DU LỊCH SINH THÁI CỘNG ĐỒNG Công cụ thích ứng với Biến đổi khí hậu Nghiên cứu điển hình mô hình DU LỊCH SINH THÁI CỘNG ĐỒNG Giao Xuân

70 470 2
DU LỊCH SINH THÁI CỘNG ĐỒNG Công cụ thích ứng với Biến đổi khí hậu Nghiên cứu điển hình mô hình DU LỊCH SINH THÁI CỘNG ĐỒNG Giao Xuân

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

DU LỊCH SINH THÁI CỘNG ĐỒNG Công cụ thích ứng với Biến đổi khí hậu Nghiên cứu điển hình mô hình DLSTCĐ Giao Xuân Nhóm nghiên cứu: Tăng Thị Duyên Hồng, Trần Công Khương, Mai Văn Quyển, Trần Văn Dụ, Lê Thanh Hải Hà Nội, tháng năm 2013 Du lịch sinh thái cộng đồng - Công cụ thích ứng với Biến đổi khí hậu MỤC LỤC DANH MỤC VIẾT TẮT ……………;………………………………………………………………………4 KHÁI NIỆM VÀ THUẬT NGỮ ……………………………………………………………………………5 LỜI MỞ ĐẦU………………………………………………………………………………………………7 MỤC TIÊU, PHẠM VI VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU……………………………………………9 Mục tiêu…………… ……………………………………………………………………………9 Phạm vi công cụ nghiên cứu…………………………………………………………………9 Phương pháp…….………………………………………………………………………………9 PHẦN 1: TỔNG QUAN VỀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU …………………………………………………………10 I.TỔNG QUAN VỀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU………………………………………………………………10 Định nghĩa………………………………… ….………………………………………………10 Một số tượng biến đổi khí hâu……………………………………………………10 II ẢNH HƯỞNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU………………………………………………………………15 Tác động lên môi trường ……………………………………………………………………15 Ảnh hưởng đến người……………………………………………………………………17 Tác động Kinh tế……………………………………………………………………………18 III KỊCH BẢN BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU, NƯỚC BIỂN DÂNG CHO VIỆT NAM…………………………19 Về nhiệt độ …………………………………………………………………………………19 Về lượng mưa …………………………………………………………………………………21 Kịch nước biển dâng ………………………………………………………………………25 Những điểm kịch biến đổi khí hậu, nước biển dâng năm 2011…………………31 IV TÁC ĐỘNG BĐKH TẠI NAM ĐỊNH KỊCH BẢN BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TẠI NAM ĐỊNH…………31 Kịch Biến đổi khí hậu Nam Định………………………………………………………31 Công tác xây dựng kế hoạch hành động ứng phó với biến đổi khí hậu tỉnh Nam Định…33 V THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ CÁC BIỆN PHÁP THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU…33 Thế thích ứng với Biến đổi khí hậu…………………………………………………… 33 Các biện pháp thích ứng với Biến đổi khí hậu………………………………………………… 34 PHẦN 2:  DU LỊCH SINH THÁI CỘNG ĐỒNG …………………………………………………………36 Khái niệm………………………………………………………………………………………36 Điều kiện hình thành phát triển du lịch sinh thái cộng đồng………………………………36 Tiêu chí du lịch sinh thái cộng đồng………………………………………………………36 Nguyên tắc du lịch sinh thái cộng đồng…………………………………………………37 Mục tiêu loại hình du lịch sinh thái cộng đồng……………………………………………36 Nhu cầu cho Du lịch Bền vững…………………………………………………………………36 Thực trạng phát triển du lịch sinh thái cộng đồng Việt Nam ………………………………38 Mức độ đóng góp ngành du lịch cho bảo tồn phát triển kinh tế địa phương……38 Các mô hình Du lịch sinh thái cộng đồng giới………………………………………39 Các văn bản/khung pháp lý liên quan phát triển DLSTCĐ Việt Nam ………………………40 PHẦN 3: DU LỊCH SINH THÁI CỘNG ĐỒNG TRONG BỐI CẢNH BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU………………42 I DU LỊCH VÀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU……………………………………………………………………42 Ảnh hưởng Du lịch tới Biến đổi Khí hậu…………………………………………………42 Ảnh hưởng BĐKH tới hoạt động Du lịch…………………………………………………42 Các hành động ứng phó với BĐKH áp dụng ngành du lịch……………………43 PHẦN 4: NGHIÊN CỨU ĐIỂN HÌNH TẠI MÔ HÌNH DLSTCĐ GIAO XUÂN  ………………………45 I QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN MÔ HÌNH DLSTCĐ GIAO XUÂN…………………………………………45 Du lịch sinh thái cộng đồng - Công cụ thích ứng với Biến đổi khí hậu Xã Giao Xuân và Du lịch sinh thái cộng đồng Giao Xuân…………………………………45 Các điểm thăm quan hấp dẫn xã Giao Xuân……………………………………………45 Hoạt động kinh doanh DLSTCĐ Giao Xuân – Hợp tác xã DLSTCĐ Giao Xuân……………47 II TÁC ĐỘNG CỦA BĐKH ĐẾN GIAO XUÂN VÀ NĂNG LỰC ỨNG PHÓ CỦA CỘNG ĐỒNG……50 Tác động BĐKH đến Giao Xuân………………………………………………………50 Đánh giá lực thích ứng với BĐKH hoạt động DLSTCĐ Giao Xuân……………50 Điểm mạnh điểm yếu, hội thách thức (SWOT) hoạt động kinh doanh DLSTCĐ Giao Xuân trước bối cảnh biến đổi khí hậu (Tham vấn cộng đồng Giao Xuân).………………50 PHẦN 5: DU LỊCH SINH THÁI CỘNG ĐỒNG - MỘT CÔNG CỤ TĂNG TÍNH THÍCH ỨNG TRƯỚC BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU CỦA CỘNG ĐỒNG   ……………………………………………………………………………52 DLSTCĐ tạo dựng nguồn thu bền vững……………………………………………………52 DLSTCĐ tăng cường kết nối chia sẻ thông tin……………………………………………52 DLSTCĐ khuyến khích bảo vệ môi trường, phục hồi trì đa dạng sinh học………52 Tiểu kết………………………………………………………………………………………53 PHẦN 6: GIẢI PHÁP NÂNG CAO TÍNH THÍCH ỨNG VỚI BĐKH CHO PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI CỘNG ĐỒNG……………………………………………………………………………………………55 Giải pháp nâng cao tính thức ứng với BĐKH cho phát triển du lịch sinh thái cộng đồng.55 Thiết kế thích ứng BĐKH……………………………………………………………………56 Phát triển sản phẩm Du lịch tận dụng thay đổi gây BĐKH………57 Lựa chọn điểm đến gần hơn……………………………………………………………57 Tăng cường biện pháp an toàn chuyến đi…………………………………………57 PHẦN 7 : KHUYẾN NGHỊ VÀ KẾT LUẬN  ………………………………………………………………58 Đối với nhà hoạch định sách………………………………………………………58 2.Khuyến nghị quan quản lý và chính quyền địa phương…………………………………58 Khuyến nghị Cơ quan quản lý nhà nước du lịch tỉnh, huyện………………………58 Khuyến nghị VQG Xuân Thủy ………………………………………………………………59 Đối với hãng lữ hành……………………………………………………………………59 Đối với Ban quản lý DLSTCĐ điểm đến…………………………………………………61 Đối với hộ dân cung cấp dịch vụ du lịch…………………………………………………62 Đối với Hợp tác xã DLSTCĐ Giao Xuân……………………………………………………62 Tài liệu tham khảo ……………………………………………………………………………………68 Du lịch sinh thái cộng đồng - Công cụ thích ứng với Biến đổi khí hậu DANH MỤC VIẾT TẮT BĐKH : Biến đổi khí hậu Bộ NN & PTNT : Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Bộ TN & MT : Bộ Tài nguyên Môi trường DLSTCĐ : Du lịch Sinh thái Cộng đồng ĐDSH : Đa dạng sinh học HST : Hệ sinh thái MCD : Trung tâm Bảo tồn Sinh vật biển Phát triển Cộng đồng NTTS : Nuôi trồng thủy sản PRA : Đánh giá nhanh nông thôn có tham gia UBND : Ủy ban nhân dân VQG : Vườn quốc gia WFC : Trung tâm nghề cá giới Du lịch sinh thái cộng đồng - Công cụ thích ứng với Biến đổi khí hậu KHÁI NIỆM VÀ THUẬT NGỮ Biến đổi khí hậu (BĐKH) “Biến đổi khí hậu “những ảnh hưởng có hại biến đổi khí hậu”, biến đổi môi trường vật lý sinh học gây ảnh hưởng có hại đáng kể đến thành phần, khả phục hồi sinh sản hệ sinh thái tự nhiên quản lý đến hoạt động hệ thống kinh tế - xã hội đến sức khỏe phúc lợi người”.(Theo công ước chung LHQ biến đổi khí hậu) Tại Việt Nam, Biển đổi khí hậu (BĐKH) biến đổi trạng thái khí hậu so với trung bình và/hoặc dao động khí hậu trì khoảng thời gian dài, thường vài thập kỷ dài BĐKH trình tự nhiên bên tác động bên ngoài, hoạt động người làm thay đổi thành phầncủa khí hay khai thác sử dụng đất (Bộ Tài nguyên Môi trường) Tính dễ bị tổn thương (vunerability) Chỉ mức độ hệ thống (có thể nhóm cộng đồng) dễ bị ảnh hưởng khả thích nghi trước tác động tiêu cực BĐKH, bao gồm tượng thời tiết cực đoan thay đổi khí hậu Tính dễ bị tổn thương hệ thống với đặc điểm, cường độ, tốc độ tượng thời tiết thay đổi mà hệ thống phải gánh chịu, tính nhạy cảm khả thích ứng (CARE International) Khả thích ứng (adaptive capacity) Là khả điều chỉnh hệ thống thích ứng với BĐKH (bao gồm tượng thời tiết thay đổi cực đoan) để điều chỉnh hạn chế rủi ro tiềm năng, tận dụng hội, thích ứng với tác động hậu BĐKH (CARE International) Khả phục hồi (resilience) Khả cộng đồng chống đỡ, hấp thụ phục hồi trước tác động tượng biến đổi khí hậu cách kịp thời hiệu quả, trì phục hồi giữ cấu trúc bản, chức tính đồng (CARE International) Du lịch • • • Theo IUOTO (International Union of Official Travel Organisation): “Du lịch hiểu hoạt động du hành đến nơi khác với địa điểm cư trú nhằm mục đích để làm ăn, tức để làm nghề hay việc kiếm tiền sinh sống” Pháp lệnh Du lịch: ( 20/02/1999): “ Du lịch hoạt động người nơi cư trú thường xuyên nhằm thỏa mãn nhu cầu tham quan, giải trí, nghỉ dưỡng khoảng thời gian định” Luật Du lịch: ( 27/06/2005): “ Du lịch hoạt động có liên quan đến chuyến người nơi cư trú thường xuyên nhằm đáp ứng nhu cầu tham quan, tìm hiểu, giải trí, nghỉ dưỡng khoảng thời gian định.” Du lịch Bền vững Việc di chuyển tham quan đến vùng tự nhiên cách có trách nhiệm với môi trường để tận hưởng đánh giá cao tự nhiên (và tất đặc điểm văn hoá kèm theo, khứ tại) theo cách khuyến cáo bảo tồn, có tác động thấp từ du khách mang lại lợi ích cho tham gia chủ động kinh tê-xã hội cộng đồng địa phương (World Conservation Union, 1996) Du lịch sinh thái cộng đồng - Công cụ thích ứng với Biến đổi khí hậu Du lịch Sinh thái Du lịch sinh thái loại hình du lịch dựa vào thiên nhiên văn hoá địa gắn với giáo dục môi trường, có đóng góp cho nỗ lực bảo tồn phát triển bền vững với tham gia tích cực cộng đồng địa phương Du lịch Cộng đồng Du lịch cộng đồng (CBT) mội loại hình du lịch bền vững thúc đẩy chiến lược người nghèo môi trường cộng đồng Các sáng kiến CBT nhằm vào mục tiêu thu hút tham gia người dân địa phương vào việc vận hành quản lý dự án du lịch nhỏ phương tiện giảm nghèo mang lại thu nhập thay cho cộng đồng Các sáng kiến CBT khuyến khích tôn trọng truyền thống văn hóa địa phương di sản thiên nhiên Có số mô hình dự án CBT Một số thực quản lý nhiều hộ kinh doanh sử dụng lao động người địa phương, cách phân chia lợi ích kinh tế cho toàn cộng đồng Các mô hình khác quản lý vận hành hợp tác xã nhóm cộng đồng, với hỗ trợ quan tài trợ tổ chức phi phủ (NGO) Thông thường, dự án CBT phát triển hệ thống tái phân chia thu nhập từ du lịch cho cộng đồng thông qua dự án giáo dục y tế Du lịch sinh thái cộng đồng - Công cụ thích ứng với Biến đổi khí hậu LỜI MỞ ĐẦU Biến đổi khí hậu (BĐKH) không vấn đề ngành, nước riêng lẻ mà vấn đề phát triển bền vững toàn cầu Biến đổi khí hậu tác động đến yếu tố đời sống người phạm vi toàn cầu nước, lương thực, lượng, sức khỏe, môi trường Hàng trăm triệu người phải lâm vào nạn đói, thiếu nước lụt lội trái đất nóng lên nước biển dâng Việt Nam năm nước chịu tác động nghiêm trọng mực nước biển dâng tác động biến đổi khí hậu (BĐKH) - (World Bank, 2007) Nếu nước biển dâng lên 1m so với 60% đất ngập nước vùng đồng sông Hồng bị tác động bao gồm vùng nuôi trồng thủy sản nông nghiệp (ICEM, 2008) Theo nghiên cứu toàn cầu thực Trung tâm Nghề cá Thế giới (World Fish Centre) Việt Nam đứng thứ 27 132 nước bị tổn thương ngành thủy sản (Allison et al., 2009) Được hỗ trợ Tổ chức Hợp tác Phát triển Quốc tế Thụy Điển (Sida), MCD kết hợp với Khoa Sinh thái học hệ thống - Đại học Stockholm, Thụy Điển tiến hành thực dự án “Nâng cao khả thích ứng khu dự trữ sinh ven biển Việt Nam thông qua tăng cường quản lý tài nguyên thiên nhiên hỗ trợ phát triển bền vững sinh kế cho người dân ven biển” Dự án triển khai Khu Dự trữ Sinh quần đảo Cát Bà (thành phố Hải Phòng) Khu Dự trữ Sinh Đồng châu thổ sông Hồng (Nam Định Thái Bình) khoảng thời gian 30 tháng (từ tháng 3/2011 đến tháng 9/2013) Mục tiêu dự án: Mục tiêu tổng quát: Nâng cao sức đề kháng hồi phục trước biến đổi khí hậu tai biến môi trường khu dự trữ sinh quần đảo Cát Bà, góp phần đảm bảo hài hòa bảo tồn phát triển thông qua tăng cường quản lý tài nguyên biển phát triển sinh kế bền vững cho cộng đồng Mục tiêu cụ thể: Đến cuối năm 2013, cộng đồng bên liên quan Hải Phòng tăng cường kiến thức lực ứng phó BĐKH; quy phạm thực hành tốt quản lý tài nguyên biển, phát triển sinh kế lồng ghép biện pháp ứng phó biến đổi khí hậu xây dựng áp dụng cho khu dự trữ sinh Cát Bà kết nối với xây dựng sách phát triển quản lý tài nguyên ứng phó biến đổi khí hậu Việt Nam Tại Khu dự trữ sinh đồng châu thổ Sông Hồng, nhiều mô hình sinh kế thích ứng Trung tâm Nghiên cứu Bảo tồn Sinh vật biển Phát triển Cộng đồng (MCD) nghiên cứu, phát triển Trong đó, mô hình Du lịch sinh thái cộng đồng Giao Xuân (Giao Thủy- Nam Định) được xây dựng từ năm 2006 đã trở thành mô hình sinh kế tiêu biểu Từ chỗ hoạt động du lịch, tới nay, Giao Xuân trở thành điểm đến quen thuộc của các bạn tình nguyện viên quốc tế, khách du lịch sinh thái (xem chim, nghiên cứu Rừng ngập mặn), và là điểm nghỉ cuối tuần của nhiều gia đình Du lịch bền vững dần trở thành sinh kế bổ sung, thay hoạt động sinh kế phụ thuộc trực tiếp vào tài nguyên thiên nhiên khu vực Theo Kết quả nghiên cứu tính dễ bị tổn thương và lực thích ứng trước BĐKH tại các xã vùng đệm VQG Xuân Thủy, khuyến nghị chiến lược phát triển sinh kế thích ứng với BĐKH MCD phối hợp với Sở NT&MT Nam Định thực hiện tháng 12/2011; DLSTCĐ được xác định là một hoạt động sinh kế mới có tác dụng bổ sung thu nhập, giúp đa dạng hóa sinh kế và tăng cường bảo vệ tài nguyên thiên nhiên ven biển Du lịch sinh thái cộng đồng - Công cụ thích ứng với Biến đổi khí hậu Nhằm hỗ trợ các bên liên quan có thông tin, nhận thức và kế hoạch hoạt động phù hợp bối cảnh khu vực chịu nhiều ảnh hưởng BĐKH; MCD phối hợp với UBND xã Giao Xuân, VQG Xuân Thủy, HTX DLSTCĐ Giao Xuân thực hiện nghiên cứu: “Du lịch sinh thái cộng đồng – Công cụ thích ứng với Biến đổi khí hậu” Nghiên cứu điển hình thực mô hình DLSTCĐ Giao Xuân Du lịch sinh thái cộng đồng - Công cụ thích ứng với Biến đổi khí hậu MỤC TIÊU, PHẠM VI VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Mục tiêu - Phân tích nhận định để thuyết minh: DLSTCĐ sinh kế thân thiện môi trường, góp phần cho việc ứng phó BĐKH nhờ khả tăng tính chống chịu sinh thái nhân văn - Giải pháp để giúp DLSTCĐ thích ứng với BĐKH thông qua hạn chế rủi ro tận dụng hội từ BĐKH - Cung cấp kiến thức cần thiết cho ban quản trị HTX, VQG Xuân Thủy và các bên liên quan khác để phát triển, kinh doanh DLSTCĐ ở Khu DTSQ sông Hồng bối cảnh BĐKH Phạm vi hoạt động công cụ nghiên cứu Hoạt động + 01 đợt nghiên cứu tài liệu thứ cấp tại Hà Nội + 01 chuyến khảo sát thực địa các tua hiện tại + 01 buổi họp nhóm và phỏng vấn HTX DLSTCĐ Giao Xuân + 01 buổi làm việc với Sở Văn hóa thể thao Du lịch tỉnh Nam Định, Sở Tài nguyên Môi trường Nam Định Công cụ nghiên cứu : - Bảng hỏi vấn mở và bảng hỏi phỏng vấn đóng - Khung phân tích SWOT( điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức) - Khung đánh giá tính dễ bị tổn thương và lực thích ứng trước BĐKH - Khung phân tích sinh kế bền vững DFID - Nhóm nghiên cứu: Tăng Thị Duyên Hồng, Trần Công Khương, Mai Văn Quyển, Trần Văn Dụ, Lê Thanh Hải Phương pháp - Nghiên cứu tài liệu sơ cấp, đặc biệt các báo cáo nghiên cứu đánh giá về tính dễ bị tổn thương và lực thích ứng trước BĐKH, kế hoạch kinh doanh của HTX năm 2013 -2014 - Thu thập số liệu sơ cấp thông qua bảng hỏi phỏng vấn và họp nhóm liên quan Du lịch sinh thái cộng đồng - Công cụ thích ứng với Biến đổi khí hậu PHẦN TỔNG QUAN VỀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU I.TỔNG QUAN VỀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Định nghĩa “Biến đổi khí hậu “những ảnh hưởng có hại biến đổi khí hậu”, biến đổi môi trường vật lý sinh học gây ảnh hưởng có hại đáng kể đến thành phần, khả phục hồi sinh sản hệ sinh thái tự nhiên quản lý đến hoạt động hệ thống kinh tế - xã hội đến sức khỏe phúc lợi người”.(Theo công ước chung LHQ biến đổi khí hậu) Nguyên nhân Nguyên nhân làm biến đổi khí hậu Trái đất gia tăng hoạt động tạo chất thải khí nhà kính, hoạt động khai thác mức bể hấp thụ khí nhà kính sinh khối, rừng, hệ sinh thái biển, ven bờ đất liền khác Nhằm hạn chế biến đổi khí hậu, Nghị định thư Kyoto nhằm hạn chế ổn định sáu loại khí nhà kính chủ yếu bao gồm: CO2, CH4, N2O, HFCs, PFCs SF6 - CO2 phát thải đốt cháy nhiên liệu hóa thạch (than, dầu, khí) nguồn khí nhà kính chủ yếu người gây khí CO2 sinh từ hoạt động công nghiệp sản xuất xi măng cán thép - CH4 sinh từ bãi rác, lên men thức ăn ruột động vật nhai lại, hệ thống khí, dầu tự nhiên khai thác than - N2O phát thải từ phân bón hoạt động công nghiệp - HFCs sử dụng thay cho chất phá hủy ôzôn (ODS) HFC-23 sản phẩm phụ trình sản xuất HCFC-22 - PFCs sinh từ trình sản xuất nhôm - SF6 sử dụng vật liệu cách điện trình sản xuất magiê Các biểu biến đổi khí hậu - Sự nóng lên khí Trái đất nói chung - Sự thay đổi thành phần chất lượng khí có hại cho môi trường sống người sinh vật Trái đất - Sự dâng cao mực nước biển băng tan, dẫn tới ngập úng vùng đất thấp, đảo nhỏ biển - Sự di chuyển đới khí hậu tồn hàng nghìn năm vùng khác Trái đất dẫn tới nguy đe dọa sống loài sinh vật, hệ sinh thái hoạt động người - Sự thay đổi cường độ hoạt động trình hoàn lưu khí quyển, chu trình tuần hoàn nước tự nhiên chu trình sinh địa hoá khác - Sự thay đổi suất sinh học hệ sinh thái, chất lượng thành phần thuỷ quyển, sinh quyển, địa Một số tượng biến đổi khí hậu Hiện tượng hiệu ứng nhà kính: a Hiệu ứng nhà kính “Kết sự trao đổi không cân lượng trái đất với không gian xung quanh, dẫn đến gia tăng nhiệt độ khí trái đất gọi Hiệu ứng nhà kính” 10 Du lịch sinh thái cộng đồng - Công cụ thích ứng với Biến đổi khí hậu với môi trường (hỗ trợ trồng nấm, nuôi trồng thủy hải sản khoa học, bền vững tạo nguồn lương thực, thực phẩm phục vụ du khách nhu cầu tiêu dùng người dân địa phương ) 1.7 Vận dụng sách an sinh xã hội, hỗ trợ người nghèo, bị ảnh hưởng, thiệt thòi tác động BĐKH 1.8 Khuyến khích hỗ trợ sáng kiến sử dụng lượng tiết kiệm hiệu thúc đẩy sử dụng lượng tái tạo; sáng kiến phòng ngừa thiên tai, ứng phó BĐKH dựa vào cộng đồng; 1.9 Hỗ trợ số công trình quy mô nhỏ, kết hợp với tăng cường vai trò giám sát cộng đồng; 1.10 Giám sát, đánh giá tham gia cộng đồng việc thực mục tiêu tiêu Du lịch STCĐ,: mức độ tham gia tác động việc thực mục tiêu tiêu DLSTCĐ 1.11 Điều chỉnh kế hoạch kinh doanh của HTX DLSTCĐ Giao Xuân bối cảnh BĐKH ( tân dụng hội mới, giảm thiểu rủi ro, đầu tư, quan hệ đối tác) 1.12 Tăng cường quan hệ hợp tác đối tác công tư để phát triển DLSTCĐ Thiết kế thích ứng BĐKH Theo tài liệu hướng dẫn thiết kế công cụ thích ứng với BĐKH UNDP, bước xây dựng sáng kiến thích ứng với BĐKH mô tả theo sơ đồ sau: 2.Nguyên nhân vấn đế Xác định vấn đề Kết mong đợi Rà soát, đánh giá giải pháp đưa kinh phí Các khó khăn, vướng mắc Thiết kế giải pháp đáp ứng khó khăn Trong đó, vấn đề nghành du lịch xác định: - - - - Việc gây nhiều khí thải CO2 ngành vận chuyển, Việc tiêu thụ lượng điện nước tiểu ngành khách sạn, Việc sử dụng thức ăn thiếu tính bền vững lĩnh vực nhà hàng Việc xây dựng, trùng tu, bảo dưỡng, v.v sử dụng nguyên liệu thiếu thân thiện môi trường điểm đến - Việc buôn bán động thực vật hoang dã điểm đến du lịch - Việc xả rác bừa bãi điểm du lịch, v.v Các điểm đến DLSTCĐ cần lưu ý đến nguyên nhân dẫn đến BĐKH từ hoạt động du lịch nêu để qua đó, xây dựng mô hình, hoạt động dịch vụ chương trình du lịch phù hợp, giảm thiểu tối đa tác động hoạt động du lịch tới BĐKH Đặc biệt cân nhắc việc phát triển sở lưu trú, điểm tham quan gần bờ biển, khu vực dễ bị tổn thương BĐKH đề phòng tác động tiêu cực BĐKH dẫn tới hủy hoại điểm đến 56 Du lịch sinh thái cộng đồng - Công cụ thích ứng với Biến đổi khí hậu Đối với dịch vụ nhỏ toàn mô hình DLSTCĐ, cần lưu ý nguyên tắc phát triển du lịch trách nhiệm hành động – từ việc lựa chọn thực phẩm nhà bếp tới việc sử dụng phương tiện chuyên chở, việc sử dụng nước, cách xử lý thức ăn thừa, v.v Phát triển sản phẩm Du lịch tận dụng thay đổi gây BĐKH Khí hậu nóng lên bắt đầu tạo hiệu ứng nhìn thấy số địa điểm – Eathwacht institute học viện du lịch Mỹ chuyên tổ chức chuyến cho khách du lịch tìm hiểu giúp đỡ nhà khoa học nghiên cứu rặng san hô tác động BĐKH tới rặng san hô Bahamas tác động BĐKH lên hoa lan Ấn độ Tháng – 2005, Erich Schmit – nhà thám hiểm 60 tuổi đại học UC Berkerly, phát đảo nhỏ nằm Greenland băng giá, cách Bắc cực có 60km bị băng giá che phủ hàng bao kỷ nên đảo không bị phát ra, nhìn thấy tượng băng tan bắc cực Hòn đảo nhanh chóng trở thành điểm tham quan ưa thích hàng triệu du khách khắp giới, đem lại doanh thu hàng triệu USD cho Betchart Expedition Califonia Phát triển sản phẩm phù hợp với điều kiện BĐKH cách ngành du lịch khai thác, tận dụng lợi mà BĐKH mang lại để đa dạng hóa sản phẩm cho doanh nghiệp Lựa chọn điểm đến gần Là khuyến nghị giành cho du khách, đồng thời khuyến nghị cho nhà phát triển điểm đến du lịch Ngành du lịch đóng góp 5% phát thải CO2 toàn cầu Trong đó, dịch vụ lữ hành chiếm tới 4% - đó, việc di chuyển xa để tới điểm đến cách khách du lịch, ngành du lịch gây BĐKH Thay lựa chọn điểm đến xa với mục đích khám phá, tìm hiểu sống, văn hóa khác biệt, khách du lịch khuyến cáo lựa chọn điểm đến gần cho kỳ nghỉ Để thích nghi với BĐKH lựa chọn khách du lịch, điểm đến khuyên phát triển sản phẩm du lịch phục vụ thị trường nội địa, khu vực thay cố gắng thu hút khách quốc tế Để phát triển sản phẩm cho nhóm đối tượng khách nội địa, tính độc đáo mặt văn hóa thiên nhiên nhiều không ưu tiên cao Thay vào đó, đòi hỏi điểm đến cần tập trung đầu tư phát triển sản phẩm đáp ứng nhu cầu khác du khách nghỉ dưỡng, vui chơi, tâm linh, v.v Tăng cường biện pháp an toàn chuyến Đặc biệt chuyến tới vùng ven biển, vùng dễ bị tổn thương BĐKH Cần tăng cường áo phao, biện pháp an toàn, v.v đề phòng ảnh hưởng bất thường thay đổi thời tiết điểm đến 57 Du lịch sinh thái cộng đồng - Công cụ thích ứng với Biến đổi khí hậu PHẦN KHUYẾN NGHỊ VÀ KẾT LUẬN Đối với nhà hoạch định sách - Lồng ghép sáng kiến ứng phó với BĐKH vào sách, kế hoạch phát triển du lịch Các sáng kiến du lịch trách nhiệm, ứng phó với BĐKH cần cân nhắc, đánh giá, lồng ghép vào hành động chiến lược phát triển du lịch - Xác định mức độ phát triển cho loại hình, mô hình, sản phẩm du lịch trách nhiệm nhằm ứng phó kịp thời với BĐKH - Xác định ưu tiên cho sản phẩm, mô hình DLSTCĐ/du lịch trách nhiệm để đầu tư nước/tỉnh/huyện/vùng tập trung đầu tư, hỗ trợ xây dựng, phát triển mô hình đạt tới thành công cao Khuyến nghị quan quản lý và chính quyền địa phương - Đối với quyền địa phương chủ trương Đảng, chế sách nhà nước Nghị hội nghị lần thứ khóa XI:của BCH Trung ương Đảng CS Việt Nam “Chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu, tăng cường quản lý tài nguyên bảo vệ môi trường”, Quyết định 1956 Chính phủ đào tạo nghề nông thôn, chương trình phát triển nông thôn - Cần đề xuất, kiến nghị với quyền cấp trên, quan chức nhà nước hỗ trợ kinh phí lập Quy hoạch phát triển du lịch sinh thái cộng đồng khu vực vùng đệm VQG Xuân Thủy điểm nhấn DLSTCĐ Giao Xuân - Hỗ trợ kinh phí từ nguồn vốn dó có vốn chương trình mục tiêu quốc gia để đầu tư kết cấu hạ tầng: giao thông, bến bãi, cung cấp nước sạch, sử lý nước thải, rác thải địa phương triển khai chương trình phát triển DLSTCĐ - Khôi phục tạo điều kiện cho ngành nghề sản xuất hàng hóa truyền thống địa phương phát triển sản xuất nước mắm, chế biến thủy hải sản, trồng nắm, nuôi ong lấy mật phục vụ nhu cầu tiêu dùng nhân dân du khách trọng ngành nghề phù hợp với lao động nữ - Đẩy mạnh hoạt động dậy nghề sản xuất hàng TCMN, hàng lưu niệm tận dụng nguồn nguyên liệu sẵn có địa phương để phục vụ du khách dệt chiếu, đan lát sản phẩm cói mỹ nghệ Ecolife cafe HTX dịch vụ mở quầy bán hàng lưu niệm phục vụ du khách sinh viên tình nguyện đến với DLSTCĐ Giao Xuân - Chính quyền địa phương tạo điều kiện cho việc khôi phục trì sinh hoạt văn hóa, văn nghệ dân gian truyền thống để vừa bảo tồn giá trị văn hóa địa vừa phục vụ nhu cầu thưởng thức văn hóa, tinh thần du khách đến tam quan du lịch địa phương Khuyến nghị Cơ quan quản lý nhà nước du lịch tỉnh, huyện: - Phối hợp với ngành LĐTBXH triển khai dự án đào tạo nghề lao động nông thôn nghề sản xuất sản phẩm hàng hóa nông, lâm, ngư nghiệp, đào tạo nghề du lịch (kỹ giao tiếp, nấu ăn, phục vụ buồng, hướng dẫn viên du lịch ) - Phối hợp với với quan truyền thông quan tâm hỗ trợ công tác quảng bá tiếp thị điểm đến DLSTCGG Giao Xuân - Hỗ trợ đáo tạo kỹ nghề du lịch phù hợp với tính chất sản phẩm DLSTCĐ, phù hợp với lực, trình độ cộng đồng từ nguồn vốn hỗ trợ đào tạo nghề nông thôn theo định 1956 Chính phủ 58 Du lịch sinh thái cộng đồng - Công cụ thích ứng với Biến đổi khí hậu Khuyến nghị VQG Xuân Thủy - Phối hợp với ngành kiểm lâm, quyền xã, tổ chức,cá nhân bảo vệ tài nguyên rừng, bảo vệ loại động thực vật tạo nên sức hấp dẫn cho sản phẩm du lịch tham quan VQG du khảo thăm viếng cảnh quan khu vực vùng đệm - Phối hợp với quyền xã vùng đệm VQG Xuân Thủy đề nghị quan ban ngành tỉnh huyện ưu tiên bố trí vốn chương trình mục tiêu vốn hỗ trợ tổ chức phi phủ đầu tư kết cấu hạ tầng: giao thông liên xã, cấp nước sạch, thu gom sử lý rác thải, tái tạo rừng ngập mặn - Đề xuất chế ưu đãi cho nhà đầu tư tham gia đầu tư xây dựng hạ tầng bến tầu thuyền, nạo vét luồng lạch phương tiện phục vụ du khách tham quan VQG Xuân Thủy thuận lợi - Cung cấp nội dung thuyết minh chuẩn giới thiệu VQG tuyến, điểm tham quan du lịch Vườn để HDV địa phương cập nhật thông tin giới thiệu với du khách - Động viên cộng đồng tham gia bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, Chia sẻ lợi ích với người dân tham gia bảo vệ, tôn tạo tài nguyên thiên nhiên Đối với hãng lữ hành Quản lý nội tổ chức Các doanh nghiệp lữ hành cần quan tâm đến nguyên tắc bền vững việc quản lý nhân sự, mua sắm sử dụng trang thiết bị đồ dùng văn phòng, tiết kiệm tái sử dụng giấy, tiết kiệm điện, nước Các hành động có trách nhiệm quản lý nội tổ chức cần quan tâm là: - Áp dụng nguyên tắc “ văn phòng xanh”: • Giảm sử dụng lượng (tắt máy tính, đèn chiếu sáng không cần thiết, sử dụng xe chung, hội họp qua mạng, giữ văn phòng thông thoáng tự nhiên để máy điều hòa nhiệt độ mức 24-26°C) • Giảm sử dụng giấy in ấn tái sử dụng (in mặt, tái sử dụng giấy mực in, sử dụng giấy loại bỏ để ghi chép, không in tài liệu không thực cần thiết, đọc sửa thảo máy tính) • Giảm lượng rác thải (sử dụng thiết bị ăn uống dùng nhiều lần, lựa chọn đơn vị cung cấp thực phẩm cho hội nghị cách cẩn thận, đặt thùng rác khu vực văn phòng nơi cần thiết khác) • Tiết kiệm nước ( sử dụng biện pháp tiết kiệm nước bồn vệ sinh có hai chế độ xả nước, lưới hạn dòng vòi nước, tắt vòi nước kỹ sau sử dụng, thường xuyên kiểm tra báo cáo rò rỉ nước) - Thực quy định nhà nước tuyển dụng sử dụng lao động đáp ứng nguyên tắc Quyền lao động Tổ chức Lao động quốc tế (ILO): • Trả lương cao mức lương quy định • Hỗ trợ chế độ cho người lao động bảo hiểm y tế, nghỉ phép, giời làm việc ) • Cung cấp đủ không gian làm việc với trang thiết bị bàn ghế, máy móc, ánh sáng, thông tin • Thực sách bình đẳng giới hộ công cho người • Tạo hội tiếp cận đào tạo nâng cao lực, ví dụ khóa đào tạo chuẩn kỹ nghề du lịch Việt Nam (VTOS) • Ưu tiên tuyển dụng lao động địa phương - Nâng cao nhận thức xây dựng lực cho đội ngũ nhân du lịch bền vững, phương pháp áp dụng trách nhiệm thực công việc hàng ngày họ 59 Du lịch sinh thái cộng đồng - Công cụ thích ứng với Biến đổi khí hậu Phát triển quản lý chất lượng sản phẩm Nội dung thực du lịch có trách nhiệm phát triển quản lý chất lượng sản phẩm liên quan đến việc giảm thiểu tác động tiêu cực nâng cao tác động tích cực việc thiết kế tua tham quan lựa chọn gói sản phẩm Các nội dung cụ thể bao gồm: - Lựa chọn điểm đến nơi có hệ thống quản lý môi trường tốt tránh khu vực mà hoạt động du lịch gây tổn hại môi trường (ví dụ chọn lựa địa điểm cung cấp đủ nước sạch, điện, có sở hạ tầng giao thông, có hệ thống sử lý rác thải nước thải, có sách chế bảo vệ tài nguyên đất, biển ) - Quan tâm đến điểm đến nơi có chất lượng lao động cung ứng dịch vụ tốt nơi có chương trình đào tạo kỹ nghề cho cộng đồng, tránh điểm đến có vi phạm luật lao động quyền người (ví dụ lạm dụng lao động mức, lao động trẻ em ) - Xây dựng thực số tính bền vững tiêu chí để đánh giá hướng dẫn chọn lựa điểm đến 99 Xây dựng sách du lịch có trách nhiệm doanh nghiệp bao gồm nội dung sau: • Tuyển dụng hướng dẫn viên địa phương • Sử dụng sản phẩm dịch vụ địa phương cung cấp • Làm việc với đơn vị điều hành địa phương để thực • Xác định quy mô số lượng khách đoàn tham quan phù hợp với tình trạng địa phương • Khuyến khích sử dụng phương tiện vận chuyển gây tác động môi trường điểm đến • Tạo hội cho khách hàng đền bù phát thải chuyến họ Hợp đồng với đơn vị cung ứng Phạm vi trách nhiệm việc quản lý cung ứng tập trung vào việc lồng ghép nguyên tắc bền vững việc xây dựng tiêu chí lựa chọn nhà cung ứng hợp đồng dịch vụ Nội dung thực có trách nhiệm hợp đồng cung ứng dịch vụ bao gồm: • Đánh giá tính bền vững việc thực cung cấp sản phẩm, dịch vụ đơn vị cung ứng nhằm xác định mục tiêu hành động ưu tiến (ví dụ: khách sạn cung ứng dịch vụ lưu trú cần đánh giá mức độ sử dụng điện, nguồn điện sử dụng, biện pháp tiết kiệm điện, mức sử dụng nước biện pháp tiết kiệm nước, quản lý rác thải, sách mua hang hóa, thực phẩm, sách trách nhiệm xã hội doanh nghiệp việc thực hiện, sách lao động ) • Xây dựng sách bền vững tiêu chuẩn cho nhà cung ứng dịch vụ (dựa kết đánh giá thực trạng tại), đảm bảo sách phát triển bền vững doanh nghiệp bạn thông tin đến sở cung ứng dịch vụ sở cung ứng thực • Xây dựng tiêu để sở cung ứng dịch vụ áp dụng, cải thiện dịch vụ từ đạt mục tiêu chung cải thiện dịch vụ tất sở cung ứng • Xây dựng kế hoạch hành động để chuỗi cung ứng bền vững nhằm giúp doanh nghiệp theo dõi việc thực đảm bảo đơn vị cung ứng dịch vụ đáp ứng tiêu chuẩn bền vững, có hoạch định thời gian thực nguồn lực để thực kế hoạch • Hỗ trợ nhà cung ứng đáp ứng tiêu chuẩn bền vững thông qua việc nâng cao nhận thức, phản hồi ý kiến hỗ trợ kỹ thuật để thực hành động bền vững • Xây dựng điều khoản yêu cầu hợp đồng chế khuyến khích nhằm thúc đẩy nhà cung ứng đáp ứng tiêu chuẩn bền vững (ví dụ ưu tiên lực hcojn đơn vị cung ứng đáp ứng tiêu chuẩn, gia hạn hợp đồng cung cấp dịch vụ, hội quảng bá ấn phẩm trang mạng, thông tin cho công chúng biết thành tự đạt ) 60 Du lịch sinh thái cộng đồng - Công cụ thích ứng với Biến đổi khí hậu Quan hệ khách hàng Phạm vi thực du lịch có trách nhiệm quan hệ với khách hang liên quan đến việc truyền thông yếu tố môi trường, kinh tế, xã hội đến khách hàng đảm bảo quyền riêng tư, sức khỏe, án toàn an ninh khách Các hành động cụ thể bao gồm:: - Cung cấp cho khách hàng thông tin hành vi ứng xử có trách nhiệm (“Nên làm” “không nên làm”) điểm đến Các nội dung liên quan đến việc sử dụng nước điện, rác thải, khuyến khích sử dụng hàng hóa sản xuất địa phương Các thông tin môi trường xã hội điểm đến, ứng xử phù hợp với người dân địa phương văn hóa địa - Xây dựng quy tắc ứng xử có trách nhiệm cho cho khách hàng thực phân phối đến khách hàng cách đưa vào túi thông tin trước xuất phát - Bảo đảm văn hóa môi trường điểm đến quảng bá thống chân thật tài liệu truyền thông công ty nhằm giúp khách hàng lựa chọn điểm đến du lịch phù hợp với nhua cầu mối quan tâm đạt kỳ vọng du lịch họ Đồng thời, chất lượng tiêu chuẩn dịch vụ phải quảng bá cách chân thật - Bảo vệ riêng tư khách hàng thông qua việc cung cấp thiết bị dịch vụ bảo quản tài liệu, tư trang cá nhân - Bảo đảm quy định nhà nước tiêu chuẩn liên quan đến an ninh, an toàn, sức khỏe khách thực thi Kiểm tra việc thực tiêu chuẩn đơn vị cung ứng dịch vụ, bảo đảm chất lượng khu vực vệ sinh môi trường, an toàn thực phẩm, bảo dưỡng trang thiết bị phương tiện vận chuyển - Tạo hội cho khách hàng cung cấp ý kiến phản hồi dịch vụ, chất lượng điểm đến, yếu tố môi trường, xã hội mà khách trải nghiệm kỳ nghỉ thông qua hỏi, vấn, sổ góp ý Quan hệ với điểm đến Các công ty du lịch lồng ghép thực nguyên tắc du lịch có trách nhiệm thông qua cấp độ tương tác với cộng đồng điểm đến Các nội dung cụ thể bao gồm: - Khuyến khích phát triển bền vững điểm đến thông qua hợp tác với quyền địa phương, với tổ chức dân xã hội, với doanh nghiệp lữ hành địa phương cộng đồng cư dân - Hỗ trợ việc phát triển quỹ bảo tồn khu di sản văn hóa bảo tồn thiên nhiên thông qua việc tổ chức tua tham quan đến khu vực này, cung cấp thông tin cho khách du lịch việc hoạt động bảo tồn khuyến khích ủng hộ trực tiếp khách du lịch - Hỗ trợ phát triển địa phương thông qua hoạt động tình nguyện tài trợ cho dự án phát triển xã hội - Giúp cộng đồng phát triển sản phẩm dịch vụ đáp ứng nhu cầu khách du lịch Cung cấp thông tin hướng dẫn khách xem mua sản phẩm địa phương hàng công mỹ nghệ, hàng hóa địa phương thông tin dịch vụ khác lưu trú ăn uống Đối với Ban quản lý DLSTCĐ điểm đến - Xây dựng nội quy, quy ước chung cho phát triển du lịch có tham gia cộng đồng - Đảm bảo công việc chia sẻ lợi ích hộ dân tham gia cung cấp dịch vụ du lịch toàn thể cộng đồng (thông qua việc phát triển quỹ du lịch cộng đồng nhằm chia sẻ lợi ích rộng rãi tới đối tượng) - Xác định mục tiêu bảo tồn tài nguyên du lịch thống toàn thể cộng đồng - Sử dụng quỹ DLCĐ cho hoạt động bảo tồn 61 Du lịch sinh thái cộng đồng - Công cụ thích ứng với Biến đổi khí hậu - Xây dựng tour tham quan khuyến khích khách du lịch xe đạp, phải di chuyển xa Đối với hộ dân cung cấp dịch vụ du lịch Các hộ dân tham gia kinh doanh du lịch cộng đồng, cần tự xem nhà cung cấp dịch vụ - tương ứng với dịch vụ ngành du lịch như: - Lưu trú - Ăn uống - Vận chuyển - Tổ chức chương trình, v.v Các hộ kinh doanh xem việc sinh hoạt theo tổ nhóm doanh nghiệp kinh doanh lĩnh vực sinh hoạt nghiệp đoàn họ (ví dụ: Tổ nhà nghỉ = hiệp hội khách sạn) đóng góp % lợi nhuận cho hoạt động đầu tư vào phát triển cộng đồng bảo tồn tài nguyên thiên nhiên khu vực Ngoài ra, tổ nhóm, cần quan tâm đến vấn đề cụ thể nhằm giảm thiểu việc tiêu thụ lượng phác thải khí CO2 gây BĐKH Đối với nhóm cung cấp dịch vụ lưu trú: - Sử dụng lượng tiết kiệm (điện, nước) - Phân loại xử lý rác tai gia - Tai sử dụng nước cho hoạt động tưới cây, lau dọn nhà cửa, v.v Đối với nhóm vận chuyển: - Sử dụng phương tiện vận chuyển tiêu hao lượng - Thay bảo dưỡng thường xuyên phương tiện vận chuyển Đối với nhóm phục vụ ăn uống: - Sử dụng nguyên liệu địa phương chế biến ăn theo mùa, phù hợp với nguyên liệu sẵn có mùa - Sử dụng bếp lượng thay (năng lượng mặt trời, khí sinh học, v.v.) thay cho bếp gas, bếp sử dụng củi, v.v - Tiết kiệm tái sử dụng nước (dùng nước rửa rau để tưới cây, v.v.) - Sử dụng thức ăn thừa hợp lý (chia cho người nghèo, sử dụng làm thức ăn cho chăn nuôi, v.v.) - Phân loại xử lý rác thải phù hợp - Giữ gìn vệ sinh Đối với tổ dịch vụ khác: - Đặc biệt quan tâm đến việc tiết kiệm lượng hoạt động Đối với Hợp tác xã DLSTCĐ Giao Xuân - Nâng cao tính chuyên nghiệp hoạt động Ban chủ nhiệm HTX, tổ dịch vụ, chủ động tháo gỡ khó khăn tài tín dụng đảm báo cho hoạt động kinh doanh dịch vụ phục vụ khách du lịch - Nghiên cứu xếp hoạt động tổ dịch vụ phục vụ nhu cầu ăn, nghỉ, lại, thăm quan du khách phù hợp với khả chuyên môn, lực tài Qua đánh giá sức chứa, lực phục vụ khách để doanh nghiệp lữ hành chủ động tổ chức đối tượng khách, đoàn khách tới tham quan du lịch cho phù hợp 62 Du lịch sinh thái cộng đồng - Công cụ thích ứng với Biến đổi khí hậu - Tham gia khảo sát đánh giá chát lượng tour mẫu hình thành, chủ dộng điều chỉnh chương trình tham quan du lịch phù hợp với đối tượng khách - Nghiên cứu khả mở rộng, đa dạng hóa hoạt động sản xuất kinh doanh ngành nghề, mặt hàng khác để tạo thêm nguồn thu cho xã viên… 63 Du lịch sinh thái cộng đồng - Công cụ thích ứng với Biến đổi khí hậu PHỤ LỤC 1: BẢNG TỔNG HỢP TÌNH TRẠNG DỄ BỊ TỔN THƯƠNG VÀ KHẢ NĂNG Xã Giao Xuân - Huyện Giao Thuỷ - Tỉnh Nam Định 64 LOẠI HIỂM HOẠ TÌNH TRẠNG DỄ BỊ TỔN THƯƠNG (Các yếu tố rủi ro, điều kiện không an toàn, không đảm bảo) KHẢ NĂNG (Các sở, nguồn lực, điều kiện sở có) Bão - 80% hộ gia đình có nguy mùa - 60% - 80% diện tích nuôi trồng thuỷ sản có nguy bị trắng - Có 70% hộ gia đình thất nghiệp có nguy chết đuối - Thường xuyên bị điện hệ thống điện xuống cấp - Đường giao thông lại khó khăn – sở vật chất trường mầm non thiếu nhiều - tinh thần trách nhiệm giáo viên mầm non chưa cao, dạy thiếu - Nguồn nước bị ô nhiễm - Không có phương tiện đầy đủ để di dời bà - Hầu hết phụ nữ bơi - Chưa phổ biến tập huấn kỹ phòng ngừa thảm hoạ - Chưa trang bị phương tiên, đồ dùng để kịp thời ứng phó (Phao, xe di dời, hệ thống loa tay…) - Có kế hoạch phòng ngừa thảm hoạ người dân chủ quan, lơ - Hệ thống tiêu thoát nước thải khu chợ khu trung tâm chưa quan tâm đầu tư; - Có hệ thống truyền cảnh báo sớm - Tuyên truyền vận động thu hoạch sớm đến mùa thu hoạch - Có hệ thống thoát nước thuỷ lợi - Có kinh nghiệm dân gian căng dây giữ đứng lúa - Có rừng ngập mặn bảo vệ chắn song - 70% nhà kiên cố 30% nhà bán kiên cố - 70% nhà vệ sinh hợp lý - Có trạm y tế, bác sỹ, y tá, dược tá trung cấp, nữ hộ sinh trung cấp; - Bà nông dân có ý thức chủ động phòng chống lụt bão di dời đến nơi an toàn - Xã có hệ thống cảnh báo (loa truyền thanh) đầy đủ xóm - Có hỗ trợ tiền, gạo mùa - Có đội xung kích bảo vệ đê - Có địa điểm di dời, trú ẩn an toàn Hoành Sơn Giao Tiến - Có đôi tự quản bảo vệ tài sản hộ dân lúc di dời - Chính quyền xã có quan tâm, có phương án, kế hoạch phòng chống bão xây dựng chi tiết, cụ thể Du lịch sinh thái cộng đồng - Công cụ thích ứng với Biến đổi khí hậu LOẠI HIỂM HOẠ Lũ Lụt TÌNH TRẠNG DỄ BỊ TỔN THƯƠNG (Các yếu tố rủi ro, điều kiện không an toàn, không đảm bảo) - 80% hộ gia đình có nguy ngập úng suất - Tốn giống, vốn, phân đạm để dặm lại mạ - Cá nuôi ao bị trôi, chết, phát sinh dịch bệnh (bệnh đóng dấu) cá chết 80% (riêng cá chim chết 100%) - đường đất lầy lội, lại khó khăn, phát sinh dịch bệnh cho người gia súc, gia cầm - ô nhiễm môi trường, nguồn nước - Một số hộ gia đình ý thức dự trữ lương thực dẫn đến lương thực không đảm bảo - Đa số phụ nữ bơi, - Người dân chưa phổ biến kỹ phòng chống bão lụt - Chưa trang bị phương tiện, đồ dùng để di dời ứng phó với lũ lụt xe di dời , áo phao Rét - 50% - 100% diện tích lúa mạ bị chết đậm rét - 80% cá ao có nguy chết rét hại - Sức khoẻ giảm sút mắc nhiều chứng bệnh viêm phổi, viêm phế quản - Học sinh nghỉ học nhiều, hộ gia đình kế hoạch phòng chống rét cho người gia súc gia cầm - Chưa có quan tâm kịp thời quyền xã - Chưa phổ biến nâng cao kiến thức phòng chống rét Hạn - Hệ thống kênh mương chưa nạo hán vét thường xuyên, xuống cấp - Thiếu nước tưới tiêu - Năng suất thu hoạch giảm 10% - Thiếu nguồn nước phục vụ sinh hoạt - Không có nhà máy nước cung cấp nước - Chính quyền chưa quan tâm tới hệ thống thuỷ lợi KHẢ NĂNG (Các sở, nguồn lực, điều kiện sở có) - Xây cao bờ ao, che chắn lưới - Có kinh nghiệm dân gian (Rắc vôi bột, thay nước) - 100% nhà kiên cố bán kiên cố - Có trạm y tế: Bác sỹ, y tá - Bà có ý thức chủ động phòng chống bão, lụt - 100% người dân có phương tiện nghe nhìn (radio, tivi) - Xã có hệ thống loa truyền tới xóm - Trường xóm có tinh thần trách nhiệm cao, thông báo truyền miệng có cảnh báo - Có đoàn kết giúp đỡ lẫn - Có kế hoạch phòng ngừa bão, lụt - Người dân có kinh nghiệm dân gian che chắn mạ nilông - Dân có đủ đồ dùng: chăn, màn, quần áo ấm - Có trạm y tế, bác sỹ, y tá - Xã có hệ thống loa truyền tới xóm - Trường thôn có tinh thần trách nhiệm cao, thông báo truyền miệng có cảnh báo - Có đoàn kết giúp đỡ lẫn - Có hệ thống thuỷ lợi tưới tiêu - Có hợp tác xã dịch vụ nông nghiệp cung cấp giống cho người dân - Người dân chủ động dùng gầu tát nước vào đồng ruộng - Biết cách tìm nguồn nước (đào giếng khoan…) 65 Du lịch sinh thái cộng đồng - Công cụ thích ứng với Biến đổi khí hậu LOẠI HIỂM HOẠ Giông sét 66 TÌNH TRẠNG DỄ BỊ TỔN THƯƠNG (Các yếu tố rủi ro, điều kiện không an toàn, không đảm bảo) KHẢ NĂNG (Các sở, nguồn lực, điều kiện sở có) - Gây chập hệ thống đường điện - Các hộ gia đình giả xây cột thu lôi chống sét - Cháy đồ dùng sử dụng điện Đài, TV, nồi cơm điện… - Tuyên truyền người dân chủ động ngắt điện cho an toàn Du lịch sinh thái cộng đồng - Công cụ thích ứng với Biến đổi khí hậu PHỤ LỤC 2: BẢNG TỔNG HƠP ĐIỂM MẠNH ĐIỂM YẾU, CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC (SWOT) CỦA HOẠT ĐỘNG KINH DOANH DLSTCĐ GIAO XUÂN TRƯỚC BỐI CẢNH BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU (THAM VẤN CỘNG ĐỒNG GIAO XUÂN) - - - - - - - - - - Điểm mạnh Cảnh quan thiên nhiên đẹp hấp dẫn An ninh tốt Giao thông tốt Cơ sở vật chất đạt tiêu chuẩn đón khách lưu trú cho du khách nước quốc tế + Trung tâm thông tin du lịch Ecolife café với sức chứa 100 khách có khả tổ chức hội nghị, kiện + Nhà nghỉ dân (homestay) với sức chứa 50 khách + Tổ văn nghệ phục vụ có chất lượng tốt có chương trình phong phú + Tổ HDV địa phương đào tạo tốt có khả hướng dẫn tốt + Tổ nấu ăn phúc vụ tổt, thực đơn đa dạng, phong phú Các thành viên HTX MCD đầu tư đào tạo tăng cường lực cung cấp dịch vụ tổ chức chương trình Các nhóm sản phẩm có kinh nghiệm tổ chức, sản phẩm thị trường chấp nhận Cơ hội Được quyền địa phương quan tâm tạo điều kiện hoạt động DL Xu hướng khách du lịch hướng đến địa điểm mới, lạ gần gũi với thiên nhiên, bảo vệ môi trường Qua năm xây dựng hoạt động, mô hình xây dựng thương hiệu, nhiều công ty du lịch, lữ hành biết đến đặt quan hệ hợp tác Được biết đến điểm đến lý tưởng để tổ chức hoạt động cho Tình nguyện - - - - - Điểm hạn chế Khoảng cách di chuyển từ Hà Nội đến Giao Xuân xa so với vùng khác (cách Hà Nội 150km), thời gian di chuyển dài (khoảng di chuyển tính từ Hà Nội) Chưa đầu tư nhiều quảng bá hình ảnh DLCĐ Bộ máy hoạt động HTX chưa hoàn thiện (cán lực yếu chưa có nhiều kinh nghiệm) Sản phẩm du lịch chưa thực đa dạng, chưa hấp dẫn khách du lịch túy mà phù hợp với đối tượng khách làm tình nguyện Mặc dù qua nhiều khóa tập huấn kỹ cung cấp dịch vụ Tuy nhiên, tính chất không thường xuyên thực hành kỹ nên tính chuyên nghiệp phục vụ chưa cao Thách thức: - Tính cạnh tranh ngày đa dạng sản phẩm du lịch - Nhu cầu khách du lịch ngày đa dạng, nhiều yêu cầu vượt khả Du lịch sinh thái cộng đồng (hoạt động giải trí đêm…) - Các vấn đề tôn giáo địa phương ven biển - Biến động nhu cầu du lịch toàn cầu suy thoái kinh tế xung đột trị, tôn giáo 67 Du lịch sinh thái cộng đồng - Công cụ thích ứng với Biến đổi khí hậu TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ tài nguyên môi trường, Kịch Biến đổi khí hậu, nước biển dâng cho Việt Nam Bản cập nhật năm 2011 Cole, D., Petersen, M & Lucas, R 1987, Managing wilderness recreation use: common problems and potential solutions, USDA Forest Service, UT, USA Eagles, P., McCool, S & Haynes, C 2002, Sustainable Tourism in Protected Areas: Guidelines for Planning and Management, IUCN, Gland, Switzerland and Cambridge, UK ESRT 2003, Vietnam Tourism Marketing Strategy to 2020 & Action Plan: 2013-2015 [Draft proposal to VNAT] Grunz, S 2012, Responsible Tourism in and Around Protected Areas in Vietnam – Opportunities and Challenges for Businesses and Protected Areas [unpublished], GIZ/MARD Project “Preservation of biodiversity in forest ecosystems in Vietnam”, GIZ ICEM 2003, Vietnam National Report on Protected Areas and Development – Review of Protected Areas and Development in the Lower Mekong River Region, ICEM, Queensland, Australia PARC Project 2006, Policy Brief: Building Viet Nam’s National Protected Areas System – policy and institutional innovations required for progress, Creating Protected Areas for Resource Conservation using Landscape Ecology (PARC) Project, Government of Viet Nam, (FPD)/UNOPS, UNDP, IUCN, Ha Noi, Vietnam Park, L., Manning, R., Marion, J., Lawson, S & Jacobi, C 2008, ‘Managing Visitor Impacts in Parks: A Multi-Method Study of the Effectiveness of Alternative Management Practices’, Journal of Park and Recreation Administration, Vol 26, No 1, pp 97-121 Rome, A 1999, ‘Ecotourism Impacts Monitoring: A Review of Methodologies and Recommendations for Developing Monitoring Programs in Latin America’, The Nature Conservancy Report Series Number 2, The Nature Conservancy 10 UNEP & WTO 2005, Making Tourism More Sustainable: A Guide for Policy Makers, UNEP, Paris, France 11 World Bank 2002, Vietnam Environment Monitor 2002, World Bank, Hanoi, Vietnam 12 UNEP, 2012, Climate and Tourism, Responding to global challenge 68 Tài liệu xuất với hỗ trợ tài Đại sứ quán Thụy Điển Đại học Stockholm Phần nội dung tài liệu MCD phụ trách Trong trường hợp, tài liệu không phản ánh quan điểm Đại sứ quán Thụy Điển Đại học Stockholm Trung tâm Bảo tồn Sinh vật biển Phát triển Cộng đồng ( MCD) Phòng 3104, Tầng 31, Tòa nhà 34T, Phố Hoàng Đạo Thúy, Khu Trung Hòa Nhân Chính, Quận Cầu Giấy, Hà Nội Phone: +84 2221 2923 | Fax: +84 2221 2924 | E-mail:mcd@mcdvietnam.org | Web: www.mcdvietnam.org [...]... 14,7 20,4 26,8 34,6 51,6 71,4 87,2 29 Du lịch sinh thái cộng đồng - Công cụ thích ứng với Biến đổi khí hậu Hình 1.11 Bản đồ nguy cơ ngập khu vực ven biển Việt Nam ứng với mực nước biển dâng 1m 30 Du lịch sinh thái cộng đồng - Công cụ thích ứng với Biến đổi khí hậu Nếu mực nước biển dâng 1m, sẽ có khoảng 39% diện tích đồng bằng sông Cửu Long, trên 10% diện tích vùng đồng bằng sông Hồng, Quảng Ninh, trên... khuyến khích sự tham gia từ bản thân cộng đồng Như vậy, du lịch sinh thái cộng đồng chính là nét tinh túy của du lịch sinh thái và du lịch bền vững Du lịch sinh thái cộng đồng nhấn mạnh vào cả ba yếu tố là môi trường, du lịch và cộng đồng Điều kiện hình thành và phát triển du lịch sinh thái cộng đồng Điều kiện tiềm năng về tài nguyên môi trường tự nhiên và nhân văn có ý nghĩa quyết định đến phát triển du. .. nhiên tài nguyên thiên nhiên 35 Du lịch sinh thái cộng đồng - Công cụ thích ứng với Biến đổi khí hậu PHẦN 2 DU LỊCH SINH THÁI CỘNG ĐỒNG Khái niệm Theo nhà nghiên cứu Nicole Hausle và Wollfgang Strasdas (2009): Du lịch sinh thái cộng đồng là một hình thái du lịch trong đó chủ yếu là người dân địa phương ứng ra phát triển và quản lý Lợi ích kinh tế có được từ du lịch sẽ đọng lại nền kinh tế địa phương”... 72-88 85-105 Du lịch sinh thái cộng đồng - Công cụ thích ứng với Biến đổi khí hậu Hình 1.10 Kịch bản nước biển dâng cho các khu vực ven biển Việt Nam Nguy cơ ngập theo các mực nước biển dâng: 27 Du lịch sinh thái cộng đồng - Công cụ thích ứng với Biến đổi khí hậu Kết quả xác định vùng có nguy cơ bị ngập theo các mực nước biển dâng cho thấy: Nếu mực nước biển dâng 1m, khoảng 39% diện tích đồng bằng sông... những chi phí thích ứng (phân tích chi phí - lợi ích) Hiểu biết về sự thích ứng với BĐKH có thể được nâng cao bằng cách nghiên cứu kỹ sự thích ứng với khí hậu hiện tại cũng như với khí hậu trong tương lai Thích ứng với khí hậu hiện tại không giống thích ứng khí hậu trong tương lai, và điểu đó cũng ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn phương thức thích ứng Nghiên cứu về thích ứng với khí hậu hiện tại chỉ... triển sẽ lớn hơn nhiều so với các nước phát triển ứng trước yêu cầu cấp bách đó, ngày 02/12/2008, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Tấn Dũng đã ký 31 Du lịch sinh thái cộng đồng - Công cụ thích ứng với Biến đổi khí hậu Quyết định số 158/QĐ-TTg phê duyệt “Chương trình mục tiêu Quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu , với 9 nhiệm vụ và giải pháp Quyết định chỉ rõ ứng phó với biến đổi khí hậu được tiến hành trên... hoạch ứng phó với BĐKH của ngành, địa phương mình nhằm giảm nhẹ những ảnh hưởng, tác động của BĐKH từ đó đưa ra các giải pháp biến thách thức thành cơ hội phát triển V THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ CÁC BIỆN PHÁP THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Thế nào là thích ứng với Biến đổi khí hậu Thích ứng là một khái niệm rất rộng, là một quá trình qua đó con người làm giảm những tác động bất lợi của khí hậu. .. Tours (1997) thì du lịch sinh thái cộng đồng là “phương thức tổ chức du lịch đề cao về môi trường, văn hóa xã hội Du lịch sinh thái cộng đồng do cộng đồng sở hữu và quản lý, vì cộng đồng và cho phép khách du lịch nâng cao nhận thức và học hỏi về cộng đồng, về cuộc sống đời thường của họ” Ý tưởng đằng sau vế “dựa vào cộng đồng của chiến lược môi trường là tạo cơ hội trao quyền cho cộng đồng, tăng cường... (Hình 1.8) 21 Du lịch sinh thái cộng đồng - Công cụ thích ứng với Biến đổi khí hậu Hình 1.6 Mức thay đổi lượng mưa năm (%) vào giữa thế kỷ 21 theo kịch bản phát thải trung bình Hình 1.7 Mức thay đổi lượng mưa năm (%) vào cuối thế kỷ 21 theo kịch bản phát thải trung bình Hình 1.8 Mức thay đổi lượng mưa năm (%) vào giữa (a) và cuối thế kỷ 21 (b) theo kịch bản phát thải cao 22 Du lịch sinh thái cộng đồng. .. vệ sinh môi trường; đe dọa an ninh lương thực của tỉnh; Ảnh hưởng đến đa dạng sinh học (ĐDSH) và hệ sinh thái, phá hủy nghiêm trọng cơ sở hạ tầng, ảnh hưởng đến các ngành sản xuất và sự phát triển KT-XH 32 Du lịch sinh thái cộng đồng - Công cụ thích ứng với Biến đổi khí hậu của tỉnh Nam Định Để đánh giá đầy đủ những tác động bất lợi của hiện tượng biến đổi khí hậu từ đó đưa ra các giải pháp thích ứng,

Ngày đăng: 02/06/2016, 20:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan