MỘT SỐ BIỆN PHÁP TẠO HỨNG THÚ CHO HỌC SINH LỚP 5 HỌC MÔN KHOA HỌC

15 969 3
MỘT SỐ BIỆN PHÁP TẠO HỨNG THÚ CHO HỌC SINH LỚP 5  HỌC MÔN KHOA HỌC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Một số biện pháp tạo hứng thú cho học sinh lớp học môn Khoa học -Người thực hiện : Trần Thị Ngọc- MỘT SỐ BIỆN PHÁP TẠO HỨNG THÚ CHO HỌC SINH LỚP HỌC MÔN KHOA HỌC I.LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Từ xưa, ông cha ta có câu “Tiên học lễ, hậu học văn” Đúng vậy, lễ nghĩa bao giờ cũng đầu việc quan sát, nhìn nhận và đánh giá một người giao tiếp Tuy nhiên việc giao tiếp đó có thành công không, có hiệu quả không lại còn liên quan đến một vấn đề khác đó là văn hóa Trình độ văn hóa giúp chúng ta rất nhiều cuộc sống Bác Hồ kính yêu của chúng ta từng nói : “Có đức mà không có tài làm việc gì cũng khó, có tài mà không có đức thành người vô dụng” Chính vì lẽ đó mà việc giáo dục người phải song song hai mặt Đúng vậy, để việc giáo dục người trở thành người toàn diện hai mặt là việc làm không dễ Ngay thời điểm này đây, trọng trách của nhà trường, của người giáo viên nhất là giáo viên chủ nhiệm lớp phải phát huy hết lực của mình, phải làm cho học sinh thấy được “Mỗi ngày đến trường là một niềm vui”, và đồng chí Phạm Văn Đồng đã nói: “Nghề dạy học là nghề cao quý nhất vì nó tạo những người sáng tạo” Học sinh chỉ học tập đạt kết quả tốt yêu thích môn học đồng thời các em cũng tìm được cảm hứng từ môn học đó Việc đổi mới phương pháp dạy học, đổi mới hình thức tổ chức hoạt động là một việc làm không phải dễ và cũng không phải ngày một ngày hai mà làm được Nó đòi hỏi một sự đầu tư lâu dài, một quá trình rèn luyện không ngừng của người giáo viên Mỗi một sự cố gắng dù rất nhỏ nhận thức của giáo viên về đổi mới phương pháp, hình thức dạy học đều là động lực tạo hứng thú học tập cho các em học sinh, góp phần nâng chất lượng dạy và học Để thực hiện điều này, từ thực tế thực hiện nhiệm vụ nhiều năm học qua, đã đúc kết được “Một số biện pháp tạo hứng thú cho học sinh lớp học môn Khoa học” và năm học 2014-2015, đã mạnh dạn chọn đề tài này để nghiên cứu II CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN Cơ sở lý luận : “Chính sự quan tâm, lòng yêu thương và sự chia sẻ của người thầy đã giúp những đứa trẻ phát huy hết khả của chúng” (Jonh O.Brien) Đúng vậy, người giáo viên tiểu học người trực tiếp giảng dạy hầu hết môn học, người quản lý toàn diện tập thể học sinh lớp có nhiều thời gian gắn bó, gần gũi với học sinh Hơn trình độ hiểu biết vốn sống học sinh tiểu học nhiều hạn chế em cần có người thường xuyên quan tâm, hướng dẫn, giúp đỡ, bảo, dìu dắt Người giáo viên tiểu học giống người chăm sóc cho hạt giống nảy mầm, hàng ngày hàng phải theo dõi thay đổi, bước phát triển hạt giống cho chúng thành non khoẻ mạnh và tiếp tục trưởng thành Một số biện pháp tạo hứng thú cho học sinh lớp học môn Khoa học -Người thực hiện : Trần Thị Ngọc- Luật Giáo dục của Nhà nước ta quy định: “Giáo dục tiểu học nhằm giúp học sinh hình thành những sở ban đầu cho sự phát triển đúng đắn và lâu dài về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ và các kĩ bản để học sinh tiếp tục học trung học sở” (Mục 2, Điều 27) Bởi vậy, để giúp các em có kĩ quan sát tốt, thực hành tốt, tự tin và mạnh dạn các hoạt động học tập thì người giáo viên tiểu học là người đóng vai trò vô cùng quan trọng Các thầy giáo, cô giáo phải động viên, khích lệ các em thật nhiều để các em phát huy hết khả của mình: “Đừng xấu hổ không biết, chỉ xấu hổ không học” (Ngạn ngữ Nga) Thực tiễn : Ngay từ đầu năm học mới nhận lớp, sĩ số lớp tơi 29 em, số học sinh nữ 12 em, dân tộc ít người có em Các em rất thụ động việc chuẩn bị bài ở nhà, nhút nhát tham gia hoạt động nhóm, nói nhỏ, thiếu tự tin giao tiếp và bày tỏ ý kiến riêng, Vậy làm để các em có thể hoàn thành tốt các môn học về kiến thức lẫn kĩ sống hàng ngày của các em ? Việc dạy cho các em biết tính toán, đọc và viết là những việc làm tương đối đơn giản Nhưng còn các phân môn học khác Khoa học, Lịch sử, Địa lí, thì ? Vì ta đã biết, môn Khoa học môn vừa chứa yếu tố xã hội vừa chứa yếu tố tự nhiên Qua môn học này, người giáo viên khơng giáo dục cho em lịng say mê Khoa học mà giáo dục cho em lòng yêu quê hương, đất nước Từ những băn khoăn, trăn trở đó đã mạnh dạn chọn và nghiên cứu đề tài này Đây là đề tài sáng kiến kinh nghiệm mà thực từ nhiều năm học trước Sau rút kinh nghiệm, bổ sung sẽ hoàn thiện vào cuối năm học 2014-2015 Với đề tài sáng kiến kinh nghiệm này hướng vào các nội dung sau đây: Hướng dẫn học sinh chuẩn bị bài và đồ dùng học tập Tổ chức hoạt động dạy học dưới dạng các trò chơi-Gameshow Tổ chức cho học sinh thực hành, thí nghiệm Ứng dụng công nghệ thông tin dạy học III TỔ CHỨC THỰC HIỆN VÀ CÁC GIẢI PHÁP Tận dụng tiềm giáo dục trường xã hội để đạt tới hiệu việc thực giáo dục nhiệm vụ đặc trưng người giáo viên trường phổ thông Giải tốt nhiệm vụ thực xã hội hoá giáo dục, giải pháp trọng yếu thực chiến lược phát triển giáo dục Đảng Nhà nước ta Là giáo viên trực tiếp giảng dạy lớp 5, năm cuối bậc Tiểu học Để làm tốt công tác giáo dục học sinh, nhiệm vụ đầu tiên của là nghiên cứu để nắm vững tình hình học tập chung của lớp và của từng học sinh Tạo điều kiện cho từng học sinh thể hiện sự quan tâm của mỗi thành viên lớp Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học các môn học nhất là môn Khoa học là rất phong phú và đa dạng: Thảo luận nhóm, sắm vai, trò chơi học tập, giải quyết Một số biện pháp tạo hứng thú cho học sinh lớp học môn Khoa học -Người thực hiện : Trần Thị Ngọc- tình huống có vấn đề, … Mỗi phương pháp dạy học đề có mặt tích cực và hạn chế riêng Vì vậy người giáo viên không nên lạm dụng phương pháp nào Cần phải cân nhắc kĩ nội dung, tính chất của mỗi bài dạy; cứ vào nhận thức của học sinh, lực sở trường của giáo viên; vào điều kiện, hoàn cảnh cụ thể của từng lớp, của trường mà lựa chọn sử dụng các phương pháp dạy học cho hiệu quả Giải pháp Hướng dẫn học sinh chuẩn bị bài và đồ dùng học tập Sự chuẩn bị đồ dùng dạy học của giáo viên hay đồ dùng học tập cho học sinh tiết học là một việc làm vô cùng quan trọng, hiệu quả tiết học đạt được ở mức độ nào là tùy thuộc vào khâu chuẩn bị rất cao Vì vậy, giáo viên phải dành nhiều thời gian để chuẩn bị giao cho học sinh chuẩn bị Chẳng hạn : Để chuẩn bị cho các bài học của ngày hôm sau, cho học sinh ghi vở dặn dò: Đọc và trả lời các câu hỏi ở sách giáo khoa; sưu tầm tư liệu hoặc tranh ảnh liên quan đến nội dung bài học Đầu giờ học hôm sau, từng bàn em sẽ tự kiểm tra cho về sự chuẩn bị của bạn mình, sau đó báo cáo lại với tổ trưởng về việc chuẩn bị bài cũng các tư liệu, tranh ảnh mà bạn cùng bàn với mình đã sưu tầm được Đến đầu mỗi tiết học, các tổ trưởng sẽ thông báo lại với giáo viên Căn cứ vào đó, sẽ ghi điểm thi đua cho các tổ, cuối tuần vào tiết sinh hoạt tập thể cả lớp sẽ tuyên dương tổ nào học tập tốt, nề nếp tốt, chuẩn bị chu đáo phần dặn dò về nhà; tổ nào điểm thấp nhất sẽ phải trực vệ sinh cho tuần học kế tiếp Việc dặn dò chuẩn bị bài cho ngày hôm sau đã thực hiện cũng có nhiều tác dụng: thứ nhất thông qua việc đọc và trả lời các câu hỏi, các em được luyện đọc chữ; thứ hai các em có thể rèn chữ viết nếu có những nội dung các em cần ghi chép lại sau quan sát; thứ ba tích hợp được bộ môn Mĩ thuật quá trình vẽ tranh; … Một vài ví dụ về phần nội dung dặn dò cho các bài học: Bài 20-21 Ôn tập: Con người và sức khỏe (Hãy vẽ hoặc sưu tầm tranh ảnh vận động phòng tránh sử dụng các chất gây nghiện hoặc xâm hại trẻ em, hoặc HIV/AIDS, hoặc tai nạn giao thông) Mục đích là giúp các em củng cố lại một số kiến thức và kĩ ứng phó các tình huống cuộc sống mà các em có thể gặp Bài 22 Tre, mây, song (Sưu tầm tranh ảnh; đồ vật làm từ tre, mây, song) Qua việc tìm hiểu, sưu tầm các em sẽ nắm được đặc điểm riêng của tre, mây, song cũng cách bảo quản các đồ dùng gia đình được làm từ các loại này Hoặc : Bài 46, 47 Lắp mạch điện đơn giản -Yêu cầu các em chuẩn bị theo nhóm, : hoặc cục pin, 2-4 đoạn dây đồng nhỏ có vỏ bọc bằng nhựa bên ngoài, bóng đèn pin, một số vật bằng kim loại (đồng, nhôm, sắt, ) và một số đồ vật bằng nhựa, cao su, sứ, -Chuẩn bị chung : Bóng đèn điện hỏng có tháo đui (có thể nhìn thấy rõ đầu dây) Một số biện pháp tạo hứng thú cho học sinh lớp học môn Khoa học -Người thực hiện : Trần Thị Ngọc- Mục đích nhằm khơi dậy sự tò mò, tính hiếu kì của các em quá trình chuẩn bị giúp các em sôi nổi hơn, tích cực tham gia thực hành lắp ghép mạch điện tìm kiến thức mới Hoặc : Bài 53 Cây mọc lên từ hạt (ươm hạt đậu xanh, đen, lạc, vào ẩm hoặc đất ẩm khoảng 3-4 ngày trước có bài học và đem đến lớp ) Để các em trực tiếp quan sát, theo dõi quá trình phát triển thành từ hạt Từ đó các em sẽ khắc sâu kiến thức về ươm trồng và nắm được các điều kiện nảy mầm của hạt Bài 54 Cây có thể mọc lên từ một số bộ phận của mẹ (Sưu tầm tranh ảnh; vật thật cây, củ hoặc lá) Rất gần gũi cuộc sống hàng ngày của các em râm bụt ba mẹ chặc nhánh trồng hàng rào, mọc lên từ thân mẹ; củ gừng, củ hành, củ tỏi mẹ mua về để nấu ăn mọc lên từ củ hoặc lá bỏng mà mọi người thường gọi là sống đời sẽ mọc lên từ thân mẹ, … Vâng, thật sự hiệu quả, trước các em chỉ tìm hiểu bài với phương pháp đàm thoại thầy hỏi-trò trả lời, kiến thức giáo viên truyên đạt, tiết học trầm lắng, chỉ một số em phát biểu xây dựng bài học cùng giáo viên, giờ với sự chuẩn bị đã dặn dò, đa số học sinh tham gia các hoạt động học tập sôi nổi hơn, tiếp nhận thông tin bài học chủ động hơn, ghi nhớ bài nhanh Giải pháp Tổ chức hoạt động dạy học dưới dạng các trò chơiGameshow Để cho tiết học trở nên nhẹ nhàng hơn, học sinh tiếp thu tích cực hơn, chủ động Qua nhiều năm giảng dạy, thấy đa số học sinh muốn tham gia trò chơi học tập Vì vậy, dựa kiến thức mỗi bài học, suy nghĩ và xây dựng nên các trò chơi, đặt tên, luật chơi; hình thức khen thưởng và ấn định thời gian cùng với phương pháp để tiến hành trò chơi đó cho phù hợp, đồng thời cũng dự kiến một số tình huống có thể phát sinh quá trình tiến hành trò chơi, … Trong môn khoa học lớp có nhiều tiết học cần sử dụng đến phương pháp trò chơi học tập Thường có hai dạng kiến thức để thực hiện trò chơi: chơi để khám phá, hình thành kiến thức chơi để củng cố, hệ thống hoá kiến thức học Để phương pháp này đạt hiệu quả đã thực hiện các bước sau: Thứ nhất Trị chơi để hình thành kiến thức Bài 1-Sự sinh sản- trang - Bé ?- Giúp học sinh nhận trẻ em có đặc điểm giống bố, mẹ Hoạt đợng Trò chơi “Bé là ? ” *Chuẩn bị : -Đầu tiên, phát cho cả lớp mỗi em một tấm phiếu bằng cỡ tờ giấy vở, yêu cầu từng cặp học sinh vẽ hình em bé và người mẹ hay người bố cho em bé đó Từng cặp sẽ phải bàn và chọn một đặc điểm nào đó để vẽ cho mọi người nhìn vào hình có thể nhận đó là mẹ hoặc bố -Sau đó, thu tất cả các phiếu và tráo đều lên *Cách tiến hành : Một số biện pháp tạo hứng thú cho học sinh lớp học môn Khoa học -Người thực hiện : Trần Thị Ngọc- Bước Phổ biến cách chơi -Mỗi học sinh sẽ được nhận phiếu, nhận được phiếu có hình em bé sẽ phải tìm bố hoặc mẹ cho em bé Ngược lại, nhận được phiếu có hình bố hoặc mẹ thì sẽ phải tìm của mình -Ai tìm được đúng hình (trước thời gian quy định) là thắng, hết thời gian quy định mà vẫn chưa tìm được là thua Bước Tổ chức cho học sinh chơi hướng dẫn Bước Rút kiến thức -Sau tuyên dương các cặp thắng cuộc, giáo viên yêu cầu các em đàm thoại tìm kiến thức +Tại chúng ta tìm được bố, mẹ cho các em bé ? +Qua trò chơi, các em rút được điều gì ? -Vài học sinh nhắc lại bài học: Mọi trẻ em đều bố, mẹ sinh và có những đặc điểm giống với bố, mẹ của mình Từ các em trao đổi với rằng mình giống bố hay giống mẹ, giống về đặc điểm nào, ngoại hình hay tính nết, Hoặc: Bài 38, 39 -Sự biến đổi hóa học - trang 80 - Bức thư bí mật - Tìm hiểu về sự biến đổi hóa học *Cách tiến hành : -Giáo viên chia lớp thành các nhóm 5-6 học sinh -Hướng dẫn cách chơi và luật chơi: Học sinh sẽ viết câu chúc mừng hoặc lời động viên học tập bằng nước cốt chanh (giấm) vào giấy trắng, đợi khô chữ rồi gửi cho nhóm bạn Sau nhận thư, nhóm bạn sẽ hơ bức thư ngọn nén (hoặc đèn dầu) cho đến thấy xuất hiện nội dung bức thư  đọc cho các bạn nhóm-lớp nghe rút kiến thức “ Sự biến đổi hóa học xảy dưới tác dụng của nhiệt ” Trong quá trình học sinh làm thí nghiệm, giáo viên xuống từng nhóm nhắc nhở các em chú ý an toàn kẻo xảy hỏa hoạn, vì hơ giấy ngọn lửa thì rất dễ bị cháy Cả lớp sẽ tuyên dương nhóm tìm nội dung bức thư bí mật nhanh nhất và an toàn nhất Bài 9,10-Thực hành : Nói “ Không !” với các chất gây nghiện - trang 20 - Chiếc ghế nguy hiểm Hoạt động Trò chơi “Chiếc ghế nguy hiểm” *Mục tiêu : Giúp học sinh nhận hành vi nào có thể gây nguy hiểm cho bản thân hoặc người khác mà có người vẫn làm *Cách tiến hành : Bước Tổ chức và hướng dẫn -Có thể sử dụng ghế giáo viên để dùng cho trò chơi này -Chuẩn bị thêm một chiếc khăn trải bàn phủ lên ghế để chiếc ghế trở nên đặc biệt -Sau chuẩn bị xong, chỉ vào ghế và nói : Đây là một chiếc ghế rất nguy hiểm vì nó đã bị nhiễm điện cao thế, chạm vào sẽ bị điện giật chết Ai tiếp xúc với người chạm vào ghế cũng bị chết vì điện giật Chiếc ghế này sẽ được đặt Một số biện pháp tạo hứng thú cho học sinh lớp học môn Khoa học -Người thực hiện : Trần Thị Ngọc- giữa cửa, các em từ ngoài cửa vào, hãy cố gắng đừng chạm vào ghế kẻo bị điện giật chết Bước Tiến hành trò chơi -Tôi yêu cầu cả lớp ngoài hành lang -Tôi để chiếc ghế giữa cửa vào Nhắc các em qua chiếc ghế phải cẩn thận để không chạm, ngã vào ghế (Tình hình có thể xảy : +Các em đầu, đặc biệt là các em nữ rất thận trọng và cố gắng không chạm vào ghế ; +Các em sau, nhất là các em nam thử chạm vào ghế và còn có thể cố ý đẩy bạn ngã vào ghế ; +Một số em khác sau thì cảnh giác và né để không phải chạm vào người bạn vừa ngã hoặc chạm bào ghế ; ) Bước Thảo luận cả lớp -Học sinh về chỗ ngồi của mình lớp, nêu câu hỏi cho các em cùng thảo luận (dựa vào diễn biến thực tế của trò chơi) : +Em cảm thấy thế nào qua chiếc ghế ? +Tại qua chiếc ghế, một số bạn đã chậm lại và rất thận trọng để không chạm vào ghế ? +Tại có người biết là chiếc ghế rất nguy hiểm mà vẫn đẩy bạn, làm cho bạn chạm vào ghế ? +Tại bị xô, đẩy, có bạn cố tránh để không bị ngã vào ghế ? +Tại có người lại tự mình thử chạm tay vào ghế ? Kết luận dẫn dắt kiến thức vào bài học Hoạt động Đóng vai Thứ hai Trò chơi để củng cố kiến thức Ví dụ: Bài 7-Từ tuổi vị thành niên đến tuổi già - trang 16 - Ai, giai đoạn của cuộc đời ? - Củng cố hiểu biết lứa tuổi vị thành niên, tuổi trưởng thành, tuổi già Bài 11-Dùng thuốc an toàn-trang 24 - Ai nhanh, ? - Củng cố giá trị dinh dưỡng thuốc cách sử dụng thuốc an toàn *Cách tiến hành : -Tôi chia lớp thành các đội chơi -Hướng dẫn cách chơi và luật chơi : Lớp cử học sinh làm quản trò và là trọng tài, lần lượt đọc câu hỏi Sgk/25, nhóm thảo luận nhanh và viết thứ tự lựa chọn của nhóm mình vào bảng rồi giơ lên -Trọng tài quan sát, xem xét Tôi sẽ làm cố vấn cho trò chơi -Tuyên dương đội thắng cuộc Động viên, khích lệ đội về sau hãy cố gắng ở lần sau Hoặc : Bài 18 - Phòng tránh bị xâm hại - trang 38 - Sắm vai, ứng xử - Giúp học sinh biết cách ứng phó với các nguy bị xâm hại Một số biện pháp tạo hứng thú cho học sinh lớp học môn Khoa học -Người thực hiện : Trần Thị Ngọc- Bài 20, 21 - Ôn tập : Con người và sức khỏe - trang 42 - Ai nhanh, ? – Giúp học sinh viết hoặc vẽ được sơ đờ củng cố cách phịng tránh một số bệnh thường gặp học Bài 34 - Ôn tập và kiểm tra học kì I - trang 68 - Đoán chữ - Củng cố lại một số kiến thức chủ đề “Con người và sức khỏe” *Tổ chức và hướng dẫn : -Tôi chia lớp thành các đội chơi -Hướng dẫn cách chơi và luật chơi : Lớp đề cử quản trò đọc câu thứ nhất : “Quá trình trứng kết hợp với tinh trùng gọi là gì ?”, người chơi có thể trả lời đáp án hoặc nói tên một chữ cái chữ T Khi đó quản trò trả lời : “Có hai chữ T”, người chơi nói tiếp : “Chữ H”, quản trò trả lời : “Có hai chữ H”, cho đến trả lời được câu hỏi  kết thúc trò chơi -Đội nào đoán nhiều câu đúng là thắng cuộc -Tuyên dương đội thắng cuộc Động viên, khích lệ đội về sau hãy cố gắng thêm ở lần sau Bài 49,50 – Ôn tập : Vật chất và lượng - Trang100 - Ai nhanh, đúng? Củng cố tính chất mợt số vật liệu biến đổi hoá học Bài 52 - Sự sinh sản của thực vật có hoa - Trang106 - Ghép chữ vào hình - Củng cố quan sinh sản của thực vật có hoa và sự thụ phấn, sự thụ tinh, sự hình thành hạt và quả *Cách tiến hành : -Tôi chia lớp thành các đội chơi -Hướng dẫn cách chơi và luật chơi : Tiếp sức đính thẻ từ ghi tên các quan sinh sản của thực vật có hoa và sơ đồ trống Đội nào nhanh và chính xác các vị trí sơ đồ là thắng cuộc cùng với việc chỉ sơ đồ và nêu lại sự thụ phấn, sự thụ tinh, sự hình thành hạt và quả -Tuyên dương đội thắng cuộc Động viên, khích lệ đội về sau rằng “Hãy cố gắng ở lần sau các em nhé ” Bài 63 - Tài nguyên thiên nhiên - Trang130 - Ai nhanh, ? - Hệ thống một số nguồn tài nguyên tác dụng chúng Bài 64 - trang133 - Ai nhanh, ? - Hệ thống kiến thức môi trường Bài 69 - Ôn tập : Môi trường và tài nguyên thiên nhiên - Trang142 - Đoán chữ ? – Nhằm củng cố kiến thức có liên quan đến nhiễm mơi trường Đúng vậy, để dạy tốt môn khoa học, bên cạnh việc hướng dẫn học sinh chuẩn bị bài, chuẩn bị đồ dùng học tập trực quan thì người giáo viên cần phải biết phối kết hợp phương pháp dạy học như: Phương pháp quan sát; phương pháp thí nghiệm; phương pháp nhóm; phương pháp trị chơi học tập cũng góp mợt phần hiệu quả không nhỏ việc dạy học cho học sinh Phương pháp này nhằm khuyến khích tị mị khoa học, thói quen đặt câu hỏi, tìm câu giải thích em tiếp cận với thực tế, qua em dễ dàng ghi nhớ nội dung học Trị chơi học tập khơng cơng cụ dạy học mà cịn đường sáng Một số biện pháp tạo hứng thú cho học sinh lớp học môn Khoa học -Người thực hiện : Trần Thị Ngọc- tạo xuyên suốt trình học tập học sinh Nó tạo cảm giác thoải mái, tự tin, sáng tạo, nhanh trí, óc tư duy, tưởng tượng học sinh Khi bị khép vào luật chơi, em dần có trật tự hơn, kỷ luật Thơng qua trị chơi, học sinh tập luyện, làm việc cá nhân, làm việc theo đơn vị tập thể theo phân công với tinh thần hợp tác Giải pháp Tổ chức cho học sinh thực hành, thí nghiệm Chúng ta biết, học sinh tiểu học cần phải thầy giáo, cô giáo trang bị kiến thức kĩ sống, vốn hiểu biết tự nhiên - xã hội thông qua môn học Thực hành, thí nghiệm là một hoạt động giúp học sinh chuyển từ tư cụ thể sang tư trừu tượng và ngược lại Vì vậy việc thực hành, thí nghiệm giúp các em ứng dụng những điều đã học vào thực tế cuộc sống, giúp các em rèn luyện kĩ thực hành, những đức tính cần cù, chịu khó, đoàn kết và hợp tác Bên cạnh đó, tự tay làm thí nghiệm, tận mắt nhìn thấy những gì mình“làm ra”, các em sẽ tin tưởng vào kiến thức mà mình đã học, tin vào khả thực sự của mình, hãnh diện với mọi người rằng mình“đã làm được” và mình “sẽ làm được”, Trong quá trình làm thí nghiệm, việc tạo hội cho học sinh tham gia luyện tập kiến thức phát triển kĩ giao tiếp là quan trọng Môn Khoa học lớp gồm 70 tiết, chia làm phần: Chủ đề : Con người sức khoẻ : 21 tiết Chủ đề : Vật chất lượng : 28 tiết Chủ đề : Thực vật động vật : 11tiết Chủ đề : Môi trường tài nguyên thiên nhiên : 8tiết (2 tiết lại dành cho kiểm tra cuối kì I cuối kì II) Các tiết dạy thực hành thí nghiệm chủ yếu nằm hai chủ đề : Vật chất lượng, Thực vật động vật Ví dụ : Khi dạy “Bài 26 : Đá vôi” - Học sinh được làm thí nghiệm để tìm tính chất của đá vôi, đá cuội Thí nghiệm 1: +Bước Yêu cầu học sinh chuẩn bị một vài mẫu đá vôi, đá cuội +Bước Thực hành, thí nghiệm -Chia lớp thành các nhóm nhỏ thảo luận -Tiến hành thí nghiệm : Cọ xát một hòn đá vôi vào một hòn đá cuội  Quan sát và mô tả lại hiện tượng  Kết luận đá vôi mềm đá cuội (đá cuội cứng đá vôi) +Bước Rút kiến thức Thí nghiệm : +Bước Yêu cầu học sinh chuẩn bị một vài mẫu đá vôi, đá cuội, giấm chua (hoặc axit loãng) +Bước Thực hành, thí nghiệm -Chia lớp thành các nhóm nhỏ thảo luận -Tiến hành thí nghiệm : Nhỏ vài giọt giấm (hoặc axit loãng) lên một hòn đá vôi và một hòn đá cuội  Quan sát và mô tả lại hiện tượng  đá vôi tác dụng với giấm (hoặc axit loãng) tạo thành một chất khác và khí các-bo-níc sủi lên Đá cuội không phản ứng với giấm (axit) Một số biện pháp tạo hứng thú cho học sinh lớp học môn Khoa học -Người thực hiện : Trần Thị Ngọc- +Bước Rút kiến thức Bài 28 Xi măng - HS làm thí nghiệm để tìm tính chất của xi măng Bài 35 Sự chuyển thể của chất - HS thực hành về sự chuyển từ thể lỏng (nước)rắn (nước đá cục)lỏng (tan lại thành nước) Bài 36 Hỗn hợp - HS thực hành trộn hỗn hợp muối tiêu Bài 37 Dung dịch - HS thực hành pha dung dịch nước chanh, nước muối, nướcđường  Mục đích giúp học sinh phân biệt sự khác giữa dung dịch với hỗn hợp; hiểu thế nào là dung dịch bảo hòa Hoạt động Thực hành “Tạo một dung dịch” *Mục tiêu : Học sinh biết cách tạo một dung dịch và kể được tên một số dung dịch *Cách tiến hành : Bước Làm việc theo nhóm -Tôi yêu cầu các em tự chọn nhóm (5-6 em), cử nhóm trưởng điều khiển nhóm mình làm việc theo yêu cầu sau : a)Tạo một dung dịch đường hoặc muối, tỉ lệ nước và đường từng nhóm quyết định Nêu tên và đặc điểm của từng chất tạo dung dịch; nêu tên dung dịch và đặc điểm của dung dịch b)Thảo luận các câu hỏi : +Để tạo dung dịch cần có những điều kiện gì ? +Dung dịch là gì ? +Kể tên một số dung dịch mà bạn biết Bước Làm việc cả lớp -Đại diện mỗi nhóm sẽ nêu công thức pha dung dịch đường hoặc muối và mời nhóm bạn nếm thử -Các nhóm nhận xét, so sánh độ ngọt, mặn của từng nhóm tạo -Đàm thoại trả lời các câu hỏi mà nhóm vừa thảo luận Bước Kết luận tìm kiến thức bài học… Bài 38-39 Sự biến đổi hóa học - HS thực hành đun đường ngọn lửa; xé giấy thành những mảnh vụn Giúp học sinh hiểu thế nào là sự biến đổi hóa học, sự biến đổi lí học Bài 40 Năng lượng - HS thực hành với đồ chơi sử dụng pin để khởi động máy, còi, nhạc, …; đốt cháy ngọn nến; … Bài 44 Sử dụng lượng gió và lượng nước chảy - HS thực hành sử dụng lượng nước chảy làm quay tua-bin phát điện từ cái cọn nước Hoặc : Bài 46, 47 Lắp mạch điện đơn giản - HS thực hành lắp mạch điện để tạo mạch điện kín, mạch điện hở Thực hành làm cái ngắt điện để biết vai trò của cái ngắt điện … Trước đây, các em chỉ nghe và quan sát giáo viên thực hành lắp mạch điện, sau đó đàm thoại tìm hiểu kiến thức bài học Giờ thì học sinh được chuẩn bị trước và thực hành dưới sự hướng dẫn, giúp đỡ của giáo viên, các em tự mình tìm cách lắp ghép mạch điện cho bóng đèn phát sáng để từ đó rút kết luận “Làm cách nào Một số biện pháp tạo hứng thú cho học sinh lớp học môn Khoa học -Người thực hiện : Trần Thị Ngọc- mà đèn sáng được ? Vì đèn không sáng ? ” Điều này giúp các em ghi nhớ bài lâu hơn, và cũng giúp các em biết cách sử dụng điện cho an toàn, tránh bị điện giật Hoạt động Thực hành lắp mạch điện *Mục tiêu : Học sinh lắp được mạch điện thắp sáng đơn giản bằng pin, bóng đèn pin, dây dẫn điện *Cách tiến hành : Bước Làm việc theo nhóm -Tôi yêu cầu các em quan sát hình Sgk/94 và tự lắp mạch điện để đèn sáng, sau đó vẽ lại cách mắc điện của nhóm vào giấy -Tôi theo dõi, nhắc nhở các em chú ý cẩn thận kẻo bị điện giật (dù nguồn điện rất thấp-pin) Đồng thời cũng hướng dẫn và giúp đỡ thêm cho các nhóm lúng túng chưa biết thực hiện phần nào trước, phần nào sau Bước Làm việc cả lớp -Từng nhóm giới thiệu hình vẽ và mạch điện của nhóm mình, và trả lời câu hỏi: Các em phải lắp mạch điện thế nào thì đèn mới sáng ? Bước Làm việc theo cặp -Tôi yêu cầu các em đọc mục Bạn cần biết/94, 95 và chỉ cho bạn xem đâu là cực âm (-), đâu là cực dương (+) của pin; chỉ đầu của dây tóc bóng đèn … -Sau đó chốt kiến thức -Vài học sinh nhắc lại để ghi nhớ bài Bước Làm thí nghiệm theo nhóm -Tôi yêu cầu các em quan sát hình 5/95 Sgk và dự đoán xem mạch điện ở hình nào là đèn sáng, hình nào là đèn không sáng Giải thích tại ? -Tôi thống kê kết quả dự đoán và yêu cầu các em tiến hành lắp mạch điện để kiểm traSo sánh với kết quả dự đoán ban đầu Giải thích kết quả thí nghiệm Trong quá trình học sinh làm thí nghiệm, cũng đồng thời đến từng nhóm và nhắc nhở các em chú ý trường hợp hình 5c cần làm nhanh để tránh làm hỏng pin (đoản mạch) Bước Thảo luận chung cả lớp về điều kiện để mạch điện thắp sáng đèn -Tôi cho các nhóm xung phong lên mô tả lại cách lắp mạch điện và nói điều kiện để mạch điện thắp sáng đèn Bằng cách này, các em sẽ tự diễn đạt lại cách thực hiện cũng kiến thức bài bằng cách riêng của mình một cách sinh động, hấp dẫn, giúp các em nhớ bài lâu và yêu thích khám phá Với cách tổ chức dưới dạng thực hành, thí nghiệm trên, học sinh sẽ được tham gia một cách tự nhiên hơn, không khí thoải mái và hiệu quả tiết học cũng cao Mợt ví dụ khác : Khi học Sự sinh sản thực vật có hoa, ở hoạt động 2, học sinh tìm hiểu đặc điểm hoa thụ phấn nhờ trùng hoa thụ phấn nhờ gió; thơng thường giáo viên cho học sinh đọc thông tin và quan sát tranh ảnh ở sách giáo khoa để rút kiến thức Như từ việc quan sát ảnh chụp sách và thông tin 10 Một số biện pháp tạo hứng thú cho học sinh lớp học môn Khoa học -Người thực hiện : Trần Thị Ngọc- đã được cung cấp, dù học sinh thảo luận tìm kiến thức em vẫn chưa phát huy cao độ tính tích cực, khả xây dựng Thay vào đó, tơi u cầu các em quan sát mợt sớ tranh ảnh lồi hoa thật số học sinh sưu tầm Thảo luận theo nhóm trả lời các câu hỏi : Hãy nêu đặc điểm của hoa thụ phấn nhờ côn trùng, hoa thụ phấn nhờ gió Kể tên một số loài hoa thụ phấn nhờ côn trùng, thụ phấn nhờ gió mà bạn biết Trước đây, từ những nhận thức em học sinh không đồng nên tình trạng số học sinh khó khăn học tập thì quá trình đàm thoại để lĩnh hội kiến thức làm cho các em không đủ tự tin để tham gia trả lời câu hỏi, chí có em cịn nản lịng, chán học Bằng hình thức tổ chức này, thấy các em đã mạnh dạn hơn, tự nhiên trình bày những gì mình quan sát được từ cuộc sống xung quanh Tôi có thể dễ dàng kiểm tra được việc nắm bắt bài học của các em, sự tự tin, mạng dạn giao tiếp đến đâu, để từ đó có sự điều chỉnh phương pháp cũng hình thức tổ chức dạy học của mình cho phù hợp những giờ dạy học môn Khoa học Giải pháp Ứng dụng công nghệ thông tin dạy học Giáo dục kĩ sống là giáo dục cách sống tích cực xã hội hiện đại; là một quá trình giáo dục có mục đích, có kế hoạch và biện pháp cụ thể; là một quá trình lâu dài, phức tạp, đòi hỏi nhiều lực lượng tham gia, đó nhà giáo dục đóng vai trò cố vấn, hướng dẫn, khuyến khích và động viên người học “Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin, xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” là chủ đề của các trường học bắt đầu bước vào năm học mới Việc tạo hứng thú, phát huy tính tích cực cho học sinh học tập phải đôi với đổi mới hình thức tổ chức, phương pháp dạy học Đặc biệt đối với môn Khoa học, trực quan sinh động có ảnh hưởng rất lớn đến việc tiếp thu bài của học sinh Bởi lẽ có những kết luận có thể diễn giải được bằng lời cũng có không thể trình bày hết được Nhưng chỉ bằng một lần được quan sát, tận mắt chứng kiến chắc chắn các em sẽ ghi nhớ lâu Mặt khác, có những kiến thức mà thực tế các em khó có điều kiện quan sát, đối với những dạng bài này, việc ứng dụng công nghệ thông tin (chương trình Microsoft PowerPoint) sẽ giúp các em tiếp nhận kiến thức tốt Video clip, hình ảnh được trình chiếu bằng PowerPoint mà thời điểm hiện tại các em không thể quan sát được Tuy nhiên, thiết kế bài giảng giáo viên cần hạn chế kênh chữ, tập trung nhiều vào kênh hình (hoặc video clip) và các hiệu ứng hoặc trang trí các slide không nên quá cầu kì, làm mất tập trung của học sinh và giảm hiệu quả của tiết dạy Qua một thời gian thực hiện, đến bản thân đã có nhiều thành công việc đưa ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy Sau là một số kinh nghiệm mà bản thân đã trải qua, đã làm quá trình thực hiện đưa ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học Chẳng hạn : 11 Một số biện pháp tạo hứng thú cho học sinh lớp học môn Khoa học -Người thực hiện : Trần Thị Ngọc- Bài 12 Phòng bệnh sốt rét - Ảnh chụp tiêm phòng dịch bệnh tại địa phương xã (phường), trường học ; hoạt động tẩm thuốc vào chăn màn để diệt muỗi Bài 19 Phòng tránh tai nạn giao thông đường bộ - Cho học sinh quan sát một số hình ảnh và chỉ việc làm vi phạm Luật giao thông và hậu quả; minh họa thêm một số hình ảnh, video về các tai nạn giao thông được cập nhật kịp thời qua các phóng sự, nhằm giúp học sinh hiểu được cần làm gì để phòng tránh tai nạn giao thông Bài 22 Tre, mây, song - quan sát ảnh chụp, video về loại này để học sinh dễ phân biệt đặc điểm, tính chất Hình ảnh một số đồ vật được làm từ tre, mây, song sẽ giúp học sinh biết nắm chắc về công dụng và giá trị thật của chúng Bài 24 Đồng và hợp kim của đồng - Quan sát ảnh chụp một số đồ cổ được làm từ đồng và hợp kim của đồng Bài 26 Đá vôi - Quan sát hình ảnh, video về một số hang động, thạch nhũ, núi đá vôi trước và hiện đã được xây dựng, trùng tu lại và được nhà nước công nhận là di sản văn hóa Bài 27 Gốm xây dựng: gạch, ngói - Quan sát địa danh nổi tiếng về nghề làm đồ gốm; hình ảnh về nhà cửa xây dựng từ gạch, ngói  Giúp học sinh khắc sâu kiến thức về tính chất của gạch, ngói Bài 28 Xi măng - Học sinh được quan sát qui trình sản xuất xi măng; một số nhà máy sản xuất xi măng ở nước ta Bài 32 Tơ sợi - Quan sát hình ảnh về gai, đay để nắm tính chất và công dụng của nó; hình ảnh và các nhà máy ươm tơ, dệt vải Bài 52 Sự sinh sản của thực vật có hoa - Quan sát ảnh chụp một số loài hoa thụ phấn nhờ côn trùng, nhờ gió - Giúp học sinh phân biệt được hoa thụ phấn nhờ côn trùng, hoa thụ phấn nhờ gió Bài 55 Sự sinh sản của động vật - Quan sát ảnh chụp một số loài vật đẻ trứng, một số loài đẻ - Giúp học sinh khắc sâu kiến thức về các loài vật đẻ trứng, các loài loài đẻ Bài 58 Sự sinh sản và nuôi của chim - Quan sát ảnh chụp một số loài chim; nghe tiếng kêu (hót) của chúng - Giúp học sinh hiểu biết thêm về số lượng trứng chim có thể đẻ mỗi lứa tùy theo từng giống loài; đời sống theo bầy đàn hay theo cặp; tiếng kêu của mỗi loại chim cũng cách nuôi dạy của chúng Bài 59 Sự sinh sản của thú – Quan sát ảnh chụp một số loài thú hoang dã, nghe tiếng kêu (hú, gầm, rống) - Giúp học sinh khắc sâu kiến thức về đời sống của mỗi loài Bài 60 Sự nuôi và dạy của một số loài thú – Video clip, hình ảnh về sự nuôi và dạy của một số loài thú hoang dã việc kiếm mồi, phòng tránh kẻ thù - Giúp học sinh khắc sâu kiến thức về sự sinh sản và nuôi dạy của chúng Những đoạn phim và hình ảnh sưu tầm là những nội dung đã được chọn lọc không chỉ giúp học sinh hoàn thành bài mà còn giúp các em quan sát thế giới xung quanh với khá nhiều điều kì thú 12 Một số biện pháp tạo hứng thú cho học sinh lớp học môn Khoa học -Người thực hiện : Trần Thị Ngọc- Qua việc ứng dụng công nghệ thông tin dạy học không chỉ tạo hình thức quan sát sinh động mà còn giúp giáo viên tiết kiệm thời gian để tổ chức các hoạt động dạy học lớp Điều này thực sự phát huy tốt tính tích cực, sáng tạo và hứng thú cho học sinh tham gia tìm hiểu bài Nếu không thông qua thực hành, thí nghiệm giáo viên sẽ tốn nhiều thời gian để giảng giải Vì lời nói thì trừu tượng mà ví dụ bằng hình ảnh, video clip thì rất cụ thể Từ chỗ học sinh nhàm chán mỗi học phân môn Khoa học vì chỉ quan sát hình ảnh qua sách giáo khoa, đọc thông tin cho sẵn, phân tích và rút bài học thì các em đã rất hứng thú được quan sát những hình ảnh được chụp từ thực tế để minh họa thêm cho bài học, phim tư liệu kèm theo các âm thanh, hình ảnh động Các em được hiểu rộng về thế giới thực, về những gì các em có thể chạm vào, nghe thấy, các em mạnh dạn hơn, tự tin tham gia các hoạt động học tập Chủ động tìm tòi, chủ động khai thác bài học và biết đặt các câu hỏi thắc mắc về nội dung bài Tóm lại : Xuất phát từ những yêu cầu đổi mới, từ hoàn cảnh cụ thể của xã hội, của giáo dục nhà trường, của gia đình, vị trí của giáo viên công tác giáo dục ở trường học có một ý nghĩa vô cùng đặc biệt Vấn đề đặt là giáo viên phải thực hiện tốt công tác giáo dục và cần xác định một chế hoạt động về quyền hạn, trách nhiệm cho phù hợp với thực tế, phải có lực của một nhà sư phạm Vì vậy buộc giáo viên phải tự hoàn thiện mình trước hoàn thiện cho học sinh Từ những biện pháp tạo hứng thú cho học sinh lớp học môn Khoa học mà đã thực hiện trên, thấy ý thức, thái độ học củ a em sôi nổi, hào hứng, tích cực mạ nh dạn đầ u năm họ c rấ t nhiề u Hì nh thà nh đượ c cho cá c em thó i quen họ c tậ p, xây dự ng nề nế p hoạ t độ ng nhó m, thi đua chuẩ n bị bà i và tự giá c phá t biể u xây dự ng bà i rấ t chu đá o IV HIỆU QUẢ CỦA ĐỀ TÀI Qua nhiều năm thực hiện các biện pháp đã trình bày vào thực tế giảng dạy tại trường, nhận thấy giờ học Khoa học được các em đón nhận rất hồ hởi Nhiều tiết học đã trở thành sân chơi lí thú Thông qua các hoạt động nhóm, thực hành thí nghiệm, quan sát tranh ảnh, video clip kiến thức bài học được các em tiếp nhận một cách tự nhiên, hiệu quả Bên cạnh những kết quả đạt được việc tạo hứng thú cho các em tham gia học môn Khoa học, những hình thức phương pháp tổ chức đã dần dần hình thành ở các em tính động, mạnh dạn trước tập thể Các em biết phối hợp các hoạt động nhóm, biết quan sát môi trường xung quanh để hoàn thành nhiệm vụ học tập Từ thái độ học tập tích cực đối với môn Khoa học, giờ đã tác động rất lớn đến các môn học khác Các em biết tự nhận thức mặt mạnh, mặt yếu mình, vị trí tập thể, có khả sử dụng kĩ sống khác cách có hiệu Học sinh khó khăn theo thống kê đầu năm giảm, em học sinh lười học có nhiều tiến Nhiều năm liền không có học sinh lưu ban, các em hoàn 13 Một số biện pháp tạo hứng thú cho học sinh lớp học môn Khoa học -Người thực hiện : Trần Thị Ngọc- thành Chương trình Bậc Tiểu học 100% Không có học sinh bỏ học, hiện tượng trốn học chơi game giảm rõ rệt, … V ĐỀ XUẤT, KHUYẾN NGHỊ KHẢ NĂNG ÁP DỤNG Qua nghiên cứu và thực hiện đề tài Một số biện pháp tạo hứng thú cho học sinh lớp học môn Khoa học, rút một số kinh nghiệm từ thực tiễn sau : Cần phải hướng dẫn kĩ cho học sinh việc chuẩn bị bài ở nhà và đồ dùng học tập thật chu đáo trước đến lớp Giáo viên phải sưu tầm hình ảnh, tư liệu về tự nhiên - xã hội để làm sở so sánh, chứng minh áp dụng cho từng bài giảng Nghiên cứu kĩ mục tiêu bài dạy để có đồ dùng dạy học đúng yêu cầu, đúng trọng tâm Tổ chức dạy học dưới dạng các trò chơi học tập - Gameshow để thay đổi hình thức dạy học truyền thống thầy hỏi-trò trả lời kiểm tra bài cũ, truyền thụ kiến thức mới hay củng cố bài… Thiết kế bài dạy phải chú ý đến đối tượng học sinh, phù hợp với từng phương pháp dạy học Phải cho học sinh thực hành, thí nghiệm, thảo luận nhóm, … để tự tìm kiến thức trước giáo viên diễn giải, minh chứng Phải phát huy tính tích cực học tập của học sinh (không gò ép, áp đặt) cần gợi ý, động viên để các em tự tin vào khả suy nghĩ, tìm tòi, sáng tạo của mình Bên cạnh đó việc ứng dụng công nghệ thông tin dạy học cũng góp phần rất lớn quá trình truyền thụ kiến thức mới, giáo dục kĩ sống cho các em Giáo viên phải yêu nghề, yêu quý học sinh, cải tiến phương pháp và nhiệt tình giảng dạy Luôn động viên, khuyến khích các em học tập, khen chê rõ ràng, không kì thị học sinh Chú trọng đến đối tượng học sinh khó khăn Bồi dưỡng nâng cao cho học sinh khiếu Phải tạo được không khí học tập vui vẻ, nhẹ nhàng, hấp dẫn gây hứng thú học tập cho các em Thường xuyên kiểm tra đánh giá cho các em bằng nhận xét Khoa học là một môn học không có công thức, không có đáp số cụ thể giống học Toán, học Tiếng Việt mà nó là môn học khá trừu tượng Tuy nhiên lại rất gần gũi và rất cần thiết cuộc sống Với Một số biện pháp tạo hứng thú cho học sinh lớp học môn Khoa học , mà vừa trình bày, hi vọng rằng các đồng nghiệp có thể vận dụng tốt vào công tác giảng dạy tại lớp mình, tạo được môi trường học tập thân thiện, tích cực, chủ động Giúp các em có hứng thú đến trường, tham gia các hoạt động học tập cũng sinh hoạt ngoại khóa VI TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Tài liệu tập huấn công tác chủ nhiệm lớp cho cán bộ quản lí và giáo viên tiểu học (Hoàng Đức Minh, Nguyễn Dục Quang, Nguyễn Việt Hùng, Nguyễn Thị Vân Hương, Trần Thị Ngọc Bích) - Hà Nội, tháng 10 năm 2013 14 Một số biện pháp tạo hứng thú cho học sinh lớp học môn Khoa học -Người thực hiện : Trần Thị Ngọc- 2.Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên theo các cấp học (http://www.lamdong/edu.vn/)  Module TH 1: Một số vấn đề về tâm lí dạy học ở tiểu học (Nguyễn Kế Hào)  Module TH 24: Đánh giá kết quả học tập cho học sinh tiểu học (Phó Đức Hòa)  Module TH 40: Thực hành giáo dục kĩ sống cho học sinh tiểu học qua các môn học (Lưu Thu Thủy) Luật Giáo dục 4.Tạo hứng thú cho học sinh học tập - Nguồn internet Hình ảnh minh họa - Chụp từ thực tế sau các tiết dạy tại lớp học Người thự c hiệ n Trần Thị Ngọ c 15

Ngày đăng: 01/06/2016, 13:57

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan