Dạy mô đun kỹ năng tổng hợp theo phương pháp dự án cho hệ trung cấp tại khoa cơ khí chế tạo trường cao đẳng nghề việt nam singapore

22 375 0
Dạy mô đun kỹ năng tổng hợp theo phương pháp dự án cho hệ trung cấp tại khoa cơ khí chế tạo trường cao đẳng nghề việt nam singapore

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ TRẦN HÙNG PHONG DẠY MÔ ĐUN KỸ NĂNG TỔNG HỢP THEO PHƯƠNG PHÁP DỰ ÁN CHO HỆ TRUNG CẤP TẠI KHOA CƠ KHÍ CHẾ TẠO TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ VIỆT NAM SINGAPORE S K C 0 9 NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY MÔN KỸ THUẬT - 601410 S KC 0 Tp Hồ Chí Minh, 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH  LUẬN VĂN THẠC SĨ TRẦN HÙNG PHONG DẠY MÔ ĐUN KỸ NĂNG TỔNG HỢP THEO PHƯƠNG PHÁP DỰ ÁN CHO HỆ TRUNG CẤP TẠI KHOA CƠ KHÍ CHẾ TẠO TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ VIỆT NAM SINGAPORE NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY MÔN KỸ THUẬT MÃ SỐ: 601410 Hướng dẫn khoa học : TS NGUYỄN VĂN TUẤN Tp Hồ Chí Minh, Tháng 10 năm 2012 TÓM TẮT Sự phát triển kinh tế xã hội bối cảnh tồn cầu hóa đặt yêu cầu nguồn nhân lực “Kỹ kỷ 21” đề cập nhiều chiến lược phát triển nguồn nhân lực kinh tế mà cịn cụ thể hóa xu hướng giáo dục đào tạo giới “Kỹ kỷ 21” lực cá thể, lực chun mơn người lao động cịn cần phải có lực xã hội lực phương pháp Để đáp ứng vấn đề này, giáo dục đào tạo phải có thay đổi cải cách mà quan trọng việc thay đổi phương pháp dạy học Một giải pháp, mà vận dụng thành công nhiều nơi giới, “Phương pháp dự án” hay “Học tập theo dự án” Phương pháp dự án mang lại nhiều lợi ích cho giáo viên lẫn học sinh Tuy nhiên, vận dụng vào thực tế gặp nhiều thách thức, khó khăn Đặc biệt thay đổi thói quen dạy học theo kiểu truyền thống Nếu việc tiếp cận mục tiêu giáo dục lực kỷ 21 trọng cách nghiêm túc PPDA phải mơ hình trung tâm q trình đào tạo Chính vậy, người nghiên cứu chọn đề tài “ Dạy mô đun kỹ tổng hợp theo PPDA cho hệ trung cấp khoa Cơ khí Chế tạo trường Cao đẳng nghề Việt Nam Singapore” với nội dung sau: A- Phần mở đầu B- Phần nội dung Chương 1: Cơ sở lý luận Chương 2: Thực trạng tổ chức dạy học mô đun kỹ tổng hợp Chương 3: Vận dụng phương pháp dự án cho mô đun kỹ tổng hợp C- Phần kết luận kiến nghị Tài liệu tham khảo Phụ lục ABSTRACT The globalization of economic and social development demands on the new human sources “21st century skills” is not only touched on the strategies of economic development in human sources but also trended towards modern education over the world “21st century skills” includes professional, individual, social and methodical competencies On demands, the vocational education has to change and reform itself and it is important approach of modern teaching and learning method One of good solutions, that has been successfully applying in many countries on the world, is “Project method” or “Project based learning” “Project based learning” brings to the teachers and students a lot of benefit However, The real applications face up to challenges and dificulties It is especially changed the traditional teaching models If it is serious about reaching 21st Century educational goals, “Project based learning” must be at the center of 21st Century instruction Therefore, the topic “Teaching Modul Integrated Project of Machining intermediate course with Project Method at Vietnam Singapore Vocational College” was chosen as my master thesis meaningfully The thesis includes parts as follows: A- Introdution B- Contents Chapter 1: Theoretical foundation Chapter 2: The reality of teaching model for Modul Integrated Project Chương 3: Teaching Modul Integrated Project with Project Method C- Conclusion and Recommendation Bibliography Appendixes MỤC LỤC Quyết định giao đề tài Xác nhận Cán hướng dẫn Lý lịch khoa học i Lời cam đoan ii Lời cảm ơn iii Tóm tắt iv Abstract v Mục lục vi Danh mục bảng biểu ix Danh mục hình vẽ x Bảng chữ viết tắt xi PHẦN A: MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng khách thể nghiên cứu Giới hạn phạm vi nghiên cứu Giả thuyết nghiên cứu 6 Phương pháp nghiên cứu Phân tích cơng trình nghiên cứu có liên quan PHẦN B: NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Khái quát lịch sử lĩnh vực nghiên cứu 1.1.1 Sự phát triển PPDA giới 1.1.2 Sự phát triển PPDA Việt Nam 1.2 Cơ sở lý luận việc vận dụng PPDA 12 1.2.1 Một số khái niệm 12 1.2.2 Định hướng đổi PPDH tiếp cận cho PPDA 16 1.3 Dạy học dự án 25 1.3.1 Khái quát PPDA 25 1.3.2 Phân loại PPDA 28 1.3.3 Đặc điểm PPDA 29 1.3.4 Hạn chế PPDA 31 1.3.5 Vai trò GV HS PPDA 32 1.3.6 Quy trình thực PPDA 33 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ TỔ CHỨC DẠY HỌC MÔ ĐUN KỸ NĂNG TỔNG HỢP NGHỀ CẮT GỌT KIM LOẠI 2.1 Giới thiệu tổng quan trường CĐN Việt Nam Singapore 37 2.2 Giới thiệu Khoa Cơ Khí Chế tạo 40 2.3 Chương trình nghề cắt gọt kim loại hệ trung cấp 40 2.4 Vị trí, nội dung mục tiêu mô đun Kỹ Năng Tổng Hợp 41 2.4.1 Vị trí mơ đun Kỹ Năng Tổng Hợp chương trình 41 2.4.2 Mục tiêu mô đun Kỹ Năng Tổng Hợp 41 2.4.3 Nội dung mô đun Kỹ Năng Tổng Hợp 42 2.5 Khảo sát thực trạng tổ chức dạy học mô đun KNTH 42 2.5.1 Nhiệm vụ khảo sát 43 2.5.2 Phương pháp khảo sát 44 2.6 Đánh giá thực trạng dạy học mô đun KNTH 44 2.6.1 Thực trạng tổ chức dạy mô đun KNTH 44 2.6.2 Thực trạng hoạt động học tập mô đun KNTH 55 Kết luận chương 65 CHƯƠNG 3: VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP DỰ ÁN CHO MÔ ĐUN KỸ NĂNG TỔNG HỢP NGHỀ CẮT GỌT KIM LOẠI 3.1 Đề xuất cho việc vận dụng PPDA giảng dạy mô đun KNTH 67 3.1.1 Cơ sở đề xuất 67 3.1.2 Đề xuất loại dự án vận dụng vào mô đun KNTH 69 3.1.3 Đề xuất quy trình PPDA vận dụng vào mơ đun KNTH 70 3.1.4 Đề xuất cấu trúc nội dung bổ sung mục tiêu mô đun KNTH 70 3.2 Vận dụng PPDA theo đề xuất cho q trình dạy mơ đun KNTH 73 3.2.1 Kế hoạch tổng quát thực mô đun KNTH 73 3.2.2 Quy trình PPDA vận dụng giảng dạy mơ đun KNTH 74 3.2.3 Hồ sơ dạy học với PPDA cho mô đun KNTH 79 3.2.4 Tiêu chí đánh giá 83 3.3 Thực nghiệm – Đánh giá 84 3.3.1 Mục đích phương pháp Thực nghiệm- đánh giá 84 3.3.2 Đối tượng, thời gian địa điểm thực nghiệm 84 3.3.3 Nội dung thực nghiệm 84 3.3.4 Cách thức thực nghiệm 84 3.3.5 Tổ chức thực nghiệm 85 3.3.5.1 Chuẩn bị thực nghiệm 85 3.3.5.2 Triển khai thực nghiệm 86 3.3.5.3 Kết thực nghiệm 86 1- Nhận xét học sinh mô đun KNTH mô đun nghề 86 2- Đánh giá đa dạng hóa PPDH học mơ đun KNTH 88 3- Đánh giá mức độ đạt lực xã hội phương pháp 90 4- Đánh giá thái độ học tập học sinh mô đun KNTH 92 5- Đánh giá tính tích cực, chủ động học tập HS 94 6- Đánh giá phát triển kỹ trình bày HS 95 7- Đánh giá kết học tập học sinh 97 Kết luận chương 102 PHẦN C: KẾT LUẬN & KIẾN NGHỊ Kết luận 103 1.1 Tóm tắt để tài nghiên cứu 103 1.2 Tự nhận xét đánh giá 103 1.2.1 Những đóng góp mặt lý luận 103 1.2.2 Những đóng góp mặt thực tiễn 104 1.2.3 Những hạn chế 104 1.3 Hướng phát triển đề tài 105 Kiến nghị 105 2.1 Kiến nghị trường CĐN Việt Nam Singapore 105 2.2 Kiến nghị giáo viên mô đun KNTH 106 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1-1: Quy trình PPDA giai đoạn 44 Bảng 2-1: Nội dung tổng quát phân bố thời gian mô đun KNTH .42 Bảng 2-2: So sánh mô đun KNTH với mô đun nghề .44 Bảng 2-3: GV xác nhận mức độ sử dụng PPDH dạy LT mô đun nghề .46 Bảng 2.4: Giáo viên xác nhận mức độ sử dụng PPDH dạy thực hành mô đun nghề 48 Bảng 2.5: Giáo viên xác nhận mức độ sử dụng PPDH dạy lý thuyết mô đun KNTH 49 Bảng 2.6: Giáo viên xác nhận mức độ sử dụng PPDH dạy thực hành mô đun KNTH .50 Bảng 2.7: Sự hình thành lực XH PP q trình HT mơ đun nghề 51 Bảng 2-8: Sự hình thành lực XH PP q trình HT mơ đun KNTH 52 Bảng 2.9: Biện pháp để nâng cao chất lượng đào tạo mô đun KNTH (GV) 53 Bảng 2.10: Kết khảo sát HS so sánh mô đun KNTH với mô đun nghề 55 Bảng 2.11: Học sinh xác nhận mức độ áp dụng PPDH dạy LT GV .56 Bảng 2.12: Học sinh xác nhận mức độ sử dụng PPDH dạy TH GV 57 Bảng 2.13: Học sinh xác nhận mức độ sử dụng PPDH dạy LT mô đun KNTH GV 58 Bảng 2.14: Học sinh xác nhận mức độ sử dụng PPDH dạy TH mô đun KNTH GV 58 Bảng 2.15: Năng lực XH PP hình thành mơ đun nghề .60 Bảng 2.16: Sự hình thành lực XH PP trình HT .60 Bảng 2.17: Kết khảo sát thái độ học sinh 62 Bảng 2.18: Kết khảo sát tích cực, chủ động HS 63 Bảng 2.19: Biện pháp để nâng cao chất lượng đào tạo mô đun KNTH (HS) 63 Bảng 3.1: Đề xuất cấu trúc ND bổ sung MT mô đun KNTH 70 Bảng 3.2: Kế hoạch chung thực mô đun KNTH vận dụng PPDA 73 Bảng 3.3: Hồ sơ dạy học chung cho mô đun KNTH vận dụng PPDA 79 Bảng 3.4: Số lượng học sinh lớp thực nghiệm đối chứng 85 Bảng 3.5: So sánh mô đun Kỹ tổng hợp với mô đun nghề .86 Bảng 3.6: Đánh giá mức độ sử dụng PPDH GV dạy lý thuyết 88 Bảng 3.7: Đánh giá mức độ sử dụng PPDH GV dạy thực hành 89 Bảng 3.8: Năng lực XH PP mà HS đạt nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng 90 Bảng 3.9: Thái độ học sinh nhóm thực nghiệm đối chứng 92 Bảng 3.10: Tính tích cực học sinh lớp thực nghiệm đối chứng .94 Bảng 3.11: Thống kê kết phát triển kỹ trình bày HS .96 Bảng 3.12: Thống kê kết học tập nhóm thực nghiệm đối chứng 100 Bảng 3.13: Kết xử lý số liệu thống kê phần mềm SPSS 100 Bảng 3.14: Phân loại kết học tập nhóm thực nghiệm đối chứng .98 DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1: Sơ đồ DH tích cực hóa HS 16 Hình 1.2: Sơ đồ DH định hướng hoạt động 17 Hình 1.3: Sơ đồ pha DH trãi nghiệm 18 Hình 1.4: Sơ đồ đặc điểm PPDA 19 Hình 1.5: Sơ đồ quy trình PPDA giai đoạn 20 Hình 1.6: Sơ đồ quy trình PPDA giai đoạn 31 Hình 2.1: Trường Cao Đẳng Nghề Việt Nam Singapore 37 Hình 2.2: Cơ cấu tổ chức trường Trường Cao Đẳng Nghề Việt Nam Singapore 39 Hình 2.3: Đồ thị so sánh khác biệt nội dung mô đun KNTH mô đun nghề khác 45 Hình 2.4: Đồ thị so sánh khác biệt tập mô đun KNTH mô đun nghề khác 45 Hình 2.5: Đồ thị so sánh khác biệt kiểm tra đánh giá mô đun KNTH mô đun nghề khác 46 Hình 2.6: Đồ thị mức độ sử dụng PPDH dạy LT mô đun nghề 47 Hình 2.7: Đồ thị mức độ sử dụng PPDH dạy LT mơ đun KNTH 49 Hình 2.8: Đồ thị so sánh thực trạng kỹ làm việc nhóm HS HT mơ đun KNTH mô đun nghề 53 Hình 2.9: Đồ thị khảo sát biện pháp nâng cao chất lượng đào tạo mô đun KNTH 54 Hình 2.10: Đồ thị so sánh hình thành lực XH PP mô đun nghề mô đun KNTH 61 Hình 2.11: Đồ thị đề xuất HS biện pháp nâng cao kết HT mô đun KNTH 64 Hình 3.1: Sơ đồ vâ ̣n du ̣ng kiểu dự án thực hành liên môn 69 Hình 3.2: Quy trình vận dụng PPDA giảng dạy mô đun KNTH 75 Hình 3.3: Đồ thị so sánh lực XH PP 91 Hình 3.4: Đồ thị so sánh lực XH PP 92 Hình 3.5: Đồ thị so sánh thái độ HT tích cực 93 Hình 3.6: Đồ thị so sánh thái độ HT tiêu cực 94 Hình 3.7: Đồ thị so sánh tính tích cực chủ động HT lớp thực nghiệm đối chứng 95 Hình 3.8: Đồ thị biểu thị phát triển kỹ trình bày HS 97 Hình 3.9: Đồ thị so sánh kết học tập HS 101 BẢNG CÁC CHỮ VIẾT TẮT VIẾT TẤT CĐ CĐN NỘI DUNG Cao đẳng Cao đẳng nghề CT Chương trình DA Dự án DH Dạy học DHTDA Dạy học theo dự án ĐH Đại học ĐT Đào tạo GD Giáo dục GV Giáo viên HS Học sinh HT Học tập KH Kế hoạch KNTH Kỹ tổng hợp MTDH Mục tiêu dạy học NDDH Nội dung dạy học PP Phương pháp PPDA Phương pháp dự án PPDH Phương pháp dạy học PHẦN A MỞ ĐẦU I Lý chọn đề tài  Quan điểm đạo giáo dục, Yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội xu hướng đổi phương pháp dạy học: Hiện đại hóa Giáo dục- Đào tạo Đại hội Đảng Cộng sản Việt nam lần thứ IX đặt nhiệm vụ quan trọng công tác phát triển nghiệp giáo dục nước ta thập niên đầu kỷ 21 Trong 10 năm với chủ trương Đảng, tâm nỗ lực ngành giáo dụcđào tạo nói riêng tồn xã hội nói chung hệ thống giáo dục đào tạo nghề có thay đỗi sâu sắc tồn diện, có bước tiến lớn số lượng lẫn chất lượng đào tạo Quy mô đào tạo tăng sở vật chất lẫn ngành nghề Tuy nhiên bên cạnh tồn nhiều hạn chế việc phát triển không đồng khu vực, quản lý đào tào nghề chồng chéo bộ, chương trình mục tiêu quốc gia đổi trang thiết bị phương pháp, chương trình dự án giáo viên hạt nhân… chưa vào thực tiễn cách sâu rộng Chính sách chế độ đãi ngộ nhiều bất cập, người làm quản lý giáo viên khó sống tiền lương ảnh hưởng khơng đến chất lượng giáo dục- đào tạo Nhiệm vụ đòi hỏi phải có đổi đồng bao gồm ý tưởng hành động quản lý, giảng dạy học tập nhà trường Đổi đại hóa khơng vấn đề xây dựng sở vật chất- kỹ thuật đại, phát triển chương trình, học liệu mà thay đổi tư q trình dạy học, thay đổi mơ hình đào tạo, phương pháp giảng dạy theo xu đại Quá trình tiếp cận, tổ chức triển khai quan điểm lý luận dạy học đại thực nước ta từ năm cuối thập niên 90 Các quan điểm dạy học đại giáo dục lấy học sinh làm trung tâm, dạy học tích cực hóa học sinh, đào tạo theo lực thực hiện, dạy học định hướng hoạt động… gần đào tạo theo quan điểm CDIO dần thực hóa, triển khai thực nghiệm phổ biến rộng hầu hết tất trường đại học, sở đào tạo nghề Cụ thề hóa hình thức tổ chức dạy học, phương pháp Trang dạy học kỹ thuật dạy học đại trang bị cho người học kiến thức, kỹ thái độ mà cịn trang bị cho họ phương pháp tự học, tính độc lập chủ động cơng việc Mỗi hình thức tổ chức phương pháp dạy học có đặc điểm, mạnh riêng nên khơng thể nói phương pháp trội Vì việc lựa chọn vận dụng linh hoạt phương pháp vào thực tiễn dạy học cần thiết phải tuân thủ nguyên tắc, đặc trưng riêng phương pháp Có q trình dạy học hướng đến người học, hình thành lực cho người học - lực chuyên môn (Professional competency), lực xã hội (Social competency), lực cá thể (Individual competency) lực phương pháp ( Methodical competency) Trong mơ hình phương pháp dạy học đại, phương pháp dạy học theo dự án, người học khơng có khả lĩnh hội kiến thức, trau dồi kỹ thông qua trình giải vấn đề mà cịn bao gồm tất lực thành phần nêu Đồng thời với quan điểm dạy học tích hợp, lý thuyết đan xen với thực hành, thực tiễn phương pháp dự án lựa chọn phù hợp mà nhiều quốc gia có giáo dục phát triển áp dụng thành công  Xuất phát từ ưu điểm Phương pháp dự án: Phương pháp dự án phương pháp dạy học có ưu điểm đặc biệt q trình dạy học gắn liền lý thuyết với thực hành, nhà trường xã hội, phát huy lực làm việc tự lực, sáng tạo, giải vấn đề đa dạng thực tiễn; tinh thần trách nhiệm khả hợp tác giải vấn đề người học Học theo dự án phương pháp học tập mang tính xây dựng, người học hồn tồn chủ động tham gia hoạt động hướng dẫn người dạy, để tạo sản phẩm hay vận dụng kiến thức học để tìm hiểu, thực hành nghiên cứu vấn đề học tập hay giải vấn đề sống Hay nói khác, học theo dự án hoạt động học tập nhằm tạo hội cho người học tổng hợp kiến thức từ nhiều lĩnh vực học tập áp dụng cách sáng tạo vào thực tế sống Quá trình học theo dự án giúp người học củng cố kiến thức, xây dựng kỹ hợp tác, giao tiếp học tập độc lập, chuẩn bị hành trang học tập suốt đời cho người học, đặc biệt hệ trẻ để đối mặt với thử Trang thách sống Học theo dự án hoạt động tìm hiểu sâu chủ đề cụ thể với mục tiêu tạo hội để người học thực nghiên cứu vấn đề thông qua việc kết nối thông tin, phối hợp nhiều kỹ giá trị thái độ nhằm xây dựng kiến thức, phát triển khả Việc đưa dự án vào chương trình dạy học ý tưởng lạ hay mang tính cách mạng giáo dục Tuy nhiên, thập kỷ vừa qua, việc triển khai dự án thực tế phát triển thức thành chiến lược dạy học Phương pháp dự án chiếm vị đáng kể lớp học sau nhà nghiên cứu hệ thống lại điều giáo viên vốn biết từ lâu: Học sinh hứng thú với việc học có hội thâm nhập vào vấn đề phức tạp, mang tính thách thức cao, sát với thực tế đời sống Phương pháp dự án vượt xa việc tạo nên hứng thú học sinh Những dự án thiết kế tốt khuyến khích việc tìm hiểu tích cực tư bậc cao Khả tiếp nhận hiểu biết thúc đẩy người học “nối kết với hoạt động giải vấn đề, học sinh hỗ trợ để hiểu sao, cách kiện kỹ có liên quan đến nhau” Phương pháp dự án mang lại nhiều lợi ích cho giáo viên lẫn học sinh Ngày nhiều nghiên cứu lý luận ủng hộ việc áp dụng Phương pháp dự án trường học để khuyến khích học sinh, giảm thiểu tượng bỏ học, thúc đẩy kỹ học tập hợp tác nâng cao hiệu học tập Đối với học sinh, ích lợi từ Phương pháp dự án gồm: Dự án- động lực học tập: Tăng tính chuyên cần, nâng cao tính tự lực thái độ học tập Kiến thức thu tương đương nhiều so với mơ hình dạy học khác tham gia vào dự án học sinh trách nhiệm học tập so với hoạt động truyền thống khác lớp học4 Dự án- hoàn thiện hình thành kỹ năng: để hồn thành dự án giao người học phải huy động nhiều kỹ phức hợp Để giải vấn đề cho vấn đề nảy sinh người học phải có kỹ vận dụng kiến thức lý thuyết David A.Thomas, 1998 Bransford, Brown, & Conking, 2000, pp23 George Lucas Education Foundation, http://www.edutopia.org/groups/project-learning Boaler, 1997; SRI, 2000 Trang kỹ hoạt động thực tiễn Các kỹ có trước hồn thiện đồng thời kỹ hình thành đặc biệt kỹ mềm Dự án- phát triển tư duy: Tư xuất tình có vấn đề cần giải quyết, thiết lập từ đầu người học nhận dự án nảy sinh suốt trình giải vấn đề thực tiễn chí việc tự kiểm tra, đánh giá trình thực kết thúc dự án với kỹ thuật khác mà giáo viên gợi ý định hướng trước Có hội phát triển kỹ phức hợp, tư bậc cao, giải vấn đề, hợp tác giao tiếp  Yêu cầu nâng cao chất lượng đào tạo nghề sở dạy nghề: Với lợi ích đặc biệt phương pháp dự án việc áp dụng vào cho sở đào tạo nghề phổ biến rộng rãi cần thiết Như thấy hội thảo, nghiên cứu, tổ chức triển khai phương pháp Việt Nam tập trung vào trường phổ thông Đối với trường ĐH, CĐ sở dạy nghề có kiểu tương tự, hình thức làm tập lớn kết thúc mơn học, hình thức báo cáo tiểu luận… đặc điểm, chất quy trình khơng tương tự phương pháp dự án Những hình thức thơng thường bị gị bó kiến thức kỹ học, không sát thực tiễn, chậm cập nhật thông thường tổ chức cho thuận tiện với trạng sở vật chất điều kiện khác sở đào tạo Trường CĐN Việt Nam Singapore Bình Dương với nhiệm vụ đào tạo nguồn lao động kỹ thuật địa bàn tỉnh khu vực lân cận, áp dụng chương trình khung đào tạo Tổng cục dạy nghề với định hướng tiếp cận xu đào tạo đại Các nội dung môn học nghề đả tích hợp thành mơ đun đào tạo, sở quan điểm đào tạo theo lực thực hịên, lấy học sinh làm trung tâm Các mô đun học nghề có nội dung cấu trúc thuận tiện phù hợp với hình thức, phương pháp dạy học đại mà phương pháp dự án- phương pháp hiệu dạy kỹ thuật Với phân tích, nhận định tơi mạnh dạn chọn hướng nghiên cứu “Dạy mô đun Kỹ tổng hợp theo phương pháp dự án cho hệ trung cấp khoa Cơ khí chế tạo trường Cao đẳng nghề Việt Nam Singapore” với mong muốn trước mắt chứng minh hiệu chất lượng đào tạo Trang mô đun theo phương pháp dự án đồng thời đề xuất tổ chức triển khai rộng rãi cho mô đun khác điều kiện trường II Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu Vận dụng phương pháp dự án dạy mô đun Kỹ Năng Tổng Hợp chương trình đào tạo nghề Cắt Gọt Kim Loại hệ trung cấp khoa Cơ khí Chế tạo thuộc trường Cao đẳng nghề Việt Nam Singapore nhằm phát huy tính tích cực, chủ động học tập học sinh, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo nghề Nhiệm vụ nghiên cứu  Nghiên cứu tổng hợp sở lý luận Phương pháp dự án  Xác định sở thực tiễn việc vận dụng phương pháp dự án trình dạy học mơ đun Kỹ Năng Tổng Hợp chương trình đào tạo nghề cắt gọt kim loại hệ trung cấp  Đề xuất phương án vận dụng dạng cấu trúc phương pháp dự án phù hợp q trình dạy học mơ đun kỹ tổng hợp chương trình đào tạo nghề cắt gọt kim loại hệ trung cấp Thực nghiệm đánh giá đề xuất III Đối tượng khách thể nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phương pháp dự án dạy học mô đun kỹ tổng hợp chương trình đào tạo nghề cắt gọt kim loại hệ trung cấp Khách thể nghiên cứu - Hoạt động giảng dạy, học tập mô đun Kỹ Năng Tổng Hợp giáo viên học sinh trung cấp nghề Cắt Gọt Kim Loại trường - Nội dung chương trình mơ đun Kỹ Năng Tổng Hợp trình độ trung cấp nghề IV Giới hạn đề tài Đề tài nghiên cứu trình vận dụng phương pháp dự án dạy học mơ đun Kỹ Năng Tổng Hợp chương trình đào tạo nghề cắt gọt kim loại hệ trung cấp Phần thực nghiệm tiến hành lớp trung cấp nghề Cắt gọt kim loại trường cao đẳng nghề Việt Nam Singapore Trang V Giả thuyết nghiên cứu Nếu vận dụng phương pháp dự án người nghiên cứu đề xuất q trình dạy học mơ đun Kỹ tổng hợp chương trình đào tạo nghề cắt gọt kim loại hệ trung cấp trường cao đẳng nghề Việt Nam Singapore học sinh sẽ:  Tăng cường tính tích cực, chủ động học tập;  Nâng cao lực tư duy, xử lý giải vấn đề thực tiễn nghề nghiệp;  Nâng cao lực hợp tác làm việc, khả giao tiếp, khả trình bày VI Phương pháp nghiên cứu Để thực đề tài, cần sử dụng phương pháp nghiên cứu khác Các phương pháp có liên quan hỗ trợ nhau, việc tách riêng phương pháp mang tính tương đối Các phương pháp nghiên cứu lý thuyết, tham khảo tài liệu Bao gồm phương pháp phân tích, tổng hợp, phân loại, hệ thống hóa… nhằm hiểu rõ điều khác biệt lý luận quan điểm Phương pháp dự án, sở định hướng cho việc vận dụng phương pháp dự án cách phù hợp với mục tiêu, nội dung mô đun học áp dụng Qua xây dựng đề xuất phương án quy trình mơ đun kỹ tổng hợp với phương pháp dự án Tham khảo tài liệu với mục đích tìm hiểu lịch sử nghiên cứu, kế thừa thành tựu người trước thu thập thông tin, nguồn tài liệu chủ yếu gồm: văn pháp qui giáo dục đào tạo nghề Các tạp chí, báo cáo khoa học, tài liệu lưu trữ, sách giáo khoa, số liệu thống kê, thông tin đại chúng, v.v…về phương pháp dạy học nói chung, phương pháp dự án giới Việt Nam, lý thuyết học tập, thiết kế dạy học … Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn Nhằm đánh giá thực trạng q trình dạy học mơ đun kỹ tổng hợp với phương pháp dạy học truyền thống, từ xác định hạn chế bất cập đặc biệt nguyên nhân hạn chế việc phát huy tính tích cực, lực phương pháp xã hội Nghiên cứu thực tiễn với trọng tâm khảo sát việc tổ chức vận dụng phương pháp dự án dạy học mô đun kỹ tổng hợp Các Trang phương pháp thực tiễn gồm:  Điều tra khảo sát tâm lý, xã hội học sinh gíao viên phiếu khảo sát  Dự giờ, quan sát trước sau áp dụng phương pháp dự án Phương pháp thực nghiệm Thực nghiệm giảng dạy tổ chức tiến hành lớp Trung cấp nghề Cắt gọt kim loại trường Trung cấp nghề Việt Nam Singapore Thông qua trình theo dỏi, quan sát học sinh lớp thực nghiệm học tập với phương pháp mới, khảo sát đánh giá so sánh với lớp đối chứng Nhận xét so sánh kết khảo sát trình học tập lớp thực nghiệm lớp đối chứng Phương pháp thống kê Kết thực nghiệm xử lý đánh giá toán thống kê VII Phân tích cơng trình nghiên cứu có liên quan Để việc nghiên cứu đề tài thuận lợi, việc tham khảo cơng trình nghiên cứu tương tự cần thiết Các cơng trình gần luận văn thạc sĩ tháng 5/2012 Trần Kế Thuận với đề tài “Vận dụng dạy học dự án giảng dạy môn trang bị điện trung tâm Việt Đức” luận văn thạc sĩ 10/2011 Nguyễn Thị Phương Thanh với đề tài “Dạy học theo dự án môn Công nghệ lớp 11 trường Trung học phổ thông Nguyễn Trãi – Bình Dương” Những vấn đề đạt được:  Tổng hợp phân tích vấn đề PPDA, ưu điểm PPDA  Đánh giá thực trạng giảng dạy trường phổ thông dạy nghề  Xây dựng hồ sơ, giáo án, tiêu chí đánh giá cho số DA học tập cụ thể  So sánh PPDA với PPDH truyền thống Những hạn chế:  Sự thay đổi phương pháp làm thay đổi nhiều đến cấu trúc nội dung  Chỉ xây dựng thực nghiệm với DA nhỏ thời gian ngắn có chọn lựa, việc triển khai PPDH cho nội dung khác mơn học khó khăn  Chưa cách khắc phục hạn chế PPDA mặt thời gian nguồn lực, tài lực  Chưa có tiêu chí để đánh giá lực cá thể hoạt động nhóm, điều có tác động đến HS thụ động lười biếng Trang PHẦN B NỘI DUNG CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA PHƢƠNG PHÁP DỰ ÁN 1.1 KHÁI QUÁT VỀ LỊCH SỬ CỦA LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU 1.1.1 Sự phát triển Phƣơng pháp dự án giới Phương pháp dự án có nguồn gốc từ châu Âu (thế kỉ XVI, Ý Pháp) Đầu kỉ XX, nhà sư phạm Mỹ xây dựng sở lý luận cho DHDA (Woodward, Richard, John Dewey, William Heard Kilpatrick ), coi PPDH quan trọng để thực quan điểm dạy học định hướng vào người học, nhằm khắc phục nhược điểm dạy học truyền thống coi GV trung tâm Ban đầu PPDA sử dụng dạy học thực hành môn học kỹ thuật, sau dùng hầu hết môn học khác, môn khoa học xã hội Theo tài liệu “Journal of Industrial Teacher Education- The Project Method: Its Vocational Education Origin and International Development” tác giả “Michael Knoll- University of Bayreuth” Lịch sử hình thành phát triển DHDA có thề chia thành giai đoạn sau:  1590-1765: Khởi đầu với học dự án trường kiến trúc Châu Âu  1765-1880: DHDA mở rộng lan đến Hoa Kỳ  1880-1915: DHDA nghiên cứu sở lý luận phổ biến dạy học trường công lập Hoa Kỳ  1915-1965: Khẳng định tính ưu việt DHDA ứng dụng rộng rãi Châu Âu  1965- ngày nay: Các nhà Giáo dục học giới thừa nhận DHDA PP đại phổ biến mạnh mẽ sóng cải cách giáo dục lần thứ phạm vi toàn cầu Hiện PPDA sử dụng phổ biến trường phổ thông đại học giới, đặc biệt nước phát triển DHTDA hiểu phương pháp hay hình thức dạy học, người học tự lực thực nhiệm vụ học tập phức hợp, có kết hợp lí thuyết thực tiễn, thực hành Trang Học theo dự án phương pháp học tập mang tính xây dựng, người học hoàn toàn chủ động tham gia hoạt động hướng dẫn người dạy, để tạo sản phẩm hay vận dụng kiến thức học để tìm hiểu, thực hành nghiên cứu vấn đề học tập hay giải vấn đề sống Hay nói khác, học theo dự án hoạt động học tập nhằm tạo hội cho người học tổng hợp kiến thức từ nhiều lĩnh vực học tập áp dụng cách sáng tạo vào thực tế sống Quá trình học theo dự án giúp người học củng cố kiến thức, xây dựng kỹ hợp tác, giao tiếp học tập độc lập, chuẩn bị hành trang học tập suốt đời cho người học, đặc biệt hệ trẻ đối mặt với thử thách sống Học theo dự án hoạt động tìm hiểu sâu chủ đề cụ thể với mục tiêu tạo hội để người học thực nghiên cứu vấn đề thông qua việc kết nối thông tin, phối hợp nhiều kỹ giá trị thái độ nhằm xây dựng kiến thức, phát triển khả Ta nhận thấy DHDA khơng phải phương pháp hay hình thức dạy học hồn tồn mới, có 200 năm hình thành phát triển, xây dựng sở lý luận từ khoảng 100 năm trước Ngày DHTDA quan tâm nghiên cứu ứng dụng rộng rãi giới, đặc biệt nước phương Tây Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu lý luận dự án DHTDA, nhiên đến tồn nhiều quan niệm khác 1.1.2 Sự phát triển Phƣơng pháp dự án Ở Việt Nam Ở Việt Nam, đào tạo đại học đồ án môn học, đồ án tốt nghiệp từ lâu sử dụng Hiện hình thức tập lớn, tiểu luận… thực trường đại học nói chung có hình thức giống PPDA Trong hình thức này, có điểm chung giống sinh viên thực nhiệm vụ học tập mang tính nghiên cứu cách tự lực hướng dẫn giáo viên Trong giáo dục phổ thông, sau ngày đất nước thống 1975, trường phổ thơng có nhiệm vụ lao động học sinh gần gũi với DHDA Đặc biệt năm 1980, với phát triển phong trào hướng nghiệp, nhiều trường thực dự án dự án trồng cây, dự án cầu đường nông thôn, dự án phát triển nông ngư nghiệp… Tuy nhiên hình thức Trang đơn mang tính chất lao động thực tiễn, chưa có lý thuyết hay nghiên cứu DHDA nhà quản lý giáo dục Trong thập niên 90, với việc hệ thống giáo dục cải cách, đổi theo hướng tiếp cận với quan điểm, phương pháp giảng dạy đại Năm 1997, tác giả Nguyễn Văn Cường thực viết bước đầu DHDA, trình bày vấn đề DHDA Những năm gần đây, DHDA đề cập nhiều với tăng cường hợp tác quốc tế năm gần đây, DHDA tăng cường giới thiệu vận dụng Việt Nam DHDA đưa vào phần chương trình lý luận dạy học đại, lý luận dạy học chuyên ngành kỹ thuật dành cho sinh viên trường ĐH sư phạm ĐH sư phạm kỹ thuật Trong dự án “Phát triển giáo dục Việt Nam” tác giả Nguyễn Văn Cường có viết “Một số vấn đề chung đổi phương pháp dạy học trường trung học phổ thơng” có đề cập DHDA, xem phương pháp dạy học đại với quan điểm lấy học sinh làm trung tâm, định hướng hoạt động định hướng thực tiễn Trong năm gần đây, chương trình bồi dưỡng giáo viên ứng dụng cơng nghệ thơng tin tập đồn máy tính Intel, Microsoft đóng vai trị đáng kể việc truyền bá việc sử dụng PPDA Việt Nam Mục đích giúp giáo viên biết cách sử dụng cơng nghệ máy tính để phát triển trí tưởng tượng học sinh cuối dẫn dắt em tới phương pháp dạy học hiệu dựa tảng phương pháp Phương pháp dự án Năm 2007, tập huấn ứng dụng công nghệ thông tin dạy học Unessco tổ chức với mục tiêu lấy tảng sử dụng nguồn tư liệu Internet nhằm tổ chức dự án học tập cho người học Tháng 10/2010, sở giáo dục- đào tạo An Giang tổ chức tập huấn “Mơ hình trường học sáng tạo” thời gian tập huấn có giảng “Phương pháp dạy học theo dự án” giảng viên Nguyễn Thị Bích Hạnh trường đại học sư phạm thành phố HCM Ngày 23-12-2010, Sở GD-ĐT TP.HCM tổ chức khai giảng lớp tập huấn Trực tuyến khóa Phương pháp dự án Intel teach elements (ITE) cho hàng trăm giáo viên tiểu học trung học sở địa bàn TP.HCM Trên trang web Trang 10 Intel Việt Nam có chuyên trang viết PPDA dành cho giáo viên phổ thông bao gồm khái niệm, cấu trúc quy trình PPDA ví dụ minh họa sẳn bậc học từ lớp - lớp 12 nhằm hổ trợ cho giáo viên việc áp dụng phương pháp dạy học cách rộng rãi Gần vào cuối tháng năm 2011, trường ĐH sư phạm Hà Nội phối hợp với trường ĐH Postdam (Đức) tổ chức lớp tập huấn khuôn khổ dự án giáo dục đại học - Giai đọan Trong nội dung tập huấn có phần “Lý luận dạy học kỹ thuật bối cảnh quốc tế” đề cập DHDA GSTS Berd Meier TS Nguyễn Thị Diệu Thảo trình bày Một số cơng trình nghiên cứu ứng dụng DHDA Việt nam  TS Nguyễn Thị Diệu Thảo – Dạy học theo dự án vận dụng đào tạo giáo viên trung học sở môn Công nghệ [2009]  Ths Lại Thùy Phương - Vận dụng dạy học dự án vào tổ chức hoạt động ngoại khóa kiến thức chương "Động lực học chất điểm" Sách giáo khoa lý lớp 10 nâng cao [2009]  Ths Đào Thị Thu Thuỷ - Tổ chức dạy học dự án số nội dung kiến thức chương Cảm ứng điện từ sách giáo khoa Vật lí lớp 11 THPT nhằm phát triển hoạt động nhận thức tích cực, tự chủ học sinh học tập [2005]  Ths Phùng Việt Hải - Tổ chức hoạt động dạy học chương Chuyển động hạt mang điện điện trường từ trường - học phần điện từ đại cương, nhằm phát huy tính tích cực, tự chủ người học” [2007]  Ths Nguyễn Thu Hằng - Tổ chức dạy học dự án số kiến thức chương Tĩnh học vật rắn lớp 10 nâng cao [2008] Kết luận: DHDA phương pháp hay hình thức dạy học hồn tồn mới, 200 năm hình thành phát triển, xây dựng sở lý luận từ khoảng 100 năm trước Ngày DHDA quan tâm nghiên cứu ứng dụng rộng rãi giới, đặc biệt nước có hệ thống giáo dục đào tạo tiên tiến Đối với Việt Nam, DHDA quan tâm phát triển 10 năm qua Cũng có nhiều nghiên cứu, hội thảo, tập huấn, đề tài ứng dụng… DHDA phương pháp dạy học đại Tuy nhiên quan điểm, cách thức quy trình ứng dụng DHDA chưa thống Và đặc biệt việc triển khai Trang 11

Ngày đăng: 01/06/2016, 10:46

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1.pdf

    • Page 1

    • 2.pdf

      • 028-BIA-TOM TAT-MUCLUC.pdf

      • 029-PHAN A- MO DAU.pdf

      • 030-PHAN B- CHUONG 1 CSLL.pdf

      • 031-PHAN B- CHUONG 2 THUC TRANG.pdf

      • 032-PHAN B- CHUONG 3 VAN DUNG.pdf

      • 033-PHAN C- KETLUAN.pdf

      • 034-danh muc phu luc.pdf

      • 035-PHU LUC.pdf

      • 36 BIA SAU.pdf

        • Page 1

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan