VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP THẢO LUẬN, TRANH LUẬN TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ THCS THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC

32 1.9K 7
VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP THẢO LUẬN, TRANH LUẬN TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ THCS THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN KHOA ĐỊA LÍ – ĐỊA CHÍNH VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP THẢO LUẬN, TRANH LUẬN TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ THCS THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC (PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC ĐỊA LÍ Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG 1)  Nhóm thực :5  Lớp : SP Địa lí k35 Giảng viên hướng dẫn :Ths Lê Thị Lành Quy Nhơn, ngày 06 tháng 04 năm 2015 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CHO HỌC SINH NỘI DUNG I KHÁI QUÁT CHUNG ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP 3.1 Thảo luận II VẬN DỤNG 3.2 Tranh luận III KẾT LUẬN I KHÁI QUÁT CHUNG Chương trình định hướng phát triển lực (ĐHPTNL) cho học sinh (HS): • Chương trình ĐHPTNL trở thành xu hướng giáo dục quốc tế, nhằm mục tiêu phát triển lực người học, đảm bảo chất lượng đầu việc dạy học, thực mục tiêu phát triển toàn diện phẩm chất, nhân cách, trọng lực vận dụng tri thức tình thực tiễn nhằm chuẩn bị cho người học lực giải tình sống nghề nghiệp • Năng lực tổng hòa kiến thức, kĩ năng, thái độ, động Trong đó, kiến thức yếu tố tảng, kĩ yếu tố thể bên lực, thái độ động xuất phát từ đam mê, lòng yêu công việc • ĐHPTNL nhấn mạnh vai trò người học với tư cách chủ thể trình nhận thức • Trên sở đạt mục tiêu dạy học (tức đạt kết đầu mong muốn) có hướng dẫn chung việc lựa chọn nội dung, phương pháp, tổ chức đánh giá kết dạy học Đổi phương pháp dạy học theo định hướng phát triển lực: Phát huy tính tích cực, chủ động, tự giác HS CÁC HƯỚNG CHÍNH Bồi dưỡng phương pháp tự học  trau dồi phẩm chất linh hoạt, độc lập, sáng tạo tư Rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn Tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú cho HS Một số phương pháp dạy học: 3.1 Thảo luận: a Quan niệm • Là phương pháp học sinh mạn đàm, trao đổi với xoay quanh vấn đề đặt dạng câu hỏi, tập Trong phương pháp này, HS giữ vai trò tích cực, chủ động; GV giữ vai trò nêu vấn đề, gợi ý, tổng kết b.Ưu, nhược điểm  Ưu điểm • Tập trung tri thức, trí tuệ tập thể, phát huy tính tích cực, chủ động học tập • Phát triển tư học tập sáng tạo, tạo không khí học tập sôi • Rèn luyện kĩ cho HS • Học cách tôn trọng người khác  Nhược điểm • Một số HS ỷ lại • Mất nhiều thời gian • Hạn chế không gian • Phụ thuộc vào số lượng HS c Trường hợp vận dụng • Khi giảng mới, có nội dung không khó dễ, có nhiều vấn đề khác • Những nội dung thảo luận thường kiến thức thực tiễn mà học sinh có vốn tri thức định d.Tiến trình thực hiện: B1: Chuẩn bị chia nhóm, chọn nhóm trưởng, định vị trí nhóm B2: Giao nhiệm vụ cho nhóm, nhiệm vụ phải rõ ràng, nhóm nhiệm vụ tất nhóm nhiệm vụ B3: Tiến hành thảo luận, HS trao đổi, bàn bạc, phân tích,…có ghi chép cách cẩn thận, có chọn lọc tổng hợp ý kiến GV theo dõi, điều chỉnh, định hướng thảo luận B4: Tổng kết thảo luận, đại diện nhóm trình bày kết quả, nhóm khác nhận xét GV kết luận 3.2 Tranh luận a Quan niệm • Là phương pháp GV nêu khả giải vấn đề, sau đặt câu hỏi chung cho toàn lớp; HS giải vấn đề cách chủ động đưa ý kiến lập luận để bảo vệ ý kiến GV HS chọn ý kiến khác tranh luận làm rõ vấn đề sở người GV giải thích rõ ràng lí lẽ thuyết phục, kết hợp với tổng kết ý kiến HS b Ưu nhược điểm:  Ưu điểm: • Hình thành phát triển tư sáng tạo, tự giác, biết cách bảo vệ kiến, lập trường mình, tạo không khí tích cực học tập lớp • Tập trung tri thức, trí tuệ tập thể • Nâng cao lực GV  Nhược điểm: • Mất nhiều thời gian • GV phải có trình độ kĩ chuyên môn sâu • Dễ nảy sinh mâu thuẫn lớp tiến hành tranh luận • Giáo viên tổ chức cho học sinh thảo luận khoảng thời gian cho phép, đồng thời quan sát tiến trình hoạt động học sinh • Tổng kết thảo luận:  Đại diện nhóm lên trình bày  Các nhóm khác bổ sung, góp ý GV: Ngày đêm dài ngắn điểm có vĩ độ khác xa mặt trời biểu rõ Những địa điểm nằm gần đường xích đạo ngày đêm chênh lệch ngắn, xích đạo không chênh lệch • GV chuẩn kiến thức nhận xét:  Nhóm 1:Vào ngày 22-6 (hạ chí) ánh sáng mặt trời chiếu thẳng góc vào mặt đất vĩ tuyến 23 “27”B , vĩ tuyến đường chí tuyến Bắc • Nhóm 2: Vào ngày 22-12 (đông chí) ánh sáng mặt trời chiếu thẳng góc vào mặt đất vĩ tuyến 23”27’N , vĩ tuyến đường chí tuyến Nam • Nhóm 3: Độ dài đêm điểm A, B > A’, B’ (ngày 226) Độ dài ngày địa điểm A’, B’ > A, B (ngày 22-12) • Nhóm 4: Độ dài ngày đêm ngày 26-6 ngày 22-12 điểm C đường Xích đạo - GV kết luận ghi bảng: • Ở địa điểm ½ cầu Bắc, cầu Nam có tượng ngày đêm dài ngắn khác theo vĩ độ • Những điạ điểm nằm đường xích đạo có ngày đêm Ví dụ 2: SGK lớp 9, : Dân số gia tăng dân số Nội dung thảo luận: Mục II – Gia tăng dân số  Cách tiến hành: • GV chia lớp thành nhóm, định trưởng nhóm • GV phân công nhiệm vụ cho nhóm sau: • Nhóm – 2: Quan sát hình 2.1 nêu nhận xét đường biểu diễn tỷ lệ gia tăng tự nhiên có thay đổi nào? Vì sao? • Nhóm - : Dân số đông tăng nhanh gây hậu ? • Nhóm - 6: Nêu lợi ích việc giảm tỉ lệ gia tăng tự nhiên dân số ? GV tổ chức cho HS thảo luận, đồng thời quan sát tiến trình hoạt động HS  Tổng kết thảo luận: • Đại diện nhóm 1, 3, trình bày; nhóm 2, 4, bổ sung, góp ý • GV chuẩn kiến thức nhận xét:  Nhóm – 2: • Tỉ lệ gia tăng tự nhiên có thay đổi theo giai đoạn:  1954-1960: tăng cao nhất, lên đến 4%  1976-2003: giảm dần, 1.3% • Mặc dù tỉ lệ gia tăng dân số giảm dần từ sau năm 1960 nhờ có sách dân số, người dân thực kế hoạch hóa gia đình dân số tăng nhanh qui mô dân số lớn, cấu dân số trẻ, số phụ nữ độ tuổi sinh đẻ cao  Nhóm – 4: • Kinh tế: Thừa lao động, thiếu việc làm, tốc độ phát triển kinh tế chậm, nhu cầu lượng tăng cao, đẩy mạnh tốc độ khai thác sử dụng tài nguyên • Xã hội: Người dân không chăm sóc sức khỏe tốt tăng tỷ lệ thất học, đời sống khó khăn • Môi trường : Cạn kiệt tài nguyên, ô nhiễm môi trường, ảnh hưởng xấu tới phát triển bền vững  Nhóm – 6: • Kinh tế : Nâng cao lao động tay nghề đảm bảo việc làm, đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế, nâng cao tiêu dùng • Xã hội : Chất lượng sống đảm bảo nâng cao, y tế giáo dục phát triển đảm bảo nhu cầu cho người dân • Môi trường: Bảo vệ môi trường, giảm ô nhiễm, nguồn tài nguyên sử dụng hợp lí, tiết kiệm  GV kết luận ghi bảng: • Gia tăng dân số nhanh từ cuối năm 50 kỉ 20 nước ta có tượng bùng nổ dân số • Nhờ thực tốt sách dân số kế hoạch hóa gia đình nên tỷ lệ gia tăng dân số tự nhiên có xu hướng giảm Tranh luận: Ví dụ 1: SGK lớp 7, 29 : Dân cư, xã hội Châu Phi Nội dung tranh luận: Mục - Sự bùng nổ dân số xung đột tộc người Châu Phi  Cách tiến hành • GV nêu vấn đề: Châu Phi châu lục đông dân, giàu tài nguyên khoáng sản lại châu lục nghèo Theo em nguyên nhân xã hội quan trọng kìm hãm phát triển kinh tế xã hội Châu Phi? + Đáp án A : Bùng nổ dân số + Đáp án B : Xung đột tộc người • • • HS trả lời GV phân loại ý kiến khác GV cho HS có ý kiến khác tranh luận, bảo vệ ý kiến cuả  Nhóm A : Đưa ý kiến để thuyết phục lựa chọn ( Dân số tăng nhanh, sở vật chất đáp ứng không thỏa, gây nhiều tệ nạn xã hội, kinh tế chậm phát triển, điều kiện y tế, giáo dục không đáp ứng được, đói nghèo, bệnh tật )  Nhóm B: Đưa ý kiến để thuyết phục lựa chọn ( Hàng nghìn người chết, dân chúng phải tị nạn, kinh tế giảm sút tạo hội cho nước nhảy vào can thiệp … )  GV kết luận :  GV chuẩn kiến thức • Bùng nổ dân số Châu Phi có tỷ lệ dân số cao giới nguyên nhân trực tiếp dẫn đến phát triển kinh tế xã hội Châu Phi • Xung đột sắc tộc : Ở Châu Phi có nhiều tộc người khác nhau, có nhiều phong tục tập quán khác nhau, sách chia để trị thực dân quyền tay thủ lĩnh vài tộc người dẫn đến xung đột lớn nguyên nhân kìm hãm phát triển kinh tế - xã hội Châu Phi • GV nhận xét tinh thần, thái độ nhóm cá nhân Ví dụ 2: SGK lớp 8, 38: Bảo vệ tài nguyên sinh vật Việt Nam Nội dung tranh luận: Mục - Bảo vệ tài nguyên rừng  Cách tiến hành: • GV nêu vấn đề : Nguyên nhân quan trọng Nhất sau làm suy giảm tài nguyên sinh vật nước ta: + Đáp án A : Chiến tranh hủy diệt + Đáp án B : Khai thác mức phục hồi + Đáp án C : Ý thức người dân chưa cao + Đáp án D : Chế tài xử lí chưa nghiêm • HS trả lời • GV phân loại nhóm ý kiến khác  GV cho nhóm HS có ý kiến khác tranh luận, bảo vệ ý kiến mình: • Nhóm A: Đưa ý kiến để thuyết phục lựa chọn (Chiến tranh sử dụng chất hóa học bật dioxin làm suy giảm trầm trọng nguồn tài nguyên nước ta ) • Nhóm B: Các học sinh đưa ý kiến để bảo vệ ý kiến (Khai thác mức làm thu hẹp diện tích rừng tự nhiên làm nghèo tính đa dạng sinh vật.…) • Nhóm C: Các học sinh đưa ý kiến để bảo vệ ý kiến (Ý thức người dân chưa cao chưa ý thức tầm quan trọng rừng đốt rừng làm nương rẫy, làm nhà, canh tác đất nông nghiệp…) Nhóm D : Các học sinh đưa ý kiến để bảo vệ ý kiến mình( Luật pháp Việt Nam nhiều lỗ hổng, biện pháp trừng phạt chưa nghiêm…) - Giáo viên kết luận :  Chuẩn kiến thức: + Đáp án: Ý thức người dân chưa cao nguyên nhân quan trọng nhất, đặc biệt dân tộc thiểu số người, nghèo đói ý thức chưa cao khai thác rừng làm nương rẫy, nhà ở, gây cháy rừng + Mở rộng: Luật pháp nước ta việc xử lí trường hợp vi phạm nghiêm khắc mang tính nhân văn cao, xuất phát từ ý thức chưa cao người dân nên trường hợp vi phạm xảy  GV nhận xét thái độ, tinh thần tham gia nhóm cá nhân III KẾT LUẬN • Thảo luận tranh luận phương pháp dạy học đem lại hiệu học tập cao cho HS, phát huy lực tự học, sáng tạo, tư duy, kĩ làm việc nhóm, kĩ giao tiếp, kĩ thuyết trình • Do vậy, có điều kiện, người GV nên tổ chức thảo luận tranh luận nhiều trình dạy học để rèn luyện, phát huy lực, kĩ cho HS, đồng thời nâng cao kĩ chuyên môn cho thân người GV TÀI LIỆU THAM KHẢO Bùi Thị Bảo Hạnh, Tập giảng Lí luận dạy học Địa lí Lê Thị Lành, Tập giảng Phương pháp dạy học địa lí trường PT1 http//: thuviendientu.com.vn Tài liệu tập huấn Kiểm tra, đánh giá trình dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh trường THCS CHÂN THÀNH CẢM ƠN SỰ QUAN TÂM THEO DÕI CỦA CÔ VÀ CÁC BẠN! [...]... kĩ năng làm việc nhóm, kĩ năng giao tiếp, kĩ năng thuyết trình • Do vậy, nếu có điều kiện, người GV nên tổ chức thảo luận và tranh luận nhiều hơn trong quá trình dạy học để rèn luyện, phát huy năng lực, kĩ năng cho HS, đồng thời nâng cao kĩ năng chuyên môn cho bản thân người GV TÀI LIỆU THAM KHẢO 1 Bùi Thị Bảo Hạnh, Tập bài giảng Lí luận dạy học Địa lí 2 Lê Thị Lành, Tập bài giảng Phương pháp dạy học. .. Luật pháp nước ta về việc xử lí các trường hợp vi phạm đã rất nghiêm khắc và mang tính nhân văn cao, tuy vậy xuất phát từ ý thức chưa cao của người dân nên các trường hợp vi phạm vẫn còn xảy ra  GV nhận xét thái độ, tinh thần tham gia của các nhóm và của từng cá nhân III KẾT LUẬN • Thảo luận và tranh luận là những phương pháp dạy học đem lại hiệu quả học tập cao cho HS, phát huy được năng lực tự học, ... kiến chung • toàn nhóm Tranh luận Chỉ có một hình thức tranh luận là nhiều người đưa ra các ý kiến khác nhau và tiến hành tranh luận để bảo vệ ý kiến của mình Cạnh tranh cao và mang tính cá nhân nhiều  Một số lưu ý khi sử dụng Phương pháp thảo luận và tranh luận • Trong sách giáo khoa (SGK) không phải bài nào cũng thích hợp để sử dụng phương pháp này, do vậy GV cần chọn bài, chọn vấn đề thích hợp... Bảo Hạnh, Tập bài giảng Lí luận dạy học Địa lí 2 Lê Thị Lành, Tập bài giảng Phương pháp dạy học địa lí ở trường PT1 3 http//: thuviendientu.com.vn 4 Tài liệu tập huấn Kiểm tra, đánh giá trong quá trình dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh trong trường THCS CHÂN THÀNH CẢM ƠN SỰ QUAN TÂM THEO DÕI CỦA CÔ VÀ CÁC BẠN! ... kết tranh luận, GV nhận xét, bổ sung và chuẩn kiến thức  So sánh:  Giống nhau: • Đều là GV đưa ra vấn đề và HS giải quyết • Có vai trò tạo tính tích cực, chủ động cho HS • Cả 2 phương pháp đều nhằm đánh giá kĩ năng, kiến thức và thái độ học tập của HS  Khác nhau: • • Thảo luận Có nhiều hình thức: • nhóm nhỏ, ghép đôi, toàn lớp Cạnh tranh không cao và chủ yếu mang ý kiến chung • toàn nhóm Tranh luận. .. ngày, đêm của các địa điểm A, B ở nửa cầu Bắc và các địa điểm tương ứng A’, B’ ở nửa cầu Nam vào các ngày 22-6 và ngày 22-12? • Nhóm 4: Hãy cho biết độ dài của ngày, đêm trong ngày 22-6 và ngày 22-12 ở địa điểm C nằm trên đường xích đạo? • Giáo viên tổ chức cho học sinh thảo luận trong một khoảng thời gian cho phép, đồng thời quan sát tiến trình hoạt động của học sinh • Tổng kết thảo luận:  Đại diện... nhận xét về tinh thần, thái độ làm việc của nhóm và của từng cá nhân • Trong trường hợp thời gian có hạn, vấn đề chưa được giải quyết ổn thỏa, GV có thể cho HS sắp xếp thời gian thảo luận tiếp vào giờ tự học và GV sẽ tổng kết vào buổi khác II VẬN DỤNG 1 Thảo luận Ví dụ 1: SGK lớp 6: Hiện tượng ngày đêm dài ngắn theo mùa Nội dung thảo luận: Mục 1 - Hiện tượng ngày, đêm dài ngắn ở các vĩ độ khác nhau trên... trường, dân số, phát triển kinh tế - xã hội của địa phương, đất nước như ô nhiễm không khí, nguồn nước, rác thải, quá trình đô thị hóa Là những nội dung tạo được hứng thú và sự quan tâm của HS • Trong quá trình tổ chức, GV chú ý quan sát, theo dõi, không cắt ngang lời HS, không phản ứng với câu trả lời, tranh luận không đúng với ý mình • GV cũng cần ghi chép lại các ý kiến của HS để phát hiện ra những... tốc độ phát triển kinh tế chậm, nhu cầu về năng lượng tăng cao, đẩy mạnh tốc độ khai thác và sử dụng tài nguyên • Xã hội: Người dân không được chăm sóc sức khỏe tốt tăng tỷ lệ thất học, đời sống khó khăn • Môi trường : Cạn kiệt tài nguyên, ô nhiễm môi trường, ảnh hưởng xấu tới sự phát triển bền vững  Nhóm 5 – 6: • Kinh tế : Nâng cao lao động tay nghề và đảm bảo việc làm, đẩy nhanh tốc độ phát triển. .. cao + Đáp án D : Chế tài xử lí chưa nghiêm • HS trả lời • GV phân loại các nhóm ý kiến khác nhau  GV cho các nhóm HS có ý kiến khác nhau tranh luận, bảo vệ ý kiến của mình: • Nhóm A: Đưa ra ý kiến để thuyết phục về sự lựa chọn của mình (Chiến tranh sử dụng các chất hóa học trong đó nổi bật nhất là dioxin làm suy giảm trầm trọng nguồn tài nguyên nước ta ) • Nhóm B: Các học sinh đưa ra ý kiến để bảo

Ngày đăng: 01/06/2016, 09:08

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Một số lưu ý khi sử dụng Phương pháp thảo luận và tranh luận.

  • Slide 14

  • II. VẬN DỤNG

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan