Nghiên Cứu Khả Năng Thích Ứng Của Một Số Giống Lúa Có Triển Vọng Thuộc Loài Phụ Japonica Tại Thành Phố Yên Bái, Tỉnh Yên Bái

110 308 0
Nghiên Cứu Khả Năng Thích Ứng Của Một Số Giống Lúa Có Triển Vọng Thuộc Loài Phụ Japonica Tại Thành Phố Yên Bái, Tỉnh Yên Bái

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM PHẠM THU HÀ NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG THÍCH ỨNG CỦA MỘT SỐ GIỐNG LÚA CÓ TRIỂN VỌNG THUỘC LOÀI PHỤ JAPONICA TẠI THÀNH PHỐ YÊN BÁI, TỈNH YÊN BÁI Chuyên ngành: Trồng trọt Mã số: 60.62.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP Thái Nguyên, 2011 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM PHẠM THU HÀ NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG THÍCH ỨNG CỦA MỘT SỐ GIỐNG LÚA CÓ TRIỂN VỌNG THUỘC LOÀI PHỤ JAPONICA TẠI THÀNH PHỐ YÊN BÁI, TỈNH YÊN BÁI Chuyên ngành: Trồng trọt Mã số: 60.62.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: GS.TS TRẦN NGỌC NGOẠN TS ĐẶNG QUÝ NHÂN Thái Nguyên, 2011 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn hoàn toàn trung thực, chưa sử dụng cho bảo vệ học vị Mọi giúp đỡ cho hoàn thành luận văn cảm ơn Các thông tin, tài liệu trình bày luận văn ghi rõ nguồn gốc tham khảo Tác giả Phạm Thu Hà LỜI CẢM ƠN Trong thời gian thực tập thực đề tài, nhận quan tâm, giúp đỡ Ban giám hiệu, Khoa đào tạo sau đại học trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, Thành ủy, UBND thành phố Yên Bái, Ủy ban nhân dân xã Tân Thịnh, Liên hiệp hội khoa học kỹ thuật tỉnh Yên Bái Nhân dịp xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới: GS.TS Trần Ngọc Ngoạn - phó Hiệu trưởng, TS Đặng Quý Nhân Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên người Thầy tận tình giúp đỡ trình thực nghiên cứu hoàn thành luận văn Ban giám hiệu, Khoa đào tạo sau đại học trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, thầy cô giáo giảng dạy, truyền đạt kiến thức, tạo điều kiện giúp đỡ suốt trình học tập Thành ủy, UBND thành phố Yên Bái, Ủy ban nhân dân xã Tân Thịnh, Liên hiệp hội khoa học kỹ thuật tỉnh Yên Bái, bạn bè đồng nghiệp người thân quan tâm giúp đỡ động viên tối trình học tập thực đề tài Tôi xin trân trọng cảm ơn ! Tác giả Phạm Thu Hà MỤC LỤC MỞ ĐẦU .7 Đặt vấn đề .8 Mục tiêu đề tài 10 2.1 Mục tiêu tổng quát:…………………………………………………………… 2.2 Mục tiêu cụ thể: 11 Ý nghĩa đề tài 11 Chương 12 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 12 1.1 Cơ sở khoa học đề tài 12 1.2 Tình hình sản xuất nghiên cứu lúa giới 14 1.2.1 Tình hình sản xuất lúa giới 14 1.2.2 Tình hình nghiên cứu lúa giới 19 1.2.3 Tình hình nghiên cứu giống lúa thuộc loài phụ Japonica giới 26 1.3 Tình hình sản xuất nghiên cứu lúa Việt Nam 28 1.3.1 Tình hình sản xuất lúa nước 28 1.3.2 Tình hình nghiên cứu lúa nước 32 1.3.3 Tình hình nghiên cứu chọn tạo giống lúa chất lượng Việt Nam 35 1.3.4 Tình hình sản xuất lúa gạo chất lượng cao Việt Nam 38 1.3.5 Tình hình nhập nội sản xuất giống lúa thuộc loài phụ Japonica 39 Chương 43 ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 43 2.1 Đối tượng, nội dung địa điểm nghiên cứu 43 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu .43 2.1.2 Nội dung nghiên cứu .43 2.1.3.Thời gian, địa điểm tiến hành nghiên cứu 44 2.2 Bố trí thí nghiệm .44 2.3 Các tiêu cần theo dõi:…………………………………………… 38 2.3.1 Chỉ tiêu chất lượng mạ……………………………………………… .38 2.3.2 Chỉ tiêu khả đẻ nhánh 46 2.3.3 Chiều cao cuối 46 2.3.4 Các tiêu sâu bệnh hại 46 2.3.5 Tính chịu lạnh giai đoạn mạ .49 2.3.6 Tính chống đổ 49 2.3.7 Năng suất yếu tố cấu thành suất 49 2.3.8 Đánh giá phẩm chất, chất lượng giống lúa 50 2.3.9 Đánh giá hiệu kinh tế 51 2.4 Phương pháp sử lý số liệu 51 Chương 52 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 52 3.2 Kết thí nghiệm so sánh vụ Mùa 2010 vụ Xuân 2011 54 3.2.1 Sinh trưởng phát triển mạ .54 3.2.2 Các thời kỳ sinh trưởng, phát triển giống lúa thí nghiệm 56 3.2.3 Chiều cao giống lúa thí nghiệm 58 3.2.4 Khả đẻ nhánh giống lúa thí nghiệm 60 3.2.5 Khả chống chịu sâu bệnh hại lúa 62 3.2.6 Tính chống đổ 64 3.2.7 Các yếu tố cấu thành suất lúa 64 3.2.7.1 Chiều dài .65 3.2.7.2 Số bông/m2 66 3.2.7.3 Số hạt/bông 67 3.2.7.4 Số hạt chắc/bông 68 3.2.7.5 Khối lượng 1000 hạt 68 3.2.7.6 Năng suất lý thuyết 69 3.2.7.7 Năng suất thực thu giống lúa thí nghiệm 70 3.3 Phẩm chất chất lượng giống lúa 71 3.3.1 Chất lượng xay xát 73 3.3.2 Chất lượng thương trường .73 3.3.3 Chất lượng chế biến (chất lượng cơm) 74 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ .75 1.Kết luận 75 Đề nghị 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO 77 DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ VÀ BẢNG BIỂU Bảng 1.1: Diện tích, suất sản lượng lúa giới từ năm 1995 -2009 16 Bảng 1.2 Tình hình sản xuất lúa 10 nước đứng đầu giới năm 2009 19 Bảng 1.3: Diện tích, suất sản lượng lúa Việt Nam giai đoạn từ năm 1961 đến năm 2009 31 Bảng 3.1:Tình hình sử dụng đất đai Thành phố Yên Bái 52 Biểu đồ 3.1: Tình hình sử dụng đất đai thành phố Yên Bái .52 Bảng 3.2 Diện tích, suất, sản lượng lúa giai đoạn 2005-2010 .53 Biểu đồ 3.2: Diện tích, suất, sản lượng lúa giai đoạn 2005-2010 53 Bảng 3.3 Sinh trưởng phát triển mạ vụ Mùa 2010 vụ Xuân 2011 55 Bảng 3.4 Các thời kỳ sinh trưởng, phát triển giống lúa 57 Bảng 3.5 Chiều cao cuối giống lúa thí nghiệm 59 Bảng 3.6 Khả đẻ nhánh giống lúa thí nghiệm vụ mùa 2010 60 Bảng 3.7 Khả đẻ nhánh giống lúa thí nghiệm vụ Xuân 2011 61 Bảng 3.8 Tình hình sâu bệnh hại giống lúa thí nghiệm 63 Bảng 3.9: Các yếu tố cấu thành suất giống lúa thí nghiệm vụ Mùa 2010 65 Bảng 3.10: Các yếu tố cấu thành suất giống lúa thí nghiệm 66 vụ Xuân 2011 66 Biểu đồ 3.3: Năng suất lý thuyết suất thực thu 71 Bảng 3.11 Chất lượng gạo giống lúa tham gia thí nghiệm 72 MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Cây lúa (Oryza sativa L) trồng có từ lâu đời gắn liền với trình phát triển loài người Từ buổi ban đầu văn minh, lúa trồng gắn liền với trình phát triển loài người trở thành lương thực Châu Á nói chung, người Việt Nam ta nói riêng có vai trò quan trọng nét văn hoá ẩm thực dân tộc ta Khi xã hội phát triển, nhu cầu ăn ngon người dân ngày tăng lúa trở thành nhu cầu thiếu bữa ăn hàng ngày người dân nước Diện tích trồng lúa giới không ngừng tăng, có khoảng 154 triệu Tổng sản lượng lúa gạo đạt 615 triệu tấn, cung cấp cho giới [FAO STAT 2005] Tại Việt Nam từ giành độc lập (1945) đến nay, diện tích trồng lúa gạo không ngừng mở rộng, suất ngày tăng, nhân dân ta có truyền thống cần cù lao động, thông minh sáng tạo thực lao động sản xuất, biết tận dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất để không ngừng nâng cao suất lúa gạo Từ năm đầu thực công đổi đất nước (1986) nằm nước thiếu lương thực trầm trọng, song với đường lối đổi Đảng ngành nông nghiệp có bước khởi sắc, từ nước nhập lương thực trở thành nước xuất lương thực đứng thứ giới (sau Thái Lan) Thành phố Yên Bái đô thị loại 2, trung tâm trị, kinh tế tỉnh Yên Bái Thành phố Yên Bái có dân số 94.915 người, đời sống vật chất không ngừng nâng cao, nhu cầu lương thực ngày tăng theo xu hướng sử dụng gạo có chất lượng bữa ăn hàng ngày người dân đô thị Nhưng có vài nơi gieo trồng lúa có chất lượng cao với quy mô nhỏ hẹp với tổng diện tích ước khoảng 80 ha, số lượng đủ cung cấp cho nhu cầu tiêu dùng chỗ từ 5-10%, lại toàn lượng thiếu hụt phải nhập từ tỉnh lân cận khác Trong đất đai Yên Bái màu mỡ, lao động dư thừa, khí hậu ôn hoà phù hợp cho mở rộng, phát triển diện tích lúa có triển vọng suất chất lượng Sở dĩ chưa khai thác lợi tiềm thị trường tiêu thụ năm qua chưa có đề tài nghiên cứu ứng dụng đưa giống lúa có suất cao, chất lượng tốt vào sản suất nâng cao hiệu kinh tế đơn vị diện tích Người dân chủ yếu trồng lúa giống lúa thuần, theo tính chất tự phát, thiếu giống tốt, thiếu kỹ thuật, thiếu định hướng từ quan quản lý nhà chuyên môn, diện tích lúa chất lượng thành phố Yên Bái ít, suất thấp hiệu kinh tế đem lại không cao Cơ cấu giống lúa giống chất lượng có giá thành cao, có hiệu kinh tế địa bàn Thành phố đơn điệu, chưa có nhiều giống có suất cao, chất lượng tốt phù hợp với thị hiếu người tiêu dùng, ổn định sản xuất bền vững, đảm bảo đáp ứng mục tiêu chung xã hội Thành phố Yên Bái có diện tích đất tự nhiên 10.815 ha, diện tích đất nông nghiệp 2.833 ha, đất vụ lúa có 728 Hàng năm diện tích đất vụ Thành phố Yên Bái thường trồng vụ lúa nước vào vụ Xuân vụ Mùa Việc khai thác sử dụng đất vụ vụ Xuân vụ Mùa Thành phố Yên Bái thúc đẩy theo hướng chuyển dịch cấu sản xuất, nhằm nâng cao suất, chất lượng hiệu kinh tế góp phần không nhỏ công xoá đói giảm nghèo Thành phố, giải vấn đề lương thực gạo có chất lượng cho người dân địa phương vùng lân cận, tận dụng nguồn lao động nông nhàn sẵn có, khai thác đất vụ gieo trồng giống lúa triển vọng góp phần làm thay đổi tập quán, phương thức sản xuất tự cung, tự cấp, chuyển sang sản xuất hàng hoá phận nông dân nông thôn, mặt tích cực mà việc chuyển dịch cấu sản xuất chuyển dịch cấu giống lúa nông nghiệp đem lại cho nông dân 10 Tuy nhiên bước đầu triển khai thực việc chuyển đổi cấu trồng giống lúa có triển vọng gặp phải khó khăn thay đổi tập quán lâu đời người dân họ biết sản xuất sản phẩm tự cung, tự cấp, họ quan tâm đến sản xuất hàng hoá Vì người dân lúng túng chưa tìm giống lúa có triển vọng suất chất lượng, có giá trị kinh tế vào sản xuất Mục tiêu phấn đấu thời gian tới góp phần nâng cao thu nhập cho nông dân đơn vị diện tích, thực thành công chủ trương chuyển dịch cấu trồng vụ Xuân vụ Mùa tiến tới khai thác trồng vụ đông Xây dựng thành công mô hình cánh đồng đạt vượt 50 triệu đồng theo phong trào thi đua mà ngành nông nghiệp phát động Để thực chủ trương Thành uỷ, Uỷ ban nhân dân Thành phố Yên Bái thực chủ trương chuyển dịch cấu trồng theo hướng mở rộng diện tích gieo lúa có triển vọng nhằm nâng cao hiệu kinh tế đơn vị diện tích, góp phần cung cấp lương thực lúa gạo chất lượng phục vụ cho tiêu dùng chỗ, theo hướng Thành phố Yên Bái cần có vùng chuyên canh gieo cấy lúa triển vọng suất chất lượng tốt, có hiệu kinh tế, để thoả mãn cho nhu cầu tiêu dùng chỗ cung cấp cho số tỉnh bạn, Hà Nội tham gia vào chương trình xuất chung toàn ngành Tuy nhiên muốn làm điều đó, trước hết cần phải có nghiên cứu thử nghiệm ban đầu để làm mô hình khuyến cáo mở rộng Xuất phát từ tình hình thực đề tài:"Nghiên cứu khả thích ứng số giống lúa thuộc loài phụ Japonica Thành phố Yên Bái, tỉnh Yên Bái" Mục tiêu đề tài 2.1 Mục tiêu tổng quát: - Đánh giá khả thích ứng số giống lúa thuộc loài phụ Japonica vụ mùa vụ xuân nhằm bước đầu xác định giống có khả đạt suất cao phù hợp với điều kiện tỉnh Yên Bái để khuyến cáo phát triển bổ sung cấu giống lúa địa phương 96 SUC DE NHANH CHUNG VX 2011 - RCB BALANCED ANOVA FOR VARIATE DN CH FILE KNDN2 6/ 9/** 14:34 PAGE SUC DE NHANH CHUNG VX 2011 - RCB VARIATE V005 DN CH CHAC/B VM VM LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= GIONG$ 2.80296 350370 11.28 0.000 N.LAI 962963E-02 481482E-02 0.15 0.858 * RESIDUAL 16 497038 310648E-01 * TOTAL (CORRECTED) 26 3.30963 127293 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE KNDN2 6/ 9/** 14:34 PAGE SUC DE NHANH CHUNG VX 2011 - RCB MEANS FOR EFFECT GIONG$ GIONG$ DS1 J01 J02 J09 TC1 CT3 TN22 HaNa HT1(D/C) NOS 3 3 3 3 DN CH 5.13333 4.76667 4.83333 4.63333 4.13333 4.13333 4.30000 4.63333 4.80000 SE(N= 3) 0.101759 5%LSD 16DF 0.305076 MEANS FOR EFFECT N.LAI N.LAI NOS 9 DN CH 4.57778 4.58889 4.62222 SE(N= 9) 0.587507E-01 5%LSD 16DF 0.176136 ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE KNDN2 6/ 9/** 14:34 PAGE SUC DE NHANH CHUNG VX 2011 - RCB F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE DN CH GRAND MEAN (N= 27) NO OBS 27 4.5963 STANDARD DEVIATION C OF V |GIONG$ SD/MEAN | BASED ON BASED ON % | TOTAL SS RESID SS | 0.35678 0.17625 3.8 0.0000 |N.LAI | | | 0.8581 | | | | 97 SUC DE NHANH HUU HIEU VX 2011 - RCB BALANCED ANOVA FOR VARIATE DN HH FILE KNDN2 6/ 9/** 14:36 PAGE SUC DE NHANH HUU HIEU VX 2011 - RCB VARIATE V006 DN HH LE VX VX LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= GIONG$ 1.68963 211204 7.47 0.000 N.LAI 274074E-01 137037E-01 0.48 0.630 * RESIDUAL 16 452593 282870E-01 * TOTAL (CORRECTED) 26 2.16963 834473E-01 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE KNDN2 6/ 9/** 14:36 PAGE SUC DE NHANH HUU HIEU VX 2011 - RCB MEANS FOR EFFECT GIONG$ GIONG$ DS1 J01 J02 J09 TC1 CT3 TN22 HaNa HT1(D/C) NOS 3 3 3 3 DN HH 3.23333 2.76667 3.13333 2.90000 2.66667 2.50000 2.43333 2.83333 2.70000 SE(N= 3) 0.971031E-01 5%LSD 16DF 0.291117 MEANS FOR EFFECT N.LAI N.LAI NOS 9 DN HH 2.75556 2.80000 2.83333 SE(N= 9) 0.560625E-01 5%LSD 16DF 0.168076 ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE KNDN2 6/ 9/** 14:36 PAGE SUC DE NHANH HUU HIEU VX 2011 - RCB F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE DN HH GRAND MEAN (N= 27) NO OBS 27 2.7963 STANDARD DEVIATION C OF V |GIONG$ SD/MEAN | BASED ON BASED ON % | TOTAL SS RESID SS | 0.28887 0.16819 6.0 0.0004 |N.LAI | | | 0.6296 | | | | 98 TY LE DE NHANH HUU HIEU VX 2011 - RCB BALANCED ANOVA FOR VARIATE TL HH FILE KNDN2 6/ 9/** 14:37 PAGE TY LE DE NHANH HUU HIEU VX 2011 - RCB VARIATE V007 TL HH LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= GIONG$ 242.492 30.3115 1.49 0.237 N.LAI 6.54740 3.27370 0.16 0.854 * RESIDUAL 16 326.326 20.3954 * TOTAL (CORRECTED) 26 575.365 22.1294 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE KNDN2 6/ 9/** 14:37 PAGE TY LE DE NHANH HUU HIEU VX 2011 - RCB MEANS FOR EFFECT GIONG$ GIONG$ DS1 J01 J02 J09 TC1 CT3 TN22 HaNa HT1(D/C) NOS 3 3 3 3 TL HH 63.0667 58.0333 64.8667 62.8333 64.5333 60.5667 56.9333 61.1333 56.5000 SE(N= 3) 2.60739 5%LSD 16DF 7.81698 MEANS FOR EFFECT N.LAI N.LAI NOS 9 TL HH 60.2445 61.2778 61.3000 SE(N= 9) 1.50537 5%LSD 16DF 4.51314 ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE KNDN2 6/ 9/** 14:37 PAGE TY LE DE NHANH HUU HIEU VX 2011 - RCB F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE TL HH GRAND MEAN (N= 27) NO OBS 27 60.941 STANDARD DEVIATION C OF V |GIONG$ SD/MEAN | BASED ON BASED ON % | TOTAL SS RESID SS | 4.7042 4.5161 7.4 0.2373 |N.LAI | | | 0.8536 | | | | 99 CHIEU CAO CAY VX 2011 - RCB BALANCED ANOVA FOR VARIATE CC.CAY FILE KNDN2 7/ 9/** 10:20 PAGE CHIEU CAO CAY VX 2011 - RCB VARIATE V008 CC.CAY B LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= GIONG$ 783.933 97.9917 19.13 0.000 N.LAI 10.7822 5.39111 1.05 0.374 * RESIDUAL 16 81.9511 5.12194 * TOTAL (CORRECTED) 26 876.667 33.7180 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE KNDN2 7/ 9/** 10:20 PAGE CHIEU CAO CAY VX 2011 - RCB MEANS FOR EFFECT GIONG$ GIONG$ DS1 J01 J02 J09 TC1 CT3 TN22 HaNa HT1(D/C) NOS 3 3 3 3 CC.CAY 117.600 111.900 109.333 113.433 107.133 106.500 97.2333 107.667 105.600 SE(N= 3) 1.30664 5%LSD 16DF 3.91734 MEANS FOR EFFECT N.LAI N.LAI NOS 9 CC.CAY 107.867 108.244 109.356 SE(N= 9) 0.754390 5%LSD 16DF 2.26167 ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE KNDN2 7/ 9/** 10:20 PAGE CHIEU CAO CAY VX 2011 - RCB F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE CC.CAY GRAND MEAN (N= 27) NO OBS 27 108.49 STANDARD DEVIATION C OF V |GIONG$ SD/MEAN | BASED ON BASED ON % | TOTAL SS RESID SS | 5.8067 2.2632 2.1 0.0000 |N.LAI | | | 0.3736 | | | | 100 101 SO BONG TREN MET VUONG VX 2011 - RCB BALANCED ANOVA FOR VARIATE B/MV VM FILE N SUAT 6/ 9/** 9:15 PAGE SO BONG TREN MET VUONG VX 2011 - RCB VARIATE V003 B/MV VM VM VM LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= GIONG$ 12066.0 1508.25 7.01 0.001 N.LAI 271.500 135.750 0.63 0.549 * RESIDUAL 16 3441.00 215.062 * TOTAL (CORRECTED) 26 15778.5 606.865 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE N SUAT 6/ 9/** 9:15 PAGE SO BONG TREN MET VUONG VX 2011 - RCB MEANS FOR EFFECT GIONG$ GIONG$ DS1 J01 J02 J09 TC1 CT3 TN22 HaNa HT1(D/C) NOS 3 3 3 3 B/MV VM 283.500 249.000 282.000 261.000 240.000 225.000 219.000 255.000 243.000 SE(N= 3) 8.46685 5%LSD 16DF 25.3837 MEANS FOR EFFECT N.LAI N.LAI NOS 9 B/MV VM 246.500 252.000 254.000 SE(N= 9) 4.88834 5%LSD 16DF 14.6553 ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE N SUAT 6/ 9/** 9:15 PAGE SO BONG TREN MET VUONG VX 2011 - RCB F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE B/MV VM GRAND MEAN (N= 27) NO OBS 27 250.83 STANDARD DEVIATION C OF V |GIONG$ SD/MEAN | BASED ON BASED ON % | TOTAL SS RESID SS | 24.635 14.665 5.8 0.0006 |N.LAI | | | 0.5491 | | | | 102 103 TONG SO HAT TREN BONG VX 2011 - RCB BALANCED ANOVA FOR VARIATE T HAT/B FILE N SUAT 6/ 9/** 9:20 PAGE TONG SO HAT TREN BONG VX 2011 - RCB VARIATE V004 T HAT/B VX VX LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= GIONG$ 3571.20 446.400 15.08 0.000 N.LAI 645188 322594 0.01 0.990 * RESIDUAL 16 473.741 29.6088 * TOTAL (CORRECTED) 26 4045.58 155.599 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE N SUAT 6/ 9/** 9:20 PAGE TONG SO HAT TREN BONG VX 2011 - RCB MEANS FOR EFFECT GIONG$ GIONG$ DS1 J01 J02 J09 TC1 CT3 TN22 HaNa HT1(D/C) NOS 3 3 3 3 T HAT/B 140.200 127.733 123.600 129.900 123.800 112.833 98.7667 120.633 134.400 SE(N= 3) 3.14159 5%LSD 16DF 9.41855 MEANS FOR EFFECT N.LAI N.LAI NOS 9 T HAT/B 123.722 123.556 123.344 SE(N= 9) 1.81380 5%LSD 16DF 5.43780 ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE N SUAT 6/ 9/** 9:20 PAGE TONG SO HAT TREN BONG VX 2011 - RCB F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE T HAT/B GRAND MEAN (N= 27) NO OBS 27 123.54 STANDARD DEVIATION C OF V |GIONG$ SD/MEAN | BASED ON BASED ON % | TOTAL SS RESID SS | 12.474 5.4414 4.4 0.0000 |N.LAI | | | 0.9901 | | | | 104 SO HAT CHAC TREN BONG VX 2011 - RCB BALANCED ANOVA FOR VARIATE H CHAC/B FILE N SUAT 6/ 9/** 9:24 PAGE SO HAT CHAC TREN BONG VX 2011 - RCB VARIATE V005 H CHAC/B VM VM LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= GIONG$ 1249.35 156.169 14.75 0.000 N.LAI 1.62889 814445 0.08 0.926 * RESIDUAL 16 169.445 10.5903 * TOTAL (CORRECTED) 26 1420.43 54.6318 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE N SUAT 6/ 9/** 9:24 PAGE SO HAT CHAC TREN BONG VX 2011 - RCB MEANS FOR EFFECT GIONG$ GIONG$ DS1 J01 J02 J09 TC1 CT3 TN22 HaNa HT1(D/C) NOS 3 3 3 3 H CHAC/B 103.833 100.067 99.7667 93.6333 86.8667 84.5000 86.8333 93.6333 85.5667 SE(N= 3) 1.87885 5%LSD 16DF 5.63284 MEANS FOR EFFECT N.LAI N.LAI NOS 9 H CHAC/B 92.8778 92.9556 92.4000 SE(N= 9) 1.08476 5%LSD 16DF 3.25212 ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE N SUAT 6/ 9/** 9:24 PAGE SO HAT CHAC TREN BONG VX 2011 - RCB F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE H CHAC/B GRAND MEAN (N= 27) NO OBS 27 92.744 STANDARD DEVIATION C OF V |GIONG$ SD/MEAN | BASED ON BASED ON % | TOTAL SS RESID SS | 7.3913 3.2543 3.5 0.0000 |N.LAI | | | 0.9258 | | | | 105 TY LE HAT CHAC VX 2011 - RCB BALANCED ANOVA FOR VARIATE TY LE FILE N SUAT 6/ 9/** 9:27 PAGE TY LE HAT CHAC VX 2011 - RCB VARIATE V006 TY LE VX VX LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= GIONG$ 1123.20 140.400 40.15 0.000 N.LAI 500740 250370 0.07 0.931 * RESIDUAL 16 55.9526 3.49704 * TOTAL (CORRECTED) 26 1179.65 45.3713 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE N SUAT 6/ 9/** 9:27 PAGE TY LE HAT CHAC VX 2011 - RCB MEANS FOR EFFECT GIONG$ GIONG$ DS1 J01 J02 J09 TC1 CT3 TN22 HaNa HT1(D/C) NOS 3 3 3 3 TY LE 74.1333 78.3667 80.7333 72.1000 70.2333 74.9000 87.9000 77.5667 63.7000 SE(N= 3) 1.07967 5%LSD 16DF 3.23686 MEANS FOR EFFECT N.LAI N.LAI NOS 9 TY LE 75.5222 75.6778 75.3444 SE(N= 9) 0.623346 5%LSD 16DF 1.86880 ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE N SUAT 6/ 9/** 9:27 PAGE TY LE HAT CHAC VX 2011 - RCB F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE TY LE GRAND MEAN (N= 27) NO OBS 27 75.515 STANDARD DEVIATION C OF V |GIONG$ SD/MEAN | BASED ON BASED ON % | TOTAL SS RESID SS | 6.7358 1.8700 2.5 0.0000 |N.LAI | | | 0.9307 | | | | 106 TRONG LUONG 1000 HAT VX 2011 - RCB BALANCED ANOVA FOR VARIATE KL1000H FILE N SUAT 6/ 9/** 9:30 PAGE TRONG LUONG 1000 HAT VX 2011 - RCB VARIATE V007 KL1000H LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= GIONG$ 16.2426 2.03032 ****** 0.000 N.LAI 831856E-02 415928E-02 2.12 0.151 * RESIDUAL 16 313476E-01 195922E-02 * TOTAL (CORRECTED) 26 16.2822 626240 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE N SUAT 6/ 9/** 9:30 PAGE TRONG LUONG 1000 HAT VX 2011 - RCB MEANS FOR EFFECT GIONG$ GIONG$ DS1 J01 J02 J09 TC1 CT3 TN22 HaNa HT1(D/C) NOS 3 3 3 3 KL1000H 26.9533 25.7500 26.7067 26.6667 25.4633 25.6433 25.3867 26.8200 24.5733 SE(N= 3) 0.255553E-01 5%LSD 16DF 0.766153E-01 MEANS FOR EFFECT N.LAI N.LAI NOS 9 KL1000H 25.9711 26.0089 26.0078 SE(N= 9) 0.147544E-01 5%LSD 16DF 0.442338E-01 ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE N SUAT 6/ 9/** 9:30 PAGE TRONG LUONG 1000 HAT VX 2011 - RCB F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE KL1000H GRAND MEAN (N= 27) NO OBS 27 25.996 STANDARD DEVIATION C OF V |GIONG$ SD/MEAN | BASED ON BASED ON % | TOTAL SS RESID SS | 0.79135 0.44263E-01 0.2 0.0000 |N.LAI | | | 0.1506 | | | | 107 CHIEU DAI BONG VX 2011 RCB BALANCED ANOVA FOR VARIATE C.DAI B FILE N SUAT 6/ 9/** 9:32 PAGE CHIEU DAI BONG VX 2011 RCB VARIATE V008 C.DAI B LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= GIONG$ 54.9869 6.87336 131.76 0.000 N.LAI 642741E-01 321370E-01 0.62 0.557 * RESIDUAL 16 834663 521665E-01 * TOTAL (CORRECTED) 26 55.8858 2.14946 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE N SUAT 6/ 9/** 9:32 PAGE CHIEU DAI BONG VX 2011 RCB MEANS FOR EFFECT GIONG$ GIONG$ DS1 J01 J02 J09 TC1 CT3 TN22 HaNa HT1(D/C) NOS 3 3 3 3 C.DAI B 21.0267 20.4633 20.2233 21.0367 21.8967 20.1633 16.5133 19.5533 20.3500 SE(N= 3) 0.131867 5%LSD 16DF 0.395338 MEANS FOR EFFECT N.LAI N.LAI NOS 9 C.DAI B 20.0733 20.1922 20.1433 SE(N= 9) 0.761333E-01 5%LSD 16DF 0.228249 ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE N SUAT 6/ 9/** 9:32 PAGE CHIEU DAI BONG VX 2011 RCB F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE C.DAI B GRAND MEAN (N= 27) NO OBS 27 20.136 STANDARD DEVIATION C OF V |GIONG$ SD/MEAN | BASED ON BASED ON % | TOTAL SS RESID SS | 1.4661 0.22840 1.1 0.0000 |N.LAI | | | 0.5569 | | | | 108 NANG SUAT LY THUYET VX 2011 - RCB BALANCED ANOVA FOR VARIATE NSLT VX FILE N SUAT 6/ 9/** 9:34 PAGE NANG SUAT LY THUYET VX 2011 - RCB VARIATE V009 NSLT VX VM LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= GIONG$ 3129.65 391.206 40.29 0.000 N.LAI 10.1489 5.07445 0.52 0.608 * RESIDUAL 16 155.371 9.71070 * TOTAL (CORRECTED) 26 3295.17 126.737 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE N SUAT 6/ 9/** 9:34 PAGE NANG SUAT LY THUYET VX 2011 - RCB MEANS FOR EFFECT GIONG$ GIONG$ DS1 J01 J02 J09 TC1 CT3 TN22 HaNa HT1(D/C) NOS 3 3 3 3 NSLT VX 79.3667 64.1667 75.0667 65.1667 53.1000 48.7667 48.2667 63.9000 51.1000 SE(N= 3) 1.79914 5%LSD 16DF 5.39385 MEANS FOR EFFECT N.LAI N.LAI NOS 9 NSLT VX 60.1222 61.4000 61.4444 SE(N= 9) 1.03873 5%LSD 16DF 3.11414 ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE N SUAT 6/ 9/** 9:34 PAGE NANG SUAT LY THUYET VX 2011 - RCB F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE NSLT VX GRAND MEAN (N= 27) NO OBS 27 60.989 STANDARD DEVIATION C OF V |GIONG$ SD/MEAN | BASED ON BASED ON % | TOTAL SS RESID SS | 11.258 3.1162 5.1 0.0000 |N.LAI | | | 0.6076 | | | | 109 NANG SUAT THUC THU VX 2011 - RCB BALANCED ANOVA FOR VARIATE NSTT VX FILE N SUAT 6/ 9/** 9:36 PAGE NANG SUAT THUC THU VX 2011 - RCB VARIATE V010 NSTT VX VM LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= GIONG$ 1487.68 185.960 19.15 0.000 N.LAI 10.1489 5.07444 0.52 0.608 * RESIDUAL 16 155.371 9.71070 * TOTAL (CORRECTED) 26 1653.20 63.5846 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE N SUAT 6/ 9/** 9:36 PAGE NANG SUAT THUC THU VX 2011 - RCB MEANS FOR EFFECT GIONG$ GIONG$ DS1 J01 J02 J09 TC1 CT3 TN22 HaNa HT1(D/C) NOS 3 3 3 3 NSTT VX 65.8667 56.9667 62.6667 58.1667 48.6000 44.9667 44.3667 59.4000 49.2000 SE(N= 3) 1.79914 5%LSD 16DF 5.39385 MEANS FOR EFFECT N.LAI N.LAI NOS 9 NSTT VX 53.6000 54.8778 54.9222 SE(N= 9) 1.03873 5%LSD 16DF 3.11414 ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE N SUAT 6/ 9/** 9:36 PAGE NANG SUAT THUC THU VX 2011 - RCB F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE NSTT VX GRAND MEAN (N= 27) NO OBS 27 54.467 STANDARD DEVIATION C OF V |GIONG$ SD/MEAN | BASED ON BASED ON % | TOTAL SS RESID SS | 7.9740 3.1162 5.7 0.0000 |N.LAI | | | 0.6076 | | | | 110 [...]... tại nhiều vùng có đặc điểm sinh thái khác nhau nhằm đánh giá khả năng thích ứng, độ đồng đều, tính ổn định, khả năng chống chịu sâu, bệnh, mức độ chịu đất chua mặn, khả năng cho năng suất, hiệu quả kinh tế của giống đó so với các giống đang gieo trồng đại trà hiện có tại một khu vực hoặc một địa phương nào đó Ở đề tài này với mục tiêu đánh giá khả năng thích ứng của một số giống lúa có triển vọng thuộc. ..11 2.2 Mục tiêu cụ thể: - Đánh giá khả năng sinh trưởng và phát triển của một số giống lúa thuần thuộc loài phụ Japonica trong vụ mùa 2010 và vụ xuân 2011 - Đánh giá khả năng chống chịu sâu, bệnh của các giống lúa thuần thuộc loài phụ Japonica trong vụ mùa 2010 và vụ xuân 2011 - Đánh giá khả năng cho năng suất của các giống lúa thí nghiệm trong vụ mùa 2010 và vụ xuân 2011 - Đánh... những giống lúa có năng suất cao, ưa thâm canh và ổn định, mà còn nghiên cứu tỷ lệ protein trong gạo, phù hợp với thị trường hiện nay Ngoài ra, trên thế giới còn rất nhiều nhà khoa học đã và đang nghiên cứu các giống lúa nhằm mục đích đưa ra những giống lúa có năng suất cao, phẩm chất tốt, có khả năng chống chịu với điều kiện ngoại cảnh, thâm canh 1.2.3 Tình hình nghiên cứu giống lúa thuộc loài phụ Japonica. .. trung nhiều vào nghiên cứu cây lúa, trong đó công tác chọn tạo và lai tạo các giống đặc biệt được chú trọng Nhờ các thành tựu trong nghiên cứu và áp dụng tiến bộ 34 khoa học kỹ thuật, năng suất lúa của Việt Nam không ngừng tăng Chúng ta cũng đã nhập nội một số giống từ Viện nghiên cứu lúa Quốc tế (IRRI) và của một số nước khác làm phong phú bộ giống lúa của Việt Nam Nhận rõ tầm quan trọng của sản xuất... gạo hạt dài chất lượng cao thuộc loài phụ Indica, được sản xuất ở các nước nhiệt đới và loại hạt tròn thuộc loài phụ Japonica được sản xuất chủ yếu ở vùng lạnh Khác với lúa Indica, hạt gạo của lúa Japonica tròn, cơm dẻo do có hàm lượng amylose thấp hơn và có chứa amylopectin Một số giống lúa Japonica, cơm có màu hơi vàng do có hàm lượng protein trong hạt khá cao [24] 27 Lúa Japonica thấp cây đến trung... có thể nâng cao được năng suất lúa lên từ 15-20% trở lên Các giống lúa khác nhau có khả năng thích ứng với điều kiện sinh thái, thổ nhưỡng ở mỗi vùng khác nhau Để xác định được giống tốt cho một vùng 13 sản xuất nào đó cần phải tiến hành khảo nghiệm, gieo cấy thử nghiệm qua một vài vụ sản xuất để đánh giá khả năng thích ứng của giống đó Do đó việc xác định tính thích nghi của giống nào đó trước khi... kết hợp với đánh giá cảm quan 3 Ý nghĩa của đề tài * Ý nghĩa khoa học - Nghiên cứu xác định được thời gian sinh trưởng, phát triển, khả năng thích ứng của các giống lúa thuần thuộc loài phụ Japonica - Là cơ sở cho việc đề xuất chuyển dịch cơ cấu giống cây trồng theo hướng sản xuất hàng hoá * Ý nghĩa thực tiễn - Lựa chọn được một vài giống lúa có chất lượng, có hiệu quả kinh tế cao, khuyến cáo nhân... Việt Nam là một viện nghiên cứu nông nghiệp hàng đầu ở Việt nam và đã có nhiều thành tựu trong việc chọn tạo các giống lúa, nhất là các giống lúa chất lượng cao và lúa lai Trước đây Viện đã nhập và chọn lọc thành công các giống lúa có chất lượng tốt như: IR64, IR66, NN9A là những giống lúa đạt tiêu chuẩn xuất khẩu Giống lúa Nếp 314 do viện lai tạo ra cũng được trồng phổ biến Hiện tại các giống lúa lai... thuần hoá nhiều giống lúa tốt từ nước ngoài mà nay đã trở thành các giống lúa đặc sản của Việt Nam có thương hiệu như: IR64 Điện Biên, Bao Thai Định Hoá, Khaodomaly Tiền Giang [20] 1.3.3 Tình hình nghiên cứu chọn tạo giống lúa chất lượng ở Việt Nam Ở Việt Nam, lúa thơm có nhiều nét đặc sắc thu hút sự chú ý của nhiều nhà nghiên cứu trên thế giới Bên cạnh lúa thơm cổ truyền, một vài giống lúa thuần thông... và tính thích ứng tốt của giống nên các châu lục khác cũng trồng lúa Japonica như châu Âu, bắc Mỹ, châu Úc, các nước Trung Á thuộc Liên Xô (cũ) Lúa Japonica có năng suất trung bình cao hơn lúa Indica từ 0,5 – 1 tấn/ha .Tại những trạm thực nghiệm năng suất có thể tới 13 tấn/ha Úc và Ai Cập là nơi sản xuất lúa Japonica có năng suất bình quân 9-9,5 tấn/ha (Dat Van Tran 1998).[24] Theo thống kê của FAO

Ngày đăng: 03/06/2016, 10:43

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan