NGHIÊN cứu các yếu tố ẢNH HƯỞNG tới QUYẾT ĐỊNH MUA RAU AN TOÀN của NGƯỜI TIÊU DÙNG tại PHƯỜNG PHẠM NGŨ lão THÀNH PHỐ hải DƯƠNG

96 868 2
NGHIÊN cứu các yếu tố ẢNH HƯỞNG tới QUYẾT ĐỊNH MUA RAU AN TOÀN của NGƯỜI TIÊU DÙNG tại PHƯỜNG PHẠM NGŨ lão  THÀNH PHỐ hải DƯƠNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN -  - Hoanghadung25@gmail.com HOÀNG HÀ DUNG NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI QUYẾT ĐỊNH MUA RAU AN TOÀN CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG TẠI PHƯỜNG PHẠM NGŨ LÃO THÀNH PHỐ HẢI DƯƠNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP HÀ NỘI – 2016 HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN -  - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI QUYẾT ĐỊNH MUA RAU AN TOÀN CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG TẠI PHƯỜNG PHẠM NGŨ LÃO THÀNH PHỐ HẢI DƯƠNG Tên sinh viên : Hoàng Hà Dung Chuyên ngành đào tạo : Kinh tế nông nghiệp Lớp : K57 KTNNA Niên khóa : 2012 - 2016 Giảng viên hướng dẫn : GS.TS Nguyễn Văn Song HÀ NỘI – 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị Tôi xin cam đoan rằng, giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày 18 tháng 05 năm 2016 Tác giả Hoàng Hà Dung i LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn: - Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Thầy giáo GS.TS Nguyễn Văn Song tận tình dẫn giúp đỡ hoàn thành khóa luận - Ban giám hiệu, Khoa Kinh tế Phát triển nông thôn-Học viện Nông nghiệp Việt Nam giúp đỡ mặt để hoàn thành khóa luận - Các Thầy Cô Bộ môn Kinh tế Tài nguyên, Thầy Cô Khoa Kinh tế Phát triển nông thôn giảng dạy, giúp đỡ trình học làm khóa luận - UBND phường Phạm Ngũ Lão – Thành phố Hải Dương tận tình giúp đỡ, giúp đỡ thu thập số liệu địa phương, tham gia ý kiến tư vấn, tạo điều kiện thuận lợi để hoàn thành khóa luận - Các hộ tiêu dùng rau phường Phạm Ngũ Lão –Thành phố Hải Dương nhiệt tình giúp đỡ trình điều tra, thu thập số liệu Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới đồng chí, đồng nghiệp, bè bạn gia đình tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ, động viên khích lệ, đồng thời có ý kiến đóng góp quý báu trình thực hoàn thành khóa luận Hà Nội, ngày 18 tháng 05 năm 2016 Tác giả Hoàng Hà Dung ii TÓM TẮT KHÓA LUẬN Rau thực phẩm cần thiết người sản phẩm thay thế, rau xanh cung cấp chất quan trọng cho phát triển người vitamin chất khoáng, chất xơ Hiện tình trạng ô nhiễm vi sinh vật, hoá chất độc hại, kim loại nặng, thuốc bảo vệ thực vật,… ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khoẻ cộng đồng Vì vậy, vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm mặt hàng rau xã hội đặc biệt quan tâm.Phường Phạm Ngũ Lão phường trọng điểm thành phố Hải Dương, tập trung đông dân cư nhiên mức độ hiểu biết tiêu dùng rau chưa có nhiều Xuất phát từ vấn đề trên, xin chọn đề tài “NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI QUYẾT ĐỊNH TIÊU DÙNG RAU AN TOÀN CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG TẠI PHƯỜNG PHẠM NGŨ LÃO- THÀNH PHỐ HẢI DƯƠNG ” nhằm nghiên cứu đưa giải pháp tăng cường việc tiêu thụ rau an toàn hộ sản xuất địa bàn phường Để tiến hành nghiên cứu đề tài, tập trung vào ba mục tiêu cụ thể: Góp phần hệ thống hóa sở thực tiễn sở lý luận định tiêu dùng rau an toàn Xác định yếu tổ ảnh hưởng đến hành vi định tiêu dùng rau an toàn địa bàn phường Phạm Ngũ Lão- Thành phố Hải Dương Đề xuất giải pháp kinh doanh cho nhà sản xuất đồi với thị trường rau an toàn tai tương lai Trong đề tài có tìm hiều số khái niệm có liên quan đến yếu tố ảnh hưởng tới định tiêu dùng rau an toàn khái niệm rau an toàn, khái niệm người tiêu dùng, yêu tố ảnh hưởng tới định người tiêu dùng Đồng thời tìm hiểu kinh nghiệm tiêu thu rau an toàn số iii nước giới số tỉnh, thành phố Việt Nam để áp dụng vào liên kết địa bàn phường Phạm Ngũ Lão Trong trình thực đề tài, sử dụng phương pháp nghiên cứu, cụ thể là: Phương pháp thu thập số liệu (sơ cấp thứ cấp), phương pháp chọn điểm nghiên cứu, phương pháp phân tích thống kê mô tả, so sánh, phương pháp đánh giá, chọn mẫu điều tra Qua trình điều tra nghiên cứu, thu kết phù hợp với mục tiêu nghiên cứu đặt iv MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i TÓM TẮT KHÓA LUẬN .iii MỤC LỤC v PHẦN I MỞ ĐẦU .1 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu .4 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu: 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu .4 PHẦN II CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 2.1 Cơ sở lý luận đề tài 2.1.1 Khái niệm rau an toàn 2.1.2 Những quy định chung sản xuất rau toàn .8 Bảng 2.1 Giới hạn hàm lượng NO3- quy định cho rau an toàn 11 Bảng 2.2 Giới hạn hàm lượng kim loại nặng quy định cho rau an toàn .12 Bảng 2.3 Giới hạn vi sinh vật gây hại dư lượng thuốc bảo vệ thực vật cho rau an toàn 13 2.1.3 Đặc điểm tiêu dùng rau an toàn 14 2.1.4 Hành vi tiêu dùng rau an toàn 15 2.1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến tiêu dùng rau an toàn 16 2.2 Cơ sở thực tiễn đề tài 19 2.2.1 Thực tiễn sản xuất tiêu dùng rau an toàn giới 19 2.2.2 Thực tiễn sản xuất tiêu dùng rau an toàn Việt Nam 24 Bảng 2.4: Diện tích gieo trồng rau năm 2011-2012 Các tỉnh .25 2.3 Bài học kinh nghiệm rút từ tổng quan sở lý luận thực tiễn cho trình nghiên cứu đề tài tác giả 29 PHẦN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 31 3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 31 v 1.1.2 Đặc điểm kinh tế - văn hóa – xã hội 34 3.2 Phương pháp nghiên cứu 34 3.2.1 Chọn điểm chọn mẫu nghiên cứu 34 3.2.2 Phương pháp thu thập thông tin 35 3.2.3 Phương pháp xử lý phân tích số liệu 36 3.2.4 Các tiêu nghiêncứu 38 3.2.5 Phương pháp vấn trực tiếp quan sát 39 PHẦN IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 40 4.1 Thực trạng tiêu thụ rau an toàn hộ địa bàn nghiên cứu .40 4.1.1 Thông tin chung tình hình tiêu thụ RAT hộ điều tra 40 Bảng 4.1 Tổng Hợp Đặc Điểm Người Tiêu Dùng 40 Bảng 4.2 Tỷ Lệ Các Loại Rau 43 Bảng 4.3 Khả Năng Phân Biệt RAT Rau Thường 44 Bảng 4.4: Hiểu Biết RAT Người Tiêu Dùng .46 Bảng 4.5 Tỷ Lệ Địa Điểm Mua Rau 47 Bảng 4.6 Lý Do Lựa Chọn Địa Điểm Mua Rau Người Tiêu Dùng 48 Bảng 4.7 Yếu Tố Quan Tâm Khi Chọn Nơi Mua Rau 49 Bảng 4.8 Lý Do Người Tiêu Dùng Chưa Tiêu Dùng RAT 50 Bảng 4.9 Mức Độ Tin Tưởng Vào Bảng Hiệu “Rau An Toàn” 51 Bảng 4.10 Người Tiêu Dùng Quan Tâm Yếu Tố Bao Bì Sản Phẩm 52 Bảng 4.11 Đánh Gíá Người Tiêu Dùng Vị Trí Cửa Hàng Bán RAT 53 Bảng 4.12 Đánh Giá Người Tiêu Dùng Chủng Loại RAT 54 Bảng 4.13 Đánh Giá Người Tiêu Dùng Giá RAT so với Giá RT 54 Bảng 4.14 Bảng So Sánh Giá Rau Tại Địa Điểm Khác Nhau 56 Bảng 4.15 Các Yếu Tố Ảnh Hưởng đến Quyết Định Mua RAT 58 Bảng 4.16 Thứ Tự Các Yếu Tố Ảnh Hưởng 60 4.2.1 Gía RAT 60 4.2.4 Địa điểm mua RAT 61 4.2.5 Thu nhập người tiêu dùng 61 4.3 Nguyên nhân thực trạng RAT tốt khó bán 62 4.4 Các giải pháp thúc đẩy việc tiêu dùng rau an toàn hộ gia đình địa bàn phường Phạm Ngũ Lão- thành phố Hải Dương 64 PHẦN V KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 69 vi PHẦN V KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Qua số liệu điều tra, tổng hợp phân tích 60 mẫu điều tra người tiêu dùng phường Phạm Ngũ Lão – Thành phố Hải Dương , xin đưa số kết luận thực trạng vấn đề hành vi người tiêu dùng việc tiêu dùng rau an toàn sau: Về sở thực tiễn sở lý luận định tiêu dùng rau an toàn: Rau án toàn không khái niệm qúa mẻ so với người tiêu dùng, để người tiêu dùng hiểu xác rau an toàn cần có thời gian chiến lược định quan có thẩm quyền Có nhiều yếu tổ ảnh hưởng đến hành vi định tiêu dùng rau an toàn người dân địa bàn phường Phạm Ngũ Lão- Thành phố Hải Dương Thu nhập người dân ngày cao, mức sống cải thiện rõ rệt, kéo theo việc tìm hiểu thông tin loại thực phẩm an toàn tốt cho sức khỏe thân gia đình đặc biệt trọng Hiện muôn vàn sản phẩm, nhãn hiệu RAT người tiêu dùng khó để lựa chọn e dè với sản phẩm RAT Nguyên nhân phận không nhỏ người tiêu dùng nhiều thông tin sản phẩm không hiểu hết tầm quan trọng RAT; không thực tin tưởng vào chất lượng sản phẩm; địa điểm phân phối RAT chưa nhiều khó tiếp cận; đặc biệt mức giá RAT cao phận người tiêu dùng có thu nhập trung bình thu nhập thấp Giải pháp kinh doanh cho nhà sản xuất đồi với thị trường rau an toàn tai tương lai Người tiêu dùng ngày hiểu biết an toàn thực phẩm nhu cầu sử dụng RAT ngày cao Thế nhu cầu cao người mua RAT người bán lại chưa thực hiểu tâm lý Chính thị trường lại xuất thông tin không cân xứng người tiêu dùng sản phẩm có thực đảm bảo hay không sở để phân biệt RAT rau thường Việc tồn thông tin không cân xứng phần làm hạn chế thị trường vốn có tiềm phát triển mạnh mẽ - thị trường RAT Vì vậy, để phát triển thị trường RAT cần phải khắc phục tình trạng thông tin không cân xứng người bán người mua Cần phổ biến sâu, rộng thông tin cho người tiêu dùng hiểu ích lợi việc sử dụng RAT Nâng cao chất lượng sản phẩm, xây dựng thương hiệu nhằm tạo lòng tin cho người tiêu dùng Bên cạnh đó, mở rộng mạng lưới tiêu thụ RAT Các quan chức cần có giải pháp hiệu nhằm quản lý chặt quy trình RAT từ khâu sản xuất, phân phối đến lưu thông nhằm đảm bảo chất lượng RAT đến tận tay người tiêu dùng Bên cạnh đó, việc giảm giá thành RAT cần thiết để RAT phổ biến, người dân kể người thu nhập trung bình thu nhập thấp có hội sử dụng RAT 5.2 KIẾN NGHỊ 5.2.1Đối với nhà sản xuất Áp dụng tiến kỹ thuật vào sản xuất nhằm nâng cao chất lượng hiệu quả, giảm giá thành sản phẩm Bên cạnh đó, cần phải tăng chủng loại RAT Tìm hiểu kĩ thông tin sản xuất, chế biến RAT Sử dụng giống, phân bón có nguồn gốc, an toàn với người sử dụng Hạn chế dùng không dùng hóa chất trình trồng trọt, sản xuất RAT Đảm bảo lượng RAT tốt nhấtđến tay người tiêu dùng Luôn nêu cao ý thức trách nhiệm với người tiêu dùng, đặt đạo đức kinh doanh lên hàng đầu việc sử dụng hóa chất độc hại 5.2.2Đối với hệ thống phân phối (cửa hàng RAT, siêu thị…) Trước hết phải quan tâm chất lượng, nguồn gốc RAT bày bán cho người tiêu dùng Nói không với việc bày bán rau không rõ nguồn gốc không đủ tiêu chuẩn RAT theo quy định Tuyệt đối không lợi trước mắt mà bán sản phẩm không đảm chất lượng, gây niềm tin người tiêu dùng Mở rộng kênh phân phối, tạo điều kiện thuận lợi cho người tiêu dùng Xây dựng thương hiệu nhà phân phối để tạo niềm tin người tiêu dùng Đầu tư bao bì sản phẩm, bao bì cung cấp đầy đủ thông tin nguồn gốc, thành phần, cách bảo quản… cho người tiêu dùng Bên cạnh đó, phải đảm bảo hình thức rau bắt mắt, không bị héo, dập, già Tăng cường quảng bá sản phẩm biểu ngữ, áp phích…, tạo quan tâm, tin dùng NTD 5.2.3Đối với ban ngành chức Cần tăng cường tuyên truyền cung cấp thông tin để tăng hiểu biết người dân thông qua phương tiện truyền thông, báo chí, Tăng cường kiểm soát chất lượng rau sản xuất thị trường Xây dựng sách phù hợp quản lý trang bị công cụ kiểm tra nhanh để kiểm soát lưu thông Kết hợp với tỉnh lân cận để kiểm soát chất lượng RAT Về việc công nhận chất lượng RAT, đề nghị Sở NN&PTNT phối hợp Chi cục BVTV, Sở Y Tế kiểm tra định kỳ sản phẩm RAT cấp giấy chứng nhận “An toàn vệ sinh thực phẩm” cho hộ sản xuất để củng cố niềm tin khách hàng RAT Thực thi sách hỗ trợ, khuyến khích người nông dân sản xuất rau theo tiêu chuẩn, hỗ trợ đầu cho mặt hàng này; đồng thời triển khai biện pháp hỗ trợ khâu tiêu thụ tem nhãn hay phần chi phí thuê địa điểm bán hàng Quy hoạch khu chợ tập trung để dễ tra, quản lý chất lượng, nguồn gốc rau thực phẩm tươi sống Mở rộng hệ thống siêu thị, chuỗi cửa hàng rau an toàn để người dân tiếp cận dễ dàng với loại thực phẩm chất lượng cao 5.2.4Đối với người tiêu dùng Thường xuyên cập nhật thông tin tình hình an toàn thực phẩm, chọn nơi uy tín để tiêu dùng Lựa chọn loại rau rõ nguồn gốc, xuất xứ, xem xét loại hóa chất, tiêu đánh giá chất lượng mức độ tồn dư loại, quan kiểm định chất lượng loại để tiêu dùng Có biệp pháp sơ chế rau trước chế biến Cần có hiểu biết định đánh giá RAT trước tiêu dùng Hãy người tiêu dùng thông minh để đảm bảo sức khỏa cho thân gia đình mình! TÀI LIỆU THAM KHẢO http://www.viendinhduong.vn/home/vi/Default.aspx http://www.favri.org.vn/vn/tin-tuc/tin-tuc-cap-nhat/1003-nitrat-trongthuc-vat-co-nguy-hiem-.htm http://thuvienphapluat.vn/van-ban/The-thao-Y-te/Thong-tu-02-2011TT-BYT-Quy-chuan-ky-thuat-quoc-gia-gioi-han-o-nhiem-hoa-hoc118442.aspx http://agro.gov.vn/news/tID22796_Nganh-rau-cua-Thai-Lan-va-kinh5 nghiem-cho-Viet-Nam.htm http://agro.gov.vn/news/tID22075_Nhu-cau-tieu-thu-rau-qua-tai-Myva-co-hoi-cho-cac-doanh-nghiep-xuat-khau-Viet-Nam.htm Bài báo thuộc Tap chí Khoa hoc Trường Đai họ c Cần Thơ Số chuyên đề: Môi trường Biến đổi khí hậu (2015): 111-118 :” SỬ DỤNG PHÂN HỮU CƠ BÙN CỐNG SINH HOẠT TRỒNG RAU CẢI CỦ (Raphanus sativus L.,) Bùi Thị Nga Nguyễn Hoàng Nhớ- Khoa Môi trường & Tài nguyên Thiên nhiên, Trường Đai học Câ ̣ ̀n Thơ Thông tin chung: Ngày nhận: 08/08/2015 Ngày chấp nhận: 17/09/2015 Phạm Thị Minh Nguyệt (2006), Giáo trình kinh tế hợp tác nông nghiệp, NXB Nông nghiệp Đỗ Quang Giám (2014),Kết nối sản xuất hộ nông dân với thị trường khu vực trung du miền núi Đông Bắc Nhà xuất lao động xã hội Trần Hữu Cường (2012), Từ marketing đến chuỗi giá trị nông sản thực phẩm Nhà xuất trị quốc gia 10.Lê Văn Lương (2008), Nghiên cứu mối liên kết sản xuất tiêu thụ rau an toàn địa bàn Hà Nội Luận văn thạc sỹ kinh tế, Học viện Nông Nghiệp Việt Nam 11.Nguyễn Hữu Sơn (2010), Điều tra tình hình sản xuất – tiêu thụ rau an toàn xã Văn Đức- huyện Gia Lâm Khóa luận tốt nghiệp, Học viện Nông Nghiệp Việt Nam 12.Quản Thị Tuyết (2010), Giải pháp phát triển bền vững sản xuất rau an toàn huyện Gia Lâm - Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp, Học viện Nông Nghiệp Việt Nam 13.Ngô Văn Bình (2011), Phát triển trồng rau an toàn theo tiêu chuẩn VietGAP địa bàn xã Văn Đức, huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp, Học viện Nông Nghiệp Việt Nam 14.Phạm Thị Huế (2012), Giải pháp tăng cường liên kết sản xuất tiêu thụ ớt xã Hoàng Hanh, huyện Ninh Giang, tỉnh Hải Dương Khóa luận tốt nghiệp, Học viện Nông Nghiệp Việt Nam 15.Tạp chí Khoa học Phát triển 2014, tập 12, số 6: 877-884 www.vnua.edu.vn “ NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA THÔNG TIN VỀ NGUỒN GỐC, XUẤT XỨ SẢN PHẨM RAU ĐẾN HÀNH VI TIÊU DÙNG CỦA NGƯỜI DÂN TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI” Nguyễn Các Mác1*, Nguyễn Linh Trung2 16.BÁO CÁO KẾT QUẢ THỰC HIỆN KẾ HOẠCH THÁNG 12 NĂM 2015 NGÀNH NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN`BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN Phụ Lục Một số quy định liên quan đến sản xuất rau an toàn STT Tên văn Luật An toàn thực phẩm Nghị định Chính phủ việc Quy định chi tiết thi hành số điều Luật an toàn thực phẩm Quyết định Thủ tướng Chính phủ số sách hỗ trợ việc áp dụng quy trình thực hành sản xuất nông nghiệp tốt nông nghiệp, Số 55/2010/Q H12 38/2012/N Đ-NĐ-CP 01/2012/Q Đ-TTg Ngày ban hành 17/6/2010 25/4/2012 9/01/2012 lâm nghiệp thuỷ sản Thông tư Bộ Nông nghiệp & PTNT Ban hành Danh mục sản phẩm nông nghiệp, thủy sản hỗ trợ theo Quyết định số 01/2012/QĐ-TTg ngày 53/2012/T 9/01/2012 Thủ tướng Chính phủ T- số sách hỗ trợ việc áp BNNPTNT 26/10/2012 dụng Quy trình thực hành sản xuất nông nghiệp tốt nông nghiệp, lâm nghiệp thủy sản Chỉ thị Bộ Nông nghiệp PTNT việc đẩy mạnh ứng dụng thực hành 1311/CT- nông nghiệp tốt (GAP) sản xuất BNN-TT trồng trọt Thông tư Bộ Nông nghiệp & 48/2012/T PTNT quy định chứng nhận sản T- 04/05/2012 26/9/2012 phẩm thủy sản, trồng trọt, chăn nuôi sản xuất, sơ chế phù hợp với Quy trình thực hành sản xuất nông nghiệp tốt Thông tư Bộ Nông nghiệp & PTNT việc ban hành Quy định quản lý sản xuất rau, chè an toàn Quyết định Bộ Nông nghiệp & PTNT ban hành Quy trình thực hành sản xuất nông nghiệp tốt cho rau, tươi an toàn Việt Nam (VietGAP) BNNPTNT 59/2012/T T- 9/11/2012 BNNPTNT 379/2008/ QĐ-BNNKHCN PHIẾU PHỎNG VẤN NGƯỜI TIÊU DÙNG 28/01/2008 Nghiên cứu: ““NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI QUYẾT ĐỊNH TIÊU DÙNG RAU AN TOÀN CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG TẠI PHƯỜNG PHẠM NGŨ LÃO- THÀNH PHỐ HẢI DƯƠNG” Ngày vấn: …… / ./.2016 Tên người vấn……………………… Địa điểm vấn…………………………………………………………………………… … PHẦN I: PHẦN HỎI CHUNG Mỗi ngày gia đình anh/ chị mua khoảng kg rau? Mỗi tuần gia đình anh/ chị mua khoảng kg rau? Xin anh/ chị cho biết anh/ chị thường mua rau đâu ? Tỉ lệ nơi anh/ chị thường mua rau phân bổ nào? a/ Chợ % b/ Siêu thị .% c/ Cửa hàng rau an Toàn % e/ Khác % Tại anh/chị thường mua nhất? a/ Gần nhà, thuận tiện b/ Ở thường bán rẻ c/ Mua thoải mái d/ Chất lượng đảm bảo e/ Người bán quen f/ Người bán có cảm tình g/ Trưng bày đẹp mắt h/ Nơi bán sang trọng i/ Nơi bán j/ Khác Tỉ lệ loại rau anh/ chị thường mua tổng lượng rau là: a/ Rau lá( mồng tơi, cải ngọt): .% b/ Rau củ( cà rốt, khoai tây): % c/ Rau quả(cà chua, dưa leo): .% Khi lựa chọn nơi mua rau anh/ chị thường quan tâm đến yếu tố nhất? a/ Chất lượng rau b/ Giá rau c/ Địa điểm mua rau d/ Khác Những thuộc tính(vd: tươi, ) rau mà anh/ chị chọn mua? Khi mua rau anh/ chị có quan tâm đến hình ảnh, bao bì đựng rau không? a/ Có b/ Không Anh/ chị hiểu khái niệm “rau an toàn”? Theo anh/ chị rau an toàn khác rau thường điểm nào? a/ Dư lượng thuốc BVTV b/ Dư lượng kim loại nặng c/ Dư lượng Nitrat d/ Kí sinh trùng, vi sinh vật e/ Không biết f/ a + b g/ a + c h/ a + d i/ a + b + c k/ a + b + d l/ a + b + c + d m/ b + c + d n/ Khác 10 Anh/ chị có phân biệt rau an toàn rau thường không? a/ Có b/ Không Nếu có, anh/ chị phân biệt nào? 11 Tại cửa hàng có treo bảng “ Rau an toàn”, anh/ chị có tin tưởng rau an toàn không? a/ Có b/ Không Nếu có, Có? Và không Không? 12 Anh/ chị có mua rau an toàn không? a/ Có b/ Không b1, Nếu không, anh/ chị không mua rau an toàn? a/ Thiếu thông tin b/ Giá cao c/ Khó mua d/ Không tin tưởng chất lượng rau an toàn e/ Khác a1, Nếu có, tỉ lệ rau an toàn chiếm % tổng lượng rau mà gia đình anh/ chị mua? % 13 Theo anh/ chị giá rau an toàn so với giá rau thường nào? a/ Cao b/ Trung bình c/ Có thể chấp nhận 14 Nếu rau thực rau an toàn anh/ chị có sẵn lòng mua không? a/ Có b/ Không 15 So sánh giá rau an toàn cao giá rau thường bán chợ khoảng % anh/ chị chấp nhận mua? ………………… ……% 16 Nếu rau an toàn mua rau anh/ chị lựa chọn theo tiêu chí nào? a/ Rau tươi, đẹp b/ Rau xấu, có sâu c/ Khác 17 Theo anh/ chị nhận xét, vị trí cửa hàng/ đại lý có bán rau an toàn có thuận lợi hay không? a/ Thuận lợi b/ Không thuận lợi c/ Khác 18 Theo anh/ chị chủng loại chất lượng rau an toàn thị trường nào? Về chủng loại: Về chất lượng: Anh/ chị tin tưởng vào chất lượng rau an toàn khoảng %? % 19 Một số ý kiến nhân tố ảnh hưởng đến định mua rau an toàn người tiêu dùng đưa bảng Anh/ chị xếp thứ tự nhân tố theo mức độ ảnh hưởng: Nhân tố ảnh hưởng Giá Thông tin sản phẩm tác động xấu rau không an toàn lên sức khỏe người tiêu dùng Thương hiệu nhà sản xuất nhà phân phối Địa điểm mua Thu nhập ngừoi tiêu dùng Thứ tự 20 Ngoài nhân tố ảnh hưởng nêu câu 18, theo ý kiến anh/ chị, có nhân tố khác ảnh hưởng lên định mua rau an toàn không? 1/ 2/ 3/ PHẦN II: THÔNG TIN CHUNG VỀ NGƯỜI ĐƯỢC PHỎNG VẤN 21 Giới tính người trả lời □ Nam □ Nữ 22 Số tuổi? …………… tuổi 23.Trình độ học vấn cao Anh/chị □ Cấp trở xuống □ Trung cấp, cao đẳng □ Đại học đại học 24 Nghề nghiệp? □ Công nhân viên chức Nhà nước □ Làm cho quan tư nhân □ Tự kinh doanh □ Nông dân □ Nội trợ □ Công nhân □ Hưu trí □Khác… ……………………………………………………… 25 Gia đình Anh/chị có tất người? ….Người Trong đó, số trẻ em 18 tuổi là…………… Người; số người lớn 18 tuổi là….……….Người 26.Thu nhập hàng tháng Anh/chị (VND/tháng) □ Dưới triệu □ Từ – 12 triệu □ Từ 13 – 20 triệu □ Trên 20 triệu 27 Thu nhập hàng tháng gia đình Anh/chị khoảng (VND/tháng)? □ Dưới 10 triệu □ Từ 20 – 30 triệu □ Từ 10 – 20 triệu □ Trên 30 triệu 28 Anh/chị có mong muốn, đề xuất hay kiến nghị việc tiếp cận tiêu dùng rau an toàntrong thời gian tới? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Xin chân thànhc cảm ơn giúp đỡ anh/ chị! [...]... TỚI QUYẾT ĐỊNH MUA RAU AN TOÀN CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG TẠI PHƯỜNG PHẠM NGŨ LÃO- THÀNH PHỐ HẢI DƯƠNG” 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng tới quyết định mua rau an toàn tại phường Phạm Ngũ Lão- Thành phố Hải Dương từ đó tìm ra các giải pháp thúc đẩy phát triển sản xuất tiêu dùng rau an toàn tại địa bàn thành phố 1.2.2 Mục tiêu cụ thể Để tiến hành nghiên cứu đề tài,... nghiên cứu 1.3.1Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu của đề tài là quyết định tiêu dùng rau an toàn của người dân trên địa bàn phường Phạm Ngũ Lão- Thành phố Hải Dương 1.3. 2Phạm vi nghiên cứu 1.3.2.1 Phạm vi nội dung Trong khuôn khổ của đề tai, tôi chú trọng nghiên cứu những nội dung sau: - Thực trạng tiêu thụ rau an toàn của phường Phạm Ngũ Lão- Thành phố Hải Dương - Nhận thức của các hộ tiêu dùng. .. mục tiêu cụ thể: 1 Góp phần hệ thống hóa cơ sở thực tiễn và cơ sở lý luận về quyết định tiêu dùng rau an toàn 2 Xác định các yếu tổ ảnh hưởng đến hành vi quyết định tiêu dùng rau an toàn của người dân trên địa bàn phường Phạm Ngũ Lão- Thành phố Hải Dương 3 Đề xuất giải pháp kinh doanh cho các nhà sản xuất đồi với thị trường rau an toàn trong hiện tai và trong tương lai 3 1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên. .. tiêu dùng về rau an toàn - Phân tích một số ảnh hưởng đến việc tiêu dùng rau an toàn - Giải pháp thúc đẩy tiêu thụ rau an toàn của mỗi hộ gia đình 1.3.2.2 Phạm vi không gian Đề tài được thực hiện tại thành phố Hải Dương Tuy nhiên do điều kiện nghiên cứu còn hạn hẹp nên tôi chọn phường Phạm Ngũ Lão, một trong những phường lớn thuộc nội thành thành phố Hải Dương để thực hiện thu thập mẫu nghiên cứu phục... và người Hải Dương nói riêng thì việc hiểu biết, tìm mua, tiêu thụ sản phẩm rau an toàn rất hạn chế Bên cạnh đó những nhà sản xuất rau an toàn cũng không có chiến lược tiếp cận, tìm hiểu về người tiêu dùng để có thể quảng bà giới thiệu rộng hơn về sản phẩm rau an toàn của mình Trước tình trạng cung và cầu về rau an toàn đều thiếu, tôi tiến hành nghiên cứu đề tài “NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI QUYẾT... Chọn Nơi Mua Rau 49 Bảng 4.8 Lý Do Người Tiêu Dùng Chưa Tiêu Dùng RAT 50 Bảng 4.9 Mức Độ Tin Tưởng Vào Bảng Hiệu Rau An Toàn 51 Bảng 4.10 Người Tiêu Dùng Quan Tâm về Yếu Tố Bao Bì Sản Phẩm .52 Bảng 4.11 Đánh Gíá của Người Tiêu Dùng về Vị Trí Cửa Hàng Bán RAT 53 Bảng 4.12 Đánh Giá của Người Tiêu Dùng về Chủng Loại RAT 54 Bảng 4.13 Đánh Giá của Người Tiêu Dùng về... cho các cơ sở chế biến khác và được người nông dân tiêu dùng nội bộ 14 Rau an toàn có tính chất khó bảo quản nhanh bị thối, héo úa và dập nát Vì vậy, người tiêu dùng thường mua và sử dụng vơi khối lượng phù hợp đáp ứng nhu cầu của các thành viên trong hộ, các cơ sở kinh doanh rau an toàn cũng không tích trữ hàng quá lâu sẽ làm giảm phẩm cấp của rau Rau an toàn có tính chất thiết yếu và xu hướng tiêu dùng. .. nhiều hơn các thực phẩm khác như thịt, cá, trứng, sữa, đồ ăn nhanh Ngoài ra xuất phát từ đặc tính an toàn của rau nên sản phẩm này cũng có nhiều điểm tiêu dùng khác với rau thông thường Về nhu cầu và lượng cầu: Rau an toàn có số lượng người tiêu dùng ít hơn nhưng hầu hết người tiêu dùng, kể cả người tiêu dùng rau thông thường đều mong muốn mua được rau an toàn Về giá cả và đối tượng tiêu dùng: để sản... trạng tiêu dùng rau an toàn trên địa bàn phường Phạm Ngũ Lão thành phố Hải Dương được thu thập trong năm 2016 4 PHẦN II CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 2.1 Cơ sở lý luận của đề tài 2.1.1Khái niệm về rau an toàn Theo cách hiểu thông thường hiện nay thì rau an toàn là loại rau được sản xuất trong điều kiện bình thường, có thể sử dụng các loại phân bón, thuốc bảo vệ thực vật nhưng phải đảm bảo thời gian cách... nhờ vậy rau đảm bảo các tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm do các cơ quan quản lý nhà nước đặt ra Gọi là rau an toàn, vì trong quá trình sản xuất rau, người ta vẫn thường sử dụng phân bón nguồn gốc vô cơ và chất bảo vệ thực vật trong danh mục cho phép Trong rau an toàn tồn tại dư lượng nhất định các chất độc hại, nhưng không đến mức ảnh hưởng đến sức khoẻ của người tiêu dùng Những sản phẩm rau tươi

Ngày đăng: 02/06/2016, 15:25

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CAM ĐOAN

  • TÓM TẮT KHÓA LUẬN

  • MỤC LỤC

  • PHẦN I. MỞ ĐẦU

  • 1.1 Đặt vấn đề

  • 1.2 Mục tiêu nghiên cứu

    • 1.2.1 Mục tiêu chung

    • 1.2.2 Mục tiêu cụ thể

    • 1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

      • 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu:

      • 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu

        • 1.3.2.1 Phạm vi nội dung

        • 1.3.2.2 Phạm vi không gian

        • 1.3.2.3 Phạm vi thời gian

        • PHẦN II. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN

        • 2.1 Cơ sở lý luận của đề tài

          • 2.1.1 Khái niệm về rau an toàn

          • 2.1.2 Những quy định chung về sản xuất rau toàn

          • 2.1.3 Đặc điểm tiêu dùng rau an toàn

          • 2.1.4 Hành vi tiêu dùng rau an toàn

            • 2.1.4.1 Khái niệm hành vi người tiêu dùng

            • 2.1.4.2 Mô hình hành vi người tiêu dùng

            • 2.1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến tiêu dùng rau an toàn

            • 2.2 Cơ sở thực tiễn của đề tài

              • 2.2.1 Thực tiễn sản xuất và tiêu dùng rau an toàn trên thế giới

              • 2.2.2 Thực tiễn sản xuất và tiêu dùng rau an toàn tại Việt Nam

                • 2.2.2.1 Thực tiễn sản xuất ran an toàn tại Việt Nam

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan