Tiểu luận ảnh hưởng của văn hóa doanh nghiệp trong kinh doanh

48 1.1K 1
Tiểu luận ảnh hưởng của văn hóa doanh nghiệp trong kinh doanh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục lục: CHƯƠNG 1: Văn hóa doanh nghiệp 7 I. Văn hóa: 7 1. Khái niệm 7 2. Văn hoá doanh nghiệp 7 II. Nhân tố bên trong tạo lập văn hóa doanh nghiệp 7 1. Vai trò của người lãnh đạo 7 2. Bản chất thay đổi của văn hoá doanh nghiệp 8 3. Định hình phong cách lãnh đạo mang triết lý văn hoá 9 4. Quản lý hình tượng 9 5. Các hệ thống trong tổ chức 11 III. Các yếu tố hình thành văn hóa doanh nghiệp 15 1. Các yếu tố hữu hình 15 2. Chất lượng ban lãnh đạo và nhân viên 15 3. Các quy định về văn hóa 16 4. Các quy ước chưa thành văn 19 5. Sự tham gia của ban lãnh đạo và nhân viên 19 IV. Biểu hiện của văn hóa doanh nghiệp 20 CHƯƠNG 2: ẢNH HƯỞNG CỦA VĂN HÓA DOANH NGHIỆP TỚI KINH DOANH 23 I. Đối với môi trường ngoài doanh nghiệp 23 1. Công chúng: 23 2. Chính quyền: 23 3. Khách hàng 24 4. Đối thủ cạnh tranh 24 II. Đối với môi trường nội bộ doanh nghiệp 24 1. Triết lý và quản lý kinh doanh 25 2. Động lực của cá nhân và tổ chức 25 3. Qui trình, qui định: 26 4. Hệ thống trao đổi thông tin: 27 III. Một số ví dụ về ảnh hưởng tiêu cực 29 CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG VĂN HÓA DOANH NGHIỆP TẠI VIỆT NAM 32 CHƯƠNG 4: CÁC CASESTUDY VỀ VĂN HÓA TRONG DOANH NGHIỆP 35 I. VĂN HÓA CÔNG SỞ CỦA GOOGLE 35 II. VĂN HÓA GOOGLE NHÌN TỪ VIỆC ĂN NGHỈ CỦA NHÂN VIÊN 36 III. NÂNG CAO ĐỜI SỐNG VĂN HÓA CỘNG ĐỒNG 43 Tài liệu tham khảo: 46

Tiểu Luận Marketing Công Nghiệp TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM Khoa: Thương Mại – Du lịch – Marketing  TIỂU LUẬN MÔN: MARKETING CÔNG NGHIỆP Đề tài : Ảnh hưởng văn hóa Doanh nghiệp kinh doanh Tiểu Luận Marketing Công Nghiệp Niên khóa: 2014- 2015 Tiểu Luận Marketing Công Nghiệp Tiểu Luận Marketing Công Nghiệp Mục lục: Tiểu Luận Marketing Công Nghiệp Tiểu Luận Marketing Công Nghiệp Lời mở đầu Nhiều doanh nghiệp Việt Nam nay, đặc biệt doanh nghiệp vừa nhỏ chưa thật trọng tới nhân tố gắn kết, phát triển người, yếu tố văn hóa doanh nghiệp Vì phát triển họ dừng lại mức đó, tạo dấu ấn riêng cho Văn hóa doanh nghiệp tài sản vô hình doanh nghiệp Cùng với phát triển kinh tế thị trường việc xây dựng văn hóa doanh nghiệp việc làm cần thiết không khó khăn Tuy nhiên, muốn phát triển bền vững kinh tế thị trường xu hướng toàn cầu hóa nay, đòi hỏi doanh nghiệp phải xây dựng văn hóa đặc trưng cho Chỉ đó, họ phát huy tiềm cá nhân, góp phần thực mục tiêu chung doanh nghiệp Doanh nghiệp cần phải hiểu rõ ảnh hưởng văn hóa doanh nghiệp tới phát triển doanh nghiệp, nguyên tắc trình xây dựng văn hóa nói chung, để từ tìm cách phát triển văn hóa cho riêng Những ảnh hưởng tác động trực tiếp gián tiếp đến động thái doanh nghiệp Từ hoạt động ngày, đến hoạt động bề marketing, bán hàng Tất điều tạo nên hình ảnh văn hóa chuẩn mực, tiêu chuẩn đánh giá chất lượng doanh nghiệp thông qua hình ảnh doanh nghiệp tạo dựng Vì vậy, doanh nghiệp cần tìm hiểu chất cốt lõi mức độ ảnh hưởng đặc điểm văn hóa, từ phát huy hình ảnh văn hóa đẹp tạo nên nét riêng trở thành điểm mạnh trọng việc dựng lên thương hiệu doanh nghiệp; đồng thời hạn chế ảnh hưởng tiêu cực văn hóa xấu mà doanh nghiệp tồn Đó trình kèo dài thay đổi liên tục doanh nghiệp, đường xây dựng thương hiệu Tiểu Luận Marketing Công Nghiệp CHƯƠNG 1: Văn hóa doanh nghiệp I Văn hóa: Khái niệm Văn hoá toàn hoạt động vật chất tinh thần mà loài người sáng tạo lịch sử quan hệ với người, với tự nhiên với xã hội, đúc kết lại thành hệ giá trị chuẩn mực xã hội Nói tới văn hoá nói tới người, nói tới việc phát huy lực chất người, nhằm hoàn thiện người, hoàn thiện xã hội Có thể nói văn hoá tất gắn liền với người, ý thức người để lại trở với Văn hoá hệ thống định hình phát triển trình lịch sử, bao gồm nhiều yếu tố hợp thành hệ giá trị, tập quán, thói quen, lối ứng xử, chuẩn mực xã hội; mang tính ổn định bền vững có khả di truyền qua nhiều hệ Văn hoá doanh nghiệp Văn hoá doanh nghiệp định nghĩa hệ thống ý nghĩa, giá trị, niềm tin chủ đạo, nhận thức phương pháp tư thành viên tổ chức đồng thuận có ảnh hưởng phạm vi rộng đến cách thức hành động thành viên Văn hoá kinh doanh thể đồng thuận quan điểm, thống cách tiếp cận hành vi thành viên doanh nghiệp Nó có tác dụng giúp phân biệt doanh nghiệp với doanh nghiệp khác Chúng thành viên doanh nghiệp chấp thuận có ảnh hưởng trực tiếp, hàng ngày đến hành động việc định người hướng dẫn cho thành viên để tôn trọng làm theo Chính chúng gọilà “bản sắc riêng” hay “bản sắc văn hoá” doanh nghiệp mà người xác định thông qua nhận quan điểm triết lý đạo đức doanh nghiệp Văn hoá doanh nghiệp tạo điều kiện cho thành viên nhận sắc thái riêng mà doanh nghiệp muốn vươn tới Nó cúng tạo cam kết tự nguyện vượt phạm vi niềm tin giá trị cá nhân Chúng giúp thành viên nhận thức ý nghĩa kiện hoạt động doanh nghiệp Tiểu Luận Marketing Công Nghiệp II Nhân tố bên tạo lập văn hóa doanh nghiệp Vai trò người lãnh đạo Nhân tố quan trọng bậc cho việc định liên quan đến đạo đức vai trò người lãnh đạo cao việc thể cam kết, đạo sát gương mẫu giá trị đạo đức Giá trị đạo đức người lãnh đạo truyền đến người lao động theo nhiều đường khác nhau, qua phát biểu, ấn phẩm, tuyên bố sách, đặc biệt qua hành vi người lãnh đạo Hơn nữa, người lãnh đạo cấp cao quán tôn trọng công trung thực kinh doanh chúng trở thành tài sản yếu doanh nghiệp thành viên khác tôn trọng Để truyền tải thông điệp giá trị đạo đức đến phận đơn vị tổ chức, giúp nhân viên thực hành giá trị này, doanh nghiệp có cách tạo phong cách lãnh đạo thể sắc văn hoá, quản lý hình tượng sử dụng hệ thống có tổ chức Bản chất thay đổi văn hoá doanh nghiệp Bản chất thay đổi văn hoá doanh nghiệp thể qua đặc trưng sau:  Bản sắc văn hoá tạo lập Những người có khả tạo lập giá trị sắc văn hoá thường người sáng lập Ngay từ buổi đầu lập nghiệp, họ định rõ sứ mệnh tổ chức giá trị, sắc văn hoá riêng tổ chức Một thực tiễn khắc nghiệt kiểm soát tính đắn phù hợp sắc văn hóa riêng (lợi so sánh) việc tạo lập nghiệp doanh nghiệp giúp doanh nghiệp đứng vững, sắc văn hoá định hình củng cố Khi đó, triết lý phong cách lãnh đạo thường mang đậm nét văn hoá sứ mệnh Văn hoá tạo lập chủ yếu tổ chức thành lập, chưa có sắc văn hoá riêng, vững Bản sắc văn hoá hình thành từ việc củng cố Trong trường hợp vậy, người lãnh đạo thường tìm cách giữ gìn, bảo vệ giá trị đạo đức văn hoá thịnh hành Họ nhân vật điển hình thành công phương diện dó, người có cương vị trách nhiệm tìm cách giữ gìn củng cố sắc văn hóa thiết lập Khi triết lý phong cách lãnh đạo mang đậm nét văn hoá quán  Bản sắc văn hoá hình thành từ hoà nhập Những người lãnh đạo thường có phong cách dân chủ, hoà nhập Họ ý lắng nghe tìm cách hoà đồng Họ Tiểu Luận Marketing Công Nghiệp thường đóng vai trò kết nối, điều hoà, cổ vũ, chia sẻ với người khác Khi đó, triết lý phong cách lãnh đạo mang đậm nét văn hoá hoà nhập  Bản sắc văn hoá thay đổi Sự thay đổi văn hoá cần thiết bên tổ chức xuất thay đổi bản, ví dụ công nghệ hay quản lý Áp lực từ thay đổi đòi hỏi phải có thay đổi phong cách, triết lý quản lý, phương châm hành động Khi thay đổi văn hoá, triết lý phong cách lãnh đạo mang đậm nét văn hoá thích ứng Định hình phong cách lãnh đạo mang triết lý văn hoá Tất người quản lý hiểu rõ họ gây ảnh hưởng định đế người khác Tuy nhiên, nhận thức họ ảnh hưởng đến phong cách tổ chức Người lãnh đạo tạo , củng cố, thay đổi, hay hoà nhập giá trị triết lý văn hoá cá nhân vào văn hoá tổ chức Những người lãnh đạo có ý thức xây dựng văn hoá doanh nghiệp thường người quản lý cấp cao, nhiên, nhiều trường hợp, họ có khả gây ảnh hưởng đến tổ chức nhận khả thân người khác có ý nghĩa quan trọng việc xây dựng phát triển sắc văn hoá doanh nghiệp Phương châm hành động người thể quan điểm triết lý đạo đức người Nếu quan điểm triết lý đạo đức người lãnh đạo phù hợp với triết lý hoạt động hệ thống giá trị tổ chức, họ đóng vai trò “người tiên phong” (pioneers) cổ vũ cho việc phổ biến, tôn trọng phát huy giá trị chủ đạo văn hoá doanh nghiệp làm cho mạnh lên Ngược lại, họ làm cho cách gía trị bị lu mờ, mâu thuẫn, tổ chức trở nên hỗn độn, phương hướng, vai trò họ “anh hùng cá nhân” Phong cách lãnh đạo mang triết lý văn hoá phụ thuộc vào lực lãnh đạo phương châm hành động người quản lý Năng lực lãnh đạo khả gây tác động đến người khác buộc họ làm theo ý muốn mình, tự nguyện hay bắt buộc Năng lực lãnh đạo người phụ thuộc vào quyền lực họ có lực khai thác, sử dụng chúng Yếu tố định lực lãnh đạo ví dụ vị trí thức hệ thống quyền lực tổ chức (tài lực), lực chuyên môn lực hoàn thành công việc (trí lực), tư cách đạo đức mối quan hệ tổ chức (thế lực) Vai trò, lực người lãnh đạo lớn, ảnh hưởng họ việc hinh thành củng cố sắc văn hoá doanh nghiệp mạnh Tiểu Luận Marketing Công Nghiệp Quản lý hình tượng Trong nhiều trường hợp cách thức quản lý truyền thống, thông thường không đủ hiệu lực để truyền tải giá trị dạo đức chủ tạo tổ chức Ở nhiều tổ chức, nhiều văn hướng dẫn thức hình thức, quy định nêu hay giá trị đòi hỏi phải tôn trọng không hiệu lực hay phản ánh hành động kết hoạt động nhân viên Khi đó, người quản lý phải tìm cách để giao tiếp thông tin thích hợp với người lao động Quản lý hình tượng đòi hỏi phải xác định sử dụng tín hiệu, hình tượng gây tác động đến giá trị tổ chức Quản lý hình tượng tác động đến giá trị văn hoá đạo lý doanh nghiệp, tầm nhìn giá trị tổ chức có sức thuyết phục thành viên tổ chức khích lệ họ vận dụng hoạt động hàng ngày để trì củng cố Quản lý hình tượng phải đảm bảo biểu trưng tổ chức công ty thiết kế sử dụng (như biểu tượng, lễ nghi, tuyên bố, hiệu, ấn phẩm,…) phải phù hợp thống việc thể giá trị chủ đạo tổ chức Quản lý hình tượng trọng đến việc làm lời nói Mỗi lời nói hành động người quản lý có ảnh hưởng đến phát triển văn hoá giá trị tổ chức, họ không nhận điều chủ ý Những người quản lý không thực hoạt động vật chất cụ thể lái xe tải, vận hành máy tiện, tính toán báo cáo tài chính,…, công việc quản lý hình tượng họ chủ yếu liên quan đến biểu tượng, lễ nghi, hình ảnh, lời nói, hành vi Nhân viên cấp nhận thức giá trị, niềm tin, mục đích qua việc quan sát họ Trong thực tế, người lãnh đạo quan Chính phủ tổ chức kinh doanh thường sử dụng lễ nghi nghi thức tượng trưng để gửi thông điệp giá trị đạo đức văn hoá chủ đạo đến với người khác Để quản lý có kết giá trị tổ chức, người quản lý cần phải nắm vững kỹ tổ chức lễ nghi xây dựng hình tượng, cách thức diễn thuyết, soạn thảo phát động phong trào Các biểu tượng, giai thoại, nghi thức thường sử dụng chúng cách thức cung cấp thông tin tổ chức cần tôn trọng chúng giúp nhận cách thức để hoà vào môi trường tổ chức Nói cách khác, công việc quản lý hình tượng thực chất việc quản lý biểu trưng tên hiệu Bởi người quản lý phải làm việc chủ yếu tưởng tượng, nên vai trò họ giống nhà “truyền giáo” chuyên gia kế toán Công việc quản lý hình tượng tranh thủ hội để thông tin giá trị Những người làm công 10 Tiểu Luận Marketing Công Nghiệp nghiệp nhà nước kinh doanh chậm chạp qui định rườm rà Thủ tục làm việc truyền thông tin qua nhiều cấp bậc gây độ trễ thời gian ảnh hưởng kinh doanh với đối tác Những năm gần đây, xu hướng chung doanh nghiệp Việt Nam bước đầu quan tâm xây dựng văn hóa doanh nghiệp, có doanh nghiệp mời công ty nước xây dựng văn hóa doanh nghiệp cho công ty – tín hiệu đáng mừng nhà doanh nghiệp Việt Nam Trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, văn hóa doanh nghiệp Việt Nam tập trung làm tốt vấn đề sau để xây dựng văn hóa doanh nghiệp đặc thù Việt Nam: a Phải đặc biệt coi trọng lấy người làm gốc Bao gồm: - Bồi dưỡng tinh thần trách nhiệm người lao động để kích thích lòng say mê, tính chủ động, sáng tạo họ - Giáo dục ý thức cho người lao động coi doanh nghiệp “tổ ấm” cá nhân để trở thành nhận thức chung tập thể tạo nội lực để phát triển cho doanh nghiệp - Có chế quản trị hợp lý cho người có cống hiến cho phát triển doanh nghiệp tôn trọng hưởng lợi ích vật chất xứng đáng với công sức mà họ bỏ ra, chế độ thưởng, phạt hợp lý b Xây dựng quan niệm hướng tới thị trường Việc doanh nghiệp phải trở thành doanh nghiệp tự chủ để phù hợp với kinh tế thị trường đòi hỏi doanh nghiệp phải nhanh chóng hình thành quan niệm thị trường động, sát với thực tiễn Quan niệm thị trường bao gồm nhiều mặt giá thành, khả tiêu thụ, chất lượng đóng gói chất luợng sản phẩm, dịch vụ sau bán hàng, kỳ khuyến nhằm thu hút khách hàng Tất phải hướng tới việc tăng cường sức cạnh tranh, giành thị phần cho doanh nghiệp Cần phải coi nhu cầu thị trường điểm sản sinh điểm xuất phát văn hóa doanh nghiệp c Xây dựng quan niệm khách hàng hết 34 Tiểu Luận Marketing Công Nghiệp Doanh nghiệp hướng thị truờng nói cho hướng tới khách hàng, phải lấy khách hàng làm trung tâm, với việc nâng cao chất lượng phục vụ khách hàng sau nghĩ tới doanh lợi d Hướng tới vấn đề an sinh xã hội Đó thách thức lớn tất doanh nghiệp Bởi doanh nghiệp phát triển nhanh chóng hậu phát triển nặng nề ô nhiễm môi trường lãng phí tài nguyên thiên nhiên Do đó, doanh nghiệp cần thông qua văn hóa doanh nghiệp hướng tới mục tiêu phát triển bền vững lợi ích người cho đời sau e Xây dựng tinh thần trách nhiệm xã hội Một doanh nghiệp phải coi sản phẩm phận làm nên trình phát triển nhân loại mà phải coi việc xây dựng văn hóa doanh nghiệp phận văn hóa nhân loại Doanh nghiệp đóng góp cho xã hội không số lượng cải mà phải thỏa mãn nhu cầu văn hóa nhiều mặt xã hội đại tích cực ủng hộ, tài trợ cho nghiệp giáo dục, văn hóa, xã hội, thúc đẩy khoa học kỹ thuật phát triển tiến Thông qua hoạt động nhân đạo văn hóa làm hình ảnh doanh nghiệp đẹp hơn, uy tín doanh nghiệp nâng lên đáng kể Đó hướng phát triển lành mạnh, thiết thực để doanh nghiệp đóng góp ngày nhiều vào công đổi mới, mục đích: “dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, văn minh” mà Đảng đề toàn dân ủng hộ 35 Tiểu Luận Marketing Công Nghiệp CHƯƠNG 4: CÁC CASESTUDY VỀ VĂN HÓA TRONG DOANH NGHIỆP I VĂN HÓA CÔNG SỞ CỦA GOOGLE Google công ty tiếng thành công văn hóa doanh nghiệp, văn hóa Google trở thành biểu tượng, xu mới, độc đáo văn hóa công sở Google đưa chức vụ chưa có công ty kinh doanh, gọi “giám đốc phụ trách vấn đề văn hóa” (Chief Culture Officer) Là nhà quản lý văn hóa Google, Chief Culture Officer có nhiệm vụ gìn giữ nét văn hóa độc đáo Google bảo đảm cho nhân viên Google vui vẻ, hạnh phúc Tiêu chí văn hóa công ty Google kể từ thành lập môi trường bình đẳng, hệ thống cấp bậc quản lý khắt khe, có tinh thần tương trợ lẫn nhau, khích lệ tính sáng tạo, đổi Những người đứng đầu Google cho chu cấp đầy đủ, nhân viên họ không bị vướng bận chuyện lề, toàn tâm toàn ý cho công việc Công ty muốn tạo nên môi trường vui nhộn cung cấp nhiều dịch vụ miễn phí cho nhân viên Theo tinh thần đó, khu làm việc Googleplex trang trí với gam màu sắc sặc sỡ logo "Google" Nhân viên Google phép mang vật nuôi vào chỗ làm, cung cấp đồ ăn nhẹ, ăn trưa, bữa tối chuẩn bị bếp trưởng danh tiếng Charlie Ayers Googleplex có phòng ăn điểm tâm với ngũ cốc, kẹo gôm, hạt điều, loại đồ ăn nhẹ khác với nước quả, soda cappuccino…Công tác quản trị Google quan tâm cổ vũ, khích lệ đổi sáng tạo công sở Nhân viên công ty đối xử giống thành viên gia đình người tuyển dụng vào để làm việc Mỗi người phép dành tối đa 20% thời gian làm việc để theo đuổi phát triển ý tưởng riêng Những dịch vụ Gmail kết chế độ 20% làm việc này.Bên cạnh đó, Google dành cổ phiếu ưu đãi cho 99% nhân viên, áp dụng chế độ lương bổng cao để tạo động lực làm việc giúp họ có gắn bó lâu dài với công ty.Trong công ty kỹ thuật hàng đầu có số thay nhân viên vào khoảng 20-25% Google công ty đối mặt với vấn nạn Cho đến nay, số Google xấp xỉ mức zero, Google địa điểm làm việc mơ ước hàng triệu ứng viên.Google không ngừng tuyển dụng người tài Công ty nhận khoảng 1000 CV ngày (năm 36 Tiểu Luận Marketing Công Nghiệp 2003) so với số nhân viên có 20 nghìn người Để lôi nhiều ứng viên tham gia, Google đưa hàng loạt lý bạn nên đầu quân vào Google website công ty Song tiêu chí tuyển dụng Google lại khắt khe Google tuyển dụng người có kỹ phẩm chất đa dạng Khi tuyển dụng, công ty bám sát vào kết học tập điểm số thi SAT (Scholastic Assessment Test - Một tiêu chí quan trọng việc xét tuyển đầu vào trường đại học Mỹ) thi tốt nghiệp khác Công ty quan tâm đến thông minh trí tuệ kinh nghiệm làm việc người dự tuyển Bên cạnh đó, họ coi trọng tinh thần cầu tiến ứng viên Một tiêu chí phụ mà nhà quản trị Google áp dụng dựa phù hợp với văn hóa tinh thần chung doanh nghiệp Cũng có ý kiến không đồng tình với sách quản trị nhân lực doanh nghiệp Tuy nhiên thực tế, tăng trưởng không ngừng công ty môi trường làm việc Google trở thành mơ ước hàng triệu người minh chứng chối cãi cho thành công sách quản trị nhân Google Với nhiều người, Google đại diện cho hòa trộn hữu hiệu văn hóa kỹ thuật Thung lũng Silicon Tháng năm 2103, giá trị vốn hóa tập đoàn thị trường chứng khoán đạt 260 tỉ USD, gần gấp đôi GDP Việt Nam năm 2012.Tháng năm 2014, mức vốn hóa Google 395.4 tỷ USD, trở thành công ty có giá trị vốn hóa lớn thứ thị trường chứng khoán Mỹ, đứng sau Apple II VĂN HÓA GOOGLE NHÌN TỪ VIỆC ĂN NGHỈ CỦA NHÂN VIÊN Người ta thường nói, có thực vực đạo Do vậy, nhiều công ty giới coi trọng việc đảm bảo bữa ăn cho nhân viên Tuy nhiên, làm tới mức Google thật Bài viết phóng viên tờ Wall Street Journal cho thấy rõ điều đó.Trụ sở hãng tìm kiếm trực tuyến Google khu vực Đông Nam Á tọa lạc nơi cách vị trí cũ quận tài khô khan Singapore vài trăm mét, lại mang thiết kế đặc trưng Google Đó văn phòng làm việc trang bị đầy đủ thứ, thiếu thứ: Sự nhạt nhẽo Văn phòng trang bị đủ hết, từ phòng hát karaoke võng nghỉ, phòng chứa đầy thực phẩm nơi ăn trưa rộng rãi đầy hút Ban lãnh đạo sở 37 Tiểu Luận Marketing Công Nghiệp Google hy vọng, thay đổi mẻ thiết kế văn phòng khơi nguồn sáng tạo óc khôi hài nhân viên "Văn hóa Google xa xỉ hay điều mà cho vậy", Julian Persaud, lãnh đạo khu vực Đông Nam Á Google, trả lời vấn tờ Wall Street Journal "Nhìn bề ngoài, nhiều giám đốc tài thấy thứ lãng phí, khẳng định họ cho vậy" Gã khổng lồ lĩnh vực tìm kiếm trực tuyến từ bắt đầu tuyên bố thúc đẩy sáng tạo thông qua cách trái với thông lệ, thiết kế văn phòng làm việc hay quản lý nhân viên Và Singapore thị trường quan trọng, nên trụ sở Google cần có phong cách thung lũng Silicon Việc hãng đa quốc gia chuyển hoạt động tới châu Á chủ yếu xuất phát từ tính hiệu động lực tiết kiệm chi phí sản xuất, kinh doanh Riêng trường hợp Singapore, mức thuế thấp hệ thống trị ổn định coi động thúc đẩy chuyển dịch này, lớn việc tìm kiếm tài sáng tạo Dẫu vậy, Google tin tưởng hãng tiếp tục thuê "tài có" khu vực Đông Nam Á Mỗi năm, doanh nghiệp nhận khoảng triệu hồ sơ xin việc làm tuyển dụng nhiều người góp công góp sức vào việc trì phát triển văn hóa công sở độc đáo "Chúng trì văn hóa công ty có mặt năm qua Đây điều dễ làm bạn tăng trưởng với tốc độ vậy", ông Persaud cho biết Ông kiên định rằng, Google tư doanh nghiệp bắt đầu không thỏa hiệp đổi mới, bất chấp tăng trưởng Giống nhiều hãng công nghệ phát triển mạnh mẽ trở nên danh tiếng 15 năm qua, sở khác Google khắp giới tiếng với khu vực ăn trưa miễn phí cho nhân viên thiết kế công phu, với nội thất kiểu địa phương dễ dàng tiếp cận tiện nghi vào lúc giải trí Văn phòng Google Singapore, từ góc độ thiết kế phản ảnh đặc trưng Các phòng ăn tự phục vụ thiết kế sành điệu với mô-típ sang trọng kiểu cách, đại Đầu bếp Eric Teo thay đổi thường xuyên thực đơn để đáp ứng yêu cầu vị nhân viên khó tính Thực đơn Eric Teo cho bữa ăn trưa không lặp lại lần vòng năm 38 Tiểu Luận Marketing Công Nghiệp Điểm đáng ý khác văn phòng góc trụ sở đặt xe tuk-tuk bóng loáng từ Thái Lan Đây điểm nhấn thú vị nội thất hàng ghế sau xe tuk-tuk dùng nơi tiến hành họp nhóm, Giám đốc truyền thông Myriam Boubill cho hay Ngoài ra, "gã khổng lồ" Google không tiếc chi phí cho khoản đầu tư vào thiết bị, tiện nghi giải trí cho văn phòng, để nhân viên làm việc hãng tự sử dụng vào lúc nào, phòng "luyện giọng" dành cho người ham mê ca hát, máy chơi game, bể bơi hay dịch vụ mát-xa Đông Nam Á khu vực nhiều hứa hẹn Google Năm ngoái, hãng mở văn phòng Malaysia, Thái Lan Hãng chứng kiến tăng trưởng mạnh mẽ Indonesia, nơi vốn coi sân nhà điện thoại BlackBerry trình duyệt Firefox, điện thoại Android trình duyệt Chrome Dẫu vậy, theo ông Persaud, khu vực Đông Nam Á có tính xã hội khó tin Điều góp phần thúc đẩy tăng trưởng số sản phẩm chủ chốt Google mạng xã hội Google+, vốn vật lộn để đạt thành tựu tương tự mạng xã hội lớn hành tinh Facebook hay mạng tiểu blog Twitter Bất chấp thách thức từ việc thúc đẩy truy cập liệu miễn phí thông tin mở khu vực đặt kiểm duyệt chặt chẽ, ông Persaud tin rằng, Google tiếp tục trì giá trị thực thúc đẩy mở rộng sách Internet quốc gia Đông Nam Á 39 Tiểu Luận Marketing Công Nghiệp Dưới số hình ảnh trụ sở Google Singapore Hình 3: thiết kế logo Á Châu, với chuối đôi đũa son 40 Tiểu Luận Marketing Công Nghiệp Hình 4:Đội ngũ nhân viên Google văn phòng Singapore Hình 5:Chiếc xe tuk-tuk nhiều lần trưng dụng làm nơi họp nhóm 41 Tiểu Luận Marketing Công Nghiệp Hình 6:Bức tường nhà ăn trang trí logo kiểu xưa Hình 7:Thư giãn với tập 42 Tiểu Luận Marketing Công Nghiệp Hình 8:Góc nghỉ ngơi với võng trắng tường sơn cảnh biển tươi sáng Hình 9:Ai bảo Google ca sỹ? 43 Tiểu Luận Marketing Công Nghiệp Hình 10:Khu vực dành cho thủ Hình 11:Một góc thư giãn lý tưởng 44 Tiểu Luận Marketing Công Nghiệp III NÂNG CAO ĐỜI SỐNG VĂN HÓA CỘNG ĐỒNG Hành trình "Nâng cao đời sống văn hóa cộng đồng" vừa khởi động lễ tôn vinh đơn vị văn hóa xuất sắc huyện ngoại thành tặng quà Tết cho 800 gia đình văn hóa tiêu biểu TP HCM Đây chương trình Công ty Procter & Gamble Việt Nam (P&G), Công ty Metro Cash and Carry Việt Nam (Metro), Sở Công thương, Sở Văn hóa Thể thao Du lịch Ban Thi đua khen thưởng TP HCM tổ chức Metro An Phú, quận 2, TP HCM Chương trình có nhiều hoạt động xã hội ý nghĩa, giúp cải thiện chất lượng sống góp phần nâng cao đời sống văn hóa người Viêt, đặc biệt dịp tết Tết cổ truyền Hình 12: Ông Fahim Dowla Phó Tổng giám đốc phụ trách phát triển khách hàng P&G Việt Nam trao quà Theo đó, khách hàng mua sản phẩm chương trình khuyến Tết "Giúp mẹ tay nhà vui Tết" P&G Metro, hai công ty trích phần doanh số để tài trợ phương tiện hoạt động văn hóa nhạc cụ, loa đài, 10 địa 45 Tiểu Luận Marketing Công Nghiệp phương công nhận đơn vị văn hóa Ngoài ra, chương trình tặng 2.013 phần quà Tết cho gia đình văn hóa khó khăn TP HCM, Bình Dương Bình Định Theo ông Fahim Dowla, Phó Tổng giám đốc phụ trách phát triển khách hàng P&G Việt Nam, Công ty P&G Metro nhiều năm qua đồng hành "Hành trình chia sẻ", với chương trình tặng quà Tết cho gia đình khó khăn, góp phần mang lại niềm vui cho gia đình năm Năm nay, công ty mong muốn chia sẻ khúc nhạc xuân phần quà Tết, nhằm tôn vinh nét đẹp văn hóa Việt Nam mang lại phúc lộc cho địa phương, gia đình văn hóa Ông Ngô Tùng Chinh, Vụ trưởng, Trưởng quan đại diện phía Nam - Ban Thi đua Khen thưởng Trung ương chia sẻ, chương trình mang lại hiệu thiết thực hướng đến cộng đồng, hoạt động đời sống văn hóa sở Đó động lực thúc đẩy phong trào thi đua yêu nước lan tỏa, sâu rộng tầng lớp xã hội Hình 13:Niềm vui gia đình văn hóa tiêu biểu nhận quà tặng từ chương trình Tại Việt Nam, P&G Việt Nam, việc thực tốt hoạt động sản xuất kinh doanh môi trường, thực nhiều hoạt động đóng góp cho cộng đồng P&G Các 46 Tiểu Luận Marketing Công Nghiệp hoạt động có tổng kinh phí lũy kế lên đến 23 tỷ đồng, đó, trọng tâm để giúp đỡ cải thiện điều kiện sống, học tập trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt Sau TP HCM, hành trình chia sẻ Tết 2013 với chủ đề "Cho khúc nhạc xuân thêm ngàn phần phúc lộc" tiếp tục đến với đơn vị gia đình văn hóa tiêu biểu tỉnh Bình Dương ngày 6/1 tỉnh Bình Định ngày 13/1 Hành trình "Nâng cao đời sống văn hóa cộng đồng" nhằm hưởng ứng phong trào "Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa sở" phong trào "Cả nước chung sức xây dựng nông thôn mới", Thủ tướng Ban Thi đua Khen thưởng Trung ương phát động Đây hoat động mang ý nghĩa thiết thực việc xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc (Nguồn: P&G Metro) Bằng quan tâm thiết thực P&G không giúp đỡ sống người khó khăn mà tạo ấn tượng tốt đẹp từ cộng đồng Đây nét đẹp văn hóa doanh nghiệp P&G quan tâm hướng tới cộng đồng 47 Tiểu Luận Marketing Công Nghiệp Tài liệu tham khảo: http://pmvietnam.com.vn/nhung-scandal-trong-nganh-y-te-the-gioi http://www.khoinghiep.info/kien-thuc-co-ban/cac-khai-niem-co-ban/1009-khoi-nghiepvoi-50-trieu-dong.html http://huc.edu.vn/vi/spct/id62/VAI-TRO CUA-VAN-HOA-TRONG-HOAT-DONGMARKETING TAI-CAC-TO-CHUC-VAN-HOA-NGHE-THUAT/ https://www.vietinbank.vn/web/home/vn/research/09/090312.html 48 [...]... nhiều về văn hóa doanh nhân và danh hiệu doanh nhân văn hóa Về cơ bản các khái niệm này cũng dựa trên các cơ sở lý luận về văn hóa cá nhân trong văn hóa doanh nghiệp và văn hóa cộng đồng xã hội 3 Các quy định về văn hóa Không cần biết định nghĩa văn hóa doanh nghiệplà gì thì doanh nghiệp nào cũng có các yếu tố văn hóa doanh nghiệpmột cách tự nhiên ở các mức độ khác nhau Chắc chắn ban lãnh đạo doanh nghiệp. .. của văn hóa doanh nghiệp Vai trò lãnh đạo của chủ doanh nghiệp là rất quan trọng trong mọi vấn đề của quản trị doanh nghiệp kể cả việc quản lý văn hóa doanh nghiệp Các hoạt động âm nhạc, thể thao, nghệ thuật… Thể hiện trình độ hiểu biết và hưởng thụ văn hóa của các thành viên trong doanh nghiệp, nhưng không vì thế mà đánh giá quá cao chỉ số này trong nhóm yếu tố nội hàm của trình độ văn hóa doanh nghiệp. .. 31 Tiểu Luận Marketing Công Nghiệp hiểu, do đó khi xây dựng văn hóa, doanh nghiệp phải đặc biệt lưu ý điều này, nếu không sẽ đi ngược lại quy luật tự nhiên của sự phát triển 32 Tiểu Luận Marketing Công Nghiệp CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG VĂN HÓA DOANH NGHIỆP TẠI VIỆT NAM Văn hóa doanh nghiệp có vai trò rất quan trọng trong việc phát triển các loại hình của doanh nghiệp Do đó nếu thiếu yếu tố văn hóa doanh nghiệp. .. độ trễ thời gian ảnh hưởng kinh doanh với các đối tác Những năm gần đây, xu hướng chung là các doanh nghiệp Việt Nam đã bước đầu quan tâm xây dựng văn hóa doanh nghiệp, có những doanh nghiệp đã mời công ty nước ngoài xây dựng văn hóa doanh nghiệp cho công ty mình – đây là tín hiệu đáng mừng của các nhà doanh nghiệp Việt Nam Trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, văn hóa doanh nghiệp Việt Nam có... thức, suy nghĩ và tình cảm có tính vô thức, mặc nhiên được công nhận trong Doanh nghiệp) Trong bất cứ phạm vi văn hóa nào (văn hóa dân tộc, văn hóa kinh doanh, văn hóa doanh nghiệp ) cũng đều có các quan niệm chung, được hình thành và tồn tại trong một thời gian dài, chúng ăn sâu vào tâm lý của hầu hết các thành viên trong nền văn hóa đó và trở thành điều mặc nhiên được công nhận Để hình thành được... của người trong tổ chức đều hướng theo những giá trị chung được công nhận đó đôi khi là vô thức, mặc nhiên và không cần lý giải Đây chính là giá trị đỉnh cao của văn hóa doanh nghiệp khi mọi chuẩn mực, quy tắc của tổ chức đã đi vào tiềm thức và trở thành ý thức tự giác của mọi thành viên trong tổ chức đó 22 Tiểu Luận Marketing Công Nghiệp CHƯƠNG 2: ẢNH HƯỞNG CỦA VĂN HÓA DOANH NGHIỆP TỚI KINH DOANH I... và khối óc của doanh nghiệp nằm ở lớp trong cùng của văn hóa, đó là triết lý kinh doanh, phương châm quản lý của doanh nghiệp và chỉ có những nhà quản lý cao nhất của doanh nghiệp mới đủ khả năng tác động đến lớp văn hóa cốt lõi này 25 Tiểu Luận Marketing Công Nghiệp 2 Động lực của cá nhân và tổ chức Lớp yếu tố quan trọng thứ hai của VHDN chính là các động lực thúc đẩy hành động của các cá nhân, và... quan trọng của con người Thiếu niềm tin, con người có thể mất phương hướng Doanh nghiệp cũng vậy, không có niềm tin chung vào sứ mệnh theo đuổi, doanh nghiệp khó có thể tập hợp được lực lượng Vậy có phải niềm tin và văn hóa là quan trọng nhất đối với doanh nghiệp và văn hóa doanh nghiệp là yếu tố quyết định khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp? Văn hóa doanh nghiệp là yếu tố quan trọng trong nội hàm... thuần phong mỹ tục của dân tộc và nhân loại, lại thiếu 19 Tiểu Luận Marketing Công Nghiệp quản lý chặt chẽ, cho nên đã để xảy ra các sự cố đáng tiếc, làm tổn hại uy tín của doanh nghiệp IV Biểu hiện của văn hóa doanh nghiệp Đơn giản có thể hiểu, văn hóa doanh nghiệp có cả biểu hiện hữu hình và vô hình Một số biểu hiện rất dễ quan sát, đó là lớp bề mặt của văn hóa, còn phần lõi có ảnh hưởng sâu và mạnh... HÓA TRONG DOANH NGHIỆP I VĂN HÓA CÔNG SỞ CỦA GOOGLE Google là một công ty nổi tiếng về cả sự thành công và văn hóa doanh nghiệp, văn hóa Google đã trở thành một biểu tượng, một xu thế mới, độc đáo trong văn hóa công sở Google đưa ra một chức vụ chưa từng có trong các công ty kinh doanh, gọi là “giám đốc phụ trách các vấn đề về văn hóa (Chief Culture Officer) Là một nhà quản lý văn hóa của Google, Chief

Ngày đăng: 30/05/2016, 21:57

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CHƯƠNG 1: Văn hóa doanh nghiệp

    • I. Văn hóa:

      • 1. Khái niệm

      • 2. Văn hoá doanh nghiệp

      • II. Nhân tố bên trong tạo lập văn hóa doanh nghiệp

        • 1. Vai trò của người lãnh đạo

        • 2. Bản chất thay đổi của văn hoá doanh nghiệp

        • 3. Định hình phong cách lãnh đạo mang triết lý văn hoá

        • 4. Quản lý hình tượng

        • 5. Các hệ thống trong tổ chức

          • 5.1. Các hệ thống tổ chức chung

          • 5.2. Các hệ thống chính thức về đạo đức

          • 5.3. Hệ thống các giá trị đạo đức chính thức của tổ chức

          • 5.4. Hệ thống các nhóm trong doanh nghiệp

          • III. Các yếu tố hình thành văn hóa doanh nghiệp

            • 1. Các yếu tố hữu hình

            • 2. Chất lượng ban lãnh đạo và nhân viên

            • 3. Các quy định về văn hóa

              • 3.1. Đạo đức kinh doanh

              • 3.2. Giá trị theo đuổi

              • 3.3. Niềm tin

              • 3.4. Thái độ ứng xử

              • 3.5. Hành vi giao tiếp

              • 4. Các quy ước chưa thành văn

              • 5. Sự tham gia của ban lãnh đạo và nhân viên

              • IV. Biểu hiện của văn hóa doanh nghiệp

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan