NGHỀ THỦ CÔNG TRUYỀN THỐNG CỦA NGƯỜI THÁI Ở HUYỆN TUẦN GIÁO TỈNH ĐIỆN BIÊN

85 933 2
NGHỀ THỦ CÔNG TRUYỀN THỐNG CỦA NGƯỜI THÁI Ở HUYỆN TUẦN GIÁO TỈNH ĐIỆN BIÊN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA LỊCH SỬ NGUYỄN THỊ THU NGHỀ THỦ CÔNG TRUYỀN THỐNG CỦA NGƯỜI THÁI Ở HUYỆN TUẦN GIÁO TỈNH ĐIỆN BIÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Lịch sử Văn hóa Người hướng dẫn khoa học ThS TRẦN THỊ THU HÀ HÀ NỘI – 2016 LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô khoa Lịch Sử quan tâm, giúp đỡ tạo điều kiện cho trình làm khóa luận Đặc biệt, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới ThS Trần Thị Thu Hà – người trực tiếp hướng dẫn, bảo tận tình chu hoàn thành khóa luận Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 13 tháng 5năm 2016 Tác giả khóa luận Nguyễn Thị Thu LỜI CAM ĐOAN Để hoàn thành khóa luận này, nỗ lực thân, nhận hướng dẫn thầy cô khoa Lịch Sử hướng dẫn trực tiếp cô giáo – ThS Trần Thị Thu Hà Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu Kết nghiên cứu trung thực không trùng khớp với kết tác giả khác Hà Nội, Ngày 13 tháng năm 2016 Tác giả khóa luận Nguyễn Thị Thu MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích, nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu .4 3.1 Mục đích 3.2 Nhiệm vụ 3.3 Phạm vi nghiên cứu 4 Nguồn tư liệu phương pháp nghiên cứu 4.1 Nguồn tư liệu .4 4.2 Phương pháp nghiên cứu 5 Đóng góp khóa luận Bố cục khóa luận NỘI DUNG CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ NGƯỜI THÁI HUYỆN TUẦN GIÁO, TỈNH ĐIỆN BIÊN .7 1.1.KHÁI QUÁT VỀ HUYỆN TUẦN GIÁO 1.1.1.Điều kiện tự nhiên dân cư 1.1.2.Quá trình hình thành huyện Tuần Giáo 11 1.1.3.Điều kiện kinh tế, văn hóa – xã hội 16 1.2.KHÁI QUÁT VỀ NGƯỜI THÁI HUYỆN TUẦN GIÁO 18 1.2.1.Quá trình hình thành người Thái huyện Tuần Giáo 18 1.2.2.Đời sống vật chất người Thái huyện Tuần Giáo 24 1.2.3.Đời sống tinh thần .27 Chương 2: NGHỀ THỦ CÔNG TRUYỀN THỐNG Ở HUYỆN TUẦN GIÁO TỈNH ĐIỆN BIÊN 33 2.1 Nghề dệt 33 2.1.1 Nguyên liệu 34 2.1.2 Công cụ sản xuất 37 2.1.3 Quy trình sản xuất 42 2.1.4 Sự phân công lao động .46 2.1.5 Màu sắc hoa văn loại sản phẩm 48 2.1.6 Thị trường tiêu thụ .52 2.2 Nghề đan lát 53 2.2.1 Nguyên liệu 54 2.2.2 Kỹ thuật .56 2.2.3 Sự phân công lao động .56 2.2.4 Các loại sản phẩm nghề đan lát 57 2.2.5 Thị trường tiêu thụ .61 2.3 Nghề rèn 61 2.3.1 Nguyên liệu 62 2.3.2 Công cụ 62 2.3.3 Sự phân công lao động .63 2.3.4 Các loại sản phẩm 63 2.3.5.Thị trường tiêu thụ 64 2.4 Vai trò nghề thủ công truyền thống đời sống kinh tế, văn hóa – xã hội .64 2.4.1 Vai trò đời sống kinh tế 64 2.4.2 Vai trò đời sống Văn hóa – xã hội .66 KẾT LUẬN 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nghề thủ công Việt Nam vốn có truyền thống từ lâu đời, gắn liền với sản xuất nông nghiệp lúa nước góp phần tạo nên sắc kinh tế, văn hóa riêng cộng đồng làng xã Việt Nam Mỗi sản phẩm chứa đựng tình cảm, lòng yêu thiên nhiên đất nước qua bàn tay tài hoa nghệ nhân Trong trình chuyển dịch cấu kinh tế, phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần thủ công nghiệp phận quan trọng đặc biệt dân tộc thiểu số Tuy nhiên, đến trải qua thời gian lâu dài ngành nghề thủ công bị mai nhiều Chính mà việc nghiên cứu nghề thủ công cách khoa học việc làm cần thiết Những nghiên cứu không mang tính thiết thực gắn liền với địa phương mà góp phần bảo tồn văn hóa vùng dân tộc thiểu số Sản phẩm nghề truyền thống thể rõ bảo tồn sắc thái độc đáo dân tộc Những giá trị văn hóa, triết lý Á Đông, phong tục tập quán đặc sắc, truyền thống dân tộc, phong cách sống…đều thể qua kết cấu, kiểu dáng… sản phẩm Chính mà việc nghiên cứu nghề truyền thống không nhằm tái mà yêu cầu cấp bách công đổi đất nước Nước ta quốc gia đa dân tộc với văn hóa, kinh tế đa dạng, đậm đà sắc Với dân tộc thiểu số nước ta người Thái phận dân cư đông thứ sau người Tày Họ sinh sống chủ yếu vùng núi Tây Bắc Tại huyện Tuần Giáo tỉnh Điện Biên nơi tập trung hai dòng Thái Đen Thái Trắng Ngoài công việc làm nương rẫy họ có nghề phụ (nghề thủ công) nghề dêt, đan lát, rèn…để tăng thu nhâp, cải thiện đời sống Họ sinh sống gần gũi với dân tộc khác người Kinh, Tày… người Thái giữ nét riêng độc đáo sản phẩm, đồng thời cung cấp mặt hàng cho dân tộc khác, bên cạnh hoạt động du lịch ngày phát triển mặt hàng thủ công ưa chuộng Xuất phát từ lý mà tác giả lựa chọn đề tài: “Nghề thủ công truyền thống người Thái huyện Tuần Giáo tỉnh Điện Biên” làm đề tài khoá luận Lịch sử nghiên cứu vấn đề Quá trình nghiên cứu dân tộc Thái Việt Nam nói chung hoạt động kinh tế thủ công người Thái Tuần Giáo, Điện Biên nói riêng đề cập qua số tài liệu tham khảo Từ thời kỳ phong kiến Việt Nam có nhà Nho nói tới vấn liên quan đến người Thái Nguyễn Trãi “Dư địa chí”, “Kiến văn tiểu lục” Lê Qúy Đôn, “Hưng Hóa xứ phong thổ lục” Hoàng Bình Chính,…miêu tả phong tục tập quán, sinh hoạt văn hóa người Thái Tuần Giáo vùng xung quanh Từ Cách Mạng Tháng 8/1945 đến công trình “Sơ lược thiên di tộc Thái vào Tây Bắc Việt Nam”, (1965), “Tư liệu lịch sử xã hội dân tộc Thái” giáo sư Đặng Nghiêm Vạn, tác phẩm nêu tường tận từ nguồn gốc, phong tục tập quán, luật lệ mường Thái Tây Bắc Bên cạnh tác phẩm “Lịch sử Đảng huyện Tuần Giáo”, Nxb, nhà in tỉnh Lai Châu xuất năm 1995, 2006 cho thấy khái quát đời sống văn hóa vật chất, tinh thần, nghề phụ gia đình…của người Thái huyện Tuần Giáo, tỉnh Điện Biên Tiêu biểu công trình nghiên cứu Cầm Trọng: “Người Thái Tây Bắc Việt Nam” (Nxb Khoa học xã hội Hà Nội, 1978) Trong tác phẩm tác giả khái quát tranh sinh động trình hình thành, phát triển xã hội người Thái từ buổi sơ khai đến năm 1978 Tác phẩm đề cập đến nhiều khía cạnh người Thái như: trình hình thành tộc người Thái vùng Tây Bắc đất nước ta, đời sống vật chất, đời sống tinh thần người Thái Tây Bắc, xã hội Thái thời kì đất nước Tuy nhiên nghề thủ công nói chung chưa cụ thể Trong tác phẩm “Văn hóa lịch sử người Thái Việt Nam” (Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội, 1998) tác giả Cầm Trọng, tác giả khái quát trình hình thành phát triển người Thái Việt Nam, trình bày cụ thể đời sống vật chất tinh thần người Thái Kinh tế người Thái nêu qua kết hợp với trình bày đời sống vật chất Nguyễn Thị Thanh Nga với tác phẩm “Nghề dệt người Thái Tây Bắc sống đại” (Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2003) Tác giả trình bày cụ thể nghề dệt người Thái, vị trí nghề sống người Thái Đen Thái Trắng Tuy nhiên tác phẩm nói cụ thể nghề dệt người Thái Mai Châu – Hòa Bình Còn nghề dệt người Thái Tây Bắc dùng mức độ khái quát Các nghề thủ công khác lại không đề cập đến Ngoài viết có tính chất nghiên cứu chuyên ngành như: Nguyễn Viết Đằng, “một số vấn đề lịch sử dân tộc điểm chủ yếu dân tộc Thái”, tạp chí dân tộc học số 4/1988 Lâm Bá Nam, “Mấy ý kiến nghề thủ công cổ truyền nước ta”, tạp chí dân tộc học số 1/1989 Kế thừa công trình nghiên cứu, khóa luận tìm hiểu cách cụ thể lịch sử, văn hóa đặc biệt số nghề thủ công truyền thống dân tộc Thái huyện Tuần Giáo, tỉnh Điện Biên 3 Mục đích, nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu 3.1 Mục đích Mục đích nghiên cứu đề tài nhằm khái quát sâu vào nghiên cứu số nghề thủ công truyền thống người Thái huyện Tuần Giáo, tỉnh Điện Biên Qua đánh giá vai trò nghề thủ công đời sống kinh tế, văn hóa, xã hội huyện 3.2 Nhiệm vụ Qua việc xác định đối tượng phạm vi nghiên cứu, dựa vào nguồn tài liệu đề tài tập trung vào nhiệm vụ sau: - Xây dựng tranh toàn cảnh nghề thủ công truyền thống người Thái huyện Tuần Giáo, tỉnh Điện Biên - Trình bày cụ thể rõ nét nguồn gốc, nguyên liệu, quy trình sản xuất, phân công lao động, sản phẩm, thị trường tiêu thụ nghề dệt, đan lát, rèn - Nhận xét đánh giá vai trò nghề thủ công truyền thống người Thái đời sống kinh tế, văn hóa, xã hội huyện Tuần Giáo, tỉnh Điện Biên 3.3 Phạm vi nghiên cứu Về mặt không gian: Người Thái huyện Tuần Giáo, tỉnh Điện Biên nơi tập trung sinh sống người Thái đen người Thái trắng Về mặt thời gian: nghề thủ công lưu truyền từ 1945 đến Nguồn tư liệu phương pháp nghiên cứu 4.1 Nguồn tư liệu - Tài liệu tham khảo: sách có liên quan, văn quan nhà nước phủ, ban ngành trung ương lưu trữ trung tâm lưu trữ quốc gia văn phòng ủy ban nhân dân tỉnh địa phương lịch sử đảng huyện Tuần Giáo (1995), (2006)… Những công trình công bố từ trước tới học giả, nhà nghiên cứu liên quan đến người Thái Việt Nam Tây Bắc, đặc biệt là liên quan đến kinh tế, ngành nghề thủ công - Nguồn tư liệu thông qua thực tế tìm hiểu huyện Tuần Giáo, tỉnh Điện Biên 4.2 Phương pháp nghiên cứu Đề tài thực dựa sở phương pháp luận macxit nghiên cứu lịch sử: chủ nghĩa biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử Phương pháp nghiên cứu Phương pháp lịch sử phương pháp logic Ngoài có phương pháp nghiên cứu khác sử dụng khóa luận bao gồm phương pháp liên ngành (dân tộc học, xã hội học, văn hóa dân gian), phương pháp điền dã, phân tích, so sánh, tổng hợp, phân loại hệ thống hóa để xử lý thông tin, liệu thu thập được… Đóng góp khóa luận Thứ qua việc nghiên cứu đề tài khóa luận đem đến nhìn rõ nghề thủ công truyền thống người Thái huyện Tuần Giáo, tỉnh Điện Biên Thấy tranh toàn cảnh nghề thủ công truyền thống đời sống kinh tế thị trường theo định hướng Xã hội chủ nghĩa nước ta Thứ hai, giới thiệu giá trị văn hóa Thái thể qua nghề thủ công vai trò nghề thủ công truyền thống đời sống kinh tế, văn hóa người Thái trước sau đổi Thứ ba, khóa luận mong muốn làm phong phú thêm vào việc nghiên cứu vào nghề thủ công nước ta nói chung người Thái nói riêng tài liệu có ích việc giảng dạy lịch sử địa phương sản phẩm thủ công người Thái không trao đổi vùng mà trao đổi bên 2.4.2 Vai trò đời sống Văn hóa – xã hội Thứ nhất: Góp phần khẳng định tạo nên sắc văn hóa người Thái Nghề thủ công người Thái nói riêng dân tộc thiểu số nói chung giá trị mặt kinh tế mà có giá trị to lớn mặt văn hóa Nó góp phần khẳng định tạo nên sắc văn hóa người Thái Mặc dù với kinh tế thị trường ngày rộng mở trao đổi hàng hóa vùng miền ngày trở nên phổ biến, sản phẩm sản xuất công nghiệp ngày nhiều đưa vào thị trường người Thái điều nguyên nhân làm cho nghề thủ công truyền thống bị mai nhiều Tuy nhiên với người Thái gian nhà chưa váng bóng hình ảnh người phụ nữ ngồi khung dệt vải, thêu khăn Piêu, làm chăn hay hình ảnh người đàn ông đan lát, rèn dao, cuốc, thuổng…chính điều tạo nên nét độc đáo văn hóa người Thái Mặt dù kinh tế có ngày phát triển nhiên nét văn hóa người Thái bảo tồn phát huy thể đời sống hàng ngày, lễ hội, đám ma… Trong đời sống hàng ngày: vào gia đình người Thái huyện Tuần Giáo thấy sản phẩm nghề thủ công họ phục vụ cho sống gia dình Những khăn piêu, áo cóm trang phục hàng ngày dệt tỉ mỉ, khéo léo, chăn, gối, hay rổ, giá, cuốc, thuổng, dao quắm, dao nhọn, cót, nơm, trõ xôi… Trong lễ hội: Ngoài trang phục đời sống hàng ngày người Thái có loại trang phục dành riêng cho ngày lễ hội bản, 66 mường Các đồ dùng phục vụ cho lễ hội trõ đồ xôi, ếp, bung, ếp khẩu… Các lễ hội người Thái thiếu điệu múa xòe, múa nón, múa khăn…do mà cô gái Thái tự tay dệt cho váy bó sát eo, khăn piêu thêu thùa tinh sảo Trong đám cưới: đám cưới mốc vô quan trọng đời người Theo phong tục văn hóa người Thái cô dâu ngày cưới thiếu xửa cóm màu chàm, trâm bạc, xà tích, khăn piêu thêu cầu kì khác Không nói cô gái lấy chồng phải tự tay dệt cho nhà chồng khăn piêu, chăn đệm mới… Trong đám tang: người Thái quan niệm chết tức với Mường ma lên Mường Then Đám tang người Thái số lượng vải tự dệt sử dụng nhiều Vải thô trắng làm áo tang, đai dây xanh dệt để buộc người chết, đệm, chăn gối cho người chết nằm, khăn piêu phủ mặt, hai dao rừng để làm lễ Khi đưa ma phải có túi thổ cẩm cho người đường, phên rào nhà mồ, vật dụng lao động… Trong văn hóa truyền thống người Thái, phân công lao động nét văn hóa bật, giàu tính nhân văn Đàn bà dệt vải, đàn ông đan lát, rèn, làm mộc, khung cửi…Việc truyền dạy cho cháu chủ yếu miệng mẹ truyền cho gái dệt vải, cha truyền cho trai đan lát, rèn… Như thấy văn hóa Thái, sản phẩm nghề thủ công có mặt hầu hết hoạt động đời sống người Thái Thứ hai: Sự gần gũi mặt địa lý dân tộc Thái với dân tộc khác huyện góp phần dẫn đến giao lưu văn hóa dân tộc với 67 Điều thể rõ người Khơ mú, Xá, H’Mông… họ mặc trang phục người Thái Đen Người Khơ mú biết dệt loại vải thô dày, khổ hẹp để làm túi đeo hay may khố cho nam giới loại vải may áo, khăn…thì họ phải đổi vải người Thái Như thấy nghề thủ công truyền thống người Thái trải qua trình phát triển lâu dài, thành lao động người dân huyện Tuần Giáo Đã nhấn mạnh vai trò, tầm quan trọng nghề thủ công đời sống kinh tế, văn hóa – xã hội người Thái huyện Tuần Giáo mà sống tộc người khác toàn huyện Tiểu kết chương 2: Nhìn chung nghề thủ công người Thái dừng mức độ phục vụ nhu cầu sống hàng ngày họ mà quy mô sản xuất dừng mức độ nhỏ lẻ, thủ công Hoạt động sản xuất hoạt động họ rảnh rỗi, dừng quy mô hộ gia đình, chưa phát triển thành làng nghề trở thành đội ngũ lao động chuyên nghiệp Kể với việc truyền nghề tài liệu ghi chép cách cụ thể mà thông qua truyền miệng từ đời qua đời khác Các nghề dệt, đan lát, rèn nghề thủ công truyền thống người Thái huyện Tuần Giáo tỉnh Điện Biên Các nghề tận dụng nguyên liệu có sẵn tự nhiên cộng thêm với việc sản xuất sản phẩm giữ nét mộc mạc, đơn sơ người miền núi dựa bàn tay tài hoa người thợ thủ công mà giá trị văn hóa cần bảo lưu, bảo tồn phát triển Ngày với mở cửa, ngành du lịch ngày phát triển điều kiện thuận lợi cho phát triển nghề thủ công Và nghề thủ công ta thấy phong phú đa dạng, có tiềm phát triển Chính mà nhà quản lý cần có giải pháp thúc đẩy 68 ngành nghề không dừng mức độ quy mô hộ gia đình, cải tiến kĩ thuật, đa dạng hóa sản phẩm, làm nên nét độc đáo sản phẩm địa phương hướng tới không thị trường nước mà nước 69 KẾT LUẬN Nghề thủ công truyền thống đồng bào dân tộc Tây Bắc nói chung đồng bào Thái Tuần Giáo nói riêng ngày khẳng định vai trò to lớn mặt kinh tế văn hóa dân tộc Do mà việc nghiên cứu nghề thủ công cần cấp, ngành quan tâm Qua thấy nghề thủ công người Thái Tuần Giáo phong phú đa dạng Các sản phẩm nghề thủ công thể nét văn hóa, hoạt động đời sống hàng ngày người dân huyện Tuần Giáo Phản ánh trình độ tay nghề, óc thẩm mĩ nghệ nhân Có thể thấy xã hội Thái trước xã hội tự cấp tự túc Mọi mặt hàng sản xuất nhằm phục vụ cho nhu cầu thân, gia đình Mặc dù xã hội có truyền thống trồng trọt, chăn nuôi, làm nghề thủ công ngành có mặt phát triển Chính nhờ xã hội họ có nhiều mặt hàng khác để trao đổi Càng ngày kĩ thuật sản xuất họ ngày nâng cao Đầu tiên phải kể đến nghề Dệt Cũng dân tộc khác Tày, Nùng, Mông, Dao…thì dân tộc Thái sản phẩm nghề Dệt nhằm phục vụ cho nhu cầu hàng ngày giải vấn đề mặc cho người gia đình Đáng ý vải thổ cẩm mặt phà, túi, gối…đã đạt trình độ cao, phong phú đa dạng kiểu dáng màu sắc mang đậm sắc văn hóa tộc người, lại thể giao thoa văn hóa mạnh mẽ tộc người… Đặc sắc kết cấu khung cửi, trình, công đoạn dệt, cách phối màu, nhuộm màu, hồ sợi, tạo hoa văn…trên sản phẩm Bên cạnh nghề Dệt nghề Đan lát, nghề phổ biến đóng vai trò quan trọng đời sống Sản phẩm nghề đan lát phục vụ 70 cho việc sản xuất mẹt, cót, đập lúa, dần, sang…, vật dụng cho sinh hoạt hàng ngày rổ, rá, nôi trẻ, ghế mây… Đáng ý nghề rèn Không đúc cày mà họ làm sản phẩm Dao, quắm, cuốc, thuổng…kĩ thuật đơn giản, sản xuất thô sơ… Thông qua nghề thủ công truyền thống ta thấy rõ phân công lao động người Thái trog ngành nghề Người đàn ông thường làm công việc nặng chặt tre, nứa, đan lát, làm rèn…, phụ nữ làm công việc nhẹ nhàng hái bông, dệt vải… Ngày phát triển công nghệ, kinh tế có nhiều biến đổi thời đồng thời thách thức nghề thủ công truyền thống nói chung huyện Tuần Giáo nói riêng Vì nghề thủ công không bị dần giá trị, tồn với thời gian Đảng nhà nước phải đưa sách, biện pháp thích hợp để bảo tồn, phát triển nghề này… 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] A.G.Haudricuort (1973), “những luận chứng địa lý học, sinh thái học ngữ nghĩa học để làm sáng tỏ vùng xuất xứ người Thái” [2] Bản thống kê tên huyện, xã, thôn thuộc tỉnh Lai Châu năm 1952 [3] Hoàng Bình Chính “Hưng hóa xứ phong thổ lục”, tài liệu dịch Khoa học lịch sử trường Đại Học Khoa Học Xã Hội Và Nhân Văn – Đại Học Quốc Gia Hà Nội [4] Hoàng Việt Dũng, “bản Chiềng Khoang, thị trấn Tuần Giáo, tỉnh Điện Biên” [5] Nguyễn Viết Đằng (1988), “Một số vấn đề lịch sử tộc người điểm chủ yếu văn hóa dân tộc Tày – Thái” Tạp chí dân tộc học số [6] Lê Sỹ Giáo (1988), “Về chất tên gọi Thái trắng, Thái đen Việt Nam”, Tạp chí dân tộc học, số [7] Lương Thị Thu Hằng (2000), “Phụ nữ Thái việc bảo tồn văn hóa dân tộc” [8] Nguyễn Văn Hòa (2001), Truyện cổ dân ca Thái vùng Tây Bắc Việt Nam Nxb Văn Hóa Dân Tộc, Hà Nội [9] Lịch sử Đảng huyện Tuần Giáo (1995) Nxb, nhà in Tỉnh Lai Châu [10] Lịch sử Đảng huyện Tuần Giáo (2006) Nxb, nhà in Tỉnh Điện Biên [11] Hoàng Lương (2001), “Về người Thái đen Việt Nam”, Tạp chí dân tộc học số [12] Hoàng Lương (2003), “Hoa văn Thái”, Nxb Lao Động, Hà Nội [13] Bạc Thị Mỹ, “bản Chiềng Khoang thị trấn Tuần Giáo, tỉnh Điện Biên” [14] Lâm Bá Nam (1989), “Mấy ý kiến nghề thủ công cổ truyền nước ta”, Tạp chí dân tộc học, số [15] Nguyễn Thị Thanh Nga (2003), “nghề Dệt người Thái Tây Bắc sống đại”, Nxb Khoa học Xã Hội, Hà Nội [16] Thi Nhi (1979), “một số kiện lịch sử tiếp xúc văn hóa qua đợt chuyển cư người Thái vào Tây Bắc”.Tạp chí Dân Tộc Học số [17] Những phát khảo cổ học năm 1995, Nhà xuất Khoa học Xã Hội Hà Nội.1996 [18] Nghị số 22- 2003/ QH 11 nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam [19] Lò Thị Pọm, “bản Long Tấu, huyện Tuần Giáo, tỉnh Điện Biên” [20] Bùi Văn Tịnh, Cầm Trọng, Nguyễn Hữu Ứng (1975), “Các tộc người Tây Bắc Việt Nam”, Ban dân tộc trung ương xuất bản, Hà Nội [21] Cao Văn Thanh (cb) (2004), “Bảo tồn phát triển văn hóa truyền thống người Thái vùng núi Bắc Tây Bắc nay”, Nxb trị quốc gia, Hà Nội [22] Cầm Trọng (1978), “Người Thái Tây Bắc Việt Nam”, NXB Khoa Học Xã Hội, Hà Nội [23] Cầm Trọng (1998), “Văn hóa lịch sử người Thái Việt Nam”, NXB Văn hóa dân tộc, Hà Nội [24] Cầm Trọng (1988), “Sự hình thành Mường Mường đổi người Thái Tây Bắc Việt Nam”, tạp chí dân tộc học số [25] Đặng Nghiêm Vạn (1977), “Tư liệu lịch sử Xã hội dân tộc Thái”, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [26] Hà Quý Văn (tỉnh ủy viên, bí thư huyện ủy huyện Tuần Giáo) (2000), “Đảng huyện Tuần Giáo 50 năm xây dựng trưởng thành”, Đặc san văn nghệ Lai Châu – Nghĩa Đảng tình dân.Tháng [27] Văn kiện Đại Hội Đại Biểu Toàn Quốc lần thứ VII Đảng (1991), Nxb Sự Thật Hà Nội [28] http://vi.wikipedia.org/wiki/Tuần_Giáo PHỤ LỤC TháiTrắng (http://www.tin247.com/nu_sinh_khoe_sac_trong_trang_phuc_dan_toc_thai20-22535081.html) TháiĐen (http://dantri.com.vn/van-hoa/net-van-hoa-truyen-thong-cuadan-toc-thai-den-o-tuan-giao-1360028619.htm Nhà sàn truyền thống (http://web.ubdt.gov.vn/luu-giu-nha-san-truyen-thongdan-toc-thai.htm) Rượu Cần (https://dotchuoinon.com) Mâm cơm dân tộc Thái (http://lienketviet.net/blog/4629/van-hoadan-toc-thai-tay-bac) Điệu múa xòe (http://lienketviet.net/blog/4629/van-hoa-dan-toc-thai-tay-bac) THIẾU NỮ THÁI BÊN KHUNG CỬI (http://tpdienbienphu.gov.vn/vi/news/Tin-van-hoa-xa-hoi/Nghe-theudet-tho-cam-truyen-thong-cua-nguoi-Thai-den-ban-Him-Lam-II-thanh-pho-Dien-Bien-Phu-1469) GUỒNG SỢI ( http://www.vietnamnay.com/xem-tin-tuc/quy-trinh-det-vai-cua-nhom-dan-toc-tay-thaidefault.html THOI CHỈ DÙNG ĐỂ DỆT THỔ CẨM (http://cstc.cand.com.vn/Muon-mau-cuoc-song/det-tho-cam-net-dep-truyen-thong-cua-phu-nu-dan-toc-Thai342298) DỆT THỔ CẨM KHĂN PIÊU (http://traihevietnam.vn/van-hoa-viet-nam/sac-thai-van-hoa-tieu-bieu-cua-dan-toc-thai-34685.html) KHĂN PIÊU CỦA THÁI ĐEN (http://svhttdldienbien.gov.vn/Article/976/Khan-Pieu-dan-toc-Thai-nganhThai-den-tinh-Dien-Bien.html) Chăn Đệm (http://www.langvietonline.vn/54-Dan-Toc) MÂM MÂY ( http://dienbientv.vn/tin-tuc-su-kien/xa-hoi/201206/Phat-trien-lang-nghe-can-gan-voi-phattrien-vung-nguyen-lieu) [...]... cục của khóa luận Ngoài phần mở đầu và kết luận thì khóa luận có 2 chương: Chương 1: Khái quát về người Thái huyện Tuần Giáo, Tỉnh Điện Biên Chương 2: Nghề thủ công truyền thống của người Thái huyện Tuần Giáo, Tỉnh Điện Biên 6 NỘI DUNG Chương 1: KHÁI QUÁT VỀ NGƯỜI THÁI HUYỆN TUẦN GIÁO, TỈNH ĐIỆN BIÊN 1.1 KHÁI QUÁT VỀ HUYỆN TUẦN GIÁO 1.1.1 Điều kiện tự nhiên và dân cư Vị trí địa lý: Huyện Tuần Giáo. .. dân tộc của huyện Tuần Giáo 1.2 KHÁI QUÁT VỀ NGƯỜI THÁI HUYỆN TUẦN GIÁO 1.2.1 Quá trình hình thành người Thái ở huyện Tuần Giáo Người Thái là một trong những dân tộc ít người có nhiều công sức trong sự nghiệp xây dựng đất nước, điều đó thể hiện trong tâm thức “yêu bản, mến mường” Người Thái luôn coi quê hương của mình là một bộ phận của quốc gia dân tộc Việt Trong các truyền thuyết nói về đất tổ của mình... Giáo nằm ở vùng Tây Bắc nước ta, là huyện cửa ngõ phía Nam tỉnh Điện Biên, cách thủ đô Hà Nội 405km về phía Đông Nam, cách thành phố Điện Biên Phủ 80km về phía Đông, Phía Đông huyện giáp với Thuận Châu, Quỳnh Nhai (tỉnh Sơn La); phía Tây giáp với thành phố Điện Biên Phủ và huyện Mường Chà; phía Nam giáp tỉnh Sơn La, huyện Điện Biên; phía Bắc giáp huyện Mường Chà, huyện Tủa Chùa Huyện Tuần Giáo có quốc... Mường Quài Tuần Giáo cũng được nhắc đến trong các văn bản truyền miệng, chữ viết của người Thái Ngày nay nhóm cộng đồng người Thái tiếp tục xây dựng phát triển bản mường giàu đẹp cùng với sự phát triển chung của đất nước 1.2.3.Đời sống vật chất người Thái huyện Tuần Giáo Nhà ở Nhà ở của người Thái là nhà sàn làm bằng gỗ, rất đẹp, chắc chắn, được dựng theo những quy định chặt chẽ Nhà của người Thái Đen... phải là Thái như bây giờ Nhóm Phủ Tháy đến ở gần với người Pên, Co, Uni…Pên là tên của nhóm Lô Lô Penti (Lô Lô bản địa) Co là tên người Thái gọi người La hủ Uni là tên gọi chệch cái tên của người Hà Nhì “Tháy” và “Táy” đều có nghĩa giống nhau chỉ tên tộc người Thái nhưng “Tháy” thường chỉ nhóm Thái ở Xíp Xoong Pắn Ná, Thái Lan và Lào (còn gọi là Tháy Lừ) Bản thân người Thái ở Mường Lay cũng công nhận... 10/10/1949, Ban cán sự tỉnh Lai Châu ra đời [16; 32] Từ đây 14 phong trào đấu tranh của nhân dân các dân tộc khác trong tỉnh đã có tổ chức Đảng trực tiếp lãnh đạo Chi bộ Tuần Giáo là tiền thân của chi bộ Đảng huyện Tuần Giáo ngày nay 1/8/1951, Ban Cán sự đảng huyện Tuần Giáo – Lai Châu được thành lập Tuần Giáo do liên ban cán sự Đảng Tuần- Lai trực tiếp lãnh đạo 20/11/1952, huyện Tuần Giáo được bộ đội chủ... khum ở hai trái, có Khau Cút gắn ở hai đầu hồi Nhà của người Thái Trắng có mái phẳng, có góc giao tuyến rõ rệt, có các lan can chạy trước hoặc xung quanh nhà và ngược với nhà của người Thái Đen là không có Khau Cút ở trên hai góc đầu hồi nóc nhà 24 Nói đến nhà của người Thái là người ta thường nghĩ ngay đến nhà sàn truyền thống của dân tộc Thái với kiểu liên kết khớp bằng mộng và buộc các hệ thống. .. La- Tuần Giáo- thị xã Lại Châu (cũ) Quốc lộ 279 là tuyến đường nối Tuần GiáoMường Ẳng- thành phố Điện Biên Như vậy, huyện Tuần Giáo có vị trí chiến lược quan trọng về giao thông, kinh tế, quân sự Về giao thông, Tuần Giáo là điểm ngã ba giao nhau của hai quốc lộ 6 và 279, từ Tuần Giáo có thể theo quốc lộ 6 đi về Hà Nội theo hướng Đông Nam, lên tỉnh Lai Châu theo hướng Bắc và vào thành phố Điện Biên. .. Châu (cũ) được chia thành tỉnh Lai Châu (mới) và tỉnh Điện Biên Tuần Giáo là một trong những huyện của tỉnh Điện Biên Tháng 12/ 2005, huyện Tuần Giáo gồm 19 xã và 2 thị trấn đó là các xã: Ẳng Nưa, Ăng Tở, Ẳng Cang, Quài Cang,Quài Nưa, Quài Tở, Mùn Chung, Mường Mùn, Nà Sáy, Chiềng Sinh, Tỏa Tình, Pú Nhung, Mường Lạn, Búng Lao, Mường Thín, thị trấn Tuần Giáo, thị trấn Mường Ẳng 14/11/2006 thành lập 3... phủ) Sở Đại Lý và châu Điện Biên gồm 2 tổng châu Tuần Giáo và Sốp Cộp Chế độ quân quản ở tỉnh Lai Châu nói chung và châu Tuần Giáo nói riêng tồn tại rất lâu, ngày 4/9/1943 chế độ quân quản ở Lai Châu mới bị bãi bỏ chuyển sang chế độ cai trị hành chính Năm 1945, cách mạng tháng Tám thành công trong cả nước, song Tuần Giáo cũng như các huyện khác của tỉnh Lai Châu hầu như không có khởi nghĩa giành chính

Ngày đăng: 31/05/2016, 23:06

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan