Mẫu hình nhà Nho hành đạo Việt Nam nửa cuối thế kỉ XIX

71 1.7K 12
Mẫu hình nhà Nho hành đạo Việt Nam nửa cuối thế kỉ XIX

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong lịch sử văn học dân tộc, chủ đề yêu nước chủ đề lớn, xuyên suốt hàng nghìn năm, từ văn học dân gian sang văn học thành văn Với văn học thành văn lịch sử có độ dài hàng nghìn năm Với thời kỳ khác lịch sử, cảm hứng yêu nước biểu nhiều góc độ riêng biệt Do đặc thù phẩm chất nên việc nhận diện khảo sát cần thiết chưa kết thúc Nhà Nho hành đạo nửa cuối kỷ XIX loại hình nhà Nho tiêu biểu văn học yêu nước cuối mùa trung đại Đặc biệt, giai đoạn giao thời, loại hình nhà Nho có chuyển biến mô hình nhân cách phương thức biểu nhân cách văn chương Sự thay đổi đánh dấu rạn vỡ ý thức hệ tư tưởng thống với lụi tàn giai cấp phong kiến Thời kì bật lên số tác giả với nhiều đóng góp đáng kể cho văn hóa dân tộc lĩnh vực thơ văn Nguyễn Đình Chiểu với hai truyện thơ nôm tiếng Lục Vân Tiên Dương Từ - Hà Mậu, nhiều thơ văn tế khác thể tư tưởng nhân nghĩa, yêu nước yêu dân ông; thơ văn Nguyễn Thông thể lòng ưu người xấu số, quan tâm đến nghề làm ruộng gắn bó với đời sống nông dân Ông ca ngợi xót thương người hy sinh chiến đấu chống Pháp, mà bật bao trùm lòng yêu mến quê hương mà ông phải lìa bỏ không chịu sống đất kẻ thù chiếm đóng Việt sử thông giám cương mục khảo lược, Ngọa du sào tập… Phan Văn Trị, Đào Tấn nhà Nho yêu nước có đóng góp nhiều cho thơ văn thời Kiểu tác giả nhà Nho hành đạo giai đoạn chuyển tiếp biểu độc đáo văn chương Đến nay, vấn đề chưa nghiên cứu khai thác bình diện rộng, cần có công trình nghiên cứu, khảo sát, xác định cách cụ thể, hệ thống nhiều phương diện Đặc biệt, nghiên cứu mẫu hình nhà Nho hành đạo nửa cuối kỉ XIX đóng góp nhiều cho việc nghiên cứu văn học trung đại Việt Nam Góp phần làm sáng rõ đổi thay thời đại, xã hội, tư tưởng quan niệm thẩm mỹ nhà Nho giá trị truyền thống vốn tồn hàng ngàn năm triều đại phong kiến Với đề tài đối tượng, mục tiêu nghiên cứu chủ yếu khảo sát “Mẫu hình nhà Nho hành đạo văn học Việt Nam cuối kỷ XIX” Đặc biệt sâu vào khảo sát số nhà Nho hành đạo tiêu biểu Nguyễn Đình Chiểu, Phan Văn Trị, Nguyễn Thông, Đào Tấn… để thấy nội dung, phương pháp sáng tác, đề tài, nghệ thuật, tư tưởng mà tác giả thể thơ văn đồng thời để hiểu sâu sắc văn học dân tộc Loại hình nhà Nho hành đạo (giai đoạn cuối kỷ XIX ) gồm tác giả không giữ vị trí quan trọng lịch sử văn học dân tộc, mà giữ vị trí quan trọng chương trình văn học phổ thông Do đó, nghiên cứu kiểu tác giả nhà Nho hành đạo văn học Việt Nam nửa sau kỷ XIX góp phần bổ sung vào trình nghiên cứu loại hình tác giả văn học Lịch sử vấn đề Qua quá trình nghiên cứu tài liệu để hỗ trợ cho việc thực hiện đề tài “Mẫu hình nhà Nho hành đạo cuối thế kỉ XIX”, người viết đã tìm hiểu được một số công trình có đề cập liên quan đến vấn đề nghiên cứu đáng lưu ý sau: Năm 1999, Nhà xuất bản Giáo Dục đã cho xuất bản tác phẩm Nho giáo và văn học Việt Nam Trung cận đại Trần Đình Hượu làm chủ biên, tác phẩm đưa những cái nhìn khái quát về một thời kỳ lịch sử văn học nhìn theo quan điểm cụ thể lịch sử từ một góc độ: ảnh hưởng Nho giáo và nhà Nho đối với văn học Công trình còn đề cập đến nhiều tên tuổi, nhiều tác phẩm, nhiều hiện tượng văn học trung cận đại Việt Nam như: -“Bàn Nguyễn Đình Chiểu - người nghệ sĩ từ truyện Nôm”, ta thấy Trần Đình Hượu khai thác Nguyễn Đình Chiểu nhiều phương diện ta dễ thấy nhìn ông nhà Nho hành đạo Nguyễn Đình Chiểu thơ văn ông -“Vấn đề xuất xử nhà Nho phát triển thơ tam nguyên yên đổ” Bàn vấn đề xuất xử thơ Nguyễn Khuyến, “Xuất xử - làm quan hay không làm quan – vốn vấn đề lớn thường làm nhà Nho băn khoăn suy nghĩ.” [4, 204] Trong Mấy vấn đề thi pháp văn học trung đại Việt Nam, Trần Đình Sử điểm qua việc phân loại tác giả nhà Nho Ông khẳng định nhà Nho tồn ba loại hình nhà Nho lịch sử văn học: “Việc phân chia nhà Nho thành kiểu nhà Nho hành đạo, nhà Nho ẩn dật, nhà Nho tài tử có ý nghĩa để nghiên cứu loại hình tác giả văn học trung đại Đặc biệt nhà Nho tài tử tượng độc đáo.” [8, 52] Trong trình kế thừa tiếp nối, phát triển kiểu loại tác gia chặng đường văn học kỷ XVIII – XIX, nói ba loại hình nhà Nho nhà Nho hành đạo có sức hấp dẫn riêng Với công trình Loại hình học tác giả văn học: Nhà Nho tài tử văn học Việt Nam [12], Trần Ngọc Vương tiến sâu vào lãnh địa khảo sát loại hình tác giả văn học trung đại Việt Nam Thông qua việc xác lập phương diện loại hình nhà Nho tài tử, ông nhiều bàn đến tố chất nhà Nho hành đạo tương quan với nhà Nho tài tử Tuy nhiên, công trình nghiên cứu số vấn đề bỏ ngỏ làm sở đề công trình tiếp sau phát triển theo hướng nghiên cứu loại hình tác giả nhà Nho, đặc biệt nhà Nho hành đạo Năm 2014, Nguyễn Đình Thu, tạp chí Nghiên cứu văn học, số 12, tr 92-100 Với viết Kiểu tác giả nhà Nho hành đạo Đào Tấn Trên sở vấn đề xoay quanh đời, hình thành hệ tư tưởng Đào Tấn, tác giả sâu đạo đức, phẩm chất nhà Nho hành đạo Đào Tấn, nhà Nho cuối kỉ XIX Tác giả cho “Càng yêu nước thương dân bao nhiêu, Đào Tấn phê phán, tố cáo lũ vua quan thối nát nhiêu Đó biểu khác người nhà nho hành đạo giữ lương tâm cảnh “trời đất gió bụi”” [10; 92 – 100] Và đặc điểm lớn nhà Nho thời kì nửa cuối kỉ XIX Tuy nhiên vấn đề vấn đề mẻ chưa giới nghiên cứu quan tâm cách công phu, toàn diện Vì vậy, định sâu nghiên cứu đề tài “Mẫu hình nhà Nho hành đạo Việt Nam nửa cuối kỉ XIX” để có nhìn tổng quát mẫu hình nhà Nho hành đạo Việt Nam giai đoạn Phạm vi và đối tượng nghiên cứu 3.1 Phạm vi nghiên cứu Trong đề tài này chúng tập trung nghiên cứu mẫu hình nhà Nho hành đạo nửa cuối thế kỉ XIX, cụ thể là về phương diện nội dung và phương diện nghệ thuật sở so sánh đối chiếu với văn học thế kỉ trước và những đánh giá, nhận xét của các nhà nghiên cứu bàn về mẫu hình nhà Nho hành đạo thế kỉ này 3.2 Đối tượng nghiên cứu Các sáng tác thơ văn yêu nước cuối kỷ XIX, đặc biệt sáng tác tác Phan Văn Trị, Nguyễn Đình Chiểu, Đào Tấn, Nguyễn Xuân Ôn, Nguyễn Quang Bích… Phương pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp khảo sát, thống kê Chúng tiến hành khảo sát, thống kê tác gia tác phẩm thuộc khuôn khổ nhà Nho hành đạo giai đoạn nửa cuối kỉ XIX để nêu bật đặc sắc nội dung hình thức nghệ thuật tác phẩm họ 4.2 Phương pháp hệ thống Khóa luận sử dụng phương pháp hệ thống trình nghiên cứu để tạo logic, chặc chẽ, khoa học 4.3 Phương pháp phân tích, tổng hợp Để thực đề tài với việc sử dụng phương pháp nghiên cứu trên, sử dụng phương pháp phân tích vấn đề tư tưởng, ngôn ngữ, giọng điệu nhà Nho sử dụng tác phẩm Từ khái quát, tổng hợp đặc điểm chung họ để đưa mẫu hình chung nhà Nho hành đạo nửa cuối kỉ XIX Trên sở đã tìm đọc, sưu tầm các nguồn tài liệu có liên quan đến đề tài và qua quá trình tập trung nghiên cứu, khảo sát tổng thể vấn đề để lần lượt vào giải quyết từng vấn đề đặt ở mục đích nghiên cứu Đóng góp của khóa luận Đề tài nghiên cứu này góp thêm tiếng nói việc nghiên cứu mẫu hình nhà Nho hành đạo lịch sử văn học dân tộc Ở nửa cuối kỷ XIX, nhà Nho hành đạo mang dáng dấp riêng so với nhà Nho hành đạo giai đoạn trước Đề tài sâu khác biệt để thấy đóng góp tích cực họ tiến trình văn học dân tộc Cấu trúc của luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận và tài liệu tham khảo, nội dung chính của khóa luận được kết cấu thành chương : Chương 1: Những vấn đề tổng quan của đề tài Chương 2: Mẫu hình nhà Nho hành đạo văn học Việt Nam nửa cuối thế kỉ XIX - nhìn từ phương diện nội dung Chương 3: Mẫu hình nhà Nho hành đạo văn học Việt Nam nửa cuối thế kỉ XIX - nhìn từ phương diện hình thức nghệ thuật CHƯƠNG NHŨNG VẤN ĐỀ TỔNG QUAN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Khuynh hướng nghiên cứu loại hình tác giả nhà Nho văn học trung đại Việt Nam 1.1.1 Nghiên cứu văn học theo loại hình Theo từ điển Tiếng Việt Hồ Ngọc Đức “Loại hình phần tử thuộc loại, tính chất riêng bình thường tính chất chung loại thể rõ nét thu hút ý tới mức dùng làm sở cho việc nghiên cứu loại” Như nói ngắn gọn loại hình nói chung vật, tượng có chung tính chất hay đặc trưng thường xuất loại hình nghệ thuật cách đa dạng mà văn học Theo Từ điển bách khoa Xô viết A.M.Prokhorov chủ biên khái niệm “loại hình” có nét nghĩa bản: “Thứ hình thái, dạng, loại có đặc điểm chung thuộc chất, kiểu mẫu, mô hình Thứ hai đơn vị phân chia từ thực nghiên cứu theo phương pháp loại hình học Thứ ba người có đặc điểm tính cách đó, đại diện tiêu biểu nhóm người, ví tầng lớp, giai cấp, dân tộc hay thời đại”.[Tr.1324] Trong tiếng Việt, nét nghĩa thường biểu thị khái niệm “điển hình” Trong Mấy vấn đề thi pháp văn học trung đại Việt Nam Trần Đình Sử xác định“Việc xác lập loại hình văn học trung đại cho phép xác định kiểu mối quan hệ qua lại nên văn học trung đại với nhau” [8; 71] Nghiên cứu văn học chuyên ngành khoa học xã hội nhân văn mà đối tượng nghiên cứu nghệ thuật ngôn từ Ở thời điểm tại, nghiên cứu văn học tên gọi chung cho nhiều môn nghiên cứu tương đối độc lập, tiếp cận đối tượng nghiên cứu góc độ giống Nghiên cứu văn học, theo truyền thống, bao gồm ba môn lý luận văn học, lịch sử văn học, phê bình văn học Tuy nhiên đến khoảng năm 70 kỷ 20 xuất môn “Phương pháp luận nghiên cứu văn học” Theo nghiên cứu văn học theo phương pháp loại hình giới nghiên cứu giới đề xuất ứng dụng Ở nước ta, phương pháp nghiên cứu nhiều học giả vận dụng đạt thành tựu đáng kể Trương Tửu với Nhà Nho tài tử Nguyễn Công Trứ, Trần Đình Hượu với Nho giáo văn học Việt Nam trung cận đại, Trần Ngọc Vương với Loại hình học tác giả văn học nhà Nho tài tử văn học Việt Nam… Như nghiên cứu văn học theo loại hình tiếp cận, giải thích, đánh giá, tìm hiểu loạt vật, tượng có chất, kiểu mẫu giống từ rút đặc điểm riêng loại hình văn học 1.1.2 Khuynh hướng nghiên cứu loại hình tác giả văn học Tác giả văn học người làm tác phẩm nghệ thuật ngôn từ thơ, báo, sách, kịch, tác phẩm văn học Tên tác giả nêu tên tác phẩm, họ chủ thể hoạt động sáng tạo nghệ thuật, phạm trù khó xác định người nghiên cứu Có thể hình dung hai bình diện giới hạn phạm trù Ở bình diện xã hội học lịch sử, tác giả người xã hội, thuộc giới, nhóm xã hội định, có vai trò văn hóa xã hội định giai đoạn lịch sử Ở bình diện thẩm mỹ - nghệ thuật tác giả dấu ấn văn hóa nhân cách diện sáng tác Khảo sát tác giả bình diện kể trước đề tài lớn sử học Khảo sát tác giả bình diện kể sau đề tài nghiên cứu văn học, đòi hỏi tập trung ý vào tài liệu sáng tác phương diện người sáng tác Khoa học nghiên cứu loại hình vấn đề văn học phát triển mạnh mẽ có thành tựu xuất sắc giới, đặc biệt Liên Xô trước Liên bang Nga Trong đó, hướng nghiên cứu loại hình tác giả cho thấy ưu lớn việc khám phá giá trị văn học, việc khám phá loại hình tác giả thời trung đại nói chung, thời trung đại phương Đông nói riêng Trong nghiên cứu văn học, bên cạnh nghiên cứu riêng tác giả văn học, thường thấy phạm trù “loại hình tác giả” nhấn mạnh, loại hình nhà Nho hành đạo, loại hình nhà Nho tài tử văn học Trung đại Việt Nam, loại hình nghệ sĩ ẩn dật văn học Nhật Bản v.v Những loại hình tác giả văn học thường có dấu hiệu chung cách nhìn cách lựa chọn thái độ sống, tư ứng xử, quan điểm thẩm mỹ, xu hướng nghệ thuật… Như khuynh hướng nghiên cứu loại hình tác giả nghiên cứu theo chiều biến chuyển, trình hoạt động, phát triển, thiên hướng loại hình tác giả văn học theo thời gian 1.1.3 Khuynh hướng nghiên cứu loại hình tác giả nhà Nho văn học trung đại Việt Nam Nhìn chung, công trình nghiên cứu đề cập đến Nho giáo, mối quan hệ với văn học kiểu tác giả nhà Nho Tuy nhiên, mức độ nông sâu có khác Các loại hình tác giả nhà Nho tượng văn học chứa đựng nhiều vấn đề đòi hỏi phải nghiên cứu Ở Việt Nam, hướng áp dụng phương pháp nghiên cứu loại hình tác giả văn học thời trung đại khởi xướng sớm với nghiên cứu nhà Hán học Lê Thước, Trương Tửu… thực bắt đầu với công trình PGS Trần Đình Hượu sau nghiên cứu Nguyễn Lộc, Trần Ngọc Vương, Trần Nho Thìn, Nguyễn Hữu Sơn, Vũ Thanh, Nguyễn Kim Sơn,… Những nghiên cứu mở hướng lí thú việc tìm hiểu sáng tác tác giả nhà Nho từ phương diện loại hình nhân cách đến văn chương Nếu kỷ X – XIV, kiểu tác giả nhà Nho mờ nhạt sáng tác sang kỷ XIV – hết kỷ XIX, họ thực độc chiếm văn đàn Đây loại hình tác giả quan trọng nhất, giữ vai trò chủ lực văn đàn, chiếm số lượng đông đảo đội ngũ lẫn tác phẩm tiêu biểu Kiểu tác giả nhà Nho nét chung có nét riêng gắn liền với đặc điểm tác giả Từ kiểu tác giả nho gia, nhà nghiên cứu phân chia nhà nho thành ba loại: nhà nho hành đạo, nhà nho ẩn dật, nhà nho tài tử Việc phân chia có ý nghĩa quan trọng việc nghiên cứu loại hình tác gia văn học trung đại Đặc biệt nhà nho tài tử, tượng văn học độc đáo cần phải khám phá Đối với nhà nho, sau đỗ đạt thi hành đạo lý Nho gia Ở đây, vấn đề xuất xử tương ứng với hai thái độ hành tàng Ở có chuyển đổi, họ không định gắn đời vào hai khả nói Từ đây, ta khái quát hai loại hình nhà nho hành đạo ẩn dật hai loại hình nhà nho thống thay đổi cho Thời kì văn học trung đại Việt Nam tác giả nhà Nho chịu ảnh hưởng sâu sắc ý thức hệ Nho giáo Trong văn học chủ yếu lên ba vấn đề lớn văn học phải gắn bó với vận mệnh đất nước nhân dân, văn học phải phương chí, tâm, đạo kẻ sĩ quân tử, đề cao hứng, thần vẻ đẹp cao, cổ, hùng, đạm, nhã, hậu Đây giai đoạn nở rộ công trình sưu tập, chỉnh lý thơ văn thi văn tập Khuynh hướng nghiên cứu loại hình tác giả rẽ sang hướng mới, bên cạnh tác phẩm có lời bình ngắn xuất tác phẩm nghiên cứu phê bình quy mô Với tác Trần Ngọc Vương Nhà Nho tài tử văn học Việt Nam xuất năm 1992 ; Phạm Đan Quế với Truyện Kiều nhà Nho kỷ XIX tái 2001; Hoài Trân với Cái kiêu nhà Nho (Báo công an nhân dân) … Nho giáo du nhập vào Việt Nam từ thời Bắc thuộc giữ vai trò độc tôn từ kỷ XV đến XIX Hơn hết, thời gian dài Việt Nam, Nho giáo xem là ý thưc hệ thống, học thuyết đề cao người việc học tập, giáo dục, sùng thượng văn hiến, lễ nhạc, thơ ca, âm nhạc Nhà nước chuyên chế phong kiến đề cao Nho giáo dùng Nho giáo làm hệ tư tưởng thống, đồng thời dùng khoa cử để chọn người có Nho học tổ chức máy quan liêu Nho giáo hệ tư tưởng chi phối tất người có học thời phong kiến – họ chủ thể văn học trung đại Cũng từ đây, loại hình văn học, loại hình tác giả giữ vai trò chi phối gần suốt thời kỳ trung đại Đó kiểu tác giả Nho gia 1.2 Những biến chuyển trị, văn hóa, xã hội nửa cuối kỷ XIX 1.2.1 Về trị 1.2.1.1 Sự xâm lược của thực dân Pháp đất nước ta Nửa cuối kỷ XIX, đất nước dân tộc Việt Nam phải trải qua thử thách khó khăn vô to lớn, tồn vong Tổ quốc bị đe dọa, giặc từ phương Tây ập đến Đế quốc thực dân Pháp nổ súng xâm lược, chúng đã có ý đồ xâm chiếm nước ta từ lâu, từ cuối thế kỉ XVIII âm mưu này chưa thực hiện được Mãi đến cuối thế kỉ XIX, thực dân Pháp lấy cớ triều đình nhà Nguyễn đã bắn giết các giáo sĩ và ngăn chặn thông thương nên đã chính thức xâm lược Việt Nam thi hành chế độ chuyên chế, tước bỏ quyền lực quyền phong kiến nhà Nguyễn, trực tiếp nắm quyền hành thực sách “chia để trị”, thủ tiêu quyền tự dân chủ, thẳng tay đàn áp khủng bố, thực hiện nhiều chính sách bóc lột nước ta về kinh tế, văn hóa, chính trị… 10 Trong nông nghiệp chúng đẩy mạnh việc cướp đoạt ruộng đất để lập các đồn điền Trong công nghiệp Pháp tập trung đầu tư vốn để khai thác tài nguyên khoáng sản than và kim loại, ngoài còn đầu tư vào một số nghành khác xi măng, điện, chế biến gỗ… Thực dân Pháp xây dựng hệ thống giao thông vận tải đường bộ, đường sắt để tăng cường bóc lột kinh tế và phục vụ mục đích quân sự, sách khai thác thuộc địa thực dân Pháp Về thương nghiệp, Pháp độc chiếm thị trường Việt Nam, hàng hóa của Pháp nhập vào Việt Nam chỉ bị đánh thuế rất nhẹ hoặc được miễn thuế, đánh thuế cao hàng hóa các nước khác Thương nghiệp nằm tay người Hoa, thuốc phiện đưa vào ạt gạo bị đưa góp phần đẩy nông nghiệp vào đường hẻm Pháp còn tiến hành đề các thứ thuế mới bên cạnh các loại thuế cũ, nặng nhất là thuế muối, thuế rượu, thuế thuốc phiện… Nông nghiệp, thủ công nghiệp, thương nghiệp đình trệ, tài kiệt quệ, đời sống nhân dân đói khổ, lương thực thiếu trở thành yếu tố kích thích xã hội rối loạn Nông dân đói bỏ đi, xiêu tán, phận trở thành giặc cướp Giặc cướp khởi nghĩa không làm cho triều đình nhân dân tăng cường đối đầu, mà khiến nông dân yên ổn làm ăn Hậu nông nghiệp sút kém, nhân dân loạn khắp nơi, mâu thuẫn xã hội lên cao, bất ổn Khởi nghĩa nông dân nổ khắp nơi Mục đích các chính sách của thực dân Pháp là nhằm vơ vét sức người, sức của của nhân dân Đông Dương Thực dân Pháp phải mất gần 40 năm mới đặt được ách thống trị đất nước ta và non một thế kỷ nhân dân ta phải sống dưới sự cai trị của Pháp Trong điều kiện xã hội Việt Nam cuối thế kỷ XIX thì sự kiện Pháp xâm lược Việt Nam là sự kiện quan trọng, nổi bật, chi phối các sự kiện khác và có ảnh hưởng rất lớn đến mọi lớp người xã hội Nó gây chấn động mạnh, tạo nhiều mâu thuẫn căng thẳng giai cấp phân hóa tầng lớp trí thức phong kiến sâu sắc Dưới tác động sách cai trị, sách kinh tế, văn hóa, giáo dục thực dân, làm cho xã hội Việt Nam diễn trình phân hóa ngày sâu sắc Đây sở, tiền đề để tạo nên hệ tư tưởng khác tầng lớp trí thức phong kiến mà cụ thể nhà Nho 1.2.1.2 Cuộc đấu tranh của nhân dân ta chống Pháp 57 Dịch nghĩa : “Chim bị nhốt lồng nhớ rừng sâu Cá thả yên nơi cũ” Như vậy, hệ thống ngữ liệu dân gian tác giả nhà Nho hành đạo sử dụng cách hữu hiệu để diễn đạt đạo lý mà họ theo Đó yêu nước, thương dân Vì yêu nước thương dân nên dùng ngữ liệu có sức đả phá mạnh mẽ để bộc lộ lòng căm thù giặc, ngữ liệu mang hình ảnh đẹp để tự hào, ngợi ca người anh hùng xả thân đất nước Tìm ngữ liệu dân gian đường đưa thơ ca nhà Nho phát triển theo hướng dân tộc hóa, xu hướng đắn lịch sử văn học 3.2 Giọng điệu 3.2.1 Giọng điệu ngợi ca, tự hào Có thể nói giọng điệu yếu tố nghệ thuật có ý nghĩa thi pháp phong cách nhà văn Đó yếu tố tạo nên tư tưởng nội dung tác phẩm Thơ ca nhà Nho giai đoạn mang chung âm hưởng mang giọng điệu ngợi ca, tự hào nghiệp đấu tranh hào hùng toàn dân tộc, chiến sĩ anh dũng hy sinh nghiệp bảo vệ Tổ Quốc, chống giặc xâm lăng Giọng điệu thấy thơ ca nhà Nho hành đạo năm tháng đấu tranh yêu nước Bởi lẽ, giai đoạn này, khởi nghĩa nhân dân ta lãnh đạo nhà Nho yêu nước điểm khởi đầu, chưa nếm trải nhiều khó khăn, thách thức Ta thấy giọng điệu mạnh mẽ, đầy khí thế, đầy khẳng định thơ họa Tôn Thọ Tường Bùi Hữu Nghĩa : Anh hùng sáu tỉnh thiếu chi đây, Đền Nam trụ dễ lung lay (Họa thơ Tôn Thọ Tường) Niềm tự hào, tự tin lúc vô cần thiết sĩ dân Nam kỳ Những câu thơ nhà thơ họ Bùi lời động viên vô giá trị khởi nghĩa nhân dân lục tỉnh Đó giọng điệu vừa khẳng định sức mạnh dân tộc vừa cảnh cáo bè lũ bán nước ông trước lời hợm hĩnh, đầy khiêu khích phận nhà Nho biến chất, dựa lưng kẻ xâm lược: 58 Ngọn lửa Tam Tần phừng đất cháy, Chòm mây Ngũ Quý lấp trời bay Hùm nương non rậm chờ thuở, Cáo loạn vườn hoang thác có ngày (Họa thơ Tôn Thọ Tường) Giọng thơ đầy tự hào, tự tôn, tự nhà thơ Nam Bùi Hữu Nghĩa, Phan Văn Trị, Nguyễn Quang Liêm góp phần đáng kể việc triệt tiêu hợm hĩnh, kiêu căng kẻ dựa thực dân Tôn Thọ Tường, Huỳnh Công Tấn, Trần Tử Ca Giọng điệu tiếp thêm sức mạnh cho nhiều khởi nghĩa diễn làm tiêu hao sinh lực địch Giọng điệu ngợi ca nhà Nho hành đạo sử dụng để miêu tả vẻ đẹp nghĩa sĩ nông dân chiến đấu chống kẻ thù xâm lược Nguyễn Đình Chiểu nhà thơ chiến sĩ tiêu biểu sử dụng thành công giọng điệu văn tế, thơ điếu Lời văn giàu hình ảnh Nguyễn Đình Chiểu tái tinh thần chiến đấu hoàn toàn tự nguyện, tự giác người nông dân Nam Bộ không khí khẩn trương, nhanh chóng “Nào đợi đòi bắt, phen xin sức đoạn kình; Chẳng thèm trốn ngược trốn xuôi, chuyến dốc tay hổ” (Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc) Ông hết lòng ca ngợi chí khí người nông dân, người đầy ý thức trách nhiệm non sông đất nước, đứng sừng sững hiên ngang trang sử dân tộc Hay Cảm thuật Nguyễn Xuân Ôn với giọng văn mộc mạc, giản dị, chân thật ông ca ngợi chí sĩ nghĩa quân không sợ tù đày, chết chóc, dũng cảm chiến đấu: “Chí sĩ tận lao luy tiết khổ Nghĩa quân na quản tử vong lưu” (Cảm thuật) Với lòng căm thù địch sâu sắc thái độ kiên đánh giặc, người nghĩa sĩ không dao động, chiến đấu có gặp tổn thất nhiều, phải hy sinh tính mệnh “Thà chết vinh sống nhục”, họ sẵn sàng xả thân nước: 59 “Sống làm chi theo quân tả đạo quăng vùa hương xô bàn độc thấy lại thêm buồn; Sống làm chi lính mã tà, chia rượu lạt, gặm bánh mì nghe thêm hổ … Thác mà trả nước non nợ, danh thơm đồn sáu tỉnh, chúng khen; Thác mà ưng đền miếu để thờ, tiếng hay trải muôn đời mộ” (Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc) Giọng thơ vang lên tự hào khí hừng hực dân ta Nhà thơ dành hết lời thơ thiết tha, đạt đến nghệ thuật lớn trữ tình tính anh hùng ca, để ca ngợi, nhắc nhở ghi công trạng lãnh tụ nghĩa binh chống pháp: - Vì nước thân nấy, cam; Giúp người nghĩa đáng làm, nên hư nại - Rạch Lá, Gò Công trận, người thấy kinh; Cửa Khâu, Trại Cá nơi, nghe chẳng hãi - Nào nhọc sức họ tào biên số, lương tiền nhà ruộng, cho câu hiểu nghĩa lạc quyên; Nào nhọc quan võ khố bình cân, thuốc đạn ghe buôn, quyền bốn chữ giang thương đạo tải - Núi đất nửa năm ngăn giặc, thành đồng lũy sắt nơi; Giáo tre ngàn dặm đánh Tây, ngựa giáp xe nhung (Văn tế Trương Công Định) Hay Nguyễn Thông có Điếu Nguyễn Duy, ông dùng giọng thơ thấm thía, tha thiết để tỏ lòng ngợi ca, khâm phục người liệt sĩ hy sinh nước “Trí mưu đầy đất chôn vùi, Ba quân sùi sụt khóc người cựu ân Nhận dấu áo mà chôn tướng lĩnh, Thịt xương tan khí đây; Mỗi năm bạn cũ nhớ ngày, Thăm mồ rưới rượu, thương ngậm ngùi !” (Theo dịch Bảo Định Giang) 60 Với Phan Văn Trị, giọng văn lại dõng dạc, qua hình ảnh cối xay mà ca ngợi công lao anh hào nước mà trải bao cực nhọc không làm họ sờn lòng, “Công danh đố tày? Ra gạo nhờ cối xay Mấy trận chi sờn gió bụi Trăm vòng nại sức lung lay …Bao quản thớt mòn thớt Hiềm giặc phải tay.” (Cái cối xay) Như vậy, giọng điệu ngợi ca, tự hào giọng điệu cốt lõi thơ ca người hành đạo nửa cuối kỷ XIX Với giọng điệu này, nhà Nho bộc lộ vẻ đẹp sáng ngời thơ văn Vẻ đẹp biểu tinh thần quật cường, không chùn bước trước kẻ thù dù mạnh Vẻ đẹp biểu việc biểu dương kịp thời gương nghĩa lớn Vẻ đẹp bộc lộ đối đầu không khoan nhượng với kẻ ngược với quyền lợi dân tộc Bằng giọng thơ giàu sức chiến đấu ấy, nhà Nho hành đạo truyền nhiệt huyết cho toàn thể dân tộc suốt trình diễn chiến 3.2.2 Giọng điệu phẫn uất, căm thù Giọng điệu xuất thơ văn nhà Nho hành đạo cách xuyên suốt Căm thù trước xấu, ác, phản nghịch trở thành trạng thái tâm lý thường trực người yêu nước Phẫn uất, căm thù thúc họ cầm bút để cổ vũ cho chiến chống xâm lược Giọng điệu thổi bùng lên chí khí ngất trời hàng vạn sĩ dân chiến đấu cờ đại nghĩa Trong thơ ca nhà Nho hành đạo, việc biến tấu giọng điệu cho phù hợp với nội dung tác giả ý Nếu giọng điệu ngợi ca vang lên niềm hân hoan, tự hào trước sức mạnh dân tộc trước hại tàn khốc chiến tranh, kẻ thù xâm lược nhà Nho lại dùng từ ngữ, thủ pháp nghệ thuật để giọng điệu căm thù phát lên đầy uất hận Giọng điệu dồn dập, để tăng căm giận lên độ: 61 “Phạt người hèn kẻ khó, thâu quay treo, Tội chẳng tha nít đàn bà đốt nhà bắt vật Trải mười năm trời khốn khó, bị khảo bị tù bị đày bị giết, trẻ già nghe xiết đếm tên, Đem ba tấc mọn bỏ liều, sông, biển, núi rừng, quen lạ thảy rơi nước mắt” (Văn tế nghĩa sĩ trận vong lục tỉnh – Nguyễn Đình Chiểu) Có lúc giọng văn lại trở nên đanh thép, lòng căm thù lên cao đến chất ngất: “Bữa thấy bòng bong che trắng lốp, muốn tới ăn gan; Ngày xem khói chạy đen sì, muốn cắn cổ” (Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc) Phan Văn Trị lại trích cách kín đáo hơn, với giọng văn chậm rãi ông bộc tả hết chất đê hèn bọn bán nước, bám gót thực dân, quay sang mưu hại đồng bào, tàn sát quê hương mình: “Đồng loại chẳng ngỡ ngàng Hay lứa phải nung gan! Trương vi so đọ vài gang nước, Đấu miệng thua nửa tấc nhang.” (Đá cá lia thia) Có thể nói, giọng điệu phẫn uất, căm thù giọng điệu phổ biến thơ ca nhà Nho hành đạo Bởi lẽ, hầu hết họ người sống trọn vẹn với quê hương, đất nước nên họ mang nỗi đau dân tộc Một đất nước bị ngoại xâm giày xéo người có nhân tâm làm ngơ Vì đau xót cho bao người dân vô tội, chua chát trước cảnh tấc đất ông cha trở thành miếng ngon kẻ xâm lăng nên giọng điệu phẫn uất, căm thù vang lên điều tất yếu 3.2.3 Giọng điệu tha thiết, bi Thơ ca nói lên tiếng lòng người nghệ sĩ Nhìn cảnh nước nhà tan, nhân dân chìm khổ ải, anh hùng chiến sĩ ngã xuống mà nhà Nho không cầm lòng Thơ họ lời ca, tiếng nói bi ai, thiết tha từ 62 lòng Cảm xúc bi thương đặc trưng giọng văn tác giả thời kì Giọng điệu buồn thảm, khóc lên tiếng khóc dân tộc mắc nạn xâm lăng, khóc cho người cha, người mẹ, người vợ, người con, gia đình li tán chiến tranh, thể nỗi đau cho dân tộc Khi khởi nghĩa thất bại, nghĩa sĩ nằm xuống, tương lai mảnh đất Nam kỳ ảm đạm, đen tối, Nguyễn Đình Chiểu không khỏi xót thương: “Vì khiến dưa chia khăn xé,nhìn giang sơn ba tỉnh luống thêm buồn; Biết thuở cờ phất trống rung,hỡi nhật nguyệt hai vầng chẳng đoái.” (Văn tế Trương Định) Trước việc nghĩa sĩ hy sinh, quân triều đình lại chẳng thấy bóng dáng, lời văn Nguyễn Đình Chiểu thê lương, buồn bã: “Thấp thoáng hồn ma bóng quế, lòng cố hương gửi lại bóng trăng thu; bơ vơ nước quỷ non ma, âm sát theo gió bấc” (Văn tế nghĩa sĩ trận vong lục tỉnh) Với việc sử dụng từ ngữ gợi cảm giác đau thương như: Đau đớn bấy, mẹ già ngồi khóc trẻ, đèn khuya leo lét lều; não nùng thay, vợ yếu chạy tìm chồng, bóng xế dật dờ trước ngõ (Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc) Man mác trăm chiều tâm sự, sống lo trả nợ cho đời, Phôi pha mảnh hình hài, thác bỏ làm phân cho đất (Văn tế nghĩa sĩ trận vong lục tỉnh) đưa giọng văn Nguyễn Đình Chiểu đến độ sâu thẳm chín muồi cảm xúc, tâm trạng nói đau, hi sinh mát người dân Trong Mất Vĩnh Long, giọng điệu buồn thương da diết, Phan Văn Trị vẽ nên cảnh tượng mù mịt, u sầu dải đất yêu thương Nơi nơi nhà thơ gắn bó đời mình, chứng kiến cảnh bọn nhà binh Pháp dạo bước chân thong thả chủ nhân nhà thơ không khỏi ngậm ngùi: Uốn khúc sông Rồng mù mịt khói, Vắng hoe thành Phụng ủ sầu hoa Tan nhà cám nỗi câu ly hận Cắt đất thương thay giảng hòa 63 Giọng thơ chùn xuống, lắng sâu vào Không có nỗi đau nỗi đau phải lìa bỏ quê hương trở thành tha nhân nơi đất khách Mất Vĩnh Long, Phan Văn Trị nhà Nhưng lớn nỗi đau nhà nữa, nỗi nhục nguôi ngoai Những từ ngữ tấc lòng nhà thơ bộc bạch không giấu giếm: mù mịt, vắng hoe, ủ sầu, cám nỗi, ly hận, cắt, thương thay… Miêu tả tình cảnh đất Vĩnh Long mà chẳng khác nhà thơ cực tả nỗi đau tâm can Nỗi lòng nhà thơ mù mịt khói tỏa mây bay không lần thấy lối Ông dường mang nỗi ly hận bị cắt lìa khỏi phần thể… Lời thơ tiếng khóc nỉ non, thật xót xa Trái tim người hòa nhịp thở quê hương đất nước Phan Văn Trị có lúc phải rung lên “súng giặc đất rền”, có lúc “chạnh tủi”,“ngùi thương” bốn phía mây đen Các khởi nghĩa ngày thưa thớt hơn, triều đình ngoảnh mặt làm ngơ trước nỗi đau miền Nam Nhìn Nam, ngó Bắc không thấy tăm hơi, bóng dáng tia hy vọng Nỗi niềm Phan Văn Trị giống Nguyễn Đình Chiểu mang nặng: - Mây giăng ải Bắc trông tin nhạn, Ngày xế non Nam bặt tiếng hồng - Chừng Thánh đế ân soi thấu, Một trận mưa nhuần rửa núi sông (Xúc cảnh) Không đau nỗi đau đất nước, Phan Văn Trị có lẽ không viết nên vần thơ xuất phát tự đáy lòng mười thơ cảm hoài Giọng điệu da diết sâu lắng bộc bạch tình yêu thiết tha đất nước Phan Văn Trị xoáy sâu vào lòng người Nỗi đau nước, nỗi đau bị giặc xâm chiếm, nhân dân lầm than, khổ cực ăn sâu vào tâm trí nhà Nho hành đạo, để họ lời thể qua dòng thơ mang nặng nỗi niềm Nhà Nho hành đạo thương cho đất nước dần xơ xác tay bọn giặc cướp nước yếu hèn quan lại triều đình Nếu giọng điệu châm biếm, đả kích sợi đỏ xuyên suốt toàn thơ ca họ, giọng điệu tha thiết, bi lại giống luồng gió mới, gió không mạnh mẽ lại có sức lôi thu hút người đọc Bởi qua đó, 64 người đọc nhìn thấu cảm xúc tâm tình nhà Nho suốt đời dùng ngòi bút chiến đấu để bảo vệ đất nước 3.3 Nghệ thuật xây dựng hình tượng 3.3.1 Nghệ thuật xây dựng hình tượng người anh hùng Người anh hùng văn thơ yêu nước cuối kỉ XIX người anh dũng trải qua kháng chiến cam go chống lại thực dân Pháp bè đảng tay sai Trong bối cảnh chiến tranh ác liệt thời cuộc, người anh hùng tỏa sáng lên bầu trời Đó viên kim cương không tì vết tạo nên nỗi đau tâm giành độc lập cho dân tộc Đầu tiên họ người “dân ấp, dân lân” bình thường, sống lầm lũi nơi kênh rạch, ruộng đồng, quanh năm cực khổ, nghèo nàn: “Phận khó bốn mùa nhờ chiếu đất Danh vang tám tiết biết thời trời” (Con cóc – Phan Văn Trị) Họ suốt đời “Cui cút làm ăn, toan lo nghèo khó” Vậy mà giặc đến xâm lăng, cướp phá tấc đất rau, bát cơm manh áo họ họ sẵn sàng đem máu xương để tô thắm lịch sử anh hùng dân tộc Những người anh hùng lên với khí chất hiên ngang, hăm hở, tự tin bước chân vào chiến: “Nào đợi đòi, bắt, phen xin sức đoạn kình; Chẳng thèm trốn ngược trốn xuôi, chuyến dốc tay hổ” (Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc) Với cách nói mượn cóc để người anh hùng Phan Văn Trị tràn trề khí chất, hiên ngang: “Mưa tuôn trận đầy lai láng, Cóc nhảy ngồi khuấy nước chơi” (Con Cóc – Phan Văn Trị) Họ người có tên có tuổi họ vô danh, sĩ phu Trương Định nặng lòng trung quân đại nghĩa dân tộc dám chống lại mệnh lệnh ông vua hèn yếu, lại nhân dân để chiến đấu, bảo vệ giang sơn gấm vóc ông cha: 65 “Bởi lòng chúng chẳng nghe thiên tử chiếu, đón ngăn dặm mã tiến; theo bụng dân phải chịu tướng quân phù, gánh vác vai khổn ngoại.” (Văn tế Trương Định - 1864) Họ người Phan Tòng, đầu trắng vành khăn tang mẹ, đẹp tình riêng cầm quân đánh giặc để lại gương sáng nghìn thu: “Cơm áo đến bồi ơn đất nước, Râu mày giữ vẹn phận Tinh thần hai chữ phai sương tuyết, Khí phách nghìn thu rõ núi non.” (Thơ điếu Phan Tòng ) Người anh hùng thơ Phan Văn Trị lại hình ảnh cối xay, cối xay dù quay trăm vòng đứng vững: “Mấy trận chi sờn gió bụi, Trăm vòng nại sức lung lay, Mòn nợ chủ lo mong trả, Trặc họng khen khéo đặc bày.” (Cái cối xay) Ý nói người anh hùng xông pha gió bụi cứu nước, dù phải sức chịu đựng được, trận đồ bát quái ấy, người anh hùng không bỏ Họ tiếp tục chiến đấu, tiếp tục lên để khẳng định sức mạnh đến không sức hy sinh nước nhà không quản ngại Bên cạnh người anh hùng có tên tuổi Trương Định, Phan Tòng, Nguyễn Đình Chiểu xây dựng tượng đài sừng sững người nông dân, anh hùng không tên không tuổi Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc Họ vốn người nông dân nghèo khổ, suốt đời cui cút làm ăn, toan lo nghèo khó Lúc đất nước bình yên họ người dân bình thường, lầm lũi nơi kênh rạch, ruộng đồng, bãi đước, bờ tre Nhưng quân giặc đến cướp phá tấc đất rau, bát cơm manh áo họ tề đứng dậy, chiến đấu anh dũng, sẵn sàng đem máu xương để tô thắm lịch sử anh hùng dân tộc Chỉ manh áo vải, gậy tầm vông, lưỡi dao phay, bó rơm cúi, họ tự nguyện sung vào đội 66 quân chiến đấu Cho dù quân trang, kỹ thuật họ gần trần trụi, võ nghệ đợi tập rèn, binh thư không bày bố, họ hiên ngang lẫm liệt: “Chỉ nhọc quan quân gióng trống kì trống giục, đạp rào lướt tới liều chẳng có” Bằng việc đưa hình ảnh: tầm vông, lưỡi dao phay, rơm cúi, rào, cửa, khiên, mác, dao tu, cày, cuốc, cờ, gươm, giáo, hỏa mai, đèn,… Nguyễn Đình Chiểu dựng lên hình ảnh người nông dân yêu nước chân thực rõ nét Những phương tiện lại, vật dụng thô sơ gắn bó với người dân hàng ngày đồng ruộng, việc tạo mảnh cơm manh áo, trở thành vũ khí cho nhân dân chiến đấu chống thực dân Pháp Chính hình ảnh thể khí giết giặc sôi hào hùng người dân Lục tỉnh Họ chiến đấu với thái độ xem thường kẻ thù có vũ khí đại Những hình ảnh nhân tạo “đạp rào lướt tới”, “xô cửa xông vào”, …, góp phần làm cho giọng văn Nguyễn Đình Chiểu sôi gấp rút, thơ thể ý chí đánh giặc người nơng dân ngày đầu chống thực dân Pháp Với quan niệm tiến bộ, mẻ người nông dân đóng góp bật Nguyễn Đình Chiểu, Phan Văn Trị thơ văn yêu nước Hình tượng người nông dân văn học có tương xứng với vai trò lịch sử vốn có họ Dưới ngòi bút nhà Nho hành đạo, lần người nông dân xuất người anh hùng với tất thân phận, cốt cách, tầm vóc họ 3.3.2 Nghệ thuật xây dựng hình tượng kẻ phản nghịch Nếu hình ảnh người nghĩa sĩ nông dân anh hùng nhà Nho hành đạo khắc hoạ cách hào hùng, khí hiên ngang với phẩm cách cao ngất trời bọn phản nghịch điều hoàn toàn ngược lại Bọn phản nghịch kẻ bán nước cho giặc, chống lại quyền đương thời, bọn quan lại hèn nhát ham hư vinh đầu hàng theo giặc Hình tượng kẻ phản nghịch bút nho sĩ đương thời kẻ làm quan phụ mẫu ăn lương triều đình, bòn rút nhân dân “cơm nặng”, “áo dầy” mà nhân dân gặp nạn lại biết lo cho mình, biết “trơ mắt”, “chắp tay” nhìn cảnh nước nhà tan, nhân dân cực khổ, điêu linh “Những phường trở đậu ngồi trơ mắt, Mấy lũ can thành đứng chắp tay 67 Cơm nặng áo dầy thế, Phong trần biết đây?” (Cảm tác - Nguyễn Xuân Ôn ) Chúng Phan Văn Trị nhìn ánh mắt khinh bỉ châm biếm chúng muỗi, rận hút máu hại dân: “Béo miệng chẳng thương trẻ Cành hông đoái chúng dân nghèo” (Con muỗi) Và bọn chúng kiến hôi quen nhờ nước đái mà thôi, mà lại làm hại đồng loại làm việc có ích: “Kiến hôi bay dám to gan Dụm miệng cắn kiến vàng Cậy quen nhành nên lấn lướt Nhờ nước đái khoe khoan” (Kiến hôi cắn kiến vàng – Phan Văn Trị) Hay: “Khéo sinh chi cho rộn Có có không không chẳng cần” (Con rận) Dưới ngòi bút sắc bén Phan Văn Trị, Tôn Thọ Tường, tên vô sĩ bỏ Tổ Quốc chạy theo giặc, làm tay sai cho giặc lên vô thảm bại, vật đứng mạng cho lũ cướp nước mà thôi: “Mài sừng cho trâu! Gẫm lại chàng va thật lớn đầu Trong bụng lơ thơ ba sách, Ngoài cằm lém bém chòm râu.” (Con trâu ) Nhắc đến bọn phản nghịch Nguyễn Đình Chiểu muốn “ăn gan”, “cắn cổ” bọn chúng, ông khinh bỉ bọn chúng: “Thà cho trước mắt mù mù Chẳng nhìn thấy kẻ thù quân thân” 68 Nhìn chung, nhà Nho hành đạo tập trung phê phán, đả kích, tố cáo bọn phong kiến đầu hàng, bán nước, làm tay sai cho giặc Đối với bọn thực dân từ nước khác đến xâm chiếm nước ta, hiển nhiên phải nói chuyện với chúng súng đạn, giáo mác, nói chuyện bút mực Bút mực vũ khí dành riêng để nói chuyện với bè lũ phong kiến đầu hàng, kẻ quen nghề bút mực Về đối tượng này, nhà Nho hành đạo đả kích từ vua nhà Nguyễn đến triều đình bọn quan lại đủ cấp, không từ đối tượng Tiểu kết chương Qua ngòi bút điêu luyện mình, nhà Nho hành đạo giai đoạn cuối kỉ XIX đả kích bọn bán nước cướp nước cách sâu cay điển cố Cộng với ngôn ngữ đậm chất đời thường, dễ hiểu, hệ thống ngữ liệu dân gian phong phú từ tục ngữ, thành ngữ lối sử dụng ngữ gần gũi với nhân dân Giọng điệu tự hào, ngợi ca, phẫn uất, căm thù, tha thiết, bi mình, nhà Nho cho thấy mặt kẻ phản nghịch, thi hành án phạt bọn thực dân Pháp vua quan triều đình đốn mạt Trong thơ văn, họ xây dựng hình ảnh anh hùng chiến sĩ yêu nước hy sinh trận mạc đồng thời tái lại cách chân thực xã hội rối ren thời 69 KẾT LUẬN Qua trình nghiên cứu khảo sát nhà Nho hành đạo tác phẩm họ vào giai đoạn nửa cuối kỉ XIX , đến kết luận sau: Khuynh hướng nghiên cứu loại hình tác giả nhà Nho văn học trung đại Việt Nam nhìn chung có khởi sắc Ở cuối kỷ XIX, nhà Nho hành đạo mẫu hình nhà Nho chiếm lĩnh vị trí quan trọng văn đàn không mờ nhạt giai đoạn trước Sự phát triển mẫu hình nhà Nho cuối kỷ XIX xuất phát từ nguyên nhân lịch sử, văn hóa xã hội thời đại chi phối Sự diện họ vai trò, vị người anh hùng hy sinh nghĩa lớn Các nhà Nho hành đạo thời kì không giống với nhà Nho hành đạo giai đoạn trước Họ có chuyển biến, phát triển, thay đổi nhiều mặt Về mẫu hình đa dạng từ nhà Nho chiến sĩ vua chúa, quý tộc c ho đến nhà Nho quan lại triều đình, tiêu biểu nhà Nho chiến sĩ đại diện cho tầng lớp nông dân Về tư tưởng có lung lay thức hệ Nho gia thay vào trỗi dậy tư tưởng truyền thống dân tộc đạo lí “vì nhân dân”, đạo lí uống nước nhớ nguồn, yêu nước thương dân họ lựa chọn thay cho đạo lí Nho gia giáo điều, hà khắc, sách Trung quân quốc không gắn liền với nữa, họ tự chọn đường đắn cho Thơ ca nhà Nho lúc chủ yếu mang âm hưởng ngợi ca, tự hào, có lúc lại tha thiết, bi có lúc lại phẫn uất, căm thù Với lối sử dụng ngôn ngữ linh hoạt từ ngôn ngữ bình dân hệ thống điển cố, sử dụng chất liệu dân gian vào văn học, thành ngữ, tục ngữ… Đã góp phần làm cho văn thơ họ xa đến nhiều tầng lớp xã hội, đóng dấu mốc quan trọng lịch sử thơ ca Việt Nam giai đoạn này, vẽ lên tượng đài bi tráng họ đến muôn đời sau 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1, Hà Như Chi (tái bản, 2000), Việt Nam thi văn giảng luận, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội 2, Bảo Định Giang (Biên soạn, tái bản, 1977), Thơ văn yêu nước Nam Bộ sau kỷ XIX, Nxb Giáo dục, Hà Nội 3, Bảo Định Giang (2001), Những sáng bầu trời văn học Nam Bộ nửa sau kỷ XIX (tiểu luận), Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 4, Phạm Khắc Hòe (1992), Kể chuyện vua quan nhà Nguyễn, Nxb Thuận Hóa, Huế 5,Trần Đình Hượu (1999), Nho giáo văn học trung đại Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 6, Đoàn Ánh Loan (2003), Điển cố nghệ thuật sử dụng điển cố, Nxb Đại học quốc gia TP Hồ Chí Minh, Tp Hồ Chí Minh 7, Phan Ngọc (1985), Tìm hiểu phong cách Nguyễn Du Truyện Kiều, Nxb Lao động, Hà Nội 8, Trần Đình Sử (1999), Mấy vấn đề thi pháp văn học trung đại Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 9, Bùi Duy Tân (1999), Khảo luận số thể loại tác gia – tác phẩm văn học trung đại Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 10, Nguyễn Đình Thu (2014), “Kiểu tác giả nhà Nho hành đạo Đào Tấn”, Tạp chí Nghiên cứu văn học, số 12, tr 92-100 11, Đoàn Thị Thu Vân (Chủ biên, 2008), Văn học trung đại Việt Nam (thế kỷ X – cuối kỷ XIX), Nxb Giáo dục, Hà Nội 12, Trần Ngọc Vương (1995), Loại hình tác giả văn học – Nhà nho tài tử văn học Việt Nam, Nxb Giáo Dục 13, PGS Hoàng Hữu Yên (chủ biên, 2004), Tinh tuyển văn học Việt Nam(tập 6), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 71 MỤC LỤC [...]... một loạt những áng văn thơ đầy tính chất đạo lí Chương 2 MẪU HÌNH NHÀ NHO HÀNH ĐẠO TRONG VĂN HỌC VIỆT NAM NỬA CUỐI THẾ KỈ XIX – NHÌN TỪ 21 PHƯƠNG DIỆN NỘI DUNG 2.1 Các dạng thức nhà Nho hành đạo trong văn học Việt Nam nửa cuối thế kỷ XIX 2.1.1 Các nhà Nho chiến sĩ vua chúa, quý tộc cung đình Nửa cuối thế kỉ XIX, vận mệnh dân tộc ta đứng trước một thử thách hiểm nghèo, thực dân Pháp tiến công xâm lược... Nguyễn Bỉnh Khiêm, Nguyễn Trãi… Ngoài ra các nhà Nho hành đạo thời buổi này cũng mang trong mình một tấm lòng rất thanh bạch và yêu thiên nhiên, yêu đời Giai đoạn 3: Nhà Nho hành đạo giai đoạn thế kỉ XVIII đến cuối thế kỉ XIX 20 Giai đoạn này trước biến cố Pháp nổ súng chiếm đóng nước ta các nhà Nho tỏ ra vô cùng đau đớn, xót xa , ban đầu nhà Nho hành đạo Việt Nam vẫn còn mang trong mình tư tưởng “trung... xã hội Việt Nam lúc bấy giờ, vai trò của người trí thức rất được xem trọng Như vậy tầng lớp trí thức phong kiến đã có sự phân hóa từng bước thành ba loại hình nhà Nho đó là nhà Nho hành đạo, nhà Nho ẩn dật và nhà Nho tài tử Trong cuốn Nho giáo và văn học Việt Nam trung cận đại Trần Đình Hượu có sự phân biệt giữa ba loại hình nhà Nho, sự phân hóa của ba loại hình “ Xét về mặt tác giả văn học, hình như... vào cuối thế kỷ XIX [13;35] Như vậy tình hình tư tưởng văn hóa giáo dục nước ta thời bấy giờ đã có tác động mạnh mẽ tới ý thức hệ tư tưởng của tầng lớp trí thức Nho học Làm nền tảng cho sự hình thành và phát triển của các loại hình nhà Nho sau này 1.3 Các giai đoạn phát triển của loại hình nhà Nho hành đạo trong văn học trung đại Việt Nam Đã có một số bằng chứng cho thấy Nho giáo được truyền vào thế. .. Như vậy trong xã hội Việt Nam lúc này có sự phân hóa giai cấp và phân hóa tư tưởng rõ nét Xã hội xuất hiện tầng lớp mới là tư sản và tiểu tư sản, đặc biệt là sự phân hóa của tầng lớp Nho sĩ thành ba loại hình cơ bản nhà Nho hành đạo, nhà Nho ẩn dật và nhà Nho tài tử 16 1.2.3 Tình hình văn hóa, giáo dục Triều đình tôn sùng Nho học, xem Nho giáo là quốc giáo, lợi dụng Nho giáo là công cụ... tài cho quốc gia Từ đây các 19 phạm trù đạo đức của Nho giáo, như trung, hiếu, nhân, nghĩa đã được vận dụng vào lĩnh vực chính trị và ngày càng trở thành chuẩn mực đạo đức cho hành vi của con người trong xã hội Như vậy nhà Nho hành đạo trong văn học trung đại Việt Nam đã sớm được hình thành và phát triển qua 3 giai đoạn chính: Giai đoạn 1: Từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIV Giai đoạn này ta giành được nhiều... là những nhà Nho chiến sĩ tiêu biểu đại diện cho tầng lớp nông dân thời bấy giờ 2.2 Những đổ vỡ trong tư tưởng của nhà Nho hành đạo cuối thế kỷ XIX 2.2.1 Sự lung lay của ý thức hệ Nho gia 28 Giai cấp phong kiến Việt Nam vốn lấy Nho giáo làm ý thức hệ chính thống, lấy Nho giáo làm quốc giáo, dựa vào Nho giáo để thống trị nhân dân Trong mấy thế kỷ trước, khi chế độ phong kiến đang đi lên thì Nho giáo... truyền thống, những giá trị nhân văn, nhân đạo trong tư tưởng của nhà Nho Điều này đã ảnh hưởng trực tiếp đến thơ văn của các nhà Nho hành đạo 2.2.3 Sự lựa chọn tư tưởng của nhà Nho * Sự lựa chọn giữa các hệ tư tưởng Nho giáo đang dần mất chỗ đứng trên văn đàn, các nhà Nho hành đạo vẫn đang tìm con đường đi của mình, theo Bảo Định Giang thì “Tình hình ở Việt Nam thời Nguyễn Đình Chiểu, chưa có tiền đề... thấy hình ảnh những nhà Nho ở giai đoạn này mà tiêu biểu là Nguyễn Đình chiểu không còn chịu sự ảnh hưởng của đạo Nho nhiều như giai đoạn trước nữa, mà hình ảnh nhà Nho giai đoạn này đã có sự chuyển biến, thay đổi trong tư tưởng Họ không còn là những người thi hành đạo Nho và rập khuôn theo sách vở thánh hiền nữa, tuy họ vẫn là những người học đạo Nho nhưng đạo của họ không phải là đạo Nho mà là đạo. .. Họ đều là những nhà Nho hành đạo sớm mang tư tưởng tiến bộ và không còn bị gò bó chặt chẽ bởi những khuôn khổ của đạo lý Nho gia Họ tự cất cao tiếng nói của mình để nói lên nhiều đạo lý sâu sắc Nhìn chung, ý thức hệ Nho gia giai đoạn cuối thế kỉ XIX đã có sự lung lay trong tư tưởng các nhà Nho, những cái được gọi là tam cương, ngũ thường của Nho giáo đều bị sụp đổ một cách thảm hại Các Nho sĩ không còn

Ngày đăng: 03/06/2016, 09:32

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan