Đánh giá tình trạng dinh dưỡng và 1 số yếu tố liên quan của học sinh trường THCS Thanh Tuyền, Phủ Lý, Hà Nam năm 2014

35 1.1K 0
Đánh giá tình trạng dinh dưỡng và 1 số yếu tố liên quan của học sinh trường THCS Thanh Tuyền, Phủ Lý, Hà Nam năm 2014

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BÀI TẬP LỚN Tên đề tài: “Đánh giá tình trạng dinh dưỡng số yếu tố liên quan học sinh trường THCS Thanh Tuyền, Phủ Lý, Hà Nam năm 2014” I Đặt vấn đề Theo tổ chức y tế giới (WHO), lứa tuổi vị thành niên 10- 19 Ở độ tuổi này, phát triển hệ thần kinh nội tiết, hoạt động hoocmon nam nữ làm cho người có phát triển nhảy vọt thể lực, hình thái thể trí tuệ, tình cảm đặc điểm tâm lí mối quan hệ xã hội [12] Lứa tuổi vị thành niên giai đoạn chuyển tiếp từ trẻ thơ sang giai đoạn trưởng thành, thay đổi tâm lý, chuẩn bị cho cho giai đoạn phát triển đầy đủ thể, hoàn thiện quan nên yếu tố dinh dưỡng quan trọng Ngoài yếu tố gen di truyền, mơi trường tâm lý, rèn luyện thể lực dinh dưỡng đóng góp 32% vào định tầm vóc trẻ tương lai [13] Khi thiếu dinh dưỡng ảnh hưởng đến khả học tập, tiềm phát triển thể lực sức sáng tạo trẻ tương lai [5] Lứa tuổi trẻ bắt đầu tự chủ việc lựa chọn phẩn ăn tự định thói quen sinh hoạt, bớt phụ thuộc vào cha mẹ Có thể thấy quan tâm cộng đồng Nhà nước lứa tuổi vị thành niên thông qua chương trình dinh dưỡng đề án “Nâng cao tầm vóc thể lực người Việt Nam” hay việc đưa giáo dục dinh dưỡng vào trường học Tuy vậy, nghiên cứu dinh dưỡng lứa tuổi vị thành niên cịn ít, nghiên cứu chủ yếu dinh dưỡng cho lứa tuổi tuổi bà mẹ mang thai Tại Hà Nam, nhóm sinh viên tiến hành cân đo đánh giá tình trạng dinh dưỡng 51 học sinh trường THCS Thanh Tuyền, kết thu tỷ lệ SDD 51 học sinh 23,5% cao nhiều so với tỷ lệ SDD học sinh số trường địa bàn Hà Nội theo nghiên cứu Trần Thị Xuân Ngọc năm 2012 9,1% [6] Do vậy, nhóm sinh viên chọn đề tài “Đánh giá tình trạng dinh dưỡng số yếu tố liên quan học sinh trường THCS Thanh Tuyền, Phủ Lý, Hà Nam năm 2014” nhằm đánh giá tình trạng dinh dưỡng lứa tuổi vị thành niên nghiên cứu số yếu tố ảnh hưởng tới tình trạng trường THCS Hà Nam.Từ đưa khuyến nghị nhằm cải thiện tình trạng dinh dưỡng lứa tuổi vị thành niên Hà Nam II Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu chung: Đánh giá tình trạng dinh dưỡng số yếu tố liên quan học sinh trường THCS Thanh Tuyền, Phủ Lý, Hà Nam Mục tiêu cụ thể: • • Đánh giá tình trạng dinh dưỡng số học sinh trung học Hà Nam Xác định số yếu tố liên quan đến tình trạng dinh dưỡng lứa tuổi vị thành niên Tổng quan tài liệu Tuổi Vvị thành niên III Lứa tuổi vị thành niên giai đoạn phát triển quan trọng người với đặc điểm tăng trưởng nhanh chóng để đạt tới trưởng thành mặt sinh học, tích lũy kiến thức, kinh nghiệm xã hội, định hình nhân cách để nhận trách nhiệm mà xã hội giao phó Theo WHO lứa tuổi vị thành niên kéo dài từ 10-19 tuổi [16] Tại Việt Nam, theo Hội Kế hoạch hóa gia đình chia lứa tuổi thành giai đoạn: nhóm từ 1014 tuổi, nhóm 2: từ 15 đến 19 tuổi [15] Ở nữ giới, tuổi vị thành niên hay dậy bắt đầu tính từ lúc xuất kinh nguyệt, thường 8-13 tuổi, đồng nghĩa với việc trẻ nữ có khả mang thai Đồng thời phát triển tuyến vú, lông mu, tuyến mồ hôi [14] Nhiều nghiên cứu giới cho thấy thiếu nữ có tình trạng dinh dưỡng tốt thường có hành kinh sớm so với thiếu nữ có tình trạng dinh dưỡng Tuy nhiên hai nhóm đủ thiếu dinh dưỡng cuối đạt chiều cao tương tự thời kì vị thành niên Mặc dù phát triển xảy sớm hay muộn thời gian phát triển có khác [19] Dậy nam giới suất muộn nữ khoảng 2-3 năm, khoảng từ 14 đến 18 tuổi Thời điểm tinh hoàn bắt đầu hoàn thiện biểu khác phát triển tuyến mồ hôi, bã nhờn, phát triển lông mu, lông, râu đồng thời thay đổi giọng nói, chiều cao cách nhanh chóng [14] Các bạn nam có tình trạng dinh dưỡng tốt có tầm vóc cao so với bạn có tình trạng dinh dưỡng [19] Hiện Việt Nam có khoảng 15,2 triệu trẻ vị thành niên, chiếm 17,4% tổng dân số [2] Lứa tuổi chiếm tỷ lệ cao dân số, tương lai trẻ vị thành niên nguồn lao động cần cho phát triển đất nước Tình trạng dinh dưỡng lứa tuổi vị niên yếu tố quan trọng góp phần làm sớm, muộn hay ổn định dấu hiệu phát triển sinh lý trẻ Dinh dưỡng tuổi vị thành niênThiếu dinh dưỡng Lứa tuổi vị thành niên thời kì phát triển nhanh cân nặng chiều cao, bắp lẫn dự trữ mỡ…vì bị thiếu ăn, thiếu chăm sóc dễ bị thiếu dinh dưỡng Người ta cho 25% chiều cao có người đạt lứa tuổi vị thành niên, kết thúc tuổi dậy kết thúc tăng trưởng chiều cao [10] Trẻ em lứa tuổi học đường gặp tình trạng thiếu dinh dưỡng nặng, trừ nạn đói xảy lứa tuổi này, trẻ phát triển chậm với thời kì tuổi Theo báo cáo 11/2003 Bộ y tế, vị thành niên việt nam độ tuổi 15 cao trung bình 155cm nặng 40,9kg, có cải thiện so với trước thấp tiêu chuẩn WHO (169cm 56kg) [1] Các nguyên nhân gây nên thiếu dinh dưỡng trẻ em học đường là: trẻ bị SDD từ lúc bé; chế độ ăn kém; bữa sáng không ăn ăn q trẻ bị đói buổi; trẻ phải xa để tới lớp nhà muộn quãng đường dài làm cho đứa trẻ mệt khơng muốn ăn Và trẻ có nguy bị thiếu dinh dưỡng trẻ từ gia đình nghèo, bố mẹ thất nghiệp, bố mẹ làm ăn xa trẻ ăn nhiều quà vặt bánh, kẹo nước [17] Tại Việt Nam có số nghiên cứu dinh dưỡng lứa tuổi vị thành niên nghiên cứu Trần Thị Xuân Ngọc (2012): Thực trạng hiệu can thiệp thừa cân béo phì mơ hình truyền thơng giáo dục dinh dưỡng trẻ em từ 6-14 tuổi Hà Nội cho thấy tỉ lệ SDD độ tuổi lên 10 13,6%; 19,2% trẻ nam tuổi 13 bị suy dinh dưỡng nữ giới độ tuổi bị thiếu cân 10,2% Cũng theo nghiên cứu này, nhóm tuổi 6-14, tỉ lệ thiếu cân cao nhóm tuổi 11 tuổi (15,4%) nhóm 13 tuổi (15,3%) [6] Một nghiên cứu Nguyễn Văn Thắng năm 2001 đánh giá tình trạng dinh dưỡng tập tính dinh dưỡng lứa tuổi vị thành niên 300 học sinh từ 12-15 tuổi trường THCS Ngô Sỹ Liên Hà Nội cho kết quảtỷ lệ SDD 11,9% Phần lớn hành vi ăn uống đề đạt mức từ 73,5% đến 98,3% Đa số em ý thức hành vi ăn uống, ăn uống hợp vệ sinh số em rửa tay trước ăn 73,5% sau chiếm 98,3% [8] Nghiên cứu nhiểu tác giả cho thấy tăng trưởng vùng khác đỉnh tăng trưởng khác Ở Hà Nội, đỉnh tăng trưởng trẻ gái đến sớm 11-12 tuổi, đỉnh tăng trưởng trẻ trai đến muộn 13-14 tuổi Đỉnh tăng trưởng liên quan tới tuổi dậy thì, thường diễn sau bắt đầu có dấu hiệu dậy đến trước tuổi dậy hồn toàn [3] Hậu việc suy dinh dưỡng lứa tuổi vị thành niên ảnh hưởng tới tầm vóc trẻ, khả lao động thể lực trí lực Những người suy dinh dưỡng khứ hay không đạt lực đến mức tối ưu, nguồn nhân lực lương lai bị ảnh hưởng Thừa cân, béo phì Tổng hợp số liệu nghiên cứu từ 450 nghiên cứu cắt ngang 144 quốc gia vềtình hình thừa cân béo phì trẻ tiền học đường đến năm 2010 có 43 triệu trẻ, trongđó 35 triệu trẻ bị thừa cân béo phì nước phát triển, với tỉ lệ 6,7% [20] Năm 2011, Trịnh Thị Thanh Thủy nghiên cứu trẻ đến 11 tuổi quậnĐống Đa, Hà Nội có kết lệ thừa cân béo phì 12,9%, trẻ trai 17,9% trẻ gái 7,4% [9] Nghiên cứu 8561 học sinh từ 6-14 tuổi Trần Thị Xuân Ngọc (2012) thấy tỉ lệ thừa cân, béo phì 10.7% Trong tỷ lệ thừa cân, béo phì cao nhóm 10 tuổi (18.2%) thấp nhóm 14 tuổi (6.4%) Kết tỷ lệ thừa cân, béo phì trường THCS thấy giảm dần từ 11-14 tuổi Tỷ lệ cao nhóm 11 tuổi (13,0%), nhóm 12 tuổi (10,8%), nhóm 13 tuổi (7,7%) nhóm 14 tuổi (6,4%) Tỷ lệ béo phì nam (4.9%) cao nữ (1.2%) [6] Những người thừa cân, béo phì dễ mắc bệnh tăng huyết áp, bệnh tim mạch, đái đường hay bị rối lọa dày, ruột, sỏi mật…Thừa cân béo phì ảnh hưởng tâm lý trẻ: trẻ bị bạn bè lớp trêu chọc, bị chê cười, bị đặt biệt danh làm cho trẻ cảm thấy mặc cảm chịu áp lực tâm lý Nghiên cứu Mỹ Deckelbaum cho thấy trẻ thừa cân béo phì bị mặc cảm, tự tin, ngại giao tiếp với bạn, lo lắng, trầm cảm, thường xuyên có cảm giác bị bỏ rơi trẻ bình thường [18] Năm 2005, nghiên cứu Bình Định Hà VănThiệu trẻ đến 15 tuổi có 16% trẻ thừa cân béo phì bị tổn thương tâm lý [11] Các yếu tố ảnh hưởng tới tình trạng dinh dưỡng trẻ Các yếu tố ảnh hưởng tới tình trạng dinh dưỡng lứa kinh tế xã hội; yếu tố môi trường; phần; kiến thức, thực hành dinh dưỡng tập quán trẻ… Một biểu tình trạng kinh tế - xã hội thu thập Thu nhập cao, sống bớt khổ cực nên người có điều kiện chăm sóc, cải thiện bữa cơm gia đình, có điều kiện mua vật dụng hỗ trợ làm việc nhà Một nghiên cứu Malaysia (1997) cho thấy gia đình có thu nhập thấp có nguy nhẹ cân thấp cịi gia đình có thu nhập cao Kích cỡ gia đình ảnh hưởng tới tình trạng dinh dưỡng trẻ [4] Để đảm bảo cho thể phát triển tốt, yếu tố quan trọng chế độ dinh dưỡng Khi có thu thập tốt người thường nghĩ tới cải thiện bữa ăn cho ăn ngon bổ Nhiều cơng trình nghiên cứu cho thấy ăn uống hợp lý yếu tố cho thấy tăng trưởng phát triển Năng lượng chất đạm, đường, béo, vitamin yếu tố vi lượng cần cung cấp đầy đủ cân đối để trẻ em, trẻ vị thành niên phát triển mạnh khỏe [22] Ở lứa tuổi vị thành niên biết chăm lo sức khỏe mình, gia đình thiếu quan tâm tới sinh hoạt tới trẻ.Vì trẻ hiểu biết khác dinh dưỡng, hiểu sai Những hiểu biết thói quen dinh dưỡng trẻ ảnh hưởng tới cách chọn đồ ăn, cách ăn uống cuối ảnh hưởng tới tình trạng dinh dưỡng trẻ Một nghiên cứu Trần Thị Hồng Loan (1998) cho thấy trẻ ăn nhiều đồ ngọt, thức ăn giàu chất béo, đồ ăn vặt vào ban đêm có dấu hiệu thừa cân ngược lại trẻ sợ béo, bỏ bữa thường trẻ thiếu dinh dưỡng [5] Thói quen sinh hoạt ảnh hưởng tới tình trạng dinh dưỡng Theo báo cáo tổ chức Pan American Health Organization (PAHO), bệnh giun ảnh hưởng đến hàng triệu trẻ nhỏ châu Mỹ La Tinh vùng Caribê Bệnh gây nên giun đường ruột bao gồm thiếu máu, thiếu vitamin A, SDD chung đặc biệt SDD thấp còi, lâu dài ảnh hưởng đến phát triển tinh thần trí tuệ trẻ ảnh hưởng đến kết học tập tăng trưởng kinh tế xã hội quốc gia [21] Ngồi cịn hoạt động thể lực, học tập lứa tuổi ảnh hưởng tới tình trạng dinh dưỡng trẻ Phương pháp đánh giá tình trạng dinh dưỡng trẻ vị thành niên Theo WHO, tình trạng dinh dưnh trẻ vị thành niên (từ 5-19 tuổi) xác định tiêu BMI theo tuổi giới Z-Scores= Ngưỡng đánh giá: Bình thường: -2SD ≤ BMI ≤ +1SD SDD: BMI < -2SD SDD nặng: BMI < -3SD Thừa cân: BMI > +1SD Béo phì: BMI > +2SD Đối tượng phương pháp nghiên cứu Thiết kế nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt ngang Chọn mẫu: Cỡ mẫu: Áp dụng công thức n= Z2-1-α/2 • • • • • IV Trong đó: n: số học sinh điều tra α: mức ý nghĩa thống kê với độ tin cậy 95% (α=0.05) Z: hệ số để đạt độ tin cậy, ứng với α=0.05 Z=1,96 p: tỷ lệ đự đốn kết đo lường (ước lượng đựa nghiên cứu khác) nghiên cứu trước tỷ lệ thiếu cân lứa tuổi VTN: 9.1% e: sai số mong muốn: 5% Vậy theo cơng thức ta có n=1.962 = 127 học sinh Với giả thiết 10% đối tượng không tham gia vào nghiên cứu cỡ mẫu tính 139 Lấy tròn 140 học sinh Phương pháp chọn mẫu Chọn mẫu cụm nhiều giai đoạn Chọn ngẫu nhiên có hệ thống 140 em học sinh tTrường THCS Thanh Tuyền, Phủ Lý, Hà Nam.Trường có khối lớp 6, 7, 8, Tại khối chọn ngẫu nhiên lớp để cân đo phát vấn Mỗi lớp chọn ngẫu nhiên 35 học sinh Như tổng cộng có 140 học sinh chọn vào điều tra nghiên cứu Phương pháp thu thập số liệu 4.1 Cơng cụ thu thập số liệu • Bộ câu hỏi - Sử dụng câu hỏi tự điền, trắc nghiệm Bộ câu hỏi thiết kế gồm phần: - thơng tin chung, thói quen ăn uống, thói quen sinh hoạt, quan tâm học sinh tới tinh trạng dinh dưỡng thân Xây dựng câu hỏi: câu hỏi thành viên nhóm xây xây dựng dựa đặc điểm, yếu tố liên quan tới tình trạng dinh dưỡng trẻ em - trường THCStuổi VTN Phỏng vấn thử hoàn thiện câu hỏi: sau câu hỏi xây dựng xong, vấn thử học sinh trường THCS Nguyễn Trãi, học sinh điều tra hai lần với câu hỏi để tìm sai sót chỉnh sửa nội dung câu hỏi cho phù • 4.2 hợp Đo Cchỉ số nhân trắc Thước đo gỗ Cân điện tử Karandascan Thực thu thập số liệu Nhóm lập kế hoạch cân đo, xin giấy giới thiệu TTYTDP Hà Nam, đồng thời đề xuất hỗ trợ từ khoa Dinh dưỡng đặt lịch hẹn với trường trung học sở THCS Thanh Tuyền, nêu rõ mục đích cân đo đánh giá tình trạng dinh dưỡng tìm hiểu số yếu tố liên quan nhằm mục đích học tập cho đợt thực địa Hoạt động cân đo học sinh tiến hành vào ngày 26/11/2014 Nhóm sử dụng cân loại 100kg thước đo chiều cao đứng khoa Dinh dưỡng để thực cân, đo học sinh Nhóm tiến hành cân đo lớp 6A, 7C, 8B, 9A Nhóm sinh viên chia thành nhóm nhóm thành viên, phụ trách cân, đo Tiến hành phát phiếu câu hỏi cho em học sinh để em trả lời câu hỏi phiếu câu hỏi Sau lúc em trả lời phiếu, nhóm sinh viên gọi em theo thứ tự chỗ ngồi để tiến hành cân đo Điền kết cân đo vào phiếu trả lời em  Phương pháp nhân trắc: Cân - Sử dụng cân điện tử Karandascan - Đơn vị đo cân nặng kg, kết ghi với số lẻ Ví dụ 35,4kg - Kỹ thuật cân: + Cân đặt vị trí ổn định phẳng, chỉnh cân vị trí cân số + Cân kiểm tra chỉnh trước sử dụng, sau cân khoảng học sinh lại kiểm tra chỉnh cân lần + Đối tượng đứng bàn cân, khơng cử động, mắt nhìn thẳng, trọng lượng bổ hai chân +Khi cân, học sinh mặc quần áo gọn trừ bớt cân nặng trung bình quần áo tính kết Đo chiều cao: - Đo chiều cao đứng thước gỗ - Đơn vị đo chiều cao cm, kết ghi với số lẻ Ví dụ 145,3cm - Kỹ thuật đo: + Cân đặt vị trí ổn đinh phẳng + Đối tượng bỏ guốc dép, chân không, đứng quay lưng vào thước đo + Đảm bảo điểm chạm lên bề mặt thước: Chẩm, vai, mơng, bắp chân, gót chân Mắt nhìn thẳng theo đường thẳng nằm ngang, hai tay bỏ thẳng hai bên Chỉnh đỉnh đầu sát vào đỉnh đầu trẻ, mắt nhìn thẳng đọc kết đo  Phát vấn Phát vấn 140 em học sinh cân theo mẫu (Chi tiết phụ lục 17 ) Các biện pháp khống chế sai số: - Các số liệu nhân trắc: điều tra viên cố định cân, đo với việc sử dụng loại cân, loại thước trẻ cân, đo thời gian (từ 8:00 đến 10:00 sáng) - Nhằm đảm bảo chất lượng số liệu điều tra, nhóm sinh viên kiểm tra tất số liệu mẫu phiếu điều tra ngày, phát số liệu bất thường, phiếu gửi trả lại học sinh để học sinh thực lại phiếu câu hỏi - Số liệu làm trước nhập vào máy tính Xử lý phân tích số liệu: - Các số liệu nhân trắc nhập vào phần mềm antro để tính BMI theo tuổi giới - Các thông tin phiếu phát vấn, BMI theo tuổi giới kiểm tra làm số liệu thơ mã hóa,xây dựng chương trình nhập số liệu thích hợp xử lý phần mềm SPSS Các biến số nghiên cứu STT Tên số Định nghĩa Chỉ số đánh giá Phân loại Thông tin chung Tuổi Là số năm dương lịch từ sinh tới năm thực nghiên cứu đối tượng Theo quy định WHO, năm tuổi Liên tục Giới Là giới tính đối tượng Tỷ lệ: Nhị phân - Nam - Nữ Chỉ số nhân trắc Chỉ số chiều cao đứng tính theo met, cân nặng thể tính theo kilogam, tính đến ngày phát vấn Tình trạng suy dinh dưỡng Tính theo WHO, từ tuổi 6-19 tuổi tính BMI theo tuổi giới Chỉ số BMI theo tuổi giới Tỷ lệ học sinh phân loại tình trạng dinh dưỡng: - Liên tục Liên tục Suy dinh dưỡng Bình thường Thừa cân, béo phì Kinh nguyệt Nữ giới bắt đầu thấy xuất kinh nguyệt Tỷ lệ có kinh nguyệt em gái Nhị phân Số anh chị em gia đình Số anh em gia đình người trả lời, tính người trả lời: Tỷ lệ số gia đình Định danh Tỷ lệ nghề nghiệp Định danh - Nghề nghiêp Con người ≥ người Nghề làm phụ huynh tạo thu nhập chính: - Cán Cơng nhân Làm ruộng Nghề khác II Thói quen ăn uống đối tượng Thói quen ăn sáng Mức độ bỏ bữa sáng đối tượng: - Hiếm Thỉnh thoảng (1-2 lần/tuần) Thường xuyên (>3 lần/ tuần Tỷ lệ mức độ bỏ bữa sáng đối tượng Định tính Số bữa ăn ngày Trong ngày, số bữa mà đối tượng ăn: bữa, bữa, bữa Tỷ lệ bữa ăn đối tượng ngày Định lượng 10 Thói quen ăn vặt Thói quen ăn thức ăn khác ngồi bữa Tỷ lệ học sinh ăn vặt đối tượng Nhị phân 11 Uống sữa Mức độ uống sữa đối tượng tuần Tỷ lệ mức độ học sinh uống sữa Định tính Tỷ lệ phương tiện Định danh III Thơng tin thói quen sinh hoạt 12 Phương tiện tới Phương tiện chủ yếu Có 80.4% 89.5% 100% 82.9% Khơng 19.6% 10.5% 0% 17.1% Nhận xét: Kết cho thấy phần lớn học sinh trung học sở ăn quà vặt (82.9%) 100% em bị thừa cân có thói quen ăn quà vặt.Tuy nhiên khơng có mối liên quan thói quen ăn vặt với tình trạng dinh dưỡng học sinh trường THCS Thanh Tuyền Bảng 14: Thói quen uống sữa loại đồ ăn vặt N % 71 50.7 Thỉnh thoảng 45 32.1 Thường xuyên 22 15.7 Bánh kẹo 50 Bim bim, bỏng ngơ 51 Nước ngọt, nước có ga 43 Hoa 52 Uống sữa (n=138) Hiếm Đồ ăn vặt Khác Nhận xét: Tỷ lệ thường xuyên uống sữa đối tượng nghiên cứu khơng cao, có khoảng 15.7% em thường xuyên uống sữa đến 50.7% số học sinh nghiên cứu uống sữa Trong đó, trẻ ăn vặt nhiều phong phú, đồng loại như: Bánh kẹo, bim bim, bỏng ngô, nước ngọt, hoa Bảng 15: Tần suất tiền tiêu vặt Được tiền tiêu vặt (n=) N % Hiếm 66 56.4 Thỉnh thoảng 39 33.3 Thường xuyên 12 10.3 Nhận xét: Các em không thường xuyên cho tiền tiêu vặt 56.4% em cho tiền, 33.3% trẻ cho có 10.3% trẻ thường xuyên cho tiền tiêu vặt Thói quen sinh hoạt Bảng 16: Phương tiện tới trường khoảng cách từ nhà tới trường N % Khoảng cách tới trường Người thân chở tới 2.9% 1.2km Xe đạp 109 79.0% 1.7 km Đi 25 18.1% 0.8 km Nhận xét: Khoảng cách từ nhà học sinh tới trường tương đối gần Và em chủ yếu tự tới trường xe đạp (79% học sinh) có em người thân chở tới trường (chiếm 2.9%) Bảng 17: Thời gian ngủ Thời gian ngủ đêm N % < tiếng 19 13.6% 7-8 tiếng 89 63.6% > tiếng 30 22.8% Nhận xét: Phần lớn học sinh nghiên cứu ngủ khoảng 7-8 tiếng đêm Chỉ có số học sinh ngủ tiếng chiếm 13.6% 22.8% học sinh ngủ nhiều tiếng Bảng 18: Thời gian học trung bình với tình trạng dinh dưỡng N Thời gian học trung bình (tiếng) Bình thường 112 2.35 Suy dinh dưỡng 17 2.03 Thừa cân, béo phì 3.0 Nhận xét:Thời gian học trung bình nhóm thừa cân lớn thời gian học nhóm SDD 0.97 lớn thời gian học nhóm có tình trạng dinh dưỡng bình thường 0.65 Tuy nhiên khơng có mối liên quan thời gian học với tình trạng dinh dưỡng đối tượng (Kiểm định Anova test cho kết độ chênh lệch thời gian học nhóm khơng có ý nghĩa thống kê) Bảng 19: Lao động hoạt động thể lực Cơng việc phụ giúp gia đình N % Khơng làm 10 7.3% Làm việc nhà 126 92% Làm ruộng 16 11.7% Hiếm 68 49.6 Thỉnh thoảng 58 42.3 Thường xuyên 11 8.0 Khác Hoạt động thể dục thể thao (n=137) Nhận xét: Các em thường phụ giúp gia đình làm cơng việc nhà qt nhà,rửa bát,…Có 11.7% tổng số học sinh giúp gia đình làm ruộng,cịn số làm cơng việc khác bán hàng Hoạt động thể dục thể thao nhóm đối tượng nghiên cứu không thường xuyên,cụ thể có 8% số học sinh trả lời thường xuyên tham gia thể dục thể thao Bảng 20: Tẩy giun tần suất thói quen rửa tay Tẩy giun Rửa tay trước ăn N % Có 84 60.9% Khơng 45 39.1% Hiếm 24 17.1% Thỉnh thoảng 36 25.7% Thường xuyên 78 56.9% 6.6% Thỉnh thoảng 11 8.0% Thường xuyên 137 85.4% Xà phòng nước 99 72.3% Nước 38 27.7% Rửa tay sau Hiếm vệ sinh Dung dịch rửa tay Nhận xét: Tỷ lệ tẩy giun nghiên cứu đạt 60.9%, 39.1% đối tượng không tẩy giun thời gian năm Thực hành rửa tay em tốt, Có đến 85.4% em thường xuyên rửa tay sau vệ sinh nhiên việc rửa tay trước ăn không quan tâm, cụ thể có 56.9% em thường xuyên rửa tay trước ăn Bảng 21: Tình trạng tẩy giun với tình trạng SDD TT Tẩy giun năm qua Khơng SDD Có SDD N % N % Không tẩy giun 41 32.5% 13 35.3% Có tẩy giun 79 67.6% 64.7% Nhận xét: Tỷ lệ khơng tẩy giun nhóm khơng SDD 32.5% nhóm bị SDD 35.3% Kết quảχ2 test cho thấy tỷ lệ không tẩy giun nhóm bị SDD cao nhóm khơng bị SDD có ý nghĩa thống kê (p60% số em) nhiên cịn 9.3% em khơng cân 11.4% em năm qua không đo chiều cao 74.5% nghe thông tin dinh dưỡng, Phương tiện mang thông tin tới em chủ yếu Tivi (52.1%) Nhà trường cho 18.6% em thông tin dinh dưỡng.Qua bảng thấy tỷ lệ thơng tin qua loa đài thấp(chỉ 1.4% số đối tượng biết thông tin qua loa đài) Tuy nhiên, có biết thông tin dinh dưỡng 68.9% em làm theo Bảng 23: Sự quan tâm phụ huynh tới tình trạng dinh dưỡng chế độ dinh dưỡng trẻ N % Hỏi cân nặng, chiều cao 95 69.9% Nhắc nhở ăn uống 119 87.5% Nhận xét: Phụ huynh đối tượng có quan tâm đến tình trạng em Cụ thể, 69.9% em hỏi cân nặng chiều cao, hầu hết em nhắc nhở việc ăn uống (87.5%) PHẦN KẾT QUẢ CÁC BẠN NÊN CẤU TRÚC THÀNH PHẦN RIÊNG : - - THÔNG TIN CHUNG ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU (PHẦN NÀY OK RỒI) CÁC KẾT QUẢ MÔ TẢ CẮT NGANG CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN (PHẦN NÀY CẦN TÁCH RIÊNG VỚI PHẦN KẾT QUẢ MÔ TẢ CẮT NGANG) DÙNG DẤU , Ở SỐ THẬP PHÂN NHÉ VI I.1 BÀN LUẬN Tình trạng dinh dưỡng học sinh Sự phát triển thể lực Chiều cao cân nặng học sinh nam nữ tăng dần theo tuổi Đỉnh tăng trưởng chiều cao nam độ tuổi 14 lên 15, độ tuổi chiều cao tăng trung bình cm., Trong đỉnh tăng trưởng nữ đối tượng nghiên cứu từ 13 lên 14 tuổi Kết nghiên cứu tương đồng với kết nghiên cứu Phan Thị Thủy Quảng Bình.Mặt khác kết khác với kết nghiên cứu học sinh Hà Nội Trần Thị Xuân Ngọc, chiều cao nam phát triển mạnh độ tuổi 11 đến 13, nữ độ tuổi 12 13 Bảng 24: So sánh chiều cao, cân nặng học sinh nam với học sinh trường THCS Ngô Sỹ Liên, Hà Nội Cân nặng nam THCS NSL( HN) Tuæi THCS Thanh Tuyền 12 32.74±4.09 13 37.26±7.05 14 40.82±10.29 15 44.37±8.26 Chiều cao nam THCS NSL (HN) THCS Thanh Tuyền (Hà Nam) 39,82 ± 7,79 40,08 ± 6,87 45,67 ± 8,54 49,68 ± 9,73 140.0±64.66 145.73±7.00 151.61±9.3 160.02±7.99 145,50 ± 7,58 152,46±7,40 157,62 ±10,46 161,39±6,40 Nhận xét: Trung bình chiều cao học sinh trường THCS Thanh Tuyền thấp chiều cao trung bình học sinh độ tuổi trường THCS Ngô Sĩ Liên.Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p 0.05 Thói quen ăn vặt tổng hợp bảng thấy tỷ lệ ăn vặt nhóm đối tượng nghiên cứu cao Đến 82.9% em có ăn vặt Đồ ăn em hay ăn phong phú tương đối đồng bánh kẹo, bim bim, nước ngot có ga, hoa Thói quen sinh hoạt Theo kết bảng 21 tẩy giun có liên quan đến tình trạng dinh dưỡng học sinh.Cụ thể trẻ khơng tẩy giun có nguy bị SDD gấp lần em có tẩy giun Điều bổ sung chứng cho kết báo cáo tổ chức Pan American Health Organization (PHHO) bệnh giun ảnh hưởng thiếu máu,thiếu vitamin A, SDD Về lâu dài ảnh hưởng đến tới kết học tập em[21] Sự quan tâm tới tình trạng dinh dưỡng Các em biết đến thông tin dinh dưỡng chủ yếu qua tivi Tỷ lệ em biết đến kiến thức dinh dưỡng cao đến 31.1% khơng làm theo kiến thức Có thể đánh giá quan tâm phụ huynh tới tình trạng dinh dưỡng trẻ việc hỏi cân nặng,chiều cao nhắc nhở thói quen ăn uống Kết bảng 15,16 cho thấy phụ huynh cịn chưa quan tâm nhiều đến tình trạng em Cụ thể, cịn 9.3% em khơng cân 11.4% em khơng đo chiều cao vịng năm qua Bảng 16 cho thấy 20.9% em không hỏi han chiều cao cân nặng cịn 13.5% em khơng nhắc nhở việc ăn uống Việc ăn sáng đầy đủ quan trọng lứa tuổi dậy Bữa sáng cung cấp lượng cho ngày hoạt động học tập vui chơi em.Kết bảng cho thấy có 22.2 % em ăn sáng đầy đủ, lại 55.6% em bỏ bữa có đến 22.2% em thường xuyên bỏ bữa Có thể thấy tần suất bỏ bữa sáng cho thấy ý thức thân em quan tâm gia đình vấn đề dinh dưỡng chưa cao KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ VII KẾT LUẬN 1 Tình trạng dinh dưỡng học sinh: tỷ lệ suy dinh dưỡng lứa tuổi học sinh THCS tương đối cao - Tỷ lệ thiếu dinh dưỡng học sinh trường THCS Liêm Tuyền 13.6%; Trong tỷ lệ thiếu dinh dưỡng học sinh nam 15.2% học sinh nữ 12.2% Tỷ lệ SDD cao nhóm học sinh 15 tuổi với tỷ lệ SDD 22.9%, thấp nhóm 12 tuổi: 2.9% - Tỷ lệ thừa cân, nhóm học sinh nghiên cứu 6.4% Trong tỷ lệ béo phì học sinh nam 10.6% cịn nữ 2.7% Nhóm 14 tuổi có tỷ lệ thừa cân cao nhất: 17.1% Sự tăng trưởng thể lực nam lớn nữ Cụ thể, chiều cao cân nặng nam lớn nữ độ tuổi Tốc độ tăng trưởng chiều cao nam cao nữ Thời gian dậy có ảnh hưởng đến phát triển chiều cao, cân nặng nữ sinh Chiều cao cân nặng trung bình học sinh xuất kinh nguyệt cao nhóm chưa có kinh Cụ thể, độ chênh lệch chiều cao 6.9cm, chênh lệch cân nặng 6kg Trung bình học sinh nữ nghiên cứu xuất kinh nguyệt lần đầu năm 13 tuổi.Ở nhóm tuổi trung bình em có kinh cao em chưa có kinh 5.9 cm Chênh lệch cân nặng nhóm 14 tuổi 5.7 kg Có mối liên quan việc tẩy giun tình trạng dinh dưỡng trẻ Những trẻ khơng tẩy giun có nguy bị SDD gấp lần trẻ có tẩy giun KHUYẾN NGHỊ Đưa giáo dục dinh dưỡng vào trường học Lồng ghép kiến thức dinh dưỡng buổi sinh hoạt, ngoại khóa Tổ chức kiểm tra sức khỏe định kì báo cáo kết cho gia đình Phối hợp gia đình nhà trường nhắc nhở em thói quen ăn uống,sinh hoạt thực hành vệ sinh tốt TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bộ Y Tế (2001) Điều tra y tế 2001-2002 Tổng cục thống kê (2001), “Các kết chủ yếu điều tra dân số kế hoạch hóa gia đình năm 2011”, trang 21 Thẩm Thị Hoàng Điệp (1992), “Đặc điểm hình thái thể lực học sinh trường phổ thơng sở Hà Nội”, Luận án PTS Y dược học 1992 Lê Thị Hương (1999), “Tình trạng dinh dưỡng số yếu tố liên quan học sinh hai trường tiểu học nội, ngoại thành Hà Nội” Luận án Ths dinh dưỡng cộng đồng Hà Nội, trang 13 Trần Thị Hồng Loan (1998), “Tình trạng thừa cân yếu tố nguy học sinh 611 tuổi quận nội thành thành phố Hồ Chí Minh”, trang 69 Trần Thị Xuân Ngọc (2012), “ Thực trạng hiệu can thiệp thừa cân, béo phì mơ hình truyền thơng giáo dục dinh dưỡng trẻ em từ đến 14 tuổi Hà Nội”, trang 94, 113 Từ thàng Từ Ngữ, Huỳnh Nam Phương, Hà Huy Khôi cộng sự, (1999), Tìm hiểu tình hình thể lực trẻ em lứa tuổi học đường Viện dinh dưỡng Khoa dinh dưỡng sở Nguyễn Văn Thắng (2001), “Đánh giá tình trạng dinh dưỡng tập tính dinh dưỡng lứa tuổi vị thành niên trường Trung học sở nội thành Hà Nội năm 2001”, trang 38, 42 Trịnh Thanh Thủy (2001), “Nghiên cứu tình trạng thừa cân béo phì số yếu tố nguy học sinh 6-11 tuổi quận Đống Đa” Tạp chí Y học thực hành số 774, trang 129-133 10 Phan Thị Thủy (1996), “ Tình trạng dinh dưỡng lứa tuổi vị thành niên vùng ven biển Lệ Thủy - Quảng Bình”, trang 6, 28, 53 11 Hà Văn Thiệu, Bùi Thị Bảy (2005), “Nghiên cứu bất lợi trẻ thừa cân béo phì”, Mạng Thơng tin Khoa học Cơng Nghệ thành phố Hồ Chí Minh

Ngày đăng: 02/06/2016, 22:27

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÀI TẬP LỚN

    • I. Đặt vấn đề

    • II. Mục tiêu nghiên cứu

    • III. Tổng quan tài liệu

    • IV. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu

      • 1. Thiết kế nghiên cứu:

      • 2. Chọn mẫu:

      • 3. Phương pháp chọn mẫu

      • 4. Phương pháp thu thập số liệu

      • 5. Các biện pháp khống chế sai số:

      • 6. Xử lý và phân tích số liệu:

      • 7. Các biến số nghiên cứu

      • V. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

        • 1. Một số đặc điểm về trường nghiên cứu

        • 2. Đặc điểm của đối tượng nghiên cứu

        • 3. Tình trạng dinh dưỡng của đối tượng

        • 4. Thói quen ăn uống

        • 5. Thói quen sinh hoạt

        • 6. Sự quan tâm đối với dinh dưỡng

        • VI. BÀN LUẬN

        • VII. KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ

          • 1. KẾT LUẬN

          • 2. KHUYẾN NGHỊ

          • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan