thiet ke va che tao he thong dieu khien tin hieu giao thong cho nga tu lap trinh bang vi dieu khien

42 461 0
thiet ke va che tao he thong dieu khien tin hieu giao thong cho nga tu lap trinh bang vi dieu khien

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

thiet ke va che tao he thong dieu khien tin hieu giao thong cho nga tu lap trinh bang vi dieu khien MỤC LỤC NHẬN XÉT VÀ ĐÁNH GIÁ CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN 2 MỤC LỤC 3 LỜI NÓI ĐẦU 5 Phần I: GIỚI THIỆU CHUNG 6 I. TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN TÍN HIỆU GIAO THÔNG. 6 1. Yêu cầu và mục đích của hệ thống điều khiển tín hiệu giao thông. 6 2. Một số hệ thống điều khiển tín hiệu giao thông. 6 2.1. Hệ thống điều khiển tín hiệu giao thông ưu tiên cho người đi bộ. 6 2.2. Hệ thống điều khiển tín hiệu giao thông cho ngã tư. 7 2.3. Hệ thống điều khiển giao thông cho ngã ba. 9 II. PHÂN TÍCH LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN ĐIỀU KHIỂN 10 1. Mạch dùng IC số 10 2. Điều khiển bằng vi điều khiển. 11 3. Với vi mạch dùng kỹ thuật vi xử lý. 11 4. Điều khiển bằng PLC. 12 III. CÁC TIÊU CHUẨN LỰA CHỌN BỘ VI ĐIỀU KHIỂN 12 IV. LED 7 ĐOẠN VÀ LED ĐƠN 14 1. Các khái niệm cơ bản 14 2. Kết nối với vi điều khiển 17 V. GIAO TIẾP VI ĐIỀU KHIỂN VỚI LED 7 ĐOẠN 20 VI. KHỐI GIẢI MÃ 21 VII. GIỚI THIỆU CHUNG CẤU TRÚC BỘ VI ĐIỀU KHIỂN 22 1. Tóm tắt về lịch sử của PIC 16F877A 23 2. Sơ đồ chân tín hiệu của PIC 16F877A 25 3. Các thanh ghi chức năng đặc biệt 27 Phần II: THIẾT KẾ PHẦN CỨNG VÀ CHƯƠNG TRÌNH ĐIỀU KHIỂN 37 I. Sơ đồ nguyên lý theo từng khối 37 1. Khối hiển thị 37 2. Khối tín hiệu điều khiển 38 3. Khối điều khiển đèn 39 II. Sơ đồ mạch nguyên lý chung 40 III. Chương trình điều khiển 41 Phần III: PHẦN TỔNG KẾT 47

TRƯỜNG ĐHSP KỸ THUẬT HƯNG YÊN KHOA CNTT-ĐỒ ÁN BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT HƯNG YÊN NGÀNH: CÔNG NGHỆ THÔNG TIN CHUYÊN NGÀNH: ĐỒ ÁN THIẾT KẾ HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN TÍN HIỆU ĐÈN GIAO THÔNG CHO NGÃ TƯ SVTH: ĐẶNG HỮU ĐỨC NGƯỜI HƯỚNG DẪN THẦY: CHU BÁ THÀNH HƯNG YÊN – 2014`` Giảng viên hướng dẫn: Chu Bá Thành SVTH: Đặng Hữu Đức TRƯỜNG ĐHSP KỸ THUẬT HƯNG YÊN KHOA CNTT-ĐỒ ÁN NHẬN XÉT VÀ ĐÁNH GIÁ CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN Hưng Yên, ngày tháng năm 2014 Giảng viên hướng dẫn Chu Bá Thành Giảng viên hướng dẫn: Chu Bá Thành SVTH: Đặng Hữu Đức TRƯỜNG ĐHSP KỸ THUẬT HƯNG YÊN KHOA CNTT-ĐỒ ÁN MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU .5 Phần I: GIỚI THIỆU CHUNG I.TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN TÍN HIỆU GIAO THÔNG 1.Yêu cầu mục đích hệ thống điều khiển tín hiệu giao thông 2.Một số hệ thống điều khiển tín hiệu giao thông 2.1.Hệ thống điều khiển tín hiệu giao thông ưu tiên cho người 2.2.Hệ thống điều khiển tín hiệu giao thông cho ngã tư .7 2.3.Hệ thống điều khiển giao thông cho ngã ba .10 II.PHÂN TÍCH LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN ĐIỀU KHIỂN 11 1.Mạch dùng IC số 11 2.Điều khiển vi điều khiển 12 3.Với vi mạch dùng kỹ thuật vi xử lý 12 4.Điều khiển PLC 12 III.CÁC TIÊU CHUẨN LỰA CHỌN BỘ VI ĐIỀU KHIỂN .13 IV.LED ĐOẠN VÀ LED ĐƠN 14 1.Các khái niệm .14 2.Kết nối với vi điều khiển 16 V.GIAO TIẾP VI ĐIỀU KHIỂN VỚI LED ĐOẠN 19 VI.GIỚI THIỆU CHUNG CẤU TRÚC BỘ VI ĐIỀU KHIỂN 19 Phần II: THIẾT KẾ PHẦN CỨNG VÀ CHƯƠNG TRÌNH ĐIỀU KHIỂN 30 I.Sơ đồ nguyên lý theo khối 30 1.Khối hiển thị 30 2.Khối tín hiệu điều khiển 32 3.Khối điều khiển đèn .33 II.Sơ đồ mạch nguyên lý chung 33 Nguyên lý hoạt động: 34 III.Chương trình điều khiển 35 Phần III: PHẦN TỔNG KẾT 40 Giảng viên hướng dẫn: Chu Bá Thành SVTH: Đặng Hữu Đức TRƯỜNG ĐHSP KỸ THUẬT HƯNG YÊN KHOA CNTT-ĐỒ ÁN Giảng viên hướng dẫn: Chu Bá Thành SVTH: Đặng Hữu Đức TRƯỜNG ĐHSP KỸ THUẬT HƯNG YÊN KHOA CNTT-ĐỒ ÁN LỜI NÓI ĐẦU Với thời đại phát triển ngày vấn đề giao thông ngày trú trọng Các phương tiện tham gia giao thông gia tăng không ngừng hệ thống giao thông ngày phức tạp Vì để đảm bảo an toàn tham gia giao thông việc sử dụng hệ thống tín hiệu để điều khiển phân luồng nút giao thông cần thiết Qua thực tế chúng em nhận thấy vấn đề sát thực Hơn chúng em trang bị kiến thức trình nghiên cứu học tập trường chúng em chọn đề tài “ Thiết kế chế tạo hệ thống điều khiển tín hiệu giao thông cho ngã tư lập trình vi điều khiển” Trong suốt trình thực đề tài chúng em nhận hướng dẫn tận tình thầy “ Chu Bá Thành” thầy cô khoa công nghệ thông tin Chúng em xin chân thành cám ơn thầy cô Tuy nhiên trình thực đồ án kiến thức hiểu biết hạn hẹp chúng em chưa có nhiều điều kiện khảo sát thực tế nhiều, thời gian làm đồ án không dài đồ án chúng em tránh thiếu sót Chúng em mong thầy cô các bạn đóng góp bổ sung ý kiến để đồ án chúng em thêm hoàn thiện Chúng em xin chân thành cám ơn! Giảng viên hướng dẫn: Chu Bá Thành SVTH: Đặng Hữu Đức TRƯỜNG ĐHSP KỸ THUẬT HƯNG YÊN KHOA CNTT-ĐỒ ÁN Phần I: GIỚI THIỆU CHUNG I TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN TÍN HIỆU GIAO THÔNG Yêu cầu mục đích hệ thống điều khiển tín hiệu giao thông Trước tình hình phương tiện tham gia giao thông ngày gia tăng không ngừng hệ thống giao thông ngày phức tạp Chính lý dẫn đến tình trạng ùn tắc tai nạn giao thông ngày gia tăng Vì để đảm bảo giao thông an toàn thông suốt việc sử dụng hệ thống tín hiệu để điều khiển phân luồng nút giao thông cần thiết Với tầm quan trọng hệ thống điều khiển tín hiệu giao thông cần đảm bảo yêu cầu sau: - Đảm bảo trình hoạt động cách xác liên tục - Độ tin cậy cao - Đảm bảo làm việc ổn định, lâu dài Một số hệ thống điều khiển tín hiệu giao thông 2.1 Hệ thống điều khiển tín hiệu giao thông ưu tiên cho người Hệ thống hoạt động sau: - Ở trạng thái bình thường đèn báo tuyến đường ô tô trạng thái xanh - Khi người muốn qua đường, người phải nhấn vào nút nhấn nằm cột đèn dành cho người Giảng viên hướng dẫn: Chu Bá Thành SVTH: Đặng Hữu Đức TRƯỜNG ĐHSP KỸ THUẬT HƯNG YÊN KHOA CNTT-ĐỒ ÁN - Sau nhấn nút xin đường hệ thống đèn báo tuyến đường mô tả giản đồ thời gian sau 2.2 Hệ thống điều khiển tín hiệu giao thông cho ngã tư Giảng viên hướng dẫn: Chu Bá Thành SVTH: Đặng Hữu Đức TRƯỜNG ĐHSP KỸ THUẬT HƯNG YÊN KHOA CNTT-ĐỒ ÁN Hệ thống có hoạt động sau: Giảng viên hướng dẫn: Chu Bá Thành SVTH: Đặng Hữu Đức TRƯỜNG ĐHSP KỸ THUẬT HƯNG YÊN KHOA CNTT-ĐỒ ÁN Ta giả sử xét chế độ ban ngày thời điểm ban đầu đèn xanh vị trí A C sáng cho phép phương tiện người đi theo chiều từ A sang C ngược lại đồng thời lúc đèn đỏ vị trí B D sáng không cho phương tiện lưu theo chiều từ B sang D ngược lại Sau khoảng thời gian đèn xanh vị trí A C đèn đỏ B D tắt đồng thời đèn vàng vị trí sáng đèn đỏ vị trí dành cho người nhấp nháy sau Giảng viên hướng dẫn: Chu Bá Thành SVTH: Đặng Hữu Đức TRƯỜNG ĐHSP KỸ THUẬT HƯNG YÊN KHOA CNTT-ĐỒ ÁN khoảng thời gian đèn vàng tắt đèn vàng vị trí A C sáng đèn xanh vị trí B D sáng lúc xanh cho người A C sang, đỏ cho người B D sáng Sau đỏ B D sáng Sau đỏ A D xanh B D tắt đèn vàng lại sáng Ở chế độ ban đêm có đèn vàng Giản đồ thời gian mô tả sau 2.3 Hệ thống điều khiển giao thông cho ngã ba Hệ thống hoạt động sau: Giả sử xét chế độ ban ngày thời điểm ban đầu đèn xanh vị trí A B sáng cho phép phương tiện thẳng từ A B theo C Đồng thời lúc đèn đỏ vị trí C sáng không cho phép xe lưu thông theo chiều từ C sang đường A B Sau khoảng thời đèn đỏ A B sáng, không cho phép phương tiện thẳng từ A B, đồng thời đèn xanh vị trí C sáng cho phép phương tiện vào C từ C sang đường A B Trong trình chuyển từ đèn xanh sang đỏ ngược lại đèn vàng sáng khoảng thời gian Ở chế độ ban đêm có đèn vàng nhấp nháy Ta có thời gian mô tả hoạt động hệ thống sau 10 Giảng viên hướng dẫn: Chu Bá Thành SVTH: Đặng Hữu Đức TRƯỜNG ĐHSP KỸ THUẬT HƯNG YÊN KHOA CNTT-ĐỒ ÁN Các ghi điều khiển liên quan đến Timer0 bao gồm: TMR0 (địa 01h, 101h) : chứa giá trị đếm Timer0 INTCON (địa 0Bh, 8Bh, 10Bh, 18Bh): cho phép ngắt hoạt động (GIE PEIE) OPTION_REG (địa 81h, 181h): điều khiển prescaler g TIMER1 Timer1 định thời 16 bit, giá trị Timer1 lưu hai ghi (TMR1H:TMR1L) Cờ ngắt Timer1 bit TMR1IF (PIR1) Bit điều khiển Timer1 TMR1IE (PIE) Tương tự Timer0, Timer1 có hai chế độ hoạt động: chế độ định thời (timer) với xung kích xung clock oscillator (tần số timer ¼ tần số oscillator) chế độ đếm (counter) với xung kích xung phản ánh kiện cần đếm lấy từ bên thông qua chân RC0/T1OSO/T1CKI (cạnh tác động cạnh lên) Việc lựa chọn xung tác động (tương ứng với việc lựa chọn chế độ hoạt động timer hay counter) điều khiển bit TMR1CS (T1CON) Sau sơ đồ khối Timer1: Hình 14 Sơ đồ khối Timer1 Ngoài Timer1 có chức reset input bên điều khiển hai khối CCP (Capture/Compare/PWM) Khi bit T1OSCEN (T1CON) set, Timer1 lấy xung clock từ hai chân RC1/T1OSI/CCP2 RC0/T1OSO/T1CKI làm xung đếm Timer1 bắt đầu đếm sau cạnh xuống xung ngõ vào Khi PORTC bỏ qua tác động hai bit TRISC PORTC gán giá trị Khi clear bit T1OSCEN, Timer1 lấy xung đếm từ oscillator từ chân C0/T1OSO/T1CKI Timer1 có hai chế độ đếm đồng (Synchronous) bất đồng (Asynchronous).Chế độ đếm định bit điều khiển T1SYNC (T1CON) 28 Giảng viên hướng dẫn: Chu Bá Thành SVTH: Đặng Hữu Đức TRƯỜNG ĐHSP KỸ THUẬT HƯNG YÊN KHOA CNTT-ĐỒ ÁN Khi T1SYNC =1 xung đếm lấy từ bên không đồng hóa với xung clock bên trong, Timer1 tiếp tục trình đếm vi điều khiển chế độ sleep ngắt Timer1 tạo bị tràn có khả “đánh thức” vi điều khiển Ở chế độ đếm bất đồng bộ, Timer1 sử dụng để làm nguồn xung clock cho khối CCP (Capture/Compare/Pulse width modulation) Khi T1SYNC =0 xung đếm vào Timer1 đồng hóa với xung clock bên Ở chế độ Timer1 không hoạt động vi điều khiển chế độ sleep Các ghi liên quan đến Timer1 bao gồm: INTCON (địa 0Bh, 8Bh, 10Bh, 18Bh): cho phép ngắt hoạt động (GIE PEIE) PIR1 (địa 0Ch): chứa cờ ngắt Timer1 (TMR1IF) PIE1( địa 8Ch): cho phép ngắt Timer1 (TMR1IE) TMR1L (địa 0Eh): chứa giá trị bit thấp đếm Timer1 TMR1H (địa 0Eh): chứa giá trị bit cao đếm Timer1 T1CON (địa 10h): xác lập thông số cho Timer1 h TIMER2 Timer2 định thời bit hỗ trợ hai chia tần số prescaler postscaler Thanh ghi chứa giá trị đếm Timer2 TMR2 Bit cho phép ngắt Timer2 tác động TMR2ON (T2CON) Cờ ngắt Timer2 bit TMR2IF (PIR1) Xung ngõ vào (tần số ¼ tần số oscillator) đưa qua chia tần số prescaler bit (với tỉ số chia tần số 1:1, 1:4 1:16 điều khiển bit T2CKPS1:T2CKPS0 (T2CON)) Hình 15 Sơ đồ khối Timer2 Timer2 hỗ trợ ghi PR2 Giá trị đếm ghi TMR2 tăng từ 00h đến giá trị chứa ghi PR2, sau reset 00h Khi reset ghi 29 Giảng viên hướng dẫn: Chu Bá Thành SVTH: Đặng Hữu Đức TRƯỜNG ĐHSP KỸ THUẬT HƯNG YÊN KHOA CNTT-ĐỒ ÁN PR2 nhận giá trị mặc định FFh Ngõ Timer2 đưa qua chia tần số postscaler với mức chia từ 1:1 đến 1:16 Postscaler điều khiển bit T2OUTPS3:T2OUTPS0 Ngõ postscaler đóng vai trò định việc điều khiển cờ ngắt Ngoài ngõ Timer2 kết nối với khối SSP, Timer2 đóng vai trò tạo xung clock đồng cho khối giao tiếp SSP Các ghi liên quan đến Timer2 bao gồm: INTCON (địa 0Bh, 8Bh, 10Bh, 18Bh): cho phép toàn ngắt (GIE PEIE) PIR1 (địa 0Ch): chứa cờ ngắt Timer2 (TMR2IF) PIE1 (địa chị 8Ch): chứa bit điều khiển Timer2 (TMR2IE) TMR2 (địa 11h): chứa giá trị đếm Timer2 T2CON (địa 12h): xác lập thông số cho Timer2 PR2 (địa 92h): ghi hỗ trợ cho Timer2 Phần II: THIẾT KẾ PHẦN CỨNG VÀ CHƯƠNG TRÌNH ĐIỀU KHIỂN I Sơ đồ nguyên lý theo khối Khối hiển thị IC 16F877A Led 30 Giảng viên hướng dẫn: Chu Bá Thành SVTH: Đặng Hữu Đức TRƯỜNG ĐHSP KỸ THUẬT HƯNG YÊN KHOA CNTT-ĐỒ ÁN 31 Giảng viên hướng dẫn: Chu Bá Thành SVTH: Đặng Hữu Đức TRƯỜNG ĐHSP KỸ THUẬT HƯNG YÊN KHOA CNTT-ĐỒ ÁN Khối tín hiệu điều khiển Tín hiệu IC 16F877A 32 Giảng viên hướng dẫn: Chu Bá Thành SVTH: Đặng Hữu Đức TRƯỜNG ĐHSP KỸ THUẬT HƯNG YÊN KHOA CNTT-ĐỒ ÁN 3 Khối điều khiển đèn IC 16F877A II Led đơn Sơ đồ mạch nguyên lý chung 33 Giảng viên hướng dẫn: Chu Bá Thành SVTH: Đặng Hữu Đức TRƯỜNG ĐHSP KỸ THUẬT HƯNG YÊN KHOA CNTT-ĐỒ ÁN Nguyên lý hoạt động: Khi IC 16F877A khởi động chương trình tự động điều khiển đếm lùi mặc định: - Đèn đỏ sáng 30s - Đèn xanh rẽ trái sáng 10s - Đèn xanh sáng 15s - Đèn vàng sáng 3s IC16F877A tự động đưa liệu để hiển thị LED đồng thời đợi tín hiệu điều khiển từ bên Để điều khiển thời gian đếm lùi ta chọn công tắc SW2 sang mức sau ấn nút điều khiển thời gian để tăng thời gian đếm lùi lên, chuyển SW2 lại mức để thực điều khiển - SW1=1: chế độ Reset - SW2=0: chế độ bắt đầu - SW3=1: chế độ tăng thời gian lên 10 đơn vị - SW4=0: chế độ tăng thời gian lên đơn vị 34 Giảng viên hướng dẫn: Chu Bá Thành SVTH: Đặng Hữu Đức TRƯỜNG ĐHSP KỸ THUẬT HƯNG YÊN KHOA CNTT-ĐỒ ÁN III Chương trình điều khiển #include "D:\PIC-Robocon\PICCCS\DoAn3\Dengt1.h" int8 count,time,l1,l2,i,t2,t3,t1,d; unsigned char LED[10]={0xC0,0xF9,0xA4,0xB0,0x99,0x92,0x82,0xF8,0x80,0x90}; //Ma led unsigned char den[6]={0x81,0x82,0x84,0x18,0x28,0x48}; //Chuong trinh ngat TIMER0 theo chu ki 1s giam thoi gian xuong don vi #int_timer0 void timer0() { set_timer0(0); //Set timer khoang tu 0-255 ++count; if(count == 76) // Tan so timer0 = 20MHz/(256*4)=19531 -> So lan tran =19531/(2^8) = 76 { count=0; time ; if(time==-1) time=t3; } 35 Giảng viên hướng dẫn: Chu Bá Thành SVTH: Đặng Hữu Đức TRƯỜNG ĐHSP KỸ THUẬT HƯNG YÊN KHOA CNTT-ĐỒ ÁN } //Chuong trinh hien thi thoi gian dem nguoc tren led void led7() { if(time>t1) { l1=((time-t1-1)/ 1) % 10; // Lay so hang don vi l2=((time-t1-1)/ 10) % 10; // Lay so hang chuc } else{ l1=(time/ 1) % 10; // Lay so hang don vi l2=(time/ 10) % 10; // Lay so hang chuc } output_b(LED[l2]); output_high(pin_c0);// bat led hien thi hang don vi delay_us(0.001); output_low(pin_c0); output_b(LED[l1]); output_high(pin_c1);// bat led hien thi hang chuc delay_us(0.001); output_low(pin_c1); } 36 Giảng viên hướng dẫn: Chu Bá Thành SVTH: Đặng Hữu Đức TRƯỜNG ĐHSP KỸ THUẬT HƯNG YÊN KHOA CNTT-ĐỒ ÁN void hienthi() { while(1) { output_d(den[d]); led7(); if(time = t3-t2) d=0; //re trai nhanh' do? nhanh' if(time < t3-t2&&time > t1+4) d=1; // di thang nhanh' do? nhanh' if(time t1) d=2; // vang nhanh' do? nhanh' if(time = t1-t2) d=3; //re trai nhanh' do? nhanh' if(time < t1-t2&&time > 3) if(time [...]... tải cho tải và quá tải cho vi điều khiển khi điều khiển nhiều led 7 đoạn VI GIỚI THIỆU CHUNG CẤU TRÚC BỘ VI ĐIỀU KHIỂN 1 Lịch sử vi điều khiển PIC 16F877A 2 Sơ đồ chân vi điều khiển PIC 16F877A 19 Giảng vi n hướng dẫn: Chu Bá Thành SVTH: Đặng Hữu Đức TRƯỜNG ĐHSP KỸ THUẬT HƯNG YÊN KHOA CNTT-ĐỒ ÁN 3 Hình 9: Sơ đồ chân vi điều khiển PIC16F877A b Một vài thông số về vi điều khiển PIC16F877A Đây là vi điều... trong vi điều khiển có sử dụng các bộ timer, các hệ thống ngắt, câu lệnh đơn giản nên vi c lập trình đơn giản hơn Trong mạch có thể sử dụng ngay bộ nhớ trong đối với chương trình có quy mô nhỏ rất tiện lợi mà vi xử lý không thực hiện được Nó có thể giao tiếp nối tiếp trực tiếp với máy tính mà vi xử lý cũng giao tiếp được nhưng là giao tiếp song song sang nối tiếp để giao tiếp với máy tính 3 Với vi mạch... A B C D + ABC D + A B C D 18 Giảng vi n hướng dẫn: Chu Bá Thành SVTH: Đặng Hữu Đức TRƯỜNG ĐHSP KỸ THUẬT HƯNG YÊN KHOA CNTT-ĐỒ ÁN 3 V GIAO TIẾP VI ĐIỀU KHIỂN VỚI LED 7 ĐOẠN Nếu kết nối mỗi một Port của Vi điều khiển với 1 led 7 đoạn thì tối đa kết nối được 4 led 7 đoạn Mặt khác nếu kết nối như trên sẽ hạn chế khả năng thực hiện các công vi c khác của Vi điều khiển Cho nên cần phải kết nối, điều khiển... khiển rất nhanh 12 Giảng vi n hướng dẫn: Chu Bá Thành SVTH: Đặng Hữu Đức TRƯỜNG ĐHSP KỸ THUẬT HƯNG YÊN KHOA CNTT-ĐỒ ÁN 3 Tuy nhiên phương pháp này có nhiều ưu điểm hơn vi xử lý nhưng vi c áp dụng trong hệ thống nhỏ là không thích hợp bởi giá thành rất cao Với những ưu điểm của từng phương pháp là khác nhau Tuy nhiên thực hiện đề tài này nhóm chúng em chọn phương pháp điều khiển bằng vi điều khiển bởi đây... các chân nhận tín hiệu cùng được được nối với P0 Dùng các ngõ ra còn lại của Vi điều khiển điều khiển on/off cho led 7 đoạn, mỗi ngõ ra điều khiển ON/OFF cho 1 led 7 đoạn,(ON: led 7 đoạn được cấp nguồn để hiển thị, OFF: led 7 đoạn bị ngắt nguồn nên không hiển thị được) Tại mỗi thời điểm, chỉ nên cho Vi điều khiển điều khiển cho 1 led 7 đoạn hoạt động, do đó tại mỗi thời điểm chỉ nên có 1 ngõ ra duy... 01111001 79 F 01110001 71 Phần cứng được kết nối với 1 Port bất kì của Vi điều khiển, để thuận tiện cho vi c xử lí về sau phần cứng nên được kết nối như sau: Portx.0 nối với chân a, Portx.1 nối với chân b, lần lượt theo thứ tự cho đến Portx.7 nối với chân h Dữ liệu xuất có dạng nhị phân như sau : hgfedcba Từ bảng chức năng lập bảng karnaught cho 7 hàm ra ta có kết quả: a = AB C D + A BCD b = A B C D + A BC... tiện mà vi điều khiển dùng để tương tác với thế giới bên ngoài Sự tương tác này rất đa dạng và thông qua quá trình tương tác đó, chức năng của vi điều khiển được thể hiện một cách rõ ràng Một cổng xuất nhập của vi điều khiển bao gồm nhiều chân (I/O pin), tùy theo cách bố trí và chức năng của vi điều khiển mà số lượng cổng xuất nhập và số lượng chân trong mỗi cổng có thể khác nhau Bên cạnh đó, do vi điều... khiển nhiều led 7 đoạn với số lượng chân điều khiển từ Vi điều khiển càng ít càng tốt Có hai giải pháp: một là sử dụng các IC chuyên dụng cho vi c hiện thị led 7 đoạn, hai là kết nối nhiều led 7 đoạn vào cùng một đường xuất tín hiệu hiển thị Nội phần này sẽ đề cập đến cách kết nối nhiều led 7 đoạn theo giải pháp thứ 2 Để kết nối nhiều led 7 đoạn vào vi điều khiển thực hiện như sau: nối tất cả các chân... trên chíp  Khả năng dễ dàng nâng cấp cho hiệu suất cao hoặc giảm công suất tiêu thụ 13 Giảng vi n hướng dẫn: Chu Bá Thành SVTH: Đặng Hữu Đức TRƯỜNG ĐHSP KỸ THUẬT HƯNG YÊN KHOA CNTT-ĐỒ ÁN 3  Giá thành cho một đơn vị: Điều này quan trọng quyết định giá thành cuối cùng của sản phẩm mà một bộ vi điều khiển được sử dụng 2 Tiêu chuẩn thứ hai trong lựa chọn một bộ vi điều khiển là khả năng phát triển các... kỹ thuật để điều khiển được hệ thống giao thông chúng ta có nhiều cách khác nhau như là: Dùng IC số, các bộ vi xử lý, vi điều khiển, các bộ điều khiển PLC 1 Mạch dùng IC số Với mạch dùng IC số có những ưu điểm sau: • Giá thành rẻ • Mạch đơn giản dễ thực hiện • Tổn hao công suất bé, mạch có thể dùng pin hoặc acquy Tuy nhiên khi sử dụng kỹ thuật số rất khó khăn trong vi c thay đổi chương trình Muốn thay

Ngày đăng: 02/06/2016, 13:30

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI NÓI ĐẦU

  • Phần I: GIỚI THIỆU CHUNG

    • I. TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN TÍN HIỆU GIAO THÔNG.

      • 1. Yêu cầu và mục đích của hệ thống điều khiển tín hiệu giao thông.

      • 2. Một số hệ thống điều khiển tín hiệu giao thông.

      • 2.1. Hệ thống điều khiển tín hiệu giao thông ưu tiên cho người đi bộ.

      • 2.2. Hệ thống điều khiển tín hiệu giao thông cho ngã tư.

      • 2.3. Hệ thống điều khiển giao thông cho ngã ba.

      • II. PHÂN TÍCH LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN ĐIỀU KHIỂN

        • 1. Mạch dùng IC số

        • 2. Điều khiển bằng vi điều khiển.

        • 3. Với vi mạch dùng kỹ thuật vi xử lý.

        • 4. Điều khiển bằng PLC.

        • III. CÁC TIÊU CHUẨN LỰA CHỌN BỘ VI ĐIỀU KHIỂN

        • IV. LED 7 ĐOẠN VÀ LED ĐƠN

          • 1. Các khái niệm cơ bản

          • 2. Kết nối với vi điều khiển

          • V. GIAO TIẾP VI ĐIỀU KHIỂN VỚI LED 7 ĐOẠN

          • VI. GIỚI THIỆU CHUNG CẤU TRÚC BỘ VI ĐIỀU KHIỂN

          • Phần II: THIẾT KẾ PHẦN CỨNG VÀ CHƯƠNG TRÌNH ĐIỀU KHIỂN

            • I. Sơ đồ nguyên lý theo từng khối

              • 1. Khối hiển thị

              • 2. Khối tín hiệu điều khiển

              • 3. Khối điều khiển đèn

              • II. Sơ đồ mạch nguyên lý chung

              • Nguyên lý hoạt động:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan