ĐỀ CƯƠNG HƯỚNG dẫn ôn THI môn LUẬT HÀNH CHÍNH PHẦN 2 2

23 2.3K 3
ĐỀ CƯƠNG HƯỚNG dẫn ôn THI môn LUẬT HÀNH CHÍNH PHẦN 2 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐỀ CƯƠNG HƯỚNG DẪN ƠN THI MƠN LUẬT HÀNH CHÍNH ( PHẦN 2) Câu 36 Tại phải kết hợp phương pháp hành phương pháp kinh tế quản lý hành nhà nước? Trong giai đoạn nay, đặc biệt quốc gia gia nhập kinh tế chung giới, mở cửa hội nhập giao lưu buồn bán năm châu yếu tố lợi ích kinh tế nhiều Nhà nước khai thác triệt để, lấy làm động lực cho phát triển Sử dụng phương pháp hành công tác quản lý nhà nược điều kiện tiên để quan hành nhà nước thực hóa pháp luật, kế hoạch, sách đời sống xã hội Tuy nhiên, nhược điểm phương pháp hành q cứng nhắc máy móc, dập khn, khơng tạo động lực làm việc tức Vì vậy, cơng tác quản lý hành nhà nước, để khắc phục nhược điểm trên, cần kết hợp phương pháp hành với phương pháp kinh tế để vừa bảo đảm hiệu lực bảo đảm tính hiệu hoạt động quản lý nhà nước Câu 37 Phân tích phương pháp giáo dục, thuyết phục quản lý hành nhà nước Là cách thức tác động vào nhận thức người tổ chức, nhằm nâng cao tính tự giác khả lao động họ việc thực nhiệm vụ Phương pháp dựa sở vận dụng quy luật nhận thức người Đặc trưng phương pháp tính thuyết phục, tức giúp cho người phân biệt phải – trái, – sai, lợi – hại, đẹp – xấu, thiện – ác Trên sở nhận thức đúng, họ hành động đúng, có lương tâm, trách nhiệm Ưu điểm Nhược điểm - Tác động sâu vào nhận thức, hiệu - Địi hỏi cán giảng dạy phải có kiến lâu dài thức chuyện sâu, khả thuyết phục tốt - Ít tốn tiền bạc - Tốn thời gian VD: Mở lớp dạy… cười cho cơng chức! Có thể nói rằng, bên cạnh phương pháp hành phương pháp kinh tế Đảng, Nhà nước ta ln đặt phương pháp giáo dục thuyết phục lên hàng đầu Bởi lẽ, xuất phát từ chất Nhà nước ta: Nhân dân, nhân dân nhân dân Trong hoạt động hành nhà nước nay, xã hôi không ngừng lên án thái độ cửa quyền, hách dịch số cán bộ, công chắc, đặc biệt phận cửa – nơi hàng ngày phải tiếp xúc, giải công việc dân Để giải vấn đề này, khơng cịn biện pháp tốt phương pháp giáo dục họ cách mở lớp dạy cười, dạy đạo đức công vụ… Thông qua giảng, cán công chức nhận thức vị trí, vai trị trách nhiệm cơng việc, từ nhằm thay đổi hành vi cơng tác Câu 38 Tại nước ta lại sử dụng phương pháp thuyết phục chủ yếu quản lý hành nhà nước? ví dụ minh họa Sử dụng phương pháp thuyết phục chủ yếu quản lý hành nhà nước bởi: • Xuất phát từ chất Nhà nước ta nhà nước nhân dân, nhân dân, nhân dân Coi trọng thuyết phục yếu, nâng cao nhận thức người dân mục đích cốt lõi • Xã hội ngày văn minh hơn, dân trí người dân ngày cao, sử dụng biện pháp thuyết phục có tác động lâu dài, tích cực cho cơng tác quản lý hành nhà nước • Bảo đảm tích hợp lý cơng tác quản lý, trước tiên phải thuyết phục, không thuyết phục sử dụng biện pháp cưỡng chế • … Ví dụ: Hiện nay, công tác giải khiếu nai, tố cáo đặc biệt tranh chấp lĩnh vực đất đai diễn phức tạp Tuy nhiên, Theo quy định pháp luật hành, tranh chấp đất đai giải qua thủ tục sau: Thủ tục hịa giải, thủ tục hành thủ tục tố tụng Nghĩa là, tích chất, mức độ tranh chấp không nhỏ, Nhà nước ta ưu tiên sử dụng phương pháp hịa giải, thuyết phục có lợi cho bên trước tiên Câu 39 Tại phải kết hợp phương pháp thuyết phục với phương pháp cưỡng chế quản lý hành nhà nước? Để tác động tới quan hệ xã hội, hành vi đối tượng bị quản lý, quan nhà nước sử dụng nhiều biện pháp khác Xuất phát từ chất nhà nước ta điều kiện chủ nghĩa xã hội nay, phương pháp thuyết phục biện pháp chủ yếu Tuy nhiên, xã hội tồn tội phạm, vi phạm pháp luật, chống đối phá hoại lực phản động nước nhằm phá vỡ an ninh quốc gia, trật tự an toàn xã hội V.I Lê nin rằng: “trước hết phải thuyết phục sau cưỡng chế, dù trước hết phải thuyết phục cưỡng chế Cưỡng chế không trái với nguyên tắc nhân quyền, nhân đạo dân chủ Nhà nước ta, thực lợi ích chung nhân dân, xã hội, nhà nước, có lợi ích cá nhân Khơng áp dụng cưỡng chế, hay coi nhẹ có nghĩa bng nhẹ kỷ cương dẫn tới tình trạng vơ Chính phủ, vơ kỷ luật xã hội Câu 40 Lấy ví dụ việc kết hợp thuyết phục hành cưỡng chế hành quản lý hành nhà nước rõ phương pháp ví dụ Ví dụ: Chủ tịch Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội ban hành định giải phóng mặt bằng, thu hồi đất phục vụ công tác xây dựng tuyến đường sắt Cát Linh – Hà Đơng Để thực nhiệm vụ mình, trước tiên ông Chủ tịch Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội đạo Chủ tịch Ủy ban nhân dân quận Hà Đông, quận Thanh Xuân quận Đống Đa tổ chức tuyên truyền, vận động hộ tự giác tháo dỡ, bàn giao mặt Những trường hợp cố tình khơng chấp hành, quận tổ chức cưỡng chế thu hồi đất Qua ví dụ trên, thấy rõ phương pháp quản lý hành nhà nước thực kết hợp, là: • Thuyết phục hành chính: tổ chức tuyên truyền, vận động hộ tự giác tháo dỡ, bàn giao mặt • Cưỡng chế hành chính: Những trường hợp cố tình khơng chấp hành, quận tổ chức cưỡng chế thu hồi đất Câu 41 Hình thức quản lý hành nhà nước gì? Trình bày hình thức quản lý quản lý hành nhà nước? Hình thức quản lý hành nhà nước biểu bên hoạt động nội dung, tính chất phương thức tác động quan hành nhà nước thực cá nhân, tổ chức thuộc đối tượng bị quản lý Hệ thống hình thức quản lý quản lý hành nhà nước phân chia thành nhóm: Những hình thức mang tính pháp lý hình thức mang tính pháp lý Những hình thức mang tính pháp lý bao gồm: • Ban hành định có ý nghĩa chung, chủ đạo • Ban hành văn quy phạm pháp luật • Ban hành văn biệt áp dụng quy phạm pháp luật Những hình thức mang tính pháp lý bao gồm: • Các hoạt động tổ chức trực tiếp: gồm hoạt động tổ chức hội nghị, nghiên cứu, tổng kết, phổ biến kinh nghiệm tiên tiến, áp dụng biện pháp cụ thể nhằm ứng dụng thành tựu khoa học kỹ thuật vào quản lý, tổ chức kiểm tra, điều phối hoạt đông, tổ chức hội thảo, tổ chức phong trào thi đua… • Thực hoạt động mang tính chất tác nghiệp vật chất kỹ thuật: thu thập xử lý thơng tin, lập báo cáo, lập trình cơng việc, chứng thực văn bằng, cấp chứng chỉ… Câu 42 Cho ví dụ hình thức quản lý hành mang tính pháp lý, hình thức quản lý mang tính pháp lý tương ứng phân tích mối quan hệ chúng • Hình thức quản lý mang tính pháp lý: Nghị 30c/NQ-CP ngày 08/11/2011 Chính phủ ban hành Chương trình tổng thể cải cách hành nhà nước giai đoạn 2011-2020 (ban hành định có ý nghĩa chủ đạo) • Hình thức quản lý mang tính pháp lý: hoạt động thu thập, xử lý thông tin làm đặt mục tiêu hướng tới Nghị 30c Những hình thức quản lý mang tính pháp lý thể rõ nét tính chất quyền lực quản lý nhà nước Những hình thức quản lý mang tính pháp lý không đem đến thay đổi chế điều chỉnh pháp luật, không làm phát sinh quan hệ pháp luât lại tiền đề, sở để thực hình thức quản lý mang tính pháp lý Như ví dụ trên, Chính phủ khơng lựa chọn ngẫu nhiên mục tiêu Chương trình tổng thể cải cách hành giai đoạn 2011 – 2020 như: cải cách thủ tục hành chính, cải cách thể chế hành chính… Dựa vào hoạt động thu thập, xử lý thông tin, báo cáo thực tế quan cấp dưới, báo cáo tổ chức phi phủ, tổ chức quốc tế, Chính phủ phân tích xác định đâu mục tiêu lớn nhất, quan trọng nhất, phải thực Nếu khơng có hoạt động, thu thập xử lý thơng tin việc ban hành Nghị chắn thiếu tính xác, tính khả thi làm ảnh hưởng tới hiệu lực, hiệu công tác ban hành định chủ đạo Câu 43 Trình bày phương pháp cưỡng chế quản lý hành nhà nước? Tại phải sử dụng phương pháp cưỡng chế quản lý hành nhà nước? Phương pháp cưỡng chế hành tổng hợp biện pháp mà Nhà nước áp dụng để tác động lên tâm lý, tư tưởng, tình cảm hành vi cơng dân, nhân viên nhà nước, người có chức vụ, tổ chức kinh tế, xã hội… buộc họ thực nghĩa vụ pháp lý nhằm mục đích ngăn chặn hành vi vi phạm pháp luật, đảm bảo pháp chế, trật tự quản lý hành nhà nước xử lý trách nhiệm cá nhân, tổ chức vi phạm pháp luật Sự cần thiết phải sử dụng phương pháp cưỡng chế: • Đảm bảo thiết lập lại trật tự xử lý tình bất ngờ xảy • Bảo đảm trật tự trị an, giải nhanh gọn tình trạng chống đối lại quyền, không chấp hành đường lối, chủ trương Đảng, Nhà nước • Đảm bảo tính thượng tơn pháp luật Câu 44 Quyết định quản lý quan hành nhà nước gì? Chỉ rõ loại định quản lý nêu khác biệt định Hiện nay, có nhiều quan điểm khác định nghĩa định quản lý quan hành nhà nước Tuy nhiên, hiểu cách chung nhất, định nghĩa định quản lý hành nhà nước kết thể ý chí quyền lực quan hành nhà nước; có đặc trưng, tính chất để phân biệt với định khác Theo tính chất pháp lý định quản lý quan hành nhà nước chia thành loại sau: • Quyết định chung (quyết định sách) • Quyết định quy phạm • Quyết định cá biệt Có thể phân biệt định sau: • Quyết định chung định đề chủ trương, đường lối, nhiệm vụ, biện pháp lớn có tính chất chung làm sở cho việc định quy pham định cá biệt, công cụ định hướng thực lãnh đạo hệ thống hành nhà nước • Quyết định chung định quy phạm định đề quy tắc xử mang tính bắt buộc chung cho đối tượng, trường hợp xã hội Cịn định cá biệt mục đích nhằm giải công việc cụ thể dành cho một, số đối tượng định Câu 45 Trinh bày yêu cầu định hành quan hành nhà nước Các hình thức xử lý định hành bất hợp pháp hợp lý Ví dụ minh họa Yêu cầu định hành quan hành nhà nước là: Các u cầu tính hợp pháp: • Nội dung định phải phù hợp với nội dung mục đích luật; phù hợp với nguyên tắc tổ chức hoạt động Nhà nước; nguyên tắc pháp luật Việt Nam; phù hợp với điều ước quốc tế mà Nhà nước ký kết gia nhập • Phải ban hành với thẩm quyền chủ thể quản lý hành nhà nước • Quyết định phải ban hành xuất phát từ lý xác thực, xuất phát từ lợi ích chung Nhà nước xã hội • Phải ban hành thể thức, kỹ thuật trình bày theo quy định pháp luật • Quyết định phải ban hành trình tự, thủ tục luật định Các u cầu tính hợp lý: • Quyết định phải đảm bảo kết hợp hài hòa lợi ích Nhà nước, tập thể cá nhân • Quyết định phải có tính cụ thể phù hợp với vấn đề, đối tượng thực hiện, tức định cần phải cụ thể nhiệm vụ, thời gian, phương tiện thực định • Quyết định phải đảm bảo tính hệ thống, tồn diện, nghĩa định ban hành phải phù hợp, đồng với nhau; phải tính tới tác động trực tiếp gián tiếp định • Quyết định phải sử dụng ngơn ngữ, văn phong hành ngắn gọn, dễ hiểu, dễ tiếp cận Các định quản lý quan hành nhà nước khơng tuân theo yêu cầu hợp pháp hợp lý tùy theo tính chất mức độ vi phạm áp dụng hình thức đình bãi bỏ định quản lý Ví dụ: Quốc hội có quyền bãi bỏ văn trái pháp luật Chủ tịch nước, Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Chính phủ, Thủ tướng Chính Phủ, Tồn án Nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao (điều 84, Hiến pháp 1992) Ủy ban Thường vụ Quốc hội có quyền đình việc thi hành loại văn Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao trái Hiến pháp, luật nghị Quốc hội Câu 46 Cưỡng chế hành gì? Trình bày đặc điểm cưỡng chế hành Phân loại cưỡng chế hành Cưỡng chế hành tổng hợp biện pháp mà Nhà nước áp dụng để tác động lên tâm lý, tư tưởng, tình cảm hành vi công dân, nhân viên nhà nước, người có chức vụ, tổ chức kinh tế, xã hội… buộc họ thực nghĩa vụ pháp lý nhằm mục đích ngăn chặn hành vi vi phạm pháp luật, đảm bảo pháp chế, trật tự quản lý hành nhà nước xử lý trách nhiệm cá nhân, tổ chức vi phạm pháp luật Đặc điểm: • Việc áp dụng cưỡng chế hành nằm ngaofi trình tự xét xử tịa án, chủ yếu quan quản lý hành nhà nước áp dụng • Cơ quan nhà nước, người có thẩm quyền áp dụng cưỡng chế hành cá nhân, hay tổ chức bị cưỡng chế không nằm quan hệ trực thuộc tổ chức • Chỉ quan quản lý hành nhà nước, người có chức vụ pháp luật quy định có thẩm quyền áp dụng cưỡng chế hành • Cưỡng chế hành áp dụng theo trình tự thủ tục pháp luật hành quy định; đơn giản so với trình tự áp dụng cưỡng chế hình Phân loại Cưỡng chế hành bao gồm: • Các biện pháp phòng ngừa: kiểm tra giấy tờ; kiểm tra hộ tịch, hộ khẩu… • Các biện pháp ngăn chặn: sử dụng vũ lực hành vi chống người thi hành công vụ; tạm giữ tang vật, phương tiên vi phạm… • Các biện pháp trách nhiệm hành • Các biện pháp trưng dụng, trưng mua tài sản Câu 47 Phân biệt cưỡng chế hành cưỡng chế tư pháp Tiêu chí Cưỡng chế hành Cưỡng chế tư pháp Trình tự áp dụng Nằm ngồi trình tự xét Dựa theo trình tự tố tụng xử tịa án tư pháp Thẩm quyền cưỡng chế Chỉ quan quản Cơ quan tư pháp, người lý hành nhà nước, có chức vụ quyền hạn người có chức vụ được pháp luật quy định pháp luật quy định Tính phức tạp trình Đơn giản tự thủ tục áp dụng Phức tạp Câu 48 Phòng ngừa hành gì? Phịng ngừa hành gồm biện pháp cụ thể nào? Phịng ngừa hành biện pháp áp dụng nhằm ngăn ngừa vi phạm pháp luật lĩnh vực quản lý hành nhà nước đảm bảo an tồn xã hội trường hợp khẩn cấp, thiên tai, dịch bệnh… Những biện pháp phịng ngừa gồm: • Kiểm tra giấy tờ ( kiểm tra lái xe ô tô, xe máy, nhãn hiệu hàng hóa, tốt nghiệp đại học…) • Kiểm tra hộ tịch, hộ nhà cơng dân có nghi ngờ vi phạm chế độ đăng ký tạm trú • Kiểm tra hàng hóa, hành lý cá nhân • Ngăn cấm hạn chế xe lại tuyến đường xuất nguy an tồn giao thơng • Ngăn cấm vào khu vực có dịch bênh • Trục xuất người nước vi phạm pháp luật Việt Nam • … Câu 49 Cho ví dụ biện pháp phịng ngừa hành biện pháp ngăn chặn hành Phân biệt chúng Ví dụ biện pháp phịng ngừa hành chính: quan hải quan thực việc kiểm tra hàng hóa, hành lý cá nhân nhằm ngăn ngừa vụ buôn lậu qua biên giới, trốn thuế hàng hóa nhập, xuất, để đảm bảo an toàn cho chuyên bay, phát chất dễ cháy, dễ nổ Ví dụ biện pháp ngăn chặn hành chính: Lực lượng cảnh sát động phát anh Nguyễn Văn A thực hành vi trao đổi, buôn bán chất ma túy Ngay sau đó, trung úy cảnh sát động liền khống chế để thực việc khám người, tạm giữ tang vật phương tiện lại Điểm khác biệt dễ nhận biện pháp phịng ngừa hành biện pháp ngăn chặn hành biện pháp phịng ngừa hành thường chủ yếu thực chưa xảy vi phạm pháp luật biện pháp ngăn chặn hành áp dụng xảy vi phạm pháp luật, nhằm ngăn chặn hậu thiệt hại chúng gây Câu 50 Trách nhiệm hành gì? Đặc điểm, mục đích trách nhiệm hành chính? Trách nhiệm hành loại trách nhiệm pháp lý, quan hệ pháp luật đặc thù xuất lĩnh vực quản lý hành nhà nước, thể đánh giá phủ nhận pháp lý đạo đức hành vi vi phạm hành người vi phạm (cá nhân hay tổ chức) phải chịu hậu bất lợi, tước đoạt vật chất hay tinh thần tương ứng với vi phạm gây Đặc điểm • Cơ sở trách nhiệm hành mang đặc thù quy định Luật xử lý vi phạm hành 2012 • Trách nhiệm hành áp dụng ngồi trình tự xét xử tịa án Việc áp dụng chế tài xử phạt hành chủ yếu quan quản lý hành nhà nước thực • Trách nhiệm hành mà người thực hành vi vi phạm pháp luật phải chịu tương ứng với hành vi gây • Khái niệm trách nhiệm hành hẹp khái niệm cưỡng chế hành khơng phải biện pháp cưỡng chế hành trách nhiệm hành Mục đích • Giáo dục người vi phạm: việc áp dụng biện pháp trách nhiệm hành phương tiện giáo dục người có ý thức tơn trọng pháp luật Nhà nước ta thực đấu tranh với vi phạm pháp luật, không xuất phát từ mục đích đàn áp mà nhằm khơi phục giá trị đạo đức tốt đẹp cá nhân, tạo thói quen thực hiên ý thức tự giác quyền nghĩa vụ • Phịng ngừa vi phạm pháp luật: phòng ngừa tái phạm thực vi phạm pháp luật từ phía người vi phạm hành bị xử phạt hành Đồng thời, hình thức răn đe người có ý đồ thực hành vi vi phạm pháp luật Câu 51 Vi phạm hành gì? Lấy ví dụ vi phạm hành cấu thành vi phạm hành Vi phạm hành hành vi cá nhân, tổ chức thực cách cố ý vô ý vi phạm quy định pháp luật quản lý nhà nước mà tội phạm theo quy định pháp luật phải bị xử phạt vi phạm hành Ví dụ: Trên đường đến trường Đại học, anh Nguyễn Văn A thực hành vi điều khiển phương tiện xe gắn máy không đội mũ bảo hiểm, vi phạm pháp luật giao thơng đường • Mặt khách quan: hành vi không hành động (hành vi không đội mũ bảo hiểm) • Khách thể: trật tự an tồn nơi cơng cộng, an tồn giao thơng bị xâm phạm • Chủ thể: cá nhân anh Nguyễn Văn A • Mặt chủ quan: lỗi cố ý Câu 52 Cơ quan có thẩm quyền quy định hành vi vi phạm hành hình thức, biện pháp xử lý vi phạm hành chính? Vì sao? Theo điều 4, Luật xử lý vi phạm hành 2012 có Chính phủ quan có thẩm quyền quy định hành vi vi phạm hành hình thức, biện pháp xử lý vi phạm hành Việc quy định nhằm mục đích đảm bảo thống pháp luật xử lý vi phạm hành phạm vi tồn quốc Điều xuất phát từ vị trí, vai trị Chính phủ quan hành nhà nước cao nhất, thống quản lý lĩnh vực đời sống xã hội Câu 53 Các nguyên tắc xử lý vi phạm hành Xem chi tiết điều 3, Luật xử lý vi phạm hành năm 2012 Câu 54+55 Các hình thức xử phạt biện pháp xử lý vi phạm hành • Các hình thức xử phạt vi phạm hành bao gồm: a) Cảnh cáo; b) Phạt tiền; c) Tước quyền sử dụng giấy phép, chứng hành nghề có thời hạn đình hoạt động có thời hạn; d) Tịch thu tang vật vi phạm hành chính, phương tiện sử dụng để vi phạm hành (sau gọi chung tang vật, phương tiện vi phạm hành chính); đ) Trục xuất (điều 21, Luật xử lý vi phạm hành 2012) • Các biện pháp khác bao gồm: a) Biện pháp khắc phục hậu b) Giáo dục xã, phường, thị trấn c) Đưa vào trường giáo dưỡng d) Đưa vào trung tâm giáo dục chữa bênh e) Quản chế hành Câu 56 Trình bày biện pháp khắc phục hậu xử lý vi phạm hành Khi quan có thẩm quyền áp dụng biện pháp đó? Các biện pháp khắc phục hậu bao gồm: a) Buộc khôi phục lại tình trạng ban đầu; b) Buộc tháo dỡ cơng trình, phần cơng trình xây dựng khơng có giấy phép xây dựng không với giấy phép; c) Buộc thực biện pháp khắc phục tình trạng nhiễm mơi trường, lây lan dịch bệnh; d) Buộc đưa khỏi lãnh thổ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam tái xuất hàng hoá, vật phẩm, phương tiện; đ) Buộc tiêu hủy hàng hóa, vật phẩm gây hại cho sức khỏe người, vật nuôi, trồng mơi trường, văn hóa phẩm có nội dung độc hại; e) Buộc cải thơng tin sai thật gây nhầm lẫn; g) Buộc loại bỏ yếu tố vi phạm hàng hố, bao bì hàng hóa, phương tiện kinh doanh, vật phẩm; h) Buộc thu hồi sản phẩm, hàng hóa khơng bảo đảm chất lượng; i) Buộc nộp lại số lợi bất hợp pháp có thực vi phạm hành buộc nộp lại số tiền trị giá tang vật, phương tiện vi phạm hành bị tiêu thụ, tẩu tán, tiêu hủy trái quy định pháp luật; k) Các biện pháp khắc phục hậu khác Chính phủ quy định Cơ quan có thẩm quyền áp dụng biện pháp khắc phục hậu có có cho hành vi vi phạm hành cá nhân, tổ chức chuẩn bị gây thiệt hại vật chất tinh thần cho đối tượng xã hội Câu 57 Trình bày thủ tục xử phạt hành Phân biệt trường hợp áp dụng xử phạt có biên xử phạt khơng có biên vi phạm hành Tham khảo thủ tục xử phạt hành mục 1, chương III, Luật xử lý vi phạm hành 2012 Trường hợp áp dụng xử phạt khơng có biên vi phạm hành có tính chất đơn giản, rõ ràng chưa gây thiệt hại thiệt hại không lớn tài sản (Xử phạt vi phạm hành khơng lập biên áp dụng trường hợp xử phạt cảnh cáo phạt tiền đến 250.000 đồng cá nhân, 500.000 đồng tổ chức người có thẩm quyền xử phạt phải định xử phạt vi phạm hành chỗ - Điều 56, Luật xử lý vi phạm hành 2012) Thủ tục xử phạt có biên vi phạm hành có tính chất phức tạp hơn, gây thiệt hại lớn tài sản ( hành vi vi phạm không thuộc trường hợp quy định điều 56, Luật xử lý vi phạm hành 2012) Câu 58 Ý nghĩa quy định thời hiệu xử phạt vi phạm hành Quy định pháp luật thời hiệu xử phạt vi phạm hành theo pháp luật hành Việc quy định thời hiệu xử phạt vi phạm hình có ý nghĩa sau đây: • Là sở pháp lý để thực xử phạt vi phạm hành • Bảo đảm xử phạt vi phạm hành nhanh chóng, kịp thời • Bảo đảm lợi ích cá nhân, tổ chức bị hành vi vi phạm hành tác động Quy định pháp luật thời hiệu xử phạt vi phạm hành theo pháp luật hành Theo khoản 1, điều 6, Luật xử lý vi phạm hành 2012 quy định: Thời hiệu xử phạt vi phạm hành quy định sau: a) Thời hiệu xử phạt vi phạm hành 01 năm, trừ trường hợp sau: Vi phạm hành kế tốn; thủ tục thuế; phí, lệ phí; kinh doanh bảo hiểm; quản lý giá; chứng khốn; sở hữu trí tuệ; xây dựng; bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản, hải sản; quản lý rừng, lâm sản; điều tra, quy hoạch, thăm dò, khai thác, sử dụng nguồn tài nguyên nước; thăm dị, khai thác dầu khí loại khống sản khác; bảo vệ môi trường; lượng nguyên tử; quản lý, phát triển nhà công sở; đất đai; đê điều; báo chí; xuất bản; sản xuất, xuất khẩu, nhập khẩu, kinh doanh hàng hóa; sản xuất, bn bán hàng cấm, hàng giả; quản lý lao động nước thời hiệu xử phạt vi phạm hành 02 năm Vi phạm hành hành vi trốn thuế, gian lận thuế, nộp chậm tiền thuế, khai thiếu nghĩa vụ thuế thời hiệu xử phạt vi phạm hành theo quy định pháp luật thuế; b) Thời điểm để tính thời hiệu xử phạt vi phạm hành quy định điểm a khoản Điều quy định sau: Đối với vi phạm hành kết thúc thời hiệu tính từ thời điểm chấm dứt hành vi vi phạm Đối với vi phạm hành thực thời hiệu tính từ thời điểm phát hành vi vi phạm; c) Trường hợp xử phạt vi phạm hành cá nhân quan tiến hành tố tụng chuyển đến thời hiệu áp dụng theo quy định điểm a điểm b khoản Thời gian quan tiến hành tố tụng thụ lý, xem xét tính vào thời hiệu xử phạt vi phạm hành d) Trong thời hạn quy định điểm a điểm b khoản mà cá nhân, tổ chức cố tình trốn tránh, cản trở việc xử phạt thời hiệu xử phạt vi phạm hành tính lại kể từ thời điểm chấm dứt hành vi trốn tránh, cản trở việc xử phạt Câu 59 Khái niệm chất cưỡng chế hành Đánh giá thực tiễn áp dụng pháp luật cưỡng chế hành mà anh chị biết Cưỡng chế hành tổng hợp biện pháp mà Nhà nước áp dụng để tác động lên tâm lý, tư tưởng, tình cảm hành vi cơng dân, nhân viên nhà nước, người có chức vụ, tổ chức kinh tế, xã hội… buộc họ thực nghĩa vụ pháp lý nhằm mục đích ngăn chặn hành vi vi phạm pháp luật, đảm bảo pháp chế, trật tự quản lý hành nhà nước xử lý trách nhiệm cá nhân, tổ chức vi phạm pháp luật Bản chất cưỡng chế hành chính: • Cưỡng chế nhà nước áp dụng lợi ích Nhà nước, xã hội cơng dân, quan nhà nước người có thẩm quyền nhân danh, đại diện cho quyền lực nhà nước áp dụng Như vậy, cưỡng chế nhà nước mang tính giai cấp xã hội, thuộc tính vốn có Nhà nước • Sự tồn khách quan cưỡng ché nhà nước địi hỏi phải có hệ thống quan chức để thực hienj biện pháp cưỡng chế • Trong thực tiễn quản lý, phát sinh kiện phá lý tình bất ngờ địi hỏi quan quản lý hành nhà nước cần có biện pháp khẩn cấp để khắc phục hậu quả, ngăn chặn khả vi phạm pháp luật, khôi phục lại thiệt hại xảy Vì mục đích đó, quan hành nhà nước áp dụng quyền cưỡng chế để đảm thiết lập lại trật tự xử lý tình bất ngờ xảy Thực tiễn áp dụng biện pháp cưỡng chế nay: Theo đánh giá sơ công tác áp dụng biện pháp cưỡng chế nay, quy phạm pháp luật quy định vấn đề đầy đủ (cụ thể Luật xử lý vi phạm hành 2012 nghị định, thơng tư, văn quy định chi tiết vấn đề này) Tuy nhiên, việc áp dụng biện pháp cưỡng chế cịn nảy sinh số vấn đề như: • Cưỡng chế sai thẩm quyền • Thực biện pháp cưỡng chế chưa phân tích mức độ nghiêm trọng việc, để lại hậu nghiêm trọng vật chất tinh thần Ví dụ: vụ cưỡng chế đất UBND huyện Tiên Lãng, Hải Phòng gia đình ơng Đồn Văn Vươn • Lợi dụng thẩm quyền cưỡng chế để trục lợi Ví dụ: hành vi trục lợi, nhận hối lộ Cảnh sát giao thơng • … Câu 60 Khái niệm yêu cầu đảm bảo pháp chế hoạt động quản lý hành nhà nước Trong đời sống xã hội, pháp chế có tư cách phương thức lãnh đạo nhà nước xã hội Ở khía cạnh khác, pháp chế cịn nói lên tầm quan trọng đời sống xã hội, khía cạnh quan trọng pháp chế có tư cách phận dân chủ xã hội chủ nghĩa Những yêu cầu đảm bảo pháp chế hoạt động quản lý hành nhà nước: • Bảo đảm tính thống pháp chế hoạt động quản lý hành nhà nước • Các quan nhà nước, cán công chức nhà nước, tổ chức kinh tế, đơn vị vũ trang nhân dân, tổ chức trị xã hội tồn thể nhân dân, cơng dân có nghĩa vụ thực pháp luật • Bảo đảm bảo vệ quyền tự lợi ích hợp pháp cơng dân • Ngăn chặn kịp thời xử lý nhanh chóng, cơng minh vi phạm pháp luật quan nhà nước, đặc biệt quan bảo vệ pháp luật (Xem chi tiết Chương 17, giáo trình Lý luận chung nhà nước pháp luật – Học viện Hành chính) Câu 61 Nêu biện pháp pháp lý để bảo đảm pháp chế hoạt động quản lý hành nhà nước Cho ví dụ phân tích nội dung biện pháp Các biện pháp pháp lý để đảm bảo pháp chế hoạt động quản lý hành nhà nước bao gồm: • Đẩy mạnh cơng tác xây dựng pháp luật • Tổ chức tốt công tác thực pháp luật • Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát việc thực pháp luật • Kiện tồn quan quản lý nhà nước tư pháp • … Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát việc thực pháp luật quan hành nhà nước: Quản lý nhà nước tác động có tổ chức, có hệ thống pháp luật nhằm điều chỉnh có hiệu lực, hiệu quan hệ xã hội theo ý chí nhà nước Có ban hành, tổ chức thực pháp luật phải có cơng tác kiểm tra, giám sát việc thực Hơn nữa, hoạt động quản lý hành nhà nước hoạt động mang tính chất thường xuyên, liên tục; tác động tới lĩnh vực đời sống xã hội, ảnh hưởng trực tiếp tới quyền lợi ích hợp pháp cơng dân, tổ chức Vì vậy, tăng cường cơng tác kiểm tra, giám sát việc thực pháp luật quan hành nhà nước biện pháp hữu ích việc bảo đảm pháp chế Công tác kiểm tra, giám sát hoạt động thực pháp luật quan hành nhà nước thực nhiều quan, cá nhân khác như: • Kiểm tra quan nhà nước cấp quan nhà nước cấp • Kiểm tra Đảng hoạt động hành nhà nước cơng tác thực đường lối, chủ trương mà Đảng đề • Hoạt động giám sát Quốc hội, HĐND cấp, quan tư pháp toàn thể nhân dân thông qua hoạt động thực chức năng, thẩm quyền pháp luật quy định • Hoạt động xét xử hành vi vi phạm hành • … Ví dụ: Chủ tịch UBND quận Hà Đông, Hà Nội thực cơng tác kiểm tra Chánh Văn phịng UBND quận Hà Đông công tác chấp hành nội quy, quy chế quan Câu 62 Tại nói xét xử hành phương thức bảo đảm pháp chế kỷ luật quản lý nhà nước Để đảm bảo pháp chế kỷ luật quản lý nhà nước, xét xử hành phương thức khơng thể thiếu vì: • Trong hoạt động quản lý nhà nước nói chung hoạt động quản lý hành nhà nước nói riêng tồn nhiều hành vi vi phạm pháp luật, đặc biệt vi phạm hành • Thơng qua hoạt động xét xử hành chính, quan tư pháp phát xử lý kịp thời hành vi vi phạm pháp luật hành • Xét xử hành bảo đảm tính cơng hoạt động quản lý nhà nước (bất sai phạm, phải bị xử lý theo pháp luật) • Là hình thức răn đe tổ chức, cá nhân có ý định thực hành vi vi phạm pháp luật hành Câu 63 Phân tích đối tượng xét xử hành theo quy định pháp luật hành • Quyết định hành Là định văn áp dụng lần đối tượng cụ thể vấn đề cụ thể hoạt động quản lý hành Như vậy, định hành ln gắn với quyền lực nhà nước, thể ý chí quyền lực nhà nước nên có khơng định hành ban hành vi mục đích trục lợi, sai thẩm quyền làm ảnh hưởng tới quyền lợi ích hợp pháp cá nhân, tổ chức xã hội Vậy nên, định hành đối tượng xét xử hành Ví dụ: xét xử hành ơng chủ tịch UBND xã A thực định cưỡng chế thu hồi đất trái phép mảnh đất ơng Nguyễn Văn B • Hành vi hành Ngồi việc xét xử định hành chính, Tịa án cịn xét xử hành vi hành Hành vi hành hành vi quan hành nhà nước người có thẩm quyền quan hành nhà nước thực nhiệm vụ, công vụ theo quy định pháp luật cán bộ, công chức nhà nước Cũng giống định hành chính, hành vi hành có phạm vi rộng đa dạng; hành vi hành rõ ràng trái pháp luật tịa án tun bố chấm dứt hành vi hành Ví dụ: Theo điều 42, Luật xử lý vi phạm hành 2012 Cơng chức hải quan thi hành cơng vụ có quyền phạt tiền đến 500.000 đồng Tuy nhiên, anh Nguyễn Văn B, thi hành công vụ lại thực hành vi phạt tiền cơng ty C lên tới 2.000.000 đồng Vì vậy, tịa án xét xử hành vi hành sai phạm anh B Câu 64 Phân biệt tra, kiểm tra, giám sát hoạt động quản lý hành nhà nước Tiêu chí Giám sát Kiểm tra Thanh tra Chủ thể Quốc hội, HĐND cấp, TAND, tổ chức trị xã hội cơng dân Hoạt động kiểm tra quan cấp cấp dưới; kiểm tra Đảng Cơ quan tra nhà nước quan giao thực chức tra chun ngành Tính chất Có thể mang tính Có thể mang tính Ln mang tính quyền lực nhà nước quyền lực nhà nước quyền lực nhà khơng khơng nước Trình độ Chủ yếu nghiệp vụ nhiệm kiêm Chủ yếu nhiệm kiêm Phải có nghiệp vụ chun mơn tra, am hiểu tình hình kinh tế xã hội Đối tượng CQNN từ trung ương Cấp kiểm tới địa phương; cán tra chức bộ, công chức viên quan, tổ chức chức nhà nước Cơ quan, tổ chức cá nhân thuộc thẩm quyền quản lý Mối quan Không quan hệ trực Quan hệ trực thuộc hệ thuộc theo chiều dọc theo chiều dọc chủ thể nội đối tượng Quan hệ trực thuộc theo chiều dọc phạm vi quản lý nhà nước ngành, lĩnh vực Câu 65 Phân biệt khiếu nại, tố cáo Tiêu chí Khiếu nại Chủ thể Cơng dân, quan tổ Công dân chức cán bộ, công chức Đối tượng Hẹp (quyết định hành chính, hành vi hành định kỷ luật buộc thơi việc CBCC) Tính chất, mức độ Gây nguy hiểm hành vi vi phạm Tố cáo Rộng (tất hành vi trái pháp luật quan, cá nhân nào) Gây nguy hiểm cao Trách nhiệm pháp lý Theo quy định Luật Theo quy định Luật khiếu nại 2011 tố cáo 2011 Mục đích Ảnh hưởng trực tiếp tới Lợi ích Nhà nước, lợi ích người khiếu quyền lợi ích hợp nại pháp cơng dân, tổ chức Câu 66 Trình bày khái niệm, thẩm quyền giải khiếu nại Khiếu nại việc công dân, quan, tổ chức cán bộ, công chức theo quy định Luật khiếu nại 2011 đề nghị quan, tổ chức cá nhân có thẩm quyền xem xét lại định hành chính, hành vi hành chính, định kỷ luật có cho định, hành vi trái pháp luật, xâm phạm tới quyền lợi ích hợp pháp Thẩm quyền giải khiếu nại tham khảo chi tiết Mục 1, chương 3, Luật khiếu nại 2011 Câu 67 Trình bày khái niệm, thẩm quyền giải tố cáo Tố cáo việc cơng dân trình tự, thủ tục Luật tố cáo 2011 báo cho quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền hành vi trái pháp luật quan, tổ chức, cá nhân gây thiệt hại đe dọa gây thiệt hại tới lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp công dân, tổ chức Thẩm quyền giải tố cáo tham khảo chi tiết Mục 1, chương 3, Luật tố cáo 2011 Câu 68 Nêu tóm tắt nguyên tắc tố tụng hành Đặc điểm thủ tục xét xử hành nước ta Nguyên tắc tố tụng hành chính: • Ngun tắc pháp chế xã hội chủ nghĩa • Ngun tắc cơng dân, tổ chức, quan nhà nước bình đẳng trước pháp luật • Ngun tắc xét xử có hội thẩm nhân dân tham gia Khi xét xử, hội thẩm nhân dân ngang quyền với thẩm phán • Nguyên tắc xét xử, thẩm phán hội thẩm độc lập tn theo pháp luật • Ngun tắc xét xử cơng khai xét xử tập thể, định theo đa số • Nguyên tắc bảo đảm cho dân tộc dùng tiếng nói chữ viết dân tộc trước tịa án Đặc điểm thủ tục xét xử hành nước ta • Thủ tục tố tụng hành chia thành bước quy định cụ thể Luật tố tụng hành 2010: Khởi kiện thụ lý vụ án hành Chuẩn bị xét xử Xét xử sơ thẩm Xét xử phúc thẩm Giai đoạn đặc biệt tố tụng hành Thi hành án định tịa án • Các bước thủ tục tố tụng hành có mối liên hệ chặt chẽ với • Thủ tục tố tụng hành bắt buộc phải thực q trình thực tài phán hành • Chỉ quan, người có thẩm quyền theo quy định Luật tố tụng hành 2010 có thẩm quyền xét xử vụ án hành Câu 69+70 Phân biệt khiếu nại hành khiếu kiện hành Tiêu chí Khiếu nại hành Khiếu kiện hành Chủ thể có thẩm quyền Cơ quan, tổ chức, cá Tịa hành giải nhân có thẩm quyền quan hành nhà nước Trình tự, thủ tục giải Mang tính hành pháp (ít phức tạp hơn) ( xem cụ thể Luật khiếu nại 2011) Mang tính chất tố tụng hành (phức tạp hơn) ( Xem cụ thể luật tố tụng Hành 2010) Cơ sở pháp lý Luật khiếu nại 2011 Luật tố tụng hành 2010 Ý nghĩa -Là cách thức thực Xử lý sai phạm, quyền dân chủ trực tiếp đảm bảo công , cơng dân, phản ứng tích cực với hoạt động QLNN, công cụ để khôi phục, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cơng dân nghiêm minh pháp luật, đảm bảo pháp chế XHCN +Tịa án có quyền hủy bỏ định trái pháp luật quan, tổ chức khác xâm phạm tới quyền, lợi ích đương vụ án mà Tòa án giải -Khiếu nại giúp nhà nước tiếp nhận, giải thơng tin từ phía người dân kịp thời, nhanh chóng việc +Tịa án có quyền đánh giải tịa án giá tính hợp pháp QĐHC –HVHC bị khiếu nại Khiếu kiện hành thường xảy mâu thuẫn trở thành xung đột nghiêm trọng

Ngày đăng: 30/05/2016, 08:39

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan