NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG NƯỚC XẢ CỦA CÁC CÔNG TRÌNH KHÍ SINH HỌC LÀM PHÂN BÓN CHO RAU CẢI XANH VÀ XÀ LÁCH Ở ĐỒNG NAI

54 310 0
NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG NƯỚC XẢ CỦA CÁC CÔNG TRÌNH KHÍ SINH HỌC LÀM PHÂN BÓN CHO RAU CẢI XANH VÀ XÀ LÁCH Ở ĐỒNG NAI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CỤC CHĂN NUÔI VIỆN KHKT NN MIỀN NAM DỰ ÁN"CHƢƠNG TRÌNH KHÍ SINH HỌC PHÒNG NGHIÊN CỨU KỸ THUẬT CHO NGÀNH CHĂN NUÔI VIỆT NAM ” CANH TÁC BÁO CÁO TỔNG KẾT Đề tài: NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG NƯỚC XẢ CỦA CÁC CÔNG TRÌNH KHÍ SINH HỌC LÀM PHÂN BÓN CHO RAU CẢI XANH VÀ XÀ LÁCH Ở ĐỒNG NAI Đơn vị chủ trì: Viện Khoa học Kỹ thuật NN miền Nam Đơn vị thực hiện: Phòng Nghiên cứu Kỹ thuật Canh tác Chủ trì đề tài : TS Ngô Quang Vinh TP Hồ Chí Minh, tháng năm 2010 BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CỤC CHĂN NUÔI VIỆN KHKT NN MIỀN NAM DỰ ÁN"CHƢƠNG TRÌNH KHÍ SINH HỌC PHÒNG NGHIÊN CỨU KỸ THUẬT CHO NGÀNH CHĂN NUÔI VIỆT NAM ” CANH TÁC BÁO CÁO TỔNG KẾT Đề tài: NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG NƯỚC XẢ CỦA CÁC CÔNG TRÌNH KHÍ SINH HỌC LÀM PHÂN BÓN CHO RAU CẢI XANH VÀ XÀ LÁCH Ở ĐỒNG NAI Đơn vị chủ trì: Viện Khoa học Kỹ thuật NN miền Nam Đơn vị thực hiện: Phòng Nghiên cứu Kỹ thuật Canh tác Ngƣời thực hiện: TS Ngô Quang Vinh, KS Chu Trung Kiên TP Hồ Chí Minh, tháng năm 2010 NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG NƯỚC XẢ CỦA CÁC CÔNG TRÌNH KHÍ SINH HỌC LÀM PHÂN BÓN CHO RAU CẢI XANH VÀ XÀ LÁCH Ở ĐỒNG NAI TS Ngô Quang Vinh, KS Chu Trung Kiên TÓM TẮT Các kết nghiên cứu nƣớc giới cho thấy: nƣớc xả công trình KSH (gọi tắt nƣớc xả KSH nƣớc xả) loại phân hữu giàu dinh dƣỡng dùng cho nhiều loại trồng, có rau Những nghiên cứu ứng dụng nƣớc xả KSH sử dụng làm phân bón nông nghiệp nƣớc ta đƣợc quan tâm thực năm gần phía Bắc Tại tỉnh phía Nam, chƣa có nghiên cứu Một số nông dân có sử dụng nƣớc xả tƣới cho rau nhƣng hoàn toàn dựa vào kinh nghiệm Vì vậy, thông số kỹ thuật: pha loãng nào, phối hợp với phân hoá học hay thay phần trăm phân hoá học nƣớc xả …, tất chƣa có câu trả lời Do đó, quan khoa học chƣa có cở sở khuyến cáo nông dân sử dụng Theo đề nghị Văn phòng Dự án khí sinh học, Viện KHKT Nông nghiệp miền Nam tiến hành đề tài “Nghiên cứu sử dụng nƣớc xả công trình khí sinh học làm phân bón cho rau cải xanh xà lách Đồng Nai”, nơi hộ gia đình có công trình KSH Chƣơng trình KSH quốc gia Đề tài có mục tiêu: Xác định đƣợc công thức phân bón có sử dụng nƣớc xả phù hợp với rau cải xanh xà lách trồng huyện Định Quán, tỉnh Đồng Nai làm sở để khuyến cáo nông dân sử dụng rộng rãi nguồn hữu Từ tháng đến tháng 12 năm 2009, thí nghiệm (TN) loại rau, cải xanh xà lách, đƣợc thực Hai thí nghiệm ban đầu nhằm xác định công thức phân bón tốt cho cải xanh công thức phân bón tốt cho xà lách Hai thí nghiệm (vụ 2) nhằm xác định khả thay phân hoá học công thức tốt tìm đƣợc cho cải xanh xà lách từ thí nghiệm vụ Các thí nghiệm bố trí theo khối hoàn toàn ngẫu nhiên (RCBD), lần lặp lại, diện tích ô 25 m2, số công thức tùy thí nghiệm Từ công thức phân bón TN lần xác định đƣợc công thức tốt bón cho cải xanh (và tốt cho xà lách) công thức dùng 20 phân chuồng hoai mục 45 kg N + 50 kg P2O5 + 40 kg K2O + m3 nƣớc xả Từ lƣợng phân công thức với tổng số N 45,18 kg/ha thiết kế thí nghiệm vụ 2, thay phần lƣợng N phân hoá học N nƣớc xả Thí nghiệm đặt mức thay 0, 5, 10, 15 20 % lƣợng N từ phân hoá học, tƣơng ứng với mức kg N, 2,3 kg N có 30 m3 nƣớc xả, 4,5 kg N (50 m3 nƣớc xả), 6,7 kg N (80 m3 nƣớc xả), kg N (100 m3 nƣớc xả) cho Đề tài có số kết luận quan trọng sau đây: (i) Hàm lƣợng nguyên tố kim loại nặng nhƣ Hg, Cd, Pb, As mẫu nƣớc xả lấy Định Quán, Đồng Nai thấp tiêu chuẩn nƣớc tƣới rau an toàn tiêu chuẩn nƣớc sinh hoạt Việt Nam (ii) Không phát thấy E coli, Samonella mẫu nƣớc xả phân tích Có thấy Coliform trứng giun đũa mật số thấp mẫu nƣớc xả phân tích (iii) Nếu công trình đƣợc vận hành tốt, nƣớc xả đƣợc tồn trữ dƣới mái che (nhƣ mẫu phân tích), nƣớc xả đạt tiêu chuẩn để trồng rau an toàn (theo tiêu chuẩn Quyết định số 99/2008, ngày 15 tháng 10 năm 2008 Bộ NN&PTNT) (iv) Có biểu hàm lƣợng lân kim loại nặng tăng lên (rất nhẹ) đất sau vụ thí nghiệm Vê việc lựa chọn công thức phân bón, Đề tài có kết luận: (v) Với cải xanh, nên chọn công thức 20 PC + 42,92 kg N + 50 kg P2O5 + 40 kg K2O + 30 m3 nƣớc xả Với xà lách: lấy công làm lời nên bón : 20 PC + 36,14 kg + 50 kg P2O5 + 40 kg K2O + 100m3 nƣớc xả Nếu phải thuê công lao động nên chọn phân nhƣ với 30 m3 nƣớc xả (vi) Cả rau cải xanh xà lách đƣợc bón nƣớc xả theo công thức nói đạt tiêu chuẩn rau an toàn (theo QĐ 99/2008/QĐ-BNN) (vii) Cải xanh xà lách Gia Canh, Định Quán, Đồng Nai bón nƣớc xả phối hợp với phân hóa học phân chuồng nhƣ nói đạt hiệu kinh tế cao: cải xanh lãi 97,0 triệu đồng/ha, xà lách lãi 51,0 triệu đồng/ha Các tác giả có số khuyến nghị: Kết nghiên cứu đề tài áp dụng cho sản xuất rau an toàn Tuy nhiên trƣờng hợp cụ thể phải phân tích kiểm tra mức độ an toàn vệ sinh nƣớc xả Cần nghiên cứu phƣơng pháp bảo quản nƣớc xả KSH để tạo thành phân bón tốt, phù hợp cho sản xuất rau an toàn Cần nghiên cứu đánh giá đầy đủ mặt tích cực tiêu cực (nếu có) việc dùng nƣớc xả trồng rau liên tục, nhiều vụ Nên nghiên cứu sử dụng nƣớc xả nhƣ dạng dung dịch để trồng rau an toàn theo phƣơng thức thủy canh, cho rau ăn Nên nghiên cứu sử dụng nƣớc xả cho trồng khác tỉnh phía Nam, lựa chọn trồng tùy thuộc vào loại trồng thƣờng có vùng có công trình KSH MỤC LỤC Nội dung Trang Đặt vấn đề Mục tiêu đề tài 12 Cách tiếp cận 12 Vật liệu, Nội dung Phƣơng pháp nghiên cứu 13 Kết thảo luận 22 Kết luận khuyến nghị 35 Phụ lục 39 DANH SÁCH CÁC BẢNG VÀ HÌNH Bảng Tổng lƣợng N, P, K công thức thí nghiệm đợt nói Bảng 2: Mật số vi sinh vật có mẫu nƣớc xả khí sinh học hộ gia đình xã Gia Canh, Định Quán, Đồng Nai Bảng 3: Hàm lƣợng dinh dƣỡng mật số vi sinh vật có mẫu nƣớc xả khí sinh học hộ gia đình xã Gia Canh, Định Quán, Đồng Nai Bảng Trứng giun đũa E coli có mẫu nƣớc xả lần phân tích khác Bảng Hàm lƣợng dinh dƣỡng mẫu nƣớc xả lấy công trình KSH nông dân xã Gia Canh, H Định Quán, tỉnh Đồng Nai so với số nguồn khác Bảng Năng suất cải xanh xà lách tƣới nƣớc xả mức khác (TN xã Gia Canh, H Định Quán, tỉnh Đồng Nai, từ tháng 10 đến tháng 11 năm 2009) Bảng Hiệu kinh tế sử dụng mức nƣớc xả khác để tƣới cho rau cải xanh xà lách (TN xã Gia Canh, H Định Quán, tỉnh Đồng Nai, từ tháng 10 đến tháng 11 năm 2009) Bảng 8: Năng suất cải xanh xà lách mức thay đạm hóa học khác đạm từ nƣớc xả KSH (TN xã Gia Canh, Huyện Định Quán, tỉnh Đồng Nai, từ tháng 11 đến tháng 12 năm 2009) Bảng Dƣ lƣợng Nitrat, kim loại nặng vi sinh vật gây bệnh có rau cải xanh xà lách đƣợc bón với công thức phối hợp nƣớc xả phân hóa học khác (TN xã Gia Canh, Định Quán, Đồng Nai 11-12/2009) Bảng 10 Số liệu phân tích đất ruộng trƣớc sau thí nghiệm (tại xã Gia Canh, H Định Quán, tỉnh Đồng Nai, từ tháng 11 đến tháng 12 năm 2009) Bảng 11 Hiệu kinh kế việc trồng rau cải xanh xà lách mức thay đạm hóa học khác đạm từ nƣớc xả KSH (TN xã Gia Canh, Huyện Định Quán, tỉnh Đồng Nai, từ tháng 11 đến tháng 12 năm 2009) Hình Sơ đồ công trình KSH Đặt vấn đề Khí sinh học (Biogas) đƣợc ứng dụng rộng rãi giới từ sớm Đó hỗn hợp khí mêtan (CH4) khí carbonic (CO2), đƣợc sinh từ trình phân giải phân nƣớc tiểu ngƣời, gia súc Có chứng cho thấy khí sinh học đƣợc dùng để đun nƣớc tắm từ năm thứ 10 trƣớc công nguyên Assyria Công trình khí sinh học (KSH) giới Bombay, Ấn độ năm 1859 Hiện nay, công trình KSH phát triển nhiều nƣớc Trung Quốc xây dựng công trình KSH vào năm 1920 nƣớc dẫn đầu giới với 17 triệu công trình (2005) Tại Đức, năm 2007 có 3.700 công trình Nepan nƣớc phát triển mạnh nƣớc có số công trình KSH tính theo đầu ngƣời lớn giới (http://www.cmsnepal.org/news) Các nƣớc khác phát triển công trình KSH gồm có Bangladesh, Éthiopie, Rwanđa, Việt Nam, Lào Campuchia Các công trình KSH giúp giảm thiểu ô nhiễm môi trƣờng từ chất thải chăn nuôi sinh hoạt mà đem lại nhiều lợi ích kinh tế, xã hội quan trọng nhƣ: sử dụng khí làm chất đốt, thắp sáng, chạy máy phát điện, sƣởi ấm cho gia súc v.v Bên cạnh sản phẩm lƣợng phục vụ đời sống, sản phẩm phụ nhƣ: bã cặn, nƣớc xả đƣợc đánh giá nguồn thức ăn bổ dƣỡng chăn nuôi nguồn phân hữu trồng Tại Việt Nam, Dự án Hỗ trợ chƣơng trình khí sinh học cho ngành chăn nuôi VN Chính phủ Hà Lan tài trợ với tổng số tiền triệu USD (giai đoạn 1) đƣợc triển khai từ tháng 2/2003 12 tỉnh, thành phố gồm Lạng Sơn, Thái Nguyên, Hà Nội, Bắc Ninh, Hải Dƣơng, Hoà Bình, Nghệ An, Thừa Thiên Huế, Bình Định, Đắk Lắk, Đồng Nai Tiền Giang, dự án xây dựng đƣợc 18.000 công trình khí sinh học Hiện tất công trình hoạt động tốt, cung cấp khí phục vụ nhu cầu sinh hoạt ngƣời dân, tiết kiệm chi phí nhiên liệu, đồng thời giảm thiểu ô nhiễm môi trƣờng vùng phát triển chăn nuôi Trên sở kết giai đoạn 1, Chính phủ Hà Lan đồng ý tiếp tục hỗ trợ giai đoạn dự án, dự kiến đƣợc thực từ năm 2006 đến năm 2011 với tổng mức đầu tƣ 64,4 triệu euro, với mục tiêu xây dựng 180.000 công trình khí sinh học 58 tỉnh, thành nƣớc (Chính phủ - 16/12/2005) Các kết nghiên cứu nƣớc (Viện Chăn nuôi, Viện Thổ nhƣỡng Nông hóa (TNNH), Trƣờng Đại học Nông nghiệp I Hà Nội (ĐHNN1) giới (Trung Quốc, Ấn Độ, Philipines v.v) cho thấy: phụ phẩm khí sinh học chứa nhiều loại chất dinh dƣỡng cần thiết cho vật nuôi nhƣ nguyên tố Ca, P, N số nguyên tố khoáng vi lƣợng nhƣ Cu, Zn, Mn, Fe nhiều loại protein, acid amin (AA); có AA thiết yếu vật nuôi Phụ phẩm KSH chứa nhiều enzim, có tác dụng làm tăng tính thèm ăn, tăng hiệu chuyển hoá thức ăn vật nuôi Ngoài ra, phụ phẩm KSH loại phân hữu có đặc tính quan trọng giàu dinh dƣỡng Phân có tác dụng (1) tăng cƣờng hoạt động hệ vi sinh vật đất thúc đẩy trình phân giải chất hữu cơ, tăng cƣờng trì độ phì nhiêu đất, (2) cải thiện cấu trúc tính chất lý học đất, (3) tăng suất trồng (4) gây nên sâu bệnh hại Những nghiên cứu ứng dụng nƣớc xả KSH sử dụng làm phân bón nông nghiệp nƣớc ta đƣợc quan tâm thực năm gần Do đó, số lƣợng nghiên cứu không nhiều, hạn chế loại trồng thực phía Bắc Tại tỉnh phía Nam, chƣa có nghiên cứu việc sử dụng nƣớc xả làm phân bón cho trồng nói chung rau nói riêng Một số nông dân có sử dụng nƣớc xả tƣới cho rau nhƣng hoàn toàn dựa vào kinh nghiệm Vì vậy, thông số kỹ thuật: pha loãng nào, phối hợp với phân hoá học hay thay phần trăm phân hoá học nƣớc xả để tận dụng đƣợc nhiều nguồn hữu quý giá này…, tất chƣa có câu trả lời Do đó, quan khoa học chƣa có cở sở khuyến cáo nông dân sử dụng Theo đề nghị Văn phòng Dự án khí sinh học, Viện KHKT Nông nghiệp miền Nam tiến hành đề tài “Nghiên cứu sử dụng nƣớc xả công trình khí sinh học làm phân bón cho rau cải xanh xà lách” Văn Phòng đề nghị nghiên cứu đặt tỉnh Đồng Nai, nơi hộ gia đình có công trình KSH Chƣơng trình KSH quốc gia Những hiểu biết cần thiết liên quan đến nước xả công trình KSHđối tượng nghiên cứu đề tài Công trình khí sinh học: cấu tạo, vận hành sản phẩm Công trình KSH quy mô hộ gia đình thiết bị đơn giản, hoạt động theo chế độ nạp liên tục, gồm phận là: Ống lối vào; bể phân giải; ống lối ra; bể điều áp ống thu khí Ngoài sản phẩm khí đốt, công trình cho sản phẩm phụ bã thải rắn bã thải lỏng (nƣớc xả) Thông thƣờng ngƣời ta xây thêm bể để chứa nƣớc xả.(xem hình dƣới) Cả phụ phẩm chứa nhiều dinh dƣỡng, dùng làm phân bón trồng làm thức ăn nuôi gia súc (tài liệu tập huấn kỹ thuật viên KSH ) Đối với chế độ nạp liên tục, nguyên liệu đƣợc bổ sung hàng ngày Khi lƣợng nguyên liệu nạp vào bể phân giải, chiếm chỗ nguyên liệu cũ đẩy dần nguyên liệu cũ phía lối Thời gian lƣu thời gian nguyên liệu chảy qua thiết bị từ lối vào tới lối Trong điều kiện Đồng Nai áp dụng tiêu chuẩn Ngành, thời gian lƣu tối thiểu phải 30 ngày (tài liệu tập huấn nói trên) Bể nạp Bể chứa nƣớc xả Bể phân giải Bể điều áp Hình Sơ đồ công trình KSH Vận hành không ảnh hưởng đến nước xả - Nạp nhiều hay nguyên liệu Nếu nạp nhiều nguyên liệu thời gian lƣu ngắn, nguyên liệu bể không đủ thời gian phân giải, phân tƣơi tràn sang bể điều áp, chảy gây vệ sinh môi trƣờng Nếu nạp nguyên liệu tổng sản lƣợng khí thấp dẫn đến lƣợng khí sử dụng thấp so với thiết kế - Pha loãng hoà trộn nguyên liệu Pha loãng tạo điều kiện cho trình phân giải xảy thuận lợi Hỗn hợp nƣớc chất thải đƣợc gọi nguyên liệu Đối với chất thải (phân + nƣớc tiểu) động vật, tỷ lệ pha loãng - lít nƣớc cho kg chất thải (3 - lít nƣớc cho kg phân nguyên) tuỳ thuộc vào mức độ nguyên liệu loãng hay đặc Pha loãng hợp lý tạo điều kiện cho trình phân giải xảy thuận lợi Tuy nhiên, nạp nhiều nƣớc làm cho nguyên liệu bị loãng, chất thải chƣa kịp phân giải bị đẩy khỏi bể phân giải khiến suất sinh khí kém, nƣớc xả lẫn phân tƣơi, vệ sinh Thành phần hóa học dinh dưỡng nước xả Theo phân tích Viện Thổ nhƣỡng Nông hóa (Viện TNNH) trƣờng Đại học Nông nghiệp I Hà Nội (ĐHNN1), nƣớc xả có hàm lƣợng dinh dƣỡng (tính g/lít) nhƣ sau: N 0,37-0,80; P2O5 0,099-0,31; K2O 0,32-0,56 g/lit; nguyên tố khác (tính ppm) nhƣ sau: Ca 109,7-239,6, Mg 91,8-125,6; Zn 1,2-5,3, Mn 1,1-5,7 Theo tài liệu Trung tâm nghiên cứu đào tạo khí sinh học Trung Quốc: 1m3 nƣớc xả có khoảng 0,16 - 1,05 kg N tƣơng đƣơng với 0,35 - 2,3 kg đạm urê So với phân chuồng nƣớc xả có hàm lƣợng đạm tƣơng đƣơng Theo kết phân tích nhiều quan (trích dẫn tài liệu tập huấn nói trên) hàm lƣợng kim loại nặng nƣớc xả thấp nhiều so với tiêu chuẩn Việt Nam dành cho nƣớc sinh hoạt Cụ thể: nƣớc xả Pb 0,0033 ppm, As 0,0041, Hg 0,00093 so với tiêu chuẩn nƣớc sinh hoạt tƣơng ứng 0,01, 0,01 0,001 ppm Nhƣ nƣớc xả giàu dinh dƣỡng “sạch” yếu tố kim loại nặng dùng cho trồng rau an toàn PHỤ LỤC Phụ lục Khảo sát chọn công trình khí sinh học lấy nước xả nghiên cứu Bảng PL1: Một số số liệu công trình KSH hộ đƣợc khảo sát tìm điểm thí nghiệm (xã Gia Canh, huyện Định Quán, Đồng Nai, tháng 9/2009) Stt Họ tên Dung tích bể phân giải (m3) 12 Kiểu thiết kế Số lần nạp (lần/ngày) Tỷ lệ phân/nƣớc nạp KT2 1/5 Dƣơng Minh Trung Nguyễn Văn Bình 12 KT2 1/7 Nguyễn Thị Trí 12 KT2 1/7 Nguyễn Thị Thêm 10 KT2 1/6 Nguyễn Văn Đức 10 KT1 1/6 Trần Văn Hƣng 10 KT1 1/6 Nguyễn Văn Chín 12 KT1 1/7 Phụ lục 2: Xử lý thống kê suất cải xanh xà lách thí nghiệm sử dụng nước xả khí sinh học phân bón rau cải xanh xà lách (Vụ 1) Function: ANOVA-2 Data case to 18 Two-way Analysis of Variance over variable (lan lap) with values from to and over variable (cong thuc) with values from to 6, Variable 3: Năng suất cá thể cải xanh vụ (g/cây) A N A L Y S I S O F V A R I A N C E T A B L E Degrees of Sum of Source Freedom Squares Mean Square F-value Prob -lan lap 61,24 30,620 1,22 0,3346 cong thuc 473,72 94,744 3,79 0,0348 Error 10 250,20 25,020 Non-additivity 1,97 1,969 0,07 Residual 248,23 27,581 -Total 17 785,16 -Grand Mean= 66,767 Grand Sum= 1201,800 Total Count= 18 Coefficient of Variation= 7,49% Means for variable (CX, nang suat ca the) for each level of variable (lan lap): 39 Var Value Var Mean 64,400 67,000 68,900 Means for variable (CX, nang suat ca the) for each level of variable (cong thuc): Var Value Var Mean 62,667 65,267 74,433 72,033 66,667 59,533 Function : RANGE Error Mean Square = 25,02 Error Degrees of Freedom = 10 No, of observations to calculate a mean = Least Significant Difference Test LSD value = 9,100 at alpha = 0,050 Original Order Ranked Order Mean Mean Mean Mean Mean Mean = = = = = = 62,67 65,27 74,43 72,03 66,67 59,53 C BC A AB ABC C Mean Mean Mean Mean Mean Mean = = = = = = 74,43 72,03 66,67 65,27 62,67 59,53 A AB ABC BC C C Variable 4: Năng suất tổng số cải xanh vụ (tấn/ha) A N A L Y S I S O F V A R I A N C E T A B L E Degrees of Sum of Source Freedom Squares Mean Square F-value Prob -lan lap 6,31 3,155 0,46 0,6455 cong thuc 163,55 32,711 4,74 0,0176 Error 10 68,95 6,895 Non-additivity 2,23 2,232 0,30 Residual 66,72 7,413 -Total 17 238,81 -Grand Mean= 33,036 Grand Sum= 594,640 Total Count= 18 Coefficient of Variation= 7,95% Means for variable (CX, nang suat tong so) for each level of variable (lan lap): Var Value Var Mean 40 32,200 33,500 33,407 Means for variable (CX, nang suat tong so) for each level of variable (cong thuc): Var Value Var Mean 30,580 32,300 37,217 36,017 33,667 28,433 Function : RANGE Error Mean Square = 6,895 Error Degrees of Freedom = 10 No, of observations to calculate a mean = Least Significant Difference Test LSD value = 4,777 at alpha = 0,050 Original Order Ranked Order Mean = 30,58 CD Mean = 37,22 Mean = 32,30 BCD Mean = 36,02 Mean = 37,22 A Mean = 33,67 Mean = 36,02 AB Mean = 32,30 Mean = 33,67 ABC Mean = 30,58 Mean = 28,43 D Mean = 28,43 A AB ABC BCD CD D Variable 5: Năng suất cá thể xà lách vụ (g/cây) A N A L Y S I S O F V A R I A N C E T A B L E Degrees of Sum of Source Freedom Squares Mean Square F-value Prob -lan lap 124,94 62,469 2,10 0,1729 cong thuc 1016,78 203,357 6,84 0,0051 Error 10 297,14 29,714 Non-additivity 104,90 104,903 4,91 Residual 192,24 21,360 -Total 17 1438,86 -Grand Mean= 61,544 Grand Sum= 1107,800 Total Count= 18 Coefficient of Variation= 8,86% Means for variable (XL, nang suat ca the) for each level of variable (lan lap): Var Value Var Mean 57,867 63,900 62,867 41 Means for variable (XL, nang suat ca the) for each level of variable (cong thuc): Var Value Var Mean 53,533 59,400 70,800 69,467 65,000 51,067 Function: RANGE Error Mean Square = 29,71 Error Degrees of Freedom = 10 No, of observations to calculate a mean = Least Significant Difference Test LSD value = 9,917 at alpha = 0,050 Original Order Ranked Order Mean Mean Mean Mean Mean Mean = = = = = = 53,53 59,40 70,80 69,47 65,00 51,07 C BC A A AB C Mean Mean Mean Mean Mean Mean = = = = = = 70,80 69,47 65,00 59,40 53,53 51,07 A A AB BC C C Variable 6: Năng suất tổng số xà lách vụ (tấn/ha) A N A L Y S I S O F V A R I A N C E T A B L E Degrees of Sum of Source Freedom Squares Mean Square F-value Prob -lan lap 23,86 11,929 1,39 0,2922 cong thuc 156,18 31,236 3,65 0,0386 Error 10 85,53 8,553 Non-additivity 0,08 0,079 0,01 Residual 85,45 9,494 -Total 17 265,56 -Grand Mean= 30,325 Grand Sum= 545,850 Total Count= 18 Coefficient of Variation= 9,64% Means for variable (XL, nang suat tong so) for each level of variable (lan lap): Var Value Var Mean 29,600 31,950 29,425 Means for variable (XL, nang suat tong so) for each level of variable (cong thuc): 42 Var Value Var Mean 27,767 29,700 33,887 33,437 31,467 25,693 Function : RANGE Error Mean Square = 8,553 Error Degrees of Freedom = 10 No, of observations to calculate a mean = Least Significant Difference Test LSD value = 5,321 at alpha = 0,050 Original Order Ranked Order Mean Mean Mean Mean Mean Mean = = = = = = 27,77 29,70 33,89 33,44 31,47 25,69 BC ABC A A AB C Mean Mean Mean Mean Mean Mean = = = = = = 33,89 33,44 31,47 29,70 27,77 25,69 A A AB ABC BC C Phụ lục 3: Chi phí đầu tư cho sản xuất rau sử dụng nước xả khí sinh học làm phân bón rau cải xanh xà lách (Vụ 1) Bảng PL3: Chi phí đầu tƣ cho sản xuất rau sử dụng nƣớc xả khí sinh học làm phân bón rau cải xanh xà lách (1ha/vụ) Stt Loại vật tƣ Cải Xanh Giống Phân HC Ure NPK 16-16-8 Rơm phủ luống Điện tƣới Thuốc BVTV loại Khấu hao hệ thống tƣới Tổng Xà lách Giống Phân HC Ure NPK 16-16-8 Đơn vị tính Số lƣợng Đơn giá (1000 đồng) Thành tiền (1000 đồng) kg kg kg kg kW 20 50 140 500 800 500 450 3.000 9.000 350 1.260 1.000 800 5.000 1.500 21.910 kg kg kg 20 50 140 900 450 5.400 9.000 350 1.260 43 Rơm phủ luống Điện tƣới Thuốc BVTV loại Khấu hao hệ thống tƣới Tổng kg kW 500 800 1.000 800 5.000 1.500 24.310 Bảng PL3: Chi phí công lao động sản xuất rau cho 1ha/vụ công thức thí nghiệm Stt Các loại công CT CT CT CT CT Cải xanh Công múc nƣớc xả 10 15 20 25 30 Công cấy rau 50 50 50 50 50 Công làm đất 20 20 20 20 20 Công gieo hạt 5 5 5 Công phủ luống 20 20 20 20 20 Công tƣới phân HH 40 40 40 40 40 Công thu hoạch 50 50 50 50 50 Công phun thuốc BVTV Tổng số công 30 30 30 30 30 225 230 235 240 245 Đơn giá (1000 đồng) 50 50 50 50 50 11,250 11,500 11,750 12,000 12,250 11,250 11,500 11,750 12,000 12,250 Thành tiền (triệu đồng) Xà lách Thành tiền (triệu đồng) Bảng PL3: Chi phí đầu tƣ sản xuất rau theo lối truyền thống nông dân (1 ha/vụ) Stt Loại vật tƣ Cải xanh Giống Phân HC Ure NPK 16-16-8 Rơm phủ luống Điện tƣới Thuốc BVTV loại Khấu hao hệ thống tƣới Công lao động Công cấy rau Đơn vị tính Số lƣợng Đơn giá (1000 đồng) Thành tiền (1000 đồng) kg kg kg kg kW 10 200 700 500 800 500 450 3.000 4.500 1.400 6.300 1.000 800 5.000 1.500 công 50 50 2.500 44 Tổng Xà lách Công làm đất Công gieo hạt Công phủ luống Công tưới phân HH Công thu hoạch Công phun thuốc BVTV công công công công công công 20 20 40 50 30 50 50 50 50 50 50 1.000 250 1.000 2.000 2.500 1.500 34.250 Giống Phân HC Ure NPK 16-16-8 Rơm phủ luống Điện tƣới Thuốc BVTV loại Khấu hao hệ thống tƣới Công lao động Công cấy rau Công làm đất Công gieo hạt Công phủ luống Công tưới phân HH Công thu hoạch Công phun thuốc BVTV kg kg kg kg kW 10 200 700 500 800 900 450 5.400 4.500 1.400 6.300 1.000 800 5.000 1.500 công công công công công công công 50 20 20 40 50 30 50 50 50 50 50 50 50 2.500 1.000 250 1.000 2.000 2.500 1.500 36.650 Tổng Phụ lục 5: Lượng đạm hóa học thay đạm từ nước xả khí sinh học (kg/ha) STT Loại phân bón Lƣợng nƣớc xả ban đầu Lƣợng nƣớc xả thay Tổng lƣợng nƣớc xả sử dụng Lƣợng N có nƣớc xả Lƣợng P2O5 có nƣớc xả Lƣợng K2O có nƣớc xả Tổng N từ phân hóa học nƣớc Đơn vị CT tính (không thay thế) m /ha CT (thay 5%) CT (thay 10%) CT (thay 15%) CT (thay 20%) m3/ha 24,51 49,02 73,53 98,04 m3/ha 26,51 51,02 75,53 100,04 kg/ha 0,18 2,43 4,68 6,93 9,18 kg/ha 0,12 1,57 3,03 4,48 5,93 kg/ha 0,19 2,47 4,74 7,02 9,30 kg/ha 45,18 45,18 45,18 45,18 45,18 45 xả Tổng P2O5 từ phân hóa học nƣớc xả Tổng K2O từ phân hóa học nƣớc xả kg/ha 50,12 50,57 50,03 50,48 49,93 kg/ha 40,19 40,47 39,75 40,03 40,31 Phụ lục 6: Xử lý thống kê xuất rau cải xanh xà lách thí nghiệm thay phần phân hoá học nước xả KSH Function: ANOVA-2 Data case to 15 Two-way Analysis of Variance over variable (lan lap) with values from to and over variable (Cong thuc) with values from to Variable 3: nang suat tong so cai xanh (tan/ha) A N A L Y S I S O F V A R I A N C E T A B L E Degrees of Sum of Source Freedom Squares Mean Square F-value Prob -lan lap 11.80 5.899 2.19 0.1748 Cong thuc 109.29 27.323 10.12 0.0032 Error 21.59 2.699 Non-additivity 1.28 1.278 0.44 Residual 20.31 2.902 -Total 14 142.68 -Grand Mean= 44.053 Grand Sum= Coefficient of Variation= 3.73% 660.800 Total Count= 15 Means for variable (CX.nang suat tong so) for each level of variable (lan lap): Var Value Var Mean 42.800 44.640 44.720 Means for variable (CX.nang suat tong so) for each level of variable (Cong thuc): Var Value Var Mean 39.333 43.733 44.133 45.600 47.467 46 Function : RANGE Error Mean Square = 2.699 Error Degrees of Freedom = No of observations to calculate a mean = Least Significant Difference Test LSD value = 3.093 at alpha = 0.050 Mean Mean Mean Mean Mean Original Order = 39.33 = 43.73 = 44.13 = 45.60 = 47.47 C B B AB A Mean Mean Mean Mean Mean Ranked Order = 47.47 = 45.60 = 44.13 = 43.73 = 39.33 A AB B B C Variable 4: nang suat ca the cai xanh (g/cay) A N A L Y S I S O F V A R I A N C E T A B L E Degrees of Sum of Source Freedom Squares Mean Square F-value Prob -lan lap 37.99 18.995 2.45 0.1476 Cong thuc 438.15 109.537 14.15 0.0011 Error 61.93 7.741 Non-additivity 1.37 1.366 0.16 Residual 60.56 8.651 -Total 14 538.06 -Grand Mean= 88.435 Grand Sum= Coefficient of Variation= 3.15% 1326.520 Total Count= 15 Means for variable (CX nang suat ca the) for each level of variable (lan lap): Var Value Var Mean 86.186 89.478 89.640 Means for variable (CX nang suat ca the) for each level of variable (Cong thuc): Var Value Var Mean 78.977 87.690 88.933 91.200 95.373 Function: RANGE 47 Error Mean Square = 7.741 Error Degrees of Freedom = No of observations to calculate a mean = Least Significant Difference Test LSD value = 5.239 at alpha = 0.050 Original Order Mean Mean Mean Mean Mean = = = = = 78.98 87.69 88.93 91.20 95.37 Ranked Order C B B AB A Mean Mean Mean Mean Mean = = = = = 95.37 91.20 88.93 87.69 78.98 A AB B B C Variable 5: nang suat tong so xa lach (tan/ha) A N A L Y S I S O F V A R I A N C E T A B L E Degrees of Sum of Source Freedom Squares Mean Square F-value Prob -lan lap 0.91 0.454 0.29 0.7527 Cong thuc 57.61 14.402 9.34 0.0042 Error 12.34 1.543 Non-additivity 0.87 0.873 0.53 Residual 11.47 1.638 -Total 14 70.86 -Grand Mean= 29.633 Grand Sum= Coefficient of Variation= 4.19% 444.500 Total Count= 15 Means for variable (XL nang suat tong so) for each level of variable (lan lap): Var Value Var Mean 29.600 29.350 29.950 Means for variable (XL nang suat tong so) for each level of variable (Cong thuc): Var Value Var Mean 27.500 28.333 28.667 30.750 32.917 Function: RANGE Error Mean Square = 1.543 Error Degrees of Freedom = 48 No of observations to calculate a mean = Least Significant Difference Test LSD value = 2.339 at alpha = 0.050 Original Order Mean Mean Mean Mean Mean = = = = = 27.50 28.33 28.67 30.75 32.92 Ranked Order C C BC AB A Mean Mean Mean Mean Mean = = = = = 32.92 30.75 28.67 28.33 27.50 A AB BC C C Variable 6: nang suat ca the xa lach (g/cay) A N A L Y S I S O F V A R I A N C E T A B L E Degrees of Sum of Source Freedom Squares Mean Square F-value Prob -lan lap 7.23 3.617 0.48 0.6362 Cong thuc 296.17 74.042 9.80 0.0036 Error 60.43 7.554 Non-additivity 4.80 4.802 0.60 Residual 55.63 7.947 -Total 14 363.83 -Grand Mean= 59.667 Grand Sum= Coefficient of Variation= 4.61% 895.000 Total Count= 15 Means for variable (XL nang suat ca the) for each level of variable (lan lap): Var Value Var Mean 60.000 58.700 60.300 Means for variable (XL nang suat ca the) for each level of variable (Cong thuc): Var Value Var Mean 55.000 56.667 57.333 62.167 67.167 Function: RANGE Error Mean Square = 7.554 Error Degrees of Freedom = No of observations to calculate a mean = 49 Least Significant Difference Test LSD value = 5.175 at alpha = 0.050 Original Order Mean Mean Mean Mean Mean = = = = = 55.00 56.67 57.33 62.17 67.17 Ranked Order C C BC AB A Mean Mean Mean Mean Mean = = = = = 67.17 62.17 57.33 56.67 55.00 A AB BC C C Phụ lục 7: Chi phí đầu tư cho sản xuất rau thay phần đạm hóa học đạm từ nước xả khí sinh học Bảng PL7: Chi phí đầu tƣ cho sản xuất rau thay phần đạm hóa học đạm từ nƣớc xả khí sinh học (1ha/vụ) Loại vật tƣ Stt Đơn vị tính Số lƣợng Đơn giá (1000 đồng) kg kg kW 20 500 800 500 450 3.000 9.000 1.000 800 5.000 1.500 20.300 kg kg kW 20 500 800 900 450 5.400 9.000 1.000 800 5.000 1.500 22.700 Cải Xanh Giống Phân HC Rơm phủ luống Điện tƣới Thuốc BVTV loại Khấu hao hệ thống tƣới Tổng Xà lách Giống Phân HC Rơm phủ luống Điện tƣới Thuốc BVTV loại Khấu hao hệ thống tƣới Tổng Thành tiền (1000 đồng) Bảng PL7: Chi phí công lao động sản xuất 1ha rau/vụ công thức thí nghiệm Stt Công LĐ phân bón CT CT CT CT CT Cải xanh Công múc nƣớc xả 20 40 60 80 100 Công cấy rau 50 50 50 50 50 Công làm đất 20 20 20 20 20 Công gieo hạt 5 5 50 Công phủ luống 20 20 20 20 20 Công tƣới phân HH 60 80 150 240 300 Công thu hoạch 50 50 50 50 50 Công phun thuốc BVTV Tổng số công 30 30 30 30 30 255 295 385 495 575 Đơn giá (1000 đồng) 50 50 50 50 50 Tiền công lao động (triệu đồng) 12,750 14,750 19,250 24,750 28,750 Tiền mua phân hóa học (ure + NPK 16:16:8) Xà lách Tiền công lao động (triệu đồng) 1,608 1,528 1,447 1,367 1,286 12,750 14,750 19,250 24,750 28,750 1,608 1,528 1,447 1,367 1,286 Tiền mua phân hóa học (ure + NPK 16:16:8) Phụ lục 8: Tiêu chuẩn đất, nước tưới rau an toàn rau an toàn BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CỘNG HÕA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Số: 99/2008/QĐ-BNN Hà Nội, ngày 15 tháng 10 năm 2008 QUYẾT ĐỊNH Ban hành Quy định quản lý sản xuất, kinh doanh rau, chè an toàn Bảng – PL 8: Mức giới hạn tối đa cho phép số kim loại nặng đất (Ban hành kèm theo Quyết định số 99 /2008/QĐ-BNN ngày 15 tháng 10 năm 2008 TT Nguyên tố Mức giới hạn tối đa cho phép (mg/kg đất khô) Phƣơng pháp thử * Arsen (As) 12 TCVN 6649:2000 (ISO11466:1995) Cadimi (Cd) TCVN 6496:1999 (ISO11047:1995) Chì (Pb) 70 Đồng (Cu) 50 Kẽm (Zn) 200 51 * Có thể sử dụng phƣơng pháp thử khác có độ xác tƣơng đƣơng Bảng – PL 8: Mức giới hạn tối đa cho phép số kim loại nặng nước tưới (Ban hành kèm theo Quyết định số 99 /2008/QĐ-BNN ngày 15 tháng 10 năm 2008 ) TT Nguyên tố Mức giới hạn tối đa cho phép (mg/lít) Phƣơng pháp thử* Thuỷ ngân (Hg) 0,001 TCVN 5941:1995 Cadimi (Cd) 0,01 TCVN 665:2000 Arsen (As) 0,1 TCVN 665:2000 Chì (Pb) 0,1 TCVN 665:2000 * Có thể sử dụng phƣơng pháp thử khác có độ xác tƣơng đƣơng Bảng – PL 8: Mức giới hạn tối đa cho phép số vi sinh vật hoá chất gây hại sản phẩm rau, quả, chè (Ban hành kèm theo Quyết định số 99 /2008/QĐ-BNN ngày 15 tháng 10 năm 2008 ) Chỉ tiêu STT Mức giới hạn tối đa cho phép Phƣơng pháp thử* TCVN 5247:1990 I Hàm lượng nitrat NO3 (quy định cho rau) mg/kg Xà lách 1.500 Rau gia vị Bắp cải, Su hào, Suplơ, Củ cải, tỏi Hành lá, Bầu bí, Ớt cây, Cà tím 600 500 400 Ngô rau 300 Khoai tây, Cà rốt 250 Đậu ăn quả, Măng tây, Ớt 200 Cà chua, Dƣa chuột 150 Dƣa bở 90 52 10 Hành tây 80 11 Dƣa hấu 60 II Vi sinh vật gây hại (quy định cho rau, quả) Salmonella TCVN 4829:2005 Coliforms 200 TCVN 4883:1993; TCVN 6848:2007 Escherichia coli 10 TCVN 6846:2007 III Hàm lượng kim loại nặng (quy định cho rau, quả, chè) CFU/g ** mg/kg Arsen (As) Chì (Pb) - Cải bắp, rau ăn 0,3 - Quả, rau khác 0,1 - Chè 2,0 Thủy Ngân (Hg) 0,05 Cadimi (Cd) - Rau ăn lá, rau thơm, nấm 0,1 - Rau ăn thân, rau ăn củ, 0,2 khoai tây - Rau khác 0,05 - Chè 1,0 Dư lượng thuốc bảo vệ thực vật (quy định cho rau, quả, chè) Những hóa chất có Theo Quyết định Quyết định 46/2007/QĐ-BYT 46/2007/QĐ-BYT ngày 19/12/2007 Bộ Y tế ngày 19/12/2007 Bộ Y tế Những hóa chất Theo CODEX Quyết định ASEAN 46/2007/QĐ-BYT ngày 19/12/2007 Bộ Y tế IV 1,0 TCVN 7601:2007; TCVN 5367:1991 TCVN 7602:2007 TCVN 7604:2007 TCVN 7603:2007 Theo TCVN ISO, CODEX tƣơng ứng Ghi chú: Căn thực tế tình hình sử dụng thuốc BVTV sở sản xuất để xác định hóa chất có nguy gây ô nhiễm cao cần phân tích * Có thể sử dụng phƣơng pháp thử khác có độ xác tƣơng đƣơng ** Tính 25 g Salmonella 53 [...]... mẫu 555 112,9 769 1 công thức thủy canh 145 47 276 5.2 Nghiên cứu sử dụng nước xả 5.2.1 Nghiên cứu liều lượng nước xả sử dụng làm phân bón cho rau cải xanh và xà lách Kết quả thí nghiệm vụ 1 Năng suất Ở cả 2 loại rau cải xanh và xà lách, công thức 3 và công thức 4 đều cho năng suất cao hơn các công thức khác ở mức có ý nghĩa thống kê và đặc biệt cao hơn đối chứng (không bón nƣớc xả) từ 26,67% đến 30,89%... 2: Nghiên cứu sử dụng nước xả tưới rau Nội dung này đƣợc thực hiện qua 2 bƣớc: bƣớc 1, thí nghiệm nhằm xác định công thức phân bón (sử dụng nƣớc xả kết hợp với phân hoá học) thích hợp cho cải xanh và xà lách Bƣớc 2, sau khi có công thức thích hợp, nghiên cứu khả năng thay thế một phần phân hoá học bằng nƣớc xả để có công thức phân bón sử dụng tối đa nguồn nƣớc xả Các chỉ tiêu theo dõi: (áp dụng cho. .. cải xanh và xà lách là hai loại rau đƣợc trồng nhiều và thƣờng xuyên sẽ đƣợc chọn làm đối tƣợng nghiên cứu Chọn rau cải xanh cũng là để có điều kiện để tham khảo và so sánh với công thức phân bón đã đƣợc giới thiệu nói trên 2 Mục tiêu của đề tài 2.1 Mục tiêu tổng quát Xác định đƣợc công thức phân bón có sử dụng nƣớc xả phù hợp với rau cải xanh và xà lách trồng tại huyện Định Quán, tỉnh Đồng Nai làm. .. tỉnh Đồng Nai - Đánh giá đƣơc chất lƣợng vệ sinh an toàn thực phẩm của rau cải xanh, xà lách khi đƣợc bón nƣớc xả (tiêu chuẩn rau an toàn theo Quyết định 99/2008/QĐBNN, ngày 15 tháng 10 năm 2008) - Đánh giá đƣợc hiệu quả kinh tế của việc sử dụng nƣớc xả biogas làm phân bón cho rau cải xanh và xà lách trồng ở huyện Định Quán, Đồng Nai 12 3 Cách tiếp cận (nêu phương pháp luận, quan điểm và cách thức.. .Sử dụng nước xả làm phân bón cho cây trồng Ngƣời ta cũng đã tổng kết các lợi ích của việc sử dụng nƣớc xả cho cây trồng nhƣ sau: a) Cải tạo đất Phụ phẩm KSH đóng vai trò của một hợp chất hữu cơ nên khi sử dụng lâu dài cho đất sẽ có tác dụng: Cải thiện khả năng canh tác của đất; tăng hoạt động của hệ vi sinh vật đất (nhất là vi sinh vật hảo khí) thúc đẩy quá trình phân giải chất hữu cơ, tăng cƣờng và. .. đồng (ở cả 2 thí nghiệm: 2A, 2B) Khối 1 (lần lặp 1) Công thức 1 Công thức 3 Công thức 2 Công thức 5 Công thức 4 Công thức 2 Công thức 1 Công thức 4 Công thức 3 Công thức 2 Công thức 5 Công thức 3 Công thức 1 Khối 2 (lần lặp 2) Công thức 5 Khối 3 (lần lặp 3) Công thức 4 Cách bón phân Tƣơng tự nhƣ thí nghiệm 1, bón lót và bón thức 2 lần, cách tính toán pha loãng phân cũng theo nguyên tắc nhƣ đã làm ở. .. thức phân bón tốt cho cải xanh (ký hiệu TN 1A) và công thức phân bón tốt cho xà lách (Ký hiệu TN 1B) Vụ 2 cũng làm 2 thí nghiệm để xác định khả năng thay thế phân hoá học (trong công thức tốt tìm đƣợc qua 17 TN 1A cho cải xanh (ký hiệu là TN 2A) và trong công thức tốt từ TN 1B cho xà lách (ký hiệu là TN 2B) + Các thí nghiệm 1A, 1B đƣợc thiết kế theo kiểu khối hoàn toàn ngẫu nhiên (RCBD), với 6 công. .. ngẫu nhiên (RCBD), với 6 công thức và 3 lần lặp lại, diện tích mỗi ô là 25 m2 + Các thí nghiệm 2A, 2B đƣợc thiết kế theo kiểu khối hoàn toàn ngẫu nhiên (RCBD), với 4 công thức và 3 lần lặp lại, diện tích mỗi ô cũng là 25 m2 Cụ thể: Thí nghiệm 1A và 1B: Nghiên cứu liều lượng nước xả sử dụng làm phân bón cho rau cải xanh và xà lách Lƣợng nƣớc xả sử dụng tƣới cho rau đƣợc chia thành 5 mức với lƣợng... với đối chứng, lãi từ rau cải xanh cao hơn 53,75% và 76,44% đối với rau xà lách Công thức tốt nhất Kết hợp cả yếu tố năng suất và hiệu quả kinh tế có thể nói: công thức 3, bón 20 tấn phân chuồng hoai mục và 45 kg N + 50 kg P2O5 + 40 kg K2O + 2 m3 nƣớc xả là tốt nhất cho cải xanh và xà lách Để làm các thí nghiệm đợt 2, thay thế 1 phần phân hóa học bằng nƣớc xả, chúng tôi chọn công thức 3 này để thay... nƣớc xả Với xà lách: Nếu lấy công làm lời nên bón : 20 tấn PC + 36,14 kg - 50 kg P2O5 - 40 kg K2O + 100m3 nƣớc xả Nếu phải thuê công lao động nên chọn nền phân nhƣ trên với 30 m3 nƣớc xả (iv) Rau cải xanh, xà lách khi đƣợc bón nƣớc xả theo 2 công thức nói trên, với chất lƣợng nƣớc xả nói trên đảm bảo tiêu chuẩn rau an toàn (theo QĐ 99/2008/QĐ-BNN, ngày 15 tháng 10 năm 2008) (v) Trồng cải xanh và xà lách

Ngày đăng: 03/06/2016, 05:31

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan