Đề cương kỹ năng mềm

94 509 6
Đề cương kỹ năng mềm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHẦN IKỸ NĂNG GIAO TIẾPBÀI 1: TỔNG QUAN VỀ GIAO TIẾP1. Khái niệm giao tiếp.Mỗi con người sinh ra và lớn lên trong một xã hội nhất định. Trong quá trình sống, con người có rất nhiều mối quan hệ khác nhau (quan hệ gia đình, quan hệ công việc, quan hệ bạn bè) và nhiều nhu cầu khác nhau (nhu cầu trao đổi thông tin, trao đổi kinh nghiệm, nhu cầu chia sẻ tình cảm, ...). Tất cả những mối quan hệ và những nhu cầu đó được thực hiện thông qua hoạt động giao tiếp.Vậy, giao tiếp là một quá trình trao đổi thông tin giữa các chủ thể tham gia thông qua các phương tiện ngôn ngữ và phi ngôn ngữ nhằm đạt được mục đích nhất định.Giao tiếp là một hoạt động trao đổi thông tin vì hoạt động giao tiếp luôn diễn ra hai chiều: truyền – nhận – phản hổi. Chẳng hạn người A gửi cho người B một thông điệp. Người B nhận được sẽ gửi lại cho người A một thông điệp. Đến đây, người B lại đóng vai trò người gửi, người A lại đóng vai trò người nhận. Như vậy vai của của nhận và người gửi luôn hoán đổi cho nhau, vì thế nói giao tiếp là hoạt động trao đổi thông tin.Để giao tiếp được với nhau, các chủ thể giao tiếp phải nhờ đến các phương ngôn ngữ và phi ngôn ngữ. Ngôn ngữ gồm lời nói, chữ viết; phi ngôn ngữ gồm có cử chỉ, hành động, thái độ, nét mặt, ánh mắt, nụ cười,... Kết hợp ngôn ngữ và phi ngôn ngữ sẽ đem lại hiệu quả trong giao tiếp.Mỗi cuộc giao tiếp đều có những mục đích nhất định. Mục đích ở đây có thể là trao đổi công việc, hay chia sẻ tình cảm, hay giải trí,...Căn cứ vào khái niệm giao tiếp, chúng ta có thể sơ đồ hoá hoạt động giao tiếp như sau: Người gửi: người phát đi thông điệp (có thể là người nói hoặc người viết) Người nhận: người tiếp nhận thông điệp Thông điệp: thông tin mà các chủ thể giao tiếp muốn trao đổi với nhau Mã hoá: việc chuyển tải những ý nghĩ thành thông điệp dưới dạng ngôn ngữ và phi ngôn ngữ. Kênh: cách liên lạc giữa người gửi và người nhận. Giải mã: quá trình người nhận lí giải để hiểu thông điệp của người gửi. Phản hồi: là việc người nhận đáp lại thông tin của người gửi. Nhiễu: những yếu tố ảnh hưởng tiêu cực đến quá trình giao tiếp2. Vai trò của giao tiếp2.1. Giao tiếp là điều kiện cho sự tồn tại và phát triển của con ngườiCon người hay bất cứ loài động vật nào cũng không thể tồn tại được nếu tách biệt với đồng loại. Câu chuyện về hai bé gái Kamala và Amala ở Ấn Độ là một

PHẦN I KỸ NĂNG GIAO TIẾP BÀI 1: TỔNG QUAN VỀ GIAO TIẾP Khái niệm giao tiếp Mỗi người sinh lớn lên xã hội định Trong trình sống, người có nhiều mối quan hệ khác (quan hệ gia đình, quan hệ công việc, quan hệ bạn bè) nhiều nhu cầu khác (nhu cầu trao đổi thông tin, trao đổi kinh nghiệm, nhu cầu chia sẻ tình cảm, ) Tất mối quan hệ nhu cầu thực thông qua hoạt động giao tiếp Vậy, giao tiếp trình trao đổi thông tin chủ thể tham gia thông qua phương tiện ngôn ngữ phi ngôn ngữ nhằm đạt mục đích định Giao tiếp hoạt động trao đổi thông tin hoạt động giao tiếp diễn hai chiều: truyền – nhận – phản hổi Chẳng hạn người A gửi cho người B thông điệp Người B nhận gửi lại cho người A thông điệp Đến đây, người B lại đóng vai trò người gửi, người A lại đóng vai trò người nhận Như vai của nhận người gửi hoán đổi cho nhau, nói giao tiếp hoạt động trao đổi thông tin Để giao tiếp với nhau, chủ thể giao tiếp phải nhờ đến phương ngôn ngữ phi ngôn ngữ Ngôn ngữ gồm lời nói, chữ viết; phi ngôn ngữ gồm có cử chỉ, hành động, thái độ, nét mặt, ánh mắt, nụ cười, Kết hợp ngôn ngữ phi ngôn ngữ đem lại hiệu giao tiếp Mỗi giao tiếp có mục đích định Mục đích trao đổi công việc, hay chia sẻ tình cảm, hay giải trí, Căn vào khái niệm giao tiếp, sơ đồ hoá hoạt động giao tiếp sau: - Người gửi: người phát thông điệp (có thể người nói người viết) - Người nhận: người tiếp nhận thông điệp - Thông điệp: thông tin mà chủ thể giao tiếp muốn trao đổi với - Mã hoá: việc chuyển tải ý nghĩ thành thông điệp dạng ngôn ngữ phi ngôn ngữ - Kênh: cách liên lạc người gửi người nhận - Giải mã: trình người nhận lí giải để hiểu thông điệp người gửi - Phản hồi: việc người nhận đáp lại thông tin người gửi - Nhiễu: yếu tố ảnh hưởng tiêu cực đến trình giao tiếp Vai trò giao tiếp 2.1 Giao tiếp điều kiện cho tồn phát triển người Con người hay loài động vật tồn tách biệt với đồng loại Câu chuyện hai bé gái Kamala Amala Ấn Độ minh chứng Kamala Amala bị lạc vào rừng nhỏ Sau nhiều năm sống rừng, Kamala, Amala nhà thám hiểm tìm thấy đưa trở xã hội loài người Nhưng trở với xã hội loài người, Kamala, Amala không thích nghi được, sau thời gian ngắn hai chết Xã hội loài người phát triển thiếu hoạt động giao tiếp Thông qua hoạt động giao tiếp, người chia sẻ cho kinh nghiệm sống, kinh nghiệm sản xuất Chẳng hạn kinh nghiệm chăn nuôi gia súc, gia cầm; kinh nghiệm trồng loại trái; kinh nghiệm chế tác loại dụng cụ lao động; kinh nghiệm chế biến loại thực phẩm; kinh nghiệm nhận biết điều trị loại bệnh Như vậy, giao tiếp làm phong phú thêm hiểu biết, vốn sống, kinh nghiệm người, giúp cho người tồn phát triển 2.2 Giao tiếp phương tiện để người chia sẻ thông tin, tình cảm Con người có nhu cầu chia sẻ thông tin biết muốn biết Để thực được điều đó, khác người phải nhờ đến phương tiện giao tiếp Giao tiếp giúp cho người chia sẻ thông tin Thí dụ muốn biết loài trồng hỏi nhà sinh vật học, muốn biết toán giải người giáo viên dạy toán, muốn biết máy móc vận hành hỏi người kĩ sư chế tạo nó, Mỗi người có nhiều mối quan hệ Khi mối quan hệ phát triển tốt, người cảm thấy vui; mối quan hệ xấu đi, người cảm thấy buồn Đã người có nhu cầu chia sẻ tâm tư, tình cảm với người khác Bởi niềm vui chia sẻ niềm vui tăng lên, nỗi buồn chia sẻ nỗi buồn vơi 2.3 Giao tiếp môi trường người hoàn thiện nhân cách Trong tiếng Hán có chữ “nhân” có nghĩa “lòng nhân từ” - phẩm chất đạo đức tốt đẹp người Chữ hai chữ “nhân” (nghĩa người) “nhị” (nghĩa hai) cấu thành Cách cấu tạo cho ta thông điệp “muốn đánh giá người phải xem cách giao tiếp ứng xử người với người khác” Quả vậy, người không giao tiếp với người Thông qua giao tiếp với người khác, người nhận thức tốt, xấu, học hỏi điều hay lẽ phải, loại bỏ điều chưa để hoàn thiện Như giúp cho người hoàn thiện nhân cách Phân loại giao tiếp 3.1 Căn vào phương thức giao tiếp 3.1.1.Giao tiếp trực tiếp Giao tiếp trực tiếp cách giao tiếp chủ thể giao tiếp trực tiếp gặp gỡ, trao đổi với Điển hình loại hình giao tiếp vấn tuyển dụng, hội đàm song phương, buổi hội thảo,… Giao tiếp trực tiếp loại hình giao tiếp thông dụng nhất, có nhiều ưu điểm: - Thông tin truyền - nhận nhanh chóng; - Thấy hình thức, thái độ nhau; - Thông tin có độ xác, tin cậy cao; - Hai bên trao đổi nhiều vấn đề; - Có thể điều chỉnh nội dung, cách trình bày Bên cạnh ưu điểm trên, giao tiếp trực tiếp có số hạn chế: - Không gian giao tiếp bị giới hạn - Các chủ thể giao tiếp dễ bị chi phối yếu tố ngoại cảnh 3.1.2 Giao tiếp gián tiếp Giao tiếp gián tiếp cách giao tiếp chủ thể giao tiếp trao đổi thông tin với thông qua người thứ ba qua phương tiện truyền tin: điện thoại, thư từ, … Ưu điểm loại hình giao tiếp đối tượng giao tiếp giao tiếp với khoảng không gian rộng lớn Thí dụ người ta trao đổi thông tin với hai nửa địa cầu nhờ điện thoại, e-mail, Tuy nhiên loại hình giao tiếp có số hạn chế: phản hồi thông tin thường chậm, chủ thể giao tiếp thường không thấy vẻ mặt người đối thoại, họ làm gì, hoàn cảnh nào, 3.2 Căn vào hình thức tổ chức giao tiếp 3.2.1 Giao tiếp thức Giao tiếp thức giao tiếp mang tính công vụ, tuân theo quy định cụ thể Thí dụ: Hội họp, mít tinh, đàm phán tổ chức Trong giao tiếp thức, nội dung giao tiếp thường ấn định trước, chuẩn bị trước, tính xác thông tin cao Giao tiếp thức đòi hỏi chủ thể giao tiếp phải chuẩn bị công phu nội dung cần trao đổi phải có kỹ nói lưu loát, trôi chảy Muốn vậy, cần phải có vốn từ ngữ phong phú hiểu biết sâu rộng vấn đề cần trao đổi 3.2.2 Giao tiếp không thức Giao tiếp không thức giao tiếp không theo quy định cả, mang nặng tính cá nhân Thí dụ: lãnh đạo trò chuyện riêng với nhân viên, bạn bè nói chuyện với nhau, Hình thức giao tiếp có ưu điểm: không khí giao tiếp chân tình, cởi mở, giúp hiểu biết lẫn Giao tiếp không thức thành công góp phần vào thành công giao tiếp thức 3.3 Căn vào phạm vi giao tiếp 3.3.1 Cá nhân – cá nhân Giao tiếp hai cá nhân với giao tiếp có người tham gia Thí dụ: hai người bạn trò chuyện với nhau, người bán hàng trao đổi với khách hàng 3.3.2 Cá nhân – nhóm Đây kiểu giao tiếp người với nhiều người Thí dụ: trưởng nhóm trao đổi với thành viên nhóm, lãnh đạo nói chuyện với nhân viên,, giảng viên với sinh viên, … 3.3.3 Nhóm – nhóm Đây kiểu giao tiếp nhóm xã hội với nhau, giao lưu văn nghệ, thể thao phòng ban công ty, đàm phán phái đoàn nước 3.4 Căn vào phương tiện giao tiếp 3.4.1 Giao tiếp ngôn ngữ Ngôn ngữ phương tiện giao tiếp quan trọng người Ngôn ngữ giúp truyền thông điệp nào, miêu tả vật tượng, trao đổi công việc, bày tỏ tình cảm, Ngôn ngữ thể hai dang: nói viết - Ngôn ngữ nói: gồm có ngôn ngữ đối thoại ngôn ngữ độc thoại Ngôn ngữ đối thoại: diễn người với người khác người với số người khác Ngôn ngữ độc thoại hình thức người nói cho số đông nghe mà chiều ngược lại, người nói phải chuẩn bị kỹ Ngôn ngữ nói có hiệu cao trường hợp: + Thông tin cần truyền đạt nhanh + Muốn có phản hồi + Thể cảm xúc + Không cần phải ghi chép lại - Ngôn ngữ viết: Là ngôn ngữ hướng vào người khác, biểu đạt chữ viết thu nhận thị giác Ngôn ngữ viết có hiệu cao trường hợp: + Thông tin cần lưu giữ để tham khảo, sử dụng tương lai + Thông tin (các hợp đồng, thỏa thuận) cần lưu giữ để làm tổ chức thực hiện, giám sát công việc giải tranh chấp (nếu có) sau + Thông tin cần giữ bí mật + Những điều tế nhị, khó nói lời 3.4.2 Giao tiếp phi ngôn ngữ Thay dùng lời nói, giao tiếp sử dụng cử chỉ, hành động, thái độ để ngầm truyền quan điểm Trong giao tiếp, giao tiếp phi ngôn ngữ chiếm từ 55-65%, giao tiếp ngôn ngữ chiếm 7%, kết hợp giao tiếp ngôn ngữ phi ngôn ngữ chiếm khoảng 38% Giao tiếp ngôn ngữ phi ngôn ngữ tách rời nhau, mà thường bổ sung cho Để giao tiếp hiệu quả, chủ thể giao tiếp phải biết kết hợp ngôn ngữ phi ngôn ngữ Rào cản giao tiếp Không phải giao tiếp diễn cách suôn sẻ, thành công, mà có nhiều gặp trở ngại, thất bại Vậy có yếu tố ảnh hưởng tiêu cực đến trình giao tiếp? Những yếu tố ảnh hưởng tiêu cực đến giao tiếp có nhiều, chia làm hai nhóm yếu tố: yếu tố chủ quan khách quan Chúng ta gọi yếu tố cản chủ quan rào cản khách quan 4.1 Rào cản chủ quan Rào cản chủ quan rào cản xuất phát từ chủ thể giao tiếp Rào cản chủ quan bao gồm: - Thái độ không thiện chí, không hợp tác, tự cao, tự đại, bảo thủ tự ti - Nội dung giao tiếp không phù hợp: nhiều, khó hiểu, không hấp dẫn - Cách trình bày không thu hút: dài dòng, khó hiểu, từ địa phương, đơn điệu, - Tâm sinh lí không tốt: mệt mỏi, căng thẳng, ốm đau - Ngoại hình không ưa nhìn; trang phục, trang sức, trang điểm không phù hợp với hoàn cảnh đối tượng giao tiếp 4.2 Rào cản khách quan Rào cản khách quan rào cản bên đối tượng giao tiếp Rào cản khách quan bao gồm: - Bất đồng ngôn ngữ - Bất đồng văn hoá - Môi trường không thuận lợi (tiếng ồn, khói, bụi, nóng, lạnh, mưa, nắng, ) - Thái độ không hợp tác đối tượng giao tiếp Các nguyên tắc giao tiếp 5.1 Khái niệm nguyên tắc giao tiếp Nguyên tắc giao tiếp hệ thống quy tắc giao tiếp ứng xử xã hội thừa nhận chuẩn mực người cần phải tuân theo 5.2 Các nguyên tắc giao tiếp 5.2.1 Nguyên tắc tôn trọng đối tượng giao tiếp Tôn trọng đối tượng giao tiếp tôn trọng phẩm giá, tâm tư nguyện vọng khác biệt văn hoá Trong trình giao tiếp, cá nhân chủ thể, bình đẳng với người quan hệ xã hội Mặt khác người có đặc điểm tâm lí riêng biệt (nhận thức, tình cảm, thái độ ) cần tôn trọng chưa nói độ tuổi, giới tính, địa vị xã hội người khác với người Tôn trọng người khác tôn trọng Tôn trọng tuổi tác, địa vị xã hội, giới tính, nhân cách người đối thoại tạo họ niềm tin, cởi mở giao tiếp Để đạt điều trên, cần lưu ý - Chúng ta phải hiểu tâm lý đối tác đến giao tiếp, dành thời gian để tìm hiểu mục đích đối tượng giao tiếp, đồng thời hoạt động giao tiếp này, cần đạt mục đích - Trong trình giao tiếp, phải đặt mục tiêu cho mục đích đạt lợi ích đối tượng tham gia giao tiếp (đối tác) thỏa mãn phần hay toàn Có vậy, việc giao tiếp đem lại kết cao Ngược lại, giao tiếp trọng tới lợi ích mà không ý tới gạt bỏ hoàn toàn lợi ích đối tác hoạt động giao tiếp chưa thành công (ngay kết phía bên chấp thuận) - Ngay trường hợp lợi ích đối tượng giao tiếp không thỏa mãn cần phải tỏ thái độ cảm thông, chia sẻ có thái độ hiếu thắng thờ Tôn trọng nhân cách có nghĩa coi họ người, có đầy đủ quyền người bình đẳng mối quan hệ xã hội 5.2.2 Nguyên tắc thiện chí giao tiếp Thiện chí giao tiếp tin tưởng đối tượng giao tiếp, nghĩ tốt họ; dành tình cảm tốt đẹp đem lại niềm vui cho đối tượng giao tiếp, luôn động viên, khuyến khích họ làm việc tốt Nguyên tắc thiện chí giao tiếp đòi hỏi giao tiếp phải biết đặt lợi ích đối tượng giao tiếp lên lợi ích thân, không tính toán thiệt hơn, suy bì tị nạnh với thành công hay chế giễu thất bại người khác, tin tưởng đối tượng giao tiếp, chân thành, cởi mở, nhẹ nhàng, biết quan tâm đến người khác Công nhận xét, đánh giá Có khuyến khích động viên, hành vi ứng xử hướng tới thiện hành thiện 5.2.3 Nguyên tắc đồng cảm giao tiếp Nguyên tắc đồng cảm giao tiếp: chủ thể giao tiếp cần biết đặt thân vào vị trí đối tượng để biết tâm tư, tình cảm, thái độ họ, sở lựa chọn cách ứng xử phù hợp Không nên bắt người khác phải suy nghĩ hành động Chủ thể giao tiếp phải biết vui với niềm vui đối tượng giao tiếp đồng thời biết chia sẻ nỗi buồn đối tượng để động viên, khuyến khích họ Phải hiểu chất vấn đề giao tiếp thông qua ngôn ngữ, cử chỉ, điệu bộ, thái độ Biết khen chê lúc, mức chân thành Sự đồng cảm giúp chủ thể chiếm niềm tin, tình cảm giao tiếp Những nguyên tắc giao tiếp nhằm mục đích nâng cao hiệu hoạt động giao tiếp Vấn đề phải biết vận dụng nguyên tắc vào trường hợp cụ thể cách linh hoạt xác hy vọng đưa lại thành công Điều lại phụ thuộc nhiều vào lực phẩm chất người giao tiếp Phong cách giao tiếp 6.1.Khái niệm phong cách giao tiếp Trong sống, người hay nhóm người dần dầnh hình thành nên nét riêng lời nói, cử chỉ, điệu bộ, hành động Chúng tạo nên phong cách giao tiếp người nhóm người Phong cách giao tiếp cách giao tiếp ứng xử tương đối ổn định người người khác môi trường xung quanh 6.2 Các phong cách độc đoán 6.2.1 Phong cách độc đoán - Là kiểu phong cách giao tiếp mà chủ thể giao tiếp áp đặt quan điểm lên đối tượng giao tiếp Họ thường hành động cách cứng rắn, kiên Đánh giá ứng xử mang tính đơn phương, chiều, cứng nhắc, xuất phát từ ý chủ quan ý đến người khác, không người ngại tiếp xúc với họ Ở tổ chức mà người lãnh đạo có phong cách độc đoán, tính tích cực, chủ động, sáng tạo nhân viên thường khó phát huy Tuy nhiên, hoàn cảnh phức tạp, khẩn cấp, đòi hỏi người đoán, dám chịu trách nhiệm phong cách giao tiếp thường phát huy tác dụng + Ưu điểm: Có tác dụng việc đưa định thời, giải vấn đề cách nhanh chóng + Nhược điểm: Làm tự do, dân chủ giao tiếp Kiềm chế sức sáng tạo người Giảm tính giáo dục tính thuyết phục 6.2.2 Phong cách dân chủ Là phong cách mà chủ thể giao tiếp tạo điều kiện cho đối tượng giao tiếp bày tỏ quan điểm mình, tham gia tích cực vào trình giao tiếp + Ưu điểm: Người có phong cách giao tiếp dân chủ có xu hướng tạo không khí bình đẳng, thân mật, thoải mái giao tiếp Họ cố gắng thu hẹp khoảng cách với đối tượng giao tiếp tới mức thông qua ăn mặc, đứng, nói năng, cử chỉ, điệu bộ…Chẳng hạn, nhân viên kinh doanh có phong cách giao tiếp dân chủ gặp gỡ khách hàng họ niềm nở, vui vẻ, quan tâm hỏi han sức khỏe, gia đình… - Tôn trọng đối tượng giao tiếp, ý đến đặc điểm nhân cách cá nhân họ Trong giao tiếp, người có phong cách giao tiếp dân chủ thường ý tìm hiểu đặc điểm tâm lý cá nhân đối tượng giao tiếp như:sở thích, thói quen, nhu cầu, quan điểm…, từ có phương pháp tiếp cận hợp lý Chính vậy, họ thường đánh giá người dễ gần, dễ cảm thông, dễ chia sẻ, không quan cách 10 - Lắng nghe đối tượng giao tiếp Lắng nghe nét bật thường thấy người có phong cách giao tiếp dân chủ Họ điềm tĩnh, kiên trì lắng nghe quan tâm đến ý kiến xác đáng, đáp ứng kịp thời giải thích rõ ràng - Phong cách giao tiếp dân chủ làm cho đối tượng giao tiếp cảm thấy thoải mái, tự tin, phát huy tính độc lập, chủ động, sáng tạo công việc Người có phong cách thường nhiều người yêu mến, tin tưởng kính trọng + Nhược điểm: Dân chủ dẫn đến việc rời xa lợi ích tập thể 6.2.3 Phong cách tự - Là phong cách linh hoạt, động, mềm dẻo dễ thay đổi theo đối tượng hoàn cảnh giao tiếp + Ưu điểm: Phát huy tính tích cực người Kích thích tư sáng tạo người + Nhược điểm: Không làm chủ cảm xúc thân, dễ phát sinh trớn Như vậy, phong cách giao tiếp có điểm mạnh điểm yếu riêng, loại phong cách tối ưu cho trường hợp.Tùy thuộc vào mục đích đối tượng giao tiếp mà ta lựa chọn phong cách giao tiếp cho phù hợp nhằm đạt hiệu cao Câu hỏi ôn tập Anh/chị trình bày khái niệm yếu tố mô hình giao tiếp? Phân tích vai trò giao tiếp học tập sống? Cho ví dụ minh họa? Anh/chị nêu loại giao tiếp bản? Anh/chị phân tích nguyên nhân khiến cho giao tiếp không hiệu quả? Liên hệ với thân cách khắc phục hạn chế đó? Anh/chị đánh giá khả giao tiếp (điểm mạnh, hạn chế) Anh/chị thấy cần phải làm để nâng cao khả giao tiếp? Trình bày nguyên tắc giao tiếp liên hệ với thân? Anh/chị trình bày hạn chế phong cách giao tiếp đề xuất biện pháp khắc phục anh/chị khách thể giao tiếp Nêu ví dụ cụ thể? Anh/chị tự đánh giá có phong cách giao tiếp nào? Phân tích ưu, nhược điểm biện pháp khắc phục? 11 - Cấp độ 3: áp dụng - Cấp độ 4: phân tích - Cấp độ 5: tổng hợp - Cấp độ 6: đánh giá Cần lưu ý cấp độ từ đến tăng tính tư câu hỏi, cấp độ cao câu hỏi đòi hỏi tư sâu Người thuyết trình cần chuẩn bị dạng câu hỏi chuẩn bị ứng phó với câu hỏi khó từ khán giả Với đối tượng người nghe khác nhau, người thuyết trình cần chuẩn bị câu hỏi phù hợp Nội dung chi tiết cấp độ câu hỏi mô tả Phụ lục Khi đặt câu hỏi cho khán giả cần phải ý: - Đặt câu hỏi để khuyến khích tham gia khán giả cách chủ động - Câu hỏi ngắn gọn, dễ hiểu không khó Chiến lược đặt câu hỏi từ dễ đến khó, từ cụ thể đến trừu tượng - Nội dung câu hỏi phải gắn với phần nội dung bạn vừa trình bày - Khi hỏi khán giả nên có gợi mở - Kiểm soát tốt câu hỏi - Động viên khán trả lời 2.2 Kỹ ứng xử với câu hỏi Trong buổi thuyết trình, người thuyết có khoảng thời gian trao đổi với khán giả, trả lời câu hỏi khán giả đưa Nếu người thuyết trình xử lý câu hỏi tốt, uy tín nâng cao ảnh hưởng tích cực đến trình bày Song người thuyết trình lảng tránh câu hỏi tỏ khó chịu, họ phải gánh chịu tác động ngược lại! Các câu hỏi khán giả đưa vừa lôi người nghe vừa tạo hội để phân tích sâu lĩnh vực có ý nghĩa với người nghe Câu hỏi đưa lúc trình bày để dành sau người nói kết thúc trình bày Sẽ có nhiều tình xảy việc trả lời câu hỏi, có câu hỏi nằm tầm kiểm soát người thuyết trình có câu hỏi không nằm tầm kiểm soát người thuyết trình người thuyết trình Có câu hỏi mang tính thắc mắc gay gắt logic thuyết trình, có câu hỏi mang tính thách đố, có câu hỏi mở, có câu hỏi lửng… 81 Việc hỏi đáp đem lại mạo hiểm cho người thuyết trình Nếu người thuyết trình nói “Tôi không biết”, “Tôi không lắm”, “Tôi liên lạc với quý vị sau”, mức độ tin cậy thuyết trình bị ảnh hưởng Người thuyết trình giảm cố rủi ro họ đoán trước câu hỏi chuẩn bị câu trả lời cho câu hỏi Chính vậy, muốn hoàn thành tốt phần hỏi đáp, thuyết trình phải nhớ cần phải đầu tư cho phần không khác so với phần trình bày Kể diễn giả chuyên nghiệp không chuẩn bị tốt phần này, thuyết trình họ bị thất bại! Dưới số vấn đề cần lưu ý chuẩn bị phần trả lời câu hỏi khán giả Chuẩn bị sẵn sàng cho câu hỏi Khi viết dàn ý cho thuyết trình, người thuyết trình nên nghĩ đến câu hỏi xảy Người thuyết trình nên tập nói trước bạn bè, khuyến khích họ đặt nhiều câu hỏi tốt, theo dõi câu hỏi dành thời gian để trả lời chúng Đặc biệt với câu hỏi khó hội tốt để người thuyết trình tìm hiểu bổ sung thêm thông tin vào thuyết trình Tương tự vậy, người thuyết trình dự đoán câu hỏi chuẩn bị trước câu trả lời Người thuyết trình nên viết câu hỏi câu trả lời thế, người thuyết trình suy nghĩ kỹ tiếp cận vấn đề toàn diện Nếu người thuyết trình trình bày vấn đề gây tranh cãi, trả lời tất câu hỏi thể quan điểm đối lập Nếu người thuyết trình nói chủ đề mang tính kỹ thuật hay chuyên môn, nên ý đến cách trả lời cụ thể sử dụng thuật ngữ chuyên ngành hay khoa học tốt Những nhà thuyết trình chuyên nghiệp chuẩn bị sẵn dụng cụ trực quan để sử dụng trả lời câu hỏi đặt Luyện tập cách trả lời câu hỏi Có hai cách luyện tập, bạn nhờ bạn bè, đồng nghiệp nghe trình bày đặt câu hỏi, người thuyết trình trả lời bạn bè người thuyết trình tiếp tục dựa câu hỏi để “xoay” người thuyết trình Cách hữu ích người thuyết trình, đặc biệt trị gia hay doanh nhân phải bảo vệ quan điểm họp báo Cách thứ hai người thuyết trình ghi âm câu trả lời chuẩn bị trước nghe lại, từ chỉnh sửa câu trả lời cho hợp lý 82 Để không bị hạn chế mặt thời gian, trả lời câu hỏi nên thẳng vào vấn đề Với câu hỏi đơn giản, người thuyết trình nên nghỉ 10 giây Với câu hỏi phức tạp, người thuyết trình nghĩ nhiều không phút Tuy nhiên, dù người thuyết trình có dự đoán trước câu hỏi, việc diễn không ý Có khán giả hỏi người thuyết trình câu dự đoán số câu người thuyết trình dự phòng lại hỏi Vì vậy, cần phải chuẩn bị trước câu hỏi luyện tập cách trả lời giúp cho người thuyết trình có phong thái tự tin dễ dàng thích nghi với câu hỏi bất ngờ Một số điều người thuyết trình cần ghi nhớ chuẩn bị cho phần hỏi đáp: - Phần hỏi đáp quan trọng không phần thuyết trình - Cần nghiên cứu kỹ tài liệu thuyết trình thông tin liên quan giúp người thuyết trình lường trước vấn đề hỏi - Hầu hết câu hỏi khán giả có mục đích chung mục đích cá nhân - Sự căng thẳng khiến người thuyết trình vội vã trả lời Vì bình tĩnh suy nghĩ trước đưa câu trả lời - Nếu cần, đề nghị người hỏi làm rõ nghĩa câu hỏi - Nên trả lời câu hỏi - Nếu không rõ nội dung, nên mạnh dạn trả lời không biết, cần nghiên cứu tiếp Cách xử lý câu hỏi Nếu quan sát diễn giả có kinh nghiệm phần hỏi đáp, thấy họ chủ động để phần hoàn toàn tầm kiểm soát, vận hành trơn tru củng cố phần trình bày trước Các cách sau khiến thu thành công tương tự - Thông báo cách thức Nếu người thuyết trình sẵn sàng đón nhận phần hỏi đáp, cách tốt cho khán giả biết chủ động việc thông báo từ đầu phần thuyết trình cách thức đặt câu hỏi Người thuyết trình đơn giản nói “Xin tự nhiên đặt câu hỏi lúc nói” “Tôi vui trả lời câu hỏi sau kết thúc phần trình bày” - Đừng thêm phần đầu câu trả lời 83 Đôi khi, người thuyết trình bắt đầu câu trả lời họ câu: “Đó câu hỏi hay; Tôi vui bạn đặt câu hỏi đó”, dấu hiệu người thuyết trình cảm thấy không chắn câu trả lời - Tiếp cận câu hỏi với thái độ tích cực Một thái độ tích cực với tất câu hỏi cho khán giả cảm giác người thuyết trình sẵn sàng tôn trọng họ Hãy xem câu hỏi mà khán giả đặt thể quan tâm mong muốn tìm hiểu kỹ chủ đề người thuyết trình trình bày Điều quan trọng khán giả hỏi phần người thuyết trình nói rõ trình bày, người thuyết trình không nên nói “Tôi đề cập đầu thuyết trình rồi!” hay “Câu trả lời rõ ràng gì!” Thay vào đó, nguời thuyết trình nên mở rộng hay sâu ý để người nghe thật thấy bạn chuẩn bị chu đáo Nếu người thuyết trình phớt lờ câu hỏi khán giả nào, người đánh giá tiêu cực tư cách bạn Nếu người thuyết trình trả lời với giọng điệu lạnh lùng hiếu chiến, khán giả dễ đánh giá sai thái độ người thuyết trình Hãy coi phần hỏi đáp hội để người thuyết trình trao đổi ý kiến với khán giả, kiểm tra trình độ hay nhân cách Nếu hiểu sai ý thuyết trình, hỏi đáp cách tốt để họ hiểu người thuyết trình trình bày Thậm chí, câu hỏi đưa thù địch, người thuyết trình nên giữ bình tĩnh Bất kiểu trả lời “hơn - thua” để lại ấn tượng không tốt với khán giả - Lắng nghe thận trọng Thật khó trả lời tốt người thuyết trình không nghe câu hỏi cẩn thận Người thuyết trình cần ý đến người đặt câu hỏi, nhìn trực tiếp vào họ không nhìn quanh hội trường, nhìn xuống sàn hay trần nhà Khi người hỏi khó khăn diễn đạt câu hỏi mình, người thuyết trình nên khuyến khích giúp họ nói rõ Thông thường, người thuyết trình nhận mức độ câu hỏi, thái độ người nghe ý nghĩa bên người thuyết trình quan sát kỹ ngôn ngữ thể Khi phải đối mặt với câu hỏi không rõ, người thuyết trình nên cố gắng tìm cách diễn đạt lại câu hỏi, ví dụ “Theo hiểu, bạn thắc mắc ….” Đơn giản hơn, người thuyết trình yêu cầu người hỏi nhắc lại câu hỏi Nếu người thuyết trình chưa rõ, người thuyết trình yêu cầu đưa ví dụ ý cần hỏi 84 Có lưu ý, lắng nghe câu hỏi, người thuyết trình nên ý đôi tay mình! Hãy thử tưởng tượng người thuyết trình trình bày nhiệt tình, giới thiệu ý tưởng tự tin, bị đặt câu hỏi người thuyết trình lại nhìn xuống nhà, tay run hồi hộp Động tác người thuyết trình phá vỡ hình ảnh tự tin phần thuyết trình Tay người thuyết trình cần để vị trí phù hợp, để tay xuôi phía bên hông, ngón tay mở Tập trung vào câu hỏi lắng nghe câu hỏi cách bình tĩnh - Hướng câu trả lời tới toàn khán giả Khi nghe câu hỏi, người thuyết trình nên nhìn trực tiếp vào người hỏi trả lời, người thuyết trình cần hướng đến tất người có mặt Sử dụng giao tiếp mắt với người hỏi nhắc đến toàn khán giả câu trả lời Nếu tập trung vào trả lời người hỏi, người khác có cảm giác đứng Hãy sử dụng nguyên tắc 25%- 75%, sử dụng 25% giao tiếp mắt với người đặt câu hỏi khoảng 75% với người nghe (Điều đặc biệt quan trọng trường hợp câu hỏi câu trả lời hóc búa) Đừng thờ với người đặt câu hỏi đừng lãng với người nghe lại Điều giúp người thuyết trình làm chủ tình thu hút người nghe tham gia vào phần trình bày Đối với toàn khán giả, người thuyết trình nên nhắc lại câu hỏi để hiểu trả lời thẳng vào câu hỏi Đây cách người thuyết trình tạo ý người nghe có thêm thời gian để suy nghĩ câu trả lời - Chân thành thẳng thắn Nếu người thuyết trình gặp câu hỏi khó trả lời, người thuyết trình không nên cố theo đuổi điểm chưa chứng minh hay nói vòng vo, điều khiến khán giả nghi ngờ tính xác thực toàn phần trình bày trước Có thể hỏi lại khán giả hội trường đề nghị họ gợi ý câu trả lời; nhờ trả lời giúp; hay tốt hết người thuyết trình nên thừa nhận câu trả lời Khán giả thông cảm cho người thuyết trình tất thứ Người thuyết trình không nên đưa câu trả lời mà liệu có xác hay không Nếu người thuyết trình đưa câu trả lời lập tức, người thuyết trình xin phép đưa câu trả lời vào lúc khác cách liên lạc lại với khán giả đưa câu hỏi qua email điện thoại Người thuyết trình cố gắng thể cho khán giả thấy không tỏ phớt lờ câu hỏi mạnh dạn nói câu sau đây: 85 + “Hiện câu trả lời, tìm giúp anh/chị Xin vui lòng cho địa liên lạc với anh/chị” + “Tôi cần suy nghĩ chút Chúng ta trở lại câu hỏi vào cuối buổi Xin mời câu hỏi tiếp theo.” + “Tôi không biết rõ câu trả lời Có lẽ, thảo luận thêm vấn đề vào cuối buổi thuyết trình.” + “Đó câu hỏi hay Tuy nhiên, số liệu điều cả, đưa cho bạn câu trả lời xác được” - Kiểm soát thời gian Trong phần hỏi đáp, người thuyết trình gặp số tình người hỏi nhiều chiếm hết thời gian phần Để tránh sa đà vào tranh luận người thuyết trình người hỏi thay hướng tới toàn khán giả, người thuyết trình tiếp tục trả lời tối đa hai câu hỏi từ khán giả (tránh đôi co) dành thời gian cho khán giả khác Nếu người hỏi muốn trao đổi thêm, người thuyết trình hẹn gặp họ sau buổi thuyết trình Cũng có trường hợp khán giả đứng lên, trình bày “dông dài” người thuyết trình chưa nhận thấy cần trả lời vấn đề Lúc người thuyết trình nên cắt ngang cách lịch sự: “Ý bạn thú vị đáng quan tâm Nhưng xin lỗi, giúp bạn trả lời câu hỏi không?” Chắc chắn người hỏi thẳng vào vấn đề khán giả thông cảm với cách xử lý người thuyết trình - Hãy trả lời trọng tâm câu hỏi Khi trả lời câu hỏi, người thuyết trình cần phải tập trung để trả lời trọng tâm câu hỏi khán giả Người thuyết trình nên sâu vào câu hỏi (sau lặp lại câu hỏi, cần thiết) câu trả lời cần phải có đủ ý để bao quát vấn đề cần ngắn gọn để thu hút người nghe Tránh trường hợp câu trả lời dài dòng, lan man, không ăn nhập với câu hỏi khán giả Sau trả lời câu hỏi, người thuyết trình cần phải kiểm tra xem liệu người đặt câu hỏi có hài lòng với câu trả lời hay không cách nói: “Đó có phải câu trả lời cho câu hỏi bạn chưa?” hay “Tôi hy vọng lời giải thích phù hợp với tình mà bạn đưa ra” ….Vào cuối phần hỏi đáp, người thuyết trình nói “Cám ơn tất câu hỏi tuyệt vời bạn” Một số dạng câu hỏi cách xử lý 86 Trong phần hỏi – đáp với khán giả bắt gặp số dạng câu hỏi sau: - Câu hỏi tốt: Những câu hỏi giúp bạn chuyển thông điệp bạn đến thính giả tốt Hãy cám ơn người đặt câu hỏi bình tĩnh trả lời câu hỏi - Câu hỏi khó: Đây câu hỏi mà bạn không muốn trả lời Hãy nói bạn không biết, tìm hiểu thêm, đề nghị thính giả gợi ý - Câu hỏi không liên quan: Hãy khéo léo để chuyển sang câu hỏi tiếp tư vấn đến chuyên gia - Câu hỏi tóm tắt: Người hỏi muốn tóm lược lại diễn giả vừa trình bày để khẳng định nghe hiểu - Câu hỏi thiếu thiện chí: Nếu câu hỏi không cần thiết, bạn trả lời cách ngắn gọn chuyển sang câu hỏi tiếp Câu hỏi ôn tập Anh/chị nêu loại câu hỏi ưu điểm, nhược điểm chúng? Tại cần đặt câu hỏi thuyết trình? Anh/chị nêu phân tích cách xử lý câu hỏi thuyết trình? Anh/chị đề xuất chủ đề thuyết trình đặt câu hỏi theo cấp độ khác nhau? 87 2.4.Rèn luyện kỹ tranh luận – phản biện Về việc rèn luyện kỹ tư phản biện, mục đích học nhằm giúp sinh viên hiểu chất, đặc điểm, yêu cầu vai trò tư phản biện; liên hệ thân để nhận ưu điểm hạn chế tư mình, từ hình thành thói quen phản biện: biết nghi ngờ, biết phân tích, suy xét đa chiều, biết đánh giá toàn diện vấn đề…, đặc biệt ý thức sâu sắc vai trò tư phản biện kỹ tranh luận sống nghề Luật, từ có ý thức rèn luyện thói quen tư phản biện biết vận dụng kỹ tư phản biện vào hoạt động phản biện tranh luận pháp lý Với mục đích ấy, việc dạy kỹ tư phản biện, trọng việc rèn luyện cho sinh viên nhạy bén việc phát nhận diện tình có vấn đề; lực phân tích, kết nối, tổng hợp, so sánh, đánh giá tình tiết, việc dựa suy xét vấn đề cách cẩn trọng, sâu sắc thấu đáo; lực tư độc lập, biết đặt câu hỏi tìm câu trả lời cần thiết cho mình; khả xem xét vấn đề cách toàn diện từ nhiều mặt, nhiều chiều, nhiều mối quan hệ, nhiều khía cạnh góc độ để tìm tòi, khám phá chất khách quan việc; khả suy luận, lập luận dựa sở chứng lý lẽ; khả phát sai lầm, thiếu sót quan điểm người khác để phản biện lại… Trên sở rèn luyện kỹ tư phản biện có tính phương pháp luận ấy, yêu cầu sinh viên thực hành kỹ tư phản biện hoạt động pháp luật Cụ thể là: a)Để thực hành vận dụng kỹ tư phản biện hoạt động soạn thảo, ban hành văn pháp luật, yêu cầu sinh viên phải biết cách đặt câu hỏi để nhìn nhận, đánh giá vấn đề cách toàn diện, đa chiều soạn thảo, ban hành sách, văn luật, như: Tính hợp hiến/ hợp pháp? Tính cần thiết? (Vì ban hành văn này? Tích cực? Tiêu cực? Với nhà nước? Với người dân?); Tính phù hợp? (về kinh tế, trị, tâm lý, văn hóa (thói quen, phong tục, tín ngưỡng, đạo đức?); Tính khả thi? (có/không? Vì sao?) Từ yêu cầu sinh viên liên hệ với thực tế, sưu tầm, thống kê văn luật khả vào thực tế, đồng thời yêu cầu trả lời câu hỏi: - Vì nhiều văn luật không vào đời sống? - Những hậu mà văn gây ra? - Giải pháp để hạn chế tình trạng này? 88 b)Thực hành vận dụng kỹ tư phản biện hoạt động tư vấn, giải vấn đề pháp lý; hoạt động điều tra, xét hỏi / buộc tội, gỡ tội xử án Đối với vấn đề có tính chất chuyên môn sâu này, định hướng, gợi mở cho sinh viên cách nhìn nhận, đánh giá vấn đề có tính phương pháp luận, việc đặt câu hỏi: Ai? Cái gì? Ở đâu? Khi nào? Thế nào? Tại sao? Tại không là? (Các phương án giải quyết? Sự việc khác không? Nếu khác nào?) để qua nắm bắt thông tin cách toàn diện đánh giá tìm mối liên hệ vấn đề, việc, phận với toàn thể; quan hệ lĩnh vực pháp luật đời sống, từ đưa phương án giải vấn đề cách thấu đáo Trên sở kỹ tư phản biện, trang bị cho sinh viên kiến thức kỹ tranh luận với tư cách hình thức giao tiếp ngôn ngữ đặc thù đời sống sinh hoạt xã hội –hình thức giao tiếp mang tính đối kháng cao Trong trình người tìm chân lý, giới hạn nhận thức nên không đúng/ sai, chân lý/ nghịch lý thường lẫn lộn Tranh luận đấu trí, đấu khẩu, cọ xát quan điểm, tư tưởng đối lập nhau, cách nhìn khác vấn đề để qua giúp hạn chế sai lầm đường tiếp cận chân lý Đặc biệt, khả tranh luận – hùng biện có vai trò tối quan trọng nghề Luật sư – nghề đặc thù mà thành đạt định tài “ăn nói” Để giành chiến thắng tranh luận khiến đối phương phải “tâm phục phục” vấn đề không đơn giản, đòi hỏi phải huy động tổng lực lực tinh thần, từ trí tuệ, tư duy, đến tâm lý, cảm xúc; từ lực ngôn ngữ đến khả ứng xử văn hóa Những lực tinh thần phải chuyển hóa thành kỹ năng, phải biết vận dụng cách tổng hợp linh hoạt tình cụ thể Đó kết hợp, thẩm thấu, hòa điệu kỹ lập luận chặt chẽ, sắc bén với ngôn ngữ sắc sảo, linh hoạt kỹ nắm bắt tâm lý, thu phục người nghe Sự kết hợp hòa điệu kỹ tạo nên tài hùng biện tranh luận Vì vậy, nói, khả tranh luận - hùng biện, kết hợp hòa quyện khoa học nghệ thuật – lực vô quan trọng để giúp ta thành công sống công việc, xã hội đại ngày nay, người phải đối mặt với trạnh tranh để tồn phát triển Khả tranh luận – hùng biện lại đặc biệt quan trọng nghề Luật sư – nghề đặc thù mà thành đạt nghiệp định tài “ăn nói” 89 Như vậy, hoạt động tranh luận kết hợp khoa học nghệ thuật, đòi hỏi người phải huy động tổng lực lực tinh thần: trí tuệ, tâm lý, cảm xúc, ngôn ngữ, văn hóa… Tuy nhiên, “có bột gột nên hồ”, đó, để giúp sinh viên rèn luyện kỹ tranh luận, với việc định hướng cho sinh viên rèn luyện kỹ tư phản biện, lập luận logic chiến thuật tâm lý kỹ vận dụng chiến thuật ngôn ngữ để giúp cho tranh luận thấu tình đạt lý, yêu cầu sinh viên phải thường xuyên cập nhật thông tin thời - trị - pháp luật để trang bị cho kiến thức sâu rộng lĩnh vực xã hội tích lũy kinh nghiệm sống, kinh nghiệm ngôn ngữ ứng xử văn hóa Trong hoạt động thực hành kỹ tranh luận, yêu cầu sinh viên thực hành tranh luận theo nhóm chủ đề liên quan đến lĩnh vực pháp lý, cụ thể tranh luận văn pháp luật soạn thảo, ban hành thời gian gần gây nên ý kiến trái chiều xã hội Ví dụ: Nên hay không nên bãi bỏ án tử hình Việt Nam? Nên hay không nên công nhận hôn nhân đồng giới Việt Nam nay? Nên hay không nên xử phạt xe không chủ? Nên hay không nên phân biệt cử nhân qui với chức/dân lập tuyển dụng công chức? Qua thực hành tranh luận này, hướng đến lúc nhiều mục đích: rèn luyện kỹ thuyết trình; kỹ lập luận; kỹ tư phản biện kỹ tranh luận Tóm lại, việc giảng dạy môn Kỹ nghiên cứu lập luận, bám sát mục tiêu yêu cầu rèn luyện kỹ mềm gắn với chuyên ngành Luật để hỗ trợ đắc lực cho sinh viên Luật việc vận dụng vào hoạt động chuyên môn nghề nghiệp, giúp trang bị cho họ kiến thức kỹ toàn diện để thành công công việc nghiệp tương lai./ Dù bạn có muốn hay không tranh luận phần tất yếu kinh doanh Nhưng để chiến thắng, Trong giao tiếp không tránh khỏi tranh luận, thường người lớn hậu tranh luận làm thời gian, chí làm sứt mẻ tình cảm Tuy nhiên đôi lúc tranh luận đem lại lợi ích đó, chẳng hạn tăng cường khả thăng tiến phát triển mặt tinh thần cá nhân bạn 90 Cách tốt để tránh tranh luận đừng để xảy Tuy nhiên điều khó, bạn thường xuyên né tránh tranh luận người cho bạn yếu lực không dám tin vào giá trị riêng đồng thời quan điểm riêng lựa chọn tham gia tranh luận mà bạn cho thực có ích Hãy phát huy tối đa lực bạn cho tranh luận không rơi vào kịch chiến kết Tôn trọng ý kiến người khác Mỗi người có niềm tin khác nhau, bạn đừng coi thường niềm tin người bất đồng ý kiến với bạn Đừng vội quy kết họ sai, cho dù thực tế có Bạn cần nhớ bạn người canh gác cho hiệu “Tất biết đúng” Bạn người có nhận xét chưa Đặt vào hoàn cảnh người khác Bạn cảm thấy kẻ khác ném luận điệu ta khăng khăng cho vào mặt mình? Bạn nên bình tĩnh diễn đạt không thống bạn cách nhẹ nhàng, nhấn mạnh ý kiến bạn xuất phát từ góc độ khác với họ Thừa nhận sai lầm Ngay từ bạn nhận sai lầm, đừng chần chừ phút mà thừa nhận sai lầm Bạn thấy hiệu thẳng thắn dám nhận sai lầm tức thì: Người không tôn trọng bạn hẳn mà coi trọng ý kiến bạn tất lần tranh luận sau Hơn nữa, đối phương nghĩ sau này, sai lầm bạn dễ dàng chấp nhận điều bỏ qua cho Mọi người thường có so sánh liên tưởng kiểu vậy, thích người hùng rộng lượng Khởi động cách nhẹ nhàng Tất tranh luận người đưa đòi hỏi người khác, chẳng hạn ông chủ yêu cầu nhân viên phải làm nhiệm vụ theo cách ông ta mà người nhân viên lại cho điều phương hại đến lợi ích Vì mở đầu tranh luận giọng điệu nhẹ nhàng, điềm tĩnh tự kiểm soát giọng nói, bạn khiến đối phương không cảm thấy bị công để họ cảm thấy thoải mái Mọi 91 người có tự vệ, bạn bắt đầu tranh luận cách gay gắt làm cho tự vệ họ tăng cường mạnh mà Sự duyên dáng nhẹ nhàng làm cho đối phương cảm thấy sử dụng thái độ căng thẳng công kích với bạn Hãy dẫn dắt đối phương đồng ý với quan điểm bạn Cho dù chủ đề hay có nhỏ nhặt đến đâu, cố gắng tìm quan điểm bạn Đây kỹ nhỏ hiệu nghiệm Mục tiêu làm cho đối phương thay đổi quan điểm bạn đối thủ anh ta, bạn cần nhảy vào chung chiến hào Bằng cách đồng ý với bạn, với thật hiển nhiên giá loại xe ô tô bị định giá cao chẳng hạn, bạn đem lại cho đối phương cảm giác bạn có suy nghĩ giống Đây kỹ thuật mang tính tâm lý thường nhà tiếp thị từ xa vận dụng thường xuyên Nếu kỹ đem lại miếng cơm manh áo cho họ cớ bạn không tận Hãy dụng để ưu họ điểm chứ? hội lên tiếng có Trong tranh luận, cố gắng lắng nghe Làm mà bạn chiến thắng bạn thao thao bất tuyệt không cho người khác hội diễn đạt quan điểm chia sẻ Bạn cố gắng để họ nói nhiều chút Như bạn cho họ ân huệ, họ cảm kích “rộng lượng” bạn Điều giống bạn hẹn gặp người phụ nữ, sau cô ta thao thao bất tuyệt liên tục liền bạn chăm lắng nghe gật đầu tán thưởng Kết nhỉ? Kết thúc hẹn, cô ta đứng lên ca ngợi bạn hết lời đồng thời cảm ơn bạn thời gian tuyềt vời vừa Chuyện tương tự diễn tranh luận Thêm vào đó, họ nói nhiều họ có nhiều sơ hở Vì lắng nghe, tìm thực tranh luận đưa quan điểm thuyết phục Đó ý kiến bạn mà người Đây kỹ hiệu nghiệm Để dẫn dắt tranh luận, bạn tìm cách đưa đẩy đối thoại cho đối phương bạn cảm thấy điều mà bạn muốn họ làm ý tưởng họ áp đặt bạn Có thể bạn phải hy sinh công việc hoàn tất người nghĩ ý tưởng 92 Tuy nhiên đánh đổi nhỏ bé với mà bạn đạt hoàn tất công việc tâm phục phục đối phương Đó điều cốt yếu Để đạt điều này, bạn nuôi dưỡng cho tranh luận tiến dần đến kết tất yếu Sau đó, bạn đối phương tự rơi vào trận địa bạn đặt, đưa kết luận sở ý tưởng họ Hãy người cởi mở chân thành Bạn phải hiểu người có quan điểm khác mà bạn cần phải xa cách cố gắng hiểu nguyên nhân dẫn đến thái độ Vì chân thành hỏi người để hiểu rõ họ có quan điểm vậy? Vì tất người mắc sai lầm nên bạn cần rộng lượng cho đối phương sai lầm điều đương nhiên Hãy hiểu rõ họ từ đề xuất quan điểm Cảm thông với mong muốn đối phương Hãy nhớ lúc bạn mong muốn điều từ phía đối phương đối phương có mong muốn tương tự bạn Mọi người có mong muốn riêng Họ đến công sở để có đồng lương,họ đến câu lạc tập thể dục để trở thành hấp dẫn hơn; có kế hoạch thực mong muốn Nhận điều này, bạn đưa vào tranh luận Hãy tới điểm tranh luận có khả có lợi cho hai đem lại tình thắng – thắng cho hai thắng thua, tức định phải có kẻ thua người thắng Hãy tìm cách chứng minh làm theo cách bạn, hai 10 Hãy có thẳng lợi thắn Bởi người ta chứng minh kẻ lạnh lùng có tâm tư riêng Vì đưa lý đạo đức nhân lý giải quan điểm Ai có lòng hướng thiện không muốn làm điều phi đạo đức Chẳng hạn bạn nhà quản trị, thương lượng giảm lương người lưu ý điều bạn không mong muốn tình hình công ty khó khăn giảm lương người giúp cho công ty sa thải thêm nhiều người khác kể người có hoàn cảnh khó khăn Ai mà chẳng muốn giúp đỡ người khác bạn có đồng ý không nào? 11 Thiết lập luận vững 93 Hãy củng cố lập luận bạn, đưa vào số kiện để tăng tính thuyết phục Đưa ví dụ cụ thể thực tiễn để minh hoạ cho quan điển bạn Nếu thân lập luận bạn khoa học hợp lý đắn người chẳng muốn phản đối Hãy cố gắng sử dụng minh họa nhìn thấy chúng thường thứ mà không phản bác 12 Đưa thách thức Về mặt di truyền nam giới thường tự kiêu không muốn người khác nói với có điều họ làm Họ lúc mong muốn chứng minh tính cách đàn ông họ cách biết cách kích thích họ tự nói Chẳng hạn nói này: “Mọi người phòng bên nói cậu tăng doanh số lên chừng 25% Tuy nhiên cá nhân tôi thấy khó vậy, không hiểu cậu nghĩ sao” Thế bạn việc ngồi nghe đối phương hăng say diễn giải kế hoạch Điều cần lưu ý tìm cách thực điều khéo léo, tránh gây nghi ngờ 13 Hãy tỏ lạnh nhạt Một tranh luận thường làm nóng lên bầu không khí đối thoại Một số tranh luận thường nảy sinh xúc cảm kìm nén xúc cảm dễ dàng bị bộc lộ Vì thế, bạn cố gắng giữ vững bình tâm không cảm xúc lấn át luận điểm Bạn tỏ cứng rắn kiên quan điểm mình, cố uốn lưỡi vài lần trước nói Trò chơi giúp bạn kiểm soát cảm xúc, không để chúng bùng phát với tranh luận Hãy tỏ người chuyên nghiệp bám vào kiện số cảm xúc đối phương phục bạn 14 Hãy biết dừng lại lúc Đây điểm cuối mà bạn cần ý, cảm thấy đạt mục đích nhận tranh luận bắt đầu vô bổ xa làm sứt mẻ quan hệ khác, khôn ngoan người chủ động chấm dứt tranh luận Song biết cách dừng lại lúc điều người khôn ngoan cần phải học nắm vững Đây 14 bí quan trọng giúp bạn chiến thắng tranh luận Hãy biến tranh luận thành trao đổi thú vị, có tinh thần xây dựng, giúp bên hiểu thực mục tiêu chung 94 Thành viên Nắm vững 14 bí quan trọng tranh luận, bạn gạt bất đồng, xây dựng niềm tin sở hiểu biết lẫn hướng tới mục tiêu kinh doanh chung Theo Tạp chí Doanh Nghiệp – Nhà quản trị Sưu tầm: www.kynang.edu.vn 95 [...]... 2.1.5 Các kỹ năng khác trong lắng nghe hiệu quả 2.1.5.1 Kỹ năng gợi mở Kỹ năng gợi mở có tác dụng khuyến khích người nói có hứng thú để nói Có một số cách gợi mở : - Dùng các từ đệm “ừ, à, thế à, sao nữa, tôi hiểu, cứ nói tiếp đi ” - Đặt câu hỏi để người đối thoại bộc lộ vấn đề sâu rộng hơn, và cũng là để bạn hiểu rõ thêm Tuy nhiên, không nên đặt quá nhiều câu Nên sử dụng câu hỏi mở 2.1.5.2 Kỹ năng phản... hiện là bạn vẫn nghe họ nói Nên hơi nghiêng người về phía người nói để thể hiện sự quan tâm 2 2 Kỹ năng phản hồi trong giao tiếp 2.2.1 Khái niệm phản hồi Phản hồi là cách đưa ra những nhận xét, đánh giá nhằm thay đổi thái độ và hành vi của đối tượng giao tiếp (BM Phát triển kỹ năng 2010) Kỹ năng phản hồi: là kỹ năng đưa ra thông tin cho đối tượng giao tiếp thông qua ngôn ngữ và phi ngôn ngữ 2.2.2 Ý nghĩa... năng phản ánh Kỹ năng phản ánh là kỹ năng mà người nghe sắp xếp và nêu tóm tắt lại nội dung người nói vừa trình bày, để cho người nói biết được người nghe hiểu như thế nào, có đúng với ý của mình không 27 Cách thực hiện: Diễn đạt lại ý của người nói, nêu ngắn gọn lại ý họ theo cách hiểu của bạn xem bạn có hiểu đúng ý họ không và cũng để họ biết là bạn lắng nghe toàn bộ vấn đề 2.1.5.3 Kỹ năng giữ tâm... sàng tiếp thu: có kiến thức nền, nắm bắt khuynh hướng tư duy và chủ đề thông tin, tri thức được đưa ra - Trong giao tiếp, cả người phát tin và người nhận tin đều cần có kỹ năng nghe Trong cấu trúc của hoạt động nghe thì nội dung thông tin là quan trọng nhất Chu trình lắng nghe bao gồm các giai đoạn như sau: 25 Nguồn: Bộ môn Phát triển kỹ năng (2009) (1) Chuẩn bị: - Xác định mục đích, sự cần thiết của việc... vai trò của kỹ năng tạo ấn tượng ban đầu trong giao tiếp? Anh/chị rút ra bài học gì từ tình huống trên? 2 Hãy hình dung anh/chị chuẩn bị tham gia một buổi gặp gỡ khách hàng/ buổi phỏng vấn xin việc, anh/chị sẽ chuẩn bị những gì để buổi gặp gỡ đầu tiên đạt hiệu quả? 3 Các nguyên tắc giao tiếp được thể hiện như thế nào qua các nghi thức giao tiếp? II KỸ NĂNG LẮNG NGHE VÀ PHẢN HỒI 2.1 Kỹ năng lắng nghe... hoàn thành công việc tốt hơn Những ý kiến phản hồi tích cực thường tách cá nhân ra khỏi vấn đề Hãy nhớ nguyên tắc “khen trước và đề xuất thay đổi sau” (như đã nhấn mạnh ở trên) là rất quan trọng khi phản hồi 33 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt: 1 Bộ môn Phát triển kỹ năng (2009): Bài giảng tóm tắt môn Kỹ năng giao tiếp và làm việc nhóm, Trường đại học Thuỷ Lợi Hà Nội 2 Cẩm nang kinh doanh Harvard... 2010, Giáo trình Kỹ năng giao tiếp, Trường Cán bộ Phụ nữ trung ương Hà Nội 9 Leil Lowndes (2010): Nghệ thuật giao tiếp để thành công (92 thủ thuật giúp bạn trở thành bậc thầy trong giao tiếp), NXB Lao động Xã hội Hà Nội 10 Nguyễn Ngọc Hiến (2006): Kỹ năng giao tiếp có hiệu quả trong hành chính, Học viện Hành chính quốc gia Hà Nội 11 Nguyễn Ngọc Hiến (2006) : Tài liệu bồi dưỡng khóa học Kỹ năng lãnh đạo... Nội 12 Nguyễn Nguyệt Minh (2005): Kỹ năng thuyết trình, NXB Giáo dục Hà Nội 13 Nguyễn Ngọc Nam, Nguyễn Hồng Ngọc, Nguyễn Công Khanh (2009) : Ấn tượng phút đầu giao tiếp, NXB Thanh niên Hà Nội 14 Nguyễn Lân, Từ điển Giving academic presentation Từ và ngữ Việt Nam, tr.2025 15 Tâm Việt (2007) : Kỹ năng giao tiếp và thuyết trình, Tâm Việt, Hà Nội 16 Tim Hindle (2007) : Kỹ năng thuyết trình, NXB Tổng hợp... nghe Sử dụng tai nghe, trí óc và kỹ năng Giải thích, phân tích, phân loại âm thanh, tiếng ồn, thông tin để chọn lọc, loại bỏ, giữ lại Nghe và chủ động hiểu thông tin của người nói Tiếp nhận âm thanh theo phản xạ Chú ý lắng nghe để giải thích và hiểu vấn đề Tiến trình thụ động Tiến trình chủ động, cần thời gian và nỗ lực vật lý 20 có ý thức Nguồn: Bộ môn Phát triển kỹ năng (2009) Chúng ta có thể xem... nhị trong giao tiếp, không thật sự quan tâm đến chủ đề, không tập trung vào người nói (làm việc khác)… Khắc phục khi bạn là người lắng nghe: Tập trung vào chủ đề chứ không phải người nói Tìm những điểm có ích cho mình trong chủ đề, không chỉ trích người nói, không làm việc riêng (áp dụng phi ngôn từ trong lắng nghe) - Yếu tố về sinh lý, bao gồm: khả năng nghe, nói, tốc độ nghĩ, trạng thái sức khỏe của

Ngày đăng: 30/05/2016, 13:59

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan