Đạo lí Uống nước nhớ nguồn qua bài thơ Ánh trăng của Nguyễn Duy

3 16.4K 75
Đạo lí Uống nước nhớ nguồn qua bài thơ Ánh trăng của Nguyễn Duy

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Với giọng thơ đầy tươi trẻ, giọng thơ đầy suy ngẫm mang hương vị ca dao đằm thắm, mượt mà, Nguyễn Du trở thành gương mặt tiêu biểu quen thuộc phong trào thơ chống Mĩ Bên cạnh thơ tiếng “Tre Việt Nam”, “Hơi ấm ổ rơm”, “Đò lèn”… “Ánh trăng” thi phẩm nhiều người nhắc đến Ra đời năm 1978, thành phố Hồ Chí Minh, ba năm sau ngày miền Nam hoàn toàn giải phóng, thơ ghi lại chân thực thoáng giật thi sĩ trước vẻ đẹp vầng trăng ân tình Trong sống mới, sinh hoạt mới, người bị vào guồng quay công việc, sống mà vô tình quên ân tình, kỉ niệm khứ Nhưng vầng trăng vậy, tình nghĩa, thủy chung lòng, chút thay đổi Ý vị xót xa thơ thể rõ toàn thơ, đặc biệt khổ thơ cuối Trong thơ “Ánh trăng”, hình ảnh vầng trăng trở thành hình ảnh biểu tượng cho kí ức, biểu tượng cho khứ vẻ đẹp đời sống bình dị, vĩnh Nhắc đến trăng Nguyễn Duy muốn nhắc đến lối sống ân tình thủy chung Nếu khổ thơ trước đó, Nguyễn Duy gợi mở khoảnh khắc khu phố điện, để giật nhìn thấy vầng trăng, kỉ niệm, hình ảnh khứ gắn bó với trăng dòng thác lũ ào mà đổ Hình ảnh khứ tươi đẹp bao nhiêu, gắn bó nhà thơ tự trách nhiêu, trách lỡ vô tình mà quên đi, để nhớ lại lòng lại dâng đầy tư vị niềm xót xa Nói thủy chung ánh trăng, lời nhắc nhở, kiểm điểm mình, khổ thơ cuối chứa triết lí ý nghĩa khiến cho độc giả phải suy ngẫm: “Trăng tròn vành vạnh kể chi người vô tình ánh trăng im phăng phắc đủ cho ta giật mình” Trăng, nhân chứng cho kỉ niệm, hồi ức xưa Trăng gắn liền với thời tuổi trẻ, nhà thơ lớn lên, trưởng thành vầng trăng theo sát chặng hành quân, chiến đấu gian khổ Có thể nói, với Nguyễn Du, vầng trăng không tượng tự nhiên, vũ trụ, vật vô tri vô giác mà người bạn, người tri kỉ, “vầng trăng tình nghĩa” nhà thơ Ở đây, vầng trăng trở thành biểu tượng khứ, biểu tượng thời gian khó không lãng quên, phần kí ức theo nhà thơ đến suốt đời “Trăng tròn vành vạnh” “Tròn vành vạnh” tả vẻ đẹp vầng trăng thiên nhiên sáng, viên mãn Về nhìn thị giác, tròn vành vạnh vẻ đẹp tuyệt mĩ thiên nhiên, đẹp không gây nhàm chán, thất vọng với người Ngoài nghĩa tả thực, hình ảnh vầng trăng tròn , lặng lẽ biểu tượng cho thủy chung, cho tình nghĩa có hồi ức Những hồi ức “sáng”, tròn trịa, viên mãn vậy, chút đổi thay, dù thời gian có trôi qua nữa, tình nghĩa khứ đó, không phai nhạt Nhưng, cảm thán vầng trăng cách gợi mở để nhà thơ tự trách mình, trách lỡ vô tình, quên hồi ức tốt đẹp ấy: “kể chi người vô tình” “người vô tình” ta hiểu trách móc mà nhà thơ dành cho thân Trách quên tháng ngày khứ, quên kỉ niệm tuổi trẻ Để nhận cảm thấy xót xa, thấy thật vô tình Sự tự trách nhà thơ làm cho độc giả cảm nhận tâm hồn thật đẹp, vẻ đẹp nhân cách Nhà thơ vốn người trọng tình nghĩa, song nhịp sống hối xô bồ mà nhà văn vô tình quên Nhưng lãng quên khoảnh khắc, kỉ niệm đẹp nằm sâu thẳm trái tim nhà thơ, ánh trăng soi chiếu, nhà thơ xúc động, dạt tình cảm đến “ánh trăng im phăng phắc” Trăng biểu tượng thiên nhiên lành, tươi mát, biểu tượng bao dung độ lượng, tình nghĩa thủy chung, trọn vẹn không đòi hỏi đáp đền Đó phẩm chất cao ánh trăng mà Nguyễn Duy nhiều nhà thơ khác phát cảm nhận cách sâu sắc: “ánh trăng im phăng phắc” tuyệt đối lặng yên, không mảy may lay động Sự tình nghĩa ánh trăng thủy chung, sống có bao biến động, bao đổi thay vầng trăng thế, đổi thay Kí ức, kỉ niệm không vô tri, vô giác, sinh thể có linh hồn, có sống Mà nhà thơ Nguyễn Duy kí thác qua hình ảnh ánh trăng Con người đổi thay, quên lãng kí ức đó, sống thời gian, năm tháng Để đến lúc đó, gợi nhắc người thân thương, gần gũi Con người chấn động nhận ra, nghe lời nhắc nhủ, răn dạy uy nghi, tĩnh lặng vầng trăng: “ ánh trăng im phăng phắc đủ cho ta giật mình” Bao dung mà nghiêm khắc, nghiêm khắc không lạnh lùng, người bạn tình nghĩa vầng trăng, ánh trắng khiến người giật thức tỉnh “Giật mình” cảm giác, phản xạ tâm lí người biết suy nghĩ Nhân vật trữ tình thơ giật nhận vô tình, bạc bẽo, nông cách sống “Giật mình” ăn năn, tự vấn; “Giật mình” lãng quên năm tháng xưa, bạn bè gian khổ, đói nghèo mà ân tình, ân nghĩa Trong dòng thác vận động sống, “giật mình” đáng quý Nó hướng người đến giá trị cao đẹp; bảo vệ người trước cám dỗ; níu giữ người khỏi bị trôi trượt lo toan bộn bề sống Câu thơ cuối cất lên lời tự thú, lời tự trách, lời tự nhắc nhà thơ Nhà thơ tự trách vô tình, vô tình quên lãng, vô tình có phút quên ngày tháng, kỉ niệm, kí ức Sự tự trách nhà thơ làm cho người đọc phải suy nghĩ, chiêm nghiệm thân Trong sống người dễ bị vào nhịp sống hối hả, tấp nập sống mà vô tình quên thứ bình dị sâu vào tiềm thức, xây kết thành kỉ niệm vững mà ta không quên Sự lãng quên không đáng trách quay lưng lại với kí ức, với kỉ niệm hành động thật đáng trách, thật đáng lên án Tóm lại, “ánh trăng” thơ hay với thể năm chữ vận dụng sáng tạo, giọng điệu tâm tình tự nhiên Từ câu chuyện riêng, kể theo trình tự thời gian, phản ánh sinh động quy luật tâm lí người, lời thơ lời nhắc nhở thấm thía: không nên vô tình, vị kỉ, phải thủy chung bạn bè, nhân dân, đồng chí Thái độ, tình cảm với khứ chưa xa nhiều hi sinh, mát, với người ngã xuống hôm qua khiến “ánh trăng” nằm mạch cảm xúc uống nước nhớ nguồn, gợi lên đạo lí tình nghĩa, thủy chung trở thành truyền thống tốt đẹp dân tộc Việt Nam

Ngày đăng: 29/05/2016, 21:23

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan