Phân tích cơ hội sinh kế của cộng đồng dân cư nhằm mục tiêu đảm bảo an ninh lương thực trên địa bàn xã quang thành, huyện yên thành, tỉnh nghệ an

124 412 0
Phân tích cơ hội sinh kế của cộng đồng dân cư nhằm mục tiêu đảm bảo an ninh lương thực trên địa bàn xã quang thành, huyện yên thành, tỉnh nghệ an

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1.2.1 Mục tiêu chungPhân tích cơ hội của sinh kế của cộng đồng dân cư tại xã Quang Thành, huyện Yên Thành, tỉnh Nghệ An gắn với mục tiêu đảm bảo an ninh lương thực1.2.2 Mục tiêu cụ thểĐề tài được thực hiện nhằm mục tiêu:(1)Hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn liên quan đến đề tài.(2)Tìm hiểu thực trạng sinh kế của cộng đồng dân cư tại xã Quang Thành, Yên Thành, Nghệ An.(3)Phân tích cơ hội của sinh kế của cộng đồng dân cư tại xã QuangThành, Yên Thành, Nghệ An nhằm mục tiêu đảm bảo an ninh lương thực(4)Đề xuất một số giải pháp nhằm tạo sinh kế bền vững cho cộng đồng dân cư xã Quang Thành trong việc đảm bảo an ninh lương thực.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI KHOA KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN _ *** _ BÁO CÁO TĨM TẮT KHỐ LUẬN TỐT NGHIỆP PHÂN TÍCH CƠ HỘI SINH KẾ CỦA CỘNG ĐỒNG DÂN CƯ NHẰM MỤC TIÊU ĐẢM BẢO AN NINH LƯƠNG THỰC TRÊN ĐỊA BÀN XÃ QUANG THÀNH, HUYỆN YÊN THÀNH, TỈNH NGH AN "Tìm hiểu tình hìn h phát triển kinh tế Nông hộ huyện Quỳnh Phụ, tỉnh Thái Bình" x· Qnh B¶o, Tên sinh viên Chuyên ngành đào tạo Lớp Niên khoá Giảng viên hướng dẫn : : : : : Trần Nguyên Khánh Kinh tế nông nghiệp KTNNC – K51 2006 – 2010 ThS Quyền Đình Hà HÀ NỘI - 2010 LỜI CẢM ƠN Sau bốn năm học tập nghiên cứu, tơi hồn thành chương trình học đại học chuyên ngành kinh tế nông nghiệp trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội, tiến hành thực đề tài khóa luận tốt nghiệp: “Phân tích hội sinh kế cộng đồng dân cư nhằm mục tiêu đảm bảo an ninh lương thực địa bàn xã Quang Thành, huyện Yên Thành, tỉnh Nghệ An ” Để thực đề tài nghiên cứu thời gian vừa qua, tơi xin trân trọng bày tỏ lịng biết ơn tới Q Thầy - Cơ giáo khoa Kinh tế Phát triển nông thôn, trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội, người tận tình dạy bảo, giúp đỡ định hướng cho tơi trình học tập nghiên cứu kiến thức chuyên môn suốt bốn năm đại học thời gian thực đề tài Tôi xin trân trọng cảm ơn đồng ý giúp đỡ ban lãnh đạo UBND Quang Thành đồng thuận bà nhân dân xã tạo điều kiện cho tơi suốt q trình thực tập, vấn thu thập số liệu địa phương Tôi xin trân trọng tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo, Thạc sĩ Quyền Đình Hà người định hướng, bảo, dìu dắt tơi suốt q trình nghiên cứu đề tài Tơi xin chân thành cảm ơn bạn bè người thân giúp đỡ, động viên, khích lệ tơi suốt q trình học tập nghiên cứu khoa học Hà Nội, ngày 26 tháng 05 năm 2010 Sinh viên thực khóa luận Trần Nguyên Khánh i TÓM TẮT ĐỀ TÀI Mặc dù bảo đảm an ninh lương thực quốc gia, nhiên Việt Nam nhiều phận dân cư bị thiếu đói hàng năm Quang Thành số xã nghèo huyện Yên Thành, đời sống nhân dân cịn nhiều khó khăn tình trạng sở hạ tầng thấp kém, sản xuất lạc hậu, dân số đông kinh tế nghèo nàn Ưu xã có diện tích rừng diện tích đất canh tác dồi Các nguồn vốn sinh kế nhóm hộ tương ứng với thôn thấp: lao động chưa qua đào tạo chiếm tới 90%, vốn tài ỏi, hội đồn thể hoạt động chưa thực tích cực; có nguồn vốn tự nhiên phong phú thuận lợi với diện tích đất canh tác bình qn khoảng 1700 m 2/hộ đa số hộ có rừng sản xuất Kết tính tốn theo phương pháp số cho thấy nhóm hộ có điều kiện nguồn vốn sinh kế đồng đều: nguồn vốn người, tài chính, vật chất, xã hội mức xấp xỉ 0,5; cịn nguồn vốn tự nhiên có số xấp xỉ 0,9 mức tối đa Với nguồn vốn đó, hộ cịn phải sống điều kiện có nhiều bất ổn từ biến động lao động, dịch bệnh thu nhập theo thời vụ Vì thế, huy động hết mức nguồn lực mình, đặc biệt nguồn lực tự nhiên người cho hoạt động sinh kế: trồng trọt, chăn nuôi làm thuê, làm dịch vụ; có tỷ lệ cao số hộ khơng đảm bảo nhu cầu lương thực: Năm 2010 có 53,3% hộ dân thiếu đói thơn Số hộ thiếu lương thực tập trung chủ yếu vùng công giáo xã với tỷ lệ 50% nhóm hộ có diện tích đất canh tác thiếu tài nguyên rừng 40% Nguyên nhân chủ yếu dẫn tới thực trạng tình hình dân số đơng, gia đình nhiều con, lao động lại thiếu việc làm hộ điều tra Thiếu nước, dịch bệnh mùa nguy thường trực khiến cho suất lúa hộ không ổn định, đe dọa nghiêm trọng đến khả đảm bảo an ninh lương thực hộ dân, đặc biệt nhóm hộ nghèo nơi Để nghiên cứu hội sinh kế cộng đồng dân cư thôn địa bàn, đề tài sử dụng phương pháp phân tích về: khả tận dụng hội sinh kế hộ; khả đảm bảo ANLT tình giả định: có dịch bệnh mùa; có biến động nguồn vốn sinh kế theo thời gian; có thay đổi sách tác động lên sinh kế người dân ii Các nguồn trợ cấp cho hộ khơng đáng kể để giải vấn đề ANLT hộ hộ phải dựa chủ yếu vào nguồn lực để tạo thu nhập Trên thực tế, thu nhập hộ năm lớn nhiều so với số tiền cho mua lương thực Vì thế, tình trạng thiếu lương thực hộ có ngun nhân từ việc hộ khơng sử dụng nguồn thu nhập cách hợp lý: chi tiêu cho lương thực xếp mức ưu tiên thấp, thóc gạo dự trữ thường bị lạm dụng để chi tiêu, khoản thu nhập lớn từ rừng thường dùng để xây nhà, mua tài sản khơng dùng vào mục đích phòng bị lúc gặp rủi ro Nếu mùa xảy hai vụ lúa, chi cho mua lương thực hộ nhóm thơn nghèo tăng lên tới triêu đồng/năm/hộ có tới 60% số hộ lâm vào tình trạng phải mua lương thực, có hộ thơn tương đối ổn định sống nhờ nguồn thu nhập phụ Dựa vào thực tế quan niệm sinh đẻ người dân cộng đồng, giả định thời gian tách hộ nhân hộ, số sinh thêm hộ theo thời gian Từ đó, kết phân tích dự báo có nhiều hộ dân tiếp tục lâm vào cảnh thiếu lương thực tỷ lệ hộ thiếu lương thực tăng lên diện tích đất nơng nghiệp giảm cịn từ 700 ÷ 1200 m 2/hộ Nhóm hộ giáo dân lâm vào thiếu đói trầm trọng có số đơng quan niệm sinh đẻ tự do, với 90% số hộ vào năm 2025 không đảm bảo lượng lương thực cần Nhóm hộ có tới 55% hộ thiếu lương thực Đặc biệt, hộ có đảm bảo tốt KHHGĐ có xu hướng khỏi tình trạng thiếu lương thực Lương thực bình quân đầu người hộ nghiên cứu 10 năm tới thấp mức nghèo 2,4 tạ/người/năm, đến năm 2025 số cịn thấp mức tạ/người/năm, chi tiêu cho mua lương thực hộ tăng cao Các sách thay đổi tác động đến khả đảm bảo sinh kế hộ Các sách có tầm quan trọng đặc biệt sách cho sinh viên vay vốn, sách lâm nghiệp Nếu khơng có rừng để sản xuất nữa, hộ có thu nhập giảm nghiêm trọng, đồng thời không hưởng lợi từ nguồn vốn cho sinh viên học, có thêm nhiều hộ lâm vào tình trạng thiếu đói Bởi thế, cộng đồng dân cư xã cần hỗ trợ quyền sở hạ tầng, tạo việc làm giúp đỡ việc thực biện pháp kìm hãm tăng iii dân số Trong dân số vấn đề quan trọng phải giải việc tăng cường tuyên truyền vận động người dân vùng công giáo, tăng cường tham gia người dân vào tổ chức đồn thể xã hội thơng qua lợi ích kinh tế, hạn chế số trẻ nghỉ học sớm Giải việc làm đóng vai trị quan trọng việc tạo sinh kế bền vững cho người dân việc đảm bảo an ninh lương thực, cần cho hộ dân vay vốn để sản xuất với thời hạn số lượng hợp lý hơn, đào tạo nghề cho lao động nơng thơn khuyến khích giáo dục đào tạo Bên cạnh đó, sở hạ tầng đường giao thông đáng đầu tư để tạo điều kiện cho người dân phát triển dịch vụ, bn bán sản xuất hàng hố; đầu tư xây dựng đập thuỷ lợi để đảm bảo sản xuất ổn định Nhà nước cần có sách tăng cường hoạt động ban sở thú y, dân số, khuyến nông Người dân nên chủ động phát triển kinh tế rừng học tập kĩ thuật tăng suất, hạn chế dịch bệnh để có nguồn thu nhập ổn định cho mục tiêu ANLT iv MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN .i TÓM TẮT ĐỀ TÀI ii MỤC LỤC v DANH MỤC CÁC BẢNG SỬ DỤNG TRONG KHOÁ LUẬN ix DANH MỤC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ SỬ DỤNG TRONG KHOÁ LUẬN x DANH MỤC CÁC HỘP SỬ DỤNG TRONG KHOÁ LUẬN x DANH MỤC xi CÁC TỪ VIẾT TẮT SỬ DỤNG TRONG KHOÁ LUẬN .xi PHẦN ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU .3 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể .3 1.2 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.3.1 Phạm vi nội dung 1.3.2 Phạm vi không gian .3 1.3.3 Phạm vi thời gian PHẦN CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 2.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN 2.1.1 Khái niệm hộ cộng đồng 2.1.1.1 Khái niệm hộ .4 2.1.1.2 Khái niệm cộng đồng .4 2.1.2 Khái niệm sinh kế, hội sinh kế khung sinh kế bền vững 2.1.2.1 Khái niệm sinh kế 2.1.2.2 Cơ hội sinh kế .6 2.1.2.3 Khung sinh kế bền vững .6 2.1.2.4 Tài sản sinh kế 2.1.2.5 Kết sinh kế chiến lược sinh kế 13 2.1.2.6 Chính sách, tiến trình cấu .14 2.1.2.7 Bối cảnh dễ tổn thương .14 v 2.1.3 An ninh lương thực 15 2.1.3.1 Khái niệm an ninh lương thực hộ gia đình .15 2.1.3.2 Phương pháp xác định mức độ đảm bảo an ninh lương thực hộ .16 2.2 CƠ SỞ THỰC TIỄN .17 2.2.1 Thành tựu xóa đói giảm nghèo, đảm bảo an ninh lương thực Việt Nam giai đoạn gần 17 2.2.1.1 Những thành tựu .17 2.2.1.2 Những tồn thách thức .19 PHẦN ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU 22 VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 3.1 ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU 22 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 22 3.1.1.1 Vị trí địa lý 22 3.1.1.2 Điều kiện địa hình thổ nhưỡng 22 3.1.1.3 Điều kiện khí hậu - thủy văn 23 3.1.2 Điều kiện kinh tế xã hội .23 3.1.2.1 Điều điện đất đai tình hình phân bố, sử dụng đất đai 23 3.1.2.3 Tình hình dân số - lao động 25 3.1.2.4 Điều kiện sở hạ tầng 27 3.1.3 Các tiêu kinh tế 29 3.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 32 3.2.1 Phương pháp chọn điểm nghiên cứu 32 3.2.2 Phương pháp thu thập thông tin 32 3.2.2.1 Thông tin thứ cấp 32 3.2.2.2 Thông tin sơ cấp 33 3.2.3 Phương pháp xử lý thông tin .35 3.2.4 Phương pháp phân tích thơng tin 35 3.2.4.1 Phương pháp định lượng 35 3.2.4.2 Phương pháp định tính 36 3.2.4.3 Phương pháp phân tích bối cảnh - dự báo .36 3.2.5 Hệ thống tiêu sử dụng đề tài 39 3.2.5.1 Các nguồn vốn sinh kế hộ gia đình 39 PHẦN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN .45 4.1 THỰC TRẠNG SINH KẾ CỦA CỘNG ĐỒNG DÂN CƯ XÃ QUANG THÀNH 45 vi 4.1.1 Bối cảnh dễ tổn thương hình thức đối phó .45 4.1.1.1 Khan dư thừa lao động theo thời vụ 45 4.1.1.2 Xu hướng biến động thu nhập chi tiêu không cân xứng 46 4.1.1.3 Xu hướng biến động thiên tai, dịch bệnh 47 4.1.2 Thực trạng nguồn vốn sinh kế nhóm hộ điều tra .47 4.1.2.1 Vốn người 47 4.1.2.2 Vốn vật chất 50 4.1.2.3 Vốn tài .52 4.1.2.4 Vốn xã hội 54 4.1.2.5 Vốn tự nhiên .56 4.1.3 Các chiến lược sinh kế cộng đồng dân cư xã Quang Thành 58 4.1.3.1 Chiến lược kết hợp nguồn vốn sinh kế để tạo hoạt động sinh kế 58 4.1.3.2 Chiến lược phân công lao động sử dụng thời gian 61 4.1.4 Ảnh hưởng thể chế sách lên sinh kế cộng đồng dân cư 63 4.1.4.1 Các sách nhà nước 63 4.1.4.2 Ảnh hưởng thể chế địa phương 65 4.2 PHÂN TÍCH CƠ HỘI SINH KẾ CỦA CỘNG ĐỒNG DÂN CƯ NHẰM MỤC TIÊU ĐẢM BẢO AN NINH LƯƠNG THỰC 68 4.2.1 Thực trạng an ninh lương thực cộng đồng dân cư xã Quang Thành 68 4.2.1.1 Tình hình sản xuất lương thực 68 4.2.1.2 Tình trạng an ninh lương thực nhóm hộ điều tra 69 4.2.2 Phân tích hội cộng đồng dân cư việc tận dụng nguồn vốn sinh kế nhằm mục tiêu đảm bảo an ninh lương thực 71 4.2.2.1 Tổng hợp nguồn vốn sinh kế hộ 71 4.2.2.2 Phân tích khả đảm bảo an ninh lương thực cộng đồng dân cư .74 4.2.3 Phân tích hội sinh kế cộng đồng dân cư trường hợp rủi ro sản xuất nông nghiệp 78 4.2.3.1 Các giả định 78 4.2.3.2 Kết phân tích khả đảm bảo an ninh lương thực cộng đồng 78 4.2.4 Phân tích hội đảm bảo an ninh lương thực cộng đồng dân cư biến động nhân theo thời gian .81 4.2.4.1 Các giả định 81 4.2.4.2 Kết phân tích khả đảm bảo an ninh lương thực cộng đồng 82 4.2.5 Phân tích hội sinh kế cộng đồng dân cư với mục tiêu đảm bảo an ninh lương thực điều kiện thay đổi sách 85 vii 4.2.5.1 Chính sách giao rừng sản xuất .85 4.2.5.2 Chính sách cho sinh viên vay vốn .86 4.2.5.3 Chính sách giao khốn ruộng đất 87 4.2.5.4 Chính sách hỗ trợ xã nghèo – phát triển sở hạ tầng tạo việc làm sách phát triển khác 87 4.3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM TẠO SINH KẾ BỀN VỮNG CHO CỘNG ĐỒNG DÂN CƯ XÃ QUANG THÀNH TRONG VIỆC ĐẢM BẢO AN NINH LƯƠNG THỰC 88 4.3.1 Căn giải pháp .88 4.3.2 Các nhóm giải pháp .90 4.3.2.1 Nhóm giải pháp dân số 90 4.3.2.2 Nhóm giải pháp việc làm .93 4.3.2.3 Nhóm giải pháp sở hạ tầng .94 4.3.2.4 Nhóm giải pháp sản xuất phòng trừ dịch bệnh .96 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 98 5.1 KẾT LUẬN .98 5.2 KIẾN NGHỊ 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO .101 PHẦN PHỤ LỤC 103 Phụ lục 2: Các nguồn tạo thu nhập nhóm hộ điều tra 111 Phụ lục 3: Các loại đầu tư cho sinh kế nhóm hộ điều tra 112 Phụ lục 4: Các khoản chi sinh hoạt thiết yếu nhóm hộ điều tra 113 viii DANH MỤC CÁC BẢNG SỬ DỤNG TRONG KHOÁ LUẬN Bảng 2.1 Ngưỡng nghèo Bộ Lao động – TB&XH quy đổi thóc tiền 16 Bảng 3.1 Tình hình phân bổ sử dụng đất xã Quang Thành 24 Bảng 3.2 Tình hình dân số vào lao động xã Quang Thành qua năm 26 Bảng 3.3 Thực trạng sở hạ tầng xã Quang Thành .28 Bảng 3.4 Kết sản xuất xã Quang Thành qua năm 30 Bảng 3.5 Các giả định biến động nhân hộ theo thời gian 38 Bảng 3.6 Hệ thống tiêu nhà - Vốn tài sản 40 Bảng 3.7 Hệ thống tiêu tài sản lâu bền - Vốn tài sản .40 Bảng 3.8 Hệ thống tiêu Dịch vụ thiết yếu - Vốn tài sản 41 Bảng 3.9 Hệ thống tiếu số nhóm xã hội có tham gia tích cực - Vốn xã hội 41 Bảng 3.10 Hệ thống tiêu Quan điểm địa phương - Vốn xã hội 42 Bảng 3.11 Hệ thống tiêu vốn tài 43 Bảng 3.12 Hệ thống tiêu vốn tự nhiên .43 Bảng 3.13 Hệ thống tiêu vốn người .43 Bảng 4.1 Các số nguồn vốn người nhóm hộ điều tra 48 Bảng 4.2 Chỉ số vốn vật chất nhóm hộ điều tra 51 Bảng 4.3 Chỉ số vốn tài nhóm hộ điều tra 53 Bảng 4.4 Chỉ số vốn xã hội nhóm hộ điều tra 55 Bảng 4.5 Chỉ số vốn tự nhiên nhóm hộ điều tra 57 Bảng 4.6 Tình hình sản xuất lương thực nhóm hộ 68 Bảng 4.7 Tình hình an ninh lương thực xã Quang Thành tháng hàng năm69 Bảng 4.8 Tình trạng thiếu lương thực biện pháp đối phó nhóm hộ 70 Bảng 4.9 Phân tích SWOT cho mục tiêu đảm bảo an ninh lương thực cộng đồng 72 Bảng 4.10 So sánh thu nhập mức chi cho lương thực thiếu hộ 75 Bảng 4.11 Kết xếp hạng mức độ ưu tiên khoản chi tiêu hộ .76 Bảng 4.12 Dự báo suy giảm diện tích lương thực hộ theo thời gian 82 ix PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Sau trình nghiên cứu triển khai, khóa luận đưa số kết luận sau đây: (1) Ở nước ta, nhiều cộng đồng dân cư sau hỗ trợ để nghèo tái nghèo nhanh chóng Tình trạng thiếu đói lương thực cịn tồn nhiều vùng nước bất chấp việc nước xuất gạo thứ giới Quang Thành xã có tỷ lệ hộ thiếu đói cao có nguy tái nghèo sau bị mùa vụ hè thu 2009 (2) Thực trạng sinh kế cộng đồng dân cư Quang Thành có nhiều khó khăn: (i) Các nhóm hộ điều tra khơng có khác biệt sâu sắc nguồn vốn sinh kế Nguồn vốn mà hộ có số cao nguồn vốn tự nhiên Trình độ chun mơn khơng cao, số đông nguồn vốn người đạt số thấp Vốn tài hoạt động đồn thể xã hội cịn hạn chế; (ii) Các hộ dân hưởng lợi từ số sách hỗ trợ hộ nghèo Nhà nước, nhiên mức độ khơng phổ biến Cộng đồng dân cư giáo dân chịu ảnh hưởng tiêu cực từ quan niệm tôn giáo sinh đẻ tự do, gây nguy cho khả đảm bảo ANLT hộ; (iii) Năm 2010, tổng số hộ điều tra có 53,3% số hộ thiếu lương thực, bình qn hộ thiếu ăn 4,8 tháng/năm Tồn xã có tới 40,4% số hộ thiếu lương thực 10,35% số chịu cảnh thiếu ăn gay gắt Số hộ đói tập trung nhiều hộ nhóm thơn giáo dân Ngun nhân tình trạng sản xuất suất thấp, gia đình đơng thiếu việc làm Biện pháp mà hộ dùng để giải lúc thiếu ăn làm thuê bán sản phẩm chăn ni, 33% số hộ nhóm nghèo phải vay ăn (3) Kết dự báo cho thấy: (i) Thu nhập hộ năm lớn nhiều so với số tiền cho mua lương thực hộ; (ii) Tình trạng ANLT cộng đồng có ngun nhân từ việc khơng sử dụng nguồn thu nhập dự trữ lương thực cách hợp lý; (iii) Nếu bị mùa vụ hè thu số số hộ thiếu lương thực tăng lên đạt mức 60% hộ nhóm I, 44% nhóm II 40% nhóm III Nếu mùa vụ tới 65% hộ nhóm thơn nghèo rơi vào thiếu lương thực mức nghiêm trọng hơn, nhóm III chống chọi được; (iv) Trong 15 năm tới, diện tích trồng lúa giảm cịn 700 ÷ 1200 m2/hộ Mức lương thực/ năm 2020 thấp thấp ngưỡng nghèo tạ/người/năm Nhóm hộ nghèo phải mua lương 98 thực nhiều với mức bình quân tạ/hộ/năm Tỷ lệ hộ phải mua lương thực tăng cao hơn, đạt mức gần 88% nhóm I, 55% nhóm II 0,42 nhóm III Nhóm hộ thực tốt KHHGĐ có xu hướng giảm thiểu tỷ lệ thiếu lương thực; (v) Các sách ảnh hưởng sâu sắc đến khả đảm bảo ANLT cộng đồng dân cư sách giao rừng sản xuất đến hộ gia đình cho vay vốn hộ nghèo, cho sinh viên vay vốn (4) Để tạo hôi đảm bảo ANLT cộng đồng, cần phải thực hiện: (i) giải pháp liệt dân số KHHGĐ thông qua công tác tư tưởng hoạt động hội phụ nữ; (ii) tạo việc làm cho người dân; (iii) thay đổi cách thức dự trữ tiêu dùng người dân; (iv) phát triển đa dạng kinh tế rừng, tăng suất trồng trọt thông qua xây dựng hệ thống kĩ thuật tập huấn kĩ thuật Tuy nhiên, giới hạn thời gian nghiên cứu, chúng tơi cịn có vấn đề chưa giải được: nghiên cứu khả đảm bảo an ninh lương thực hộ ràng buộc thu nhập, chi tiêu khả sản xuất lương thực Đó hướng nghiên cứu thể rõ ràng tình trạng ANLT hộ, xin triển khai nghiên cứu sau 5.2 KIẾN NGHỊ (1) Các hộ dân nên kiên việc giảm thiểu tỷ lệ sinh đẻ hộ cộng đồng mình, tích cực tham gia cơng tác đồn thể, đặc biệt hội phụ nữ; để phát huy sinh kế Hộ nên đa dạng hóa thu nhập từ rừng nhiều hình thức sản xuất thực phòng trừ dịch bệnh trồng trọt, chăn ni, tích cực tham gia học tập kĩ thuật từ khuyến nông để tăng suất Chú trọng mục tiêu dự trữ để phòng bị trước trường hợp rủi ro bất thường, hạn chế việc bán lương thực dự trữ, sử dụng khoản thu nhập cách hợp lý cách cân đối chi tiêu đầu tư sản xuất (2) Chính quyền xã cần mạnh mẽ khéo léo việc tác động đến tư tưởng sinh đẻ người dân hai thôn Trung Bắc Trung Nam, giảm thiểu tỷ lệ tăng dân số cao đây, tìm cách xây dựng hồ đập thủy lợi cho người dân Quang Long Tăng cường hoạt động tổ chức cộng đồng, có sách khuyến khích học tập thơn nhóm I 99 (3) Chính quyền huyện, tỉnh nên đầu tư sở hạ tầng có sách tạo việc làm cho xã nghèo, biện pháp có hiệu lâu dài Tạo điều kiện vay vốn cho người dân đầu tư hướng làm ăn mới, phát triển nghề phụ (4) Nhà nước nên tăng cường đầu tư kinh phí cán cho hoạt động khuyến nơng cấp sở xã nghèo, ban ngành khác phục vụ đời sống hộ: thú y xã, ban dân số, hội phụ nữ để tạo môi trường phát triển cho kinh tế hộ; giao đất với thời gian lâu hơn; giữ sách giao rừng cho sinh viên vay vốn; triển khai đề án đào tạo nghề cho lao động nông thôn 100 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Kế hoạch đầu tư, Bộ Phát triển Quốc tế Anh, Chương trình Đối tác hỗ trợ xã nghèo, 2003, “Sử dụng phương pháp tiếp cận sinh kế bền vững Khung phân tích”, Hội thảo quốc tế đào tạo sinh kế bền vững Việt Nam ngày 4/11/2003 Bộ Nông nghiệp PTNT, 2006, Luật bảo vệ phát triển rừng, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội Đỗ Kim Chung, Phạm Vân Đình, Trần Văn Đức, Quyền Đình Hà, 1997, Kinh tế nơng nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội TS Võ Hùng Dũng, 2009, Cần hiểu an ninh lương thực theo nghĩa rợng hơn, trích từ internet, địa chỉ: http://m.tin247.com/can_hieu_an_ninh_luong_thuc_theo_nghia_rong_hon-338098.html, ngày 24/06/2008 Phạm Thanh Hải, 1999, Phát triển cộng đồng, NXB Khoa học xã hội Hà Thị Thu Hường, 2006, Thực trạng giải pháp nâng cao hiệu sử dụng nguồn vốn sinh kế hộ nơng dân xã đặc biệt khó khăn huyện Thanh Thuỷ, tỉnh Phú Thọ, Luận văn Thạc sĩ 2006, Thư viện Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội Koos Neefies, 1999, Môi trường sinh kế - chiến lược phát triển bền vững, Oxfam DFID - Bộ phát triển quốc tế Anh, NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội, 2003 NXB Bản đồ, 2002, Chiến lược toàn diện tăng trưởng xóa đói giảm nghèo, NXB Bản đồ, Hà Nội Phòng Thống kê huyện Yên Thành, 2009, Niên giám thống kê huyện Yên Thành 2009, UND huyện Yên Thành 101 10 UBND xã Quang Thành, 2008, Báo cáo tổng kết tình hình kinh tế xã hội Quang Thành năm 2007 phương hướng thực nhiệm vụ năm 2008, UBND xã Quang Thành 11 UBND xã Quang Thành, 2009, Báo cáo tổng kết tình hình kinh tế xã hội Quang Thành năm 2008 phương hướng thực nhiệm vụ năm 2009, UBND xã Quang Thành 12 UBND xã Quang Thành, 2010, Báo cáo tổng kết tình hình kinh tế xã hội Quang Thành năm 2009 phương hướng thực nhiệm vụ năm 20010, UBND xã Quang Thành 13 Thủ tướng phủ, 2009, Nghị số 63/NQ-CP đảm bảo an ninh lương thực quốc gia, ban hành ngày 23/12/2009 102 PHẦN PHỤ LỤC Phụ lục 1: BẢNG CÂU HỎI PHỎNG VẤN Đề tài thực tập tốt nghiệp: “Phân tích sinh kế cộng đồng dân cư nhằm mục tiêu đảm bảo anh ninh lương thực địa bàn xã Quang Thành, huyện Yên Thành, tỉnh Nghệ An” THÔNG TIN CHUNG VỀ HỘ ĐIỀU TRA Ngày điều tra: Thôn: Họ tên chủ hộ: Giới tính: Trình độ học vấn: -Tôn giáo: Trình độ học vấn: -Nghề nghiệp: 103 A CƠ CẤU NHÂN KHẨU CỦA HỘ Mã số Họ tên Giới tính Năm sinh Tình trạng hôn nhân Lớp cao phổ thông học Trình độ chun mơn Nghề nghiệp trong12 tháng gần 01 02 03 04 05 06 07 08 09 10 11 Giới tính: 1= Nam, = Nữ Trình độ chun mơn: = khơng có; = sơ cấp; = trung cấp; = cao đẳng; = đại học; = đại học Tình trạng nhân: = chưa có vợ (chồng); = có vợ (chồng); = ly dị; = ly than; = gố 104 Thu nhập bình quân/năm B Nguồn vốn sinh kế chiến lược, kết sinh kế B1 Thu nhập chi tiêu hoạt động trồng trọt B1.1 Gia đình ơng bà có trồng trọt khơng? Có Khơng B1.2 Tình hình sử dụng đất trồng trọt Loại đất Diện tích (sào Trung bộ) Năng suất (tạ/sào) Tổng chi/sào/năm (nghìn đồng) Tỷ lệ tiêu thụ gia đình (%) Giá bán sản phẩm Đất lúa Đất ngô Đất sắn Đất đậu,lạc Đất lâm nghiệp Đất TT khác B2 Thu nhập chi tiêu hoạt động chăn ni B2.1 Gia đình ơng bà có chăn ni khơng? Có Khơng B.2.2 Tình hình chăn ni Loại vật ni Lợn thịt Lợn nái Trâu Bị Dê Thỏ Gia cầm Vật nuôi khác Số lượng vật nuôi/năm Tổng chi/năm Tổng thu/năm Tỷ lệ tiêu thụ gia đình Giá bán sản phẩm B3 Các loại thu nhập khác Nguồn thu Số lao động tham gia Tổng chi/năm Tỷ lệ tiêu thụ gia đình Tổng thu/năm Đi làm thuê xã Đi làm thuê xã Lương, phụ cấp Làm nghề phụ, dịch vụ Thu hái lâm sản Thu nhập khác B4 Tình hình chi tiêu Khoản chi ĐVT 1000đ/tháng 1000đ/năm 1000đ/năm 1000đ/năm 1000đ/năm 1000đ/năm 1000đ/năm 1000đ/năm Chi ăn uống Chi sinh hoạt, giầy dép, quần áo Chi giáo dục Chi mua sắm tài sản lớn Chi xây dựng, sửa chữa nhà bếp, Chi sức khoẻ Giải trí, văn hoá Chi khác Giá trị Khả chi trả B5 Tình hình đảm bảo an ninh lương thực B5.1 Gia đình khơng bà có bị thiếu ăn khơng? Có Khơng B5.2 Số tháng thiếu ăn gia đình ơng bà? B5.3 Nếu thiếu ăn ông bà giải cách nào? Vay ăn Giảm mức ăn Khai thác rừng Làm thuê Bán đồ đạc Bán sản phẩm trồng trọt Bán sản phẩm chăn nuôi Ghi rõ: Các khác B6 Các khoản tiết kiệm hộ B6.1 Gia đình ơng/bà có sử dụng hình thức tiết kiệm khơng? Có Khơng B6.2 Gia đình ông/bà sử dụng hình thức tiết kiệm nào? Gửi ngân hàng/tín dụng Mua tài sản lớn 106 Mua đại gia súc Giữ vàng Giữ tiền mặt, ngoại tệ Hình thức khác _ B6.3 Mục đích tiết kiệm gia đình ông bà? Xây dựng nhà bếp Mở rộng sản xuất Phòng việc đột xuất Mua tài sản lớn Ghi rõ: Khác B6.4 Số tiền tiết kiệm hàng năm ông bà: _ B7 Tín dụng hộ B7 Ông bà có vay tiền mặt/ngoại tệ/ nguyên vật liệu khơng? Có Khơng B7.2 Gia đình ơng bà có vay tiền mặt/ngoại tệ/nguyên vật liệu từ nguồn nào? 1.Cửa hàng vật tư Quỹ tín dụng xã Ngân hàng sách Người quen Ngân hàng xã hội Khác B7.3 Mục tiêu vay ông bà? Xây dựng nhà bếp Mở rộng sản xuất Giải việc đột xuất Mua tài sản lớn Khác Ghi rõ: B7.4 Tổng số tiền gia đình ơng bà vay nay? C NGUỒN VỐN XÃ HỘI VÀ CON NGƯỜI C1 Họp thơn C1.1 Gia đình ông bà có tham gia họp thôn không? Có Khơng C1.2 Tỷ lệ họp thơn gia đình ơng bà tham gia? C1.3 Ai người chủ yếu tham gia vào họp thôn hộ nhà ông bà? C.1.4 Mục đích tham giam gia họp thơn gia đình ơng bà? Giao tiếp với gia đình xóm Tiếp nhận thong tin từ thôn Tham gia ý kiến Khác Ghi rõ: - C1.5 Cán thơn có thường xuyên tiếp thu ý kiến thay đổi không? Có Khơng B2 Hội đồng nhân dân C2.1 Tỷ lệ tiếp xúc cử tri HĐND mà gia đình ơng bà có tham gia? - 107 C2.2 Người đại diện gia đình tiếp xúc cử tri hội đồng nhân dân? C2.3 Mục đích ơng bà họp tiếp xúc cử tri gì? Giao tiếp với gia đình xóm Tiếp nhận thông tin từ thôn Tham gia ý kiến Khác Ghi rõ: -C2.4 Cán thơn có thường xun tiếp thu ý kiến thay đổi khơng? Có Khơng C3 Khuyến nơng C3.1 Ơng bà có biết mơ hình khuyến nơng khuyến nơng huyện, xã thơn khơng? 1.Có 2.Không C3.2 Mức độ tham gia hoạt động khuyến nông khuyến nông huyện xã? Chỉ nghe thơng tin Trực tiếp làm mơ hình Tham gia lập kế hoạch thực mơ hình Khác Ghi rõ: C3.3 Ông bà nhận dạng trợ cấp từ mơ hình khun nơng? Con giống Vật tư sản xuất Tiền Khác Ghi rõ: -C3.4 Ơng bà có học kiến thức từ mơ hình khuyến nơng khơng? Có Khơng C4 Tình hình tham gia hội đồn thể, nhóm tự phát thơn xã? Hội/đồn thể Có tham gia Ai tham Mức độ Hoạt động có Sự trợ khơng? gia tham gia tích cực giúp không? Hội cựu chiến binh Hội người cao tuổi Hội phụ nữ Hội nơng dân Đồn niên Cán UBND xã HĐND Nhóm khuyến nơng Khuyến nơng xã Khác (Sự tham gia: = Ít đi, = thường xuyên; = tích cực; = Lãnh đạo) C5 Gia đình ơng bà có tham gia đóng góp vào xây dựng cơng trình cơng cộng thơn, xã khơng? Có Khơng 108 D PHẦN QUAN SÁT - NGUỒN VỐN VẬT CHẤT D.1 Tài sản Xe đạp Điện thoại cố định 13 Bếp ga Xe máy Điện thoại di động 14 Máy cày Ti vi đen trắng Điện lưới 15 Máy kéo Ti vi màu 10 Nước 16 Máy tuốt Đầu DVD/VCD 11 Quạt máy 17 Bơm Đài 12 Tủ lạnh 18 Khác D2 Nhà D2.1 Tường nhà Gạch, bê tông Gạch xỉ, trát xi măng Gỗ Tre, nứa đan Đất/ rơm Khác D2.2 Vật liệu mái nhà Ngói Tôn Tấm lợp Bê tông Rơm, cỏ tranh Khác D2.3 Vật liệu nhà Đất/đá Gỗ, tre Xi măng Gạch Đá hoa Khác D4 Bếp Đặt nhà Tranh, tre nứa Xây Khác D5 Nhà xí Tự hoại, bán tự hoại Hai ngăn Một ngăn Khơng có nhà xí D6 Nguồn nước Máy nước Giếng khoan Giếng đào Nước mưa Nước mưa Nước tự chảy Khác E PHẦN PHỎNG VẤN SÂU E1 Mức ưu tiên chi tiêu E1.1 Ông bà cho điểm khoản chi tiêu sau từ đến 10 theo mức độ ưu tiên: 109 Điểm không cần thiết không cần ưu tiên Điểm 10 cần thiết phải ưu tiên cao Mức độ ưu tiên tăng dần từ đến 10 Giày dép, quần áo Đầu tư cho chăn nuôi Giáo dục Hiếu hỉ Mua tài sản lớn Vui chơi, giải trí Sửa chữa, xây dựng nhà, bếp 10 Đóng góp khoản Sức khỏe 11 Chi sinh hoạt khác Đầu tư cho trồng trọt 12 Chi cho lương thực 110 Phụ lục 2: Các nguồn tạo thu nhập nhóm hộ điều tra Đơn vị: Triệu đồng/năm Nguồn thu Nhóm I Nhóm II Nhóm III Thu từ nơng – lâm nghiệp 5,32 6,02 8,82 1.1 Thu từ lúa 1,44 3,47 5,16 1.2 Thu từ ngô 0,59 0,34 0,00 1.3 Thu từ sắn 0,05 0,00 0,28 1.4 Thu từ lạc, đậu 0,00 0,00 0,00 1.5 Thu từ trồng trọt khác 0,03 0,46 0,22 1.6 Thu từ lâm nghiệp 3,20 1,75 3,15 1.7 Thu từ thu hái lâm sản phụ 0,00 0,00 0,00 Thu từ chăn nuôi 3,29 2,33 5,09 2.1 Thu từ lợn thịt 0,91 0,57 1,20 2.2 Thu từ lợn nái 1,05 1,33 1,42 2.3 Thu từ đại gia súc 0,51 0,22 0,32 2.4 Thu từ gia cầm 0,16 0,21 1,34 2.5 Thu từ vật nuôi khác 0,66 0,00 0,81 2.6 Thu từ thủy sản 0,00 0,00 0,00 Thu từ lương, phụ cấp, làm thuê 12,37 13,84 11,91 3.1 Thu từ lao động làm thuê xã 4,94 6,05 5,19 3.2 Thu từ lao động làm thuê xã 6,58 4,67 2,12 3.3 Thu từ lương, phụ cấp, trợ cấp 0,85 3,12 4,60 Thu từ hoạt động dịch vụ 0,91 0,82 4,32 Thu từ hoạt động khác 0,23 0,00 0,72 22,12 23,01 30,85 Tổng thu (Nguồn: Kết tổng hợp phân tích số liệu điều tra, 2010) 111 Phụ lục 3: Các loại đầu tư cho sinh kế nhóm hộ điều tra Đơn vị: Triệu đồng/năm Loại đầu tư Nhóm I Nhóm II Nhóm III Chi cho trồng trọt – lâm nghiệp 6,20 5,38 5,84 1.1 Chi cho lúa 2,53 2,22 2,87 1.2 Chi cho ngô 0,86 1,07 0,77 1.3 Chi cho sắn 0,02 0,10 0,09 1.4 Chi cho lạc, đậu 0,19 0,00 0,30 1.5 Chi cho trồng trọt khác 0,03 0,29 0,06 1.6 Chi cho lâm nghiệp 2,57 1,71 1,74 1.7 Chi cho Chi hái lâm sản phụ 0,00 0,00 0,00 Chi cho chăn nuôi 8,04 6,09 11,83 2.1 Chi cho lợn thịt 5,24 3,12 4,32 2.2 Chi cho lợn nái 1,69 1,85 4,33 2.3 Chi cho đại gia súc 0,17 0,10 0,25 2.4 Chi cho gia cầm 0,51 0,73 1,67 2.5 Chi cho vật nuôi khác 0,39 0,00 1,20 2.6 Chi cho thủy sản 0,03 0,29 0,06 Chi cho lương, phụ cấp, làm thuê 13,40 11,47 6,03 3.1 Chi cho lao động làm thuê xã 8,80 6,80 5,63 3.2 Chi cho lao động làm thuê xã 4,60 4,67 0,40 3.3 Chi cho lương, phụ cấp, trợ cấp 0,00 0,00 0,00 Chi cho hoạt động dịch vụ 0,85 0,00 4,20 Chi cho hoạt động khác 0,00 0,00 0,00 28,48 22,94 27,89 Tổng chi (Nguồn: Kết tổng hợp phân tích số liệu điều tra, 2010) 112

Ngày đăng: 31/05/2016, 21:01

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CẢM ƠN

  • TÓM TẮT ĐỀ TÀI

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC BẢNG SỬ DỤNG TRONG KHOÁ LUẬN

  • DANH MỤC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ SỬ DỤNG TRONG KHOÁ LUẬN

  • DANH MỤC CÁC HỘP SỬ DỤNG TRONG KHOÁ LUẬN

  • DANH MỤC

  • CÁC TỪ VIẾT TẮT SỬ DỤNG TRONG KHOÁ LUẬN

  • PHẦN 1. ĐẶT VẤN ĐỀ

    • 1.1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI

    • 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

      • 1.2.1 Mục tiêu chung

      • 1.2.2 Mục tiêu cụ thể

    • 1.2 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU

    • 1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU

      • 1.3.1 Phạm vi về nội dung

      • 1.3.2 Phạm vi không gian

      • 1.3.3 Phạm vi về thời gian

  • PHẦN 2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN

  • CỦA ĐỀ TÀI

    • 2.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN

      • 2.1.1 Khái niệm hộ và cộng đồng

      • 2.1.2 Khái niệm về sinh kế, cơ hội sinh kế và khung sinh kế bền vững

      • 2.1.3 An ninh lương thực

    • 2.2 CƠ SỞ THỰC TIỄN

      • 2.2.1 Thành tựu xóa đói giảm nghèo, đảm bảo an ninh lương thực của Việt Nam trong giai đoạn gần đây

  • PHẦN 3. ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU

  • VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

    • 3.1 ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU

      • 3.1.1 Điều kiện tự nhiên

      • 3.1.2 Điều kiện kinh tế xã hội

      • 3.1.3 Các chỉ tiêu kinh tế cơ bản

    • 3.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

      • 3.2.1 Phương pháp chọn điểm nghiên cứu

      • 3.2.2 Phương pháp thu thập thông tin

      • 3.2.3 Phương pháp xử lý thông tin

      • 3.2.4 Phương pháp phân tích thông tin

      • 3.2.5 Hệ thống chỉ tiêu sử dụng trong đề tài

  • PHẦN 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

    • 4.1 THỰC TRẠNG SINH KẾ CỦA CỘNG ĐỒNG DÂN CƯ XÃ QUANG THÀNH

      • 4.1.1 Bối cảnh dễ tổn thương và hình thức đối phó

      • 4.1.2 Thực trạng các nguồn vốn sinh kế của các nhóm hộ điều tra

      • 4.1.3 Các chiến lược sinh kế của cộng đồng dân cư xã Quang Thành

      • 4.1.4 Ảnh hưởng của thể chế và chính sách lên sinh kế của cộng đồng dân cư

    • 4.2 PHÂN TÍCH CƠ HỘI SINH KẾ CỦA CỘNG ĐỒNG DÂN CƯ NHẰM MỤC TIÊU ĐẢM BẢO AN NINH LƯƠNG THỰC

      • 4.2.1 Thực trạng an ninh lương thực trong cộng đồng dân cư xã Quang Thành

      • 4.2.2 Phân tích cơ hội của cộng đồng dân cư trong việc tận dụng các nguồn vốn sinh kế nhằm mục tiêu đảm bảo an ninh lương thực

      • 4.2.3 Phân tích các cơ hội sinh kế của cộng đồng dân cư trong các trường hợp rủi ro về sản xuất nông nghiệp

      • 4.2.4 Phân tích cơ hội đảm bảo an ninh lương thực của cộng đồng dân cư trong sự biến động của nhân khẩu theo thời gian

      • 4.2.5 Phân tích cơ hội sinh kế của cộng đồng dân cư với mục tiêu đảm bảo an ninh lương thực trong các điều kiện thay đổi về chính sách

    • 4.3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM TẠO SINH KẾ BỀN VỮNG CHO CỘNG ĐỒNG DÂN CƯ XÃ QUANG THÀNH TRONG VIỆC ĐẢM BẢO AN NINH LƯƠNG THỰC

      • 4.3.1 Căn cứ của các giải pháp

      • 4.3.2 Các nhóm giải pháp

  • PHẦN 5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

    • 5.1 KẾT LUẬN

    • 5.2 KIẾN NGHỊ

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • PHẦN PHỤ LỤC

    • Phụ lục 2: Các nguồn tạo thu nhập của các nhóm hộ điều tra

    • Phụ lục 3: Các loại đầu tư cho sinh kế của nhóm hộ điều tra

      • Phụ lục 4: Các khoản chi sinh hoạt thiết yếu của các nhóm hộ điều tra

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan