Tiểu luận quản lý di sản văn hóa ở làng trong quá trình đô thị hóa trường hợp thị xã từ sơn, tỉnh bắc ninh

192 2K 2
Tiểu luận quản lý di sản văn hóa ở làng trong quá trình đô thị hóa trường hợp thị xã từ sơn, tỉnh bắc ninh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

4 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Di sản văn hóa (DSVH) nói chung di sản văn hóa làng nói riêng đề tài nghiên cứu văn hóa học khoa học liên ngành Cùng với việc tiếp cận nghiên cứu giá trị di sản văn hóa từ nhiều hƣớng khác nhau, vấn đề quản lý DSVH từ lâu đƣợc đ t nhƣ đối tƣợng nghiên cứu đa dạng, phong ph phức tạp, chí có không khía cạnh chƣa đƣợc phân định rõ ràng giới nghiên cứu lý luận nƣớc Ch ng hạn, hoạt động bảo tồn DSVH, đó, nhà quản lý văn hóa cấp s lựa chọn cấp độ đứng trƣớc vấn đề bảo tồn nguyên trạng, trùng tu, gia cố, tái định vị, phục dựng hệ thống DSVH ho c di tích văn hóa cụ thể, địa phƣơng quản lý Điều lại phức tạp nan giải khi, tại, không làng truyền thống ngƣời Việt vận động, h a nhập vào bối cảnh CNH, HĐH, chuyển làng lên phố, chuyển xã thành phƣờng với chức năng, nhiệm vụ, cấu hƣớng theo lối sống cung cách quản lý quyền đô thị Và, có biến đổi thực trạng đó, trình ứng xử với DSVH ngƣời (từ cán lãnh đạo, cán chuyên môn đến cộng đồng cƣ dân sở tại) tất yếu s bị tác động từ nhiều m t (từ nhận thức đến nhu cầu hƣởng thụ văn hóa) Thực trạng chắn s dẫn đến việc nhiều DSVH vốn diện không gian văn hóa cộng đồng d có nguy bị xâm hại, biến tƣớng ho c lâm vào tình trạng bị hủy hoại, cần đƣợc bảo vệ kh n cấp (nếu không, s vĩnh vi n biến mất) Thị xã Từ Sơn (tỉnh Bắc Ninh) đƣợc đề tài luận án chọn làm điểm nghiên cứu nằm trục giao thoa không gian văn hóa Thăng Long với không gian văn hóa Kinh Bắc, vùng đất có bề dày truyền thống văn hóa hàng nghìn năm, nơi tồn đậm đ c hàng loạt hệ thống DSVH (cả văn hóa vật thể lẫn văn hóa phi vật thể) Trong trình CNH đất nƣớc, vấn đề bảo tồn phát huy DSVH nơi đ t nhiều vấn đề cấp thiết, đ c biệt làng quê chịu tác động mạnh trình ĐTH, đ t nhiều trọng trách nghiệp bảo vệ, khai thác phát huy giá trị văn hóa truyền thống cách bền vững, phục vụ phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho tầng lớp nhân dân Trong nhiều năm qua, vai tr nhà nƣớc cộng đồng dân cƣ quản lý DSVH thị xã Từ Sơn đƣợc tăng cƣờng, công tác quản lý DSVH đạt đƣợc kết định Tuy nhiên, thực trạng CNH, ĐTH đất Từ Sơn di n ngày mạnh m , tạo nên áp lực việc quản lý nhƣ việc bảo vệ phát huy giá trị DSVH địa phƣơng, đ c biệt làng quê chuyển thành thị tứ, đô thị Từ thực trạng thay đổi kinh tế, nhiều yếu tố cấu thành nên thực trạng xã hội tác động đến trình ứng xử ngƣời dân DSVH nói riêng, với môi trƣờng sống (môi trƣờng sinh thái môi trƣờng nhân văn) nói chung Chính thế, đội ngũ giữ trọng trách quản lý văn hóa cấp cộng đồng dân ch ng có nhu cầu cấp thiết việc nghiên cứu, xây dựng mô hình quản lý phù hợp, đảm bảo tồn phát triển bền vững cho giá trị văn hóa, khai thác giá trị để đáp ứng tốt nghiệp xây dựng đời sống văn hóa xã hội địa phƣơng, nhƣ lâu dài Những vấn đề nảy sinh trình đô thị hóa dƣới góc nhìn quản lý văn hóa - di n đất Từ Sơn, coi thực khách quan mang tính đại diện, bao chứa hàm lƣợng khoa học thực ti n đa dạng, phong ph , phức tạp (thậm chí c n kh c mắc, tranh luận ho c thực mang tính chủ quan, áp đ t, tự phát,…) cần đƣợc quan tâm giải cách khoa học, để đáp ứng yêu cầu đ t luận án tiến sĩ quản lý văn hóa Trong chục năm gần đây, bám sát vấn đề nảy sinh từ thực ti n cách cập nhật, nhiều công trình khoa học thuộc nhiều thể loại, thuộc nhiều chuyên ngành khoa học xã hội khác quan tâm tìm hiểu, nghiên cứu biến động, tiếp biến di sản văn hóa truyền thống, không gian sinh hoạt văn hóa làng quê cung cách quản lý nguồn di sản văn hóa khác tiến trình vận động đời sống văn hóa xã hội điều liện lịch sử xã hội đƣơng đại trình công nghiệp hóa, đại hóa đất nƣớc Tuy nhiên, nhìn nhận từ khối lƣợng công trình khoa học công bố, không khó để nhận diện có nhiều vấn đề đƣợc đ t nghiên cứu cách kỹ lƣỡng, với phƣơng pháp tiếp cận khoa học đại, có giá trị tích cực nghiệp xây dựng đời sống văn hóa xã hội nói chung Việt Nam, nhƣng c n vấn đề cần đƣợc quan tâm nghiên cứu cách có hệ thống mối quan hệ biện chứng với vận động môi trƣờng kinh tế, văn hóa xã hội Vấn đề quản lý văn hóa không gian di n tiến trình đô thị hóa đ t số “thách đố” không giới nghiên cứu khoa học t y, mà c n nhƣ câu hỏi thƣờng trực đ t nhà quản lý văn hóa, với máy quyền cấp, đ c biệt phận quyền cấp xã/phƣờng lực lƣợng quản lý trực tiếp sinh hoạt văn hóa sôi động làng quê Mong muốn đóng góp phần nhỏ cho câu trả lời trƣớc thực ti n số giải pháp mang tính ứng dụng cho nghiệp quản lý văn hóa Việt Nam - lâu dài, ch ng tự chọn cho vấn đề khoa học không d nhƣng hấp dẫn để làm đề tài luận án Tiến sĩ, sâu khảo sát, nghiên cứu vấn đề quản lý di sản văn hóa (giới hạn phạm vi quản lý di tích l hội làng) - trình đô thị hóa, địa bàn lâu vốn quen thuộc với cá nhân thị xã Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh Mục đích nghiên cứu luận án - Làm rõ thực trạng công tác quản lý DSVH địa bàn thị xã Từ Sơn; đánh giá m t đƣợc chƣa đƣợc việc quản lý DSVH (tập trung vào hai đối tƣợng di tích lịch sử - văn hóa l hội làng) trình đô thị hóa; nguyên nhân ch ng - Đề xuất số kiến nghị, giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác quản lý di tích lịch sử - văn hóa l hội làng, góp phần vào phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội địa phƣơng; r t học kinh nghiệm, đề xuất mô hình quản lý phù hợp di tích lịch sử - văn hóa l hội làng địa bàn tỉnh Bắc Ninh bối cảnh ĐTH Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu luận án 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu luận án tổng thể khía cạnh liên quan đến quản lý DSVH, gồm văn quyền quan chuyên môn, máy quản lý hoạt động cụ thể nhà nƣớc cộng đồng dân cƣ DSVH 3.2 Phạm vi nghiên cứu Về không gian, luận án nghiên cứu việc quản lý DSVH (tập trung vào hai đối tƣợng quản lý di tích lịch sử - văn hóa l hội làng) thị xã Từ Sơn (tỉnh Bắc Ninh), chọn làng cụ thể Tiêu Thƣợng, Đình Bảng Phù Lƣu làm đối tƣợng nghiên cứu Về thời gian, luận án nghiên cứu việc quản lý DSVH nay, có so sánh với truyền thống để thấy đƣợc tính kế thừa hoạt động quản lý DSVH Nguồn tƣ liệu luận án - Nguồn tƣ liệu luận án kết điều tra xã hội học dân tộc học (phỏng vấn cá nhân, kết phiếu điều tra); Tƣ liệu điền dã thu đƣợc từ đợt khảo sát thực tế, phƣơng pháp vấn, trao đổi nhóm, điều tra hồi cố… - Luận án khai thác nghị quyết, văn cấp ủy, quyền, ngành văn hóa thị xã Từ Sơn phƣờng/xã đƣợc chọn nghiên cứu - Luận án kế thừa kết nghiên cứu quản lý DSVH, văn hóa làng đƣợc công bố, bảo vệ Đóng góp luận án Luận án công trình trực tiếp nghiên cứu cách toàn diện hệ thống thực trạng quản lý DSVH thị xã Từ Sơn thời điểm tại; hình thành luận khoa học để bƣớc đầu phác họa số mô hình quản lý di sản văn hóa cho địa phƣơng đƣờng phát triển đô thị CNH Những kết thu đƣợc luận án tài liệu tham khảo mang tính ứng dụng tốt nhà quản lý di sản văn hóa địa phƣơng phạm vi nƣớc, đ c biệt địa phƣơng có nét tƣơng đồng địa lý, kinh tế văn hóa với thị xã Từ Sơn Cấu trúc luận án Ngoài phần Mở đầu (05 trang), Kết luận (04 trang), Tài liệu tham khảo (09 trang), Phụ lục (63 trang), nội dung luận án đƣợc cấu tr c thành chƣơng: Chƣơng 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu, sở lý thuyết phương pháp nghiên cứu (31 trang) Chƣơng 2: Thực trạng quản lý di sản văn hóa thị xã Từ Sơn (50 trang) Chƣơng 3: Bàn luận vấn đề nghiên cứu, kiến nghị giải pháp (28 trang) Chƣơng TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu Quản lý di sản văn hóa tƣợng mang tính toàn cầu Đây chủ đề nhận đƣợc quan tâm đông đảo nhà nghiên cứu nƣớc, tập trung vào khía cạnh xung quanh vấn đề nhƣ di sản gì, di sản cho ai, quản lý di sản có từ nào, biện pháp thực hành quản lý di sản, mối liên hệ di sản du lịch vai tr phát triển kinh tế - xã hội, vai tr cộng đồng việc quản lý di sản, can thiệp quản lý nhà nƣớc di sản văn hóa v.v… Chính vậy, có nhiều công trình đề cập trực tiếp vấn đề Có thể phân định tạm thời sách, luận án, luận văn, tạp chí tiêu biểu thành hai nhóm vấn đề nhƣ sau: 1.1.1 Các công trình nghiên cứu quản lý di sản văn hóa Quản lý di sản văn hóa thuật ngữ đƣợc sử dụng phổ biến chuyên gia di sản, ngƣời chịu trách nhiệm giữ gìn tài sản nhƣ địa điểm di sản, di chỉ, đồ tạo tác, tài sản văn hoá, hạng mục di sản vật thể khác xã hội Các nhà nghiên cứu nƣớc (John Carman Marie Louise Stig Sorensen, Nghiên cứu di sản: Các phương pháp cách tiếp cận [103]) cho phát triển thực hành di sản quản lý di sản thời gian cuối kỷ XVIII đầu kỷ XIX hoạt động công cộng đánh dấu thay đổi khác biệt tính chất quan điểm khứ Đó giai đoạn di sản trở thành mối quan tâm chung quan tâm thể lợi ích trách nhiệm xã hội dân Nhƣ vậy, khái niệm khoa học quản lý di sản giới có lịch sử 200 năm có nhiều nhà nghiên cứu bàn vấn đề quản lý di sản văn hóa Công trình Quản lý di sản Trung Quốc [102] đề cập đến trình thực hoạt động gìn giữ hạng mục di sản đƣợc gọi „Quản lý di sản văn hóa‟ đƣợc hiểu hệ thống sinh phƣơng pháp thực 10 hành sách đa ngành Điều giúp đạt đƣợc mục tiêu phát triển bền vững xã hội lớn hơn, cách quan tâm thích đáng di sản Các yếu tố toàn cầu địa phƣơng ảnh hƣởng đến khuôn khổ quản lý di sản văn hóa hầu hết nƣớc phát triển phƣơng Tây đƣợc liên kết ch t ch với khái niệm trí tuệ nhƣ khái niệm khám phá khoa học, phân loại bảo quản kỷ XIX, nhƣ phong trào xã hội kỷ XX hƣớng tới trách nhiệm công cộng chuyên nghiệp Từ dẫn đến việc quy định lập kế hoạch mang tính chiến lƣợc hệ thống cho thực hữu vấn đề cần giải đ t Nghiên cứu quản lý di sản văn hóa kỷ XXI tạo hệ thống quan trọng để rút yếu tố thành công từ hành trình quan tâm đến di sản kéo dài 200 năm, mà ngày thấy nhiều nơi Trong hầu hết trƣờng hợp, hành trình đƣợc thực thông qua việc mở rộng quan điểm phát triển từ bảo vệ (những nỗ lực ban đầu để giữ lại tài sản di sản) đến bảo tồn (những nỗ lực quan tâm cách có hệ thống đến di sản) sau tích hợp (những nỗ lực kết hợp với nhau) cách toàn diện, đầy đủ có hệ thống Có thể xác định đƣợc năm tập hợp hoạt động cụ thể, tƣơng ứng với năm nhóm tiêu đƣợc thực nhiều nƣớc phát triển, gồm: (1) trình thực kiểm kê ban đầu; (2) ban hành có tính pháp luật bảo vệ; (3) tăng tính chuyên nghiệp, (4) tham khảo ý kiến tham gia bên liên quan; (5) đánh giá trách nhiệm chuyên gia, bên liên quan khác nhà nƣớc [102, tr.23] Kinh nghiệm thu thập đƣợc từ quốc gia cho thấy, họ đạt đƣợc năm tập hợp hoạt động trƣớc đạt đƣợc mức độ trƣởng thành phƣơng pháp quản lý di sản văn hóa Các tiêu phạm vi năm giai đoạn đƣợc xem nhƣ công cụ ho c „hằng số‟ trình mà phƣơng pháp quản lý di sản văn hóa thực có hệ thống, chiến lƣợc cần thực Đây đƣợc coi phần mà tổ chức liên phủ (ví dụ nhƣ UNESCO) tổ chức phi phủ (ch ng hạn nhƣ ICOMOS) xem xét “phƣơng pháp quốc tế tốt nhất” quản lý di sản văn hóa [102, tr 21] 11 Ở nƣớc, việc nghiên cứu cách trực tiếp, có hệ thống công tác quản lý di sản văn hóa dƣờng nhƣ đƣợc tiến hành khoảng hai chục năm trở lại Trong công trình Một số vấn đề bảo tồn phát triển di sản văn hóa dân tộc [98], Hoàng Vinh giới thiệu quan niệm sách bảo tồn phát triển di sản văn hóa dân tộc, sách bảo tồn phát triển di sản văn hóa dân tộc nƣớc ta thời gian qua số kiến nghị sách bảo tồn, phát triển di sản văn hóa dân tộc Trong Những vấn đề văn hóa đời sống xã hội Việt Nam [99], Hoàng Vinh coi di sản văn hóa dân tộc nhƣ nguồn lực phi vật thể phát triển kinh tế xã hội nƣớc ta đề nguyên tắc, quy chế, phƣơng hƣớng, mục tiêu nhằm phát huy giá trị di sản văn hóa Tác giả đề cập đến số vấn đề xây dựng văn hóa cộng đồng nƣớc ta nhƣ: phong trào hoạt động văn hóa sở, việc tổ chức quản lý hoạt động vui chơi, giải trí vai trò xã hội đô thị, việc xây dựng chế, sách để phát triển dịch vụ, kinh doanh văn hóa ph m Với tác ph m Một số giải pháp quản lý lễ hội dân gian [56], Hoàng Nam tiếp cận l hội dân gian góc độ chế quản lý l hội Lựa chọn Lạng Sơn tỉnh có đông dân tộc thiểu số làm khảo cứu, tác giả đƣa nhìn quản lý l hội dân gian Lạng Sơn nói riêng khái quát quản lý l hội dân gian nƣớc ta nói chung, từ đề xuất nguyên tắc quản lý l hội Bảo tồn, phát huy di sản văn hóa vật thể Thăng Long - Hà Nội [11] vừa công trình tổng kết lịch sử vừa công trình nghiên cứu ứng dụng, l giá trị di sản nhƣ vấn đề bảo tồn di sản vấn đề lớn, nhận đƣợc quan tâm nhiều ngƣời Vì vậy, mục đích công trình làm rõ giá trị kinh nghiệm bảo tồn, phát huy di tích lịch sử, văn hóa, cách mạng tiêu biểu Thăng Long - Hà Nội, để từ đề xuất giải pháp bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa phục vụ nghiệp phát triển Thủ đô thời kỳ đ y mạnh công nghiệp hóa, đại hóa hội nhập kinh tế quốc tế Công trình làm rõ sở lý luận, thực ti n kinh nghiệm bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa vật thể Thăng Long - Hà Nội, tiếp thu quan điểm 12 quản lý di sản số nƣớc giới để làm kinh nghiệm phù hợp ứng dụng cho thực ti n Việt Nam Ngoài ra, công trình c n làm rõ đƣợc thách thức công bảo tồn di sản văn hóa địa bàn thủ đô Hà Nội, xác định vai tr chủ thể văn hóa công bảo tồn di sản văn hóa Tuy nhiên, số vấn đề quan trọng việc bảo tồn phát huy giá trị di sản dƣờng nhƣ hƣớng đến tầm vĩ mô Công trình Văn hóa Việt Nam bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế [10] xem xét nhiệm vụ trọng tâm xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam, thể chế quản lý nhà nƣớc văn hóa bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế Tuyển tập Một đường tiếp cận di sản văn hóa Cục Di sản Văn hóa tập hợp, biên soạn xuất từ năm 2005 đến năm 2012 gồm tập, tập tuyển tập viết nhà quản lý, nhà nghiên cứu đăng Tạp chí Di sản văn hóa Đây công trình nghiên cứu từ nhiều góc độ tiếp cận, mang tính lý luận, đề tài khoa học, trao đổi kinh nghiệm thực ti n có giá trị nghiệp bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa dân tộc Vấn đề phƣơng pháp tiếp cận, lý luận quản lý di sản văn hóa nói chung, di sản văn hóa làng nói riêng đƣợc nhà khoa học đ c biệt quan tâm, thể viết đăng tập [24] tập [25] sách Cuốn Một số vấn đề công tác quản lý lễ hội giai đoạn 2001-2006 [26] tài liệu để tham khảo cho địa phƣơng công tác quản lý tổ chức l hội nƣớc Năm 2005, Viện Văn hóa - Thông tin (nay Viện Văn hóa Nghệ thuật quốc gia Việt Nam) xuất Bảo tồn phát huy di sản văn hóa phi vật thể Việt Nam [95] Đây tuyển chọn công trình nghiên cứu lý luận thực ti n di sản phi vật thể nhiều nhà khoa học có uy tín nƣớc Ngoài ra, sách c n giới thiệu cho độc giả văn pháp lý UNESCO Việt Nam di sản văn hóa phi vật thể, nhiệm vụ sƣu tầm, bảo tồn phát huy di sản văn hóa phi vật thể Chƣơng trình mục tiêu quốc gia Các công trình nhƣ Hội Gióng đền Phù Đổng đền Sóc [12], Kiệt tác truyền di sản phi vật thể nhân 13 loại: Không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên [96] đƣa thực trạng, nguy mai loại hình di sản phi vật thể, xem xét việc làm đƣợc, đề biện pháp cấp bách cần làm để bảo vệ loại hình di sản Trình bày vấn đề liên quan đến quy hoạch phát triển đô thị Việt Nam nhằm bảo vệ di sản văn hóa, tập trung vào quan niệm quy hoạch, nhà quy hoạch đồ án quy hoạch, chuyên gia nghiên cứu quản lý văn hóa Đ ng Văn Bài qua số tiểu luận, nhƣ Bảo vệ di sản văn hóa quy hoạch phát triển đô thị Việt Nam [2, tr 15-16] Phát huy giá trị di sản văn hóa trình hội nhập phát triển [3, tr 85 - 92] đề số giải pháp mang tính đồng bộ, đ i hỏi có hợp tác liên ngành, tham gia ủng hộ toàn xã hội nhằm chung tay bảo vệ phát huy vốn di sản văn hóa dân tộc, nhấn mạnh đến du lịch văn hóa (những yếu tố liên kết du lịch với văn hóa) sản ph m văn hóa: bảo tàng, di tích Tác giả rằng, trình hội nhập toàn cầu hóa nay, thách thức lớn đảm bảo đƣợc hài h a việc bảo tồn văn hóa trình đại hóa di n nhanh chóng Xung quanh vấn đề này, có không vấn đề đƣợc nêu tranh luận Ch ng hạn, nên quan niệm bảo tồn (UNESCO dùng khái niệm “bảo vệ”), phát triển, nên đ t di sản mối quan hệ truyền thống đại nhƣ nào, di sản vật thể có nên xây theo lối đại, l hội cần đƣợc phục dựng phát huy nhƣ cho đ ng… Và c n nhiều câu hỏi khác tƣơng tự Tác giả Nguy n Chí Bền cộng [13] thực dự án năm 2012 Cân bảo tồn di sản đại hóa thông qua nghiên cứu trường hợp Đền Hùng, Hội Gióng, cồng chiêng Lạc Dương tháp Bà Các tác giả phần giải đáp đƣợc câu hỏi l mục đích công trình nhằm tìm giải pháp điều h a cân bảo tồn, đại hóa phát triển, đóng góp vào trình xây dựng chiến lƣợc hợp văn hóa vào phát triển bền vững Tác giả Nguy n Chí Bền nêu vấn đề viết Di sản văn hóa phi vật thể từ sưu tầm, nghiên cứu đến bảo tồn phát huy [9] Theo tác giả, điều quan trọng việc phát huy di sản văn hóa phi vật thể 180 Phụ lục 181 182 Phụ lục 183 184 Phụ lục 10 185 Phụ lục 11 186 187 Phụ lục 12 MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ DI TÍCH LỊCH SỬ VĂN HÓA CỦA BA LÀNG (Ảnh nghiên cứu sinh chụp vào năm 2012, 2013) Đền Đô, phƣờng Đình Bảng, thị xã Từ Sơn Đình Đình Bảng, phƣờng Đình Bảng, thị xã Từ Sơn 188 Đền Rồng, phƣờng Đình Bảng, thị xã Từ Sơn Chùa Dận, phƣờng Đình Bảng, thị xã Từ Sơn 189 Chùa Kim Đài, phƣờng Đình Bảng, thị xã Từ Sơn Chùa Quang Đổ, phƣờng Đình Bảng, thị xã Từ Sơn 190 Đình Phù Lƣu khu phố Phù Lƣu, phƣờng Đông Ngàn, thị xã Từ Sơn Cổng Đền Phù Lƣu, khu phố Phù Lƣu, phƣờng Đông Ngàn, thị xã Từ Sơn 191 Chùa Phù Lƣu trùng tu, khu phố Phù Lƣu, phƣờng Đông Ngàn, thị xã Từ Sơn Hƣơng hiền từ, khu phố Phù Lƣu, phƣờng Đông Ngàn, thị xã Từ Sơn 192 Đình Tiêu Thƣợng, xã Tƣơng Giang, thị xã Từ Sơn Cổng lên Chùa Tiêu, xã Tƣơng Giang, thị xã Từ Sơn 193 Phụ lục 13 BẢN ĐỒ THỊ XÃ TỪ SƠN Nguồn: Ban quản lý di tích tỉnh Bắc Ninh, Ảnh NCS chụp năm 2014 194 Phụ lục 14 BẢN ĐỒ HÀNH CHÍNH TỈNH BẮC NINH Nguồn: Ban quản lý di tích tỉnh Bắc Ninh Ảnh NCS chụp năm 2014 [...]... phƣơng Hơn nữa, trong các công trình đề cập trên đây, vấn đề đô thị hóa đã tác động thế nào đến di sản văn hóa và trong bối cảnh đó thì cách thức quản lý di sản văn hóa của thị xã Từ Sơn chƣa đƣợc đề cập nhiều và nghiên cứu chuyên sâu Vì vậy, vấn đề quản lý di sản văn hóa của thị xã Từ Sơn trong bối cảnh đô thị hóa c n là một khoảng trống, cần tiếp tục đƣợc bổ sung, nghiên cứu 25 1.2 Cơ sở lý thuyết và... xét việc quản lý di sản văn hóa (di tích lịch sử- văn hóa và l hội ở làng) theo quan điểm quản lý di sản (bảo tồn - phát triển) đƣợc đề xuất bởi Ashworth (nghĩa là làm sao để di sản sống và phát huy đƣợc các giá trị của nó trong đời sống văn hóa - xã hội đƣơng đại, cần thiết cho cuộc sống hôm nay và ngày mai) và đƣợc phát triển bởi Laurajane Smith - coi quá trình quản lý di sản văn hóa là quá trình tham... nhiên, tình hình kinh tế, văn hóa, xã hội ở mỗi làng xã thuộc thị 37 xã Từ Sơn có những đ c điểm riêng khác nhau xuất phát từ cơ sở kinh tế, xã hội, điều kiện địa lý, văn hóa, phong tục, tập quán, nghề nghiệp, truyền thống Cả nƣớc đang trong quá trình công nghiệp hóa, đô thị hóa, thị xã Từ Sơn cũng bị ảnh hƣởng của quá trình chuyển đổi cơ cấu tổ chức hành chính quản lý, nhiều làng, xã chuyển thành khu phố,... chính, thị xã Từ Sơn vốn là một vùng nông thôn đã trải qua quá trình vận hành, chuyển dần lên đô thị Nhƣng nhìn ở góc độ văn hóa, Từ Sơn thực tế đã đƣợc đô thị hóa từ lâu, thể hiện ở lối sống đô thị bởi vùng này gắn với buôn bán, thƣơng mại, dịch vụ từ xa xƣa Không giống các vùng quê khác, quá trình đô thị hóa di n ra ở thị xã Từ Sơn không bị “đột ngột”, “cƣỡng bức” bởi quyết định hành chính mà ở đây quá. .. lịch Bắc Ninh phối hợp tổ chức ngay trên đất Từ Sơn vào năm 2010 tập trung hƣớng đến các vấn đề tìm hiểu giá trị lịch sử văn hóa của các di sản liên quan đến triều Lý, nhân dân Bắc Ninh đã bảo tồn và phát huy di sản văn hóa thời Lý nhƣ thế nào, để từ đó đề ra những yêu cầu, kiến nghị bảo tồn và phát huy di sản văn hóa nói chung và di sản văn hóa thời Lý nói riêng Nâng cao hiệu quả quản lý di sản văn hóa. .. là việc quản lý di sản văn hóa ở một vùng đất giàu truyền thống văn hóa và di sản văn hóa đang chịu ảnh hƣởng sâu sắc bởi quá trình đô thị hóa là thị xã Từ Sơn Đây cũng là nơi đang di n ra những chuyển biến nhanh về kinh tế - xã hội trên con đƣờng CNH, ĐTH Luận án kế thừa các quan điểm quản lý di sản văn hóa của các tác giả đi trƣớc, lựa chọn quan điểm quản lý di sản văn hóa (bảo tồn - phát triển), đƣợc... nhà quản lý văn hóa và cộng đồng phát huy giá trị di sản Đây chính là một trong những cơ sở lý luận cần thiết cho việc nghiên cứu quá trình quản lý di sản văn hóa trong xã hội hiện nay Trong cuốn Những cách sử dụng di sản [104], Laurajane Smith cho rằng: Di sản không chỉ là về quá khứ - m c dù nó là nhƣ vậy, cũng không chỉ là những thứ vật chất, m c dù cũng chính là nhƣ vậy mà di sản là một quá trình. .. về giá trị di sản văn hóa, tính nguyên gốc của di sản văn hóa, và xu hƣớng dự báo về vai tr của di sản văn hóa trong tƣơng lai Theo đó, di sản văn hóa không c n đƣợc coi là sự vật của quá khứ với hàm nghĩa những giá trị và hình thái bất di bất dịch, có giá trị vĩnh vi n Mà, thay vào đó, di sản văn hóa đƣợc nhìn nhận lại nhƣ một quá trình sáng tạo văn hóa trong những môi trƣờng vận động xã hội thực... Kinh Bắc [52], Lễ hội Bắc Ninh [53], Bảo tồn và phát huy di sản văn hóa Kinh Bắc [54] cũng bàn đến việc tu bổ tôn tạo, khai thác và phát huy các giá trị di tích trên bình di n di sản văn hóa vật thể và phi vật thể Nguy n Duy Nhất với Di sản văn hóa thời Lý ở Bắc Ninh [65] đã dành chƣơng 3 và 4 để tập trung đánh giá về các giá trị của di sản, bàn về cách thức bảo tồn di sản văn hóa trên vùng đất văn. .. về quản lý di sản văn hóa nói chung và di sản văn hóa làng nói riêng đã cho ch ng ta một cái nhìn tổng quan về lịch sử vấn đề nghiên cứu mà đề tài luận án quan tâm Tuy nhiên phần lớn các công trình mới tiếp cận vấn đề quản lý di sản dƣới góc độ văn hóa học, dân tộc học mà chƣa có công trình nào tiếp cận vấn đề dƣới góc độ quản lý một cách có hệ thống, toàn di n đ c biệt là việc quản lý di sản văn hóa

Ngày đăng: 01/06/2016, 00:16

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan