀ DỌC BỜ BIỂN SA CẦN – SA KỲ Từ Sự khảo sát thực tế khu vực trên, có số vấn đề cần quan tâm đến di tích, thắng cảnh nêu trên, sau: 1/ Các thắng cảnh khu vực Dung Quất có giá trị gắn kết hữu với công trình khai thác công nghiệp khu vực, tiến hành nghiên cứu quy hoạch bắt tay xây dựng khu công nghiệp lọc hóa dầu thành phố Vạn Tường phải đặc biệt lưu ý để tránh tình trạng xâm hại thắng cảnh thiên nhiên, đồng thời có phương án kịp thời để khai thác mặt du lịch 2/ Thắng cảnh di tích khu vực Dung Quấl giá tri thiên nhiên - nhận tạo hữu hình, vật chất có quan hệ với giá trị phi vật chất, tài sản văn hóa tinh thần nhân dân tạo dựng trình lịch sử lâu dài (Ca dao, dân ca, hát bá trạo, tục thờ cúng cá ông, ) làm nên linh hồn di tích, thắng cảnh Vì việc nghiên cứu, sưu tầm, khai thác giá trị việc làm cần thiết, cấp bách 3/ Việc khai thác du lịch vùng phải bắt tay thực sớm, không nên chờ đợi, sau việc xây dựng phát triển công nghiệp - dịch vụ Dung Quất - Vạn Tường Bởi lẽ: - Hiện tại, khách vui chơi tắm biển đến ngày nhiều - Chuẩn bị trước bước hướng khai thác du lịch có nghĩa làm cho có khả chủ động hòa vào hướng phát triển kinh tế - xã hội toàn vùng [...]... cá thô sơ và 272 thúng đánh cá ven bờ CHƯƠNG II CÁC DI TÍCH LỊCH SỬ VĂN HÓA VÀ DANH LAM THẮNG CẢNH Ở 4 XÃ BÌNH HẢI, BÌNH TRỊ, BÌNH THUẬN VÀ BÌNH ĐÔNG A CÁC DI TÍCH KHẢO CỔ VÀ KIẾN TRÚC CỔ I NGUỒN GỐC SỰ HÌNH THÀNH VÀ THỰC TRẠNG DI TÍCH 1/ Từ thời xa xưa, cách nay trên 2000 năm, vùng đất các xã Bình Hải, Bình Trị, Bình Đông, Bình Thuận đã có người nguyên thủy cư trú Họ là chủ nhân của Văn hóa Sa Huỳnh,... kê và công nhận di tích cấp tỉnh do Chủ tịch ủy ban nhân dân tỉnh ra quy t định bảo vệ Đây là hồ sơ pháp lý căn bản nhằm bảo tồn gìn giữ các pho tượng quí hiếm trong chùa cùng các giá trị kiến trúc khác của ngôi chùa B/ DI TÍCH LỊCH SỬ, CÁCH MẠNG, KHÁNG CHIẾN: I THỰC TRẠNG DI TÍCH LỊCH SỬ TRÊN ĐỊA BÀN CÁC XÃ BÌNH HẢI, BÌNH TRỊ, BÌNH THUẬN VÀ BÌNH ĐÔNG HUYỆN BÌNH SƠN: Các Xã Bình Hải, Bình Trị, Bình. .. phú nhất đó là văn hóa vùng biển Các xã Bình Đông, Bình Trị, Bình Thuận, Bình Hải đều có ngư dân làm biển và dân làm nông nghiệp Các cư dân của mỗi loại hình kinh tế đều mang sắc thái văn hóa khác nhau Đó là văn hóa biển và văn hóa nông nghiệp Song sự cư trú chung đã khiến cho hai sắc thái văn hóa biển và văn hóa nông nghiệp hòa quy n lẫn nhau khiến các hoạt động văn hóa trở nên đa dạng và phong phú... cho di tích có tính pháp lý 3/ Di tích Đồng Nghệ: Di tích Đồng Nghệ nằm ở vùng biển đối Gò Tràm của xóm Tân An, thôn An Lộc, xã Bình Trị Di tích nằm cách Ủy ban nhân dân xã Bình Trị 1 km về hướng Nam Di tích Đồng Nghệ phân bố trên di n rộng ở chân đồi bằng phẳng Khu vực phân bố của di tích Đồng Nghệ có di n tích khoảng 2500m2 Hiện nay trên bề mặt di tích vương vải rất nhiều gạch và gốm Chàm Di tích. .. nhiều di tích lịch sử, văn hóa quan trọng bao gồm các loại hình di tích khác nhau, có thể liệt kê như sau: - Di tích lịch sử văn hóa kiến trúc như Giếng Vương, Hòn Vàng, Miếu nam Vị, Dinh bà Vương Ngọc (Xóm 1, Phước Thiện), Lăng thờ cá Ông ở Phước Thiện và Thanh Thủy 4/ Xã Bình Trị: Xã Bình Trị nằm về phía Đông Bắc thị xã Quảng Ngãi và phía Đông huyện lỵ Bình Sơn - Vị trí địa lý: Phía Bắc giáp xã Bình. .. đầy đủ về di tích Phần trên là một số vấn đề về thực trạng của di tích lịch sử cách mạng kháng chiến Sau đây chúng tôi trình bày cụ thể các di tích tiêu biểu còn giữ lại khá nguyên vẹn các bộ phận cấu thành di tích II.- CÁC DI TÍCH LỊCH SỬ TIÊU BIỂU CẦN ĐƯỢC KIỂM KÊ, QUI HOẠCH BẢO TỒN 1/ Dí tích lịch sử Giếng Vương Thanh Thủy: Trãi qua thời gian, các di tích lịch sử gắn liền với công cuộc bình Chiêm... hang Các di tích lịch sử cách mạng nói chung cũng như các di tích tiêu biểu thuộc các loại hình lưu niệm sự kiện lịch sử như di tích chiến thắng, di tích địa đạo và di tích vụ thảm sát cần được khảo sát điều tra trên địa bàn 4 xã đều có chung những đặc điểm cơ bản sau đây: - Các di tích này nằm rải rác ở những địa điểm khác nhau, điều kiện giao thông đi lại khó khăn và thường tồn tại dưới dạng phế tích. .. đến thế kỷ XV, vùng đất miền Đông Bình Sơn nằm trong phạm vi của vương quốc Chămpa Do vậy trên địa bàn các xã Bình Đông, Bình Trị, Bình Thuận, Bình Hải tồn tạii khá nhiều di tích văn hóa Chămpa Các để tích văn hóa Chămpa ở dây đa dạng và phong phú về loại hình, bao gồm tượng thờ, giếng nước, bến sông và đền thờ Tuy nhiên, xét về số lượng thì các di tích văn hóa Chămpa ở đền bàn 4 xã vẫn còn là con... nguồn gốc, sự hình thành, sự phân bố và thực trạng của các di tích khảo cổ học và di tích kiến trúc cổ trên địa bàn các xã Bình Đông, Bình Thuận, Bình Trị và Bình Hải II CÁC Di TÍCH KHẢO CỔ HỌC: 1/ Di tích Giếng Tiên: Giếng Tiên nằm ở vức Công Hội (xóm Công Hội, thôn Tân Hy, xã Bình Đông, cách ủy ban nhân dân xã 1km về hướng Tây Bắc Giếng nằm tại khu vực cửa Sa Cần, cách mép nước sông Trà Bồng 4 m Trong... là di tích cư trú của người Chàm Di tích này nằm ở giữa một thung lũng nhỏ bao quanh là núi Tuy nhiên dấu vết cư trú của người Chàm ở đây khá mờ nhạt nên di tích này chỉ là điểm để nghiên cứu chứ không thể qui hoạch bảo tồn được Ngoài ra còn một số di tích chỉ dừng lại ở mức độ khảo sát nghiên cứu như di tích Đồng nghệ, di tích dấu chân Phật + Di tích Đồng Nghệ nằm ở thôn An Lộc, xã Bình Trị Đây là di

Ngày đăng: 03/06/2016, 13:53

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • ĐỀ TÀI:

  • CHƯƠNG I

  • ĐẶC ĐIỂM ĐỊA LÝ, LỊCH SỬ CỦA HUYỆN BÌNH SƠN VÀ CÁC XÃ TRONG KHU VỰC CÔNG NGHIỆP DUNG QUẤT

    • I.- ĐẶC ĐIỂM ĐỊA LÝ, LỊCH SỬ CỦA HUYỆN BIÌH SƠN

      • 1/. Đặc điểm địa lý tự nhiên:

      • 2/- Đặc điểm lịch sử địa dư:

    • II – ĐẶC ĐIỂM ĐỊA LÝ, LỊCH SỬ CỦA BỐN XÃ VÙNG ĐÔNG BÌNH SƠN:

      • 2/. Xã Bình Đông:

      • 3/. Xã Bình Hải:

      • 4/. Xã Bình Trị:

  • CHƯƠNG II

  • CÁC DI TÍCH LỊCH SỬ VĂN HÓA VÀ DANH LAM THẮNG CẢNH Ở 4 XÃ BÌNH HẢI, BÌNH TRỊ, BÌNH THUẬN VÀ BÌNH ĐÔNG

    • A. CÁC DI TÍCH KHẢO CỔ VÀ KIẾN TRÚC CỔ

      • I. NGUỒN GỐC SỰ HÌNH THÀNH VÀ THỰC TRẠNG DI TÍCH

    • II. CÁC Di TÍCH KHẢO CỔ HỌC:

      • 1/ Di tích Giếng Tiên:

    • 2/. Hòn Yàng:

      • 3/. Di tích Đồng Nghệ:

    • 4/. Bến Mủ Bú :

    • 5/. Hóc Mọi:

      • Cách địa điểm tìm được chiếc rìu đá ở về phía Đông 150 mét là nơi tìm được pho tượng Ganésa. Đây là pho tượng Chàm đẹp nhất của tượng Chàm tìm thấy ở Quảng Ngãi nói riêng dọc miền Trung nói chung, mô tả vị thần Ganésa (thần may mắn) đầu voi mình người đang ngồi xếp bằng tay cầm chiếc bát. Pho tượng Chàm này hiện nay đang được thờ ở chùa Linh Tiên.

    • III - CÁC DI TÍCH KIẾN TRÚC:

      • 1/ Đình làng Tân Hy:

      • 2/. Miếu Võ Hậu:

      • 3/. Nhà thờ họ huynh:

      • 4/. Miếu Tam Vị:

      • 5/. Miếu bà Vương Ngọc:

      • 5/. Hệ thống lăng cá Ông:

      • a/. Xã Bình thuận:

      • b /. Xã Bình Đông.

      • c/ Xã Bình Trị:

      • d/. Xã Bình Hải:

    • 6/. Linh Tiên Tự:

    • B/. DI TÍCH LỊCH SỬ, CÁCH MẠNG, KHÁNG CHIẾN:

    • I. THỰC TRẠNG DI TÍCH LỊCH SỬ TRÊN ĐỊA BÀN CÁC XÃ BÌNH HẢI, BÌNH TRỊ, BÌNH THUẬN VÀ BÌNH ĐÔNG HUYỆN BÌNH SƠN:

    • II.- CÁC DI TÍCH LỊCH SỬ TIÊU BIỂU CẦN ĐƯỢC KIỂM KÊ, QUI HOẠCH BẢO TỒN.

    • 1/. Dí tích lịch sử Giếng Vương Thanh Thủy:

    • 2/. Hệ thống di tích địa đạo:

      • a-/ Địa đạo Thanh Thủy:

      • b/. Địa đạo xóm Nam:

      • c/ Địa đạo Tuyết Diêm:

    • 3/- Hệ thống dí tích chiến thắng:

      • a/. Di tích chiến thắng Bến Lăng.

      • b/. Di tích Đá Lớn Đồi Ông Dược:

      • c/ Di tích chiến thắng Núi Rú:

      • d/. Di tích chiến thắng Phước' Hòa:

    • 4/- Di tích tội ác:

    • III. MỘT VÀI BIỆN PHÁP BẢO TỒN QUI HOẠCH DI TÍCH LỊCH SỬ CÁCH MẠNG VÀ KHÁNG CHIẾN

    • C - THẮNG CẢNH KHU VỰC DUNG QUẤT:

    • 1 - TỔNG QUAN:

    • II- MỘT SỐ THẮNG CẢNH TIÊU BIỂU:

      • 1/- Cảng Sa Cần:

      • a/. Tên gọi:

      • b/. Miêu tả:

      • c/ Giá trị du lịch:

      • d/- Đinh hướng phát triển:

    • 2/. Đoạn bở biển từ Bình Thạnh - Bình Hải:

      • a/. Các danh thắng nổi bật:

      • b/. Giá trị du lịch:

      • c/ Đinh hướng khai thác - phát triển:

    • III - MỘT SỐ VẤN ĐỀ NỔI BẬT CẦN CHÚ Ý TỪ KẾT QUẢ KHẢO SÁT CÁC THẮNG CẢNH SA CẦN VÀ DỌC BỜ BIỂN SA CẦN – SA KỲ.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan