QUAN NIỆM NGHỆ THUẬT về CON NGƯỜI TRONG văn học VIỆT NAM từ 1945 đến NAY

38 1.7K 4
QUAN NIỆM NGHỆ THUẬT về CON NGƯỜI TRONG văn học VIỆT NAM từ 1945 đến NAY

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM VINH LUẬN VĂN THẠC SỸ VĂN HỌC ĐỀ TÀI QUAN NIỆM NGHỆ THUẬT VỀ CON NGƯỜI TRONG VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ CÁCH MẠNG THÁNG TÁM 1945 ĐẾN NAY MỤC LỤC A PHẦN MỞ ĐẦU: I Lý chọn đề tài Một nghệ thuật đời với người Cách hiểu người, bắt đầu việc suy nghĩ lại khám phá nghệ thuật người trước Sự vận động thực tế làm nảy sinh người mới, miêu tả người làm văn học đổi Sự đổi cách giải thích cảm nhận người làm cho văn học thay đổi Trần Đình Sử cho “Quan niệm nghệ thuật người cách cắt nghĩa, lý giải người, mà cách cắt nghĩa có tính phổ quát, mang ý vị triết học, thể giới hạn tối đa việc miêu tả người Do người ta tiến hành so sánh tác phẩm văn học khác giới hạn tối đa mà hiểu mức độ chiếm lĩnh đời sống hệ thống nghệ thuật”1 Chính việc so sánh, mặt thi pháp chẳng hạn, giúp cho ta nhận diện không khác biệt đặc thù nghệ thuật sáng tạo mà vấn đề quan niệm nghệ thuật người Có thể nói chiều sâu văn học, tiêu chuẩn quan trọng để đánh giá trị nhân văn vốn có văn học Những tác phẩm minh họa sử dụng nhân vật cờ ván cờ tư tưởng tất nhiên xem nhẹ việc khám phá người, nội dung nhân văn thường nghèo nàn “Nghệ sĩ người suy nghĩ người, cho người, nêu tư tưởng để hiểu người, khám phá nhiều quan niệm nghệ thuật người sâu vào thực chất sáng tạo họ, đánh giá thành tựu họ”2 Văn học Việt Nam từ 1945 đến giai đoạn thứ ba ba giai đoạn văn học Điểm bật giai đoạn phát triển vận động mạnh mẽ lịch sử dân tộc: từ ba mươi năm kháng chiến đến năm đầu hòa bình thống với bao khó khăn chồng chất bất cập, đến năm đổi thời đại hội nhập giới Một biên độ rộng lịch sử tất yếu khiến quan niệm nghệ thuật người giai đoạn văn học phong phú, có biến động phức tạp cần có tìm Trần Đình Sử Dẫn luận thi pháp, Nxb Giáo dục Trần Đình Sử, sđd hiểu, lí giải Cũng thế, loạt vấn đề khác lí luận văn học xem xét thấu đáo: đời, xuất trào lưu văn học, phân cực sáng tác, phong cách nhà văn, tiếp nhận văn học Cũng giai đoạn ba giai đoạn chưa hoàn tất mà diễn nên chấp nhận đánh giá khác nhau, trái chiều, tạo nên độ mở nghiên cứu Những lí tạo nên tính hấp dẫn cho vấn đề: Quan niệm nghệ thuật người văn học Việt Nam từ Cách mạng tháng Tám 1945 đến Mặt khác, cho rằng, chuyên đề giúp bổ sung mảng quan trọng việc dạy bồi dưỡng học sinh giỏi môn Văn nhà trường nói chung học sinh chuyên Văn nói riêng II Mục đích giới hạn đề tài: Với giới hạn chuyên đề, tham vọng bao quát toàn vấn đề nêu Thiết nghĩ, phải công trình khoa học lớn, công phu, thực đội ngũ nhà nghiên cứu chuyên sâu Ở góc độ giáo viên phổ thông, tiến hành tìm hiểu, lí giải cách đại lược vấn đề sau tiến hành khảo sát cách cụ thể khía cạnh nhỏ vấn đề: Sự vận động quan niệm nghệ thuật người văn học trước 1975 sau 1975 từ mối quan hệ riêng - chung Cũng xuất phát từ thực tế đứng lớp giảng dạy, trình bày phần nghiên cứu cụ thể nêu qua kinh nghiệm nghiên cứu hai văn văn học: Rừng xà nu Một người Hà Nội Đối tượng nghiên cứu văn phương pháp sáng tác, nội dung, thể tài ở khác thời phần kế thừa nét mẻ quan niệm nghệ thuật người giai đoạn văn học Từ đó, vận dụng phương pháp so sánh đối chiếu, phương pháp loại hình, phương pháp phân tích tổng hợp, phương pháp cấu trúc hệ thống, phương pháp lịch sử Chuyên luận đứng từ góc độ phổ thông nên tính lí luận đóng góp mẻ Chúng hi vọng, kinh nghiệm làm việc trực tiếp từ văn đưa đến góc nhìn riêng cho vấn đề lớn Chúng muốn đóng góp kinh nghiệm nhỏ việc rèn luyện kĩ ứng dụng vấn đề lí luận vào việc phân tích, cảm thụ tác phẩm văn học nhà trường kĩ từ văn văn học cụ thể, soi chiếu làm sáng tỏ vấn đề lí luận văn học Thiết nghĩ, kĩ việc bồi dưỡng học sinh giỏi mũi nhọn Vì mang tính kinh nghiệm rút trình giảng dạy, chuyên đề chắn nhiều thiếu sót, thật mong đợi đóng góp chia sẻ ý kiến từ phía anh chị đồng nghiệp B PHẦN NỘI DUNG: I Một số vấn đề lí luận quan niệm nghệ thuật người: Quan niệm nghệ thuật người nguyên tắc lý giải, cảm thụ chủ thể Con người đối tượng chủ yếu văn học Dù đối tượng miêu tả văn học thể người Để làm điều ta phải viện đến phương tiện, biện pháp định Chính tương tác quan niệm kỹ thuật, ý niệm thẩm mỹ phương thức thể tạo thành chiều sâu, tính độc đáo hình tượng người văn học “Quan niệm nghệ thuật người lý giải, cắt nghĩa, cảm thấy người hóa thân theo nguyên tắc, phương tiện, biện pháp thể người văn học, tạo nên giá trị nghệ thuật thẩm mỹ cho hình tượng nhân vật đó”3 Những vấn đề bỏ qua phân tích nhân vật khách thể nhân vật mang phẩm chất gì? tính cách nhân vật nào? ngoại hình khắc họa sao, tâm lý nhân vật có đặc sắc? Ngôn ngữ nhân vật có cá tính hóa hay không? v.v… Từ đó, nhiều người ta phân tích nhân vật người có thật đời Đây yếu tố mang tính “bề ngoài” miêu tả nhân vật văn học mà Trần Đình Sử gọi “yếu tố khách thể” Để phân loại có nhiều cách thức phân loại theo loại hình: nhân vật – phụ, nhân vật diện – phản diện, nhân vật “dẹt” nhân vật “tròn”, nhân vật tĩnh, nhân vật động (T.Docherty) Về mặt cấu trúc có người chia ra: nhân vật mặt nạ, nhân vật loại hình, nhân vật tính cách, nhân vật tư tưởng (L.Ghindơbua) Đấy cách hình dung chức cấu tạo nhân vật hệ thống hình tượng tự Bên cạnh trọng đến hình tượng khách thể người việc tìm hiểu nguyên tắc lý giải, cảm thụ chủ thể hình tượng Điều đặc biệt quan trọng kiểu người đọc học sinh nhằm tránh giản đơn hóa chất sáng tác văn học, đặc biệt vai trò sáng tạo tư tưởng nhà Trần Đình Sử cho ví dụ thú vị khác biệt trình vận động hình tượng Hồ Chí Minh sáng tác nghệ thuật Tố Hữu giai đoạn thời kỳ kháng Pháp thời kỳ sau chống Mỹ Ông cho trích khác biệt Trần Đình Sử, sđd hình tượng Hồ Chủ tịch, “nhà phê bình không thấy đa dạng hình tượng nghệ thuật! Chủ nghĩa thực quan niệm nghệ thuật mà chủ nghĩa lãng mạn quan niệm nghệ thuật, không việc sáng tạo”4 Cơ sở xã hội, lịch sử, văn hóa quan niệm nghệ thuật người Quan niệm nghệ thuật người có sở sâu xa thực tế lịch sử Trong Hệ tư tưởng Đức, Mác nói: “Trong tất hình thái xã hội có trước chủ nghĩa tư đặc điểm đẳng cấp tầng lớp cá nhân riêng lẻ thời cảm nhận cá tính tách rời (bẩm sinh) họ” Ngược lại, “trong xã hội có thống trị tư hữu ruộng đất, quan hệ tự nhiên chiếm ưu Nơi naoftw thống trị yếu tố tạo thành phương thức xã hội lịch sử chiếm ưu thế”5 Hiểu quan niệm nghệ thuật người sản phẩm lịch sử, văn hóa, tư tưởng “Quan niệm người hình thức đặc thù cho phản ánh nghệ thuật, thể tác động qua lại nghệ thuật với hình thái ý thức xã hội khác” Chẳng hạn, thời trung đại phương Tây, người ta xem người sản phẩm sáng tạo Chúa Trời; từ thời Phục Hưng đến Khai Sáng người xem sản phẩm tự nhiên, từ kỉ XIX xem người sản phẩm vừa tự nhiên, vừa xã hội Quan niệm người khám phá người Nó “phản ánh cấu trúc nhân cách người hình thức phức tạp tương ứng quan hệ người giới” Quan niệm nghệ thuật người kết suy tư người nghệ sĩ nên mang dấu ấn sáng tạo, gắn liền với nhìn nghệ sĩ thời đại Trong thể loại văn học khác nhau, chứng hệ thống phương tiện biểu khác nhau, quan niệm nghệ thuật có khác quan trọng Những biểu quan niệm nghệ thuật người văn học Quan niệm nghệ thuật người biểu toàn cấu trúc tác phẩm văn học, tập trung trước hết nhân vật “Nhân vật văn học mô hình người tác giả Tuy nhiên quan niệm nghệ thuật người Trần Đình Sử, sđd.Chúng nhấn mạnh Dẫn theo Trần Đình Sử, sđd nhân vật một”6 Quan niệm nghệ thuật người bao quát hơn, rộng lớn khái niệm nhân vật Tuy muốn tìm hiểu quan niệm nghệ thuật người phải xuất phát từ biểu nhân vật, thông qua yếu tố tạo nên nó: cách giới thiệu nhân vật, giao tiếp xã hội, chân dung nhân vật (ngoại hình, trang phục, hành động), đời sống nội tâm (tâm lý, nội tâm, sinh lý, tính cách), đời nhân vật (giao tiếp, khởi đầu, kết cục) III Những đặc điểm quan niệm người văn học Việt Nam từ Cách mạng tháng Tám 1945 đến nay: Cách mạng tháng Tám 1945 mở đất nước ta thời kì lịch sử mới: thời kì độc lập, tự do, tiến lên chủ nghĩa xã hội Cùng với kiện ấy, văn học đời Nền văn học phát triển qua hai giai đoạn: 1945-1975 từ năm 1975 đến Quan niệm nghệ thuật người giai đoạn văn học 1945-1975: a Cơ sở lịch sử, xã hội, văn hóa : Cuộc Cách mạng tháng Tám 1945 tạo bước ngoặt quan trọng cho dân tộc Việt Nam, nhân dân Việt Nam Con người Việt Nam từ thân phận nô lệ thành người làm chủ vận mệnh mình, dân tộc Sức mạnh vốn có nhân dân Việt Nam bị kìm nén lâu bung tỏa Một thời kì thức mở ra: thời kì dân chủ nhân dân, thời kì nhân dân thực làm chủ, quan hệ người với người thiết lập, quan hệ người bóc lột người mà quan hệ bình đẳng niềm hi vọng: Người với người sống để yêu Sau Cách mạng tháng Tám liên tục hai kháng chiến trường kì gian khổ kết thúc chiến thắng lừng lẫy năm châu chấn động địa cầu Hai kháng chiến thần thánh lửa thử vàng dân tộc Việt Nam Người Việt Nam tỏa rạng vẻ đẹp chủ nghĩa yêu nước, chủ nghĩa anh hùng cách mạng làm nên chân dung người thời đại Trần Đình Sử, sđd b Những đặc điểm quan niệm nghệ thuật người giai đoạn văn học 1945-1975: So với giai đoạn văn học trước, quan niệm nghệ thuật người giai đoạn văn học 1945-1975 thể nội dung sau đây: - Văn học thời kì đem lại cách hiểu quần chúng lao động phẩm chất tinh thần sức mạnh họ kháng chiến, phê phán tư tưởng coi thường quần chúng Những tác phẩm Đôi mắt Nam Cao nhiều hệ nhà văn thời coi tác phẩm có giá trị nhận đường thể trăn trở người nghệ sĩ việc nhìn nhận sống người thời đại Những người nông dân muôn đời thế: chân chất mộc mạc quê mùa, nhiêu khê, đủ điều vừa buồn cười mà đến mức khó chịu Nhưng người “răng đen mắt toét, gọi lựu đạn nựu đạn, hát tiến quân ca người buồn ngủ cầu kinh” lại sức mạnh để làm nên cách mạng tháng Tám 1945, lực lượng chủ chốt kháng chiến Không quên nhân vật ông Hai truyện ngắn Làng Kim Lân Đó người nông dân mắc bệnh khoe làng, coi làng phần sống Rồi đến biết tin sét đánh làng chợ Dầu Việt gian theo Tây, người khốn khổ đau đớn muôn phần để đến kết luận đẫm nước mắt: Làng yêu thật, làng theo Tây phải thù Nhưng lí chí bảo mà lòng thương nhớ làng, nhớ thương, không làng mà phản bội kháng chiến Câu chuyện trở nên xúc động ông Hai múa tay lên mà khoe tin nhà ông bị đốt Với người nông dân, nhà nghiệp Nhưng nhà ông bị dót mà làng ông trả lại danh dự không hạnh phúc Sự yêu nước đến vô tư hi sinh tài sản riêng tạo nên thay đổi lớn cách nhìn nhận quần chúng lao động văn học thời kì Đó lí nhiều nhà thơ thành danh phong trào thơ Mới với Tôi cô đơn bế tắc nói thành thực biết ơn nhân dân: Tôi xương thịt với nhân dân Cùng đổ mồ hôi rơi nước mắt (Xuân Diệu) Con gặp lại nhân dân nai suối cũ Cỏ đón giêng hai chim én gặp mùa Như đứa trẻ thơ đói lòng gặp sữa Chiếc nôi ngừng gặp cánh tay đưa (Chế Lan Viên) - Cuộc đời mới, mối quan hệ người với người khẳng định đổi đời nhân dân nhờ cách mạng Đó đổi đời từ thân phận nô lệ trở thành người làm chủ, người tự Đó phục sinh tinh thần: từ chỗ mê muội, chí lạc đường đến chỗ giải phóng tư tưởng, thoát tâm hồn Điều điểm quan niệm nghệ thuật người giai đoạn văn học với giai đoạn văn học 1930-1945 Trong giai đoạn 1930-1945, dù tác giả có đồng cảm sâu sắc với bi kịch nhân vật đồng tình trước khát khao sống làm người họ đến đâu, có kết thúc tốt đẹp cho họ, Cuộc đời người lao động văn học trước 1945 bế tắc, nạn nhân thê thảm số phận Ở đời có hai lựa chọn đầy khắc nghiệt: sống tha hóa, không mình, phải chết để làm lương thiện, không nữa, tương lai đời mịt mù có đường Sau cách mạng, đặc biệt sau chín năm kháng chiến chống Pháp, nhiều tác phẩm quay trở lại mảng đề tái số phận bất hạnh người lao động lại để thể niềm tin tưởng sâu sắc vào sức mạnh họ Một cô Mị tưởng cạn kiệt sống nhà thống lí Pá tra vây mà rạo rực xuân sắc xuân tình đêm tình mùa xuân mạnh mẽ đến liệt đêm đông cứu A Phủ Một anh cu Tràng có lớn mà chẳng có khôn, tưởng chết rũ nạn đói thảm khốc mà đến người khôn xanh xám bóng ma, mà cảnh tối sầm lại đói khát ấy, lại hồn nhiên đèo bòng thêm người vợ nhặt Và hạnh phúc tội nghiệp người tội nghiệp nảy nở chết, đói Câu chuyện Tràng dường âm khác hợp ca đầy ám ảnh đói người Việt Nam: Ở vào lúc người ta tưởng không cần miếng cơm manh áo hóa người muốn giống cho người, cần hạnh phúc Và điều miếng cơm manh áo kia, cho họ sống trọn vẹn người - Văn học giai đoạn ca ngợi vẻ đẹp người, ca ngợi vẻ đẹp quân chúng cách xây dựng hình tượng đám đông sôi động, đầy khí sức mạnh xây dựng nhân vật anh hùng kết tinh phẩm chất tốt đẹp giai cấp, nhân dân, dân tộc Điều cần phải nhấn mạnh là nhân vật nhấn mạnh tính vô danh, người “Không nhớ mặt đặt tên/Nhưng họ làm nên đất nước” Đó người lái đò tài hoa trí dũng dòng sông Đà vừa bạo vừa trữ tình tác phẩm tùy bút Nguyễn Tuân Đó anh giải phóng quân mà dáng đứng anh đường băng Tân Sơn Nhất trở 10 gia đình khiến gia đình thứ bậc gì: Một lần “tôi” đến thăm cô chú, thằng em trai mười bốn, mười lăm tuổi chạy mở cửa kêu ầm lên: “Mẹ ơi! Đồng chí Khải đến” Cô cau mặt gắt: “Phải gọi anh Khải, hiểu chưa?” Bất đồ bước tới, nắm tay hỏi hồn nhiên: “Tại chủ nhật trước đồng chí không chơi, nhà chờ cơm mãi” Cô thở dài, quay người Chuyện cô Hiền làm có lí cô, điều hợp lí dù khác người cô dám làm thể đặc sắc qua lời chị vú người Mỗi ngày chị chợ có cán bám theo, dò hỏi: “Chị có bị chủ nhà hành hạ không? Tiền công có trả đặn không? Thái độ trị họ nào?” Chị vú gắt ầm lên: “Nếu họ không tử tế xéo từ lâu rồi, không khiến anh phải xui” Có thể thấy, Nguyễn Khải Một người Hà Nội nhiều truyện ngắn sau 1975 mạnh dạn thể quan niệm người phụ nữ Nếu văn học cách mạng mang tính sử thi thường thể nhân vật trung tâm người anh hùng, người đàn ông, người phụ nữ có, nhân vật phụ, làm bật lên phẩm chất anh hùng người đàn ông; Nguyễn Khải sáng tác lại cách khéo léo rằng: người đàn ông khôn hèn, thường để thành danh họ phải xu thời, nịnh đời, chiều đời, không hậm hực với đời Người phụ nữ tinh tế hơn, họ gắn với gia đình, mà mấu chốt để trì gia đình giá trị cội rễ văn hóa, thời phải thế, chế độ phải thế, họ gắn với số tâm thức dân tộc lẽ Các đối thoại cô Hiền với nhân vật Khải câu chuyện thể điều Trong truyện, Khải tỏ người hiểu lẽ đời, thông minh sắc sảo Nhưng lúc nói chuyện với cô Hiền, Khải thất thố, Khải không lại với cô Hiền, người sâu sắc nước đời Có lần, cô Hiền hỏi Khải: “Xã hội phải cần giai tầng thượng lưu để làm chuẩn cho giá trị Theo anh, xã hội ta tầng lớp nào?” Tôi cười phá lên: “Thưa cô, bọn lính chúng tôi, giai cấp lính nữa” Cách nói tự tin Khải thể rõ nhìn xu thời người đàn ông, khả sắm vừa vai người đàn ông, háo danh ảo tưởng họ Khải nhìn thấy trước mặt Không nhìn thấy xa Bởi sau bữa tiệc mừng đại thắng mười lăm năm, tầng lớp lính vị độc tôn Bây thời giám đốc công ti, tổng giám đốc công ti, cố vấn, chuyên viên kinh tế Trong dù không nói thành lời, cách sống cô Hiền câu trả lời rõ ràng cho câu hỏi cô đặt ra: thực ra, đến lúc phân chia giai cấp nhòa mờ đi, xã hội cần người có đẳng cấp Sự phân biệt đẳng 24 cấp lại không phụ thuộc vào giàu nghèo mà phụ thuộc chỗ người ta thể giá trị văn hóa, lĩnh văn hóa Cô Hiền chẳng hạn, lối sống bị coi tư sản cô thực lối sống giàu có, mà lối sống sang trọng, có văn hóa, dù thời có biến thiên đến đâu Như mặc cô chẳng hạn, áo ba-đờ -xuy hay áo măng tô cổ nhung cũ đi, sờn đi, nếp ăn mặc cho lịch không rời bỏ được, cũ không đại khái Cái ăn thế, quan trọng gia đình cô ăn mà cách thức ăn nào, cách thể lòng tự trọng người Cách cô vây, Hà Nội giải phóng, Khải nhận xét: với người vô sản, rộng có tội, đến thời Hà Nội mở cửa, nghĩa khoảng 30 năm sau, Khải hiểu, cô Hiền rộng rãi lĩnh, cần cô cho thuê nhà làm cửa hàng bán phần đất đi, đủ cho gia đình cô sống đời sung túc Sống không bị cám dỗ cô, đâu dễ làm đời Cũng nhờ sống có lĩnh, sống có văn hóa, cô Hiền nề nếp, gia giáo, không hằn học, không định kiến, không bi quan, đầu óc thông thoáng thấy vận động tất yếu sống Trong Khải, dễ đổi thay, với thời nhìn thấy vẻ bề mặt, thông minh không thông tỏ, sắc sảo phiến diện Cách Khải đánh giá Hà Nội Hồi năm đầu Hà Nội vừa giải phóng, người Khải khoan khoái nghĩ đến cảnh ngày Hà Nội, đêm Hà Nội, mãi Hà Nội thật vui sướng Nhưng đến Sài Gòn vừa giải phóng, bữa tiệc người thượng lưu Hà Nội tiếp đón người lính từ phương Nam trở hào quang chiến thắng, Khải nói nhiều thành phố Sài Gòn rộng hơn, đông hơn, đẹp Hà Nội mình, người dân Sài Gòn lịch thiệp nhã nhặn người dân Hà Nội Những người ngồi nghe nín lặng, không bình phẩm thêm Cho đến Hà Nội bước vào thời kì đổi mới, Khải định cư hẳn Sài Gòn, Hà Nội chơi, thăm cô Hiền Cô Hiền chủ động hỏi Khải: “Anh Hà Nội lần thấy phố xá nào, dân tình nào”; cô chủ động bình luận:” - Nhiều người nói Hà Nội sống lại Khải nói, dù biết nghiệt: Có phần, phần xác thôi, phần hồn chưa” Cứ nhìn, nghe người Hà Nội buôn bán, làm ăn, nói cư xử với đường đủ rõ Rồi Khải kể lại việc xảy làm Khải tức đau Đó câu chuyện anh bạn trẻ thúc xe vào Khải đường Phan Đình Phùng, lại chửi câu đến sững sờ: “Tiên sư anh già” Rồi chuyện Khải hỏi thăm đường, có người trả lời, nói sõng, hất cằm, có người giương mắt nhìn thú lạ Khải than phiền với vợ chồng người bạn, cô gái cho bú góp lời ngay: “Ông ăn 25 mặc tẩm thế, lại xe đạp họ khinh phải , thử đội mũ dạ, áo ba-đờ-xuy, cưỡi Cúp xem, thưa gửi tử tế ngay” Trước nhận xét không vui vẻ Khải, cô Hiền không bình luận lời nào.Cô kể cho Khải nghe câu chuyện si cổ thụ bị bão làm đổ, tán đè lên hậu cung, phần rễ bật đất chổng ngược lên trời Lúc cô nghĩ tới khác thường, đổi dời, điềm xấu, thời Con người thế, dễ nhạy cảm với đổi thay Mà đời biến đổi, chí không thiếu biến động Bão tố đời đáng sợ, chí đáng sợ bão tố thiên nhiên Nhưng sau đó, cô Hiền nghĩ: Hà Nội thời đẹp riêng cho lứa tuổi (chỉ có điều ta có đủ tầm để nhận vẻ đẹp hay không) Mấy ngày sau, thành phố cho máy cẩu tới đặt bên bờ, quàng dây vào thân si kéo dần lên, ngày tí Sau tháng si lại sống, lại trổ non, si nhiều hệ Hà Nội, nghĩ tưởng chết đứt bổ làm củi mà lại sống Câu chuyện cô Hiền khiến Khải phải xúc động lên: “Bà già giỏi quá, bà khiêm tốn rộng lượng Khải nhìn bề mặt Hà Nội, xấu đẹp phiến diện Cô Hiền chưa đẹp Hà Nội, cô tin, mảnh đất nghìn năm văn hiến đủ sức lọc tất để tỏa vẻ đẹp riêng ” Sâu sắc nước đời sống có cá tính, cô Hiền người người hòa hợp với giá trị chung Cô Hiền tiêu biểu cho người từ việc biết giữ tự trọng nề nếp sinh hoạt ngày đến người dân yêu nước, tôn trọng pháp luật, tôn trọng lẽ sống chung, đạo lý người, nâng niu gìn giữ nét đẹp văn hóa Thời Hà Nội giải phóng, ngạc nhiên cô Hiền học tập cải tạo Cô Hiền trả lời tự tin trước người: “Tao có mặt tư sản, cách sống tư sản, lại không bóc lột thành tư sản Các bà nhà nước lại biết ” Mà thật Cô làm hoa giấy, hoa làm đẹp, bán đắt, chịu thuế nhẹ cô làm Khi biết chủ trương nhà nước không tư hữu nhà cửa đất đai, cô sớm bán nhà Hàng Bún cho người bạn kháng chiến về, can ông chồng mở xưởng in, dù mở xưởng in kinh tế dư dả Khi trai cô xin chiến đấu, cô Hiền không ngăn cản, dù cô thành thực: “Tao đau đớn mà lòng, tao không muốn sống bám vào hi sinh bạn bè Nó dám biết tự trọng Tao muốn sống bình đẳng với bà mẹ khác, sống chết cả, vui lẻ có hay hớm ” Có điều Nguyễn Khải góp chung vào dòng mạch văn học sau 1975, ca ngợi sức mạnh “nếp nhà”, hình ảnh “gái thời bình” đối 26 sánh với “trai thời loạn”, để thể điều mà Nguyễn Khải tâm niệm: để sống, thiệt thòi không để ý đến giá trị thời; để sống cho người, phải biết hướng đến giá trị bền vững Phần tác phẩm, viết bữa tiệc mừng đại thắng gia đình cô Hiền chào đón Dũng, đứa trai chiến đấu 10 năm lành lặn trở ví dụ sâu sắc cho quan niệm Khi Dũng từ miền Nam trở ra, đeo ba lô bước vào đến nhà, cô Hiền hỏi, anh muốn mua Không nhận thượng úy Dũng Gầy ốm quá, da đen quá, râu ria nhiều quá, chả tí dấu vết chàng trai Hà Nội Nhưng Dũng người mang hào quang chiến thắng Trong bữa tiệc gồm toàn giới thượng lưu Hà Nội ngôi, tiếp đãi, chiều nịnh hai anh đội từ thành phố lớn nước trở về, Khải nói nhiều, dù Khải khẳng định, Khải nhân vật phụ, ghé gẩm vào vinh quang chung mà Khải ngợi ca Sài Gòn, khen Sài Gòn rộng hơn, người Sài Gòn lịch thiệp người Hà Nội Nhưng công dân Hà Nội nín lặng trước câu chuyện Khải Một ông già hướng mặt Dũng bảo: “Đồng chí đội có chuyện vui kể nghe nào” Nhưng Dũng không kể chuyện vui, không kể chuyện chiến thắng, không kể chuyện chiến công Anh kể câu chuyện buồn, nỗi niềm ân hận day dứt anh Câu chuyện Dũng kể Tuất, chàng trai Hà Nội, với Dũng đầu năm 1965 Mẹ Tuất người gọi loa ga Hà Nội Khi chuyến tàu từ Thái Nguyên tiến ga Hà Nội để sau thẳng vào Nam, Tuất xúc động vô nhận tiếng mẹ loa, nhiệm vụ chiến đấu, mẹ gặp nhau, Tuất mãi gặp lại mẹ Trong suốt 10 năm chiến đấu, Dũng Tuất bên nhau, Tuất hi sinh trận đánh vào Xuân Lộc, trước ngày toàn thắng có ngày Dũng trở về, muốn nhào lại nhà ga, đến phòng phát thanh, gặp mẹ Tuất, nói với mẹ Tuất lời Nhưng phải ngày sau Dũng đến Dũng nói với bà mẹ có hi sinh, mà bạn lại sống đến bây giờ, đến hôm Cuộc đời biến đổi, 10 năm chiến tranh khốc liệt khiến Dũng không giữ dáng hình chàng trai Hà Nội nho nhã, hào hoa năm Nhưng cốt cách Một người Hà Nội có văn hóa giàu lòng tự trọng mẹ anh dạy anh từ bé vẹn nguyên Đi từ chiến thắng, Dũng lại trăn trở nỗi đau, mát để làm nên chiến công Trong sáu trăm sáu mươi người ưu tú Hà Nội đợt ấy, 10 năm sau chừng bốn chục người Là người may mắn 27 sống, hưởng hào quang chiến thắng, Dũng lại cảm giác ân hận rõ, anh đặt vào nỗi đau người cha, người mẹ con, đặt vào người đồng đội nằm lại khắp miền Nam Chiến đấu chiến thắng người anh hùng, gặp lại mẹ Tuất, Dũng vừa nói: “Thưa cô, cháu Dũng nước mắt đầm đìa, Dũng òa khóc y hệt đứa trẻ” Cô Hiền đúng: Ngày xưa, cô răn lũ Khải: “Chúng mày người Hà Nội cách đứng nói phải có chuẩn, không sống tùy tiện, buông tuồng” Khải cãi lại cô: “Chúng người thời loạn, cụ lại bắt dạy theo thời bình khó lắm” Cô Hiền ngẩn lúc bảo: “Tao dạy chúng biết tự trọng, biết xấu hổ, sau muốn tùy” Mười năm Dũng chiến đấu chiến trường miền Nam xa xôi, mẹ bước dạy, Dũng sống với đầy lòng tự trọng thế, sống có cốt cách, phẩm hạnh Cách xử anh trước chiến thắng khác với cách Khải xưa Năm 1954, Khải trở Hà Nội khoan khoái sống nơi phố phường, thắc mắc công dân cũ Hà Nội cô Hiền lại không thấy vui Năm 1975, Dũng trở về, òa khóc trước người mẹ Anh nghĩ đến bạn anh, đến chàng trai Hà Nội, đến điều giản dị nói lên lời Dũng nói không Sẽ không Tuất chàng trai hào hoa nhoài người khỏi cửa sổ tàu mà reo lên: “Dũng ơi! Mẹ ” Có thể thấy, niềm vui chiến thắng dân tộc trở nên trọn vẹn người lính sống sâu sắc Dũng Cùng với việc thể quan niệm nghệ thuật mẻ người, Nguyễn Khải thể cách kể chuyện đỗi mẻ Nếu tác phẩm mang đậm tính sử thi thời kì văn học 1945-1975 thể trùng khít điểm nhìn người kể chuyện với điểm nhìn nhân vật, với điểm nhìn cộng đồng để tạo nên hô ứng, đồng vọng, tạo nên tính thuyết phục cho ngợi ca điều thay đổi thú vị Nguyễn Khải cách thể người kể chuyện xưng “Tôi” tính đối thoại rõ rệt điểm nhìn câu chuyện Nhân vật người kể chuyện xưng Tôi có cách kể chuyện linh hoạt, chủ động, có lời bình giá, đánh giá rõ ràng, lời cuối cùng, lời nhất, lời hoàn tất, thường lời bình giá Khải cách để tạo nên tranh luận, đối thoại, nhiều trường hợp, sau Tôi nhận chưa hẳn Ví dụ, cô Hiền hỏi: “Xã hội phải có giai tầng thương lưu để làm chuẩn cho giá trị Theo anh, xã hội ta tầng lớp Tôi cười phá lên: thưa cô, bọn lính chúng tôi, giai cấp lính 28 ” Nhưng sau đó, Khải phải công nhận, không cho lắm: “Còn bây giờ, sau bữa tiệc mững đại thắng 15 năm, tầng lớp lính vị độc tôn Bây thời giám đốc công ti, tổng giám đốc công ti ” Điều làm nên tính dân chủ khách quan cho câu chuyện, mở rộng quyền cho người tiếp nhận, phần tạo nên tính đa thanh, đa giọng điệu cho tác phẩm Cùng với cách kể chuyện kết cấu câu chuyện Truyện gồm bẩy phần, kể linh hoạt, uyển chuyển, giống vô tình nhớ kể có mạch ngầm Tất làm nên khối ru bích đa diện Con người nhìn nhận nhiều góc nhìn, nhiều tình huống, thú vị bất ngờ nhiều mối quan hệ Câu chuyện Nguyễn Khải mang nhiều nét tự truyện hình thức lối kể năm sau 1975 Nó cho phép tác giả lồng vào tôi, nhìn riêng biệt, cá nhân không ta khái quát Bằng cách tạo nên trò chuyện, câu chuyện không đơn truyền tải thông điệp đơn nghĩa, mà mang tính đối thoại cũ mới, xưa nay, cá thể cộng đồng, thường biến đổi Vì câu chuyện cô Hiền người Hà Nội, kích thích người đọc suy ngẫm chiều sâu văn hóa cho cá nhân cộng đồng để tạo nên khác biệt, để trì bền vững, để tôn trọng khác biệt văn hóa Những nhận xét ban đầu vận động quan niệm nghệ thuật người văn học Việt Nam sau Cách Mạng Chúng muốn có so sánh mối quan hệ riêng-chung từ hai tác phẩm Rừng xà nu Một người Hà Nội mà khảo sát Xét cách thức kể chuyện, hai tác phẩm xây dựng nhân vật qua lời kể lại nhân vật khác Với Rừng xà nu, qua lời kể cụ Mết, người già làng Câu chuyện kể với giọng ồ vàng dội bên bếp lửa nhà ưng, tiếng mưa rơi tí tách lời phán truyền lịch sử: “nhớ lấy, nghe lấy, tau chết chúng bay phải kể lại cho cháu nghe, chúng cầm súng, phải cầm giáo” Vậy lẽ dĩ nhiên, không tranh luận hay phản đối câu chuyện kể Đó câu chuyện hoàn tất, trọn vẹn, nhân vật trùng khít với kể Lời kể chuyện thông qua lời già làng Mết định hướng cách nhìn cách cảm người đọc với nhân vật Với Một người Hà Nội, nhân vật cô Hiền kể lại qua lời kể chuyện xưng tôi, có mối quan hệ người cháu họ hàng xa Lời kể 29 chuyện từ đầu nhấn mạnh tính cá nhân người kể Đó suy nghĩ riêng (đương nhiên trùng với nhiều người), thể vào thời điểm Vì nhân vật không hoàn tất, chưa trọn vẹn, ý kiến trước thống nhất, hoàn toàn mâu thuẫn với ý kiến sau Tôi kể chuyện hào hứng, đưa lời kết luận riêng mình, nghe thuyết phục, chưa kết luận cuối cùng, chân lý Nói xác hơn, kết luận nhân vật cô Hiền thường mở đầu tranh luận, đối thoại người vấn đề có liên quan Từ vấn đề cách kể dẫn đến cách nhìn nhận vấn đề quan hệ riêng-chung hai tác phẩm khác Ở câu chuyện Rừng xà nu có sức hấp dẫn tác giả có ý thức quan tâm đến cảm xúc riêng nhân vật, nhân vật sống trọn vẹn với Nhưng Nguyễn Trung Thành thể nét riêng để hướng đến nét chung Nói câu chuyện cá nhân để nói cho sinh động thuyết phục chân lý thời đại Câu chuyện riêng Tnú trở thành câu chuyện cộng đồng Cảm xúc riêng Tnú cộng đồng sẻ chia, thấu hiểu coi xúc cảm Nói cách khác, cảm xúc riêng Tnú, để hiểu cho trọn vẹn, phải lí giải cắt nghĩa từ hoàn cảnh cộng đồng Khi Tnú vất vả để học chữ, chí phải lấy đá ghè đầu để nhét chữ vào Tnú nghe lời cán bộ: muốn làm cán giỏi phải biết chữ Sau này, từ câu chuyện học chữ anh Tnú, dù khó khăn đến đâu, đứa trẻ làng Xô man học chữ Trong bi kịch đau thương đời Tnú vậy, lúc đầu, cụ Mết ngăn cản Tnú, không để Tnú nhảy cứu vợ con.nhưng nhìn thấy hai mắt Tnú hai cục lửa lớn, ông cụ buông Tnú Nỗi đau Tnú cụ Mết dân làng Xô man thấu hiểu, chấp nhận, coi nỗi đau chung Bởi thế, hai bàn tay Tnú bị thằng Dục đốt cháy, Tnú hét lên, tiếng thôi, tiếng hét trở thành hiệu lệnh để cụ Mết niên trai tráng dậy, cầm vũ khí, biến đau thương thành sức mạnh sống quật cường Sau đêm ấy, Tnú lực lượng, làm anh đội chủ lực cầm súng bảo vệ đất nước Ba năm sau Tnú trở về, anh gặp thằng bé Heng nước lớn Heng đưa Tnú trở làng Điều làm Tnú vô bất ngờ Heng đeo súng trường Mát ngang lưng Heng hình ảnh láy lại Tnú năm nào, gan nhanh nhẹn thế, có điều, Heng sớm biết cầm súng để bảo vệ buôn làng để bi kịch bi kịch Tnú không xảy Với Một người Hà Nội, từ nhan đề cho ta thấy rõ dụng ý tác 30 giả, muốn khẳng định giá trị riêng người cá nhân Dẫu cho giá trị không trùng khít với tập thể, với số đông Nếu so sánh Một người Hà Nội với tác phẩm Nguyễn Khải viết vào năm 1960, thấy vận động tác giả việc nhìn nhận mối quan hệ riêng-chung Mùa lạc kể người phụ nữ có tên gọi “Đào”, kiểu người không hồng nhan mà bạc phận Tuy bất hạnh may mắn, Đào lên lĩnh, đầy cá tính, không dễ chịu thua đời Nhưng số phận Đào thực thay đổi chị lên nông trường Điện Biên (lúc đầu chị lên với tâm lí trốn đời: chim bay mỏi cánh, ngựa chạy chồn chân, muốn chết đời dài nên đành phải sống) Song mảnh đất chằng chịt vết thương chiến tranh ấy, chị gặp cảnh ngộ, số phận, người mà chị tựa vào, tin tưởng sẻ chia coi người nhà, anh em Đó Huân, đoàn viên niên chưa tròn 25 tuổi, khỏe đẹp trai, người mà người đùa ác ý gán ghép với Đào; thân Huân lại người bạn chân thành Đào, người Đào yên tâm trao gửi tâm Đó Dịu, ông trung úy phụ trách lò gạch có số phận dang dở gửi thư xây dựng gia đình cho Đào, khiến chị vừa ngượng, vừa tủi thân, vừa hạnh phúc Qua đổi thay Đào, Nguyễn Khải nhấn mạnh ý nghĩa mối quan hệ lao động xã hội với số phận người Chỉ có gắn bó với tập thể, người ta tìm hạnh phúc đích thực Thực truyện có nhân vật miêu tả thoáng qua, có dụng ý nghệ thuật rõ: Hào, anh chàng dạy bổ túc văn hóa khiến cho Duệ, người yêu Huân chao đảo Hào phác họa kẻ thực dụng, chuẩn bị Hà Nội học đại học Nông lâm Hào tỉnh táo lúc tình yêu tưởng sôi Nhưng kẻ Hào nhanh chóng bị chìm lấp không khí lao động tập thể hăng say, sôi nông trường Cách sống tư lợi, khác biệt Hào coi điển hình phản diện lúc Rõ ràng, có thời, sống khác người bị coi xấu, có tội Tác phẩm “Một người Hà Nội” xem vận động nhận thức mối quan hệ riêng-chung: là, dù thời đại nào, việc khẳng định giá trị cá nhân phải coi đáng Và bất nhẫn nhân danh giá trị tập thể, giá trị chung mà bỏ qua, mà hi sinh, mà lãng quên giá trị cá nhân Về vấn đề này, tác phẩm Nguyễn Minh Châu Bức tranh hay Chiếc thuyền xa thể đầy ám ảnh Bức tranh kể người họa sĩ, vẽ phác họa chân dung người lính bình thường (người có công cứu 31 sống anh) hứa mang tận tay cho người mẹ già người lính để bà biết anh lính sống Nhưng trở thành phố, kí họa đánh giá cao, đưa triển lãm khắp nơi nước nước Và người họa sĩ quên lời hứa với người lính Tình cờ, lần ông bước chân vào cửa hàng cắt tóc xoàng xĩnh, ông gặp lại ngừi lính năm xưa, với người mẹ già bị lòa, khóc thương tin tức Anh lính không nhận người họa sĩ, tiếp đón ân cần Nhưng người họa sĩ day dứt, tự đấu tranh với Ông ta ngụy biện, việc làm ông ta chẳng có sai Bức tranh ông ta vẽ khiến cho bao người hiểu người lính Việt Nam, làm trọn chức nghệ thuật Nhưng ngụy biện, ông ta ân hận, ông ta cảm thấy thật ích kỉ, tầm thường, hèn nhát không thực lời hứa năm xưa, để người mẹ già phải lòa tin Chiếc thuyền xa thế, câu chuyện kể chuyến săn ảnh người lính năm xưa nhiếp ảnh gia- anh Phùng Khi anh chụp cảnh đắt trời cho lúc anh phải chứng kiến cảnh tượng hiểu bạo lực gia đình Bản chất người lính khiến anh nhảy vào tìm lại công lý cho người đàn bà bị chồng đánh đập vô tàn nhẫn Nhưng người đàn bà tưởng quê mùa thất học nhẫn nhịn đến ngu dốt lại mở cho Phùng người bạn chánh án Đẩu thấy thật khác; thật cay đắng mặn chát đời lại chứa đựng vẻ đẹp khuất lấp, lẽ đời sâu sắc mà nhìn chung chung hời hợt không hiểu Những giá trị riêng làm hiểu rõ bất toàn chung để sống kĩ lưỡng hơn, để không định kiến, đơn giản, chiều Song Nguyễn Khải Nguyễn Minh Châu tác giả hai thời, nên hai có xu hướng đối thoại, không phủ nhận triệt để nhìn thời trước, đặt song song điểm nhìn để người đọc tự ngẫm nghĩ sống đa chiều Còn với tác giả sáng tác hoàn toàn sau 1975, đặc biệt sau đổi mới, độ vênh lệch giá trị riêng-chung thể liệt nhiều, ám ảnh nhiều, tạo thành xu hướng “giải thần thoại”, “giải cổ tích”, “giải sử thi” bật lên Nguyễn Huy Thiệp mà chọn tác phẩm: Tướng hưu Câu chuyện kể người kể chuyện xưng “Tôi”, kể người cha khuất mình, ông Tướng, khoảng năm ông nghỉ hưu với gia đình Ông Tướng hưu thật khốn khổ để thích nghi với sống đời thường, dù lúc đầu, việc thuận lợi Cả gia đình ông sống biệt thự ven đô, đẹp bất tiện, xây cất theo thiết kế ông 32 đại tá vốn thạo việc xây doanh trại Người vợ già, lẫn, với cháu, Con trai học hành tử tế, trí thức, làm Viện Vật lý Con dâu công tác bênh viện sản, có học, tháo vát, biết biết Hai đứa cháu gái ăn học tử tế Con dâu ông nuôi thêm hai bố ông Cơ, cô Lài, nhà họ Thanh Hóa bị cháy hết, trắng tay Ông trở với gia đình, gia đình đỗi xa lạ, hầu hết người ông ánh hào quang lấp lánh thời trận mạc Mọi người gia đình thật chào đón ông trở Nhưng thân ông nhận rõ làm cho sống gia đình thêm đảo lộn mà thân lạc lõng không gian đời tư Ông làm giúp gia đình Định chăm sóc người vợ già, dâu không cho, mà ông hiểu không làm Đời ông quen cầm súng bàn bạc kế hoạch tác chiến, làm việc chăm sóc người già Định làm việc gia đình chăm cối, cá chim, vốn việc ông Cơ Thủy nói có lý: “Cha tướng, hưu cha tướng Cha huy Cha mà làm lính dễ loạn cờ” Đến việc tưởng tầm tay ông đứng làm chủ hôn cho người em cha khác mẹ không xong Hai ông già, ông Thiếu tướng hưu, ông Vụ phó luống cuống bối rối đến tội nghiệp đám cưới bát nháo, náo loạn “Ông luống cuống, khổ sở Bài văn chuẩn bị công phu hóa thừa Kèn clarinét đệm bậy bạ sau dấu chấm câu Pháo ầm ĩ Trẻ bình luận nhảm nhí Cha nhảy cóc đoạn Ông cầm tờ giấy mà run bắn người Một ô hợp láo nháo thản nhiên đời, thô thiển, chí ô trọc làm ông kinh hãi đau đớn Ông vụ phó thông gia đâm hoảng hốt, luống cuống, làm đổ rượu xuống váy cô dâu ” Sau đó, rắc rối lại đến với ông, đứa cháu dâu sinh chục hôm sau ngày cưới Ông em say rượu tống cổ cô dâu khỏi cửa Vô phương, ông phải đón cháu dâu khỏi nhà Để tăng thêm cho gia đình thêm hai miệng ăn Không trở thành người thừa gia đình, ông vô đau khổ mỏi mệt nhận ra, nhìn không cần nhìn, nghe không cần nghe, nói không cần nói Rằng thấy không đúng, thấy sai không sai, tóm lại giá trị đảo lộn hết mà đổ lỗi cho Việc việc ông phát đàn chó becgie dâu nuôi ăn thai nhi mà Thủy mang từ bệnh viện sản về, đứa trẻ bị cha mẹ phá bỏ Ông khóc, cầm phích đá ném vào bầy chó béc giê: “Khốn nạn! Tao không cần giàu có này” Tháng sau, Thủy bán đàn chó, chi tiêu nhà hụt bốn mươi lăm nghìn Việc thứ hai ông phát mối quan hệ bất Thủy 33 anh hàng xóm Nghe ông nói, người trai bảo: “Cha ngủ đi, để ý làm Rồi lần sau lại bảo: Không phải trò đùa, phải nghiêm trọng” Ông biết bảo: “Sao lạc loài ” Chúng ta ý tới lời than thở ông tướng hưu! Một ông tướng cầm quân mặt trận, đánh bao trận không đạn bom làm sứt mẻ, tất xã hội trọng vọng, lại lạc loài với người thân mình, không gian gia đình đến vậy? Dường Nguyễn Huy Thiệp muốn phô bày không vênh lệch giá trị, mà chí đảo lộn giá trị Thời chiến, chiến trường, phải trái sai rõ ràng, bàn cãi, ta với địch phân minh Sao đời thường lại không Thủy tàn nhẫn, gian dối, tháo vát, biết Thuần trai ông hiểu đời, sống tình cảm nhu nhược đến cam chịu Ông Bổng thô lậu, nghèo nên hèn, thực không tốt Người tốt câu chuyện cô Lài, người dở hơi, ngu ngơ vô tư trước đời Câu chuyện kết thúc việc ông Tướng chọn chết nơi chiến trường xưa, chôn nghĩa trang liệt sĩ Ông hiểu, giá trị phải đặt không gian dành cho Câu chuyện kể nhân vật Tôi nói, người mờ nhạt không gian nghệ thuật chuyện, lời kể chuyện lời kể chuyện sử thi, nhân vật kể chuyện biết tuốt, lời muôn lời đa thanh, đa điệu sống Câu chuyện nằm cảm hứng trần trụi Nguyễn Huy Thiệp: Không tàn nhẫn đời Nhưng lại thể nhìn sâu sắc thẳng thắn: đừng đem hệ giá trị này, áp đặt cho hệ giá trị Lịch sử bất toàn, người bất toàn, cần thấu hiểu Và có thấu hiểu có cảm thông Còn nhìn sống định kiến, hời hợt kẻ đạo đức giả, kẻ tha hóa Hoặc người không tưởng (đã không tưởng dễ thành vô dụng), kẻ độc đoán tàn nhẫn Không gian sử thi đến Nguyễn Huy Thiệp hoàn toàn đổ vỡ thành mảng cá thể vừa giống lại vừa cô đơn đến rã rời 34 C PHẦN KẾT LUẬN: I Những điều chốt lại: - Trong giới hạn chuyên đề, tìm hiểu không nhiều, khẳng định lại là: Quan niệm nghệ thuật người văn học sau Cách mạng tháng Tám 1945 có vận động mạnh mẽ, phức tạp, điều thể văn học có nội lực chứa đựng khát vọng thay da đổi thịt - Tìm hiểu mối quan hệ quan niệm nghệ thuật người qua mốc trước sau 1975 để khẳng định giai đoạn giai đoạn nào, mà để tìm đặc thù giai đoạn; để nhận nỗ lực hệ tác giả từ ảnh hưởng chung thời đại mà tạo phong cách riêng, tiếng nói riêng, cách tiếp cận riêng mình; để nhận thấy kế thừa phát triển dòng chảy văn học nước nhà - Cũng qua chuyên đề này, nhận thấy việc phân tích nhân vật tác phẩm văn học cần phải gắn với việc tìm hiểu quan niệm nghệ thuật người tác phẩm ấy, tránh lối phân tích máy móc, công thức, chép dập khuôn Ví dụ, phân tích nhân vật Tnú tác phẩm Rừng xà nu, phân tích theo dàn ý chung chung tính cách : dũng cảm, gan dạ, căm thù giặc Tnú nhân vật sử thi, nhân vật phải phân tích theo đặc điểm sử thi: Một người tượng trưng cho phẩm chất đẹp cộng đồng; Hai số phận Tnú trùng khít với số phận cộng đồng Ngoài ra, phải nhấn mạnh nét độc đáo Nguyễn Trung Thành nhân vật này: nét đời thường phi thường Cũng với nhân vật cô Hiền Một người Hà Nội; nhân vật cần phải phân tích mối quan hệ riêng chung để toát lên đặc điểm chính: Cô Hiền - cá nhân khẳng định giá trị hoàn cảnh; Cô Hiền-sự hòa hợp cá tính văn hóa cộng đồng; Cô Hiền-biểu trưng nếp nhà sắc văn hóa Cũng từ việc tìm hiểu quan niệm nghệ thuật người tác phẩm, tác giả, học sinh giỏi văn tự phát nghiên cứu chuyên sâu vấn đề, hướng tiếp cận tác phẩm 35 - Trong trình thực chuyên đề, tự nhận thấy thiếu sót, bất cập nội dung lẫn hình thức trình bày, trăn trở, nghiền ngẫm mà thời gian có hạn nói hết ra, mong anh chị đồng nghiệp chia sẻ dẫn mong hoàn thiện chuyên đề thời gian sớm V Một số ứng dụng trình dạy bồi dưỡng học sinh giỏi: Các dạng tập dành cho HSG văn liên quan đến nội dung Quan niệm nghệ thuật người: a Bài tập 1: Đề bài: Thử so sánh quan niệm nghệ thuật người qua hai tình sau: Cơn giận Asin Sử thi “Iliat” Nỗi đau vợ Tnú “Rừng xà nu” Nguyễn Trung Thành d Bài tập 2: Đề bài: Vẻ đẹp “con người lí chí” thể qua trích đoạn “Uy-lit-xơ trở về” “Rừng xà nu” e Bài tập 3: Đề bài: Quan niệm “con người cá nhân” thể sâu sắc mẻ qua sáng tác Nam Cao (qua việc phân tích tác phẩm Đời thừa) f Bài tập 4: Đề bài: Việc sử dụng yếu tố thần kì quan niệm hạnh phúc người qua truyện Tấm Cám Chuyện người gái Nam Xương g Bài tập 5: Nếu bóng vách giết chết Vũ Nương tường lại cứu sống Giôn-xi Bằng việc phân tích mối quan hệ thực-ảo hai tác phẩm trên, làm sáng tỏ quan niệm nghệ thuật người hai tác phẩm h Bài tập 6: Nếu văn học trước 1975 xem thời đại yếu tố lớn người văn học sau 1975 lại bắt đầu đổi việc lấy người làm tâm điểm thấy thời đại Lấy tác phẩm trước 1975, tác phẩm sau 1975 để chứng minh nhận định 36 THƯ MỤC Lại Nguyên Ân (1999), 150 thuật ngữ văn học, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội M Bakhtin (2003), Lí luận thi pháp tiểu thuyết, NXB Hội nhà văn M Bakhtin (1998), Những vấn đề thi pháp Đôxtôiepxki, NXB Giáo dục Roland Barthes (1997), Độ không lối viết, Nguyên Ngọc dịch, NXB Hội nhà văn Nhiều tác giả, Tự học (2005, NXB ĐHSP, Hà Nội Atoine Compagnon (2006), Bản mệnh lí thuyết, văn chương cảm nghĩ thông thường, Lê Hồng Sâm Đặng Anh Đào dịch, NXB Đại học sư phạm Nguyễn Đăng Điệp (2004), Giọng điệu thơ trữ tình (Qua số nhà thơ tiêu biểu phong trào Thơ mới), Nxb Giáo dục Phan Cự Đệ (chủ biên) (2003), Tiểu thuyết Việt Nam đại, in lần thứ 4, NXB Giáo dục A.JA.Gurevich (1996), Các phạm trù văn hóa trung cổ, NXB Giáo dục 10 Phạm Minh Hạc (1997), Tâm lí học đại cương, NXB Giáo dục 11 Trần Đình Sử, Cái nhìn nghệ thuật Nguyễn Du “Truyện Kiều”, Tạp chí Văn học, số 6, 1983 12 Trần Đình Sử, Tư tưởng nhân vật cách kể chuyện Nguyễn Dutrong sách Những giới nghệ thuật thơ, NXB Giáo dục, 1995 13 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2007), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục 14 Lê Văn Hảo (2004), “Về khái niệm tính cộng đồng tính cá nhân”, Tâm lí học (9), tr.11-17 15 Lê Văn Hảo (2004), “Tính cộng đồng tính cá nhân từ góc độ nhận thức mô tả “cái tôi”, Tâm lí học (11), tr 25-34 16 Lê Văn Hảo (2004), “Một số lí thuyết tính cộng đồng tính cá nhân tâm lí học”, Tâm lí học (10), tr 12-18 17 Alain Laurent (2001), Lịch sử cá nhân luận, Phan Ngọc dịch, NXB Thế giới 18 Nguyễn Văn Long (2006), “Tiến trình văn học Việt Nam từ sau cách mạng tháng Tám 1945 nhìn từ vận động quan niệm nghệ thuật người”, Tạp chí cộng sản (17), tr 24-28, 43 19 Nguyễn Văn Long (cb) (2007), Giáo trình văn học Việt Nam đại, Tập 2, NXB Đại học sư phạm 20 Nguyễn Đăng Mạnh (1995), Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, NXB Giáo dục 21 Nhiều tác giả (1998), Về người cá nhân văn học cổ Việt Nam, NXB Giáo dục 22 Nguyễn Hữu Sơn (2005), Văn học Trung đại Việt Nam, quan niệm người tiến trình phát triển, NXB Khoa học xã hội 23 Trần Đăng Suyền (2010), Chủ nghĩa thực văn học Việt Nam nửa đầu kỉ XX, NXB Khoa học xã hội 24 Trần Đình Sử (1995), “Con người văn học Việt Nam sau 1945”, Một thời đại văn học, NXB Văn học, tr 43-95 25 Trần Đình Sử (1998), Dẫn luận thi pháp học, NXB Giáo dục 37 26 Đỗ Lai Thúy (biên soạn) (2001), Nghệ thuật thủ pháp (Lí thuyết chủ nghĩa hình thức Nga), NXB Hội nhà văn 27 Đỗ Lai Thúy (2005), Văn hóa Việt Nam nhìn từ mẫu người văn hóa, NXB Văn hóa thông tin, Tạp chí văn hóa nghệ thuật, Hà Nội 28 Cung Kim Tiến (2002), Từ điển Triết học, NXB Văn hóa thông tin Hà Nội 29 Tzevan Todorov (2008), Dẫn luận văn chương kì ảo, Lê Hồng Sâm, Đặng Anh Đào dịch, In lần thứ 2, NXB Đại học sư phạm 30 Lê Thị Dục Tú (1997), Quan niệm người tiểu thuyết Tự lực văn đoàn, NXB Khoa học xã hội 31 Phùng Văn Tửu (1990), Tiểu thuyết Pháp đại tìm tòi đổi mới, NXB KHXH, NXB Mũi Cà Mau 32 Phùng Văn Tửu (2010), Tiểu thuyết đường đổi nghệ thuật, NXB Tri thức 33 Nguyễn Khắc Viện (chủ biên) (1994), Từ điển xã hội học, NXB Thế giới 34 Viện ngôn ngữ (2006), Từ điển Tiếng Việt, NXB Đà Nẵng 35 R Wellek A Warren (2009), Lí luận văn học, TS Nguyễn Mạnh Cường dịch, NXB Văn học 38 [...]... quan niệm nghệ thuật về con người trong giai đoạn văn học sau 1975: - Trước năm 1975, đối tượng của văn học chủ yếu là con người lịch sử, là nhân vật sử thi Sau năm 1975, con người con được nhìn nhận ở phương diện cá nhân và trong quan hệ đời thường Hai phương diện này nhiều khi không thống nhất, thậm 11 chí đối lập nhau gay gắt, tạo nên cái nhìn đa diện về con người, đôi khi về chính lịch sử Nhà văn. .. mong được hoàn thiện chuyên đề trong thời gian sớm nhất V Một số ứng dụng trong quá trình dạy bồi dưỡng học sinh giỏi: Các dạng bài tập dành cho HSG văn liên quan đến nội dung Quan niệm nghệ thuật về con người: a Bài tập 1: Đề bài: Thử so sánh quan niệm nghệ thuật về con người qua hai tình thế sau: Cơn giận của Asin trong Sử thi “Iliat” và Nỗi đau mất vợ con của Tnú trong “Rừng xà nu” của Nguyễn Trung... chốt lại: - Trong giới hạn một chuyên đề, những gì chúng tôi tìm hiểu được không nhiều, nhưng có thể khẳng định lại là: Quan niệm nghệ thuật về con người của văn học sau Cách mạng tháng Tám 1945 có một sự vận động mạnh mẽ, đôi khi phức tạp, điều đó thể hiện một nền văn học có nội lực và luôn chứa đựng một khát vọng thay da đổi thịt - Tìm hiểu mối quan hệ về quan niệm nghệ thuật về con người qua mốc... Hiền người Hà Nội, nó còn kích thích người đọc suy ngẫm về chiều sâu văn hóa cho cá nhân và cộng đồng để tạo nên sự khác biệt, để duy trì sự bền vững, để tôn trọng sự khác biệt văn hóa 6 Những nhận xét ban đầu về một sự vận động của quan niệm nghệ thuật về con người trong văn học Việt Nam sau Cách Mạng Chúng tôi muốn có một sự so sánh về mối quan hệ riêng-chung từ hai tác phẩm Rừng xà nu và Một người. .. toàn diện; chuyển nền kinh tế đất nước từ cơ chế bao cấp sang cơ chế thị trường có sự quản lí của nhà nước Đất nước bước vào thời kì mở cửa, hội nhập Nhiều luồng văn hóa tư tưởng rất phong phú đa dạng từ bên ngoài ùa vào, thổi những làn gió rất mới mẻ vào văn chương nghệ thuật Tất cả những lí do trên đa làm quan niệm nghệ thuật về con người của văn học từ 1975 đến thay đã có sự thay đổi dữ dội, thậm... con người lí chí” đã được thể hiện như thế nào qua trích đoạn “Uy-lit-xơ trở về và “Rừng xà nu” e Bài tập 3: Đề bài: Quan niệm về con người cá nhân” đã được thể hiện sâu sắc và mới mẻ như thế nào qua các sáng tác của Nam Cao (qua việc phân tích tác phẩm Đời thừa) f Bài tập 4: Đề bài: Việc sử dụng các yếu tố thần kì và quan niệm về hạnh phúc con người qua truyện Tấm Cám và Chuyện người con gái Nam. .. Nương thì chiếc lá trên tường lại cứu sống Giôn-xi Bằng việc phân tích mối quan hệ thực-ảo trong hai tác phẩm trên, hãy làm sáng tỏ quan niệm nghệ thuật về con người của hai tác phẩm h Bài tập 6: Nếu như văn học trước 1975 xem thời đại là yếu tố lớn hơn con người thì văn học sau 1975 lại bắt đầu sự đổi mới bằng việc lấy con người làm tâm điểm thấy được thời đại Lấy một tác phẩm trước 1975, một tác... Tnú không thể làm được gì để cứu được mẹ con Mai Tô đậm bi kịch của Tnú, tô đậm sự yếu đuối rất con người của anh thực chất là cách Nguyễn Trung Thành thể hiện quan niệm nghệ thuật về con người của ông và của thời đại ông: trước khi là anh hùng, người ta phải sống trọn vẹn với phẩm chất Người trong mình, và vì dám sống trọn vẹn với con người của chính mình, đến khi cần phải vượt qua ranh giới, qua... Nhưng đến khi Sài Gòn vừa được giải phóng, trong bữa tiệc của những người thượng lưu Hà Nội đã mất ngôi tiếp đón những người lính từ phương Nam trở về trong hào quang chiến thắng, Khải đã nói nhiều về thành phố Sài Gòn rộng hơn, đông hơn, đẹp hơn cái Hà Nội của mình, về người dân Sài Gòn cũng lịch thiệp nhã nhặn hơn người dân Hà Nội Những người ngồi nghe đều nín lặng, không ai bình phẩm gì thêm Cho đến. .. là bất nhẫn mà còn là cách sống đạo đức giả, duy ý chí và trái tự nhiên Lối sống ấy rất dễ khiến con người đánh mất chính mình IV Bước đầu khảo sát sự vận động về quan niệm về con người của văn học trước 1975 và sau 1975 từ góc độ mối quan hệ riêng-chung: 1 Từ “vẻ đẹp đời thường của một người anh hùng” trong Rừng xà nu… Tnú bỏ gốc cây của anh Đó là một cây vả Anh đã bứt đứt hàng chục trái vả mà không

Ngày đăng: 29/05/2016, 23:58

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1. Quan niệm nghệ thuật về con người là nguyên tắc lý giải, cảm thụ chủ thể

  • 2. Cơ sở xã hội, lịch sử, văn hóa của quan niệm nghệ thuật về con người

  • 3. Những biểu hiện của quan niệm nghệ thuật về con người trong văn học

  • 1 Quan niệm nghệ thuật về con người trong giai đoạn văn học 1945-1975:

  • 4. Quan niệm nghệ thuật về con người trong giai đoạn văn học 1975 đến nay:

  • 1 Từ “vẻ đẹp đời thường của một người anh hùng” trong Rừng xà nu…

  • 5. … đến “khi con người là tâm điểm để thấy được thời đại” trong Một người Hà Nội

  • 6. Những nhận xét ban đầu về một sự vận động của quan niệm nghệ thuật về con người trong văn học Việt Nam sau Cách Mạng

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan